Tải bản đầy đủ (.doc) (16 trang)

DE KIEM TRA 45 PHUT HOA 9 HKI

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (239.7 KB, 16 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>Họ và tên: ĐỀ KIỂM TRA 45 phút. Đề 1.</b>
<b>Lớp: MƠN: hóa học 9 </b>




<b>I:TRẮC NGHIỆM: (4 đ) Hãy khoanh trịn vào chữ cái a, b, c, d đầu câu trả lời</b>
<i><b>đúng:</b></i>


<i><b>1. Những chất nào đồng thời tác dụng được với HCl và H2SO4 lỗng.</b></i>
a. CuO, Cu. b. Fe, CuO. c. Ag, NaOH. d. Tất cã đều sai.
<i><b>2. Để phân biệt hai dung dịch H2SO4 và NaOH cĩ thể dùng thuốc thử nào sau đây:</b></i>
a. Giấy quỳ tím c. Phênol phtalêin.


b. Dung dịch NaOH d. cã a và c đúng.
<i><b>3. Tính chất hóa học của axít là:</b></i>


a. Tác dụng với phi kim nước và các hợp chất.
b. Tác dụng với nước, kim loại và phi kim.
c. Tác dụng với oxi, hidro.


d. Tác dụng với kim loại, bazơ, oxít bazơ, muối.
<i><b>4. Thứ tự pha lỗng axít sunfuríc là:</b></i>


a. Cho từ từ nước vào axít sunfuríc đặc.


b. Cho axít sunfuríc đặc, nước cào cùng một lúc.
c. Cho từ từ axít sunfuríc đặc vào nước.


d. a, b đúng.


<i><b>5. Trung hòa 200 ml dung dịch H2SO4 0,1 M bằng dung dịch NaOH 10% . Khối</b></i>


<i><b>lượng dung dòch NaOH cần dùng là:</b></i>


a. 6g b. 8g c. 10g d. 16g


<i><b>6.</b></i> <i><b>Để phân biệt hai dung dịch Na</b><b>2</b><b>SO</b><b>4</b><b> và NaCl người ta</b></i>


<i><b>có thể dùng dung dịch thuốc thử nào sau đây.</b></i>


a. HCl b. BaCl2. c. NaNO3 d.
NaOH.


<i><b>7.</b></i> <i><b>Cho caùc oxit sau: SO</b><b>2</b><b>, SO</b><b>3</b><b>, CO</b><b>2</b><b>, Fe</b><b>2</b><b>O</b><b>3</b><b>. oxit nào tác dụng</b></i>


<i><b>được với nước:</b></i>


a. SO2, b. CO2, c. Fe2O3 d. a, b
đúng.


<i><b>8.</b></i> <i><b>Hịa tan hồn tồn 5,6g Fe vào dung dịch HCl dư. Thể</b></i>
<i><b>tích khí hidro thu được ở đktc là:</b></i>


a. 2,24l b. 11,2l c. 5,6l d.
2,8l


<b>II. TỰ LUẬN: (6 đ)</b>


<b> Câu 1(2đ): </b>Viết PTHH thực hiện chuyển đổi sau.<i> </i>
<i> SO3 H2SO4 CuSO4</i>


<i> </i>



<i> </i>


<i> Na2SO3 Al2 (SO4)3 </i>


<b>Câu 2(1đ): Có 3 lọ mất nhãn chứa </b>ba dung dịch HCl, NaOH, H2SO4, Bằng phương pháp
hóa học hãy nhận biết từng dung dịch trên. Vieát PTHH xaûy ra.


<i> Câu 3:</i> Hịa tan hồn tồn 16 gam Fe2O3 vào 250 gam dung dịch HCl ( khối lượng riêng là
1,25g/ml), biết phản ứng xảy ra hoàn toàn.


a) ViÕt phơng trình phản ứng xảy ra.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

c) Tớnh nng mol ca dung dch tạo thành sau phản øng ( coi thể tích dung dịch khơng đổi)


<b>Câu 3:</b> Hịa tan hồn tồn 12,1g hỗn hợp bột CuO và ZnO cần
100ml dung dịch HCl 3M.


a. Viết các phương trình hóa học. (1 đ)


b. Tính khối lượng mỗi oxit trong hỗn hợp đầu. (1,5 đ)


c. Tính thể tích dung dịch H2SO4 nồng độ 1M (lấy dư 10% so với lượng cần
thiết) để hịa tan hồn tồn hỗn hợp các oxit trên. (0,5 đ)


(O : 16, Cu: 64, Zn: 65, H: 1, Cl:35,5, S:32)
BÀI LÀM


<b>I:TRẮC NGHIỆM: (4 ñ)</b>



1 B


2 D


3 D


4 C


5 D


6 B


7 D


8 A


<b>II. TỰ LUẬN: (6 đ)</b>
<b>Câu 1(2đ):</b>


1 2HCl + Fe  FeCl


2 + H2
2 H2SO4 + NaOH  Na2SO4 + 2H2O
3 2HCl + CaO  CaCl


2 + H2O
4 H2SO4 + BaCl2  BaSO4 + 2HCl.
<b>Câu 2(1đ): HCl, NaCl, H</b>2SO4,


- Dùng quỳ tím nhận biết NaCl.



