Tải bản đầy đủ (.doc) (34 trang)

GAlop4HKICKTKN

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (153.44 KB, 34 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>LỊCH BÁO GIẢNG</b>


<b>Thứ</b>



<b> Ngày</b>

<b>Môn</b>

<b>Đề bài giảng</b>



Thứ hai
6/9/2005


Đạo đức Trung thực trong học tập
Tập đọc Dế mèn bênh vực kẻ yếu


Toán Ôn tập các số đến 100 000
Khoa học Con người cần gì để sống


Thứ ba
7/9/2005


Tốn Ơn tập các số đến 100 000 Tiếp theo
Kể chuyện Sự tích hồ Ba Bể


Luyện từ và câu Cấu tạo của tiếng
Tập làm văn Thế nào là kể chuyện


Thứ tư
8/9/2005


Tập đọc Mẹ ốm


Tốn Ơn các số đến 100 000 tiếp theo
Chính tả Dế mèn bênh vực kẻ yếu



Lịch sử Bài 1:Lịch sử và địa lí
Kĩ thuật Vật, dụng cọ cắt, khâu thêu


Thứ năm
9/9/2005


Toán Biểu thức có chứa một chữ.
Luyện từ và câu Luyện tập về cấu tạo của tiếng.


Khoa học Sự trao đổi chất ở người.
Kĩ thuật Vật, dụng cọ cắt, khâu thêu


Thứ sáu
10/9/2005


Toán Luyện tập


Tập làm văn Nhân vật trong chuyện.
Địalí Bài 2: Lịch sử và địa lí
HĐNG


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>




Mơn: <b>ĐẠO ĐỨC</b>


Bài<b>: Trung thực trong học tập</b>


I.<b>MỤC TIÊU</b>:


1<b>.</b>Giúp HS hiểu và khắc sâu kiến thức:



- Chúng ta cần phải trung thực trong học tập.


- Mọi trung thực trong học tập giúp ta học tập đạt kết quả tốt hơn, đựơc mọi
người tin tưởng, yêu quý, không trung thực trong học tập khiến cho kết quả học
tập giả dối, không thực chất gây mất niềm tin.


- Trung thực trong học tập là thành thật, không giả dối, gian lận bài làm, bài thi,
bài kiểm tra.


2.Thái độ:


- Dũng cảm nhận lỗi khi mắc lỗi trong học tập và thành thật trong học tập.
- Đồng tình với hành vi trung thực –Phản đối hành vi không trung thực.
3.Hành vi:


-Nhận biết được các hành vi trung thực, đâu là hành vi giả dối trong học tập.
-Biết thực hiện hành vi trung thực Phê phán hành vi giả dối.


II.<b>ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC</b>.


-Vở bài tập đạo đức


III.<b>CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU</b>.


<b>ND – TL</b> <b>Giáo viên</b> <b>Học sinh</b>


1.Giới thiệu
bài.


2.Vào bài.


HĐ1: Xử lí
tình huống.


-Giới thiệu về môn đạo đức
lớp 4.


-Treo tranh SGK và tổ chức
cho HS Thảo luận nhóm.
+Nêu tình huống.


-Nếu em là bạn Long em sẽ
làm gì? Vì sao em làm như
thế?


-Tổ chức cho HS trao đổi lớp
-Yêu cầu HS trình bày ý kiến
của nhóm:


-Chia nhóm quan sát tranh
sách giáo khoa và thảo luận.


-Đại diện các nhóm trình
bày trước lớp.


+Em sẽ báo cáo với cô giáo
để cô giáo biết trước.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

HĐ 2: Sự cần
thiết phải
trung thực


trong học
tập.


HĐ 3: Trò
chơi đúng
sai.


+Theo em hành động nào là
hành động thể hiện sự trung
thực?


+Trong học tập, chúng ta cần
phải trung thực không?


KL: Trong học tập chúng ta
cần phải luôn trung thực, khi
mắc lỗi nên thẳng thắn nhận
lỗi.


-Trong học tập, vì sao phải
trung thực?


-Khi đi học, bản thân chúng ta
tiến bộ hay người khác tiến
bộ? Nên chúng ta gian trá,
chúng ta có tiến bộ được
không?


KL:



-Tổ chức làm việc theo nhóm.
-HD cách chơi:


Màu đỏ là đúng
Màu xanh là sai.


-Yêu cầucác nhóm trình bày
kết quả thảo luận cả nhóm.
Câu hỏi 3, 4, ,6, 8, 9 là đúng.
Câu, 1, 2, 5, 7, là sai.


-Các nhóm khác bổ xung ý
kiến.


-Trả lời:


-Trả lời:
-Nghe.


-Suy nghĩ và trả lời.


-Trung thực để đạt được kết
quả tốt.


-Trung thực để mọi người
tin u.


-Suy nghĩ trả lời.


-Làm việc theo nhóm.



Nhóm trưởng đọc từng câu
hỏi tình huống cho cả nhóm
nghe. Sau mỗi câu hỏi mỗi
thành viên giơ thẻ.


-Nhóm trửơng yêu cầu các
bạn giải thích.


-Khi nhóm nhất trí chuyển
câu hỏi.


+Các nhóm thực hiện trị
chơi.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

HĐ 4: Liên
hệ bản thân.


3.Dặn dò:


KL:


-Chúng ta cần làm gì để trung
thực trong học tập?


-Nhận xét tuyên dương.


-Hãy nêu những hành vi của
bản thân?



-Tại sao cần phải trung thực
trong học tập?Không trung
thực trong học tập dễn đến
chuyện gì?


Nhận xét chốt bài.
-Nhận xét tiết học.


-Nhắc HS chuẩn bị cho bài
thực hành.


Câu 2: Em quên chưa làm
bài tập em nghĩ ralí do là
qn vở ở nhà.


………….


-Cácnhóm HS trình bày kết
quả.


-Nhận xét – xung.


-Chúng ta cần thành thật
trong học tập, dung cảm
nhận lỗi mắc phải.


Trung nghĩa là: Khơng nói
dối, khơng quay cóp, chép
bài của bạn, khơng nhắc bài
cho bạn trong giờ kiểm tra.


-Nhiều HS nêu:


-Nêu:


-Đọc ghi nhớ.





Môn: <b>TẬP ĐỌC.</b>


Bài:<b> Dế mèn bênh vực kẻ yếu. </b>
<b>I.Mục đích, yêu cầu:</b>


A.Tập đọc .


1.Rèn kĩ năng đọc thành tiếng:
- Đọc đúng các từ và câu.


-Giọng đọc phù hợp với diễn biến của câu chuyện, phù hợp với lời nói của từng
nhân vật.


2 2. Rèn kĩ năng đọc – hiểu:


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

- Hiểu nội dung câu chuyện: Ca ngợi dế mèn có tấm lòng hào hiệp thương yêu
người khác sẵn sàng làm việc nghĩa: Bênh vực kẻ yếu đối, đạp đổ những áp bức
bất công trong cuộc sống.


<b>II.Đồ dùng dạy- học.</b>


- Tranh minh hoạ bài tập đọc.



- Bảng phụ nghi nội dung cần HD luyện đọc.


<b>III.Các hoạt động dạy – học chủ yếu:</b>


ND – TL Giáo viên Học sinh


1. Giới thiệu
bài. 2’
2.HD luyện
đọc 11’


HÑ 2: Tìm
hiểu bài.


-Giới thiệu về chưng trình
học kì I


-Dẫn dắt ghi tên bài.
Cho HS đọc.


-Yêu cầu đọc đoạn
-HD đọc câu văn dài.


-Ghi những từ khó lênbảng.
-Đọc mẫu.


-Yêu cầu:


-Giải nghĩa thêm nếu cần.


-Đọc diễn cảm bài.


