Thầy : LÊ VĂN TRUNG Trường Chuyên Lê Khiết
Chương 1: Sự Điện li - phản ứng giữa các ion
trong dung dịch – pH
A. tóm tắt lí thuyết
1. sự điện li
1.1. Định nghĩa: Sự điện li là sự phân chia chất điện li thành ion dương và ion âm khi tan trong nước
hoặc nóng chảy.
Ví dụ: hoà tan muối ăn trong nước: NaCl → Na
+
+ Cl
-
1.2. Chất điện li mạnh, yếu
Chất điện li mạnh là chất phân li gần như hoàn toàn.
Ví dụ: NaCl, HCl, H
2
SO
4
, NaOH,…
Chất điện li yếu là chất chỉ phân li một phần.
Ví dụ: H
2
O, H
2
S, CH
3
COOH, …
1.3. Độ điện li
Để đánh giá độ mạnh, yếu của chất điện li, người ta dùng khái niệm độ điện li.
Độ điện li ∝ của chát diện li là tỉ số giữa số phân tử phân li và tổng số phân tử của chất đó tan trong
dung dịch.
Độ điện li phụ thuộc vào những yếu tố sau:
- Bản chất của chất điện li. - Bản chất của dung môi.
- Nhiệt độ. - Nồng độ.
2. Axit - bazơ - muối - pH
2.1. Axit (theo Bronstet)
Axit là những chất có khả năng cho proton (H
+
).
Ví dụ: HCl, H
2
SO
4
, NH
4
+
, …
2.2. Bazơ (theo Bronstet)
Bazơ là những chất có khả năng nhận proton (H
+
).
Ví dụ: NaOH, NH
3
, CO
3
2-
, …
2.3. Hiđroxit lưỡng tính
Hiđroxit lưỡng tính là hiđroxit vừa có khả năng cho proton (H
+
) vừa có khả năng nhận proton.
Ví dụ: Zn(OH)
2
, Al(OH)
3
, HCO
3
-
. …
2.4. Muối
Muối là những hợp chất mà phân tử gồm cation kim loại kết hợp với anion gốc axit.
Ví dụ: NaCl, CaCO
3
, MgSO
4
, …
2.5. pH
Người ta dựa vào pH để đánh giá độ axit hay bazơ của dung dịch.
Nước nguyên chất có [H
+
] = [OH
-
] = 10
-7
ở 25
o
C tích số [H
+
] . [OH
-
] = 10
-14
được gọi là tích số ion
của nước. Thêm axit vào nước, nồng độ H
+
tăng, do đó nồng độ OH
-
giảm. Ví dụ dung dịch HCl
0,01M có [H
+
] = 10
-2
hay dung dịch có pH = - lg[H
+
] = 2.
1
Thầy : LÊ VĂN TRUNG Trường Chuyên Lê Khiết
Dung dịch NaOH 0,001M có [OH
-
] = 10
-3
hay [H
+
] = 10
-11
dung dịch có pH = 11.
Dung dịch axit có pH < 7.
Dung dịch bazơ có pH > 7.
3. Phản ứng trao đổi ion
Phản ứng trao đổi giữa các chất điện li trong dung dịch còn gọi là phản ứng trao đổi ion.
Phản ứng trao đổi ion chỉ xảy ra trong những trường hợp sau:
a. Sản phẩm của phản ứng có một chất kết tủa.
Ví dụ: NaCl + AgNO
3
→ AgCl↓ + NaNO
3
.
Phương trình ion đầy đủ của phản ứng là:
Na
+
+ Cl
-
+ Ag
+
+ NO
3
-
→ AgCl↓ + Na
+
+ NO
3
-
.
Phương trình ion thu gọn là:
Cl
-
+ Ag
+
→ AgCl↓
b. Phản ứng tạo chất dễ bay hơi.
Ví dụ: Na
2
CO
3
+ H
2
SO
4
→ Na
2
SO
4
+ H
2
O + CO
2
↑
Phương trình ion đầy đủ của phản ứng là:
2Na
+
+ CO
3
2-
+ 2H
+
+ SO
4
2-
→ 2Na
+
+ SO
4
2-
+ H
2
O + CO
2
Phương trình ion thu gọn là:
CO
3
2-
+ 2H
+
→ H
2
O + CO
2
c. Phản ứng tạo chất ít điện li
Ví dụ: CH
3
COONa + HCl → CH
3
COOH + NaCl
Phương trình ion đầy đủ của phản ứng là:
Na
+
+ CH
3
COO
-
+ H
+
+ Cl
-
→ CH
3
COOH + Na
+
+ Cl
-
.
Phương trình ion thu gọn là:
CH
3
COO
-
+ H
+
→ CH
3
COOH
Phản ứng trao đổi ion giữa các ion trong dung dịch chỉ xảy ra khi một trong các sản phẩm là chất
kết tủa, chất bay hơi hoặc chất điện li yếu.
SỰ ĐIỆN LY
1. Viết phương trình điện ly các chất sau nếu có : K
2
CO
3
, BaSO
4
, NaHSO
3
, KHSO
4
, Cu(OH)
2
,
H
3
PO
4
, NH
4
HSO
4
, Al(NO
3
)
3
, Na
3
PO
4
, AgCl , KClO
3
, Fe
2
(SO
4
)
3
, CH
3
COONH
4
, (NH
4
)
2
SO
4
,
Ca(HCO
3
)
2
, NaAlO
2
, CH
3
COOH , Na
2
S , KMnO
4
, H
2
SO
4
, H
3
PO
3
, H
3
PO
4
.
2. Trong một dung dịch có thể tồn tại đồng thời các ion sau không? Tại sao ?
a. Ba
2+
, Ca
2+
, NO
3
ˉ , Clˉ.
b. Pb
2+
, Na
+
, S
2
ˉ , NO
3
3
ˉ .
c. K
+
, Fe
3+
, OHֿ , SO
4
2
ֿ .
d. Ca
2+
, NH
4
+
, SO
4
2
ֿ, CO
3
2
ֿ .
3. Có thể pha chế những dung dịch sau đây được không ? Tại sao ?
2
Thầy : LÊ VĂN TRUNG Trường Chuyên Lê Khiết
a. Na
+
, Ba
2+
, SO
4
2
ֿ , NO
3
ֿ .
b. Fe
3+
, Mg
2+
, Clֿ , OHֿ .
c. Al
3+
, K
+
, OHֿ , SO
4
2
ֿ.
d. CO
3
2
ֿ,NH
4
+
,SO
4
2
ֿ,Ca
2+
.
4. Trong một dung dịch gồm a mol Ca
2+
, b mol Al
3+
, c mol NO
3
ֿ , d mol SO
4
2
ֿ . Viết hệ thức liên
lạc giữa a, b, c, d. Và tính tổng khối lượng muối có trong dung dịch .
5. Có 3 ống nghiệm chứa ba dung dịch, mỗi dung dịch chứa 2 ion dương và 2 ion âm không trùng
lặp : NH
4
+
, Na
+
, Ag
+
, Ba
2+
, Mg
2+
, Al
3+
, Clֿ , Brֿ , NO
3
ֿ , SO
4
2
ֿ, PO
4
3
ֿ, CO
3
2
ֿ . Hãy xác định mỗi
dung dịch trong mỗi ống chứa những dung dịch nào ?
6. Kết quả xác định nồng độ mol của các ion trong một dung dịch như sau :
[Na
+
] = 0,05M
[Clֿ] = 0,04M
[NO
3
ֿ] = 0,01M
[HCO
3
ֿ] = 0,025M
[Ca
2+
] = 0,01M
3
Hỏi kết quả đúng hay sai ?