- Dùng BaCl2 nhận biết dung dịch H2SO4.


- H2SO4 + BaCl2  BaSO4 + 2HCl.
<b>Caâu 3:</b>


A, PTHH:


2HCl + CuO  CuCl


2 + H2O (1)
2HCl + ZnO  ZnCl


2 + H2O (2)
(mỗi PTHH đúng 1 đ)


B, Thành phần của hỗn hợp: (1,5 đ)


Số mol của HCl tham gia phản ứng ở 1,2 3x100/1000 = 0,3 (mol)


Đặt x (gam) là khối lượng của CuO, khối lượng của ZnO là: (12,1 – x) gam.
Số mol CuO là: x/80


Soá mol ZnO là: (12,1 – x)/81


Ta có phương trình đại số: 2x/80 + 2(12,1 – x)/81 = 0,3
Suy ra x = 4(g)


- Thành phần của hỗn hợp: %CuO = 4x100%/12,1 = 33%



</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

C, Thể tích của dung dịch H2SO4 cấn dùng: (0,5 đ)


H2SO4 + CuO  CuSO4 + H2O (3)
H2SO4 + ZnO  ZnSO4 + H2O (4)


<b>Họ và tên: ĐỀ KIỂM TRA 45 phút. Đề 2.</b>
<b>Lớp: MƠN: hóa học 9 </b>




<b>I:TRẮC NGHIỆM: (4 đ) Hãy khoanh tròn vào chữ cái a, b, c, d đầu câu trả lời</b>
<i><b>đúng:</b></i>


<i><b>1 Thứ tự pha lỗng axít sunfuríc là:</b></i>
a. Cho từ từ nước vào axít sunfuríc đặc.


b. Cho axít sunfuríc đặc, nước cào cùng một lúc.
c. Cho từ từ axít sunfuríc đặc vào nước.


d. a, b đúng.


<i><b>2 Tính chất hóa học của axít là:</b></i>


a. Tác dụng với phi kim nước và các hợp chất.
b. Tác dụng với nước, kim loại và phi kim.
c. Tác dụng với oxi, hidro.


d. Tác dụng với kim loại, bazơ, oxít bazơ, muối.


<i><b>3 Trung hòa 200 ml dung dịch H2SO4 0,1 M bằng dung dịch NaOH 10% . Khối</b></i>


<i><b>lượng dung dòch NaOH cần dùng là:</b></i>


a. 6g b. 8g c. 10g d. 16g


<i><b>4</b></i> <i><b>Cho caùc oxit sau: SO</b><b>2</b><b>, SO</b><b>3</b><b>, CO</b><b>2</b><b>, Fe</b><b>2</b><b>O</b><b>3</b><b>. oxit nòa tác dụng</b></i>


<i><b>được với nước:</b></i>


a. SO2, b. CO2, c. Fe2O3
d. a, b đúng


<i><b>5 Để phân biệt hai dung dịch H2SO4 và NaOH có thể dùng thuốc thử nào sau đây:</b></i>
a. Giấy quỳ tím c. Phênol phtalêin.


b. Dung dịch NaOH d. cã a và c đúng.


<i><b>6</b></i> <i><b>Hịa tan hồn tồn 5,6g Fe vào dung dịch HCl dư. Thể</b></i>
<i><b>tích khí hidro thu được ở đktc là:</b></i>


a. 22,4l b. 11,2l c. 5,6l
d. 2,8l


<i><b>7</b></i> <i><b>Để phân biệt hai dung dịch Na</b><b>2</b><b>SO</b><b>4</b><b> và NaCl người ta</b></i>


<i><b>có thể dùng dung dịch thuốc thử nào sau đây.</b></i>


a. HCl b. BaCl2. c. AgNO3
d. NaOH.


