Tải bản đầy đủ (.doc) (9 trang)

Giáo án bài 8: Chiếc lá cuối cùng - Ngữ văn 8

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (118.91 KB, 9 trang )

Tiết 29,30: văn bản:

CHIẾC LÁ CUỐI CÙNG
(Trích)
O. Hen-ri

I.MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT:
- Hiểu được tấm lòng yêu thương những người nghèo khổ của nhà văn được thể
hiện trong truyện.
-Thấy được nghệ thuật kể chuyện độc đáo, hấp dẫn của tác giả O Hen-ri.
II. TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG:
1.Kiến thức:
- Nhân vật, sự kiện, cốt truyện trong một tác phẩm truyện ngắn hiện đại Mĩ.
- Lịng cảm thơng, sự chia sẻ giữa những nghệ sĩ nghèo.
- Ý nghĩa của tác phẩm nghệ thuật vì cuộc sống con người.
2. Kĩ năng:
- Vận dụng kiến thức về sự kết hợp các phương thức biểu đạt trong tác phẩm tự
sự để đọc - hiểu tác phẩm.
- Phát hiện, phân tích đặc điểm nổi bật về nghệ thuật kể chuyện của nhà văn.
- Cảm nhận được ý nghĩa nhân văn sâu sắc của truyện.
3. Thỏi độ:
- phản hồi / lắng nghe tích cực, trình bày suy nghĩ / ý tưởng về tình huống
truyện và cách ứng xử của các nhân vật trong truyện.
III.CHUẨN BỊ:
1. Giáo viên:
- Sách giáo khoa, sách giáo viên, sách bài tập, thiết kế bài giảng.
- các ví dụ.
2. Học sinh:
-Đọc sách, tìm hiểu bài.
* Phương pháp: Thuyết trình, vấn đáp, đàm thoại, thảo luận nhóm,…
IV.CÁC BƯỚC LÊN LỚP:


1. Ổn định lớp: Tổng số: 18
Vắng:


2. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra vở soạn bài của học sinh.
3.Bài mới:
HĐ CỦA GV& HS
GV: Hướng dẫn giọng đọc: chú ý phân biệt lời kể, tả
của tác giả. Đoạn cuối truyện lời kể của Xiu về cái
chết của cụ Bơ-men cần đọc giọng rưng rưng, cảm
động, nghẹn ngào.
Gv: đọc mẫu-gọi hs đọc-nhận xét.
(H) Trình bày những hiểu biết cuả em về tác giả OHen-ri và tác phẩm?
O Hen-ri (1862 – 1910) là bút danh của Uy-li-am Xítni Po-tơ, nhà văn viết truyện ngắn nổi tiếng đầu thế kỷ
XX của Mĩ.
- Là phần cuối của truyện ngắn “ Chiếc lá cuối cùng”

NỘI DUNG
I. T×m hiĨu chung:

GV: Hướng dẫn học sinh tìm hiểu các từ khó trong
SGK.
(H) Văn bản chia làm mấy phần? nêu nội dung chính
của từng phần?
Có thể chia thành 3 đoạn:
-“Khi hai người lên gác…tảng đá”: cụ Bơ-men và
Xiu lên gác thăm Giôn-xi. Hai người lo sợ nhìn những
chiếc lá cuối cùng trên dây thường xn ngồi cửa sổ.

ci cđa trun ng¾n


-“Sáng hơm sau…Thế thơi” Hai ngày đã trôi qua,
chiếc lá cuối cùng vẫn không rụng và Giơn-xi đã qua
cơn nguy hiểm.
-Cịn lại: Xiu kể cho Giơn-xi ang bỡnh phc v cỏi

1.Đọc:

2. Chú thích:
a.Tác giả:O Hen-ri
(1862 1910) là bút danh
của Uy-li-am Xít-ni Po-tơ,
nhà văn viết truyện ngn ni
ting u th k XX ca M.
b.Văn bản: Là phần
Chiếc lá cuối cùng
c. Từ khó: (SGK)
3. Bố cục:
Cú thể chia thành 3 đoạn:
-“Khi hai người lên gác…
t¶ng đá”: cụ Bơ-men và
Xiu lên gác thăm Giôn-xi.
Hai người lo sợ nhìn những
chiếc lá cuối cùng trên dây
thường xn ngồi cửa sổ.
-“Sáng hôm sau…Thế thôi”
Hai ngày đã trôi qua, chiếc
lá cuối cùng vẫn không rụng
và Giôn-xi đã qua cơn nguy
hiểm.



chết bất ngờ của cụ Giơn-xi.

