Tải bản đầy đủ (.doc) (77 trang)

CN 8 NAM DINH20102011

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (793.81 KB, 77 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>


<b>---Tuần 1:</b>


<b>Tiết 1:</b> <b>VAI TRÒ CỦA BẢN VẼ KĨ THUẬT TRONG SẢNXUẤT VÀ ĐỜI SỐNG</b> <b>Ngày soạn:</b>
<b>I/Mục tiêu:</b>


-Biết được vai trò của bản vẽ kĩ thuật trong sản xuất và trong đời sống.
-Có nhận thức đúng đối với việc học tập môn kĩ thuật.


<b>II/ Chuẩn bị:</b>


-Các tranh 1.1; 1.2; 1.3 SGK


-Các mơ hình sản phẩm cơ khí, các cơng trình kiến trúc.


<b>III/Bài cũ:</b>


<b>IV/Tổ chức hoạt đ ộng:</b>


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH TRỢ GIÚP CỦA GIÁO VIÊN</b> <b>PHẦN GHI BẢNG</b>


<i><b>*Hoạt động 1</b></i>:<b>Tìm hiểu bản vẽ</b>
<b>kĩ thuật đối với sản xuất:(15 </b>
<b>phút)</b>


-HS quan sát hình 1.1 SGK
-HS trả lời câu hỏi GV nêu ra.
-HS quan sát các sản phẩm cơ
khí, tranh ảnh các cơng trình
kiến trúc.



-HS trả lời các câu hỏi GV nêu
ra:


+Bản vẽ kĩ thuật.


+Căn cứ vào bản vẽ kĩ thuật.
-HS lắng nghe và ghi vào vở.


-Yêu cầu HS quan sát hình 1.1 SGK.
-GV đặt câu hỏi: Trong giao tiếp
hằng ngay con người dung các
phương tiện gì?


-GV đi đến kết luận:Hình vẽ là một
phương tiện quan trọng dùng trong
giao tiếp.


-GV đặt câu hỏi:


+Các sản phẩm và cơng trình muốn
chế tạo hoặc thi công đúng như ý
muốn của người thiết kế thì người
thiết kế phải thể hiện nó bằng cái gì?
+Người cơng nhân khi chế tạo các
sản phẩm hoặc xây dựng cơng trình
thì căn cứ vào cái gì?


_GV nhấn mạnh tầm quan trọng của
bản vẽ kĩ thuật và nêu kết luận.
_GV yêu cầu HS ghi kết luận vào vở



<b>I/Bản vẽ kĩ thuật đ ối </b>
<b>với sản xuất:</b>


-Muốn chế tạo sản
phẩm, thi cơng các
cơng trình thì cần phải
có bản vẽ kĩ thuật của
chúng.


-Bản vẽ kĩ thuật là
“ngơn ngữ” dùng trong
kĩ thuật.


<i><b>*Hoạt động 2</b></i>:<b>Tìm hiểu bản vẽ</b>
<b>kĩ thuật đối với đời sống: (15 </b>
<b>phút)</b>


-HS quan sát hình 1.3 và trả lời
các câu hỏi GV nêu ra.


+Cần phải có bản hướng
dẫn(bản vẽ kĩ thuật) kèm theo
các sản phẩm và thiết bị.


+Bản vẽ kĩ thuật là tài liệu cần
thiết kèm theo sản phẩm dùng
trong trao đổi, sử dụng.


-GV yêu cầu HS quan sát hình 1.3 và


đặt câu hỏi:


+Muốn sử dụng có hiệu quả và an
toàn các đồ dùng và các thiết bị đó thì
chúng ta cần phải làm gì?


-GV đi đến kết luận và yêu cầu HS
ghi vào vở.


<b>II/Bản vẽ kĩ thuật đ ối </b>
<b>với </b>


<b> đ ời sống:</b>


-Muốn sử dụng có hiệu
quả và an tồn các sản
phẩm, các cơng trình
thì cần phải có bản vẽ
kĩ thuật của chúng.


<i><b>*Hoạt động 3</b></i>:<b>Tìm hiểu bản vẽ</b>
<b>dung trong các lĩnh vực kĩ </b>
<b>thuật(10 phút).</b>


_HS xem hình 1.4 và trả lời các
câu hỏi GV nêu ra.


+Cơ khí: máy móc, nhà
xưởng…



+Xây dựng: máy xây dựng,


-GV yêu cầu HS quan sát hình 1.4
-GV đặt câu hỏi:


+Các lĩnh vực đó có cần trang thiết bị
khơng? Có cần cơ sở hạ tầng khơng?
_GV đi đến kết luận và yêu cầu HS
ghi vào vở.


<b>III/Bản vẽ kĩ thuật </b>
<b>dùng trong các lĩnh </b>
<b>vực:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>


---phương tiện vận chuyển…


+Nơng nghiệp: máy nơng
nghiệp, cơng trình thuỷ lợi…
+…


-Học vẽ kĩ thuật để vận
dụng vào cuộc sống và
để học tốt các môn
khoa học khác.
<i><b>Hoạt động 4:</b></i><b>Tổng kết (5 </b>


<b>phút).</b>


-HS làm việc theo yêu cầu của


GV.


1/Những người làm công tác kĩ
thuật trao đổi các ý tưởng kĩ
thuật bằng bản vẽ kĩ thuật.
2/Muốn chế tạo sản phẩm, thi
cơng các cơng trình, sử dụng có
hiệu quả và an tồn các sản
phẩm, các cơng trình thì cần
phải có bản vẽ kĩ thuật của
chúng.


3/Học vẽ kĩ thuật để vận dụng
vào cuộc sống và học tốt các
môn khoa học khác.


-Yêu cầu HS đọc phần ghi nhớ.
- Yêu cầu từng HS nghiên cứu và trả
lời các câu hỏi sau bài học.


<b>Tuần 1:</b>


<b>Tiết 2:</b>

<b>HÌNH CHIẾU</b>

<b>Ngày soạn:</b>


<b>Ngày dạy:</b>
<b>I/Mục tiêu:</b>


-Hiểu được như thế nào là hình chiếu


-Nhận biết được các hình chiếu của vật thể trên bản vẽ kĩ thuật



<b>II/Chuẩn bị:</b>


-Tranh vẽ các hình 2.2;2.3;2.4 SGK
-Vật mẫu + bìa cứng


<b>III/Bài cũ:</b>


1/Vai trị của bản vẽ trong sản xuất và trong đời sống? Vì sao phải học môn vẽ kĩ thuật?


<b>IV/Tổ chức hoạt đ ộng:</b>


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA HS</b> <b>TRỢ GIÚP CỦA GIÁO VIÊN</b> <b>PHẦN GHI BẢNG</b>


<b>* Hoạt động 1:</b><i><b>Tìm </b></i>
<i><b>hiểu khái niệm về hình </b></i>
<i><b>chiếu: (10 phút</b>)</i>


-HS quan sát hình 2.1
SGK và lắng nghe GV
nêu khái niệm.


-HS trả lời các câu hỏi
GV nêu ra và suy ra
cách vẽ hình chiếu


-GV nêu hiện tượng tự nhiên là ánh
sang chiếu đồ vật lên mặt đất, mặt
tường tạo thành bóng đồ vật. Từ đó
đưa ra khái niệm về hình chiếu , phép


chiếu.


-GV đặt câu hỏi:


+Cách vẽ hình chiếu một điểm của
vật thể như thế nào?


<i><b>Bài 2:</b></i> <b>HÌNH CHIẾU</b>
<b>I/Khái niệm về hình chiếu</b>:
Hình nhận được trên mặt
phẳng gọi là hình chiếu.


<b>Hoạt động 2:</b><i><b>Tìm hiểu </b></i>
<i><b>các phép chiếu: (10 </b></i>
<i><b>phút).</b></i>


-HS quan sát hình 2.2
SGK


-HS trả lời các câu hỏi


-Yêu cầu HS quan sát hình 2.2 SGK.
-GV yêu cầu HS trae lời các câu hỏi:
+Nêu đặc điểm của các phép chiếu.
+Các phép chiếu dung để làm gì?
-GV đi đến kết luận và yêu cầu HS
ghi vào vở.


<b>II/Các phép chiếu:</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>


---GV nêu ra.


-Từng HS ghi kết luận
vào vở.


<b>Hoạt động 3:</b><i><b>Tìm hiểu </b></i>
<i><b>các hình chiếu vng </b></i>
<i><b>góc và các phép chiếu </b></i>
<i><b>trên bản vẽ. (20 phút)</b></i>
-HS quan sát các tranh
vẽ và chỉ rõ các mặt
phẳng chiếu , các hình
chiếu tương ứng.


-Từng HS trả lời các câu
hỏi GV nêu ra.


-HS ghi kết luận về các
mặt phẳng chiếu.


-HS ghi kết luận về các
hình chiếu và các hướng
chiếu tương ứng.


-Cho HS quan sát các tranh vẽ các
mặt phẳng chiếu và mơ hình ba mặt
phảng chiếu, nêu rõ vị trí các mặt
phẳng chiếu , tên gọi gủa chúng và
tên gọi các hình chiếu tương ứng.


-GV đặt câu hỏi:


+Vị trí của các mặt phẳng chiếu đối
với vật thể?


-GV yêu cầu HS quan sát mơ hình ba
mặt phẳng chiếu và cách mở các mặt
phẳng chiếu để có các vị trí các hình
chiếu, và sau đó đặt câu hỏi:


+Các mặt phẳng chiếu được đặt như
thế nào đối với người quan sát?
+Vật thể được đặt như thế nào đối
với mặt phẳng chiếu?


-GV nêu nguyên nhân mở các mặt
phẳng chiếu.


-GV đặt câu hỏi:


+Vị trí của mặt phẳng chiếu bằng và
mặt phẳng chiếu cạnh sau khi gập?
+Vì sao phải dung nhiều hình chiếu
để biểu diễn vật thể?


+Nếu dùng một hình chiếu có được
khơng?


+u cầu HS từ các hình chiếu hãy
hình dung ra hình dạng các vật thể.



<b>III/Các hình chiếu vng </b>
<b>góc:</b>


<i><b>1)Các mặt phẳng chiếu:</b></i>
-Mặt chính diện là MPCĐ.
-Mặt nằm ngang là MPCB.
-Mặt bên phải là MPCC.


<b>2 </b><i><b>)Các hình chiếu:</b></i>


-HCĐ có hướng chiếu từ trước
tới.


-HCB có hướng chiếu từ trên
xuống.


HCC có hướng chiếu từ trái
sang.


<b>IV/Vị trí các hình chiếu</b>:
-HCĐ ở góc trên phái bên phải
bản vẽ.


-HCB ở dưới HCĐ.
-HCC ở bên phải HCĐ.


<b>*Hoạt động 4:</b><i><b>Tổng kết</b></i>
<i><b>(5 phút).</b></i>



-Từng HS làm việc theo
yêu cầu của GV:


+Đọc phần ghi nhớ.
+Trả lời từng câu hỏi
sau bài học.


-Yêu cầu HS đọc phần ghi nhớ(gọi
một HS đứng tại chỗ đọc)


-Gọi HS trả lời các câu hỏi sau bài
học.


-Yêu cầu HS về nhà làm bài tập thực
hành vào vở và đọc trước bài số 4.


<b>TuÇn 2 tiÕt 3 Thực hành hình chiếu cđa vËt thĨ</b>
<b>I/Mục tiêu:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>


---Phát huy trí tưởng tượng không gian.


<b>II/Chuẩn bị:</b>


-HS: đồ dung thực hành.


<b>III/Bài cũ:</b>


-Kiểm tra việc chuẩn bị đồ dung học tập của HS.
-Nêu vị trí các hình chiếu và một số loại nét vẽ cơ bản.



<b>IV/Tổ chức hoạt đ ộng:</b>


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA HS</b> <b>TRỢ GIÚP CỦA GV</b> <b>PHẦN GHI BẢNG</b>


<b>*HĐ 1</b><i><b>:Giới thiệu bài: (5 phút)</b></i>
-HS trình bày nội dung và trình tự
tiến hành.


-Các HS khác theo dõi.
-HS lắng nghe GV nhắc lại.


-GV nêu rõ mục tiêu của bài học.
--GV yêu cầu HS trìng bày nội
dung và trình tự tiến hành.


-GV nhắc lại nội dung và trình tự
tiến hành.


<b>đọc và vẽ hình </b>
<b>chiếu của một </b>
<b>số vật thể</b>


<b>*HĐ 2:</b><i><b>Tìm hiểu cách trình bày bài</b></i>
<i><b>làm: (5 phút).</b></i>


-HS theo dõi sự hướng dẫn của GV.


-GV trình bày cách làm bài trên
giấy A4.



-Cách phân bố phần hình, phần
chữ, khung tên(trình bày lên
bảng)


<b>*HĐ 3: </b><i><b>Tổ chức thực hành (25 </b></i>
<i><b>phút).</b></i>


-Từng cá nhân HS làm bài trên giấy
A4.


-HS làm theo sự hướng dẫn của GV.


-Yêu cầu HS tiến hành làm việc.
-GV đi đến từng bàn hướng dẫn
cho HS.


<b>*HĐ 4: </b><i><b>Tổng kết: (7 phút).</b></i>
-HS theo dõi GV nhận xét.


-HS tự đánh giá bài làm của mình.
-HS nộp báo cáo.


-GV nhận xét:
+Sự chuẩn bị .


+Cách thực hiện quy trình.
+Thái độ làm việc.


-GV thu báo cáo.



-GV viên dặn dò HS về nhà
chuẩn bị bài mới.


<b>IV/RÚT KINH NGHIỆM:</b>


<b>Tuần 2:</b>


<b>Tiết 4 :</b> <b>BẢN VẼ CÁC KHỐI ĐA DIỆN</b>


<b>I/Mục tiêu:</b>


-Nhận dạng các khối đa diện thường gặp: hình chữ nhật, hình lăng trụ đều, hình chop đều.
-Đọc được bản vẽ vật thể có dạng hình chữ nhật, hình lăng trụ đều, hình chóp đều.


<b>II/ Chuẩn bị:</b>


-Tranh vẽ các hình của bài 4.
-Mơ hình ba mặt phẳng chiếu.
-Mơ hình các khối đa diện.


<b>III/Bài cũ:</b> Kiểm tra bài tập thực hành của HS.


<b>IV/ Tổ chức hoạt đ ộng:</b>


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA HS</b> <b>TRỢ GIÚP CỦA GV</b> <b>PHẦN GHI BẢNG</b>


<b>*HĐ1</b>:<i><b>Tìm hiểu khối đa </b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>



---HS quan sát tranh và trả lời


câu hỏi GV nêu ra.


+HS trả lời: hình chữ nhật,
hình tam giác, hình vuông…
+Đa giác phẳng.


-HS ghi kết luận vào vở.
+Khối đa diện được bao bởi
các đa giác phẳng.


+Các khối đó được bao bởi các
hình gì?


-Sau đó GV đi đến kết luận như
SGK và yêu cầu HS ghi vào vở.


<b>I/Khối đ a diện:</b>


-Khối đa diện được bao bởi
các hình đa giác phẳng.


<b>*HĐ2</b>: <i><b>Tìm hiểu hình hộp </b></i>
<i><b>chữ nhật (10 phút)</b></i>


-HS quan sát và trả lời câu
hỏi GV nêu ra:


+Hình hộp chữ nhật được


bao bởi 6 hình chữ nhật.
-HS quan sát và trả lời câu
hỏi GV nêu ra:


Hình chữ nhật.


-HS trả lời các câu hỏi.
-HS ghi kết luận vào vở.


-Cho HS quan sát hình hộp chữ
nhật sau đó đặt câu hỏi:


+Hình hộp chữ nhật được giới hạn
bởi các hình gì?


+Các cạnh và các mặt của hình
hộp chữ nhật có đặc điểm gì?
-GV đặt vật mẫu trong mơ hình ba
mặt phẳng chiếu và đặt câu hỏi:
+Khi chiếu lên mặt phẳng chiếu
đứng thì hình chiếu đứng là hình
gì?


+Hình chiếu đó phản ánh mặt nào
của hình hộp?


+Kích thước của hình chiếu phản
ánh mặt nào của hình hộp?


-Tương tự như vậy đặt câu hỏi đối


với các hình chiếu bằng và chiếu
cạnh.


-GV vẽ các hình chiếu lên bảng.
-GV ghi kết luận lên bảng và yêu
cầu HS ghi vào vở.


<b>II/Hình hộp chữ nhật:</b>
<b>1)Thế nào là hình hộp chữ </b>
<b>nhật?</b>


-Hình hộp chữ nhật được
bao bởi sáu hình chữ nhật.


<b>2)Hình chiếu của hình hộp </b>
<b>chữ nhật:</b>


Bảng 4.1 SGK


<b>*HĐ 3: </b><i><b>Tìm hiểu hình lăng </b></i>
<i><b>trụ đều và hình chóp đều: </b></i>
<i><b>(20 phút</b>)</i>


-HS quan sát và trả lời câu
hỏi GV nêu ra.


-HS ghi kết luận vào vở.


- GV cho HS quan sát hình lăng
trụ đều và đặt câu hỏi:



+Hình lăng trụ đều được gới hạn
bởi các hình gì?


+Các cạnh và các mặt có đặc
điểm gì?


+Khi chiếu lên mặt phẳng chiếu
đứng thì hình chiếu đứng có dạng
hình gì?


+Hình chiếu đó phản ánh mặt nào
của hình lăng trụ đều?


+Kích thước của hình chiếu đó
phản ánh những kích thước nào
của hìnhlăng trụ đều?


(tương tự như vậy đối với các
hình chiếu cịn lại)


-Đối với hình chóp đều các câu
hỏi cũng tương tự.


<b>III/Hình l ă ng trụ đ ều: </b>
<b>1)Thế nào là hình l ă ng trụ </b>
<b>đ</b>


<b> ều? </b>



-Được bao bởi hai mặt đáy
là hai hình đa giác đều bằng
nhau và các mặt bên là các
hình chữ nhật bằng nhau.


<b>2)Hình chiếu của hình l ă ng </b>
<b>trụ </b>


<b> đ ều: </b>


Bảng 4.2 SGK


<b>IV/Hình chóp đ ều: </b>
<b>1)Thế nào là hình chóp </b>
<b>đ</b>


<b> ều? </b>


-Được bao bởi mặt đáy là đa
giác đều và các mặt bên là
các tam giác cân bằng nhau
có chung đỉnh.


<b>2)Hình chiếu của hình </b>
<b>chóp đ ều: </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>


<b>---*HĐ 4:</b><i><b>Tổng kết(5phút)</b></i>


-HS làm việc theo yêu cầu


của GV.


-GV yêu cầu HS đọc phần ghi
nhớ.


-GV yêu cầu HS trả lời các câu
hỏi và bài tập sau bài học.


-GV yêu cầu HS về nhà chuẩn bị
bài thực hành.


<b>Tuần 3</b>


<b>Tiết 5</b>

<b>BẢN VẼ CÁC KHỐI TRÒN XOAY</b>

<b>Ngày soạn:</b>


<b>Ngày dạy: </b>
<b>I/Mục tiêu:</b>


-Nhận dạng được các khối trịn xoay thường gặp: hình trụ ,hình nón, hình cầu.
-Đọc được bản vẽ vật thể có dạng hình trụ, hình nón, hình cầu.


<b>II/Chuẩn bị:</b>


-Tranh vẽ các hình của bài 6 SGK.


-Mơ hình các khối trịn xoay:hình trụ, hình nón, hình cầu.
-Các vật thể như lon sửa, quả bóng, nón lá…


<b>III/Bài cũ:(3 phút)</b>



-Nên tên các khối đa diện đã học và hình chiếu của nó.


<b>IV/Tổ chức hoạt đ ộng:</b>


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA HS</b> <b>TRỢ GIÚP CỦA GV</b> <b>PHẦN GHI BẢNG</b>


<b>*HĐ 1</b><i><b>: Tìm hiểu khối </b></i>
<i><b>trịn xoay(10 phút).</b></i>
-HS quan sát tranh và
mơ hình.


--HS trả các câu hỏi GV
nêu ra.


+Hình trụ.
+Hình nón.
+Hình cầu.
-HS nêu kết luận.


-HS ghi kết luận vào vở.
-Từng HS hoàn thành
các câu hỏi theo yêu cầu
của GV.


-GV cho HS quan sát
tranh và mơ hình các
khối trịn xoay.
-GV đặt câu hỏi:
+Hãy nên tên các khối
tròn xoay?



+Chúng được tạo thành
như thế nào?


-Yêu cầu HS nêu kết
luận và ghi kết luận
vào vở.


-GV ghi kết luận lên
bảng.


-GV yêu cầu HS kể tên
vật thể có dạng khối
trịn xoay mà em biết.


<b>BẢN VẼ CÁC KHỐI TRỊN XOAY</b>
<i><b>I/Khối trịn xoay:</b></i>


-Khối trịn xoay được tạo thành khi quay
một hình phẳng quanh một đường ccố định
của hình.


<b>*HĐ 2: </b><i><b>Tìm hiểu hình </b></i>
<i><b>chiếu của hình trụ, </b></i>
<i><b>hình nón, hình cầu(25 </b></i>
<i><b>phút).</b></i>


-HS quan sát mơ hình và
theo dõi sự hướng dẫn
các phương chiếu của


GV.


-HS trả lời các câu hỏi
GV nêu ra.


-GV cho HS quan sát
mơ hình hinh trụ và chỉ
rõ các phương chiếu:
Từ trước tới, từ trên
xuống, từ trái sang.
-GV đặt câu hỏi:
+Tên các hình chiếu?
Dạng của hình chiếu.
+Nó thể hiện kích
thước nào của khối?


<i><b>II/Hình chiếu của hình trụ, hình nón, </b></i>
<i><b>hình cầu:</b></i>


<b>1)Hình trụ:</b>


Hình chiếu Hình dạng Kích thước


Đứng HCN ĐK,CC


Bằng Hình trịn ĐK


Cạnh HCN ĐK,CC


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>



---+HCN.


+Hình trịn.


+Chiều cao và đường
kính.


-HS ghi kết luận vào vở.
-HS làm việc theo sự
hướng dẫn của GV.
-HS trả lời các câu hỏi
GV nêu ra:


+Dùng 2 hình chiếu
( thể hiện dáy và thể
hiện chiều cao)
+Hình chiếu bằng và
hình chiếu đứng hoặc
hình chiếu cạnh.


+Hình trụ và hình nón:
Đường kính và chiều
cao.


+Hình cầu: đường kính.


-GV vẽ các hình chiếu
lên bảng và yêu cầu HS
đối chiếu với hình 6.3
-GV kết luận và ghi


vào các ô trống trong
bảng 6.1.


-Tương tự như vậy GV
giảng về hình nón và
hình cầu.


-Sau khi giảng xong
GV đặt câu hỏi:
+Để biểu diễn khối
trịn xoay cần mấy hình
chiếu?Gồm những hình
chiếu nào?


+Để xác định khối trịn
xoay cân các kích
thước nào?


Hình chiếu Hình dạng Kích thước


Đứng TG cân CC, ĐK


Bằng Hình trịn ĐK


Cạnh TG cân CC, ĐK


<b>3)Hình cầu:</b>


Hình chiếu Hình dạng Kích thước



Đứng Tròn ĐK


Bằng Tròn ĐK


Cạnh Tròn ĐK


<b>*HĐ 3: </b><i><b>Tổng kết(7 </b></i>
<i><b>phút)</b></i>


-HS đọc phần ghi nhớ.
-Từng HS trả lời các câu
hỏi trong SGK.


-Yêu cầu HS đọc phần
ghi nhớ.


-Yêu cầu HS trả lời các
câu hỏi sau bài học.
-Yêu cầu HS về nhà
chuẩn bị bài thực hành.
-Trả bài thực hành.
-Nhận xét bài thực
hành.


<b>IV/RÚT KINH NGHIỆM:</b>
<b>Tuần 3</b>


<b>Tiết 6</b>

<b> Thực hành: ĐỌC BẢN VẼ CÁC KHỐI ĐA DIỆN </b>

<b><sub> BẢN VẼ CÁC KHỐI TRÒN XOAY</sub></b>

<b>: </b>
<b>I/Mục tiêu:</b>



-Đọc được bản vẽ các hình chiếu của vật thể có dạng khối đa diện.
-Đọc được bản vẽ các hình chiếu của vật thể có dạng khối trịn.
-Phát huy trí tưởng tượng không gian.


<b>II/Chuẩn bị:</b>


-HS: đồ dung thực hành.
_GV: Mô hình các vật thể


<b>III/Bài cũ:</b>


-Kiểm tra việc chuẩn bị đồ dung học tập của HS.
-Nêu vị trí các hình chiếu và một số loại nét vẽ cơ bản.


<b>IV/Tổ chức hoạt đ ộng:</b>


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA HS</b> <b>TRỢ GIÚP CỦA GV</b> <b>PHẦN GHI BẢNG</b>


<b>*HĐ 1</b><i><b>:Giới thiệu bài: (5 phút)</b></i>
-HS trình bày nội dung và trình tự
tiến hành.


-Các HS khác theo dõi.


-GV nêu rõ mục tiêu của bài học.
--GV yêu cầu HS trìng bày nội
dung và trình tự tiến hành.


-GV nhắc lại nội dung và trình tự



<b>ĐỌC BẢN VẼ</b>
<b>CÁC KHỐI ĐA</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>


---HS lắng nghe GV nhắc lại. tiến hành.


<b>*HĐ 2:</b><i><b>Tìm hiểu cách trình bày bài</b></i>
<i><b>làm: (5 phút).</b></i>


-HS theo dõi sự hướng dẫn của GV.


-GV trình bày cách làm bài trên
giấy A4.


-Cách phân bố phần hình, phần
chữ, khung tên(trình bày lên
bảng)


ĐỌC BẢN VẼ
CÁC KHỐI TRÒN
XOAY


<b>*HĐ 3: </b><i><b>Tổ chức thực hành (25 </b></i>
<i><b>phút).</b></i>


-Từng cá nhân HS làm bài trên giấy
A4.


-HS làm theo sự hướng dẫn của GV.



-Yêu cầu HS tiến hành làm việc.
-GV đi đến từng bàn hướng dẫn
cho HS.


<b>*HĐ 4: </b><i><b>Tổng kết: (7 phút).</b></i>
-HS theo dõi GV nhận xét.


-HS tự đánh giá bài làm của mình.
-HS nộp báo cáo.


-GV nhận xét:
+Sự chuẩn bị .


+Cách thực hiện quy trình.
+Thái độ làm việc.


-GV thu báo cáo.


-GV viên dặn dò HS về nhà
chuẩn bị bài mới.


<b>IV/RÚT KINH NGHIỆM:</b>


<b>Tuần 4</b>


<b>Tiết 7</b> <b> KHÁI NIỆM VỀ BẢN VẼ KĨ THUẬT-HÌNH CẮT-</b> <b>Ngày soạn:</b>
<b>I/mục tiêu:</b>


-Biết được khái niệm về bản vẽ kĩ thuật.



-Biết được khái niệm và công dụng của hình cắt..


<b>II/Chuẩn bị:</b>


-Tranh vẽ bài 8+9.


-Mẫu vật: ống lót, quả cam.


<b>III/Bài cũ:</b>


<b>IV/Tổ chức hoạt đ ộng:</b>


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA HS</b> <b>TRỢ GIÚP CỦA GV</b> <b>PHẦN GHI BẢNG</b>


<b>HĐ 1:</b><i><b>Tìm hiểu khái niệm </b></i>
<i><b>chung:(10 phút).</b></i>


-Từng HS suy nghĩ và trả lời
câu hỏi GV nêu ra.


-HS trả lời.


+Thể hiện hình dạng, kết
cấu,kích thước và các u
cầu khác để xác định sản
phẩm.


+Để tạo ra sản phẩm đúng
như thiết kế.



+Cơ khí và xây dựng.
+Bản vẽ cơ khí thuộc lĩnh


-GV đặt câu hỏi:


+Hãy cho biết vai trò của bản vẽ
kĩ thuật đối với đời sống và sản
xuất?


+-GV nhắc lại:các sản phẩm từ
nhỏ đến lớn do con người làm ra
đều gắn với bản vẽ kĩ thuật.
+Người thiết kế phải thê hiện
điều gì trên bản vẽ kĩ thuật?
+Người công căn cứ vào bản vẽ
kĩ thuật để làm gì?


+Trong sản xuất có những lĩnh
vực kĩ thuật nào?


<b>I/Khái niệm về bản vẽ kĩ </b>
<b>thuật:</b>


-Bản vẽ kĩ thuật trình bày các
thơng tin kĩ thuật của sản
phẩn dưới dạng các hình vẽ
và các kí hiệu theo quy tắc
thống nhất và thường vẽ theo
tỉ lệ.



</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>


---vực chế tạo máy và thiết bị.


+Bản vẽ xây dựng thuộc lĩnh
vực xây dựng các cơng trình.


+Bản vẽ cơ khí thuộc lĩnh vực
nào?


+Bản vẽ xây dựng thuộc lĩnh
vực nào?


<b>HĐ2: </b><i><b>Tìm hiểu khái niệm </b></i>
<i><b>hình cắt (10 phút).</b></i>


-Từng HS theo dõi và trả lời
câu hỏi GV nêu ra.


+TA phỉa cắt ra để xem
những bộ phận bên trong.
+HS quan sát vật mẫu và
nghe GV trình bày.
-HS trả lời:


+Hình cắt là hình biễu diễn
phần vật thể phía sau mặt
phẳng cát.


+Hình cắt dung để biểu diễn
rõ hơn hình dạnh bên trong


vật thể.


-HS ghi kết luận vào vở.


-GV đặt câu hỏi:


+Khi học về thực vật , động vật,
muốn biết về cấu tạo bên trong
thì ta phải làm gì?


-GV diễn tả kết cấu bên trong
của các chi tiết trên bản vẽ phải
dung phương pháp cắt.


-GV treo tranh và trình bày quá
trình cắt ống lót và đặt câu hỏi:
+Hình cắt được vẽ như thế nào?
dùng dể làm gì?


-GV kết luận lại lần cuối và yêu
cầu HS ghi vào vở.


<b>II/Khái niệm về hình cắt:</b>


-Hình cắt là hình biểu diễn
phần vật thể ở sau mặt phẳng
cắt.


-Hình cắt dung để biểu diễn
rõ hơn hình dạng bên trong


của vật thể.


<b>HĐ: </b><i><b>Tổng kết: (5 phút).</b></i>
-HS đọc phần ghi nhớ.
-HS thảo luận trả lời câu hỏi
sau mỗi bài học.


-Yêu cầu HS đọc phần ghi nhớ.
-Yêu cầu HS thảo luận để trả lời
các câu hỏi sau bài học.


<b>V/RÚT KINH NGHIỆM</b>
<b>Tuần 4</b>


<b>Tiết 8</b>

<b>BẢN VẼ CHI TIẾT - BIỂU DIỄN REN</b>



<b>: </b>
<b>I/MỤC TIÊU:</b>


-Biết được nội dung của bản vẽ chi tiết.
-Biết được cách đọc bản vẽ chi tiết đơn giản
-Nhận dạng được ren trên bản vẽ chi tiết.
-Biết được qui ước vẽ ren.


<b>II/CHUẨN BỊ:</b>


-Tranh vẽ các hình của bài trong SGK.


-Vật mẫu: Đinh tán, bong đèn đi xốy, bình có nắp vặn.
<b>III/BÀI CŨ</b>:(5 phút)



1/Nội dung của bản vẽ chi tiết.
2/Tình tự đọc bản vẽ chi tiết.


<b>IV/TỔ CHỨC HOẠT Đ ỘNG</b>:


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA HS</b> <b>TRỢ GIÚP CỦA GIÁO VIÊN</b> <b>PHẦN GHI BẢNG</b>


<b>*HĐ1: </b><i><b>Tìm hiểu nội dung </b></i>
<i><b>của bản vẽ chi tiết</b></i>


-Từng HS trả lời câu hỏi GV
nêu ra:


+Nhiều chi tiết.


+Chế tạo các chi tiết máy.
+Căn cứ vào bản vẽ.


GV đặt câu hỏi:


+Một sảm phẩm(chiếc máy) gồm
một hay nhiều chi tiết?


+Để có một chiếc máy trước tiên
người cơng nhân phải làm gì?
+Để chế tạo chi tiết máy phải căn
cứ vào đâu?


<b>Bài 11: BIỂU DIỄN REN</b>


<b>Nội dung của bản vẽ chi </b>
<b>tiết</b>:


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>


---Từng HS lắng nghe GV


thông báo.


-Từng HS quan sát và trả lời
câu hỏi của GV nêu ra:
+HBD:Hình chiếu và hình
cắt.


Kích thước: Tất cả các kích
thước cần thiết cho việc chế
tạo chi tiết.


+u cầu kĩ thuật:Gia cơng
và xử lí.


+Khung tên:Tên gọi, vật liệu,
tỉ lệ, cơ quan thiết kế…


<b>: </b><i><b>Tìm hiểu cách đọc bản vẽ </b></i>
<i><b>chi tiết</b></i>


-Từng HS làm việc dưới sự
hướng dẫn và diều khiển của
GV.



-HS nêu trình tự đọc và
những nội dung cần hiểu như
bảng 9.1 SGK .


-GV thông báo bản vẽ chi tiết.
-GV cho HS quan sát bản vẽ chi
tiết ống lót và qua đó đặt câu hỏi:
+Hình biểu diễn gồm những hình
nào?


+Kích thước gồm những kích
thước nào?


+Có những u cầu kĩ thuật nào?
+Khung tên gồm những nội dung
nào?


-Sau đó GV tóm tắt sơ đồ lên
bảng và yêu cầu HS ghi vào
vở-GV yêu cầu HS quan sát hình
11.1 SGK.




--GV hướng dẫn HS đọc bản vẽ
chi tiết ống lót như bảng 9.1 SGK.
-Qua mỗi mục ở cột 1 GV nêu câu
hỏi như ở cột 2 để HS trả lời.
-GV kết luận như ở cột 3.



--Kích thước:Gồm tất cả các
kích thước cần thiết cho việc
chế tạo chi tiết.


-Yêu cầu kĩ thuật:Gồm chỉ
dẫn về gia công, nhiệt
luyện…thể hiện chất lượng
của chi tiết.


-Khung tên: gồm các nội
dung như tên gọi chi tiết, vật
liệu, tỉ lệ, cơ quan thiết kế…


<b>Đ</b>


<b> ọc bản vẽ chi tiết:</b>


(SGK)


<i><b>Tìm hiểu chi tiết có ren </b></i>
-HS quan sát hình vẽ 11.1
trong SGK.


-Từng HS trả lời các câu hỏi
GV nêu ra.


<i><b>Tìm hiểu quy ước vẽ ren </b></i>
-HS theo dõi GV thong báo.
-HS quan sát tranh và vật


mẫu.


-Từng HS trả lời câu hỏi GV
nêu ra.(HS lên bảng chỉ rõ).
-Từng HS điền các cụm từ
thích hợp vào những chỗ
trống trong các mệnh đề như
SGK:


+ liền đậm.
+ liền mảnh .
+liền đậm.
+liền đậm.
+liền mảnh.


-HS quan sát hình 11.4, 11.5
và trả lời theo yêu cầu
củaGV:


(Thứ tự giống như trên)
-HS quan sát hình11.6 và trả
lời câu hỏi GV yêu cầu:
+Nét đứt.


+Tất cả các đường đều vẽ


- GV yêu cầu HS nêu trình tự đọc
và nội dung của từng mục GV đặt
câu hỏi:



+Trong hình 11.1 những đồ vật ,
chi tiết nào có ren?


