Tải bản đầy đủ (.doc) (11 trang)

Ngu van 6 ca nam Tich hop GDMT

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (134.36 KB, 11 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>Tuần 1</b>
<b>Tiết 1</b>


Soạn: 02/9/2009
Dạy: 07/9/2009


Văn bản


<b>Con rồng - cháu tiên</b>


(Truyền thuyết)


<b>Mc tiờu cn t</b>
1- HS hiu c:


- Định nghĩa sơ lợc về truyền thuyết.


- Ni dung, ý ngha ca truyền thuyết <i><b>Con Rồng - Cháu Tiên.</b></i>
- Chỉ ra và hiểu đợc ý nghĩa của những chi tiết tởng tợng, kì ảo của truyện.
- Kể lại truyện.


2 - Båi dìng lòng tự hào dân tộc


3 - Rốn k nng c diễn cảm và kể đợc truyện


<b>chuẩn bị</b>


*Giáo viên: Nghiên cứu tài liệu và soạn bµi.


Tìm đọc các văn bản giải thích nguồn gốc các dõn tc
Tranh Con Rng chỏu Tiờn



*Học sinh: Đọc sách giáo khoa và chuẩn bị soạn bài.


<b>Tiến trình dạy học</b>


A. n nh lp: (1)


6B vắng:
B. Kiểm tra: (2)


Sự chuẩn bị vở, Sgk môn Ngữ văn của HS
C. Bài mới: (38’)


<i><b>*Giíi thiƯu bµi míi:</b></i>


<i>Những truyền thuyết dân gian thờng có cái cốt lõi là sự thật lịch sử mà nhân dân ta,</i>
<i>qua nhiều thé hệ , đã lí tởng hố, gửi gắm vào đó tâm tình thiết tha của mình, cùng với thơ</i>
<i>và mộng , chắp đơi cánh của trí tởng tợng dân gian, làm nên những tác phẩm văn hố mà</i>
<i>đời đời con ngời cịn a thích.</i>


<i>Truyền thuyết con Rồng cháu Tiên là một trong những truyền thuyết tiêu biểu mở đầu</i>
<i>cho chuỗi truyền thuyết về thời đại các vua Hùng cũng nh truyền thuyết Việt Nam nói</i>
<i>chung.</i>


- HS đọc chú thích SGK (7) Giáo viên lu ý học sinh về
thể loại "truyền thuyết"


- GV? Em hiĨu thÕ nµo lµ trun thut?


- GV phân tích định nghĩa Truyền thuyết nhấn mạnh
những ý cơ bản (truyện dân gian, liên quan đến lịch


sử, yếu tố kì ảo hoang đờng, thể hiện cách đánh giá
thái độ của nhân dân).


*Lu ý: TruyÒn thuyÕt cã cốt lõi lịch sử nhng không
phải là lịch sử (Vì là những tác phẩm nghệ thuật dân
gian có yếu tố tởng tợng kì ảo)


-GV? Truyn Con Rng Chỏu Tiờn gắn bó với lịch
sử thời đại nào của dân tộc ta?


-GV hớng dẫn đọc: Đọc rõ ràng, mạch lạc, nhấn mạnh
các chi tiết li kỳ, tởng tợng. Thể hiện hai lời đối thoại
của 2 nhân vật Lạc Long Quân và Âu Cơ. Đọc mẫu
một đoạn.


-HS: đọc, nhận xét, sửa.


+ Trªn cơ sở học sinh chuẩn bị bài ở nhà, giáo viên lu
ý các em những chú thích chủ yếu là tõ H¸n ViƯt (1,


I/ Giíi thiƯu chung: (5’)


*Truyền thuyết dân gian gắn với
thời đại các Vua Hùng.


II. §äc- hiểu văn bản: (29)
<i><b>1.Đọc, chú thích, tóm tắt</b></i> (5’)
* §äc


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

2, 4, 5).



-GV híng dÉn HS tóm tắt: Tìm các sù viÖc chÝnh
trong truyÖn.


-HS xác định sự việc chính trong truyện
-GV treo bảng phụ ghi các sự việc chính:
+ Nguồn gốc, hình dạng, tài nng hai v thn.


Lạc Long Quân kết duyên cùng Âu Cơ, sinh bọc trăm
trứng.


+ Lạc Long Quân và ¢u C¬ chia tay nhau, chia con.
+ Sù nghiƯp dùng níc.


+ Ngn gèc d©n téc ViƯt Nam.


-> Đó là chuỗi các sự việc, các tình tiết chính của câu
chuyện. Khi kể cần bám sát vào các tình tiết đó để
phát trin thnh ni dung cõu chuyn.


- GV kể phần đầu.
- HS kĨ, nhËn xÐt.


- GV híng dÉn HS t×m bè côc


- GV? Em cã biÕt bè côc thêng gỈp cđa một câu
chuyện dân gian?


