Tải bản đầy đủ (.doc) (13 trang)

BT chuong dien ly

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (203.18 KB, 13 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>PhÇn 1 . tù luËn </b>


<b>Dạng 1. Sự tồn tại của các ion trong cùng dung dịch </b>
<b>Bài 1. </b>Có tồn tại các dung dịch chứa đồng thời các ion sau đây không? Tại sao?
a) Ca2+<sub> , Na</sub>+<sub> , HCO</sub>


3 b) Mg2+ , K+ , CO23 c) Ba2+ , OH- , HCO3 d) Mg2+ , H+ , SO24
<b>Bài 2. </b>Viết các phtrình phản ứng dạng ion (nếu có) khi trộn các dung dịch chứa c¸c ion sau víi nhau:


a) ( Na+<sub> , OH</sub>-<sub>, CO</sub>2


3 ) vµ ( H+ , Cl- ) b) ( Ba2+ , HCO3 ) vµ ( K+ , OH- )
c) ( Na+<sub> , Cl</sub>-<sub>, CO</sub>2


3 ) vµ ( K+ , OH- ) d) ( NH4 , SO24 ) vµ ( Ba2+ , OH- )
e) ( Na+<sub>, HCO</sub>


3 , CO

2


3 ) vµ ( H+ , NO


3 ) f) ( Na+ , S2- ) và ( Cu2+ , H+ , Cl- )
<b>Bài 3. </b>Xây dựng các phơng trình phản ứng phân tử có phơng trình ion nh sau:


a) H+<sub> + OH</sub>-<sub> </sub><sub></sub> <sub> H2O</sub> <sub>b) CO2 + 2OH</sub>- <sub></sub> <sub> CO</sub>2


3 + H2O
c) HCO



3 + OH-  CO23 + H2O d) HCO3 + H+  CO2 + H2O
e) CaCO3 + 2H+<sub> </sub><sub></sub> <sub> Ca</sub>2+<sub> + CO2 + H2O f) ZnS + 2H</sub>+ <sub></sub> <sub> Zn</sub>2+<sub> + H2S</sub>


<b>Bµi 4. </b>Cã 4 cation: K+<sub>, Ag</sub>+<sub>, Ba</sub>2+<sub>, Cu</sub>2+<sub> vµ 4 anion: NO3</sub>-<sub>, Cl</sub>-<sub>, SO4</sub>2-<sub>, CO3</sub>2-<sub>. </sub><b><sub> </sub></b><sub>Có thể hình thành 4 dung</sub>
dịch nào từ hỗn hợp các ion trên (mỗi dung dịch chỉ chứa 1 cation và 1 anion không trùng lặp).


<b>Bài 5.</b>Viết các phtrình phản ứng dạng phân tử và ion thu gän khi cho c¸c chÊt sau t¸c dơng víi nhau:
a) Fe(OH)3 và dung dịch HCl b) Na và dung dịch CuSO4


a) Dung dịch NaHSO4 và dd NaOH d) Dung dịch NaHSO4 và dd NaHCO3
<b>Dạng 2. Thuyết axit </b><b> bazơ của Bronsted</b>


<b>Bài 1</b>


<b> </b>1- Theo định nghĩa mới về axit- bazơ của Bronsted các ion: Na+<sub>; NH4</sub>+<sub>; CO3</sub>2-<sub>; CH3COO</sub>-<sub>; HSO4</sub>–<sub>;</sub>
HCO3-<sub>; K</sub>+<sub> và Cl</sub>-<sub> là axit, bazơ, lỡng tính hay trung tớnh? Ti sao? </sub>


2- Từ kết quả câu 1, hÃy cho biết pH của các dung dịch: Na2CO3, KCl, NaHSO4 và NH4Cl có giá
trị lớn hơn, nhỏ hơn hay b»ng 7?


<b>Bài 2. </b>Dùng thuyết Brosted hãy giải thích vì sao các chất AlOH)3, Zn(OH)2, H2O và NaHCO3 đợc coi
là những chất lỡng tính.


<b>Bµi 3. </b>Chỉ dùng quỳ tím, hÃy phân biệt các dung dịch sau:
a) HCl , NaCl , NaOH , Na2CO3 , Ba(OH)2.


b) H2SO4 , HNO3 , NH4Cl , Ba(NO3)2 , NaOH , Ba(OH)2.
<b>Dạng 3. pH của dung dịch.</b>



<b>Bài 1. </b>Tính pH của các dung dịch sau: H2SO4 0,005M; NaOH 0,001M.


<b>Bi 2. </b>Trộn 200 ml dung dịch hỗn hợp gồm HCl 0,1M và H2SO4 0,05M với 300 ml dung dịch
Ba(OH)2 a mol/l, thu đợc m gam kết tủa và 500 ml dung dịch có pH = 13. Tính m và a. Cho biết, trong
các dung dịch nớc, tích số nồng độ ion: [H+<sub>].[OH</sub>-<sub>] = 10</sub>-14<sub> (mol</sub>2<sub>/l</sub>2<sub>).</sub><b><sub> </sub></b>


<b> (</b><i> Đề thi ĐH và CĐ khối B- 2003)</i>


<b>Bài 3. </b>Tính pH của dd thu đợc khi cho 1 lít dung dịch H2SO4 0,005M tác dụng với 4 lít dung dịch
NaOH 0,005M.


<b>Bài 4. </b>Cho 40 ml dung dịch HCl 0,75M vào 160 ml dung dịch chứa đồng thời Ba(OH)2 0,08M và KOH
0,04M. Tính pH của dung dịch thu đợc. Cho biết [H+<sub>].[OH</sub>-<sub>] = 10</sub>-14<sub>.</sub>


<b>(</b><i> Đề thi ĐH và CĐ khối A- 2004)</i>


<b>Bài 5. </b>Cốc A đựng 500 ml dung dịch H2SO4 0,05M (loãng) và vài giọt chỉ thị phenoltalein. Cho từ từ
2,3 gam Na kim loại vào A.


1- Trình bày hiện tợng và viết phơng trình phản ứng d¹ng ion.


2- Tính nồng độ mol/l các ion và pH của dung dịch trong cốc A sau phản ứng. Coi thể tích dung dịch
vẫn là 500 ml.


<b>Bài 6. </b>Để trung hoà hoàn toàn 50 ml dung dịch X chứa đòng thời HCl và H2SO4 cần dùng 20 ml dung
dịch NaOH 0,3M. Cô cạn dung dịch sau khi trung hoà thu đợc 0,381 gam hỗn hợp muối khan.


1-Tính nồng độ mol của mỗi axit trong hỗn hợp X.
2-Tính pH của dung dch X.



<b>Dạng 4. Pha trộn dung dịch</b>


<b>Bai 1</b>: trn 1/3 lít dd HCl thứ nhất (ddA)với 2/3 lít ddHCl thứ 2 (ddB)ta đợc 1lít dung dịch C. Lấy 1/10
dung dịch C cho tác dụng với AgNO3d thì thu đợc 8,61g kết tủa


a ) tính nồng độ mol/l của dung dịch C


b) tính nồng độ mol/l của dung dịch A và B biết rằng CM(A)= 4CM(B)


<b>Bài 2</b>:Hoà tan 25g xút nguyên chất vào 100g nớc ,tính nồng độ C% nồng độ CMvà nồng độ mol ion của
dd . Biết dung dịch thu đợc có tỷ khối là 1,2 và sự điện ly,coi nh hoàn toàn


<b>Bài 3</b>: Xác định lợng CuSO4 .5 H2O và dd CuSO4 8% cần có để điều chế đợc 560g dung dịch CuSO4
16%


<b>Bài 4</b>:Thêm 500ml nớc vào 250ml ddNaOH 20% (d =1,2g/ml),tìm nồng độ mol/lvà nồng độ C% của
dd mới


<b>Bài 5</b>: Có V1lít dung dịch HCl chứa 9,125gHCl (dd A)vầ V2lít dd HCl chứa 5,475gHCl (dd B). trộn dd
A với dd B ta đợc 2 lít dd mới (dd C) . Thể tích d d C bằng tổng thể tích dd A và dd B


a)Tính nồng độ CMcủa dd C


b)Tinh CM cña d d A vµ d d B (biÕt CM(A)- CM(B) = 0,4 )
<b>Bµi 6:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

b)TÝnh thÓ tÝch dd KOH 14%(d = 1,128g/ml ) chøa sè mol OH-<sub>b»ng sè mol OH</sub>- <sub>cã trong 0,2lÝt d d NaOH</sub>
0,5 M


<b>Bài 7</b>:Trong150ml dd có hồtan 6,39g Al(NO3)3.Tính nồng độ mol/l của các iontrongdungdịch



<b>Bài 8:</b> Hồ tan 12,5gCuSO4.5H2O vào 1 lợng nớc vừa đủ thành 200ml d d . Tính nồng độ mol/l của các
ion có trong dd


<b>Bài 9:</b> Tính nồng độ mol/l của các ion có trong dd CH3COOH 1,2M ,Biết rằng chỉ có 1,4% số phân tử
phân ly thành ion (độ điện ly là 1,4%)


<b>Bài 10</b>: Khi pha chế 7,32g tinh thể BaCl2.n H2O vào nớc thì đợc 600ml dd BaCl2 nồng độ 0,05M. XĐ
cơng thức muối ngậm nớc


<b>Bài 11</b>: có 2 dd axít H2SO4 85% và axít HNO3 nồng độ cha biết


a)Hỏi phải trộn 2 dd trên theo tỷ lệ khối lợng thế nào để đợc dd hỗn hợp trong đó H2SO460% vàdd HNO3
20%


b)TÝnh C% dd HNO3


<b>Bµi 12. </b>Dung dịch A là dung dịch HCl, dung dịch B là dung dịch NaOH.


1- Ly 10 ml dung dịch A, pha loãng bằng nớc thành 1000 ml thì thu đợc dung dịch HCl có pH = 2.
Tính nồng độ mol của dung dịch A.


2- Để trung hoà 100 gam dung dịch B cần 150 ml dung dịch A. Tính nồng độ % của dung dịch B.
<b>Bài 13. </b>Trộn dung dịch A chứa NaOH và dung dịch B chứa Ba(OH)2 theo tỉ lệ thể tích bằng nhau thu
đợc dung dịch C. Trung hoà 100 ml dung dịch C cần dùng hết 35 ml dung dịch H2SO4 2M và thu đợc
9,32 gam kết tủa. Tính nồng độ mol của các dung dịch A và B.


<b>Bµi 14. </b>


<b> </b>1- So sánh pH của các dung dịch có cùng nồng độ mol/l của NH3, NaOH và Ba(OH)2.



2- Cho hai dung dịch H2SO4 có pH = 1 và pH = 2. Thêm 100 ml dung dịch KOH 0,1M vào 100 ml
mỗi dung dịch trên. Tính nồng độ mol/l của các dung dịch thu đợc.<i>(Đề thi ĐH và CĐ khối B- 2002)</i>


<b>Bài 15. </b>Dung dịch A chứa NaOH 0,5M và Ba(OH)2 1M.Dung dịch B chứa HCl 0,2M và H2SO4 0,5M.
Trộn 250 ml dung dịch A với 250 ml dung dịch B thu đợc 500 ml dung dịch C. Tính nồng độ các ion
trong C.


<b>Bài 16. </b>1- So sánh có giải thích nồng độ của các dung dịch CH3COONa và ddịch NaOH có cùng pH.
2- Tính thể tích dung dịch Ba(OH)2 0,25M cần dùng để cho vào 100ml dung dịch HNO3 và
HCl có pH=1 để pH của dung dịch thu đợc có pH=2.


<b>Bµi 17. </b>Hoà tan 1,8 gam muối sunfat kim loại phân nhãm chÝnh nhãm II trong níc råi pha lo·ng thµnh
50 ml dung dịch. Để phản ứng hết với 10 ml dung dịch này cần 20 ml dung dịch BaCl2 0,15M.HÃy cho
biÕt:


1- Nồng độ mol/l của dung dịch muối sunfat đã pha chế.
2- Cơng thức hố học của muối sunfat.


<b>Bµi 18. </b>A là dung dịch H2SO4, B là dung dịch NaOH.


