Tải bản đầy đủ (.doc) (28 trang)

TOAN 6 CA NAM20102011

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (302.6 KB, 28 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

Ngày soạn :13/01/2007 Tuần: 19


Ngày giảng :15/01/2007 Tiết : 15


<i>Trả bài kiểm tra học kỳ I </i>

<i>(phần hình học)</i>



A. Mục tiêu:


- <b>Kiến thức</b>: Củng cố cho hs kiến thức hình học quan trọng.


- <b>Kỹ năng</b> : Rèn cho hs kỹ năng về hình và tính toán trong hình học.


- <b>Thỏi </b> : Rèn cho hs tính cẩn thận chính xác cẩn thận trong hình học.


B. Chn bÞ:


- <b>GV</b> : Đáp án đề kiểm tra (Phần hình học), đồ dùng dạy học
- <b>HS</b> : nhớ lại nội dung bài ktra, đồ dùng học tập.


C. Các hoạt động dạy và học:


<b>1)</b> <b>ổ n định tổ chức:</b>


- KiÓm tra sÜ sè: Lớp 6B:


<b>2) Kiểm tra bài cũ:</b>


- Không kiểm tra.


<b>3) T chức hoạt động dạy và học cho học sinh:</b>



Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung kiến thức


Hoạt ng 1: 1. Phn trc nghim



Chữa bài 1 ý c, d


- yc hs nhắc lại định nghĩa tia
AB


- gv đa ra ỏp ỏn ý c


- yc hs nhắc lại đn thÕ nµo lµ 1
tia gèc O


- gv đa ra đáp ỏn ý d


- hs trả lời
- hs nghe và ghi


- hs trả lời
- hs nghe và ghi


Bi 1: B xung vào chỗ (…)
c) Tia AB là hình gồm điểm A
và tất cả các điểm nằm cùng
phái với B đối với ..<b>Điểm A</b>..


<i>(0,25 ®)</i>


d) Hình tạo thành bởi điểm O


và một phần đờng thẳng chứa tấ
cả các điểm nằm cùng phía vơi
O là một ..<b>Tia gốc O</b>..


<i>(0,25 đ)</i>

Hoạt động 2: 2. Chữa phần tự luận



<i>Bµi 5 (2,5 điểm)</i> Trên tia õ, vẽ 2 điểm A và b sao cho OA = 4cm,OB = 8cm


<b>a)</b> Điểm A có nằm giữa 2 điểm O và B ko?


<b>b)</b> So sánh độ dài đoạn thẳng OA và AB


<b>c)</b> §iĨm A có là trung điểm của đoạn thẳng OB không? Vì sao?


<i>Giải</i>



v hỡnh ỳng, chớnh xỏc, ghi
ký hiu <i>(0,5)</i>


- gv yc hs vẽ hình


- gv muốn biết điểm A có nằm
giữa 2 điểm O và B hay không
ta phải thoả mÃn những đk gì?
- gv đa ra cách giải


- hs thùc hiƯn


- hs tr¶ lêi



</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

- gv để so sánh độ dài đoạn OA
và AB ta cần phải tính độ dài
những đoạn nào? và đoạn nào
biết rồi?


- gv đa ra đáp án


- gv để trả lời đc điểm A có là
trung điểm của đoạn OB ta càn
phải trả lời đc mấy ý?


- gv đa ra ỏp ỏn


- hs trả lời


- hs nghe và ghi


-hs trả lơi


- hs nghe và ghi


cựng nm trờn tia Ox và có độ
dài OA < OB


<i>(0,5®)</i>


b) Cã OA + AB = OB


suy ra AB = OB – OA = 4cm



<i>(0,5®)</i>


VËy OA = OB


<i>(0,5®)</i>


c) §iĨm A lµ trung điểm của
đoạn OB vì A nằm giữa 2 ®iĨm
O, B vµ cã OA = OB


<b>4) H ớng dẫn học ở nhà:</b>


- yc hs nêu lại các bớc giải bài


tập 5. - hs nêu lại


<b>5) H íng dÉn häc ë nhµ:</b>


- Ơn lại các kiến thức đã học


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

Ch¬ng III

Góc



Ngày soạn :20/01/2007 Tuần: 20


Ngày giảng :22/01/2007 Tiết : 16


Đ1

<b></b>

<i> Nửa mặt phẳng</i>



A. Mục tiêu:



- <b>Kiến thức</b>: Hs hiểu mp, khái niệm nửa mặt phẳng bờ a, cách gọi tên nửa mp bờ


ó cho.


- <b>Kỹ năng</b> : Có kỹ năng nhận biết nửa mp.


- <b>Thỏi độ</b> : Rèn cho hs tính cẩn thận chính xác cẩn thận trong hình học.


B. Chn bÞ:


- <b>GV</b> : sgk, giáo án, đồ dùng dạy học.
- <b>HS</b> : sgk, vở ghi, đồ dùng học tập.


C. Các hoạt động dạy và học:


<b>1)</b> <b>ổ n định tổ chức:</b>


- KiĨm tra sÜ sè: Líp 6B:


<b>2) KiĨm tra bài cũ:</b>


- Không kiểm tra.


<b>3) T chc hot ng dạy và học cho học sinh:</b>


Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung kiến thức


Hoạt động 1: 1. Na mt phng




- gv giới thiệu những hình ảnh
của mặt phẳng


- yc hs lấy ví dụ về mặ phẳng
trên thực tÕ


- gv kể 1 đờng thẳng a lên bảng
rồi hỏi hs đờng thẳng a chia mặt
phẳng bảng thành mấy phần?
- gv nhắc lại: đờng thẳng a chia
mặt bảng thành 2 phần riêng
biệt và mỗi phần đợc gọi là 1
nửa mp có bờ là a


- gv nêu khái niệm (sgk_72)
hình bên ta thấy đờng thẳng a
chia mp thành 2 phần riêng biệt
và chỉ rõ nửa mp bờ a


- gv yc hs vẽ đờng thẳng xy và


- hs nghe ghi


- hs thùc hiƯn yc
- hs tr¶ lêi


- hs nghe hiĨu


- hs nghe và ghi



a) Nửa mặt phẳng:


- Mặt trang giấy, mặt bảng, mặt
bàn là những hình ảnh của 1
mặt phẳng. Và mặt phẳng
không có giới hạn.


b) Nửa mặt phẳng bờ a:


* Khái niệm: Hình gồm đờng
thẳng a và 1 phần mặt phẳng bị
chia ra bởi a đợc gợi là một nửa
mặt phẳng bờ a.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

chØ râ tõng nöa mp


- gv: giới thiệu 2 nửa mp đối
nhau trờn hỡnh


- gv vẽ hình rồi giới thiệu các
cách gọi tên khác của nửa mặt
phẳng


- yc hs thực hiện ?1


- gvhd ý b: yc hs hÃy nối vào
rồi trả lời


- yc hs trả lời nửa mp còn lại
- gv gthiệu các điểm nằm cùng


phía và khác phía với đờng
thẳng a.


- hs thực hiện yc
- hs quan sát và
ghi


- hs vÏ h×nh
nghe


- hs thùc hiƯn


- hs tr¶ lêi
- hs ghe ghi


- Hai nửa mp có chung 1 bờ đợc
gọi là 2 nửa mp đối nhau. Bất
kỳ đờng thẳng nào cũng là bờ
chung của 2 na mp i nhau


?1


a) Nửa mặt phẳng (I) là nửa mp
bờ a chứa điểm M, hoặc nửa mp
bờ a ko chøa ®iĨm P.


b) Khi nối thì đoạn MN khơng
cắt bờ a còn đoạn MP cắt đờng
a.



