Tải bản đầy đủ (.doc) (28 trang)

giao an ghep 12 ca tuan1CKTGD

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (280.43 KB, 28 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

Tu

<b>ầ</b>

n 1


Th

<i><b>ứ</b></i>

hai ng

<i><b>à</b></i>

y 16 th

<i><b>á</b></i>

ng 8 n

<i><b>ă</b></i>

m 2010



<b>Tieát 1</b>

:



Chào cờ




<b>---Tieát 2</b>

:



NTÑ1

NTĐ2


ĐẠO ĐỨC



Em là học sinh lớp 1



<b>I/. MỤC TIÊU :</b>


Học sinh hiểu biết được


Treû em có quyền có họ tên, quyền đi học


Có thêm nhiều bạn mới, cơ giáo mới, học thêm
nhiều điều mới lạ


Biết tên bạn bè trong nhóm


Biết nêu ý thích của mình. biết tơn trọng ý thích
của người khácvui vẻ, phần khởi, tự học được là
học sinh lớp 1. Yêu quý thầy cơ bạn bè


<b>II/. CHUẨN BỊ :</b>


<b>1/. Giáo viên</b>


đọc, tìm hiểu điều 7, 28 Cơng ước quốc tế về
quyền trẻ em


Trò chơi vòng tròn gọi tên


<b>Tốn</b>



<b>ƠN TẬP CÁC SỐ ĐẾN 100.</b>


- Biết đếm ,đọc, viết các số từ 0 đến 100 .
- Nhận biết được các số có một chữ số, các số
cĩ hai chữ số;số lớn nhất,số bé nhất cĩ một
chữ số; số lớn nhất,số bé nhất cĩ hai chữ số; số
liền trước, số liền sau .


-Rèn kỹ năng đếm, làm tính nhanh,đúng,
chính xác,cĩ ý thức bảo vệ mơi trường.


- Bảng cài các ô vuông.


- Sách Tốn, bảng con , bảng số, vở Bài tập,
nháp.


<b>III/ Hoạt động dạy học:</b>

Hát.



<b>1/. ỔN ĐỊNH (2’)</b>


<b>2/. KIỂM TRA BÀI CŨ (2’)</b>



Kiểm tra vở bài tập đạo đức


<b>3/. BAØI MỚI (21’)</b>


<i><b>Giới thiệu bài (1’)</b></i>
Treo tranh “Mẹ dắt bé đi học”
-Trong tranh vẽ những gì?


Ghi tựa bài :Em Là Học Sinh Lớp Một


<b>HOẠT ĐỘNG 1</b>


<i><b>Vòng tròn giới thiệu tên</b></i>


-Chia lớp thành 4 nhóm, mỗi nhóm 6 em
 Phổ biến nội dung


-Mỗi nhóm đứng thành vịng trịn, điểm số từ


<i>Phát triển các hoạt động (28’)</i>


 <i>Hoạt động 1: Củng cố về số có 1 chữ số,</i>
số có 2 chữ số.


Bài 1:


-HS nêu đề bài
-Thầy hướng dẫn



Chốt: Có 10 số có 1 chữ số là:
0,1,2,3,4,5,6,7,8,9. Số 0 là số bé nhất có 1
chữ số. Số 9 là số lớn nhất có 1 chữ số.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

1 đến hết


-Cách chơi: Đầu tiên giới thiệu tên mình. em
thứ hai giới thiệu lại tên bạn thứ nhất và tên
mình. em thứ ba giới thiệu lại tên bạn thứ
nhất, thứ hai, tên mình. tuần tự cho đến
người sau cùng :


- Trò chơi đã giúp em biết được tên mình
và tên các bạn. Mỗi em đều có một cái tên …
đó là quyền khi sinh ra cần có “ Trẻ em cũng
có quyền có họ và tên”


(Diễn giải cho học sinh biết như thế nào là
họ”)


<b>HOẠT ĐỘNG 2</b>


<i><b>Giới Thiệu Sở Thích Của Mình</b></i>


-HS kể cho nhau nghe về sở thích của mình
sau đó dán tranh về các sở thích


<b>HOẠT ĐỘNG 3:</b>


<i><b>KỂ VỀ NGAØY ĐẦU TIÊN ĐI HỌC</b></i>


-HS kể cho nhau nghe về này đầu tiên đi học
của mình


 Các em phải biết tự hào và u q
những tình cảm đó là Quyền được đi học,
<i><b>Quyền có mái ấm gia đình, tự hào là học </b></i>
sinh


- Em hãy kể những việc làm để trở thành con
ngoan trị giỏi?


<b>4. CỦNG CỐ </b>(5’)


-Thi đua hát cá nhân, đơi bạn, nhóm những
bài hát mà giáo viên đã dặn chuẩn bị
-Dặn HS chuẩn bị tiết sau


-Thầy hướng dẫn HS viết tiếp các số có 2
chữ số.


-Chốt: Số bé nhất có 2 chữ số là 10, số lớn
nhất có 2 chữ số là 99.


 Hoạt động 2: Củng cố về số liền trước, số
liền sau.


Baøi 3:


-Thầy hướng dẫn HS viết số thích hợp vào
chỗ chấm theo thứ tự các số: 33, 34, 35



+Liền trước của 34 là 33.
+Liền sau của 34 là 35.
Trò chơi:


-“Nêu nhanh số liền sau, số liền trước của 1
số cho truớc”. GV nêu 1 số rồi chỉ vào 1 HS
nêu ngay số liền sau rồi cho 1 HS kế tiếp nêu
số liền truớc hoặc ngược lại.


-Xem lại bài


Chuẩn bị: Ôn tập (tiếp theo


<b>GV nhận xét tiết học</b>


<b></b>



<b>---Tiết 3</b>

:



NTĐ1

NTĐ2



<b>HỌC VẦN</b>


-

<b>Tiết 1 :</b>

<i>Ổn Định Tổ Chức</i>


<b>I/. MỤC TIÊU :</b>


Làm quen với sách giáo khoa Tiếng Việt tập
một và bộ thực hành Tiếng Việt



<b>Tập đọc</b>



<b>CÓ CÔNG MÀI SẮT CÓ NGÀY NÊN KIM.</b>


- Đọc đúng rõ ràng toàn bài.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

Rèn kỹ năng sử dụng sách giáo khoa, nề nếp
học tập môn Tiếng Việt


Có ý thức bảo quản sách giáo khoa và đồ
dùng học tập. Tạo hứng thứ cho học sinh khi
làm quen với sách giáo khoa của mơn học.


<b>II/. CHUẨN BỊ :</b>
<b>1/. Giáo viên</b>


- Sách giáo khoa


- Bộ thực hành Tiếng Việt
- Một số tranh vẽ minh họa


<b>2/. Học sinh</b>


- Sách giaùo khoa


<i><b>Bộ Thực Hành Tiếng Việt</b></i>


- Biết đọc phân biệt lời kể chuyện với lời
nhân vật.



-Hiểu được lời khuyên từ câu chuyện :
làm việc gì cũng phải kiên trì nhẫn nại mới
thành công.(Trả lời được các câu hỏi trong
SGK)


- Tranh minh họa.
- Sách Tiếng việt.


III/ Hoạt động dạy học: Hát.



<b>2/. Kieåm tra bài cũ(5’)</b>


-Cả lớp lấy sách giáo khoa và bộ hành để cơ
kiểm


-Nhận xét


<b>3/. Bài mới (20’)</b>


<i><b>Ổn định tổ chức </b></i>


<b>HOẠT ĐỘNG 1</b>


<i><b>Giới thiệu sách</b></i>


Đưa mẫu 3 quyển sách và giới thiệu
 <b>Sách tiếng việt 1 : </b>


Là sách bài học gồm có kênh hình và kênh
chữ giúp các em học tập tốt môn Tiếng Việt


là môn học dạy tiếng mẹ đẻ, ngôn ngữ Việt
Nam …


 Minh họa một số tranh vẽ đẹp, màu sắc.
 Hướng dẫm học sinh xem cấu trúc của


saùch


<b>-</b>HS thực hành làm quen
 <b>Sách bài tập Tiếng Việt</b>


Giúp học sinh ôn luyện và thực hành
các kiến thức đã học ở sách bài học


<b>Sách tập viết, vở in :</b>


-Giúp các em rèn luyện chữ viết
HOẠT ĐỘNG 2


Kiểm tra đồ dùng học tập


<i>Phát triển các hoạt động (30’)</i>


 <i>Hoạt động 1: Luyện đọc: Tìm hiểu ý</i>
khái qt


<i>GV đọc mẫu </i>
Tóm nội dung:


<i>Hoạt động 2: Luyện đọc kết hợp giải nghĩa</i>


từ


giao việc cho từng nhóm:
* Đoạn 1: Từ đầu…rất xấu.
* Đoạn 2:


-Luyện đọcTừ ngữ.
-Luyện đọc câu
-Luyện đọc đoạn:


<i>Hoạt động 3:</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<i> Rèn Nếp Học Tập </i>
 Hướng dẫn :


-Cách mở sách, cầm sách, chỉ que, để sách.
-HS thực hành


-Thao tác sử dụng bảng, viết bảng, xóa bảng,
cất bảng.


<b>HOẠT ĐỘNG 3 </b>(10’)


<i><b>Trò Chơi n Luyện</b></i>


-Thi đua theo nhóm, theo tổ hiện nhanh các
thao tác nề nếp theo yêu cầu.


<i><b>Thư Giản Chuyển tiết</b></i>



* Cái kim to hay nhỏ?


* Cậu bé có tin là từ thỏi sắt mài thành chiếc
kim nhỏ không? Những câu nào cho thấy cậu
bé khơng tin?