7. Kết quả xác định số mol của các ion trong dung dịch như sau : Na
+
: 0,1 mol ; Ba
2+
: 0,12 mol ;
HCO
3
ֿ : 0,05 mol ; Clֿ : 0,36 mol .
a. Hỏi kết quả đúng hay sai ?
b. Cho biết kết quả xác định số mol các cation là chính xác. Nếu đem cô cạn dung dịch, lấy chất
rắn nung ở nhiệt độ cao ta được chất rắn mới có khối lượng 13,6g. Nếu cách pha chế dung
dịch có thể tích 500ml .
8. Phải hòa tan muối nào vào H
2
O để được dd chứa các ion Na
+
, Ca
2+
, SO
4
2
ֿ
9. Phải hòa tan muối nào vào hai nước 2 muối nào để được dung dịch chứa các ion Fe
2+
, NO
3
ֿ ,
SO
4
2
ֿ , Al
3+
.
10.Nước có vai trò gì trong quá trình điện ly của các chất ? Rượu etylic , benzen có vai trò đó không
? Tại sao ?
11.Những chất lỏng như HCl, HBr, CH
3
COOH tinh khiết 100% độ dẫn điện hay không ? Tại sao ?
12. Tại sao không thêm nước vào axit CH
3
COOH tinh khiết 100% độ dẫn điện mới đầu tăng lên và
sau đó giảm xuống ?
13. Có 4 dung dịch, mỗi dung dịch gồm một ion dương và một ion âm trong các dung dịch sau :
Ca
2+
, NH
4
+
, Na
+
, SO
4
2
ֿ , Clֿ , CO
3
2
ֿ , NO
3
ֿ .
14. Có hai cốc đựng một lượng như nhau của dung dịch Ba(OH)
2
có cùng nồng độ. Thêm vào cốc
thứ nhất 1 số mol Na
2
CO
3
và vào cốc thứ 2 cùng một lượng mol (NH
4
)
2
CO
3
. Độ dẫn điện của
dung dịch trong hai cốc biến đổi như thế nào ?
15. Có hai cốc đựng một lượng như nhau của dung dịch Na
2
CO
3
có cùng nồng độ. Thêm vào cốc
thứ nhất 1 số mol H
2
SO
4
và vào cốc thứ 2 cùng một lượng mol HCl . Độ dẫn điện của dung dịch
trong hai các biến đổi như thế nào ?
16. Cần pha một dung dịch mà trong 1 lít có 0,3 mol KNO
3
; 0,1mol Na
3
PO
4
; 0,1mol NaNO
3
. Hỏi
cần phải lấy bao nhiêu mol K
3
PO
4
và NaNO
3
để pha 2,5 lít dung dịch đó .
17. Cần pha một dung dịch mà trong 1 lít có 0,05 mol Na
2
SO
4
; 0,1mol KCl ; 0,05mol NaCl . Hỏi
cần phải lấy bao nhiêu mol NaCl và K
2
SO
4
để pha 200 ml dung dịch đó . Có thể dùng KCl và
Na
2
SO
4
để pha dung dịch như thế không ?
18. Một dung dịch A chứa 0,04 mol Al
3+
; 0,07 mol SO
4
2
ֿ ; 0,01 mol Mg. Muốn có dung dịch này thì
phải hòa tan vào nước muối nào và bao nhiêu gam ?
19. Một dung dịch A chứa 0,03 mol Ca
2+
; 0,06 mol Al
3+
; 0,06 mol NO
3
ֿ,và Cl
-
. Muốn có dung dịch
này thì phải hòa tan 2 muối nào vào nước ?
20. Khi hòa tan 3 muối A, B, C vào nước thu được dung dịch chứa 0,295 mol Na
+
; 0,0225 mol
Ba
2+
; 0,025 mol Clֿ ; 0,09 mol NO
3
ֿ. Hỏi A, B, C là muối gì ? Tính khối lượng mỗi muối .
21. Một dung dịch có chứa 2 cation Fe
2+
(0,1 mol) và Al
3+
(0,2 mol) và 2 anion là Clֿ(x mol) và SO
4
2
ֿ(y
mol). Tính x và y biết rằng khi cô cạn dd thu được 46,9(g) chất rắn khan .
ĐỘ ĐIỆN LI
1. Trong 0,5 lít dd CH
3
COOH 0,01M có tổng cộng 3,13 . 10
21
phân tử chứa phân li và ion. Tính độ
điện li của CH
3
COOH ở nồng độ đó. Cho hằng số Avogađro N=6,02 . 10
23
1. Nồng độ ion H
+
trong dd CH
3
COOH 0,1M là 0,0013 mol/l . Tính độ điện li của CH
3
COOH ở
nồng độ đó .
2. Trong 1 lít dung dịch CH
3
COOH 0,01M có 6,26 . 10
21
phân tử chứa phân li và ion. Hãy tính
độ điện li của CH
3
COOH ở nồng độ đó .
3. Trong một thể tích dung dịch của một axit yếu và một nấc có 2 .10
6
phân tử axit , 4 .10
3
ion
H
+
và 4 . 10
3
anion gốc axit. Tính độ điện li của axit đó .
4. Tính tổng số hạt ( Phân tử và ion ) của Axit CH
3
COOH có trong 10ml dd axit 0,3M, nếu độ
điện li của axit trong dung dịch là 2%.
5. Có bao nhiêu gam KOH trong 1ml dung dịch nếu nồng độ của ion OHֿ trong dung dịch đó là
2 mol/l và α = 96% .
6. Biết axit HClO có hằng số axit K = 5.10ֿ
8
. Tính độ điện li của axit trên trong dung dịch HClO
0,1M .
7. Cho hằng số axit của CH
3
COOH là K = 1,8 . 10ֿ
5
. Tính độ điện li của CH
3
COOH trong dung
dịch CH
3
COOH 0,4M .
8. Tìm hằng số điện li của Axit CH
3
COOH 0,1M . Biết rằng độ điện li của nó là 1,32% .
9. Axit HNO
2
có K = 5 . 10ֿ
4
. Hỏi nồng độ dung dịch của nó là bao nhiêu để độ điện li của nó
bằng 20% .
10. Cần thêm bao nhiêu lít H
2
O vào 300ml dd CH
3
COOH 0,2M ( K = 1,8 . 10ֿ
6
) để độ điện li
của nó tăng gấp đôi .
11. Dung dịch A là dd CH
3
COOH 0,1M có pH = 2,9 .
a. Tính độ điện li α của axit tại nồng độ đó .
b. Khi cho thêm nước vào dd A để thể tích tăng lên gấp 2 , pH của dd là 3,05 . Tính độ điện li α
′ của axit trong dung dịch sau khi pha loãng .
c. Khi đổ 50ml dd HCl 0,001M vào 50ml dd A , pH của dd hỗn hợp là 3. Tính độ điện li α″của
axit trong dung dịch hỗn hợp trên .
d. So sanh các độ điện li α , α′, α″ trong từng trường hợp trên. Phát biểu về sự chuyển dịch cân
bằng điện li của axit CH
3
COOH .
13. Dung dịch HCOOH 3% ( d = 1,0049 g/ml ) và pH = 1,97. Cần pha loãng dung dịch này bao
nhiêu lần để độ điện li tăng 10 lần .
NỒNG ĐỘ MOL
1. Tính nồng độ mol/l của các ion trong dung dịch :
a. Của ion K
+
và SO
4
2
ֿ trong dung dịch K
2
SO
4
0,05M .
b. Của ion Ba
2+
và OHֿ trong dung dịch Ba(OH)
2
0,02M .
c. Của ion H
+
và NO
3
ֿ trong dung dịch HNO
3
10% ( D = 1,054 g/ml )
d. Hòa tan 12,5g CuSO
4
.5H
2
O vào một lượng nước vừa đủ thành 200ml dung dịch. Tính nồng
độ mol/l của các ion trong dung dịch
e. Trộn 150ml dd Ca
3
COOH 0,5M với 50ml dd NaCl 2M. Tính nồng độ mol/l của các ion
trong dung dịch thu được .
f. Dung dịch CH
3
COOH 1,2M. Biết rằng chỉ có 1,4% số phân tử phân li thành ion.
a. Hòa tan 14,9g KCl vào một lượng nước tạo thành vừa đủ 0,5 lít dung dịch. Tính nồng độ
mol/l của các ion trong dung dịch . Biết rằng độ điện li của KCl là 0,85 .