-Em hãy tìm những chi tiết
cho thấy chị nhà trò rất yếu
ớt?


-Nhà trò bị bọn nhện ức
hiếp, đe doạ như thế nào?
-Những lời nói và cử chỉ nào
nói lêntấm lịng hào hiệp
của dế mèn?


-Em đã bào giờ thấy người


-Nghe và nhắc lại tên bài học
- Mỗi HS đọc một đoạn nối
tiếp.


-Luyện đọc câu dài.
-Phát âm từ khó.
-Nghe.


-Nối tiếp đọc cá nhân
đồng thanh


-2HS đọc cả bài.


-Lớp đọc thầmchú giả.
-2HS đọc từ ngữ ở chú giải.
-1HS đọc đoạn 1.



-Thân hình chị bé nhỏ, gầy
yếu, người bư những những
phấn như mới lột …..


-1HS đọc đoạn 2.


-Trước đây mẹ nhà trị có vay
lương ăn ….


-1HS đọc đoạn 3:


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

HĐ 3:Đọc diễn
cảm 10’


3.Củng cố dặn
dò: 5’


bênh vực kẻ yếu như dế
mèn chưa? Hãy kể vắn tắt
câu chuyện đó.


-Nêu hình ảnh nhân hố mà
em thích? Vì sao?


-Đọc diễn cảm bài và HD.


-Nhận xét tuyên dương.
-Nhận xét tiết học



-Nhắc HS về nhà tập kể
chuyện.


-Nêu: và giải thích
-Nghe.


-Luyện đọc trong nhóm
-Một số nhóm thi đọc.
-Thi đọc cá nhân.





Mơn: <b>TỐN</b>


Bài:<b>.Ơn tập các số đến 100 000</b>.


<b>I:Mục tiêu:</b>


Giúp HS .


-ôn tập về đọc, viết các số trong phạm vi 100 000
-Ơn tập viết tổng thành số.


-ôn tập về chu vi của một hình.


<b>II:Chuẩn bị:</b>


- Bảng phụ bài tập 2.


<b>III:Các hoạt động dạy học chủ yếu:</b>



ND – TL Giaùo viên Học sinh


1.Kiểm tra.4’


2.Bài mới.
HĐ1:Ơn tập
các số đến
100000
28’


-Kiểm tra sự chuẩn bị của
HS.


-Nhận xét, nhắc về bổ
sung nếu thiếu.


-Dẫn dắt ghi tên bài.
Bài 1:


-Để đồ dùng mơn tốn lên bàn


-2 HS nêu u cầu của bài tập
-1HS lên làm bài a.Cả lớp làm
vào vở


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

HĐ2: Tính chu
vi của các hình.
8’



3.CC, dặn dò 3’


-Chữa bài và u cầu:


Bài2:Yêu cầu


Bài:3.


Bài tập yêu cầu chúng ta
làm gì?


-Nhận xét cho điểm HS.
Bài 4.Bài tập yêu cầu
chúng ta làm gì?


-Muốn tính chu vi của một
hình ta làm như thế nào?
-Nêu cách tính chu vi của
một hình MNPQ, và giải
thích vì sao em lại tính như
vậy?


-Nêu cách tính chu vi của
hình GHIK, và giải thích vì
sao em lại tính như vậy?
-Yêu cầu:


-Nhận sét tiết học .Dặn HS


b.2 HS lên bảng làm ,cả lớp


làm vào vở.


-Nhận xét bài làm trên bảng
-HS nêu quy luật các số trên
tia số a, và các số trong dãy
sốb.


-HS thaỏ luận theo căäp đơi
-3-4 cặp lên thực hiện theo
u cầu của GV.


-Theo dõi, nhận xeùt


-Yêu cầu HS đọc bài mẫu.
a.Viết số thành tổng các
nghìn, trăm, chục, đơn vị.
b.Viết tổng các nghìn, trăm,
chục, dơn vị thành các số.
-2 HS lên bảng làm, cả lớp
làm vào bảng con.


-HS nhận xét bài làm trên
bảng.


-Tính chu vi của các hình
-Muốn tính chu vi của một
hình ta tính tổng độ dài các
cạnh của hình đó.


-MNPQ là hình chữ nhật nên


khi tính chu vi của hình này ta
lấy chiều dài cộng với chiều
rộng rồi lấy kết quả nhân với
2.


-GHIK là hình vng nên tính
chu vi của hình này ta lấy độ
dài cạnh của hình vng nhân
với 4.


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>




Môn: <b>Khoa học</b>


Bài1:Con người cần gì để sống.
I.Mục tiêu:


Sau bài học HS biết:


- Nêu được những điều kiện vật chất mà con người cần để duy trì sự sống của


mình.


- Kể đựơc những điều kiện về tinh thần cần cho sự sống của con người như sự


quan tâm, chăm sóc, giao tiếp xã hội, các phương tiện giao thông giải trí,….


- Có ý thức giữ gìn các điều kiện vật chất và tinh thần.


II.Đồ dùng dạy – học.


-Các hình SGK.


-Phiếu học nhóm.


III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu.


ND – TL Giáo viên Học sinh


HĐ 1: Khởi
động.


HĐ 1: Con
người cần gì
để sống.


-Giới thiệu chương trình.


-Yêu cầu mở mục lục, nêu tên
các chủ đề.


-Dẫn dắt ghi tên bài
-HD thảo luận nhóm.
-Chi nhóm, mỗi nhóm 6HS


-Nhận xét


-u cầu bịt mũi nhịn thở.
-Em có cảm giác thế nào có
nhịn thở lâu hơn được khơng?
KL:



-Nếu nhịn ăn, nhịn uống em
thấy thế nào?


-Nếu hàng ngày chúng ta
không được quan tâm thế nào?


-Nối tiếp nêu tên các chủ đề.
-Nhắc lại tên bài học.


-Nghe.


-Hình thành nhóm và thảo luận
ghi vào phiếu.


+Con người cần gì để duy trì sự
sống?


-Đại diện các nhóm trình bày.
-Nhận xét – bổ xung.


-Thực hiện.


-Em cảm thấy khó chịu và
khơng thể nhịn thở hơn được
nữa.


-Nghe.


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

HĐ 2: Những


yếu tố cần
cho sự sống
mà chỉ con
người mới
cần.


HĐ 3: Cuộc
hành trình
đến hành
tinh khác.
3.Dặn dị:


KL:


-u cầu mở sách.


-Con người cần những gì trong
cuộc sống hàng ngày?


-Chia nhóm, mỗi nhóm 4-6HS
Phát phiếu.


-u cầu quan sát SGK và đọc
phiếu.


-Giống động vật, thực vật con
người cần gì để sống?


-Hơn động vật và thực vật, con
người cần gì để sống?



KL:


-Giới thiệu trị chơi


-Con người cần gì để sống?
-Nhận xét tuyên dương.
-Nhắc HS về nhà tìm hiểu
xem hàng ngày chúng ta phải
trả qua những gì?


-Quan sát hình 4,5 SGK.


-Nối tiếp nhau trả lời, mỗi HS
nêu một nội dung.


-hình thành nhóm


-Nhận phiếu, 1HS đọc phiếu.


- Quan sát và đọc phiếu.
-Nêu:


-Nêu:
-Nghe.


-Tiến hành trò chơi theo HD.


<i>Thø ba ngày 7 tháng 9 năm 2005</i>





Mụn: <b>TON</b>


Bi:ễn tp các số đến 100 000 (Tiếp theo).
I.Mục tiêu.


Giuùp HS:


-Ơn tập về 4 phép tính đã học trong phạm vi 100 000
-Ôn tập về so sánh các số đến phạm vi 100 000
-Ôn tập về thứ tự các số trong phạm vi 100 000
-Luyện tập về bài toán thống kê số liệu


II.Chuẩn bị


-Bảng phụ cho bài tập 5.