<i><b>8 Những chất nào đồng thời tác dụng được với HCl và H2SO4 lỗng.</b></i>



a. CuO, Cu. b. Fe, CuO. c. Ag, NaOH. d. Tất cã đều sai.
<b>II. TỰ LUẬN: (6 đ) </b>


<b> Câu 1(2đ): </b>Viết PTHH thực hiện chuyển đổi sau.<i> </i>
<i> SO3 H2SO4 CuSO4</i>


<i> </i>


<i> </i>


<i> Na2SO3 Al2 (SO4)3 </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b> Câu 3:</b> Hịa tan hồn tồn 16 gam Fe2O3 vào 250 gam dung dịch HCl ( khối lượng riêng


1,25g/ml), biết phản ứng xảy ra hoàn toàn.


A, Viết phơng trình phản ứng xảy ra.


B, Tớnh nng ml của dung dịch HCl ủaừ duứng.


C, Tính nồng độ mol ca dung dch tạo thành sau phản ứng ( coi thể tích dung dịch khơng đổi)


(O : 16, Cu: 64, Zn: 65, H: 1, Cl:35,5, S:32)
<b>BÀI LÀM </b>


<b>I:TRẮC NGHIỆM: (4 đ)</b>


1 C



2 D


3 D


4 D


5 D


6 A


7 B


8 B


<b>II. TỰ LUẬN: (6 đ)</b>
<b>Câu 1(2đ):</b>


1 2HCl + Zn  ZnCl


2 + H2
2 H2SO4 + 2KOH  K2SO4 + H2O
3 2HCl + CaO  CaCl


2 + H2O
4 H2SO4 + BaCl2  BaSO4 + 2HCl.
<b>Câu 2(1đ): HCl, NaCl, H</b>2SO4,


- Dùng quỳ tím nhận biết Na2SO4.



- Dùng BaCl2 nhận biết dung dịch H2SO4.


- H2SO4 + BaCl2  BaSO4 + 2HCl.
<b>Caâu 3:</b>


A, PTHH:


2HCl + CuO  CuCl


2 + H2O (1)
2HCl + ZnO  ZnCl


2 + H2O (2)
(mỗi PTHH đúng 1 đ)


B, Thành phần của hỗn hợp: (1,5 đ)


Số mol của HCl tham gia phản ứng ở 1,2 3x100/1000 = 0,3 (mol)


Đặt x (gam) là khối lượng của CuO, khối lượng của ZnO là: (12,1 – x) gam.
Số mol CuO là: x/80


Soá mol ZnO là: (12,1 – x)/81


Ta có phương trình đại số: 2x/80 + 2(12,1 – x)/81 = 0,3
Suy ra x = 4(g)


- Thành phần của hỗn hợp: %CuO = 4x100%/12,1 = 33%


- %ZnO = 100% -33% = 67%


C, Thể tích của dung dịch H2SO4 cấn dùng: (0,5 đ)


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

- Số mol H2SO4: 0,15 (mol)


- Thể tích dung dịch axit cần dùng: 0,15x110/100 = 0,165(l)


Họ và tên: ĐỀ KIỂM TRA 45 phút. Đề 2.
Lớp: MÔN: hóa học 9


Bài kiểm tra số 1.
<b>I:TRẮC NGHIỆM:</b>


<b>Câu 1(2đ): Hãy khoanh trịn vào chữ cái đầu câu trả lời đúng:</b>


<b>1</b> Những chất nào đồng thời tác dụng được với HCl và H2SO4 lỗng.
a. Zn, CuO. b. Ag, NaOH. c. ZnO, Cu. d. Tất cã đều sai.
<b>2 Để phân biệt hai dung dịch H</b>2SO4 và NaOH cĩ thể dùng thuốc thử nào sau đây:
a. Giấy quỳ tím c. Phênol phtalêin.


b. Dung dịch NaOH d. cã a và c đúng.
<b>3. Tính chất hóa học quan trọng nhất của oxit axít là:</b>
a. Tác dụng với kim loại, bazơ, oxít bazơ, muối.
b. Tác dụng với nước, kim loại và phi kim.
c. Tác dụng với oxi, bazơ.


d. Tác đụng với nước, bazo, oxit bazo.
<b>4. Thứ tự pha lỗng axít sunfuríc là:</b>
a. Cho từ từ axít sunfuríc đặc vào nước.
b. Cho từ từ nước vào axít sunfuríc đặc.



c. Cho axít sunfuríc đặc, nước cào cùng một lúc.
d. Tất cã đều sai.


<b>Câu 3(1đ): Trung hòa 100 ml dung dịch H</b>2SO4 0,1 M bằng dung dịch NaOH 10% . Khối
lượng dung dòch NaOH cần dùng là:


a. 6g b. 8g c. 10g d. 16g
<b>II. TỰ LUẬN:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<i> </i>


<i> </i>


<i> CaSO3 Fe2 (SO4)3 </i>


<b>Câu 3(1đ): Có 4 lọ mất nhãn chứa các dung dịch HCl, NaCl, H</b>2SO4, Na2SO4. Bằng phương
pháp hóa học hãy nhận biết từng dung dịch trên.


