Tải bản đầy đủ (.doc) (3 trang)

day them HDT Cong dien truong 11NC

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (148.1 KB, 3 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<i> THPT Ba Tơ Chương I : Điện Học 11NC- Trang 1 - Gv : Nguyễn Văn Tươi</i>
<i><b>ĐIỆN TRƯỜNG -CÔNG CỦA LỰC ĐIỆN – ĐIỆN THẾ - HIỆU ĐIỆN THẾ </b></i>


<b>1. Công của lực điện trường : </b><i>A</i><i>qEd</i> d : là hình chiếu của đường đi s lên phương vectơ<i><sub>E</sub></i>.
<b>* Chú ý : với </b> (<i>s</i>,<i>E</i>)


- Nếu <sub>0</sub> <sub>90</sub>0




 thì lấy d > 0


- Nếu <sub></sub><sub>90</sub>0


thì d = 0  <i>A</i>0
- Nếu <sub>90</sub>0 <sub>180</sub>0




thì d < 0


<b>2. Công thức tính điện thế :</b> <i>M</i> <i>M</i>

<i>A</i>


<i>V</i>



<i>q</i>






<b>*Điện thế tại 1 điểm trong điện trường của điện tích Q : </b><i>V</i> <i>k</i> <i>Q<sub>r</sub></i>




 <sub> ( r : khoảng cách từ tâm điện tích Q đến điểm ta xét )</sub>
* Do nhiều điện tích gây ra thì : <i>V</i> <i>V</i>1<i>V</i>2....<i>Vn</i>


<b>3. Hiệu điện thế giữa hai điểm M,N :</b>


<i>q</i>
<i>A</i>
<i>V</i>
<i>V</i>
<i>U</i> <i>MN</i>
<i>N</i>
<i>M</i>


<i>MN</i>    hay với
<i>d</i>
<i>U</i>


<i>E</i> 


<b>4.Thế năng điện trường của điện tích q tại điểm M : </b>W<sub>M</sub> <i>qV<sub>M</sub></i>
* Định lí biến thiên thế năng : WM  WN <i>AMN</i>


<b>5. Định lí biến thiên động năng :</b>
<b> + m : Khối lượng điện tích .( kg ) </b>
<b> + v : vận tốc của điện tích . (m/s) </b>


<b> + A12 : cơng lực điện làm di chuyển điện tích từ điểm1 đến điểm 2 .( J ) </b>
<b>6. Chuyển động dọc đường sức điện : </b>



<b>a) chuyển động thẳng biến đổi đều : + PT chuyển động : </b> 0 2
2
1


<i>at</i>
<i>t</i>
<i>v</i>


<i>x</i>  <b> với </b>
<i>m</i>
<i>F</i>
<i>a</i>  <b> </b>
<b>b)Chuyển động ném ngang : + PTCĐ : </b> 2 2


0

2


1


<i>x</i>


<i>v</i>


<i>a</i>



<i>y</i>

+ Tầm xa :

<i>x v</i>

<sub>0</sub>

2

<i>y</i>


<i>a</i>



+ Vận tốc tại một điểm :

<i>v</i>

<i>v</i>

2<i><sub>x</sub></i>

<i>v</i>

2<i><sub>y</sub></i>


<b>c)Chuyển động ném xiên : + PTCĐ : </b> <sub>2</sub> 2


0


1


.tan



2 ( cos )


<i>a</i>



<i>y x</i>

<i>x</i>



<i>v</i>







với


<i>m</i>
<i>F</i>


<i>a</i>  + Tầm cao :


<i>a</i>


<i>v</i>


<i>h</i>


2


)


sin


(

2
0





+ Tầm xa :


<i>a</i>


<i>v</i>



<i>x</i>

sin

2


2
0


+ Vận tốc tại một điểm :

<i>v</i>

<i>v</i>

<i>x</i>2

<i>v</i>

2<i>y</i>

<i>v</i>

<sub>0</sub>2

2

<i>ay</i>


<b>A.Tự luận :</b>


<b>I.Công điện trường. Hiệu điện thế.</b>


<b>Câu 1 : Một điện tích điểm q = 2</b>

C di chuyển theo đường gấp khúc ABCDM dưới tác dụng của điện trường đều E = 104<sub> V/m .Biết</sub>


<i><sub>AB E</sub></i>

<sub>,</sub>

<i><sub>O AB BC</sub></i>

<sub>;</sub>

<sub>,</sub>

<sub>60 ;</sub>

0

<i><sub>AB CD</sub></i>

<sub>,</sub>

<sub>90 ;</sub>

0

<i><sub>AB DM</sub></i>

<sub>,</sub>

<sub>120</sub>

0




 



. AB =BC = CD = DM = 10cm.


a)Tìm cơng của điện trường thực hiện trên từng đoạn đường ? b)Tính cơng của điện trường thực hiện trên cả đường đi ABCDM ?