(3 phần: Mở truyện, diễn biến, kết thúc)
- GV? Bố cục của văn bản nµy nh thÕ nµo?


- HS chØ ra bè cơc:


+ Më truyện: từ đầu... "Long Trang"
(Giới thiệu Lạc Long Quân và ¢u C¬)


+ Diễn biến truyện: Tiếp đến "lên đờng"
(Việc sinh con và chia con).


+ Kết thúc truyện: Phần còn lại


(Sự trëng thµnh cđa các con và nguồn gèc d©n téc
ViƯt).


- HS c phn m truyn.


-GV? Phần mở truyện này cho em biết điều gì?


- HS: Giới thiệu nhân vật, nguồn gốc, hình dáng, tài
năng của Lạc Long Quân và Âu Cơ.


- GV? Trong trí tởng tợng của ngời xa, Lạc Long
Quân và Âu Cơ hiện lên với những đặc điểm gì kì lạ
về nguồn gốc, hình dạng, tài đức?


- HS tìm chi tiết


<i><b>2. Bố cục</b></i> (2)


<i><b>3. Phân tích</b></i> (22)
a, Mở truyện: (4)



Lạclong quân âu cơ
+LLQ nòi Rồng,


con thần Long
N÷, sèng ë díi
níc.


+Sức khoẻ vơ
địch, có nhiều
phép lạ, giúp dân
diệt trừ yêu quái,
dạy dân cách
trồng trọt, chăn
ni, ăn ở.


+¢u Cơ là
dòng Tiên ở


trên núi,


thuộc dòng


họ Thần


Nông. xinh


đẹp tuyệt


trÇn.



-GV? Qua những chi tiết giới thiệu đó, em có nhận
xét nh thế nào về 2 vị thần?


-GV? Tình cảm của em dành cho 2 nhân vật này?


- Hình ảnh kì lạ, đẹp đẽ


-> Sự kỳ lạ, lớn lao, tài năng phi
thờng, vẻ đẹp cao quý.


- HS kÓ đoạn 2.


- GV? Việc kết duyên và sinh con của Âu Cơ và Long
Quân có gì kì lạ?


- GV? Em đánh giá nh thế nào về chi tiết này. Nó có ý
nghĩa nh thế nào?


b. DiƠn biÕn trun: (15)


+Lạc Long Quân kết duyên cùng
Âu Cơ.


+Sinh bc trăm trứng, nở ra trăm
ngời con …lớn nhanh nh thổi.
- Chi tiết kì ảo hoang đờng
- GV nhấn mạnh: Chi tiết kỳ lạ giải thích mọi ngời


Việt ta đều là anh em ruột thịt do cùng một cha mẹ


sinh ra. Đó là một nguồn gốc thật đẹp, thật cao q;
niềm tự hào, tơn kính về nịi giống dân tộc.


(Từ "đồng bào" mà Bác Hồ nói có nghĩa là cùng bào
thai, mọi ngời trên đất nớc ta đều cùng chung một


-> Ngời Việt ta đều là anh em ruột
thịt do cùng một cha mẹ sinh ra.
Đó là một nguồn gốc thật đẹp, thật
cao quí;


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

nguồn gốc. Nh vậy trong tởng tợng mộc mạc của ngời
Việt Cổ, nguồn gốc dân tộc chúng ta thật đẹp, là con
cháu thần tiên, là kết quả của một tình yêu, một mối
l-ơng duyên Tiên - Rng).


- GV? Nhng Lạc Long Quân và Âu Cơ lại phải chia
con và chia tay. Việc chia con ấy diƠn ra nh thÕ nµo
- GV? Em hiĨu ý nghĩa chi tiết này nh thế nào?
- HS thảo luận


+Thực tế hai thần thuộc hai nòi khác biệt nhau: núi và
nớc, nên xa nhau là không thể tránh khỏi.


+n con đông đúc tất nhiên cũng phải chia đôi: nửa
khai phá rừng hoang cùng mẹ, nửa vùng vẫy chốn
biển khơi cùng cha.


+Năm mơi ngời con theo mẹ lên
rừng . năm mơi ngời con theo cha


xuống biển… chia nhau cai quản
các phơng, giúp đỡ lẫn nhau.


- GV? Qua sù viƯc trªn, ngêi xa muèn thĨ hiƯn ý


nguyện gì? -> Đất nớc đợc mở mang về cả haihớng: Biển và rừng.


-> Mọi ngời trên đất Việt đều
chung một dịng máu, đồn kết,
gắn bó lâu bền cùng nhau.


- GV? Và vẫn trong dòng tởng tợng mộc mạc, ngời xa
đã đa ra kết thúc cho câu chuyện nh thế nào?)


- GV? Cuối truyện dân gian kể rằng các con của Lạc
Long Quân và Âu Cơ nối nhau làm vua ở đất Phong
Châu, đặt tên nớc là Văn Lang, lấy hiệu là Hùng
V-ơng. Theo em sự việc này có ý nghĩa nh thế nào?
- GV? Qua những chi tiết đó, em biết thêm gì về xã
hội, phong tục, tập quán của ngời Việt cổ xa?