Chuẩn bị: đoạn 3,4


<b>GV nhận xét tiết học</b>


<b></b>



<b>---Tiết4</b>

:



NTÑ1

NTĐ2



<b>HỌC VẦN</b>


-

<b>Tiết 2 :</b>

<i>Ổn Định Tổ Chức</i>

<b><sub>CĨ CƠNG MÀI SẮT CĨ NGÀY NÊN KIM.</sub></b>

<i><b>Tập đọc</b></i>



III/ Hoạt động dạy học: Hát.



<b> HOẠT ĐỘNG 1 (30’)</b>


<i><b>Giới Thiệu Bộ Thực Hành Tiếng Việt</b></i>
*Kiểm tra bộ thực hành


*Hướng dẫn học sinh phân loại đồ dùng của
môn Tiếng Việt và Tốn



-Có mấy loại đồ dùng mơn Tiếng Việt
-HS trả lời


 Giới thiệu và hướng dẫn cách sử dụng,
tác dụng của bảng chữ cái.


-Bảng chữ có mấy màu sắc?
-HS trả lời


-Tác dụng của bảng chữ để ráp âm, vần tạo
tiếng.


-HS theo doõi


*Giới thiệu và hướng dẫn cách sử dụng bảng
cái


Bảng cái giúp các em gắn được âm, vần chữ
tạo tiếng


Kiểm tra bài cũ tiết 1


- <i>Hoạt động 1: Luyện đọc (ĐDDH: bảng</i>
cài)


Đoạn 3: Luyện đọc Từ ngữ
-Đoạn 4: Luyện đọc Từ ngữ
Luyện đọc câu:


Luyện đọc đoạn:



 <i>Hoạt động 2: Tìm hiểu bài đoạn 3,4</i>
(ĐDDH: tranh)


Bà cụ giảng giải thế nào?
-HS trả lời


+Theo em, cậu bé có tin lời bà cụ khơng?
Chi tiết nào chứng tỏ điều đó?


-HS trả lời: Cậu bé tin. Cậu hiểu ra và quay
về nhà học bài.


+Câu chuyện này khuyên em điều gì?
 Phải nhẫn nại kiên trì


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>4/. CỦNG CỐ (5’) </b><i><b>Trò Chơi</b></i>


 Thi đua chọn đúng các mẫu đồ dùng và
sách giáo khoa.


-Trong câu chuyện, em thích ai? Vì sao?
-Thầy dặn học sinh luyện đọc.


Chuẩn bị kể chuyện.


<b>GV nhận xét tiết học</b>


<b></b>




<b>---Tiết 5</b>

:



NTÑ1

NTĐ2



<b>TỐN</b>


<i>Tiết Học Đầu Tiên</i>



<b>I/. MỤC TIÊU :</b>


Làm quen với sách giáo khoa môn Tốn.
Bộ thực hành mơn Tốn


Giúp học sinh nhận biết được những
việccần làm trong các tiết học Toán


Nắm được các yêu cầu cần đạt trong tiết học
Toán


Rèn kỹ năng sử dụng sách giáo khoa và bộ
thực hành. Rèn nề nếp học tập bộ mơn.
Có ý thức bảo quản đồ dùng học tập. Ham
thích học Tốn qua các hoạt động học.


<b>II/. CHUẨN BỊ : </b>
<b>1/. Giáo viên :</b>


Sách giáo khoa
Bài tập Tốn



Bộ thực hành – tranh vẽ trang 4 và 5


<b>2/. Học sinh </b>


Sách Tốn 1


Sách bài tập – Bộ thực hành


<i><b>Đạo đức</b></i>



<i><b>HỌC TẬP, SINH HOẠT ĐÚNG GIỜ.</b></i>


Học sinh hiểu các biểu hiện cụ thể và lợi ích
của việc học tập, sinh hoạt đúng giờ.


Biết lập thời gian biểu hợp lí cho bản thân và
thực hiện đúng thời gian biểu.


Học sinh có thái độ đồng tình với các bạn
biết học tập, sinh hoạt đúng giờ.


III/ Hoạt động dạy học: Hát.



<b>1/</b>


<b> Ổn định (3’) </b><i><b>Hát</b></i>


<b>2/. Kiểm tra bài cũ (5’)</b>


 Cả lớp lấy sách giáo khoa và Bộ thực


hành để kiểm tra


-Tuyên dương cá nhân, tổ, lớp


-Nhắc nhở : học sinh chưa thực hiện tốt


<b>3/. Bài mới (25’)</b>


 <b>Giới thiệu bài</b>


 <i>Hoạt động 1: Bày tỏ ý kiến (ĐDDH:</i>
tranh)


-Thầy yêu cầu HS mở SGK/3 quan sát: “Em
bé học bài” và trả lời câu hỏi


+Bạn nhỏ trong tranh đang làm gì?
+Tại sao em biết bạn nhỏ làm việc đó?
+Bạn nhỏ làm việc đó lúc mấy giờ?


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<b>HOẠT ĐỘNG 1:</b>


<i><b>Hướng Dẫn Học Sinh Sử Dụng Sách Toán 1</b></i>
a.Đưa mẫu sách Toán và vở bài tập.


-Hướng dẫn học sinh xem cấu trúc của sách
+Tên của bài học đặt ở đầu trang


+Phần bài học
+Phần thực hành


-HS làm quen


<b>HOẠT ĐỘNG 2:</b>


<i><b>Hướng Dẫn Học Sinh Làm Quen Với Một </b></i>
<i><b>Số Hoạt Động Học Tập Mơn Tốn</b></i>


a/ Hướng dẫn học sinh quan sát tranh vẽ
trong sách bài “Tiết học đầu tiên”


-HOẠT ĐỘNG 3


<i><b>Giới Thiệu Bộ Thực Hành Mơn Tốn</b></i>


<b>-</b>Qua quan sát tranh ở hoạt động 2. Hãy nêu
tên gọi đúng của ac1c vật dụng trong bộ thực
hành.


-HS nêu: Que tính, bảng cài, bảng số, các
hình tam giác, hình vuông, hình tròn…
-Tác dụng


Que tính dùng để làm gì?


Các mẫu số, mẫu dấu dùng để làm gì?
-HS trả lời


-Hướng dẫn cách bảo quản


<b>4/. CỦNG CỐ : (6’)</b>



-Tập bài hát đếm số


-Xem trước bài học nhiều hơn, ít hơn


nhoû trong tranh?


-Thầy chốt ý: Bạn gái đang tự làm bài lúc 8
giờ tối. Bạn đủ thời gian để chuẩn bài và
không đi ngủ quá muộn đảm bảo sức khoẻ.
 <i>Hoạt động 2: Xử lý tình huống (ĐDDH:</i>
Bảng phụ)


-GV nêu câu hỏi


+Vì sao nên đi học đúng giờ?
+Làm thế nào để đi học đúng giờ?


-Thầy chốt ý: Đi học đúng giờ sẽ hiểu bài
không làm ảnh hưởng đến bạn và cô


* Vậy đi học đúng giờ HS cần phải:


- Chuẩn bị đầy đủ đồ dùng học tập và bài
học.


- Đi ngủ đúng giờ.


- Thức dậy ngay khi bố mẹ gọi.



 <i>Hoạt động 3: Giờ nào việc nấy (ĐDDH:</i>
phiếu thảo luận)


-Giáo viên giao mỗi nhóm 1 công việc.
-Giáo viên nhận xét.


<b>4. Củng cố – Dặn do </b><i><b>ø</b><b> (3’)</b></i>


-Trò chơi sắm vai: “Thực hiện đúng giờ”
Chuẩn bị bài 2


<b>GV nhận xét tiết học</b>


<b></b>


<b> </b>

Th

<i><b>ứ</b></i>

ba ng

<i><b>à</b></i>

y 17 th

<i><b>á</b></i>

ng 8 n

<i><b>ă</b></i>

m 2010



<b>Tiết 1</b>

:


NTĐ1

NTĐ2



<b>THỂ DỤC</b>


<b>TỔ CHỨC LỚP. TRỊ CHƠI VẬN ĐỘNG</b>


I<b>/ Mục tiêu:</b>


-Phổ biến nội dung tập luyện, biên chế tổ
học tập


<b>Thể dục.</b>




<b>GIỚI THIỆU CHƯƠNG TRÌNH. TRỊ </b>
<b>CHƠI “ DIỆT CÁC CON VẬT CÓ HẠI”</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

chỗ--Yêu cầu HS biết được những quy định cơ
bản để thực hiện trong các giờ thể dục
-Trị chơi: Diệt các con vật có hại


-Giáo dục HS có ý thức rèn luyện tích cực
nhằm nâng cao sức khoẻ


<b>II/ Địa điểm, phương tiện</b>:


Trên sân trường. Chuẩn bị một cịi


đứng lại. Ơn trị chơi “ diệt các con vật có hại”.
Biết 4 nội dung cơ banr của chương trình
thể dục lớp 2


<b>III/ Hoạt động dạy học: Hát.</b>


<b>1. Phần mở đầu:</b>


.Xếp hàng, giậm chân tại chỗ


-Thực hiện đúng nội quy. Chia Tổ, bầu cán sự.


<b>2/ Phần cơ bản:</b>


-Chia tổ, chọn cán sự lớp. Phổ biến nội quy


tập thể dục


-Lớp trưởng điều khiển lớp tập




<b>-Trò chơi</b>: Diệt các con vật có hại


+GV nêu tên con vật. Nếu con nào có hại thì
hơ diệt, nếu con nào khơng có hại thì đứng
im




-Tập đồng loạt, chia tổ.
X


X X X X X X
X X X X X X
X X X X X X
-Tham gia trò chơi.


