Tải bản đầy đủ (.docx) (6 trang)

Đề thi thử Olympic môn Địa lớp 10 năm 2018 THPT Tôn Đức Thắng - Lần 3 có đáp án | Lớp 10, Địa lý - Ôn Luyện

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (133.21 KB, 6 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TỈNH ĐẮK LẮK</b>


<b>TRƯỜNG THPT TÔN ĐỨC THẮNG</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>ĐỀ THI VÀ ĐÁP ÁN</b>


<i><b>Câu 1. (4,0 điểm) </b></i>


a. Xác định tọa độ địa lí của điểm A nằm trong vùng nội chí tuyến Bắc bán cầu. Biết rằng:
- Tại điểm A có góc nhập xạ lúc giữa trưa ngày 22/6 là 860<sub>56’.</sub>


- Khi ở A đang là 8 giờ 20 phút thì cùng lúc đó giờ ở kinh tuyến gốc là 3 giờ 15 phút cùng
ngày.


b, Tính ngày Mặt Trời lên thiên đỉnh tại A.
c. Tính góc nhập xạ ở A vào ngày 22/12


<b>Đáp án câu 1:</b>
<b>Câu 1</b>


<i>4,0</i>
<i>điểm</i>


<i>Điểm</i>


<b>a. Tọa độ địa lí của điểm A</b>


Vĩ độ của A:


- Do điểm A nằm trong vùng nội chí tuyến Bắc bán cầu nên cơng thức tính góc
nhập xạ vào ngày 22/6 là:


h0 = 900 – δ + φ φ = h<b>0 - 90</b>0 + δ= 86056’–900+23027’=20023’B



- Khi A đang là 8 giờ 20 phút thì cùng lúc đó giờ ở kinh tuyến gốc là 3 giờ 15
phút cùng ngày nên giờ của A sớm hơn giờ kinh tuyến gốc là 5 giở 5 phút. Suy
ra, kinh độ của A là 5h5’x150<sub>=76</sub>0<sub>25’Đ</sub>


Vậy tọa độ của điểm A(200<sub>23’B, 76</sub>0<sub>25’Đ)</sub>
<b>b. Ngày Mặt Trời lên thiên đỉnh tại A.</b>


<i> MT chuyển động biểu kiến từ xích đạo lên chí tuyến Bắc hoặc ngược lại hết 93</i>


ngày với 23o<sub>27’</sub>


Vậy trong một ngày MT sẽ di chuyển được:


23o<sub>27’: 93 ngày = 908’’=> MT di chuyển biểu kiến từ XĐ đến 20</sub>0<sub>23’B hoặc </sub>


ngược lại mất 81 ngày


Vậy MT lên thiên đỉnh tại 200<sub>23’B lần 1 vào ngày 10/6 và lần 2 vào ngày 4/7</sub>


<i><b> c. Góc nhập xạ ở A vào ngày 22/12</b></i>


Góc nhập xạ tại A vào ngày 22/12 là: h0 = 900 – δ - φ = 900 – 23027’ – 20023’ =


460<sub>10’</sub>


2


1.5



</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<i><b>Câu 2. (4,0 điểm)</b></i>


a. So sánh sự giống và khác nhau giữa vịng tuần hồn lớn và vịng tuần hoàn nhỏ của nước
trên Trái Đất. Nêu ý nghĩa của vịng tuần hồn nước.


b. Tại sao khơng thể nói các vành đai đất theo độ cao ở miền núi là bản sao của các đới đất
theo chiều vĩ tuyến.


<b>Đáp án câu 2:</b>
<b>Câu 2 </b>


<i>4,0 điểm</i> <b>a. *So sánh vòng tuần hồn lớn và vịng tuần hồn nhỏ của nước.</b>


<b>+ Giống nhau:</b>


- Đều là các vịng tuần hồn khép kín
- Đều có 2 q trình: bốc hơi và nước rơi
- Đều có tác nhân chính là bức xạ Mặt Trời


<b>+ Khác nhau:</b>


<b>Vịng tuần hồn nhỏ</b> <b>Vịng tuần hồn lớn</b>
<b>Giai đoạn</b> Ít giai đoạn (2 giai


đoạn


Nhiêu giai đoạn (3-5
giai đoạn)


<b>Phạm vi diễn ra</b> Hẹp (chủ yếu ở biển và



đại dương) Rộng (lục địa, biển, đạidương)


<b>* Ý nghĩa của vịng tuần hồn nước trên Trái Đất</b>


+ Thúc đẩy quá trình trao đổi vật chất và năng lượng góp phần duy trì và phát
triển sự sống trên Trái Đất.


+ Cân bằng nước trên Trái Đất, điều hịa khí hậu, làm thay đổi địa hình, cảnh
quan trên Trái Đất.


+ Nhờ có vịng tuần hồn mà nước ln được sinh ra, mang lại sự sống cho
sinh vật ở các khu vực khác nhau.