<b>Câu 3:</b> Hòa tan hoàn toàn 12,1g hỗn hợp bột CuO và ZnO cần
100ml dung dịch HCl 3M.


a. Viết các phương trình hóa học. (1 đ)


b. Tính khối lượng mỗi oxit trong hỗn hợp đầu. (1,5 đ)


c. Tính thể tích dung dịch H2SO4 nồng độ 1M (<i>lấy dư 10% so với lượng cần</i>
<i>thiết</i>) để hịa tan hồn tồn hỗn hợp các oxit trên. (0,5 đ)





ĐÁP ÁN (Bài số 1- đề 2)
Câu 1: 1a 2d 3a 4a.


Câu 2: c.
Câu 3: b.
Câu 4:


Các phương trình phản ứng:


2HCl + Fe <sub> FeCl</sub><sub>2 </sub><sub>+ H</sub><sub>2</sub>


H2SO4 + 2KOH  K2SO4 +2H2O
2HCl + CaO  CaCl<sub>2</sub> + H<sub>2</sub>O


H2SO4 + BaC2  BaSO4 + 2 HCl
Câu 5 : Thành phần phần trăm mỗi nguyên tố trong hợp chất H2SO4
%H = 2/98 x 100% = 2%


%S = 32/98 x 100% = 32,7%
%O = 64/98 x 100% = 65,3 %
Câu 6: - Dùng quỳ tím ta phân 4 hóa chất trên thnành hai nhóm.


 Nhóm 1 gồm HCl, H2SO4.
 Nhóm 2 gồm NaCl, Na2SO4


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

Cho tiếp dung dịch BaCl2 vào nhóm 2 ta nhận biết được dung dịch Na2SO4 dựa vào
kết tủa BaSO4, chất cịn lai là NaCl.


Các phương trình phản ứng.
H2SO4 + BaCl2  BaSO4 + 2HCl.



Na2SO4 +BaCl2  BaSO4 + 2NaCl.


<b>Câu 2(1đ): </b>Nhận định sơ đồ phản ứng sau:
Cu  ACuCl


2 CuSO4.
Chất A, có thể là:


a. CuO. c. H2O.
c. H2SO4. d. Cu SO4.


<b>Câu 2(1đ): </b>Nhận định sơ đồ phản ứng sau:
CuO  Cu A  CuSO


4.
Chất A, có thể là:


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<b>Họ và tên: ĐỀ KIỂM TRA 45 phút. Đề 1.</b>
<b>Lớp: MÔN: hóa học 9</b>


<b>I. TRẮC NGHIỆM: </b>(4đ): Khoanh trịn vào đầu câu trả lời đúng trong các câu sau đây.
<i><b>1 - Tính chất hóa hóa học riêng của bazơ khơng tan là:</b></i>


A Tác dụng với oxít axít tạo thành muối và nước.
B, Tác dụng với axít tạo thành muối và nước.


C, Bị nhiệt phân hủy tạo thành oxít tương ứng và nước.
D, a, b đúng.



<i><b>2 - Nhóm chất tác dụng với dung dịch NaOH là:</b></i>


A, CaO, CO2 C CuO, Cu
B, CO2, SO2 D H2O, Na2O
<i><b>3 - Sản phẩm của phản ứng giữa Ca(OH)2 và dung dịch HCl là:</b></i>
A, CaCl2, H2O C, Ca(OH)2, H2O
B, CaCl2, H2 D HCl, H2O.
<i><b>4 - Dung dịch có tính bazơ là dung dịch có:</b></i>


A, pH > 7 C, pH < 7
B, pH = 7 D, pH = 7


<i><b>5 – Nhóm các muối tan được trong nước là:</b></i>


A, CaCO3, Na2CO3 B, CaSO4, ZnCO3.
C, CuSO4, NaCl. D, NaCl, AgCl.
<i><b>6 – Nhóm các chất tác dụng được với nhau là:</b></i>
A, HCl, AgNO3. B, NaCl, AgCl.
C, Ca(OH)2, H2O D, CuSO4, NaCl.