+Hãy nêu cơng dụng của ren
trong từng chi tiết đó?GV nêu lí
do vẽ ren theo quy ước giống
nhau do kết cấu ren có các mặt
xoắn phức tạp, nếu vẽ giống như
thật sẽ mất nhiều thời gian.


-GV cho HS quan sát vật mẫu(ren
trục) và hình 11.2,11.3 SGK.
-GV yêu cầu HS chỉ rõ: đường
chân ren, đường đỉnh ren, đường
giới hạn ren, đường kính ngồi,
đường kính trong.


-GV yêu cầu HS trả lời bằng cách
điền các cụm từ vào chỗ trống
trong các mệnh đề như SGK.
-GV cho HS quan sát vật mẫu(ren
lỗ)và hình 11.4,11.5 SGK.


-GV yêu cầu HS điền các cụm từ
vào chỗ trống trong các mệnh đề
SGK.


-GV yêu cầu HS quan sát hình
11.6.



-GV đặt câu hỏi:


<i><b>II/Chi tiết có ren:</b></i>
(SGK)


<i><b>II/Quy </b><b> ư</b><b> ớc vẽ ren:</b></i>
<b>1)Ren ngoài(ren trục)</b>


-Liền đậm.
-Liền mảnh.
-Liền đậm.
-Liền đậm.
-Liền mảnh.


<b>2)Ren trong(ren lỗ)</b>


-Liền đậm.
-Liền mảnh.
-Liền đậm.
-Liền đậm.
-Liền mảnh


<b>3)Ren bị che khuất:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>


---bằng nét đứt.


-Từng HS ghi những điieù
kết luận vào vở.



+Khi vẽ cạnh khuất và đường bao
khuất trên hình chiếu thì vẽ bằng
nét gì?


+Đối với ren bị che khuất thì quy
ước vẽ ren như thế nào?


-GV yêu cầu HS ghi những quy
ước vàovở.


<b>*HĐ3: </b><i><b>Tổng kết (10 phút)</b></i>
-HS đọc phần ghi nhớ.


-Từng HS trả lời các câu hỏi
và bài tập trong SGK


-GV yêu cầu một vài HS đọc phần
ghi nhớ.


-GV yêu cầu HS trả lời các câu
hỏi và bài tập trong SGK.


*Ghi nhớ:SGK


<b>V/RÚT KINH NGHIỆM:</b>
<b>Tuần 5</b>


<b>Tiết 9</b>


<i><b>Thực hành:</b></i><b>ĐỌC BẢN VẼ CHI TIẾT ĐƠN GIẢN CĨ HÌNH</b>



<b>CẮT VÀ CĨ REN</b> <b>Ngày soạn: </b>


<b>:</b>
<b>I/MỤC TIÊU:</b>


-Đọc được bản vẽ chi tết có hình cắt và có ren.
-Có tác phong làm việc đúng quy trình.


<b>II/BÀI CŨ:(5 phút)</b>


1/Nêu quy ước vẽ ren?


2/Nêu trình tự đọc bản vẽ chi tiết?


<b>III/CHUẨN BỊ:</b>


-Như SGK.


-Vật mẫu: Cơn có ren.


<b>IV/TỔ CHỨC HOẠT Đ ỘNG:</b>


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA HS</b> <b>TRỢ GIÚP CỦA GIÁO VIÊN</b> <b>PHÂN GHI BẢNG</b>


<b>*HĐ1:</b><i><b>Giới thiệu bài (5 </b></i>
<i><b>phút).</b></i>


-Cá nhân HS theo dõi sự
hướng dẫn của GV.



-GV nêu rõ mục tiêu của bài 10 và
bài 12.


-GV nêu nội dung và các bước
tiến hành như SGK.


<i><b>Thực hành:</b></i> <b>ĐỌC BẢN VẼ</b>
<b>CHI TIẾT ĐƠN GIẢN CĨ</b>
<b>HÌNH CẮT VÀ CĨ REN</b>


<b>*HĐ 2: </b><i><b>Tìm hiểu cách trình</b></i>
<i><b>bày bài làm (5 phút).</b></i>


-Cá nhân HS đọc bảng 9.1
SGK và làm theo sự hướng
dẫn của GV.


-HS quan sát vật mẫu.
-HS đọc phần “Có thể em
chưa biết”


-GV yêu cầu HS trả lời theo mẫu
9.1 ở ví dụ như SGK.


-GV đưa vật mẫu vịng đai và cơn
có ren để HS tả đúng hình dạng
của vịng đai và cơn có ren.
-GV u cầu HS đọc phần “Có
thể em chưa biết” để biết kí hiệu


ren.


<b>*HĐ 3: </b><i><b>Tổ chức thực hành </b></i>
<i><b>(25 phút).</b></i>


-Cá nhân HS hoàn thành bài
thực hành trên giấy A4 và
hoàn thành tại lớp dưới sự
hướng dẫn của GV.


-GV yêu cầu HS hoàn thành bài
thực hành ngay tại lớp trên giấy
A4.


-GV hướng dẫn HS làm bài thực
hành theo trình tự như bảng 9.1.


<b>*HĐ 4: </b><i><b>Tổng kết (5 phút).</b></i>
-HS theo dõi theo sự hướng


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>


---dẫn của GV.


-Cá nhân HS tự đánh giá bài
thực hành .


-HS nộp bài thực hành.


bài học.



-GV nhận xét chung.


-GV thu bài thực hành của HS.


<b>V/RÚT KINH NGHIỆM</b>:


<b>Tuần 5</b>


<b>Tiết 10</b>

<b>BẢN VẼ LẮP</b>

<b>:</b>


<b>I/MỤC TIÊU:</b>


-Biết được nội dung và công dụng của bản vẽ lắp.
-Biết cách đọc bản vẽ lắp đơn giản.


<b>II/BÀI CŨ</b>:<b> </b>
<b>III/CHUẢN BỊ:</b>


-Tranh 13.1 SGK
-Vật mẫu: bộ vòng đai.


<b>IV/TỔ CHỨC HOẠT Đ ỘNG</b>:


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA HS</b> <b>TRỢ GIÚP CỦA GIÁO VIÊN</b> <b>PHẦN GHI BẢNG</b>


<b>*HĐ1:</b><i><b>Tìm hiểu nội dung </b></i>
<i><b>của bản vẽ lắp: (20 phút)</b></i>
-HS quan sát vật mẫu.


-HS quan sát GV tháo lắp bộ


vịng đai.


-HS quan sát và tìm hiểu bản
vẽ lắp bộ vòng đai.


-HS trả lời các câu hỏi GV
nêu ra.


(…)


-HS ghi những nội dung vào
vở.


-GV cho HS quan sát vật mẫu bộ
vòng đai được tháo rời từng chi
tiết để xem hình dạng, kết cấu của
từng chi tiết và lắp lại để biết
quan hệ giữa các chi tiết.


-GV treo tranh vẽ lắp bộ vòng đai
và phân tích bằng cách đặt các
câu hỏi và yêu cầu HS trả lời:
+Bản vẽ lắp gồm những hình
chiếu nào?


+Mỗi hình chiếu diễn tả chi tiết
nào?


+Vị trí tương đối của các chi tiết
như thế nào?



+Các kích tước ghi trên bản vẽ có
ý nghĩa gì?


+Bảng kê chi tiết gồm những nội
dung gì?


+Khung tên ghi những mục gì? Ý
nghĩa của từng mục?


<b> BẢN VẼ LẮP</b>


<b>I/Nội dung của bản vẽ lắp:</b>


<i>(Tóm tắt nội dung của bảng </i>
<i>vẽ lắp như sơ đồ hình 13.2 </i>
<i>SGK).</i>


-HBD:gồm hình chiếu và hình
cắt diễn tả hình dạng và kết
cấu và vị trí các chi tiết của
sản phẩm.


-Kích thước:gồm kích thước
chung của sản phẩm và kích
thước lắp của các chi tiết.
-Bảng kê:gồm số thứ tự, tên
gọi chi tiết, số lượng…


-Khung tên:gồm tên sản phẩm,


tỉ lệ…


<b>*HĐ 2:</b><i><b>Hướng dẫn đọc bản </b></i>
<i><b>vẽ lắp:(15 phút).</b></i>


-HS quan sát tranh bản vẽ lắp
bộ vịng đai.


-HS xem bảng 13.1 SGK.
-HS nêu trình tự đọc bản vẽ
lắp.


-Từng HS trả lời câu hỏi GV
nêu ra.


-GV treo bản vẽ lắp bộ vòng đai.
-GV giới thiệu cách đọc như bảng
13.1 SGK.


-GV yêu cầu HS nêu trình tự đọc.
-GV nêu các câu hỏi như cột 2 và
yêu cầu HS trả lời.


-GV yêu cầu HS khác nhận xét
câu trả lời của bạn.


-GV kết luận như cột 3 SGK.


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>


---HS khác nhận xét câu trả lời



của bạn.


-Từng HS làm việc theo yêu
cầu của GV.


-GV yêu cầu HS dung bút màu để
tô các chi tiết của bản vẽ.


<b>*HĐ3:</b><i><b>Tổng kết: (10 phút).</b></i>
-Từng HS đọc phần ghi nhớ.
-Từng HS trả lời các câu hỏi
sau bài học.


-HS lắng nghe GV hướng
dẫn.


-GV yêu cầu một vài HS đọc phần
ghi nhớ.


-GV gọi từng HS trả lời các câu
hỏi sau bài học.


-GV yêu cầu HS về nhà chuẩn bị
bài 14 để tiết sau thực hành.


<b>V/RÚT KINH NGHIỆM:</b>
<b>Tuần 6</b>


<b>Tiết 11</b>

<b>Thực hành: ĐỌC BẢN VẼ LẮP</b>

<b>Ngày soạn:</b>


<b>I/MỤC TIÊU:</b>


-Đọc được bản vẽ lắp đơn giản.
-Ham thích tìm hiểu bản vẽ cơ khí.
<b>II/BÀI CŨ: (3 phút)</b>


-Nêu trình tự đọc bản vẽ lắp?


-Phần kích thước gồm những kích thước nào?


<b>III/CHUẨN BỊ:</b>


-Tranh: bản vẽ lắp bộ rịng rọc phóng to.
-Vật mẫu: bộ ròng rọc.


<b>IV/TỔ CHỨC HOẠT Đ ỘNG</b>:
<b>HOẠT ĐỘNG CỦA HS</b>
<b>*HĐ1:</b><i><b>Giới thiệu bài: (5 phút).</b></i>
-HS theo dõi GV nêu mục tiêu
của bài 14.


-HS xem thông tin trong SGK.


<b>TRỢ GIÚP CỦA GIÁO VIÊN</b>


-GV nêu mục tiêu của bài 14.
-GV yêu cầu HS xem thông tin
trong SGK.



-GV nêu nội dung và trình tự
tiến hành.


<b>PHẦN GHI BẢNG</b>
<b>Thực hành:</b>


<b>ĐỌC BẢN VẼ LẮP</b>


<b>*HĐ2: </b><i><b>Tìm hiểu cách trình bày </b></i>
<i><b>bài làm: (10 phút)</b></i>


-HS kẻ mẫu 13.1 SGK vào giấy
A4.


-GV yêu cầu HS làm theo mẫu
13.1 SGK và tham khảo bài
thực hành 12.


<b>*HĐ3: </b><i><b>Tổ chức thực hành: </b></i>
<i><b>(20phút).</b></i>


-Từng HS tiến hành đọc bản vẽ
và trình bày trên giấy A4.


-HS hoàn thành bài ngay tại lớp.


-GV yêu cầu HS tiến hành đọc
bản vẽ bộ ròng rọc và trình bày
trên giấy A4.



-GV hướng dẫn HS làm bài
thực hành.


<b>*HĐ4: </b><i><b>Tổng kết và đánh giá bài</b></i>
<i><b>thực hành: (8 phút).</b></i>


-HS làm việc theo sự hướng dẫn
của GV.


-GV nhận xét giờ thực hành.
-GV hướng dẫn HS tự đánh giá
tiết thực hành.


-GV thu bài thực hành.


(Ghi bảng như bảng trả lời
phía dưới)


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>



---Trình tự đọc Nội dung cần hiểu Bản vẽ bộ ròng rọc


1.Khung tên -Tên gọi sản phẩm


-Tỉ lệ bản vẽ -Bộ ròng rọc.-1:2
2.Bảng kê -Tên gọi chi tiết và số lượng chi


tiết


-Bánh ròng rọc(1), trục (1), móc treo


(1), giá (1).


3.Hình biểu diễn -Tên gọi hình chiếu và hình cắt -Hình chiếu đứng có cắt cục bộ và hình
chiếu cạnh.


4.Kích thước -Kích thước chung của sản
phẩm.


-Kích thước chi tiết.


-Cao 100, rộng 40, dài 75.


-75 và 60 của bánh rịng rọc.


5.Phân tích chi tiết -Vị trí của các chi tiết.
6.Tổng hợp -Trình tự tháo lắp.


-Công dụng của sản phẩm -Tháo cụm 2-1, sau đó tháo cụm 3-4.-Lắp cụm 3-4, sau đó lắp cụm 1-2.
-Dùng để nâng vật nặng lên cao


<b>V/RÚT KINH NGHIỆM:</b>


<b>Tuần 6</b>


<b>Tiết 12</b>

<b>BẢN VẼ NHÀ</b>



<b>I/MỤC TIÊU:</b>


-Biết được nội dung và công dụng của bảng vẽ nhà.



-Biết được một số kí hiệu bằng hình vẽ của một số bộ phận trên bản vẽ nhà.


<b>II/BÀI CŨ:(5phút).</b>


-Nêu nội dung của bản vẽ chi tiết.


-Nêu nội dung của bản vẽ lắp và trình tự đọc bản vẽ lắp.


<b>III/CHUẨN BỊ:</b>


-Tranh vẽ các hình của bài 15.
-Vật mẫu: mơ hình nhà một tầng.


<b>IV/ TỔ CHỨC HOẠT Đ ỘNG:</b>


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA HS</b> <b>TRỢ GIÚP CỦA GIÁO VIÊN</b> <b>PHẦN GHI BẢNG</b>


<b>*HĐ1:</b><i><b>Tìm hiểu nội dung </b></i>
<i><b>của bản vẽ nhà: (10 phút).</b></i>
-HS quan sát hình phối cảnh
nhà một tầng.


-HS xem bản vẽ nhà một
tầng.


-HS tear lời câu hỏi GV nêu
ra:


+Là hình chiếu vng góc
với mặt ngồi của ngơi nhà


lên mặt phẳng chiếu đứng
hoặc mặt phẳng chiếu cạnh.
+Diễn tả hình dạng bên ngồi
của ngơi nhà gồm mặt chính
và mặt bên.


+Là hình cắt có mặt phẳng


-Cho HS quan sát phối cảnh nhà
một tầng.


-Yêu cầu HS xem bản vẽ nhà
một tầng.


-GV hướng dẫn HS đọc hiểu
từng nội dung bằng cách đặt
những câu hỏi sau:


+Mặt đứng có hướng chiếu từ
phía nào của ngôi nhà?


+Mặt đứng diễn tả mặt nào của
ngơi nhà?


+Mặt bằng có mặt phẳng cắt đi
qua những bộ phận nào của ngôi
nhà?


+Mặt bằng diễn tả các bộ phận
nào của ngôi nhà?



<b>BẢN VẼ NHÀ</b>
<b>I/Nội dung bản vẽ nhà:</b>


-Mặt bằng: Diễn tả vị trí, kích
thước các tường, vách, các
cửa đi, cửa sổ, thiết bị, đồ
đạc…


-Mặt đứng: Diễn tả hình dạng
bên ngồi của ngơi nhà gồm
mặt chính và mặt bên…
-Mặt cắt: Diễn tả các bộ phận
kích thước của ngơi nhà theo
chiều cao.


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>


---cắt song song với sàn nhà và


cắt qua các cửa.


+Diễn tả vị trí , kích thước
tường vách, các loại cửa,
thiết bị , đồ đạc…


+Có mặt phẳng // với mặt
phẳng chiếu đứng hoặc mặt
phẳng chiếu cạnh.


+Diễn tả các bộ phận, kích


thước của ngơi nhà theo
chiều cao.


+Có ý nghĩa: biết được kích
thước của các bộ phận.
-HS ghi vào vở.


+Mặt cắt có mặt phẳng cắt // với
mặt phẳng chiếu nào?


+Mặt cắt diễn tả các bộ phận
nào của ngơi nhà?


+Các kích thước ghi trên bản vẽ
có ý nghĩa gì?


+Kích thước của ngơi nhà, của
từng phòng, của từng bộ phận
như thế nào?


-GV tổng kết và yêu cầu HS ghi
vào vở.


công xây dựng ngơi nhà.


<b>*HĐ2:</b><i><b>Tìm hiểu quy ước </b></i>
<i><b>một số bộ phận của ngôi </b></i>
<i><b>nhà trên bản vẽ: (7 phút).</b></i>
-Từng HS trả lời câu hỏi GV
nêu ra:



+Mặt bằng.


+Mặt đứng, mặt bằng, mặt
cắt.


+Mặt bằng, mặt cắt.


-GV treo bảng 15.1 và giải thích
từng mục ghi trong bảng, nói rõ
ý nghĩa của từng kí hiệu.


-GV đặt câu hỏi:


+Kí hiệu của cửa đi một cánh và
cửa đi hai cánh được biểu diễn
trên hình biểu diễn nào?


+Kí hiệu của cửa sổ đơn và cửa
sổ kép được biểu diễn trên hình
biểu diễn nào?


+Kí hiệu của cầu thang được mơ
tả trên hình biểu diễn nào?


<b>II/Kí hiệu qui ư ớc một số bộ </b>
<b>phận của ngơi nhà:</b>


<i><b>(SGK)</b></i>



<b>*HĐ3</b><i><b>: Tìm hiểu cách đọc </b></i>
<i><b>bản vẽ nhà: (18 phút)</b></i>
-Từng HS đọc bản vẽ theo
bảng 15.2 SGK.


-HS trả lời như cột 3 bảng
15.2 SGK.


-HS quan sát tranh bản vẽ
nhà


-GV yêu cầu HS đọc bản vẽ nhà
một tầng hình 15.1 SGK.


-GV đặt câu hỏi như cột 2 bảng
15.2 SGK.


-GV treo tranh phối cảnh nhà
một tầng để HS đối chiếu.


<b>III/</b>


<b> Đ ọc bản vẽ nhà:</b>


(<i><b>Như bảng 15.2 SGK</b></i>)


<b>*HĐ 4:</b><i><b>Tổng kết và dặn dò: </b></i>
<i><b>(5 phút).</b></i>


-Một vài HS đọc phần ghi


nhớ.


-HS nhận bài thực hành tiết
trước.


-HS ghi những dặn dò của
GV.


-GV yêu cầu HS đọc phần ghi
nhớ.


-GV tả bài thực hành tiết trước.
-GV yêu cầu HS về nhà chuẩn
bị để tiết tới thực hành.


<b>Tuần 7</b>


<b>Tiết 13</b>

<b><sub>ĐỌC BẢN VẼ NHÀ ĐƠN GIẢN</sub></b>

<b>Thực hành: </b>

<b><sub>Ngày soạn:</sub></b>


<b>I/MỤC TIÊU:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>


<b>---II/BÀI CŨ: (5 phút)</b>


-Bản vẽ nhà gồm những hình biểu diễn nào?Các hình biểu diễn đó thể hiện các bộ phận nào của
ngơi nhà?


-Hãy nêu trình tự đọc bản vẽ nhà?


<b>III/CHUẨN BỊ:</b>



-Tranh vẽ nhà như hình 16.1 SGK.


<b>IV/TỔ CHỨC HOẠT Đ ỘNG:</b>


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA HS</b> <b>TRỢ GIÚP CỦA GIÁO VIÊN</b> <b>PHẦN GHI BẢNG</b>


<b>*HĐ1:</b><i><b>Giới thiệu bài:</b></i>
<i><b> (5 phút).</b></i>


-HS lắng nghe GV giới thiệu
bài.


-HS xem ví dụ ở bài 15.
-Từng HS kẻ bảng 15.2 vào
giấy A4.


-GV nêu rõ mục tiêu của bài thực hành.
-GV nêu nội dung đọc bản vẽ nhà ở hình
16.1.


-GV yêu cầu HS trả lời các câu hỏi theo
mẫu bảng 15.2.


-GV nêu trình tự tiến hành:


+Yêu cầu HS nắm vững cách đọc bản vẽ
nhà.


+Yêu cầu HS đọc bản vẽ nhà theo các


bước ở ví dụ bài 15.


+Yêu cầu HS kẻ mẫu bảng 15.2 vào giấy
A4.


<i><b>Thực hành</b></i>:


<b>ĐỌC BẢN VẼ NHÀ</b>
<i><b>(Ghi như bản dưới</b></i><b>)</b>


<b>*HĐ2: </b><i><b>Tìm hiểu cách trình </b></i>
<i><b>bày bài làm: (5 phút).</b></i>


-Từng HS xem bản 15.2.
-Từng HS ghi trình tự đọc và
nội dung cần hiểu vào bảng
đã kẻ.


-GV yêu cầu HS xem bảng 15.2 và trình
bày bài làm theo mẫu đó.


-GV u cầu HS ghi trình tự đọc và nội
dung cần hiểu.


<b>*HĐ3</b><i><b>: Tổ chức thực hành: </b></i>
<i><b>(25 phút).</b></i>


-HS làm việc theo hướng dẫn
của GV.



-HS hoàn thành bài ngay tại
lớp.


-GV hướng dẫn HS đọc bản vẽ và yêu
cầu HS hoàn thành bài ngay tại lớp.


<b>*HĐ4: </b><i><b>Tổng kết và đánh </b></i>
<i><b>giá: (5 phút).</b></i>


-HS tự đánh giá bài thực hành
theo sự hướng dẫn của GV.
-HS ghi những dặn dò của
GV.


-GV nhận xét bài thực hành.


-GV hướng dẫn HS tự đánh giá bài thực
hành.


-GV thu bài thực hành.


-GV yêu cầu HS về nhà chuẩn bị để tiết
sau ôn tập.


<b>TRẢ LỜI BÀI THỰC HÀNH</b>


<b>Trình tự đọc</b> <b>Nội dung cần hiểu</b> <b>Bản vẽ nhà</b>


<b>1. Khung tên</b> -Tên gọi ngôi nhà



-Tỉ lệ bản vẽ -Nhà ở-1:100


<b>2. Hình biểu </b>
<b>diễn</b>


-Tên gọi hình chiếu.
-Tên gọi mặt cắt.


-Mặt đứng B


-Mặt cắt A-A, mặt bằng


<b>3. Kích thước</b> -Kích thước chung:


-Kích thước từng bộ phận: -10200, 6000,5900+Phịng sinh hoạt chung:300x4500
+Phòng ngủ: 3000x3000


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>


---+Nền: 800


+Tường cao: 2900
+Mái cao: 2200


<b>4. Các bộ phận</b> -Số phòng:
-Số cửa:


-Các bộ phận khác:


-3 phòng và 1 khu phụ.



-3 cửa đi một cánh và 8 cửa sổ.
-Hiên, khu phụ gồm bếp, tắm xí.


<b>V/RÚT KINH NGHIỆM:</b>
<b>Tuần 7</b>


<b>Tiết 14</b>

<b>ÔN TẬP</b>

<b><sub>Ngày soạn:</sub></b>


<b>I/MỤC TIÊU:</b>


-Hệ thống hoá và hiểu được một số kiến thức cơ bản về bản vẽ hình chiếu các khối hình học.
-Hiểu được cách đọc bản vẽ: chi tiết, lắp, nhà.


-Chuẩn bị kiểm tra phần vẽ kĩ thuật.


<b>II/BÀI CŨ:</b>
<b>III/CHUẨN BỊ:</b>


-Chuẩn bị các kiến thức để ôn tập.


<b>IV/TỔ CHỨC HOẠT Đ ỘNG :</b>


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA HS</b> <b>TRỢ GIÚP CỦA GIÁO VIÊN</b> <b>PHẦN GHI BẢNG</b>


<b>*HĐ1</b><i><b>: Hệ thống hoá kiến thức:</b></i>
<i><b>(15 phút).</b></i>


-HS theo dõi sơ đồ trên bảng.
-HS nêu nội dung chính trong
từng chương.



-Từng HS trả lời các câu hỏi GV
nêu ra.


-HS làm việc theo sự hướng dẫn
của GV.


-Vẽ sơ đồ tóm tắt nội dung phần
vẽ kĩ thuật lên bảng(như SGK).
-GV yêu cầu HS nêu nội dung
chính của từng chương,các yêu
cầu về kiến thức kĩ năng cần đạt
ở từng chương:


*Chương I:+Kiến thức:


-Để diễn tả chính xác hình dạng
và kích thước của vật thể, bản
vẽ kĩ thuật dùng phép chiếu
vng góc biểu diễn vật thể lên
ba mặt phẳng chiếu vng góc
với nhau. Phương pháp đó gọi
là PP hình chiếu vng góc.
-Vật thể được tạo thành bởi các
khối hình học như khối đa diện,
khối trịn xoay…


-Hình chiếu và kích thước của
vật thể là tổ hợp các hình chiếu
và kích thước của khối hình học


tạo thành vật thể. Vì vậy phải
biết được đặc trưng hình chiếu
của các khối hình học đó.
+Về kỹ năng:


-Nhận diện được các khối hình
học thường gặp.


-Nhận biết được vị trí của các
ình chiếu của khối hình học trên


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>


---bản vẽ kĩ thuật.


-Đọc được bản vẽ hình chiếu
của các vật thể.


<b>*HĐ2</b><i><b>: Hướng dẫn trả lời các </b></i>
<i><b>câu hỏi và bài tập: (25 phút).</b></i>
-HS hoàn thành các câu hỏi dưới
sự hướng dẫn của GV.


-HS trả lời các câu hỏi:


+Học vẽ kĩ thuật để vận dụng
vào đời sống, sản xuất và để học
tốt các môn khoa học khác.
+Bản vẽ jĩ thuật là một thông tin
dung trong sản xuất và đời sống.
+Bản vẽ kĩ thuật chế tạo, thi


công, sử dụng có hiệu quả và an
tồn các sản phẩm , cơng trình.
+Các tia chiếu vng góc với
mặt phẳng chiếu.Phép chiếu này
dung để vẽ các hình chiếu vng
góc.


+Khối đa diện và khối tròn xoay.
+Diễn tả 2 trong 3 kích thước
dài, rộng ,cao.


+Bằng, cạnh, đứng.


+Biểu diễn phần vật thể ở sau
mặt phẳng cắt.


+Dùng để biểu diễn rõ hơn hình
dạng bên trong vật thể.


+Ren trục, ren lỗ: dung để ghép
nối hay truyền lực.


+Bản vẽ chi tiết, bản vẽ lắp, bản
vẽ nhà.


*BVCT: Dùng để chế tạo và
kiểm tra chi tiết máy.


*BVL: Dùng trong thiết kế, lắp
ráp và sử dụng sản phẩm.



*BVN: Dùng trong thiết kế và
thi công xây dựng ngôi nhà.
-Cá nhân HS hoàn thành các bài
tập ngay tại lớp.


-HS nhận xét câu trả lời của bạn.


-GV yêu cầu HS hoàn thành các
câu hỏi và bài tập bằng cách gọi
HS đứng tại chỗ trình bày.
-GV yêu cầu HS khác nêu nhận
xét về câu trả lời của bạn.


-Đối với những HS khó khăn thì
GV có thể gợi ý bằng những
câu hỏi nhỏ.


-Sau mỗi câu trả lời thì GV cần
sửa chữa, uốn nắn những chỗ
cịn chưa đầy đủ, sai sót.
-GV hỏi them:


+Khối đa diện gồm những hình
nào?


+Khối trịn xoay gồm những
hình nào?


+Đối với khối trịn xoay thì hai


hình chiếu nào giống nhau?


-GV u cầu các HS hồn thành
các bài tập ngay tại lớp.


-GV uốn nắn những chỗ cịn sai
sót .


<i><b>Trả lời bài tập</b></i>:


<i><b>Bài 1</b></i>:


A B C D


1 x


2 x


3 x


4 x


5 x


<i><b>Bài 2</b></i>:


A B C


đứng 3 1 2



bằng 4 6 5


cạnh 8 8 7


<i><b>Bài 3:</b></i>


A B C


HT x


HH x


HCC x


A B C


HT x


HNC x


HChc x


<b>*HĐ3: </b><i><b>Tổng kết và dặn dò </b></i>
<i><b>(5phút).</b></i>


-HS lắng nghe GV dặn dò.


-GV nêu trọng tâm của bài kiểm
tra .



-GV yêu cầu HS về nhà chuẩn
bị để tiết sau kiểm tra.


<b>V/RÚT KINH NGHIỆM:</b>


<b>TuÇn 8 TiÕt 15 </b>

<b>KiỴm tra</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>


<b>---KT: Kiểm tra việc nắm các kiến thức cơ bản về vẽ KT , BVKT, đọc BV, vẽ hình chiếu của vật thể</b>
đơn giản.


<b>KN: Kiểm tra kĩ năng đọc BV, Vẽ hình chiếu qua hình thức trắc nghiệm khách quan và tự luận.</b>
<b>TĐ: Rèn ý thức làm bài nghiêm túc, tự giác,chất lợng.</b>


<b>II. ChuÈn bÞ :</b>


GV: soạn và in đề bài kiểm tra 1tiết (45ph)- Thể loại trắc nghiệm.
HS: ôn tập kiến thức và giấy bút cho tiết kiểm tra.


<b>III. Tỉ chøc kiĨm tra 1 tiÕt.</b>


A. Ơn định, kiểm tra điều kiện thi kiểm tra.
B. Phát đề bài kiểm tra (đề bài kèm theo):
<b>IV. Đề bài và hớng dẫn ỏp ỏn chm:</b>
<b>I. Trc nghim (2)</b>


<b>Câu 1 (1,5đ)</b>


in cỏc cm từ trong khung vào chỗ trống của câu sau đây cho đúng nội dung:
hình trịn, hình chữ nhật, hình tam giỏc cõn, hỡnh thang cõn.



Hình chiếu trên mặt phẳng song song với trục quay của hình trụ là (1)... ,của hình
nón là (2)...và của hình cầu là (3) ...


<b>Câu2. (0.5đ)</b>


Em hóy khoanh ch cỏi ng trc cõu tr lời sau đây mà em cho là đúng.
Hình cắt là hình biểu diễn phần vật thể :


A. tiếp xúc với mặt phẳng cắt. C. ở trớc mặt phẳng cắt.
B. ở sau mặt phẳng cắt. D. bị cắt làm đôi.


<b>II. Tự luận (8đ)</b>
<b>Câu1. (3đ)</b>


Cho vật thể với các hớng chiếu A, B, C và các hình chiếu 1, 2, 3 (h.1 )


Hãy đánh dấu X vào bảng để chỉ sự tơng quan giữa các hớng chiếu với các hình chiếu và nghi tên
các hình chiếu 1, 2, 3 vào bng 1


<b> </b> <b>Hình 1</b>


Bảng 1


Híng chiÕu


H×nh chiÕu A B C Tên hình chiếu


1
2


3


<b> Câu2. (2đ)</b>


Ren c v theo quy ớc nh thế nào?
<b>Câu3. (1đ)</b>


a. Thế nào là phép chiếu vng góc?
b. Phép chiếu vng góc dùng để làm gì?
<b>Câu4. (2đ )</b>


Bản vẽ nhà gồm các hình biểu diễn nào? chúng thể hịên các bộ phận nào của ngụi nh?
<b>ỏp ỏn kim tra 45 phỳt</b>


<b>I. Trắc nghiệm.</b>
<b>Câu1 ( 1,5 ® )</b>


Điền đúng mỗi câu đợc ( 0,5 đ ): (1 ) hình chữ nhật. (2 ) hình tam giác cân
(3) hình trũn.


<b>Câu2 (0,5đ )</b>


B


3
C


A


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>



---ý B ỳng


<b>II. Tự luận.</b>


Cõu1. Đánh dấu đúng và nghi đúng mỗi câu đợc (1đ)
Bảng1.


Híng chiÕu


H×nh chiÕu A B C Tên hình chiếu


1 X Hỡnh chiu ng


2 X Hình chiếu cạnh


3 X Hình chiếu bằng


<b>Câu2. (2đ) Quy ớc vẽ ren:</b>
Ren nhìn thấy:(1đ)


- ng nh ren v đờng giới hạn ren vẽ bằng nét liền đậm.


- §êng chân ren vẽ bằng nét liền mảnh và vòng tròn chân ren chỉ vẽ 3/4 vòng.
Ren bị che khuất:(1đ)


Cỏc ng đỉnh ren, đờng chân ren và đờng giới hạn ren đều đợc vẽ bằng nét đứt.
<b>Câu3.( 2đ ) Đúng mỗi ý đợc (1đ)</b>


a. Phép chiếu vng góc là phép chiếu có các tia chiếu vng góc với mặt phẳng chiếu.(1đ)
b. Phép chiếu vng góc dùng để vẽ các hỡnh chiu vụng gúc.(1)



<b>Câu4. (2đ ) Bản vẽ nhà gồm:</b>


- Mặt bằng: Thể hiện vị trí, kích thớc các tờng, vách, cửa đi, cửa sổ. Mặt bằng là hình biểu diễn
quan trọng nhất của bản vẽ nhà. (1®)


- Mặt đứng: Thể hiện hình dạng bên ngồi gồm các mặt chính, mặt bên. (0,5)
- Mặt cắt: Thể hiện các bộ phận và kích thớc của ngơi nhà theo chiều cao. (0,5)


<b>Tuần 8</b>


<b>Tiết 16</b>

<b> VẬT LIỆU CƠ KHÍ</b>



<b>I/Mục tiêu:</b>


-Biết phân biệt được vật liệu cơ khí phổ biến.
-Biết được tính chất cơ bản của vật liệu cơ khí.


<b>II/Chuẩn bị:</b>


-Các mẫu vật liệu cơ khí.


-Một số sản phẩm từ vật liệu cơ khí.


<b>III/Bài cũ:</b>


<b>IV/ Tổ chức hoạt đ ộng </b>:<b> </b>


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA HS</b> <b>TRỢ GIÚP CỦA GV</b> <b> PHẦN GHI BẢNG</b>



<i><b>*HĐ1:Giới thiệu bài:</b></i>
<i><b> (5 phút).</b></i>


-Từng HS theo dõi sự
giới thiệu của GV.


-GV giới thiệu: <i><b>Chương III</b></i><b>: </b>


<b>Gia cơng cơ khí</b>


<b>VẬT LIỆU CƠ KHÍ</b>
<i><b>*HĐ2:Tìm hiểu các vật</b></i>


<i><b>liệu cơ khí phổ biến: </b></i>
<i><b>(15 phút).</b></i>


-HS làm việc theo yêu
cầu của GV.


-Từng HS chú ý lắng
nghe.


-Từng HS trả lời các câu
hỏi theo yêu cầu của
GV.


-GV yêu cầu HS thu thập thông tin
từ SGK.


-GV vẽ sơ đồ lên bảng.



-GV giới thiệu thành phần tính
chất, cơng dụng của một số vật liệu
cơ khí phổ biến.


-GV nêu vài vật liệu làm sản phẩm
thông dụng.


-GV yêu cầu HS so sánh:
+Ưu.


<b>I/Các vật liệu c ơ khí phổ biến:</b>
<i><b>1)Vật liệu kim loại</b></i>:


<i><b>a)Kim loại đen:</b></i>


-Thành phần chủ yếu là:sắt(Fe)
và cacbon( C ).