X
X X
X X


X X
X X


X X


X
-Đứng lại, vỗ tay hát.
-Tập luyện thêm.


<b>3/ Phaàn kết thúc:</b>



-HS đứng thành vịng trịn vỗ tay và hát


-Giậm chân tại chỗ theo nhịp đếm


-Tuyên dương những em có ý thức học tập tốt



<b>GV nhận xét tiết học</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

NTÑ1

NTĐ2



<b>HỌC VẦN</b>


<i>Các Nét Cơ Bản</i>



<b>I/. MỤC TIÊU</b>


Làm quen và thuộc tên các nét cơ bản : Nét
ngang __; nét sổ ; nét xiên trái \; nét xiên
phải /; móc xi ; móc ngược ; móc hai
đầu ; cong hở phải , cong hở trái ; cong
kín , khuyết trên ; khuyết dưới ; nét
thắt


<b>II/. CHUẨN BỊ :</b>


<b>1/. Giáo viên : </b>Mẫu các nét cơ bản


Kẻ bảng tập viết


<i>Tốn</i>



<b>ƠN TẬP CÁC SỐ ĐẾN 100 (TIẾP)</b>.
Biết viết số cĩ hai chữ số thành tổng của số
chục và đơn vị ,thứ tự của các số.


Biết so sánh các số trong phạm vi 100.
Thích sự chính xác của tốn học,biết giữ vệ
sinh sạch sẽ.


- Kẻ viết sẵn baûng.


- bảng con, SGK, vở bài tập.


III/ Hoạt động dạy học: Hát.



<b>1/. n định (5’)</b>


Hát, múa


2<b>/. Kiểm tra bài cũ (5’)</b>


 Kiểm tra đồ dùng học tập của học sinh
 Nhận xét


<b>3/. Bài mới (20’)</b>


<i><b>Các Nét Cơ Bản</b></i>



<b>HOẠT ĐỘNG 1</b>


Giới thiệu nhóm nét
  / \


 Dán mẫu từng nét và giới thiệu


-Nét ngang  rộng 1 đơn vị có dạng nằm
ngang


-Nét sổ  cao 1 đơn vị có dạng thẳng


-Nét (móc) xiên trái \ xiên 1 đơn vị, có dạng
nghiêng về bên trái.


-Nét xiên phải / 1 đơn vị, có dạng nghiêng
về bên phải.


*Hướng dẫn viết bảng:


-Viết mẫu từng nét và hướng dẫn :


<b>HOẠT ĐỘNG 2 (10’)</b><i><b>Giới Thiệu Nhóm Nét</b></i>
-Dán mẫu từng nét và giới thiệu


Nét móc xi cao 1 đơn vị (2 dịng li)
Nét móc ngược cao 1 đơn vị (2 dịng li)
Nét móc hai đầu cao 1 đơn vị (2 dòng li)



<b>Hoạt động 1</b> : Luyện tập
<i>Bài 1</i>


Trực quan: Bảng kẻ ô chục, đơn vị, đọc số,
viết số.


Chục Đơn vị Đọc số Viết số


8 5


3 6


7 1


8 4


<i><b>-Số có 8 chục 5 đơn vị viết là? Đọc như thế</b></i>
<i><b>nào?</b></i>


-Hướng dẫn làm vở
-Hướng dẫn chữa bài.
<i><b>Bài 3.</b></i>


<i><b>-Hướng dẫn học sinh cách làm 34 ... 38 có</b></i>
<i><b>cùng chữ số hàng chục là 3 hàng đơn vị 4 <</b></i>
<i><b>8 nên 34 < 38</b></i>


<i><b>Baøi 4</b><b> .</b><b> </b></i>


-Giáo viên ghi bảng 33, 54, 45, 28.


-Viết các số theo thứ tự:


- từ bé đến lớn.
- từ lớn đến bé.


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

-Hướng dẫn viết bảng, nêu qui trình viết


<b>HOẠT ĐỘNG 3 (5’)</b>


<i><b>Trò Chơi Củng Cố</b></i>


- <i><b>Nội dung</b><b> : Tìm các mẫu chữ có dạng </b></i>
các nét vừa học.


- <i><b>Luật chơi</b><b> : Thi đua nhóm nào tìm được</b></i>
nhiều và đúng sẽ thắng


<b>3.Củng cố</b> : Phân tích số: 74, 84.
-Giáo dục tư tưởng-Nhận xét tiết học.
<i><b>Dặn dị .</b></i>


<b>GV nhận xét tiết học</b>




<b>---Tiết3</b>

:



NTÑ1

NTĐ2



<b>HỌC VẦN</b>



<i>Các Nét Cơ Bản</i>

<b><sub>CÓ CÔNG MÀI SẮT CÓ NGÀY NÊN KIM.</sub></b>

<b>Chính tả</b>

<b> ( tập chép)</b>


Chép lại chính xác đoạn trích trong bài
Có cơng mài sắt có ngày nên kim. Qua bài
tập chép, hiểu cách trình bày một đoạn văn.
Trình bày đúng 2 câu văn xuơi.Khơng
mắc quá 5 lỗi chính tả trong bài.


Làm được các bài tập 2,3,4


<b>II/ CHUẨN BỊ</b>:
- Viết sẵn đoạn văn.
- Vở bài tập.


III/ Hoạt động dạy học: Hát.



<b>HOẠT ĐỘNG 1 (10’)</b>


<i><b>Giới Thiệu Nhóm Nét</b></i>
-Dán mẫu từng nét và giới thiệu


Nét cong hở (trái) cao mấy đơn vị ?
Nét cong hở (trái) cong về bên nào?
Nét cong hở (phải) cao mấy đơn vị ?
Nét cong hở (phải) cong về bên nào?
Nét cong kín cao mấy đơn vị?


Vì sao gọi là nét cong kín?
-HS trả lời câu hỏi của GV



 Hướng dẫn viết bảng, nêu qui trình viết :
-Nhận xét :


<b>HOẠT ĐỘNG 2 (13’) </b>


<b>1.Bài cũ</b> : Giáo viên nêu 1 số điều cần lưu ý
của giờ chính tả, viết đúng, sạch, đẹp, làm
đúng bài tập. Kiểm tra đồ dùng.


<b>2.Dạy bài mới</b> : Giới thiệu bài


<b>Hoạt động 1</b> : Tập chép.
-Đoạn này chép từ bài nào?


-Đoạn chép này là lời của ai nói với ai?
-Bà cụ nói gì?


-Nhận xét.


-Đoạn chép có mấy câu?
-Cuối mỗi câu có dấu gì?


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

<i><b>Giới Thiệu Nhóm Nét</b></i>
-Nét khuyết trên cao mấy dòng l
-Nét khuyết dưới mấy dòng li
- Nét thắt cao mấy đơn vị?


 Nét thắt cao 2 đơn vị nhưng điểm thắt của
nét hơi cao hơn đường kẻ thứ hai 1 tí.



 Hướng dẫn viết bảng
Nêu qui trình viết:


Điểm đặt bút trên đường kẻ thứ hai, viết
nét khuyết trên 5 dòng li. Điểm kết thúc trên
đường kẻ thứ nhất


Điểm đặt bút trên đường kẻ thứ ba, viết
nét khuyết dưới 5 dòng li. Điểm kết thúc trên
đường kẻ thứ hai


Điểm đặt bút trên đường kẻ thứ nhất,
viết nét thắt cao trên 2 đơn vị 1 tí ở điểm thắt.
Điểm kết thúc trên đường kẻ thứ hai.


<b>-</b>HS viết bảng con


<b>4/. CỦNG CỐ, DẶN DÒ (5’) </b>


- <i><b>Nội dung :</b><b> </b></i>


Tìm các mẫu chữ có dạng có nét vừa học.
- <i><b>Luật chơi</b><b> : Thi đua tiếp sức. Đội nào tìm </b></i>


nhiều, đúng, thắng


- <i><b>Hỏi :</b><b> Chỉ và đọc đúng tên các nét em tìm </b></i>
trong nhóm chữ.



Xem trước bài âm e tìm hiểu nội dung trong
sách giáo khoa


hoa?


-Chữ đầu đoạn được viết như thế nào?
-Giáo viên gạch dưới những chữ khó.
-Giáo viên theo dõi, uốn nắn.


-Hướng dẫn chữa bài. Chấm( 5-7 vở).


<b>Hoạt động 2</b> : Làm bài tập.
<i><b>Bài 2.</b></i>


-Giáo viên nhận xét.Chốt lại lời giải đúng.
<i><b>Bài 3.</b></i>


-Nhận xét. Chốt ý đúng.


-Giáo viên xóa những chữ cái ở cột 2.


<b>3.Củng cố</b> :Viết tập chép bài gì?
-Giáo dục tư tưởng. Nhận xét tiết học.
- Dặn dị sửa lỗi.


<b>GV nhận xét tiết học</b>




<b>---Tiết 4</b>

:




NTÑ1

NTĐ2



<b>TỐN</b>


<i>Nhiều Hơn – Ít Hơn</i>



<b>I/. MỤC TIÊU :</b>


Học sinh hiểu được khái niệm nhiều
hơn, ít hơn qua việc so sánh số lượng với
các nhóm đồ vật


Biết so sánh số lượng các nhóm đồ vật
Biết sử dụng từ nhiều hơn, ít hơn khi


<i><b>Kể chuyện</b></i>



<b>CÓ CÔNG MÀI SẮT CÓ NGÀY NÊN KIM.</b>


- Dựa vào tranh và gợi ý mỗi tranh kể lại được
từng đoạn và toàn bộ nội dung câu chuyện “
Có cơng mài sắt có ngày nên kim”


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

so sánh số lượng hai nhóm đồ vật


Ham thích hoạt động học qua thực
hành, qua trị chơi thi đua


<b>II/. CHUẨN BỊ :</b>


<b>1/. Giáo viên</b>


Vật thật: Ly và muỗng, Bình và nắp,
tranh minh họa trang6


<b>2/. Học sinh</b>


Sách Tốn 1, bút chì


<b>- 4 tranh minh họa, 1 chiếc kim khâu, khăn</b>
<b>đội đầu, bút lơng, giấy.</b>


- Sách giáo khoa.