- Trộn 0,3lít B với 0,2lít A đợc 0,5lít dung dịch C. Lấy 20ml dung dịch C thêm một ít quỳ tím
vào thấy có màu xanh, sau đó thêm từ từ dung dịch HCl 0,5M cho tới quỳ đổi thành màu tím thấy tốn
hết 40ml dung dịch axit.


- Trộn 0,2 lít B với 0,3 lít A đợc 0,5 lít dung dịch D. Lấy 20ml D thêm một ít quỳ vào thấy có
màu hồng. Sau đó thêm từ từ dung dịch NaOH 0,1M tới khi quỳ đổi thành màu tím thấy tốn hết 80ml
dung dịch xút.Tính nồng độ mol của các dung dịch A và B.


<b>Bài 19</b> : tính nồng độ mol/l của HNO3 và dd KOH biết rằng :



- 20 ml dd HNO3 đợc trung hoà hết bởi 60ml dd KOH


- 20ml dd HNO3sau khi tác dụng với 2g CuO thì đợc trung hồ hết bởi 10ml dd KOH
<b>Bài 20</b> : 1d d A chứa HNO3 và HCl theo tỷ lệ mol 2:1


a) Biết rằng khi cho 200ml d d A tác dụng với 100ml d d NaOH 1M thì l ợng a xít d trong A tác dụng
vừa đủ với 50ml d d Ba(OH)20,2 M .Tính CM của mỗi axít trong d d A


b) Nếu trộn 500ml d d A với 100ml d d B chứa NaOH 1M và Ba(OH)20,5M thì d d C thu đợc có tính
a xít hay bazơ ?


c) Phải thêm vào dd C bao nhiêu lít dd A hoặc dd B để có đơc dd D trungtính?
d) Cơ cạn dd D . tính khối lợng muối khan thu đợc


<b>Bài 21</b>. 1 dd A chứa HCl và H2SO4 theo tỷ lệ mol 3:1. 100ml dd A trung hoà 50ml NaOH O,5M
a)Tính nồng độ mol/l mỗi a xít trong d d A


b)200ml ddAphản ứng vừa đủ với bao nhiêu ml dd bazơ B chứa NaOH0,2MvàBa(OH)20,1M
c)Tính tổng khối lợng muối thu đợc sau phản ứng giữa 2 dd A và B


<b>Bài 22</b>. dd chứa HCl và H2SO4theo tỷ lệ mol 1:1 để trung hoà 100ml dd Xcần 400ml dd NaOH 5%(d =
1.2g/ml)


a)Tính CM của mỗi a xÝt trong dd X


b)Nếu C%NaCl trong dd thu đợc sau phản ứng là 1,95. Hãy tính klợng riêng của dd X và nồng độ %
của mỗi a xít trong dd X


c)1dd Y chứa 2 bazơ NaOH và Ba(OH)2 biết 100ml dd X trung hoà 100ml dd Y đồng thời tạo ra 23,3g


kết tủa . Chứng tỏ rằng Ba2+ <sub>trong Y kết tủa hết . Tính CM mi Bz trong dd Y</sub>


<b>Dạng 5. Mối liên hệ giữa các ion dung dịch. Định luật trung hoà điện.</b>
<b>Bài 1. </b>Mét dung dÞch chøa: a mol Na+<sub> ; b mol Ca</sub>2+<sub> ; c mol Al</sub>3+<sub>; d mol Cl</sub>-<sub> ; e mol NO</sub>-<sub>.</sub>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>Bài 27. </b>Cốc A đựng 500 ml dung dịch chứa hai cation là Fe2+<sub> (0,1 mol ), Al</sub>3+<sub> (0,2 mol) và hai anion là</sub>
Cl-<sub> (x mol), SO4</sub>2-<sub> (y mol). Nếu cô cạn dung dịch trên ngời ta thu đợc 46,9 gam chất rắn khan. Tính</sub>
nồng độ mol/l các ion trong cốc A.


<b>Bài 3. </b>Cho 50 ml dung dịch A gồm: Na+<sub> , NH4</sub>+<sub>, SO4</sub>2-<sub> , CO3</sub>2-<sub> . Cho từ từ đến d dung dịch Ba(OH)2 vào</sub>
dung dịch A và đun nóng thu đợc 0,34 gam khí có thể làm xanh giấy quỳ ẩm và có 4,3 gam kết tủa, còn
khi cho A tác dụng với dung dịch H2SO4 lỗng d thì thu đợc 0,224 lít khí ở đktc.


1-Tìm nồng độ mol của mỗi ion trong A.


2-Tính khối lợng muối khan thu đợc khi cơ cn dung dch A.


<b>Dạng 6. Bài toán về muối cacbonat và hidrocacbonat</b>
<b>Bài 1. </b>Tiến hành các thí nghiệm sau:


1- Cho từ từ từng giọt (vừa khuấy đều) dung dịch HCl đến d vào dung dịch Na2CO3.
2- Cho từ từ từng giọt (vừa khuấy đều) dung dịch Na2CO3 đến d vào dung dịch HCl.
Nêu hiện tợng và viết các phơng trình phản ứng.<i> ( Đề thi ĐH và CĐ khối B- 2004)</i>


<b>Bài 2. </b>Hoà tan a gam hỗn hợp Na2CO3 và NaHCO3 vào H2O để đợc 400 ml dd A. Cho từ từ 100 ml
dung dịch HCl 1,5M vào dung dịch A, thu đợc dung dịch B và 1,008 lít khí (ở đktc) cho B tác dụng với
Ba(OH)2 d thu đợc 29,55 gam kết tủa.


1-Tính a. 2-Tính nồng độ mol của các ion trong dung dịch A



<b>Bài 3. </b>Hoà tan 3,5 gam hỗn hợp Na2CO3 và K2CO3 vào 46,5 ml H2O thu đợc dung dịch A. Cho dung
dịch HCl 3,65% tác dụng từ từ với dung dịch A cho đến khi thu đợc 224ml khí (ở đktc). Lấy dung dịch
thu đợc cho tác dụng với dung dịch nớc vơi trong d thu đợc 2 gam kết tủa.


1-Tính khối lợng dung dịch HCl đã dùng.
2-Tính nồng độ % của 2 muối trong dung dịch A.


<b>Bµi 4. </b>Dung dịch A chứa Na2CO3 và NaHCO3. Tiến hành các thÝ nghiÖm sau:


Lấy 25 ml dung dịch A, cho tác dụng với lợng d dung dịch BaCl2, lọc bỏ kết tủa, dung dịch nớc lọc
tác dụng vừa đủ với 26 ml HCl 1M.


Lấy 25 ml dung dịch A, cho tác dụng với 100 ml dung dịch HCl 1M. Lợng HCl d đợc trung hoà vừa
đủ bằng 14 ml dung dịch NaOH 2 M.


1-Viết các phơng trình phản ứng xảy ra. 2-Tính nồng độ mol của mỗi muối trong dung dịch A.
<b>Dạng 7. Bài toán CO2 và dung dịch kiềm</b>


<b>Bài 1. </b>Sục 3,36l CO2 (đktc) vào 200ml dung dịch NaOH 1M. Tính CM của các chất có trong dung dịch
sau phản ứng. Giả sử coi thể tích dung dịch là khơng đổi trong q trình phản ứng.


<b>Bài 2. </b>Cho 8,96l CO2(đktc) đi qua 250ml dung dịch Ca(OH)2 1M.
Xác định khối lợng kết tủa thu đợc sau phản ứng.


<b>Bài 3. </b> Sục V lít CO2(ở điều kiện 25 o<sub>C và 1atm) vào 300ml dung dịch Ca(OH)2 1M thì thu đợc 10g kết</sub>
tủa trắng. Tính thể tích khí CO2 có thể dùng.


<b>Bài 4. </b>Cho V lít khí CO2 (đktc) đi vào 300ml dd Ca(OH)2 0,4M thì thu đợc 6g kết tủa trắng và dung
dịch A. Lấy dung dịch A đem đun nóng thì lại thu thêm 6g kết tủa nữa. Hãy tính thể tích CO2 đa dùng.
<b>Bài 5. </b>Cho V lít CO2(270<sub>C và 2atm) vào 500ml dung dịch Ba(OH)2 1M. Thu đợc 39,4g kết tủa trắng và</sub>


dung dịch A. Cho NaOH d vào dung dịch A thì lại thấy xuất hiện thêm 59,7g kết tủa nữa. Tính thể tích
CO2 đã dùng.


<b>Bài 6. </b>Hồ tan hồn tồn 11,2g CaO vào nớc đợc dung dịch A.


- Nếu cho CO2 sục qua dung dịch A và sau khi kết thúc thí nghiệm thấy có 2,5g kết tủa. Hỏi có
bao nhiêu <i>lít</i> CO2 (<i>đktc</i>) đã tham gia phản ứng.


- Hoà tan hết 28,1g hỗn hợp MgCO3 và BaCO3 có thành phần khơng đổi chứa <b>a</b>% MgCO3 bằng
dung dịch HCl và cho toàn bộ khí thốt ra hấp thụ vào dung dịch A thì thu đợc kết tủa D.


Hỏi <b>a</b> bằng bao nhiêu để thu đợc lợng kết tủa D lớn nhất và nhỏ nhất.


<b>Bài 7. </b>Hoà tan một mẫu hợp kim Ba-Na (tỉ lệ mol 1:1) vào H2O đợc dung dịch A và 6,72 lít khí (đktc).
Chia A thành hai phần bằng nhau.


1- Cho 1,12 lít khí CO2 (đktc) hấp thụ hoàn toàn vào phần 1.


2- Cho 2,24 lít khí CO2 (đktc) hấp thụ hoàn toàn vào phần 2. Tính klợng kết tủa tạo ra trong mỗi trờng
hợp.


<b>Dạng 8. Các dạng toán khác</b>


<b>Bi 1</b>. Cho 3,87 gam hn hp A gồm Mg, Al vào 250<i>ml</i> dung dịch X chứa HCl 1M và H2SO4 0,5M thu
đợc dung dịch B và 4,316 <i>lít</i> H2 (<i>đktc</i>).


1- Chứng minh trong dung dịch B cịn d axit. 2- Tính % khối lợng mỗi kim loại trong A.
<b>Bài 2. </b>Chỉ dùng dung dịch HNO3 và dung dịch Ba(NO3)2, hãy phân biệt 3 lọ dung dịch mất nhãn, mỗi
lọ đựng hỗn hợp hai muối sau:NaHCO3 và Na2CO3 ; NaHCO3 v Na2SO4 ; Na2CO3 v Na2SO4.



<b>Phần 2. trắc nghiệm </b>


<b>Dạng 1. Sự tồn tại của các ion và các chất trong cùng dung dịch </b>


<b>Câu</b> 1 . Những cặp chất nào sau đây cùng tồn tại trong cùng 1 dung dịch


A KCl và NaNO3 B. HCl vµ AgNO3 C . KOH vµ HCl D . NaHCO3 và NaOH
<b>Câu</b>2. Những cặp chất nào sau đây cùng tồn tại trong cùng 1 dung dịch


A. KCl và AgNO3 B. HCl vµ NaNO3 C . KOH vµ FeCl3 D . NaHCO3 và NaOH
<b>Câu</b>3 . Những cặp chất nào sau đây cùng tồn tại trong cïng 1 dung dÞch


A K2SO4 và BaCl2 B . HCl và Ba(NO3)2 C .NaOH và MgCl2 D . Na2CO3 và HCl
<b>Câu </b>4 . Các tập hợp ion nào sau đây có thể đồng thời tồn tại trong cùng 1 dung dịch


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<i><b> </b></i>B . Fe2+<sub> , K</sub>+ <sub> , </sub> <sub>OH</sub>- <sub>, NH4</sub>+ <sub>D . Na</sub>+<sub> , Cu</sub>2+ <sub> , Fe</sub>2+<sub> , NO3</sub>-<sub> , Cl</sub>-<sub> .</sub>


<b>Câu 5</b><sub>. Có 4 dd đựng trong 4 lọ bị mất nhãn là : (NH4)2SO4 ; NH4Cl ; Na2SO4 ; KOH. Thuốc thử</sub>
dùng để nhận biết là :


A. Dung dÞch Ba(OH)2 B. Dung dÞch BaCl2 C. Phenolftalein D. Dung dịch NaOH
<b>Câu </b>6 . Nhỏ 1 giọt quỳ tím vào dung dịch NaOH , dung dịch có màu xanh . Nhỏ từ từ dung dịch HCl
cho tới d vào dung dịch có màu xanh trên th× :


