Tải bản đầy đủ (.pdf) (40 trang)

Ngân hàng câu hỏi môn triết mác lênin

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (337.65 KB, 40 trang )

Ngân hàng câu hỏi triết học Mác- Lênin
Câu 1: Triết học là gì? Trình bầy nguồn gốc xà hội của triết học
Câu 2: Vấn đề cơ bản của triết học là gì? Tại sao nói đó là vấn đề cơ bản của triết học?
Câu 3: HÃy phân biệt ph-ơng pháp biện chứng và ph-ơng pháp siêu hình trong triết học?
Câu 4: Trình bầy vai trò của triết học đối với ®êi sèng x· héi nãi chung vµ ®èi víi sù phát triển
của khoa học nói riêng?
Câu 5: Phân tích những ®iỊu kiƯn vµ tiỊn ®Ị ra ®êi cđa triÕt häc Mác?
Câu 12: Phân tích những chức năng cơ bản của triết học Mác-Lênin
Câu 14: Phân tích định nghĩa vật chất của Lênin và ý nghĩa khoa học của định nghĩa ấy?
Câu 16: Phân tích nguồn gốc và bản chất của ý thức?
Câu 17: Phân tích bản chất của ý thức. Vai trò của tri thức khoa học trong thực tiễn
Câu 18: Phân tích quan điểm của triết học Mác-Lênin về sự vận động của vật chất?
Câu 19: Vì sao nói đứng im là tạm thời t-ơng đối và là hình thức đặc thù của vận động?
Câu 20:. Phân tích mối quan hệ biện chứng giữa vật chất và ý thức trong hoạt động thực tiễn.
Câu 21: Phân tích mối quan hệ biện chứng giữa vật chất và ý thức, ý nghÜa cđa nã ®èi víi sù
nghiƯp ®ỉi míi ë n-íc ta?
Câu 22: Phân tích nội dung nguyên lý về mối liên hệ phổ biến và ý thức và ý nghĩa ph-ơng
pháp luận của nguyên lý đó?
Câu 23: Phân tích cơ sở lý luận của quan điểm toàn diện, quan điểm lịch sử cụ thể
Câu 24: Phân tích nội dung của nguyên lý về sự phát triển và ý nghĩa ph-ơng pháp luận của
ph-ơng pháp này
Câu 26: Phân tích nội dung quy luật thống nhất và đấu tranh của các mặt đối lập. ý nghĩa của
việc nắm vững quy luật này trong hoạt động thực tiễn?
Câu 28: Phân tích nội dung của quy luật từ những thay đổi về số l-ợng dẫn đến những thay đổi
về chất và ng-ợc lại. ý nghĩa của việc nắm vững quy luật này trong hoạt ®éng thùc tiƠn
C©u 29: Ph©n tÝch néi dung cđa quy luật phủ định. ý nghĩa của việc nắm vững quy luật này
trong hoạt động thực tiễn
Câu 30: Phân tích nội dung cơ bản của các cặp phạm trù cái chung và cái riêng. ý nghĩa của
việc nghiên cứu cặp phạm trù này
Câu 33: Phân tích nội dung cơ bản của cặp phạm trù bản chất và hiện t-ợng. ý nghĩa của việc
nghiên cứu cặp phạm trù này


Câu 36: Lênin nói: "từ trực quan sinh động đến t- duy trừu t-ợng ®Õn thùc tiƠn lµ con ®-êng
biƯn chøng cđa sù nhËn thức chân lý, của sự nhận thức thực tại khách quan" hÃy phân tích luận
điểm trên và rút ra ý nghĩa của nó
Câu 37: Thực tiễn là gì? HÃy phân tích vai trò thực tiễn với quá trình nhận thức
Câu 38: T¹i sao nãi sù thèng nhÊt cđa lý ln và thực tiễn là nguyên lý cơ bản của triết học
Mác-Lênin
Câu 39: Chân lý là gì? Hiểu thế nào về chân lý khách quan, chân lý t-ơng đối, chân lý tuyệt
đối, chân lý là cụ thể
Câu 40: Phân tích nội dung và kết cấu của lực l-ợng sản xuất. Tại sao nói trong thời đại hiện
nay khoa học đà trở thành lực l-ợng sản xuất trực tiếp của xà hội.
Câu 41: Phân tích kết cấu của lực l-ợng sản xuất. Nêu vị trí của cách mạng khoa học kỹ thuật
trong lực l-ợng sản xuất
Câu 42: Phân tích nội dung của quan hệ sản xuất. Các loại hình quan hệ sản xuất cơ bản ở n-ớc
ta hiện nay
1


Câu 43: Phân tích quy luật về sự phù hợp của quan hệ sản xuất với tính chất và trình độ của lực
l-ợng sản xuất. ý nghĩa thực tiễn của việc nghiên cứu nắm vững quy luật này ở n-ớc ta hiện nay
Câu 44: Tại sao nói ph-ơng thức sản xuất là nhân tố quyết định sự tồn tại và phát triển của xÃ
hội?
Câu 45: Tại sao nói lịch sử phát triển của xà hội loài ng-ời là lịch sử phát triển kế tiếp nhau của
các ph-ơng thức sản xuất.
Câu 46: Phân tích mối quan hệ biện chứng giữa cơ sở hạ tầng và kiến trúc th-ợng tầng. Nêu
những đặc điểm của cơ sở hạ tầng và kiến trúc th-ợng tầng trong thời kỳ quá độ lên CHXN ở
n-ớc ta.
Câu 47: Hình thái kinh tế xà hội là gì? ý nghĩa của việc nghiên cứu học thuyết hình thái kinh tế
xà hội.
Câu 48: Tại sao nói sự phát triển của các hình thái kinh tế xà hội là một quá trình lịch sử tự
nhiên

Câu 49: Phân tích nội dung cơ bản của các yếu tố hợp thành cấu trúc hình thái kinh tế xà hội.
Sự vận dụng của Đảng ta trong giai đoạn hiện nay
Câu 50: Tại sao nói học thuyết hình thái kinh tế xà hội của Mác là hòn đá tảng của chủ nghĩa
duy vật lịch sử
Câu 51: Phân tích nguồn gồc và kết cấu của giai cấp. ý nghĩa thực tiễn của vấn đề này trong
giai đoạn hiện nay của n-ớc ta
Câu 53: Tại sao nói đấu tranh giai cấp là một động lực của sự phát triển xà hội trong các đấu
tranh giai cấp
Câu 54: Phân tích nội dung cơ bản của cuộc đấu tranh giai cấp trong thời kỳ quá độ ở n-ớc ta
Câu 55: Phân tích mối quan hệ biện chứng giữa lợi ích giai cấp, lợi ích dân tộc và lợi ích nhân
loại trong thời đại hiện nay
Câu 56: Phân tích nguồn gốc, bản chất của nhà n-ớc. Nêu các kiểu và hình thức nhà n-ớc trong
lịch sử
Câu 57: Tại sao nói cách mạng xà hội là ph-ơng thức thay thế hình thái kinh tế xà hội này bằng
hình thái kinh tế xà hội khác cao hơn, tiến bộ hơn
Câu 58: Tiến bộ xà hội là gì? Tại sao nói trình độ phát triển lực l-ợng sản xuất của xà hội là
một trong những tiêu chuẩn khách quan của sự tiến bộ xà hội?
Câu 59: Trình bầy quan điểm của triết học Mác-Lênin về bản chất con ng-ời
Câu 60: Phân tích mối quan hệ giữa cá nhân và tập thể, giữa cá nhân và xà hội. ý nghĩa của
Câu 63: Tồn tại xà hội là gì? Những yếu tố cơ bản của tồn tại xà hội và vai trò của nó trong đời
sống xà hội
Câu 64: ý thức xà hội là gì? Cấu trúc và mối quan hệ của các yếu tố tạo thành ý thức xà hội
Câu 65: Phân tích mối quan hệ biện chứng giữa tồn tại xà hội và ý thức xà hội. ý nghĩa thực
tiễn của vấn đề này trong giai đoạn hiện nay
Câu 66: Khoa học là gì? Vai trò của khoa học đối với sự phát triển của xà hội
Câu 67: Văn hoá là gì? Phân tích bản chất, chức năng và đặc điểm của sự phát triển của văn hoá
Câu 68: Hệ t- t-ởng chính trị là gì? Vì sao Đảng ta lấy chủ nghĩa Mác-Lênin và t- t-ởng Hồ
Chí Minh làm nền tảng t- t-ởng và kim chỉ nam cho hành động của Đảng và của cách mạng
Việt nam.
Câu 69: ý thức pháp quyền là gì? Tại sao phải sống và làm việc theo hiến pháp và pháp luật


2


Câu 1: Triết học là gì? Trình bầy nguồn gốc xà hội của triết học
-Triết học là gì:
Triết học là hệ thống những quan niệm, quan điểm chung của con ng-ời về thế giới (tự nhiên, xÃ
hội và t- duy) và về vai trò của con ng-ời trong thế giới ®ã.
- Quan niƯm chung cđa con ng-êi vỊ thÕ giíi ®ã lµ vÊn ®Ị thÕ giíi quan triÕt häc hay còn gọi là
bản thể luận triết học
- Vai trò của con ng-ời trong thế giới đó là vấn đề nhận thức luận triết học vì con ng-ời có nhận
thức đ-ợc thế giới thì mới có thể cải tạo đ-ợc thế giới và làm chủ đ-ợc bản thân mình (ph-ơng
pháp luận)
Nh- vËy triÕt häc bao gåm hai vÊn ®Ị thÕ giíi quan và ph-ơng pháp luận hay bản thể luận và
nhận thøc luËn
Nguån gèc nhËn thøc vµ nguån gèc x· héi cđa triÕt häc:
- Ngn gèc nhËn thøc, ®øng tr-íc thÕ giới rộng lớn bao la các sự vật hiện t-ợng phong phú đa
dạng muôn hình nghìn vẻ, con ng-ời có nhu cầu phải tồn tại và phát triển nh- thế nào? còn sự ra
đời, tồn tại, mất đi có tuân theo quy luật nào không? trả lời các câu hỏi ấy chính là triết học.
- Mặt khác triết học chính là một hình thái ý thức xà hội có tính chất khái quát và trìu t-ợng cao.
Do đó triết học chỉ xuất hiện khi con ng-ời đà có trình độ t- duy trừu t-ợng phát triển ở mức độ
nhất định.
+ Triết học ra đời gắn liền với xà hội có giai cấp, xà hội chiếm hữu nô lệ, xà hội cộng sản
nguyên thuỷ ch-a có triết học.
+ Sự phát triển của sản xuất, sự phân chia xà hội thành hai giai cấp cơ bản đối lập nhau: giai cấp
chủ nô và giai cấp nô lệ, sự phân chia lao động trí óc và lao động chân tay là điều kiện vËt chÊt
cho sù ra ®êi cđa triÕt häc.
+ Giai cÊp thống trị có điều kiện về kinh tế nên cũng có điều kiện nghiên cứu triết học. Do đó
triết học bao giê cịng lµ thÕ giíi quan cđa mét giai cấp nhất định. Giai cấp nào thống trị về kinh
tế thì cũng thống trị về tinh thần, t- t-ởng trong xà hội.

Câu 2: Vấn đề cơ bản của triết học là gì? Tại sao nói đó là vấn đề cơ bản của triết học?
- Vấn đề cơ bản của triết häc:
ThÕ giíi xung quanh cã thĨ chia thµnh hai lÜnh vực lớn tự nhiên và tinh thần, tồn tại và t- duy,
vËt chÊt vµ ý thøc, triÕt häc víi nhiƯm vụ giải thích thế giới cũng phải đề cập đến hai lĩnh vực ấy
Theo F.Ăng ghen vấn đề lớn, cơ bản của triết học là vấn đề về mối quan hệ giữa vật chất và ý
thức, giữa tồn tại và t- duy
- Vấn đề cơ bản của triết học bao gồm 2 mâu thuẫn:
Mặt 1: Giữa vật chất và ý thức cái nào có tr-ớc, cái nào có sau, cái nào quyết định cái nào?
Mặt 2: con ng-ời có khả năng nhận thức đ-ợc thế giới hay không? Đó là vấn đề cơ bản của triết
học vì:
Thứ nhất: Căn cứ vào cách trả lời hai câu hỏi trên (cách giải quyết hai mặt của vấn đề cơ bản
của triết học) ta có thể biết đ-ợc nhà triết học này, hệ thống triết học này là duy vật hay duy tâm
(mặt 1)
+ Chñ nghÜa duy vËt cho r»ng: vËt chÊt cã tr-ớc ý thức, vật chất quyết định ý thức, ý thøc cã sau
vËt chÊt sinh ra vµ phơ thc vµo vËt chÊt
+ Chđ nghÜa duy t©m cho r»ng: ý thøc có tr-ớc vật chất và quyết định vật chất. Chủ nghĩa duy
tâm chia thành hai tr-ờng phái:
Duy tâm khách quan ý niệm tuyệt đối quyết định vật chất
Duy tâm chủ quan ý thức cảm giác của con ng-ời quyết định vËt chÊt
3


Những nhà triết học thừa nhận hoặc vật chất hoặc tinh thần quyết định đ-ợc gọi là triết học nhất
nguyên. Còn những nhà triết học thừa nhận cả vật chất và cả tinh thần quyết định ta gọi là triết
học nhị nguyên. Triết học nhị nguyên cuối cùng cũng sẽ rơi vào chủ nghĩa duy tâm.
Cũng căn cứ vào cách trả lời vấn đề cơ bản của triết học (mặt 2) mà ta biết đ-ợc nhà triết học đó
theo thuyết kh¶ tri hay bÊt kh¶ tri
+ ThuyÕt kh¶ tri cho rằng con ng-ời có khả năng nhận thức thế giới
+ Thuyết bất khả tri (không thể không biết) cho rằng con ng-ời không có khả năng nhận thức
thế giới