2. Tính số mol các ion có trong :
a. 400g dung dịch BaCl
2
5,2%
b. 100ml dung dịch H
2
SO
4
20% ( d = 1,14 g/ml ) .
c. 120ml dung dịch Fe
2
(SO
4
)
3
0,2M
d. 1,5 lít dung dịch có 11,2g KOH .
3. Trộn lẫn 500ml NaOH 5M với 200ml dd NaOH 30% ( d = 1,33 ). Tính nồng độ mol/l của OH
trong dung dịch mới thu được .
4. Tính thể tích dung dịch HCl 0,5M cần dùng có chứa số mol H
+
bằng số mol H
+
có trong 0,3 lít
dung dịch H
3
PO
4
0,1M .
5. Hòa tan 3g CH
3
COOH vào nước được 250ml dd A . Tính nồng độ ion trong dd A . Biết độ điện
li là 0,8 .
6. Trộn 120g dd NaOH 6,4% ( d = 1,05 ) vào 30ml dd NaOH 0,5M và 200ml dd Ba(OH)
2
0,2M.
Tính nồng độ mol/l của các ion trong dung dịch .
7. Hòa tan 3,94g BaCO
3
bằng 200ml dd HCl 0,5M. Tính số mol ion OHֿ cần dùng để trung hòa
lượng Axit dư. Biết rằng chỉ có 85% số phân tử phân li thành ion OHֿ .
8. Cần lấy bao nhiêu lít dd HCl 2M trộn với 180ml dd H
2
SO
4
3M để được dung dịch có nồng độ
mol/l của ion H
+
là 4,5 mol/l . (Giả sử H
2
SO
4
phân li hoàn toàn)
9. Một dd Y có chứa các ion Zn
2+
, Fe
3+
, SO
4
2
ֿ , biết rằng dùng hết 350ml dd NaOH 2M thì làm kết
tủa hết ion Zn
2+
và ion Fe
3+
trong 100ml dd Y . Nếu đổ tiếp 200ml dd NaOH thì một chất kết tủa
tan hết còn lại một chất kết tủa màu đỏ nâu. Tính nồng độ mol/l của mỗi chất trong dung dịch Y.
10. Dung dịch A chứa a mol Na
+
, b mol NH
4
+
, c mol HCO
3
ֿ, d mol CO
3
2
ֿ, e mol SO
4
2
ֿ( Không kể các
ion H
+
và OHֿ của nước ). Thêm (c + d + e) mol Ba(OH)
2
vào dd A đun nóng được kết tủa B, dd
X , và khí Y duy nhất có mùi khai. Tính số mol của từng ion trong dd X , số mol của mỗi chất
trong B theo a , b , c , d , e .
11. Một dung dịch chứa các ion Ca
2+
, Al
3+
, Clֿ. Để làm kết tủa hết ion Clֿ trong 10ml dd X phải dùng
hết 70ml dd AgNO
3
1M. Khi cô cạn 100ml dd X thu được 35,55g hỗn hợp hai muối khan. Tính
nồng độ mol/l của mỗi muối trong dd X.
12. Hòa tan m(g) hỗn hợp hai muối MgCl
2
và MgSO
4
vào H
2
O thu được 200ml dd A. Chia dd A
thành 2 phần bằng nhau :
- Phần 1 : Tác dụng với dd K
2
CO
3
dư thu được 2,52(g) kết tủa .
- Phần 2 : Tác dụng với dd BaCl
2
dư thu được 4,66(g) kết tủa .
a. Tính nồng độ mol/l của mỗi muối trong dụch dịch A .
b. Tính thành phần % theo khối lượng của các muối trong m(g) hỗn hợp .
13. Có V
1
lít dd HCl chứa 9,125(g) HCl (dd A )và V
2
lít dd HCl chứa 5,475g HCl. Trộn A với B
được 2 lít dd C. Cho biết V
C
= V
A
+ V
B
.
a. Tìm C
M
của dd C .
b. Tìm C
M
của dd A và dd B. Biết C
M,(A)
– C
M,(B)
= 0,4M .
14. Cho các dd NaOH sau đây : dd A 14,3M( d
1
= 1,43g/ml ) ; dd B 2,18M( d
2
= 1,09g/ml ) và dd C
6,1M (d
3
= 1,22g/ml).
a. Cần pha trộn A với B theo tỉ lệ khối lượng như thế nào để được C.
b. Cần trộn bao nhiêu ml A với bao nhiêu ml B để được 1 lít C .
15. Xác định C% của dd HNO
3
12,2M (d = 1,35) và dd HCl 8M ( d = 1,23 ).
16. Có hai dd HNO
3
40% (d = 1,25) và 10% ( d = 1.06). Cần lấy mỗi dd bao nhiêu ml để pha thành
2 lít dd HNO
3
15% ( d = 1.08) .
17. Cần lấy bao nhiêu ml dd HCl có nồng độ 36% (d = 1,19) để pha thành 5 lít dd axit HCl có nồng
độ 0,5M .
18. Tính thể tích dd Axit HCl 38% (d
1
= 1,194) và thể tích dd HCl 8% (d
2
= 1,039) cần để pha thành
4 lít dd 20% (d = 1,1) .
19. Cần phải dùng bao nhiêu lít H
2
SO
4
có d = 1,84 và bao nhiêu lít H
2
O để cất thành 10 lít dd H
2
SO
4
có d = 1,28 .
20. Trộn 150g dd NaOH 10% vào 460g dd NaOH X% để tạo thành dd 6%. Tính X ?
21. Cần bao nhiêu mol NaOH rắn và bao nhiêu lít NaOH 0,5M để pha được 12 lít dd NaOH 2M.
Biết d của dd NaOH 2M là 1,05.
22. Đun 35,1g NaCl với dd H
2
SO
4
đặc ở nhiệt độ cao. Khí sinh ra cho vào 78.1 ml H
2
O tạo thành
dung dịch A .
a. Tính C% và C
M
của dd A với d = 1,2 .
b. Lấy ½ dd A trung hòa hết 100ml dd NaOH d = 1,05 g/ml. Tính C
M
, C% của dd NaOH và dd
sau phản ứng .
23. Có 16 ml dd HCl , x mol/l (dd A). Thêm nước vào dd A cho đến khi toàn bộ thể tích dd là
200ml. Lúc này C
M dd mới
là 0,1M. Tính X. Lấy 10ml ddA trung hòa vừa hết V lít dd KOH 0,5M.
Tính V và C
M
của dd sau phản ứng .
24. Cho 200g dd Na
2
CO
3
tác dụng vừa đủ với 120g dd HCl. Sau phản ứng có nồng độ 20%. Tính C
% của 2 dd ban đầu .
25. Trung hòa 100ml dd hỗn hợp hai Axit HCl và HNO
3
cần 250ml dd NaOH 0,2M. Nếu trung hòa
50ml trên bằng dd KOH thì thu được 2,26g muối khan .
a. Tính C
M
của 2 dd Axit ban đầu .
b. Cho 2(g) một kim loại oxit 100ml hỗn hợp 2 axit trên thì tác dụng vừa đủ. Tìm tên kim loại .