- Trên hình có: 2 điểm M, N
nằm cùng phía với đờng thẳng
a, và 2 điểm M, N còn 2 điểm
M, P (hoặc N, P) nằm khác phía
với đờng thẳng a


Hoạt động 2: 2. Tia nằm giữa 2 tia



- gv yc hs vÏ 3 tia chung gèc
- gv hd hs vÏ trong 3 trờng hợp
rồi lấy các điểm M, N (2 ®iĨm #
®iĨm O) lÇn lỵt thc tia Ox,
Oy. Rồi nối M với N


- yc hs quan sát cả 3 hình rồi
nêu nhận xét về đoạn thẳng MN
với tia Oz.


- gv chèt l¹i


- hs thùc hiƯn yc
- hs thùc hiƯn
theo hdÉn


- hs tr¶ lêi


- hs nghe vµ ghi


- Cho 3 tia chung gèc



+ Hình a: Tia Oz cắt đoạn MN
+ Hình b: Tia Oz tiÕp sóc với
đoạn MN tại điểm O


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

MN


- Hình a vì tia Oz cắt đoạn MN
nên ta nói rằng tia Oz nằm giữa
2 tia Ox và Oy


<b>4) H íng dÉn häc ë nhµ:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6></div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

Ngày soạn :27/01/2007 Tuần: 21


Ngày giảng :29/01/2007 Tiết : 17


Đ2

<b></b>

<i> Góc</i>



A. Mục tiêu:


- <b>Kiến thức</b>: Hs hiểu góc là gì, góc bẹt là gì, và hiểu ®iÓm n»m trong gãc.


- <b>Kỹ năng</b> : Biết vẽ góc, đặt tên góc, đọc đợc tên của góc.


- <b>Thái độ</b> : Rèn cho hs tính cẩn thận, chính xác trong vẽ hình.


B. Chn bÞ:


- <b>GV</b> : sgk, giáo án, đồ dùng dạy học.
- <b>HS</b> : sgk, vở ghi, đồ dùng học tập.



C. Các hoạt động dạy và học:


<b>1)</b> <b>ổ n định tổ chức:</b>


- KiÓm tra sÜ sè: Líp 6B:


<b>2) KiĨm tra bµi cò:</b>


- Thế nào là 1 nửa mp bờ a?
- Thế nào là 2 nửa mp đối nhau?


- VÏ aa’ lÊy O thuéc aa’ chØ râ 2 nöa mp cã bê chung aa’


<b>3) Tổ chức hoạt động dạy và học cho học sinh:</b>


Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung kiến thức


Hoạt động 1: 1. Khái niệm góc



- gv yc hs vÏ 2 tia chung gèc.


- gv giới thiệu hình trên là 1 góc
và định nghĩa góc.


- gv giới thiệu các đỉnh các góc
và các cạnh của góc


- gv lu ý hs đỉnh của góc phải
viết ở giữa và viết to hơn 2 chữ


bên cạnh.


- gv yc mỗi hs vẽ 1 góc rồi đặt
tên góc


- gv treo b¶ng phơ bài tập lên
bảng yc hs điền


- hs thực hiện


- hs nghe vµ ghi


- hs nghe nhí


- hs thùc hiƯn yc


* Định nghĩa(sgk_73): góc là
hình gồm 2 tia chung gốc


Trong ú:


+ O gọi là đỉnh của góc.


+ Ox, Oy gäi là 2 cạnh của góc
xOy (hay góc yOx) hoặc góc O.
Ký hiệu là: xÔy hay xOy


Hỡnh v <sub>vit thng</sub>Tờn gúc Tên đỉnh Tên cạnh Ký hiệu Tên<sub>góc</sub>
góc xAy, góc yAx, góc A A Ax, Ay xAy, yAx,



A


gãc zBy, gãc yBz, gãc B B By, Bz zBy, 


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

gãc TMP,gãc PMT, gãc M M MT, MP <sub>PMT, </sub>TMP, 


M
gãc MPTgãc TPM, gãc P P PT, MP <sub>MPT, </sub>TPM, 


P


gãc MTP,gãc PTM, gãc T T MT, TP <sub>PTM, </sub>MTP, 


T


Hoạt động 2: 2. Góc bẹt



- yc hs vẽ 2 tia i nhau


- gv hình trên là hình ảnh của
góc bẹt, gv giíi thiƯu ®n


- yc hs thùc hiƯn?


- gvhd hs cách vẽ góc bẹt bằng
cách vẽ 1 đờng thẳng và lấy 1
điểm trên đờng thẳng đó.


- hs thùc hiƯn
- hs nghe nghi


- hs thùc hiÖn
- hs thùc hiƯn
theo hd


* Định nghĩa: Góc bẹt là góc có
2 cạnh là 2 tia đối nhau.


Hoạt động 3: 2. Vẽ góc



- gv để vẽ góc xOy ta sẽ vẽ lần
lợt ntn.


- gv yc hs lµm bµi tËp


a) VÏ góc aOc, tia Ob nằm giữa
tia Oa, Oc. Hỏi trên hình có bao
nhiêu góc.


b) Vẽ góc bẹt xOy, vẽ 2 tia Ot
và Ot cùng trên 1 nưa mp kĨ
tªn 1 sè gãc


- gv gthiệu để thể hiện rõ góc
đang xét ta dùng các ký hiệu
vòng cung nhỏ nối 2 cạnh của
góc. Để phân biệt các góc
chung đỉnh ta dùng ký hiệu số
nh: Ơ1, Ơ2, Ơ3, …


- hs tr¶ lêi



- hs thực hiện
- hs vẽ và trả lời


- hs nghe nhớ.


- §Ĩ vÏ gãc xOy ta vÏ 2 tia
chung gốc Ox, Oy


- Hình trên có 3 góc aOb, góc
aOc, bOc.


- Hình trên có các góc xOy, gãc
xOt, gãc xOt’, gãc tOy, gãc
tOt’, gãc t’Oy


Hoạt động 4: 4. Điểm nằm trong góc



- gv vÏ h×nh hs quan sát


- gv giới thiệu điểm M nh trên
là ®iĨm n»m trong gãc xOy


- hs vÏ vµo vë


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

- gv yc hs vÏ tia OM vµ nhËn
xÐt tia nào nằm giữa 2 tia còn
lại.


- gv a ra nhận xét 1 điểm đợc


gọi là nằm trong hay ngoài gúc


- hs trả lời


- hs nghe và ghi


- Điểm M nh trên là điểm nằm
trong góc xOy


- Điểm M gäi lµ ®iĨm n»m
trong gãc xOy nÕu tia OM nằm
giữa 2 tia Ox và Oy


V ch khi 2 cạnh của góc
khơng đối nhau thì mới có điểm
nằm trong góc.


<b>4) H íng dÉn häc ë nhµ:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

Ngày soạn :03/02/2007 Tuần: 22


Ngày giảng :05/02/2007 Tiết : 18


Đ3

<b></b>

<i> Số đo Góc</i>



A. Mục tiêu:


- <b>Kiến thức</b>: Hs biết mỗi góc có 1 số ®o, gãc bĐt cã sè ®o lµ 180o<sub>, biÕt thÕ nào là</sub>


góc vuông, góc nhọn, góc tù.



- <b>K nng</b> : Biết vẽ góc, đặt tên góc, đọc đợc tên của góc.


- <b>Thái độ</b> : Rèn cho hs tính cẩn thận, chính xác khi đo góc.


B. Chn bÞ:


- <b>GV</b> : sgk, giáo án, đồ dùng dạy học.
- <b>HS</b> : sgk, vở ghi, đồ dùng học tập.


