Tải bản đầy đủ (.doc) (3 trang)

Đề cương ôn thi học kì 2 môn Sinh lớp 10 năm 2017 - 2018 chi tiết đầy đủ | Sinh học, Lớp 10 - Ôn Luyện

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (93.56 KB, 3 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>ĐỀ CƯƠNG ƠN TẬP HKII</b>
<b>Mơn: Sinh 10 </b>


<b>Năm học: 2017 - 2018</b>
<b></b>
<b>---Phần I – Trắc nghiệm - 30% </b>


<b>Chủ đề: Phân bào</b>
<b>1. Chu kì tế bào</b>


- Khái niệm, đặc điểm và các giai đoạn của chu kì tế bào.
- Các giai đoạn và đặc điểm của kì trung gian.


<b>2. Các hình thức phân bào</b>


- Loại tế bào xảy ra, diễn biến ở các kì, kết quả và ý nghĩa.
- Bài tập.


<b>Chủ đề: Chuyển hóa vật chất và năng lượng ở vi sinh vật</b>
<b>1. Khái niệm và đặc điểm của vi sinh vật</b>


<b>2. Môi trường nuôi cấy và các kiểu dinh dưỡng</b>
- Đặc điểm các loại môi trường ni cấy và ví dụ.


- Đặc điểm các kiểu dinh dưỡng, cơ sở phân loại và ví dụ.
<b>3. Q trình phân giải ở vi sinh vật</b>


Đặc điểm và ứng dụng trong lên men êtilic, lên men lăctic.
<b>Phần II – Trắc nghiệm và tự luận - 70%</b>


<b>Chủ đề: Sinh trưởng và sinh sản của vi sinh vật</b>


<b>1. Sinh trưởng của vi sinh vật</b>


1.1. Khái niệm về sinh trưởng


- Khái niệm sinh trưởng của vi sinh vật.


- Khái niệm, đặc điểm của thời gian thế hệ và bài tập tính thời gian thế hệ.
- Bài tập tính số lượng tế bào sau thời gian nuôi cấy.


1.2. Sinh trưởng của quần thể vi sinh vật.


- Khái niệm, đặc điểm các pha, sơ đồ đường cong sinh trưởng và ứng dụng của nuôi
cấy liên tục và không liên tục.


- Trong môi trường tự nhiên, pha log ở vi khuẩn có diễn ra không? Tại sao?


- Nếu nuôi cấy vi sinh vật không liên tục thì dựa vào đường cong sinh trưởng em sẽ
thu hoạch sinh khối vào thời điểm nào là thích hợp?


- Tại sao nói “Dạ dày- ruột ở người là một hệ thống nuôi cấy liên tục đối với vi sinh
vật”?


- Nêu cách rút ngắn hoặc loại bỏ pha tiềm phát. Tại sao q trình ni cấy liên tục
có thể khơng có pha tiềm phát nhưng q trình ni cấy khơng liên tục có pha tiềm phát?


- Tại sao trong q trình ni cấy khơng liên tục có pha suy vong, cịn trong q
trình ni cấy liên tục khơng có pha này?


<b>2. Sinh sản của vi sinh vật</b>



2.1. Các hình sản của vi sinh vật nhân sơ
- Phân đôi.


- Nảy chồi và tạo thành bào tử.


- Tại sao nói nội bào tử khơng phải là hình thức sinh sản của vi khuẩn?


- Nếu không diệt hết nội bào tử, hộp thịt để lâu ngày sẽ bị phồng, bị biến dạng, vì
sao?


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

- Tạo bào tử, phân đơi và nảy chồi.
- Sinh sản hữu tính và vơ tính.