26. Hòa tan 115,3(g) hỗn hợp MgCO
3
và RCO
3
bằng 500ml dd H
2
SO
4
loãng thì thu được dd A , chất
rắn B , và 4,48 lít khí CO
2
(đktc). Đun cạn dd A thì thu được 12(g) muối khan. Mặt khác đem
nung chất rắn B đến khối lượng không đổi thì thu được 11,2 lít CO
2
(đktc) và chất rắn C.
a. Tính C
M
của dd H
2
SO
4
.
b. Tìm R biết số mol RCO
3
gấp 2,5 lần số mol MgCO
3
.
c. Tính khối lượng B và mỗi muối trong hỗn hợp B .
27. Hòa tan hoàn toàn 10,2(g) một kim loại oxit hóa trị 3 cần 331,8(g) dd H
2
SO
4
thì vừa đủ. Dung
dịch sau phản ứng có nồng độ 10%.
a. Tìm tên kim loại .
b. Tính C% của dd Axit .
28. Hòa tan hoàn toàn m(g) một kim loại oxit hóa trị 3 cần b(g) dd H
2
SO
4
12,25% thì vừa đủ. Dung
dịch sau phản ứng có nồng độ 15,36%. Xác định tên kim loại .
29. Trộn 200ml dd HNO
3
(dd X) với 300ml dd HNO
3
(dd Y) ta được dd Z. Cho dd Z tác dụng với
14(g) CaCO
3
thì phản ứng vừa đủ.
a. Tính C
M
của dd Z .
b. Dung dịch X được pha từ dd Y, bằng cách pha thêm H
2
O vào dd Y theo tỉ lệ V
H2O
: V
Y
= 3 :
1 . Tính C
M
của dd X và dd Y.
30. Một hỗn hợp có khối lượng là 15,6(g) gồm bột Fe và một muối cacbonat của kim loại hóa trị 2
được hòa tan hoàn toàn vào 200ml dd HCl vừa đủ. Hỗn hợp khí thu được có thể tích 4,48 lít
(đktc) và tỉ khối hơi so với H
2
là 11,5 .
a. Tính C
M
của dd Z .
b. Tìm tên của kim loại .
c. Tính C
M
của các chất sau phản ứng, coi thể tích thay đổi không đáng kể .
31. Cho 14,8(g) hỗn hợp gồm một kim loại hóa trị II, oxit và muối sunfat của kim loại đó tác dụng
với dd H
2
SO
4
loãng thì cần 500ml. Sau phản ứng được dd A và 4,48 lít khí (đktc). Cho NaOH
dư vào dd A được kết tủa B. Nung ở nhiệt độ cao thì còn lại 14(g) chất rắn. Mặt khác nếu cho
14,8(g) hỗn hợp trên vào 0,2 lít dd CuSO
4
2M khi phản ứng kết thúc tách chất rắn và chưng khô
dd ta được 62(g) chất kết tinh .
a. Tên kim loại .
b. Tính thành phần % của hỗn hợp ban đầu .
c. Tính C
M
của dd H
2
SO
4
.
NỒNG ĐỘ pH
1. Tính pH của dd CH
3
COOH 0,1M biết rằng chỉ có 1% Axit bị phân li .
2. Trộn 200ml dd H
2
SO
4
0,005M với 300ml dd NaOH 0,06M. Tính nồng độ các ion và pH của dd
thu được .
3. Tính pH của dd NaOH 0,0005M. Biết rằng tích số nồng độ các ion của nước là một hằng số .
4. Cho dd NaOH có pH = 12 (dd A)
a. Cần pha loãng dd A bao nhiêu lần để thu được dd NaOH có pH = 11
b. Cho 0,5885(g) muối NH
4
Cl vào 100ml dd A và đun sôi dd, sau đó làm nguội và thêm một ít
Phenolftalein vào. Hỏi dd có màu gì ?
5. Trộn 200ml dd H
2
SO
4
0,5M vào 300ml dd HCl 1M ta được dd D.
a. Tính nồng độ mol/l của mỗi axit và của H
+
trong dd D. Tính pH của dd D.
b. Lấy 150ml dd D trung hòa bởi 50ml dd KOH. Tính nồng độ mol/l của dd KOH.
6. Đổ 2 ml axit HNO
3
72% (d = 1,43) vào 2 lít nước. Tính nồng độ pH của dd thu được.
7. Tính nồng độ H
+
và OHֿ và pH trong các dd thu được khi :
a. Hòa tan 50 ml dd HCl 1,4M trong 950 ml H
2
O .
b. 20 ml HNO
3
0,03M trộn với 10 ml dd NaOH 0,09M .
c. 15 ml dd HCl 0,1M với 5 ml dd KOH 0,12M .
d. 20 ml dd H
2
SO
4
0,05M với 30 ml dd H
3
PO
4
0,05M .
e. Trộn 100 ml dd NaOH 0,01M với 150 ml dd KOH 0,02M .
8. Tính pH của dd HF 0,1M biết K
a
= 6,8 . 10ֿ
4
.
9. Tính pH của dd gồm : 80ml dd HCl 2M và 40ml dd HCl 0,2M và pha loãng thành 200ml .
10. Trộn 100 ml dd Ba(OH)
2
0,009M với 400ml dd H
2
SO
4
0,002M .
a. Tính số gam kết tủa .
b. Tính nồng độ các ion và pH của dd thu được .
11. Hòa tan 6(g) CH
3
COOH vào nước để được 1 lít dung dịch .
a. Tính nồng độ mol H
+
và suy ra độ điện li α biết K
a
= 1,8 . 10ֿ
5
.
b. Thêm vào dd trên 0,45 mol CH
3
COONa. Tính pH của dd cuối phản ứng. Biết CH
3
COONa
điện li hoàn toàn và V
dd
= 1 lít ( không thay đổi )
12. Khi cho Fe tác dụng với 250 ml dd HCl 0,1M thu được dd có pH = 2 và khí thoát ra. Tính khối
lượng sắt đã tham gia phản ứng và thể tích H
2
ở 27
0
C , 75mmHg .
13. Dung dịch HCl có pH = 3 cần pha loãng dd này bằng nước bao nhiêu lần để được dd có pH= 4
14. Phải lấy dd Axit mạnh pH = 5 và dd Bazơ mạnh có pH = 9 theo tỉ lệ thể tích nào để được dd có
pH = 8 .
15. Dung dịch Ba(OH)
2
có pH = 13 (dd A) và dd HCl có pH = 1 (dd B) .
a. Tính nồng độ mol của dd A và dd B .
b. Trộn 2,75(g) dd A với 2,25 lít dd B .
Xác định nồng độ mol/l các chất trong dd tạo ra và tìm pH của dd (V
dd
không thay đổi).
16. a. Tìm [H
+
] trong dd có pH = 4,6 .
b. Tìm [OHֿ] trong dd có pH = 10,8 .
c. Tìm pH của mỗi dd cho sau đây có : [H
+
] = 0,745M ; [OHֿ] = 5 . 10ֿ
6
M .
17. a. Tính khối lượng HNO
3
cần thiết để điều chế 50 ml dd có pH = 3 .
b. Tính khối lượng NaOH cần thiết để điều chế 100 ml dd có pH = 10 .
18. Tính độ pH của các dung dịch sau :
a. H
2
SO
4
0,2M .
b. Dung dịch gồm 2ml HCl 0,2M + 23ml H
2
O .
c. Dung dịch gồm 5ml NaOH 0,25M + 95ml H
2
O .
19. Pha thêm 30ml nước vào 20ml dd có pH = 3. Tính pH = 3. Tính pH của dd mới .
20.Trộn 200 ml dd có pH = 2 với 300 ml dd có pH = 12 . Tính pH của dd sau khi trộn .
21. Cho 40 ml dd HCl tác dụng với 50 ml dd NaOH thu được dd có pH = 10. Cho thêm vào 50 ml
dd HCl ta thu được dd có pH = 3 . Tính nồng độ mol của dd HCl và dd NaOH ban đầu .