+Tỉ lệ cacbon trong vật liêụ 


2,14% thì gọi là thép.
+…> 2,14% thì gọi là gang.
<i><b>b)Kim loại màu</b></i>:


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>


---Từng HS vẽ sơ đồ vào


vở.


-Từng HS trả lời câu hỏi


theo yêu cầu của GV.


+Nhược.


+Phạm vi sử dụng của vật liệu kim
loại và phi kim loại.


-GV nêu các câu hỏi:


+Quan sát chiếc xe đạp, em hãy chỉ
ra, những chi tiết, bộ phận nào của
xe đạp làm bằng kim loại?


+Hãy cho biết những sản phẩm
dưới đay được làm bằng vật liệu
gì?


+Em hãy cho biết những dụng cụ
dưới đây làm bằng chất dẻo gì?
+Hãy kể tên các sản phẩm cách
điện được làm bằng cao su?


dưới dạng hợp kim.


-Kim loại màu dễ kéo dài, dát
mỏng, có tính chống mài mòn,
ăn mòn cao, dẫn nhiệt và điện
tốt.


<i><b>2)Vật liệu phi kim loại:</b></i>


-Tính chất: dẫn nhiệt và điện
kém, dễ gia cơng, khơng bị ơxy
hố, ít mài mịn…


<i><b>a)Chất dẻo:</b></i>
-Chất dẻo nhiệt.
-Chất dẻo nhiệt rắn.
<i><b>b)Cáo su:</b></i>


-Cao su tự nhiên
-Cao su nhân tạo.
(Sơ đồ xem phía dưới)
<i><b>HĐ3: Tìm hiểu tính </b></i>


<i><b>chất cơ bản của vật liệu</b></i>
<i><b>cơ khí: (15 phút).</b></i>


-HS theo dõi GV thông
báo.


-Từng HS đọc SGK.
-Từng HS trả lời các câu
hỏi trong SGK.


-Từng HS hoàn thành
các câu hỏi GV nêu ra.


-GV thơng báo các tính chất cơ bản
của vật liệu cơ khí.



-GV yêu cầu HS đọc SGK.


-GV yêu cầu HS trả lời các câu hỏi
trong SGK.


-GV nêu câu hỏi và yêu cầu HS trả
lời.


+Hãy kể một số tính chất cơng
nghệ và tính chất cơ học của các
kim loại thường dùng?


<b>II/Tính chất c ơ bản của vật </b>
<b>liệu c ơ khí:</b>


<i><b>1)Tính chất c</b><b> ơ học</b></i>:


-Tính cứng, tính dẻo, tính bền.
<i><b>2)Tính chất vật lý</b></i>:


-Nhiệt độ nóng chảy, tính dẫn
điện, dẫn nhiệt, khối lượng
riêng…


<i><b>3)Tính chất hố học:</b></i>
-Tính chịu ãit và muối, tính
chống ăn mịn…


<i><b>4)Tính chất cơng nghệ</b></i>:
-Tính đúc, tính hàn, tính rèn,


khả năng gia cơng cắt gọt…
<i><b>*HĐ4: Tổng kết: (10 </b></i>


<i><b>phút).</b></i>


-HS làm việc cá nhân để
trả lời các câu hỏi của
GV nêu ra.


-HS đọc phần ghi nhớ.


-GV nêu câu hỏi và yêu cầu HS trả
lời:


+Muốn chọn một vật liệu để gia
công sản phẩm, người ta phải dựa
vào những yếu tố nào?


+Quan sát chiếc xe đạp, hãy chỉ ra
những chi tiết của xe được làm từ:
Thép, chất dẻo, cao su, các vật liệu
khác?


+Phân biệt, nhận biết các vật liệu
kim loại dựa vào những dấu hiệu
nào?


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>


<b>---Sơ đồ vật liệu cơ khí</b>



<b>Tuần 9</b>


<b>Tiết 17</b>

<b>DỤNG CỤ CƠ KHÍ</b>

<b>Ngày soạn:</b>


<b>I/MỤC TIÊU:</b>


-Biết được hình dáng, cấu tạo và vật liệu chế tạo các dụng cụ cầm tay đơn giản được sử dụng
trong ngành cơ khí.


-Biết được cơng dụng và cách sử dụng các dụng cụ cơ khí phổ biến.
-Có ý thức bảo quản, giữ gìn các dụng cụ và đảm bảo an toàn.


<b>II/CHUẨN BỊ:</b>


-Bộ tranh giáo khoa bài 20.


-Dụng cụ: thước lá, thước cặp, cưa, dũa…


<b>III/BÀI CŨ:</b>


<b>IV/TỔ CHỨC HOẠT Đ ỘNG:</b>


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA HS</b> <b>TRỢ GIÚP CỦA GV</b> <b>PHẦN GHI BẢNG</b>


<i><b>*HĐ1:Giới thiệu bài:</b></i>
<i><b> (5 phút).</b></i>


-HS theo dõi, lắng nghe GV
giới thiệu bài.



-GV giới thiệu bài:


+Các sản phẩm cơ khí rất đa
dạng có thể được làm từ
nhiều cơ sở sản xuất khác
nhau, chúng gồm nhiều chi
tiết. Trong đó muố tạo ra một
sản phẩm cần phải có vật liệu


<b>DỤNG CỤ CƠ KHÍ</b>
Vật liệu kim loại


Vật liệu cơ khí


Vật liệu phi kim loại


Kim loại đen Kim loại màu Chất dẻo Cao


su Gốm sứ


Gang Thép


Đồng

hợp
kim
đồng


Nhôm
và hợp


kim
nhôm


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>


---và dụng cụ gia công. Những


dụng cụ cầm tay đơn giản như
dụng cụ đo và kiểm tra, dụng
cụ tháo lắp, kẹp chặt, dụng cụ
gia cơng chúng có hình dạng
và cấu tạo ra sao?


Được sử dụng trong trường
hợp nào?


-GV giới thiệu mục tiêu của
bài học.


<i><b>*HĐ2:Tìm hiểu một số dụng</b></i>
<i><b>cụ đo và kiểm tra: (12 phút).</b></i>
-Từng HS quan sát các hình
vẽ 20.1, 20.2, 20.3 SGK.
-Từng HS trả lời các câu hỏi
của GV nêu ra.


-Từng nhóm HS quan sát
dụng cụ thật để trả lời các câu
hỏi GV yêu cầu.


-GV yêu cầu HS quan sát các


hình vẽ 20.1, 20.2, 20.3 SGK.
(các dụng cụ có sẵn)


-GV nêu câu hỏi:


+Quan sát các hình vẽ hãy mơ
tả: * Hình dạng.


*Cấu tạo.
*Tên gọi.
*Cơng dụng.


của các dụng cụ trên hình vẽ.
-GV giao dụng cụ thật cho
từng nhóm HS và yêu cầu HS
tìm hiểu vật liệu chế tạo nó.


<b>I/Dụng cụ đ o và kiểm tra:</b>
<b>1)Th ư ớc đ o chiều dài</b>:
<i><b>a)Thước lá:</b></i>


-Làm bằng thép, dùng để đo
độ dài các chi tiết hoặc xác
định kích thước của sản
phẩm.


<i><b>b) Thước cặp:</b></i>


-Làm bằng thép hợp kim,
dùng để đo đường kính trong,


đường kính ngồi, chiều sâu
của lỗ.


<i><b>2)Thước đo góc</b></i>:(SGK).
<i><b>*HĐ 3: Tìm hiểu các dụng </b></i>


<i><b>cụ tháo lắp và kẹp chặt:</b></i>
<i><b>(12phút).</b></i>


-HS quan sát hình 20.4 SGK.
-HS nêu tên và cơng dụng của
từng dụng cụ.


-HS mơ tả hình dạng và cấu
tạo của các dụng cụ trên hình
vẽ.


-Từng nhóm HS nhận dụng
cụ thật.


-Từng nhóm HS quan sát và
nêu tên vật liệu chế tạo các
dụng cụ đó.


-GV yêu cầu HS quan sát
hình 20.4 SGK.


-GV nêu các câu hỏi và yêu
cầu HS trả lời các câu hỏi:
+Nêu tên và cơng dụng của


các dụng cụ trên hình vẽ?
+Mơ tả hình dạng và cấu tạo
của các dụng cụ trên hình vẽ.
-GV yêu cầu HS quan sát
dụng cụ thật và trả lời câu
hỏi:


+Hãy cho biết tên vật liệu chế
tạo các dụng cụ đó?


<b>II/Dụng cụ tháo lắp và kẹp </b>
<b>chặt:</b>


-Tháo lắp: mỏ lết, cờ lê, tua
vít.


-Kẹp chặt: Êtơ, kìm.


<i><b>*HĐ 4: Tìm hiểu các dụng </b></i>
<i><b>cụ gia cơng: (11 phút).</b></i>
-HS quan sát hình 20.5 SGK.
-Từng HS trả lời các câu hỏi
mà GV nêu ra.


+Nêu tên và công dụng.
+Mô tả cấu tạo và hình dạng.
-Từng HS quan sát dụng cụ
thật.


+Từng HS nêu vật liệu làm


các dụng cụ đó.


-GV u cầu HS quan sát
hình 20.5 SGK.


-GV nêu các câu hỏi và yêu
cầu HS trả lời:


+Nêu tên và công dụng của
từng dụng cụ.


+Mô tả cấu tạo và hình dạng
của từng dụng cụ.


-GV cho HS quan sát các
dụng cụ thật và nêu câu hỏi:
+Nêu tên vật liệu làm các
dụng cụ đó.


<b>III/Dụng cụ gia cơng:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>


<i><b>---*HĐ 5: Tổng kết: (5 phút).</b></i>


-Từng HS trả lời các câu hỏi.
-Từng HS đọc phần ghi nhớ.


-Ngoài những dụng cụ trên
em còn biết dụng cụ nào
khác?



-Yêu cầu HS đọc phần ghi
nhớ.


-Yêu cầu HS về nhà tìm thêm
một số dụng cụ khác.


<b>Tn 10; 11</b>


<b>Tiết 18; 19</b>

<b>CƯA, DŨA KIM LOẠI</b>

<b>Ngày soạn:</b>


<b>I/MỤC TIÊU:</b>


-Hiểu được ứng dụng của các phương pháp cưa, dũa.
-Biết được các thao tác cơ bản về cưa, dũa.


-Biết được kĩ thuật cơ bản khi cưa, dũa.
-Biết được các quy tắc an toàn khi làm việc.


<b>II/CHUẨN BỊ:</b>


-Tranh: các tranh như SGK.
-Dụng cụ: Cưa, dũa, ê tô…


<b>III/BÀI CŨ: (5 phút).</b>


-Hãy kể tên những dụng cụ đo và kiểm tra? Công dụng của chúng?
-Hãy nêu cách sử dụng các dụng cụ tháo lắp và kẹp chặt?


<b>IV/TỔ CHỨC HOẠT Đ ỘNG :</b>



<b>HOẠT ĐỘNG CỦA HS</b> <b>TRỢ GIÚP CỦA GV</b> <b>PHẦN GHI BẢNG</b>


<i><b>*HĐ1:Giới thiệu bài:(5 </b></i>
<i><b>phút).</b></i>


-Từng HS lắng nghe GV giới
thiệu bài.


-Để gia công các chi tiết, sản
phẩm người ta dung nhiều
phương pháp gia công khác
nhau. Trong bài này ta tìm
hiểu một số phương pháp gia
cơng cơ khí thường gặp như:
cưa, dũa…kim loại. Đây là
phương pháp gia công thô với
lượng dư lớn.


<b>CƯA, DŨA KIM LOẠI</b>


I/Cắt kim loại bằng cưa tay:


<b>1)Khái niệm:</b>


-Là dạng gia công thô, dung lực
tác động làm cho lữa cưa


chuyển động qua lại để cắt vật
liệu.



<i><b>*HĐ2: Tìm hiểu kĩ thuật cắt </b></i>
<i><b>kim loại bằng cưa tay: </b></i>
(15 phút).


-HS tìm hiểu thông tin trong
SGK.


-HS quan sát.


-HS mô tả lại tư thế đứng và
thao tác cưa.


-HS chú ý lắng nghe GV
hướng dẫn.


-GV nêu các bước chuẩn bị.
-GV biểu diễn tư thế đứng,
thao tác cưa.


-GV yêu cầu HS mô tả lại tư
thế đứng và thao tác cưa.
-GV hướng dẫn cách điều
chỉnh độ phẳng, căng, chùng
của lữa cưa.


<b>2)Kĩ thuật cưa:</b>


<i>a)Chuẩn bị: (SGK).</i>



<i>b)Tư thế đứng và thao tác cưa:</i>
-Đứng thẳng, thoả mái, trọng
lượng cơ thể phân đều lên hai
chân.


-Tay phải nắm cán, tay trái nắm
đầu kia của cưa.


-Kết hợp lực hai tay và một
phần trọng lượng của cơ thể để
kéo và đẩy cưa.


<b>3)An toàn khi cưa:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>


<i><b>---loại:</b></i>


<i><b>(15 phút)</b></i>


-HS quan sát các loại dũa.
-Từng HS nêu cấu tạo và
công dụng của từng loại dũa.
-HS nêu công dụng chung của
dũa.


-HS nêu lại thông báo mà GV
nêu.


-HS làm lại các thao tác mà
GV đã làm mẫu.



-Từng HS trả lời các câu hỏi
mà GV nêu ra.


dũa.


-GV yêu cầu HS quan sát, tìm
hiểu cấu tạo, công dụng của
từng loại dũa.


-GV yêu cầu HS nêu công
dụng chung của dũa.


-Hướng dãn HS cách chọn
dũa.


-GV thông báo cách cầm dũa
và tư thế đứng dũa.


-GV yêu cầu HS quan sát
hình 22.2 SGK.


-GV làm mẫu các thao tác và
đặt câu hỏi:


+Vì sao và làm thế nào để giữ
cho dũa thăng bằng.


-GV nêu và giải thích u cầu
của an tồn.



<b>1)Kĩ thuật dũa:</b>


<i>a)Chuẩn bị: (SGK).</i>


<i>b)Cách cầm dũa và thao tác </i>
<i>dũa:</i>


-Tay phải cầm cán hơi ngửa
lòng bàn tay, tay trái đặt lên đầu
dũa.


-Khi dũa phải thực hiện 2
chuyển động:đẩy dũa tạo lực
cắt, kéo dũa về.


<b>2)An toàn khi dũa:</b>


(3 biện pháp an toàn như SGK).


<i><b>HĐ 5:Tổng kết: (5 phút)</b></i>
-Từng HS trả lời các câu hỏi
mà GV nêu ra.


GV đặt câu hỏi:


+Để sản phẩm cưa và dũa đạt
yêu cầu kĩ thuật cần chú ý
điểm gì?



+Hãy biểu diễn lại cách cầm
dũa và thao tác dũa.


-GV yêu cầu HS về nhà
chuẩn bị để tiết sau thực
hành.


<b>TuÇn 12 Tiết 20</b>

<i><b><sub>Thực hành</sub></b></i>

<b><sub>: </sub></b>

<b><sub>VẬT LIỆU CƠ KHÍ</sub></b>



<b>®o kÝch thớc bằng thớc lá, thớc cặp</b>


<b>I/MC TIấU:</b>


-Nhn bit v phõn biệt được các vật liệu cơ khí phổ biến.
-Biết sử dụng dụng cụ để đo và kiểm tra kích thước.


-Sử dụng được kích thước, mũi vạch dấu, mũi chấm dấu để vạch dấu trên mặt phẳng phôi
-Biết phương pháp đơn giản để thử cơ tính của vật liệu cơ khí.


<b>II/CHUẨN BỊ:</b>
<i><b>*Cho mỗi nhóm</b></i>:


-Một đoạn dây: Đồng, nhơm, thép, thanh nhựa.


-Một bộ tiêu bản: Gang, thép, hợp kim đồng, hợp kim nhôm, cao su, chất dẻo.
-Dụng cụ: búa, dũa, đe.;dung cu do


<b>III/BÀI CŨ: (5 phút).</b>


-Vật liệu cơ khí được phân thành những loại nào? Thành phần chủ yếu của kim loại đen là gì? Khi
nào gọi là gang, thép?



<b>IV/TỔ CHỨC HOẠT Đ ỘNG</b>:


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA HS</b> <b>TRỢ GIÚP CỦA GV</b> <b>PHẦN GHI </b>


<b>BẢNG</b>
<i><b>*HĐ1: Hướng dẫn ban đầu: (10 </b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>


---Từng HS theo dõi sự hướng dẫn của


GV. cho HS.+Nhận biết các vật liệu cơ khí trong


cùng một nhóm hoặc khác nhóm
bằng cách quan sát màu, mặt gãy,
ước lượng khối lượng.


+So sánh các tính chất cơ bản của vật
liệu cơ khí: Tính cứng, tính dẻo, tính
giịn.


+Hướng dẫn HS ghi kết quả thực
hành và rút ra kết luận.


+Nhắc HS về tính kỉ luật, an tồn
trong giờ thực hành.


+Phân chia dụng cụ cho các nhóm.


<b>KHÍ</b>



<i><b>*HĐ2:Tổ chức cho HS thực hành: </b></i>
<i><b>(25 phút).</b></i>


-HS phân biệt dựa vào màu sắc, khối
lượng riêng, mặt gãy của mẫu.


-So sánh tính cứng , tính dẻo bằng
cách bẻ và uốn.


-HS điền kết quả có được vào bảng 1.
-HS quan sát mặt gãy và màu sắc.
-HS thử tính dẻo bằng cách uốn cong.
-HS thử tính cứng bằng cách uốn cong
và dãu.


-HS thử khả năng biến dạng bằng
cách đập.


-HS điền kết quả có được vào bảng 2.
-HS quan sát màu sắc và mặt gãy.
-HS bẻ và dũa để thử tính cứng.
-HS dung búa đập để thử tính dịn.
HS điền kết quả có được vào bảng 3.
<i><b>* thực hành do vµ vach dau</b></i>


-Các nhóm HS vào vị trí làm việc.
-Nhóm lẻ: Đo kích thước hình hộp.
-Nhóm chẵn: Vạch dấu.



-Sau khi làm xong các nhóm đổi lại.


-GV yêu cầu HS tiến hành nhận biết
và phân loại vật liệu kim loại và phi
kim loại.


-GV yêu cầu HS so sánh kim loại
đen và kim loại màu.


-GV yêu cầu HS so sánh gang và
thép.


-GV yêu cầu các nhóm nhận dụng
cụ và về vị trí làm việc.


-GV theo dõi và kiểm tra giúp đỡ các
nhóm gặp khó khăn.


<i><b>*HĐ3: Tổng kết: (5 phút).</b></i>


-HS tự đánh giá tiết thực hành theo sự
hướng dẫn của GV.


-HS nộp báo cáo thực hành.


-GV hướng dẫn và yêu cầu HS tự
đánh giá bài thực hành.


-GV yêu cầu HS nộp báo cáo.
-GV nhận xét tiết thực hành.



<b>V/RÚT KINH NGHIỆM:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>


---Tn 13 Tiết 21: <i><b> </b></i><b>KHÁI NIỆM VỀ CHI TIẾT MÁY VÀ LẮP GHÉP</b>


<b>I. MỤC TIEÂU :</b>


KT: - HS hiểu được khái niệm và phân loại chi tiết máy.


- HS biết được các kiểu lắp ghép của chi tiết máy, công dụng của từng kiểu lắp ghép.
- GDMT : HS biết tại sao các chi tiết máy gồm nhiều chi tiết ghép lại với nhau


KN: HS có kó năng nhận biết các chi tiết máy.


TĐ: HS có thái độ tích cực trong các hoạt động dạy học.
<b>II. CHUẨN BỊ :</b>


Giáo viên:


- Chuẩn bị các tranh ảnh minh hoạ.


- Các chi tiết máy phổ biến như : bu lơng, đai ốc, vịng đệm, bánh răng, lị xo, 1 bộ ròng rọc, 1
mảnh vỡ cụm trục trước xe đạp.


Học sinh: Đọc và chuẩn bị trước bài
<b>III. TIẾN TRÌNH :</b>


<b>2. </b><i><b>Bài mới</b></i><b> :</b>



<i><b>HĐ 1</b></i> <i><b>:</b></i><b> Tìm hiểu khái niệm về</b>
<b>chi tiết máy</b>


- Hãy cho ví dụ về một số sản
phẩm cơ khí quanh ta?


- Các sản phẩm đó là một khối
đúc liền thống nhất hay được lắp
ghép từ nhiều chi tiết với nhau?
- Tại sao các sản phẩm cơ khí lại
được ghép từ nhiều chi tiết lại với
nhau?


- Vậy hãy cho các ví dụ về các chi
tiết máy lắp ghép thành các sản
phẩm treân?


- Nếu ta mang một chi tiết của
máy này sang lắp vào máy khác
thì có được khơng? Cho ví dụ.
- Sự khác nhau cơ bản về cơng
dụng của các chi tiết nêu trên là
gì?


- Vậy theo em các chi tiết máy có
thể được phân thành những loại
nào?


- Máy khoan, bàn là, xe
đạp…



- Được ghép từ nhiều chi tiết
lại với nhau.


- Vì một số máy và thiết bị
không thể hoặc không được
phép đúc liền một khối được
mà phải được lắp ghép từ
nhiều chi tiết lại với nhau.


- Có thể thực hiện được
nhưng cũng có thể khơng
thực hiện được.


<b>I. Khái niệm về chi tiết máy :</b>
<i><b>1. Chi tiết máy là gì ?</b></i>


Chi tiết máy là phần tử có
cấu tạo hồn chỉnh và có nhiệm
vụ nhất định trong máy.


<i><b>2. Phân loại chi tiết máy ?</b></i>
Theo công dụng, chi tiét máy
được chia làm hai nhóm :


<i>a. Nhóm các chi tiết có cơng</i>
<i>dụng chung :</i> có cơng dụng
giống nhau trong các loại máy
khác nhau. VD : bulơng, đai ốc,
bánh răng, lị xo…



<i>b. Nhóm các chi tiết có cơng</i>
<i>dụng riêng :</i> Chỉ có cơng dụng
trong một số loại máy xác định.


<i><b>HĐ 2</b></i> <i><b>:</b></i><b> Chi tiết máy được lắp</b>
<b>ghép với nhau như thế nào?</b>
- Hãy quan sát hình vẽ và cho
biết chiếc rịng rọc được cấu tạo từ
mấy chi tiết? Nhiệm vụ của chi


- Ròng rọc được cấu tạo từ 4
chi tiết : …


<b>II. Chi tiết máy được lắp ghép</b>
<b>với nhau như thế nào?</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28>


---tiết đó?


- Giá đỡ và móc treo được ghép
với nhau như thế nào?


- Bánh ròng rọc đựơc ghép với
trục như thế nào?


- Em hãy cho biết thế nào là mối
ghép cố định?


- GV kết luận:



- Em hãy cho biết thế nào là mối
ghép động?


- GV gọi HS khác nhận sét
- GV kết luận:


<b>GDMT: Tại sao khi chế tạo máy</b>
để phục vụ cho con người thường
gồm nhiều chi tiết ghép với nhau?
GV kết luận:


- Ghép với nhau bằng đinh
tán.


- Ghép với nhau bằng trục
quay.


- HS trả lời


- HS trả lời.


- HS trả lời


<i>a.</i> <i>Mối ghép cố định :</i> Là các
mối ghép mà các chi tiết được
ghép khơng có chuyển động
tương đối với nhau gồm :


- Mối ghép tháo được như : Mối


ghép bằng vít, ren, chốt…


- Mối ghép không tháo được
như mối ghép bằng hàn, bằng
đinh tán…


b. <i>Mối ghép động:</i>


là những mối ghép mà các chi
tiết được ghép có thể xoay,
trượt, lăn và ăn khớp với nhau.
<b>GDMT: Khi bị hỏng, phải thay</b>
thế thì chi thay chi tiết hỏng,
không thay cả máy, tiết kiệm
nguyên liệu, có nghĩa là tiết
kiệm tài nguyên thiên nhiên.
<b>3. </b><i><b>Củng cố</b></i><b>:</b>


- Gọi HS đọc phần ghi nhớ trong SGK/85
- Cho HS trả lời các câu hỏi trong SGK
<b>4. </b><i><b>Hướng dẫn về nhà</b></i><b>:</b>


- Học thuộc bài.


- Đọc trước bài 25 SGK.


Tn 14

<i><b>Tieát 22 : </b></i>

<b>MỐI GHÉP CỐ ĐỊNH</b>



<b>MỐI GHÉP KHƠNG THÁO ĐƯỢC</b>


<b>I. MỤC TIÊU :</b>


KT: - HS hiểu được khái niệm và phân loại mối ghép cố định.


- HS biết được cấu tạo, đặc điểm ứng dụng của một số loại mối ghép không tháo được thường gặp.
- HS biết được cấu tạo, đặc điểm ứng dụng của một số loại mối ghép tháo được thường gặp.


KN: HS có kĩ năng nhận biết các mối ghép cố định và mối ghép khơng tháo được.
TĐ: Có thái độ tích cực trong các hoạt động dạy học.


<b>II. CHUẨN BỊ :</b>


GV: - Chuẩn bị các tranh ảnh minh hoạ.
- Các mẫu vật về mỗi loại mối ghép.
HS: Đọc và chuẩn bị trước bài


<b>III. TIẾN TRÌNH :</b>
<b>1. </b><i><b>Ổn định :</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(29)</span><div class='page_container' data-page=29>


<b>---3. </b><i><b>Bài mới</b></i><b> :</b>


<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b> <b>Ghi Bảng</b>
<i><b>HĐ 1</b><b>:</b></i><b> Tìm hiểu khái niệm về</b>


<b>mối ghép cố định</b>


- Quan sát 2 mối ghép trong
hình vẽ và nhận xét xem
chúng có đặc điểm gì gioáng
nhau?



- Để tháo rời các chi tiết, ta
làm như thế nào?


- Vậy sự khác nhau giữa 2 mối
ghép trên là gì?


- Dùng để ghép nối các
chi tiết.


- Phá hỏng mối hàn hoặc
tháo bulông.


- Mối ghép bằng hàn phải
phá hỏng mối hàn còn
mối ghép bulơng có thể
tháo rời các chi tiết
ngun vẹn.


<b>I. Mối ghép cố định :</b>


Mối ghép cố định gồm có : mối
ghép tháo được và mối ghép không
tháo được :


- <i>Mối ghép tháo không được :</i> là mối
ghép mà muốn tháo rời chi tiết, ta
buộc phải phá hỏng một thành phần
nào đó của mối ghép.



- <i>Mối ghép tháo được :</i> là mối ghép mà
có thể tháo rời chi tiết ở dạng nguyên
vẹn trước khi ghép.


<i><b>HĐ 2</b></i> <i><b>:</b></i><b> Tìm hiểu mối ghép</b>
<b>không tháo được :</b>


- Hãy tìm một số ví dụ khác
về các mối ghép không tháo
được thường gặp trong thực
tế ?


- Hãy mô tả mối ghép bằng
đinh tán mà em thấy được?
- Ưu điểm của mối ghép bằng
đinh tán là gì?


- Ta thường thấy mối ghép
bằng hàn được sử dụng ở đâu?
- Hãy trình bày một số loại
mối hàn mà em biết?


- Đặc điểm của từng loại mối
hàn và ứng dụng của chúng?


- Mối ghép bằng : hàn, gò
gấp mép, ñinh taùn…


- Chi tiết được ghép có
dạng tấm, đinh tán là chi


tiết hình trụ có mũ.


- Chịu lực tốt, chịu được
nhiệt độ cao.


- Thường được sử dụng
cho vật liệu kim loại : như
khung xe đạp, xe máy…


<b>II. Mối ghép không tháo được </b>
<i><b>1. Mối ghép bằng đinh tán</b></i>
<i>a. Cấu tạo mối ghép :</i>


Chi tiết được ghép thường có dạng
tấm, chi tiết ghép là đinh tán hình trụ,
đầu có mũ làm bằng kim loại dẻo.


Khi ghép, thân đinh tán được luồn
qua lỗ của các chi tiết được ghép, sau
đó dùng búa tán đầu còn lại thành mũ.


<i>b. Đặc điểm và ứng dụng :</i>


Mối ghép bằng đinh tán được dùng
khi :


- Vật liệu khó hàn hoặc không hàn
được.


- Mối ghép phải chịu nhiệt độ cao, chịu


lực lớn và chấn động mạnh.


<i><b>2. Mối ghép bằng hàn</b></i>
<i>a. Khái niệm :</i>


<i>b. Đặc điểm và ứng dụng :</i>


Mối ghép bằng hàn được hình thành
trong thời gian ngắn, tiết kiệm được
vật liệu và giảm giá thành những chịu
lực kém, dễ nứt và giòn.


<b> </b>


TuÇn 15

<i><b>Tieát 23 : </b></i>

ngày soạn



</div>
<span class='text_page_counter'>(30)</span><div class='page_container' data-page=30>


<b>---I. MUẽC TIEU :</b>


KT: - HS biết được cấu tạo, đặc điểm ứng dụng của một số loại mối ghép tháo được thường gặp.
KN: HS có kĩ năng nhận biết các mối ghép tháo được.


TĐ: Có thái độ tích cực trong các hoạt động dạy học.
<b>II. CHUẨN BỊ :</b>


GV: - Chuẩn bị các tranh ảnh minh hoạ.
- Các mẫu vật về mối ghép tháo được.
HS: Đọc và chuẩn bị trước bài


<b>III. TIẾN TRÌNH :</b>


<b>1. </b><i><b>Ổn định :</b></i>


<b>2. </b><i><b>Kiểm tra</b></i><b>: khơng</b>
<b>3. </b><i><b>Bài mới</b></i> :


<i><b>HĐ 1</b></i> <i><b>:</b></i><b> Tìm hiểu mối ghép </b><i><b>bằng</b></i>
<i><b>ren</b></i><b>:</b>


- Hãy kể tên một số loại mối ghép
tháo được mà em biết?


- Đặc điểm chung của các loại
mối ghép bằng ren là gì?


- Vịng đệm có vai trị như thế nào
trong mối ghép bulơng?


- Ba mối ghép trên có có điểm gì
giống và khác nhau?


- Em hãy kể tên các đồ vật có mối
ghép bằng ren thường gặp?


- Giáo viên kết luận


- Mối ghép bằng bulông,
bằng đinh vít …


- Dễ tháo lắp, sử dụng
đơn giản.



- Hãm chuyển động của
đai ốc và tránh làm hỏng
bề mặt vật liệu khi văën
đai ốc.


- Trên xe đạp


- Dẽ tháo lắp, dễ chế tạo
nhưng chịu lực kém.


<i><b>1. Mối ghép bằng ren</b></i>
<i>a. Cấu tạo mối ghép :</i>


Mối ghép bằng ren gồm có 3 loại
chính :


- Mối ghép bulơng gồm đai ốc,
vịng đệm


- Mối ghép vít cấy gồm chi tiết
ghép bu lông.


- Mối ghép đinh vít gồm vít cấy,
đinh vít.


<i>b. Đặc điểm và ứng dụng :</i>


- Mối ghép bằng ren có cấu tạo đơn
giản. Thường được dùng rộng rãi.


- Mối ghép bu lông thường để ghép
các chi tiết có chiều dày khơng lớn.
-Mối ghép vít cấy dùng để ghép các
chi tiết có chiều dày lớn


- Mối ghép đinh vít dùng cho những
chi tiết ghép chịu lực nhỏ.


<i><b>HĐ2</b></i> <i><b>:</b></i><b> Tìm hiểu mối ghép </b><i><b>bằng</b></i>
<i><b>then và chốt</b></i>


- Ta thường gặp mối ghép bằng
then và bằng chốt ở đâu?


- Hãy mô tả hình dáng và cấu tạo
của then và chốt.


- Mối ghép bằng then và chốt có
ưu và nhược điểm gì?


- Vì sao mối ghép bằng then và


- HS trả lời


- HS trả lời


<i><b>1. Mối ghép bằng then và chốt</b></i>
<i>a. Cấu tạo mối ghép :</i>


Trong mối ghép bằng then, then


được đặt trong rãnh then của hai chi
tiết được ghép.


Trong mới ghép bằng chốt, chốt
là chi tiết hình trụ được đặt trong lỗ
xuyên ngang qua hai chi tiết được
ghép.


<i>b. Đặc điểm và ứng dụng :</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(31)</span><div class='page_container' data-page=31>


---chốt chịu lực kém? - Dẽ tháo lắp, dễ chế tạo


nhưng chịu lực kém.


thay thế nhưng khả năng chịu lực
kém.


<b>4. </b><i><b>Hướng dẫn về nhà</b></i><b>:</b>


- Hoïc thuộc bài.


- Đọc trước bài 27 SGK.


<b>Tuần 16 Tiết 24</b>

<b> MỐI GHÉP ĐỘNG</b>



<b> Ngày soạn: Ngày dạy </b>
<b>I/MỤC TIÊU:</b>


-Hiểu được khái niệm mối ghép động.



-Biết được cấu tạo, đặc điểm và ứng dụng của mối ghép động.


<b>II/CHUẨN BỊ:</b>


-Tranh: bộ ghế xếp, khớp tịnh tiến, khớp quay.


<b>III/BÀI CŨ: (5phút).</b>


-Nêu đặc điểm và ứng dụng của mối ghép bằng ren.


<b>IV/TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG:</b>


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA HS</b> <b>TRỢ GIÚP CỦA GV</b> <b>PHẦN GHI BẢNG</b>


<i><b>*HĐ1:Giới thiệu bài </b></i>
<i><b>(5phút).</b></i>


-HS lắng nghe GV giới thiệu
bài.


-GV giới thiệu: trong sản xuất và đời
sống ngoài các mối ghép cố định, các
mối ghép mà trong đó các chi tiết ghép
có sự chuyển động tương đối đóng vai
trị quan trọng để tạo nên cơ cấu máy.


<b>MỐI GHÉP ĐỘNG</b>


<i><b>*HĐ2:Tìm hiểu thế nào là </b></i>


<i><b>mối ghép động (15 phút).</b></i>
-Từng HS quan sát hình 27.1
SGK.


-Từng HS trả lời câu hỏi GV
nêu ra.


-HS khác nhận xét, bổ sung
câu trả lời của bạn.


-HS nêu kết luận .
-HS ghi kết luận vào vở.
-HS quan sát và trả lời câu
hỏi GV nêu ra.


-HS ghi vào vở.


-Yêu cầu HS quan sát hình 27.1 SGK
(hoặc chiếc ghế xếp thật) ở 3 tư thế: gấp,
đang mở, mở hoàn toàn.


-GV đặt câu hỏi:


+Chiếc ghế gồm mấy chi tiết ghép với
nhau?


+Chúng được ghép với nhau như thế
nào?


+Khi gập ghế lại và mở ghế ra, tại các


mối ghép A,B,C,D các chi tiết chuyển
động với nhau như thế nào?


-GV yêu cầu HS nêu kết luận.


-GV đưa ra một số khớp động cho HS
quan sát và đặt câu hỏi:


+Hình dạng của chúng như thế nào?
-GV phân loại:Khớp tịnh tiến, khớp
quay, khớp cầu…


<b>I/Thế nào là mối </b>
<b>ghép động?(Khớp </b>
<b>động).</b>


-Là mối ghép mà các
chi tiết có sự chuyển
động tương đối với
nhau.


