Tải bản đầy đủ (.doc) (10 trang)

Giáo án Nghề 8( Tiết 1- 15)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (72.44 KB, 10 trang )

Ngày soạn: 05 /03/08
Ngày dạy: 10 /03/08 Tiết :1->3
. Mở đầu
Giới thiệu nghề điện dân dụng
A. Mục tiêu:
-HS nắm đợc vai trò của điện năng đối với sản xuất và đời sống
- HS nắm đợc quá trình sản xuất, đối tợng mục đích của nghề điện dân dụng
- Nắm đợc các dụng cụ lao động và các yêu cầu đối với nghề điện dân dụng
-Rèn cho HS tính cẩn thận khi sử dụng ,ý thức tiết kiệm điện trong sản xuất và
đời sống.
- Lồng ghép giáo dục hớng nghiệp cho HS
B. Chuẩn bị:
-GV: Nghiên cứu tài liệu , SGK
-HS: Vở ghi , dụng cụ học tập
C. Tiến trình:
I.Tổ chức .
II.Kiểm tra :
III.Bài mới
1. Vai trò của điện năng đối với sản xuất và
đời sống.
- Điện năng dễ dàng biến đổi thành các dạng
năng lợng khác
- Điện năng đợc sản xuất tập chungtrong các
nhà máy điện và có thể truyền tảI đI xa với
hiệu suất cao
- Qúa trình sản xuất truyền tải , phân phối và
sử dụng điện năng dễ dàng tự động hoá và
điều khiển từ xa
-Trong sinh hoạt , nhờ có điện năng các thiết
bị điện mới sử dụng đợc, nâng cao năng suất
lao động,cải thiện đời sống,góp phần thúc đẩy


cách mạng khoa học kỹ thuật phát triển.
2. Quá trình sản xuất điện
- Điện năng đợc sản xuất bằng các máy phát
điện
- Các dạng nhà máy sản xuất điện năng sau:
+ Nhà máy nhiệt điện
+ Nhà máy thuỷ điện
+Nhà máy điện nguyên tử
+ Nhà máy điện sử dụng năng lợng gió ..
GV: Giới thiệu vai trò của điện
năng đối với sản xuất và đời sống
HS: Theo dõi ghi nhớ kiến thức
? Vai trò của điện năng trong sản
xuất và đời sống
HS:Trả lời
GV:Nhận xét kết luận
? Thiết bị sản xuất điện năng
HS: máy phát điện
? Những năng lợng nào có thể
chuyển hoá thành điện năng?
HS:Trả lời
GV: nêu các dạng nhà máy sản
xuất điện năng
HS:
? Tại Việt Nam có những dạng
3.Các nghề trong nghành điện
-Nhóm nghề sản xuất truyền tải và phân phối
điện
-Nhóm nghề chế tạo vật t thiết bị điện
-Nhóm nghề đo lờng điều khiển tự động hoá

quắ trình sản xuất
4. Đối tợng của nghề điện dân dụng
- Nguồn địên xoay chiều,một chiều,điện áp
thấp dới 380V
-Mạng điện sinh hoạt trong các hộ tiêu thụ
- Các thiết bị điện gia dụng:Quạt ,máy bơm

- Các khí cụ điện đo lờng,điều khiển và bảo vệ
5.Mục đích lao động của nghề điện dân dụng
- Lắp đặt mạng điện sản xuất và sinh hoạt
- Lắp đặt trang thiết bị phục vụ sản xuất và
sinh hoạt:Động cơ điện,quạt gió
- Bảo dỡng vận hành sửa chữa khắc phục sự cố
trong mạng điện,các thiết bị điện
6.Công cụ lao động
-Công cụ lao động gồm:
+ Dụng cụ đo và kiểm tra điện: Bút thử điện
,đồng hồ vạn năng, vôn kế .
+ Dụng cụ cơ khí: Tua-vít ,kìm điện .
- Các sơ đồ ,bản vẽ bố trí và kết cấu của thiết
bị
- Dụng cụ an toàn lao động:Gang cao su,ủng
cách điện .
7.Yêu cầu đối với nghề điện dân dụng
- Tri thức:Có trình độ văn hoá hết cấp PTCS,
nắm vững các kiến thức cơ bản về kỹ thuật
điện:Nguyên lý ,cấu tạo của các trang thiết bị
điện, các đặc tính vận hành ,sử dụng,kiến thức
an toàn điện,các qui trình kỹ thuật
- Kĩ năng:Nắm vững kĩ năng về đo lờng ,sử

