Tải bản đầy đủ (.doc) (4 trang)

Đề khảo sát chất lượng môn Giáo dục công dân lớp 10 năm 2019 - 2020 THPT Quế Võ 1 lần 2 - Mã đề 535 | Lớp 10, Giáo dục công dân - Ôn Luyện

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (96.56 KB, 4 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>SỞ GD-ĐT BẮC NINH</b>


<b>TRƯỜNG THPT QUẾ VÕ 1</b>



<b></b>



<b>---ĐỀ KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG LẦN 2 - NĂM HỌC 2019-2020</b>


<b>BÀI THI: KHOA HỌC XÃ HỘI</b>



<b>MÔN: GDCD 10</b>



<i>(Thời gian làm bài: 50 phút, không kể thời gian phát đề)</i>


<b>ĐỀ CHÍNH THỨC</b>



<i>Đề gồm có 4 trang, 40 câu</i>



<b>Mã đề: 535</b>



<b>Họ tên thí sinh:...SBD:...</b>


<b>Câu 81:</b>

Câu nói “ Có thực mới vực được đạo” thể hiện nội dung nào của Triết học ?


<b>A. </b>

Vật chất quyết định ý thức.

<b>B. </b>

Vật chất quan trọng hơn ý thức.

<b>C. </b>

Vật chất có trước ý thức.

<b>D. </b>

Vật chất có sau ý thức .

<b>Câu 82:</b>

Theo quan điểm của chủ nghĩa Mác- Lê Nin, khái niệm mâu thuẫn có nghĩa là :


<b>A. </b>

Sự thống nhất và đấu tranh giữa các mặt đối lập.

<b>B. </b>

Những khuynh hướng trái ngược nhau.

<b>C. </b>

Sự đấu tranh giữa các mặt đối lập.

<b>D. </b>

Sự thống nhất giữa các mặt đối lập.

<b>Câu 83:</b>

Thực tiễn là động lực của nhận thức vì :


<b>A. </b>

Ln đặt ra những u cầu mới .


<b>B. </b>

Thường kiểm nghiệm tính đúng đắn hay sai lầm .

<b>C. </b>

Luôn cải tạo hiện thực khách quan .


<b>D. </b>

Thường hoàn thiện những nhận thức chưa đầy đủ .


<b>Câu 84:</b>

Câu nào dưới đây là đúng khi nói về triển vọng của cái mới ?

<b>A. </b>

Hết mưa là nắng hửng lên thôi . Hết khổ là vui vốn lẽ đời.

<b>B. </b>

Ăn kĩ no lâu .


<b>C. </b>

Ăn chắc mặc bền .

<b>D. </b>

Nước chảy đá mịn.


<b>Câu 85:</b>

“ Để có được tấm bằng giỏi khi tốt nghiệp đại học , anh Q đã đánh đổi bằng nhiều đêm miệt


mài , nhiều ngày nỗ lực , nhiều giờ nghiên cứu trên thư viện của trường . Tấm bằng giỏi đại học là kết quả


xứng đáng cho sự phấn đấu của anh , đồng thời cũng mở ra cho anh một tương lai tốt đẹp ” . Em hãy cho


biết ý nào sau đây nói về lượng ?



<b>A. </b>

Nghiên cứu trên thư viện

<b>B. </b>

Nhiều đêm miệt mài nghiên cứu .

<b>C. </b>

Mở ra tương lai tốt đẹp

<b>D. </b>

Kết quả xứng đáng


<b>Câu 86:</b>

Câu nào dưới đây khẳng định thực tiễn là tiêu chuẩn của chân lí ?



<b>A. </b>

Cha truyền con nối .

<b>B. </b>

Tay làm hàm nhai , tay quai miệng trễ .

<b>C. </b>

Hổ phụ sinh hổ tử .

<b>D. </b>

gần mực thì đen , gần đèn thì rạng .

<b>Câu 87:</b>

Việc làm nào dưới đây không phải là hoạt động sản xuất vật chất ?