<i><b>*HĐ3: Tìm hiểu các loại </b></i>
<i><b>khớp động (15 phút).</b></i>
<i>*Khớp tịnh tiến:</i>


-Từng HS quan sát hình 27.3
và trả lời câu hỏi bằng cách
điền vào chỗ trống như SGK.
-HS ghi vào vở.



-GV yêu cầu HS quan sát hình 27.3
SGK và nêu câu hỏi để HS trả lời.
+Bề mạt tiếp xúc của khớp tịnh tiến có
hình dạng như thế nào?


+Trong khớp tịnh tiến các điểm trên vật
chuyển động như thế nào?


+Khi hai chi tiết trượt lên nhau thì xảy


<b>II/Các loại khớp </b>
<b>động</b>:


<i><b>1)Khớp tịnh tiến</b></i>:
<i>a)Cấu tạo: (SGK).</i>
<i>b)Đặc điểm:</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(32)</span><div class='page_container' data-page=32>


---Từng HS trả lời các câu hỏi


GV nêu ra.


-HS ghi tóm tắt mục b vào vở.
-HS quan sát và trả lời câu
hỏi .


<i>*Khớp quay:</i>


-HS quan sát và trả lời câu
hỏi GV nêu ra.



-Từng HS tóm tắt cấu tạo của
khớp quay mục 2a.


ra hiện tượng gì?


+Hiện tượng này có lợi hay có hại?
+Nêu cách khắc phục hiện tượng trên?
-GV hồn chỉnh lại câu trả lời và tóm tắt
lên bảng.


-Em hãy quan sát trong lớp đồ vật, dụng
cụ nào thuộc khớp tịnh tiến?


-GV yêu cầu HS quan sát hình 27.4
SGK và trả lời câu hỏi:


+Khớp quay gồm bao nhiêu chi tiết?
+Mặt tiếp xúc của khớp quay có hình
dạng gì?


-GV yêu cầu HS quan sát một vài khớp
quay đơn giản và trả lời câu hỏi:


+Cụm trục trước của xe đạp gồm những
chi tiết nào?


+Mô tả cấu tạo của các chi tiết đó?
+Để giảm ma sát cho các khớp quay
trong kĩ thuật người ta có giải pháp gì?



động giống hệt nhau.
-Khớp tịnh tiến làm
việc thường gây ma
sát lớn. Để giảm ma
sát người ta thường
làm các bề mặt nhẵn
bóng, bơi trơn dầu
mỡ.


<i>c)Ứng dụng: </i>


-Dùng trong cơ cấu
biến chuyển động
tịnh tiến thành
chuyển động quay
hoặc ngược lại.
<i><b>2)Khớp quay</b></i>:
<i>a)Cấu tạo(SGK).</i>
<i>b)Ứng dụng: (SGK)</i>


<i><b>*HĐ4: Tổng kết (5 phút).</b></i>
-Từng HS trả lời câu hỏi GV
nêu ra.


-HS đọc phần ghi nhớ.


-GV đặt câu hỏi:


+Ở chiếc xe đạp khớp nào là khớp quay.


-GV tóm tắt nội dung chính của bài.
-u cầu HS đọc phần ghi nhớ.
Dặn dò HS về nhà chuẩn bị vật liệu,
dụng cụ để tiết sau thực hành.


<b>V/RÚT KINH NGHIỆM:</b>


<b>Tuần 17 Tiết 25</b>

<i><b> Thực hành</b></i>

<b>:</b>

<b>GHÉP NỐI CHI TIẾT</b>

<b> </b>


<b> Ngày soạn: </b>
<b>I/MỤC TIÊU:</b>


-Hiểu được cấu tạo và biết cách tháo lắp ổ trục trước và sau xe đạp.
-Biết sử dụng đúng dụng cụ và thao tác an toàn.


<b>II/CHUẨN BỊ:</b>


<b>-</b>Các bản vẽ về cum trục trước và sau xe đạp.
-Thiết bị và dụng cụ như sách giáo khoa đã nêu.


<b>III/BÀI CŨ: </b>


<b>IV/TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG:</b>


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA HS</b> <b>TRỢ GIÚP CỦA GV</b> <b>PHẦN GHI BẢNG</b>


<i><b>*HĐ1:GV hướng dẫn chung</b></i>
<i><b>(10 phút).</b></i>


-HS theo dõi GV hướng dẫn.


-Từng HS vẽ sơ đồ quá trình
lắp.


-Đại diịen nhóm lên nhận
dụng cụ.


-GV giới thiệu quy trình tháo lắp, tóm tắt
các bước tháo lắp như sơ đồ hình 2a SGK.
-Hướng dẫn HS cách chọn và sử dụng
dụng cụ để tháo lắp.


-GV giới thiệu một số thao tác để HS quan
sát.


-GV lưu ý HS: trong quá trình tháo phải
đặt các chi tiết theo trật tự nhất định để
thuận tiện cho quá trình lắp.


<i><b>Thực hành</b></i><b>:</b>
<b> GHÉP NỐI CHI</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(33)</span><div class='page_container' data-page=33>


---GV gợi ý quá trình lắp ngược lại với quá


trình tháo.


-GV yêu cầu HS vẽ sơ đồ quá trình lắp.
<i><b>*HĐ2:Tổ chức cho HS thực </b></i>


<i><b>hành: (30 phút).</b></i>



-Từng nhóm HS thực hiện
quá trình tháo theo quy trình
đã được thống nhất ở trên.
-Sau khi tháo xong HS thực
hiện việc bảo dưỡng các chi
tiết.


-Từng nhóm HS thực hiện
việc lắp theo sơ đồ.


-HS làm việc dưới sự điều
khiển của GV.


-GV yêu cầu HS tiến hành làm việc.
-GV theo dõi, quan sát, uốn nắn kịp thời
những sai sót để giữ ao tồn trong q
trình thực hành.


-GV u cầu từng nhóm HS thực hiện việc
bảo dưỡng các chi tiết như lau chùi, tra
dầu mỡ…


-GV yêu cầu các nhóm thực hiện việc lắp
theo sơ đồ đã vẽ.


-GV lưu ý HS:


+ khi lắp phải cố định bi vào nồi bằng mỡ,
lắp côn vào trục rồi tra trục vào ổ bi.


+ điều chỉnh côn sao cho trục chạy êm
không kẹt hoặc rơ.


+không để mỡ bám vào bàn học, quần
áo…


-GV theo dõi, giúp đỡ từng nhóm.
<i><b>*HĐ3:Tổng kết: (5phút).</b></i>


-HS từng nhóm thu dọn dụng
cụ, vệ sinh phòng học, vệ
sinh cá nhân.


-Từng HS tự đánh giá bài
thực hành.


-Từng HS nộp báo cáo.


-GV yêu cầu HS thu dọn vật liệu, dụng cụ,
vệ sinh lớp học.


-GV yêu cầu và hướng dẫ HS tự đánh giá
bài thực hành theo mục tiêu của bài học.
-Yêu cầu HS nộp sản phẩm.


-GV nhận xét, đánh giá tiết thực hành.
-GV yêu cầu HS về nhà đọc trước bài mới.


TuÇn 18 <i><b>Tiết </b><b> 26</b><b> :</b></i> <b>ÔN TẬP HỌC KÌ I</b>



<b> Ngày soạn</b>
<b>I. MUẽC TIEU :</b>


KT:


- Hệ thống hoá và hiểu được một số kiến thức đã học của phần vẽ kí thuật và phần
Cơ Khí


KN:


- Hiểu đợc cách đọc bản vẽ chi tiết, bn v lp, bn v nh


- có kĩ năng nhận biết vật liu cơ khí, dng c và phơng pháp gia công cơ khí
T: Cú thỏi tớch cc trong các hoạt động dạy học.


<b>II. CHUẨN BỊ :</b>


<i><b>+ §èi víi giáo viên:</b></i>


- Nghiên cứu SGK, tài liệu liên quan.


</div>
<span class='text_page_counter'>(34)</span><div class='page_container' data-page=34>


--- MÉu vËt theo bµi


<i><b>+ Đối với học sinh:</b></i>


- Ôn tập phần vẽ kĩ thuật và phần cơ khí
<b>III. TIE N TRèNH :</b>Á


<b>1. </b><i><b>Bài cũ</b></i><b> : Không</b>


<b>2. </b><i><b>Bài mới</b></i><b> :</b>


<b>Hoạt động GV</b> <b>Hoạt động HS</b> <b>Nội dung ghi bảng</b>


Hoạt động 1: Hệ thống hố
<b>kiến thức</b>


GV: Treo bảng sơ đồ tóm tắt
nội dung phần vẽ kĩ thuật


GV: Cïng HS nhËn xÐt, ®iỊu
chØnh, bỉ xung


Hoạt động 2: Hớng dẫn trả
<b>lời câu hi v bi tp</b>


GV: Hớng dẫn thảo luận câu
hỏi và bài tập


GV: Yêu cầu từng nhóm trả
lời các câu hỏi


Nhóm 1 : C©u 1, 2, 3
Nhãm 2: C©u 4, 5, 6


GV: Nêu trọng tâm bài kiểm
tra phần một Vẽ kĩ thuật
Bài tập:


GV:Lần lợt treo tranh vẽ từng


bài.


Cùng HS thùc hiƯn tõng bµi
tËp.


HS: Quan sát sơ đồ.


Nêu các nội dung chính trong từng
chơng, các yêu cầu về kiến thức, kĩ
năng học sinh cần đạt đợc


HS: Thảo luận câu hái theo nhãm
(Bµn /nhãm ), th¶o luËn theo cách
truy bài


HS: Nhận xét bổ xung
Bảng 1


Mặt


A B C D


1 X


2 X


3 X


4 X



5 X


Bảng 2
VËt thĨ


A B C


H×nh ChiÕu


đứng 2 1 3


H×nh Chiếu


bằng 4 6 5


Hình chiếu


cạnh 9 8 7


Bảng 3


Hình dạng khối A B C


Hình trụ X


Hình hộp X


Hình chóp cụt X


Bảng 4



Hình dạng khối A B C


Hình trụ X


Tổng Kết Và Ôn Tập
I: Hệ thống kiến thức.


</div>
<span class='text_page_counter'>(35)</span><div class='page_container' data-page=35>



---Hình nón cụt X


Hình chỏm cầu X


<b>Hot ng ca GV</b> <b>Hoạt động của HS</b>


<i><b>HĐ3 :</b></i><b> Tổng kết :</b>


<i><b>HĐ4 :</b></i><b> Trả lời câu hỏi trong SGK :</b>


- GV chia lớp thành nhiều nhóm thảo luận
và trả lời câu hỏi.


- Cuối giờ, GV tập trung HS, đề nghị HS
trình bày theo nhóm


- HS thảo luận nhóm.


- HS trình bày và uốn nắn sửa chữa sai sót
của nhóm khác.



<b>3. </b><i><b>Hướng dẫn về nhà</b></i><b>:</b>


- Ơn lại tồn bộ kiến thức đã học trong phần vẽ kĩ thuật và phần cơ khí.
- Chuẩn bị để tiết sau kiểm tra học kì I.


Tn 19 TiÕt 27

<b>kiĨm tra häc k× I</b>

<b> </b>


<b> </b>

<b>I, Trắc nghiệm</b>

<i> : (2 điểm)</i>



<b> Câu 1</b>

<i> (0,5 điểm). </i>

Em hãykhoanh vào chữ cái đứng trớc câu trả lời em cho là đúng.



Duïng cụ và phương
pháp gia công cơ khí


Dụng cụ


Phương pháp gia công


- Dụng cụ đo


- Dụng cụ tháo lắp và kẹp chặt
- Dụng cụ gia công


- Cưa và đục kim loại.
- Dũa và khoan kim loại.


Chi tiết máy và lắpghép


Mối ghép khơng tháo được



Mối ghép tháo được


- Ghép bằng đinh tán.
- Ghép bằng hàn.
- Ghép bằng ren.


- Ghép bằng then và chốt.


Các loại khớp động - Khớp tịnh tiến.


- Khớp quay.
Vật liệu cơ khí


Vật liệu kim loại
Vật liệu phi kim loại


- Kim loại đen.
- Kim loại màu


</div>
<span class='text_page_counter'>(36)</span><div class='page_container' data-page=36>


Chi tiết máy là :



A. Do nhiều phần tử hợp thành.



B. Phn t cú cu to hon chnh và thực hiện một hay một số nhiệm vụ trong máy.


C. Phần tử có cấu tạo hồn chỉnh và thực hiện một nhiệm vụ nhất định trong máy.


D. Phần tử có chức năng nhất định trong máy.



<b> Câu 2 </b>

<i>(1,5 điểm). </i>

Điền các từ hoặc cụm từ trong khung vào chỗ trống trong các câu sao cho



đúng:



a, Trong mối ghép không tháo đợc, muốn tháo dời chi tiết bắt buộc phải (1)

………

..



...một thành phần nào đó của mối ghép.



b, Trong mối ghép tháo đợc có thể tháo dời các chi tiết ở dạng (2)

…………

...nh

trớc



khi ghÐp.



c, Trong mối ghép bằng đinh tán, các chi tiết đợc ghép thờng có dạng (3)

…………

...



<b> II, Tù ln </b>

<i>: (8 ®iĨm)</i>



<b> Câu 1</b>

<b> </b>

<i>(2 điểm). </i>

HÃy chỉ ra những điểm khác nhau giữa mối ghép Bu lông, mối ghép vít cấy


và mối ghép đinh vít?



<b> Câu2</b>

.

<i>(2điểm).</i>

Chi tiết máy là gì ? Gồm những loại nào?



<b> Câu3.</b>

<i>( 2 điểm ).</i>

Thế nào là khối tròn xoay? Nêu tên gọi các khối tròn xoay thờng gặp và



ba vật t

hể

có dạng khối tròn xoay

.


<b> Cõu4</b>

.

<i>(2 điểm). </i>

Làm thế nào để so sánh độ cứng của kim loại đen ( Gang và thép ) và độ


cứng của kim loại đen với kim loại mầu: ( đồng, nhôm, thép, gang )?



<b>Đáp án đề thi môn công nghệ 8</b>


<b>I, Trắc nghiệm</b>

<i> : (2 điểm)</i>



<b>Câu 1</b>

<i> (0,5 điểm). </i>

Khoanh đúng đợc

<i>(0,5 điểm). </i>

ý C.




<b>Câu 2 </b>

<i>(1,5 điểm). </i>

Điền đúng mỗi câu đợc

<i>(0,5 điểm). </i>



(1) phá hỏng. (3) tấm


(2) nguyên vẹn



<b>II, Tự ln </b>

<i>: (8 ®iĨm)</i>



<i><b>Câu 1 </b></i>

<i>(2 điểm). Những điểm khác nhau giữa mối ghép Bu lơng, mối ghép vít cấy và mối </i>


<i>ghép đinh vít: Đúng mỗi ý đợc </i>

(1 điểm).


Mèi ghÐp Bu l«ng

Mèi ghÐp vÝt cÊy

Mèi ghÐp ®inh vÝt



- Thờng dùng để ghép các chi


tiết có chiều dày không lớn


và cần tháo lắp.



- Mối ghép Bu lơng gồm: Đai


ốc, vịng đệm, Bu lơng, chi


tiết ghép.



- Thờng dùng để ghép các chi


tiết có chiều dày lớn.



- Mối ghép vít cấy gồm: Đai


ốc, vịng đệm, chi tiết ghép,


vít cấy.



- Thờng dùng để ghép các


chi tiết chịu lực nhỏ.




- Mèi ghÐp vÝt cÊy gåm:


§inh vÝt, chi tiÕt ghÐp.



<b>Câu2</b>

.

<i>(2điểm).</i>

Trả lời đúng đợc.

<i>(2điểm).</i>



Chi tiết máy là phần tử có cấu tạo hồn chỉnh, có nhiệm vụ nhất định trong máy và gồm hai


loại chính: chi tiết có cơng dụng chung và chi tiết có cụng dng riờng.



<b>Câu3.</b>

<i>( 2 điểm ).</i>



- Khi trũn xoay l khối đợc tạo thành khi quay một hình phẳng quanh một đờng cố định



(trơc quay) cđa h×nh.

<i>( 1 điểm ).</i>



- Ba loại khối tròn xoay thờng gặp là hình trụ, hình nón và hình cầu.

<i>( 0,5 điểm ).</i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(37)</span><div class='page_container' data-page=37>


--- Ba vËt thÓ khối tròn xoay: Lọ sữa (hình trụ), cái nón (hình nón), viên bi (hình cầu).



<i>(0,5 điểm ).</i>



<b>Cõu4</b>

.

<i>(2 điểm). </i>

Đúng mỗi ý đợc.

<i>(1điểm).</i>



- So sánh độ cứng của kim loại mầu với kim loại đen: Dùng dũa dẹt dũa vào các mẫu đồng,


nhôm, thép, gang. Nếu vật liệu nào dễ dũa và ra nhiều mạt hơn thì độ cứng kém hơn.



<i>(1®iĨm).</i>



- So sánh độ cứng của gang và thép: bằng cách dũa nh trên hoặc dùng lực và đập 2 mẩu gang




và thép vào nhau. Vật liệu nào có vết lõm sâu hơn thì có độ cứng thấp hơn.

<i>(1điểm).</i>



<b>Häc k× II</b>



Chơng

V truyền và biến đổi chuyển động



<b>Tuần 20 Tiết 28</b>

<b> TRUYỀN CHUYỂN ĐỘNG</b>



<b>Ngày soạn: </b>


<b>I/MỤC TIÊU:</b>


-Hiểu được tại sao cần phải truyền chuyển động.


-Biết được cấu tạo, nguyên lí làm việc và ứng dụng của một số cơ cấu truyền chuyển động trong
thực tế.


<b>II/CHUẨN BỊ:</b>


-Tranh vẽ bộ truyền chuyển động: bánh đai, bánh răng, bộ truyền động xích.


<b>III/BÀI CŨ: </b>


<b>IV/TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG:</b>


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA HS</b> <b>TRỢ GIÚP CỦA GV</b> <b>PHẦN GHI BẢNG</b>


<i><b>*HĐ1: Giới thiệu bài (5 </b></i>
<i><b>phút)</b></i>



-Từng HS lắng nghe GV
giới thiệu bài học.


-GV giới thiệu bài như SGK. <b>TRUYỀN CHUYỂN</b>


<b>ĐỘNG</b>


<i><b>*HĐ2:Tìm hiểu tại sao cần</b></i>
<i><b>phải truyền chuyển động </b></i>
<i><b>(10 phút).</b></i>


-Từng HS quan sát hình
29.1SGK.


-Từng HS trả lời câu hỏi GV
yêu cầu.


+Các bộ phận của máy
thường đặt ở xa nhau.


+Khi làm việc chúng có tốc
độ quay khơng giống nhau.


-GV dùng hình 29.1 SGK cho HS
quan sát và yêu cầu HS trả lời các
câu hỏi :


+Tại sao cần phải truyền chuyển
động quay từ trục giữa đến trục sau?


+Tại sao số răng của đĩa lại nhiều
hơn số răng của líp?


-GV yêu cầu HS ghi vào vở.


<b>I/Tại sao cần phải truyền </b>
<b>chuyển động?</b>


-Các bộ phận của máy
thường đặt ở xa nhau và
đều dẫn động từ một
chuyển động ban đầu.
-Các bộ phận của máy
thường có tốc độ quay
khơng giống nhau.
<i><b>*HĐ3: Tìm hiểu bộ truyền </b></i>


<i><b>chuyển động (15phút).</b></i>
-Từng HS quan sát hình 29.2
SGK và suy nghỉ trả lời các


-GV cho HS quan sát hình 29.2SGK.
-GV yêu cầu HS trả lời các câu hỏi
sau:


+Bộ truyền động đai gồm bao nhiêu


<b>II/Bộ truyền chuyển </b>
<b>động:</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(38)</span><div class='page_container' data-page=38>


---câu hỏi GV nêu ra.


+Gồm 3 bộ phận.
+Nhờ dây đai.


+Bánh bị dẫn quay nhanh
hơn và quay cùng chiều với
bánh dẫn.


-HS ghi vào vở.


-Từng HS trả lời câu hỏi GV
nêu ra.


-HS quan sát và trả lời câu
hỏi GV nêu ra.


-HS thảo luận nhóm để hồn
thành câu hỏi.


+Bánh ít răng quay nhanh
hơn


chi tiết?


+Tại sao khi bánh dẫn quay thì bánh
bị dẫn quay theo?


+Bánh nào có tốc độ quay lớn hơn


và chiều quay của chúng ra sao?
-GV nêu nguyên lí làm việc và tỉ số
truyền.


-GV yêu cầu HS kể tên một số máy
trong thực tế có bộ truyền động đai.
-GV giới thiệu như SGK.


-GV yêu cầu HS quan sát hình 29.3
và đặt câu hỏi:


+Để hai bánh răng ăn khớp được với
nhau hoặc đĩa ăn khớp được với xích
thì cần đảm bảo yếu tố gì?


+Bánh răng ít, bánh răng nhiều thì
bánh nào quay nhanh hơn?


-GV kết luận và ghi lên bảng.


-GV yêu cầu HS kể tên một số máy
có truyền động ăn khớp và truyền
động xích trong thực tế.


-Là cơ cấu truyền chuyển
động quay nhờ lực ma sát
giữa các mặt tiết xúc của
vật dẫn và vật bị dẫn.
<i>a)Cấu tạo của bộ truyền </i>
<i>động đai:</i>



-Bánh dẫn.
-Bánh bị dẫn.
-Dây đai.


<i>b)Nguyên lí làm việc:</i>
(SGK).


-Tỉ số truyền:
i=


<i>d</i>
<i>bd</i>


<i>n</i>
<i>n</i>


=


2
1


<i>D</i>
<i>D</i>


 <sub>n2=n1.</sub>


2
1



<i>D</i>
<i>D</i>


-Bánh nào có đường kính
nhỏ hơn sẽ quay nhanh
hơn.


<i>c)Ứng dụng:(SGK).</i>
<i><b>2)Truyền động ăn khớp:</b></i>
<i>a)Cấu tạo:</i>


-Bộ truyền động bánh răng
gồm: bánh dẫn, bánh bị
dẫn.


-Bộ truyền động xích gồm:
đĩa dẫn, đĩa bị dẫn, xích.
<i>b)Tính chất: (SGK).</i>
-Tỉ số truyền:


i= <i>n</i><sub>1</sub>2
<i>n</i>


=<i>Z</i><sub>2</sub>1
<i>Z</i>


2


<i>n</i>





=n1. 2
1


<i>Z</i>
<i>Z</i>


-Bánh răng(đĩa xích) nào
có số răng ít hơn sẽ quay
nhanh hơn.


<i>c)Ứng dụng: (SGK).</i>
<i><b>*HĐ4: Tổng kết (5 phút).</b></i>


-Từng HS đọc phần ghi nhớ
và làm theo yêu cầu của GV.


-GV yêu cầu HS đọc phần ghi nhớ.
-GV yêu cầu HS tìm hiểu các bộ
truyền động khác trong thực tế mà
em biết.


<b>Tiết 29</b>

<b><sub>BIẾN ĐỔI CHUYỂN ĐỘNG</sub></b>



<b>Ngày soạn: </b>
<b>I/MỤC TIÊU:</b>


-Hiểu được cấu tạo, nguyên lý hoạt động và phạm vi ứng dụng của một số cơ cấu biến đổi chuyển
động thường dùng.



-Có hứng thú, ham thích tìm tịi kĩ thuật.


</div>
<span class='text_page_counter'>(39)</span><div class='page_container' data-page=39>


<b>---</b>Tranh 30.1, 30.2, 30.3, 30.4 SGK.


-Các vật mẫu: Cơ cấu tay quay-con trượt, bánh răng-thanh răng, vít-đai ốc.


<b>III/BÀI CŨ: </b>


-Tại sao cần phải truyền chuyển động? Truyền chuyển động bằng cách nào?
-Ghi cơng thức tính tỉ số truyền.


<b>IV/TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG:</b>


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA HS</b> <b>TRỢ GIÚP CỦA GV</b> <b>PHẦN GHI BẢNG</b>


<i><b>*HĐ 1:Giới thiệu bài: </b></i>
<i><b>(5phút).</b></i>


-HS lắng nghe GV giới thiệu
bài học.


-GV giới thiệu bài như SGK. <b>BIẾN ĐỔI CHUYỂN</b>
<b>ĐỘNG</b>


<i><b>*HĐ 2:Tìm hiểu tại sao cần </b></i>
<i><b>phải biến đổi chuyển động: </b></i>
<i><b>(10 phút).</b></i>



-HS quan sát, đọc thông tim
trong SGK để trả lời các câu
hỏi GV nêu ra.


+Nhờ sự biến đổi từ chuyển
động của bàn đạp.


+Bàn đạp chuyển động lắc,
thanh truyền chuyển động
tịnh tiến, bánh đai chuyển
động quay.


-GV cho HS quan sát hình 30.1
SGK và yêu cầu HS đọc thông tin
trong SGK và trả lời các câu hỏi
sau:


+Tại sao chiếc kim máy khâu lại
chuyển động tịnh tiến được?
+Hãy mô tả chuyển động của
thanh truyền, bàn đạp, bánh đai?
-GV kết luận: Trong một máy có
nhiều dạng chuyển động khác
nhau nhưng đều bắt đầu từ một
chuyển động ban đầu nên cần
phải biến đổi chuyển động.


<b>I/Tại sao cần phải biến đổi </b>
<b>chuyển động?</b>



-Các bộ phận của máy có
nhiều dạng chuyển động
khác nhau.


-Muốn biến thành các dạng
chuyển động khác cần phải
có cơ cấu chuyển động gồm:
+Chuyển động quay thành
chuyển động tịnh tiến hoặc
ngược lại.


+Chuyển động quay thành
chuyển động lắc hoặc ngược
lại.


<i><b>*HĐ 3:Tìm hiểu một số cơ </b></i>
<i><b>cấu biến đổi chuyển động: </b></i>
<i><b>(20phút).</b></i>


Chuyển động quay thành


tịnh tiến:


-HS quan sát hình, đọc thơng
tin trong SGK và suy nghỉ trả
lời các câu hỏi GV nêu ra.
+Chuyển động qua lại.
+Khi vượt qua B,B'.


Chuyển động quay thành



chuyển động lắc.


-HS quan sát hình 30.4, đọc
thơng tin trong SGK và suy
nghỉ trả lời câu hỏi GV nêu
ra.


+Gồm 4 chi tiết ghép với
nhau bằng các mối ghép
động.


+CD chuyển động quay đều
quanh điểm D.


-HS ghi kết luận vào vở.


-GV yêu cầu HS quan sát hình
30.2 và đọc thơng tion trong SGK
để trả lời các câu hỏi sau:


+Mô tả cấu tạo và hoạt động của
cơ cấu tay quay thanh trượt:
@ Khi quay tay quay 1 đều thì
thanh trượt sẽ chuyển động như
thế nào?


@Khi nào con trượt 3 đổi hướng
chuyển động?



-GV đưa ra khái niệm điểm chết
trên, điểm chết dưới.


-GV u cầu HS quan sát hình
30.4, đọc thơng tin trong SGK và
trả lời câu hỏi sau:


+Cơ cấu này gồm mấy chi tiết?
Chúng ghép nối với nhau như thế
nào?


+Khi AB quay đều quanh điểm A
thì CD chuyển động như thế nào?
-GV kết luận và yêu cầu HS ghi
vào vở.


<b>II/Một số cơ cấu biến đổi </b>
<b>chuyển động:</b>


<i><b>1)Biến chuyển động quay </b></i>
<i><b>thành chuyển động tịnh</b></i>
tiến:(tay quay -con trượt).
<i>a)Cấu tạo: (SGK).</i>


<i>b)Nguyên lí làm việc:</i>


-Khi tay quay 1 quay quanh
trục A, đầu B của thanh
truyền chuyển động tròn,
làm cho con trượt 3 chuyển


động tịnh tiến trên giá đỡ 4.
<i>c)Ứng dụng: (SGK).</i>


<i><b>2)Biến đổi chuyển đông </b></i>
<i><b>quay thành chuyển động </b></i>
<i><b>lắc : (tay quay-thanh lắc</b></i>).
<i>a)Cấu tạo: (SGK).</i>


<i>b)Nguyên lí làm việc:</i>


-Tay quay 1 quay đều quanh
trục A, Thông qua thanh
truyền 2, làm thanh lắc 3 lắc
qua lắc lại quanh trục D một
góc nào đó.


</div>
<span class='text_page_counter'>(40)</span><div class='page_container' data-page=40>


<i><b>---*HĐ4:Tổng kết: (5phút).</b></i>


-Từng HS đọc phần ghi nhớ.
-Từng HS lắng nghe GV củng
cố và dặn dò.


-GV yêu cầu HS đọc phần ghi
nhớ.


-Dặn dò HS đọc trước bài thực
hành và chuẩn bị mẫu báo cáo.


Ghi nhớ:



<b>Tuần 21Tiết 30</b> <b>Thực hành: </b>


<b>TRUYỀN VÀ BIẾN ĐỔI CHUYỂN ĐỘNG</b>



<b> Ngày soạn</b>
<b>I/MỤC TIÊU:</b>


<b>-</b>Hiểu được nguyên lí và cấu tạo của bộ truyền và biến đổi chuyển động.
-Biết cách tháo lắp và kiểm tra tỉ số truyền.


-Có tác phong làm viêcị đúng quy trình.


<b>II/CHUẨN BỊ:</b>


-Thiết bị:


+Bộ truyền động đai.


+Bộ truyền động bánh răng.
+Bộ truyền động xích.
-Mơ hình động cơ 4 kì.


-Dụng cụ: thước lá, thước cặp, kìm, tua vít…


<b>III/BÀI CŨ: </b>


<b>IV/TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG:</b>


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA HS</b> <b>TRỢ GIÚP CỦA GV</b> <b>PHẦN GHI BẢNG</b>



<i><b>*HĐ1:Giới thiệu bài: </b></i>
<i><b>(5phút).</b></i>


<i><b>-HS lắng nghe GV giới thiệu</b></i>
<i><b>bài.</b></i>


-GV nêu rõ mục đích và yêu cầu
của bài thực hành.


-GV trình bày nội dung và trình tự
tiến hành.


<i><b>Thực hành:</b></i>


<b>TRUYỀN VÀ BIẾN ĐỔI</b>
<b>CHUYỂN ĐỘNG</b>
<i><b>*HĐ2: Tìm hiểu cấu tạo của</b></i>


<i><b>bộ truyền chuyển động: (8 </b></i>
<i><b>phút).</b></i>


-HS theo dõi sự hướng dẫn
của GV.


-GV giới thiệu bộ truyền chuyển
động, tháo từng bộ truyền động cho
HS quan sát cấu tạo các bộ truyền.
-GV hương dẫn quy trình tháo và
lắp.



-GV hướng dẫn HS đo đường kính
và đếm số răng.


-GV hướng dẫn HS cách điều
chỉnh các bộ truyền động sao cho
chúng hoạt động bình thường.
-GV quay thử các bánh dẫn cho HS
quan sát.


<i><b>*HĐ3: Tổ chức cho HS thực</b></i>
<i><b>hành: (24phút).</b></i>


-Đại diện các nhóm nhận
dụng cụ thực hành.


-Các nhóm thực hiện việc
tháo mơ hình.


-Các nhóm thực hiện việc đo
đường kính.


-GV u cầu các nhóm vào vị trí
làm việc.


-GV u cầu đại diện nhóm lên
nhận dụng cụ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(41)</span><div class='page_container' data-page=41>


---Các nhóm thực hiện việc



đếm số răng.


-Từng HS ghi vào mẫu báo
cáo.


<i><b>*HĐ4: Tổng kết: (8phút).</b></i>
-HS tự đánh giá bài thực
hành.


-HS nộp báo cáo, thu dọn
dụng cụ, thiết bị và làm vệ
sinh phòng thực hành.
-HS lắng nghe GV dặn dò.


-GV hướng dẫn HS tự đánh giá tiết
thực hành.


-GV yêu cầu HS nộp báo cáo.
-GV nhận xét chung tiết thực hành.
-GV dặn dò HS về nhà chuẩn bị bài
mới.


<b>V/RÚT KINH NGHIỆM:</b>


<b>Tiết 31</b> <b> VAI TRÒ CỦA ĐIỆN NĂNG TRONG SẢN</b>


<b>XUẤT VÀ ĐỜI SỐNG</b> <b>Ngày soạn: </b>


<b>I/MỤC TIÊU:</b>



-Biết được quá trình sản xuất và truyền tải điện năng.


-Hiểu được vai trò của điện năng trong sản xuất và đời sống.


<b>II/CHUẨN BỊ:</b>


-Tranh vẽ như SGK.
-Mẫu vật máy phát điện.
-Mẫu vật về dây dẫn, sứ.


-Mẫu vật về tải tiêu thụ điện năng.


<b>III/BÀI CŨ: </b>


<b>IV/TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG:</b>


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA HS</b> <b>TRỢ GIÚP CỦA GV</b> <b>PHẦN GHI BẢNG</b>


*HĐ1:Giới thiệu bài: (5phút).
-Từng HS theo dõi, lắng nghe
GV giới thiệu bài.


-Thông qua mô hình và tranh vẽ
trong sản xuất, GV giới thiệu bài
học để tạo hứng thú cho HS.


VAI TRÒ CỦA ĐIỆN
NĂNG TRONG SẢN
XUẤT VÀ ĐỜI SỐNG


*HĐ2:Tìm hiểu khái niệm về


điện năng và sản xuất điện
năng: (15phút).


-HS lắng nghe và thảo luận
nhóm để đưa ra các ví dụ.
-Từng HS quan sát tranh và
trả lời các câu hỏi GV nêu ra.
-Từng HS tóm tắt q trình
sản xuất điện năng ở các nhà
máy điện theo yêu cầu của
GV.


-HS đọc thông tin trong SGK.
-HS ghi vào vở.


-GV đưa ra các dạng năng lượng và
yêu cầu HS cho ví dụ về việc con
người đã sử dụng năng lượng cho
các hoạt động của mình.


-GV nhấn mạnh điện năng được sử
dụng từ thế kỉ XVIII và đã góp
phần thúc đẩyẹư phát triển mạnh
mẽ của các ngành khác trong nền
kinh tế.


-Qua tranh vẽ GV đặt câu hỏi:
+Chức năng của các thiết bị chính


ở nhà máy điện là gì?


-GV u cầu HS đọc thơng tin
trong SGK


-GV hướng dẫn HS tóm tắt quy
trình sản xuất điện năng ở nhà máy
nhiệt điện và thuỷ điện.


-GV bổ sung những thiếu sót của
HS và yêu cầu HS ghi vào vở.


I/Điện năng:
1)Điện năng là gì?


</div>
<span class='text_page_counter'>(42)</span><div class='page_container' data-page=42>



---Từng HS trả lời các câu hỏi
GV nêu ra.


-GV yêu cầu HS đọc thông tin
trong SGK và đặt câu hỏi:
+Ngồi ra trong tự nhiên cịn
những năng lượng nào có thể biến
thành điện năng?


-GV đặt câu hỏi:


+Năng lượng đầu vào và năng
lượng đầu ra của trạm phát điện


dùng sức gió và trạm phát điện
dùng năng lượng mặt trời là gì?
*HĐ3:Tìm hiểu truyền tải


điện năng: (10phút).


-Từng HS lắng nghe GV giới
thiệu.


-HS thảo luận và trả lời câu
hỏi GV nêu ra.


-Từng HS rút ra kết luận theo
yêu cầu của GV.


-GV giới thiệu một số nhà máy
điện và khu công nghiệp ở nước ta.
-GV đặt câu hỏi:


+Các nhà máy điện được xây dựng
ở đâu?


