Tải bản đầy đủ (.docx) (6 trang)

Đề thi Olympic 10 - 3 môn Văn lớp 10 năm 2019 PT DTNT Tây Nguyên có đáp án | Ngữ văn, Lớp 10 - Ôn Luyện

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (119.63 KB, 6 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TỈNH ĐẮK LẮK</b>


<b>ĐƠN VỊ: TRƯỜNG PTDTNT TÂY NGUYÊN</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

Câu 1. Nghị luận xã hội (8.0 điểm)


Trong thư gửi thầy hiệu trưởng của con trai mình, Tổng thống Mĩ A.Lin-cơn viết:
“Xin dạy cho cháu biết đến thế giới kì diệu của sách, nhưng cũng để cho cháu đủ thời gian
<i>để lặng lẽ suy tư về sự bí ẩn mn thuở của cuộc sống: đàn chim tung cánh trên bầu trời,</i>
<i>đàn ong bay lượn trong nắng và những bông hoa nở ngát trên đồi xanh…”</i>


<i> (Ngữ văn 10, tập 2, NXBGD, 2006)</i>
Anh (chị) hãy trình bày suy nghĩ của mình về đoạn thư trên.


<b>ĐÁP ÁN VÀ THANG ĐIỂM</b>
<b>Câu 1. Nghị luận xã hội (8.0 điểm)</b>


<b>Yêu </b>
<b>cầu</b>


<b>Nội dung</b> <b>Điểm</b>


<b>1. </b>
<b>Yêu </b>
<b>cầu </b>
<b>về kỹ </b>
<b>năng</b>


- Biết cách làm bài văn nghị luận xã hội.
- Bố cục và hệ thống ý sáng rõ.


- Biết vận dụng phối hợp nhiều thao tác nghị luận.


- Lập luận chặt chẽ.


- Dẫn chứng chọn lọc, thuyết phục.


- Không mắc các lỗi diễn đạt, dùng từ, đặt câu, dựng đoạn, ngữ pháp, chính tả.
- Hành văn lưu lốt, trong sáng, giàu cảm xúc, có hình ảnh, sáng tạo…


<b>2. </b>
<b>u </b>
<b>cầu </b>
<b>về </b>
<b>kiến </b>
<b>thức </b>


<b>1. Nêu vấn đề cần nghị luận</b> <b>0.5</b>


<b>2. Giải thích</b> <b>1.0</b>


- “Dạy cho cháu biết đến thế giới kì diệu của sách”: Biết thu nhận kiến thức
từ sách vở, có niềm say mê khám phá thế giới kiến thức phong phú của sách.
- “Cũng để cho cháu đủ thời gian để lặng lẽ suy tư về sự bí ẩn muôn thuở của
<i>cuộc sống”: chú trọng rèn luyện tâm hồn nhạy cảm, biết quan tâm đến cuộc sống</i>
xung quanh, tự mình khám phá ý nghĩa của cuộc sống, vẻ đẹp của thế giới tự nhiên
cũng như của con người.


=> Đoạn thư là lời tâm sự, mong mỏi của một người cha đối với nhà trường,
với các nhà giáo dục: Dạy cho con mình hiểu biết và trân trọng giá trị của sách vở
và cuộc sống.


<b>3. Bàn luận</b> <b>5.5</b>



- Đây là tâm tình của một người cha: thể hiện tình yêu con, mong muốn con
trưởng thành.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

ước của một người yêu thương, quan tâm đến sự phát triển toàn diện nhân cách của
thế hệ trẻ.


- Nội dung lời đề nghị sâu sắc, chính đáng:


+ Không phủ nhận vai trò quan trọng của sách, của kiến thức văn hóa do sách
vở mang lại, vì đó là cả một “thế giới kì diệu”, rộng mở. Khơng có kiến thức văn
hóa, con người thiếu nền tảng tri thức.


+ Tuy nhiên, kiến thức cuộc sống thực tiễn của con người cũng quan trọng
khơng kém, bởi đó là “sự bí ẩn mn thuở” mà con người ln cần khám phá, hiểu
biết. Nó cần thiết và bổ ích cho con người, có tác động tích cực trong việc vun đắp
bồi dưỡng tâm hồn, khơi dậy tình yêu cuộc sống.


+ Vai trò của người thầy trong việc khơi dậy tinh thần tự học, lòng ham hiểu
biết khám phá, chiêm nghiệm và “ lặng lẽ suy tư” trước mọi vấn đề của đời sống của
học sinh. Đó là điều quan trọng để học sinh có thói quen quan tâm đến mọi điều
trong đời sống.


- Phê phán quan điểm phiến diện: hoặc chỉ thấy vai trò của kiến thức sách vở,
hoặc chỉ quan tâm đến thực tiễn.


<b>4. Bài học nhận thức và hành động</b> <b>1.0</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>Câu 2. Nghị luận văn học (12.0 điểm)</b>



Cảm nhận về nhân vật Mị Châu trong truyền thuyết An Dương Vương và Mị Châu
<i>Trọng Thủy, có người khẳng định: “Phút sai lầm của một người, dân tộc phải trả giá bằng</i>
<i>ngàn năm nô lệ. Tội đó của Mị Châu khơng thể dung tha”. Lại có người viết: </i>


“ Am Mị Châu thờ bức tượng không đầu
<i> Cảnh báo một trái tim khờ dại</i>


<i>Thử hỏi nửa thế giới này đang tồn tại</i>
<i>Đã yêu rồi, ai không giống Mị Châu?”</i>


<i> (Vơ đề - Mai Hạnh, Tạp chí Người Hà Nội, số 115, 8 – 2009)</i>
Thông qua việc phân tích nhân vật Mị Châu, anh (chị) hãy bình luận những ý
kiến trên và đưa ra quan điểm của bản thân mình.