<i><b>7 – Hòa tan hoàn toàn 5,6g Fe trong lượng dư dung dịch</b></i>
<i><b>CuSO</b><b>4</b><b>. Khối lượng của kim loại đồng tạo thành là:</b></i>


A, 3,2g B, 6,4g C, 1,6g 0,8g
<i><b>8 – Trung hòa 100ml dung dịch NaOH 1M bằng 100ml dung</b></i>
<i><b>dịch H</b><b>2</b><b>SO</b><b>4</b><b> 1M . Dung dịch tạo thành làm quỳ tím chuyển</b></i>


<i><b>sang màu:</b></i>



A, Xanh. B, Đỏ C, Quỳ tím khơng chuyển
màu.


<b>II. TỰ LUẬN:</b>


<b>Câu 1.(2đ): </b>Viết PTHH thực hiện chuỗi biến hóa hóa học sau.
CuO 1


  CuCl2  2 Cu(OH)2  3 CuSO4  4 Cu(NO3)2.


<b>Câu 2(1đ): Có 3 lọ không nhãn, mỗi lọ đựng một dung dịch muối sau; MgSO</b>4, AgNO3,
NaCl. Bằng phương pháp hóa học hãy nhận biết từng lọ hóa chất trên, viết phương trình
phản ứng minh họa.


<b>Câu 3(3đ): Bài tốn</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

a) Tính nồng độ mol dung dịch NaOH.


b) Tính nồng độ mol dung dịch A. Giả sử thể tích dung dịch thay đổi khơng đáng kể.


c) Lấy kết tủa B đem nung ở nhiệt độ cao đến khối lợng không đổi thu đợc bao nhiêu gam chất rắn?


Dẫn 1,568 lít khí CO2 (đktc) vào một dung dịch chứa 6,4 gam NaOH sản phẩm là muối
Na2CO3 .


a. Viết phưong trình hóa học.


b. Tính khối lượng muối sau phản ứng.


c. Nếu dẫn tồn bộ lượng khí CO2 nói trên vào dung dịch chứa 4g NaOH thì khối


lượng của các chất sau phản ứng là bao nhiêu.


(Na: 23; O:16; H: 1; C:12.)


ĐÁP ÁN (đề 1)


<b>I. TRẮC NGHIỆM: </b>(4đ): Mỗi câu đúng 0,25 điểm
Câu 1:


1 2 3 4 5 6 7 8


C B A A C A B B


<b>II. TỰ LUẬN: 6 đ</b>


Câu 1: 1 Cu (r) + 2HCl(dd) CuCl2 (dd) + H2.(k)
2 CuCl2 (dd) + 2NaOH(dd)  Cu(OH)2 (r) + 2NaCl(dd)
3 H2SO4(dd) + Cu(OH)2(r) CuSO4 (dd) + 2H2O


4 CuSO4 (dd) + Ba(NO3)2(dd)  Cu(NO3)2(dd). + BaSO4 (r)
Mỗi PTHH đúng 0,5 điểm.


Câu 2: 1 ñ - Dùng BaCl2 nhận biết được MgSO4
MgSO4 + BaCl2  BaSO4 + CuCl2


- Dùng AgNO3 nhận biết được NaCl, chất còn lại là AgNO3.
NaCl + AgNO3 NaNO3 + AgCl


Câu 3: a CO2 + 2NaOH Na2CO3 + H2O (0,5 ñ)



b Ta có


2


1,568


0,07( )


22, 4
6, 4


0,16( )


40


<i>mol</i>
<i>CO</i>


<i>mol</i>
<i>NaOH</i>


<i>n</i>


<i>n</i>



 


 


Theo phương trình NaOH phản ứng dư.


Vậy


2 3 2


2 3


0,07( )


0,07 106 7, 42( )


<i>mol</i>


<i>Na CO</i> <i>CO</i>


<i>g</i>
<i>Na CO</i>


<i>n</i>

<i>n</i>



<i>m</i>



 


  


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

PTHH: NaOH + CO2  NaHCO3
Mol 0,07 0,07 0,07


NaHCO3 + NaOH  Na2CO3 + H2O
Mol 0,03 0,03 0,03



Khối lượng của NaHCO3: 0,04 x 84 = 3,36(g)
Khối lượng của Na2CO3 : 0,03 x106 = 3,18 (g)


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

<b>Họ và tên: ĐỀ KIỂM TRA 45 phút. Đề 2.</b>
<b>Lớp: MƠN: hóa học 9 </b>


<b>I. TRẮC NGHIỆM: </b>(4đ): Khoanh trịn vào đầu câu trả lời đúng trong các câu sau đây.
<b>1 - Nhóm chất tác dụng với dung dịch NaOH là:</b>


A, CaO, CO2 C, CuO, Cu
B, CO2, SO2 D, H2O, Na2O
<i><b>2 - Tính chất hóa hóa học riêng của bazơ không tan là:</b></i>
A, Tác dụng với oxít axít tạo thành muối và nước.


