Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (69.68 KB, 17 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>
Tuần 14
<b> Tiết 27 </b>
<b> Ngày dạy :4/12/06</b>
TRANG TRÍ NHÀ Ở BẰNG CÂY CẢNH VÀ HOA
A.Mục tiêu cần đạt
Thông qua bài học, HS :
-Lựa chọn được cây cảnh và hoa phù hợp với ngôi nhà và điều kiện kinh tế của gia
đình, đạt yêu cầu thẩm mỹ.
-Có ý thức chăm sóc và bảo vệ mơi trường xung quanh.
B. Chuẩn bị
-Sưu tầm sách tham khảo về hoa và cây cảnh;
-Tranh ảnh do GV và HS sưu tầm về cây cảnh và hoa;
-Một số mẫu hoa.
C. Tiến trình lên lớp
-Ổn định
-KTBC : Kiểm tra sự chuẩn bị bài của HS
<i><b>-Bài mới</b></i>
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Ghi bảng
*Hoạt động 1 <i><b>:Tìm hiểu cách </b></i>
<i><b>trang trí bằngcây cảnh và hoa</b></i>
<i><b>1)cây cảnh</b></i>
<i><b>2. Các loại hoa dùng trong </b></i>
<i><b>trang trí</b></i>
-GV gợi ý để HS nêu tên những
thể loại hoa dùng trong trang trí
và tổng kết (3 loại hoa : hoa
tươi, hoa khô, hoa giả)
-GV gợi ý cho HS kể tên các
loại hoa thông dụng ở địa
phương,kể cả hoa dại, hoa đồng
-HS kể những thể loại
hoa :
+Hoa tươi
+Hoa khô
+Hoa giả
-HS liên hệ thực tế địa
phương
VD :Hoa hướng dương,
hoa cúc, hoa thọ
Bông cỏ
I.Ý nghĩa của cây
cảnh và hoa trong
trang trí nhà ở.
Làm cho con người
cảm thấy gần gũi với
thiên nhiên, căn
phòng đẹp, mát mẻ.
II.Một số loại cây
cảnh và hoa.
1) Cây cảnh
2) Hoa
nội.
-GV dùng tranh màu, bưu ảnh,
ảnh chụp các loại hoa, hoa thật
để giảng dạy
-GV đưa HS xem mẫu hoa khô
và giới thiệu
*Vì sao hoa khơ ít được sử dụng
tại Việt Nam ?
-GV gợi ý để HS nêu những ưu
điểm của việc sử dụng hoa giả
trong trang trí và ghi tóm tắt ý
kiến HS lên bảng
Gv nêu thêm : do nhu cầu ngày
càng cao, công nghệ sản xuất
hoa giả hàng loạt ngày càng
tinh xảo, hoàn thiện.
*Các vị trí trang trí bằng hoa
-GV hướng dẫn HS quan sát
hình 2.18 (SGK)và gợi ý HS
nêu những vị trí trang trí trong
nhà
-GV hướng dẫn HS liên hệ thực
tế ở gia đình mình
+ Cắm hoa vào dịp nào ?
+Đặt bình hoa ở đâu ?
*Hoạt động 2 : Tổng kết bài
-Gv cho HS đọc phần ghi nhớ ở
SGK
-HS quan sát ảnh
-Do kĩ thuật làm hoa khơ
phức tạp, cơng phu nên
giá thành cao lại khó
làm sạch bụi bẩn nên
hoa khô chưa sử dụng
rộng rãi ở nước ta.
-HS nêu các nguyên liệu
làm hoa giả :
+vải, lụa, nilon, giấy
mỏng, nhựa.
-HS quan sát
*Vị trí trang trí : treo
tường, bàn ăn, tủ kệ
sách, bàn làm việc,
phòng ngủ, phòng khách,
…
-Cắm hoa thường xuyên;
-Bàn phòng khách.