+Điện năng được truyền tải từ nhà
máy điện đến nơi tiêu thụi như thế
nào?


-GV kết luận chức năng của đường
dây cao áp và hạ áp.


3)Truyền tải điện năng:


(SGK).


*HĐ4:Tìm hiểu vai trị của
điện năng: (8phút).


-HS thảo luận nhóm và nêu ví
dụ.


-HS rút ra kết luận về vai trò
của điện năng.


-HS lắng nghe GV giáo dục ý
thức tiết kiệm điện năng.


-GV yêu cầu HS cho ví dụ về điện
năng được sử dụng trong nền kinh
tế quốc dân, trong đời sống xã hội
và gia đình.


-GV giáo dục ý thức tiết kiệm điện
năng cho HS.


II/Vai trò của điện năng:
-Điện năng là nguồn động
lực, nguồn năng lượng cho
các máy móc thiết bị …
trong sản xuất và đời sống.
-Nhờ có điện năng mà q
trình sản xuất được tự
động hố, cuộc sống của


con người đầy đủ tiện
nghi, văn minh hiện đại
hơn.


*HĐ5:Tổng kết: (7phút).
-Từng HS đọc phần ghi nhớ.
-HS thảo luận để hoàn thành
các câu hỏi sau bài học.
-HS lắng nghe GV dặn dò.


-GV yêu cầu HS đọc phần ghi nhớ.
-GV yêu cầu từng nhóm HS thảo
luận để hoàn thành các câu hỏi
trong bài học.


-GV dặn dị HS về nhà đọc trước
bài mới.


-Ghi nhớ:


Tóm tắt quy trình sản xuất điện năng ở nhà máy nhiệt điện:


Nhiệt năng đun hơi làm tua làm máy phát điện
của than nóng nước quay bin quay phát năng
khí đốt nước điện


Tóm tắt quy trình sản xuất điện năng ở nhà máy thuỷ điện:


Thuỷ năng làm Tua làm máy phát điện
của dòng quay bin nước quay phát năng



nước điện
Tóm tắt quy trình sản xuất điện năng ở nhà máy thuỷ điện nguyên tử:


</div>
<span class='text_page_counter'>(43)</span><div class='page_container' data-page=43>


<b>---Tuần 22</b>


<b>Tiết 32</b>

<b>AN TOÀN ĐIỆN</b>

<b>Ngày soạn: </b>


<b>I/MỤC TIÊU:</b>


-Hiểu được nguyên nhân gây ra tai nạn điện, sự nguy hiểm của dòng điện đối với cơ thể người.
-Biết được một số biện phát an toàn điện trong sản xuất và trong đời sống.


<b>II/CHUẨN BỊ:</b>


-Tranh ảnh về nguyên nhân gây ra tai nạn điện.


-Tranh vẽ về một số biện pháp an toàn trong khi sử dụng và sửa chữa điện.
-Một số dụng cụ bảo vệ an toàn.


-Phiếu học tập.


<b>III/BÀI CŨ: (5phút).</b>


-Vai trò của điện năng trong sản xuất và trong đời sống.


-Trình bày tóm tắt quy trình sản xuất điện năng ở nhà máy thuỷ điện.


<b>IV/TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG:</b>



<b>HOẠT ĐỘNG CỦA HS</b> <b>TRỢ GIÚP CỦA GV</b> <b>PHẦN GHI BẢNG</b>


<i><b>*HĐ1: Giới thiệu bài: </b></i>
<i><b>(5phút).</b></i>


-HS lắng nghe GV giới thiệu
mục tiêu của bài học.


-HS trả lời các câu hỏi GV
nêu ra.


-GV nêu mục tiêu của bài học.
-GV đặt các câu hỏi gắn với đời
sống hằng ngày để HS thấy được
cần phải hiểu biết và thực hiện
các biện pháp an tồn trong sử
dụng và sửa chữa điện.


<b>AN TỒN ĐIỆN</b>


<i><b>*HĐ2:Tìm hiểu nguyên </b></i>
<i><b>nhân gây ra tai nạn điện: </b></i>
<i><b>15phút).</b></i>


-Cá nhân HS nêu những hiểu
biết về an toàn điện.


-HS quan sát hình vẽ.



-Từng cá nhân HS nêu những
nguyên nhân gây ra tai nạn
điện.


-HS thảo luận rút ra kết luận
chung và từng cá nhân HS ghi
vào vở.


-Yêu cầu HS nêu những hiểu biết
của mình về an tồn điện.


-GV treo ảnh và yêu cầu HS quan
sát.


-GV yêu cầu HS nêu những
nguyên nhân gây ra tai nạn điện.
-GV yêu cầu HS thảo luận rút ra
những kết luận chung về nguyên
nhân gây ra tai nạn điện.


<b>I/ Vì sao xảy ra tai nạn </b>
<b>điện</b>:


<i><b>1)Do chạm trực tiếp vào vật</b></i>
<i><b>mang điện:</b></i>


-Chạm trực tiếp vào dây trần
hoặc dây hở.


-Sử dụng các đồ dùng điện


bị rò điện ra vỏ.


-Sửa chữa điện không cắt
nguồn,không sử dụng các
dụng cụ bảo vệ an toàn điện.
<i><b>2)Do vi phạm khoảng cách </b></i>
<i><b>an toàn đối với lưới điện </b></i>
<i><b>cao áp và trạm biến áp. </b></i>
<i><b>(SGK).</b></i>


<i><b>3)Do đến gần dây dẫn có </b></i>
<i><b>điện bị đứt rơi xuống đất:</b></i>
<i><b>*HĐ3:Tìm hiểu các biện </b></i>


<i><b>pháp an tồn điện: (15phút).</b></i>
-HS thảo luận nhóm để đưa ra
một số biện pháp an tồn
trong khi sử dụng và sửa chữa
điện.


-Đại diện nhóm trình bày.
-Từng HS lắng nghe GV bổ
sung và ghi vào vở.


--HS rút ra kết luận.
-HS trả lời cá nhân câu 3.


-Từ những nguyên nhân trên GV
yêu cầu HS thảo luận để nêu lên
một số biện pháp an toàn trong


khi sử dụng và sửa chữa điện.
-GV bổ sung thêm một số biện
pháp mà HS nêu ra và yêu cầu
HS ghi vào vở.


-GV giải thích để HS hiểu tại sao
không nên đến gần dây dẫn điện
bị đứt rơi xuống đất.


-GV nêu thêm ví dụ về việc vi


<b>II/Một số biện pháp an </b>
<b>toàn điện:</b>


<i><b>1)Một số nguyên tắc an </b></i>
<i><b>toàn trong khi sử dụng </b></i>
<i><b>điện:</b></i>


-Thực hiện tốt việc cách
điện dây dẫn.


-Kiểm tra cách điện của các
đồ dùng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(44)</span><div class='page_container' data-page=44>


---phạm hàng lang an toàn lưới


điện.


-GV hướng dẫn HS rút ra kết


luận.


-GV yêu cầu HS làm bài tập
SGK.


-Không vi phạm khoảng
cách an toàn đối với lưới
điện.


<b>2)Một số nguyên tắc an </b>
<b>toàn trong khi sửa chữa:</b>


-Trước khi sửa phải cắt
nguồn.


-Sửa dụng các dụng cụ bảo
vệ an toàn điện cho mỗi
công việc trong khi sửa
chữa.


<i><b>*HĐ4:Tổng kết: (5phút).</b></i>
-HS tổng kết bài ngay tại lớp.
-HS ghi chép những yêu cầu
của GV.


-HS ghi chép những dặn dò
của GV.


-GV hướng dẫn HS tổng kết bài
ngay tại lớp.



-Yêu cầu HS về nhà đọc trước bài
34 và chuẩn bị các dụng cụ thực
hành.


<b>V/RÚT KINH NGHIỆM:</b>


<b>Tiết 33</b> <b>Thực hành:</b>


<b>DỤNG CỤ BẢO VỆ AN TOÀN ĐIỆN </b>



<b>CỨU NGƯỜI BỊ TAI NẠN ĐIỆN</b>

<b>Ngày soạn: </b>


<b>I. MỤC TIÊU </b>


- HS biết được công dụng, cấu tạo của một số dụng cụ bảo vệ an tòan điện.
- Sử dụng được một số dụng cụ bảo vệ an toàn điện.


--Biết tách nạn nân nhân ra khỏi nguồn điện một cách an toàn.
-Sơ cứu được nạn nhân.


Có ý thức thực hiện các nguyên tắc an toàn điện trong khi sử dụng và sửa chữa điện.
<b>II. CHUẨN BỊ </b>


<b>1. HS chuẩn bị: </b>Chuẩn bị như giáo viên dặn tiết trước.
<b>2. GV chuẩn bị: </b>


- Các dụng cụ bảo vệ an toàn điện.


- Tranh vẽ 1 số dụng cụ bảo vệ an toàn điện.


- Các dụng cụ kiểm tra điện.


-Một số tranh vẽ người bị điện giật.


Tranh một số cảnh giải thoát nạn nhân ra khỏi nguồn điện.
-Tranh hô hấp nhân tạo.


<b>III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC </b>
<b>1. Ổn định lớp:</b>


<b>2. Bài mới:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(45)</span><div class='page_container' data-page=45>


--- Chia lớp thành các nhóm nhỏ (từ 4 --- 5 học sinh).


<i><b>HĐ 1: Tìm hiểu các dụng cụ an tồn điện: </b></i>
* Học sinh làm việc theo nhóm:


- Quan sát, hiểu được yêu cầu, nội dung báo cáo thực hành về tìm hiểu các dụng cụ bảo vệ an toàn
điện.


- Quan sát thảo luận, bổ sung kiến thức trong nhóm và điền kết quả vào báo cáo thực hành.
* GV gợi ý học sinh câu trả lời:


- Nhận biết vật liệu cách điện: thủy tinh, nhựa ebonite, sứ, mika...


- Ý nghĩa số liệu kĩ thuật trong các dụng cụ bảo vệ an toàn điện: cho biết điện áp an toàn khi sử
dụng các dụng cụ đó.


- Cơng dụng của những dụng cụ đó: Cách ly dịng điện với người sử dụng dụng cụ.


<b>Tìm hiểu và sử dụng bút thử điện. </b>


- YCHS quan sát, mô tả cấu tạo bút thử điện khi chưa tháo rời từng bộ phận, để đi đến kết luận bút
thử điện gồm có:


+ Đầu bút thử điện được gắn liền với thân bút.
+ Điện trở làm giảm dòng điện 2 bộ phận quan


+ Đèn báo trọng nhất.


+ Lò xo (để tăng độ tiếp xúc giữa điện trở, neon và các bộ phận kim loại)
+ Nắp bút.


+ Kẹp kim loại.


- Hướng dẫn học sinh quy trình tháo bút thử điện, cách để thứ tự từng bộ phận để khi lắp vào khỏi
thiếu và nhanh chóng. (Đây là quy trình chung khi tháo lắp bất kì thiết bi máy móc nào)


- YC từng học sinh chỉ và nói từng chi tiết của bút.
- YCHS lắp lại bút thử điện để sử dụng.


- YC ráp chính xác đúng thứ tự các bộ phận.
- GV kiểm tra lại các bút thử điện đã được lắp.


- GV đưa ra một số quy tắc làm việc nhằm đảm bảo an tồn điện.


+ Tại sao dịng diện đi qua bút thử điện lại không làm nguy hiểm cho người sử dụng ?
<i><b>HĐ 1: Thực hành tách nạn nhân ra khỏi nguồn điện: </b></i>


<i><b>Yêu cầu</b></i>: Học sinh phải biết cách tách nạn nhân ra khỏi nguồn điện vừa nhanh, vừa đảm bảo an tồn.


- Cho HS làm quen với 2 tình huống đề cập trong SGK khi cứu người bị tai nạn điện.


- Sau đó:


+ Các nhóm thảo luận để chọn cách sử lý đúng nhất (an toàn và nhanh nhất) để tách nạn nhân ra khỏi
nguồn điện như tình huống trong SGK.


+ GV hướng dẫn HS đi đến kết luận đúng.


Tình huống 1: Rút phích cắm điện (nắp cầu chì) hay aptomat.


Tình huống 2: Đứng trên ván gỗ khơ, dùng sào tre (gỗ) khô hất dây điện ra khỏi nạn nhân.
GV đặt thêm tình huống khác cho HS thực hành và u cầu các nhóm đặt tình huống cho
nhau để cùng luyện tập.


<i>Lưu ý:Việc sử dụng điện để bảo vệ tài sản làm tổn hại đến sức khỏe, tính mạng người khác là vi</i>
<i>pháp luật.</i>


GV đánh giá kết quả thực hành và cho điểm các nhóm theo các tiêu chí:
Thực hiện nhanh chính xác.


Đảm bảo an tồn cho người cứu.
Có ý thức học tập nghiêm túc.
<i><b>HĐ 2: Thực hành sơ cứu nạn nhân: </b></i>


Cho các em sơ cứu phù hợp với giới tính để các em thực hành tự nhiên. Nội dung thực hành theo
hướng dẫn trong SGK.


Cho HS tiến hành lần lợt 2 phương pháp “Nằm sấp và hà hơi thổi ngạt”. YC lần lượt từng học sinh
thực hiện.



<i><b>3. Tổng kết đánh giá thực hành:</b></i>


- YCHS dừng thực hành, thu dọn và trả các dụng cụ thực hành, làm vệ sinh nơi thực hành.
- GV nhận xét tinh thần, thái độ và kết quả giờ thực hành.


</div>
<span class='text_page_counter'>(46)</span><div class='page_container' data-page=46>


--- GV thu báo cáo thực hành.


<i><b>4. Dặn dị: </b></i>


- Ơn tập những kiến thức đã học trong học kì I.
- Chuẩn bị bài kiến thức tiết sau kiểm tra học kì.


<b>Tuần 23</b>


<b>Tiết 34</b>

<b>ƠN TẬP</b>

<b>Ngày soạn: </b>


<b>I. Mục tiêu bài học: </b>


<i>HS c ụn tp k ni dung kiến thức sau:</i>


- Sự cần thiết các bộ phận máy phải truyền động và biến đổi CĐ .


- Tỷ số truyền động của một số bộ truyền động. Nguyên lí làm việc của một số cơ cấu biến đổi
CĐ và truyền CĐ. ứng dụng của chúng (phạm vi ứng dụng của mỗi loại) trong thực tế cuộc sống.


- Vai trò của các nhà máy điện – quy trình SX điện của các nhà máy điện. Vai trị của điện
năng trong SX và ĐS cũng nh sự phát triển CNHHĐH đất nớc.



- Các nguyên nhân gây tai nạn điện và biện pháp khắc phục. Tự đặt ra một tình huống tai nạn
điện và đa ra biện pháp cứu ngời bị tai nạn điện tối u nhất.


*MTCB : ND kiến thức trong chơng 5 và chơng 6.
<b>II. Chuẩn bị:</b>


- Gv soạn hệ thống câu hỏi ôn tập vµ hƯ thèng KT theo MT bµi häc
- Hs: Tù giác ôn tập theo HD của GV từ tiết trớc


<b>III. Tổ chức các hoạt động dạy hoc.</b>


<b>HĐ1 : ổn định , kiểm tra ban đầu và giới thiệu ND ơn tập cần đạt đợc</b>


- Gv giíi thiƯu mục tiêu bài học


- Kiểm tra xen kẽ các kiến thøc cÇn nhí cđa HS trong tiÕt.


Hoạt động của giáo viên (GV) Hoạt động của học sinh (HS)


HĐ2: HD hệ thống câu hỏi ôn tập trong ch -
ơng 5 , 6 và gợi ý đáp án .


- <i>Tại sao các máy và thiết bị cần </i>


<i>phải truyền c/đ?</i>


- <i>Thụng s no c trng cho cho </i>


<i>các bộ truyền động quay? Viết </i>
<i>công thức tỷ số truyền của các bộ </i>


<i>truyền động đó?</i>


- <i>Nªu øng dụng và phạm vi ứng </i>


<i>dng ca cỏc b truyn ng?</i>


- <i>Trình bày nguyên lí làm việc của </i>


<i>cơ cấu tay quay </i><i> con trợt?</i>


- <i>Cho một vài VD về c¬ cÊu biÕn </i>


<i>CĐ đợc dùng ở các máy?</i>


- <i>Trong mơ hgình động cơ 4 kì có </i>


<i>những cơ cấu bin i C no?</i>


- <i>Trình bày nguyên lí làm việc cđa </i>


<i>động cơ 4 kì?</i>


HS hoạt động cá nhân trả lời CH của GV sau đó
thảo luận với cả lớp để có đáp án phù hợp nhất.
Các máy cần truyền c/đ là vì:


<i>- Các bộ phận của máy thờng đặt xa nhau, tốc độ</i>
<i>quay không giống nhau.</i>


<i>- Máy cần có bộ phận truyền c/đ có nhiệm vụ </i>


<i>truyền và biến đổi tốc độ quay cho phù hợp với </i>
<i>chức năng của máy.</i>


<i>- Thông số đặc trng ch các bộ truyền động là tỉ số</i>
<i>truyền i</i>


<i> C«ng thøc cđa tØ sè trun i lµ:</i>


<i>i =</i>


<i>d</i>
<i>bd</i>


<i>n</i>
<i>n</i>


=


1
2


<i>n</i>
<i>n</i>


=


2
1


<i>D</i>


<i>D</i>


hay <i>n2 = n1 . D1 / D2</i>


- Giải thích các kí hiƯu:……
- SGK trang100vµ101


<i>- Khi tay quay 1 quay quanh trơc A, đầu B của </i>
<i>thanh truyền 2 sẽ c/đ tròn, kéo theo con trợt 3 c/đ </i>
<i>tịnh tiến qua lại trên gí số 4 (rÃnh trợt).</i>


<i>- Khi tay quay quay đều nhng con trợt tịnh tiến </i>
<i>không đều.</i>


- SGK trang103 và 104


</div>
<span class='text_page_counter'>(47)</span><div class='page_container' data-page=47>



--- <i>Vai trò của điện năng trong SX và </i>


<i>đ/s?</i>


- <i>Nêu quy trình SX điện của các nhà</i>


<i>máy Thủy điện , nhà máy Nhiệt </i>
<i>điện.?</i>


- <i>Vai trị của đờng dây điện là gì? </i>


<i>cđa tr¹m biÕn áp là gì?</i>



- <i>Trình bày các nguyên nhân gây tai</i>


<i>nn điện? Các biện pháp an toàn </i>
<i>điện thờng đợc ỏp dng l gỡ?</i>


- <i>Khi gặp một trờng hợp tai n¹n vỊ </i>


<i>điện em phải làm gì ? để giải thoát</i>
<i>nạn nhân ra khỏi nguồn điệnvà </i>
<i>cấp cứu ngời đó nh thế nào?</i>
<b>HĐ 3 : Bài tập : </b>


<i>Đĩa xích của một xe đạp có 72 răng; Đĩa </i>
<i>lớp có 3 tầng : tầng 18 răng; tầng 20 răng; </i>
<i>và tầng 36 răng,</i>


<i>a, Tình tỉ số truyền của cơ cấu truyền động </i>
<i>xích khi để xích ở tầng líp 36 răng?</i>


<i>b, Điều chỉnh xích ở tầng líp có số răng nào </i>
<i>thì tỉ số truyền lớn nhất? Lúc đó đĩa xích </i>
<i>quay 1 vịng thì líp quay mấy vòng?</i>


<i>trục khuỷu </i>–<i> thanh truyền; Cơ cấu </i>
<i>cam </i>–<i> cần tịnh tiến để đóng mở vạn </i>
<i>nạp van xả.</i>


4 kì HĐ của động cơ có tên là:



<i>- Kỳ 1: hút hỗn hợp nhiên liệu; van nạp mở, </i>“ ”
<i>van xả đóng.</i>


<i>- kì 2: nén hỗn hợp nhiên liệu Cả 2 van đèu </i>“ ”
<i>đóng</i>


<i>- Kì 3: Cháy- giÃn nở </i> <i> sinh công</i>


<i>- Kì 4: xả hỗn hợp nhiên kiệu đã cháy; van nạp </i>“ ”
<i>đóng ; van xả mở.</i>


Khi tay quay thì van nạp và van xả đóng mở đợc
là <i>nhờ cơ cấu truyền c/đ cam </i>–<i> cần tịnh tiến và </i>
<i>c/đ quay theo quán tính của trục khuỷu từ ln </i>
<i>sinh cụng ca kỡ trc.</i>


- SGKtrang114


<i><b>- Nhà máy thủy điện:</b></i>


<i><b>- Nhà máy nhiệt điện:</b></i>


- HS trả lời..
- HS tr¶ lêi …..


- Theo cách đặt vấn đề của HS mà giải


qut.


HS thùc hiƯn theo HD cđa GV.


¸p dơng c«ng thøc :


<i>i </i>=


1
2


<i>n</i>
<i>n</i>


<i>=</i>


2
1


<i>Z</i>
<i>Z</i>


<i> (1) Hay n2=n1.</i>


2
1


<i>Z</i>
<i>Z</i>


<i>. (2)</i>


Tãm t¾t:
a, Z1 =72



Z2 =36


i1 = ?


b, Z1 = 72


Z3 = 18


I3 = ?


Gi¶i


<i>a, Tỷ số truyền của cơ cấu </i>
<i>truyền động khi để xích ở tầng </i>
<i>líp 36 răng là:</i>


<i>i = Z1 / Z2 =72:36 =2</i>


<i>b, Theo cơng thức (1) thì đĩa </i>
<i>nào có số răng ít hơn thì số vịng</i>
<i>quay lớn hơn. Vậy , khi để xích </i>
<i>ở tầng líp 18 răng thì tỷ s </i>


Thủy Năng
Của
Dòng n ớc


Tua
pin



Máy
Phát
điện


điện
năng


<i>Làm </i>
<i>quay</i>


<i>Làm </i>
<i>qua</i>


<i>y</i>
<i>Phát</i>


Nhiệt
Năng
Của than,


khớ t


Hơi
N ớc


Tua
pin
Máy



Phát
điện
điện


năng


đun


<i>Nóng </i>
<i>n íc</i>


<i>Lµm </i>
<i>quay</i>


<i>Lµm </i>
<i>qua</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(48)</span><div class='page_container' data-page=48>



<i>---truyền là lớn nhất và khi đó đĩa </i>
<i>xích quay 1 vịng thì líp quay </i>
<i>đ-ợc 4 vịng; Vì :</i>


<i>i </i>= <i>n2 / n1 = Z1 / Z2 =72 :18 = 4</i>
<i>Suy ra : n2 =4n1 (với n2 là tốc độ </i>
<i>quay của líp; n1 là tốc độ quay </i>
<i>của đĩa xích).</i>


<b>H§4 : Tỉng kÕt vµ cđng cè , hdvn:</b>



- GV gióp HS tỉng kết các kiến thức cần nhớ trong ND bài học (dựa vào MT của bài học)
- Tiếp tục ôn tập theo các câu hỏi cuối mỗi bài trong phạm vi chơng 5 và 6.


- Chuẩn bị tốt cho tiết sau kiểm tra 1 tiết.



<i>---Ngày dạy:</i>


Tiết 35:

<b> kiểm tra </b>

<i>(1 tiết)</i>



<b>(45 phút)</b>



<b>I. Mục tiêu bài học:</b>


1. Kiểm tra nhằm đánh giá HS về nhận biết các nội dung kiến thức ở chơng 5 và 6 theo nội dung
đã đợc ôn tập


- Sự cần thiết các bộ phận máy phải truyền động và biến đổi CĐ .


- Tỷ số truyền động của một số bộ truyền động. Nguyên lí làm việc của một số cơ cấu biến đổi
CĐ và truyền CĐ. ứng dụng của chúng (phạm vi ứng dụng của mỗi loại) trong thực tế cuộc sống.


- Vai trò của các nhà máy điện – quy trình SX điện của các nhà máy điện. Vai trò của điện
năng trong SX và ĐS cũng nh sự phát triển CNHHĐH đất nớc.


- Các nguyên nhân gây tai nạn điện và biện pháp khắc phục. Tự đặt ra một tình huống tai nạn
điện và đa ra biện pháp cứu ngời bị tai nạn điện tối u nht.


2. Rèn ý thức làm bài trung thực, nghiêm túc và có chất lợng tốt.
<b>II. Chuẩn bị:</b>



a. Gv son và in đề kiểm tra theo HD chuẩn kiến thức của cấp trên.


b. HS ôn tập kĩ theo HD bài trớc, chuẩn bị đủ điều kiện cho bài thi kiểm tra.
<b>III. Tổ chức các hoạt động dạy hoc.</b>


HĐ1 Ôn định tổ chức , Gv: kiểm tra điều kiện kiểm tra của HS.
HĐ2: Phát đề bài cho HS ( bi in sn kốm theo)


HĐ3 ; HS làm bài kiểm tra theo quy chế, Gv giám sát HS làm bài nghiêm túc.
HĐ4; Thu bài và soát bài. Nhận xét giê kiÓm tra .


HĐ5.HDVN: Đọc bài 36 và bài 37. Tìm hiểu vật liệu dùng trong kĩ thuật điện,và cách phõn loi
dựng in nh th no?


<b>Đáp án và biểu điểm chấm:</b>


Câu1 (3điểm) gồm: - Mục 1- chọn A cho 0,5®
- Mơc 2- chän B cho 0,5®
- Mơc 3- chän B cho 0,5®
- Muc 4- chän C cho 0,5®


- Mục 5: Hoàn thành sơ đồ đúng cho 1 điểm.


Câu 2(3điểm): Điền đúng mỗi cụm từ theo số thứ tự cho 0,3. Tng 10 X0,3
=3im:


1. (1) điền: <i>năng lợng điện</i>


2. (2)---<i>truyền dẫn điện</i>



3. (3)--- <i>ng lc</i>


(4)---<i>năng lợng</i>


(5)--- <i>t ng húa</i>


(6)--- <i>văn minh</i>


4. (7)--- <i>vật mang điện</i>


(8)--- <i>khoảng cách an toàn</i>


(9)--- <i>trạm biến áp</i>


(10)--- <i>điện</i>


Câu 3(4điểm): gồm 2phần mỗi phần 2đ:
1. Các máy cần truyền c/đ là v<i>ì:(1điểm)</i>


<i>- Cỏc b phận của máy thờng đặt xa nhau, tốc độ quay khụng ging nhau.</i>
<i>Lm </i>


<i>quay</i>


<i>Làm </i>
<i>qua</i>
<i>y</i>


<i>Phát</i>



Thủy Năng
Của
Dòng n ớc


Tua
pin


Máy
Phát
điện


</div>
<span class='text_page_counter'>(49)</span><div class='page_container' data-page=49>



<i>--- Mỏy cn cú b phn truyền c/đ có nhiệm vụ truyền và biến đổi tốc độ quay cho phù hợp với chức </i>
<i>năng của máy.</i>


<i>- Thông số đặc trng ch các bộ truyền động là tỉ số truyền i</i>
Công thức của tỉ số truyền i là: <i>(1điểm)</i>


<i>i =</i>


<i>d</i>
<i>bd</i>


<i>n</i>
<i>n</i>


=



1
2


<i>n</i>
<i>n</i>


=


2
1


<i>D</i>
<i>D</i>


=


2
1


<i>Z</i>
<i>Z</i>


(1)


Với<i> :* n1 là tốc độ quay của bánh dẫn; n2 là tốc quay </i>


<i>của bánh bị dẫn. </i>


<i>*D1 , Z1 l đờng kính, hoặc số răng của bánh dẫn; D2, Z2</i>



<i>là đờng kính, hoặc số răng của bánh bị dẫn. </i>
<i>* i là tỉ số truyền của cơ cấu.</i>


<i>hayn2 = n1 . </i>


2
1


<i>D</i>
<i>D</i>


<i>= n1.</i>


2
1


<i>Z</i>
<i>Z</i>


(2)


<i>2. </i>(2điểm)


Tóm tắt:
a, Z1 =72


Z2 =36


i1 = ?



b, Z1 = 72


Z3 = 18


I3 = ?


Gi¶i


<i>a, Tỷ số truyền của cơ cấu truyền động khi để xích ở tầng líp 36 răng </i>
<i>là: (1điểm)</i>


<i>i = Z1 / Z2 =72:36 =2</i>


<i>b, Theo công thức (1) thì đĩa nào có số răng ít hơn thì số vịng quay </i>
<i>lớn hơn. Vậy , khi để xích ở tầng líp 18 răng thì tỷ số truyền là lớn </i>
<i>nhất và khi đó đĩa xích quay 1 vịng thì líp quay đợc 4 vịng; Vì :</i>
<i>i </i>= <i>n2 / n1 = Z1 / Z2 =72 :18 = 4</i>


<i>Suy ra : n2 =4n1 (với n2 là tốc độ quay của líp; n1 là tốc độ quay của </i>
<i>đĩa xích).( 1im)</i>


<i>Ngày soạn:</i>


Chng 7

:

<b> dựng in gia ỡnh</b>



Tuần 24 TiÕt 36

<b>VËt liƯu kÜ tht ®iƯn</b>



Phân loại và số liệu kĩ thuật của đồ dùng điện



<b>I. Mục tiêu bài học:</b>



-Nhn bit c vt liu dn in, VL cách điện, VL dẫn từ.


-Hiểu đợc đặc tính và công dụng của mỗi loại vật liệu kĩ thuật điện.
-HS vận dụng đợc kiến thức và liên hệ đợc với thực tế.


-Hiểu đợc nguyên lý biến đổi năng lợng điện và chức năng mỗi nhóm đồ dùng điện.
-Hiểu đợc các số liệu kĩ thuật của đồ dùng điện và ý nghĩa của chúng.


-HS có ý thức sử dụng đồ dùng điện đúng số liệu kĩ thuật.


*MTCB: Biết đợc vật liệu dẫn điện, VL cách điện, VL dẫn từ. Hiểu đợc các số liệu kĩ thuật của đồ
dùng điện và ý nghĩa của chúng.


<b>II. ChuÈn bÞ:</b>


-GV: + GA, đồ dùng dạy học. Mẫu các vật liệu cách điện, một hộp số quạt trần.


+ Tranh vẽ các đồ dùng điện trong gia đình, một số nhãn hiệu đồ dùng điện.


-HS: + SGK, vë ghi, dông cô häc tËp.


+ Ôn lại tính chất của vật liệu cơ khí ( bài 18/60) và đọc trớc bài 36.
<b>III. Tổ chức các hoạt động dạy hoc.</b>


<b>HĐ1:ổn định tổ chức, giới thiệu bài học:</b>


Để chế tạo ra đợc một máy điện hay 1 thiết bị điện cần có những loại vật liệu nào ? các vật liệu
đó có đặc tính gì và ứng dụng nh thế nào ?



Bài hơm nay các em sẽ tìm hiểu những vấn ú.


<i>Hđ của giáo viên</i> <i>Hđ của học sinh</i> <i>Tiểu kết (ghi bảng)</i>


<b>HĐ2: Tìm hiểu các vật liệu dẫn </b>
<b>điện:</b>


- Cho HS quan sát cấu tạo của 1 hộp
số quạt trÇn.


- GV chỉ vào từng bộ phận và hỏi vật
liệu làm từng bộ phận đó.


- GV đàm thoại cùng HS để đa ra
KN


? Đặc tính của vật liệu dẫn điện là gì
? Hãy kể tên các vật liệu dùng để
dẫn điện mà em biết ?


- GV híng cho HS c¸ch phân loại


HS quan sỏt v theo
dừi hỡng dẫn của
GV để đa ra KN.
- Qua kiến thức đã
học HS trả lời.


- HS liÖt kê các vật
liệu dẫn điện thờng



<b>I. Vật liệu dẫn điện:</b>


1. Khái niệm: Là vật liệu mà dòng
điện chạy qua c.


2. Đặc tính: Vật liệu dẫn điện có
điện trở suất nhỏ


( 10-6<sub> - 10</sub>-8<sub>m)</sub>


3. Phân loại và ứng dơng:


</div>
<span class='text_page_counter'>(50)</span><div class='page_container' data-page=50>


---VLD§


? ứng dụng của các vật liệu đó nh
thế no ?


- Yêu cầu HS trả lời câu hỏi


nhỏ SGK.


<b>HĐ3: HD t×m hiĨu vật liệu cách</b>
<b>điện.</b>


- Em hiu thế nào là VLCĐ?


- Hóy k tờn cỏc VLC m em biết?
- VLCĐ thờng đợc dùng trongTB ,


Đồ dùng điện b phn no?


HD tơng tự nh phần trên.


<b>HĐ4: HD t×m hiĨu vËt liƯu dÉn tõ.</b>
- GV cho hs quan sát máy biến áp
? Lõi của máy biến áp làm b»ng vËt
liƯu g×


? Trong thực tế vật liệu nào là vật
liệu dẫn từ và ứng dụng của nó ?
- Yêu cầu HS đọc nội dung phần III
SGK.


- GV kÕt luËn.


<b>HĐ5: Hớng dẫn tìm hiểu phân loại</b>
<b>đồ dùng điện và các số liệu kĩ</b>
<b>thuật :</b>


- GV yªu cầu HS quan sát


hình 37.1 và trả lời câu
hỏi SGK.


? Thiết bị ở hình 1 và 2 năng lợng
đầu vào là gì ? Năng lợng đầu ra là
gì ?


KL điện năng biến i thnh

quang nng.


- Các thiết bị khác híng dÉn


t-ơng tự và làm BT sách
giáo khoa (bảng 37.1)
- Gv đa ra một số nhãn đồ dùng điện
để HS quan sát và tìm hiểu.


? Số liệu kĩ thuật gồm các đại lợng
gì ? SLKT do ai quy định


- Cho HS đọc và trả lời câu hỏi SGK/
133.


- Tại sao bóng đèn sợi đốt cắm vào
ắc quy ko sáng ?


? Các số liệu kĩ thuật có ý nghĩa nh
thế nào khi mua và sử dụng đồ điện.


- GV cho HS làm bài tập và


trả lời câu hỏi SGK/133
<b>HĐ6 : Tổng kết và củng cố , hdvn:</b>


- Gv yêu cầu mét vµi HS


đọc phần ghi nhớ SGK
130+133.



- Gợi ý HS tr li c


câu hỏi cuối bài 36+37.


- HDVN; Đọc trớc bài 38


SGK trang134. tìm hiĨu


gỈp.


- Theo dõi gợi ý của
GV để biết phân
loại và ng dng
ca cỏc VLD.


- Quan sát và


nhận xét.


- Đọc SGK


và trả lời
câu hỏi.
- Học sinh quan sát
và trả lêi c©u hái
theo gợi ý của GV
và rót ra kÕt luËn.


- HS quan sát một


số nhãn đồ dùng
điện và nhận xét.
- trả lời cõu hi ca
GV


- Đọc và trả lời các
câu hỏi SGK.


- HS nhận xét


và đa ra
kết luận


- Đọc và trả lời câu
lỏi SGK.


- HĐ cá nhân theo


- Chất lỏng: axit, bazơ, muối
- Chất rắn:


+ Kim loại: Cu; Al làm lõi dây dân
điện.


+ Hợp kim: pheroniken, nicrom khó
nóng chảy làm dây đốt nóng trong
bn l, bp in.


<b>II. Vật liệu cách điện. </b>
1. Khái niệm:



Vật liệu cách điện là những vật liệu
không cho dòng điện chạy qua.
2. Tính chất:


- Tớnh cách điện đặc trng


bằng điện trở suất
( 108<sub> - 10</sub>13<sub>m)</sub>


*. Phân loại:


- ChÊt khÝ: khÝ tr¬; không


khí.