-Cịn lại: Xiu kể cho Giơnxi đang bình phục về cái
(H) Nh©n vËt chÝnh trong đoạn trích là ai? cht bt ng ca c Giụn-xi.
3. Tóm tắt:
Hs trả lời
(H) Em hÃy tóm tắt lại văn bản Chiếc lá
cuối cùng ?
- Hs tóm tắt
(H) Văn bản này tác giả đà sử dụng các phơng thức biểu đạt chính nào?
Tự sự kết hợp với miêu tả và biểu cảm.
II. Tìm hiểu văn
(H) Qua các chi tiết miêu tả dáng vẻ của

bản:

Giôn-xi, em thấy Giôn-xi đang ở trong

1. Diễn biến tâm

tình trạng nh thế nào?

trạng Giôn-xi:

- Một cô gái trong tình trạng sức khoẻ yếu
ớt, gần nh cạn kiệt sức sống.

- Một cô gái trong


(H) Tình trạng ấy khiến cô gái trẻ có tâm

tình trạng sức khoẻ

trạng nh thế nào?

yếu ớt, gần nh cạn

- Không tin vào sức sống của mình.

kiệt sức sống.

- Tâm trạng chán nản, mệt mỏi.
(H) Trong tâm trạng bi quan, mệt mỏi,
chán nản đó Giôn-xi có suy nghĩ gì?
- Cô đếm từng chiếc lá còn lại trên cây th- - Không tin vào sức
ờng xuân và chờ khi nào chiếc lá cuối cùng sống của mình.
rụng nốt, thì cô cũng buông xuôi, lìa đời. - Tâm trạng chán nản,
mệt mỏi.
(H) Suy nghĩ đó nói lên điều gì?
- Giôn-xi là một cô gái thiếu nghị lực, bi
quan, tuyệt vọng và cô không còn muốn
sống.
GV: Sự bi quan và tuyệt vọng đà ngay


càng lớn dần khi thời tiết ngày càng khắc

- Giôn-xi là một cô gái


nghiệt với những cơn ma và gió mùa phũ

thiếu nghị lực, bi

phàng kéo dài suốt cả đêm.

quan, tuyệt vọng và

(H) Sau đêm ma gió dữ dội, khi chiếc

cô không còn muốn

mành đợc kéo lên, Giôn-xi đà phát hiện

sống.

điều gì?
Chiếc lá thờng xuân vẫn còn đó.
(H) Điều đó đà làm thay đổi suy nghĩ và
tâm trạng gì của Giôn-xi?
- Sự sống đà trở lại với Giôn-xi.
Giôn-xi nằm nhìn chiếc lá. Rồi cô gọi...vẽ
đợc vịnh Na-Plơ.
(H) Tại sao Giôn-xi nhìn chiếc lá thờng
xuân cuối cùng vẫn còn bám trên tờng, cô
lại có những thay đổi lớn nh vậy?
- Giôn-xi đà cảm nhận đợc trong chiếc lá
mỏng manh, nhỏ nhoi Êy chøa ®ùng mét
søc sèng thËt m·nh liƯt, bỊn bỉ.