C. Các hoạt động dạy và học:


<b>1)</b> <b>ổ n định tổ chức:</b>


- KiĨm tra sÜ sè: Líp 6B:


<b>2) KiĨm tra bµi cị:</b>


- Vẽ 1 góc, đặt tên chỉ rõ đinh, cạnh của góc


- VÏ 1 tia n»m gi÷a 2 cạnh của góc và chỉ ra các góc trong h×nh.


<b>3) Tổ chức hoạt động dạy và học cho học sinh:</b>


Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung kiến thức


Hoạt động 1: 1. Đo góc



- gv yc hs vÏ gãc xOy



- gv giới thiệu để xác định số đo
của 1 góc ta dùng 1 dụng cụ gọi
là thớc đo góc.


- gv cho hs quan sát dụng cụ đo
và nêu đặc điểm cấu tạo của
dụng cụ


- gv giới thiệu cho hs đơn vị đo
góc


- gv hd hs cách đo và thực hiện


- hs thực hiện


- hs nghe


- hs nghe vµ ghi


- hs nghe nhí


- hs thùc hiƯn yc


- hs nghi vµ thùc
hiƯn theo hd


- Dơng cơ ®o:


+ Là 1 nửa hình trịn đc chia
thành 180 phần bằng nhau đánh


số từ 0->180.


+ Gi số từ ) ->180 theo 2 vòng
ngợc chiều nhau, tâm của hình
tròn là tâm của thớc.


- n v dựng để đo góc là độ,
đơn vị nhỏ hơn là phút, là giây
1 độ ký hiệu là 1o


1 phót ký hiƯu là 1
1 giây ký hiệu là 2


1o<sub> = 60’, 1’ = 60”</sub>


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

- gv yc 2 hs lên đo các góc sau


- gv gọi 2 hs khác lên đo


- gv vậy 1 góc có mấy số đo? số
đo góc bẹt bằng bao nhiêu độ
- gv đa ra nhận xét


- 2 hs lên bảng


- 2 hs lên đo
- hs trả lời
- hs nghe và ghi


+ Cạnh còn lại trên nửa mp


chøa thíc ®i qua vạch số bao
nhiêu (gsư v¹ch sè 60)) th× ta
nãi gãc xOy b»ng 60o<sub> hay ký</sub>


hiƯu lµ xOy = 60o


aOb = 110o PSQ =


180o


* NhËn xét:


- Mỗi 1 góc có 1 số đo, số đo
góc bĐt b»ng 180o


- Sè ®o cña 1 gãc ko vợt quá
180o


Hot ng 2: 2. Số đo góc



- gv vÏ ba gãc, yc hs lªn đo


- gv theo số đo có Ô3 < Ô2 < ¤1


- gv để so sánh 2 góc ta dựa vào
đâu?


- gv có góc xÔy = 60o<sub> và góc</sub>


aÊb = 60o<sub> => xÔy = aÊb</sub>



- gv vËy 2 gãc b»ng nhau khi
nào?


- gv giới thiệu Ô3= 55o Ô1= 135o


=> Ô3 < Ô1. vậy 2 góc ko bằng


nhau thì góc nào lớn hơn?
- gv yc hs thực hiƯn ?2


- hs thùc hiƯn


- hs tr¶ lêi
- hsnghe
- hs tr¶ lêi
- hs nghe tr¶ lêi


- hs thùc hiƯn yc


Sè đo của các góc là


O3= 55o


O2= 90o


O1= 135o


- so sánh 2 góc ta dựa vào
số đo của góc đó.



- 2 gãc b»ng nhau nÕu sè ®o
cđa chóng b»ng nhau.


- Với 2 góc khơng bằng nhau
thì góc nào có số đo lớn hơn thì
góc đó lớn hơn.


?2 So s¸nh 2 gãc
cã BAI # CIA


Hoạt động 3: 3. Góc vng, góc nhọn, góc tù



- gv quay lại 3 hình trên và giới
thiệu


- gv giới thiệu về góc Ô1, là góc


tù, Ô2 là góc vuông, góc Ô3 là


góc nhọn.


- gv vậy góc nhọn, góc vuông,
góc tù là góc ntn?


- hs quan sát
nghe và ghi


- hs nghe hiểu



- hs trả lời


- Ta có các góc:


Ô3 = 55o (Ô1< 90o)


Ô2 = 90o


Ô1 =135o (90o<Ô3< 80o)


+ Góc nhọn là góc có số đo nhỏ
hơn 90o


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

+ Góc tù là góc có số đo lớn hơn
góc vuông và nhỏ h¬n gãc bĐt


<b>4) H íng dÉn häc ë nhµ:</b>


- Nắm vững cách đo góc và kết luận đợc là góc gì.
- Học theo sgk và vở ghi


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

Ngày soạn :24/02/2007 Tuần: 23


Ngày giảng :26/02/2007 Tiết : 19


Đ4

<b></b>

<i> Khi nào thì góc xoy + yoz= xoz</i>



A. Mục tiêu:


- <b>Kiến thức</b>: Hs biết và hiểu khi nào thì góc xÔy + yÔz = xÔz, hs nắm v÷ng 2



gãc kỊ nhau, bï nhau, phơ nhau, 2 gãc kề bù.


- <b>Kỹ năng</b> : Củng cố kỹ năng sử dụng thớc đo góc, kỹ năng nhận biết mối quan


hệ giữa các góc.


- <b>Thỏi </b> : Rèn cho hs tính cẩn thận, chính xác khi đo góc.


B. Chn bÞ:


- <b>GV</b> : sgk, giáo án, đồ dùng dạy học.
- <b>HS</b> : sgk, vở ghi, đồ dùng học tập.


C. Các hoạt động dạy và học:


<b>1)</b> <b>ổ n định tổ chức:</b>


- KiÓm tra sÜ sè: Lớp 6B:


<b>2) Kiểm tra bài cũ:</b>


- Vẽ góc xÔz rồi vẽ tia Oy nằm trong góc xÔz
- Đo các góc trong hình.


- So sánh tổng số đo góc xÔy + yÔz với góc xÔz


<b>3) T chc hot ng dy v học cho học sinh:</b>


Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung kiến thức



Hoạt động 1: 1. Khi nào tổng số đo 2 góc xƠy và góc z


bằng số đo của góc xƠz ?



- gv: dựa vào phần kiểm tra vừa
rồi kết quả đo vừa thực hiện em
nào trả lời đợc câu hỏi trên
- gv giới thiệu điều ngợc lại


- gv gthiệu nhận xét ychs đọc.
- gv cheo bảng phụ đề bài lên
bảng cho hs đọc và quan sỏt
tr li


- gv yc hs trả lời


- gv vì sao Oy k nằm giữa Ox
và Oz?


- hs trả lời


- hs nghe ghi


- hs thùc hiƯn yc
- hs quan s¸t tr¶
lêi


- hs tr¶ lêi


- hs tr¶ lêi



- NÕu tia Oy nằm giữa 2 tia Ox
và Oz thì xÔy + yÔz = xÔz
- Ngợc lại nếu:


xÔy + yÔz = xÔz


thì ta nói tia Oy nằm giữa 2 tia
Ox và Oz.


* NhËn xÐt: (sgk)


* Bài tập: Cho hình đẳng thức
xƠy + z = xƠz viết đúng hay
sai? Vì sao


Đẳng thức sai vì theo hình tia
Oy ko nằm giữa tia Ox và Oz
nên ko có đẳng thức trên.


