Tải bản đầy đủ (.doc) (5 trang)

Đề kiểm tra bài viết số 1 môn Văn lớp 10 năm 2020 - 2021 THPT Lê Lợi có đáp án | Ngữ văn, Lớp 10 - Ôn Luyện

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (128.27 KB, 5 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

SỞ GD&ĐT QUẢNG TRỊ MA TRẬN ĐỀ - BÀI VIẾT SỐ 5


<b>TRƯỜNG THPT LÊ LỢI </b> <b>MÔN: NGỮ VĂN 10</b>


<b> BẢNG MƠ TẢ</b>
<b>I. MỤC ĐÍCH ĐÁNH GIÁ</b>


- Kiểm tra, đánh giá năng lực tiếp thu kiến thức của học sinh qua các mức độ: nhận biết,
thông hiểu, vận dụng thấp, vận dụng cao, trong đó chú trọng năng lực đọc – hiểu và tạo
lập văn bản thuyết minh để giới thiệu về 1 đối tượng cụ thể.


- Làm cơ sở để xếp loại chất lượng học tập của học sinh và có phương pháp giảng dạy,
ơn tập, bồi dưỡng, định hướng, khuyến khích hợp lí cho HS.


<b>II. CHUẨN KIẾN THỨC, KĨ NĂNG CẦN ĐẠT</b>
<b>1. Kiến thức</b>


Kiểm tra, đánh giá mức độ đạt chuẩn kiến thức của học sinh về thể loại văn bản,
ý nghĩa nội dung văn bản; những hiểu biết về đời sống và văn hóa xã hội.


Kiểm tra, đánh giá mức độ am tường văn hóa, lịch sử địa phương thơng qua một
văn bản thuyết minh cụ thể, hồn chỉnh.


<b>2. Kĩ năng </b>


- Đọc hiểu văn bản


- Tạo lập văn bản (viết bài văn thuyết minh).


<b>III. LẬP BẢNG MÔ TẢ THEO ĐỊNH HƯỚNG NĂNG LỰC</b>
<b>Nội dung</b>



<b>Mức độ cần đạt</b> <b>Tổng</b>


<b>số</b>
<b>Nhận biết</b> <b>Thông hiểu</b> <b>Vận dụng</b> <b>Vận dụng</b>


<b>cao</b>
<b>I. Đọc </b>
<b>hiểu</b>
- Ngữ
liệu: Văn
bản nghệ
thuật.
- Tiêu chí
lựa chọn
ngữ liệu:
một VB
nghệ thuật
khoảng
300 từ.


- Nhận diện
thể loại văn
bản.


- Thu thập
thông tin
trong văn
bản.



- Chỉ ra chi
tiết, từ ngữ
nổi bật trong
văn bản.


- Hiểu được ý
nghĩa của chi
tiết nổi bật
trong văn bản.
- Khái quát chủ
đề/ nội dung
chính/ vấn đề
chính... mà văn
bản đề cập.


- Rút ra bài
học về tư
tưởng/ nhận
thức.


- Nhận xét/
đánh giá về
quan điểm
được thể
hiện trong
văn bản


Tổng



Số câu 2 1 1 4


Số điểm 1,0 1,0 2,0 4,0


Tỉ lệ 10% 10% 20% 40%


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

món ăn
truyền
thống/ trị
chơi dân
gian....


Tổng


Số câu 1 1


Số điểm 6,0 6,0


Tỉ lệ 60% 60%


<b>Tổng </b>
<b>cộng</b>


<b>Số câu</b> <b>2</b> <b>1</b> <b>1</b> <b>1</b> <b>5</b>


<b>Số điểm</b> <b>1,0</b> <b>1,0</b> <b>2,0</b> <b>6,0</b> <b>10,0</b>


<b>Tỉ lệ</b> <b> 10%</b> <b> 10%</b> <b> 20%</b> <b> 60%</b> <b>100%</b>



<b> </b>


<b>ĐỀ KIỂM TRA</b>
<b> </b>


SỞ GD VÀ ĐT QUẢNG TRỊ ĐỀ KIỂM TRA – BÀI VIẾT SỐ 1
<b> TRƯỜNG THPT LÊ LỢI </b> <b> MÔN: NGỮ VĂN 10</b>


<b> Thời gian 90 phút </b>


(Không kể thời gian giao đề)
<b>I. ĐỌC HIỂU (4,0 điểm)</b>


Đọc văn bản và thực hiện các yêu cầu từ câu 1 đến câu 4:


<i><b> </b></i> <b>Bài học trong hiệu sách cũ</b>


<i> Đang tìm kiếm trong hiệu sách cũ, tôi chợt nhận thấy một quyển sách được bọc da </i>
<i>rất cẩn thận. Tôi mở ra xem và thấy ba con tem thời trước giải phóng nằm kẹp ngay </i>
<i>trang đầu. Chả là tơi thích chơi tem, hơn nữa cũng là tem đã lâu, lại khơng có dấu bưu </i>
<i>điện nên cũng chẳng có giá trị gì về thương mại. Dẫu sao tôi cũng lấy ra một cách </i>
<i>thoải mái cho vào túi quần ngay trước mắt người chủ hiệu sách vì tơi nghĩ nó khơng là </i>
<i>thành phần của cuốn sách.</i>


<i>Khi con tem chưa kịp chạm đáy túi quần thì người chủ hiệu đã nói:</i>


<i>- Anh đưa cái đó đây. Vào hiệu sách là những người trí thức mà. Mời anh ra khỏi </i>
<i>đây.</i>


<i>Anh chỉ nói vừa đủ tơi nghe. Tơi chẳng biết điều gì sẽ xảy ra nếu như anh làm toáng lên</i>


<i>với đầy đủ quyền hạn của mình. Anh bảo tơi: </i>


<i>- Nó chẳng đáng gì, nhưng người ta khơng thể làm thế được.</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

(Trích: Quà tặng cuộc sống - Hãy lắng nghe hay nhận một viên đá . NXB Văn học)
Câu 1(0,5 điểm). Phương thức biểu đạt chính của văn bản?


<b>Câu 2(0,5 điểm). Câu nói: “Nó chẳng đáng gì, nhưng người ta khơng thể làm thế </b>
<i>được” người chủ hiệu sách muốn nói đến việc gì?</i>


Câu 3(1,0 điểm).Tại sao người chủ hiệu sách “chỉ nói vừa đủ tơi nghe” mà khơng “
<i>làm tống lên”? </i>


Câu 4(2,0 điểm). Tôi không bước ra khỏi hiệu sách ngay mà lấy một cuốn sách giá
<i>mười ngàn đồng để có cớ tiếp xúc với anh một lần nữa để xin lỗi anh, để cảm ơn anh về</i>
<i>bài học quí giá”. Theo anh/chị bài học quí giá mà người mua sách nhận được là gì? </i>
Trình bày bằng một đoạn văn khoảng 8 đến 10 câu.


<b> II. LÀM VĂN (6,0 điểm) </b>


Đề 1: Thuyết minh về Tết cổ truyền (Nguyên đán) của dân tộc.


<b>---Hết---ĐÁP ÁN VÀ HƯỚNG DẪN CHẤM</b>


SỞ GD&ĐT QUẢNG TRỊ ĐÁP ÁN VÀ HƯỚNG DẪN CHẤM
<b>TRƯỜNG THPT LÊ LỢI ĐỀ KIỂM TRA - BÀI VIẾT SỐ 2</b>


<b> Môn: Ngữ văn 10</b>



<b>Phần Câu</b> <b>Nội dung</b> <b>Điểm</b>


Đọc
hiểu


1 - Phương thức biểu đạt chính: Tự sự 0,5


2 Người chủ hiệu sách muốn nói đến việc:


- Khách khơng được lấy tem trong sách của cửa hiệu.
(Không được tự tiện lấy của người khác làm của riêng
mình.)


0,5


3 - Tại vì:


Chủ hiệu sách là người có văn hóa, biết người đến mua
sách đều là trí thức, có tự trọng nên khơng vì một hành động
sai lầm trong phút chốc của họ mà “làm toáng lên” khiến
họ tổn thương, xấu hổ. Và ơng tin: người trí thức chân chính
sẽ biết tự điều chỉnh hành vi đạo đức của mình khi được
người khác nhắc nhở.


1,0


4 <i>a. Đảm bảo yêu cầu về hình thức đoạn văn Thí sinh có thể</i>
trình bày đoạn văn theo cách diễn dịch, quy nạp, tổng –
phân - hợp, móc xích hoặc song hành.



0,25


<i>b. Xác định đúng vấn đề cần nghị luận: Con nguời phải có ý</i>
thức gìn giữ đạo đức, nhân cách trong mọi hoàn cảnh.