B, Tác dụng với axít tạo thành muối và nước.


C, Bị nhiệt phân hủy tạo thành oxít tương ứng và nước.
D, a, b đúng.


<i><b>3 - Nhóm các muối tan được trong nước là:</b></i>


A, CaCO3, Na2CO3 B, CaSO4, ZnCO3.
C, CuSO4, NaCl. D, NaCl, AgCl.
<i><b>4 - Sản phẩm của phản ứng giữa Ca(OH)2 và dung dịch HCl là:</b></i>


A, CaCl2, H2O C, Ca(OH)2, H2O
B, CaCl2, H2 D, HCl, H2O.


<i><b>5 – Trung hòa 100ml dung dịch NaOH 1M bằng 100ml dung</b></i>


<i><b>dịch H</b><b>2</b><b>SO</b><b>4</b><b> 1M . Dung dịch tạo thành làm quỳ tím chuyển</b></i>


<i><b>sang màu</b></i>:


A, Xanh. B, Đỏ C, Quỳ tím khơng chuyển
màu.


<i><b>6 – Hịa tan hồn tồn 5,6g Fe trong lượng dư dung dịch</b></i>
<i><b>CuSO</b><b>4</b><b>. Khối lượng của kim loại đồng tạo thành là:</b></i>


A, 3,2g B, 6,4g C, 1,6g 0,8g
<i><b>7 - Dung dịch có tính bazơ là dung dịch có:</b></i>


A, pH > 7 C, pH < 7
B, pH = 7 D, pH = 7


<i><b>8 – Nhóm các chất tác dụng được với nhau là:</b></i>
A, HCl, AgNO3. B, NaCl, AgCl.
C, Ca(OH)2, H2O D, CuSO4, NaCl.


<b>II. TỰ LUẬN: 6 đ</b>


<b>Câu 1(2đ): </b>Viết PTHH thực hiện chuỗi biến hóa hóa học sau.
FeO 1


 FeCl2 2 Fe(OH)2  3 FeSO4 4 Fe(NO3)2.


<b>Câu 2(1đ): Có 3 lọ khơng nhãn, mỗi lọ đựng một dung dịch muối sau; MgSO</b>4, AgNO3,
NaCl. bằng phương pháp hóa học hãy nhận biết từng lọ hóa chất trên, viết phương trình
phản ứng minh họa.



<b>Câu 3(3đ): Bài tốn</b>


Cho 300 ml dung dịch NaOH vào phản ứng vừa đủ với 200ml dung dịch CuSO4 1M. Sau phản ứng


thu đợc dung dịch A và kết tủa B.
b)Tính nồng độ mol dung dịch NaOH.


a)Tính nồng độ mol dung dịch A. Giả sử thể tích dung dịch thay đổi khơng đáng kể.


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

Dẫn 3,136 lít khí CO2 (đktc) vào một dung dịch chứa 12,8 gam NaOH sản phẩm là muối
Na2CO3 .


a. Viết phưong trình hóa học.


b. Tính khói lượng muối sau phản ứng.


c. Nếu dẫn tồn bộ lượng khí CO2 nói trên vào dung dịch chứa 8g NaOH thì khối
lượng của các chất sau phản ứng là bao nhiêu.


(Na: 23; O:16; H: 1; C:12.)


<b>I. TRẮC NGHIỆM: </b>(4đ): Mỗi câu đúng 0,25 điểm
Câu 1:


1 2 3 4 5 6 7 8


B C C A B B A A


<b>II. TỰ LUẬN:</b>



Câu 1: 1 Fe (r) + 2HCl(dd) FeCl2 (dd) + H2.(k)
2 FeCl2(dd) + 2NaOH(dd)  Fe(OH)2 (r) + 2NaCl(dd)
3 H2SO4(dd) + Fe(OH)2(r) FeSO4 (dd) + 2H2O


4 FeSO4 (dd) + Ba(NO3)2(dd)  Fe(NO3)2(dd). + BaSO4 (r)
Mỗi PTHH đúng 0,5 điểm.


Câu 2: 1 ñ - Dùng BaCl2 nhận biết được MgSO4
MgSO4 + BaCl2  BaSO4 + CuCl2


- Dùng AgNO3 nhận biết được NaCl, chất còn lại là AgNO3.
NaCl + AgNO3 NaNO3 + AgCl


Câu 3: a CO2 + 2NaOH Na2CO3 + H2O


b Ta có


3,136


0,14( )