- Chất lỏng: Dầu biến thế.
- Chất rắn: Nhùa; thủ tinh


3. øng dơng:


ChÕ t¹o vá dây dẫn, vỏ thiết bị và
các bộ phận cách điện trong thiết
bị.


<b>III. Vật liệu dẫn từ</b>


- Khái niệm: là những vật


liu m ng sc t chy


qua.


- Phân loại vµ øng dơng.


+ Thép KTĐ làm lõi máy biến áp,
lõi máy phát điện, động cơ điện.
+ Anicô: làm nam châm vĩnh cửu.
+ ferit làm ăng ten …


+ pecmalôi làm lõi các động cơ
điện chất lợng cao.


<b>IV. Phân loại đồ dùng điện:</b>
1. <i>Đồ dùng loại điện - quang: </i>biến
đổi điện năng thành quang năng để
chiếu sáng


2. <i>Đồ dùng loại điện - nhiệt:</i> biến
đổi điện năng thành nhiệt năng để
đốt nóng, nấu cơm …


3. <i>Đồ dùng loại điện - cơ:</i> biến đổi
điện năng thành cơ năng làm quay
các máy nh máy bơm nớc, quạt
điện …


</div>
<span class='text_page_counter'>(51)</span><div class='page_container' data-page=51>


---nào và buổi ban đàu ngời


ta dùng điện ntn? HD của GV. <b>1.Các đại lợng điện định mức:</b><sub>- Điện áp định mức U – đơn vị là </sub>


(V).


- Dòng điện định mức I – đơn vị
là (A).


- Công suất định mức P – đơn vị
là (W).


<b>2. ý nghĩa của số liệu kĩ thuật</b>
Chọn đồ dùng điện có điện áp định
mức phù hợp với điện áp sinh hoạt
– nhằm cho dựng in lm vic
bt


<i>Ngày soạn</i>


Tit 37

<b>đồ dùng điện quang. đèn sợi đốt- đèn huỳnh quang</b>



<b>I. Mục tiêu bài học:</b>
Sau bài học này HS phải:


- Biết phân lọai các loại đèn dựa vào nguyên lí làm việc của đèn.


-Hiểu đợc cấu tạo và nguyên lý làm việc của đèn sợi đốt.
-Biết đợc 1 số đặc điểm và các số liệu kĩ thuật của đèn sợi đốt


-Biết lựa chọn và sử dụng đèn sợi đốt hợp lý. Hiểu đợc u và nhợc điểm của đèn sợi đốt để biết


lựa chọn hợp lí đèn chiếu sáng ở gia đình.



-* Biết đợc cấu tạo của đèn ống huỳnh quang.


-Hiểu đợc nguyên lý làm việc và đặc điểm của đèn ống huỳnh quang.


-*MTCB Hiểu đợc u và nhợc điểm của mỗi loại đèn điện để lựa chọn hợp lí đèn chiếu sáng


trong nhµ.


: Cấu tạo , nguyên lí làm việc và đặc điểm của đèn huỳnh quang.


Hiểu đợc nguyên lí làm việc , thấy đợc u và nhợc điểm của đèn sợi đốt, từ đó biết chọn lựa đèn để
chiếu sáng sao cho phù hợp.


<b>II. ChuÈn bÞ:</b>


- Gv su tầm tranh ảnh về cộng nghệ chiếu sáng hiện nay( ở gia đình , nơi công cộng, rạp hát


,…) . Đèn sợi đốt các loại ( trịn, quả nhót, đèn trang trí, bóng đèn pin, theo công suất ;
6V, 12V, 220V, theo công suất…)


- HS đọc trớc nội dung bài 38 SGK trang 134 và tìm hiểu cấu tạo và cách làm việc của đèn


sợi đốt.


<b>III. Tổ chức các hoạt động dạy hoc.</b>
<b>HĐ1 - Kiểm tra và tổ chức tình huống học tập:</b>


? <i>Hãy kể tên những bộ phận làm bằng vật liệu dẫn điện trong các đồ dùng điện mà em biết? </i>
<i>Chúng làm từ vật liệu gì?</i>



Có mấy loại đồ dựng in ? cho vớ d mi loi?


Hđ của giáo viên Hđ của học sinh Tiểu kết (ghi bảng)


<b>H2: Tỡm cách phân loại đèn </b>
<b>điện chiếu sáng:</b>


GV<i>: Các em có biết ai là ngời </i>
<i>phát minh ra bóng đèn sợi đốt và</i>
<i>vào năm nào ko? </i>


<i>? Đèn điện đợc phân loại nh thế</i>
<i>nào ?</i>


<i>- Hãy quan sát hình 38.1 SGK </i>
<i>cho ví dụ mỗi loại chúng đợc </i>
<i>dùng thắp sỏng õu?</i>


<b>HĐ3: HD tìm hiểu cấu tạo và</b>
<b>NLLV</b>


- GV yêu cầu hs quan sát tranh
vẽ và vật thật.


HS hot động cá nhân quan
sát , tìm đọc SGK và trả
lời:


- 1879- ngêi Mü –



Thomas Edison phát minh
ra đèn sợi đốt đầu tiên.
1939 đèn huỳnh quanh mới
tạo ra


- HS tr¶ lêi…


HS đọc và tìm hiểu các đặc
điểm của đèn sợi đồt và rút


<b>I. Phân loại đèn điện:</b>


- Đèn điện tiêu thụ điện năng và
biến đổi ĐN thành quang năng
- Dựa vào nguyên lí làm việc , ta
chia đèn diện thành 3 loại :


- Đèn sợi đốt.
- Đèn huỳnh quang.
- Đèn phóng điện.(cao


áp Hg, cao áp Na,..)
<b>II. Đèn sợi đốt:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(52)</span><div class='page_container' data-page=52>



<i>---? Các bộ phận chính của đèn sợi</i>
<i>đốt là gì ?</i>


<i>? Vì sao sợi đốt làm bằng</i>


<i>vonfram ?</i>


<i>? Vì sao phải hút hết không khí</i>
<i>và bơm khí trơ vµo bãng ?</i>


<i>? Đi đèn có cấu tạo nh thế nào</i>
<i>?</i>


<i>? Có mấy dạng đi đèn ?</i>


- GV u cầu hs đọc và trả


lêi c©u hái ë phÇn 4
SGK/136.


<i>? Đèn sợi đốt có những u điểm</i>
<i>và nhợc điểm gì ?</i>


<b>HĐ4: Tìm hiểu đặc điểm và</b>
<b>SLKT , và cách sử dụng đèn</b>
<b>sợi đốt:</b>


<i>? Trên bóng đèn có ghi các số</i>
<i>liệu kĩ thuật nào ?ý nghĩa?</i>


<i>? Đèn sợi đốt có cơng dụng gì ?</i>
<i>Dùng đèn sợi đốt có tiết kiệm</i>
<i>ĐN khơng vì sao? Vậy, theo em</i>
<i>nên dùng đèn sợi đốt để thắp</i>
<i>sáng ở những nơi nào trong</i>


<i>nhà ?</i>


ra KL


- HS quan sát trên bóng
đèn và trả lời câu hỏi.
- Thông qua kiến thức thực
tế HS trả lời câu hỏi.


- HS phát hiện những u
nh-ợc điểm thông qua phần nc
đặc điểm của đèn .


- HS giải nghĩa SLKT:
<i>Giúp ta lựa chọn bóng đèn </i>
<i>có điện áp định mức và </i>
<i>công suất định mức phù </i>
<i>hợp với điện áp lới điện </i>
<i>sinh hoạt và nhu cầu dùng </i>
<i>điện .</i>


<i>- Hạn chế dùng bóng đèn </i>
<i>sợi đốt ở những nơi phải </i>
<i>chiếu sáng thờng xuyên để </i>
<i>tiết kiệm ĐN.</i>


vonfram.


<i>b./ <b>Bóng thuỷ tinh</b></i><b>: làm bằng </b>
thuỷ tinh chịu nhiệt, trong có


chứa khí trơ (acgon, kripton..)
làm tăng tuổi thọ của sợi đốt.
<i>c./ <b>Đuôi đèn:</b></i> làm bằng đồng
hoặc sắt tráng kẽm và đợc gắn
chặt với bóng. Trên đi có 2 cực
tiếp xúc cách điện nhau bằng thủy
tinh đen.


Cã hai kiểu đuôi: đuôi xoáy và
đuôi ngạnh.


<b>2./ Nguyên lý làm viƯc:</b>


Khi đóng điện, dịng điện chạy
trong dây tóc đèn làm dây tóc
nóng lên đến nhiệt độ cao, dây
tóc phát sáng.


<b>3./ Đặc điểm của đèn sợi đốt.</b>
a. Đèn phát ra ánh sáng liên tục
b. Hiệu suất phát quang thấp.



4% đến5%ĐN tiêu thụ biến thành
QN.


c. Tuæi thä thÊp.

1000h
<b>4. Sè liÖu kÜ thuËt:</b>


- Điện áp định mức: 127V; 220V.
- Công suất định mức: 40W;



60W…


<b>5. Sử dụng: chiếu sáng ở phịng </b>
ngủ, nhà tắm, bàn học hiên, bóng
đèn trang trí cơng suất nhỏ…
<b>HĐ2 .Tìm hiểu cấu tạo , </b>


<b>ngun lí , đặc điểm , SLKT và</b>
<b>cơng dụng của đèn huỳnh </b>
<b>quang:</b>


? Cấu tạo các bộ phận chính của
đèn ống huỳnh quang ?


- GV kÕt luËn.


? Lớp bột huỳnh quang có tác
dụng gì trong ngun lí làm vic
ca ốn ?


- GV kết luận và đa ra NLLV.


- GV nêu và giải thích các đặc
điểm của đèn huỳnh quang.


? Tuổi thọ của đèn HQ nh th
no ?


? Vì sao phải phóng điện ? và cần


<i>HS </i>:


Quan sát hình vẽ.


HS thảo luận và trả lời câu
hỏi.


- HS phỏt hin cu to ca
ốn ống huỳnh quang, cấu
tạo của điện cực cả ở hình
và trực tiếp trên vật thật rồi
báo cáo.


HS ghi vë.
- HS tr¶ lêi


- Theo dâi hd của GV và
nhận xét.


<b>I. Đèn èng hnh quang:</b>
<b>1.CÊu t¹o:</b>


a) èng thủ tinh:


Có chiều dài khác nhau: 0,6m;
1,2m … Mặt trong có lớp bột
huỳnh quang, đợc hút hết KK ,
bơm khí trơ và ít hơi Hg.


b) Điện cực: có 2điện cực làm


bằng vonfram, có tráng lớp bari -
oxit để cực phát ra điện từ. Mỗi
cực có 2chân đèn.


<b>2.Nguyªn lÝ lµm viƯc:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(53)</span><div class='page_container' data-page=53>


---có điều kiện gì để phóng in ?


? Đèn huỳnh quang có những số
liệu kĩ thuật nµo?


? Đèn HQ sd nhiều ở đâu?
<b>HĐ3: Tìm hiểu ốn com pc</b>


- Yêu cầu hs quan sát hình


39.2


GV:Trc quan đèn ống huỳnh
quang - HS quan sát nhận xét CT.
? Nêu cấu tạo và nguyên lý làm
việc và u điểm của đèn compac.


<b>HĐ4: So sánh đèn sợi đốt và</b>
<b>đèn huỳnh quang:</b>


- Yêu cầu hs đọc và làm bài tập
nhỏ SGK/139



- Theo dâi SGK và


trả lời câu hỏi


- quan sát hình 39.2 và trả
lời c©u hái.


<i>- HS hoạt động theo nhóm:</i>
- HS làm bài tập theo HD
của GV


-báo cáo giữa các nhóm và
thảo luận với cả lớp đi đến
nhận xét nên dựng loi ốn
no nhiu hn.


- Cá nhân ghi lại KQ:


<b>3. Đặc điểm của đèn ống HQ.</b>
a) Hiện tợng nhấp nháy.


b) HiƯu st ph¸t quang.


Khi đèn làm việc, khoảng 20%
đến 25% điện năng tiêu thụ của
đèn đợc biến đổi thành quang
năng.


c) Tuổi thọ: khoảng 8000 giờ.
d) Mồi phóng điện: vì hai điện


cực cách xa nhau, để đèn phóng
điện đợc cần phải mồi phóng
điện. Ngời ta dùng chấn lu điện
cảm và tắc te, hoặc chấn lu in
t.


<b>4. Các số liệu kĩ thuật. Điện áp </b>
220V


Dài ống 0,6m .CS 18W ; 20W
Dài ống 1,2m .CS 36W; 40 W
<b>5. Sử dụng : phổ biến rộng rãi</b>
<b>II. Đèn compac huỳnh quang:</b>
Về nguyên lí đèn compac giống
đèn huỳnh quang nhng khác về
cấu tạo nhỏ gọn hơn và hiệu suất
phát quang gấp khoảng 4 lần đèn
sợi đốt.


<b>III. So sánh đèn sợi đốt và đèn </b>
<b>huỳnh quang.</b>


Bảng39.1 SGK/139
<b>HĐ3 : Tổng kết và củng cố , hdvn:</b>


- GV cho HS đọc phần ghi nhớ, hệ thống lại NDKT các câu hỏi cuối bài/136


- Mở rộng câu 3: ngồi những đặc điểm trên đèn sợi đốt có u : ctạo đơn giản ,dễ tháo lắp, dễ


thay thế, giá thành rẻ,cho nên vẫn đợc dùng nhiều,


<b>*Dặn dò: Trả lời các câu hỏi SGK và đọc trớc bài 39.</b>


<i></i>


---Tuần 25 Tiết 38

Bài 40 Thực hành

:

<b>đèn ống huỳnh quang</b>

<b>. </b>



<b>I.</b> <b>Mơc tiªu:</b>


<b> Sau bài học này HS phải:</b>


- Bit c cu to của đèn ống huỳnh quang, chấn lu, tắc te.


- Hiểu đợc nguyên lý làm việc và cách sử dụng đèn ống huỳnh quang.


- Có ý thức tuân thủ các quy tắc về an toàn điện, đảm bảo an toàn điện.


<b>*MTCB: Hiểu rõ cấu tạo, giải thích SLKT, tìm hiểu chức năng các bộ phận đèn khi vận hành </b>
<b>bộ đèn.</b>


<b>II. ChuÈn bÞ: *GV:</b>


- Một bộ đèn huỳnh quang lắp sẵn trên bảng thực hành ( mẫu )


- Vật liệu : 1 cuộn băng dính, dây dẫn điện(5 m dây đơi)


- Thiết bị đồ dùng: Kìm cắt dây, kìm tuốt dây, tua vít,phích cắm điện tốt. ổ cắm điện dây dài.


 <b>HS lập bảng mẫu báo cáo theo hớng dẫn SGK trang 142 vào giấy.</b>
<b>III. Tổ chức các hoạt động dạy hoc.</b>



<b>HĐ1 . Kiểm tra ban đầu , ổn định lớp và giới thiệu mục tiêu bài TH</b>


- <b>GV chia nhóm TH</b>


- <b>GV kiểm tra các nhóm việc chuẩn bị TH: mÉu b¸o c¸o TH sgk trang 142</b>


- <b>Kiểm việc nắm nội quy an toàn lao động TH</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(54)</span><div class='page_container' data-page=54>


<b>---HĐ2:HD nội dung TH:</b>


<b>1. Muc tiêu :</b>


(- Phần mục tiêu của bài học)


<b>2. Chuẩn bị: </b>
( Phần I sgk/ 141)


<b>3. Nội dung và trình tự thực hành</b>


- c v gii thích ý nghĩa số liệu kĩ thuật của
đèn huỳnh quang.


- Quan sát, tìm hiểu cấu tạo, chức năng các bộ
phận của đèn.


- GV HD học sinh quan sát và, tìm hiểu cấu tạo
và đặt câu hỏi để hs trả lời về chức năng các bộ
phận của đèn ống huỳnh quang, ghi vào mục 2
báo cáo thực hành.



- Gv đã mắc sẵn mạch điện, và tìm hiểu cách
nối dây và đặt cõu hi:


? Cách nối các phần tử trong mạch điện nh thế
nào ?


- Kết quả tìm hiểu ghi vào mục 3 báo cáo thực
hành.


- Gv úng in v ch dn học sinh quan sát
hiện tợng phóng điện ở tắc te và đèn phát sáng
- Quan sát tìm hiểu sơ đồ mạch điện của bộ
đèn huỳnh quang.


- Quan sát sự mồi phóng điện và đèn phát sáng.
<b>. HĐ3 : thực hành:</b>


- Học sinh hoạt động theo nhóm 8


ngời.


- Cho các nhóm thực hành theo quy


trình trên.


- GV phân nhóm và phát mẫu báo cáo


thực hành cho hs.



- Giới thiệu cách làm vào báo cáo thực


hành.


- GV Theo dâi quan s¸t häc sinh thùc


hµnh.


- Giúp đỡ nhóm học sinh yếu.
- Giải đáp một số thắc mắc của hs


Lµm bµi tËp thùc hµnh theo các bớc và ghi kết
quả vào báo cáo thực hành


<b>HĐ4: Tổng kết , củng cố , hớng dẫn về nhà:</b>


- GV yêu cầu học sinh ngừng luyện tập


v t đánh giá kết quả.


- GV đánh giá giờ làm bài tp thc


hành:


Sự chuẩn bị của hs.


Cách thực hiện quy trình.


Thỏi hc tp.



HĐ1..
HĐ2;


- HS chú ý theo dõi GV nêu MT để nắm


đợc các nội dung KT và KN cần đạt
đợc sau giờ thực hành này.


- Nhãm trëng b¸o c¸o víi Gv về sự


chuẩn bị của nhóm mình.


- HS quan sát đèn ống huỳnh quang, đọc và
tìm hiểu ý nghĩa của SLKT.


- HS quan sát đèn ống huỳnh quang tìm hiểu
cấu tạo và trả lời câu hỏi về chức năng các bộ
phận của đèn ống huỳnh quang, ghi vào mục 2
báo cáo thực hành.


- Quan s¸t mạch điện mắc sẵn, và tìm hiểu
cách nối dây và trả lời câu hỏi của GV, ghi kết
quả tìm hiểu vào mục 3 báo cáo thực hành.


- Hs quan sát và nhận xét.


HĐ3:


- n nh t chc nhúm.



- Thảo luận và lµm bµi tËp thực hành


theo các bớc tiến hành (theo hớng
dẫn ở trên).


- Ghi vào báo cáo thực hành. ( theo mẫu


TH trong chơng trình)


- Ngng luyn tp v thu dn vệ sinh.
- Theo dõi và nhận xét đánh giỏ KQ


thực hành.


- Thu báo cáo TH.


Rút kinh nghiệm cho bản thân

~



1


</div>
<span class='text_page_counter'>(55)</span><div class='page_container' data-page=55>


--- HD hs t ỏnh giỏ bi lm ca mỡnh


dựa theo mục tiêu bài học.
<b>*. Dặn dò: </b>


Đọc trớc bài (41+42+43). Kẻ Mẫu báo c¸o TH
theo HD sgk trang 150.



- <i>Đợc GV cho xem một bài viết thu hoạch có </i>
<i>chất lợng khá tốt rỳt kinh nghim. (mu </i>
<i>TH)</i>


<b></b>


<i>---Ngày soạn</i>


Tit 39

<b>đồ dùng loại điện </b>

<b> nhiệt Bn l in </b>



<b>I. Mục tiêu bài học:</b>


-Hiu c nguyờn lý làm việc của đồ dùng loại điện nhiệt.
-Hiểu đợc cấu tạo, NLLV và cách sử dụng bàn là điện
-Biết dùng bàn là điện an toàn về điện và đúng cách.
-Có ý thức giữ gìn đồ dùng điện đảm bảo an tồn.


*MTCB: Ngun lí chung của đồ dùng loại điện – nhiệt. Nguyên lí làm việc của bàn là điện


<b>II. ChuÈn bÞ:</b>


- GV chuẩn bị: đồ dùng dạy học.
+ tranh vẽ bàn là điện.


- HS : + SGK, vë ghi, dông cô häc tËp.


<b>III. Tổ chức các hoạt động dạy hoc.</b> Ôn định, kiểm tra: Nêu các t/d của dịng điện?


H® cđa giáo viên Hđ của học sinh Tiểu kết (ghi bảng)



<b>H1: Tìm hiểu NLLV của đồ </b>
<b>dùng loại điện nhiệt.</b>


<i>? HÃy nêu tác dụng nhiệt của</i>
<i>dòng điện.</i>


- <i>GV kết ln</i>


<i>? Vì sao dây đốt nóng làm bằng</i>
<i>vật liệu có điện trở suất lớn và</i>
<i>chịu đợc nhiệt độ cao.</i>


<i>? So sánh điện trở suất và khả</i>
<i>năng chịu nhiệt độ của niken</i>
<i>crôm với pherô crôm , tại sao </i>
<i>ng-ời ta chọn dây niken crụm hn l</i>
<i>pheroo crụm?</i>


<b>HĐ2: Tìm hiều bàn là điện.</b>
- Quan sát hình vẽ 41.1


<i>? dõy t nóng của bàn là làm</i>
<i>bằng vật liệu gì ? và đợc lắp</i>
<i>trong bàn là nh thế no ?</i>


<i>- GV cho hs quan sát bàn là điện.</i>
<i>? Đế của bàn là có cấu tạo nh thế</i>
<i>nào ? chức năng của nó ?</i>


<i>? Nắp cđa bµn lµ cã cấu tạo</i>


<i>ntn ?</i>


? <i>Vậy nguyên lí làm việc của bàn</i>
<i>là nh thế nào ?</i>


- HS phát biÓu
- HS ghi vë


- Dựa vào kiến thức
vật lý đã học để phát
biểu.


<i>R = </i>
<i>S</i>


<i>l</i>
- Các ý kiến.


<i>HĐ2: Tìm hiều bàn</i>
<i>là điện</i>


- HS quan sỏt hỡnh v
v đọc SGK để trả
lời câu hỏi.


- Quan sát cái bàn là
để nhận xét và tr
li.


- Dựa vào nguyên lý



<b>I. Đồ dùng loại điện nhiệt.</b>


1./ <i>Nguyên lí làm việc:</i>


Da vo tỏc dng nhit của dịng điện
chạy trong dây đốt nóng, biến đổi
điện năng thành nhiệt năng.


2./ <i>Dây đốt nóng : R = </i>
<i>S</i>


<i>l</i>


- Dây đốt nóng làm bằng vật liệu có
điện trở suất lớn( vd: niken crơm có
điện trở suất  = 1,1. 10-6Ω<sub>m) chịu </sub>


đợc nhiệt độ cao
<b>II. Bàn là điện:</b>
<i>1./ Cấu tạo:</i>
<i>a./ Dây đốt nóng: </i>


Làm bằng hợp kim niken - crom. Đợc
đặt trong rãnh (ống) của bàn là và
cách điện với vỏ.


<i>b./ Vá bµn lµ:</i>


- Vá gåm:



+) đế làm bằng gang đánh bóng
hoặc mạ crơm.


+) Nắp: làm bằng nhựa hoặc thép
trên có gắn tay cầm bằng nhựa và đèn
báo, rơle nhiệt, núm điểu chỉnh nhiệt
độ ghi SLKT.


</div>
<span class='text_page_counter'>(56)</span><div class='page_container' data-page=56>



<i>--- Quan sát bàn là</i>


<i>? Trên bàn là có các sè liƯu kÜ</i>
<i>tht nµo ?</i>


<i>? Khi sử dụng bàn là cần chú ý</i>
<i>những gì ?</i>


? Vì sao ?


Về các đồ dùng loại điện nhiệt
nguyên tắc cơ bản giống nhau ,
cịn tùy mục đích sử dụng nhiệt
vào việc gì mà có cấu tạo kiu
dỏng khỏc nhau.


<b>HĐ 3: Hớng dẫn tự học bài 42:</b>


<i>Em hãy kể tên các đồ dùng điện </i>


<i> nhiệt khác có ở gia đình ? </i>


<i>Trong các đồ dùng nêu ở trên </i>
<i>hình, em hãy nhận ra đồ dùng </i>
<i>loi in nhit?</i>


? Trình bày cấu tạo và nguyên lí
làm việc của nồi cơm điện?




-chung ca thiết bị
đốt nóng hs phát
biểu NLLV của bàn
là điện.


- Quan sát bàn là
điện và nhận xét để
trả lời


- Chó ý GV


h-ớng dẫn để
trả lời câu
hỏi.


HS đọc bài 42 làm
theo hớng dẫn của
GV.



- Nghe hớng dẫn về
nhà thực hiện tìm
hiểu để có cách dùng
đồ dùng điện nhiệt
đúng.


Khi đóng điện dịng điện chạy trong
dây đốt nóng toả nhiệt đợc tích vào
đế của bàn là làm nóng bn l.


<i>3./ Số liệu kĩ thuật:</i>


- Điện áp đm: 127V, 220V


- Công suất đm: 300W đến 1000W.
<i>4./ Sử dụng:</i>


- Sử dụng đúng điện áp định mức.
- Khi là không để mặt đế bàn là trực
tiếp xuống bàn hoặc để lâu trên quần
áo …


- Điều chỉnh nhiệt độ của bàn là phù
hợp với loại vải cần là.


- Giữ gìn mặt đế bn l luụn sch v
nhn.


- Đảm bảo an toàn khi sd.



<b>III. Đọc và trả lời các câu</b>
<b>hỏi SGK của bài 42 (trang146)</b>


IV. Đọc và viết báo cáo TH bài 43
SGK trang 150


<b>HĐ 5 . Tổng hợp và hớng dẫn về nhà:</b>


- Trọng tâm là phần I và II bàn là điện


- Cỏc dựng loi in khỏc cấu trúc nghiên cứu nh phần nghiên cứu về bàn l.



<i>---Ngày soạn</i>


Tun 26 Tit 40

<b>đồ dùng loại điện - cơ .Quạt điện. </b>



<b>I. Mục tiêu bài học:</b>


-Hiu c cu to, nguyờn lớ làm việc và cách sử dụng của động cơ điện 1 pha.


Hiểu đợc NLLV và cách sử dụng quạt điện.


- Có ý thức tự tìm hiểu cấu tạo và cách sử dụng quạt điện đúng KT.
-Có ý thức giữ gìn đồ dùng điện đảm bảo an toàn.


-<b>*MTCB: Hiểu đợc cấu tạo, nguyên lí làm việc và cách sử dụng của động cơ điện 1 pha.</b>


Hiểu đợc NLLV và cách sử dụng quạt điện.


<b>II. Chuẩn bị:</b>


GV: +GA,đồ dùng dạy học.Mơ hình động cơ một pha.
+ tranh vẽ bàn là điện.


HS: + SGK, vở ghi, dụng cụ học tập
<b>III. Tổ chức các hoạt động dạy hoc.</b>
<b>HĐ1 : Kiểm tra, giới thiệu bài mới:</b>


Em hãy kể tên một số đồ dùng loại điện- cơ mà em biết? Theo em chúng có vai trị
gì với SX và đ/s con ngời?


<i>Hđ của giáo viên</i> <i>Hđ của học sinh</i> <i>Tiểu kết (ghi bng)</i>
<b>H2: Tỡm hiu cu to ca ng</b>


<b>cơ điện </b><b> một pha:</b>


Yêu cầu hs quan sát hình 44.1;
44.2 vµ 44.3.


<i>? Cấu tạo của động cơ gồm mấy</i>
<i>phần ?</i>


Quan sát hình vẽ


- Trả lời các câu hỏi của
GV.


<b>I./ Động cơ điện 1 pha</b>
<b>1./ Cấu tạo:</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(57)</span><div class='page_container' data-page=57>



<i>---? Stato có cấu tạo nh thế nào ---?</i>
<i>? Trên Stato có các rãnh hoặc cực</i>
<i>để làm gì ?</i>


<i>- GV cho hs quan sát mô hình(có)</i>


<i>? Rôto có cấu tạo nh thÕ nµo ?</i>


- <i>GV giíi thiƯu nguyªn lÝ</i>


<i>làm việc của động cơ</i>
<i>điện 1 pha</i>


? <i>Trên động cơ điện có ghi các số</i>
<i>liệu kĩ thuật nào ?và cách sử dụng</i>
<b>HĐ3: tìm hiểu quạt điện.</b>


- Quan sát hình 44.4.


<i>Quạt điện có cấu tạo nh thế nào ?</i>
<i>? em có nhận xét gì khi cắm điện</i>
<i>vào quạt.</i>


<i>? Cách sử dụng quạt nh thế nào?</i>


- Quan sát mô hình và nhận
xét.



- HS tìm hiểu cấu tạo của
rôto tơng t nh trên.


- Theo dừi GV hng dn v
nguyờn lí làm việc của
động cơ điện.


- Tham kh¶o SGK


để tìm hiểu các
số liệu kĩ thuật
và cách s dng.


<i>HĐ2: tìm hiểu quạt điện.</i>
- Quan sát hình vẽ và tìm
hiểu cấu tạo, nguyên lý làm
việc


a. Stato ( phần đứng yờn).
H44.1


Đợc ghép bằng các lá thép
KTĐ cách điện với nhau bằng
lớp sơn cách điện mỏng.


Trên Stato có các rÃnh hoặc
cực quấn dây điện từ, dây quấn
cách điện với lõi thép bằng
giấy cách điện.



b. Rôto ( phần quay ). H44.2
Gồm lõi và lồng sóc lõi đợc
ghép bằng các lá thép KTĐ
cách điện với nhau.


Trªn lâi cã các rÃnh chứa
những thanh nhôm, hai đầu của
thanh nhôm nối với hai vòng
nhôm tạo thành cái lồng (lồng
sóc).


<b>2./ Nguyên lý làm việc:</b>


- ng cơ điện làm việc dựa
vào tác dụng từ của dòng điện.
- Khi đóng điện, sẽ có dịng
điện chạy trong dây quấn Stato
và dòng điện cảm ứng trong
dây quấn rôto, tác dụng từ của
dòng điện làm cho rôto của
động cơ quay.


<b>3./ Các SLKT: SGK/152.</b>
<b>4./ Sử dụng: SGK/152,153</b>
<b>II./ Quạt điện:</b>


<b>1./ Cấu t¹o:</b>


Gồm động cơ điện và cách


quạt.


<b>2./ Nguyªn lÝ lµm viƯc:</b>


Khi đóng điện vào quạt, động
cơ điện quay, kéo cánh quạt
quay theo tạo ra gió làm mát.
<b>3./ Sử dụng: SGK</b><i>.(trang153)</i>


<b>HĐ5: Tổng kết và HDVN:</b>


-Đọc phần ghi nhớ, hệ thống lại NDKT các câu hỏi cuối bài/155
-Nhận xét giờ học


<i>*. Dặn dò:</i> Trả lời các câu hỏi SGK và đọc trớc bài 46+47.

<i>---Ngày soạn</i>


TiÕt 41

:

<b>máy biến áp một pha</b>



<b>. Mục tiêu bài häc:</b>


-Hiểu đợc cấu tạo và nguyên lý làm việc của máy biến áp điện một pha.
-Hiểu đợc các số liệu kĩ thuật của máy của máy biến áp điện một pha.
-Hiểu đợc chức năng và cách sử dụng máy biến áp điện một pha.


*MTCB: Hiểu đợc cấu tạo và nguyên lý làm việc của máy biến áp điện một pha.
<b>II. Chuẩn bị:</b>


GV: Chuẩn bị : mơ hình máy biến áp một pha tháo rời và loại dùng tốt có mạch điện gồm công tắc 2


cực và một đui cùng đèn loại 6V hoặc 12V


HS: Đọc trớc bài 46 và 47 SGK > Tìm hiểu máy biến áp dùng ở gia đình, cách dùng ?
<b>III. Tổ chức các hoạt động dy hoc.</b>


<b>HĐ1: Kiểm tra và giới thiệu mục tiêu bài häc</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(58)</span><div class='page_container' data-page=58>


--- Giới thiệu mục tiêu bài học. Đặt vấn đề nh đầu bài 46 SGK trang 158


<i>H® của giáo viên</i> <i>Hđ của học sinh</i> <i>Tiểu kết (ghi bảng)</i>
HĐ2: Tìm hiểu cấu tạo máy biến


áp:


- Cho hs quan sát hình vẽ và mô
hình máy biến áp.


<i>? MBA gồm những bộ phận nào ?</i>
<i>? Lõi thép có cấu tạo nh thế nào ?</i>
<i>và có chức năng gì ?</i>


<i>? Các cuộn dây quấn có cấu tạo</i>
<i>nh thế nào ?</i>


<i>Dây quÊn lµm b»ng vật liệu gì?</i>
<i>chức năng của dây quuấn?</i>


<i>? Cuộn nhận điện vào gọi là quận</i>
<i>gì ? </i>



<i>? Quận đa điện ra gọi là quận gì ?</i>
<i>Nh thế muốn phân biệt cuộn dây</i>
<i>sơ cấp vµ thø cÊp bằng kí hiệu</i>
<i>nào?</i>


<b>HĐ3: HD tìm hiểu nguyên lý làm</b>
<b>việc</b>


- Quan sát hình 46.4.


- GV giíi thiƯu nguyªn lí


làm việc của máy biÕn
¸p.


- Giíi thiƯu biĨu thức liện


hê giữa điện áp và số
vòng dây của các quận
dây.


- U2 > U1 gọi là MBA gì ?


- U2 < U1 gọi là MBA gì ?


- Thảo luận bài tập điền từ SGK
trang 160.


<b>HĐ4: HD tìm hiểu các số liệu kĩ </b>


<b>thuật. HD tìm hiểu cách sử dụng.</b>


- Quan sát trên vỏ MBA


<i>? cú ghi các số liệu kĩ thuật nào </i>
- Đọc nội dung phần 4 SGK/160
GV HD thực hành vận hành MBA
loại tốt cho mạch điện có bóng đèn
sợi đốt 6Vhoặc 12V(*)


<i>? Khi sử dụng cần chú ý những gì </i>
<i>để MBA làm việc tốt và bền lâu ?</i>


- hs c¸ nhân quan sát hình
vẽ và mô hình MBA.


- Nhận xét và trả lời các
câu hỏi của GV.


- Quan sát các quận dây
- Đọc và trả lời các câu hái
SGK


- Quan sát hình vẽ và theo
dõi HD của GV để tìm hiểu
NLLV của máy biến áp
điện một pha.


- Lµm BT nhá SGK.



- TËp tÝnh to¸n số


vòng dây cuộn
sơ cấp và thứ cÊp


- Th¶o luËn nhanh 2phút
bài tập điền tõ SGK theo
HD.


- Quan sát và tìm hiĨu ý
nghÜa c¸c sè liƯu kÜ thuật.


- Đọc SGK và trả lời


câu hỏi.


<b>1. Cấu tạo: </b>
a. Lâi thÐp.


Lõi thép đợc làm bằng các lá
thép kĩ thuật điện ghép lại
thành một khối. Lõi thép dùng
để dẫn từ cho máy biến áp.
b. Dây quấn:


- Làm bằng dây điện từ đợc
quấn quanh lõi thép.


M¸y biÕn ¸p mét pha thêng cã
hai cuén d©y quÊn.



+ D©y quấn sơ cấp: có U1và N1


+ Dây quấn thứ cấp: có U2và


N2.


<b>2. Nguyên lí làm việc.</b>


Điện áp đa vào dây quấn sơ cấp
là U1, trong dây quấn sơ cấp có


dòng điện. Nhờ có cảm ứng
điện từ giữa dây quấn sơ cấp và
thứ cấp, điện áp lấy ra ở hai
đầu dây quấn thứ cấp là U2.