<b>A. </b>

Chế tạo tên lửa mang đầu đạn nhân

<b>B. </b>

Tổ chức buổi giao lưu văn hố , văn nghệ .

<b>C. </b>

Nhân bản vơ tính cừu Dơ Ly.

<b>D. </b>

Sản xuất vắc xin phịng bệnh .


<b>Câu 88:</b>

Khẳng định nào sau đây là sai khi nói về phủ định biện chứng ?



<b>A. </b>

Phủ định có tính kế thừa.

<b>B. </b>

Phủ định đồng thời cũng là khẳng định.

<b>C. </b>

Phủ định chấm dứt sự phát triển

<b>D. </b>

Phủ định có tính khách quan.


<b>Câu 89:</b>

Câu nói:” Đi một ngày đàng học một sàng khơn” muốn nói đến vai trò nào của thực tiễn ?



<b>A. </b>

Thực tiễn là cơ sở của nhận thức.

<b>B. </b>

Thực tiễn là mục đích của nhận thức.


<b>C. </b>

Thực tiễn là tiêu chuẩn của chân lí.

<b>D. </b>

Thực tiễn là động lực của nhận thức.



<b>Câu 90:</b>

Trường hợp nào dưới đây không phải là hoạt động chính trị - xã hội ?


<b>A. </b>

Viếng mộ đại tướng Võ Nguyên Giáp .

<b>B. </b>

Ủng hộ miền trung bị bão lụt .


<b>C. </b>

Xây dựng đài tưởng niệm các liệt sĩ .

<b>D. </b>

Sản xuất bánh kẹo để bán ra thị trường .


<b>Câu 91:</b>

Trong quá trình phát triển của sự vật, hiện tượng cái mới ra đời từ trong lịng cái cũ, cái trước


đó,nó chỉ gạt bỏ cái cũ lỗi thời đồng thời giữ lại những yếu tố tích cực để phát triển cái mới là nội dung


của :



<b>A. </b>

Tính khách quan.

<b>B. </b>

Tính phổ biến.

<b>C. </b>

Tính chủ quan.

<b>D. </b>

Tính kế thừa.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>Câu 92:</b>

Theo quan điểm của chủ nghĩa duy vật biện chứng , sự thống nhất của các mặt đối lập có những biểu hiện
gì ?


<b>A. </b>

Sự đồng nhất giữa hai mặt đối lập.

<b>B. </b>

Sự bài trừ , phủ định nhau.

<b>C. </b>

Sự cùng tồn tại, nương tựa nhau.

<b>D. </b>

Sự hòa hợp với nhau.

<b>Câu 93:</b>

Để chất mới ra đời nhất thiết phải :


<b>A. </b>

Tích lũy dần về lượng.



<b>B. </b>

Tạo ra sự thống nhất giữa chất và lượng.

<b>C. </b>

Tạo ra sự biến đổi về lượng.


<b>D. </b>

Tạo ra sự biến đổi về lượng đến một giới hạn nhất định.


<b>Câu 94:</b>

“ Đừng phí phạm thời gian của dân thì thóc lúa ăn chẳng hết . Đừng cho quăng lưới nhiều lần


vào hồ ao thì cá, rùa ăn chẳng hết . Rìu búa lên rừng ( đẵn cây ) phải lúc thì gỗ tốt dùng chẳng hết ...” .


Qua đoạn văn trên Mạnh Tử muốn nói con người cần phải làm gì khi khaiu thác tự nhiên ?



<b>A. </b>

Có đến đâu khai thác hết đến đấy ..

<b>B. </b>

Tuân theo các quy luật của tự nhiên .


<b>C. </b>

Triệt để khai thác nhằm đạt hiệu quả cao .

<b>D. </b>

Có được nhiều nhất lợi ích trước mắt .

<b>Câu 95:</b>

<b> . </b>


Để đánh giá một người theo quan điểm triết học nên xem xét ở góc độ nào dưới đây ?



<b>A. </b>

Nhìn hình dáng ban đầu như thế nào .

<b>B. </b>

Gặp gỡ tiếp xúc nhiều lần .