22. Cho 10 ml dd HCl vào nước được 1000 ml dd có pH = 2. Tính nồng độ mol/l của dd HCl ban
đầu. Cho 100(g) dd NaOH vào 150 ml dd ở trên vừa đủ. Tính C% của dd NaOH ban đầu .
23. Một dd HCl x mol/l thêm H
2
O vào 16 ml dd A để có được 200 ml dd HCl 0,1M .
a. Tính x .
b. Lấy 10 ml dd A tác dụng với 15 ml dd KOH 0,85M được dd B. Tính pH của dd B .
24. Trộn 250 ml dd hỗn hợp gồm HCl 0,08M và H
2
SO
4
0,01M với 250 ml dd Ba(OH)
2
a mol/l thu
được m(g) kết tủa và 500ml dd có pH = 12 . Tính m và a .
25. Tính pH của dd bazơ NH
4
OH 0,05M. Giả sử độ điện li là 2% .
26. Tính pH của các dd NaCl 0,1M ; H
2
SO
4
0,005M ; NaOH 0,01M ; CH
3
COOH 0,1M (độ điện li là
1% ) ở 25
0
C .
AXIT BAZƠ
1. Theo định nghĩa mới về axit bazơ của Bronste các ion Na
+
, NH
4
+
, CO
3
2
ֿ, S
2
ֿ, H
2
SO
4
ֿ, HCO
3
ֿ, Clֿ là
Axit, Bazơ , lưỡng tính hay trung tính ? Tại sao ? Trên cơ sở đó hãy dự đoán các dd dưới đây có
giá trị pH như thế nào ? Na
2
CO
3
, NH
4
Cl , KCl , CH
3
COONa , Na
2
S , NaHSO
4
.
2. Dùng thuyết Bronsted hãy giải thích vì sao các chất Al(OH)
3
, H
2
O , NaHCO
3
được coi là chất
lưỡng tính .
3. Cho vài giấy quỳ tím vào các dd sau đây : NH
4
Cl , Na
2
SO
4
, K
2
CO
3
, CuSO
4
, Na
2
S , Al
2
(SO
4
)
3
,
dd chuyển màu gì ?
4. Trong các phản ứng sau đây chất nào là axit , bazơ ?
5. Một dd A chứa HNO
3
và HCl theo tỉ lệ mol 2 : 1 .
a. Biết rằng khi cho 200 ml dd A tác dung với NaOH 1M thì lượng Axit dư trong A tác dụng
vừa đủ với 50 ml dd Ba(OH)
2
0,2M . Tính nồng độ mol/l của mỗi axit trong dd A .
b. Nếu trộn 500ml dd A với 100ml dd B chứa NaOH 1M và Ba(OH)
2
0,5M thì dd C có tính
Axit hay Bazơ.
c. Phải thêm vào dd C bao nhiêu lít dd A hoặc dd B để có được dd D trung tính .
d. Cô cạn dd D . Tính tổng khối lượng muối khan thu được .
6. Tính nồng độ mol/l của dd HNO
3
và dd KOH. Biết rằng :
- 20 ml dd HNO
3
được trung hòa hết bởi 60ml dd KOH .
- 20 ml dd HNO
3
, sau khi tác dụng với 2(g) CuO thì được trung hòa hết bởi 60ml dd , 10 ml
dd KOH .
7. Một dd A chứa HCl và H
2
SO
4
theo tỉ lệ mol 3 : 1. 100 ml dd A trung hòa 50 ml dd NaOH có
chứa 20(g) NaOH trong 1 lít
a. Tính nồng độ mol/l mỗi Axit .
CuO + 2H
3
O
+
Cu
2+
+ 3H
2
O
2H
3
O
+
+Fe(OH)
2
Fe
2+
+ 3H
2
O
Zn(OH)
2
+ 2OHֿ ZnO
2
2
ֿ+ 2H
2
O
S
2
ֿ + H
2
O HSֿ + OHֿ
CNֿ + H
2
O HCN + OHֿ
Fe
3+
+ 2H
2
O Fe(OH)
2+
+ H
3
O
+
CO
3
2
ֿ +2H
+
CO
2
+ H
2
O
b. 200 ml dd A phản ứng vừa đủ với bao nhiêu ml dd Bazơ (dd B) gồm NaOH 0,2M và
Ba(OH)
2
0,1M .
c. Tính tổng khối lượng muối sau phản ứng giữa 2 dd A và dd B .
8. Một hỗn hợp gồm BeO và MgO tan vừa đủ trong 700(g) dd H
2
SO
4
9,8%. Với cùng lượng hỗn
hợp ấy ta cần 0,8 lít dd NaOH 0,5M để hòa tan hết BeO .
a. Tính khối lượng mỗi oxit trong hỗn hợp .
b. Dung dịch sau khi hòa tan hỗn hợp BeO và MgO trong 700(g) dd H
2
SO
4
9,8% được gọi dd
A. Phải thêm vào dd A bao nhiêu lít dd NaOH 0,5M để được kết tủa lớn nhất. Sau đó phải
thêm bao nhiêu lít dd NaOH 0,5M nữa kết tủa nhỏ nhất. Tính khối lượng lớn nhất và nhỏ
nhất .
9. A là HCl đặc, B là HNO
3
đặc . Trộn 400(g) A và 100(g) B được dd C. Lấy 10(g) dd C hòa tan
vào 990(g) H
2
O được dd D. Để trung hòa 50(g) dd D cần 50 ml dd NaOH 0,1M. Cô cạn dd đã
trung hòa thì thu được 0,319(g) muối khan . Tính C% của dd A và dd B .
10. Có hai dd H
2
SO
4
và NaOH. Trung hòa 15 ml dd H
2
SO
4
cần 30 ml dd NaOH. Lấy 40 ml dd
H
2
SO
4
trên tác dụng với dd Ba(OH)
2
thì thu được 3,961(g) kết tủa và để trung hòa tiếp axit dư
phải dùng 37,5 ml dd NaOH . Tính nồng độ mol/l dd ban đầu .
11. Có 200 ml dd A chứa 2 Axit HCl , H
2
SO
4
. Cho a(g) bột Mg vào dd A thì thu được dd B có V ml
khí bay ra . Chia dd B làm hai phần bằng nhau .
a. Cho từ từ dd NaOH 1M vào phần 1 đến khi vừa trung hòa thì đã dùng hết 40 ml . Nếu tiếp
tục cho NaOH vào đến khi dư thì thu được 1,45(g) kết tủa . Tính a và V ml khí bay ra ở đktc
.
b. Cho dư dd BaCl
2
vào phần 2 thì thu đượ 1,165(g) kết tủa trắng . Tính nồng độ mol mỗi axit
trong dd A ban đầu .
12. Trộn lẫn 100ml NaHSO
4
1M với 100ml dd NaOH 2M được dd D . Cô cạn dd D thu được những
chất nào ? Tính khối lượng mỗi chất .
13. 110(g) dd chứa một hỗn hợp muối AlCl
3
26,7% và FeCl
2
12,7% . Cần bao nhiêu dd NaOH 20%
(d = 1,22) để thu được lượng kết tủa lớn nhất và nhỏ nhất .
14. Cho hỗn hợp A gồm 20(g) Cu , 40(g) CuO , 102(g) Al
2
O
3
tác dụng với 3 lít dd H
2
SO
4
2M (d =
1,3g/ml). Tính khối lượng chất rắn B không tan và nồng độ % các chất tan trong dd C thu được.
Các phản ứng xảy ra hoàn toàn .
15. Hòa tan một hỗn hợp A gồm 65(g) Zn , 81(g) ZnO , 40(g) CuO trong 3 lít dd HCl 2M (d = 1,2
g/ml) được khí B và dd C .
a. Chứng tỏ rằng A tan hết . Tính thể tích khí B và khối lượng dd C .
b. Thêm vào dd C 240(g) NaOH nguyên chất , thu được kết tủa D và dd E. Tính khối lượng
của D và nồng độ % các chất tan trong dd E .