III/ Hoạt động dạy học: Hát.


<b>2/. KIỂM TRA BÀI CŨ (5’)</b>


-Kiểm tra SGK và bút chì
-Nhận xét


<b>3/. BÀI MỚI (22’)</b>


<i><b>Ghi tựa bài</b></i>


<b>HOẠT ĐỘNG 1</b>


<i><b>Hướng dẫn so sánh hai nhóm mẫu vật</b></i>
-Để 5 cái ly trên bàn Giáo viên yêu cầu học
sinh đặt lần lượt nhóm muỗng cơ cầm trên


tay, mỗi muổng để vào 1 cái ly nêu nhận xét.
Số ly nhiều hơn số muỗng số muỗng ít hơn
số ly vì sao?


<i><b>Đọc mẫu :</b></i>


-Số ly nhiều hơn số muỗng
-Số muỗng ít hơn soá ly


<i><b>Tương tự : Thực hiện thao tác và so sánh :</b></i>
5 cái chén và 4 cái dĩa


<b>HOẠT ĐỘNG 2</b>


Thực hành so sánh các nhóm đồ vật (SGK/6)
<i><b>Tranh 1 :</b></i>


So sánh bình và nút
<i><b>Tranh 2</b></i>


Thỏ và cà rốt
<i><b>Tranh 3</b></i>


Nồi và nắp nồi
<i><b>Tranh 4</b></i>


cắm điện và phích cắm điện


<b>4. CỦNG COÁ </b>(5’)



<i><b>Kiểm tra kiến thức vừa học</b></i>


Giáo viên kiểm tra SGK
Giới thiệu bài.


Hỏi đáp: Truyện ngụ ngôn trong tiết Tập đọc
các em vừa học có tên là gì ?


-Em đọc được lời khun gì qua câu chuyện
đó ?


-Giáo viên nêu yêu cầu ( STK/ tr 33 )


<b>Hoạt động 1</b> : Kể từng đoạn.


Hoạt động nhóm: Chia nhóm kể từng đoạn
của chuyện.


-Giáo viên nhận xét cách diễn đạt, cách thể
hiện.


-Giáo viên chú ý: Các em kể bằng giọng kể
tự nhiên, khơng đọc thuộc lịng.


<b>Hoạt động 2</b> : Kể tồn bộ chuyện .
-Hướng dẫn kể theo phân vai -Nhận xét.


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

<b>Trị chơi:</b> Thi đua gắn số lượng các nhóm


mẫu vật nhiều hơn, ít hơn Dăn dò : Tập kể lại chuyện



<b>GV nhận xét tiết học</b>




---Th

<i><b>ứ</b></i>

t

<i><b>ư</b></i>

ng

<i><b>à</b></i>

y 18 th

<i><b>á</b></i>

ng 8 n

<i><b>ă</b></i>

m 2010



<b>Tieát 1</b>

:



NTÑ1

NTÑ2


-

<b>HỌC VẦN</b>


<b>BÀI :</b>

<i><b>e</b></i>


<b>I/. MỤC TIÊU :</b>


Nhận biết được chữ và âm e.


-Trả lời 2-3 câu hỏi đơn giản về các bức
tranh trong SGK


-Giáo dục HS bảo vệ mơi trường qua hoạt
động học âm e và luyện nói theo chủ đề.
Phát biểu lời nói một cách tự tin.


<b>II/. CHUẨN BỊ :</b>
<b>1/. Giáo viên</b>


mẫu tranh vẽ theo sách giáo khoa – Kẻ bảng
nét – Mẫu chữ e – Chùm me



<b>2/. Hoïc sinh</b>


Sách giáo khoa
Bộ thực hành


<b>Toán.</b>


<b>SỐ HẠNG , TỔNG.</b>


Biết số hạng ,tổng


Biết Thực hiện phép cộng các số có 2 chữ số
khơng nhớ trong phạm vi 100.


Biết giải tốn có lời văn.


Thích sự chính xác của tốn học,biết giữ vệ
sinh sạch sẽ.


- Viết sẵn nội dung Bài 1/ SGK.
- bảng con, vở BT, nháp.


III/ Hoạt động dạy học: Hát.



<b>1/. ỔN ĐỊNH (3’)</b>


<b>2/. KIỂM TRA BÀI CŨ (2’)</b>


- Kiểm tra SGK – Bộ thực hành


<b>3/. BAØI MỚI (30’)</b>



 <i><b>Giới thiệu bài (5’)Ghi tựa bài :</b></i>
-Đọc mẫu : e


* Dạy chữ ghi âm e


<b>HOẠT ĐỘNG 1 (4’)</b>


<i><b>Nhận diện chữ</b></i>


<b>-</b>Gắn chữ mẫu e
 Tô chữ mẫu


-Chữ e gồm một nét thắt


Giới thiệu bài.


<b>Hoạt động 1</b> : Giới thiệu Số hạng, tổng.
-Giáo viên viết bảng


<b>35 + 24 = 59</b>


<b> </b><b> </b>


<b>Số hạng Số hạng Toång</b>


-Giáo viên chỉ vào từng số trong phép cộng
và nêu.


35 gọi là số hạng.


24 gọi là số hạng.
59 gọi là Tổng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

-Tìm chữ e trong bộ thực hành chữ cái
HS tìm


 Cầm chữ e in giới thiệu


Chữ e các em tìm được gọi là chữ in


<b>HOẠT ĐỘNG 2</b>


<i><b>Nhận Diện Và Phát m</b></i>


<b>*</b>Phát âm mẫu : e
-HS đọc


Khi phát âm, âm e miệng mở hẹp khơng trịn
mơi


-HS phát âm


-Sửa cách phát âm cho học sinh
-Tìm tiếng có âm e


Thảo luận đơi bạn tìm tiếng khi em đọc lên
nghe có âm e


GV nhận xét



<b>HOẠT ĐỘNG 3 </b>(5’)


Hướng dẫn nét chữ trên bảng
*Viết mẫu, nêu qui trình viết


<b>HOẠT ĐỘNG 4</b> : Trị Chơi (6’)


<b>Nội dung</b> : Khoanh trịn các tiếng có âm e
(tìm đúng các tranh có tiếng là âm e)


<b>Luật chơi</b>


- Trị chơi tiếp sức khoanh trịn các li âm e có
trong bảng chữ. Sau 1 bài hát nhóm nào
khoanh đúng, nhanh  thắng


được ghi bằng phép tính dọc như sau:
35  Số hạng


24 Số hạng
59 Tổng.


-Trong phép cộng 35 + 24 = 59
59 gọi là tổng


35 + 24 cũng gọi là tổng vì 35 + 24 có giá trị
là 59.


-Em ghi 1 phép tính cộng khác rồi ghi kết
quả thành phần và tên gọi.



-Trò chơi.


<b>Hoạt động 2</b> : Làm bài tập .
<i><b>Bài 1: Giáo viên vẽ khung.</b></i>


-Muốn tìm tổng em làm sao? Nhận xét.
<i><b>Bài 2:</b></i>


-Em nêu cách đặt tính. Nhận xét.
<i><b>Bài 3: Hướng dẫn tóm tắt.</b></i>


Gợi ý: Muốn biết cả hai buổi bán được bao
nhiêu xe đạp em làm sao?


-Hướng dẫn sửa bài.


-Chấm ( 5 – 7 vở). Nhận xét.


<b>3.Củng cố</b> : Ghi: 32 + 24 = 56
Trò chơi: Nêu luật chơi.Nhận xét.
Dặn dò, bài 4/ tr 5.


<b>GV nhận xét tiết học</b>




<b>---Tiết 2</b>

:



NTĐ1

NTĐ2



-

<b>HỌC VẦN</b>


<b>BÀI :</b>

<i><b>e</b></i>



<b>Tập đọc</b>


<b>TỰ THUẬT.</b>


- Đọc đúng các từ có vần khó,Ngắt nghỉ
đúng vị trí có dấu câu.đọc rõ , trơi chảy, hiểu
những thơng tin chính về bạn .


- Có khái niệm về một văn bản tự thuật lý
lịch.(trả lời được các câu hỏi trong SGK)
- Viết sẵn nội dung tự thuật.


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

III/ Hoạt động dạy học: Hát.


<b>HOẠT ĐỘNG I:</b>


<i><b>Luyện Đọc</b></i>


<b>-</b>Hướng dẫn quan sát thứ tự tranh và đọc mẫu
tranh bên trái


-HS quan sát và đọc bài


-Sửa sai và uốn nắn cách phát âm của học
sinh


<b>HOẠT ĐỘNG 2</b>



<i><b>Luyện Viết</b></i>


<b>-</b>Viết mẫu hướng dẫn qui trình giống tiết 1
Tơ mẫu chữ


-Hướng dẫn viết tơ
-Nhắc tư thế ngồi viết
-HS viết bài


-Nhận xét hoạt động 2


<b>HOẠT ĐỘNG 3</b>


<i><b>Luyện Nói</b></i>


 Chia tranh cho 6 nhóm yêu cầu các em
thảo luận tìm hiểu nội dung tranh.
-Khai thác nội dung tranh


<b>4/. CỦNG CỐ (7’)</b>


Trị chơi đối đáp


<b>5/. DẶN DOØ (3’)</b>


Đọc và xem bài âm e chuẩn bị bài âm và chữ
b


<b>.Bài cũ</b> :Tiết trước em đọc tập đọc bài gì?