<b>C. </b>

Thông qua các mối quan hệ .

<b>D. </b>

Quan sát họ nói chuyện .



<b>Câu 96:</b>

Quá trình phản ánh sự vật, hiện tượng của thế giới khách quan vào bộ óc của con người ,để tạo


nên những hiểu biết về chúng là khái niệm :



<b>A. </b>

Nhận thức cảm tính.

<b>B. </b>

Nhận thức.


<b>C. </b>

Thực tiễn.

<b>D. </b>

Nhận thức lí tính.



<b>Câu 97:</b>

Thuyết Nhật tâm của Cơ -péc -níc cho rằng , Trái Đất quay xung quanh Mặt Trời . Nhờ có kính


viễn vọng tự sáng chế và kiên trì quan sát bầu trời , Ga- li-lê đã khẳng định Thuyết nhật Tâm của


Cơ-pec-nic là đúng và cịn bổ sung ; Mặt trời cịn tự quay quanh trục của nó . Điều này thể hiện vai trò nào dưới



đây của thực tiễn đối với nhận thức ?



<b>A. </b>

Thực tiễn là tiêu chuẩn của chân lí .

<b>B. </b>

Thực tiễn là mục đích của nhận thức

<b>C. </b>

Thực tiễn là cơ sở của nhận thức .

<b>D. </b>

Thực tiễn là động lực của nhận thức .


<b>Câu 98:</b>

« Lí luận mà khơng liên hệ với thực tiễn là lí luận sng » . Câu nói này muốn nói đến vai trò nào của
nhận thức ?


<b>A. </b>

Thực tiễn là động lực của nhận thức .

<b>B. </b>

Thực tiễn là cơ sở của nhận thức .

<b>C. </b>

Thực tiễn là tiêu chuẩn của chân lí .

<b>D. </b>

Thực tiễn là mục đích của nhận thức

<b>Câu 99:</b>

Câu nào dưới đây nói về mâu thuẫn theo nghĩa triết học ?


<b>A. </b>

Mâu thuẫn giữa giai cấp nông dân và giai cấp chủ nô .

<b>B. </b>

Mâu thuẫn giữa giai cấp địa chủ và giai cấp nô lệ .

<b>C. </b>

Mâu thuẫn giữa giai cấp tư sản và vô sản trong XHTB.

<b>D. </b>

Mâu thuẫn giữa giai cấp địa chủ và giai cấp tư sản .

<b>Câu 100:</b>

Câu nào sau đây khơng nói về quan hệ lượng chất ?


<b>A. </b>

Năng nhặt chặt bị.

<b>B. </b>

Sơng có khúc, người có lúc.

<b>C. </b>

Dốt đến đâu học lâu cũng biết.

<b>D. </b>

Tích tiểu thành đại.


<b>Câu 101:</b>

Đoạn thơ sau : “ Dù bay lên Sao Hỏa , Sao Kim cũng bay từ mặt đất . Dù lớn tựa thiên thần cũng dịng
sữa ngọt mẹ ni . Phải cần mẫn như con ong kéo mật . Phải cần cù như con nhện chăng tơ . Quả chín trên cây là
quả chín dần dà .” Nói về :


<b>A. </b>

Quy luật mâu thuẫn .

<b>B. </b>

Quy luật phủ định .


<b>C. </b>

Quy luật lượng đổi , chất đổi .

<b>D. </b>

Khuynh hướng của sự phát triển .

<b>Câu 102:</b>

Câu nào sau đây nói về quan hệ lượng chất ?



<b>A. </b>

Ăn quả nhớ kẻ trồng cây

<b>B. </b>

Kiến tha lâu cũng đầy tổ.

<b>C. </b>

Tốt gỗ hơn tốt nước sơn.

<b>D. </b>

Lạt mềm buộc chặt.


<b>Câu 103:</b>

Theo quan điểm triết học , quan điểm nào dưới đây cản trở sự phát triển của xã hội ?

<b>A. </b>

Ăn quả nhớ kẻ trồng cây .