16. Lấy 100 ml dd A chứa HCl 2M và HNO
3
1,5M cho tác dụng với 400ml dd B chứa NaOH 0,5M
và KOH chưa biết nồng độ. Tính nồng độ này biết rằng dd C thu được trung tính. Tính nồng độ
mol các ion trong dd C ( thể tích dd C là 500 ml ) .
17. a. Trộn lẫn 50 ml dd NaOH 5M với 200ml dd NaOH 30% (d = 1,33g/ml). Tính nồng độ mol/l
của dd thu được .
b. Hòa tan 14,9(g) KCl vòa một lượng H
2
O vừa đủ 0,5 lít dd. Tính nồng độ mol/l của ion K
+
,
Clֿ trong dd, biết rằng chỉ có 85% số phân tử hòa tan tong dd phân li thành ion .
18. Cho 31,4(g) hỗn hợp hai muối NaHSO
3
vào 400(g) dd H
2
SO
4
9,8% đồng thời đun nóng dd thu
được hỗn hợp khí A có tỉ khối hơi so với H
2
bằng 28,66 và một dd X. Tính C% các chất trong dd
X .
19. X và Y là hai dd HCl có nồng độ khác nhau. Nếu trộn V
1
lít dd X với V
2
lít dd Y rồi cho tác
dụng với hỗn hợp kim loại Mg , Al , Cu thì thấy vừa đủ hòa tan các kim loại hoạt động và thu
được 358,4 ml khí H
2
(đktc). Oxi hóa phần kim loại không tan rồi hòa tan thì cũng cần một
lượng Axit vừa đúng như trên. Biết V
1
+ V
2
= 56 ml nồng độ mol/l của Y lớn gấp hai lần của X
và 1/6 V
1
lít X hòa tan vừa hết ½ lượng Al của hỗn hợp .
a. Tính thành phần % của hỗn hợp kim loại .
b. Tính nồng độ mol/l của X và Y. Giả thiết các phản ứng xảy ra hoàn toàn .
Bài 2: Hoàn thành các phương trình phản ứng sau đây ở dạng phân tử và ở dạng ion thu
gọn:
Al + HNO
3
Al(NO
3
)
3
+ NH
4
NO
3
+ H
2
O
FeCO
3
+ HNO
3
Fe(NO
3
)
3
+ N
2
O + CO
2
+H
2
O
M + H
2
SO
4
M
2
(SO
4
)
n
+ SO
2
+ H
2
O
(n: Hoá trị của kim loại M)
Bài giải:
8Al + 30HNO
3
8Al(NO
3
)
3
+ 3NH
4
NO
3
+ 9H
2
O
8Al + 30H
+
+ 3NO
3
-
8Al
3+
+ 3NH
4
+
+ 9H
2
O
8FeCO
3
+ 26HNO
3
8Fe(NO
3
)
3
+ N
2
O + 8CO
2
+13H
2
O
8FeCO
3
+ 26H
+
+ 2NO
3
-
8Fe
3+
+ N
2
O + 8CO
2
+13H
2
O
2M + 2nH
2
SO
4
M
2
(SO
4
)
n
+ nSO
2
+ 2nH
2
O
2M + 4nH
+
+ nSO
4
2-
2M
n+
+ nSO
2
+ 2nH
2
O
Bài 3: Từ các chất FeS, Zn, MnO
2
, (NH
4
)
2
CO
3
, Cu và các dung dịch HCl, NaOH, HNO
3
bằng phản ứng trực tiếp giữa chúng có thể điều chế được những khí gì? (không được dùng
thêm chất nào khác).
Bài giải:
Có thể điều chế được các khí: H
2
, CO
2
, NH
3
, Cl
2
, H
2
S, NO
2
, NO, N
2
O, N
2
.
Zn + 2HCl ZnCl
2
+ H
2
Zn + 2NaOH Na
2
ZnO
2
+ H
2
(NH
4
)
2
CO
3
+ 2HCl 2NH
4
Cl
+ H
2
O + CO
2
(NH
4
)
2
CO
3
+ 2NaOH Na
2
CO
3
+ 2H
2
O + 2NH
3
MnO
2
+ 4HCl MnCl
2
+ 2H
2
O
+
Cl
2
FeS + 2HCl FeCl
2
+ H
2
S
Cu + 4HNO
3(đặc)
Cu(NO
3
)
2
+ 2H
2
O + 2NO
2
3Cu + 8HNO
3(loãng)
3Cu(NO
3
)
2
+ 4H
2
O + 2NO
4Zn + 10HNO
3(loãng)
4Zn(NO
3
)
2
+ N
2
O + 5H
2
O
5Zn + 12HNO
3
(rất loãng) 5Zn(NO
3
)
2
+ N
2
+ 6H
2
O.
Bài 4: Có thể dùng dung dịch bazơ nào (dung dịch NH
3
hoặc NaOH) để điều chế Cu(OH)
2
,
Zn(OH)
2
, Fe(OH)
3
, Al(OH)
3
từ dung dịch muối của các kim loại đó.
Bài giải:
- Với NaOH : có thể dùng NaOH để điều chế các hiđroxit đã cho (riêng trường hợp
Zn(OH)
2
, Al(OH)
3
phải dùng lượng NaOH vừa đủ).
- Với dung dịch NH
3
: chỉ dùng để kết tủa Fe(OH)
3
, Al(OH)
3
. Các hiđroxit còn lại đều
tan trong dung dịch NH
3
dư.
Cu(OH)
2
+ 4NH
3
[Cu(NH
3
)
4
](OH)
2
Zn(OH)
2
+ 4NH
3
[Zn(NH
3
)
4
](OH)
2
Bài 5: Dẫn hỗn hợp khí C gồm N
2
, O
2
, NO
2
vào dung dịch NaOH dư tạo dung dịch D và
thừa lại một hỗn hợp khí không bị hấp thụ. Cho D vào dung dịch KMnO
4
thì màu tím bị mất
trong môi trường H
2
SO
4
thu được dung dịch G.
Cho vụn Cu, thêm H
2
SO
4
loãng vào dung dịch G, đun sôi tạo dung dịch màu xanh và khí
dễ hóa hóa nâu ngoài không khí. Viết phương trình phản ứng.
Bài giải:
2NO
2
+ 2NaOH NaNO
2
+ NaNO
3
+ H
2
O
Hỗn hợp khí không bị hấp thụ: N
2
, O
2
;
Dung dịch D: NaNO
2
, NaNO
3
, NaOH dư.
5NaNO
2
+ 2KMnO
4
+ 3H
2
SO
4
5NaNO
3
+ 2MnSO
4
+ K
2
SO
4
+ 3H
2
O.
Dung dịch G: NaNO
3
, MnSO
4
, K
2
SO
4
.
3Cu + 2NaNO
3
+ 4H
2
SO
4
3CuSO
4
+ 2NO + Na
2
SO
4
+ 4H
2
O.
Bài 6: Viết công thức chấm electron chứng tỏ rằng “amoni hiđroxit” không thể tồn tại như
một bazơ yếu. Giải thích tính bazơ yếu của dung dịch NH
3
trong H
2
O.
Trả lời:
N
H
H
H
H
O
H
Công thức cho thấy không có liên kết cộng hóa trị giữa NH
4
+
và OH
-
.
Tuy nhiên dung dịch NH
3
trong H
2
O lại không phải là một bazơ mạnh.
Việc dung dịch NH
3
hoạt động như một bazơ yếu được giải thích bởi cân bằng: NH
3
+ H
2
O NH
4
+
+ OH
-
Bài 7: Dự đoán xem các phản ứng sau ưu tiên diễn ra theo chiều nào?