III.Các hoạt động dạy – học chủ yếu.


STT Những yếu tố cần cho sự sống Con người Động vật Thực vật
1 Không khí


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

ND – TL Giáo viên Học sinh
1.Kiểm tra


2.Bài mới
GTB2’


HĐ1:Ơn tập về 4


phép tính và so
sánh số đến
100 000 10’


HĐ2.Ôn về thứ
tự các số trong
phạm vi 100000
7’


Hđ3:Luyện tập
về bài tốn
thống kê số liệu.
8’


3.Củng cố- Dặn
dò.2’


-Yêu cầu:


-Kiểm tra vở bài tập một
số HS khác.


-Nhận xét.


-Dẫn dắt ghi tên bài.
Bài 1:Bài tập yêu cầu gì?
-Yêu cầu .


Bài 2:Bài tập u cầu gì?
-u cầu thực hiện nêu lại


cách đặt tính.


Bài3.Bài tập yêu cầu so
sánh các số và điền dấu
>,<, = thích hợp.


-Nhận xét và cho điểm
HS.


Bài 4.u cầu HS tự làm
bài vào vở


Bài5.Treo bảng số liệu
như bài tập5 SGK.


-Nhận xét.


-Nhận xét tiết học, dặn HS


-3 HS lên bảng làm bài số 2.
-HS dưới lớp để vở bài tập lên
bàn.


-Nhaän xét.


-Tính nhẩm


-8 HS nối tiếp nhau thực hiện
tính nhẩm



-Theo dõi, nhận xét.


-Thực hiện tính rồi dặt tính
-Thực hiện vào bảng con


-4 HS lần lượt thực hiện nêu về
phép tính cơng, trừ, nhân, chia.
-2 HS lên bảng làm bài, cả lớp
làm vào bảng con


-3-4 HS nêu cách so sánh.
-Tự so sánh các số với nhau và
sắp xếp các số với nhau theo
thứ tự.


a.56 731,65371,67 351,75 631.
b.92678,82 697 79 862, 62 978
-Quan sát và đọc bảng thống kê
số liệu


-Về nhà làm lại các bài tập.





Môn: <b>Kể chuyện.</b>


Bài:<b> Sự tích hồ ba bể.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

- Dựa vào lời kể của giáo viên kể lại được câu chuyện đã nghe



-Nắm được ý nghĩa của câu chuyện: ngoài việc giải thích sự hình thành hồ ba bể
câu chuyện còn ca ngợi những con người giàu lòng nhân ái và khẳng định người
giàu lòng nhân ái sẽ được đền đáp xứng đáng


II. Đồ dùng dạy – học.


- Bảng phụ viết lời giải bài tập 1.
- -Tranh ảnh về hồ ba bể


III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu.


ND – TL Giáo viên Học sinh


HĐ 1:Giới
thiệu bài
HĐ 2: kể
chuyện


Ý nghóa câu
chuyện


3.Củng cố dặn
dò:


Dẫn dắt ghi tên bài


-GV kể chuyện lần 1 không
có tranh ảnh.


-Kể chuyện lần 2 có tranh


ảnh.


-Đưa tranh 1:


-Kể chuyện: Ngày xưa …
-Đưa tranh 2: ….


-Đưa tranh 3:…..
-Đưa tranh 4:…..
HD kể chuyện.


-Nhận xét.


-Ngồi việc giải thích sự hình
thành của hồ ba bể, câu
chuyện cịn nói lên điều gì?
-Nhận xét tiết học.


-Nhắc HS về nhà tập kể
chuyện.


-Nhắc lại tên bài.
-Nghe


-Nghe và quan sát tranh.


Nghe:


-Nối tiếp nhau kể lại từng
đoạn câu chuyện.



-Lớp nhận xét bình chọn.
-4Đại diện lên thi kể.


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>




Mơn: <b>LUYỆN TỪ VÀ CÂU.</b>


Bài:Cấu tạo của tiếng.
I.Mục đích – yêu cầu:


- Nắm được cấu tạo cơ bản của tiếng gồm 3 bộ phận: âm đầu, vần, thanh.


- Biết nhận diện các bộ phận của tiếng, từ đó có khái niệm về các bộ phận vần
của tiếng nói chung và vần trong thơ nói riêng.


II. Chuẩn bị.


- Bảng phụ .


- Bộ phậncác chữ cái để ghép tiếng.


III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu.


ND – TL Giáo viên Học sính


HĐ 1: Giới
thiệu bài. 1’
HĐ 2:BM
HS làm ý


1. 2’


HS Laøm y
2: 4’


yù 3
3’


ý 4


-Dẫn dắt ghi tên bài.


-u cầu HS nhận xét số tiếng
có trong câu tục ngữ.


- Làm mẫu dịng đầu.


-Chốt lại : Có 14 tiếng.


-u cầu đánh vần và ghi lại
cách đánh vần.


-Nhận xét chốt lại.
-Hãy đọc yêu cầu ý 3:
Giao nhiệm vụ.


-Caùc em phải chỉ rõ tiếng đầu do
những bộ phận nào tạo thành?
-Nhận xét – chối lại bầu: b+âừ
-Phân tích các tiếng còn lạị



-Nhắc lại tên bài học.


-2HS đọc câu tục ngữ.
Bầu ơi thương lấy bí cùng
Tuy rằng khác giống nhưng
chung một dàn.


-Dịng đầu có 6 tiếng
-Dịng sau có 8 tiếng.
-Đánh vần thầm.
-1Hs làm mẫu 1 tiếng.
Thực hiện theo cặp.


-Thực hiện đánh vần ghi
vào bảng con.


-1HS đọc.


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

7’


Ghi nhớ
4’


HĐ 3:


Luyện tập.
11’


3.Củng cố


dặn dò.


-Giao nhiệm vụ.


-Nhận xét chốt lại.


-Treo bảng phụ và giải thích.
Bài 1:


Bài tập yêu cầu gì?


-Giao nhiệm vụ làm việc theo
bàn.


-Nhận xét – chấm một số bài.
Bai 2:-Giải câu đố.


-Nêu yêu cầu chơi
-Nhận xét tuyên dương.
-nhận xét tiết học


-Nhắc HS về nhà tập phân tích
các tiếng.


-Làmviệc theo nhóm


Tiếng Âm đầu Vần thanh


-Đại diện các nhóm lên
bảng làm.



-Nhận xét – bổ xung.
-Lớp đọc thầm ghi nhớ.
-2HS đọc đề


-Phân tích các bộ phận theo
mẫu.


Tiếng Âm đầu Vần thanh


nhiễu
điều
…………


Nh Iêu ~


-Làm việc cá nhân vào
phiếu bài tập.


-nối tiếp nêu miệng.


1HS đọc câu đố và đố bạn
trả lời.





<b>Môn: </b>TẬP LÀM VĂN


<b>Bài:Thế nào là kể chuyện.</b>



I.<b>Mục đích - yêu cầu</b>.


1.Hiểu đượcđặc điểm cơ bản của văn kể chuyện. Phân biệt được văn kể chuyện
với những loại văn khác.


2.Bước đầu biết xây dựngmột bài văn kể chuyện


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

-Bảng phu ghi sẵn các sự việc chính trong truyện:Sự tích hồ Ba bể.
-Vở bài tập tiếng việt


<b>III.Các hoạt động dạy – học chủ yếu</b>.


ND – TL Giáo viên Học sinh


1.Kiểm tra.
2.Bài mới.
GTB2’


Hđ1:Bài1.Kể
lại được câu
chuyện và
trình bàynội
dung.