dụng bảo dỡng ,sửa chữa lắp đặt các thiết bị và
mạng điện
- Về sức khoẻ:Có đủ điều kiện về sức khoẻ
,không mắc các bệnh về huyết áp, tim phổi,
nhà máy sản xuất điện năng nào?
HS:
? Đối tợng của nghề điện dân
dụng là gì?
HS:Trả lời
? Nghề điện dân dụng làm những
việc gì
HS:Trả lời
? Nêu các dụng cụ đo và kiểm tra
điện?
HS:Trả lời
? Các dụng cụ cơ khí trong lao
động điện
? Dụng cụ an toàn trong lao động
điện là gì
HS:Trả lời
GV: Nêu các yêu cầu đối với nghề
điện
HS:
thấp khớp nặng,loạn thị điếc
IV.Củng cố
GV: Hệ thống lại nội dung kiến thức của bài

V.Hớng dẫn học ở nhà
- Học bài theo vở ghi
- Tìm hiểu các nguyên nhân gây ra tai nạn điện

- Các phơng pháp an toàn điện
Ngày soạn: 06 /03/08
Ngày dạy : 11/ 03/08 Tiết 4

6
AN TOàN ĐIệN
A.Mục tiêu
- Học sinh nắm đợc tác hại của dòng điện đối với cơ thể ngời
- Học sinh nắm vững các qui tắc về an toàn điện
- Sử dụng đợc một số dụng cụ và thiết bị bảo vệ an toàn điện ,biết cách sơ cứu
ngời bị tai nạn điện
- Thực hiện công việc cẩn thận, chính xác và nghiêm túc
B.Chuẩn bị
-GV: Nghiên cứu bài giảng
-HS: Học bài
C.Tiến trình lên lớp
I.Tổ chức
II.Kiểm tra
? Nêu vai trò của điện năng đối với sản xuất và
đời sống
HS:Lên bảng trình bày
III.Bài mới
I.Tác hại của dòng điện đối với cơ thể ngời và
điện áp an toàn
1.Điện giật tác động tới con ngời nh thế nào?
Điện giật tác động tới hệ thần kinh và cơ
bắp:Dòng điện tác động vào hệ thần kinh trung
ơng sẽ gây rối loạn hoạt động của hệ hô hấp hệ
tuần hoàn
-Trờng hợp ngời bị điện giật nhẹ: Thở hổn hển

tim đập nhanh
-Trờng hợp ngời bị điện giật nặng:Trớc hết là
phổi sau đó đến tim ngừng hoạt động, nạn nhân
chết trong tình trạng ngạt
? Khi bị điện giật cơ thể ngời
xảy ra hiện tợng gì?
HS:Trả lời
GV: Nhận xét, kết luận
2.Tác hại của hồ quang điện
- Hồ quang điện phát sinh khi có sự cố điện
gây bỏng cho ngời hay gây cháy
- Hồ quang điện thờng gây thơng tích ngoài
da ,có khi phá hoại phần mềm,gân và xơng
3.Mức độ nguy hiểm của tai nạn điện
a/ Cờng độ dòng điện chạy qua cơ thể: Tuỳ
thuộc vào trị số của dòng điện và loại nguồn
điện 1 chiều hay xoay chiều
Bảng 1:Mức độ nguy hiểm của dòng điện đối
với cơ thể ngời(SGK-Tr10)
b/ Đờng đi của dòng điện qua cơ thể ( đI qua
não , tim ,phổi là nguy hiểm nhất)
c/ Thời gian dòng điẹnn qua cơ thể ( thời gian
càng lâu mức độ nguy hiểm càng tăng)
4. Điện áp an toàn
ở điều kiện bình thờng với lớp da khô , sạch thì
điện áp dới 40V đợc coi là điện áp an toàn . ở
nơi ẩm ớt , nóng có nhiều bụi kim loại thì điện
áp an toàn không quá 12V
II. Nguyên nhân của các tai nạn điện
1. Chạm vào vật mang điện