<b>b. Không thể nói các vành đai đất theo độ cao ở miền núi là bản sao của các</b>
<b>đới đất theo chiều vĩ tuyến</b>


- Sự khác nhau về bản chất:


+ Các đới đất hình thành do quy luật địa đới (0,25đ)
+ Các vành đai đất hình thành do quy luật đai cao(0,25đ)


- Sự tác động của các nhân tố hình thành đất là rất khác nhau (do ảnh hưởng kết
hợp của các nhân tố hình thành đất: đá mẹ, khi hậu, sinh vật, thời gian, địa hình
và con người). Do đó các vành đai đất có đặc điểm khác với các đới đất (0,5đ)
- Sự sắp xếp khơng gian khơng hồn toàn giống nhau:


+ Các đới đất do sự thay đổi theo vĩ độ (0,25đ)


+ Các vành đai đất do sự thay đổi theo độ cao địa hình (0,25đ)



0,75


1


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

a. Gia tăng dân số cơ học có phải là động lực tăng dân số thế giới không? Tại sao? Phân tích
các nhân tố làm biến động dân số thế giới.


b. Phân biệt cơ cấu dân số trẻ và cơ cấu dân số già? Những thuận lợi và khó khăn đối với
những nước có cơ cấu dân số trẻ và cơ cấu dân số già?


<b>Đáp án câu 3:</b>
<b>Câu 3</b>


<i>4,0</i>


<i>điểm</i> <b>a, Gia tăng dân số cơ học có phải là động lực tăng dân số thế giớikhơng? Tại sao? Phân tích các nhân tố làm biến động dân số thế giới.</b>


- Gia tăng cơ học không phải là động lực tăng dân số thế giới. Vì gia tăng cơ
học là sự chênh lệch giữa số người xuất cư và nhập cư và không tác động
thường xuyên, chỉ tác động đến quy mô dân số ở một lãnh thổ nhất định,
trong một thời điểm nhất định và không tác động đến quy mơ tồn cầu
(lấy ví dụ cụ thể minh họa)


- Các nhân tố làm biến động dân số thế giới


+ Tỉ suất gia tăng dân số tự nhiên phụ thuộc vào hiệu số giữa tỉ suất sinh thô
và tỉ suất tử thô


+ Tỉ suất sinh thô dưới tác động của các yếu tố (phong tục, tập quán, trình


độ phát triển kinh tế, chính sách phát triển dân số,..)


+ Tỉ suất tử thô dưới tác động của các yếu tố (thiên tai, chiến tranh, dịch
bệnh, đói kém,..)


<b>b, Phân biệt cơ cấu dân số trẻ và cơ cấu dân số già? Những thuận lợi và </b>
<b>khó khăn đối với những nước có cơ cấu dân số trẻ và cơ cấu dân số già?</b>


<b>Cơ cấu dân số theo</b>


<b>tuổi</b> <b>Dân số già (%)</b> <b>Dân số trẻ (%)</b>


Từ 0-14 tuổi <25 >35


Từ 14-59 tuổi 60 55


Từ > 60 tuổi >15 <10
- Cơ cấu dân số già:


+ Thuận lợi: nguồn lao động hiện tại dồi dào, dân số ổn định tạo điều kiện
cho phát triển kinh tế


+ Khó khăn: Thiếu nguồn lao động trong tương lai và tăng chi phí phúc lợi
cho người già


- Cơ cấu dân số trẻ:


+ Thuận lợi: Có nguồn lao động dồi dào và thị trường tiêu thụ rộng lớn
+ Khó khăn: Tạo sức ép cho kinh tế - xã hội – tài nguyên môi trường và chất
lượng cuộc sống



1,5


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<i><b>Câu 4. (4,0 điểm)</b></i>


a. Trình bày và giải thích sự khác biệt về tỉ trọng giữa ngành chăn nuôi và trồng trọt của các
nước phát triển và đang phát triển.


b. Tại sao trong q trình cơng nghiệp hóa, ngành cơng nghiệp năng lượng phải đi trước một
<b>bước? </b>


<b>Đáp án câu 4:</b>
<b>Câu 4</b>


<i>(4,0</i>
<i>điểm)</i>


<b>a. Trình bày và giải thích sự khác biệt về tỉ trọng giữa ngành chăn nuôi</b>
<b>và trồng trọt của các nước phát triển và đang phát triển.</b>


Trong cơ cấu ngành nông nghiệp:


<i>*Các nước phát triển tỉ trọng chăn nuôi cao hơn trồng trọt là do: </i>
-Có cơ sỏ thức ăn ổn định


-Cơ sở vật chất kĩ thuật tốt, tạo ra các giống tốt.
-Dịch vu thú y phát triển


- Có cơng nghiệp chế biến phát triển, đáp ứng nguồn thức ăn và là thị trường tiêu
thụ rộng các sản phẩm của ngành chăn nuôi.