(Tên nớc đầu tiên của chúng ta là Văn Lang –nghĩa là
đất nứơc tơi đẹp, sáng ngời, có văn hố. Thủ đơ của
Văn Lang là Phong Châu. Các triều đại Vua Hùng nối
tiếp nhau -> Xã hội Văn Lang thời đại Hùng Vơng là
một xã hội văn hố dù cịn sơ khai).


c. KÕt thóc trun: (3’)


+Con trởng lên làm vua, đặt tên


n-ớc là Văn Lang.


-> Con cháu Tiên - Rồng lập nớc
Văn Lang với các triu i Vua
Hựng.


-> Sự hình thành và phát triển của
nhà nớc Văn Lang.


- GV? Qua truyền thuyết này, em hiểu gì về dân tộc
ta?


- HS: Dân tộc ta có nguồn gốc thiêng liêng, cao quí, là
một khối đoàn kết, vững bền.


(Đó là cách giải thÝch cđa ngêi ViƯt Cỉ vỊ ngn gèc
d©n téc ta)


- GV? Truyền thuyết này đã bồi đắp trong em những
tình cm no?


- HS thảo luận


(Yêu quí, tự hào về truyền thống dân tộc; đoàn kết,
yêu thơng mọi ngời)


- GV? Truyền thuyết bao giờ cũng có cái "lõi sự thật
lịch sư ", vËy " c¸i lâi sù thật lịch sử " của truyền
thuyết này là g×?



- HS: Yếu tố lịch sử: Triều đại các vua Hùng


-GV? Bên cạnh đó, yếu tố chính làm nên thành cơng
của truyền thuyết này là gì?


- HS:Yếu tố, chi tiết tởng tợng, kì ảo.
- Học sinh đọc ghi nhớ: SGK-8


- GV? Em thích đoạn truyện nào nhất? Hãy kể li
on ú?


- HS kể một đoạn


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

- GV? Tìm các câu chuyện khác cũng nhằm giải thích
nguồn gốc dân tộc Việt nh truyện "Con Rồng, cháu
Tiên"


VD: +"Quả trứng to nở ra con ngời " (Dân téc Mêng)
+ "Quả bầu mẹ" (Dân tộc Khơ mú)


D. Củng cố (2)


+ Giáo viên hớng dẫn học sinh khái quát nội dung bài giảng.
E. H ớng dẫn vỊ nhµ: (2’)


- Hiểu khái niệm truyền thuyt.
- K m bo ct truyn.


- Nêu cảm nghĩ về nguồn gốc dân tộc Việt
- Soạn Bánh chng, bánh giấy





<b>---Tiết 2</b>


Soạn: 02/9/2009
Dạy: 07/9/2009


<b>Hng dn c thờm:</b>
Vn bn


<b>Bánh chng, bánh giầy</b>


(Truyền thuyết)


<b>Mc tiờu cn t</b>


1 - HS hiểu đuợc:


- Nội dung, ý nghĩa của truyện.


- Ch ra và hiểu đợc ý nghĩa những chi tiết kì ảo trong truyện.
- Kể đợc truyện.


2 – Giáo dục lòng yêu lao động, trân trọng những sản phẩm của lao động
3 Rốn k nng c, k, tỡm hiu truyn


<b>chuẩn bị</b>


*Giáo viên: Nghiên cứu tài liệu và soạn bài.
Tranh vợ chồng Lang Liêu gói bánh


*Học sinh: Đọc sách giáo khoa và chuẩn bị soạn bài.


<b>Tiến trình dạy học</b>


A. n nh lớp: (1’)


6B v¾ng:
B. KiĨm tra: (4’)


? Em hiểu thế nào là "truyền thuyết"? Những chi tiết hoang đờng, kì ảo có vai trị nh
thế nào trong loại truyện ny?


? Kể lại truyện "Con rồng - Cháu tiên". Nêu cảm nhận cảm em về văn bản này?
C. Bài míi: (36’)


<i><b>GV giới thiệu bài</b></i>: Hàng năm, mỗi khi xuân về, tết đến, nhân dân ta - những con cháu
vua Hùng - lại hồ hởi chở lá dong, xay đỗ, giã gạo gói bánh. Bánh chng, bánh giầy là hai thứ
bánh không những rất ngon, rất bổ, ln có mặt để làm nên hơng vị tết cổ truyền dân tộc mà
còn hàm chứa bao ý nghĩa sâu xa, lý thú. Hai thứ bánh đó gợi chúng ta nhớ lại một truyền
thuyết từ rất xa xăm...


- GV? Theo em truyện này thuộc thời đại lịch sử
nào của dân tộc ta?


- HS: Truyện thuộc thể loại truyện truyền thuyết
về thời đại các vua Hùng.