<b>ĐÁP ÁN VÀ THANG ĐIỂM</b>
<b>Câu 2. Nghị luận văn học (12.0 điểm)</b>


<b>Yêu </b>
<b>cầu</b>


<b>Nội dung</b> <b>Điểm</b>


<b>1. </b>
<b>Yêu </b>
<b>cầu </b>
<b>về kỹ </b>
<b>năng</b>


- Hiểu đề, biết cách làm bài nghị luận văn học.
- Biết giải thích ý kiến.



- Biết phân tích dẫn chứng để làm sáng tỏ nhận định.


- Bố cục rõ ràng, lập luận chặt chẽ, hành văn trôi chảy, văn viết có cảm xúc.
- Khơng mắc các lỗi diễn đạt, dùng từ, ngữ pháp, chính tả….


<b>2. </b>
<b>Yêu </b>
<b>cầu </b>
<b>về </b>
<b>kiến </b>
<b>thức </b>


<b>1. Nêu vấn đề cần nghị luận</b> <b>1.0</b>


<b>2. Giải thích</b> <b>1.5</b>


<b> –</b> Ý kiến thứ nhất nhấn mạnh vào hậu quả sự sai lầm của Mị Châu, từ đó
đưa ra lời luận tội nghiêm khắc.


– Ý kiến thứ hai (phát biểu ở dạng tác phẩm thơ) thiên về tìm nguyên nhân
của sự sai lầm, đặt ra câu hỏi nhằm bênh vực Mị Châu, cho sự “khờ dại” đó là bản
chất của tình yêu, bản chất của người phụ nữ khi yêu.


<i>Mỗi ý kiến một quan điểm đánh giá khác nhau về nhân vật Mị Châu, kẻ kết</i>
<i>tội, người bênh vực. Đó cũng là sự phong phú trong tiếp nhận văn học, sự hấp dẫn</i>
<i>mà hình tượng văn học tạo ra</i>


<b>3. Phân tích nhân vật Mị Châu, bình luận</b> <b>8.0</b>



<b>Nhân vật Mị Châu</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<i>– Sự sai lầm của Mị Châu:</i>


+ Mị Châu không chỉ là một người dân của đất nước Âu Lạc mà cịn là một
nàng cơng chúa, có vai trò quan trọng đối với cả quốc gia, nhưng nàng đã ngây thơ
khơng cảnh giác, coi bí mật quốc gia như tài sản riêng của gia đình. Nàng cho
Trọng Thuỷ xem nỏ thần, lại còn giảng giải cho y cách sử dụng nỏ. Hành động đó
đã vơ tình tiếp tay cho kẻ thù có thêm cơ hội thơn tính nước Âu Lạc.


+ Khi chiến tranh xảy ra, Mị Châu vẫn rắc lông ngỗng dọc đường chạy loạn.
Một lần nữa Mị Châu đã vơ tình chỉ dẫn cho qn giặc chạy theo, đưa hai cha con
đến chỗ cùng đường tuyệt lộ. Nàng chỉ kịp nhận ra sự thật đau lòng trước lúc rơi
đầu.


<i>– Nguyên nhân của sự sai lầm</i>: do sự tin yêu, thiếu cảnh giác của bản thân
nàng.


<i>– Hậu quả của sự sai lầm</i>: Dân tộc rơi vào chiến tranh, loạn lạc, nước mất,
nhà tan. Nàng chết dưới lưỡi kiếm oan nghiệt của cha.


<i>– Thái độ của tác giả dân gian với sai lầm đó của Mị Châu</i>:


+ Tác giả dân gian đã để thần Kim Quy hiện lên quát lớn “Kẻ nào ngồi sau
ngựa chính là giặc đó”. Câu nói ấy cũng đồng thời là lời kết tội đanh thép của cơng
lí, của nhân dân cho hành động vơ tình mà phản quốc của Mị Châu. Đó cũng là bài
học đắt giá về mối quan hệ giữa tình cảm cá nhân với trách nhiệm cơng dân.


+ Hình ảnh máu Mị Châu chảy xuống biển thành ngọc, xác của nàng biến
thành ngọc thành là những yếu tố kì ảo, minh chứng cho tấm lòng trong trắng mà bị


lừa dối của nàng. Hình ảnh đó phần nào thanh minh cho sự vơ tình gây tội của Mị
Châu và thể hiện thái độ cảm thơng, thương xót, bao dung của nhân dân đối với
nàng.


<b>Bình luận</b>


– Ý kiến thứ nhất đúng khi luận tội Mị Châu với những hậu quả mà sai lầm
của nàng đã gây ra. Ý kiến thứ hai tỏ ra có lý khi tìm ngun nhân của sự sai lầm là
do bản chất của trái tim yêu.


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

có tội.


– Ngay bản thân Mị Châu trước khi chết cũng nhận ra tội lớn của mình,
nàng chỉ mong rửa tiếng “bất trung, bất hiếu” chứ không kêu oan, cũng không xin
tha tội. Mị Châu được người Âu Lạc xưa và người Việt Nam đời đời thương xót
chính là vì đã biết tội, dám nhận tội và cam lòng chịu tội.


<b>4. Đánh giá</b> <b>1.5</b>


</div>

<!--links-->

×