-Kiểm tra 2 HS.


-Nhận xét.


<b>2.Dạy bài mới</b> : Giới thiệu bài.


<b>Hoạt động 1</b> : Luyện đọc.


-Giáo viên đọc mẫu toàn bài, giọng rành
mạch nghỉ hơi rõ giữa phần yêu cầu và trả
lời.


Hướng dẫn luyện đọc kết hợp giảng từ.
<i><b>Đọc từng câu.</b></i>


-Giáo viên uốn nắn hướng dẫn đọc đúng các
từ ngữ khó, câu khó.


-Huyện, nam, nữ, nơi sinh, hiện nay, xã, tỉnh,
tiểu học, tự thuật, quê quán, nơi ở hiện nay....
<i><b>Đọc từng đoạn trước lớp.</b></i>


-Giáo viên theo dõi hướng dẫn ngắt nghỉ hơi
đúng.


Họ và tên:// Bùi Thanh Hà.
Nam, nữ:// Nữ


Ngaøy sinh:// 23-4-1996



-Giáo viên yêu cầu chia nhóm đọc.
-Nhận xét.


<b>Hoạt động 2</b> : Tìm hiểu bài.
-Tổ chức cho HS đọc thầm.


-Hãy cho biết tên địa phương em ở.


<b>3.Củng cố</b>


- Dặn dị : Tập đọc bài, làm bài


<b>GV nhận xét tiết học</b>




<b>---Tiết3</b>

:



NTĐ1

NTĐ2



<b>TỐN</b>


<i>Hình Vuông – Hình Tròn</i>



<b>I/. MỤC TIÊU :</b>


Nhận ra và nêu đúng tên hình vng,
hình trịn


<b>Tập viết</b>



<b>CHỮ HOA </b>

A

<b>.</b>


- Biết viết chữ cái viết hoa A (1 dịng cỡ vừa


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

Nhận biết được hình vng, hình trịn
qua các vật thật xung quanh


Ham thích các hoạt động học tập


<b>II/. CHUẨN BỊ :</b>
<b>1/. Giáo viên</b>


Hình vng, hình trịn, bảng cái, bộ
thực hành


Mẫu vật thật có hình vng, hình trịn
(khăn tay, đồng hồ, hộp phấn …)


<b>2/. Học sinh</b>


Sách giáo khoa, vở bài tập, bộ thực
hành, bảng, bút màu


viết rõ ràng tương đối đều nét,thẳng


hàng,bước đầu biết nối nét giữa chữ viết hoa
với chữ viết thường trong chữ ghi tiếng.
Ý thức rèn chữ giữ vở,khơng sé vở lung tung.


- Mẫu chữ, phấn màu.


- Vở tập viết, bảng con.


III/ Hoạt động dạy học: Hát.
<i><b>Giới thiệu bài </b></i>


<i><b>Ghi tựa bài </b></i>


<i><b>Hình Vuông – Hình Tròn</b></i>


<b>HOẠT ĐỘNG 1</b>


<i><b>Giới thiệu hình vng </b></i>


-Lần lượt gắn lên bảng các hình có màu sắc
kích thước khác nhau – Hỏi:


<b>HOẠT ĐỘNG 2</b>


<i><b>Giới Thiệu Hình Trịn</b></i>


<b>-</b>Để lẫn mẫu hình vng và hình trịn u
cầu học sinh


+Hai tổ thi đua tìm mẫu hình gắn lên bảng
+Sau 1 bài hát tổ nào gắn được nhiều, đúng,
thắng


-Nhận xét việc thực hiện của học sinh , hỏi :
+Các mẫu hình trịn trên bảng có kích thước
như thế nào?



+Có màu sắc như thế nào?


 Tất cả các hình trịn đều gọi chung là hình
gì?


yêu cầu : Tìm các vật có dạng hình tròn


<b>HOẠT ĐỘNG 3</b>


<i><b>Thực hành</b></i>


<i><b>Luật chơi: Chọn đúng nhanh hình theo tên </b></i>
gọi, chứ khơng theo thao tác của cô (Giáo


<b>Hoạt động 1</b> : Chữ A.
-Giáo viên chỉ mẫu chữ hỏi.


-Chữ A cao mấy li? Gồm mấy đường kẻ
ngang?


-Gồm mấy nét?


-Giáo viên nói: Chữ A gồm nét móc, móc
<i>ngược, nét móc phải, nét lượn ngang.</i>


<b>Hoạt động 2</b> : Câu ứng dụng.
.


-Câu này khuyên em điều gì?


-Nêu độ cao của các chữ cái?
-Cách đặt dấu thanh như thế nào?
-Khoảng cách giữa các chữ.


-Giáo viên viết mẫu : Anh. Nhận xét.
-Trò chơi.


<b>Hoạt động 3</b> : Luyện viết.
-Nêu u cầu viết vở.

A



A



</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

viên nói và thực hành trái nhau)
<i><b>Nhận xét:</b></i>


 Hướng dẫn giải bài tập 4


 Làm thế nào để có hình vng?
-Gợi ý để học sinh làm


- Nhận xét bài tập 4


Anh em thu

<i><b>ậ</b></i>

<sub>n ho</sub>

<i><b>øa</b></i>

.



-Theo dõi , uốn nắn.


-Chấm, chữa bài. Nhận xét.


<b>3.Củng cố</b> : Chữ A gồm mấy nét?


-Giáo dục tư tưởng.


Dặn dò,Viết bài nhà.


<b>GV nhận xét tiết học</b>




<b>---Tiết 4</b>

:



NTĐ1

NTĐ2



<b>MỸ THUẬT</b>


<i>Xem Tranh Thiếu Nhi Vui Chơi</i>



<b>I/. MỤC TIÊU :</b>


Học sinh làm quen và tiếp xúc với
tranh vẽ thiếu nhi


Bieát cách quan sát, mô tả hình ảnh,
màu sắc trong tranh.


Giaó dục cảm xúc qua tranh vẽ. Tự tin
phát biểu cảm nghỉ, tình cảm của mình
qua tranh


<b>II/. CHUẨN BỊ :</b>
<b>1/. Giaó viên :</b>



Sưu tầm các tranh vẽ thiếu nhi thể loại
“Thiếu nhi vui chơi”


<b>Mỹ thuật</b>



<i><b>Vẽ trang trí.: </b></i><b>VẼ ĐẬM, VẼ NHẠT.</b>


-Học sinh nhận biết được ba độ đậm nhạt
chính: đậm, đậm vừa, nhạt.


-Tạo được sắc độ đậm nhạt trong bài vẽ
trang trí, vẽ tranh.


-Cảm nhận được cái đẹp và vận dụng kiến
thức mỹ thuật vào học tập, sinh hoạt hàng
ngày.


- Tranh. ảnh, bài vẽ trang trí đậm, nhạt.
- Giấy vẽ, vở tập vẽ, bút màu.
III/ Hoạt động dạy học: Hát.


<b>1/. ỔN ĐỊNH: (3’)</b>


<b>2/., KIỂM TRA BÀI CŨ (3’)</b>


-Kiểm tra vở vẽ, các mẫu tranh và hình ảnh
học sinh sưu tầm


<b>3/. BAØI MỚI : (23’)</b>



 Giới thiệu bài :


<b>HOẠT ĐỘNG 1</b>


<i><b>Quan Sát Tranh Theo Nhóm</b></i>


Treo 4 mẫu tranh ở 4 vị trí dễ đứng theo
nhóm quan sát


<b>HOẠT ĐỘNG 2</b>


<i><b>Khai Thác Nội Dung Tranh</b></i>


-Lần lượt treo từng tranh vẽ trên bảng lớp.


<b>2.Dạy bài mới</b> :Giới thiệu bài.


<b>Hoạt động 1</b> :Quan sát.


Hỏi đáp: Độ đậm nhạt trong cácù bức tranhõ
như thế nào?


-Ngồi ra cịn có các mức độ đậm nhạt khác
nữa.


-Quan sát hình 5/ vở vẽ hướng dẫn cách làm.
-Giáo viên vẽ lên bảng để học sinh biết cách
vẽ.



</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

Nêu câu hỏi khai tah1c nội dung tranh và
chất ý từng tranh.


 Tranh vẽ thiếu nhi vui chơilà một đề tài
rất phong phú và hấp dẫn. Muốn vẽ đẹp các
em phải biết quan sát và ghi nhớ lại những
hình ảnh đó trong trí. Vẽ được tranh có nghĩa
là các em đã nêu lên được cảm nghỉ của
mình cho người xem.


<b>4/. CỦNG CỐ :</b>


<i><b>Củng cố lại kiến thức</b></i>


<b>Dặn dò</b> : Xem bài 2 vẽ nét thẳng, chuẩn bị
dụng cụ học tập.


<b>3.Củng cố</b> :-Để bài vẽ đẹp cần chú ý gì?
-Giáo dục tư tưởng.


Dặn dò – xem tranh.


<b>GV nhận xét tiết học</b>




---Th

<i><b>ứ</b></i>

n

<i><b>ă</b></i>

m ng

<i><b>à</b></i>

y 19 th

<i><b>á</b></i>

ng 8 n

<i><b>ă</b></i>

m 2010



<b>Tieát 1</b>

:




NTÑ1

NTĐ2



<b>HỌC VẦN</b>
<b>TĂNG CƯỜNG</b>


<b>Thể dục.</b>



<b> TẬP HỢP ,DĨNG HÀNG, ĐIỂM SỐ. </b>


<b>TRÒ CHƠI “ DIỆT CÁC CON VẬT CÓ </b>
<b>HẠI”</b>


<b>I/ MỤC TIÊU :</b>


Biết một số quy định trong giờ học Thể
dục , chia tổ, chọn cán sự. Học giậm chân tại
chỗ- đứng lại. Ơn trị chơi “ diệt các con vật có
hại”.