2 <sub>22,4</sub>


12,8 0,32( )
40


<i>mol</i>


<i>nCO</i>


<i>mol</i>
<i>nNaOH</i>


 


 


Theo phương trình NaOH phản ứng dư.
Vậy


2 3 2


2 3


0,14( )


0,14 106 14,84( )


<i>mol</i>


<i>Na CO</i> <i>CO</i>


<i>g</i>
<i>Na CO</i>


<i>n</i>

<i>n</i>



<i>m</i>




 


   


Xác định NaOH dư 0,5 điểm. Tính khối lượng muối 1 điểm.
c Số mol của NaOH là: 8/40=0,2 (mol)
PTHH: NaOH + CO2  NaHCO3


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

NaHCO3 + NaOH  Na2CO3 + H2O
Mol 0,06 0,06 0,06


Khối lượng của NaHCO3: 0,08 x 84 = 6,72(g)
Khối lượng của Na2CO3 : 0,06 x106 = 6,36 (g)
Viết hai PTHH 0,5 điểm. Tính khối lượng hai muối 0,5 điểm




<b>Câu 2(1đ): Có 3 phản ứng hóa học xãy ra theo sơ đồ phản ứng sau:</b>
A + HCl  B + C + H<sub>2</sub>O


B + NaOH  D + E


D <i><sub>t</sub>o</i>


  MgO + H2O


 Hãy cho biết trong sơ đồ A là chất nào trong số các chất sau:


a Mg b Mg(OH)2 c MgO d MgCO3.



<b>Câu 3. (1d) ghép hiện tượng ở cột B với thí nghiệm ở cột A cho phù hợp.</b>


<b>A</b> <b>B</b> <b><sub>Trả lời</sub></b>


1. Nhúng đinh sắt vào
dung dịch CuSO4.
2. Cho vài giọt CuSO4


vào dung dịch NaOH.


a. Xuất hiện kết tủa màu xanh lam.
b. Khơng có hiện tượng gì.


c. Đinh sắt tan dần ra, có đồng màu đỏ
bám trên đinh sắt, màu xanh lam của
dung dịch nhạt dần.


1 +
2 +
3 +


<b>Câu 2(1đ): Có 3 phản ứng hóa học xãy ra theo sơ đồ phản ứng sau:</b>
A + HCl  B + C + H<sub>2</sub>O


B + NaOH  D + E


D <i><sub>t</sub>o</i>


  CuO + H2O



 Hãy cho biết trong sơ đồ A là chất nào trong số các chất sau:


a Cu b Cu(OH)2 c CuO d CuCO3.


<b>Câu 3. (1d) ghép hiện tượng ở cột B với thí nghiệm ở cột A cho phù hợp.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

1. Nhúng đinh sắt vào
dung dịch CuSO4.
2. Cho vài giọt CuSO4


vào dung dịch NaOH.


a.Khơng có hiện tượng gì.


b.Đinh sắt tan dần ra, có đồng màu đỏ
bám trên đinh sắt, màu xanh lam của
dung dịch nhạt dần.


c. Xuất hiện kết tủa maøu xanh lam.


1 +
2 +
3 +




Họ và tên: ĐỀ KIỂM TRA 45 phút.
Đề 1.



Lớp: MƠN: hóa học 9
Bài kiểm tra số 3


<b>Câu 1(2đ): Hãy điền vào bảng sau những tính chất tương ứng với những ứng dụng của</b>
nhơm.


Tính chất Ứng dụng


Làm dây điện


Chế tạo máy bay, ô tô, xe lữa.
Làm dụng cụ trong gia đình(xoong,
nồi…)


<b>Câu 2(2đ): Có dung dịch muối là AlCl</b>3 lẫn tạp chất CuCl2. Có thể dùng chất nào sau đây để
làm sạch


muối nhôm.


a AgNO3 b HCl c Mg d Al


<b>Câu 3(3đ): Từ sắt và các chất cần thiết khác hãy viết phương trình phản ứng điều chế các </b>
oxít sau:


Fe3O4 , Fe2O3.


<b>Câu 4(3đ): Ngâm bột sắt dư trong 10 ml dung dịch CuSO</b>4 1M . Sau khi phản ứng kết thúc
thu được chất rắn A và dung dịch B.


a Viết phương trình hóa học.



b Cho A tác đụng với dung dịch HCl dư, tính khối lượng chất rắn còn lại sau phản
ứng.


c Tính thể tích dung dịch NaOH 1M vừa đủ để kết tủa hoàn toàn dung dịch B.