*Các nước đang phát triển tỉ trọng chăn nuôi thấp hơn trồng trọt là do:
-Dân số đông nên nhu cầu về lương thực lớn


-Cơ sở thức ăn chưa ổn định


-Dịch vụ thú y chưa phát triển mạnh


-Chưa tạo ra được nhiều giống tốt nên năng suất chưa cao
-Công nghiệp chế biến chưa phát triển mạnh


<b>b. Tại sao trong quá trình cơng nghiệp hóa, ngành cơng nghiệp năng</b>
<b>lượng phải đi trước một bước?</b>


Vì:


Trong q trình cơng nghiệp hóa, ngành cơng nghiệp năng lượng phải đi
trước một bước, vì:


 Cung cấp nguồn năng lượng để các ngành khác hoạt động.


 Việc phát triển ngành công nghiệp này kéo theo hàng loạt các ngành
cơng nghiệp khác như cơng nghiệp cơ khí, cơng nghiệp sản xuất vật
liệu xây dựng phát triển.


 Công nghiệp năng lượng cũng thu hút những ngành công nghiệp sử
dụng nhiều điện năng như luyện kim màu, chế biến kim loại, chế
biến thực phẩm, hóa chất, dệt,…


2,0



</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<b>Cho bảng số liệu sau:</b>


<b>GIÁ TRỊ SẢN XUẤT NÔNG NGHIỆP PHÂN THEO NGÀNH CỦA NƯỚC TA </b>
<b>GIAI ĐOẠN 2005 - 2013</b>


<i><b>(Đơn vị: Tỉ đồng)</b></i>


<b>Năm</b> <b>Tổng số</b> <i><b>Trong đó</b></i>


Trồng trọt Chăn ni Dịch vụ nông nghiệp
2005 183213,6 134754,5 45096,8 3362,3
2007 236750,4 175007,0 57618,4 4125,0
2009 430221,6 306648,4 116576,7 6996,5
2013 748138,9 534532,8 196955,1 16651,0


<i>(Nguồn: Niên giám thống kê Việt Nam, 2014)</i>


a. Hãy vẽ biểu đồ thích hợp nhất thể hiện sự thay đổi cơ cấu giá trị sản xuất nông nghiệp phân
theo ngành của nước ta giai đoạn 2005 – 2013.


b. Qua biểu đồ, hãy nhận xét và giải thích sự thay đổi cơ cấu giá trị sản xuất nông nghiệp
phân theo ngành của nước ta giai đoạn trên.


<b>Đáp án câu 5:</b>
<b>Câu 5</b>


<i>4,0</i>


<i>điểm</i> <b>a. Vẽ biểu đờ thích hợp nhất thể hiện sự thay đổi cơ cấu giá trị sản xuấtnông nghiệp phân theo ngành của nước ta giai đoạn 2005 – 2013.</b>



-Xử lí số liệu ra %


CƠ CẤU GIÁ TRỊ SẢN XUẤT NÔNG NGHIỆP PHÂN THEO NGÀNH
CỦA NƯỚC TA GIAI ĐOẠN 2005 – 2013 (Đơn vị: %)


<b>Năm</b> <b>Tổng số</b>


<i><b>Trong đó</b></i>


Trồng trọt Chăn ni Dịch vụ nơng<sub>nghiệp</sub>
2005 100,0 73,6 24,6 1,8
2007 100,0 73,9 24,3 1,8
2009 100,0 71,3 27,1 1,6
2013 100,0 71,5 26,3 2,2


- Vẽ biểu đồ miền (chính xác, đẹp, đảm bảo các yêu cầu), các dạng biểu đồ
khác không cho điểm.


<b>b.Nhận xét và giải thích: </b>


+Nhận xét:


- Giai đoạn 2005 – 2013, trong cơ cấu giá trị sản xuất nông nghiệp, ngành trồng
trọt chiếm tỉ trọng cao nhất, tiếp đến là ngành chăn nuôi, thấp nhất là ngành
dịch vụ nông nghiệp (dẫn chứng)


- Cơ cấu giá trị sản xuất nông nghiệp phân theo ngành ở nước ta có sự thay đổi
theo hướng: Giảm tỉ trọng ngành trồng trọt, tăng tỉ trọng ngành chăn ni và
dịch vụ nơng nghiệp (dẫn chứng)



+Giải thích:


- Các ngành có sự thay đổi trên phù hợp với xu thế phát triển chung là đa dạng
hóa sản xuất nông nghiệp.


- Ngành trồng trọt chiếm tỉ trọng lớn nhất do đây là ngành truyền thống, có
thuận lợi về nguồn lực để phát triển, nhu cầu trong nước và xuất khẩu,…


0,5


2,0


0,5
0,5
0,25
0,25


</div>

<!--links-->

×