Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.59 MB, 22 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>
- Có những đỉnh núi cao , đồng bằng rộng lớn thềm lục địa rộng,
nhiều bãi tắm đẹp ..
GV ? Những yếu tố nào đã làm cho địa hình việt nam trở lên đa
dạng như vậy , địa hình việt có những đặc điểm chung nào có giống
với những điều em vùa đưa ra khơng .Để tìm hiểu vấn đề này , Thầy
và các em cùng nghiên cứu trong bài học ngày hôm nay .
Bằng những hiểu biết thực tế của mình và những kiến thức học ở
tiểu học.
Em kể một số nét tiêu biểu đặc điểm địa hình việt nam ?
<b>Tiết 34 Bài 28 </b>
Nội dung cần tìm hiểu
1. Đồi núi là bộ phận quan trọng nhất của cấu trúc địa
hình việt nam
2 . Địa hình nước ta được tân kiến tạo nâng lên và
tạo thành nhiều bậc kế tiếp nhau
<b>Tiết 34 Bài 28 </b>
lãnh thổ Việt Nam (phần đất
liền có các dạng địa hình nào?
- Đồi, núi
? Dựa vào thang màu nhận xét
dạng địa hình nào chiếm ưu thế
lớn nhất .
- Đồng bằng
- Bờ biển
Thềm lục địa
Hình 28.1 Lược đồ địa hình việt nam
<b>Tiết 34 Bài 28 </b>
Hình 28.1 Lược đồ địa hình việt nam
1. Đồi núi là bộ phận quan trọng
nhất của cấu trúc địa hình việt
nam
? Em hãy lấy dẫn chứng để chứng
trọng nhất của cấu trúc địa hình
nước ta .
-Vì đồi núi là bộ phận phổ biến
nhất – chiếm
? Cho biết độ cao chủ yếu của núi ở
Việt Nam .
? Dựa vào sự phân loại núi em rút
ra kết luận gì về địa hình núi ở
VN?
< 1000m chiếm 85 %
> 2000m chiếm 1 %
<b>Tiết 34 Bài 28 </b>
Hình 28.1 Lược đồ địa hình việt nam
1. Đồi núi là bộ phận quan trọng
nhất của cấu trúc địa hình việt
nam
- Đồi núi chiếm ¾ diện tích lãnh
? Đọc tên và xác định các núi
cao trên 2000m .
<b>Phan xi păng 3143m</b>
<b>Ngọc linh 2598m</b>
? Ngồi thể hiện độ cao , đồi núi
cịn thể hiện những đặc điểm gì ?
<b>Tiết 34 Bài 28 </b>
Hình 28.1 Lược đồ địa hình việt nam
1. Đồi núi là bộ phận quan trọng
nhất của cấu trúc địa hình việt
nam
Đèo ngang
+ Khó khăn: trở ngại về đầu tư
phát triển kinh tế, về giao thông
vận tải..
-> Thế mạnh.( Khai thác khoáng
sản , xây dựng hồ chứa nước ,
trồng cây công nghiệp dài ngày ..)
Thảo luận theo cặp bàn (2p)
? Vùng núi nước ta có thế mạnh và
khó khăn gì cho phát triển kinh tế .
<b>Tiết 34 Bài 28 </b>
? Bên cạch tác động mạnh đến phát triển kinh tế ,địa hình cịn ảnh
hưởng gì đến cảnh quan tự nhiên chung của việt nam .
Nhiệt đới
chân núi .
Á nhiệt đới
núi trung bình .
Ơn đới
núi cao
<b>Tiết 34 Bài 28 </b>
Hình 28.1 Lược đồ địa hình việt nam
1. Đồi núi là bộ phận quan trọng
nhất của cấu trúc địa hình việt
nam
? Ngồi đồi núi em có nhận xét
gì diện tích của đồng bằng ? Đặc
điểm , phân bố ?
- Đồng bằng chiếm
? Xác định một số nhánh núi ,
khối núi lớn ngăn cách và phá vỡ
tính liên tục của đồng bằng .
- Đồi núi chiếm ¾ diện tích lãnh
thổ chủ yếu là đồi núi thấp .
Đèo Hải Vân
<b>Tiết 34 Bài 28 </b>
1. Đồi núi là bộ phận quan trọng nhất của cấu trúc địa hình việt nam
? Trong lịch sử phát triển của tự nhiên , lãnh thổ Việt Nam được
tạo lập vững chắc trong giai đoạn nào ? Kể tên các vận động tạo
núi lớn trong giai đoạn này?
-Cổ kiến tạo
- Ca lê đô ni, Héc xi ni, In đô xi ni, Ki mê ri.
=> Nhờ vào các vận động tạo núi này nên phần lớn lãnh thổ nước ta
đã trở thành đất liền .