A . Màu xanh vẫn khơng thay đổi
B . Màu xanh nhạt dần rồi mất hẳn


C . Màu xanh nhạt dần , mất hẳn rồi chuyển sang màu đỏ
D . Màu xanh đậm thêm dần



<b>C©</b>


<b> u 7 </b> DdÞch chøa ion H+ <sub> (vÝ dơ HCl ) có thể tác dụng với tất cả các ion trong nhóm nào dới đây :</sub>
A. HSO4-<sub> , HCO3</sub>-<sub>, Cl</sub>- <sub>B. HSO4</sub>-<sub> , HCO3</sub>-<sub>, CO3</sub>2-


<sub>C. CO3</sub>2-<sub> , HCO3</sub>-<sub>, S</sub>2- <sub>D. HSO4</sub>-<sub> , CO3</sub>2-<sub>, S</sub>


<b>2-Câu 8</b>. Ddịch chứa ion OH-<sub>(vÝ dơ NaOH ) cã thĨ t¸c dơng víi tất cả các ion trong nhóm nào dới đây </sub>
A. NH4+ <sub>, Na</sub>+<sub>, Fe</sub>2+<sub> , Fe</sub>3+<sub> B. Al</sub>3+ <sub>, Na</sub>+<sub>, Fe</sub>2+<sub> , Fe</sub>3+<sub> </sub>


C. NH4+ <sub>, Al</sub>3+<sub>, Fe</sub>2+<sub> , Fe</sub>3+<sub> D. NH4</sub>+ <sub>, Al</sub>3+<sub>, Fe</sub>3+<sub>, Ba</sub>2+


<b>Câu 9</b>. D dịch chứa ion CO32- <sub>(ví dụ Na2CO3) có thể tác dụng với tất cả các ion trong nhóm nào dới đây</sub>
:


A. H+ <sub>, Al</sub>3+<sub>, Fe</sub>2+<sub> , Ca</sub>2+<sub> B. H</sub>+<sub>,</sub> <sub>Ca</sub>2+<sub>, K</sub>+<sub> , Mg</sub>2+<sub> </sub>
C. H+<sub>, Al</sub>3+<sub>, Ba</sub>2+<sub>, K</sub>+<sub> D. H</sub>+<sub>,</sub> <sub>Ca</sub>2+<sub>, Ba</sub>2+<sub>, K</sub>+<sub> </sub>


<b>Câu 10</b>. Dung dịch X chứa hỗn hợp cùng số mol CO32-<sub> và SO4</sub>2-<sub>. Cho dd X tác dụng với dd BaCl2 d thu</sub>
đợc 4,3gam kết tủa . Số mol mỗi ion trong dd X là :


A. 0,05mol B. 0,1mol C. 0,15mol D. 0,20mol
<b>Câu 10: </b> Cho dung dịch chứa các ion sau: {K+<sub> , Ca</sub>2+<sub>, Ba</sub>2+<sub>, Mg</sub>2+<sub>, H</sub>+<sub>, Cl</sub><b>-</b><sub> }. Muốn tách đợc nhiều </sub>
cation ra khỏi dung dịch mà khơng đa ion lạ vào đó thì ta có thể cho dung dịch trên tác dụng với dung
dịch nào trong số các dung dịch sau :


A. Na2SO4 vừa đủ. D. Na2CO3 vừa đủ . B. K2CO3 vừa đủ. C. NaOH vừa đủ .
<b>Câu 11: </b> Có 4 dung dịch đựng trong 4 lọ bị mất nhãn là : (NH4)2SO4, NH4Cl, Na2SO4, NaOH. Nếu chỉ
đợc phép dùng một thuốc thử để nhận biết 4 chất lỏng trên ,ta có thể dùng thuốc thử nào sau đây ?



A. Dung dÞch AgNO3 C. Dung dÞch KOH B. Dung dÞch BaCl2 D. Dung dÞch Ba(OH)2.


<b>Câu 12:</b> Hai ion ngợc dấu gây ra phản ứng trao đổi hay trung hoà đợc gọi là một cặp ion đối kháng.
Hai ion đối kháng gặp nhau thì nhất định có phản ứng dù rằng một trong hai ion đó đang ở dạng hợp
chất rắn hay dạng ion đa nguyên tử. Các phứng nào sau đây là những thí dụ về kết luận trên ?


(1)HCO3<b>-</b><sub> + OH</sub><b>-</b><sub> = H2O + CO3</sub>2-<sub> (2) CaCO3+ 2H</sub>+<sub> = Ca</sub>2+<sub> + H2O + CO2</sub><sub></sub>
(3)Zn + 2H+ <sub>= Zn</sub>2+<sub> + H2</sub><sub></sub><sub> (4) FeS + 2H</sub>+<sub> = Fe</sub>2+<sub> + H2S</sub><sub></sub>


(5)Cu(OH)2 + 2H+<sub> = Cu</sub>2+<sub> + 2H2O (6) CaO + CO2 = CaCO3</sub>


A. (1) , (2) , (3) , (4) C. (2) , (3) , (4) , (5) B. (1) , (2) , (4) , (6) D. (1) , (2) , (4) , (5)


<b>C©u 13:</b> Trong các tập hợp ion dới ®©y:


T1 = {Ca2+<sub>, Mg</sub>2+<sub>, Cl</sub><b>-</b><sub>, NO3</sub><b>-</b><sub>} T2 = {H</sub>+<sub>, NH4</sub>+<sub>, Na</sub>+<sub>, Cl</sub><b>-</b><sub>, SO4</sub>2-<sub>}</sub>
T3 = {Ba2+<sub>, Na</sub>+<sub>, NO3</sub><b>-</b><sub>, SO4</sub>2-<sub>} T4 = {Cu</sub>2+<sub>, Fe</sub>2+<sub>, Cl</sub><b>-</b><sub>, SO4</sub>2-<sub>, OH</sub><b>-</b><sub>}</sub>
T5 = {NH4+<sub>, H</sub>+<sub>, CO3</sub>2-<sub>, Cl</sub><b>-</b><sub>}</sub>


Tập hợp nào chứa các ion có thể đồng thời tồn tại trong cùng một dung dịch ?
A. T1, T3, T4 C. T3, T4, T5 B.T1, T2 D. T2, T4


<b>D¹ng 2. ThuyÕt axit -baz¬ cđa Bronsted</b>


<b>Câu 1</b> . Trong phản ứng ion hiđrosunfát với H2O , H2O đóng vai trị :


A . Mét axÝt B . Mét baz¬ C . Mét muèi D . Môi trờng trơ
<b>Câu</b>2 . Các chÊt hay ion cã tÝnh axÝt lµ :


A . HSO4-<sub> , NH4</sub>+ <sub>, HCO3</sub>-<sub> B . NH4</sub>+ <sub>, HCO3</sub>-<sub> , CH3COO</sub>


C . ZnO , Al2O3 , HSO4-<sub> , NH4</sub>+<sub> D . HSO4</sub>-<sub> , NH4</sub>+<sub>,</sub>


<b>Câu3</b> . Các chất hay ion có tính bazơ là :


A . CO32-<sub> , CH3COO</sub>-<sub> , SO3</sub>2-<sub> B . HSO4</sub>-<sub> HCO3</sub>-<sub> , Cl</sub>
C . NH4+ <sub>, Na</sub>+<sub> , ZnO D . NH4</sub>+ <sub>,CO3</sub>2-<sub> , Na</sub>+


<b>Câu4</b>: Trong phản ứng sau : NaH + H2O → NaOH + H2 . H2O đóng vai trị gì :
A . Khử B . Oxi hoá C . Axít D . Bazơ
<b>Câu5. Chất nào sau đây thuộc loại bazơ theo Brosted ? </b>


A. Cu(OH)2 , NH3 , CO32- , CaO B. Fe(OH)3 , Cl- , NH4+ , MgO
C. KOH, NO3- , Fe3O4, NO2 D. Ba(OH)2 , SO42- , K+ , CO


<b>C©u6</b>. Ion OH-<sub> cã thể phản ứng với các ion nào sau đây ? </sub>


A. K+ ; Al3+ ; SO42- B. Cu2+; HSO3- ; NO3-


C. Na+; Cl-; HSO4- D. H+ ; NH4+ ; HCO3-


<b>Câu7</b><sub>. Ion CO32- </sub><b>không phản ứng đợc với các ion nào sau đây? </b>


A. NH4+ ; Na+ ; NO3- <sub> B. K+ ; HSO3- ; Ba2+ C. HSO4- ; NH4+ ; Na+ D. Ca2+ ; K+ ; </sub>


<b>Cl-C©u 8. Chất nào sau đây thuộc loại axit theo Bronsted ? </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

C. H2S , H3O+ , HPO32- D. HNO3 , Mg2+ , NH3


<b>C©u9.</b>Muối nào sau đây là muoái axit?



A.NH<sub>4</sub>NO<sub>3</sub> B. Na<sub>2</sub>HPO<sub>3</sub> C. Ca(HCO<sub>3</sub>)<sub>2</sub> D. CH<sub>3</sub>COOK


<b>C©u10</b>. Chất nào sau đây thuộc loại lưỡng tính axit - bazơ?
A.ZnO, SO<sub>3</sub>2- , CO


2 B. Al2O3 , CuO, CO32-


C. Zn(OH)<sub>2</sub> , HS-<sub> , HSO</sub><sub>4</sub>- <sub>D. </sub>Al(OH)


3 , H2O, HCO3-<i><b> </b></i>
<b>C©u11.</b>Các chất hay ion nào sau đây có thể đóng vai trị bazơ?


A.Na+<sub>; Cu(OH)</sub>


2 ; Al2O3 B. CaO; NH4+ ; H2ZnO2


C. HCO<sub>3</sub>- ; MgO; HSO


4- D. CO32- ; NaOH ; NH3
<b>C©u12</b>. Các chất hay ion nào sau đây có thể đóng vai trị axit?


A.Al(OH)<sub>3</sub> ; Fe(OH)<sub>2</sub> ; HPO<sub>4</sub>2- <sub>B. </sub>CH


3COO- ; HCO3- ; Zn(OH)2


C. HSO<sub>4</sub>- ; NH


4+ ; HNO3 D. H2O ; NH3 ; HCl


<b>Câu 13</b>. Cho các phản ứng :



1) Na2CO3 + 2HCl  2NaCl + CO2 + H2O 2) NaHCO3 + NaOH  Na2CO3 + H2O
3) AgNO3 + 2HCl  AgCl + HNO3 4) Ba(OH)2 + Na2CO3  BaCO3 + NaOH
5) Fe + HCl  FeCl2 + H2 6) Al(OH)3 + HNO3  Al(NO3)3 + H2O
Những phản ứng không phải là phản ứng axit-bazơ (trao đổi proton) gồm :


A. 1, 3, 5 B. 3, 4, 5 C. 3, 5, 6 D. 3, 5, 6


<b>C©u 14</b>. Cho các ion và phân tö NO3-<sub>, HSO4</sub>-<sub> , NH4</sub>+ <sub>, CO3</sub>2-<sub>, Al</sub>3+<sub>, CH3COOH, H2O, C6H5NH2,</sub>
CH3NH3+<sub>, Cl</sub>-<sub>, HS</sub>-<sub> . Các ion và phân tử lµ axÝt theo Brosted lµ :</sub>


A. NH4+<sub>, CH3COOH, HS</sub>-<sub> . B. NH4</sub>+<sub>, CH3COOH, CH3NH3</sub>+<sub>, HS</sub>
C. NH4+<sub>, HSO4</sub>-<sub>, CH3COOH, CH3NH3</sub>+<sub> D. NH4</sub>+<sub>, CH3COOH, Al</sub>3+


<b>Câu 15</b>. Hãy chọn nhóm các hợp chất và ion đợc coi là lỡng tính ( theo Brosted )


A. HSO4-<sub>, HCO3</sub>-<sub>, Al(OH)3, AgNO3 B. HSO4</sub>-<sub>, AgNO3, H2O, Zn(OH)2</sub>
C. HCO3-<sub>, Al, Zn(OH)2, NaCl D. HCO3</sub>-<sub>, Zn(OH)2, Al(OH)3, Al2O3</sub>
<b>Câu 16:</b> Trong các chất sau : NaHCO3, Zn(OH)2, Fe2(SO4)3, KCl chÊt nµo lìng tÝnh ?


