Tải bản đầy đủ (.doc) (2 trang)

bai 6 dinh duong nito o thuc vat tiep theo

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (204.32 KB, 2 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<i>Giáo án giảng dạy môn Sinh học 11</i>


<i>Trường THPT Tắc Vân</i> <i>Giáo viên: Ngô Duy Thanh </i>


<b>A - CHUYỂN HOÁ VẬT CHẤT VÀ NĂNG LƯỢNG Ở THỰC VẬT</b>


<b>Bài 6. DINH DƯỠNG NITƠ Ở THỰC VẬT (tiếp theo)</b>



o0o


<b>---I. Mục tiêu:</b>


Sau khi học xong bài này học sinh cần phải:
- Nêu được các nguồn nitơ cung cấp cho cây.
- Nêu được dạng nitơ cây hấp thụ từ đất.


- Trình bày được các con đường cố định nitơ và vai trị của q trình cố định nitơ bằng con
đường sinh học đối với thực vật và ứng dụng thực tiễn trong ngành trồng trọt.


- Nêu được mối liên hệ giữa liều lượng phân đạm hợp lí với sinh trưởng và môi trường.


<i><b>Nội dung trọng tâm: nguồn cung cấp nitơ cho cây và con đường sinh học cố định nitơ.</b></i>


<b>II. Chuẩn bị</b>


- Phương pháp:


o Phương pháp chính: giảng giải.


o Phương pháp xen kẽ: thảo luận và hỏi - đáp.
- Phương tiện dạy học:



o Hình 6.1/trang 29. hình 6.2/trang 30-SGK.
o Phiếu học tập.


<b>III. Nội dung và tiến trình lên lớp:</b>
<b>1. Kiểm tra bài cũ: <6 phút></b>


<i><b>Ổn định lớp: kiểm tra sĩ số, vệ sinh</b></i>


1/. Nêu vai trị sinh lí của nguyên tố nitơ. (Hoặc: Vì sao cây trồng phải hấp thụ nitơ?).
* Cây hấp thụ nitơ ở dạng nào?


2/. Quá trình đồng hố nitơ ở thực vật diễn ra như thế nào?


3/. NH3 tích luỹ nhiều trong mơ sẽ gây độc cho tế bào, nhưng khi cây sinh trưởng mạnh
thì lại thiếu hụt niơ. Vậy ở cơ thể thực vật đã giải quyết những vấn đề đó như thế nào?
<b>2. Vào bài mới: </b>


<b>a. Mở bài: <1 phút></b>


Trong các loại hoa màu dùng làm thực phẩm, loại nào có hàm lượng đạm thực vật cao?
 Cây họ đậu.


Tại sao cây họ đậu lại có hàm lượng đạm cao?


Nitơ tồn tại và chuyển hoá như thế nào trong thiên nhiên?  Vào bài 6.
<b>b. Tiến trình dạy học: <35 phút></b>


<b>Hoạt động của GV và HS</b> <b>Nội dung</b>


<b>HĐ1: HS tìm hiểu ND bài mới và điền vào</b>


bảng sau:


Nguồn cung
cấp nitơ trong


tự nhiên


Dạng tồn
tại


Dạng N
cây hấp
thụ


Q trình chuyển
hố nitơ
Vấn đáp để dẫn dắt HS hồn thành bảng:


Nguồn cung cấp
Nitơ trong tự


nhiên


Dạng tồn
tại


Dạng N
cây hấp
thụ



Q trình chuyển
hố N
1. Trong khơng


khí.
2. Trong đất


-N2, NO,
NO2
-N trong
các muối
khoáng
N trong
xác SV.


NO
-3,
NH+


4


-Cố định Nitơ KK.
-Q trình khống
hố (phân giải xác
SV)


<b>III. NGUỒN CUNG CẤP NITƠ TỰ NHIÊN</b>
<b>CHO CÂY</b>


Nguồn cung cấp


Nitơ trong tự


nhiên


Dạng tồn
tại


Dạng N
cây hấp
thụ


Q trình chuyển
hố N
1. Trong khơng


khí.
2. Trong đất


-N2, NO,
NO2
-N trong
các muối
khống
N trong
xác SV.