V× lÊy M ∈ Ox, N ∈ Oz. Nèi
MN ta thÊy tia Oy ko cắt MN,
nên Oy ko nằm giữa Ox vµ Oz.


Hoạt động 2: 2. Khái niệm góc kề bù, kề nhau,


phụ nhau, bù nhau.



- gv yc hs tự đọc các k/niệm


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

hái.



- ThÕ nào là 2 góc kề nhau? vẽ
hình minh hoạ


- Thế nào là 2 góc phụ nhau?
- yc hs tìm số ®o cđa gãc phơ
víi gãc 30o<sub> vµ gãc 45</sub>o


- ThÕ nào là 2 góc bù nhau?
gv có góc Â=105o<sub> và gãc £=75</sub>o


cã bï nhau ko?


- ThÕ nµo lµ 2 gãc kỊ bï?


- hs tr¶ lêi


- hs tr¶ lêi
- hs tr¶ lời


- hs trả lơi
- hs trả lơi


- hs trả lời


- 2 gãc gäi
lµ kỊ nhau
lµ 2 góc
có 1 cạnh
chung và



2 cnh cũn lại nằm trên 2 nửa
mp có bờ là cạnh chung đó.
(có góc xƠy, z là 2 góc kề
nhau)


- 2 gãc phơ nhau lad 2 gãc cã
tỉng sè ®o b»ng 90o


VD: Gãc phơ víi gãc 30o<sub> lµ gãc</sub>


60o<sub>, gãc phơ víi gãc 45</sub>o<sub> lµ gãc</sub>


45o<sub>.</sub>


- 2 gãc bï nhau lad 2 gãc cã
tỉng sè ®o bằng 180o


góc  và gãc £ lµ 2 góc bù
nhau vì


 + Ê = 105o<sub> + 75</sub>o<sub> = 180</sub>o


- 2 gãc võa kÒ nhau, võa bu
nhau gäi lµ 2 gãc kÒ bï


2 gãc kÒ bï cã tổng số đo
bằng 180o <sub> hình dới</sub>


<b>4) H íng dÉn häc ë nhµ:</b>



- Häc theo sgk và vở ghi


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

Ngày soạn : Tuần: 24


Ngày giảng : Tiết : 20


Đ5

<b></b>

<i> vẽ gãc cho biÕt sè ®o</i>



A. Mơc tiªu:


- <b>Kiến thức</b>: hs hiểu trên nửa mặt phẳng có bờ là tia Ox bao giừo cũng vĩe đợc


duy nhÊt 1 góc xÔy = mo<sub> (0<m</sub>o<sub><180</sub>o<sub>).</sub>


- <b>Kỹ năng</b> : có kỹ năng vẽ góc khi biết số đo bằng thớc thẳng thớc đo góc.


- <b>Thỏi </b> : Rèn cho hs tính cẩn thận, chính xác khi đo góc.


B. Chn bÞ:


- <b>GV</b> : sgk, giáo án, đồ dùng dạy học.
- <b>HS</b> : sgk, vở ghi, đồ dùng học tập.


C. Các hoạt động dạy và học:


<b>1)</b> <b>ổ n định tổ chức:</b>


- KiÓm tra sÜ sè: Lớp 6B:



<b>2) Kiểm tra bài cũ:</b>


- Khi nào thì xÔy + yÔz = xÔz
- Chữa bài 20 (sgk_82)


<b>3) Tổ chức hoạt động dạy và học cho học sinh:</b>


Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung kiến thức


Hoạt động 1: 1. Vẽ góc trên nửa mặt phẳng



- gv khi có 1 góc ta có thể xác
định số đo của góc bằng cách
đo góc. Ngợc lại nếu biết số đo
của 1 góc thì làm ntn để vẽ đợc
góc ú?


- Ta xét: ví dụ cho tia Ox vẽ góc
xÔy sao cho xÔy=40o


- gv hd hs cách làm


- gv yc hs lên đo lại góc xƠy
theo hình đã vẽ.


- gv yc hs lên bảng thao tác lại
cách vẽ vừa tiến hµnh.


- gv yc hs vÏ gãc ABC = 135o



yc hs nêu cách tiến hành
- gv hd hs nên vẽ 1 tia BA tríc


- gv vËy cã hs nµo cã thĨ vẽ đc
góc ABC khác có cïng sè ®o
ko?


- gv tơng tự trên nửa mp bờ tia
Ox ta vẽ đc mấy tia Oy để tạo
với tia Ox 1 góc xOy = mo


( 0 < mo<sub> < 180</sub>o <sub>) </sub>


- hs suy nghi và
định hớng.


- hs suy nghĩ
cách làm


- hs thực hiƯn
theo hd vµ ghi
cách làm


- hs lờn đo để
kiểm tra lại.
- hs thực hiện
thao tác.


- 1 hs thùc hiƯn
- hs thùc hiƯn



- hs tr¶ lêi ko


- hs trả lời đc 1
góc.


- hs nghe ghi


VD: Cho tia Ox. VÏ góc sao
cho xÔy = 40o


<i>Cách vẽ:</i> Vẽ tiao Ox trớc


+ Đặt thớc đo góc trên nửa mp
có bê chøa tia Ox sao cho t©m
cđa thíc trïng víi ®iĨm O, tia
Ox ®i qua v¹ch sè 0 cđa thíc.
+ T¹i v¹ch sè 40o<sub> ta nèi víi</sub>


điểm O ta sẽ đợc tia Oy.


+ Khi đó ta sẽ đợc góc
xƠy=40o <sub>thoả mãn yc.</sub>


VÏ gãc ABC = 135o


+ VÏ tia BA


+ VÏ tia BC t¹o víi tia BA 1
gãc ABC = 135o



</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

- gv ®a ra nhËn xÐt


Hoạt động 2: 2. Vẽ 2 góc trên nửa mặt phẳng.



- gv ®a ra vÝ dơ yc hs thùc hiƯn


- yc 1 hs lên trình bày cách vẽ
góc xOy=30o<sub> trớc có bờ là tia</sub>


Ox.


- gv yc 1 hs trên cùng 1 nửa mp
đó hãy vẽ tia Oz tạo với tia Ox
1 góc = 45o


g chú ý hs coi nh ko có tia Oy ở
đó.


- gv vËy trong 3 tia Ox, Oy, Oz
tia nµo nằm giữa 2 tia còn lại?
- gv ®a ra vÝ dô 4 yc hs thực
hiện


- yc 2hs lần lợt lên bảng vẽ 2
gãc trªn cïng 1 nưa mp


- yc hs nhËn xÐt vỊ vÞ trÝ cđa 3
tia



- yc hs nhËn sÐt vỊ góc của tia
nằm giữa 2 tia còn lại


- gv đa ra kÕt luËn


- hs suy nghĩ
cách làm


- hs vẽ và trình
bày cách vẽ


- hs vẽ


- hs trả lời Oy
nằm giữa


- hs c và quan
sát


- 2 hs lên trình
bày


- hs nhận xét
- hs trả lời
- hs tr¶ lêi


- VÝ dơ: cho tia Ox vÏ 2 gãc
xOy=30o<sub>, gãc xOz=45</sub>o <sub>trªn</sub>


cïng 1 nưa mp.



+ VÏ tia Ox tríc.


+ VÏ tia Oy tạo với tia Ox 1góc
là 30o


+ Vẽ tia Oz tạo với tia Ox 1 góc
là 45o<sub> trên cùng 1 nưa mp</sub>


- VÝ dơ: Trªn nưa mp cã bê
chøa tia Oa vẽ aÔb=120o<sub> và</sub>


vẽ góc aOc=145o


Trong 3 tia thì tia Ob nằm giữa
2 tia còn lại là tia Oa và Oc
Nhận xét: trên 1 nửa mp có bờ
chứa tia Ox cãxOy=mo<sub>;</sub>


xOz=no<sub>, (m<n) thì tia Oy nằm</sub>


giữa 2 tia Ox và tia Oz.