A. Chỉ có Zn(OH)2 B. Fe2(SO4)3 C. Chỉ có NaHCO3, Zn(OH)2 D. (NH4)2SO4, KCl
<b>Câu 17.</b> Thêm vài giọt phênolphtalein(không màu ở mơi trờng axít và trung tính , đỏ ở môi trờng
bazơ )vào dd các muối sau : (NH4)2SO4 , K3PO4, KCl, K2CO3 , dd nào sẽ không màu ?


A. KCl , K2CO3 B. K3PO4, KCl C. (NH4)2SO4 , K3PO4 D. (NH4)2SO4 , KCl
<b>Câu 18. </b>Trong các oxít sau : CuO, Al2O3, SO2, hãy cho biết chất nào chỉ phản ứng đợc với bazơ và chất
nào cho phản ứng đợc với cả axít lẫn bazơ . Cho kết quả theo thứ tự trên .


A. SO2, CuO B. CuO, Al2O3 C. SO2, Al2O3 D. CuO, SO2
<b>Câu 19: </b> Cho các chất vµ ion sau: HCO3<b>-</b><sub>, H2O , Al2O3 , ZnO , HSO4</sub><b>-</b><sub>,</sub> <sub>Cu(OH)2 , CH3COONH4 , H2SO3.</sub>


Theo Bronxted, c¸c chÊt vµ ion nµo lµ lìng tÝnh ?.


A. Al2O3 , ZnO , HSO4<b>- </b><sub>, H2SO3 </sub>


B. HCO3<b>-</b><sub>, H2O, Al2O3 , ZnO , CH3COONH4</sub>
C. HCO3<b>-</b><sub>, Al2O3 , ZnO , Cu(OH)2</sub>


D. HSO4<b>- </b><sub>, CH3COONH4 , Al2O3 , ZnO , HCO3</sub>


D¹ng 3. pH cđa dung dÞch<b><sub>.</sub></b>


<b>Câu 1</b>.Có 3 dd NaOH (nồng độ C1mol/l ), NH3(nồng độ C2mol/l )và Ba(OH)2(nồng độ C3mol/l ) có
cùng giá trị pH . Hãy sắp xếp nồng độ mol/l của các dd đó theo thứ tự lớn dần .


A, C1 < C2 < C3 B, C3 < C1 < C2 B, C3 < C2 < C1 D. C2 < C1< C3
<b>Câu2</b> . Để tạo đợc dd nớc Cu(NO3)2 thì pH của dd :


A = 7 ; B > 7 ; C < 7 D . Không xác định đợc
<b>Câu</b>3 . Chọn <b>phát biểusai </b>:


A . Dung dịch (NH4)2CO3 làm quỳ tím hoá xanh
B . Dung dịch (CH3COO)2Zn cã pH < 7


C . Dung dịch muối NaAlO2làm quỳ tím hố đỏ


D . Trén dung dÞch FeCl3 víi dung dÞch Na2CO3 thÊy sinh ra kết tủa và sủi bọt khí


<b>Câu </b>4 . Xét các dung dịch : X1. CH3COONa ; X2: NH4Cl ; X3: Na2CO3 ; X4: NaHSO4 ; X5 : Na2S
C¸c dung dịch có pH > 7 là :



A . X2 , X4 , X5 ; B . X2 , X3 , X4 , X5 ; C . X1 , X3 , X4 ; D . X1 , X3 , X5
<b>Câu5</b>. Dung dịch chứa 0,63g HNO3 trong 10 lít có độ pH là :


A. 3,1 B. 3 C. 2,7 D. 2,5


<b>Câu 6 . </b>Cho 1 giọt quỳ tím vào dd các muối sau : NH4Cl, Al2(SO4)3, K2CO3, KNO3 dd nào sẽ có màu
đỏ ?


A. NH4Cl, KNO3 B. Al2(SO4)3, NH4Cl C. KNO3 , K2CO3 D. Tất cả 4 muối
<b>Câu7</b>. Cho hằng số Axit của CH3COOH là 1,8.10-5<sub>. pH của dung dịch CH3COOH 0,4M là :</sub>


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<b>Câu8</b>. Pha thêm 40cm3<sub> nớc vào 10cm</sub>3<sub> dung dịch HCl có pH= 2 đợc 1 dung dịch mới có độ pH</sub>
A. 2,5 B. 2,7 C. 5,2 D. 3,5


<b>Câu9</b>: cho 150ml dung dịch HCl 2M tác dụng với 150ml dung dịch NaOH 2,6M. dd sau phản ứng có
pH :


A. 1,9 B. 4,1 C. 4,9 D. 13,48


<b>Câu10</b>. Trộn 500ml dung dịch HCl 0,02M với 500ml dung dịch NaOH 0,018M đợc 1 dung dịch có pH
:


A. 3 B. 2,7 C. 5 D. 4,8


<b>Câu11</b>.Trộn lẫn 2 ddịch có thể tích bằng nhau HCl 0,2M và Ba(OH)2 0,2M , pH của ddịch thu đợc là
A.12,5 B. 9 C. 13 D. 14,2


Cần dùng bao nhiêu thể tích H2O (V2) so với thể tích ban đầu (V1) để pha lỗng dung dịch có pH = 3 ,
thành dung dịch có pH = 4



A. V2 = 9V1 B. V2 = 3V1 C. V2 = V1 D. V1 = 3V2
<b>Câu12</b><sub>. Cho các dung dịch muối sau : X1 : KCl X2 : Na2CO3 X3 : NaHSO4 X4 :</sub>
CH3COONa


X5 : K2SO4 X6 : AlCl3 X7 : NaCl X8 : NH4Cl. Dung dịch nào có pH<7 ?
A. X3, X5, X4 B. X8, X3, X6 <sub>C. X6, X1, X2 </sub> <sub>D. X8, X7, X6 </sub>
<b>Câu13</b><sub>. Hoà tan 20ml dd HCl 0,05M vào 20ml dd H2SO4 0,075M thu đợc 40 ml dd X. pH của dd X</sub>
là ?


A. 2 B. 3 C. 1,5 D. 1<i><b> </b></i>


<b>Câu14</b><sub>Cho các dung dÞch muèi sau: X1: KCl ; X2: Na2CO3 X3 : NaHSO4 X4 : CH3COONa</sub>
X5 : K2SO4 X6 : AlCl3 X7 : NaCl X8 : NH4Cl. Dung dịch nào có pH > 7?


A. X6 , X8 B. X5, X7 C. X1, X3 D. X4, X2


<b>C©u15</b>. Trộn 200 ml dung dịch NaOH 0,15M với 300 ml dung dịch Ba(OH)<sub>2</sub> 0,2M thu được 500 ml


dung dịch Z. pH của dd Z là bao nhiêu?


A.13,87 B. 11,28 C. 13,25 D. 13,48


<b>C©u16.</b> Trộn 200 ml dung dịch chứa HCl 0,01M và H<sub>2</sub>SO<sub>4</sub> 0,025M với 300 ml dung dịch chứa


NaOH 0,015M và Ba(OH)<sub>2</sub> 0,02M thu được 500 ml dd Y. pH của dd Y là bao nhiêu ?


<i><b> </b></i>

<i><b>A. 5,22 </b></i> <i><b> </b></i>B. 12<i><b> C. 11,2 </b></i> <i><b> </b></i>D. 13,2
<b>C©u17</b>. Dung dịch nào cho sau có pH < 7 ở điều kiện thường?


A.NH<sub>4</sub>Cl ; Al(NO<sub>3</sub>)<sub>3</sub> ; NaHSO<sub>4</sub> B. K<sub>2</sub>SO<sub>4</sub> ; Al<sub>2</sub>(SO<sub>4</sub>)<sub>3</sub> ; NaHCO<sub>3</sub>



C. FeCl<sub>3</sub> ; NaHCO<sub>3</sub>; NaHSO<sub>4</sub> D. NH<sub>3</sub> ; K<sub>2</sub>HPO<sub>4</sub> ; NH<sub>4</sub>Cl


<b>Câu 18</b>. Dung dịch axít CH3COOH 0,1M có pH = 3 h»ng sè axÝt Ka b»ng :


A. 2 x 10-5<sub> B. 1 x 10</sub>-5<sub> C. 5 x 10</sub>-6<sub> D. 1,5 x 10</sub>-6


<b>Câu19</b>. Cho 0,224lít CO2 (đktc) hấp thụ vào 200ml dd NaOH 1M thu đợc dd X . Vậy dd X có gía trị
pH :


A. < 7 B. =7 C. >7 D. pH có thể >7 hoặc <7
<b>Câu 20</b>. Hãy sắp xếp các dd cùng nồng độ mol cho dới đây theo thứ tự tăng dần giá trị pH của dd:
NaCl , H2SO4, NaOH, NH3, Ba(OH)2, HCl , CH3COOH


A. HCl = H2SO4  CH3COOH  NaCl  NH3  NaOH = Ba(OH)2
B. H2SO4  CH3COOH  NaCl  NH3 NaOH = Ba(OH)2


C. H2SO4  HCl  CH3COOH  NaCl  NH3  Ba(OH)2 NaOH
D. H2SO4  HCl  CH3COOH  NaCl  NH3  NaOH  Ba(OH)2


<b>Câu 21</b>.Cho 2,24lít NO2 (đktc) hấp thụ hết vào 500ml dd NaOH 0,2M thu đợc dd X. Gía trị pH của dd
X:


A. pH > 7 B. pH < 7 C. pH = 7 D. pH có thể >7hoặc <7
<b>Câu 22</b>.Trộn 600ml dd HCl 1M với 400ml dd NaOH 1,25 M thu đợc 1lít dd X . Gía trị pH của dd x là
A. pH = 0,7 B. pH = 1 C. pH = 1,3 D. pH = 2
<b>Câu 23</b>. Trộn 600ml dd HCl 1M với 400ml dd NaOH x mol/l thu đợc 1lít dd có pH = 1 . Tính x
A. 0,75M B. 1M C. 1,1M D. 1,25M
<b>Câu 24</b>.Có 1lít H2O ngun chất (pH = 7). Thêm 0,001ml HCl 0,1M vào 1lít nớc đó pH của dd nớc
thay đổi bao nhiêu đơn vị ?



A. <sub></sub>pH = 2 B. <sub></sub>pH = 3 C. <sub></sub>pH = 4 D. <sub></sub>pH = 5
<b>C©u 25</b>.Cho biÕt h»ng sè axÝt cđa axÝt HA lµ Ka = 4 x 10-5<sub> . Gía trị pH của dd HA 0,1M là :</sub>


A. pH = 2,3 B. pH = 2,5 C. pH = 2,7 D. pH = 3
<b>Câu 23</b>. Hãy chọn nhóm các dung dịch đều có pH >7 :


A. Na2CO3, CH3COONa, C6H5ONa, Na2S B. Na2CO3,NH4NO3, Na2S, CH3NH2
C. Na2CO3, CH3COONa, CH3NH3Cl, Na2S D. Na2CO3, CH3COONa, NaNO3, CH3NH2
<b>Câu 26</b>. Hãy chọn nhóm các dung dịch đều có pH <7 :


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

A. HCl B. Al2(SO4)3 C. KNO3 D. Na3PO4
<b>Câu 28: </b>Cho 2,24lít NO2 (đktc) hấp thụ hết vào 500ml dd NaOH 0,2M thu đợc dd X. Thêm tiếp vài
giọt quỳ tím vào dd X thì dd X sẽ có màu gỡ ?


A. Không màu B. Xanh C. TÝm D. §á


<b>Câu 29</b> Thêm 10ml dd NaOH 0,1M vào 10ml dd NH4Cl 0,1M và vài giọt quỳ tím, sau đó đun sơi .
Dung dịch sẽ có màu gì trớc và sau khi đun sôi ?


A. Đỏ thành tím B. Xanh thành đỏ C. Xanh thành tím D. Chỉ một màu xanh
<b>Câu 30: </b> Cho 0,011 mol NH4Cl vào 100 ml dung dịch NaOH có pH=12 . Đun sơi dung dịch, sau đó
làm nguội và thêm vào vài giọt phenol phtalein. Hãy tìm xem trong số các câu kết luận dới đây , câu
nào mô tả cha đúng hiện tợng của thí nghiệm trên ?