<b>Câu 2: Hiệu điện thế giữa hai điểm MN trong điện trường là UMN = 100V .</b>


a)Tính cơng điện trường dịch chuyển prôtôn từ M đến N. b)Tính cơng điện trường dịch chuyển electron từ M đến N.



<b>Câu 3: Điện tích q = 1,6.10</b>-19<sub>C đặt tại điểm O trong khơng khí.</sub>


a)Tính điện thế tại điểm M cách O một khoảng 5.10-8<sub>cm. b)Tính cơng điện trường dịch chuyển electron từ xa vô cực về điểm M.</sub>


<b>Câu 4: Trong điện trường đều </b><i><sub>E</sub></i> người ta đặt một tam giác ABC vuông tại A ( ˆ <sub>60</sub>0



<i>C</i>
<i>B</i>


<i>A</i> ; BC = 6cm ) sao cho cạnh AC song
song với <i>E</i>. Biết UCB = 120V .


a ) Tính UAB ; UCA và E . b ) Đặt thêm tại B một điện tích Q = 9.10-9<sub> C .Tìm CĐĐT tổng hợp tại A .</sub>


<b>Câu 5 : Xét ba điểm A,B,C tạo thành một tam giác đều cạnh a = 10cm.Đặt lần lượt tại ba điểm các điện tích </b>
q1 = -12.10-9<sub> C ; q2 = 15.10</sub>-9<sub> C và q3 = 7.10</sub>-9<sub> C . </sub>


a)Tìm điện thế tại tâm O và tại chân H của đường cao BH . b)Công cần thiết để di chuyển một electron từ O đến H.
<b>Câu 6 : Cho ba bản kim loại phẳng tích điện A,B,C như hình vẽ . A B C </b>


N <i><sub>E</sub></i>




M





d


<i>qEd</i>
<i>qU</i>


<i>A</i> 


12
2
1
2
2
2
1
2
1
<i>A</i>
<i>mv</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<i> THPT Ba Tơ Chương I : Điện Học 11NC- Trang 2 - Gv : Nguyễn Văn Tươi</i>
Lấy gốc điện thế ở bản A .Tính điện thế VB và VC của bản B và bản C ?


Biết E1 = 4.104<sub> V/m , E2 = 5.10</sub>4<sub> V/m ; d1 = 5cm , d2 = 8cm </sub>
1

<i>E</i>



<i>E</i>

<sub>2</sub>
d1 d2
<b>II.Bài toán về sự cân bằng.</b>



<b>Câu 1: Giữa hai bản kim loại đặt song song nằm ngang cách nhau 2cm,tích điện trái dấu . Để hạt bụi mang điện tích q = 0,4</b>

C
,nặng 100g nằm lở lửng giữa hai bản tụ thì hiệu điện thế giữa hai bản kim loại bằng bao nhiêu và tích điện như thế nào ? g = 10m/s2<sub>.</sub>
<b>Câu 2: Quả cầu nhỏ mang điện ( m= 0,2g ; q= 2.10</b>-9<sub>C ) được treo bởi sợi dây mảnh trong điện trường đều </sub>


E = 106<sub>V/m.Lấy g = 10m/s</sub>2<sub> .Tính góc lệch dây treo khi ở trạng thái cân bằng ? </sub>
a) <i><sub>E</sub></i>nằm ngang . Đa : 450<sub> b) </sub>


<i>E</i> hướng xuống một góc 600<sub> so với phương đứng.</sub>


<b>III.Bài tốn chuyển động của điện tích trong điện trường.</b>
<b>Câu 1: Một electron trong điện trường thu gia tốc 10</b>12<sub>m/s</sub>2<sub> . Tính :</sub>


a) Độ lớn của điện trường .


b) Vận tốc của electron sau khi chuyển động được 10-6<sub>s .Bỏ qua vận tốc ban đầu.</sub>
c) Công của lực điện thực hiện được trong sự dịch chuyển đó ( t = 10-6<sub> s) .</sub>
d) Hiệu điện thế giữa điểm đầu và điểm cuối của đường đi.