Hđ2:Bài2,3
6-7’


Hđ 3:Ghi nhớ
3’



Hđ4:Thực


-Kiểm tra sự chẩn bị của HS.
-Nhận xét, nhắc nhở.


-Dẫn dắt ghi tên bài.
-Yêu cầu:


-Theo dõi, giúp đỡ.


-Nhận xét và chốt lại lời giải
đúng.


a.Tên các nhân vật:Bà lão
xin ăn, mẹ con bà goá.


b.Các sự việc xảy ra và kết
quả….


c.Ý nghĩa của câu chuyện:
Ca ngọi những con người có
lịng nhân ái..


-Bài văn có nhân vật khơng?
-Hồ Ba Bể được giới thiệu
như thế nào?


KL:So với bài Sự tích hồ Ba
Bể ta thấy bài Hồ Ba Bể
không phải là bài văn kể


chuyện.


-Theo em theá nào là kể
chuyện?


-Yêu cầu:


-Để đồ dùng lên bàn.
-Nếu thiếu về bổ sung.


-Đọc to yêu cầu bài1.


-2HS kể câu chuyện sự tích Hồ
Ba Bể


-HS làm việc theo nhóm câu
a,b,c.Sau đó đại diện các nhóm
lên trình bày.


-Lớp nhận xét.


-1 HS nhắc lại ý nghóa.


-1 HS đọc u cầu:


-Bài văn khơng có nhân vật.
-Hồ Ba Bể được giới thiệu về vị
trí…


-HS phát biểu tự do.



-Một số HS đọc phần ghi nhớ
SGK


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

hànhBài tập1
9’


Hđ5.Làm bài
tập2. 6’


3.Củng cố,
dặn dò. 2’


-Bài tập1 đưa ra một số tình
huống:…Vậy em hãy kể lại
câu chuyện.


-Nhận xét chọn khen những
bài làm hay.


-Yêu cầu:
-Giao việc.


-Nhận xét, chốt ý.
-Nhận xét tiết học.
-Dặn HS.


-HS làm bài cá nhân.
-Một số HS trình bày.
-Nhận xét.



-1 HS đọc to u cầu bài tập 2.
-HS làm bài vào vở.


+Trong câu chuyện ít nhất có 3
nhân vật:-Người phụ nữ, đứa con
nhỏ, em(người giúp 2 mẹ con)
+Ý nghĩa câu chuyện:Phải biết
quan tâm, giúp đỡ người khác khi
họ gặp khó khăn…


-Một số HS trình bày
-Lớp nhận xét.


-Về nhà học thuộc phần ghi nhớ
SGk.


<i>Thứ tư ngày 8 tháng 9 năm 2005</i>



Mơn: <b>Tập đọc.</b>


Bài<b>: Mẹ Ốm.</b>


<b>IMục đích – yêu cầu</b>:


Đọc lưu lốt tồn bài.


- Đọc đúng các từ và câu.



- Biết đọc diễn cảm bài thơ, đọc đúng nhịp điệu bài thơ, giọng nhẹ nhàng tình


cảm,


Hiểu ý nghĩa của bài: Tình cảm yêu thương sâu sắc, sự hiếu thảo, lòng biết
ơn của bạn nhỏ với người mẹ bị ốm.


II. <b>Đồ dùng dạy – học</b>.


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

III<b>. Các hoạt động dạy – học chủ yếu</b>.


ND – TL Giáo viên Học sinh


1.Kiểm tra 4’


2.Bài mới
GTB 2’
HĐ1:Luyện
đọc 8-10’


HĐ2:Tìm
hiểu bài
10’


-Kiểm tra HS đọc bài :Dế mèn
bênh vực kẻ yếu(Đọc từ đầu
đến chị mới kể)


-Nhận xét chung.
-Dẫn dắt ghi tên bài.


-Cho đọc 7 khổ thơ đầu


-Giải nghóa thêm:Truyện kiều
là truyện thơ nổi tiếng…


--đọc diễn cảm tồn bài 1 lần.


-Em hiểu những câu thơ sau
muốn nói điều gì?


Lá trầu khơ giữa cơi trầu
Truyện Kiều gấp lại trên đầu


bấy nay


Cánh màn khép lỏng cả ngày
Ruộng vườn vắng mẹ cuốc cày


sốm trưa.


-Sự quan tâm chăm sóc của
xóm làng đối với mẹ của bạn
nhỏ được thể hiện qua những
câu thơ nào?


-2 HS nối tiếp đọc bài và trả
lời câu hỏi SGK.


-Nhận xét bạn đọc bài.



-Nghe và nhắc lại tên bài học.
Nối tiếp mỗi em đọc 1 khổ.
-Đọc cả bài 2-3 lần


-1-2 HS đọc lại.


-Cả lớp đọc thầm chú giải
-1-2 HS đọc giải nghĩa.
-Lắng nghe.


-1HS đọc to khổ 1-2, cả lớp
lắng nghe.


-Những câu thơ cho biết mẹ
của TĐK bị ốm: Lá trầu nằm
khô giữa cơi trầu vì mẹ khơng
ăn được.Truyện Kiều gấp lại
vì mẹ khơng đọc được…


-1 HS đọc to khổ 3, cả lớp
nghe


-đọc thầm khổ 3 và trả lời câu
hỏi.


-Thể hiện qua các câu thơ
“Mẹ ơi!Cơ bác xóm làng đến
thăm.


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

HĐ3:Đọc


diễn cảm +
đọc thuộc
lòng. 10-12’


3.Củng cố,
dặn dò 2’


-Những chi tiết nào trong bài
thơ bộc lộ tình yêu thương sâu
sắc của bạn nhỏ đối với mẹ?


-Nhận xét, cho điểm HS.


-Em hãy nêu ý nhóa của bài thơ.


-Nhận xét tiết học.
-Dặn HS:


vào..


-Đọc thầm tồn bài và trả lời
câu hỏi


-Bạn nhỏ rất thương mẹ:…
-Bạn nhỏ mong mẹ chóng
khoẻ…


-Bạn nhỏ thấy mẹ là người có
ý nghĩa to lớn đối với mình…
-Nối tiếp nhau đọc bài thơ


-Luyện đọc diễn cảm theo
nhóm khổ 4-5.


+Đoc theo cặp


+3 hS thi đọc diễn cảm- lớp
nhận xét.


-Nhẩm học thuộc lòng từng
khổ thơ, cả bài.


-Thi đọc từng khổ thơ, cả bài.
-Nhận xét, bình chọn.


-Bài thơ thể hiện tình cảm u
thương sâu sắc, sự hiếu thảo,
lịng biết ơn của bạn nhỏ đối
với mẹ


-Về tiếp tục HTL.





Mơn: <b>TỐN</b>


Bài:Ơn tập các số đến 100000(tiếp theo)<b>.</b>


I. <b>Mục tiêu:</b>


Giúp HS:



-ơn tập về 4 phép tính đã học trong phạm vi 100 000


-Luyện tính nhẩm, tính giá trị của biểu thức số, tìm thành phần chưa biết của
phép tính.


-Củng cố bài tốn có liên quan đến rútvề đơn vị


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

ND – TL Giáo viên Học sinh
1.Kiểm tra


2.Bài mới
GTB2’


Hđ1: Ôn tập
4 phép tính
10’


Hđ2:Luyện
tính giá trị
của biểu thức
số và tìm
thành phần
chưa biết của
phép tính.
16’


Hđ3:Củng cố
bài tốn có
liên quan


đến rút về
đơn vị.
8’


3.CC- dặn dò


Gọi HS lên bảng làm bài
tập2.


-Nhận xét và cho điểm HS.
-Dẫn dắt ghi tên bài .


Bài 1:Yêu cầu :


Bài 2:Đọc từng phép tính cho
HS làm bảng.


