Tải bản đầy đủ (.doc) (7 trang)

Giáo án GDCD 9 bài 3: Dân chủ và kỉ luật

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (59.13 KB, 7 trang )

Bài 3:

DÂN CHỦ VÀ KỈ LUẬT

A- Phần chuẩn bị:
I- Mục tiêu bài dạy:
1- Kiến thức:
- Giúp H/S hiểu thế nào là dân chủ, kỉ luật; những biểu hiện của dân chủ, kỉ
luật trong nhà trường và trong đời sống xã hội; ý nghĩa của việc tự giác thực hiện dân
chủ, kỉ luật.
2- Kĩ năng:
- Biết giao tiếp, ứng xử và phát huy được vai trị của cơng dân, thực hiện tốt
dân chủ, kỉ luật. Biết phân tích, đánh giá các tình huống trong cuộc sống xã hội tốt hay
chưa tốt. Biết tự đánh giá bản thân, xây dựng kế hoạch rèn luyện tính kỉ luật.
3- Thái độ:
- Có ý thức tự giác rèn luyện tính kỉ luật, phát huy tính dân chủ trong học tập,
hoạt động xã hội, trong lao động… ủng hộ, thực hiện tốt dân chủ, kỉ luật. Góp ý, phê
phán những hành vi vi phạm dân chủ, kỉ luật.
II- Phương pháp:
- Thảo luận, phân tích, đóng vai, giải quyết tình huống.
- Kích thích, gợi ý các em tìm những ví dụ cụ thể về tính phát huy dân chủ và
kỉ luật.
III- Tài liệu và phương tiện:
1- Thầy:
- SGK + SGV, nghiên cứu soạn bài.
- Tìm các sự kiện, tính huống về dân chủ, kỉ luật và khơng dân chủ, kỉ luật.
2- Trò:
- Học và làm bài tập ở bài cũ, chuẩn bị bài mới.
B- Phần thể hiện trên lớp:
*/ Ổn định tổ chức.



I- Kiểm tra bài cũ: (5’)
- Hỏi: Thế nào là tự chủ? Nêu biểu hiện của người có tính tự chủ?
- Đáp: Tự chủ là làm chủ bản thân. Người biết tự chủ là người làm chủ được
bản thân suy nghĩ, tính cảm, hành vi của mình trong mọi hồn cảnh, tình huống, ln
bình tĩnh, tự tin biết tự điều chỉnh hành vi của mình.
II- Bài mới:
*/ Giới thiệu bài: (2’)
Trong mọi việc nếu phát huy dân chủ của mọi người thì phát huy được trí tuệ
của quần chúng, tạo ra sức mạnh trong hoạt động chung, khắc phục được những khó
khăn gặp phải…
*/ Nội dung bài:
I- Đặt vấn đề: (12’)
GV - H/S đọc truyện- GV nhận xét.
?

Vào đầu năm học lớp 9A đã làm 1- Chuyện lớp 9A:
những việc gì?
- Triệu tập cán bộ lớp
- Họp bàn xây dựng kế hoạch hoạt
động.

GV

- Các bạn sôi nổi thảo luận về các biện
pháp thực hiện những vấn đề chung.
- Đề xuất các chỉ tiêu cụ thể.
- Thành lập đội thanh niên cờ đỏ.
- Tình nguyện tham gia các hoạt động.


?

2- chuyện ở một cơng ty:
Ơng giám đốc cơng ty đã có những
việc làm như thế nào?
- Ông giám đốc:
+ Cử một đốc công theo dõi công việc
hàng ngày.

GV

+Không chấp nhận ý kiến đóng góp
của cơng dân.
-> Tự giải quyết cơng việc, độc đoán,


?

?

Qua q trình triển khai cơng việc ơng
giám đốc cho ta thấy ông là người
như thế nào?

chuyên quyền, gia trưởng,không có
tính dân chủ.

- Mọi thành viên trong lớp đều được
tham gia đóng góp ý kiến vào cơng
việc chung của lớp.


Em có nhận xét gì về việc làm của lớp
9A?
-> Thể hiện tính dân chủ.

“Chuyện của lớp 9A” thể hiện tính II- Bài học: (15’)
dân chủ, chuyện ở một công ty chưa
1- Khái niệm:
GV có tính dân chủ.
a- Dân chủ:
Vậy em hiểu thế nào là dân chủ?

?

- Là mọi người được làm chủ công
việc của tập thể, xã hội, được biết,
được tham gia bàn bạc, góp phần,
giám sát những cơng việc chung của
tập thể, của xã hội.

-> Không lộn xộn, không xung đột, có
nề nếp, tn theo qui định.