A. Dung dịch có màu hồng khi nhỏ phenolphtalein vào.
B. Dung dịch không có màu khi nhỏ phenolphtalein vào.


C. Khi đun sơi dung dịch có khí thốt ra làm hố muối màu trắng một đũa có tẩm dung dịch HCl đặc.
D. Khi đun sơi dung dịch có khí mùi khai thoát ra.



<b>Câu 31</b>: Thay đổi một dung dịch có pH = 5 thành dung dịch có pH = 8 ta phải:
A. Cho dung dịch bay hơi nớc . B. Thêm vào một ít bazơ .


C. Thêm vào một ít axit . D. Phải tiến hành bằng cách khác.
<b>Câu 32</b>: Thay đổi một dung dịch từ pH=12 thành dung dịch có pH=6 ta phi :


A. Cho thêm nớc vào dung dịch . B. Cho dung dÞch bay bớt hơi nớc.
C. Thêm vào một ít axit . D. Thêm vào một ít bazơ .
<b>Câu 33</b>: Số ion H+ trong 1 ml dung dịch có pH=11 là :


A. 10-11 C. 6,023.1012<sub> </sub> <sub>B.10</sub><b>-14</b> <sub>D. 6,023.10</sub>9
D¹ng 4. Pha trén dung dÞch


<b>Câu1</b>. Đồng (II) sunfat tan vào H2O tạo thành dung dịch có màu xanh lơ, màu xanh càng đậm nếu
nồng độ dung dịch càng cao. Có 4 dung dịch đợc pha chế nh sau ( Thể tích dung dịch coi bằng thể tích
nớc )


1 Dung dÞch 1 : 100ml H2O vµ 2,4g CuSO4 2 Dung dÞch 2 : 300ml H2O và 6,4g CuSO4
2 Dung dịch 3 : 200ml H2O vµ 3,2g CuSO4 4 Dung dÞch 4 : 400ml H2O và 8,0g CuSO4
Hỏi dung dịch nào có màu xanh đậm nhất :


A.1 B. 2 C. 3 D. 4


<b>Câu2</b>. trộn 150ml ddịch MgCl2 0,5M với 50ml dd NaCl 1M thì nồng độ Ion Cl-- <sub>trong ddịch mới là:</sub>
A. 2M B. 1,5M C. 1,75M D.1M


<b>Câu3</b>. lấy mỗi chất 10g hoà tan hoàn toàn vào nớc thành 200ml dung dịch . Hỏi dung dịch chất nào có
nồng độ mol lớn nhất :



A. Na2CO3 B. Na2SO4 C. NaH2PO4 D. Ca(NO3)2
<b>Câu4</b>. hoà tan 14,28g Na2CO3.10H2O vào 200g H2O . Nồng độ % (khối lợng) của dung dịch là :
A. 2,08% B. 2,47% C. 4,28% D. 5,68%
<b>Câu5</b>. Hòa tan 6,2 g Na2O vào nớc đợc 2 lít dung dịch A. nồng độ mol/l của dung dịch A là :
A.0,05M B. 0,01 M C. 0,1 M D. 1M
<b>Câu6</b>. hoà tan hết 19,5g kali vào 261g nớc . nồng độ % của dung dịch thu đợc là :


A.5% B. 10% C. 15% D. 20%


<b>Câu7</b>. Hồ tan axit axêtic vào nớc thành 1lít dung dịch A . Để trung hoà 10ml dung dịch A cần 15,2ml
dung dịch NaOH 0,2M . Vậy nồng độ của dung dịch A bằng :


A. 0,05M B. 0,01M C. 0,304M D. 0,08M


<b>Câu8</b>. Trộn 50ml dung dịch Ba(OH)2 0,04M với nớc 150ml dung dịch HCl 0,06M thu đợc 200ml dung
dịch B . Nồng độ mol của muối BaCl2 trong dung dịch B bằng :


A. 0,05M B. 0,01M C. 0,17M D. 0,38M


<b>C©u9.</b> Trộn 200 ml dung dịch chứa HCl 0,01M và H<sub>2</sub>SO<sub>4</sub> 0,025M với 300 ml dung dịch chứa


NaOH 0,015M và Ba(OH)<sub>2</sub> 0,02M thu được m gam kết tủa. Tính m?


A.0,932 g B. 1,398 g C. 1,165 g D. 1,7475 g


<b>Câu 10</b>. Có 500ml dd X chứa Na+<sub>, NH4</sub>+ <sub>, CO3</sub>2-<sub>, SO4</sub>2-<sub>. Lấy 100ml dd X cho tác dụng với lợng d dd HCl</sub>
thu đợc 2,24lít CO2(đktc) . Lấy 100ml dd X cho tác dụng với lợng d dd BaCl2 thấy có 33,3gam kết tủa.
Lấy 100ml dd X cho tác dụng với lợng d dd NaOH thu đợc 4,48lít khí NH3(ĐKTC) . Tính tổng khối
l-ợng muối có trong 500ml dd X



A. 43,1gam B. 50,8gam C. 86,2gam D. 119gam


<b>Câu 11:</b> Một cốc đựng 100 ml dung dịch AlCl3 1M . Rót vào cốc này V ml dung dịch NaOH nồng


độ 2M, ta thu đợc một kết tủa, đem sấy khô và nung đến khối lợng khơng đổi thì đợc 5,1g chất rắn.
Vậy giá trị của V là :


A. 150 ml C. 150 ml hay 750 ml


B. 750 ml D. 150 ml hay 650ml


<b>Câu 12:</b> Cho các dung dịch X, Y, Z, T chứa các tập hợp ion sau :
X: {Na+<sub>, NH4</sub>+<sub>, SO4</sub>2-<sub>, Cl</sub><b>-</b><sub>} Y:</sub> <sub>{Ca</sub>2+<sub>,Ba</sub>2+<sub> , Cl</sub><b>-</b><sub>, OH</sub><b>-</b><sub>}</sub>
Z: {Ag+<sub>, K</sub>+<sub>, H</sub>+<sub>, NO3</sub><b>-</b><sub>} T:</sub> <sub>{K</sub>+<sub>, NH4</sub>+<sub>, HCO3</sub><b>-</b><sub>, CO3</sub>2-<sub>}</sub>
Trộn hai dung dịch vào nhau thì cặp nào sẽ không có phản ứng ?


A. X + Y C. Z + T B.Y + Z D. X + T
Dạng 5. Mối liên hệ giữa các ion dung dịch. Định luật trung hoà điện


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

mol). khi cụ cạn dung dịch thu đợc 46,9g muối khan . Trị số của x và y lần lợt là :


A. 0,3 vµ 0,2 B. 0,2 vµ 0,3 C. 0,1 vµ 0,2 D. 0,2 và 0,1
<b>Câu 2</b>. Một dd chứa 0,2mol Na+ <sub>, 0,1mol Mg</sub>2+ <sub>, 0,05mol Ca</sub>2+ <sub>, 0,15mol HCO3</sub>- <sub>vµ x mol Cl</sub>-<sub> . Vậy x có</sub>
giá trị là


A. 0,15mol B. 0,20mol C. 0,3mol D. 0,35mol
<b>C©u3.</b>Có hai dung dịch X và Y, mỗi dung dịch chỉ chứa 2 loại cation và 2 loại anion với số mol đã


cho trong số các ion sau: K+<sub> (0,15 mol),Mg</sub>2+<sub>(0,1 mol) , NH</sub>



4+(0,25 mol) , H+(0,2 mol), Cl-(0,1


mol) , SO<sub>4</sub>2-(0,075 mol), NO


3- (0,25 mol) , CO32- (0,15 mol). Xác định thành phần của mỗi dung


dịch?


A.X: H+ , Mg2+, Cl-, SO


42- vaø Y : NH4+, K+, NO3-, CO32-


B. X: H+ , Mg2+, NO<sub>3</sub>-, CO


32- vaø Y : NH4+, K+, Cl-, SO42-


C. X: H+<sub> , Mg</sub>2+<sub>, NO</sub>


3-, SO42- vaø Y : NH4+, K+, Cl-, CO32-
D. X: K+<sub> , Mg</sub>2+<sub>, NO</sub><sub>3</sub>-, SO


42- vaø Y : H+, K+, Cl-, CO32-


<b>C©u 4: </b>Mét cèc níc cã chøa a mol Ca2+<sub>, b mol Mg</sub>2+<sub>, c mol Cl</sub><b>-</b><sub>, d mol HCO3</sub><b>-</b><sub> . Hệ thức liên hệ giữa</sub>
a,b,c,d là:


A. 2a+2b=c-d B.a+b=c+d C. 2a+2b=c+d D. a+b=2c+2d


Dạng 6. Bài toán CO2 vàdung dịch kiỊm



<b>Câu 55: </b> Cho 2,24 lít khí CO2(đktc) vào 20 lít dung dịch Ca(OH)2, ta thu đợc 6 gam kết tủa . Vậy
nồng độ mol/l của dung dịch Ca(OH)2là:


A. 0,004 M C. 0,006 M B.0,002 M D. 0,008 M


<b>Câu 2: </b> Dung dịch A chứa NaOH 1M và Ca(OH)2 0,01M . Sục 2,24 lít khí CO2 vào 400 ml dung dịch
A , ta thu đợc một kết tủa có khối lợng:


A. 10 g B.1,5 g C. 4 g D. 0,4 g
Dạng 7 : Các khái niƯm


<b>Câu</b> 1 . Trong số các dung dịch có cùng nồng độ mol sau đây , ddịch nào có độ dẫn điện nhỏ nhất
A . NaCl B . CH3COONa C . CH3COOH D . H3PO4
<b>Câu </b>2 . Hãy chọn câu trả lời đúng : Dung dịch là :


A . Hỗn hợp gồm dung môi và chÊt tan. B . Hỵp chất gồm dung môi và chất tan.


C . Hỗn hợp đồng nhất gồm nớc và chất tan. C. Hỗn hợp đồng nhất gồm dung môi và chất tan.
<b>Câu </b>3 . Dung dịch bão hoà là :


A . dung dịch có thể hoà tan thêm chất tan.
B . dung dịch không thể hoà tan thêm chất tan.


C . dung dịch khơng thể hồ tan thêm chất tan ở một nhiệt độ nhất định.


D . dung dịch 1 chất , không thể hồ tan thêm chất đó , ở một nhiệt độ nhất định.
<b>Câu 4: </b> Dung dịch muối, axít, bazơ là những chất điện li vì:


A. Chóng cã kh¶ năng phân li thành hiđrat trong dung dịch.
B. Các ion hợp phần có tính dẫn diện



C. Có sự di chuyển của electron. tạo thành dòng electron dẫn điện.
D. Dung dịch của chúng dẫn điện.


<b>Câu 5: </b> <b> </b>Hiđrôxit lỡng tính là những chất :
A. Dễ bị oxihoá và khử .