-Yêu cầu:


Bài 3:Cho HS nêu thứ tự thực
hiện các phép tính trong biểu
thức.


Bài4:Cho HS nêu u cầu sau
đó tự làm bài.


Theo dõi.


-Nhận xét, đánh giá.
Bài 5:



-Bài tốn thuộc dạng tốn gì?


-Chấm chữa, nhận xét.


-3 HS lên bảng thực hiện theo
yêu cầu của GV.


-Nhận xét bài làm của bạn.


-Thảo luận cặp đôi.


-Nối tiếp nhau nêu kết quả.
-Nhận xét.


-2 HS lên bảng làm, cả lớp làm
bảng con


-Nêu cách đặt tính cộng trừ ,
nhân, chia trong bài.


-4 HS lần lượt nêu


-Laøm baøi vaøo bảng con.4 HS
nối tiếp lên bảnglàm.


-1 HS nêu u cầu bài toán.
-1 HS lên bảng làm – lớp làm
vảo vở.



a.x + 875 = 9936
x =9936 – 875
x = 9061
b.c.d…


-2 HS đọc đề bài.


-Bài toán thuộc dạng toán rút
về đơn vị.


-1 hS lên bảng làm. Cả lớp làm
bài vào vở.


Bài giải.


Số ti vi nhà máy sản xuất được
trong một ngày là.


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>




Môn: <b>CHÍNH TẢ </b>(Nghe – viết)


Bài<b>. Dế mèn bênh vực kẻ yếu.</b>


<b>I.Mục đích – yêu cầu.</b>


<b>-</b> Nghe – viết đúng chính tả đoạn văn trong bài: Dế mèn bênh vực kẻ yếu.
- Luyện viết đúng các tiếng có âm đầu dễ lẫn: l/n, an/ang.


II.Đồ dùng dạy – học.



- Chuận bị 4 khổ giấy to và bút dạ.


III.Các hoạt động dạy – học.


ND – TL Giáo viên Học sinh


HĐ 1: Giới
thiệu. 1’
HĐ 2: Viết
chính tả 20’


HĐ 2: Luyện
tập. 12 – 14’


3.Củng cố dặn
dò: 3’


-Dẫn dắt ghi tên bài.
Đọc đoạn viết.


-Nhắc HS khi viết bài.
-Đọc cho HS viết.
-Đọc lại bài
- Chấm 5 – 7 bài.
Bài 2:


Bài tập yêucầu gì?
-Giao việc:



-Nhận xét chữa bài.
Bài 3:


-Nêu yêu cầu thảo luận. Và
trình bày.


-Nhận xét chấm một số vở.
-Nhận xét tiết học.


-Nghe – vaø nhắc lại tên bài
học.


-Nghe.


-Đọc thầm lại đoạn viết,
-Viết bảng con: <i>cỏ xước, tỉ tê, </i>
<i>ngắn chùn chùn…</i>


-Viết chính tả.
-Đổi vở sốt lỗi.
-2HS đọc đề bài.


-Điền vào chỗ trống: l/n
-Nhận việc.


-Thi tiếp sức hai dãy, dưới lớp
làm vào vở.


<i>Lẫn, lẩn, béo lẳn, ….</i>



-2HS đọc u cầu bài tập.
Thảo luận theo nhóm: 1HS đọc
câu đố. Các bạn khác ghi vào
bảng con.


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

-Nhắc HS về nhà luyện
viết.





Mơn: <b>Lịch sử và địa lí</b>


Bài:1<b>.</b>


I. Mục tiêu:


Giúp HS Nêu đựơc:


- Vị trí hình dáng của đất nước ta.


- Trên đất nước ta có nhiều dân tộc sinh sống và chung một lịch sử, một tổ


quoác.


- Một số u cầu khi học mơn lịch sử và địa lí


II. Chuẩn bị:


- Bản đồ Việt Nam, nản đồ hành chính Việt Nam



- Hình ảnh sinh hoạt của một số dân tộc ở một số vùng.


III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu.


ND – TL Giáo viên Học sinh


1.Giới thiệu
2.Vào bài.
HĐ 1: Làm
việc cả lớp
HĐ 2: Làm
việc theo
nhóm


HĐ 3: Làm
việc cả lớp.


-Giới thiệu chương trình môn
lịch sử và địa lí những điểm
chung


Giới thiệu về vị trí của đất nước
và các cư dân ở mỗi vùng.


-Phát tranh và yêu cầu Quan sát
và mô tả lại tranh.


-Nhận xét – kết luận:


-Để tổ quốc ta tươi đẹp như


ngày hôm nay, ông cha ta đã
trải qua hàng ngàn năm dựng
nước và giữ nước. Em nào có
thể kể được một sự kiện chứng
minh điều đó?


-Nghe


-Nghe và quan sát.


-Trình bày lại và xác định vị
trí trên bản đồ.


-Hình thành nhóm quan sát
tranh mô tả cho nhau nghe về
cảnh sinh hoạt của dân tộc đó,
ở vùng nào?


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

HĐ 4: Làm
việc cả lớp


KL:


-Yêu cầu:


-Nhận xét tiết học.


Nhắc HS chuẩn bị giờ sau.


-2HS đọc SGK và nêu ví dụ


cụ thể.





Môn: <b>Kó thuật.</b>


Bài: <b>Vật liệu dụng cụ cắt, khâu thêu.</b>


I Mục tiêu.


-HS biết được đặc điểm tác dụng và cách sử dựng, bảo quản những vật liệu,
dụng cụ đơn giản thường dùng để cắt, khâu thêu.


-Biết cách thực hiện được thao tác xâu chỉ vào kim và vê nút chỉ.
- Giáo dục ý thức thực hiện an tồn lao động.


II Chuẩn bị.


- Một số mẫu vật liệu và dụng cụ, cắt, khâu thêu.
- Kim khâu, kim thêu.


- Khung thêu.


- Một số sản phẩm may, theâu.


III Các hoạt động dạy học chủ yếu.


ND – TL Giáo viên Học sinh


1.Kiểm tra.


2.Bài mới.
HĐ 1: Quan
sát và nhận
xét.


-Kiểm tra sự chuẩn bị của HS,
-Nhắc Nhở nếu HS thiếu.
-Giới thiệu bài.


-HD HS quan sát, nhận xét vật
liệu khâu, thêu.


a)Vải. HD kết hợp đọc nội
dung a SGK.


-Em biết những loại vải nào?
-Màu sắc thế nào?


-Vải là vật liệu chính dùng để
làm gì?


-Bằng hiểu biết của mình em
hãy kể têm một số sản phẩm
được làm từ vải?


-Nhắc lại tên bài học.
-Quan sát và nhận xét.
-Nghe.


-Nêu sợi bơng, sợi pha, ….


-Nêu:


-là vật liệu chính để may, khâu


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

HĐ 2: Tìm
hiểu đặc
điểm và cách
sử dụng kéo,
kim.


3.Củng cố
dặn dò:


-Nhận xét bổ xung.


-HD HS chọn vải để khâu,
thêu.


b)Chæ.


HD đọc nội dung b.


- Em biết loại chỉ nào, màu
sắc ra sao?


-Chỉ khâu thường được quấn
như thế nào?


-Giới thiệu thêu thêm.



-yêu cầu – hãy nêu tên loại
chỉ trong hình 1a, b


-Theo em về nút chỉ có tác
dụng gì?


HD tìm hiểu đặc điểm và cách
sử dụng kéo.


-yêu cầu.


-Em biết những loại kéo nào?
Chúng có đặc điểm như thế
nào?


-nêu tác dụng của kéo ?


-So sánh kéo cắt vải và kéo
cắt chỉ?


-Nêu cách cầm kéo khi cắt
vải?


-Nhận xét.


-HD quan sát nhận xét về
chiếc kim khâu.


