Tải bản đầy đủ (.doc) (2 trang)

Tiet1 dao dong co

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (89.77 KB, 2 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>Giáo viên: Huỳnh Trung Hiếu Giáo án Vật Lí 12 – Ban cơ bản</b>



<b>Ngày soạn: 14/08/ 2010</b>

<b>Chương I. </b>

<b>DAO ĐỘNG CƠ</b>



<b>Tiết CT: 01</b>

<b>Bài 1 . DAO ĐỘNG DIỀU HÒA ( Tiết 1 )</b>


<b>I. MỤC TIÊU</b>


<b>1. Về kiến thức.</b>


- Nêu được: Định nghĩa dao động điều hòa, các khái niệm li độ, biên độ, pha, pha ban đầu.
- Viết được: Phương trình của dao động điều hịa.


- Nắm được mối liên hệ giữa dao động điều hòa và chuyển động trịn đều.
<b>2. Về kỹ năng.</b>


- Vận dụng tốn học biến đổi phương trình dao động dạng sin sang cos và ngược lại.


- Vận dụng giải bài tập trong sgk, sbt liên quan đến việc xác định các đại lượng đặc trưng của dao động điều hồ.
<b>II. CHUẨN BỊ</b>


<b>1. Giáo vieân</b>


- Chuẩn bị một con lắc đơn hoặc con lắc lò xo cho học sinh quan sát dao động.


- Chuẩn bị hình vẽ miêu tả sự dao động của hình chiếu điểm P của điểm M trên đường kính P1P2. Chuẩn bị thí
nghiệm minh họa.


<b>2. Học sinh: </b>Ơn lại chuyển động tròn đều.
<b>III. HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC</b>


<i><b>Hoạt động 1 (5 phút) </b></i>: Giới thiệu chương trình, sách giáo khoa, sách bài tập.


<i><b>Hoạt động 2 (7 phút) </b></i>

: Tìm hiểu dao động cơ.



<b>Hoạt động của giáo viên</b>

<b>Hoạt động của học sinh</b>


- Cho học sinh quan sát dao động của con lắc đơn và


một số ví dụ về CĐ trong thực tế => y/c HS nêu đ/n
Dao động cơ


- Giới thiệu một số dao động có tính lập lại trạng thái
dao động => y/c HS nhận xét về loại DĐ đó và nêu
đ/n.


- Thơng báo: DĐTH đơn giản nhất là DĐ điều hoà


<b>I. Dao động cơ</b>


<b>1. Thế nào là dao động cơ?</b>


- HS quan sát => định nghĩa dao động cơ.


Dao động cơ là chuyển động qua lại của vật quanh


một vị trí cân bằng.
<b>2. Dao động tuần hồn</b>


- Nhận xét: dao động có tính tuần hoàn


Dao động tuần hoàn là dao động mà sau những


khoảng thời gian bằng nhau, gọi là chu kì, vật trở lại vị


trí cũ theo hướng cũ.


<i><b>Hoạt động 3 (30 phút) </b></i>: Tìm hiểu cách xây dựng phương trình của dao động điều hịa.
- Y/c HS nhắc lại các đặc điểm của CĐ tròn đều?


- Dẫn dắt để học sinh tìm ra biểu thức xác định tọa
độ của P.


Vẽ hình 1.1


- Y/c HS biến đổi BT cos  sin và ngược lại:


Hướng dẫn:  x = Acos(t + ) = Asin(t + +/2).
 x = Asin(t + ) = Acos(t +  -/2).
=> Dựa vào tính điều hồ của hàm số kết luận dao


<b>II. Phương trình của dao động điều hịa </b>
<b>1. Ví dụ</b>


Xét một điểm M chuyển động tròn đều theo chiều


dương (ngược chiều kim đồng hồ) với tốc độ góc  trên
quỹ đạo trịn tâm O bán kính OM = A. Gọi P là hình
chiếu của M lên trục Ox => P dao động trên trục Ox
quanh gốc toạ độ O.


Giả sử:


+ tại thời điểm t = 0, chất điểm M ở vị trí M0 đước xác
định bởi góc .



+ tại thời điểm t bất kì chất điểm M ở vị trí Mt được xác
định bởi góc (t + ). Khi đó hình chiếu của M tại thời
điểm t xuống trục Ox là P có t/đ: x =

<i><sub>OP</sub></i>

____ = Acos(t +
).


Vì hàm sin hay cosin là một hàm điều hòa, nên dao động

y



</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

động của P trên trục Ox?


- Tương tự: Y/c HS thực hiện C1.
- Thơng báo đ/n dao động điều hịa.


- Giới thiệu phương trình dao động điều hịa và các đại
lượng trong phương trình.


- Giới thiệu thí nghiệm hình 1.4


=> Y/c HS rút ra mối liên hệ giữa chuyển động tròn
đều và dao động điều hòa. Nêu qui ước chọn trục làm
gốc để tính pha dao động.


của điểm P được gọi là dao động điều hòa.
<i>C1: x = Asin(</i><i>t + </i><i>) </i>


<b>2. Định nghóa </b>


Dao động điều hịa là dao động trong đó li độ của vật



là một hàm cơsin (hay sin) của thời gian.
<b>3. Phương trình </b>


- Ghi nhớ pt và các đại lượng trong pt dao động điều hịa.


Phương trình dao động: x = Acos(t + )

Trong đó:


+ x: li độ dao động, chỉ độ lệch của vật khỏi VTCB
(-A  x  +A ) , đơn vị m, cm.


+ A là biên độ dao động . Nó là độ lệch cực đại của vật
(A > 0); đơn vị m, cm.


+ (t + ) là pha của dao động tại thời điểm t. Nó cho
phép xác định vị trí và chiều CĐ, đơn vị rad.


+ : pha ban đầu của DĐ (tạit=0); >0, <0,=0, đơn vị
rad.


+  tần số góc (rad/s).
<b>4. Chú yù:</b>


Điểm P dao động điều hòa trên một <b>đoạn thẳng</b> ln


ln có thể dược coi là hình chiếu của một điểm M
chuyển động trịn đều trên đường kính là đoạn thẳng đó.


Đối với phương trình dđđh x = Acos(t + ) ta qui



ước chọn trục x làm gốc để tính pha của dao động.
<i><b>Hoạt động 4 (3 phút) </b></i>: Củng cố, giao nhiệm vụ về nhà.


Cho học sinh tóm tắt những kiến thức đã học trong bài.


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×