Nh- vậy vấn đề cơ bản của triết học là tiêu chuẩn để phân biệt các tr-ờng phái triết học trong
lịch sử
Thứ hai: bất cứ nhà triết học nào cũng phải giải đáp vấn đề mối quan hệ giữa vật chất và ý thức
khi xây dựng học thuyết của mình, vật chất và ý thức là hai phạm trù của triết học cơ bản bao
quát một sự vật hiện t-ợng trong thế giới khách quan.
Thứ ba: Đó là vấn đề chung, nó mÃi mÃi tồn tại cùng với con ng-ời và xà hội loài ng-ời
Câu 3: HÃy phân biệt ph-ơng pháp biện chứng và ph-ơng pháp siêu hình trong triết học?
Triết học phản ánh thế giới và giải thích thế giới bằng hai ph-ơng pháp khác nhau. Đó là
ph-ơng pháp biện chứng và ph-ơng pháp siêu hình
- Ph-ơng pháp biện chứng là ph-ơng pháp xem xét sự vật trong mối liên hệ phổ biến, trong sự
vận động, biến đổi không ngừng
* Ph-ơng pháp biện chứng:
Vừa thấy sự tồn tại, phát triển và tiêu vong
Xem xét sự vật ở cả trạng thái tĩnh và trạng thái động
Vừa thấy cây, vừa thấy rừng, vừa thấy bộ phận vừa thấy toàn thể
Vừa thấy sự riêng biệt vừa thấy cả mối quan hệ qua lại
* Ph-ơng pháp siêu hình:
Chỉ thấy tồn tại mà không thấy phát triển và tiêu vong
Chỉ thấy trạng thái tĩnh mà không thấy trạng thái động
Chỉ thấy cây mà không thấy rừng, chỉ thấy bộ phận mà không thấy toàn thể.
Nh- vậy qua sự so sánh trên ta thấy ph-ơng pháp biện chứng và ph-ơng pháp siêu hình là hai
ph-ơng pháp triết học đối lập nhau trong cách nhìn nhận và nghiên cứu thế giới. Chỉ có ph-ơng
pháp biện chứng mới là ph-ơng pháp thực sự khoa học.
Câu 4: Trình bầy vai trò của triết học đối với đời sống xà hội nói chung và đối với sự phát
triển của khoa học nói riêng?
Vai trò của triết học đối với xà hội:
Với t- cách là khoa học về thế giới quan và ph-ơng pháp luận, triết học có nhiệm vụ giải thích
thế giới nó cung cấp cho chúng ta cách nhìn nhận, xem xét thế giới từ đó chỉ đạo hoạt động thực
tiễn của con ng-ời. Tuy nhiên trong các tr-ờng phái triết học khác nhau sẽ có vai trò khác nhau
đối với đời sống xà hội. Cụ thể là:

+ Triết học duy tâm nhìn chung do chỗ giải thích không đúng về thế giới hiện thực, không phản
ánh đ-ợc quy luật khách quan của thế giới do đó nó không có ý nghÜa ®èi víi ®êi sèng x· héi
+ TriÕt häc duy vật vì xuất phát từ bản thân thế giới hiện thực để giải thích, nhìn chung triết học
duy vật đà phản ánh đ-ợc quy luật khách quan, nó có vai trò chỉ đạo hoạt động thực tiễn của con
ng-ời để cải tạo thế giới phù hợp với quy luật cđa thÕ giíi hiƯn thùc. Do ®ã triÕt häc duy vËt cã
ý nghÜa ®èi víi ®êi sèng x· héi.
+ TriÕt học Mác-Lênin là triết học khoa học giải thích đúng thế giới và chỉ ra ph-ơng pháp giúp
con ng-ời cải tạo thế giới có hiệu quả, cho nên triết học Mác-Lênin có ý nghĩa to lớn đối với đời
sống xà héi.
4


Vai trò của triết học đối với sự phát triển của khoa học
Triết học cung cấp ph-ơng pháp nghiên cứu cho các khoa học cụ thể (khoa học tự nhiên và xÃ
hội). Mặt khác triết học cũng đ-a ra khoa học cụ thể để làm căn cứ, tài liệu cho sự khái quát lý
luận của mình. Vai trò của triết học đối với khoa học ở chỗ nó cung cấp cho khoa học ph-ơng
pháp nghiên cứu (có ph-ơng pháp chủ yếu, ph-ơng pháp biện chứng và ph-ơng pháp siêu hình).
Chỉ ph-ơng pháp biện chứng mới có ý nghĩa to lớn đối với các khoa học, còn ph-ơng pháp siêu
hình chỉ có ý nghĩa đối với khoa học phân tích.
Trong các hệ thống triết học, triết học Mác-Lênin có vai trò rất quan trọng đối với khoa học tự
nhiên cũng nh- khoa học ở chỗ:
+ Triết học Mác-Lênin cung cấp ph-ơng pháp biện chứng duy vật là ph-ơng pháp đúng đắn
nhất giúp các nhà khoa học cụ thể nghiên cứu các lĩnh vực của thế giới khách quan
+ Nhờ có ph-ơng pháp biện chứng duy vật mà nhiều khoa học liên ngành ra đời. Những khoa
học này là những khoa học giáp ranh nó có nhiệm vụ nghiên cứu những mối liên hệ giữa các
lĩnh vực của thế giới khách quan. Các khoa học liên ngành nh- Lý-Hoá, Sinh-Hoá, Hoá-Sinh,
điều khiển tâm sinh lý.
Câu 5: Phân tích những điều kiện và tiền đề ra đời của triết học Mác?
Là một hình thái ý thức xà hội, triết học Mác ra đời trên cơ sở những điều kiện sinh hoạt vật
chất của xà hội vào những năm 40 của thế kỷ 19

+ §iỊu kiƯn kinh tÕ x· héi cho sù ra ®êi của triết học Mác:
- Những năm 40 của thế kỷ 19, chủ nghĩa t- bản đà phát triển dẫn đến mâu thuẫn gay gắt giữa
lực l-ợng sản xuất mang tính chất xà hội hoá và quan hệ sản xuất t- nhân TBCN. Mâu thuẫn
kinh tế đó đ-ợc biểu hiện về mặt xà hội là mâu thẫn giữa công nhân (đại diện cho lực l-ợng sản
xuất mới) và giai cấp t- sản (đại diện cho quan hệ sản xuất)
- Mâu thuẫn đó ngày càng gay gắt đà dẫn đến đấu tranh, những cuộc mít tinh, biểu tình của
công nhân đòi tăng l-ơng, giảm giờ làm cuộc đấu tranh ngày càng mạnh nh-ng thất bại
- Cuộc đấu tranh của phong trào công nhân đòi hỏi phải có lý luận ra đời để dẫn dắt soi đ-ờng
cho phong trào công nhân đi đến kết quả. Mác-Ăng ghen tham gia phong trào công nhân, các
ông đà nắm bắt đ-ợc yêu cầu đó của lịch sử hai ông đà xây dựng nên lý luận Mác xít làm cơ sở
ph-ơng pháp luận cho đ-ờng lối, chiến l-ợc, sách l-ợc của phòng trào công nhân.
Tiền đề lý luận:
Triết học cổ đại Đức, kinh tế chính trị Anh, CNXH không t-ởng Pháp là nguồn gốc lý luận trực
tiếp của triết học Mác
Về triết học:
+ Mác-Ăng ghen đà kế thừa có chọn lọc chủ nghĩa duy vật của Phơbách (Phơbách là nhà triết
học duy vật trong lĩnh vực tự nhiên nh-ng duy tâm trong việc giải thích các hiện t-ợng xà hội và
về vấn đề con ng-ời. Ông nghiên cứu con ng-ời tách rời hoàn cảnh lịch sử, là con ng-êi trõu
t-ỵng chung chung cđa chđ nghÜa duy vËt tr-ớc Mác). Khắc phục những tính hạn chế của chủ
nghĩa duy vật siêu hình của Phơbách, Mác đà xây dựng chđ nghÜa duy vËt biƯn chøng.
KÕ thõa phÐp biƯn chøng của Hêghen, xoá bỏ phần duy tâm trong đó Mác ®· x©y dùng phÐp
biƯn chøng duy vËt
+ Nh- vËy triÕt học Mác là kết quả sự kế thừa có chọn lọc, có phát triển thành tựu của triết học
cổ điển ®-a chđ nghÜa duy vËt, phÐp biƯn chøng thµnh chđ nghÜa duy vËt biƯn chøng. Trong ®ã
chđ nghÜa duy vËt và phép biện chứng gắn bó mật thiết với nhau
Về kinh tế chính trị học cổ điển Anh:
+ Các ông đà tiếp thu t- t-ởng kinh tế của A-đam-sơ, Ri-các-đô về học thuyết giá trị để từ đó
xây dựng nên quan niệm duy vật về lịch sử tức là đà vạch ra cơ sở kinh tế của những hiện t-ợng
xà hội và xây dựng lý luận cách mạng của chủ nghĩa Mác. Với quan niệm duy vật về lịch sử nµy
5



các ông đà khắc phục tính chất không triệt để của chủ nghĩa duy vật tr-ớc Mác, xây dựng chủ
nghĩa triệt để.
Về CNXH không t-ởng:
+ T- t-ởng của Xanh-xi-măng, Phu-ri-ê, Ô-oan về một xà hội t-ơng lai tốt đẹp là cơ sở cho
Mác-Ăng ghen dựng hình mẫu xà hội cộng sản chủ nghĩa. Với việc ấy Mác-Ăng ghen đà hiện
ra sứ mệnh của giai cấp vô sản và CNXH không t-ởng đà trở thành CNXH khoa học vì MácĂng ghen đà tìm thấy biện pháp, con đ-ờng và lực l-ợng có thể làm cách mạng xà hội đi đến xÃ
hội CSCN. Nh- vËy t- t-ëng vỊ x· héi tèt ®Đp không có áp bức giai cấp, không có t- hữu ®· cã
c¬ së hiƯn thùc cđa nã.
TiỊn ®Ị khoa häc tự nhiên:
Ba phát minh vĩ đại của thế kỷ 19, ®iỊu kiƯn cđa sù ra ®êi cđa triÕt häc M¸c: Định luật bảo toàn
và chuyển hoá năng l-ợng, học thuyết tế bào và thuyết tiến hoá.
Định luật bảo toàn và chuyển hoá năng l-ợng làm cơ sở cho quan niệm duy vËt vỊ thÕ giíi, nã
chøng minh tÝnh vÜnh viƠn và không thể bị tiêu diệt của vật chất.
Học thuyết tế bào: bác bỏ quan niệm siêu hình về thế giới, thấy đ-ợc mối liên hệ thống nhất
giữa động vật và thực vật.
Học thuyết tiến hoá: Đập tan t- t-ởng thần học (các loài do th-ợng đế tạo ra), đánh đổ quan
niệm siêu hình (các loài tồn tại không có sự biến đổi, phát triển)
Ba phát minh ấy góp phần xác định về tính thống nhất vật chất của thế giới. Triết học duy vật
biện chứng chỉ có thể đ-ợc hình thành trên cơ sở những quan niệm duy vật biện chứng do khoa
học tự nhiên đem lại.
Câu 12: Phân tích những chức năng cơ bản của triết học Mác-Lênin
Chức năng nhận thức thế giới quan
Triết học Mác-Lênin không phải là một niềm tin nh- tôn giáo, cũng không phải là sự t-ởng
t-ợng thần thánh hoá nh- trong thần thoại mà nó là tri thức, là sự hiểu biết khái quát về thế giới,
là sự giải thích thế giới trên cơ sở các suy luận logic và các căn cứ khoa häc thùc tiƠn.
Tri thøc triÕt häc cịng kh¸c víi các khoa học cụ thể và nghệ thuật. Nó là sự hiểu biết t-ơng đối
hoàn chỉnh, có hệ thống về thÕ giíi. Nã cung cÊp cho con ng-êi bøc tranh chung về thế giới và
xác định vai trò, vị trí của con ng-ời trong thế giới đó.

Chức năng nhận thức của triết học Mác-Lênin đ-ợc thể hiện ở chỗ:
- Triết học Mác-Lênin đà vạch ra các quy luật chung nhất của tự nhiên, xà hội và t- duy, cung
cấp cho ta bøc tranh khoa häc vỊ thÕ giíi, nã qut định thái độ của con ng-ời đối với thế giới
xung quanh và chỉ đạo hoạt động thực tiễn cải tạo thÕ giíi cđa con ng-êi.
- Nhê ph¸t hiƯn ra c¸c quy luật khách quan của tự nhiên và xà hội triết học Mác-Lênin đà h-ớng
sự hoạt động của con ng-ời theo đúng sự phát triển của xà hội và do đó thúc đẩy thêm sự phát
triển ấy.
Chức năng ph-ơng pháp luận:
- Chức năng này đ-ợc thể hiện ở mục đích của triết học. Mác nói các nhà khoa học tr-ớc kia chỉ
giải thích thế giới, song vấn đề là phải cải tạo thế giới
Giải thích thế giới trên lập tr-ờng duy vật biện chứng, triết học Mác-Lênin còn cung cấp cho
con ng-ời ph-ơng pháp nhận thức và ph-ơng pháp hành động đúng đắn, ở triết học Mác-Lênin
nội dung và ph-ơng pháp gắn bó với nhau.
Ph-ơng pháp mà triết học Mác-Lênin nêu lên đó là ph-ơng pháp biện chứng. Đây là ph-ơng
pháp nhanạ thức khoa học vì nó là khoa học về các quy luật chung nhất của tự nhiên, xà héi vµ
t- duy. Nã lµ kim chØ nam cho hµnh động của con ng-ời.
Hai chức năng thế giới quan và ph-ơng pháp luận của triết học Mác-Lênin giúp cho con ng-ời
có ph-ơng pháp cải tạo thế giới phục vụ cho nhu cầu của mình.
6


Câu 14: Phân tích định nghĩa vật chất của Lênin và ý nghĩa khoa học của định nghĩa ấy?
Trong tác phÈm "Chđ nghÜa duy vËt vµ chđ nghÜa kinh nghiƯm phê phán" Lênin đà đ-a ra định
nghĩa kinh điển về vật chất:
"Vật chất là một phạm trù triết học dùng để chỉ thực tại khách quan đ-ợc đem lại cho con ng-ời
trong cảm giác, đ-ợc cảm giác của chúng ta chép lại, chụp lại phản ánh và tồn tại không lệ
thuộc vào cảm giác".
* Phân tích định nghĩa vật chất của Lênin
Tr-ớc hết ta phải giải thích các thuật ngữ:
- Phạm trù là khái niệm chung phản ánh những mặt, những thuộc tính, những mối liên hệ cơ bản

nhất của các sự vật và hiện t-ợng thuộc một lĩnh vực hiện thực nhất định
- Phạm trù triết học là khái niệm chung nhất phản ánh những mối liên hệ bản chất của các sự vật
hiện t-ợng trong thế giới.
Thế giới hiện thực đ-ợc chia làm 2 lĩnh vực:
- Những sự vật thuộc loại vật chất
- Những hiện t-ợng thuộc loại tinh thần
Hai loại ấy đ-ợc phản ánh trong triết học, đó là hai phạm trù vật chất và ý thức.
"Vật chất là phạm trù triết học dùng để chỉ hiện tại khách quan và tồn tại không lệ thuộc vào
cảm giác"
Thực tại khách quan là những cái đang tồn tại độc lập với ý thức của con ng-ời.
Tồn tại khách quan là thuộc tính chung của tất cả các sự vật hiện t-ợng, là tiêu chuẩn để phân
biệt cái gì là vật chất. Chính vì vậy nếu diễn đạt một cách cô đọng thì thực tại khách quan là vật
chất
Từ phân tích trên ta rút ra kết luận
+ Vật chất là tồn tại vĩnh viễn
+ Vật chất là vô cùng vô tận
Vật chất đ-ợc đem lại cho con ng-ời trong cảm giác, cái thực tại khách quan tác động vào giác
quan của chúng ta đem lại cho chúng ta cảm giác. Các giác quan là cơ quan tiếp xúc với thế giới
khách quan bên ngoài truyền thông tin về bộ nÃo và thông tin đ-ợc xử lý cho ta cảm giác về nó.
Nh- vậy là:
Thế giới là vật chất có tr-ớc
Thế giới vật chất là nguồn gốc khách quan của ý thức
"Vật chất đ-ợc cảm giác của chúng ta chép lại chụp lại phản ánh..."
Trên cơ sở tác động của sự vật khách quan lên các cơ quan cảm giác ta có đ-ợc hình ảnh về nó,
hình ảnh của sự vật bên ngoài. Nh- vậy là bằng các giác quan con ng-ời nhận thức đ-ợc sự vật
bên ngoài thế giới
Từ việc phân tích định nghĩa vật chất của Lênin rút ra 2 kết luận:
1. Vật chất là tất cả những gì tồn tại ở bên ngoài và độc lập với ý thøc cđa con ng-êi. Nã cã
tr-íc vµ lµ ngn gốc của ý thức
2. ý thức là sự phản ánh thÕ giíi vµ nh- vËy con ng-êi cã thĨ nhËn thức đ-ợc thế giới