-GV hớng dẫn đọc: Đọc giọng chậm rãi, tình cảm,
chú ý lời nói của thần trong giấc mộng của Lang
Liêu cần đọc giọng âm vang, xa vắng, giọng vua


Hùng đĩnh đạc, chắc khoẻ.


I. Giíi thiƯu chung: (2’)


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

- GV hớng dẫn học sinh kể lại trun:
? Tìm các sự việc chính trong truyện.
+ Hùng vơng quyết định truyền ngôi.
+ Lang Liêu c thn giỳp .


+ Lang Liêu làm bánh.


+ Hai th bánh của Lang Liêu đợc vua cha chọn
để tế trời, đất và Lang Liêu đợc chọn nối ngơi
vua.


-> HS kĨ VB.


- GV: Híng dÉn HS t×m hiĨu chó thÝch. Lu ý chó
thÝch: 1, 2, 3, 4, 7, 8, 9, 12, 13 (từ cổ, từ ghép,
thành ngữ).


- GV? Văn bản có thể chia thành mấy phần? Giới
hạn & nội dung từng phần?


- HS: Đọc phần 1


<i><b>2. Bố cục</b></i> (2): 3 phần


+ Phần 1: Từ đầu... "chứng giám"
( Vua chọn ngời nối ngôi).



+ Phần 2: Tiếp ... "nặn hình tròn"
(Cuộc đua tài).


+ Phần 3: Còn lại.( Kết quả thi tài)
<i><b>3. Phân tích</b></i> (22):


a.Hựng v ng quyt định truyền ngôi .
(6’)
? Vua Hùng chọn ngời nối ngơi trong hồn cảnh


nào? ý định của vua ra sao và chọn bằng hình
thức gì? (Giáo viên cho 3 nhóm chuẩn bị ý)


- Hồn cảnh: giặc ngồi đã n, vua
có thể tập trung chăm lo cho dân đợc
lo ấm, vua đã già muốn truyền ngôi.
- GV: Hình thức chọn: Vua đa ra một câu đó đặc


biệt để thử tài các lang. Ai làm vừa ý vua sẽ đợc
vua truyền ngơi.


?Em có suy nghĩ gì về điều kiện và hình thức
truyền ngơi của Vua Hùng (đánh giá ở sự đổi, mới
tiến bộ)


- ý của vua: ngời nối ngôi phải nối
đ-ợc chÝ vua, kh«ng nhÊt thiÕt ph¶i lµ
con trëng.



- Hình thức: Lễ vật
- GV: ?Qua đó, em hiểu gì về ý định của vua?


(Nối chí vua phải là ngời biết lo cho dân, cho nớc,
duy trì đợc cảnh thái bình cho mn dân, biết lấy
dân làm gốc).


- GV? Từ đó em có nhận xét gì về vị vua này?
- HS thảo luận, trả lời miệng


- GV? Qua cách thức chọn ngời nối ngôi của vua
em thấy đợc hình thức sinh hoạt văn hoá nào?
(Thi giải đố là một hình thức rất khó khăn mang
tính thử thách cao). Giáo viên có thể liên hệ: “Em
bé thơng minh”


- Häc sinh theo dâi phÇn 2


-> Là ngời sáng suốt, có cách riêng
trong việc nhìn nhận, lựa chọn ngời
tài đức.


b.Cuộc đua tài (9’)
- GV? Để làm đẹp lịng cha và mong ớc đợc nối


ngơi vua, các lang đã làm gì? (Hậu: tốt, rộng rãi,
dày)


- C¸c Lang đua nhau làm cỗ thật to,
thật hậu.



- GV? Còn Lang Liêu thì sao? (và một đêm,
chàng nằm mộng thấy...)


- GV đọc: Một hơm…mà lễ tiên vơng.
? Câu nói này là của ai.


-Lang Liêu rất buồn vì chàng chỉ có
khoai, lúa.


-Lang Liờu đợc thần giúp đỡ.
- GV? Vì sao, trong các con vua chỉ có Lang Liêu


đợc thần giúp đỡ?
- HS hoạt động nhóm


- GV? ý nghiã lời mách bảo của thần là gì?
- HS hoạt động nhóm


+ Trong trời đất khơng có gì q bằng hạt gạo.


- Thần giúp đỡ Lang Liêu vì:
+ Chàng là ngời thiệt thòi nhất.


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

Các thứ khác tuy ngon, khan hiếm, con ngời
không làm ra đợc. ý thần chính là ý của nhân dân,
trân trọng lúa gạo của trời đất cũng là trân trọng
kết quả mồ hôi công sức của nhân dân, bởi nhân
dân coi hạt gạo là ngọc thực-cái ăn quí nh ngọc).
- GV? Tại sao thần chỉ mách bảo gợi ý mà không


làm hộ Lang Liêu?


- GV? H·y mô tả hai loại bánh mà Lang Liêu
làm?