? Em hãy mô tả diện mạọ bề mặt lãnh thổ nước ta cuối cổ kiến
tạo?
? Ý nghĩa của vận động Tân kiến tạo đối với sự hình thành địa hình
<b>Tiết 34 Bài 28 </b>
1. Đồi núi là bộ phận quan trọng
nhất của cấu trúc địa hình việt nam
2 . Địa hình nước ta được tân kiến
tạo nâng lên và tạo thành nhiều bậc
kế tiếp nhau
Hình 28.1 Lược đồ địa hình việt nam
? Xác định lát cắt từ đâu đến đâu ?
<b>C</b>
<b>D</b>
Quan sát lát cắt em có nhận xét gì về
đặc điểm địa hình từ C-D
<b>Tiết 34 Bài 28 </b>
Hình 28.1 Lược đồ địa hình việt nam
- Địa hình nâng cao với biên độ lớn
( Hoàng Liên Sơn ) núi Phan xi păng
3143 m, Phu Luông 2985m
<b>Tiết 34 Bài 28 </b>
- Sự sụt lún sâu tại một số khu vực
để hình thành các đồng bằng trẻ
của sông Hông , sông Cửu Long
và khu vực vịnh Bắc Bộ.
- Địa hình cao nguyên ba dan núi
lửa trẻ với các đứt gãy sâu tại
Nam Trung Bộ và Tây Nguyên
<b>Tiết 34 Bài 28 </b>
Lược đồ địa hình việt nam
Quan sát lược đồ địa hình và lát cắt
? Xác định vị trí tuyến cắt, hướng cắt ,
các dạng địa hình tuyến cắt đi qua ?
<b>B</b>
<b>A</b>
- Hướng : Tây bắc – Đông nam
- Khu việt Bắc (núi cao )- khu đơng
bắc (núi trung bình)- đồng bằng –
bờ biển
<b>Tiết 34 Bài 28 </b>
Hình 28.1 Lược đồ địa hình việt nam
1. Đồi núi là bộ phận quan trọng
nhất của cấu trúc địa hình việt nam
2 . Địa hình nước ta được tân kiến
tạo nâng lên và tạo thành nhiều bậc
kế tiếp nhau
- Núi đồi , đồng bằng , thềm lục địa ..
- Địa hình thấp dần từ nội địa ra biển
? Xác định trên lược đồ các dãy núi
chính , cao nguyên ba dan , đồng bằng
trẻ , thềm lục địa .Sự phân bố và
hướng nghiêng của chúng ?
? Em có kết luận chung gì về
hướng nghiêng của địa hình nước
ta .
<b>Tiết 34 Bài 28 </b>
1. Đồi núi là bộ phận quan trọng
nhất của cấu trúc địa hình việt nam
2 . Địa hình nước ta được tân kiến
tạo nâng lên và tạo thành nhiều bậc
kế tiếp nhau
3. Địa hình nước ta mang tính
chất nhiệt đới gió mùa và chịu tác
động mạnh mẽ của con người
? Mô tả các ảnh trên và cho biết yếu tố nào đã tạo cho địa hình có dạng
như vậy .
Tác động của
khí hậu - > đất
đá bị phong
hóa mạnh mẽ
Mưa -> Xói
mòn , cắt xẻ ,
xâm thực
Nước mưa hịa
tan đá vơi ->
Địa hình cacxtơ
độc đáo
Nước ngầm
khoát sâu->
hang động
<b>Tiết 34 Bài 28 </b>
? Em hãy kể
tên những
hang động
…
…và địa
hình mà
em biết .ở
Điện Biên
và trên cả
<b>Tiết 34 Bài 28 </b>
<i>? Cho biết </i>
<i>những thay đổi </i>
<i>của địa hình </i>
<i>do tác động </i>
<i>của con người </i>
<i>( Tích cực , </i>
<i>tiêu cực )</i>
- Tích cực :
Trồng cây ,
xây dựng cơng
trình kiến
trúc ,gioa
thông ,hồ chứa
nước ..
<b>Tiết 34 Bài 28 </b>
<i> <b>ĐÁNH GIÁ .</b></i>
<i> <b>Em hãy chọn ý trả lời</b></i> <i><b> đúng trong các câu dưới đây..</b></i>
Câu 1: Các dạng địa hình cơ bản thường thấy ở Việt Nam là:
a) Địa hình đồng bằng phù sa trẻ.
b) Địa hình cacxtơ, địa hình cao nguyên badan.
c) Địa hình nhân tạo: đường sá, đê điều, hồ đắp.
d) Tất cả ý trên đều đúng.
Câu 2: Các hướng địa hình chính của nước ta là:
a) Hướng Tây Bắc – Đơng Nam và hướng Vịng cung.
b) Hướng Đông Bắc – Tây Nam và hướng cánh cung.
c) Hướng Bắc – Nam và hướng cánh cung.