0,25
<i>c,Triển khai vấn đề nghị luận Thí sinh lựa chọn các thao</i>


thác lập luận phù hợp để triển khai vấn đề nghị luận theo
nhiều cách. Có thể theo hướng sau:


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

- Vai trò của ý thức, đạo đức đối với nhân cách con người.
- Đạo đức, nhân cách thể hiện qua suy nghĩ, hành động...
- Rèn luyện nhân cách, đạo đức là cả đời nhưng đánh mất nó
thì chỉ trong chốc lát. Con người ln phải có ý thức gìn giữ
đạo đức nhân cách trong từng việc làm của bản thân trong
đời sống hàng ngày.


d. Sáng tạo: Có cách diễn đạt sáng tạo, thể hiện suy nghĩ sâu


sắc, mới mẻ về vấn đề nghị luận. 0,25


e. Chính tả, dùng từ, đặt câu: Đảm bảo đúng quy tắc. <sub>0,25</sub>
Làm


văn


<i>a. Đảm bảo cấu trúc của một bài văn thuyết minh: có đầy</i>
đủ Mở bài, Thân bài, Kết bài. Mở bài giới thiệu được đối
tượng thuyết minh; Thân bài triển khai được các luận điểm


làm rõ được đặc điểm của đối tượng; Kết bài khái quát được
đặc điểm nổi bật về đối tượng.


0,5


<i>b. Xác định đúng đối tượng thuyết minh</i>


Đề 1: Giới thiệu về Tết cổ truyền (nguyên đán) của dân tộc.
Đề 2: Giới thiệu về gia đình của mình.


0,5


<i>c. Triển khai bài viết thành các luận điểm theo trình tự và</i>
<i>kết cấu hợp lí, thể hiện sự cảm nhận sâu sắc và vận dụng tốt</i>
<i>các thao tác lập luận; đảm bảo đầy đủ, chính xác các thơng</i>
<i>tin và sinh động hấp dẫn về đối tượng.</i>


<i> Thí sinh có thể giải quyết vấn đề theo hướng sau:</i>
<b>Đề 1:</b>


a. Mở bài: Giới thiệu: Tết là hoạt động sinh hoạt văn hóa
lớn nhất, quan trọng nhất trong 1 năm của người Việt.
b. Thân bài:


* Đặc điểm riêng của Tết Nguyên Đán.
- Thời gian diễn ra( tính theo lịch Âm...)


- Khơng khí chuẩn bị đón Tết( Sắm sửa, dọn dẹp, trang
<i>hồng....)</i>



- Các nghi thức thờ cúng( Đưa ông Táo, Tất niên, giao
<i>thừa, cúng đưa...)</i>


- Các món ăn truyền thống có trong ngày tết( bánh chưng,
<i>chả giị...)</i>


- Các lễ hội văn hóa (Xơng đất, lễ chùa, tảo mộ, Tết cha
<i>mẹ, thầy cô....; Các lễ hội dân gian...)</i>


...


* Ý nghĩa văn hóa của Tết cổ truyền dân tộc


- Mọi người có dịp nghỉ ngơi nhìn lại những gì đã đạt được
trong năm qua để tiếp tục cố gắng hơn...


- Bày tỏ lòng biết ơn, tri ân tổ tiên, báo hiếu với ơng bà cha
mẹ...


- Gìn giữ, lưu truyền những giá trị văn hóa của dân tộc.
- Thắt chặt tình cảm gia đình, cộng đồng...


4,0


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

* Bày tỏ cảm xúc, suy nghĩ của bản thân.
c. Kết bài:


- Khẳng định nét đẹp văn hóa có ý nghĩa quan trọng của Tết. <b><sub> 0,5</sub></b>
<i>d. Sáng tạo: cách diễn đạt độc đáo, có suy nghĩ riêng về vấn</i>



đề nghị luận


0,5
<i>e. Chính tả, dùng từ đặt câu: đảm bảo chuẩn chính tả, ngữ</i>


pháp, ngữ nghĩa tiếng Việt


0,5
<b>ĐIỂM TOÀN BÀI THI: I + II = 10,0 điểm</b>


<i><b>Lưu ý:</b></i>


<i>- Giáo viên cần đánh giá tổng quát bài làm, tránh đếm ý cho điểm.</i>


<i>- Khuyến khích những bài viết có sáng tạo, có những cảm nhận mới mẻ, sâu sắc. Bài</i>
<i>viết có thể khơng giống đáp án, có thể có những ý ngồi đáp án, nhưng phải có căn cứ</i>
<i>xác đáng và lí lẽ thuyết phục.</i>


</div>

<!--links-->

×