+ Chng l ngi duy nht hiu đợc ý
thần và thực hiện đợc ý thần.


- Lang Liªu làm bánh.


- GV? Qua việc Lang Liêu làm 2 loại bánh lễ TV
em hiểu nh thế nào về chàng?


- HS tr¶ lêi


(Trong tâm trí chúng ta, Lang Liêu hiện lên nh
một ngời anh hùng. Phẩm chất tốt đẹp đó khiến
chàng xứng đáng với quyền kế vị. Hình ảnh của
chàng khiến chúng ta nhớ đến hình ảnh của Mai
An Tiêm trong sự tích da hấu. Cả Lang Liêu và
Mai An Tiêm u l...)


-> Lang Liêu là ngời thông minh, có
suy nghĩ sâu sắc, rất khéo tay và có
lòng hiếu thảo.


c. Kết quả của cuộc đua tài (7’)
- GV? Trong lễ TV, bánh của Lang Liêu đã đợc


vua cha chọn và vua Hùng đã nói nh thế nào về lễ


vật này?


+ Bánh chng, bánh giày đợc chọn làm
lễ tế Tiên Vơng.


+ Lang Liêu đợc nối ngôi.
- HS trao đổi về ý nghĩa của hai thứ bánh.


+ ý nghĩa thực tế: quý trọng nghề nông, hạt gạo
-những thứ nuôi sống con ngời và do chính bàn tay
lao động của con ngời làm ra, có mặt trong đời
sống hàng ngày.


+ ý tởng sâu xa: tợng trời, tợng đất, tợng mn
lồi.


- GV? Qua hình ảnh Lang Liêu, truyện nhằm đề
cao, ca ngợi điều gì?


- HS th¶o ln


<i><b>4. ghi nhí</b></i> (2’)


- Truyện đề cao lao động, sáng tạo, đề
cao nghề nông; ca ngợi tài đức của
Lang Liêu, chàng hiện lên nh một
ng-ời anh hùng văn hố.


- GV? §ång thêi, trun còn nhằm giải thích điều



gì? - Truyện nhằm giải thích nguồn gốccủa bánh chng, bánh giầy.


- GV? Yếu tố giúp trun sèng m·i víi thêi gian?


- HS th¶o ln: ý nghĩa phong tục làm bánh chng,
bánh giày trong ngµy TÕt.


Đề cao nghề nơng, đề cao sự thờ kính trời,
đất và tổ tiên của nhân dân ta. ông cha ta đã xây
dựng phong tục tập quán của mình từ những điều
giản dị nhng rất thiêng liêng, giàu ý nghĩa.
Quang cảnh ngày Tết, nhân dân ta làm 2 loại bánh
này cịn có ý nghĩa giữ gìn nét đẹp văn hố đậm
đà bản sắc dân tộc và làm sống lại câu chuyện
"Bánh chng, bánh giầy?


- Truyện có nhiều chi tiết nghệ thuật
tiêu biểu cho truyện dân gian (thi tài,
đợc thần giúp).


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

- GV? Chi tiết nào làm em thích nhất? Vì sao?
HS trả lời (VD: Lang Liêu nằm mộng thấy thần
-Chi tiết thần kỳ đợc xây dựng bởi trí tởng tợng
phong phú của nhân dân, làm tăng sức hấp dẫn
cho câu chuyện. Trong lúc Lang Liêu buồn, tủi
thân và tởng chừng nh thất vọng thì chàng đợc
thần giúp đỡ. Đây là kiểu mơ típ ta thờng hay bắt
gặp trong các truyện cổ tích sau này nh anh Khoai
khi khơng thể tìm đợc cây tre trăm đốt... ngồi ra
chi tiết cịn có ý nghĩa đề cao giá trị của hạt gạo


và đó chính là giá trị lao động của con ngơì).
D. Củng cố (2’)


- ý nghÜa cđa trun
- M« tÝp trun


E. H íng dÉn vỊ nhµ (1’)
- Đọc, kể lại truyện.


- Bức tranh SGK - 10 minh hoạ cho đoạn truyện
nào? Em hãy kể lại đoạn văn bản đó.


- Thay lời Lang Liêu kể lại lí do vì sao chàng lại
làm hai loại bánh (trong tâm trạng vô cùng mừng
rỡ vì đã làm vừa ý vua cha)


- Tìm đọc: Sự tích trầu cau. Sự tích da hấu
-> giải thích nguồn gốc sự vật
- Chuẩn bị bài “Từ và cấu tạo từ Tiếng Việt”




<b>---TiÕt 3</b>


So¹n: 04/9/2009
D¹y: 08/9/2009


<b>Từ và cấu tạo từ tiếng việt</b>



<b>Mc tiờu cn t</b>



Học sinh:


- Hiểu đợc thế nào là từ và đặc điểm cấu tạo từ tiếng Việt, cụ thể là: Khái niệm về
từ, đơn vị cấu tạo từ, các kiểu cấu tạo t.