Biết 4 nội dung cơ banr của chương trình
thể dục lớp 2


Biết vận dụng rèn luyện thân thể và
thể lực.


<b>II/ CHUẨN BỊ</b>:
- Sân tập, còi.


- Ổn định hàng nhanh.



III/ Hoạt động dạy học: Hỏt.


<b>1. Phần mở đầu:</b>


- GV nhận lớp, phổ biến nội dung yêu cầu giờ
học


<b>2/ Phần cơ bản:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

GV cho HS luyện viết 1 trang vở trắng chữ e,
tiếng be


-Tập đồng loạt, chia tổ.
X


X X X X X X
X X X X X X
X X X X X X
-Trò chơi: Diệt các con vật có hại.
-Tham gia trò chơi.


X
X X
X X


X X
X X


X X
X


-Đứng lại, vỗ tay hát.
<i><b>-Thưởng, phạt.</b></i>


<b>3/PhÇn kÕt thóc:</b>


-Giáo viên hệ thống lại bài.


<b>GV nhận xét tiết học</b>




<b>---Tiết 2</b>

:



NTÑ1

NTĐ2



<b>HỌC VẦN</b>
<b>BÀI : </b><i>b</i>


<b>I/. MỤC TIÊU :</b>


Nhận biết được chữ và âm b,luyện
nói theo nội dung. Đọc được tiếng be.


Phát triển được lới nói tự nhiên.


-Trả lời 2-3 câu hỏi đơn giản về các
bức tranh trong SGK


-giáo dục HS bảo vệ mơi trường qua
hoạt động học âm b và luyện nói theo


chủ đề. Phát biểu lời nói một cách tự tin.


<b>II/. CHUẨN BỊ :</b>
<b>1/. Giáo viên</b>


Một mẫu tranh vẽ 1


Vật thật: Quả banh, bộ thực hành


<b>2/. Học sinh</b>


Sách , bảng, bộ thực hành.



<b>Toán</b>


<b>LUYỆN TẬP.</b>
<b>I/ MỤC TIÊU:</b>


Biết cộng nhẩm số trịn chục có 2
chữ số.


Biết tên gọi thành phân và kết
quả của phép cộng .


Thực hiện phép cộng các số có 2
chữ sốkhơng nhớ trong phạm vi 100.


Biết giải bài tốn bằng phép tính
cộng.


<b>II/ CHUẨN BỊ:</b>



- Viết bài 5.


- Bảng con, vở BT, nháp.


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

<b>1/. ỔN ĐỊNH (2’)</b>


<b>2/. KIỂM TRA BÀI CŨ (5 - 7’)</b>


<i><b>a. Kiểm tra miệng </b></i>
<i><b>b. Kiểm tra viết</b></i>


<b>3/. BÀI MỚI (20’)</b>


<i><b>Ghi tựa bài – Đọc mẫu b</b></i>
<i>b</i>


<b>HOẠT ĐỘNG 1</b>


<i><b>Nhận Diện Chữ</b></i>
 Gắn chữ mẫu b


 Tô chữ b


<b>HOẠT ĐỘNG 2</b>


Ghép chữ và phát âm
Phát âm mẫu: b


<i><b>Thao tác</b></i>



Có âm b, âm e muốn có tiếng be cô làm sao?
 Phát âm mẫu b _ e _ be


-Phân tích tiếng be , hoặc hỏi tiếng be có
mấy âm?


-HS phát âm


<b>HOẠT ĐỘNG 3</b>


<i><b>Hướng Dẫn Viết Chữ Trên Bảng Con</b></i>
 Gắn chữ mẫu


 Hướng dẫn học sinh quan sát chữ mẫu
 Viết mẫu: Nêu q trình viết


<b>HOẠT ĐỘNG 3</b>


<i><b>Trò Chơi Củng Cố</b></i>


<i><b>Bài 1:</b></i>


-34 gọi là gì? 42 gọi là gì? 76 gọi là gì?
<i><b>Bài 2: Yêu cầu gì?</b></i>


-GV ghi: 50 + 10 + 20
60 + 20 + 10
40 + 10 + 10



Hỏi đáp: Em thực hiện cách nhẩm như thế
nào?


-Nhận xét.


-Em có nhận xét gì về bài:
50 + 10 + 20 = 80
50 + 30 = 80
<i><b>Bài 3: Yêu cầu gì?</b></i>


-Trò chơi “Mưa rơi”
<i><b>Bài 4:</b></i>


-Hướng dẫn tóm tắt.
Có ? HS trai.
Có ? HS gái.
Hỏi gì?


-Muốn biết trong thư viện có tất cả bao nhiêu
HS em thực hiện cách tính như thế nào?
-Hướng dẫn chữa.


-Chấm(5-7 vở). Nhận xét.


<b>3.Củng cố</b> :Trò chơi:Đưa ra phép cộng và
nêu tên gọi đúng, nhanh. Nhận xét.


Dặn dò - làm bài 5/ 6


<b>GV nhận xét tiết học</b>





<b>---Tiết 3</b>

:



NTĐ1

NTĐ2



<b>HỌC VẦN</b>


<b>BÀI : </b><i>b</i>

<b>Luyện từ và câu</b>



<b>TỪ VAØ CÂU.</b>
<b>I/ MỤC TIÊU</b>:


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

một số câu nĩi về nội dung mỗi bức trang.
- Yêu thích sựï phong phú của ngơn ngữ.


<b>II/ CHUẨN BỊ</b>:<b> </b>


- Tranh minh họa. bảng phụ ghi BT 2.
- Vở BT, Sách TV.


III/ Hoạt động dạy học: Hát.


<b>HOẠT ĐỘNG 1: </b><i><b>Luyện Đọc</b></i>


-Hướng dẫn học sinh đọc âm b. quan sát thứ
tự tranh đọc trang bên trái


-HS đọc đồng thanh, cá nhân



-Sửa sai và uốn nắn cách phát âm của học
sinh


<b>HOẠT ĐỘNG </b>2 Luyện Nét


-Gắn chữ mẫu, hướng dẫn qui trình viết
giống như tiết 1


-Tô mẫu chữ


-Hướng dẫn viết mẫu con chữ “bê” ở vở bài
tập tiếng việt


-Nhắc tư thế ngồi viết
-HS viết bài vào vở
-Nhận xét hoạt động 2


<b>HOẠT ĐỘNG 3</b>


<i><b>Luyện Nói</b></i>


 Chia tranh chọn nhóm. Yêu cầu các em
tìm hiểu nội dung tranh


 Khai thác nội dung tranh qua hệ thống
câu hỏi


<b>4/. CỦNG CỐ , DẶN DÒ: (6-7’)</b>



-Nhận xét tiết học


<i><b>Bài 1 :Tranh: 8 bức tranh này vẽ người, vật</b></i>
hoặc việc. Em hãy chỉ tay vào các số và đọc
lên.


-Giáo viên đọc tên gọi của từng người, vật,
việc các em chỉ tay vào tranh và đọc số thứ
tự


<i><b>Baøi 2:</b></i>


-Nhận xét. Chốt ý bài 2/ tr 41.
-Trò chơi.


<b>Hoạt động 2</b> : Làm bài viết.
.


<i><b>Bài 3: Tranh: Huệ và các bạn vào vườn hoa</b></i>
-Giáo viên nhận xét, sửa chữa.


Gợi mở. Hướng dẫn nhìn tranh tập đặt câu
-Kiểm tra. Chấm (5-7 vở).


-Giáo viên chốt ý bài.


-Tên gọi của các vật, việc được gọi là từ. Ta
<i>dùng từ đặt thành câu trình bày 1 sự việc.</i>


<b>3.Củng cố</b> : Tên gọi các vật, việc được gọi là


gì?


-Ta dùng từ để làm gì?


-Giáo dục tư tưởng.-Nhận xét tiết học.
Dặn dị, ơn 9 chữ cái.


<b>GV nhận xét tiết học</b>




<b>---Tiết 4</b>

:



NTÑ1

NTÑ2



</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

<i>Cơ Thể Chúng Ta</i>



<b>I/. MỤC TIÊU :</b>


Kể được tên và nhận ra ba phần bộ
phận chính trong cơ thể: đầu,mình,chân
tay và một số bộ phận bên ngoaifnhuw ,tĩc
,tai,mắt, mũi, miệng ,lưng, bụng.


Rèn luyện thói quen ham thích hoạt
động để có cơ thể phát triển tốt


<b>II/. CHUẨN BỊ :</b>
<b>1/. Giáo viên</b>



Tranh minh họa theo sách giáo khoa


<b>2/. Học sinh</b>


Sách Giáo khoa và bài tập TN


Tiết 1 : <b>GẤP TÊN LỬA.</b>


-Biết cách gấp cái tên lửa. Gấp được cái tên
lửa.


-Rèn luyện đôi tay khéo léo , gấp đẹp.


-Học sinh hứng thú và u thích gấp hình,thu
gọn khơng sả rác.


- Mẫu cái tên lửa được gấp bằng giấy thủ
Quy trình gấp tên lửa.


- Giấy thủ cơng, giấy nháp.
III/ Hoạt động dạy học: Hát.