<b>4) H íng dÉn häc ë nhµ:</b>


- Học theo sgk và vở ghi để biết cách vẽ các góc
- Lm cỏc bi tp trong sgk.


Ngày soạn : Tuần: 25



Ngày giảng : Tiết : 21


Đ6

<b></b>

<i> Tia phân giác của góc</i>



A. Mục tiêu:


- <b>Kiến thức</b>: hs hiểu tia phân giác của góc là gì. biết cách vẽ tia phân giác của 1


gúc cho bit s đo của góc đó.


- <b>Kỹ năng</b> : hs hiểu đờng phân giác của góc là gì, có kỹ năng vẽ đờng phân giác


cđa gãc 1 c¸ch chÝnh x¸c.


- <b>Thái độ</b> : rèn tính cẩn thận chính xác khi vẽ góc, đo góc để vẽ tia phân giác.


B. ChuÈn bÞ:


- <b>GV</b> : sgk, giáo án, đồ dùng dạy học.
- <b>HS</b> : sgk, vở ghi, đồ dùng học tập.


C. Các hoạt động dạy và học:


<b>1)</b> <b>ổ n định tổ chức:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

<b>2) KiĨm tra bµi cị:</b>


- Cho tia Ox trªn cïng mét nưa m cã bê chøa tia Ox vÏ tia Oy vµ
Oz sao cho xOy = 100o<sub> vµ gãc xOz = 50</sub>o<sub>.</sub>



- Vị trí của Oz nh thế nào đối với Ox và Oy? Tính góc yOz và so
sánh với xOz?


<b>3) Tổ chức hoạt động dạy và học cho học sinh:</b>


Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung kiến thức


Hoạt động 1: 1. Tia phân giác của góc là gì?



- gv qua kiểm tra bài cũ, tia Oz
nằm giữa tia Ox và tia Oy, tia
Oz t¹o víi tia Ox vµ tia Oy 2
gãc b»ng nhau. VËy tia Oz nh
trên gọi là tia phân giác của góc
xÔy.


- gv vậy tia phân giác của góc là
gì?


- gv cht lại định nghĩa


- gv khi nµo tia Oz lµ tia phân
giác của góc xÔy


- hs nghe hiểu
cách vào bài
mới của gv.


- hs trả lời
- hs nghe và ghi



- hs trả lời * Định nghĩa: (sgk_85)<sub>- Tia Oz là tia phân giác của góc</sub>
xÔy khi tia Oz n»m gi÷a 2 tia
Ox, Oy vµ xOy = yOz


Hoạt động 2: 2. Cách vẽ tia phân giác:



- gv ®a ra vÝ dô: choxOy=64o


vẽ tia phân giác của xOy.
- gv ta nên vẽ góc nào trớc? Và
phải vẽ tia Oz ntn so với 2 tia
cịn lại. Vì Oz là tia phân giác
nên tia Oz phải tạo với tia Ox 1
góc bằng bao nhiêu độ?


- gv hd , ta ph¶i vÏ xOy=64o


tríc, vÏ tia Oz n»m gi÷a 2 tia
Ox và Oy và tia Oz phải tạo với
tia Ox 1 góc 32o


- yc hs thực trình bày lời giải


- yc 1 hs lên bảng vẽ hình.


- gv ngoài cách vẽ dùng thớc
trên ta có thể dùng cách gấp
giấy để có thể xác định đợc tia
phân giác của góc



- gv hd hs thùc hiƯn


- gv yc hs vẽ tia phân giác của
góc bẹt


- gv ®a ra nhËn xÐt


- hs đọc vd và
suy nghĩ.


- hs tr¶ lêi.


- hs thùc hiÖn
theo hd


- hs trình bày


- hs lên b¶ng
vÏ.


- hs nghe và
quan sát gv
thực hiện.


- hs thùc hiÖn


- hs nghe ghi


- VÝ dụ: choxOy=64o<sub> vẽ tia</sub>



phân giác của xOy


- Vì cần vẽ tia Oz là phân giác
của gãc xOy=64o<sub> nªn ta cã</sub>


xOz=zOy=xOy:2=32o


- vÏ gãc xOy=64o


- vÏ tia Oz n»m gi÷a 2 tia Ox, Oy
sao cho gãc xOz=32o


?1 VÏ tia phân giác của góc bẹt


Nhận xét: Mỗi góc ko phải là
góc bẹt chỉ có 1 tia phân gi¸c.


Hoạt động 3: 3. Chú ý:



</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

có Oz là tia phân giác của xOy.
- gv yc hs vẽ tia đối của tia Oz
là tia Oz’


- gv giới thiệu về đơng thẳng
zz’ là đờng chứa tia phân giác
0Z


dơ.



- hs lªn thùc
hiƯn


- hs nghe ghi


- Đờng thửng chứa tia phân giác
của 1góc gọi là đờng phân giác
của góc đó.


<b>4) H íng dÉn häc ë nhµ:</b>


- Học theo sgk và vở ghi để biết cách vẽ tia phân giác của
một gúc bt k


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

Ngày soạn : Tuần: 26


Ngày giảng : Tiết : 22


<i>Luyện tập</i>



A. Mục tiêu:


- <b>Kiến thức</b>: Củng cố lại về tia phân giác của góc và cách vẽ tia phân giác của 1


góc.


- <b>Kỹ năng</b> : Dèn kỹ năng tính giải bài tính góc, kỹ năng áp dụng t/c vẽ tia phân


giác của góc



- <b>Thái độ</b> : Rèn cho hs t duy nhanh, nhạy khi quan sát hình.


B. Chn bÞ:


- <b>GV</b> : sgk, giáo án, đồ dùng dạy học.
- <b>HS</b> : sgk, vở ghi, đồ dùng học tập.


C. Các hoạt động dạy và học:


<b>1)</b> <b>ổ n định tổ chức:</b>


- KiÓm tra sÜ sè: Líp 6B:


<b>2) KiĨm tra bµi cị:</b>


- Nờu nh ngha tia phõn giỏc ca gúc.


- Nêu cách vẽ tia phân giác Ot của góc aOb = 130o


<b>3) Tổ chức hoạt động dạy và học cho học sinh:</b>


Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung kiến thức


Hoạt động 1: 1. Chữa bài tập.



- yc hs đọc suy nghĩ bài 36(sgk)
- gv yc hs tóm tắt bài toỏn


- yc hs lên bảng vẽ hình



- yc hs thể hiện các góc = nhau
trên hình


- gv hd hs có tia On nằm giữa
tia Oz và Oy, Om nằm giữa tia
Oy vµ Ox vËy Oy ntn so víi 2
tia Om, On?


Vậy thì mOn = tổng của
những góc nào? và tính nhng
gúc ú ntn?


- yc hs thực hiện tại chỗ


- hs đọc
- hs tóm tắt


- hs tr¶ lêi Oy
n»m gi÷a On,
Om


- hs tr¶ lêi


- hs thùc hiƯn
yc


<i>* Bµi 36 (sgk_87)</i> Cho tia Oy, Oz
n»m trªn nưa mp bê Ox; cã
xOy=30o<sub>, xOz=80</sub>o<sub>, Om, On</sub>



là tia phân giác củaxOy, xOz
Tính mOn =?


- V× tia Oy, Oz n»m cïng nưa mp
bê chøa tia Ox.