GV

Trong q trình bàn luận, lớp 9A có
xảy ra sự lộn xộn, xung đột khơng?
Tại sao?
?


Khơng lộn xộn… đó chính là có kỉ
luật.
b- Kỉ luật là tuân theo những qui
định chung của cộng đồng, tổ chức
xã hội. Nhằm tạo ra sự thống nhất
hành động để đạt được chất lượng,
GV Vậy em hiểu thế nào là kỉ luật?
hiệu quả trong công việc.
( H/S đi học muộn là vi phạm kỉ luật.)


-> Pháp luật và kỉ luật.
?

Trong chương trình lớp 8 chúng ta đã
được học ở bài nào có đề cập đến tính
kỉ luật?

?

*/ Thảo luận: ( Trị chơi tiếp sức)
Những biểu hiện cả tính dân chủ và kỉ
luật; những biểu hiện trái với dân chủ
và kỉ luật?

GV
?

Dân chủ- kỉ luật


Trái với dc- kl

- Cả lớp thảo -Lớp
trưởng
luận.
quyết định mọi
việc.
- Chống đối
- Mọi người cùng
người thi hành
bàn bạc, cùng
công vụ.
quyết.
- Không nghe ý
- Mọi người đều
kiến của mọi
được phát biểu ý
người…
kiến.

Nhận xét.
-> Khơng thành cơng.
Nếu các bạn lớp 9A khơng có ý thức
xây dựng kế hoạch của lớp và không
GV tuân theo qui định chung của tập thể 2- Mối quan hệ giữa dân chủ và kỉ luật:
thì việc xây dựng kế hoạch có thành
cơng khơng?
- Dân chủ để mọi người phát huy sự
đóng góp của mình vào cơng việc
chung.

? Vậy dân chủ và kỉ luật có mối quan hệ
- kỉ luật là điều kiện đảm bảo cho dân
như thế nào?
chủ được thực hiện có hiệu quả.

-> Tập thể lớp xuất sắc toàn diện.


?

GV

?

Việc phát huy tính dân chủ và thực -> Sản xuất giảm sút, công ty thua lỗ.
hiện kỉ luật của lớp 9A đã đạt được
kết quả như thế nào?

Khơng có tính dân chủ và kỉ luật như
“Chuyện ở một cơng ty” thì kết quả sẽ 3- ý nghĩa:
ra sao?
Qua hai câu chuyện…

Dân chủ và kỉ luật tạo ra sự thống
Theo em dân chủ và kỉ luật có ý nghĩa nhất cao về nhận thức, ý chí, hành
như thế nào trong cuộc sống?
động; tạo cơ hội cho mọi người phát
triển, có mối quan hệ xã hội tốt đẹp,
nâng cao hiệu quả, chất lượng lao
động, hoạt động xã hội.


?
- Chấp hành nội qui… tích cực tham
gia đóng góp ý kiến trong việc xây
dựng kế hoạch lớp…
GV
?

Khi ngồi trên ghế nhà trường bản thân
em sẽ làm gì để thực hiện tính dân chủ
và kỉ luật?
Lấy ví dụ cụ thể?

-> Tất cả mọi người.

( Tham gia phòng chống tệ nạn xã
GV hội… )
Ai sẽ là người thể hiện tính dân chủ
4- Rèn luyện :
và kỉ luật?
- Mọi người cần tự giác chấp hành tính
Vì sao trong cuộc sống chúng ta cần
dân chủ và kỉ luật.
phải có tính dân chủ, kỉ luật?
?

?

- Phát huy tính dân chủ.
Cần rèn luyện tính dân chủ, kỉ luật

như thế nào?
III- Luyện tập: (7’)

*/ Bài 1:


- Tính dân chủ: a, c, d.

?

- H/S đọc yêu cầu bài tập- H/s làm bài - Hoạt động thiếu dân chủ: b.
tập.
- Hoạt động thiếu kỉ luật: đ.
Nội dung nào thể hiện tính dân chủ?
Vì sao?

?

*/ Bài 2:
- H/S kể -> GV nhận xét.

?
Kể việc làm thể hiện tính dân chủ và
tôn trọng kỉ luật ở trường, lớp?

GV

?

GV


?


*/ Củng cố:
?- Thế nào là dân chủ và kỉ luật?
?- Mối quan hệ giữa dân chủ và kỉ luật?
?- Ý nghĩa, trách nhiệm của công dân về dân chủ và kỉ luật?
III- Hướng dẫn H/S học và làm bài tập ở nhà: (2’)
- Học thuộc nội dung bài học.
- Làm bài tập 3, 4 trang 11.
- Chuẩn bị bài 4.



×