GV: Chiếc lá mỏng manh ấy giúp con ngời
vợt qua đợc cái chết bởi sự sống dẻo dai
bền bỉ của nó, nó đà kích thích tình yêu
sự sống của con ngêi.
IV. Củng cố, dặn dò:
1. Củng cố: hs nắm được vài nét sơ lược về tác giả, tác phẩm, bố
cục, biết tóm tắt, phân tích diễn biến tâm trạng của Giơn-xi.
2. Dặn dị: Học bài + soạn tiếp tiết theo.
*Rút kinh nghiệm giờ dạy:
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………


Tiết 30: Văn bản:
CHIẾC LÁ CUỐI CÙNG (tiếp)
(Trích)

O. Hen-ri

I.MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT:
- Hiểu được tấm lòng yêu thương những người nghèo khổ của nhà văn được thể
hiện trong truyện.
-Thấy được nghệ thuật kể chuyện độc đáo, hấp dẫn của tác giả O Hen-ri.
II. TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG:
1.Kiến thức:
- Nhân vật, sự kiện, cốt truyện trong một tác phẩm truyện ngắn hiện đại Mĩ.
- Lịng cảm thơng, sự chia sẻ giữa những nghệ sĩ nghèo.
- Ý nghĩa của tác phẩm nghệ thuật vì cuộc sống con người.
2. Kĩ năng:

- Vận dụng kiến thức về sự kết hợp các phương thức biểu đạt trong tác phẩm tự
sự để đọc - hiểu tác phẩm.
- Phát hiện, phân tích đặc điểm nổi bật về nghệ thuật kể chuyện của nhà văn.
- Cảm nhận được ý nghĩa nhân văn sâu sắc của truyện.
3. Các kĩ năng sống cơ bản được giáo dục:
- Giao tiếp: phản hồi / lắng nghe tích cực, trình bày suy nghĩ / ý tưởng về tình
huống truyện và cách ứng xử của các nhân vật trong truyện.
- Suy nghĩ sáng tạo: Phân tích giá trị nội dung và nghệ thuật của văn bản, ý
nghĩa của hình tượng chiếc lá cuối cùng.


- Xác định giá trị bản thân: Sống có tình yêu thương và trách nhiệm với mọi
người xung quanh.
III.CHUẨN BỊ:
1. Giáo viên:- Sách giáo khoa, sách giáo viên, sách bài tập, thiết kế bài
giảng.
- các ví dụ.
2. Học sinh: -Đọc sách, tìm hiểu bài.
* Phương pháp: Thuyết trình, đàm thoại, thảo luận nhóm,…
IV.CÁC BƯỚC LÊN LỚP:
1. Ổn định lớp:
2. Kiểm tra bài cũ: (H) Nêu những hiểu biết của em về diễn biến tâm trạng
của Giôn-xi?
- Một cô gái trong tình trạng sức khoẻ yếu ớt, gần như cạn kiệt sức sống.
- Khơng tin vào sức sống của mình.
- Tâm trạng chán nản, mệt mỏi.
- Giôn-xi là một cô gái thiếu nghị lực, bi quan, tuyệt vọng và cô không cịn
muốn sống.
3.Bài mới:
HĐ CỦA GV&HS


(H) Khi Giơn-xi ốm nặng. Xiu là một
người bạn như thế nào ?
( tìm dẫn chứng)
- Rất lo lắng cho bệnh tật và tính mệnh của
Giơn-xi.
- Chăm sóc Giơn-xi rất tận tình và chu đáo.
- Rất u thương Giơn-xi.

NỘI DUNG
I. Đọc , Chú thích:
II. Tìm hiểu văn bản:
1. Diễn biến tâm trạng Giôn-xi:
2. Nhân vật Xiu hay tấm lòng của
một người bạn:

- Rất lo lắng cho bệnh tật và tính
mệnh của Giơn-xi.
- Chăm sóc Giơn-xi rất tận tình và
chu đáo.
- Rất u thương Giơn-xi.


(H) Sáng hơm sau Xiu có biết có chiếc lá
cuối cùng là chiếc lá giả, lá vẽ không?
Sáng hôm sau, Xiu cũng như Giôn-xi chưa
hề biết chiếc lá cuối cùng chưa là lá giả, lá
vẽ.
(H) Tìm dẫn chứng thể hiện điều đó?
Hs tìm dẫn chứng.