Mà xOy=30o<sub>, xOz=80</sub>o


Hay xOy<xOz nên tia Oy
n»m gi÷a 2 tia Ox, Oz


=> xOy+yOz=xOz
=> yOz=80o<sub> 30</sub>o<sub> = 50</sub>o


- Vì tia On là tia phân giác của
yOz nên yOn =yOz:2 = 25o


- Và tia Om là tia phân giác của
yOx nên yOm=yOx:2= 15o


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

Hoạt động 2: 2. Luyện tập:



- gv cheo b¶ng phơ bµi tËp 1
Cho AOB kỊ bï víi BOC,
biÕt AOB=2BOC, vÏ tia
ph©n giác OM của BOC


- gv yc hs nhắc lại thế nµo lµ 2
gãc kĨ bï?



- gv theo gt cã AOB=2BOC


vËy th× gãc  AOB = ?


- yc hs vÏ h×nh


- gv hd hs dựa vào 2 góc kề bù
và AOB=2BOC tính số đo 2
góc đó, dựa vao tia pgiác tính
số đo góc BOM


- hs đọc và tóm
tắt bài


- hs tr¶ lêi cã
tỉng =180o


- hs tÝnh vµ tr¶
lêi 120o


- hs lên vẽ hình
theo góc đã biết
- hs tính


* Bµi tËp 1: Cho AOB kÒ bù
với BOC, biết AOB=2BOC,
vẽ tia phân giác OM của BOC


- Vì AOB kề bù với BOC nên
AOB + BOC = 180o



Mµ AOB=2BOC


=> 3BOC = 180o


=> BOC=60o<sub> vµ AOB = 120</sub>o


- Có OM là pgiác của BOC nên
=> BOM=MOC=60o<sub>:2=30</sub>o


Có OB nằm giữa OA, OM nên


AOM=AOB+BOM=150o


Hot ng 3: 3. Thc hnh ct hình bằng giấy:



- Bài tập 2: gv cheo bảng phu
lên bảng rồi yc hs cắt 2 góc
vng rồi đặt lên nhau nh hình


- gv v× sao zOm=mOy? Vì
sao pgiác của yOz cũng là
pgiác của xOt?


- hs quan sát và
thực hiện theo
hd cña gv


- hs suy nghĩ



trả lời <sub>- Có xOz = 90</sub>o <sub>- zOy </sub>


vàyOt = 90o <sub>- yOz</sub>


=>xOz = yOt


- Gọi Om là pgiác của zOy
=> zOm = mOy


LÊy + :


xOz + zOm = yOt + mOy
=> xOm = mOt


Vậy Om là phân giác cđa xOt


<b>4) H íng dÉn häc ë nhµ:</b>


- Xem lại các bài tập đã chữa.


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

Ngµy soạn : Tuần: 27+28


Ngày giảng : Tiết : 23+24


7

<b>–</b>

<i> Thực hành đo góc trên mặt đất</i>



A. Mơc tiªu:


- <b>KiÕn thøc</b>: hs hiĨu cấu tạo của giác kế, củng cố cách đo góc và số đo góc.



- <b>K nng</b> : hs bit cỏch sử dụng giác kế để đo góc trên mặt đất.


- <b>Thái độ</b> : giáo dục ý thức tập thể, kỹ thuật và biết thực hiện nhng quy nh


về kỹ thuật thực hành.


B. Chuẩn bị:


- <b>GV</b> : + Mộ số bộ thực hành mẫu gồm: một giác kế, 2 cọc tiêu (1dài, 1ngắn),
một búa đóng cọc


+ Khoảng 4 -> 6 bộ thực hành cho hs.
+ Chun b a im


+ Các tranh phóng to các hình 40, 41, 42
- <b>HS</b> : + Mỗi tổ là một nhóm


+ Các tổ trởng đc tham gia huấn luyện trớc.


C. Các hoạt động dạy và học:


<b>1)</b> <b>ổ n định tổ chức:</b>


- KiĨm tra sÜ sè: Líp 6B:


<b>2) KiĨm tra bµi cị vµ dơng cơ thùc hµnh:</b>


- Nhắc lại cách đo 1 góc bằng thớc đo góc.


<b>3) Tổ chức hoạt động cho học sinh:</b>



Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung kiến thức


Hoạt động 1: 1. Tìm hiểu dụng cụ đo góc trên mặt đất


và giáo viên hớng dẫn cách đo



- gv lấy giác kế và giới thiệu với
hs đó là dụng cụ đo góc trên
mặt đất.


- gv mặt đĩa trịn có gì?
- gv giới thiệu thanh soay
- yc hs mơ tả thanh quay


- yc hs nêu cách đặt đĩa tròn.
- gv giới thiệu dây dọi treo dới
tâm đĩa. Rồi yc hs nêu lại cấu
tạo


- gv treo bảng phụ hình 41&42
(sgk). Rồi trình bày cách đo
góc trên mặt đất


- yc hs đọc lại cách đo góc
trong sgk_88


- hs quan sát và
ghi


- hs trả lời



- hs mô tả


- hs nªu


- hs quan sát,
rồi nêu lại cấu
tạo


- hs quan sát và
nêu cách đo.


<i>1. Dng c o góc trên mặt đất</i>


- CÊu t¹o


+ Bộ phận chính là đĩa tròn: đc
chia độ sẵn từ 0o<sub> đến 180</sub>o<sub>, gồm 2</sub>


nửa hình tròng ghi theo 2 chiều
ngợc nhau.


+ Trờn a có 1 thanh có thể soay
quanh đĩa


Hai đầu thanh gắn với 2 tấm
thẳng đứng, mỗi tấm có 1 khe hở
và tâm của đĩa thẳng hàng.


+ Đĩa tròn đc đặt nằm ngang trên


1 giá và có thể quay quanh trục


<i>2. Cách đo trên mặt đất:</i>


Bao gåm 4 bíc:
( sgk_ 88)


Hoạt động 2: 2. Chuẩn bị thực hành:



- yc các tổ trởng báo cáo việc
chuẩn bị cua tổ


+ Dụng cụ


+ Mỗi tổ phân công 1 bạn ghi
biên bản thực hành


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

Hot động 3: 3. Học sinh thực hành:



- gv cho hs tới địa điểm thực
hành, phân công vị trí cho từng
tổ và nêu rõ yêu cầu. Các tổ
chia thành nhóm, mỗi nhóm 3
bạn làm nhiệm vụ đóng cọc tại
A và B, sử dụng giác kế theo 4
bớc đã học. Các nhóm thực
hành lần lợt có thể thay đổi vị
trí các điểm A, B, C để luyện
cách đo



- gv quan sát các tổ thực hiện
nhắc nhỏ, điều chỉnh hớng dẫn
thêm cách đo góc.


- gv kim tra kỹ năng đo góc
trên mặt đất của các tổ, lấy đó
là cơ sở cho điểm thực hành của
tổ.