1. HSO
4
-
+ NH
3
NH
4
+
+ SO
4
2-
2. HCO
3
-
+ HS
-
H
2
S + CO
3
2-
3. NH
4
+
+ SO
4
2-
HSO
4
-
+ NH
3
4. H
2
PO
4
-
+ NH
3
NH
4
+
+ HPO
4
2-
5. H
2
O + HS
-
OH
-
+ H
2
S 6. H
2
S + CO
3
2-
HCO
3
-
+ HS
-
7. HCN + SO
4
2-
CN
-
+ HSO
4
-
8. CN
-
+ NH
3
HCN + NH
2
-
9. NH
2
-
+ H
2
O NH
3
+ OH
-
10. NH
4
+
+ OH
-
H
2
O + NH
3
11. SO
4
2-
+ CH
3
COOH HSO
4
-
+ CH
3
COO
-
Trả lời:
Phản ứng diễn ra theo chiều tạo thành axit yếu hơn và bazơ yếu hơn. Tra bảng để biết
K
a
(hay pK
a
) của các axit từ đó có được kết luận.
Các phản ứng 1, 4, 6, 8, 10 diễn ra theo chiều thuận; các phản ứng còn lại diễn ra theo
chiều nghịch.
Bài 8: Sau đây là một số axit và hằng số cân bằng axit K
a
tương ứng.
1. HF + H
2
O H
3
O
+
+ F
-
K
a
= 7,2.10
-4
2. HS
-
+ H
2
O
H
3
O
+
+ S
2-
K
a
= 1,3.10
-13
3. CH
3
COOH + H
2
O CH
3
COO
-
+ H
3
O
+
K
a
= 1,8.10
-5
4. HCOOH + H
2
O HCOO
-
+ H
3
O
+
K
a
= 1,8.10
-4
5. HC
2
O
4
-
+ H
2
O C
2
O
4
2-
+ H
3
O
+
K
a
= 6,4.10
-5
Hỏi: Trong số các axit trên, axit nào mạnh nhất? Yếu nhất? Axit nào có bazơ liên hợp
yếu nhất? Mạnh nhất?
Trả lời:
Axit có K
a
lớn nhất là axit mạnh nhất, axit có K
a
bé nhất là axit yếu nhất.
Axit yếu nhất có bazơ liên hợp mạnh nhất, axit mạnh nhất có bazơ liên hợp yếu nhất.
Axit mạnh nhất: HF Bazơ liên hợp yếu nhất: F
-
.
Axit yếu nhất: HS
-
Bazơ liên hợp mạnh nhất: S
2-
.
Bài 9: Cho các phản ứng sau:
a. 2KMnO
4
+ 2H
2
S + 2H
2
SO
4
S + 2MnSO
4
+ K
2
SO
4
+ 4H
2
O
b. 2KMnO
4
+ 5H
2
S + 3H
2
SO
4
5S + 2MnSO
4
+ K
2
SO
4
+ 8H
2
O
c. 4KMnO
4
+ 7H
2
S + 5H
2
SO
4
6S + 4MnSO
4
+ 2K
2
SO
4
+ 12H
2
O
Chỉ ra phương trình phản ứng đúng trong mỗi nhóm. Giải thích.
Mô tả dấu hiệu bên ngoài khi các phản ứng xảy ra.
Bài giải:
+7 +2
-2 0
Mn + 5e Mn 2
5
S - 2e S
→
→
2Mn
+7
+ 5S
-2
2Mn
+2
+ 5S
0
2KMnO
4
+ 5H
2
S + 3H
2
SO
4
5S + 2MnSO
4
+ K
2
SO
4
+ 8H
2
O
Kết luận: Tất cả các phản ứng đều thỏa mãn định luật bảo toàn khối lượng nhưng chỉ
có một phương trình phản ứng (b) đúng. Phản ứng này phản ánh đúng bản chất của phản
ứng oxi hóa – khử. Các phương trình phản ứng khác cũng là phản ứng oxi hóa – khử nhưng
không thật đáng tin vì có nhiều hệ số khác nhau. Tùy thuộc số phân tử H
2
S tham gia vào quá
trình oxi hóa để tạo ra S
+6
hoặc S
0
. (Dạng phương trình vô định).
Dấu hiệu bên ngoài của phản ứng đều có màu vàng do S sinh ra.
Bài 10: Hoàn thành các phương trình phản ứng theo sơ đồ sau đây:
MX
3
+ Ag
2
SO
4
A↓ + B B + NaOH C↓ + Na
2
SO
4
C + KOH D + H
2
O D + H
2
SO
4
B + …
D + HCl C + …
Bài giải:
2AlCl
3
+ 3Ag
2
SO
4
6AgCl↓ + Al
2
(SO
4
)
3
Al
2
(SO
4
)
3
+ 6NaOH Al(OH)
3
↓ + Na
2
SO
4
Al(OH)
3
+ KOH KAlO
2
+ 2H
2
O
KAlO
2
+ H
2
SO
4
Al
2
(SO
4
)
3
+ K
2
SO
4
+ 4H
2
O
KAlO
2
+ HCl + H
2
O Al(OH)
3
↓ + KCl
Bài 11: Nêu phương pháp hóa học có thể dùng để loại các chất sau:
a. SO
2
, NO
2
, HF trong khí thải công nghiệp.
b. Cl
2
làm nhiễm bẩn không khí trong phòng thí nghiệm.
Bài giải:
a. Dẫn khí thải công nghiệp qua nước vôi trong.
Ca(OH)
2
+ SO
2
CaSO
3
+ H
2
O Ca(OH)
2
+ 2HF CaF
2
+ 2H
2
O
2Ca(OH)
2
+ 4NO
2
Ca(NO
3
)
2
+ Ca(NO
2
)
2
+ 2H
2
O
b. Phun NH
3
dạng khí hoặc lỏng vào không khí nhiễm Cl
2
.
3Cl
2
+ 2NH
3
N
2
+ 6HCl HCl + NH
3
NH
4
Cl.
Bài 12: Cho vụn kẽm vào dung dịch HNO
3
loãng, thu được dung dịch A và hỗn hợp N
2
,
N
2
O. Rót dung dịch NaOH đến dư vào A thấy có khí mùi khai thoát ra. Giải thích và viết
phương trình phản ứng.
Bài giải:
Khi cho Zn vào dung dịch HNO
3
loãng, xảy ra các phản ứng sau:
5Zn + 12HNO
3
5Zn(NO
3
)
2
+ N
2
+ 6H
2
O.
4Zn + 10HNO
3
4Zn(NO
3
)
2
+ N
2
O + 5H
2
O.
4Zn + 10HNO
3
4Zn(NO
3
)
2
+ NH
4
NO
3
+ 3H
2
O.
Dung dịch A gồm: Zn(NO
3
)
2
, NH
4
NO
3
, HNO
3
dư. Khi cho NaOH vào:
HNO
3
+ NaOH NaNO
3
+ H
2
O.
NH
4
NO
3
+ NaOH NaNO
3
+ NH
3
+ H
2
O.
Khí thoát ra: NH
3
có mùi khai.
Bài 13: Hoàn thành sơ đồ và viết các phương trình phản ứng sau:
OH D CA BddA A
2
t
HNO
NaOH HCl
OH
0
3
2
+→ →↑ → → →↑
+
++
Bài giải:
Sơ đồ:
OH ONNONHNH ClNHddNHNH
22
t
34
HNO
3
NaOH
4
HCl
3
OH
3
0
3
2
+→ →↑ → → →↑
+
++
Phương trình phản ứng:
NH
3
+ HCl NH
4
Cl NH
4
Cl + NaOH NaCl + NH
3
↑
+ H
2
O
NH
3
+ HNO
3
NH
4
NO
3
NH
4
NO
3
→
0
t
N
2
O
↑
+ 2H
2
O
Bài 14: Nêu nguyên tắc chọn chất làm khô. Hãy chọn chất thích hợp để làm khô mỗi khí
sau: H
2
, H
2
S, SO
2
, NH
3
, Cl
2
.