Tỉ số điện áp sơ cấp và thứ cấp
bằng tỉ số giữa số vòng dây của
chúng.
)
1
(
2
1
2
1 <i><sub>k</sub></i>
<i>N</i>
<i>N</i>
<i>U</i>


<i>U</i>


k c gi l h


số biến áp.


Điện áp lấy ra ở thứ cấp U2 lµ:


1
2
1
2
<i>N</i>
<i>N</i>
<i>U</i>


<i>U</i>  ; N2 =


1
1
2
<i>U</i>
<i>N</i>
<i>U</i>


- MBA có U2 > U1 gọi là MBA


tăng áp. N2 > N1



- MBA cã U2 < U1 gäi lµ MBA


giảm áp. N2 < N1


<b>3. Các số liệu kĩ thuật.</b>


- Công suất đinh mức.(VA hoặc
KVA)


- in ỏp nh mc.(V)
- Dũng điện áp định mức.(A)
<b>4. Sử dụng:</b>


- Điện áp đa vào không đợc lớn
hơn điện áp định mức.


- Không để MBA làm việc quá
công suất định mức.


</div>
<span class='text_page_counter'>(59)</span><div class='page_container' data-page=59>


---sÏ, thoáng gió, ít bụi.


- Thờng xuyên vệ sinh và kiểm tra
cách điện.


<b>HĐ5 : Tổng kết và củng cố , hdvn:</b>


-Đọc phần ghi nhớ, hệ thống lại NDKT các câu hỏi cuối bài/161: (1)


2


1
2


1 <i><sub>k</sub></i>


<i>N</i>
<i>N</i>
<i>U</i>
<i>U</i>





-Nhận xét giờ học


-HD Đọc và tìm hiểu kĩ cấu tạo SLKT của MBA >> viết báo cáo theo mẫu III bài 47 TH về


MBA một pha. GV giới thiệu các phần cơ bản trên mô hình MBA tốt trớc lớp .
(*) Kí hiệu mạch điện có MBA 1 pha( phần vận hành MBA )




<i>---Ngày soạn</i>


Tiết 42

<b> </b>

<b>sử dụng hợp lí điện năng</b>



<b>I. Mục tiêu bµi häc:</b>


-Biết đợc nhu cầu tiêu thụ điện năng.
-Biết sử dụng điện năng hợp lí.


-Có ý thức tiết kiệm điện nng.


*MTCB: Biết sử dụng điện năng hợp lí. Có ý thức tiết kiệm điện năng.
<b>II. Chuẩn bị:</b>


-GV in phiếu học tËp tr¾c nghiƯm SGK tr 166


-Bảng phụ kê mẫu bảng liệt kê tiêu thụ điện năng trong gia đình trong 1 tháng của các dụng


cơ dïng ®iƯn (SGK tr 169)


<b>III. Tổ chức các hoạt động dạy hoc.</b>
<b>HĐ1: Kiểm tra v gii thiu mc tiờu bi hc</b>


-Mô tả cấu tạo MBA một pha?sử dụng MBA nh thế nào?


-<i>GV gii thiệu mục tiêu bài học . Đặt v/đ, Hiện nay ngành điện đã đợc đầu t XD thêm nhiều</i>


<i>nhà máy điện ,song vẫn không đáp ứng đợc nhu cầu tiêu thụ điện. Vào giờ cao điểm</i>
<i>ngành điện vẫn không đáp ứng đợc ĐN cho tiêu dùng điện. NL tự nhiên khai thác ngày</i>
<i>một cạn kiện. Vậy , chúng ta phải biết dùng ĐN hợp lí và tiết kiệm . bài này ta xét xem</i>
<i>dùng điện nh thế nào là hợp lớ v tit kim?</i>


<i>Hđ của giáo viên</i> <i>Hđ của học sinh</i> <i>Tiểu kết (ghi bảng)</i>
<b>HĐ2: HD tìm hiểu nhu cầu tiêu</b>


<b>thụ điện năng.</b>


? <i>Ti sao vào giờ buổi chiều tối</i>
<i>ngời ta gọi đó là giờ cao điểm ?</i>



- GV cho hs trả lời câu hỏi SGK để
tìm ra đặc điểm của giờ cao điểm.
<b>HĐ3: HD tìm hiểu sử dụng hợp </b>
<b>lí và tiết kiệm điện năng.</b>


- B»ng hiÓu biÕt của
bản thân hs có thĨ tr¶
lêi.


- HS tr¶ lêi BT SGk
theo sù híng dÉn của
GV.


<i>Tiết 43</i>


<b>I. Nhu cầu tiêu thụ điện năng.</b>
<b>1. Giờ cao điểm tiêu thụ điện </b>
<b>năng.</b>


Trong ngy cú nhng giờ tiêu thụ
điện năng nhiều gọi đó là giờ cao
điểm ( từ 18 đến 22 giờ).


<b>2. Những đặc im ca gi cao </b>
<b>im.</b>


- Điện năng tiêu thụ rất lớn.
- Điện áp của mạng điện giảm
xuống.



</div>
<span class='text_page_counter'>(60)</span><div class='page_container' data-page=60>



<i>---? Nên làm gì trong c¸c giê cao</i>
<i>®iĨm.</i>


<i>? Em cịn biết biện pháp nào để </i>
<i>Giảm bớt tiêu thụ điện năng trong </i>
<i>giờ cao điểm và khụng lóng phớ </i>
<i>in nng ?</i>


HĐ cá nhân:


- c v làm bài tập nhỏ
SGK để tìm hiểu đợc
cách sử dụng hợp lí và
tiết kiệm điện năng.


<b>II. Sư dụng hợp lí và tiết kiệm </b>
<b>điện năng.</b>


<b>1. Giảm bớt tiêu thụ điện năng </b>
<b>trong giờ cao điểm.</b>


- Ct in 1 số đồ dùng điện không
thiết yếu.


<b>2. Sử dụng đồ dùng điện hiệu </b>
<b>suất cao để tiết kiệm điện năng.</b>
3. khơng sử dụng lãng phí


điện năng


<b>HĐ4: HD cách tính tốn tiêu thụ ĐN trong gia đình:</b>


- Đọc SLKT : CS định mức của tất cả đồ dùng điện trong gia đình ghi lại theo mẫu bảng


SGK


trang 169 , số lợng mỗi loại? thời gian tiêu thụ TB trong một ngày?


- Vận dụng công thức tính công của dòng điện từ công thức tính công suất P =
<i>t</i>
<i>A</i>


A = P. t Với :( t- thời gian làm việc của đồ dùng điện; P – công suất của đồ dùng điện ; A- ĐN tiêu
thụ của đồ dùng điện trong thời gian t.)


- áp dụng cách quy đổi đơn vị: 1kwh = 1000Wh để đa về s in(KWh)
TT


(1)


Tờn dựng in
(2)


Công
suất điện


P (W)
(3)



Số
l-ợng


(4)


Thời gian sử
dụng trong
ngày(giờ:h)


(5)


Tiêu thụ điện năng trong
ngày A ( Wh)


(6)


1 Đèn èng huúnh quang


vµ chÊn lu 45 4 8 45 x 4 x 8 = 1440 (wh)


2 đèn sợi đốt 60 3 2


3 Quạt bàn 60 4 2


4 Quạt trần 80 2 1


5 Tđ l¹nh 120 1 24


6 Tivi 80 2 5



7 Nồi cơm điện 650 1 1


8 Bếp điện 1000 1 1


9 Êp ®un níc dïng ®iƯn 800 1 0,5


10 Bơm nớc 240 1 0,5


11 Đầu radi ô catxet 60 1bộ 1


12 Máy tính 450 1bộ 4


13 Bình nóng l¹nh 1500 1 1


.. …… … … …  = ……… ……… (wh)


* Tiêu nthụ ĐN của gia đình trong ngày bằng : <i>Tổng ĐN của các đồ dùng điện dùng trong ngày đó </i>
<i> chính là tổng của cột (6) bảng trên </i>


– <i>. ( đổi Wh thành KW h).</i>


* Tiêu thụ ĐN trong tháng của gia đình bằng :ĐN tiêu thụ trong ngày <i>( coi trung bình các ngày </i>
<i>trong tháng tiêu thị ĐN tơng đơng nhau)</i> nhân TB với tháng 30 ngày.


A =  x 30 = .(kwh)
<b>HĐ5 : Tổng kết và củng cố , hdvn:</b>


-Đọc phần ghi nhớ và phần có thể em cha biết SGK trang167, nhận xét giờ học.
-Kẻ bảng tổng kết ôn tập SGK trang 170



-Tự giác ôn tập theo câu hỏi SGK trang 171 trả lời câu hỏi từ câu 1 đến câu 13


Chuẩn bị tốt cho kiểm tra thực hành 1tiết( xem các mẫu báo cáo TH ở ccác bài đã hc v HD v nh
TH


<b>Tit 43</b>

<b> Thc hnh: </b>

<b>quạt điện</b>

<b> - TÍNH TỐN ĐIỆN NĂNG TIÊU THU</b>



<b>TRONG GIA ĐÌNH</b>



<b>I/Mục tiêu:</b>


-Tính tốn được điện năng tiêu thụ trong gia đình.


<b>II/Chuẩn bị:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(61)</span><div class='page_container' data-page=61>


---HS chuẩn bị mẫu báo cáo như SGK.


<b>III/Bài cũ:</b>


<i><b>IV/Tổ chức hoạt </b><b> đ ộng:</b></i>
<i><b>HĐ1: Giới thiệu bài: (5ph)</b></i>


-HS liên hệ thực tế để trả lời câu hỏi GV
nêu ra.


-HS nêu các số liệu cần thiết khi tính tốn
điện năng tiêu thụ.



-GV đặt câu hỏi:


+Trong gia đình em sử dụng những
loại đồ dùng điện gì?


+Để tính điện năng tiêu thụ của đồ
dùng điện cần biết đại lượng nào?
<i><b>Hoạt động 1:Tìm hiểu quạt điện</b></i>


<i><b>(10phút)</b></i>


-Đại diện các nhóm nhận dụng cụ.
-Các nhóm quan sát , đọc số liệu và ghi
vào báo cáo.


-HS tìm hiểu và nêu các bộ phận.
-HS quan sát tìm hiểu và ghi đặc điểm
chức năng các bộ vào mục 2 mẫu báo
cáo.


-GV phát dụng cụ và thiết bị.


-GV yêu cầu và hướng dẫn HS đọc
số liệu và ghi vào mục 1 báo cáo.
-Yêu cầu HS nêu các bộ phận của
quạt điện.


-Yêu cầu HS tìm hiểu cấu tạo và
chức năng của các bộ phận: Động
cơ, lõi, dây ,trục, cánh và các thiết


bị điều khiển khác.


<i><b>Chuẩn bị cho quạt làm việc(10phút)</b></i>


-Hs trả lời các câu hỏi GV nêu ra.


-Quan sát và tìm hiểu cách sử dụng quạt
điện.


-Kiểm tra toàn bộ bên ngoài của quạt
điện.


-Kiểm tra động cơ:Dùng tay quay cánh
quạt để thử độ trơn của ổ trục của rôto
động cơ.


-Kiểm tra về điện: Kiểm tra thông mạch
của dây quấn stato,kiểm tra cách điện
giữa dây quấn và vỏ kim loại bằng đồng
hồ vạn năng.


-HS kiểm tra và ghi kết quả vào mục 3
báo cáo.


-Yêu cầu HS trả lời các câu hỏi về
an toàn khi sử dụng quạt


-Hướng dẫn HS kiểm tra như
hướng dẫn trong SGK


-GV viên đến từng nhóm hướng


dẫn HS kiểm tra.


<i><b>Hoạt động 4: Cho quạt làm việc</b></i>
<i><b>(10 phút)</b></i>


-Hs đóng điện cho quạt làm việc, điều
chỉnh tốc độ,thay đổi hướng gió, theo dõi
tình trạng làm việc của quạt: tiếng ồn,
nhiệt độ, kiểm tra rò điện ra vỏ kim loại
bằng bút thử điện và ghi vào mục 4 báo
cáo thực hành.


-Sau khi kiểm tra xong GV yêu cầu
HS sinh đóng điện cho quạt làm
việc.


-GV hướng dẫn HS quan sát , theo
dõi và ghi vào mục 4 báo cáo.


<i><b>:Tìm hiểu điện năng tiêu thụ của các đồ</b></i>
<i><b>dùng điện (5ph)</b></i>


-HS nghe GV thông báo.
-HS ghi công thức vào vở.


<b>A=P.t</b>


-HS trả lời câu hỏi theo yêu cầu của GV:
+A: điện năng tiêu thụ của đồ dùng điện
trong thời gian t tính theo W.h,kW.h.


+P: cơng suất điện của đồ dùng điện tính
theo W,kW.


-GV thơng báo như SGK


-GV u cầu HS nêu tên, kí hiệu,
đơn vị của các đại lượng trong
công thức.


<b>I/Điện năng </b>
<b>tiêu thụ của đồ </b>
<b>dùng điện:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(62)</span><div class='page_container' data-page=62>


---+t: thời gian làm việc của đồ dùng điện


tính theo giờ (h).


-HS theo dõi GV làm ví dụ.


-GV hướng dẫn như ví dụ SGK.
<i><b>HĐ 2:Thực hành tính tốn điện năng </b></i>


<i><b>tiêu thụ(15ph)</b></i>


-HS dựa vào bảng trong SGK để tính
tốn.


-HS nêu công suất của các đồ dùng và
thời gian dùng trong ngày.



-HS tính:


+Tiêu thụ của từng loại trong ngày.
+Tiêu thụ của tổng các đồ dùng trong
ngày.


+Tiêu thụ của tổng các đồ dùng trong 30
ngày.


-HS tính tiền điện phải trả theo hướng
dẫn của GV.


-GV chọn một gia đình nào đó và
giả sử khoảng thời gian sử dụng đồ
dùng rồi yêu cầu HS thực hành(có
thể căn cứ như SGK).


-Yêu cầu HS nêu công suất các đồ
dùng và thời gian dùng trong ngày.
-Yêu cầu HS tính điện năng tiêu
thụ trong ngày và trong 30 ngày.
-Cho giá 1kW.h và hướng dẫn HS
tính tiền điện phải trả.


<b>II/Tính tốn </b>
<b>điện năng tiêu </b>
<b>thụ trong gia </b>
<b>đình:</b>



<i><b>HĐ 4:Tổng kết và kiểm tra (20ph.)</b></i>
-HS lắng nghe GV nhận xét.


-HS nộp báo cáo.


-HS ghi những điều GV dặn dò vào vở.


-GV nhận xét tiết thực hành.


-Dặn dò về nhà chuẩn bị bài để tiết
sau kiểm tra.


<b>V/RÚT KINH NGHIỆM:</b>




<i>---Ngµy soạn </i>


Tuần 28 Tiết 44

<b> ôn tập </b>



<b>I. Mục tiêu bài học:</b>


-H thng li cỏc kiến thức đã học của chơng VI và chơng VII – phần kĩ thuật điện.
-Tóm tắt đợc kiến thức dới dạng sơ đồ.


-Vận dụng các kiến thức đã học để trả lời các câu hỏi tổng hợp, chuẩn bị cho kim tra gia


học kì.(kiểm tra thực hành 1tiết)


*MTCB : Tr lời đợc các câu hỏi ôn tập trong SGK trang171. Tính tốn đợc điện năng tiêu thụ cuat


đồ dùng điện trong gia đình .Làm bài tập về MBA.


<b>II. Chn bÞ:</b>


-GV: + Hồ sơ giảng dạy, đồ dùng dạy học.


+ Sơ SGK/170


-HS: SGK, Kẻ bảng tổng kết ôn tập SGK trang 170 vµo vë.


<b>III. Tổ chức các hoạt động dạy hoc.</b>
<b>HĐ1: Kiểm tra và giới thiệu mục tiêu bài hc</b>


-<b>Kết hợp với ôn và kiểm tra</b>


-GV giới thiệu mục tiêu tiết ôn tập


<i>Hđ của giáo viên</i> <i>Hđ của học sinh</i> <i>Tiểu kết (ghi bảng)</i>
<b>HĐ2: Hệ thống kiến thức</b>


- GV yêu cầu HS gập SGK.


<i>? Chng VI cp n những nội</i>
<i>dung cơ bản nào </i>


<i>- GV tóm tắt các nội dung cơ bản</i>
<i>lên bảng dới dạng sơ đồ.</i>


<i>? Chơng VII đề cập đến những nội</i>
<i>dung cơ bản nào</i>



<i>VËt liÖu kĩ thuật điện gồm những</i>
<i>loại nào ?</i>


<i>HS </i>:


Cỏ nhõn HS hoạt động độc
lập ôn tập và trao đổi với cả
lớp đáp án dới sự HD của
GV


- HS theo dõi và trả


lời các câu hái
cđa GV.


- NhËn xÐt vµ bæ


sung.


<i>TiÕt:44</i>


<b>.Hệ thống kiến thức cơ bản.</b>
1. Chơng VI cp 4 ni dung
c bn sau:


- Nguyên nhân xảy ra tai nạn
điện.


- Một số biện pháp an toàn


điện.


</div>
<span class='text_page_counter'>(63)</span><div class='page_container' data-page=63>



<i>---ó hc những loại đồ dùng điện</i>
<i>nào ?</i>


<i>- </i>Qua HĐ ôn tập củng cố KT Gv
đánh giá từng HS và cho điểm cá
nhân.


<i>? GV hớng dẫn hs hệ thống lại các</i>
<i>nội dung kiến thức cơ bản tơng tự</i>
<i>nh trên.</i>


<i>? Thế nào là sử dụng hợp lí điện</i>
<i>năng.</i>


- GV H thng ton b kin thức
cơ bản dới dạng sơ đồ.


- Giải nghĩa: số liệu kĩ thuật ghi
trên đồ dùng TBĐ.


- Tìm hiểu cấu tạo và chức năng
các bộ phận của đồ dùng điện .
<b>HĐ3: HD trả lời câu hỏi. (t cõu</b>
<b>1 n cõu 13 SGK)</b>


- GV yêu câu học sinh trả



lời các câu hỏi tổng
hợp/171 vào vở.


- Làm bài tập về MBA câu


11 SGK trang171.


- Thảo luận trớc lớp câu hỏi
khó.


- Cá nhân tự tổng hợp KT
cho m×nh.


- HS tìm hiểu sử dụng hợp
lí điện năng và cách tính
tốn tiêu thụ điện năng
- HS đọc câu hỏi và trả lời
vào vở.


2. Chơng VII đề cập đến 3 nội
dung cơ bản.


a. VËt liÖu kÜ thuËt ®iƯn.
- VËt liƯu dÉn ®iƯn.
- VËt liƯu c¸ch ®iƯn.
- VËt liệu dẫn từ.
b. Đồ dùng điện


* dựng loi in – quang:


- Đèn sợi đốt.


- §Ìn hnh quang.
* §å dïng loại điện nhiệt:
- Bàn là điện.


- Nồi cơm điện.


* Đồ dùng loại điện - cơ.
- Động cơ điện 1 pha.
- Quạt điện.


* Máy biến áp điện 1 pha.
c. Sử dụng hợp lý điện năng.
- Nhu cầu tiêu thụ điện năng.
- Sử dụng hợp lí và tiết kiệm
điện năng.


- Tớnh toỏn tiờu th in nng
trong gia ỡnh.


II.Trả lời các câu hỏi tổng
hợp SGK/171


<b>HĐ4: Tổng kết và củng cố , hdvn:</b>


Yêu cầu phải trả lời đợc các câu hổi đã nê ở bài học.Chú ý các câu hỏi liên hệ thực tế và thực
hành <i>(theo HD thực hành ở nhà hoặc trên lớp là tơng ng nhau).</i>


-HDVN: làm câu 13 hoàn chỉnh vào vở ghi


-Cách thực hiện theo mẫu bảng SGK trang 169.


* Làm lại bài tập về MBA số 3 SGK trang 161.




<i>---Ngày soạn</i>


Tuần 29 TiÕt 45

<b> </b>

<b>kiĨm tra thùc hµnh</b>



<b>I. Mục tiêu bài học:</b>


1. Kiểm tra các kĩ năng TH cơ bản trong chơng 6 và7:


- Nhn dng : các đồ dùng điện, các vật liệu kĩ thuật điện, các đồ dùng điện ở 3 loại đã học
- Làm bài tập về MBA


- Tính tốn tiêu thụ điện năng của các đồ dùng điện trong ngày , trong tháng. Biết tiết kiệm
ĐN cho gia đình và nơi công cộng.


2. Nhằm đánh giá , cho điểm HS khách quan , nghiêm túc.
<b>II. Chuẩn bị:</b>


Gv : soạn đề bài và in đề bài ( theo mục tiêu)
HS : ôn tập theo HD ôn tập tiết trớc.


<b>III. Tổ chức các hoạt động dạy hoc.</b>


<b>HĐ1: Kiểm tra và giới thiệu mục tiêu bài học</b>
HĐ2 : Phát đề bài, soát đề(đề in riêng)



HĐ3: GV giám sát HS làm bài thực hành ( dạng tờng trình )nghiêm túc. Nhắc nhở HS làm bài
đúng quy chế.


</div>
<span class='text_page_counter'>(64)</span><div class='page_container' data-page=64>


---H§5 HDVN: Đọc và tìm hiểu mạng điện trong nhà (bài 50 SGK)


<b>IV. Hớng dẫn dáp án và biểu điểm chấm:</b>
Câu 1:( 3điểm)


STT Tên gọi Chức năng


1. - ng ốn hunh quang <i>- Biến đổi ĐN thành quang năng. Tạo ra dòng tử </i>
<i>ngoại giữa 2 cực của đèn tác dụng vào lớp bột huỳnh </i>
<i>quang để phát sáng.</i>


2.


<i>(1đ)</i> - chấn lu (điện cảm) <i>- Nhờ tính điện cảm của chấn lu tạo ra điện áp lớn đặt lên 2 điện cực ống đèn phóng điện (phóng tia tử </i>
<i>ngoại)</i>


3.


<i>(1đ)</i> - Stăcte <i>- Mồi phóng điện giữa 2 điện cực đèn sởi ấm điện cực của đèn. Khi đèn HĐ ổn định thì chức năng này khơng</i>
<i>cịn nữa.</i>


4.


<i>(0,5®</i>
<i>)</i>



- Giá đèn <i>- Hộp đèn chứa dây dẫn và là giá để cố định đui , </i>


<i>stăcte và bóng đèn.</i>
5.


<i>(0,5®</i>
<i>)</i>


- Đui đèn <i>- Cố định bóng trên giá và truyền dẫn điện cho bóng </i>


<i>đèn</i>
Câu 2: <i>(2điểm)</i>


1. Tìm hiểu sơ đồ mạch điện của bộ đèn ống huỳnh quang:


<i>Cách mắc</i>:<i> </i> <i>Chấn lu mắc nối tiếp với bóng đèn trên dây pha; Stắcte mắc song song với bóng đèn. </i>
<i>Hai đầu dây của bộ đèn đợc nối với nguồn điện bng phớch cm.</i>


Câu 3: (5điểm)


<i>Mu III SGK trang 169: Tớnh đúng A của các đồ dùng điện </i>–<i> </i>cho 2


TT
(1)


Tờn dựng in
(2)


Công


suất điện


P (W)
(3)


Số
l-ợng


(4)


Thời gian sử
dụng trong
ngày(giờ:h)


(5)


Tiêu thụ điện năng trong
ngày A ( Wh)


(6)


1 Đèn ống huúnh quang


vµ chÊn lu 45 4 8 45 x 4 x 8 = 1440 (wh)


2 đèn sợi đốt 60 3 2 60 x 3 x 2 = 360 (wh)


3 Qu¹t bµn 60 4 2 60 x 4 x 2 = 480 (wh)


4 Quạt trần 80 2 1 80 x 2 x 1 = 160 (wh)



5 Tđ l¹nh 120 1 24 120 x 1 x 24 = 2880 (wh)


6 Tivi 80 2 5 80 x 2 x 5 = 800


7 Nåi c¬m ®iÖn 650 1 1 650


8 BÕp ®iÖn 1000 1 1 1000


9 Êp ®un níc dïng ®iƯn 800 1 0,5 400


10 B¬m níc 240 1 0,5 120


11 Đầu radi ô catxet 80 1bộ 1 80


12 Máy tính 450 1bộ 4 1125


13 Bình nãng l¹nh 1500 1 1 1500


.. …… … … …  = 99825(wh)


* Tiêu thụ ĐN của gia đình trong ngày bằng : <i>Tổng ĐN của các đồ dùng điện dùng trong ngày đó </i>


<i>chính là tổng của cột (6) bảng trên </i><i>. ( đổi Wh thành KW h).</i>


 = 99825(wh) = 99,825 kwh . Tính đúng tổng và đổi về đơn vị kwh – <i>cho 1điểm</i>


~


1



</div>
<span class='text_page_counter'>(65)</span><div class='page_container' data-page=65>


---* Tiêu thụ ĐN trong tháng của gia đình bằng :ĐN tiêu thụ trong ngày <i>( coi trung bình các ngày </i>
<i>trong tháng tiêu thị ĐN tơng đơng nhau)</i> Nhân TB với tháng 30 ngày.


A = 99,825 kwh x 30 = 299,475. (kwh) - <i>đúng cho 1điểm.</i>


* Số tiền gia đình phải trả cho tiêu dùng điện trong 1 tháng là: (1 kwh giá 1000đ)
299,475. (kwh) x 1000đ = 299475 đ. – <i>Tính đúng cho 1im</i>



<i>---Ngày soạn</i>


<i><b>Chơng 8</b></i>

<i><b>:</b></i>

mạng điện trong nhà



Tuần 30



Tiết 46

<b> </b>

<b>Đặc điểm và cấu tạo của mạng điện trong nhà</b>


<b>Thiết bị đóng - cắt và lấy điện của mạng điện trong</b>



<b>nhµ</b>



<b>I. Mục tiêu bài học:</b>


-Hiu c c im v yờu cu của mạng điện trong nhà.


-Hiểu đợc cấu tạo và chức năng một số phần tử của mạng điện trong nhà.


-Tìm hiểu để biết đợc công dụng, cấu tạo và nguyên lý làm việc của một số thiết bị đóng- cắt


và lấy điện của mạng điện. Phân loại đợc các thiết bị đóng- cắt và lấy điện của mạng điện.



-Liên hệ đợc kiến thức đã học vào thực tế.


-Củng cố cách phân loại các đồ dùng điện sắp xếp trong mạng in trong nh.


-*MTCB: <i>Đặc điểm và cấu tạo của mạng điện trong nhà, cấu tạo và vai trò của một sè thiÕt</i>


<i>bị đóng- cắt và lấy điện của mạng điện.</i>
<b>II. Chuẩn bị:</b>


+ Tranh H×nh vÏ: 50.2/174


+ Sơ đồ phần ghi nhớ SGK trang 175:


<b>III. Tổ chức các hoạt động dạy hoc.</b>
<b>HĐ1: Kiểm tra và giới thiệu mục tiêu bài học</b>


- KiÓm tra ss


- <i>Giới thiệu MT bài học. Nhà máy điện thì ở xa nơi tiêu dùng điện . Muốn có điện để dùng </i>


<i>trong sx và đs ta cần có hệ thống mạng lới điện. Trong hệ thống lới điện đó có mạng điện </i>
<i>trong nhà. </i>


- <i>Vậy , MĐTN có phạm vi đến đâu trong hệ thống mạng điện chung? Nó có đặc điểm gì?</i>


<i>Hđ của giáo viên</i> <i>Hđ của học sinh</i> <i>Tiểu kết (ghi bảng)</i>
<b>HĐ2: HD tỡm hiu c im v</b>


<b>yêu cầu của mạng điện trong</b> <b>I. Đặc điểm và yêu cầu của </b><i>Tiết 46</i>:



Mạng điện trong nhà


Đặc điểm Yêu cầu


Cấu tạo


1. Cú điện áp định mức là
220V


2. Đồ dùng điện của MĐTN
rất đa dang
3. Điện áp định mức của


c¸c


thiết bị ,đồ dùng điện
phải phù hợp
với điện áp của mạng điên


1. Đảm bảo cung cấp
in


2. Đảm bảo an toàn điện
cho ng ời và ngôi nhà
3. Sử dụng thuận tiện ,


chc v đệp
4. Dễ dàng kiểm tra và



s÷a ch÷a


Gồm các phần tử :
1. Công tơ điện
2. Dây dẫn điện (gồm dây
Mạch chính và dây nhánh)
3. Các thiết bị điện : đóng –


cắt , bảo vệ và lấy điện
4. Các đồ dùng điện (có 3


</div>
<span class='text_page_counter'>(66)</span><div class='page_container' data-page=66>


<b>---nhà. (</b><i>phần này ghi theo sơ đồ)</i>


- Treo tranh hình 50.1 và 50.2
<i>? Điện áp sử dụng trong gia đình</i>
<i>có điện áp bằng bao nhiêu ?</i>
<i>? Giá trị điện áp ở các vùng có</i>
<i>khác nhau ko ?</i>


<i>? Theo em số đồ dùng điện trong</i>
<i>mỗi gia đình có giống nhau về số</i>
<i>lợng không ? </i>


<i>? Theo em công suất của các đồ</i>
<i>dùng điện có bằng nhau ko ? </i>
lấy VD minh hoạ.


<i>? Khi đồ dùng điện có cơng suất</i>
<i>lớn thì điện áp cũng phải lớn có</i>


<i>đúng ko ?</i>


<i>LÊy VD ?</i>


<i>? T¹i sao trên vỏ của một số thiết</i>
<i>bị điện có ghi Uđm lớn hơn điện</i>
<i>áp của mạng điện ?</i>


H nhúm chn các đồ dùng điện
và TBĐ trong bài tập SGK tr 173
- Tại sao ta không nên chọn nồi
cơm điện có ghi
110V-600W ...? nếu chọn rồi thì có
khó khăn gì khi sử dụng chúng?
<i>? Mạng điện phải đảm bảo những</i>
<i>yêu cầu gỡ ? </i>


<b>HĐ3: HD tìm hiểu cấu tạo của</b>
<b>mạng điện trong nhà:</b>


- Cho hs quan sát hình 50.2.
? <i>Hoàn thiện cấu tạo mạng điện</i>
<i>trong nhà.</i>


<i>?</i>


<i>Mạng điện trong nhà gồm những</i>
<i>phần tử nào ?</i>


<i>GV ;Túm tt theo s nh SGK</i>


<i>phần ghi nhớ.( treo bảng phụ )</i>


* Ghi nhí : SGK trang175.


<b>HĐ4. HD tìm hiểu các TB đóng</b>
<b>cắt và lấy điện của MĐTN:</b>
- Thông qua một số TBĐ thật
T<i>ại sao lại phải dùng các thiết bị</i>
<i>đóng </i>–<i> cắt , bảo vệ và lấy điện ở</i>
<i>MĐTN?</i>


<i>Tëng tỵng nÕu trong m¹ch điện</i>
<i>không có các TB công tắc? không</i>
<i>có phích cắm ? </i>


<i>ỉ ®iƯn?</i>


<i><b>Giới thiệu các loại cơng tắc</b></i> <i><b>điện</b>.</i>
<i>Trong mạch điện công tắc đợc</i>
<i>mắc ở đâu? vai trị của nó?</i>


<i>Trên cơng tắc có ghi các SLKT đó</i>
<i>là những gì ? giải thích ý nghĩa</i>


- B»ng nh÷ng kiến thức
thực tế, hs trả lời câu hái.


- Theo dõi HD và đặt vấn
đề của GV để trả lời câu
hỏi và rút ra KL



- HS t×m hiĨu SGK


để trả lời.
Và lấy đợc VD minh hoạ.
HĐ nhóm chọn các đồ
dùng điện và TBĐ trong
bài tập SGK tr 173


- <i>vì khi mua về đồ dùng</i>
<i>điện có Uđ m < Umang . Nếu</i>


<i>cắm trực tiếp cắm vào</i>
<i>Umang sẽ làm hỏng ngay đồ</i>


<i>dùng đó.</i>


<i>- Nếu dùng điện áp của</i>
<i>MĐTN ta lại mua thêm</i>
<i>thiết bị MBA (hoặc mắc</i>
<i>thêm TB- đồ dùng điện</i>
<i>khác) để đa điện áp từ</i>
<i>220V về 110V thì mới</i>
<i>dùng đợc đồ dùng TB đó.</i>
<i>Nh thế , ta phải chi phí</i>
<i>tốn kém hơn.</i>


- HS đọc và nêu yêu cầu
của MĐYN....



Tham khảo SGK để trả lời
câu hỏi.


Nêu c cỏc yờu cu ca
mng in.


Quan sát hình vẽ


Hoàn thiện các bài tập nhỏ
SGK.


Nờu c cỏc phn t chớnh
ca mạng điện.


+ Nghe hớng dẫn tìm hiểu
các thiết bị đóng- cắt và
lấy điện của MĐTN
- Quan sát vật thật nhận ra
các TBĐ vai trò khi mắc
vào mạch điện?


- Quan sát hình vẽ đọc và
trả lời câu hỏi SGK 51.1
và 51.2.3


- Quan sát và phân tích để


<b>m¹ng điện trong nhà.</b>


<b>1. Điện áp của mạng điện trong </b>


<b>nhà.</b>


Cp điện áp của mạng điện trong
nhà là 220V. Đây là giá trị định
mức của mạng điện sinh hoạt
n-c ta.


<b>2. Đồ dùng điện của mạng điện </b>
<b>trong nhà.</b>


<b>a. Đồ dùng điện:</b>


Trong thc t cú rt nhiu loi đồ
dùng điện.


- Chia 3 loại Đ-N; Đ-Q; Đ-C
<b>b. Công suất của các đồ dùng </b>
<b>điện:</b>


Mỗi một đồ dùng điện có cơng
suất lớn nhỏ khác nhau, VD:
Bóng đèn: 40W; 60W....
<b>c. Điện áp của các thiết bị:</b>
- Các thiết bị điện, đồ dùng điện
trong nhà phải phải có điện áp
định mức phù hợp với điện áp của
mạng điện.


- Thiết bị đóng cắt, bảo vệ và điều
khiển, Uđ m > U Mang



- Đồ dùng điện : Uđ m = U Mang


<b>4. Yêu cầu của mạng điện trong</b>
<b>nhà:</b>


- m bảo cung cấp đủ điện cho
các đồ dùng điện.


- Phải đảm bảo an toàn cho ngời
sử dụng và cho ngôi nhà,


- Dễ kiểm tra và sửa chữa
- Sử dụng thuận tiện,chắc, đẹp
<b>II. Cấu tạo ca mng in </b>
<b>trong nh:</b>


Gồm các phần tử:
Công tơ điện.


Dây dẫn điện(dây chính và dây
nhánh)


Các thiết bị điện: Đóng - cắt, bảo
vệ và lấy điện.


Đồ dùng điện.(3loại)
* Ghi nhớ : SGK trang175.


III. các TB đóng cắt và lấy điện


<b>của MĐTN:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(67)</span><div class='page_container' data-page=67>

tr-


<i>---Có những TB đóng </i>–<i> cắt nào</i>
<i>khác? câu dao có vai trị gì?</i>
<i>Mạch điện gia đình em , cầu dao</i>
<i>đợc mắc ở vị trí nào? nó có vai</i>
<i>trị gì đối với mạch điện?</i>


<i>Phích điện là gì /có vai trị gì</i>
<i>trong khi dùng điện? Nếu các đồ</i>
<i>dùng điện đều gắn liền cố định</i>
<i>với mạch điện điều khiển trên</i>
<i>bảng điện ,thì có gì bất lợi cho đồ</i>
<i>dùng cần thờng xuyên di chuyển?</i>


biết đợc cấu tạo các bộ
phận của công tắc điện.
Trả lời CH của GV:


- Tìm hiểu trên sơ đồ để
biết cách mắc công tắc
trên mạch điện.