- Xảy ra khi sửa chữa đờng dây và thiết bị điện
đang nối với mạch mà không cắt điện , vô ý
chạm vào bộ phận mang điện
- Sử dụng các dụng cụ điện có vỏ bằng kim loại
bị h hỏng bộ phận cách điện
2. Tai nạn do phóng điện
Vi phạm khoảng cách an toàn khi ở gần điện
cao áp
3. Do điện áp bớc: Là điện áp giữa hai chân ng-
ời khi đứng gần điểm có điện thế cao : cọc tiếp
đất làm việc của máy biến áp , cọc tiếp đất
chống xét lúc chịu sét..thì điện áp giữa 2 chân
ngời có thể đạt mức gây tai nạn
III. An toàn điện trong sản xuất và sinh hoạt
1. Chống chạm vào các bộ phận mang điện
- Cách điện tốt giữa phần tử mang điện với
phần tử không mang điện
- Che chắn những bộ phận dễ gây nguy hiểm :
cầu dao, cầu chì .Trong nhà tuyệt đối không
đợc dùng dây trần , kể cả dới mái nhà hoặc trần
nhà
GV giới thiệu tác hại của hồ
quang điện
? Mức độ nguy hiểm của tai nạn
điện phụ thuộc vào những yếu tố
nào
HS:Trả lời
GV: Nhận xét, kết luận
GV: nêu cấp điện áp an toàn
HS: theo dõi ghi nhớ

? Nêu các trờng hợp bị tai nạn
điện khi chạm vào vật mang
điện?
HS:Trả lời
GV: giới thiệu điện áp bớc
HS: theo dõi
? Nêu các biện pháp an toàn điện
trong sản xuất và sinh hoạt
HS:Trả lời
GV: Nhận xét, kết luận
HS: ghi bài
- Thực hiện đảm bảo an toàn cho ngời khi gần
đờng dây cao áp
+ Không trèo lên cột điện
+ Không đứng dựa vào cột điện và chơi đùa dới
đờng dây điện
+ Không đứng cạch cột điện lúc trời ma hay lúc
có giông sét
+ Không thả diều gần đờng dây điện
+ Không buộc trâu bò vào cột điện
+ Không xây nhà trong hành lang lới điện hay
sát trạm điện
2. Sử dụng các dụng cụ và thiết bị bảo vệ an
toàn điện
- Sử dụng các vật cách điện :thảm cao su, ghé
gỗ khô khi sửa chữa điện
-Sử dụng các dụng cụ lao động : kìm , tua vít ..
có chuôi cách điện bằng cao su
- Sử dụng bút thử điện để kiểm tra điện áp an
toàn

3. Nối đất bảo vệ và nối trung tính bảo vệ
a/ Nối đất bảo vệ
- Cách thực hện: dùng dây thật tốt , một đầu bắt
chặt vào vỏ kim loại của thiết bị , đầu kia hàn
vào cọc nối đất . Cọc nối đất làm bằng thép ống
đờng kính 3->5 cm, dài từ 2.5->3m đợc đóng
thẳng đứng , sâu 0.5->1m
- Tác dụng bảo vệ: giả sử vỏ của thiết bị có
điện, khi ngời tay trần chạm vào dòng điện từ
vỏ sẽ theo 2 đờng truyền : qua ngời và qua dây
nối đất . Vì điện trở thân ngời lớn hơi rất nhiều
so với điện trở của dây nối đất nên dòng điện đi
qua thân ngời sẽ rất nhỏ , không gây nguy hiểm
cho ngời
b/ Nối trung tính bảo vệ
- Cách thực hiện:dùng một dây dẫn( đờng kính
> 0.7 đờng kính dây pha) để nối vỏ thiết bị điện
với dây trung tính của mạng điện
- Tác dụng bảo vệ: khi vỏ thiết bị có điện , dây
nối trung tính tạo thành 1 mạch kín có điện trở
rất nhỏ làm cho dòng điện tăng cao đột ngột ,
gây ra cháy nổ cầu chì cắt mạch điện
GV: giới thiệu phơng pháp nối
đất bảo vệ và nối trung tính bảo
vệ.
HS: theo dõi
IV.Củng cố
GV: Hệ thống lại nội dung kiến thức của bài

×