NO
-3,
NH+



4


-Cố định Nitơ KK.
-Q trình khống
hố (phân giải xác
SV)


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<i>---Giáo án giảng dạy môn Sinh học 11</i>


<i>Trường THPT Tắc Vân</i> <i>Giáo viên: Ngô Duy Thanh </i>


<b>HĐ2: </b>


 Hướng dẫn HS quan sát hình 6.1-SGK 


Yêu cầu HS viết lại con đuờng chuyển hố cố
định Nitơ trong khơng khí.


 HS quan sát hình  Viết sơ đồ.


 Vi khuẩn cố dịnh nitơ gồm những nhóm
nào? Cho VD.


HS nhớ kiến thức (hoặc đọc SGK) trả lời.


 Hướng dẫn HD quan sát hình 6.1-SGK 
Yêu cầu HS chỉ ra con đường chuyển hoá Nitơ
trong đất.


 HS quan sát hình để chỉ được con đường 3


 8 theo chỉ dẫn trên hình 6.1.


 Chỉ ra những điểm liên quan đến kiến thức
cũ để HS khắc sâu kiến thức.


 Trong khi các v/k có lợi tích cực hoạt động
phân giải CHC -> NH4+<sub> NO</sub>-<sub>3 thì có một</sub>
Notron v/k làm mất đi nguồn N đó. Hoạt
động của chúng ra sao?


 Học sinh dựa vào tranh  trả lời.


<b>HĐ3: Tìm hiểu phân bón đối với cây trồng.</b>
HS đọc SGK + kiến thức thực tế  vai trị của
phân bón đối với cây trồng.


 GV vấn đáp để giúp HS liên hệ thực tế.


<b>IV. Quá trình chuyển hố Nitơ trong đất và</b>
<b>cố định N</b>


<b>1. Quá trình cố định Nitơ:</b>
Enzim Nitrogenara


N2 NH3 -> NH4+
V/c cố định N


+ V/c cố định Nitơ : Sống tự do. Vd …
Sống cộng sinh. Vd …
<b>2. Quá trình chuyển hố Nitơ trong đất.</b>


a/ Q trình khống hố:


V/k amino hoá


- N2 NH4+
V/k Nitrat hoá


- N2 NO-<sub>3 </sub>
b/ Quá trình phản Nitrat hoá:


V/k phản Nitrat hóa


-NO-<sub>3 N2 </sub>
(trả N lại KK)


- ĐK kị khiù: đất bị ngập úng, đất q chặt  cày,
xới tạo độ thống khí.


<b>V. Phân bón và năng suất cây trồng:</b>
<b>1. Bón hợp lý và năng suất cây trồng:</b>
- Lượng phân hợp lý.


- Thời kỳ bón.
- Loại phân bón.
- Phương pháp bón.


<b>2. Phương pháp bón phân: - Qua rễ.</b>
- Qua lá.
<b>3. Phân bón và mơi trường:</b>



- Thiếu phân  cây sinh trưởng kém


- Đủ phân  cây sinh trưởng và phát triển tốt
- Thừa: + có thể gây mất nước cho cây


+ Ơ nhiễm mơi trường


+ Ảnh hưởng sức khoe con người
+ Chay, chua đất, chết VSV đất


<b>3. Củng cố và dặn dị: <3 phút></b>


- u cầu HS quan sát hình 4.3/23-SGK để nêu mối quan hệ giữa liều lượng phân bón và mức độ
sinh trưởng của cây.


- Ghi nhớ nội dung tóm tắt phần in nghiêng trong khung ở cuối bài.
<b>4. Rút kinh nghiệm</b>


<i>Ngày soạn: 07/09/2008</i>


<b>Tổ trưởng ký duyệt</b> <b>Giáo viên</b>


</div>

<!--links-->

×