* ý nghĩa của định nghĩa:
+ Định nghĩa ngắn gọn nh-ng giải đáp đ-ợc đầy đủ cả hai mặt của vấn đề cơ bản của triết học
trên lập tr-ờng duy vật biện chứng chống lại tất cả các quan điểm sai lầm về vật chất và mối
quan hệ giữa vật chất và ý thức của chủ nghĩa duy tâm, chống thuyết bất khả tri và thuyết hoài
nghi, khắc phục đ-ợc tính chất máy móc siêu hình trong quan niệm về vật chất của chủ nghĩa
tr-ớc Mác.
+ Định nghĩa nêu lên tính khái quát và tính phổ biến rất cao của phạm trù vật chất. Một khái
niệm rộng hơn bao quát tất cả những gì tồn tại trong kh¸ch quan.
7


+ Định nghĩa còn giúp chúng ta tìm ra yếu tố vật chất trong lĩnh vực xà hội, đó là tồn tại xà hội
+ Định nghĩa vạch ra cho khoa học con đ-ờng vôt ận đi sâu nghiên cứu thế giới. Tìm ra ph-ơng
pháp cải tạo thế giới ngày càng có hiệu quả.
Câu 16: Phân tích nguồn gốc và bản chÊt cña ý thøc?
1- ý thøc cã nguån gèc tù nhiên và nguồn gốc xà hội
a- Nguồn gốc tự nhiên của ý thức:
- óc ng-ời là một dạng vật chất cã tỉ chøc cao nhÊt, lµ khÝ quan vËt chÊt sản sinh ra ý thức.
Hoạt động của ý thức chỉ xảy ra trên cơ sở hoạt động của bộ óc con ng-ời. Nếu bộ óc bị tổn
th-ơng một phần hay toàn bộ thì hoạt động của ý thức cũng bị rối loạn từng phần hay toàn bộ.
Chỉ có con ng-ời mới có ý thức, động vật bậc cao cũng không thể có ý thức đ-ợc.
- Sự phản ánh thế giới khách quan bằng ý thức của con ng-ời là hình thức phản ánh cao nhất,
hình thức đặc biệt chỉ có ở con ng-ời trên cơ sở phản ánh tâm lý ngày càng phát triển và hoàn
thiện. Các sự vật hiện t-ợng tác động lên các giác quan của con ng-ời và truyền những tác động
đó lên trung -ơng thần kinh ®ã lµ bé ãc con ng-êi, do ®ã con ng-êi có một hình ảnh về các sự
vật đó. Những "hình ảnh" về sự vật đ-ợc ghi lại bằng ngôn ngữ.
Tóm lại: Nguồn gốc tự nhiên của ý thức là phải có bộ óc ng-ời và sự tác động của thế giới
khách quan, nếu thiếu một trong hai yếu tố này thì không thể có ý thức.
b- Nguồn gốc xà hội của ý thức
Khi v-ợn ng-ời sử dụng những vật có sẵn trong tự nhiên cho mục đích kiếm ăn có kết quả thì nó

lặp lại nhiều lần hành động ấy vầ trở thành phản xạ có điều kiện dần dần hình thành "thói quen"
sử dụng công cụ. Tuy nhiên "công cụ" đó không phải lúc nào cũng có sẵn. Do đó đòi hỏi loài
v-ợn ng-ời phải có ý thức "chế tạo công cụ" lao động mới. Việc "chế tạo công cụ" lao động mới
đà làm cho hoạt động kiếm ăn của v-ợn ng-ời là hoạt động lao động. Đó là cái mốc đánh dấu sự
khác biệt giữa con ng-ời và con vật.
Qua lao động, nhờ kết quả lao động cơ thể con ng-ời, đặc biệt là bộ óc và các giác quan biến
đổi hoàn thiện dần cả về cấu tạo và chức năng để thích nghi với điều kiện thay đổi. Chế độ ăn
thuần tuý thực vật chuyển sang chế độ ăn có thịt có ý nghĩa quan trọng trong quá trình chuyển
biến bộ nÃo làm quen thành bộ nÃo ng-ời.
Trong hoạt động lao động, con ng-ời cần phải quan hệ với nhau, phối hợp hành động với nhau
tạo ra nhu cầu thoải mái với nhau "một cái gì đấy". Nhu cầu đó dẫn đến xuất hiện ngôn ngữ.
Ngôn ngữ tạo thành ph-ơng tiện để diễn đạt t- t-ởng và để trao đổi giữa ng-ời với ng-ời. Nhờ
có "ngôn ngữ" sự phản ánh giữa con ng-ời trở thành sự phản ánh tri giác. Nh- vậy là trong lao
động và cùng với lao động ngôn ngữ đó là 2 sức kích thích chủ yếu để hình thành lên ý thức của
con ng-ời.
Tóm lại nguồn gốc tự nhiên và nguồn gốc xà hội là hai điều kiện cần và đủ cho sự ra ®êi cđa ý
thøc. NÕu thiÕu mét trong hai ®iỊu kiện đó không thể có ý thức.
2- Từ nguồn gốc tự nhiên và nguồn gốc xà hội của ý thức rút ra bản chất ý thức nh- sau:
ý thức là hình ảnh chủ quan của thế giới khách quan
Hoặc cách diễn đạt khác: ý thức là sản phẩm của một cơ quan vật chất sống có tổ chức cao, đó
là bộ óc ng-ời
(Bản chất của ý thức đ-ợc trình bầy kỹ ở câu sau)
Câu 17: Phân tích bản chất của ý thøc. Vai trß cđa tri thøc khoa häc trong thực tiễn
Bản chất của ý thức: ý thức là hình ảnh chủ quan của thế giới khách quan
Thế nào là hình ảnh chủ quan của thế giới khách quan
ý thức lµ cđa con ng-êi, chØ cã con ng-êi míi cã ý thức, động vật bậc cao cũng không có ý
thức.
ý thức của con ng-ời có đ-ợc là do sự tác động của sự vật lên các giác quan của con ng-ời, con
ng-ời có đ-ợc hình ảnh về sự vật đó. "Hình ảnh" về vật đó con ng-ời thu đ-ợc qua sự tác động
8



ấy không phải là hình ảnh vật lý mà là hình ảnh tinh thần, hình ảnh chủ quan, hình ảnh đó đ-ợc
cải biến
ý thức không chỉ phụ thuộc vào tác động của thế giới bên ngoài mà còn chịu ảnh h-ởng hoạt
động cuả các giác quan cũng nh- hoạt động cđa bé ãc con ng-êi. V× vËy ý thøc cđa chúng ta là
sự phản ánh t-ơng đối đúng đắn thế giới bên ngoài
Do ý thức là hình ảnh chủ quan của thế giới khách quan nên mỗi cá nhân có một ý thức riêng,
nó do sự phản ánh khác nhau, do năng lực, do sự nhạy cảm của các giác quan của mỗi cá nhân
đó quy định.
Từ sự phân tích trªn rót ra ba tÝnh chÊt cđa ý thøc sau:
Mét là: ý thức có tính trừu t-ợng, ý thức là hình ảnh của các sự vật hiện t-ợng của thế giới
khách quan nh-ng đó không phải là hình ảnh vật lý, hình ảnh cụ thể nhìn thấy, cầm nắm đ-ợc,
nó là hình ảnh tinh thần, hình ảnh trừu t-ợng.
Hai là: Tính tự giác
Một mặt ý thức không chỉ là sự phản ánh các sự vật, hiện t-ợng của thế giới khách quan trên cơ
sở sự tác động trực tiếp của các sự vật, hiện t-ợng đó lên các cơ quan cảm giác mà mặt khác
trên cơ sở chủ động tác động vào thế giới khách quan thông qua hoạt động thực tiễn của con
ng-ời mà làm các sự vật hiện t-ợng bộc lộ ra các thuộc tính tính chất để con ng-ời nhận thức
Ba là: Tính sáng tạo
ý thức là hình ảnh của con ng-ời về thế giới khách quan nh-ng hình ảnh ấy không phải là hình
ảnh nguyên vẹn nh- các sự vật hiện t-ợng của thế giới khách quan mà trên cơ sở những hình
ảnh của sự vật hiện t-ợng đó ý thức tạo ra những hình ảnh mới, những hình ảnh của sự vật
không có sẵn trong tự nhiên.
Chú ý: Trong mỗi tính chất hÃy tự lấy ví dụ minh hoạ
Vai trò của ý thức khoa học trong hoạt động thực tiễn
- Tri thức khoa học là kết quả của quá trình nhận thức hiện thực, đà đ-ợc kiểm nghiệm trong
hoạt động thực tiễn có tính chất lịch sử xà hội và đ-ợc chứng minh ở logíc học, phản ánh hiện
thực một cách t-ơng ứng trong đầu óc con ng-ời d-ới dạng các quan niệm, khái niệm, phán
đoán lý luận.

- Trong ý thức, tri thức là thành phần quan trọng nhất, là cái lõi của ý thức. Tri thức là ph-ơng
tiện tồn tại của ý thức, đặc biệt là tri thức khoa học đóng vai trò rất quan trọng trong việc quyết
định hành động của con ng-ời. Tri thức khoa học có h-ớng dẫn, chỉ đạo hoạt động thực tiễn
đúng đắn, có hiệu quả cao. Trên cơ sở tri thức khoa học mà sự tác động của con ng-ời vào thế
giới khách quan theo đúng quy luật của nó và đúng đắn nhất do đó có hiệu quả nhất. Nhờ có tri
thức khoa học mà con ng-ời ngày càng trở thành ng-ời làm chủ giới tự nhiên và làm chủ bản
thân mình.
Câu 18: Phân tích quan điểm của triết học Mác-Lênin về sự vận động của vật chất?
Vận động là gì?
Theo F. Ăng ghen vận động là mäi sù biÕn ®ỉi nãi chung
ThÕ giíi vËt chÊt n»m trong sự vận động biến đổi không ngừng
Quan điểm của triết học Mác-Lênin về vận động của vật chất
- Vận động là ph-ơng thức tồn tại của vật chất, là thc tÝnh vèn cã cđa vËt chÊt, g¾n liỊn víi
vËt chất, không thể có vật chất không có vận động và không thể có vận động trong vật chất
+ Phải có vận động mà sự vật mới tồn tại đ-ợc và biểu hiện sự tồn tại của nó
+ Nhờ có sự vận động của sự vật mà con ng-ời mới có thể nhận biết đ-ợc chúng
- Vận động của vật chất là tự thân vận động. Vận động là thuộc tính cơ bản bên trong vốn có
của sự vật, không phải do tác động của bên ngoài, nó là kết quả của sự tác động và chuyển hoá
lẫn nhau giữa các mặt đối lập trong sự vật
- Vận động là tuyệt đối, là vĩnh viễn không do ai sáng tạo ra và cũng không bị tiêu diệt
9


- Có 5 hình thức vận động cơ bản của vật chất:
+ Vận động cơ học: là hình thức vận động đơn giản nhất, là sự di chuyển vị trí của các vật thể
+ Vận động vật lý: vận động của các phần tử, hạt cơ bản, điện nhiệt
+ Vận động hoá học: sự hoá hợp và phân giải của các chất
+ Vận động sinh học: sự trao đổi chất giữa cơ thể sống với môi tr-ờng
+ Vận động xà hội: sự hoạt động của con ng-ời làm xà hội biến đổi từ giai đoạn này sang giai
đoạn khác.

Trong các luận điểm trình bầy ở trên hÃy tự tìm ví dụ minh hoạ
Chú ý:
+ Các hình thức vận động có mối quan hệ với nhau trong đó hình thức vận động cao bao hàm
hình thức vận động thấp
+ Không đ-ợc quy hình thức vận động thấp về hình thức vận động cao và ng-ợc lại
Câu 19: Vì sao nói đứng im là tạm thời t-ơng đối và là hình thức ®Ỉc thï cđa vËn ®éng?
Chđ nghÜa duy vËt biÕn chøng thừa nhận thế giới vật chất nằm trong quá trình vận động không
ngừng nh-ng không loại trừ mà còn bao hàm trong đó hiện t-ợng đứng im t-ơng đối.
Khái niệm: Đứng im là một hình thức vận động đặc biệt của vật chất, vận động trong cân bằng
* Đứng im là t-ơng đối vì:
Một là: Đứng im chỉ xảy ra trong một quan hệ nhất định chứ không phải trong mối quan hệ
cùng một lúc
Hai là: Đứng im chỉ xảy ra với một hình thức vận động trong một thời gian nhất định chứ không
phải với mọi hình thức vận động
Ba là: Đứng im chỉ xảy ra đối với từng sự vật riêng chứ không phải đối với tất cả mọi vật cùng
một lúc.
* Đứng im là tạm thời vì:
Sớm muộn sự đứng im t-ơng đối sẽ bị sự vận động tuyệt đối phá vỡ
Đứng im là hình thức đặc thù của vận động vì đứng im cũng là vận động nh-ng là vận động
trong thăng bằng, trong sự ổn định t-ơng đối (tức là khi một sự vật vẫn còn là nó ch-a chuyển
thành cái khác). Nó vẫn đang duy trì một hay một số hình thức vận động vốn có
Đứng im là t-ơng đối trong mối quan hệ với vận động tuyệt đối và vĩnh viễn.
Câu 20: Vật chất là một phạm trù triết học dùng để chỉ thực tại khách quan đ-ợc đem lại
cho con ng-ời trong cảm giác, đ-ợc cảm giác chép lại và chụp lại ®éc lËp víi ý thøc con
ng-êi. Ph©n tÝch mèi quan hệ biện chứng giữa vật chất và ý thức trong hoạt động thực tiễn.
ý thức là toàn bộ những hoạt động tinh thần của con ng-ời bao gồm những tình cảm, tâm trạng,
t- t-ởng và ý chí, những quan điểm lý luận đ-a tiễn sự suy nghĩ bằng ngôn ngữ bằng khả năng
nó trong bộ óc con ng-ời.
* Xác định yếu tố vật chất trong hoạt động thực tiễn
Hoạt động thực tiễn bao gồm ba hình thức cơ bản. Hoạt ®éng s¶n xt ra cđa c¶i vËt chÊt, ®Êu

tranh chÝnh trị xà hội và hoạt động nghiên cứu thực nghiệm khoa học. Trong đó hoạt động sản
xuất ra của cải vật chất đóng vai trò quyết định
Trong hoạt động thực tiễn yếu tố vật chất chính là ph-ơng tiên, công cụ, điều kiện mà con ng-ời
dùng để tác động vào thế giới khách quan và cải tạo nó.
Vật chất và ý thøc cã mèi quan hÖ biÖn chøng, vËt chÊt đóng vai trò quyết định ý thức. Ng-ợc
lại ý thức có vai trò quan trọng tác động trở lại yếu tố vật chất.
Yếu tố vật chất quyết định yếu tố ý thức trong hoạt động thực tiễn, thể hiện ở những điểm sau:
- Mọi mục đích dự kiến của con ng-ời đặt ra đều phải dựa trên cơ sở những điều kiện, hoàn
cảnh vật chất cho phép, những điều kiện khách quan
- Để đạt đ-ợc mục đích, kế hoạch đặt ra con ng-ời phải lựa chọn đúng những ph-ơng tiện vật
chất sẵn có để tác động vào các đối t-ợng tạo sự biến đổi theo kế hoạch.
10