<b>B. </b>

Tôn sư trọng đạo .


<b>C. </b>

Ăn vóc học hay .

<b>D. </b>

Trời sinh voi, trời sinh cỏ .

<b>Câu 104:</b>

Câu nào dưới đây khơng nói về phủ định biện chứng?


<b>A. </b>

Tre già măng mọc.

<b>B. </b>

Hổ phụ sinh hổ tử.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>C. </b>

Giỏ nhà ai, quai nhà ấy.

<b>D. </b>

Lá lành đùm lá rách.

<b>Câu 105:</b>

Quan điểm : “ Sống chết có mệnh , giàu sang do trời ” được coi là thuộc


<b>A. </b>

Quan điểm biện chứng

<b>B. </b>

Phương pháp luận siêu hình

<b>C. </b>

Thế giới quan duy vật

<b>D. </b>

Thế giới quan duy tâm .

<b>Câu 106:</b>

Theo quan điểm triết học Mác-Lê Nin, phủ định biện chứng là:



<b>A. </b>

Cái mới ra đời, kế thừa và tiến bộ hơn cái cũ.

<b>B. </b>

Cái mới ra đời nhằm xóa bỏ cái cũ.

<b>C. </b>

Thay sự vật cũ bằng sự vật mới.

<b>D. </b>

Xóa bỏ sự tồn tại của sự vật.


<b>Câu 107:</b>

Trong 3 năm học phổ thông năm nào bạn Hoa cũng đạt danh hiệu học sinh giỏi . Trong kì thi đại học
vừa qua bạn đạt 26 điểm và trở thành sinh viên đại học Bách Khoa . Điểm nút trong ví dụ trên là


<b>A. </b>

Học sinh giỏi .

<b>B. </b>

26 điểm .


<b>C. </b>

Sinh viên đại học .

<b>D. </b>

Ba năm học phổ thông .


<b>Câu 108:</b>

Nguyên nhân của sự phủ định nằm ngay trong bản thân sự vật, hiện tượng là nội dung đặc điểm


nào của phủ định biện chứng ?




<b>A. </b>

Tính kế thừa.

<b>B. </b>

Tính khách quan và kế thừa.



<b>C. </b>

Tính khách quan.

<b>D. </b>

Tính chủ quan.


<b>Câu 109:</b>

Câu nói “ Khơng ai tắm hai lần trên cùng một dịng sơng “ . Nhà triết học cổ đại Hy Lạp He ra c rit đã
dựa trên


<b>A. </b>

Phương pháp luận nhận thức .

<b>B. </b>

Phương pháp luận biện chứng .

<b>C. </b>

Phương pháp luận siêu hình .

<b>D. </b>

Phương pháp luận khoa học .


<b>Câu 110:</b>

Nhằm trục lợi nhiều kẻ xấu đã lợi dụng lòng tốt của con người giả vờ tàn tật để xin tiền . Theo quan
điểm mâu thuẫn triết học , cách nào dưới đây sẽ giải quyết triệt để tình trạng này ?


<b>A. </b>

Vẫn cho tiền vì họ đã xin mình .

<b>B. </b>

Khơng cho tiền nhưng khơng nói gì .,


<b>C. </b>

Vạch trần bộ mặt thật của người ăn mày để họ không làm việc xấu nữa .

<b>D. </b>

Không cho tiền và mắng nhiếc họ .


<b>Câu 111:</b>

Xét về mối quan hệ giữa chất và lượng thì ;


<b>A. </b>

Chất biến đổi trước .

<b>B. </b>

Lượng biến đổi sau .

<b>C. </b>

Chất và lượng cùng biến đổi .

<b>D. </b>

Lượng biến đổi trước .

<b>Câu 112:</b>

Câu nào dưới đây nói về khuynh hướng phát triển của sự vật , hiện tượng ?


<b>A. </b>

Khoai đất lạ, mạ đất quen .

<b>B. </b>

Trời nắng tốt dưa , trời mưa tốt lúa .

<b>C. </b>

Trăng quầng trời hạn, trăng tán trời mưa .