-Em hãy mơ tả loại chiếc kim


khâu?


-Để bảo quản chiếc kim khâu
em cần làm gì?


-Khi sử dụng kim, kéo cần lưu
ý gì?


-Chốt ý chính của bài.
-Nhận xét tiết học.


-Theo dõi.


-Khâu, thêu…..


-Chỉ khâu thường quấn thành
cuộn quan lõi tròn bằng gỗ, ….
-Quan sát và nêu tên loại chỉ
trong hình 1a, b.


-Nêu:


-Quan sát hình 2 SGK.
-Nêu:


-Nêu:


- Đọc sánh GK và trả lời.
-Quan sát hình 3 SGK.



-Khi cắt vải tay phải cầm kéo…
-1-2HS thực hiện thao tác.
-Nhận xét.


-2HS neâu.


-Kim khâu dùng song phải để
vào lọ có nắp,….


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

-Nhắc HS chuẩn bị đồ dùng
tiết sau


<i>Thứ năm ngày 9 tháng 9 năm 2004</i>



Mơn: <b>TỐN</b>


Bài:Biểu thức có chứa một chữ
I. Mục tiêu:


Giúp HS củng cố về:


-Nhận biết được biểu thức có chứa một chữ, giá trị của biểu thức có chứa một
chữ.


-Biết cách tính giá trị của biểu thức theo các giá trị cụ thể của chữ.
III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu.


ND – TL Giáo viên Học sinh



1.Kiểm tra.


2.Bài mới.
GTB: 2’
Hđ1:Giới
thiệu biểu
thức có chứa
một chữ.
a.Biểu thức
có chứa một
chữ


10’


Gọi HS lên bảng làm bài tập ở
nhà.Và chấm một số vở của
HS.


-Nhận xét, đánh giá.
-Dẫn dắt ghi tên bài.
Yêu cầu:


-Muốn biết bạn Lan có tất cả
baonhiêu quyển vở ta làm như
thế nào?


-Treo bảng phần bài học.


-Nếu mẹ cho bạn Lanthêm một
quyển vở thì bạn Lan có tất cả


bao nhiêu quyển vở?


-Nghe và viết 1 vào cột thêm,
viết 3=1 vào cột có tất cả.


-Thêm 2,3,4 làm tương tự


+Nêu:Lan có 3 quyển vở, nếu
mẹ cho Lan thêm a quyển vở
thì Lan có tất cả bao nhiêu
quyển vở?


-2 HS leân bảng làm.
-Nhận xét bài.


-Nhắc lại tên bài học
-1 HS đọc bài tốn.


-Ta thực hiện phép tính cộng
số vở Lan đã có ban đầu với
số vở mẹ cho thêm.


-Nếu mẹ choLan thêm một
quyển vở thì bạn Lan có tất cả
3+1 quyển vở.


-Nêu số vở có tất cả trong từng
trường hợp


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

b.Giá trị của


biểu thức
chứa một
chữ. 5’


Hđ2:Luyện
tập.20’


3.Củng cố,
dặn dò2’


*Giới thiệu:3+a là biểu thức có
chứa một chữ.


-Hỏi và viết lên bảng:Nếu a = 1
thì 3+a bằng bao nhiêu?


*Khi đó ta nói4 là một giá trị
của biểu thức.


a=2,3,4tương tự


-Khi biết một giá trị cụ thể của
a,muốn tính giá trị của biểu
thức 3+a ta làm như thế nào?
Bài 1:Baì tập yêu cầu chúng ta
làm gì?


-Chúng ta phải tính giá trị của
biểu thức 6+b với b bằng mấy?
-Nếu b =4 thì 6 + b băøng bao


nhiêu?


-Vậy giá trị của biểu thức6+b
với b =4 là bao nhiêu?


-Các phần còn lại HS tự làm
Bài 2:Vẽ lên bảng các bảng số
như bài tập 2 SGK,sau đó hỏi
các giá trị trong bảng.


Bài3:


-Nêu biểu thức trong phần a.
-Chúng ta phải tính giá trị của
biểu thức250+10với những giá
trị nào của m?


-Muốn tính giá trịbiểu
thức250+10với m=10em làm
như thế nào?


-Thu một số vở chấm, nhận xét.
-Nhận xét tiết học.


-Dặn HS.


-Nếu a=1thì 3+a=3+1=4


-Tìm giá trị của biểu thức 3+a
trong từng trường hợp.



-Ta thay giá trị của a vào biểu
thức rồi thực hiện.


-Tính giá trị của biểu thức.
-Tính giá trị của biểu thức6+b
vớib=4


-Nếu b=4 thì 6+b=6+4=10
-Vậy giá trị của biểu thức6+b
với b =4là 6+4=10


-2 HS lên bảng làm bài cả lớp
làm vào bảng con.


-HS đọc


-HS làm bài vào vở.2 HS lên
bảng làm baì.


-Nhận xét bài làm của bạn.
-1 HS đọc đề bài


-Biểu thức250+m


-Tính giá trị biểu
thức250+mvới


m=10,m=0,m=80,m=30



-Vớim=10thìbiểuthức250+m=
250+10=260.


</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>




Mơn: <b>Luyện từ và câu.</b>


Bài: Luyện tập về cấu tạo của tiếng.


<b>I.Mục đích, yêu cầu:</b>


1.HS luyện tập phân tích cấu tạo của tiếng. Trong một số câu thơ và văn vần và
củng cố thêm kiến thức đã học trong tiết trước.


2.Hiểu thế nào là 2 tiếng vần với nhau trong một bài thơ.


<b>II.Đồ dùng dạy- học.</b>


- Bảng phụ vẽ sẵn sơ đồ cấu tạo giữa tiếng và vần.


<b>III.Các hoạt động dạy – học chủ yếu:</b>


ND – TL Giáo viên Học sinh


1.Kiểm tra.


2.Bài mới.
Bài 1: 6’


Baøi 2: 6’



-Yêu cầu:


-Nhận xét cho điểm
-Giới thiệu bài.
-Giao việc.


--Nhận xét bài làm của HS.
-Câu tục ngữ được viết theo
thể thơ nào?


-Trong câu tục ngữ 2 tiếng nào
bắt vần với nhau?


-2HS lên phân tích 3 bộ phận
của các tiếng trong câu “lá lành
đùm lá rách” và ghi vào sơ đồ
trên bảng.


-HS còn lại làm vào vở nháp.
-Nhắc lại tên bài học.


-2HS đọc đề bài.


-Làm việc theo nhóm.


-Đại diện các nhóm lên trình
bày kết quả.



-Các nhóm khác, nhận xét bổ
xung.




--Câu tục ngữ được viết theo thể
thơ lục bát.


</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

Baøi 3: 6’


Bài 4: 6’


Bài 5: 6’


3.Củng cố
dặn dò


-Yêu cầu:


-Nhận xét và chối lại lời giải
đúng.


-Qua 2 bài tập trên, em hiểu
thế nào là 2 tiếng bắt vần với
nhau?


Nhận xét - KL:
- yêu cầu.


-Theo dõi giúp đỡ.



-Nhận xét tiết học.
-Nhắc HS.


-2HS đọc to trước lớp.
-Tự làm bài vào vở.
-2HS lên bảng làm.
-Nhận xét


+Các cặp tiếng bắt đầu vần với
nhau: loắt choắt, thoan thốt,
xinh xinh, nghênh nghên
+Các cặp có vần giống nhau
hồn tồn: choắt – thốt.
+Các cặp có vần giống nhau
khơng hồn tồn: xinh xinh,
nghênh, nghênh.


-Nối tiếp nhau trả lời đến khi có
lời giải đúng.