<b>1/. ỔN ĐỊNH (2’)</b>
<b>2/. BÀI CŨ (3’)</b>


 Kiểm tra SGK và vở bài tập TNXH


<b>3/. BAØI MỚI (22’)</b>


<i><b>Giới thiệu bài </b></i>


<i><b>Ghi tựa bài</b></i>


<b>HOẠT ĐỘNG 1</b>


<i><b>Quan sát các bộ phận bên ngoài của cơ thể</b></i>
 Treo tranh trang 4


Chỉ và nêu tên các bộ phận bên ngoài
của cơ thể


<b>HOẠT ĐỘNG 2</b>


<b>Quan Sát Các Phần Cơ Thể</b>


Treo từng tranh giới thiệu và hưóng dẫn học
sinh cách quan sát


 Giao việc


<i><b>Nhóm 1: Quan sát tranh 1. Bạn gái trong </b></i>
tranh đang làm gì?


<i><b>Nhóm 2 : Quan sát tranh 2</b></i>


Bạn gái trong tranh đang làm gì?


<i><b>Nhóm 3: các bạn nam trong tranh đang làm </b></i>
gì?


<b>HOẠT ĐỘNG 3</b>



<i><b>Tập Thể Dục</b></i>


 Hướng dẫn học sinh thực hiện bài tập thư
giãn


<b>Hoạt động 1</b> :Quan sát, nhận xét.


<i><b>-Giáo viên cho học sinh quan sát mẫu gấp</b></i>
<i><b>tên lửa.</b></i>


<i><b>-Tên lửa có hình dáng như thế nào?</b></i>
-Tên lửa gồm có mấy phần?


-Giáo viên mở dần mẫu gấp tên lửa rồi gấp
lại từng bước cho học sinh xem.


<b>Hoạt động 2</b> : Tạo tên lửa và sử dụng.


Hỏi đáp: Để gấp được tên lửa em làm qua
mấy bước?


<i><b>Bước 1: Gấp tạo mũi và thân tên lửa.</b></i>
<i><b>-Giáo viên làm mẫu bước 1. ( STK/ tr 192)</b></i>
Hoạt động nhóm:


<i><b>-Nhận xét.</b></i>


<i><b>Bước 2: Tạo tên lửa và sử dụng.</b></i>



Truyền đạt: Muốn phóng tên lửa em cầm vào
nếp gấp tên lửa. 2 cánh tên lửa ngang ra,
phóng chếch lên khơng trung.


<i><b>-Thực hành phóng tên lửa.</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

<b>4. CỦNG CỐ </b>(7’)


 <i><b>Hỏi củng cố: Chỉ nêu tên gọi của các bộ</b></i>
phần và các phần trong cơ thể


-Giáo dục tư tưởng. -Nhận xét tiết học.
Dặn dị, tập gấp lại cho thạo. Bài sau.


<b>GV nhận xét tiết học</b>




<b>---Tiết 5</b>

:



NTĐ1

NTĐ2



<b>THỦ CÔNG</b>


<i>Giới Thiệu Giấy Bìa Và Dụng Cụ</i>



<b>I/. MỤC TIÊU :</b>


Nhận biết một số loại giấy sử dụng


khi học môn thủ công, dụng cụ học



tập phân môn.



Biết cách sử dụng các vật dụng
Biết cách bảo quản dụng cụ học tập
,giữ vệ sinh mơi trường xung quanh.


<b>II/. CHUẨN BỊ :</b>
<b>1/. Giáo viên :</b>


Giấy bìa, giấy màu, giấy nháp
Kéo, hồ, thươc


<b>2/. Học sinh</b>


Giấy màu, kéo, hồ, thước, tập


<b>Tự nhiên xã hội</b>

<b> </b>

.



<b>CƠ QUAN VẬN ĐỘNG</b>

<i><b>.</b></i>



Biết được xương và cơ là cơ quan vận động
của cơ thể.Nhờ có xương mà cơ thể cử động
được.


Rèn kỹ năng tập thể dục đều đặn cho xương
phát triển tốt.


Ý thức bảo vệ cơ thể,giữ vệ sinh chung để cĩ
õ sức khỏe tốt.



- Hình vẽ cơ quan vận động.
- Vở Bài tập TNXH.


III/ Hoạt động dạy học: Hát.


<b>1/. OÅN ĐỊNH (5’)</b>


<i><b>Hát</b></i>


<b>2/. KIỂM TRA BÀI CŨ (3’)</b>


Kiểm tra các đồ dùng học tập trong


mơn thủ cơng



<b>3/. BÀI MỚI : (20’)</b>
<b>Giới thiệu bài (2’)</b>


<b>Một số loại giấy bìa</b>
<b>Dụng cụ học thủ công</b>
<b>HOẠT ĐỘNG 1 (10’)</b>


<i><b>Giới Thiệu Dụng Cụ Học Môn Thủ Cơng</b></i>
Đưa mẫu giấy bìa


Bìa vở, sách dày hơn so với trang bên
trong.


- Quan saùt mẫu vật và tranh mẫu


<b>Hoạt động 1</b> : Giới thiệu về xương và cơ.


Bước 1: Làm việc theo cặp.


hình 1, 2, 3, 4/ SGK tr


Bước 2:


-Trong các động tác em vừa làm, bộ phận
nào trong cơ thể cử động?


-GV kết luận (STK/ tr 18)


<b>Hoạt động 2</b> : Thực hành.
Bước 1: Thực hành:


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

Có hàng kẻ ô li giống tập


 Ngồi giấy màu, giấy bìa . các em cịn
những dụng cụ


Kể
.


<b>HOẠT ĐỘNG 2 (5’)</b>


<i><b>Trò Chơi.</b></i>
<i><b>Luật chơi :</b></i>


Chia nhóm, thi đua lựa chọn các dụng cụ sau
mỗi bài hát. - Nhóm nào chọn đúng, nhiếu
thắng



Tham gia trò chơi :


Lựa đúng giấy bìa, giấy màu, thước, hồ, kéo
trong các vật dụng lẫn lộn khác.


<b>4/. CỦNG CỐ (5’)</b>


- Giấy bìa so với giấy màu như thế nào?
- Kể tên và nêu tác dụng các dụng cụ trong


giờ học thủ công.


<b>5/. DẶN DÒ :</b>


- Đem đủ các dụng cụ trong giờ học thủ
công


Xem trước bài : Xé dán hình đã học ở MG


-Nhờ đâu mà các bộ phận cử động được?
Kết luận: Nhờ sự phối hợp hoạt động của
<i>xương và cơ mà cơ thể cử động được.</i>


Trực quan: Hình 5-6.


Kết luận: Xương và cơ là các cơ quan vận
<i>động của cơ thể.</i>


Trò chơi” Vặt tay”.


-Hướng dẫn cách chơi.
-GV nhận xét.


-Trị chơi cho thấy được điều gì?


-Giáo viên yêu cầu làm bài tập. Nhận xét.


<b>3.Củng cố</b> : Nhờ đâu mà các bộ phận cử
động được?


-Giáo dục tư tưởng. Nhận xét tiết học.
- Dặn dò – học bài, tập thể dục đều.


<b>GV nhận xét tiết học</b>


Th

<i><b>ứ</b></i>

s

<i><b>á</b></i>

u ng

<i><b>à</b></i>

y 17 th

<i><b>á</b></i>

ng 8 n

<i><b>ă</b></i>

m 2010



<b>Tieát 1</b>

:



NTÑ1

NTĐ2



<b>HỌC VẦN</b>


Dấu Sắc /


<b>I/. MỤC TIÊU :</b>


Nhận biết được dấu sắc thanh sắc, luyện nói
theo nội dung. Đọc được tiếng bé.



-Trả lời 2-3 câu hỏi đơn giản về các bức tranh
trong SGK


-Giáo dục HS bảo vệ mơi trường qua hoạt
động của bài và luyện nói theo chủ đề. Phát
biểu lời nói một cách tự tin.


<b>II/. CHUẨN BỊ :</b>
<b>1/. Giáo viên</b>


Tranh minh họa, bộ thực hành


<b>Toán.</b>


<b>ĐE ÀXI MÉT</b>.


- Biết và ghi nhớ được tên gọi, ký
hiệu, độ lớn của đơn vị đo độ dài đềximét..


- Hiểu mối quan hệ giữa đềximét và
xăngtimét (1 dm=10 cm).


- nhận biết độ lownscuar đơn vị đo
dm;so sánh độ dài đoạn thawngrtrong trường
hợp đơn giản;thực hiện phép tính cộng, trừ số
đo độ dài có đơn vị là đềximét.


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

Các vật tựa hình dấu /


<b>2/. Hoïc sinh</b>



sách giáo khoa, vở bài tập - Thước thẳng dài.- băng giấy dài, bảng con, Sách
toán, vở BT.


III/ Hoạt động dạy học: Hát.


<b>1/. ỔN ĐỊNH (3’)</b>


<b>2/. KIỂM TRA BÀI CŨ (5’)</b>




--Kiểm tra bảng: Viết bảng


<b>3/. BÀI MỚI (22’)</b>


<i><b>Giới thiệu bài </b></i>


<b>HOẠT ĐỘNG 1 Dạy Dấu Thanh</b>
<b>Nhận Diện Dấu /</b>


-Treo mẫu dấu /


Tô mẫu / và nói dấu sắc là một nét sổ nghiêng
phải


<b>HOẠT ĐỘNG 2</b>


Ghép chữ và phát âm
-Phân tích tiếng be



<b>HOẠT ĐỘNG 3</b>


-Viết dấu thanh trên bảng
-HS viết trên không trung
-Hướng dẫn viết tiếng bé
-HS viết bảng con tiếng bé
-Nhận xét và uốn nắn


<b>HOẠT ĐỘNG 4: (5’)</b>


* Thư giản qua tiết


<b>Hoạt động 1</b> : Giới thiệu Đềximét.
-Giáo viên kiểm tra dụng cụ học sinh.


-Phát cho mỗi bàn 1 băng giấy và yêu cầu
học sinh dùng thước đo.