<b>D. </b>

Hổ phụ sinh hổ tử .


<b>Câu 113:</b>

Câu nào dưới đây thể hiện vai trò thực tiễn là cơ sở của nhận thức ?




<b>A. </b>

Cái răng cái tóc là vóc con người .

<b>B. </b>

Công cha như núi Thái Sơn.


<b>C. </b>

Được mùa cau đau mùa lúa . Được mùa lúa úa mùa cau .

<b>D. </b>

Con hơn cha nhà có phúc.


<b>Câu 114:</b>

Vấn đề cơ bản của triết học hiện đại là vấn đề quan hệ giữa :


<b>A. </b>

Tư duy và vật chất .

<b>B.</b>

Tư duy và tồn tại

<b> .</b>


<b> C. </b>

Duy vật và duy tâm ..

<b>D. </b>

Sự vật và hiện tượng ?.

<b>Câu 115:</b>

Triết học Mác-Lê Nin quan niệm vận động là :


<b>A. </b>

Mọi sự biến đổi nói chung của sự vật , hiện tượng .

<b>B. </b>

Sự thay đổi vị trí của các vật


<b>C. </b>

Cách thức tồn tại của vật chất


<b>D. </b>

Kết quả tác động từ bên ngoài vào sự vật, hiện tượng .


<b>Câu 116:</b>

Sự đấu tranh giữa di truyền và biến dị trong sinh vật là



<b>A. </b>

Sự đấu tranh giữa các mặt đối lập .

<b>B. </b>

Sự loại trừ giữa các mặt đối lập

<b>C. </b>

Sự mâu thuẫn giữa các mặt đối lập

<b>D. </b>

Sự thống nhất giữa các mặt đối lập .


<b>Câu 117:</b>

Khái niệm dùng để khái quát những vận động theo chiều hướng tiến lên từ thấp đến cao, từ đơn giản đến
phức tạp , từ kém hoàn thiện đến hoàn thiện hơn . Cái mới ra đời thay thế cái cũ, cái tiến bộ thay thế cái lạc hậu là :


<b>A. </b>

Vận động.

<b>B. </b>

Mâu thuẫn.

<b>C. </b>

Phát triển.

<b>D. </b>

Phủ định

<b>Câu 118:</b>

Chất là khái niệm dùng để chỉ :


<b>A. </b>

Những thuộc tính cơ bản, vốn có của sự vật, hiện tượng.

<b>B. </b>

Tất cả các thuộc tính của sự vật, hiện tượng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>C. </b>

Thuộc tính bên trong của sự vật, hiện tượng.



<b>D. </b>

Những đặc điểm bên ngoài, tiêu biểu cho sự vật, hiện tượng đó.


<b>Câu 119:</b>

Câu nào dưới đây thể hiện vai trò thực tiễn là cơ sở của nhận thức ?


<b>A. </b>

Gieo gió , gặt bão .

<b>B. </b>

Khoai đất lạ , mạ đất quen

<b>C. </b>

Tiên học lễ , hậu học văn

<b>D. </b>

Lạt mềm buộc chặt .


<b>Câu 120:</b>

Các nhà khoa học đã tìm ra loại vắc xin phòng chống dịch cúm do vi rút H5N1 gây ra nhưng sau một số
năm vi rút H5N1 biến đổi sang chủng mới là H7N9 . Vì vậy vắc xin cũ khơng cịn phù hợp nữa , các nhà khoa học
lại phải tiếp tục nghiên cứu để tìm ra loại văc xin mới ... Thực tế trên phù hợp với nhận định nào sau đây ?


<b>A. </b>

Nhận thức của con người có thể đúng đắn hoặc sai lầm

<b>B. </b>

Nhận thức giúp con người cải tạo hiện thực khách quan

<b>C. </b>

Thực tiễn luôn đặt ra yêu cầu mới cho nhận thức .


<b>D. </b>

Thực tiễn giúp các giác quan của con người ngày càng hoàn thiện


--- HẾT



</div>

<!--links-->

×