- Luyện kỹ năng nhận diện và sử dụng từ.


- Có ý thức giữ gìn sự trong sáng của Tiếng Việt


<b>Chuẩn bị</b>


GV: Phiếu học tập cho BT 3 (Kẻ bảng)


B¶ng phơ ghi VD, ghi BT, ghi bảng phân loại
HS: Đọc trớc bài ë nhµ


<b>Tiến trình bài dạy</b>
<b>A . </b>ổn định lớp (1')


6B v¾ng:
B - KiĨm Tra (2')


Việc chuẩn bị bài của HS
C - Bµi míi (38')


<i><b>GV giới thiệu bài</b></i>: Hàng ngày, chúng ta vẫn thờng dùng từ để tạo nên câu trong khi
nói và viết. Vậy từ là gì? đặc điểm cấu tạo của từ Tiếng Việt ra sao?


- GV treo b¶ng phơ ghi VD


- HS theo dõi VD


I. từ là gì (10')
1. VD (sgk - Tr13)


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

- GV? Dựa vào kiến thức đã học, em hãy lập danh
sách các tiếng và danh sách các từ trong VD trên?
- GV? Xác định xem đơn vị nào vừa là 1 từ, vừa l
1 ting?


- HS: Làm việc cá nhân


- GV? Vy n vị tiếng đợc dùng làm gì? Đơn vị
từ đờng dùng để làm gì?


- GV? Khi nào một tiếng đợc coi là 1 từ?
- HS làm việc nhóm


- GV? Qua đó em hiểu nh thế nào là từ?
- HS đọc ghi nhớ SGK.


- GV: (Đ/n trên nêu lên đặc điểm của t)


(Con Rồng, cháu Tiên)
2. Nhận xét


- Có 9 từ , 12 tiếng.


+ Đơn vị vừa là 1 từ, vừa là 1 tiếng:
"Thần, dạy, dân, cách, và"



+ n v l t gồm 2 tiếng:
"Trồng trọt, chăn nuôi, ăn ở"
- Tiếng dùng để tạo từ.


- Từ dùng để tạo câu.


- Khi một tiếng có thể dùng để tạo
câu, tiếng ấy trở thành từ.


3. Ghi nhớ: SGK 13
(Đặc điểm về chức năng: Từ là đơn vị dùng


để đặt câu. Nhờ đặc điểm này chúng ta phân biệt
từ với tiếng, bởi tiếng chỉ có chức năng tạo từ.
Một tiếng có thể dùng đặt câu tạo nên 1 từ đơn.
Trong số các đơn vị tạo câu, từ là đơn vị nhỏ nht.
Ln hn t l cm t .)


Giáo viên phát phiếu cho nhóm
Học sinh điền từ vào bảng phân loại


II. T đơn và từ phức (13')
1.Ví dụ


Cho câu văn: “Từ đấy, nớc ta chăm
nghề trồng trọt, chăn ni và có tục
ngày Tết làm bánh chng, bánh giầy.”
2 Nhận xét



+Từ đơn: từ, đấy, nớc, ta, chăm,...
+Từ phức:


- Tõ ghÐp: Chăn nuôi, bánh chng,
bánh giÇy.


- Từ láy: trồng trọt.
- Dựa vào bảng phân loại, em thy n v no cu


tạo nên từ? +Tiếng cấu tạo nên từ.


? Cú nhng loi t no? +T đơn và từ phức


? Phân biệt từ đơn và từ phức? +Từ đơn là từ chỉ có 1 tiếng. Từ phc


là từ gồm 2 hoặc nhiều tiếng.
? Em có thể cho VD tõ phøc cã nhiỊu tiÕng (th¶o


ln nhãm).


? Trong từ phức, em hÃy phân biệt từ láy và từ
ghép.


- HS c bi tp.


- HS: Mỗi em làm một câu


- GV hớng dẫn: Phân cách từ trong câu bằng dấu
(/)



- HS c BT


- GV căn cứ vào kết quả câu c bài tập 1, GV hớng
dẫn HS.


+Các tiÕng trong tõ phøc cã quan
hƯvíi nhau vỊ ©m -> Tõ l¸y


+C¸c tiÕng trong tõ phøc cã quan hƯ
vỊ nghÜa -> Tõ ghÐp


III. Lun tËp: (15')
Bµi tËp 1: (3’)


a. "Nguồn gốc, con cháu" -> từ ghép.
b. "Nguồn gốc" đồng nghĩa "nguyên
do, cội rễ, gốc gác, cội nguồn".


c. Tõ ghÐp chØ quan hÖ thân thuộc:
cậu mợ, cô dì, chú bác, anh em...
Bài tập 2: (3)


Quy t¾c s¾p xÕp c¸c tiÕng trong tõ
ghÐp chỉ quan hệ thân thuộc:


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

- GV phát phiếu HT (Kẻ bảng)


- T kt qu ca PHT, hng dẫn HS tìm ra ý nghĩa
của các tiếng đứng sau “bánh” trong từ ghép.