* Ỹu tè ý thøc cã vai trß to lín ®èi víi u tè vËt chÊt thĨ hiƯn:
- ý thøc có thể làm biến đổi hiện thực khách quan thông qua hoạt động thực tiễn của con ng-ời.
Bản thân ý thức không thể tự làm thay đổi một chút nào hiện thực song ý thức có vai trò vô cùng
to lớn, nó đ-ợc thể hiện trong 2 tr-ờng hợp:
Thứ nhất: ý thức phản ánh đúng đắn hiện thực khách quan. ý thức tiến bộ khoa học nó chỉ đạo
hoạt động thùc tiƠn cđa con ng-êi theo ®óng quy lt cđa hiện thực do đó nó thúc đẩy sự phát
triển của hiện thực khách quan
Thứ hai: ý thức phản ánh không đúng hiện thực khách quan, nó chỉ đạo hoạt động thực tiễn của
con ng-ời không đúng quy luật do đó nó sẽ cản trở, kìm hÃm sự phát triển của hiện thực khách
quan.
Câu 21: Phân tích mối quan hệ biện chứng giữa vật chất và ý thức, ý nghĩa của nó đối với sự
nghiệp đổi mới ở n-ớc ta?
1- Phân tích mối quan hệ biện chứng giữa vật chất và ý thức
Vai trò quyết định của vật chất đối với ý thức:
Vật chất quyết định sự ra đời của ý thøc v× vËt chÊt cã tr-íc, ý thøc cã sau, ý thức chỉ là sự phản
ánh vật chất

Vật chất thay đổi thì ý thức cũng thay đổi. ý thức là sự phản ánh thế giới vật chất vào nÃo
ng-ời, là hình ảnh của thế giới khách quan, vật chất là nguồn gốc có ý thức quyết định nội dung
của ý thức
ý thức tác động trở lại vật chất:
- ý thức do vật chất quyết định nh-ng nó không phụ thuộc hoàn toàn vào mà ý thức có tính độc
lập t-ơng đối với vật chất do có tính năng động sáng tạo nên ý thức có thể tác động trở lại vật
chất, góp phần cải biến thế giới khách quan thông qua hoạt động thực tiễn của con ng-ời.
+ ý thức phản ánh đúng hiện thực khách quan có tác dụng thúc đẩy hoạt động thực tiễn của con
ng-ời trong quá trình cải tạo thế giới vật chất
+ ý thức phản ánh không đúng hiện thực khách quan có thể kìm hÃm hoạt động thực tiễn của
con ng-ời trong quá trình cải tạo thế giới khách quan.
(ý thức dù thúc đẩy hay kìm hÃm hoạt động thực tiễn của con ng-ời nh-ng sự tác động đó của ý
thức phải thông qua hoạt động thực tiễn của con ng-ời)
Tuy có vai trò quan trọng trong hoạt động thực tiễn của con ng-ời nh-ng vai trò ấy cuối cùng
bao giờ cũng phải đủ những điều kiện vật chất cho phép suy cho cùng vật chất vẫn quyết định ý
thức.
2- ý nghĩa của mối quan hệ biện chứng giữa vật chất và ý thức ®èi víi sù nghiƯp ®ỉi míi ë n-íc
ta
- Tõ nguyªn lý vật chất quyết định ý thức, tại Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI Đảng ta đÃ
rút ra bài học phải xuất phát từ thực tế khách quan, tôn trọng và hành động tuân theo quy luật
khách quan. Trong một thời gian dài chúng ta đà mắc bƯnh chđ quan duy ý chÝ, xa rêi thùc tÕ
kh¸ch quan. Cơ sở vật chất còn thấp kém nh-ng lại muốn đốt cháy giai đoạn vì vậy đà phải trả
giá cho những sai lầm đó. Muốn xây dựng thành công CNXH phải có cơ sở hạ tầng của CNXH,
phải có cơ sở vật chất phát triển. Để có đ-ợc điều này Đảng ta chủ tr-ơng:
- Phát triển nền kinh tế hàng hoá nhiều thành phần theo định h-ớng XHCN, các thành phần kinh
tế đ-ợc tự do kinh doanh và phát triển theo khuôn khổ pháp luật, đ-ợc bình đẳng tr-ớc pháp
luật. Mục tiêu là làm cho thành phần kinh tế quốc doanh và tập thể đóng vai trò quan trọng.
- Më réng giao l-u kinh tÕ víi n-íc ngoµi, trong khu vùc vµ qc tÕ
- TËn dơng mäi ngn lùc, tài lực trong n-ớc để đẩy mạnh công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất
n-ớc.

- Thu hút nguồn vốn đầu t- của n-ớc ngoài phát triển cơ sở hạ tầng
11


Nắm vững nguyên lý ý thức có tác động trở lại đối với vật chất. đảng ta đà đề ra chủ tr-ơng đổi
mới và phải đổi mới tr-ớc hết là phải đổi mới t- duy. Đổi mới t- duy làm ®iỊu kiƯn tiỊn ®Ị cho
®ỉi míi trong ho¹t ®éng thùc tiễn.
- Đảng ta lấy chủ nghĩa Mác-Lênin, t- t-ởng Hồ Chí Minh làm kim chỉ nam cho hành động
- Phát huy tính năng động sáng tạo của ý thức, phát huy vai trò nhân tố con ng-ời
Vai trò tích cực của ý thức là ở chỗ: ý thức quyết định sự thành bại của con ng-ời trong hoạt
động thực tiễn do đó phải:
- Khắc phục thái độ trông chờ ỷ lại vào hoàn cảnh
- Cần hình thành một ý thức ®óng, tỉ chøc ho¹t ®éng theo quy lt, triƯt ®Ĩ khai thác điều kiện
khách quan
- Trong hoạt động thực tiễn phải giáo dục và nâng cao trình độ tri thức khoa học của nhân dân
nói chung, nâng cao trình độ cho cán bộ, Đảng viên nhất là trong điều kiện hiện nay.
Câu 22: Phân tích nội dung nguyên lý về mối liên hệ phổ biến và ý thức và ý nghĩa ph-ơng
pháp luận của nguyên lý đó?
Liên hệ là sự phụ thuộc lẫn nhau, sự ảnh h-ởng t-ơng tác và chuyển hoá lẫn nhau giữa các sự
vật và hiện t-ợng trong thế giới hoặc giữa các mặt, các yếu tố, các quá trình của một sự vật và
hiện t-ợng trong thế giới.
Khái niệm mối liên hệ phổ biến: nói lên rằng mọi sự vật hiện t-ợng trong thế giới (cả tự nhiên
xà hội và t- duy) dù phong phú đa dạng nh-ng đều tồn tại trong mối liên hệ với các sự vật và
hiện t-ợng khác, đều chịu sự tác động sự quy định của các hiện t-ợng và sự vật khác.
Mối liên hệ phổ biến còn nói lên rằng các bộ phận, các yếu tố, các giai đoạn phát triển khác
nhau của mỗi sự vật đều có sự tác động, quy định lẫn nhau, mặt này lấy mặt kia làm tiền đề tồn
tại cho mình.
Mối liên hệ phổ biến gồm những đặc điểm sau:
- Tính khách quan: liên hệ là vốn có của các sự vật hiện t-ợng không phơ thc vµo ý mn chđ
quan cđa con ng-êi, lµ điều kiện tồn tại phát triển của các sự vật hiện t-ợng. Con ng-ời không

thể tạo ra đ-ợc mối liên hệ của các sự vật mà chỉ có thể nhận thức và vận dụng các mối liên hệ
đó.
- Tính đa dạng nhiều vẻ: các sự vật hiện t-ợng trong thế giới là đa dạng, phong phú, do đó mối
liên hệ phổ biến cũng đa dạng phong phú đ-ợc thể hiện ë: cã mèi liªn hƯ chung - riªng, bªn
trong - bên ngoài, trực tiếp - gián tiếp, tất nhiên - ngẫu nhiên, cơ bản - không cơ bản.
ý nghĩa ph-ơng pháp luận:
- Sự vật không tồn tại biệt lập mà tồn tại trong mối liên hệ với các sự vật hiện t-ợng khác. Nếu
muốn nhận thức sự vật phải nhận thức đ-ợc các mối liên hệ của nó. Trong hoạt động nhận thức
và hoạt động thực tiễn phải có quan điểm toàn diện, khắc phục quan niệm phiến diện một chiều
- Có nhiều loại mối liên hệ và chúng có vai trò khác nhau trong sự vật do đó để thúc đẩy sự vật
phát triển phải phân loại các mối liên hệ, nhận thức đ-ợc mối liên hệ cơ bản quy định bản chất
của sự vật từ đó giải quyết mối liên hệ đó. (Khi trả lời câu hỏi này chú ý nêu ví dụ để chứng
minh cho từng phần điểm ở trên)
Câu 23: Phân tích cơ sở lý luận của quan điểm toàn diện, quan điểm lịch sử cụ thể
Quan điểm toàn diện và quan điểm lịch sử cụ thể là một trong những nguyên tắc quan trọng của
ph-ơng pháp biện chứng Mác xít. Để trả lời câu hỏi này cần hiểu quan điểm toàn diện là gì?
quan điểm lịch sử cụ thể là gì?
Quan điểm toàn diện là quan điểm khi xem xét và nghiên cứu sự vật phải nghiên cứu tất cả các
mặt, các yếu tố kể cả các mặt không gian, gián tiếp có thể liên quan đến sự vật.
Quan điểm lịch sử cụ thể là quan điểm khi xem xét sự vật phải nghiên cứu tất cả các mối quan
hệ của sự vật đối với các sự vật khác, nghiên cứu nó trong điều kiện thời gian và không gian
12


nhất định. Phải nghiên cứu quá trình vận động của nó trong quá khứ, hiện tại và dự kiến t-ơng
lai.
Cơ sở lý luận của hai quan điểm trên là xuất phát từ nguyên lý về mối liên hệ phổ biến của các
sự vật hiện t-ợng trong thế giới.
- Phải có quan điểm toàn diện vì sự vật nào cũng tồn tại trong mối liên hệ không có sự vật nào
tồn tại một cách riêng biệt, cô lập với sự vật khác.

- Phải có quan điểm lịch sử cụ thể vì sự vật nào cũng có quá trình hình thành, tồn tại, biến đổi và
phát triển. Mỗi giai đoạn phát triển của sự vật lại có mối liên hệ riêng đặc tr-ng của nó. Cho nên
xem xét sự vật vừa phải xem quá trình phát triển của sự vật đó, vừa phải xem xét trong từng điều
kiện cụ thể.
- Có xem xét toàn diện và lịch sử cụ thể sự vật thì ta mới hiểu đ-ợc bản chất của sự vật, từ đó
mới cải tạo đ-ợc sự vật
(Cần lấy ví dụ để minh hoạ cho những luận điểm trên)
Câu 24: Phân tích nội dung của nguyên lý về sự phát triển và ý nghĩa ph-ơng pháp luận của
ph-ơng pháp này
* Khái niệm phát triển:
- Phát triển chỉ sự vận động theo chiều h-ớng tiến lên, cái mới cái tiến bộ ra đời thay thế cái cũ
cái lạc hậu
- Trong thế giới hiện thực các sự vật hiện t-ợng đều vận động biến đổi, chuyển hoá không
ngừng từ trạng thái này sang trạng thái khác
- Phát triển là khuynh h-ớng chung tất yếu của các sự vật hiện t-ợng trong thế giới khách quan
- Nguồn gốc của sự phát triển là sự thống nhất và đấu tranh giữa các mặt đối lập trong bản thân
sự vật hiện t-ợng
- Phát triển là phổ biến trong cả tự nhiên và xà hội và t- duy. Tuỳ theo những lĩnh vực khác
nhau của thế giới vËt chÊt sù ph¸t triĨn thĨ hiƯn ë d-íi c¸c hình thức khác nhau
* Tính chất của sự phát triển:
- Tính khách quan:
- Tính phức tạp của sự phát triển: phát triển không chỉ là sự tăng giảm đơn thuần về l-ợng mà
bao hàm cả về vật chất. Phát triển không loại trừ sự lặp lại thậm chí tạm thời đi xuống trong
tr-ờng hợp cá biệt, cụ thể nh-ng xu h-ớng chung là đi lên, là tiến bộ. Phát triển bao hàm cả sự
phủ định cái cũ và sự nảy sinh cái mới. Sự lặp lại d-ờng nh- cái cũ nh-ng trên cơ sở cao hơn.
Do đó phát triển đ-ợc hình dung nh- là "xoáy ốc" từ thấp đến cao.
(Khi trình bầy nguyên lý này cần phê phán quan điểm siêu hình về sự phát triển. Quan điểm này
thể hiện ở 3 điểm sau:
- Quan điểm siêu hình nói chung phủ định sự phát triển (không thừa nhận sự phát triển)
- Nếu nói đến phát triển thì chỉ là sự tăng hay giảm và h-ớng sự tuần hoàn lặp lại theo đ-ờng

tròn khép kín
- Cho nguồn gốc của sự phát triển là ở bên ngoài sự vật hiện t-ợng
Cả 3 điểm đó không phản ánh đúng sự vận động và sự phát triển của sự vật hiện t-ợng trong thế
giới khách quan)
* ý nghĩa ph-ơng pháp luận:
Phát triển là khuynh h-ớng chung, là bản chất sự vận động biến đổi. Muốn nhận thức và cải tạo
sự vật phải có quan điểm phát triển tức là phải xem xét sự vật trong sự vận động biến đổi, phân
tích sự vận động phức tạp của sự vật, tìm ra khuynh h-ớng phát triển cơ bản của chúng để cải
biến sự vật theo nhu cầu của con ng-ời.
Sự phát triển bao hàm cả sự thụt lùi tạm thời và diễn ra quanh co phức tạp tr-ớc những khó khăn
không đ-ợc hoang mang, dao động mà phải có niềm tin chắc chắn vào quy luật phát triển khách
quan, cái mới nhất định thắng đó lµ xu h-íng tÊt u.
13


Trong sù khđng ho¶ng cđa hƯ thèng XHCN thÕ giíi, chúng ta không vì thế mà từ bỏ tiến lên
CNXH. Cần phải phân tích tình hình thực tế để đặt ra những bài học bổ ích vào lý luận cách
mạng và điều chỉnh hoạt động thực tiễn của chúng ta để đẩy nhanh quá trình tiến lên theo con
đ-ờng CNXH. Liên hệ với bản thân mình.
Câu 26: Phân tích nội dung quy luật thống nhất và đấu tranh của các mặt đối lập. ý nghĩa
của việc nắm vững quy luật này trong hoạt động thực tiễn?
1- Để nắm vững đ-ợc nội dung quy luật thống nhất và đấu tranh của các mặt đối lập chúng ta
cần phải nắm vững một số khái niệm cơ bản sau:
Mặt đối lập: là những thuộc tính, những quá trình có khuynh h-ớng phát triển đối lập nhau tạo
nên sự tồn tại của sự vật và hiện t-ợng.
Mâu thuẫn: Là khái niệm chỉ sự liên hệ tác động lẫn nhau của các mặt đối lập. Mỗi mâu thuẫn
là một cặp mặt đối lập trong cùng mét sù vËt võa thèng nhÊt víi nhau võa th-êng xuyên đấu
tranh với nhau.
Sự thống nhất của các mặt đối lập: Là sự ràng buộc lẫn nhau, n-ơng tựa vào nhau của các mặt
đối lập. Mặt này lấy mặt kia làm tiền đề tồn tại cho mình.