2 tiếng bắt vần với nhau là 2
tiếng có phần vần giống nhau
hồn tồn và khơng hồn tồn.
HS làm các câu tục ngữ cao dao,
thơ đã học có các tiếng bắt vần
với nhau.


-Tự làm bài.



-Dòng1: Chữ bút bớt đầu thành
út.


Dịng 2: Đầu đi bỏ hết thì bút
thành ú.


Dịng 3, 4, để ngun thì đó là
chữ bút.


-Về nhà làm bài tập.





Môn: <b>Khoa học</b>


Bài2: Sự trao đổi chất ở người.
I.Mục tiêu:


</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

- Kể ra những gì hằng ngày cơ thể người lấy vào và thả ra trong q trình


sống.


- Nêu được thế nào là q trình trao đổi chất.


- Viết hoặc vẽ sơ đồ sự trao đổi chất giữa cơ thể với môi trường.


II.Đồ dùng dạy – học.
-Các hình SGK.


-Phiếu học nhóm.



III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu.


ND – TL Giáo viên Học sinh


1.Kiểm tra.


2.Bài mới.


HĐ 1: Tìm hiểu về
sự trao đổi chất ở
người.


MT:Kể ra những gì
hàng ngày cơ thể
người lấy vào và
thải ra trong quá
trình sống.


-Nêu được thế nào
là quá trình trao
đổi chất.


HĐ 2: Thực hành
vẽ sơ đồ quá trình
trao đổi chất giữa
cơ thể với mơi
trường.


MT: HS trình bày


một cách có sáng
tạo về những kiến


-yêu cầu.


-Nhận xét ghi điểm
-Giới thiệu bài.


-Giao nhiệm vụ thảo
luận.


-kể tên những gì được vẽ
trong hình gì?


-Thứ nào quan trọng
trong sự sống?


KL: Hàng ngày cơ thể
lấy từ môi trường ....
-Nêu yêu cầu:


-Giới thiệu về sơ đồ của
quá trình trao đổi chất ở
hình 2 trang 7 SGK.


-3HS lên bảng trả lời câu hỏi.
-Người cần gì để duy trì sự
sống?


-Để có những điều kiện cần


cho sự sống phải làm gì?


-Thảo luận cặp đơi rút ra câu
trả lời đúng.


+Con người cần lấy thức ăn,
nước uống từ môi trường.


+Con người cần ánh sáng mặt
trời.


+Con người thải ra ngoài như
phân, nước tiểu, khí các bơ níc.
-Khơng khí.


-2HS nhắc lại kết luận.
-Nhận xét bổ xung.


-Thực hành vẽ sơ đồ trao đổi
chất giữa cơ thể với mơi trường
theo trí tưởng tượng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28>

thức đã học quá
trình trao đổi chất
giữa cơ thể và mơi
trường.


3.Củng cố dặn dò


-Chốt lại ý chính.



-Nhận xét tiết học.
-Nhắc HS chuẩn bị


-2HS đọc ghi nhớ.





Môn: <b>Kó thuật.</b>


Bài: <b>Vật liệu, cắt, khâu. Thêu.</b>


I Mục tieâu.


- HS biết được đặc điểm, tác dụng và cách sử dụng, bảo quản những vật liệu,
dụng cụ đơn giản thường dùng để cắt, khâu, thêu.


- Biết thực hiện thao tác xâu chỉ vào kim và vê vút chỉ.
- Giáo dục ý thức thực hiện an toàn lao động.


II Chuẩn bị.


- Một số vật liệu và dụng cụ cắt, khâu, thêu.
- Một số sản phẩm của HS năm trước.


III Các hoạt động dạy học chủ yếu.


ND – TL Giaùo viên Học sinh


1.Kiểm tra.



2.Bài mới.
HĐ 4: HD tìm
hiểu đặc điểm
và cách sử dụng
kim


-Nêu các loại chỉ?


-Nêu đặc điểm của kéo và
cách sử dụng kéo?


-Nhận xét chung.
-Giới thiệu bài.
-u cầu mở SGK.


-Nêu đặc điểm của kim
khâu?


-Nêu cách sử dụng kim?


-Nhận xét bổ xung và thực
hiện thao tác minh hoạ.


-Neâu:
-Neâu:


-Quan sát hình 4 và quan sát
mẫu kim khâu trả lời câu hỏi
SGK.



-Kim khâu nhỏ và nhọn dần về
phía mũi. Đuôi kim khâu hơi
dẹt, có lỗ để xâu kim.


</div>
<span class='text_page_counter'>(29)</span><div class='page_container' data-page=29>

HĐ 5:Thực hành
xâu chỉ vào kim
và vê nút chỉ.


3.Củng cố dặn
dò:


-Nêu u cầu thực hành.
-Quan sát chỉ dẫn và giúp
đỡ.


-Khi dùng kim cần lưu ý
điều gì?


-Nhận xét tiết học.


-Nhắc HS chuẩn bị tiết sau


-Thực hành theo nhóm 4HS,
trao đổi giúp đỡ lẫn nhau.


-Một số HS thực thiện lại các
thao tác.





<i>-Thứ sáu ngày 10 tháng9 năm 2005</i>



<b>Mơn</b>: <b>TỐN</b>


<b>Bài:Luyện tập.</b>


I. <b>Mục tiêu</b>.


Giúp HS:Củngcố về biểu thức có chứa một chữ, làm quen với các biểu thức có
chứa một chữ có phép tính nhân.


-Củng cố cách đọc và tính giá trịcủa biểu thức.
-Củng cố bài tốn về thống kê số liệu.


II. <b>Chuẩn bị</b>.


Đề bài tốn1a,b,3.


III. <b>Các hoạt động dạy - học chủ yếu</b>.


ND – TL Giaùo viên Học sinh


1.Kiểm tra
bài


2.Bài mới.
GTB2’
Hđ1:Củng


cố về biểu
thức có
chứa một
chữ,cách
đọc tính giá
trị của biểu


Gọi HS lên bảng làm bài tập3.
-Thu một số vở chấm.


-Nhận xét cho điểm.
-Dẫn dắt ghi tên bài.


Bài1:Bài tập yêu cầu chúng ta
làm gì?


-Treo bảng bài1a, và u cầu.
-Đề bài yêu cầu chúng ta tính
giá trị của biểu thức nào?
-Làm thế nào để tính được giá
trị của biểu thức6xavới a=5?


-3 HS lên bảng làm bài


-Lớp theo dõi, nhận xét bài của
bạn.


-Tính giá trị của biểu thức.
-HS đọc thầm.



</div>
<span class='text_page_counter'>(30)</span><div class='page_container' data-page=30>

thức.27’


Hđ2.Củng
cố bài toán
thống kê số
liệu. 7’


3.Củng cố,
dặn dò. 2’


-Yêu cầu:


-Theo dõi, giúp đỡ HS làm
chậm.


Bài2:-HD HS nhận xét các biểu
thức sauđó tự thực hiện


Bài 3.Treo bảng bài và yêu
cầu.


-Biểu thức đầu tiên trong bài là
gì?


-Bài mẫu cho giá trị của biểu
thức8xc là bao nhiêu?


-Giải thích vì sao ơ trống giá trị
của biểu thức cùng dịng với
8xc lại là 40?



-Nhận xét cho điểm HS
Bài 4:Yêu cầu.


-Thu một số vở chấm, nhận xét.
-Nhận xét tiết học.


-Dặn HS.


-2 HS lên bảng làm.
-Cả lớp làm bài vào vở.


-HS nhận xét các biểu thức sau
đó tự thực hiệnvào vở.1 HS lên
bảng làm.


-Nhận xét bài làm của bạn.
- HS đọc.


-Là 8xc
-Là 40


-Vì khi thay c =5 vào 8xcđược
8x5=40


-HS phân tích mẫu để hiểu
hướng dẫn


-3 HS lên bảng làm bài, cảlớp
làm vào vở.