B. Có khả năng phản ứng với oxit axit và oxit bazơ.


C. Có khả năng phản ứng với dung dịch axit và dung dịch bazơ.
D. Có thể phản ứng với axit vô cơ và bazơ kiềm.


Phần 2. trắc nghiệm



Dạng 1. Sự tồn tại của các ion và các chất trong cùng dung dịch
<b>Câu</b> 1 . Những cặp chất nào sau đây cùng tồn tại trong cùng 1 dung dịch


A KCl và NaNO3 B. HCl vµ AgNO3 C . KOH vµ HCl D . NaHCO3 và NaOH
<b>Câu</b>2. Những cặp chất nào sau đây cùng tồn tại trong cùng 1 dung dịch


A. KCl và AgNO3 B. HCl vµ NaNO3 C . KOH vµ FeCl3 D . NaHCO3 và NaOH
<b>Câu</b>3 . Những cặp chất nào sau đây cùng tồn tại trong cïng 1 dung dÞch


A K2SO4 và BaCl2 B . HCl và Ba(NO3)2 C .NaOH và MgCl2 D . Na2CO3 và HCl
<b>Câu </b>4 . Các tập hợp ion nào sau đây có thể đồng thời tồn tại trong cùng 1 dung dịch


A . Cl-<sub> , Cu</sub>2+ <sub> , Na</sub>+ <sub> , OH</sub>-<sub> , NO3</sub>-<sub> C . NH4</sub>+ <sub>, CO3</sub>2-<sub> , HCO3</sub>-<sub> , OH</sub>- <sub>, Al</sub>3+
<i><b> </b></i>B . Fe2+<sub> , K</sub>+ <sub> , </sub> <sub>OH</sub>- <sub>, NH4</sub>+ <sub>D . Na</sub>+<sub> , Cu</sub>2+ <sub> , Fe</sub>2+<sub> , NO3</sub>-<sub> , Cl</sub>-<sub> .</sub>


<b>Câu 5</b><sub>. Có 4 dd đựng trong 4 lọ bị mất nhãn là : (NH4)2SO4 ; NH4Cl ; Na2SO4 ; KOH. Thuốc thử</sub>


dùng để nhận biết là :


A. Dung dÞch Ba(OH)2 <sub> B. Dung dÞch BaCl2 C. Phenolftalein </sub> D. Dung dịch NaOH
<b>Câu </b>6 . Nhỏ 1 giọt quỳ tím vào dung dịch NaOH , dung dịch có màu xanh . Nhỏ từ từ dung dịch HCl
cho tới d vào dung dịch có màu xanh trên thì :


A . Mu xanh vẫn không thay đổi
B . Màu xanh nhạt dần rồi mất hẳn


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

D . Mµu xanh đậm thêm dần
<b>Câ</b>


<b> u 7 </b> DdÞch chøa ion H+ <sub> (vÝ dơ HCl ) có thể tác dụng với tất cả các ion trong nhóm nào dới đây :</sub>
A. HSO4-<sub> , HCO3</sub>-<sub>, Cl</sub>- <sub>B. HSO4</sub>-<sub> , HCO3</sub>-<sub>, CO3</sub>2-


<sub>C. CO3</sub>2-<sub> , HCO3</sub>-<sub>, S</sub>2- <sub>D. HSO4</sub>-<sub> , CO3</sub>2-<sub>, S</sub>


<b>2-Câu 8</b>. Ddịch chứa ion OH-<sub>(vÝ dơ NaOH ) cã thĨ t¸c dơng víi tất cả các ion trong nhóm nào dới đây </sub>
A. NH4+ <sub>, Na</sub>+<sub>, Fe</sub>2+<sub> , Fe</sub>3+<sub> B. Al</sub>3+ <sub>, Na</sub>+<sub>, Fe</sub>2+<sub> , Fe</sub>3+<sub> </sub>


C. NH4+ <sub>, Al</sub>3+<sub>, Fe</sub>2+<sub> , Fe</sub>3+<sub> D. NH4</sub>+ <sub>, Al</sub>3+<sub>, Fe</sub>3+<sub>, Ba</sub>2+


<b>Câu 9</b>. D dịch chứa ion CO32- <sub>(ví dụ Na2CO3) có thể tác dụng với tất cả các ion trong nhóm nào dới đây</sub>
:


A. H+ <sub>, Al</sub>3+<sub>, Fe</sub>2+<sub> , Ca</sub>2+<sub> B. H</sub>+<sub>,</sub> <sub>Ca</sub>2+<sub>, K</sub>+<sub> , Mg</sub>2+<sub> </sub>
C. H+<sub>, Al</sub>3+<sub>, Ba</sub>2+<sub>, K</sub>+<sub> D. H</sub>+<sub>,</sub> <sub>Ca</sub>2+<sub>, Ba</sub>2+<sub>, K</sub>+<sub> </sub>


<b>Câu 10</b>. Dung dịch X chứa hỗn hợp cùng số mol CO32-<sub> và SO4</sub>2-<sub>. Cho dd X tác dụng với dd BaCl2 d thu</sub>
đợc 4,3gam kết tủa . Số mol mỗi ion trong dd X là :



A. 0,05mol B. 0,1mol C. 0,15mol D. 0,20mol
<b>Câu 10: </b> Cho dung dịch chứa các ion sau: {K+<sub> , Ca</sub>2+<sub>, Ba</sub>2+<sub>, Mg</sub>2+<sub>, H</sub>+<sub>, Cl</sub><b>-</b><sub> }. Muốn tách đợc nhiều </sub>
cation ra khỏi dung dịch mà khơng đa ion lạ vào đó thì ta có thể cho dung dịch trên tác dụng với dung
dịch nào trong số các dung dịch sau :


A. Na2SO4 vừa đủ. D. Na2CO3 vừa đủ . B. K2CO3 vừa đủ. C. NaOH vừa đủ .
<b>Câu 11: </b> Có 4 dung dịch đựng trong 4 lọ bị mất nhãn là : (NH4)2SO4, NH4Cl, Na2SO4, NaOH. Nếu chỉ
đợc phép dùng một thuốc thử để nhận biết 4 chất lỏng trên ,ta có thể dùng thuốc thử nào sau đây ?


A. Dung dÞch AgNO3 C. Dung dÞch KOH B. Dung dÞch BaCl2 D. Dung dÞch Ba(OH)2.


<b>Câu 122:</b> Hai ion ngợc dấu gây ra phản ứng trao đổi hay trung hoà đợc gọi là một cặp ion đối kháng.
Hai ion đối kháng gặp nhau thì nhất định có phản ứng dù rằng một trong hai ion đó đang ở dạng hợp
chất rắn hay dạng ion đa nguyên tử. Các phứng nào sau đây là những thí dụ về kết luận trên ?


(1)HCO3<b>-</b><sub> + OH</sub><b>-</b><sub> = H2O + CO3</sub>2-<sub> (2) CaCO3+ 2H</sub>+<sub> = Ca</sub>2+<sub> + H2O + CO2</sub><sub></sub>
(3)Zn + 2H+ <sub>= Zn</sub>2+<sub> + H2</sub><sub></sub><sub> (4) FeS + 2H</sub>+<sub> = Fe</sub>2+<sub> + H2S</sub><sub></sub>


(5)Cu(OH)2 + 2H+<sub> = Cu</sub>2+<sub> + 2H2O (6) CaO + CO2 = CaCO3</sub>


A. (1) , (2) , (3) , (4) C. (2) , (3) , (4) , (5) B. (1) , (2) , (4) , (6) D. (1) , (2) , (4) , (5)


<b>C©u 123:</b> Trong các tập hợp ion dới đây:


T1 = {Ca2+<sub>, Mg</sub>2+<sub>, Cl</sub><b>-</b><sub>, NO3</sub><b>-</b><sub>} T2 = {H</sub>+<sub>, NH4</sub>+<sub>, Na</sub>+<sub>, Cl</sub><b>-</b><sub>, SO4</sub>2-<sub>}</sub>
T3 = {Ba2+<sub>, Na</sub>+<sub>, NO3</sub><b>-</b><sub>, SO4</sub>2-<sub>} T4 = {Cu</sub>2+<sub>, Fe</sub>2+<sub>, Cl</sub><b>-</b><sub>, SO4</sub>2-<sub>, OH</sub><b>-</b><sub>}</sub>
T5 = {NH4+<sub>, H</sub>+<sub>, CO3</sub>2-<sub>, Cl</sub><b>-</b><sub>}</sub>


Tập hợp nào chứa các ion có thể đồng thời tồn tại trong cùng một dung dịch ?


A. T1, T3, T4 C. T3, T4, T5 B.T1, T2 D. T2, T4
Dạng 2. Thuyết axit – bazơ của Bronsted


<b>Câu 1</b> . Trong phản ứng ion hiđrosunfát với H2O , H2O đóng vai trị :


A . Mét axÝt B . Mét baz¬ C . Mét muèi D . Môi trờng trơ
<b>Câu</b>2 . Các chÊt hay ion cã tÝnh axÝt lµ :


A . HSO4-<sub> , NH4</sub>+ <sub>, HCO3</sub>-<sub> B . NH4</sub>+ <sub>, HCO3</sub>-<sub> , CH3COO</sub>
C . ZnO , Al2O3 , HSO4-<sub> , NH4</sub>+<sub> D . HSO4</sub>-<sub> , NH4</sub>+<sub>,</sub>


<b>Câu3</b> . Các chất hay ion có tính bazơ là :


A . CO32-<sub> , CH3COO</sub>-<sub> , SO3</sub>2-<sub> B . HSO4</sub>-<sub> HCO3</sub>-<sub> , Cl</sub>
C . NH4+ <sub>, Na</sub>+<sub> , ZnO D . NH4</sub>+ <sub>,CO3</sub>2-<sub> , Na</sub>+


<b>Câu4</b>: Trong phản ứng sau : NaH + H2O → NaOH + H2 . H2O đóng vai trị gì :
A . Khử B . Oxi hoá C . Axít D . Bazơ
<b>Câu5. Chất nào sau đây thuộc loại bazơ theo Brosted ? </b>


A. Cu(OH)2 , NH3 , CO32- , CaO B. Fe(OH)3 , Cl- , NH4+ , MgO
C. KOH, NO3- , Fe3O4, NO2 D. Ba(OH)2 , SO42- , K+ , CO


<b>C©u6</b>. Ion OH-<sub> cã thể phản ứng với các ion nào sau đây ? </sub>


A. K+ ; Al3+ ; SO42- B. Cu2+; HSO3- ; NO3-


C. Na+; Cl-; HSO4- D. H+ ; NH4+ ; HCO3-


<b>Câu7</b><sub>. Ion CO32- </sub><b>không phản ứng đợc với các ion nào sau đây? </b>



A. NH4+ ; Na+ ; NO3- B. K+ ; HSO3- ; Ba2+ C. HSO4- ; NH4+ ; Na+ D. Ca2+ ; K+ ;


<b>Cl-C©u 8. Chất nào sau đây thuộc loại axit theo Bronsted ? </b>


A. H2SO4 , Na+ , CH3COO- B. HCl, NH4+ , HSO4-
C. H2S , H3O+ , HPO32- D. HNO3 , Mg2+ , NH3


<b>C©u9.</b>Muối nào sau đây là muối axit?


A.NH<sub>4</sub>NO<sub>3</sub> B. Na<sub>2</sub>HPO<sub>3</sub> C. Ca(HCO<sub>3</sub>)<sub>2</sub> D. CH<sub>3</sub>COOK
<b>C©u10</b>. Chất nào sau đây thuộc loại lưỡng tính axit - bazơ?


A.ZnO, SO<sub>3</sub>2- , CO


2 B. Al2O3 , CuO, CO32-


C. Zn(OH)<sub>2</sub> , HS-<sub> , HSO</sub><sub>4</sub>- <sub>D. </sub>Al(OH)


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

<b>C©u11.</b>Các chất hay ion nào sau đây có thể đóng vai trị bazơ?


A.Na+; Cu(OH)<sub>2</sub> ; Al<sub>2</sub>O<sub>3</sub> B. CaO; NH<sub>4</sub>+ ; H


2ZnO2


C. HCO<sub>3</sub>- ; MgO; HSO


4- D. CO32- ; NaOH ; NH3


<b>C©u12</b>. Các chất hay ion nào sau đây có thể đóng vai trị axit?


A. Al(OH)<sub>3</sub> ; Fe(OH)<sub>2</sub> ; HPO<sub>4</sub>2- <sub>B. </sub>CH


3COO- ; HCO3- ; Zn(OH)2


C. HSO<sub>4</sub>- ; NH


4+ ; HNO3 D. H2O ; NH3 ; HCl


<b>C©u 13</b>. Cho các phản ứng :


1) Na2CO3 + 2HCl  2NaCl + CO2 + H2O 2) NaHCO3 + NaOH  Na2CO3 + H2O
3) AgNO3 + 2HCl  AgCl + HNO3 4) Ba(OH)2 + Na2CO3  BaCO3 + NaOH
5) Fe + HCl  FeCl2 + H2 6) Al(OH)3 + HNO3  Al(NO3)3 + H2O
Những phản ứng không phải là phản ứng axit-bazơ (trao đổi proton) gồm :


A. 1, 3, 5 B. 3, 4, 5 C. 3, 5, 6 D. 3, 5, 6


<b>C©u 14</b>. Cho c¸c ion và phân tử NO3-<sub>, HSO4</sub>-<sub> , NH4</sub>+ <sub>, CO3</sub>2-<sub>, Al</sub>3+<sub>, CH3COOH, H2O, C6H5NH2,</sub>
CH3NH3+<sub>, Cl</sub>-<sub>, HS</sub>-<sub> . Các ion và phân tử là axít theo Brosted lµ :</sub>


A. NH4+<sub>, CH3COOH, HS</sub>-<sub> . B. NH4</sub>+<sub>, CH3COOH, CH3NH3</sub>+<sub>, HS</sub>
C. NH4+<sub>, HSO4</sub>-<sub>, CH3COOH, CH3NH3</sub>+<sub> D. NH4</sub>+<sub>, CH3COOH, Al</sub>3+


<b>Câu 15</b>. Hãy chọn nhóm các hợp chất và ion đợc coi là lỡng tính ( theo Brosted )


A. HSO4-<sub>, HCO3</sub>-<sub>, Al(OH)3, AgNO3 B. HSO4</sub>-<sub>, AgNO3, H2O, Zn(OH)2</sub>
C. HCO3-<sub>, Al, Zn(OH)2, NaCl D. HCO3</sub>-<sub>, Zn(OH)2, Al(OH)3, Al2O3</sub>
<b>Câu 16:</b> Trong các chất sau : NaHCO3, Zn(OH)2, Fe2(SO4)3, KCl chÊt nµo lìng tÝnh ?