- Tổ trởng tập
hợp tổ mình tại
vị trí đc phân
cơng, chia tổ
thành các nhóm
nhỏ để lần lợt
đợc thực hành.
Những bạn cha
đến lợt thì ngồi
quan sát để rút
kinh nghiệm
- Mỗi tổ chia
th ký ghi lại
biên bản thc
hnh


Nội dung biên bản:


<i><b>Thc hnh đo góc</b></i>
<i><b>trên mặt đất</b></i>
<i>Tổ …….. Lớp …………</i>



<i>1) Dụng cụ: đủ hay thiếu? Lý do</i>
<i>2) ý thức kỷ luật trong giờ thực</i>
<i>hành ( cụ thể từng cá nhõn trong</i>
<i>t )</i>


<i>3) Kết quả thực hành</i>


<i>- Nhóm 1:</i> <i>gồm b¹n ………</i>


<i>ACB = ………</i>
<i>- Nhãm 2:</i> <i>gåm b¹n ………</i>


<i>ADB = ………</i>
<i>- Nhãm 3:</i> <i>gåm b¹n ………</i>


<i>AEB = ………</i>
<i>4) Tự đánh giỏ t thc hnh vo</i>
<i>loi: Tt; Khỏ hoc TB</i>


<i>(Đề nghị cho ®iĨm tõng nhãm trong tỉ)</i>


Hoạt động 4: 4. Nhận xét đánh giá:



- gv đánh giá, nhận xét kết quả
thực hành của các tổ. Thu báo
cáo thực hành của các tổ để cho
điểm thực hành của từng cá
nhân.



- có thể hỏi hs các bớc làm để
đo góc trên mặt đất


- hs nghe gv
nhận xét đánh
giá


- hs tr¶ lêi


<b>4) H íng dÉn häc ë nhµ:</b>


- yc hs cất rửa dụng cụ và vệ sinh tay chân để chuẩn bị cho
tit hc ti


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23></div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

Ngày soạn : Tuần: 29


Ngày giảng : Tiết : 25


Đ8

<b></b>

<i> Đờng tròn</i>



A. Mục tiêu:


- <b>Kin thc</b>: hs hiu đờng trịn là gì, hình trịn là gì, cung, dây cung và bán kính


lµ thÕ nµo.


- <b>Kỹ năng</b> : Sử dụng thành thạo compa, biết vẽ đờng tròn, cung tròn.


- <b>Thái độ</b> : Rèn tính cẩn thậnh chính xác khi sử dụng Compa.



B. ChuÈn bÞ:


- <b>GV</b> : sgk, giáo án, đồ dùng dạy học.
- <b>HS</b> : sgk, vở ghi, đồ dùng học tập.


C. Các hoạt động dạy và học:


<b>1)</b> <b>ổ n định tổ chức:</b>


- KiÓm tra sÜ số: Lớp 6B:


<b>2) Kiểm tra bài cũ:</b>


- Không kiĨm tra bµi cị


<b>3) Tổ chức hoạt động dạy và học cho học sinh:</b>


Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung kiến thức


Hoạt động 1: 1. Đờng tròn, hình trịn



- em hãy cho biết để vẽ đờng
trịn ngời ta dùng dụng cụ gì?
- gv giới thiệu lại compa


- gv lấy ví dụ: Vẽ đờng trịn tâm
O, bán kính bằng 2cm


gv vẽ đoạn thẳng đơn vị quy
-ớc rồi vẽ đờng tròn lên bảng.


- gv yc hs lấy các điểm bất kỳ
A, B, C.. trên đờng tròn tâm O
rồi đo khoảng cách từ O tới các
điểm A, B, C


- gv vậy đờng tròn tâm O, bán
kính 2 cm là hình gồm các
điểm cách điểm O 1 khoảng =
2cm


- gv chốt lại định nghĩa đờng
tròn tâm O


- gv lấy 1 số điểm nh hình bên
và giới thiệu vị trí của các điểm
đó so với đờng trịn


- yc hs so sánh độ dài các đoạn
thẳng ON, OP với OM


- gv vậy các điểm nằm trên,
nằm trong, nằm ngồi đờng
trịn ntn so vi bỏn kớnh?


- gv giới thiệu hình tròn


- gv nhÊn m¹nh sù kh¸c biƯt


- hs trả lời
- hs quan sát


- hs quan sát
cách thực hiện
ví dụ của gv
- hs quan sát và
vẽ theo gv
- hs trả lời bằng
2cm và không
thay đổi


- hs nghe hiểu


- hs nghi


- hs quan sát và
ghi


- hs thực hiện
- hs tr¶ lêi


- hs nghe ghi


VD: Vẽ đờng tròn tâm O, bỏn
kớnh bng 2cm


ĐN: Đờng trong tâm O bán kính
R là hình gồm các điểm cách O
1 khoảng =R vµ kÝ hiƯu lµ (O,R)


- Các điểm A, C, M nằm trên
đ-ờng tròn còn các điểm P nằm


ngồi đờng trịn, điểm N nằm
trong đờng tròn, điểm P nằm
ngồi đờng trịn.


</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

giữa đờng trịn và hình trịn.


Hoạt động 2: 2. Cung và dây cung:



- gv yc hs đọc sgk, quan sát
hình 44, 45 sgk và trả lời cõu
hi.


+ Cung tròn là gì?
+ Dây cung là gì?


+ Th nào là đg kính của đờng
trịn


- gv chèt l¹i


- yc hs so sánh đờng kính và
bán kính


- hs đọc và
quan sát hình
và trả lời các
câu hỏi.


- hs nghe vµ ghi



- hs tr¶ lêi


- Lấy 2 điểm A, B (2 điểm gọi là
2 mút) trên đờng tròn, 2 mút chia
đờng tròn làm 2 phần và mỗi
phần gọi là 1 cung trịn (gọi tắt là
cung)


- §êng th¼ng nèi 2 mót gọi là
dây cung ( gọi tắt là dây )


- Dõy cung i qua tõm gi l bán
kính của đờng trịn và là dây
cung lớn nhất.


- Đờng kính dài gấp đơi bán
kính.


Hoạt động 3: 3. Một cơng dụng khác của Compa:



- gv giíi thiệu


- gv giới thiệu cách làm và yc
hs đoc sgk


- gv cũng dùng compa để đặt
đoạn thẳng. Cho 2 đoạn AB và
CD làm thế nào để biết tổng độ
dài 2 đoạn mà ko phải đo riêng
từng đoạn



- hs nghe, ghi


- hs nghe đọc
- hs nghe suy
nghĩ


- Compa ngồi cơng dụng để vẽ
đờng trịn thì compa cịn dùng để
so sánh độ dài 2 đoạn thẳng.
- Ví dụ 1: Các bớc thực hiện
(sgk_46)


- VÝ dô 2: C¸c bíc thùc hiƯn
(sgk_46)


<b>4) H íng dÉn häc ở nhà:</b>


- Học theo vở ghi và sgk
- Làm các bài tập trong sgk.


Ngày soạn : Tuần: 30


Ngày giảng : Tiết : 26


Đ9

<b></b>

<i> Tam giác</i>



A. Mục tiªu:


- <b>Kiến thức</b>: hs nắm đc định nghĩa về tgiác, hiu c cnh, gúc ca tgiỏc l gỡ



- <b>Kỹ năng</b> : có kỹ năng vẽ tgiác, biết gọi tên và ký hiêu tgiác nhận biết đc các


điểm nằm trong hay nằm ngoài tgiác.


- <b>Thỏi </b> : Rốn hs thỏi cẩn thận chính xác khi vẽ tgiác


B. Chn bÞ:


- <b>GV</b> : sgk, giáo án, đồ dùng dạy học.
- <b>HS</b> : sgk, vở ghi, đồ dùng học tập.


C. Các hoạt động dạy và học:


<b>1)</b> <b>ổ n định tổ chức:</b>


- KiĨm tra sÜ sè: Líp 6B:


<b>2) KiĨm tra bài cũ:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

- Chữa bài tập 41 (sgk_92)


<b>3) Tổ chức hoạt động dạy và học cho học sinh:</b>


Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung kiến thức


Hoạt động 1: 1. Tam giác ABC là gì?



- gv vẽ hình ∆ lên bảng và giới
thiệu đó là ∆ABC



- hình trên gồm mấy đoạn thẳng
và các điểm nối các đoạn thẳng
đó ntn với nhau?