ĐÁP ÁN(Bài số 3, đề 1)
Câu 1:


Tính chất Ứng dụng


Dẫn điện tốt, nhẹ. Làm dây điện


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

Nhẹ, bền. Làm dụng cụ trong gia đình(xoong,
nồi…)


Câu 2: câu d


Câu 3:


3 Fe + 2O2  Fe3O4
2Fe + 3Cl2 <i>to</i> 2FeCl3


FeCl3 + 3NaOH  Fe(OH)3 +3NaCl
2Fe(OH)3  <i>to</i> Fe2O3 + 3H2O


Câu 4: a Phương trình phản ứng.


Fe + CuSO4  FeSO4 + Cu



Chất rắn sau phản ứng là Fe dư và Cu được tạo thành. Cho A tác dụng với HCl chất
rắn cịn lại chính là Cu


b Phương trình phản ứng.


Fe + 2HCl  FeCl<sub>2 </sub>+ H<sub>2</sub>


Theo phương trình


0,01 1 0,01( )


uSO4


0,01( )


uSO4


0,01 64 0,64( )


<i>mol</i>
<i>nC</i>


<i>mol</i>
<i>n<sub>Cu</sub></i> <i>n<sub>C</sub></i>


<i>g</i>
<i>mCu</i>


  



 


  


c Phương trình phản ứng.


FeCl2 + 2NaOH  Fe(OH)2 + 2Na




2 <sub>(</sub> <sub>)2</sub> 0,02( )


0,02


0,02( ) 20
1


<i>mol</i>


<i>n<sub>NaOH</sub></i> <i>n<sub>Fe OH</sub></i>


<i>l</i> <i>ml</i>


<i>V NaOH</i>


 


  


Họ và tên: ĐỀ KIỂM TRA 45 phút.


Đề 2.


Lớp: MƠN: hóa học 9
Bài kiểm tra số 3


<b>Câu 1(2đ): Hãy điền vào bảng sau những tính chất tương ứng với những ứng dụng của</b>
nhơm.


Tính chất Ứng dụng


Chế tạo máy bay, ô tô, xe lữa.
Làm dây điện


Làm dụng cụ trong gia đình(xoong,
nồi…)


<b>Câu 2(2đ): Có dung dịch muối là FeCl</b>3 lẫn tạp chất CuCl2. Có thể dùng chất nào sau đây để
làm sạch muối sắt


a AgNO3 b HCl c Mg d Fe


<b>Câu 3(3đ): Từ sắt và các chất cần thiết khác hãy viết phương trình phản ứng điều chế các </b>
oxít sau: Fe3O4 , Fe2O3.


<b>Câu 4(3đ): Ngâm bột sắt dư trong 20 ml dung dịch CuSO</b>4 2M . Sau khi phản ứng kết thúc
thu được chất rắn A và dung dịch B.


a Viết phương trình hóa học.


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

c Tính thể tích dung dịch NaOH 2M vừa đủ để kết tủa hoàn toàn dung dịch B



ĐÁP ÁN(Bài số 3, đề 1)
Câu 1:


Tính chất Ứng dụng


Nhẹ, bền, chiệu nhiệt. Chế tạo máy bay, ô tô, xe lữa.


Dẫn điện tốt, nhẹ. Làm dây điện


Nhẹ, bền. Làm dụng cụ trong gia đình(xoong,


nồi…)
Câu 2: câu d


Câu 3:


3 Fe + 2O2  Fe3O4
2Fe + 3Cl2 <i>to</i> 2FeCl3


FeCl3 + 3NaOH  Fe(OH)3 +3NaCl
2Fe(OH)3  <i>to</i> Fe2O3 + 3H2O


Câu 4: a Phương trình phản ứng.


Fe + CuSO4  FeSO4 + Cu


Chất rắn sau phản ứng là Fe dư và Cu được tạo thành. Cho A tác dụng với HCl chất
rắn cịn lại chính là Cu



b Phương trình phản ứng.


Fe + 2HCl  FeCl<sub>2 </sub>+ H<sub>2</sub>


Theo phương trình


0,02 2 0,04( )


uSO4


0,04( )


uSO4


0,04 64 2.56( )


<i>mol</i>
<i>nC</i>


<i>mol</i>
<i>n<sub>Cu</sub></i> <i>n<sub>C</sub></i>


<i>g</i>
<i>mCu</i>


  


 


  



c Phương trình phản ứng.


FeCl2 + 2NaOH  Fe(OH)2 + 2NaCl


2 <sub>(</sub> <sub>)2</sub> 0,08( )


0,08


0,04( ) 40
2


<i>mol</i>


<i>n<sub>NaOH</sub></i> <i>n<sub>Fe OH</sub></i>


<i>l</i> <i>ml</i>


<i>V NaOH</i>


 


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×