- HS đọc BT, làm việc cá nhân
- HS đọc BT


- HS: LiƯt kª tõ ghÐp theo các nhóm từ ghép


- GV: Phân công các nhóm thi điền tiếp sức, tổ
nào nhanh hơn, nhiều hơn


- HS: Thi tìm nhanh các từ láy


- Theo bậc: Cha anh, con cháu...
Bài tập 3: (3’)


- C¸ch chÕ biÕn: r¸n, níng, hÊp,
nhóng, tr¸ng, cn, chng.


- ChÊt liƯu làm bánh: nếp tẻ, khoai,
sắn, ngô, đậu xanh, mì, tôm...


- Tính chất của bánh: dẻo, phồng.
- Hình dáng cđa b¸nh;: gèi, khóc,
xèp, qy.


Bµi tËp 4: (3’)


- "Thút thít": tiếng khóc nhỏ trong
họng khi có điều tủi thân, ấm ức: tơng
đơng sụt sùi, rng rức, ti tỉ.


Bµi tËp 5: (3’)



- Tả tiếng cời: khúc khích, sằng sặc...
- Tả tiếng nói: léo nhéo, lè nhè..
- Tả dáng điệu: lừ đừ, nghênh ngang.
- Đoạn văn có 3 câu sử dụng từ láy
(viết về ngời).


D. Cđng cè (2')


NhÊn m¹nh cÊu t¹o từ


HS nhắc lại các loại từ chia theo từ loại
E. H íng dÉn vỊ nhµ (2')


- Hoµn thµnh bµi tËp.


- Học ghi nhớ, đọc mục đọc thêm


- Chuẩn bị bài "Giao tiếp, văn bản và phơng thức biểu đạt"



<b>---TiÕt 4</b>


So¹n: 06/9/2009
D¹y: 11/9/2009


<b>Giao tiếp, văn bản và </b>


<b>phơng thức biểu đạt</b>



<b>mục tiêu cần đạt</b>



1 - Huy động kiến thức của học sinh về các loại văn bản mà các em đã biết.


- Hình thành sơ bộ các khái niệm: văn bản, mục đích giao tiếp, phơng thức biểu đạt.
2 – Bớc đầu có kĩ năng phân biệt các phơng thức biểu đạt


3 – Cã ý thøc nãi vµ viÕt thµnh một bài văn hoàn chỉnh


<b>Chuẩn bị</b>


GV: Bng ph k bng kiểu văn bản và phơng thức biểu đạt


T×nh hng KiĨu văn bản


Bảng phụ ghi BT 2 (Nối tình huống với kiểu văn bản cho hợp lí)


<b>tin trỡnh dy học</b>–
<b>A . </b>ổn định lớp (1')


6B v¾ng:
B - KiÓm Tra (1')


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

<i><b>GV giới thiệu bài</b></i>: Trong thực tế, các em đã tiếp xúc và sử dụng các văn bản vào các
mục đích khác nhau: đọc báo, truyện, viết th, viết đơn... nhng có thể cha gọi chúng là văn
bản và cũng cha gọi các mục đích cụ thể thành 1 tên gọi khái quát là giao tiếp.


- GV? Trong đời sống cần khuyên nhủ ngời
khác, hay bộc lộ lòng yêu mến bạn hoặc muốn
tham gia một hoạt động do nhà trờng tổ chức
em làm thế nào để bộc lộ những điều đó?



- HS suy nghÜ, tr¶ lêi


- GV: Khi cần khuyên nhủ ngời khác, bộc lộ
lòng yêu mến bạn,... chúng ta sẽ nói hoặc viết
để cho ngời ta biết nguyện vọng của mình. Nh
thế gọi là giao tiếp.


- GV? Khi muốn biểu đạt điều ấy một cách
đầy đủ, trọn vẹn, phải làm thế no?


- HS trao i nhúm


- GV: Nói có đầu có đuôi, rõ ràng , mạch lạc->
Tạo lập văn bản.


- GV? Câu ca dao: Ai ơi giữ chí cho bền… đợc
sáng tác để làm gì, biểu đạt ý gì?


- HS: Lời khun phải kiên trì, bền chí khơng
dao động.


- GV? C©u 6 và câu 8 trong bài ca dao trên liên
kết với nhau nh thế nào?


- HS trả lời:


+ Liên kết bằng vần.


+ Câu sau làm rõ ý cho câu trớc.



* GV: Hai dịng thơ đã đầy đủ ý khơng cần
thêm bớt -> Đó là một văn bản


I. Tìm hiểu chung về văn bản và ph -
ơng thức biểu đạt (24')


<b>1. Văn bản và mục đích giao tiếp</b>: (12')
+ Cần biểu đạt một tình cảm, nguyện
vọng -> Phải sử dụng ngôn từ.