<b>Câu 2: Giữa hai bản kim loại song song nằm ngang ,tích điện trái dấu có U1 = 100V ,khoảng cách giữa hai bản là d = 1 cm.Một giọt</b>
thuỷ ngân đang nằm cân bằng giữa hai bản tụ,đột nhiên HĐT giảm chỉ còn U2 = 99,5V .Hỏi sau bao lâu giọt thuỷ ngân rơi xuống đến
bản dưới ? ( g = 10m/s2<sub> )</sub>


** Hai bản kim loại tích điện trái dấu,đặt song song cách nhau d = 10cm ,dài l = 10cm và biết U = 10V. ( dùng cho câu 3&4 )
<b>Câu 3 : Một electron được bắn với vận tốc v0 = 2.10</b>6<sub> m/s theo phương song song với hai bản kim loại trên và gần sát bản âm.</sub>


a) Viết phương trình quỹ đạo của e.


b) Thời gian e bay trong điện trường đều và độ lệch ( so với phương ban đầu )sau khi ra khỏi ĐTĐ.
c) Xác định <i>v</i> khi e bắt đầu ra khỏi ĐTĐ



<b>Câu 4: Một e được bắn từ bản dương về bản âm theo phương hợp với bản dương một góc </b> <sub>30</sub>0




và v0 = 2.106m/s.


a) Phương trình quỹ đạo của e.


b) Tính khoảng cách gần nhất giữa e và bản âm.


<b>IV.Bài tốn về đ/l bảo tồn năng lượng.</b>


<b>Câu 1: Hai electron ở rất xa nhau cùng chuyển động lại gặp nhau với cùng vận tốc đầu v = 2.10</b>6<sub>m/s .Xác định khoảng cách gần nhất</sub>
mà hai e có thể tiến lại gần nhau ?


( Năng lượng của hệ lúc đầu : W0 = 2( mv2<sub>/2) , lúc sau : </sub>

W

W= -e

<i>ke</i>


<i>r</i>









<sub></sub>

<sub></sub>



bt thế năng ,đlbtoàn nl : W0 = W => r = 6,3.10


-11<sub>m )</sub>


<b>Câu 2 : </b>

<i>AB l AB BH</i>

;(

,

)

.Đặt tại H điện tích +q , thả nhẹ vật nhỏ mang điện tích (–q) trượt khơng

ma sát trên mặt phẳng AB từ đỉnh A.


a) Tìm biểu thức tính vận tốc của vật khi trượt đến điểm B ?


b) Để vận tốc trên giống như khi trượt mà khơng có điện tích +q thì

bằng bao nhiêu ?
Đa :


<b>B.Trắc nghiệm :</b>


TRẮC NGHIỆM


1. Công thức xác định cơng của lực điện trường làm dịch chuyển điện tích q trong điện trường đều E là A = qEd, trong đó d là:
A. khoảng cách giữa điểm đầu và điểm cuối.


B. khoảng cách giữa hình chiếu điểm đầu và hình chiếu điểm cuối lên một đường sức.


C. độ dài đại số của đoạn từ hình chiếu điểm đầu đến hình chiếu điểm cuối lên một đường sức, tính theo chiều đường sức điện.


D. độ dài đại số của đoạn từ hình chiếu điểm đầu đến hình chiếu điểm cuối lên một đường sức.
2. Phát biểu nào sau đây là không đúng?


A. Công của lực điện tác dụng lên một điện tích khơng phụ thuộc vào dạng đường đi của điện tích mà chỉ phụ thuộc vào vị trí
điểm đầu và điểm cuối của đoạn đường đi trong điện trường.


B. Hiệu điện thế giữa hai điểm trong điện trường là đại lượng đặc trưng cho khả năng sinh công của điện trường làm dịch
chuyển điện tích giữa hai điểm đó.


C. Hiệu điện thế giữa hai điểm trong điện trường là đại lượng đặc trưng cho điện trường tác dụng lực mạnh hay yếu khi đặt
điện tích thử tại hai điểm đó. D. Điện trường tĩnh là một trường thế.