Sự đấu tranh của các mặt đối lập: Là sự tác động qua lại theo xu h-ớng bài trừ và phủ định lẫn
nhau, sự chuyển hoá lẫn nhau của các mặt đối lập.
2- Nội dung quy luật:
Mỗi sự vật hiện t-ợng trong thế giới khách quan đều là thể thống nhất của các mặt đối lập. Hai
mặt đối lập của sự vật hiện t-ợng thống nhất với nhau tạo nên một mâu thuẫn. Khi mới xuất
hiện mâu thuẫn biểu hiện sự khác nhau của 2 mặt trong sự vật. Sự khác nhau đó dần chuyển
thành sự đối lập. Khi đó mâu thuẫn bộc lộ rõ hai mặt đối lập đấu tranh với nhau. Sự đấu tranh
phát triển đến gay gắt, lên đến đỉnh cao thì xảy ra xung đột giữa hai mặt của mâu thuẫn. Hai
mặt đó chuyển hoá lẫn nhau trong những điều kiện nhất định tức là mâu thuẫn đ-ợc giải quyết.
Kết thúc sự thống nhất cũ của các mặt đối lập, một sự thống nhất mới xuất hiện, các mặt đối lập
lại đấu tranh với nhau, mâu thuẫn lại phát triển và lên đến đỉnh cao thì đ-ợc giải quyết đó là sự
chuyển hoá lẫn nhau cuả các mặt đối lập diễn ra th-ờng xuyên làm cho sự vật vận động phát
triển không ngừng đó là quy luật vốn có của mọi sự vật hiện t-ợng. Sự chuyển hoá các mặt đối
lập là tất yếu và diễn ra muôn hình muôn vẻ. Đối với các sự vật khác nhau sự chuyển hoá của
các mặt đối lập cũng khác nhau. Có 2 hình thức cơ bản:
- Mặt đối lập này lập tức chuyển thành mặt đối lập kia, sang cái đối lập với mình
- Cả hai mặt đối lập đều chuyển hoá thành cái khác, lên hình thức cao hơn
3- ý nghĩa của việc nẵm vững quy luật này
- Mâu thuẫn là khách quan và phổ biến chúng ta phải biết phân tích các mặt đối lập tìm ra mâu
thuẫn của nó có nh- vậy mới nắm đ-ợc bản chất của sự vật hiện t-ợng mới tìm ra khuynh h-ớng
vận động và phát triển của chúng để có biện pháp cải tạo sự vật
- Ph-ơng pháp phân tích mâu thuẫn: Vì trong sự vật có nhiều mâu thuẫn có vai trò vị trí khác
nhau do đó phải biết phân tích mâu thuẫn cụ thể, tìm cách giải quyết cụ thể đối với từng mâu
thuẫn. Tuân theo quy tắc phân tích cụ thể mọi tình hình cụ thể
- Ph-ơng pháp giải quyết mâu thuẫn:
+ Mâu thuẫn có quá trình phát triển cho nên nó đ-ợc giải quyết khi đà có đủ điều kiện để giải
quyết. Việc giải quyết mâu thuẫn phải tuân theo quy luật khách quan.
+ Mâu thuẫn phải đ-ợc giải quyết bằng con đ-ờng đấu tranh, các hình thức đấu tranh cũng phải
khác nhau để phù hợp với từng loại mâu thuẫn
+ Mâu thuẫn phải đ-ợc giải quyết một cách cụ thể. Có nhiều hình thức đấu tranh giữa các mặt

đối lập nên chúng ta phải căn cứ vào tình hình cụ thể để lựa chọn hình thức đấu tranh phù hỵp
nhÊt.
14


C©u 28: Ph©n tÝch néi dung cđa quy lt tõ những thay đổi về số l-ợng dẫn đến những thay
đổi về chất và ng-ợc lại, ý nghĩa của việc nắm vững quy luật này trong hoạt động thực tiễn
1- Để nắm đ-ợc quy luật cần phải nắm đ-ợc các khái niệm cơ bản sau:
*Khái niệm chất: chất là một phạm trù triết học dùng để chỉ tính quy định bên trong vốn có của
sự vật, là tổng hợp những thuộc tính làm cho nó là nó và phân biệt nó với sự vật khác.
*Khái niệm l-ợng: là phạm trù triết học chỉ tính quy định vốn có của sự vật nh-ng ch-a nói rõ
sự khác nhau căn bản giữa nó với sự vật khác mà chỉ nói lên quy mô, trình độ, số l-ợng, mức độ
phát triển của sự vật
* Khái niệm độ: Là mối liên hệ quy định lẫn nhau của chất và l-ợng. Nó là giới hạn mà trong đó
tuy l-ợng đà thay đổi sự vật vẫn còn là nó ch-a biến thành cái khác.
- Khái niệm nhảy vọt: Sự biến đổi về chất gọi là nhảy vọt, đó là b-ớc ngoặt trong sự biến đổi
dần dần về l-ợng
* Khái niệm điểm nút: Giới hạn mà đến đó xảy ra nhảy vọt gọi là điểm nút.
2- Phân tích nội dung quy luật l-ợng - chất
a- Những thay đổi về l-ợng dẫn đến những thay đổi về chất
Quá trình vận động, phát triển của sự vật diễn ra bằng cách l-ợng đổi dẫn đến chất đổi. Sự vật
tồn tại trong sự thống nhất giữa chất và l-ợng. Chất l-ợng tác động qua lại lẫn nhau l-ợng biến
đổi dần dần (tăng hoặc giảm trong giới hạn đó). Sự thay đổi về l-ợng ch-a làm thay đổi hoàn
toàn về chất, nh-ng ảnh h-ởng đến trạng thái của chất. L-ợng phát triển đến một mức độ nhất
định hết giới hạn đó thì đó chính là điểm nút ở đây xảy ra nhảy vọt. Đó là sự chuyển biến về
chất, chất cũ mất ®i chÊt míi ra ®êi thay thÕ sù vËt cị mất đi nh-ờng chỗ cho sự vật mới ra đời.
Nhảy vọt kết thúc một giai đoạn biến đổi về l-ợng, nó là sự gián đoạn trong quá trình vận động
liên tơc cđa sù vËt nh-ng nã kh«ng chÊm døt sù vận động mà chỉ chấm dứt một dạng tồn tại của
sự vật, chấm dứt một giai đoạn vận động này sang một giai đoạn vận động khác.
b- Chất mới ra đời tác động đến sự biến đổi của l-ợng. Chất mới ra đời tạo một sự thống nhất

mới giữa chất l-ợng và độ mới
Chất mới hình thành lại quy định sự biến đổi của l-ợng. Sự ảnh h-ởng của chất đến l-ợng có thể
biểu hiện ở quy mô, mức độ nhịp điệu phát triển của l-ợng mới. Trong sự vật mới l-ợng lại tiếp
tục biến đổi dần dần đến hết giới hạn độ đó là điểm nút ở đây laị xảy ra nhảy vọt và có sự
chuyển biến về chất, chÊt míi ra ®êi, sù vËt cị mÊt ®i, sù vËt míi ra ®êi thay thÕ cho nã. Sù ra
®êi của chất mới lại tác động đến sự biến đổi cđa l-ỵng míi, cø nh- vËy sù vËt, hiƯn t-ỵng vận
động, phát triển, lúc thì dần dần về l-ợng, lúc thì nhảy vọt về chất.
3- ý nghĩa của việc nắm vững quy luật này trong hoạt động thực tiễn
- Việc nắm vững mối quan hệ biện chứng giữa thay đổi về chất có ý nghĩa ph-ơng pháp luận
quan trọng cho chúng ta nâng cao chất l-ợng và hiệu quả hoạt ®éng nhËn thøc cịng nh- ho¹t
®éng thùc tiƠn
+ Trong ho¹t động thực tiễn nhất là trong đấu tranh cách mạng phải biết chớp thời cơ và tận
dụng thời cơ nhằm tạo nên sự phát triển
+ Chống quan điểm sai lầm của chủ nghĩa cải l-ơng, chủ nghĩa xét lại hữu khuynh cũng nhchủ nghĩa vô chính phủ tả khuynh
+ Quan điểm của chủ nghĩa xét lại hữu khuynh, cải l-ơng phủ nhận tính tất yếu của b-ớc quá độ
mang tính cách mạng, chỉ thừa nhận tiến hoá là hình thức thay đổi duy nhất của xà hội.
- Chủ nghĩa vô chính phủ, chủ nghĩa cơ hội tả khuynh phủ nhận hình thức phát triển mang tính
liên tục chỉ thừa nhận những b-ớc nhảy có tính chất cách mạng "mang tính phiêu l-u". Quan
điểm chủ quan nôn nóng cũng là biểu hiện của nó.
- Nắm vững quy luật này có ý nghĩa to lớn trong việc xem xét và giải quyết những vấn đề của
công cuộc đổi mới ở n-ớc ta hiện nay. Việc thực hiện thành công quá trình đổi míi toµn diƯn tÊt
15


cả các mặt của đời sống xà hội sẽ tạo ra b-íc nhÈy vỊ chÊt cđa toµn bé x· héi n-íc ta nãi
chung.
C©u 29: Ph©n tÝch néi dung cđa quy luật phủ định. ý nghĩa của việc nắm vững quy luật này
trong hoạt động thực tiễn
1- Phân tích nội dung của quy luật phủ định của phủ định
* Phủ định: Là khái niệm triết học nhằm để chỉ ra sự ra đời của sự vật mới trên cơ sở sự mất đi

của sự vật cũ
* Phủ định biện chứng là sự tự phủ định, là sự phủ định tạo điều kiện để cho sự phát triển tiếp
sau. Sự vật, hiện t-ợng trong thế giới khách quan luôn vận động phát triển liên tục không ngừng.
Mỗi chu kỳ một vòng khâu của sự vận động phát triển của sự vật bao gồm hai lần phủ định và
ba giai đoạn: giai đoạn khẳng định, giai đoạn phủ định và giai đoạn phủ định của phủ định. Qua
hai lần phủ định sự vật hoàn thành đ-ợc một chu kỳ phát triển của nó. Sự phủ định lần thứ nhất
tạo ra cái đối lập với sự vật ban đầu, đó là một b-ớc trung gian trong sự phát triển. Sự phủ định
lần thứ hai tái lập lại cái ban đầu, nh-ng trên cơ sở míi cao h¬n, nã thĨ hiƯn b-íc tiÕn cđa sù
vËt. Sự phủ định lần thứ hai này đ-ợc gọi là phủ định của phủ định. Phủ định của phủ định xuất
hiện với t- cách là cái tổng hợp tất cả các yếu tố tích cực đà đ-ợc phát triển từ tr-ớc trong cái
khẳng định ban đầu và trong cái phủ định lần thứ nhất cái tổng hợp này là sự thống nhất biện
chứng tất cả những yếu tố tích cực trong các giai đoạn tr-ớc và những yếu tố mới xuất hiện
trong quá trình phủ định. Cái tổng hợp có nội dung toàn diện và phong phú hơn không còn
phiến diện nh- trong cái khẳng định ban đầu và cái phủ định lần thứ nhất. Phủ định của phủ
định kết thúc một chu kỳ phát triển đồng thời lại là ®iĨm xt ph¸t cđa mét chu kú ph¸t triĨn vỊ
sau.
* Đặc điểm quan trọng nhất của quy luật phủ định của phủ định chính là sự phát triển d-ờng
nh- quay trở lại cái cũ nh-ng trên cơ sở cao hơn
2- ý nghĩa của việc nắm vững quy luật này trong hoạt động thực tiễn
- Phát triển là khuynh h-ớng tất yếu của các sự vật, hiện t-ợng do đó phải tin t-ởng vào cái mới
nhất định sẽ thay thế cái cũ, cái tiến bộ nhất định sẽ chiến thắng cái lạc hậu.
- Biết phát hiện ra cái mới. Tích cực ủng hộ cái mới, đấu tranh cho cái mới thắng lợi, tạo mọi
điều kiện cho cái mới ra đời và chiến thắng cái cũ, cái lạc hậu vì khi mới ra đời cái mới bao giờ
cũng còn non yếu. Phải phân biệt cái mới thực sự với cái mới giả tạo, cái cũ đội lốt cái mới
- Phát triển đó là khuynh h-ớng của các sự vật, hiện t-ợng nh-ng không có nghĩa là sự phát
triển theo đ-ờng thẳng tắp mà sự phát triển đó theo con đ-ờng "xoáy ốc" đôi khi có những b-ớc
lùi tạm thời vì vậy phải chống quan điểm lạc quan quá mức hoặc thái độ bảo thủ trì trệ.
Câu 30: Phân tích nội dung cơ bản của các cặp phạm trù cái chung và cái riêng. ý nghĩa
của việc nghiên cứu cặp phạm trù này
* Khái niệm:

- Cái riêng: Là một phạm trù triết học dùng để chỉ một sự vật, một hiện t-ợng, một quá trình
riêng lẻ nhất định
- Cái chung: Là phạm trù triết học dùng để chỉ những mặt, những thuộc tính, những mối quan hệ
giống nhau đ-ợc lặp lại trong nhiều sự vật, hiện t-ợng hay quá trình riêng lẻ.
- Cái đơn nhất: Là phạm trù triết học dùng để chỉ những mặt, những thuộc tính vốn có chỉ ở mọi
sự vật, hiện t-ợng không lặp lại ở các sự vật hiện t-ợng khác. Nhờ cái đơn nhất mà con ng-ời có
thể phân biệt đ-ợc cái riêng này với cái riêng khác.
- Theo quan điểm của chủ nghĩa duy vật biện chứng mối quan hệ biện chứng giữa cái riêng và
cái chung thĨ hiƯn nh- sau:
Thø nhÊt: "C¸i chung chØ tån tại trong cái riêng thông qua cái riêng". Điều đó có nghĩa là cái
chung thực sự tồn tại, nh-ng nó chỉ tồn tại trong cái riêng, thông qua cái riêng chứ không tồn tại
biệt lập, bên ngoài cái riêng.
16


Thứ hai: "Cái riêng chỉ tồn tại trong mối liên hệ dẫn tới cái chung". Điều đó có nghĩa là cái
riêng tồn tại độc lập nh-ng sự tồn tại độc lập đó không có nghĩa "cái riêng" hoàn toàn cô lập với
cái khác. Ng-ợc lại, bất kỳ cái riêng nào cũng nằm trong mối liên hệ dẫn tới cái chung. Cái
riêng không những chỉ tồn tại trong mối liên hệ dẫn tới cái chung mà thông qua hàng nghìn sự
chuyển hoá, nó còn liên hệ với những cái riêng thuộc loại khác.
Thứ ba: Cái chung là bộ phận của cái riêng còn cái riêng không gia nhập hết vào cái chung vì
bên cạnh các thuộc tính đ-ợc lặp lại các sự vật khác, tức là bên cạnh cái chung bất cứ cái riêng
nào cũng còn chứa đựng những cái đơn nhất, tức là những nét, những mặt, những thuộc tính...
chỉ vốn có ở nó và không tồn tại ở bất kỳ một sự vật nào khác. Cái riêng phong phú hơn cái
chung, còn cái chung (cái chung bản chất) sâu sắc hơn cái riêng.
Thứ t-: Trong quá trình phát triển khách quan, trong những điều kiện nhất định cái đơn nhất có
thể chuyển hoá thành cái chung và ng-ợc lại. Sự chuyển hoá từ cái đơn nhất thành cái chung đó
là sự ra đời của cái mới. Sự chuyển hoá từ cái chung thành cái đơn nhất đó là sự mất dần đi cái
cũ.
* ý nghĩa của việc nghiên cứu cặp phạm trù này. Cái chung và cái riêng gắn bó chặt chẽ không

thể tách rời nên:
- Không đ-ợc tách cái chung ra khỏi cái riêng. Không đ-ợc tuyệt đối hoá cái chung. Nếu tuyệt
đối hoá cái chung sẽ mắc phải quan điểm sai lầm tả khuynh giáo điều. Muốn tìm ra cái chung
phải nghiên cứu từng cái riêng, thông qua cái riêng. Phê phán quan điểm sai lầm của phái duy
thực: cho rằng chỉ tồn tại cái chung không phụ thuộc vào cái riêng và sinh ra cái riêng. Cái riêng
thì hoặc là không tồn tại, hoặc nếu có tồn tại thì cũng là do cái chung sinh ra và chỉ là tạm thời.
Cái riêng sinh ra và chỉ tồn tại trong một thời gian nhất định rồi mất đi, cái chung mới là cái tồn
tại vĩnh viễn
- Không đ-ợc tách rời cái riêng ra khỏi cái chung, không đ-ợc tuyệt đối hoá cái riêng. Nếu
tuyệt đối hoá cái riêng sẽ mắc phải quan điểm sai lầm hữu khuynh xét lại, phê phán quan điểm
sai lầm của phái duy danh cho rằng chỉ có cái riêng là tồn tại thực sự còn caí chung chẳng qua
chỉ là những tên gọi do lý trí đặt ra trong nhận thức và hoạt động thực tiễn chúng ta phải biết
phát hiện ra cái chung, vận dụng cái chung để cải tạo cái riêng vì cái chung gắn liền với bản
chất, quy luật vận động, phát triển của sự vật.
- Phải phát hiện ra cái mới tiêu biểu cho sự phát triển và tạo điều kiện cho nó phát triển trở
thành cái chung. Ng-ợc lại, hạn chế và đi đến xoá bỏ dần những cái cũ, cái đà lỗi thời, lạc hậu.
Câu 33: Phân tích nội dung cơ bản của cặp phạm trù bản chất và hiện t-ợng. ý nghĩa của
việc nghiên cứu cặp phạm trù này
1- Phân tích nội dung cơ bản của cặp phạm trù bản chất và hiện t-ợng
a- Khái niệm:
Bản chất là phạm trù dùng để chỉ tổng hợp tất cả các mặt, các mối liên hệ tất nhiên t-ơng đối ổn
định ở bên trong sự vật quy định sự vận động và phát triển của sự vật đó.
- Hiện t-ợng là những mặt, những mối liên hệ biểu hiện ra bên ngoài của một bản chất nhất định
b- Mối quan hệ biện chứng giữa bản chất và hiện t-ợng
- Bản chất và hiện t-ợng tồn tại khách quan mỗi sự vật đều là sự thống nhất giữa bản chất và
hiện t-ợng. Bản chất và hiện t-ợng về căn bản phù hợp với nhau thể hiện:
+ Bất kỳ bản chất nào cũng đ-ợc bộc lộ ra qua những hiện t-ợng t-ơng ứng và bất cứ hiện t-ợng
nào cũng là sự bộc lộ của bản chất ở mức độ nào đó hoặc ít hoặc nhiều.
+ Bản chất nào thì h-ợng t-ợng ấy và ng-ợc lại bản chất khác nhau sẽ biểu hiện ở những hiện
t-ợng khác nhau. Bản chất thay đổi thì hiện t-ợng cũng thay đổi theo sớm hay muộn

- Sự thống nhất giữa bản chất và hiện t-ợng là sự thống nhất mang tính mâu thuẫn
+ Bản chất phản ánh cái chung tất yếu, quyết định sự tồn tại và phát triển của sự vật còn hiện
t-ợng phản ánh cái cá biệt. Hiện t-ợng phong phú hơn bản chất ng-ợc lại bản chất sâu sắc hơn
17


hiện t-ợng vì vậy cùng một bản chất có thể biểu hiện ra ngoài bằng vô số hiện t-ợng khác nhau
tuỳ theo sự biến đổi của điều kiện và hoàn cảnh.
+ Bản chất bao giờ cũng là mặt bên trong ẩn giấu sâu xa của sự vật, còn sự vật là sự biểu hiện
của bản chất đó ra bên ngoài nh-ng biểu hiện d-ới hình thức đà cải biên nhiều khi xuyên tạc
bản chất. Hiện t-ợng là sự biểu hiện của bản chất về cơ bản phù hợp với bản chất nh-ng không
bao giờ phù hợp hoàn toàn. Chúng biểu hiện bản chất không phải dạng nh- nguyên bản chất vốn
có mà d-ới hình thức cải biên nhiều khi xuyên tạc nội dung thực sự của bản chất.
+ Bản chất t-ơng đối ổn định, biến đổi chậm còn hiện t-ợng không ổn định nó biến đổi nhanh
hơn so với bản chất
2- ý nghĩa của việc nghiên cứu cặp phạm trù này
- Sự thống nhất giữa bản chất và hiện t-ợng giúp cho chúng ta có thể tìm ra bản chất, quy luật
vận động của sự vật thông qua hiện t-ợng
- Muốn nhận thức đúng đắn về sự vật không đ-ợc dừng lại ở vỏ bề ngoài của sự vật, ở một vài
hiện t-ợng đơn lẻ mà cần phải phân tích một cách tổng thể các hiện t-ợng để đi sâu tìm ra bản
chất thực sự của nó, không đ-ợc lẫn lộn hiện t-ợng với bản chất.
- Quá trình tìm hiểu bản chất của sự vật là quá trình rất phức tạp lâu dài đó là quá trình con
ng-ời phải đi từ hiện t-ợng đến bản chất từ bản chất ít sâu sắc đến bản chất sâu sắc hơn và cứ
thế tiếp tục mÃi.
Câu 36: Lênin nói: "từ trực quan sinh động đến t- duy trừu t-ợng đến thực tiễn là con
đ-ờng biện chứng của sự nhận thức chân lý, của sự nhận thức thực tại khách quan" hÃy
phân tích luận điểm trên và rút ra ý nghĩa của nó
a- Khái niệm
- Trực quan sinh động là sự phản ánh trực tiếp khách thể bằng các giác quan và đ-ợc diễn ra
d-ới ba hình thức nhận thức cơ bản kế tiếp nhau nh- cảm giác, tri giác, biểu t-ợng đây là giai

đoạn đầu tiên của quá trình nhận thức đ-ợc gắn liền với thực tiễn trực quan sinh động còn đ-ợc
gọi là nhận thức cảm tính
- T- duy trừu t-ợng là giai đoạn cao của quá trình nhận thức dựa trên cơ sở của những tài liệu do
trực quan sinh động đem lại, t- duy trừu t-ợng phản ánh hiện thực một cách gián tiếp, khái quát,
sâu sắc, chính xác và đầy đủ hơn sự vật với các hình thức nhận thức nh-: khái niệm, phán đoán,
suy luận. T- duy trừu t-ợng còn đ-ợc gọi là nhận thức lý tính
b- Phân tích luận điểm của Lênin
Với luận điểm trên Lênin muốn nói đến quá trình nhận thức sự vật của con ng-ời hay nói cách
khác đó là quá trình con ng-ời đạt đ-ợc chân lý. Quá trình đó đ-ợc Lênin diễn ®¹t qua hai giai
®o¹n:
+ Tõ trùc quan sinh ®éng ®Õn t- duy trừu t-ợng
+ Từ t- duy trừu t-ợng đến thực tiễn
Giai đoạn 1: Từ trực quan sinh động đến t- duy trừu t-ợng, trực quan sinh động và t- duy trừu
t-ợng gắn bó thống nhất kế tiếp nhau, bổ xung lẫn nhau trong quá trình con ng-ời nhận thức thế
giới nh-ng chúng lại khác nhau.
- Trực quan sinh động:
+ Con ng-ời nhận thực đ-ợc hình ảnh bên ngoài trực tiÕp cơ thĨ vỊ thÕ giíi xung quanh
+ Lµ sù nhận thức bề ngoài ch-a đi vào bên trong, ch-a nắm đ-ợc bản chất và quy luật của hiện
thực khách quan. Do đó nhận thức ch-a sâu sắc, ch-a đầy đủ những mặt tích cực của giai đoạn
này là sát thùc tÕ dùa vµo kinh nghiƯm lµ chđ u.
+ NÕu nhận thức của con ng-ời chỉ dừng lại ở đây thì ch-a đủ vì với những tri thức ấy con ng-ời
ch-a cải tạo đ-ợc hiện thực. Lênin nói "từ trực quan sinh động đến t- duy trừu t-ợng" tức là
muốn nói nhận thức của con ng-ời phải đ-ợc tiếp tục phát triển lên giai đoạn t- duy trừu t-ợng.
18


T- duy trừu t-ợng là sự nhận thức đà đi vào bản chất phản ánh đ-ợc quy luật của sự vật đó là
chân lý. T- duy trừu t-ợng khác với trực quan sinh động là nó không gắn với sự tác động trực
tiếp của sự vật mà th-ờng tách khỏi hiện thực để phản ánh khái quát sự vật trong tính tất yếu và
toàn diện của nó, điều đó sẽ có nguy cơ phản ánh sai lệch sự vật, do đó t- duy trừu t-ợng phải

đ-ợc kiểm tra lại bằng thực tiễn đó là thực chất của b-ớc chuyển từ t- duy trừu t-ợng đến thực
tiễn.
- Trực quan sinh động và t- duy trừu t-ợng tuy khác nhau nh-ng thống nhất ở chỗ trực quan
sinh động cung cấp tài liệu cho t- duy trừu t-ợng, không có nhận thức cảm tính thì không có
nhận thức lý tính. Ng-ợc lại, không đ-a nhận thức cảm tính phát triển lên nhận thức lý tính thì
nhận thức không phản ánh đ-ợc bản chất của sự vật.
* Nhận thức của con ng-ời phải đi từ trực quan sinh động đến t- duy trừu t-ợng nh-ng nếu dừng
lại ở đây thì ch-a đ-ợc vì đến giai đoạn t- duy trừu t-ợng ta thu đ-ợc quy luật, lý luận. Liệu
những lý luận ấy có đúng không? Lý luận phải quay trở lại thực tiễn và phải đ-ợc thực tiễn kiểm
tra tính chân thực.
Giai đoạn 2: Giai đoạn từ t- duy trừu t-ợng đến thực tiễn mới hoàn thành một chu trình của quá
trình nhận thức ở đây thực tiễn là điểm bắt đầu và là điểm kết thúc của chu trình đó. Nh-ng sự
kết thúc này lại là điểm bắt đầu của chu trình tiếp theo mới và cao hơn. Cứ nh- thế nhận thức
của con ng-êi tõ trùc quan sinh ®éng ®Õn t- duy trõu t-ợng và từ t- duy trừu t-ợng đến thực tiễn
nhận thức của con ng-ời càng đi sâu, nắm bắt đ-ợc c¸c quy lt cđa thÕ giíi kh¸ch quan phơc
vơ cho hoạt động thực tiễn có hiệu quả.
c- ý nghĩa:
- Với luận điểm trên Lênin đà chỉ ra con đ-ờng biện chứng của quá trình nhận thức của con
ng-ời. Nhận thức của con ng-ời phải xuất phát từ thực tiễn và giải quyết những yêu cầu của
thực tiễn đòi hỏi.
- Hai giai đoạn nhận thức gắn bó chặt chẽ không tách rời
+ Nếu tuyệt đối nhận thức cảm tính (trực quan sinh động) sẽ dẫn đến chủ nghĩa duy cảm
+ Nếu tuyệt đối hoá nhận thức lý tính (t- duy trừu t-ợng) sẽ dẫn tới chủ nghĩa duy lý.
- Phải từ thùc tÕ, tõ kinh nghiƯm mµ tỉng kÕt thµnh lý luận do đó mới định ra đ-ờng lối, chính
sách đúng phù hợp với thực tiễn. Ng-ợc lại, cũng phải biết vận dụng những quy luật lý luận vào
điều kiện hoàn cảnh cụ thể, tránh giáo điều, dập khuôn máy móc, tránh thoát ly thực tế.
Câu 37: Thực tiễn là gì? HÃy phân tích vai trò thực tiễn với quá trình nhận thức
* Thực tiễn là phạm trù chỉ toàn bộ hoạt động vật chất cảm tính có mục đích, có tính lịch sử xÃ
hội của con ng-ời nhằm cải tạo tự nhiên và xà hội.
Hoạt động thực tiễn tồn tại d-ới ba hình thức:

+ Hoạt động sản xuất vật chất
+ Hoạt động chính trị xà hội
+ Hoạt động thực nghiệm khoa học
Trong đó hoạt động sản xuất vật chất là cơ bản và quan trọng nhất, ba hình thức ấy gắn bó và
tác động lẫn nhau
* Phân tích vai trò của thực tiễn đối với quá trình nhận thức
Thực tiễn là cơ sở và là động lực của nhận thức
- Nhận thức ngay từ đầu đà bị quy định bởi những nhu cầu của thực tiễn. Muốn sống, muốn tồn
tại con ng-ời phải sản xuất và cải tạo xà hội  bc con ng-êi ph¶i nhËn thøc thÕ giíi xung
quanh.
- Bằng hoạt động thực tiễn (tác động vào khách thể) con ng-ời mới làm cho các thuộc tính của
thế giới vËt chÊt béc lé ra, tõ ®ã míi nhËn thøc đ-ợc bản chất quy luật của nó.
- Hoạt động thực tiễn làm các giác quan của con ng-ời phát triển tinh tế hơn, hoàn thiện hơn,
giúp cho con ng-ời nhận thøc thÕ giíi tèt h¬n.
19


- Hoạt động thực tiễn còn tạo ra các công cụ, ph-ơng tiện mới tinh vi, giúp cho quá trình nhận
thức của con ng-ời tốt hơn
- Thực tiễn luôn phát triển, luôn đặt ra những yêu cầu mới đòi hỏi nhận thức phải giải quyết. Do
đó nhận thức cũng phải phát triển, có nh- thế mới đáp ứng đ-ợc yêu cầu của thực tiễn. Với
những lý do trên thực tiễn vừa là cơ sở vừa là động lực của nhận thức.
Thực tiễn là mục đích của nhận thức
- Mọi tri thức khoa học chỉ có ý nghĩa khi đ-ợc áp dụng vào đời sống trực tiếp hay gián tiếp
- Con ng-ời nhận thức thế giới xung quanh không phải để trang trí, tiêu khiển mà là phục vụ các
nhu cầu thực tiễn. Nếu không vì thực tiễn thì nhận thức sẽ trở nên mất ph-ơng h-ớng.
Thực tiễn là tiêu chuẩn của chân lý:
Tri thức của con ng-ời là kết quả của quá trình nhận thức. Tri thức ấy có thể phản ánh đúng
hoặc phản ánh ch-a đúng về hiện thực khách quan. Muốn kiểm tra sự đúng hoặc sai của tri thức
phải bằng thực tiễn.

Nếu thực tiễn xác nhận là đúng thì tri thức đó trở thành chân lý, nếu không đúng thì phải nhận
thức lại.
Câu 38: Tại sao nói sù thèng nhÊt cđa lý ln vµ thùc tiƠn lµ nguyên lý cơ bản của triết học
Mác-Lênin
Khái niệm:
- Lý luận: Là sự khái quát những kinh nghiệm thực tiễn là tổng hợp các tri thức về tự nhiên, xÃ
hội đà đ-ợc tích luỹ trong quá trình lịch sử của con ng-ời, lý luận là sản phẩm cao của nhận
thức, của sự phản ánh hiện thực khách quan.
- Thực tiễn là phạm trù chỉ toàn bộ hoạt động vật chất cảm tính có mục đích, có tính lịch sử xÃ
hội của con ng-ời nhằm cải tạo tự nhiên và xà hội.
Hoạt động lý luận là một dạng hoạt động có mục đích của con ng-ời, nó thống nhất hữu cơ với
hoạt động thực tiễn.
Lý luận bắt nguồn từ thực tiễn, phản ánh khái quát những vấn đề của thực tiễn sinh ®éng. Lý
ln do thùc tiƠn quy ®Þnh nh-ng lý ln cũng có vai trò tích cực đối với thực tiễn khi lý luận đó
phản ánh đúng hiện thực khách quan và thâm nhập đ-ợc vào quần chúng nhân dân.
Thực tiễn không có lý luận là thực tiễn mù quáng, lý luận không liên hệ với thực tiễn là lý luận
suông, không thể h-ớng dẫn hoạt động thực tiễn cải tạo thế giới. Triết học Mác -Lênin đà khẳng
định tính thống nhất, gắn bó và tác động lẫn nhau giữa lý luận và thực tiễn
Nói sự thống nhất giữa lý luận và thực tiễn là nguyên lý cơ bản của triết học Mác -Lênin vì:
- Nguyên lý này đ-ợc thể hiện ë ngay trong tõng néi dung cđa toµn bé häc thuyết triết học Mác
- Lênin. Mác nói: Triết học không những chỉ giải thích thế giới mà còn cải tạo thế giới.
Mục đích của triết học Mác -Lênin chính là vì thực tiễn, lý luận triết học Mác -Lênin ra đời để
nhằm cải tạo thế giới
Mác nói: giai cấp vô sản đà tìm ra vũ khí lý luận của mình đó là triết học và triết học đà tìm
thấy vật chất của mình chính là giai cấp vô sản.
Lênin nói: "Không có lý luận cách mạng thì không có phong trào cách mạng".
Câu 39: Chân lý là gì? Hiểu thế nào về chân lý khách quan, chân lý t-ơng đối, chân lý tuyệt
đối, chân lý là cụ thể
* Chân lý: Là tri thức có nội dung phù hợp với hiện thực khách quan và đ-ợc thực tiễn kiểm
nghiệm.

Nh- vậy chân lý là tri thức chứ không phải là bản thân hiện thực khách quan nh-ng tri thức đó
phải phản ánh đúng sự thật khách quan. Thí dụ: Chân lý "Trái đất quay xung quanh mặt trời và
tự động quay trên trục của nó"
- Chân lý khách quan (tính khách quan của chân lý): Chân lý bao giờ cũng là khách quan vì nội
dung mà chân lý phản ánh là hiện thực khách quan. Chủ nghĩa Mác-Lênin nói đến chân lý tøc lµ
20


nói đến nội dung mà chân lý đó phản ánh. Xét về chiều sâu của quá trình nhận thức thì ta phân
biệt:
- Chân lý t-ơng đối: Là những tri thức đúng nh-ng ch-a hoàn toàn, ch-a đầy đủ. Nó phản ánh
đúng một mặt, một bộ phận nào đó của hiện thực khách quan trong những điều kiện xác định
- Chân lý tuyệt đối: Là tri thức có mội dung phù hợp, đầy đủ hoàn toàn với hiện thực khách
quan mà nó phản ánh
Về nguyên tắc ta có thể đạt tới chân lý tuyệt đối vì trong thế giới khách quan không có sự vật,
hiện t-ợng nào mà con ng-ời không thể nhận thức đ-ợc (khả năng nhận thác của con ng-ời là
vô hạn). Những khả năng đó bị hạn chế bởi điều kiện không gian và thời gian mà khách thể
đ-ợc phản ánh bởi những điều kiện cụ thể của từng thế hệ ng-ời với những quy định ấy mà chân
lý tuyệt đối cũng chỉ là t-ơng đối.
Ng-ợc lại chân lý t-ơng đối là chân lý đúng hoàn toàn ở trong từng lĩnh vực mà nó phản ánh. ở
nghĩa này chân lý t-ơng đối cũng mang ý nghĩa tuyệt đối.
- Chân lý cụ thể: Vì mỗi tri thức đều phản ánh về một đối t-ợng nhất định, đối t-ợng ấy tồn tại
trong thời gian và không gian xác định, hơn nữa tri thức đó là của một thế hệ ng-ời nhất định
cho nên không thể có chân lý trừu t-ợng, chỉ có chân lý cụ thể.
Nói chân lý tuyệt đối, chân lý t-ơng đối, chân lý cụ thể tức là muốn nói đến việc chân lý đ-ợc
hình thành và phát triển trải qua một quá trình phụ thuộc vào những điều kiện lịch sử cụ thể của
chủ thể trong hoạt động nhận thức và hoạt động thực tiễn.
Ta có thể gọi chân lý khách quan, chân lý t-ơng đối, chân lý tuyệt đối, chân lý cụ thể là bốn đặc
tính của chân lý. Bốn đặc tính này có mối quan hệ gắn bó với nhau. ĐÃ là chân lý thì bao giờ
cũng khách quan và cụ thể. Chân lý tuyệt đối cũng mang ý nghĩa là t-ơng đối và chân lý t-ơng

đối cũng mang ý nghĩa tuyệt đối.

Phần hai
Câu 40: Phân tích nội dung và kết cấu của lực l-ợng sản xuất. Tại sao nói trong thời đại
hiện nay khoa học đà trở thành lực l-ợng sản xuất trực tiếp cđa x· héi.
a- Néi dung vµ kÕt cÊu cđa lùc l-ợng sản xuất
* Lực l-ợng sản xuất:
+ Lực l-ợng sản xuất là thể thống nhất hữu cơ giữa t- liệu sản xuất (tr-ớc hết là công cụ sản
xuất) và con ng-ời với kinh nghiệm, kỹ năng, tri thức lao động của họ.
+ Lực l-ợng sản xuất biểu hiện mối quan hệ giữa con ng-ời với tự nhiên trong quá trình sản
xuất
+ Lực l-ợng sản xuất do con ng-ời tạo ra nh-ng mang tính khách quan
* Kết cấu của lực l-ợng sản xuất :
Lực l-ợng sản xuất bao gồm hai yếu tố cấu thành đó là t- liệu sản xuất và ng-ời lao động
- T- liệu sản xuất gồm:
+ T- liệu lao động: Có công cụ lao động và những ph-ơng tiện lao động khác phục vụ trong quá
trình sản xuất nh- những ph-ơng tiện vận chuyển, bảo quản sản phẩm...
+ Đối t-ợng lao động: Là những vật có sẵn trong tự nhiên và cả những vật do con ng-ời tạo ra
và đ-ợc con ng-ời sử dụng trong quá trình sản xuất.
- Yếu tố con ng-ời: Đó chính là ng-ời lao động với kinh nghiệm, kỹ năng, tri thức lao động của
họ. Các yếu tố trong lực l-ợng sản xuất không thể tách rời nhau mà quan hệ hữu cơ với nhau
trong đó yếu tố con ng-ời giữ vị trí hàng đầu. T- liệu sản xuất giữ vai trò rất quan träng vµ khoa
21


học ngày càng trở thành các lực l-ợng sản xuất trực tiếp của xà hội. Ngày nay lực l-ợng sản
xuất có thêm một yếu tố mới tham gia vào quá trình của nó đó là khoa học.
b- Khoa học đà trở thành lực l-ợng sản xuất trực tiếp vì:
- Không thể phát triển sản xuất nếu thiếu sự tham gia của khoa học. Những sáng chế phát minh
trong khoa học đ-ợc áp dụng trực tiếp vào quá trình sản xuất và trở thành một mắt khâu của quá

trình sản xuất
- Khoa học đ-ợc kết tinh vào mọi nhân tố của quá trình sản xuất (vào đối t-ợng lao động, vào tliệu lao động, vào ph-ơng pháp công nghệ và cả trong tri thức của ng-ời lao động) Khoa học trở
thành điểm xuất phát cho những biến đổi to lớn trong kỹ thuật sản xuất, tạo ra những ngành sản
xuất mới kết hợp khoa học với kỹ thuật thành một thể thống nhất, đ-a đến những ph-ơng pháp
công nghệ mới đem lại hiệu quả cao trong sản xuất.
Câu 41: Phân tích kết cấu của lực l-ợng sản xuất. Nêu vị trí của cách mạng khoa học kỹ
thuật trong lực l-ợng sản xuất
a- Kết cấu của lực l-ợng sản xuất:
Lực l-ợng sản xuất bao gồm: T- liệu sản xuất và ng-ời lao động. Lực l-ợng sản xuất biểu hiện
mối quan hệ giữa con ng-ời với tự nhiên trong quá trình sản xuất
* T- liệu sản xuất bao gồm đối t-ợng lao động và t- liệu lao động
- Đối t-ợng lao động: Là những vật có sẵn trong tự nhiên và cả những vật do con ng-ời tạo ra và
đ-ợc con ng-ời sử dụng trong quá trình sản xuất.
- T- liệu lao động: Có công cụ lao động và những ph-ơng tiện lao động khác phục vụ trong quá
trình sản xuất nh- những ph-ơng tiện vận chuyển, bảo quản sản phẩm... Công cụ lao động là
những vật mà con ng-ời đặt ra giữa mình với đối t-ợng lao động chúng chuyển tác động của
con ng-ời vào đối t-ợng lao động để tạo ra sản phẩm phục vụ cho nhu cầu của con ng-ời. Trong
các yếu tố cấu thành t- liệu sản xuất thì công cụ lao động con ng-ời đóng vai trò quan trọng
nhất vì thiếu nó con ng-ời không thể sản xuất đ-ợc, nó là tiêu chuẩn để đánh giá quá trình chinh
phục tự nhiên của con ng-ời và nó quyết định việc tăng năng suất lao động.
* Ng-ời lao động:
Trong lực l-ợng sản xuất yếu tố con ng-ời đóng vai trò hàng đầu. Thiếu con ng-ời thì không thể
sản xuất đ-ợc vì sản xuất chính là do con ng-ời thực hiện cho nên ngày nay vấn đề quan tâm
đến ng-ời lao động là một trong những vấn đề quan trọng (quan tâm đến lợi ích của họ, đến việc
bồi d-ỡng nâng cao trình độ kiến thức, tay nghề cho họ...)
b- Vị trí của cách mạng khoa học kỹ thuật trong lực l-ợng sản xuất
- Cách mạng khoa học kỹ thuật hiện đại đà tạo ra b-ớc nhảy vọt lớn trong lực l-ợng sản xuất
- Khoa học đà trở thành lực l-ợng sản xuất trực tiếp. Sự phát triển của lực l-ợng sản xuất không
thể thiếu đ-ợc vai trò của khoa học kỹ thuật. Thực chất của cuộc cách mạng khoa học kỹ thuật
là nó đà mở ra sự sản xuất tự động hoá với việc phát triển và ứng dụng của điều khiển học, vô

tuyến điện tử và tin học.
- Khoa học là những nguyên nhân của những thay đổi to lớn trong kỹ thuật sản xuất, nó tạo ra
những ngành sản xuất mới đ-a đến ph-ơng pháp công nghệ mới đem lại hiệu quả cao trong sản
xuất.
- Vai trò to lớn của cách mạng khoa học kỹ thuật đối với lực l-ợng sản xuất đ-ợc thể hiện ở
từng bộ phận trong kết cấu của lực l-ợng sản xuất, cụ thể là:
+ Trong đối t-ợng lao động sự phát triển của khoa học và kỹ thuật đà giúp phát hiện và đề ra
hàng loạt các ph-ơng pháp khai thác các nguồn năng l-ợng mới tạo ra các vật liệu mới.
+ Trong t- liệu lao động, khoa học kỹ thuật đà tạo ra những công cụ lao động mới hiện đại
+ Trong bản thân ng-ời lao động: những tri thức của khoa häc ®· kÕt tinh trong tri thøc cđa
ng-êi lao ®éng, ng-ời lao động trong lực l-ợng sản xuất ngày nay không chỉ là những ng-ời lao
động chân tay mà cả kỹ thuật viên, kỹ s- và những cán bộ khoa học phục vụ trực tiếp quá trình
sản xuất.
22