=> Giao tiÕp


+ Biểu đạt đầy đủ, trọn ven một t tởng,
tình cảm.... thì phải tạo lập văn bản.


+ Ai ơi giữ chí ... đổi nn mc ai


- GV? Qua những ví dụ trên em hiểu nh thế nào
là giao tiếp? Thế nào là văn bản?


- HS khái quát lại


- Bc th l vn bản viết, có thể thức, có
chủ đề xuyên suốt là thơng báo tình hình học
tập, sinh hoạt... và quan tâm ti ngi nhn th.


* Mở rộng các câu hỏi trong SGK.


- Lời phát biểu của cô HT là văn bản có


chủ đề xuyên suốt, có mạch lạc, liên kết, nêu
thành tích năm học qua, nhiệm vụ năm học
mới, kêu gọi cổ vũ giáo viên, học sinh hoàn
thành tốt nhiệm vụ năm học.


- Thiếp mời, đơn xin... đều là văn bản vì
chúng đều có mục đích giao tiếp, u cầu
thơng tin và có thể thức nhất định.


Nh vậy, có nhiều loại văn bản khác
nhau. Mỗi văn bản lại có mục đích giao tiếp và
phơng thức biểu đạt khác nhau.


* Ghi nhí 1,2:


+ Giao tiếp: Hình thức truyền đạt, tiếp
nhận t tởng, tình cảm…bằng phơng tiện
ngôn từ.


+ Văn bản: Chuỗi lời nói hoặc viết có chủ
đề thống nhất đợc liên kết mạch lạc nhằm
mục đích giao tiếp.


- GV? ở Tiểu học các em đã học nhng loi
vn bn no?


- GV? Em còn biết thêm loại văn bản nào khác


2. <b>Kiu vn bn v phng thức biểu đạt</b>
<b>của văn bản</b> (12')



</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

nữa?


- HS trả lời


- GV nhn xột, đánh giá, bổ sung


- HS dựa vào SGK cho HS phát hiện mục đích
giao tiếp nổi bật của từng văn bản


- GV: Vấn đề phân chia các phơng thức
biểu đạt ứng với các kiểu văn bản và văn bản
cụ thể chỉ là tơng đối bởi trong một văn bản tự
sự vẫn có thể có những phơng thức biểu đạt
khác)


VD: Văn bản CR-CT là kiểu văn bản
đ-ợc viết theo phơng thức tự sự mà trong đó
chúng ta vẫn có thể tìm thấy những yếu tố
miêu tả (những yếu tố bộc lộ tình cảm, cảm
xúc...)


* Bµi tËp nhanh:


Xác định và lựa chọn kiểu văn bản và
phơng thức biểu đạt phù hợp với các tình
huống giao tiếp lần lợt nh sau:


- Đơn - Hành chính c«ng vơ.
- Têng tht - Tù sù



- T¶ - Miêu tả.


- Gii thiu - Thuyết minh.
- Lòng yêu thơng - Biểu cảm.
- Bác bỏ ý kiến - Nghị luận.
- GV: Trong chơng trình Ngữ Văn THCS, các
em sẽ hiểu kỹ từng kiểu văn bản với các phơng
thức biểu đạt tơng ứng


- HS đọc ghi nhớ
- HS đọc các ví dụ:
- GV hớng dẫn HS làm


- HS xác định phơng thức biểu đạt của các ví
dụ đó và trình bày miệng


- HS đọc và nêu yêu cầu của bài tập
- HS thảo lun, tr li


GV? Kể tên một văn bản tự sự khác mà
em biết?


HS thi theo nhóm


+ Miờu t: T trng thái sự vật, con ngời.
+ Biểu cảm: Bày tỏ cảm xúc, tình cảm.
+ Nghị luận: Nêu ý kiến đánh giá bàn
luận.



+ Thuyết minh: Giới thiệu đặc điểm, tính
chất.


+ Hành chính cơng vụ: Trình bày ý muốn,
quyết định.


* Ghi nhí 3( SGK)
II. Lun tËp (15')
Bài 1: (8')


a. Tự sự c. Nghị luận


đ. Thuyết minh.


b. Miêu tả d. Biểu cảm.


Bài 2: (7')


Truyền thuyết "Con Rồng –Cháu
Tiên" (kiểu văn bản tự sự vì truyền thuyết
này đã trình bày diễn biến sự việc nhằm
giải thích nguồn gốc ngời Việt, nguồn gốc
dân tộc Việt)


D. Cñng cè (2')


Khái niệm giao tiếp


Khái niệm văn bản. Các kiểu văn bản. Lấy VD minh hoạ.
E. H íng dÉn vỊ nhµ (2')



- Häc ghi nhớ


- Hoàn thành bài tập 3,4,5. BT trong sách BT tr 7-8
- Chuẩn bị bài "Thánh Gióng"


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×