<b>3.</b> Mèi liªn hƯ gia hiƯu ®iƯn thÕ UMN vµ hiƯu ®iƯn thÕ UNM lµ:


H
A


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<i> THPT Ba Tơ Chương I : Điện Học 11NC- Trang 3 - Gv : Nguyễn Văn Tươi</i>


A. UMN = UNM. B. UMN = - UNM. C. UMN =


NM
U


1


. D. UMN =


NM
U


1


 .


<b>4.</b> Hai điểm M và N nằm trên cùng một đờng sức của một điện trờng đều có cờng độ E, hiệu điện thế giữa M và N là UMN, khoảng cách


MN = d. Công thức nào sau đây là <b>không</b> đúng?


A. UMN = VM – VN. B. UMN = E.d C. AMN = q.UMN D. E = UMN.d


<b>5.</b> Một điện tích q chuyển động trong điện trờng khơng đều theo một đờng cong kín. Gọi cơng của lực điện trong chuyển động đó là A


thì : A. A > 0 nếu q > 0. B. A > 0 nếu q < 0. C. A = 0 trong mọi trờng hợp.


D. A ≠ 0 cịn dấu của A cha xác định vì cha biết chiều chuyển động của q.


<b>6.</b> Một êlectron chuyển động dọc theo đờng sức của một điện trờng đều. Cờng độ điện trờng E = 100 (V/m). Vận tốc ban đầu của
êlectron bằng 300 (km/s). Khối lợng của êlectron là m = 9,1.10-31<sub> (kg). Từ lúc bắt đầu chuyển động đến lúc vận tốc của êlectron bằng</sub>


khơng thì êlectron chuyển động đợc quãng đờng là:


A. S = 5,12 (mm). B. S = 2,56 (mm). C. S = 5,12.10-3<sub> (mm). D. S = 2,56.10</sub>-3<sub> (mm).</sub>


<b>7.</b> Hiệu điện thế giữa hai điểm M và N là UMN = 1 (V). Công của điện trờng làm dịch chuyển điện tích q = - 1 (μC) từ M đến N là:


A. A = - 1 (μJ). B. A = + 1 (μJ). C. A = - 1 (J). D. A = + 1 (J).


<b>8.</b> Một quả cầu nhỏ khối lợng 3,06.10-15<sub> (kg), mang điện tích 4,8.10</sub>-18<sub> (C), nằm lơ lửng giữa hai tấm kim loại song song n»m ngang</sub>


nhiễm điện trái dấu, cách nhau một khoảng 2 (cm). Lấy g = 10 (m/s2<sub>). Hiệu điện thế đặt vào hai tấm kim loại đó là:</sub>


A. U = 255,0 (V). B. U = 127,5 (V). C. U = 63,75 (V). D. U = 734,4 (V).


<b>9.</b> Một điện tích q = 1 (μC) di chuyển từ điểm A đến điểm B trong điện trờng, nó thu đợc một năng lợng W = 0,2 (mJ). Hiệu điện thế
giữa hai điểm A, B là:


A. U = 0,20 (V). B. U = 0,20 (mV). C. U = 200 (kV). D. U = 200 (V).


<b>10.Eclectron chuyển động không vận tốc đầu từ A đến B trong điện trường đều UAB = 45,4V .Vận tốc của electron tại điểm B là </b>
A. 4.106<sub> m/s </sub><sub> B. 2.10</sub>5<sub> m/s C. 6.10</sub>4<sub> cm/s D.5.10</sub>5<sub> cm/s </sub>


<b>11. Để di chuyển điện tích q = 10</b>-4<sub>C từ rất xa vào điểm M của điện trường cần thực hiện công A = 5.10</sub>-5<sub> J .Điện thế tại điểm M là</sub>


( Gốc điện thế ở

) :


A. 5.10-2<sub> V </sub><sub>B.0,5V</sub><sub> C.5mJ D. 50V</sub>


<b>12. Công cần thiết để hai hạt prôtôn gần nhau 0,5m .Biết rằng lúc đầu chúng cách nhau 1m trong chân không.</b>
A. 25.10-28<sub>J B.-25.10</sub>-28<sub> J C. -23,04.10</sub>-29<sub> J </sub><sub>D.23,04.10</sub>-29<sub> J</sub><sub> </sub>


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×