-Băng giấy dài mấy xăngtimét?
-10 xăngtimét còn gọi là 1 đềximét.
-GV ghi : 1 đềximét.


-Đềximét viết tắt là dm và viết:
<i><b> 1 dm = 10 cm.</b></i>


<i><b>10 cm = 1 dm.</b></i>


-Yêu cầu học sinh dùng phân vạch trên thước
các đoạn thẳng có độ dài là 1 dm



-Yêu cầu vẽ đoạn thẳng dài 1 dm vào bảng
con.


-Trò chơi.


<b>Hoạt động 2</b> : Luyện tập .
<i><b>Bài 1:</b></i>


-Yêu cầu HS đọc đề bài, tự làm bài trong vở
BT.


-Yêu cầu HS đổi vở để kiểm tra bài, gọi 1
em đọc chữa.


-Nhận xét.
<i><b>Bài 2:</b></i>


-Em hãy nhận xét các số trong bài tập 2.
-Mẫu: 1 dm + 1 dm = 2 dm


-Vì sao 1 dm + 1 dm = 2 dm ?


-Muốn thực hiện 1 dm + 1 dm ta làm thế
nào?


-Hướng dẫn tương tự với phép trừ.


<b>3.Củng cố</b> :


- Dặn dị- Tập đo bằng đơn vị Đềximét



<b>GV nhận xét tiết học</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

<b>---Tiết 2</b>

:



NTÑ1

NTĐ2



<b>HỌC VẦN</b>


Dấu Sắc /

<b>Chính tả</b>

<b>( nghe viết</b>.)


<b>NGÀY HÔM QUA ĐÂU RỒI ?</b>


I<b>/ MỤC TIÊU</b>:


- Nghe viết một khổ thơ cuối bài “ Ngày
hôm qua đâu rồi ?”. Biết cách trính bày một
bài thơ 5 chữ. Viết đúng các tiếng khó.
- Làm được BT3,BT4,BT2a/b.


-Rèn viết đúng, trình bày đẹp.giữ vệ sinh
sạch sẽ


<b>II/ CHUẨN BỊ</b>:<b> </b>


- Ghi sẵn nội dung bài tập.


- Vở chính tả,vở BT.
III/ Hoạt động dạy học: Hát.



<b>HOẠT ĐỘNG 1: (10’)</b>
<b>Luyện Đọc</b>


-Hướng dẫn xem tranh vẽ trên / 8
-Đọc mẫu


-Hướng dẫn cách đọc theo thứ tự


 dấu sắc : bế, khế, chó, lá, cá, be, bé
nhận xét, sửa sai cách phát âm


<b>HOẠT ĐỘNG 2</b> (10’)
<i><b>Tập Viết</b></i>
-Tơ mẫu hướng dẫn qui trình


-Đặt bút trên đường kẻ thứ hai, viết âm bờ
con chữ be. Lia bút viết e con chữ e. điểm
kết thúc trên đường kẻ thứ nhất


 Tiếng bé nêu thêm
……….rê bút viết dấu sắc
-HS viết bài vào vở


-GV thu một số vở chấm điểm cho HS


<b>HOẠT ĐỘNG 3 (7’)</b>


<i><b>Luyeän nói</b></i>


<b>Chủ đề</b> : Bé?



+Phát triển chủ đề luyện nói
-HS luyện nói


-Đọc lại tên bài : “bé”


<b>4/. CỦNG CỐ (5’)</b>


Viết chính taû.


-Giáo viên đọc 1 lần khổ thơ.
Hỏi đáp:


-Khổ thơ là lời của ai nói với ai?
-Bố nói với con điều gì?


-Mỗi khổ thơ có mấy dòng?


-Chữ đầu mỗi dịng thơ viết thế nào? nên
viết mỗi dịng từ ơ thứ ba.


-Giáo viên đọc cho học sinh viết.
-Đọc lại cả bài. Hướng dân chữa.
-Nhận xét.


-Trò chơi.
Làm bài tập.
<i><b>Bài 2 : </b></i>


-Giáo viên nhận xét. Chốt ý đúng.


<i><b>Bài 3:</b></i>


-Nhận xét. Chốt ý đúng.
-Hướng dẫn chữa bài.
Bảng chữ cái.


-HTL bảng chữ cái/ xóa bảng dần.


</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

<b>Hỏi :</b> Phân tích tiếng bé, tiếng bé có thanh
gì?


bài gì? Giáo dục tư tưởng. Nhận xét .
HTL tên 19 chữ cái.


<b>GV nhận xét tiết học</b>




<b>---Tiết 3</b>

:



NTĐ1

NTĐ2



<b>TỐN</b>


<i>Hình Tam Giác</i>



<b>I/. MỤC TIÊU :</b>


Nhận ra và nêu đúng tên gọi hình tam giác
Nhận biết hình tam giác qua các vật thật


biết xếp ghép hình


Tích cực tham gia các hoạt động học


<b>II/. CHUẨN BỊ :</b>
<b>1/. Giáo viên</b>


các mẫu hình tam giác – bảng cái - tranh


<b>2/. Học sinh</b>


Sách giáo khoa – vở bài tập – bộ thực hành


<b>Tập làm văn</b>



<b>TỰ GIỚI THIỆU. CÂU VAØ BAØI.</b>


- Biết nghe và trả lời đúng một số câu hỏi về bản
thân BT1).


- Biết nói lại được những điều em biết về
một bạn trong lớp(BT2)


-Ý thức bảo vệ của cơng.


- Bảng phụ viết sẵn nội dung các câu hỏi. Tranh
minh họa bài 3.


- Sách Tiếng việt, vở BT
III/ Hoạt động dạy học: Hát.



<b>1/. ỔN ĐỊNH </b>


<b>2/. KIỂM TRA BÀI CŨ </b>
<b>3/. Bài mới </b>Giới thiệu bài
Ghi tựa:Hình tam giác


<b>HOẠT ĐỘNG 1</b>


<i><b>Giới thiệu hình tam giác</b></i>


<b>HOẠT ĐỘNG 2</b>


Tập xếp, ghép hình
<i><b>a. Trò chơi 1:</b></i>


-Thi đua tìm nhanh trong bộ ghép hình các
mẫu hình 


<i><b>b. Trò chơi 2 :</b></i>
-Xếp, ghép hình


<i><b>Nội dung : Từ những hình tam giác riêng lẻ </b></i>
các nhóm hãy xếp, ghép, tạo hình


-Nhận xét


<b>4/. CỦNG CỐ</b>


-Các mẫu hình em vừa chọn đó là những


hình gì?


.Hướng dẫn
Bài 1:


Hỏi đáp: Tên bạn là gì?


-GV nhắc nhở HS trả lời tự nhiên,hồn nhiên
lần lượt từng câu hỏi về bản thân.


-Nhận xét.


<i><b>Bài 2: Qua bài 1 em hãy nói lại những điều</b></i>
em biết về một bạn.


-GV nhận xét cách diễn đạt.
-Trò chơi.


<b>Hoạt động 2</b> : Kể lại sự việc trong tranh
thành bài.


<i><b>Bài 3: GV giúp HS nắm vững yêu cầu của</b></i>
bài ( STK/tr 51)


: 4 bức tranh.


-Giáo viên nhận xét.


</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

<b>GV nhận xét tiết học</b>




---Tiết 4

<b> : </b>

HÁT


NGHE QUỐC CA



<i><b>I. Mục tiêu</b></i>


- Gây hứng thú âm nhạc.
-Hát đúng, hát đều, hòa giọng.


<i>-Giáo dục thái độ nghiêm trang khi chào cờ, nghe hát quốc ca.</i>


<i><b>II. Chuẩn bị</b></i>


- GV: Các băng nhạc bài Quốc ca.

III/ Hoạt động dạy học



NTÑ1

NTÑ2



<b>1. Khởi động</b> (1’)


<b>2. Bài mới</b>


 Hoạt động 1:


Ÿ Đồ dùng dạy học:Băng nhạc
 Hoạt động 2: <b>Nghe Quốc ca</b>


Ÿ Đồ dùng dạy học: Băng hát Quốc ca.
Ÿ Hình thức: Cả lớp.



Ÿ Cách tiến hành:


- Quốc ca được hát khi nào?


- Khi chào cờ em phải đứng như thế nào?
* Tập đứng chào cờ, nghe Quốc ca.


GV hô nhgiêm.


<b>4. Củng cố – Dặn do</b><i><b>ø</b></i><b> </b><i><b> (3’)</b></i>
GV nhận xét tiết học.


Cả lớp nghe


- Cả lớp cùng hát – vỗ tay đệm.
- Cả lớp cùng hát.


- Nghiêm trang, không cười đùa.


- HS đứng nghiên và lắng nghe Quốc ca.



<b>---Tiết 5</b>

<b> </b>

<b>:</b> <b>SINH HOẠT LỚP</b>


<b>I/ Mục tiêu:</b>


- HS nắm được ưu, khuyết điểm trong tuần để phát huy và khắc phục vào tuần tới.
- Thảo luận để xếp loại thi đua giữa các tổ.



- Lên kế hoạch hoạt động cho tuần tới.


<b>II/ Chuẩn bị</b>: các tổ chuẩn bị các bản tổng kết theo dõi các hoạt động cuả tổ mình trong
tuần.


III/ Lên lớp:


NTÑ1

NTĐ2


- Gv theo dõi, nhận xét và tuyên dương nhóm


</div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28>

- Gv nhận xét.


- Tổ chức cho HS thảo luận, lên kế hoạch
cho tuần tới .


nhận xét, bình chọn.


- Các nhóm thảo luận xếp loại thi đua và xếp
loại cờ cho các tổ.


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×