A. Chỉ có Zn(OH)2 B. Fe2(SO4)3 C. Chỉ có NaHCO3, Zn(OH)2 D. (NH4)2SO4, KCl


<b>Câu 17.</b> Thêm vài giọt phênolphtalein(không màu ở môi trờng axít và trung tính , đỏ ở mơi trờng
bazơ )vào dd các muối sau : (NH4)2SO4 , K3PO4, KCl, K2CO3 , dd nào sẽ không màu ?


A. KCl , K2CO3 B. K3PO4, KCl C. (NH4)2SO4 , K3PO4 D. (NH4)2SO4 , KCl
<b>Câu 18. </b>Trong các oxít sau : CuO, Al2O3, SO2, hãy cho biết chất nào chỉ phản ứng đợc với bazơ và chất
nào cho phản ứng đợc với cả axít lẫn bazơ . Cho kết quả theo thứ tự trên .


A. SO2, CuO B. CuO, Al2O3 C. SO2, Al2O3 D. CuO, SO2
<b>Câu 19: </b> Cho các chất và ion sau: HCO3<b>-</b><sub>, H2O , Al2O3 , ZnO , HSO4</sub><b>-</b><sub>,</sub> <sub>Cu(OH)2 , CH3COONH4 , H2SO3.</sub>
Theo Bronxted, các chất và ion nµo lµ lìng tÝnh ?.


A. Al2O3 , ZnO , HSO4<b>- </b><sub>, H2SO3 </sub>


B. HCO3<b>-</b><sub>, H2O, Al2O3 , ZnO , CH3COONH4</sub>
C. HCO3<b>-</b><sub>, Al2O3 , ZnO , Cu(OH)2</sub>


D. HSO4<b>- </b><sub>, CH3COONH4 , Al2O3 , ZnO , HCO3</sub>


Dạng 3. pH của dung dịch<b><sub>.</sub></b>


<b>Cõu 1</b>.Cú 3 dd NaOH (nồng độ C1mol/l ), NH3(nồng độ C2mol/l )và Ba(OH)2(nồng độ C3mol/l ) có
cùng giá trị pH . Hãy sắp xếp nồng độ mol/l của các dd đó theo thứ tự lớn dần .


A, C1 < C2 < C3 B, C3 < C1 < C2 B, C3 < C2 < C1 D. C2 < C1< C3
<b>Câu2</b> . Để tạo đợc dd nớc Cu(NO3)2 thì pH của dd :


A = 7 ; B > 7 ; C < 7 D . Không xác định đợc
<b>Câu</b>3 . Chọn <b>phát biểusai </b>:


A . Dung dịch (NH4)2CO3 làm quỳ tím hoá xanh


B . Dung dÞch (CH3COO)2Zn cã pH < 7


C . Dung dịch muối NaAlO2làm quỳ tím hố đỏ


D . Trén dung dÞch FeCl3 víi dung dÞch Na2CO3 thÊy sinh ra kÕt tđa và sủi bọt khí


<b>Câu </b>4 . Xét các dung dịch : X1. CH3COONa ; X2: NH4Cl ; X3: Na2CO3 ; X4: NaHSO4 ; X5 : Na2S
Các dung dịch có pH > 7 lµ :


A . X2 , X4 , X5 ; B . X2 , X3 , X4 , X5 ; C . X1 , X3 , X4 ; D . X1 , X3 , X5
<b>Câu5</b>. Dung dịch chứa 0,63g HNO3 trong 10 lít có độ pH là :


A. 3,1 B. 3 C. 2,7 D. 2,5


<b>Câu 6 . </b>Cho 1 giọt quỳ tím vào dd các muối sau : NH4Cl, Al2(SO4)3, K2CO3, KNO3 dd nào sẽ có màu
đỏ ?


A. NH4Cl, KNO3 B. Al2(SO4)3, NH4Cl C. KNO3 , K2CO3 D. TÊt c¶ 4 muối
<b>Câu7</b>. Cho hằng số Axit của CH3COOH là 1,8.10-5<sub>. pH của dung dịch CH3COOH 0,4M là :</sub>


A. 0,4 B. 2,59 C. 4 D. 3,64
<b>Câu8</b>. Pha thêm 40cm3<sub> nớc vào 10cm</sub>3<sub> dung dịch HCl có pH= 2 đợc 1 dung dịch mới có độ pH</sub>
A. 2,5 B. 2,7 C. 5,2 D. 3,5


<b>Câu9</b>: cho 150ml dung dịch HCl 2M tác dụng với 150ml dung dịch NaOH 5,6M. dd sau phản øng cã
pH :


A. 1,9 B. 4,1 C. 4,9 D. 1


<b>Câu10</b>. Trộn 500ml dung dịch HCl 0,02M với 500ml dung dịch NaOH 0,018M đợc 1 dung dịch có pH


:


A. 3 B. 2,7 C. 5 D. 4,8


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

Cần dùng bao nhiêu thể tích H2O (V2) so với thể tích ban đầu (V1) để pha lỗng dung dịch có pH = 3 ,
thành dung dịch có pH = 4


A. V2 = 9V1 B. V2 = 3V1 C. V2 = V1 D. V1 = 3V2
<b>Câu12</b><sub>. Cho các dung dịch muối sau : X1 : KCl X2 : Na2CO3 X3 : NaHSO4 X4 :</sub>
CH3COONa


X5 : K2SO4 X6 : AlCl3 X7 : NaCl X8 : NH4Cl. Dung dịch nào có pH<7 ?
A. X3,


X5, X4 B. X8, X3, X6 C. X6, X1, X2 D. X8, X7, X6
<b>Câu13</b><sub>. Hoà tan 20ml dd HCl 0,05M vào 20ml dd H2SO4 0,075M thu đợc 40 ml dd X. pH của dd X</sub>
là ?


A. 2 B. 3 C. 1,5 D. 1<i><b> </b></i>


<b>Câu14</b><sub>Cho các dung dÞch muèi sau: X1: KCl ; X2: Na2CO3 X3 : NaHSO4 X4 : CH3COONa</sub>
X5 : K2SO4 X6 : AlCl3 X7 : NaCl X8 : NH4Cl. Dung dịch nào có pH > 7?


A. X6 , X8 B. X5, X7 C. X1, X3 D. X4, X2


<b>C©u15</b>. Trộn 200 ml dung dịch NaOH 0,15M với 300 ml dung dịch Ba(OH)<sub>2</sub> 0,2M thu được 500 ml


dung dịch Z. pH của dd Z là bao nhiêu?


A.13,87 B. 11,28 C. 13,25 D. 13,48



<b>C©u16.</b> Trộn 200 ml dung dịch chứa HCl 0,01M và H<sub>2</sub>SO<sub>4</sub> 0,025M với 300 ml dung dịch chứa


NaOH 0,015M và Ba(OH)<sub>2</sub> 0,02M thu được 500 ml dd Y. pH của dd Y là bao nhiêu ?


<i><b> </b></i>

<i><b>A. 5,22 </b></i> <i><b> </b></i>B. 12<i><b> C. 11,2 </b></i> <i><b> </b></i>D. 13,2
<b>C©u17</b>. Dung dịch nào cho sau có pH < 7 ở điều kiện thường?


A.NH<sub>4</sub>Cl ; Al(NO<sub>3</sub>)<sub>3</sub> ; NaHSO<sub>4</sub> B. K<sub>2</sub>SO<sub>4</sub> ; Al<sub>2</sub>(SO<sub>4</sub>)<sub>3</sub> ; NaHCO<sub>3</sub>
C. FeCl<sub>3</sub> ; NaHCO<sub>3</sub>; NaHSO<sub>4</sub> D. NH<sub>3</sub> ; K<sub>2</sub>HPO<sub>4</sub> ; NH<sub>4</sub>Cl
<b>Câu 18</b>. Dung dịch axít CH3COOH 0,1M có pH = 3 h»ng sè axÝt Ka b»ng :


A. 2 x


10-5<sub> B. 1 x 10</sub>-5<sub> C. 5 x 10</sub>-6<sub> D. 1,5 x 10</sub>-6


<b>Câu19</b>. Cho 0,224lít CO2 (đktc) hấp thụ vào 200ml dd NaOH 1M thu đợc dd X . Vậy dd X có gía trị
pH :


A. < 7 B. =7 C. >7 D. pH có thể >7 hoặc <7
<b>Câu 20</b>. Hãy sắp xếp các dd cùng nồng độ mol cho dới đây theo thứ tự tăng dần giá trị pH của dd:
NaCl , H2SO4, NaOH, NH3, Ba(OH)2, HCl , CH3COOH


A. HCl = H2SO4  CH3COOH  NaCl  NH3  NaOH = Ba(OH)2
B. H2SO4  CH3COOH  NaCl  NH3 NaOH = Ba(OH)2


C. H2SO4  HCl  CH3COOH  NaCl  NH3  Ba(OH)2 NaOH
D. H2SO4  HCl  CH3COOH  NaCl  NH3  NaOH  Ba(OH)2


<b>Câu 21</b>.Cho 2,24lít NO2 (đktc) hấp thụ hết vào 500ml dd NaOH 0,2M thu đợc dd X. Gía trị pH của dd


X:


A. pH > 7 B. pH < 7 C. pH = 7 D. pH có thể >7hoặc <7
<b>Câu 22</b>.Trộn 600ml dd HCl 1M với 400ml dd NaOH 1,25 M thu đợc 1lít dd X . Gía trị pH của dd x là
A. pH = 0,7 B. pH = 1 C. pH = 1,3 D. pH = 2
<b>Câu 23</b>. Trộn 600ml dd HCl 1M với 400ml dd NaOH x mol/l thu đợc 1lít dd có pH = 1 . Tính x
A. 0,75M B. 1M C. 1,1M D. 1,25M
<b>Câu 24</b>.Có 1lít H2O ngun chất (pH = 7). Thêm 0,001ml HCl 0,1M vào 1lít nớc đó pH của dd nớc
thay đổi bao nhiêu đơn vị ?


A. pH = 2 B. pH = 3 C. pH = 4 D. pH = 5
<b>C©u 25</b>.Cho biÕt h»ng sè axÝt cđa axÝt HA lµ Ka = 4 x 10-5<sub> . Gía trị pH của dd HA 0,1M là :</sub>


A. pH = 2,3 B. pH = 2,5 C. pH = 2,7 D. pH = 3
<b>Câu 23</b>. Hãy chọn nhóm các dung dịch đều có pH >7 :


A. Na2CO3, CH3COONa, C6H5ONa, Na2S B. Na2CO3,NH4NO3, Na2S, CH3NH2
C. Na2CO3, CH3COONa, CH3NH3Cl, Na2S D. Na2CO3, CH3COONa, NaNO3, CH3NH2
<b>Câu 26</b>. Hãy chọn nhóm các dung dịch đều có pH <7 :


A. NH4NO3, NH4Cl, Ba(NO3)2, NaAlO2 B. NH4NO3, NH4Cl, Al2(SO4)3, NaAlO2
C. NH4NO3, (NH4)2SO4, HCOOH, NaAlO2 D. NH4NO3, HCOOH, CH3NH3Cl, FeCl3
<b>Câu 27. </b>Dung dịch nào trong 4 dd sau : Al2(SO4)3, Na3PO4, HCl , KNO3 cã pH = 7


A. HCl B. Al2(SO4)3 C. KNO3 D. Na3PO4
<b>Câu 28: </b>Cho 2,24lít NO2 (đktc) hấp thụ hết vào 500ml dd NaOH 0,2M thu đợc dd X. Thêm tiếp vài
giọt quỳ tím vào dd X thì dd X sẽ có màu gỡ ?