- gv chèt l¹i


- gv vËy hình sau có phải là
ko? vì sao?


- gv giới thiệu cách ký hiệu tgiác
và các cách đọc, giới thiệu các
đỉnh, các cạnh, các góc của ∆


- gv vÏ h×nh råi lÊy các điểm và
giới thiệu các điểm nằm trong,
nằm ngoài


- hs quan sát và
vẽ hình.


- hs trả lời


- hs nghe, ghi
- hs quan sát trả
lời


- hs nghe ghi


- hs quan sát


hình nghe và
ghi


Tam giác ABC là hình gồm 3
đoạn thẳng AB, AC, BC, khi 3
®iĨm A, B, C ko thẳng hàng.


VD


Hình trên ko phải là tgiác vì 3
điểm A, B, C thẳng hàng.


- Tgiác ABC ký hiệu ABC, gọi
tên: BCA, ACB,


+ Các đoạn AB, AC, BC gọi là
các cạnh của


+ Cỏc điểm A, B, C gọi là các
đỉnh của ∆.


+ C¸c gãc cđa là BAC,
ACB, CBA.


Các điểm M, D là các điểm nằm
trong , các ®iĨm N, F là các
điểm nằm ngoài , điểm E n»m
trªn ∆


Hoạt động 2: 2. Vẽ tam giác:




- gv lÊy vÝ dô: vÏ ∆ABC, biÕt
c¹nh BC = 4cm, AB = 3cm,
AC=2cm


- gv hd hs c¸ch vẽ và làm mẫu
trên bảng


- gv vỡ sao giao ca 2 đờng tròn
lại là điểm A


- gv yc hs nhắc lại đnghĩa đờng


- hs đọc và suy
nghĩ


- hs quan s¸t vµ
thùc hiƯn theo
hd cđa gv


- hs tr¶ lêi


- vẽ tia Ox trên đó đặt các đoạn
thẳng đơn vị trên tia


+ trên tia Ox lấy đoạn BC = 4cm
+ Vẽ đờng trịn (B, 3cm)


</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

trßn



- gv lÊy 1 vÝ dô: VÏ ∆EGH biÕt
EG = 4cm, EH=5cm,HG=8cm
yc 1 hs lªn trình bầy cách vẽ và
thực hiện


- hs thùc hiƯn
yc


<b>4) Cđng cè - lun tËp:</b>


- gv cheo bảng phụ yc hs hoạt


ng nhúm thc hin bài 44. - hs quan sát vàthực hiện * Bài 44 (sgk_95)Tờn
Tgiỏc


Tên 3


nh Tờn 3 gúc


Tên 3
cạnh
ABI A, B,<sub>I</sub> ABI, BIA,<sub>IAB</sub> AB, BI,<sub>IA</sub>
∆ACI A, C,<sub>I</sub> ACI, CIA,<sub>IAC</sub> AC, CI,<sub>IA</sub>


∆AB
C


A, B,


C ABC,BCA,CAB


AB,
BC, CA


<b>5) H íng dÉn häc ë nhµ:</b>


- Học theo vở ghi và sgk
- Làm các bài tập trong sgk.


- Trả lời các câu hỏi chuẩn bị cho ôn tập chơng


Ngày soạn : Tuần: 31


Ngày giảng : Tiết : 27


<i>Ôn tập chơng II</i>



A. Mục tiêu:


- <b>Kiến thức</b>: hệ thống hoá kiến thức về góc


- <b>Kỹ năng</b> : sử dụng thành thạo các dụng cụ để đo, vẽ góc, đờng trịn, tgiác


- <b>Thái độ</b> : Bớc đầu suy luận đơn giản


B. ChuÈn bÞ:


- <b>GV</b> : sgk, giáo án, đồ dùng dạy học.
- <b>HS</b> : sgk, vở ghi, đồ dùng học tập.


C. Các hoạt động dạy và học:



<b>1)</b> <b>ổ n định tổ chức:</b>


- KiÓm tra sÜ sè: Líp 6B:


<b>2) KiĨm tra bµi cũ:</b>


- Kiểm tra việc chuẩn bị ôn tập cua hs


<b>3) Tổ chức hoạt động dạy và học cho học sinh:</b>


Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung kiến thức


Hoạt động 1: 1. Lý thuyết



- yc hs tr¶ lêi lần lơt các câu hỏi
trong sgk


- gv đa ra một số bài tập yc hs
thực hiện lên bảng phụ


- hs trả lời
- hs quan sát và


suy ngh * Bi 1: Điền vào chỗ trống cácphát biểu:
a) Bất kỳ đờng thẳng nào trên
mặt phẳng cũng là ……. Của ….
b) Mỗi góc có một …….. số đo
của góc bẹt bằng ..



b) Nếu tia Ob nằn giữa hai tia Oa
và Oc thì ..


* Bi 2: in ỳng, sai


a) Góc là hình tạo bởi 2 tia cắt
nhau.


</div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28>

c) NÕu Oz lµ tia phân giác của
góc xOy th× gãc xOz = gãc zOy.
d) NÕu gãc xOz = gãc zOy thì
Oz là phân giác của gãc xOy
e) Gãc vu«ng lµ gãc cã sè đo
bằng 90o


g) Hai góc kề nhau là 2 góc có 1
cạnh chung


h) Tam giac DEF là hình gồm 3
đoạn thẳng DE, EF, FD


k) Mi im nm trờn ng trịn
đều cách tâm 1 khoảng bằng bán
kính.


Hoạt động 2: 2. Bi tp suy lun:



- gv cheo bảng phụ bài tập


- yc hs lên vẽ hình



- gv hd hs hóy so sánh xOy và
xOz từ đó suy tia nào nằm
giữa 2 tia cịn lại?


- cã tia Oy n»m gi÷a 2 tia Ox và
Oz ta suy ra đièu gì?


- gv có tia Ot là tia phân giác
của góc yOz vậy zOt tính ntn?
Làm thế nào tính đc tOx


- hs c va suy
nghi


- hs thùc hiÖn


- hs thùc hiƯn
theo hd


- hs thùc


* Bµi tËp tổng hợp: Trên một nửa
mp bờ có chứa tia Ox, vÏ hai tia
Oy vµ Oz sao cho xOy=30o<sub>;</sub>


xOz=110o


a) trong 3 tia tia nào nằm giữ 2
tia còn lại? vì sao



b) Tính góc yOz


c) Vẽ tia Ot là tia phân gi¸c cđa
yOz. TÝnh zOt,  tOx


a) Cã xOy=30o<sub>; xOz=110</sub>o


=> xOy < xOz (30o<sub> < 110</sub>o<sub>)</sub>


=> Tia Oy n»m gi÷a 2 tia Ox và
tia Oz


b) Vì Oy nằm giữa 2 tia Ox và
tia Oz nên xOy+yOz = xOz
=> yOz = xOz - yOz = 80o


c) Vì Ot là tia phân giác của góc
yOz nên


zOt = zOy:2 = 40o


Có zOt = 40o<sub> vµ xOz = 110</sub>o


=> zOt < xOz (40o<sub> < 110</sub>o<sub>)</sub>


=> Tia Ot nằm giữa 2 tia Oz và
Ox


=> zOt + tOx = zOx


=> tOx = zOx – zOt
tOx = 110o<sub> – 40</sub>o<sub> = 70</sub>o


<b>4) H íng dÉn häc ë nhµ:</b>


- Ơn lại tồn bộ các kiên thức hình học đã học trong chơng
- Làm các bài tập trong sgk.


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×