1HS nhắc lại cách tính chu vi
1HS lên bảng giải, cả lớp làm
vào vở.


a.Chu vi của hình vuông là.
3x4=12(cm)


b.Chu vi của hình vuông là.
5x4=20(dm)


c.Chu vi của hình vuông
là.8x4=32(cm)


-Về nhà làm lại các bài tập.


Môn: <b>Tập làm văn.</b>


Bài<b>: Nhân vật trong chuyện.</b>


<b>I.Mục đích – yêu cầu</b>:


</div>
<span class='text_page_counter'>(31)</span><div class='page_container' data-page=31>

- Nhận vật trong chuyện là người hay con vật, đồ vật được nhân hoá. Tính


cách của nhân vật bộc lộ qua hành động, lời nói, suy nghĩ của nhân vật.


- Biết xây dựng nhân vật trong bài kể chuyện đơn giản.


<b>Đồ dùng dạy – học</b>.



- Bảng phụ vẽ sẵn bảng phân loại các nhân vật.


III<b>. Các hoạt động dạy – học chủ yếu</b>.


ND – TL Giáo viên Học sinh


1.Kiểm tra.


2Bài mới.
HĐ 1: Tìm
hiểu ví dụ.


-Bài văn kể chuyện khác bài
văn không phải là văn kể
chuyện ở những điểm nào?
-Nhận xét – cho điểm.
-Giới thiệu bài.


-VD 1:


- Các em vừa học những câu
chuyện nào?


-Chia nhóm phát giấy và u
cầu HS hồn thành.


VD 2:Gọi Hs đọc u cầu.
-Tổ chức.


-Nhận xeùt



-Nhờ đâu mà em biết tính
cách của nhân vật?


-2HS lên bảng trả lời câu hỏi.


-Nhắc lại tên bài.


-1HS đọc lại yêu cầu SGK.
-Dế mèn bênh vực kẻ yếu, sự
tích hồ Ba Bể.


-Thảo luận nhóm, trình bày
-Nhận xét bổ xung.


Nhân vật là người: Mẹ con bà
hố.(nhân vật chính) bà lão ăn
xin và những người khác. (nhân
vật phụ )


-Nhân vật là vật (con vật, đồ
vật, cây cối là dế mèn (nhân
vật chính) Nhà Trị, Giao Long
(nhân vật phụ)


-1HS đọc.


-Thảo luận cặp đơi.
-Nối tiếp nhau trả lời.



+Dế mèn có tính cách: Khả
khái ….


+Mẹ con bà nông dân có lòng
nhân hậu, …


</div>
<span class='text_page_counter'>(32)</span><div class='page_container' data-page=32>

Ghi nhớ
HĐ 2: Luyện
tập.


3.Củng cố
dặn dò:


-Gọi HS đọc phần ghi nhớ.
Bài 1:


-Câu chuyện ba anh em có
những nhân vật nào? 3 nhân
vật có gì khác nhau?


-Bà nhận xét về tính cách của
từng cháu như thế nào? Căn
cứ vào đâu?


-Em có đồng ý với lời nhận
xét của bà khơng? Vì sao?
Bài 2:


-Nêu yêu cầu thảo luận.



+Nếu là người biết quan tâm
đến người khác bạn nhỏ sẽ
làm gì?


+Nếu là người không biết
quan tâm bạn nhỏ sẽ thế nào?
-KL Yêu cầu kể chuyện theo
2 hướng.


-Nhận xét chữa bài.
-Nhận xét tiết học.


-Dặn HS về học thuộc ghi
nhớ.


-3-4HS đọc ghi nhớ.
-2HS đọc yêu cầu.
-Thảo luận cặp đơi.


-Nối tiếp nhau trả lời, mỗi HS
nói về một nhân vật.(Qsát
tranh)


-Nối tiếp trả lời.


-Mỗi HS chỉ trả lời về một nhân
vật.


-Nêu và giải thích.
-2HS đọc u cầu SGK.



-Thảo luận nhóm nhỏ, nối tiếp
nhau trả lời.


Chạy lại, nâng em bé dậy, phủi
bụi và bẩn …


+Bạn nhỏ sẽ bỏ chạy, để tiếp
tục nô đùa ….


-Suy nghĩ và làm bài độc lập.
-10 HS thi kể theo 2 hướng.
-Nhận xét – bổ xung.





Môn:<b> Lịch sử và địa lí</b>
<b>Bài: Làm quan với bản đồ.</b>


I. <b>Mục tieâu</b>.


- Định nghĩa đơn giản về bản đồ.


- Một số yếu tố của bản đồ: tên, phương hướng, tỉ lệ, kí hiệu bản đồ ...
- Các kí hiệu của một số đối tường địa lí thể hiện trên bản đồ.


II. <b>Chuẩn bị</b>.


-Một số loại bản đồ thế giới.



</div>
<span class='text_page_counter'>(33)</span><div class='page_container' data-page=33>

ND – TL Giáo viên Học sinh
1.Kiểm tra


2.bài mới.
HĐ 1: Làm
việc cả lớp.


HĐ 2: Làm
việc cá
nhaân.


HĐ 3: Một
số yếu tố
của bản đồ.


HĐ 4: Thực


-yêu cầu.


_nhận xét chung
-Giới thiệu bài.


-Treo các loại bản đồ lên bảng
theo thứ tự lãnh thổ từ lớn đến
nhỏ(thế giới, châu lục, Việt
nam....)


-Nêu phạm vi lãnh thổ được thể
hiện trên bản đồ?



KL:


-Yêu cầu.


-Nhậ xét:
KL:


-Yêu cầu HS quan sát SGk
Thảo luận nhóm.


_nhận xét.


-u cầu Thực hành vẽ bản đồ.


-1HS lên xác định vị trí của
Việt Nam trên bản đồ.


-1Hs kể về một số sự kiện của
ông cha ta dựng nước và giữ
nước.


+Bản đồ Thế giới thể hiện toàn
bộ bề mặt trái đất.


+Bản đồ châu lục thể hiện ....
+Bản đồ việt Nam thể hiện ...
-Thực hiện chỉ trên bản đồ.
-1HS nhắc lại.


Quan sát hình 1 và 2SGK và


chỉ vị trí của hồ hồn kiếm đền
Ngọc Sơn trên từng hình


+Đọc câu hỏi SGK và trả lời.
-Nối tiếp trả lời.


-Nhận xét – bổ xung.


-hình thành nhóm và thảo luận.
Câu hỏi SGK


+Tên bản đồ cho ta biết điều
gì?


+Hồn Thiện bảng:


Tên bản đồ Phạm vi thể hiện Thông tin chủ yếu


+Trên bản đồ người ta quy định
hướng như thế nào?


+Tỉ lệ bản đồ cho em biết gì?
+1Cm trên bản đồ ứng với bao
nhiêu m trên thực tế.


+Chú giải có kí hiệu gì? Kí hiệu
đó để làm gì?


</div>
<span class='text_page_counter'>(34)</span><div class='page_container' data-page=34>

hành vẽ kí
hiệu bản


đồ.


3.Củng cố
dặn dò:


-Gợi ý.


-Nhận xét tuyên dương.
Bản đồ dùng để làm gì?
_nhận xét tiết học.


-Nhắc HS chuẩn bị tiết sau.


-Thực hành vẽ vào vở bài tập.
-Quan sát hình 3 SGK và chỉnh
sử lại kí hiệu bản đồ của mình.
Hỏi bạn kí hiệu đó để làm gì?
-Trưng bày sản phẩm.


-nhận xét bình chọn.





<b>HOẠT ĐỘNG NGOÀI GIỜ</b>


I. Mục tiêu.
II. Chuẩn bị:


III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu.



</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×