Tải bản đầy đủ (.doc) (3 trang)

kiemtra 1tiethoa9

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (117.01 KB, 3 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>Trường THCS ………. </b>
<b>Họ và tên : ………</b>
<b>Lớp: 9A…</b>


<b>KIỂM TRA 1 TIẾT</b>
<b>Ngày:…/…./ 2010</b>
<b>Mơn :Hóa học – Lớp 9</b>
<b>Thời gian: 45 phút</b>


<b>MÃ SỐ ĐỀ</b> <b>SỐ THỨ</b>
<b>TỰ</b>


<b>………</b>
<b>Chữ ký Giám </b>


<b>Thị</b>


<b>Điểm</b>
<i>(ghi bằng số)</i>


<b>Điểm</b>
<i>(ghi bằng chữ)</i>


<b>MÃ SỐ ĐỀ</b> <b>SỐ THỨ </b>
<b>TỰ</b>


<b>I. TRẮC NGHIỆM KHACH QUAN(4đ):</b>


<i><b>Hãy khoanh tròn vào đáp án đúng nhất trong các câu sau (mỗi câu đạt 0,5 điểm):</b></i>


<b>Câu 1:</b> Oxit nào sau đây là oxit bazơ:



A. SO2; B. CO2; C. CaO; D. NO2.
<b>Câu 2:</b> Axit tác dụng với quỳ tím làm cho quỳ tím chuyển thành màu:


A. Đỏ; B. Xanh; C. Vàng; D. Tím.


<b>Câu 3:</b> Cơng thức tạo bởi lưu huỳnh hóa trị IV và oxi là:


A. S2O; B. SO2; C. S2O3; D. SO3.
<b>Câu 4 </b>Những cặp chất nào tác dụng với H2SO4 loãng:


A CaO, SO2 B. K2O, Mg(OH)2 C. ZnO, CO2 D. Na2SO3, SO2


<b>Câu 5:</b> Axit clohiđric có thể tác dụng với chất nào sau đây để tạo ra khí khơng màu cháy được trong
khơng khí?


A. Zn; B. CuO; C. NaOH; D. ZnO.


<b>Câu 6</b>. Điều chế SO2 trong phịng thí nghiệm dùng những hóa chất nào


A. SO3 và H2SO4 (dd) B. H2SO4 và Na2SO3 C. S và O2 D.FeS2 và O2
<b>Câu 7:</b> Phản ứng giữa axit và bazơ được gọi là phản ứng:


A. Phân hủy; B. Oxi hóa – khử; C. Hóa hợp; D. Trung hòa.


<b>Câu 8:</b> Để nhận biết axit sunfuric ta có thể dùng:


A. NaCl; B. KCl; C. FeCl2; D. BaCl2.
<b>II. TỰ LUẬN(6đ):</b>



<b>Câu 1(2đ):</b> Hãy hoàn thành chuỗi phản ứng sau và ghi rõ điều kiện (nếu có):
(1) (2) (3) (4)


2 2 3 2 3 2


<i>S</i> <i>SO</i>   <i>H SO</i>   <i>Na SO</i>  <i>SO</i>


<b>Câu 2(2đ)</b>: Trình bày phương pháp hoá học để phân biệt các dung dịch NaCl, KOH, H2SO4
<b>Câu 3(2đ):</b>


Cho 1,12 lít khí CO2(đktc) tác dụng vừa hết với 100ml dung dịch Ca(OH)2, sản phẩm là CaCO3 và


H2O.


a. Viết phương trình hóa học xảy ra.


b. Tính nồng độ mol của dung dịch Ca(OH)2 đã dùng.


c. Tính khối lượng chất kết tủa thu được.


<i>( Cho biết : C = 12, O = 16, Ca = 40)</i>
<b>Bài làm</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>HỌC SINH KHÔNG VIẾT VÀO KHUNG NÀY</b>


………
………
………
………
………


………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………

………
………
………
………


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>Hướng dẫn chấm </b>


<b>Phần /cu</b> <b>Đáp án </b> <b>thang điểm</b>


<b>A.Trắc nghiệm:</b>


<b>B. Tự luận:</b>


Câu 1


Câu 2


Câu 3


1.C 2. A 3. B 4. B
5. A 6. B 7. D 8. D


0
t


2 2


2 2 2 3


2 3 2 3 2



2 3 2 4 2 4 2 2


1. S + O SO
2. SO + H O H SO


3. H SO + 2NaOH Na SO + 2H O
4. Na SO + H SO Na SO + SO + H O


 
 


 
 


NaCl,KOH,H2SO4


+Quỳ tím


Màu đỏ Màu xanh Không HT
H2SO4, KOH NaCl


Tiến hành:


- Lấy 3 mẫu thử vào 3 ống nghiệm.
- Cho 3 mẫu thử tác dụng với quỳ tím:


+ Mẫu thử làm cho quỳ tím hóa đỏ là H2SO4


+ Mẫu thử làm cho quỳ tím hóa xanh là


KOH


+ Mẫu cịn lại khơng có hiện tượng là NaCl.
a. CO2 + Ca(OH)2  CaCO3 +


H2O


b. 2


1,12


0,05( )
22, 4 22, 4


<i>CO</i>
<i>V</i>


<i>n</i>    <i>mol</i>


CO2 + Ca(OH)2  CaCO3 +


H2O


1mol 1mol 1mol
0,05mol 0,05mol 0,05mol
=> CM =


0,05
0,5
0,1


<i>n</i>


<i>M</i>


<i>V</i>  


c. Khối lượng CaCO3 thu được:


3 . 0,05.100 5( )


<i>CaCO</i>


<i>m</i> <i>n M</i>   <i>g</i>


8 ý đúng x 0,5đ = 4,0đ
4 PT đúng x 0,5 = 2đ


HS lập được sơ đồ tách
đạt 0,5đ.


Nhận biết 1 chất đạt
0,5đ.


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×