<i><b>* Lưu ý: chỉ liệt kê các hình thức sinh sản và vi sinh vật đại diện.</b></i>


<b>3. Ảnh hưởng của yếu tố vật lý và hóa học đến sinh trưởng của vi sinh vật</b>
3.1. Ảnh hưởng của các yếu tố vật lý


- Đặc điểm ảnh hưởng của các yếu tố ảnh hưởng đến sinh trưởng của vi sinh vật
(nhiệt độ, pH, độ ẩm...), phân loại vi sinh vật theo các yếu tố ảnh hưởng đến sinh trưởng
và ứng dụng của các yếu tố này vào thực tiễn.


- Nêu một số vi khuẩn ưa axit thường gặp trong các thức ăn hằng ngày.
- Vì sao có thể giữ thức ăn tương đối lâu trong tủ lạnh?


- Vì sao thức ăn chứa nhiều nước rất dễ bị nhiễm vi khuẩn?
- Vì sao trong sữa chua hầu như khơng có vi sinh vật gây bệnh?
- Vì sao phơi nắng quần áo, đồ khơ?


3.2. Ảnh hưởng của các yếu tố hóa học



- Khái niệm và ví dụ các chất dinh dưỡng chính (cacbon, nitơ,....), nhân tố sinh
trưởng, chất ức chế sinh trưởng, vi sinh vật nguyên dưỡng và vi sinh vật khuyết dưỡng.


- Đặc điểm ảnh hưởng của các yếu tố ảnh hưởng đến sinh trưởng của vi sinh vật
(phenol, alcohol, halogen,...) và ứng dụng của các yếu tố này vào thực tiễn.


- Vì sao có thể dùng vi sinh vật khuyết dưỡng (ví dụ E. Coli triptơphan âm) để kiểm
tra thực phẩm có triptôphan?


- Nếu nuôi cấy chung hoặc riêng hai chủng vi sinh vật khuyết dưỡng; một chủng
nguyên dưỡng với một chủng khuyết dưỡng thì kết quả ni cấy như thế nào?


- Xà phịng có phải là chất diệt khuẩn khơng?


- Vì sao sau khi rửa rau sống nên ngâm trong nước muối pha loãng 5-10 phút?
- Tại sao vi sinh vật có khả năng kháng chất kháng sinh mà khơng kháng cồn?
<b>Chủ đề: Virut và bệnh truyền nhiễm</b>


<b>1. Cấu trúc của các loại virut</b>
- Khái niệm về virut.


- Hình thái và cấu tạo một số loại virut.


- Kết quả của việc lai các thành phần cấu trúc của virut.


- Phân biệt virut với vi khuẩn về cấu tạo, vật chất di truyền và sinh sản.
<b>2. Sự nhân lên của virut trong tế bào chủ</b>


- Đặc điểm các giai đoạn nhân lên của phagơ, virut có vỏ ngồi và virut trần.


- Tại sao mỗi loại virut chỉ có thể xâm nhập vào một số loại tế bào nhất định?
- HIV và hội chứng AIDS, cách phòng tránh HIV/AIDS.


- Tại sao bệnh nhân AIDS ở giai đoạn đầu rất khó phát hiện? Giải thích triệu chứng
ở giai đoạn 2 và 3.


- Thế nào là vi vinh vật gây bệnh cơ hội, bệnh cơ hội?


- Phân biệt quá trình xâm nhiễm và nhân lên của HIV với phagơ.
<b>3. Virut gây bệnh, ứng dụng của virut</b>


- Đại diện, đặc điểm, tác hại và cách phòng tránh của các loại virut gây bệnh ở vi
sinh vật, thực vật, động vật.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

- Khái niệm bệnh truyền nhiễm.


- Các phương thức lây truyền và phòng tránh.
- Các bệnh truyền nhiễm thường gặp do virut.


- Khái niệm, các loại miễn dịch và ứng dụng trong thực tiễn.


- Phân biệt kháng nguyên với kháng thể, miễn dịch đặc hiệu với miễn dịch không
đặc hiệu, miễn dịch tế bào với miễn dịch thể dịch.


</div>

<!--links-->

×