A. Không màu B. Xanh C. TÝm D. §á



<b>Câu 29</b> Thêm 10ml dd NaOH 0,1M vào 10ml dd NH4Cl 0,1M và vài giọt quỳ tím, sau đó đun sơi .
Dung dịch sẽ có màu gì trớc và sau khi đun sôi ?


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

<b>Câu 30: </b> Cho 0,011 mol NH4Cl vào 100 ml dung dịch NaOH có pH=12 . Đun sơi dung dịch, sau đó
làm nguội và thêm vào vài giọt phenol phtalein. Hãy tìm xem trong số các câu kết luận dới đây , câu
nào mô tả cha đúng hiện tợng ca thớ nghim trờn ?


A. Dung dịch có màu hồng khi nhỏ phenolphtalein vào.
B. Dung dịch không có màu khi nhá phenolphtalein vµo.


C. Khi đun sơi dung dịch có khí thốt ra làm hố muối màu trắng một đũa có tẩm dung dịch HCl đặc.
D. Khi đun sơi dung dịch có khí mùi khai thốt ra.


<b>Câu 31</b>: Thay đổi một dung dịch có pH = 5 thành dung dịch có pH = 8 ta phải:
A. Cho dung dịch bay hơi nớc . B. Thêm vào một ít bazơ .


C. Thêm vào một ít axit . D. Phải tiến hành bằng cách khác.
<b>Câu 32</b>: Thay đổi một dung dịch từ pH=12 thành dung dịch có pH=6 ta phải :


A. Cho thªm nớc vào dung dịch . B. Cho dung dịch bay bớt hơi nớc.
C. Thêm vµo mét Ýt axit . D. Thêm vào một ít bazơ .
<b>Câu 33</b>: Sè ion H+ trong 1 ml dung dịch có pH=11 là :


A. 10-11 C. 6,023.1012<sub> </sub> <sub>B.10</sub><b>-14</b> <sub>D. 6,023.10</sub>9
Dạng 4. Pha trộn dung dịch


<b>Cõu1</b>. ng (II) sunfat tan vào H2O tạo thành dung dịch có màu xanh lơ, màu xanh càng đậm nếu
nồng độ dung dịch càng cao. Có 4 dung dịch đợc pha chế nh sau ( Thể tích dung dịch coi bằng thể tích
nớc )



3 Dung dịch 1 : 100ml H2O và 2,4g CuSO4 2 Dung dịch 2 : 300ml H2O và 6,4g CuSO4
4 Dung dịch 3 : 200ml H2O và 3,2g CuSO4 4 Dung dịch 4 : 400ml H2O và 8,0g CuSO4
Hỏi dung dịch nào có màu xanh đậm nhất :


A.1 B. 2 C. 3 D. 4


<b>Câu2</b>. trộn 150ml ddịch MgCl2 0,5M với 50ml dd NaCl 1M thì nồng độ Ion Cl-- <sub>trong ddịch mới là:</sub>
A. 2M B. 1,5M C. 1,75M D.1M


<b>Câu3</b>. lấy mỗi chất 10g hoà tan hoàn toàn vào nớc thành 200ml dung dịch . Hỏi dung dịch chất nào có
nồng độ mol lớn nhất :


A. Na2CO3 B. Na2SO4 C. NaH2PO4 D. Ca(NO3)2
<b>Câu4</b>. hoà tan 14,28g Na2CO3.10H2O vào 200g H2O . Nồng độ % (khối lợng) của dung dịch là :
A. 2,08% B. 2,47% C. 4,28% D. 5,68%
<b>Câu5</b>. hòa tan 6,2 g Na2O vào nớc đợc 2l dung dịch A. nồng độ mol/l của dung dịch A là :
A.0,05M B. 0,01 M C. 0,1 M D. 1M
<b>Câu6</b>. hoà tan hết 19,5g kali vào 261g nớc . nồng độ % của dung dịch thu đợc là :


A.5% B. 10% C. 15% D. 20%


<b>Câu7</b>. Hoà tan axit axêtic vào nớc thành 1lít dung dịch A . Để trung hồ 10ml dung dịch A cần 15,2ml
dung dịch NaOH 0,2M . Vậy nồng độ của dung dịch A bằng :


A. 0,05M B. 0,01M C. 0,304M D. 0,08M


<b>Câu8</b>. Trộn 50ml dung dịch Ba(OH)2 0,04M với nớc 150ml dung dịch HCl 0,06M thu đợc 200ml dung
dịch B . Nồng độ mol của muối BaCl2 trong dung dịch B bằng :


A. 0,05M B. 0,01M C. 0,17M D. 0,38M



<b>C©u9.</b> Trộn 200 ml dung dịch chứa HCl 0,01M và H<sub>2</sub>SO<sub>4</sub> 0,025M với 300 ml dung dịch chứa


NaOH 0,015M và Ba(OH)<sub>2</sub> 0,02M thu được m gam kết tủa. Tính m?


A.0,932 g B. 1,398 g C. 1,165 g D. 1,7475 g


<b>Câu 10</b>. Có 500ml dd X chứa Na+<sub>, NH4</sub>+ <sub>, CO3</sub>2-<sub>, SO4</sub>2-<sub>. Lấy 100ml dd X cho tác dụng với lợng d dd HCl</sub>
thu đợc 2,24lít CO2(đktc) . Lấy 100ml dd X cho tác dụng với lợng d dd BaCl2 thấy có 33,3gam kết tủa.
Lấy 100ml dd X cho tác dụng với lợng d dd NaOH thu đợc 4,48lít khí NH3(ĐKTC) . Tính tổng khối
l-ợng muối có trong 500ml dd X


A. 43,1gam B. 50,8gam C. 86,2gam D. 119gam
<b>Câu 11: </b> Một cốc đựng 100 ml dung dịch AlCl3 1M . Rót vào cốc này V ml dung dịch NaOH nồng
độ 2M, ta thu đợc một kết tủa, đem sấy khơ và nung đến khối lợng khơng đổi thì đợc 5,1g chất rắn.
Vậy giá trị của V là :


A. 150 ml C. 150 ml hay 750 ml


B. 750 ml D. 150 ml hay 650ml


<b>C©u 12: </b> Cho các dung dịch X, Y, Z, T chứa các tập hợp ion sau :
X: {Na+<sub>, NH4</sub>+<sub>, SO4</sub>2-<sub>, Cl</sub><b>-</b><sub>} Y:</sub> <sub>{Ca</sub>2+<sub>,Ba</sub>2+<sub> , Cl</sub><b>-</b><sub>, OH</sub><b>-</b><sub>}</sub>
Z: {Ag+<sub>, K</sub>+<sub>, H</sub>+<sub>, NO3</sub><b>-</b><sub>} T:</sub> <sub>{K</sub>+<sub>, NH4</sub>+<sub>, HCO3</sub><b>-</b><sub>, CO3</sub>2-<sub>}</sub>
Trén hai dung dịch vào nhau thì cặp nào sẽ không cã ph¶n øng ?


A. X + Y C. Z + T B.Y + Z D. X + T
Dạng 5. Mối liên hệ giữa các ion dung dịch. Định luật trung hoà ®iƯn


<b>Câu1</b>. Một dung dịch có chứa 2 cation là Fe2+ <sub>(0,1mol );Al</sub>3+<sub> (0,2 mol ) và 2 anion Cl</sub>-<sub> (xmol ); SO4</sub>2- <sub>( y</sub>


mol). khi cô cạn dung dịch thu đợc 46,9g muối khan . Trị số của x và y lần lợt là :


A. 0,3 vµ 0,2 B. 0,2 vµ 0,3 C. 0,1 vµ 0,2 D. 0,2 và 0,1
<b>Câu 2</b>. Mét dd chøa 0,2mol Na+ <sub>, 0,1mol Mg</sub>2+ <sub>, 0,05mol Ca</sub>2+ <sub>, 0,15mol HCO3</sub>- <sub>vµ x mol Cl</sub>-<sub> . Vậy x có</sub>
giá trị là


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

<b>Câu3.</b>Cú hai dung dịch X và Y, mỗi dung dịch chỉ chứa 2 loại cation và 2 loại anion với số mol đã


cho trong số các ion sau: K+<sub> (0,15 mol),Mg</sub>2+<sub>(0,1 mol) , NH</sub>


4+(0,25 mol) , H+(0,2 mol), Cl-(0,1


mol) , SO<sub>4</sub>2-(0,075 mol), NO


3- (0,25 mol) , CO32- (0,15 mol). Xác định thành phần của mỗi dung


dịch?


A.X: H+ , Mg2+, Cl-, SO


42- vaø Y : NH4+, K+, NO3-, CO32-


B. X: H+ , Mg2+, NO<sub>3</sub>-, CO


32- vaø Y : NH4+, K+, Cl-, SO42-


C. X: H+<sub> , Mg</sub>2+<sub>, NO</sub><sub>3</sub>-, SO


42- vaø Y : NH4+, K+, Cl-, CO32-



D. X: K+<sub> , Mg</sub>2+<sub>, NO</sub><sub>3</sub>-, SO


42- vaø Y : H+, K+, Cl-, CO32-


<b>C©u 4: </b>Mét cèc níc cã chøa a mol Ca2+<sub>, b mol Mg</sub>2+<sub>, c mol Cl</sub><b>-</b><sub>, d mol HCO3</sub><b>-</b><sub> . Hệ thức liên hệ giữa</sub>
a,b,c,d là:


A. 2a+2b=c-d B.a+b=c+d C. 2a+2b=c+d D. a+b=2c+2d


Dạng 6. Bài toán CO2 vàdung dịch kiềm


<b>Cõu 55: </b> Cho 2,24 lít khí CO2(đktc) vào 20 lít dung dịch Ca(OH)2, ta thu đợc 6 gam kết tủa . Vậy
nồng độ mol/l của dung dịch Ca(OH)2là:


A. 0,004 M C. 0,006 M B.0,002 M D. 0,008 M


<b>Câu 2: </b> Dung dịch A chứa NaOH 1M và Ca(OH)2 0,01M . Sục 2,24 lít khí CO2 vào 400 ml dung dịch
A , ta thu đợc một kết tủa có khối lợng:


A. 10 g B.1,5 g C. 4 g D. 0,4 g
D¹ng 7 : C¸c kh¸i niƯm


<b>Câu</b> 1 . Trong số các dung dịch có cùng nồng độ mol sau đây , ddịch nào có độ dẫn điện nhỏ nhất
A . NaCl B . CH3COONa C . CH3COOH D . H3PO4
<b>Câu </b>2 . Hãy chọn câu trả lời đúng : Dung dịch l :


A . Hỗn hợp gồm dung môi và chất tan. B . Hợp chất gồm dung môi và chất tan.


C . Hỗn hợp đồng nhất gồm nớc và chất tan. C. Hỗn hợp đồng nhất gồm dung môi và chất tan.
<b>Câu </b>3 . Dung dịch bão hoà là :



A . dung dịch có thể hoà tan thêm chất tan.
B . dung dịch không thể hoà tan thêm chất tan.


C . dung dịch khơng thể hồ tan thêm chất tan ở một nhiệt độ nhất định.


D . dung dịch 1 chất , khơng thể hồ tan thêm chất đó , ở một nhiệt độ nhất định.
<b>Câu 4: </b> Dung dịch muối, axít, bazơ là những chất điện li vì:


A. Chóng có khả năng phân li thành hiđrat trong dung dịch.
B. Các ion hợp phần có tính dẫn diện


C. Có sự di chuyển của electron. tạo thành dòng electron dẫn điện.
D. Dung dịch của chúng dẫn điện.


<b>Câu 5: </b> <b> </b>Hiđrôxit lỡng tính là những chất :
A. Dễ bị oxihoá và khử .


B. Có khả năng phản ứng với oxit axit và oxit bazơ.


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×