(H) Nếu Xiu biết được đó là chiếc lá vẽ thì
câu chuyện có bớt sức hấp dẫn khơng? vì
sao?
Nếu Xiu biết được sự thật thì truyện sẽ
kém hay đi vì Xiu khơng bị bất ngờ và
chúng ta khơng được thưởng thức cả đoạn
văn nói lên tâm trạng lo lắng thấm đượm
tình người của cơ.
(H) Tại sao tác giả lại để cho Xiu kể lại
chuyện về cái chết và nguyên nhân dẫn đến
cái chết của cụ Bơ-men? Qua đó người đọc
có thể thấy rõ hơn phẩm chất gì của cơ hoạ
sĩ trẻ này?
Làm cho câu chuyện diễn ra một cách tự
nhiên và góp phần bộc lộ rõ hơn phẩm chất
của Xiu kính phục, nhớ tiếc cụ hoạ sĩ và
hết lịng vì bạn.
GV:Bơ-men là một hoạ sĩ nghèo, mong
muốn vẽ được một kiệt tác nghệ thuật.
(H) Cụ Bơ-men đã vẽ chiếc lá cuối cùng
với mục đích gì?
Bức tranh vẽ chiếc lá cuối cùng cịn mãi
trên cây có thể sẽ kéo dài sự sống cho một
tâm hồn yếu đuối, đang đếm lá rụng chờ

3. Hoạ sĩ Bơ-men và kiệt tác chiếc
lá cuối cùng:
- Cứu sống Giôn-xi.

- Vẽ âm thầm, bí mật trong đêm mưa

gió lạnh buốt ngồi trời.


chết.
(H) Hoạ sĩ già Bơ-men đã vẽ bức tranh
chiếc lá cuối cùng như thế nào?
Chứng cứ: Người ta tìm thấy một chiếc
đèn bão...và màu vàng trộn lẫn với nhau.
(H) Người hoạ sĩ già ấy đã phải trả giá như
thế nào cho bức vẽ chiếc lá cuối cùng của
mình?
- Bị bệnh sưng phổi nặng và đã chết vì
sưng phổi.
(H) Tại sao Xiu gọi đó là một kiệt tác?
- Sinh động, giống thật.
( Đến mức Giôn-xi là hoạ sĩ cũng không
phát hiện được đó là tranh).

- Bị bệnh sưng phổi nặng và đã chết
vì sưng phổi.
- Tạo ra sức mạnh, khơi dậy sự sống
trong tâm hồn con người.
- Được vẽ bởi một hoạ sĩ lao động
quên mình.
III. Tổng kết:
Nghệ thuật đảo ngược tình huống
hai lần.
Lần 1: Nhân vật Giơn-xi đi từ chếtsống.
Lần 2: Nhân vật Bơ-men đi từ sốngchết


(H) Nghệ thuật đặc sắc đảo ngược tình
huống hai lần gây bất ngờ, và tạo sự hấp
dẫn đặc biệt cho truyện ngắn này là ở đâu?
( Phân tích và dẫn chứng)
(H) Chủ đề tư tưởng của chiếc lá cuối cùng * Ghi nhớ: (SGK)
đề cập đến những khía cạnh nào?
- Tình u thương cao cả của những người
nghèo khổ với nhau.
- Sức mạnh của tình yêu cuộc sống chiến
thắng bệnh tật.
- Sức mạnh và giá trị nhân sinh, nhân bản
của nghệ thuật.
GV: Gọi hs đọc nội dung phần ghi nhớ.


IV. Củng cố, dặn dò:
1. Củng cố: Nắm được nét cơ bản về nhân vật Xiu và cụ hoạ sĩ Bơmen và giá trị nghệ thuật và tóm tắt tác phẩm.
2. Dặn dò: Học bài+ chuẩn bị bài “ Chương trình địa phương”
Rút kinh nghiệm giờ dạy:
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………



×