- Quan sát hình vẽ và vật
thật tìm hiĨu cÊu t¹o và
công dụng của cầu dao.
- Theo dõi và trả lời các
câu hỏi của GV.



c v tr li cỏc cõu hỏi
SGK để nắm vững cấu tạo
và công dụng ca in
v phớch in


Ghi lại tóm tắt .


<i>c dựng in.</i>


+ Cầu dao ; loại 1cực, loại 2cực,
loại 3cực. (SGK).


- SLKT: Uđ m và Iđ m


(vd: 250V - 15A)


- Vai trị vừa là cơng tắc vừa là
cầu chì bảo vệ mạch điện. <i>Mắc </i>
<i>tr-ớc các TB điều khiển và đồ dùng </i>
<i>điện.</i>


<b>2. ThiÕt bÞ lÊy ®iƯn:</b>


- ổ điện ; có nhiều loại. Dùng để
lấy điện cho các đồ dùng điện
<i>(vai trò nh nguồn)</i>


- Phích cắm đi kèm với đồ dùng
điện để lấy điện cho đồ dùng đó.


(nhiều loại)


*Ghi nhí : SGK
<b>HĐ5 : Tổng kết và củng cố , hdvn:</b>


-Tổng hợp : Đặc điểm và cấu tạo của mạng điện trong nhà, cấu tạo và vai trò của một sè thiÕt


bị đóng- cắt và lấy điện của mạng điện.


-HDVN: Trả lời các câu hỏi SGK tr 175+180. Đọc các bài 52+53+54 để chẩu bị cho tiết sau.


TuÇn 31 tiÕt 47: TH: THIẾT BỊ ĐÓNG CẮT VÀ LẤY ĐIÊÏN


<b>I. MỤC TIÊU </b>


- Hiểu được công dụng cấu tạo và nguyên lý làm việc của một số thiết bị đóng cắt và lấy điện của
mạng điện trong nhà.


- Biết cách sử dụng các thiết bị điện đó an tồn và đúng kỹ thuật.
- Rèn luyện kỹ năng tháo lắp các thiết bị điện.


<b>II. CHUẨN BỊ </b>


<b>1. HS chuẩn bị:</b> Chuẩn bị như GV dặn tiết trước.


<b>2. GV chuẩn bị: </b>Các thiết bị: cầu dao, cầu chì, các loại cơng tắc điện, ổ cắm, phích cắm...
<b>III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC </b>


<b>1. Ổn định lớp:</b>


<i><b>HĐ 3</b><b> : Thực hành:</b></i>



<b>HOẠT ĐỘNG CỦA HS</b> <b>TRỢ GIÚP CỦA GV</b> <b>PHẦN GHI BẢNG</b>


<b>*HĐ 1</b><i><b>:Giới thiệu bài: (5 phút)</b></i>
-HS trình bày nội dung và trình tự
tiến hành.


-Các HS khác theo dõi.
-HS lắng nghe GV nhắc lại.


-GV nêu rõ mục tiêu của bài học.
--GV yêu cầu HS trìng bày nội
dung và trình tự tiến hành.


-GV nhắc lại nội dung và trình tự
tiến hành.


<b>Quan sát và </b>
<b>tháo lắp một </b>
<b>số thiết bị </b>
<b>đóng cắt và </b>
<b>lấy điện</b>
<b>*HĐ 2:</b><i><b>Tỡm hiểu cỏch trỡnh bày bài</b></i>


<i><b>làm: (5 phút).</b></i>


-HS theo dõi sự hướng dẫn của GV.


-GV trình bày cách làm bài trên
giấy A4.



-Cách phân bố phần hình, phn
ch, khung tờn(trỡnh by lờn
bng)


HĐ 3 ThựC HàNH



- YCHS quan sát đọc các số liệu kỹ thuật ghi trên


các thiết bị điện và giải thích ý nghĩa. (HS tiến


hành và ghi vào vở thực hành).



- Hướng dẫn HS quan sát mô tả cấu tạo bên


ngoài và bên trong của các thiết bị điện.



<i>- </i>

Đọc và quan sát các số liệu kĩ thuật


ghi trên thiết bị điện.



- Quan sát mô tả cấu tạo của các thiết


bị điện.



</div>
<span class='text_page_counter'>(68)</span><div class='page_container' data-page=68>



--- Hướng dẫn HS tháo rời một vài thiết bị như:


cơng tắc, ổ điện, phích điện để quan sát kĩ cấu


tạo bên trong, tìm hiểu nguyên lýlàm việc của


các thiết bị đó và ghi vào báo cáo thực hành.


- Hướng dẫn HS lắp ráp hoàn chỉnh các thiết bị


điện đã tháo.



- Quan sát theo dõi quá trình HS tháo lắp để nhấn



mạnh một số cần chú ý cho HS để các em lắp ráp


đúng quy trình.



cấu tạo trong và nguyên lý làm việc của


các thiết bị điện đó



- Lắp ráp các thiết bị điện đã tháo theo


đúng yêu cầu.



<b>4. Củng cố:</b>


- YC một vài HS đọc phần ghi nhớ sgk.
- Trả lời câu hỏi: câu 1  câu 3 cuối bài.


<b>5. Dặn dò</b>


- Về nhà học bài, và sưu tầm một số thiết bị điện đã học.


Tuần:32 Tiết: 48


Ngày soạn:



<b> . THIẾT BỊ BẢO VỆ CỦA MẠNG ĐIỆN TRONG NHÀ </b>


<b>I. MỤC TIÊU </b>



- HS hiểu được cấu tạo, công dụng của cầu chì và aptomat.



- Hiểu được nguyên lý làm việc, vị trí lắp đặt những thiết bị nêu trong mạch điện.


- Rèn luyện kỹ năng làm việc chính xác, an tồn, khoa học, thái độ làm việc nghiêm


túc, kiên trì.




<b>II. CHUẨN BỊ</b>



<b>1. HS chuẩn bị:</b>

Chuẩn bị như GV dặn tiết trước.



<b>2. GV chuẩn bị: </b>



- Tranh vẽ mạng điện trong nhà, cầu chì, aptomat.


- Dụng cụ: cầu chì, aptomat.



<b>III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:</b>


<b>1. Ổn định lớp:</b>



<b>2. Kiểm tra:</b>



HS 1: Nêu cấu tạo, phân loại, công dụng, nguyên lý làm việc của công tắc?



<b>3. Bài mới</b>



<i><b>GTB:</b></i>

em hãy kể tên 1 số thiết bị điện trong nhà?



Cầu chì có nhiệm vụ gì trong mạch điện? Bài hôm nay chúng ta nghiên cứu vấn đề


này.



<i><b>HĐ 1</b></i>

<b>: Tìm hiểu về cầu chì</b>



- YCHS làm việc theo nhóm, cho HS quan sát


cầu chì hộp, cầu chì ống…, YCHS hoàn thành


phiếu học tập:



<b>Phiếu học tập</b>




<b>Bài tập</b>

<b>Trả lời</b>



Dựa vào hình Cầu chì hộp, cầu chì



<b>I. cầu chì</b>


<i><b>1. cơng dụng </b></i>



Dùng để bảo vệ an tồn cho các đồ


dùng điện, mạch điện khi xay ra sự


cố ngắn mạch.



</div>
<span class='text_page_counter'>(69)</span><div class='page_container' data-page=69>



---dáng, hãy kể tên


các loại cầu chì



ống, cầu chì nút…


Giải thích ý



nghĩa của những


số liệu kĩ thuật



Điện áp định mức (V)


Dịng điện định mức (A)


Hãy mơ tả cấu



tạo của cầu chì


hộp.




+ Vỏ bằng sứ dùng để


bảo vệ.



+ Cực giữ dây chảy và


dây dẫn làm bằng đồng.


+ Dây chảy làm bằng


chì.



+ Chúng có đặc điểm cơ bản nào giốâng


nhau ?



+ Tại sao dây chảy là bộ phận quan trọng nhất


của cầu chì ?



+ Tại sao ta khơng nên thay thế dây chì bằng


dây đồng có cùng kích thước?



- YC đại diện HS trả lời

gọi HS khác nxbs.



- GV nhận xét vàhoàn thiện.



a. cấu tạo



vỏ, các cực giữ dây chảy, dây chảy


c.Phân loại



sgk



<i><b>3. nguyên lý làm việc </b></i>




Khi dòng điện vươt quá giá trị định


mức dây chảy nóng chảy và bị đứt ,


làm mạch điện bị hở, bảo vệ được


mạch điện và thiết bị



Bảng 53.2 sgk giá trị định mức của


dây chảy.



<i><b>HĐ 2</b></i>

<b>: Tìm hiểu về aptomat</b>



- YCHS thảo luận trả lời câu hỏi.


+ Aptomát có nhiệm vụ gì?



+

Nêu ngun lý làm việc của aptomát?


- YCHS trả lời, GV thống nhất ý kiến.



+ Aptomát đóng vai trò như thế nào trong


mạng điện?



<b>II. Aptomát</b>



Là thiết bị đóng ngắt mạch điện tự


động khi bị ngắn mạch hoăïc quá


tải.



<i>Khi mạch điện bị ngắn mạch hoặc </i>


<i>quá tải, dòng điện tăng đột ngột </i>


<i>v-ợt quá định mức, aptomat tự động </i>


<i>cắt mạch điện (về OFF), bảo vệ </i>


<i>mạch điện và tbđ, đồ dùng điện. </i>



<i>Vai trò nh cầu chì.</i>



<i>Khi đã sữa chữa đúng nguyên nhân</i>


<i>của sự cố MĐ , ta gạt về núm (ON)</i>


<i>mạch điện lại có điện. Vai trị nh </i>


<i>cầu dao.</i>



<i> V× vËy ; Dïng aptomat có thể thay</i>


<i>cho cầu chì </i>



<i>Ngày soạn</i>


Tun 33 Tiết 49

<i> </i>

<b>Sơ đồ điện</b>



<b>I. Mục tiêu bài học: </b>
Sau bài này GV phải lµm cho HS:


<b>1. Hiểu đợc khái niệm , sơ đồ nguyên lí và sơ đồ lắp đặt mạch điện.</b>
<b>2. Đọc đợc một số sơ đồ mạch điện cơ bản của mạng điện trong nhà.</b>
<b>3. Có ý thức giữ gìn TBĐ , đồ dùng điện trong lớp , ở nhà</b>


<b>*Trọng tâm: . Hiểu và đọc đợc sơ đồ nguyên lí và sơ đồ lắp đặt MĐ</b>
<b>II. Chuẩn bị:</b>


<b>GV : Dụng cụ để có một mạch điện nh : Hình vẽ 55.1. Tranh vẽ một số kí hiệu trong sơ đồ </b>
<b>điện (bảng 55.1 SGK trang 190)</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(70)</span><div class='page_container' data-page=70>


<b>---III. Tổ chc cỏc hot ng dy hoc.</b>



<b>HĐ1: Kiểm tra và giới thiệu mục tiêu bài học</b>


- Nêu nguyên lí làm việc của cầu chì?


- Gii thiu MT v t v/: nếu thiết kế một mạch điện mà ta phải vẽ tồn bộ
hiện trạng đi dây vị trí các bóng …. vào BV thì…?. Rất cần các hình biểu
diễn các TB, Đồ Dùng điện theo quy ớc để vẽ mạng điện hay hệ thống điện
cho nhanh gọn.


<i>Hđ của giáo viên</i> <i>Hđ của học sinh</i> <i>Tiểu kết (ghi bảng)</i>
<b>HĐ2 : Tỡm hiu s in l gỡ?</b>


- Tiếp v/đ. Tại sao cần dùng SĐ
điện?


- Quan sỏt H55.1 SGK v so sánh
giữa mạch điện thực tế với sơ đồ
mạch điện . Chúng có mấy phần tử
? đợc dùng kí hiệu nào? cịn dây
dẫn dùng kí hiệu ntn?


- S in l gỡ?


<b>HĐ3 :Tìm hiểu một số kí hiệu </b>
<b>quy ớc trong mạch điện:</b>


- Treo bảng 55.1(tranh vẽ)


yêu cầu các nhóm phân
loại các kí hiệu theo các


nhãm sau:


. Nhóm kí hiệu nguồn điện
. nhóm kí hiệu dây dẫn
. nhóm kí hiệu các TBĐ
. nhóm kí hiệu đồ dùng điện


- cÊt tranh. H·y nhí l¹i


các kí hiệu của các
nhóm vẽ một kí hiệu
của một TBĐ hay đồ
dùng điện?


<b>HĐ4: Phân loại sơ đồ điện:</b>
Gv yêu cầu đọc mục a,b SGK;


- <i>ThÕ nµo lµ mlh của các </i>


<i>phần tử điện?</i>


- <i>Thế nào là biểu thÞ vÞ trÝ</i>


<i>, cách lắp đặt giữa các </i>
<i>phần tử mch in?</i>


- HÃy phân tích mạch


in hỡnh 55.2v h55.3
để rõ hơn.



* Yêu cầu HS phân tích sơ đồ hình
55.4a,b trang 191 và 192


<i>đâu là sơ đồ nguyên lí và đâu là sơ</i>
<i>đồ lắp đặt?</i>


<i>HS </i>:


- <i>Quan s¸t vµ </i>


<i>nhận xét, trả lời </i>
<i>câu hỏi của GV</i>
<i>- là hình biểu diễn quy ớc </i>
<i>của một số TBĐ, đồ dùng </i>
<i>điện trong một mạch điện </i>
<i>hoặc hệ thống điện.</i>


- <i>H§ theo nhãm </i>


<i>để ghi nhớ kí </i>
<i>hiệu và phân </i>
<i>loi s </i>
<i>in</i><i>B/C</i>


Một vài HS lên bảng thực
hiện nhớ lại kí hiệu và vẽ
lại. HS khác nhận xét bổ
sung.



- Đọc mục 3cả


avàb


- Trả lời CH cđa


Gv


<i>+Sơ đồ ngun lí H55.2 : </i>
<i>chỉ biểu thị đây là MĐ gồm</i>
<i>1cầu chì và 1ổ điệndùng </i>
<i>để lấy điện cho đồ dùng </i>
<i>điện</i>


<i>+Sơ đồ lắp đặt : thể hiện </i>
<i>rõ vị trí lắp đặt của cầu chì</i>
<i>và ổ điện cùng trên một </i>
<i>bảng điệnvà cách đi dây từ</i>
<i>nguồn điện đến bảng điện</i>


<i>TiÕt 48</i>


1. Sơ đồ điện là gì?


<i>là hình biểu diễn quy ớc của </i>
<i>một số TBĐ, đồ dùng điện </i>
<i>trong một mạch điện hoặc hệ </i>
<i>thống điện.</i>


<b>2. Một số kí hiệu quy ớc </b>


<b>trong sơ đồ điện.</b>


Các nhóm kí hiệu gồm : dây
dẫn, nguồn điện, TBĐ, đồ dùng
điện (SGK)


<b>3. Phân loại sơ đồ điện:</b>
a, Sơ đồ nguyên lí: H55.2
<i>là sơ đồ chỉ nêu lên mlh giữa </i>
<i>các phần tử trong MĐ , mà </i>
<i>không thể hiện vị trí ,cách lắp </i>
<i>đặt sắp xếp các phần tử đó.</i>


b,Sơ đồ lắp đặt:H55.3


<i>là sơ đồ biểu thị rõ vị trí , cách</i>
<i>lắp đặt của các phần tử trong </i>
<i>MĐ</i>


<i>c, Phân biệt sơ đồ nguyên lí và </i>
<i>sơ đồ lắp dt H55.4SGK</i>


H55.4c


A
O


Hình
55.2



A
O


</div>
<span class='text_page_counter'>(71)</span><div class='page_container' data-page=71>



<b>---HĐ5 : Tổng kết và cñng cè , </b>
<b>hdvn:</b>


- Yêu cầu HS đọc phần


ghi nhớ SGK trang 192.


- Nêu các câu hỏi cuối bài


và trả lời ngay trên lớp.


- Đọc trớc bài 56+57


SGK. Chuẩn bị các mẫu
b/c cho bài học sau
(Giấy khổ A4).


HS làm theo HD và tự tổng
hợp kiến thức vừa học.
- Ghi lại BTVN.


<i>Ngày dạy:</i>


Tuần 34 TiÕt 50

<b> </b>

<i>Thùc hµnh</i>




<b>vẽ sơ đồ ngun lí và sơ đồ lp t mch in</b>



<b>I. Mục tiêu bài học: Sau bài này GV phải làm cho HS:</b>


<b>- Hiu rừ hn sơ đồ ngun lí từ đó dựa vào sơ đồ nguyên lí đúng để thiết kế sơ đồ lắp đặt mạch </b>
điện đơn giản.


-Hiểu rõ hơn sơ đồ lắp đặt . Làm việc theo quy trình thực hành một cách nghiêm túc chất lợng,
làm việc cẩn thận, khoa học.


*MTCB: Vẽ đợc đồ ngun lí từ đó dựa vào sơ đồ nguyên lí đúng để thiết kế sơ đồ lắp đặt mạch
điện đơn giản theo một quy trình.


<b>II. ChuÈn bÞ:</b>


GV : Tranh vÏ H56.1H56.2 SGK.


HS: chuÈn bÞ GiÊy khổ A4, Bút chì thớc kẻ, tẩy ,SGK.


<b>III. T chc cỏc hot ng dy hoc.</b>


<b>HĐ1: Kiểm tra và giới thiệu mục tiêu bài học</b>


- Em hóy phõn bit s đồ nguyên lí và sơ đồ lắp đặt mạch điện?
- Kiểm tra việc chuẩn bị của HS


- Giíi thiƯu mục tiêu bài học và mục tiêu cơ bản.


Hot ng của giáo viên (GV) nội dung cơ bản và hđ của hs



<b>HĐ2: Hớng dẫn nội dung TH:</b>
1. Phân tích sơ đồ nguyên lí:


- Trong khi vẽ sơ đồ nguyên lí các em thờng
mắc các lỗi cơ bản cần phải đợc kiêm tra và
sữa chữa mới áp dụng cho thiết kế MĐ lắp đặt.
- Quan sát sơ đồ H56.1 SGK ( dán hình 56.1


- HS nhớ lại sơ đồ điện đã đợc học vật


lí 7 về kí hiệu nguồn điện một chiều,
về đi dây, khóa K, v kớ hiu búng
ốn.


- Đọc lập trả lời CH cđa Gv.


- Vẽ sơ đồ mạch điện đúng vào vở.
A


O


H55.4d


A
O


H×nh
55.4a


H55.4b



<b>O</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(72)</span><div class='page_container' data-page=72>


---trên bảng). <i>Mỗi sơ đồ MĐ trên có những thiếu </i>


<i>sót hoặc sai nào? Cách vẽ đúng sữa lại ntn?</i>


- <i>GV cho hs nhËn xÐt chØ râ nh÷ng </i>


<i>thiếu sót và những chỗ sai của </i>
<i>ngun lí cơ bản của mạch điện(vd </i>
<i>cách mắc vôn kế, ampe kế, Kí hiệu </i>
<i>đơng dây nối pha ,dây trung tính thế</i>
<i>nào? các kí hiệu vẽ đúng cha các </i>
<i>đ-ờng giao nhau đối nhau đã rõ cha , </i>
<i>chữa sai ntn?.</i>


<i>Muốn vẽ một sơ đồ nguyên lí ta thực hiện theo </i>
<i>những bớc nào? (SGK trang194).</i>


- <i><b>Bài tập TH</b>: Vẽ sơ đồ nguyên lí của </i>


<i>một mạch điện gồm 1cầu chì, 1ổ </i>
<i>điện ,1cơng tắc hai cực điều khiển </i>
<i>một bóng đèn 220V- 75 W.</i>


- <i>HD : Thùc hiƯn theo c¸c bíc HD </i>


<i>SGK trang 194. GV u câu HS đọc </i>


<i>lại các bớc TH vẽ SĐNL ;</i>


<i>2. Híng dÉy HS biết cách phân t6ích kiểm tra </i>
<i>chéo giữa các nhó kết quả vẽ SĐNL theo bài </i>
<i>tập trên.</i>


<i>GV đa ra §A:</i>


Thùc hiƯn theo 3 bíc (SGK trang194)


- §äc néi dung các bài tập cần TH ở


SGK trang 195. Chỉ chọn một bài TH
theo yêu cầu gạch đầu dòng thứ hai
để vẽ SĐNL và SĐLĐ vào giấy A4


b¸o c¸o theo mÉu III Sgk trang 196:


- Làm việc theo nhúm xỏc nh tng


bớc sau:


+<i>Nguồn điện vẽ thế nào?</i>


<i>+V trí dây pha và dây trung tính?</i>
<i>+Các kí hiệu của các phần tử trong yêu </i>
<i>cầu là gì? vẽ ntn? Các TBĐ điều khiển và bảo </i>
<i>vệ mạch điện thờng lắp cố định trên bảng điện</i>
<i>+Mối liên hệ của các phần tử trong sơ đồ </i>
<i>ra sao?</i>



- HS kiÓm tra két quả bằng thảo luận


trên lớp:


- Cá nhân thực hiƯn trªn khỉ giÊy A4.


Sơ đồ ngun lí


V


A


a b


I<sub>1</sub>


I<sub>2</sub>


H56.1


V


c <sub>d</sub>


V
A


a b



I<sub>1</sub>


I<sub>2</sub>


I


H56.1 Đáp án đúng


V


c <sub>d</sub>


A
O


</div>
<span class='text_page_counter'>(73)</span><div class='page_container' data-page=73>



<i>---1. Hớng dẫy HS cách thực hiện vẽ SĐLĐ </i>
<i>mạch điện theo yêu cầu bầi tập vẽ </i>
<i>SĐNL </i>


- <i>X xem vẽ SĐNL đúng cha? Dựa </i>


<i>vào đó sắp xếp các TB , đồ dùng </i>
<i>điện , đi dây ntn chính là tìm cách </i>
<i>vẽ SĐLĐ.</i>


- <i>C¸c bíc TH theo SGK trang 196:</i>


<i>b1: XĐ <b>vị trí</b> nguồn điện ,kí hiệu để vẽ.</i>



<i>b2: XĐ <b>vị trí</b> lắp đặt bảng điện, các TB(Tbcầu </i>
<i>chì, cơng tắc 2 cực, ổ điện) trên bảng điện, vị </i>
<i>trí bóng đèn.</i>


<i>b3: Vẽ <b>đờng đi dây</b> theo theo sơ đồ nguyên lí </i>
<i>(dảm bảo chính xác mối liên về điện của các </i>
<i>phần tử trong MĐ)</i>


<i>b4<b>: Kiểm tra</b> SĐLĐ theo sơ đồ nguyên lí.</i>
<i>GV : Gợi ý đáp ỏn:ct bờn</i><i> </i><i> </i>


<b>HĐ3: Thực hành vẽ SĐNL và SĐLĐ mạch </b>
<b>điện theo yêu cầu bài tập TH:</b>


- Gv giám sát HS làm bài theo HS c¸c


bớc vẽ SĐNL và SĐLĐ mạch điện
theo ND bi tp ó nờu.


- Phát hiện và rút kinh nghiệm các bài


điển hình


<b>HĐ4 : Tổng kết và củng cố , hdvn:</b>


- bài học này cần biết phân tích MĐ,


qua đó biết vẽ SĐNL và SĐLĐ MĐ
theo yêu cầu s dng M c th.



- BTVN; Vẽ các SĐNL và SĐLĐ theo


yêu cầu SGK (4gạch đầu dòng trang
195)


- §äc tríc bµi 58 & 59 - SGK trang


- HS nghe vµ lµm theo HD.


- Đọc nội dung 2 SGK(trang 196)


biết cách TH vẽ SĐLĐ.


- ỏp ỏn SL theo ni dung bi tp ra.


- Cá nhân TH theo HD cđa GV.


- Bµi lµm vÏ b»ng bót chì trên khổ giấy


A4


- Nghe và rút kinh nghiệm cho bài tập


của mình.


- Ghi BTVN.


O



<b>O</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(74)</span><div class='page_container' data-page=74>


---197.


<i>Ngày dạy:</i>


Tuần 35 TiÕt 51

<i>: </i>

<b>ôn tập</b>



<b>I. Mục tiêu bài học:</b>


1. H thng hóa kiến thức đã học ở chơng III


2. Biết vận dụng những kiến thức đã học để làm bài tp.


3. Rèn ý thức tự giác ôn và vận dụng KT vµo thùc tÕ cc sèng.


*MTCB: Ơn tập theo câu hỏi SGK (trang203 +204 ). Vẽ SĐNL và SĐLĐ mạch điện trong nhà
đơn giản.


<b>II. ChuÈn bÞ:</b>


GV; kẻ bảng tổng kết ôn tập nh SGK. Soạn hệ thống CH và dự kiến trả lời.
HS: Đọc và tự giác ôn tập theo nội dung HD ôn tập SGK trang 202-203- 204
<b>III. Tổ chức các hoạt động dạy hoc.</b>


<b>H§1: KiĨm tra và giới thiệu mục tiêu bài học</b>


- kim tra s chuẩn bị của HS nh kẻ bảng tổng kết, trả lêi CH sgk
- Giíi thiƯu MT bµi häc



Hoạt động của giáo viên (GV) Hoạt động của học sinh (HS)


<b>HĐ2 : HD ôn phần đặc điểm và cấu tạo </b>
<b>MĐ:</b>


- Cho HS th¶o luËn nhãm tr¶ lêi CH


về MĐT sau đó thảo luận trớc cả


- Cá nhân tìm câu trả lời sau đố phối hợp nhóm
chọn đáp án ỳng v tho lun vi c lp.


- HS ôn và thảo luận kq:


Mạng điện
Trong nhà


Đặc điểm


Thiết bị
Của
Mạng


điện


S
in


Quy trình


Thiết kế


Mạch


điện


Cú in ỏp nh mc l 220V
a dng về thể loại và công suất của đồ dùng


dïng ®iÖn


Phù hợp cấp điện áp của các thiết bị ,đồ dùng
điện với điện áp định mức mạng điện


Thiết bị đóng ct (cu dao , cụng tc)


Thiết bị lấy điện (phích cắm,rắc cắm)


Thiết bị bảo vệ( aptomat,cầu chì)


S nguyờn lý
Sơ đồ lắp đặt


Mục đích thiết kế (mạch điện dùng để làm gì?)
Đ a ra các ph ơng án thiết k v la chn


ph ơng án thích hợp


Chn thit bị và đồ dùng điện cho mạch điện



(lËp b¶ng dù trï)


</div>
<span class='text_page_counter'>(75)</span><div class='page_container' data-page=75>


---líp ND:


- <i>MĐTN có những đặc điểm no? </i>


<i>Điện áp của MĐTN là bao nhiêu? </i>
<i>Cấu tạo(MĐTN có những phần tử </i>
<i>nào) ?</i>


- <i>Trình bày những yêu cầu của </i>


<i>MĐTN?</i>


- <i>Đồ dùng điện trong MĐTN là </i>


<i>nhng loại nào? Tại sao ta lại nói </i>
<i>đồ dùng điện MĐTN rất đa dạng?</i>


- <i>Khi chọn TB và đồ dùng cho </i>


<i>MĐTN ta chú ý những gì?</i>


- <i>K tờn mt số thiết bị đồ dùng điện </i>


<i>dùngtrong mạch điện sinh hoạt gia</i>
<i>đình.?</i>


<b>HĐ3: Ơn tập nội dung sơ đồ MĐ:</b>



Cho H§ cả nhân trả lời CH và làm BT 5 SGK
phần tổng kết ôn tập


- Th no l s ngun lí, sơ đồ


lắp đặt?


- Lµm bt 4vµ 5 sgk trang 203+204


Hình 1: MĐ chiếu sáng


Hình2 MĐ chiếu sáng xâu chuỗi.
<b>HĐ4: Ôn tập nội dung thiết kế MĐ</b>


- Các nhóm thảo luận về trình tự thiết


kế MĐ


- Lấy một số VD chứng minh tầm


quan trọng của các bớc thiết kế MĐ
tạo sản phẩm mới .


- c im (ct 1 sơ đồ ghi nhớ SGK


trang 175)


- CÊu t¹o MĐTN bao gồm các phần



tử: SGK cột 3 trang 175


- Yêu cầu của MĐTN cột 2 SGK


trang175


- <i>Chú ý cách chọn TBĐ thờng có điện </i>


<i>ỏp nh mc (điện áp TB làm việc </i>
<i>bt ) lớn hơn điện áp định mức của </i>
<i>MĐTN.Cịn đồ dùng điện lại có điện</i>
<i>áp định mức khi SX đúng bằng điện </i>
<i>áp định mức của MĐTN.</i>


Đáp án :+ Sơ đồ nguyên lí: H55.2


<i>là sơ đồ chỉ nêu lên mlh giữa các phần tử trong</i>
<i>MĐ , mà khơng thể hiện vị trí ,cách lắp đặt sắp</i>
<i>xếp các phần tử đó.</i>


+ Sơ đồ lắp đặt:H55.3


<i>là sơ đồ biểu thị rõ vị trí , cách lắp đặt của các</i>
<i>phần tử trong MĐ</i>


 Câu 3 : để cầu chì làm việc có tính chọn
lọc.


 C©u4: Bãng 1 và 2 là 110V; bóng 3 là 220V



Câu 5: K- 1-2. K-1-3-4-5. K-1-3-4-6


- Ôn tập và trả lời néi dung thiÕt kÕ


M§:


<i>Từ yêu cầu sử dụng điện đến việc vẽ SĐNL và</i>


<i>SĐLĐ mạch điện (ở mọi phơng án) , chọn </i>
<i>ph-ơng án phù hợp với yêu cầu sử dụng điện và </i>
<i>đạt đợc hiệu quả kinh tế nhất , tiết kiệm đợc </i>
<i>điện, lập bảng dự trù :tính tốn VL,TB,đồ </i>
<i>dùng,dụng cụ cần thiết để lắp MĐ và cả để </i>
<i>kiểm tra</i>”


A
O


1



2

3



A <sub>O</sub>


A
B
C
K 1 2



3
4


5


6


A
O


H×nh
55.2


A
O


</div>
<span class='text_page_counter'>(76)</span><div class='page_container' data-page=76>


<b>---HĐ5 : Tổng kết và củng cố , hdvn:</b>


- GV nhận xét đánh giá bài ôn tập
- HDVN; tiếp tục ôn tập cả các


ch-ơng 6 và 7 (ó c HD ụn tp 44)


<i>Ngày dạy:</i>


Tuần 36 TiÕt 52

<b>kiểm tra học kì II</b>



<b>(Bài làm 45 phút)</b>




<b>I. Mục tiêu bµi häc:</b>


- Kiểm tra việc nhận thức cơ bản kiến thức trong chơng 6,7 và8 về an toàn điện, đồ dùng và thiết
bị điện của MĐTN , đặc điểm cấu tạo MĐTN.


- Biết kiểm tra MĐ , XĐ đợc SĐNL đúng với YCKT khi mắc các TB, đồ dùng điện hoặc các kí
hiệu vẽ trong sơ đồ điện.


- Là tiêu chí để đánh giá kết quả học tập của HS.


- RÌn tÝnh lµm bµi cÈn thËn, khoa học ,nghiêm túc, chất lợng.
<b>II. Chuẩn bị:</b>


Gv son v in đề kiểm tra theo chuẩn kiến thức đã HD


HS ôn tập theo các tiết ôn tập 51,44,và làm các BT có trong SGK.
<b>III. Tổ chức các hoạt động dạy hoc.</b>


HĐ1: Ôn định tổ chức , kiểm tra ban đầu.


HĐ2: Phát đề và soát đề bài kiểm tra(đề bài kèm theo)
HĐ3: HS làm bài độc lập, nghiêm túc , tự giỏc.


GV giám sát HS làm bài, nhắc nhở các vi phạm là chính.
HĐ4: Khi còn 5phút ,yêu cầu HS soát lại bài chuẩn bị thu bài
Thu bài HS kiểm tra số bài với ss


HĐ5: Nhận xét giờ kiểm tra , HDVN: ÔN tập, tổng kết.
IV. hớng dẫn dáp án và biểu điểm chấm:



<b>I. trắc nghiệm :(4điểm)</b>
1. Chọn C; 2 chọn C;


3.Chọn các cụm từ theo thứ tự điền vào chỗ trống là:.. c<i>ơ học điện năngcơ </i>
<i>năng</i>


4. Chọn các cụm từ theo thứ tự điền vào chỗ trống là:..<i>dây chảynối tiếpngắn </i>
<i>mạch.nóng chảy</i>


<b>II. (2điểm)</b>


Chn ỏp ỏn ỳng l s đồ hình C.
Chỉ ra các điểm sai ở mỗi hình:


Hình a: (0.5điểm)- Sai cách mắc vôn kế và am pe kế.
- Khóa K cha đóng mà đèn li v sỏng


- Các điểm nối rẽ vẽ thiếu kí hiƯu nèi(dÊu chÊm ®Ëm)


Hình b: - Khóa K cha đóng mà có mũi tên chỉ chiều dịng điện, đèn lại sáng.
(0,5đ)


Hình d: - Điểm nối rẽ của dây đi ra từ cầu chì cha đúng kí hiệu quy ớc.(0,5đ)
<b>III.(4điểm). Câu 1:(2im)</b>


Tóm tắt:
U1= 220V


U2 = 110V



N1 = 440 vòng


N2= 220 vòng.


Nếu <i>U1=210V</i> và
giữ nguyên số vòng
dây, thì <b>U2= ?</b>


a, Máy biến áp trên là máy giảm áp; vì điện áp ra BA nhỏ
hơn điện áp vào BA(U2 = 110V< U1= 220V)


b, Khi giữ số vòng dây của cuộn sơ cấp và thứ cấp không
đổi, điện áp sơ cấp <i>U1=210V</i> thì điện áp ra BA U2(điện ỏp


thứ cấp) là:


1
2
1
2


<i>N</i>
<i>N</i>
<i>U</i>


<i>U</i> =


440
220
.


210


= 105 (V)


1điểm
1điểm
2điểm
0,5điểm
1,5điểm


1điểm


</div>
<span class='text_page_counter'>(77)</span><div class='page_container' data-page=77>


---Câu2: *Các thiết bị bảo vệ mạch điện trong nhà gồm: cầu chì, , cầu dao, áptomat (0,5đ)
Các thiết bị lấy điện mạch điện trong nhà là: ổ cắm, phích cắm, đui đèn lấy điện vào bóng (0,5đ)


<i>*(1điểm)</i>Trong mạch điện trong nhà dùng aptomat thay đợc cho cầu chì vì:
Aptomat đảm nhiệm cả hai chức năng của của cầu dao và cầu chì:


- <i>Khi mạch điện bị ngắn mạch hoặc quá tải, dòng điện tăng đột ngột vợt quá định mức, </i>


<i>aptomat tự động cắt mạch điện (về OFF), bảo vệ mạch điện và tbđ, đồ dùng điện. Vai trị </i>
<i>nh cầu chì.</i>


- <i>Khi đã sữa chữa đúng nguyên nhân của sự cố MĐ , ta gạt về núm (ON) mạch điện lại có </i>


<i>điện. Vai trò nh cầu dao.</i>


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×