Bài giải:
Nguyên tắc chọn chất làm khô: Chất được chọn có tính hút ẩm cao và không tác dụng và
không trộn lẫn với chất cần làm khô. Chất cần làm khô có tính axit thì không được chọn chất
làm khô có tính bazơ. Ngược lại, chất cần làm khô có tính bazơ thì không được chọn chất
làm khô có tính axit. Từ đó ta có:
H
2
: có thể chọn H
2
SO
4
đặc, NaOH rắn, CaCl
2
khan…
H
2
S: có thể chọn P
2
O
5
, CaCl
2
(khan).
SO
2
: có thể chọn P
2
O
5
.
NH
3
: có thể chọn NaOH rắn, CaO khan.
Cl
2
: có thể chọn H
2
SO
4
đặc, P
2
O
5
Bài 15: Từ 0,1 mol H
2
SO
4
có thể điều chế 1,12 lít, 2,24 lít, 3,36 lít SO
2
(đktc) được không?
Giải thích? Minh họa bằng những phản ứng cụ thể. Trình bày phương pháp thu SO
2
tinh
khiết điều chế ở trên.
Bài giải:
Từ 0,1mol H
2
SO
4
điều chế:
- 1,12 lít SO
2
(tương ứng với 0,05 mol (đktc)): dùng H
2
SO
4
đặc, nóng tác dụng với
Cu. 2H
2
SO
4đặc
+ Cu
→
0
t
CuSO
4
+ SO
2
+ 2H
2
O
- 2,24 lít SO
2
(tương ứng với 0,1 mol (đktc)): dùng H
2
SO
4
đặc, nóng tác dụng với C.
2H
2
SO
4đặc
+ C
→
0
t
CO
2
+ 2SO
2
+ 2H
2
O
- 3,36 lít SO
2
(tương ứng với 0,1 mol (đktc)): dùng H
2
SO
4
đặc, nóng tác dụng với S.
2H
2
SO
4đặc
+ S
→
0
t
3SO
2
+ 2H
2
O
Tinh chế SO
2
:
- Nếu sản phẩm khí SO
2
lẫn hơi nước, ta dẫn hỗn hợp đi qua H
2
SO
4
đặc thì hơi nước bị
giữ lại, khí đi ra là SO
2
tinh khiết.
- Nếu sản phẩm khí SO
2
lẫn hơi nước, CO
2
thì ta dẫn hỗn hợp đi qua H
2
SO
4
đặc rồi oxi
hóa hỗn hợp khí đi ra (CO
2
, SO
2
) có xúc tác V
2
O
5
, 400
0
C. Sau đó cho qua H
2
SO
4
đặc được
oleum. Từ H
2
SO
4đặc
SO
2
+ H
2
O SO
2
.
Bài 16: Cho 1 ít chất chỉ thị màu phenolphtalein vào dung dịch NH
3
loãng, ta được dung
dịch X. Hỏi X có màu gì? Màu dung dịch X biến đổi như thế nào trong các thí nghiệm sau:
- Đun nóng dung dịch hồi lâu
- Thêm một số mol HCl bằng số mol NH
3
có trong dung dịch X
- Thêm một ít Na
2
CO
3
- Thêm AlCl
3
tới dư
Bài giải:
Dung dịch X có màu hồng.
Đun nóng dung dịch hồi lâu: NH
3
thoát ra nhiều dung dịch nhạt màu dần đến khi
NH
3
hết thì dung dịch không màu.
Thêm một số mol HCl bằng số mol NH
3
có trong dung dịch X.
NH
3
+ HCl NH
4
Cl NH
4
Cl NH
4
+
+ Cl
-
Cl
-
trung tính, NH
4
+
có tính axit nên pH < 7 dung dịch không màu.
Thêm một ít Na
2
CO
3
: Na
2
CO
3
không tác dụng với dung dịch NH
3
.
Trong dung dịch: Na
2
CO
3
2Na
+
+ CO
3
2-
CO
3
2-
có tính bazơ nên làm cho dung dịch có màu hồng đậm hơn.
Thêm AlCl
3
tới dư: AlCl
3
+ 3NH
3
+ 3H
2
O Al(OH)
3
↓ + NH
4
Cl
NH
4
+
, Al
3+
đều có tính axit nên làm cho dung dịch không màu.
Bài 17: Có 5 mẫu kim loại: Ba, Mg, Fe, Ag, Al. Nếu chỉ có dung dịch H
2
SO
4
loãng (không
được dùng thêm chất nào khác) có thể nhận biết được những kim loại nào?
Bài giải:
Có thể nhận biết được cả 5 chất. Khi cho tác dụng với H
2
SO
4
:
- Cốc nào không có khí thoát ra là Ag.
- Cốc nào có khí thoát ra và tạo kết tủa trắng là Ba.
Ba + 2H
2
O Ba(OH)
2
+ H
2
Ba(OH)
2
+ H
2
SO
4
BaSO
4
↓+ H
2
O
Cho dư Ba thì thu được Ba(OH)
2
, lọc bỏ kết tủa BaSO
4
, thu Ba(OH)
2
, đem thử Mg,
Al, Fe. Kim loại nào tan là Al.
Ba(OH)
2
+ 2Al + 2H
2
O Ba(AlO
2
)
2
+ 3H
2
Lấy dung dịch Ba(OH)
2
cho vào 2 dung dịch MgSO
4
và FeSO
4
, kết tủa trắng ứng với
Mg; Kết tủa trắng xanh bị biến đổi một phần thành đỏ nâu ứng với Fe.
MgSO
4
+ Ba(OH)
2
BaSO
4
↓
trắng
+ Mg(OH)
2
↓
trắng
FeSO
4
+ Ba(OH)
2
BaSO
4
↓
trắng
+ Fe(OH)
2
↓
trắng xanh
4Fe(OH)
2
+ O
2
+ 2H
2
O 4Fe(OH)
3
↓(nâu đỏ)
Bài 18: a. Hòa tan MX
2
bằng dung dịch HNO
3
đặc nóng, dư được dung dịch A. Cho A
tác dụng với BaCl
2
thấy tạo thành kết tủa trắng, còn khi cho A tác dụng với NH
3
dư thấy tạo
thành kết tủa nâu đỏ. Hỏi MX
2
là gì? Gọi tên? Viết các phương trình phản ứng xảy ra. Biết
MX
2
khá phổ biến trong tự nhiên.
b. Nước suối ở các vùng mỏ chứa MX
2
bị axit hóa rất mạnh. Viết phương trình phản
ứng giải thích hiện tượng đó.
Bài giải:
a. MX
2
là FeS
2
thỏa mãn các yêu cầu bài toán.
FeS
2
+ 18HNO
3
Fe(NO
3
)
3
+ 15NO
2
+ 2H
2
SO
4
+ 7H
2
O
BaCl
2
+ H
2
SO
4
BaSO
4
↓ + 2HCl
Fe
3+
+ 3NH
3
+ 3H
2
O Fe(OH)
3
↓(nâu đỏ) + 3NH
4
+
b. Nước suối bị axit hóa do:
2FeS
2
+ 7O
2
+ 2H
2
O 2Fe
2+
+ 4SO
4
2-
+ 4H
+
, làm cho pH thấp.
Bài 19: Hòa tan hỗn hợp một số muối cacbonat trung hòa vào nước ta được dung dịch A và
chất rắn B.
Lấy một ít dung dịch A cho tác dụng với xút (đun nhẹ) thấy bay ra một chất khí làm
xanh giấy quỳ ướt. (1)
Hòa tan chất rắn B bằng dung dịch H
2
SO
4
loãng, dư thu được dung dịch C, kết tủa D và
khí E. (2)
Cho D tác dụng với dung dịch NaOH đặc thấy tan một phần kết tủa. (3)