Câu 42: Phân tích nội dung của quan hệ sản xuất. Các loại hình quan hệ sản xuất cơ bản ở
n-ớc ta hiện nay
* Quan hệ sản xuất là gì?
- Quan hệ sản xuất là những quan hệ cơ bản giữa ng-ời với ng-ời trong quá trình sản xuất
- Quan hệ mang tính chất khách quan nó là quan hệ cơ bản quyết định tất cả các quan hệ xà hội
khác của con ng-ời.
- Quan hệ sản xuất là tiêu chí quan trọng để phân biệt hình thái kinh tế xà hội này với hình thái
kinh tế xà hội khác.
- Quan hệ sản xuất đ-ợc hình thành và biến đổi theo xu h-ớng phù hợp với tính chất và trình độ
của lực l-ợng sản xuất
* Quan hệ sản xuất đ-ợc biĨu hiƯn ë 3 mỈt sau:
- Quan hƯ vỊ mỈt sở hữu đối với t- liệu sản xuất: có hai hình thức sở hữu cơ bản về t- liệu sản
xuất đó là sở hữu xà hội và sở hữu t- nhân. Mặt này đóng vai trò quyết định đến các vai trò khác
của quan hệ sản xuất vì muốn tiến hành sản xuất đ-ợc cần phải có t- liệu sản xuất (bao gồm đối

t-ợng lao động và t- liệu lao động). Ai nắm giữ t- liệu sản xuất chủ yếu trong x· héi ng-êi ®ã
sÏ cã qun trong viƯc tỉ chức quản lý sản xuất, phân công lao động và sẽ có quyền trong việc
phân phối sản phẩm do lao động làm ra.
- Quan hệ trong việc tổ chức quản lý sản xuất: do quan hệ về mặt sở hữu đối với t- liệu sản xuất
quyết định
- Quan hệ về mặt phân phối sản phẩm lao động: do quan hệ về mặt sở hữu đối với t- liệu sản
xuất quyết định. Ba mặt trên của quan hệ sản xuất có quan hệ tác động biện chứng với nhau
không thể tách rời trong đó quan hệ sở hữu đối với t- liệu sản xuất đóng vai trò quyết định
* Các loại hình quan hệ sản xuất cơ bản ở n-ớc ta hiện nay:
Hiện nay n-ớc ta đang ở vào thời kỳ quá độ đi lên CNXH do đó các loại hình quan hƯ s¶n xt
ë n-íc ta bao gåm:
- Quan hƯ sản xuất XHCN (sở hữu nhà n-ớc về t- liệu sản xuất): Kinh tế nhà n-ớc giữ vai trò
chủ đạo trong nền kinh tế và nó định h-ớng phát triển các thành phần kinh tế khác.
- Quan hệ sản xuất dựa trên sở hữu tập thể về t- liệu sản xuất (trừ ruộng đất thuộc sở hữu xÃ
hội) đó là kinh tế tập thể, thành phần kinh tế mà trình độ xà hội hoá của lực l-ợng sản xuất, tổ
chức và quản lý sản xuất thấp hơn kinh tế nhà n-ớc nh-ng sản xuất với l-ợng hàng lớn cung cấp
cho ®êi sèng x· héi.
- Quan hƯ s¶n xt TBCN (së hữu t- nhân về t- liệu sản xuất): Kinh tế t- bản t- nhân
- Quan hệ sản xuất dựa trên hình thức sở hữu cá nhân về t- liệu sản xuất và lao động trực tiếp
của bản thân ng-ời lao động kinh tế cá thể.
Câu 43: Phân tích quy luật về sự phù hợp của quan hệ sản xuất với tính chất và trình độ
của lực l-ợng sản xuất. ý nghĩa thực tiễn của việc nghiên cứu nắm vững quy luật này ở n-ớc
ta hiện nay
a- Một số khái niệm:
- Lực l-ợng sản xuất: Biểu hiện mối quan hệ giữa con ng-ời với tự nhiên trong quá trình sản
xuất
- Quan hệ sản xuất: Biểu hiện mối quan hệ giữa con ng-ời với con ng-ời trong quá trình sản
xuất. Lực l-ợng sản xuất và Quan hệ sản xuất hợp thành ph-ơng thức sản xuất của xà hội.
- Ph-ơng thức sản xuất là cách thức mà con ng-ời dùng để làm ra của cải vật chất cho mình
trong một giai đoạn lịch sử nhất định với tự nhiên và có những quan hƯ víi nhau trong s¶n xt

- TÝnh chÊt cđa lùc l-ợng sản xuất: Là xét về tính chất của t- liệu sản xuất và của lao động. Có
hai loại tính chất của lực l-ợng sản xuất:
+ Tính chất cá nhân
+ TÝnh chÊt x· héi
23


- Trình độ của lực l-ợng sản xuất là trình độ phát triển của công cụ lao động, của kỹ thuật, trình
độ kinh nghiệm, kỹ năng lao động của con ng-ời, quy mô sản xuất, trình độ phân công lao động
xà hội. Xét những yếu tố trên ta thấy:
+ Lực l-ợng sản xuất có trình độ cao
+ Lực l-ợng sản xuất có trình độ thấp
b- Phân tích quy luật về sự phù hợp của quan hệ sản xuất với tính chất và trình độ của lực
l-ợng sản xuất
- Tr-ớc hết cần phải hiểu sự phù hợp của quan hệ sản xuất có nghĩa là lực l-ợng sản xuất có tính
chất và trình độ nh- thế nào thì quan hệ sản xuất cũng có tính chất t-ơng ứng, đó là sự thống
nhất biện chứng có chứa đựng mâu thuẫn. Tiêu chí của sự phù hợp ấy là năng suất lao động
tăng, lực l-ợng sản xuất phát triển bảo đảm những điều kiện về xà hội và môi tr-ờng.
- Nội dung của quy luật này đ-ợc thể hiện ở hai điểm chính sau:
Thứ nhất: Quan hệ sản xuất đ-ợc hình thành, biến đổi, phát triển d-ới ảnh h-ớng quyết định của
lực l-ợng sản xuất .
+ Lực l-ợng sản xuất là yếu tố luôn vận động và biến đổi trong quá trình lịch sử. Sự phát triển
của lực l-ợng sản xuất bao giờ cũng đ-ợc bắt đầu bằng sự biến đổi và phát triển của công cụ lao
động, của quá trình phân công lao động. Những giai đoạn khác nhau của sự phân công lao động
cũng đồng thời là những hình thức khác nhau của sở hữu về t- liệu sản xuất.
+ Sự biến đổi của lực l-ợng sản xuất sớm muộn cũng kéo theo sự biến đổi của quan hệ sản xuất.
+ Mâu thuẫn giữa lực l-ợng sản xuất và quan hệ sản xuất tất yếu sẽ dân đến phải xoá bỏ "Xiềng
xích trói buộc" lực l-ợng sản xuất để xác lập quan hệ sản xuất mới phù hợp với yêu cầu phát
triển của lực l-ợng sản xuất (Trong xà hội có giai cấp đối kháng, mâu thuẫn giữa lực l-ợng sản
xuất và quan hệ sản xuất th-ờng dẫn đến đấu tranh giai cấp mà đỉnh cao của nó là cách mạng xÃ

hội).
Thứ hai: Quan hệ sản xuất tác động trở lại lực l-ợng sản xuất (Quan hệ sản xuất đ-ợc hình
thành, biến đổi theo yêu cầu phát triển của lực l-ợng sản xuất song nó có tính độc lập t-ơng
đối). Sự tác động trở lại của quan hệ sản xuất đối với lực l-ợng sản xuất diễn ra theo hai xu
h-ớng:
+ Nếu quan hệ sản xuất phù hợp với tính chất và trình độ của lực l-ợng sản xuất thì sẽ thúc đẩy
lực l-ợng sản xuất phát triển.
+ Nếu quan hệ sản xuất không phù hợp với tính chất và trình độ của lực l-ợng sản xuất thì sẽ
kìm hÃm sự phát triển của lực l-ợng sản xuất với hai nền sản xuất có lực l-ợng sản xuất t-ơng
đ-ơng (cơ khí, đại công nghiệp...) song tính chất của quan hệ sản xuất khác nhau sẽ dẫn đến
mục đích của sản xuất, năng suất lao động rất khác nhau.
Chú ý: Quan hệ sản xuất có thể tác động mở đ-ờng đối với sự phát triển của lực l-ợng sản xuất
song tác dụng ®ã cã giíi h¹n cđa nã. Bao giê quan hƯ sản xuất cũng bị lực l-ợng sản xuất quyết
định. Nh- vậy, có thể nói sự liên hệ tác động qua lại biện chứng giữa lực l-ợng sản xuất và quan
hệ sản xuất trong một ph-ơng thức sản xuất đà hình thành nên quy luật phổ biến của toàn bộ
lịch sử xà hội loài ng-ời, quy luật về sự phù hợp của quan hệ sản xuất với tính chất và trình độ
của lực l-ợng sản xuất. Quy luật này chi phối toàn bộ tiến trình lịch sử nhân loại, nó làm cho
lịch sử là một dòng chảy liên tục song mang tính gián đoạn. Trong từng giai đoạn lịch sử quy
luật này có những biểu hiện đặc thù của nó.
(Khi nêu nội dung quy luật này cần dẫn chứng lịch sử để chứng minh quy luật đ-ợc thể hiện
trong các hình thái kinh tế xà hội nh- thế nào)
c- ý nghĩa của việc nắm vững quy luật này ở n-ớc ta hiện nay
Quy luật quan hệ sản xuất phù hợp với tính chất và trình độ của lực l-ợng sản xuất nói lên rằng:
nền sản xuất của xà hội chỉ có thể đ-ợc phát triển trên cơ sở quan hệ sản xuất phải phù hợp với
24


lực l-ợng sản xuất, cho nên hiểu và vận dụng ®óng quy lt nµy cã ý nghÜa rÊt quan träng đối
với sự phát triển của sản xuất.
- Tr-ớc đây ta ®· ch-a nhËn thøc vµ vËn dơng ®óng quy lt này thể hiện: xây dựng quan hệ sản

xuất quá cao, quá xa so với tính chất và trình độ của lực l-ợng sản xuất, ch-a quan tâm chú ý
đầy đủ đến các mặt quan hệ sản xuất
- N-ớc ta hiện nay đang ở thời kỳ quá độ đi lên CNXH nên lực l-ợng sản xuất vẫn còn ở trình
độ thấp, tính chất của công cụ sản xuất là thủ công và nửa cơ khí, nền kinh tế chủ yếu vẫn là sản
xuất nhỏ nên Đảng ta đà đề ra chủ tr-ơng đổi mới (tức là nhận thức và vận dụng đúng quy luật
này). Chúng ta khẳng định:
+ Đa dạng hoá các hình thức sở hữu
+ Thực hiện đổi mới cơ chế quản lý
+ Thực hiện nhiều hình thức phân phối theo hiệu quả lao động, theo tài sản và vốn đóng góp...
+ Thực hiện công nghiệp hoá, hiện đại hoá.
Với những việc làm trên chúng ta đà tạo ra sự phù hợp của quan hệ sản xuất với tính chất và
trình độ của lực l-ợng sản xuất trong thời kỳ quá độ đi lên CNXH ở Việt nam. Kết quả là đà tạo
điều kiện cho sản xuất phát triển, ng-ời lao động hăng hái tham gia sản xuất và phát huy tính
sáng tạo.
Câu 44: Tại sao nói ph-ơng thức sản xuất là nhân tố quyết định sự tồn tại và phát triển của
xà hội?
* Ph-ơng thức sản xuất là gì?
Ph-ơng thức sản xuất là cách thức mà con ng-ời dùng để làm ra của cải vật chất cho mình trong
mỗi giai đoạn lịch sử nhất định, theo cách đó con ng-ời có những quan hệ nhất định với tự nhiên
và có những quan hệ với nhau trong sản xuất. Mỗi hình thái kinh tế xà hội có ph-ơng thức sản
xuất nhất định. Các ph-ơng thức sản xuất trong lịch sử đ-ợc thay thế lẫn nhau một cách tất yếu
khách quan bằng các cuộc cách mạng xà hội. Ph-ơng thức sản xuất sau bao giờ cũng tiến bộ
hơn ph-ơng thức sản xuất tr-ớc.
* Ph-ơng thức sản xuất là nhân tố quyết định sự tồn tại và phát triển của xà hội vì:
- Quyết định sự tồn tại của xà hội loài ng-ời chính là sản xuất vật chất, nếu không sản xuất thì
bất cứ n-ớc nào, xà hội nào cũng bị diệt vong, mà sản xuất bao giờ cũng đ-ợc con ng-ời tiến
hành theo những cách thức nhất định, nên có thể nói chính ph-ơng thức sản xuất quyết định sự
tồn tại của loài ng-ời.
+ Ph-ơng thức sản xuất là tiêu chuẩn để phân biệt các giai đoạn lịch sử khác nhau của xà hội
loài ng-ời. Mác nói: Các thời đại kinh tế khác nhau không phải ở chỗ sản xuất ra cái gì mà ở

chỗ sản xuất bằng cái gì, với những ph-ơng tiện gì.
+ Tính chất và kết cấu của xà hội nh- thế nào không phải do nguyện väng ý mn chđ quan cđa
con ng-êi cịng kh«ng do t- t-ởng lý luận quyết định mà do ph-ơng thức sản xuất quyết định.
- Ph-ơng thức sản xuất quyết định sự phát triển của xà hội vì bản thân ph-ơng thức sản xuất
luôn thay đổi (trong quá trình sản xuất để giảm nhẹ sức lao động và tăng năng suất con ng-ời
luôn tìm cách thay đổi và cải tiến công cụ. Chính điều này đà làm cho t- liệu sản xuất thay đổi,
t- liệu sản xuất đà tác động đến ng-ời lao động làm cho trình độ kỹ năng sản xuất của họ cũng
thay đổi nh- vậy toàn bộ lực l-ợng sản xuất đ-ợc thay đổi kéo theo nó là sự biến đổi của quan
hệ sản xuất cho phù hợp với tính chất và trình độ mới của lực l-ợng sản xuất. Ph-ơng thức sản
xuất thay đổi làm cho mọi mặt khác của đời sống xà hội cũng thay đổi theo nh- vậy ph-ơng
thức sản xuất làm cho xà hội phát triển từ thấp đến cao. Có thể nói lịch sử xà hội loài ng-ời là
lịch sử phát triển kế tiếp nhau của các ph-ơng thức sản xuất.
Câu 45: Tại sao nói lịch sử phát triển của xà hội loài ng-ời là lịch sử phát triển kế tiếp nhau
của các PT s¶n xuÊt.
25


×