GHI NHỚ : (SGK)
<i><b>trong nước, hoa đồng</b></i>
<i><b>nội, hoa dại và hoa </b></i>
<i><b>ngoại nhập.</b></i>
*Hoa khô
*Hoa giả
-Ưu điểm :
+Hoa giả đẹp, bền,
-Gợi ý trả lời câu hỏi cuối bài
*Dặn dò : chuẩn bị bài : cắm hoa trang trí
<b>Tiết 28</b>
<b>Ngày daïy : 8/12/06</b>
CẮM HOA TRANG TRÍ
<b>A. Mục tiêu cần đạt</b>
Sau khi học xong bài, HS :
-Biết được nguyên tắc cơ bản cắm hoa, dụng cụ, vật liệu cần thiết và qui trình
cắm hoa.
- Có ý thức vận dụng kiến thức đã học vào việc cắm hoa trang trí nhà ở
B. Chuẩn bị
-Sưu tầm tài liệu tham khảo về cắm hoa trang trí ;
Chuẩn bị một số tranh ảnh
C. Tiến trình lên lớp
-Ổn định
-KTBC : Hoa có ý nghĩa như thế nào đối với đời sống con người.
<i><b>-Bài mới</b></i>
Hoạt động của thầy Hoạt động của trị
*Hoạt động 1 . <i><b>Tìm hiểu dụng </b></i>
<i><b>cụ và vật liệu cắm hoa.</b></i>
-GV đặt các loại bình cắm hoa HS quan sát
-Vật liệu : hoa, cành, lá +rể
và một số dụng cụ cần thiết
khác
-GV gợi ý cho HS kể tên các
loại dụng cụ và chất liệu làm
nên các dụng cụ đó.
-Gv giới thiệu thêm các vật
dụng đơn giản, tận dụng trong
thực tế (vỏ chai, vỏ lon bia.)
-Có thể sử dụng những vật liệu
nào để cắm hoa?
-Gv nêu thêm : nguời ta còn
dùng một số loại quả để kết
hợp trang trí cùng với hoa.
*Hoạt động 2
-Tìm hiểu các nguyên tắt cơ
bản cắm hoa
GV đặt vấn đề
1.-Chọn hoa và bình cắm phù
hợp về hình dáng và màu sắc
-GV gợi ý để HS nghiên cứu
hình 2.20(SGK)
-GV đưa ra các mẫu cắm hoa –
học sinh nêu nhận xét rút ra kết
luận.
-GV u cầu HS tìm thêm ví dụ
2 . Sự cân đối về kích thước
giữa cành hoa và bình cắm
-GV đưa ra tranh vẽ
-Dụng cụ : bình cắm-đa
dạng, phong phú.
Chất liệu làm nên các dụng
cụ đó: thủy tinh, gốm sứ,
tre, trúc,….
-Nghe.
HS nêu các vật liệu cắm
hoa
-HS nghe
-Chọn hoa và bình cắm phù
hợp hình dáng, màu sắc
+Hài hịa về hình dáng;
+ Hài hịa về màu sắc
-HS quan sát
hoa
Bình cắm
Các dụng cụ khác
2. Vật liệu cắm
hoa
-Vật liệu : hoa,
cành, lá +rể
II. Nguyên tắc cơ
bản.
-Gv gợi ý để HS nêu ra kết
luận
-GV hướng dẫn HS xem hình
2.21
3. Sự phù hợp giữa bình hoa và
vị trí cần trang trí
-GV hướng dẫn HS quan sát
hình 2.22 nhận xét
-HS quan sát rồi rút ra kết
luận.
*HS đọc ghi nhớ
*Củng cố : Dụng cụ và vật liệu cắm hoa.
*Dặn do ø : Tìm hiểu quy trình cắm hoa.
<b>Tuần 15</b>
<b>Tiết 29 Ngày dạy 11/12/06</b>
CẮM HOA TRANG TRÍ (TT)
A.Mục tiêu cần đạt
- HS biết được những nguyên tắc cơ bản cắm hoa ;
- Có ý thức vận dụng kiến thức đã học vào việc cắm hoa trang trí làm đẹp nhà
ở.
-Bình cắm hoa, dụng cụ caém hoa
- Hoa
-HS đọc nội dung trong SGK.
C. Tiến trình lên lớp
-Ổn định
-KTBC : kiểm tra sự chuẩn bị bài của HS
<i><b> -Bài mới</b></i>
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Ghi bảng
*Hoạt động 1 : <i><b>Tìm hiểu </b></i>
<i><b>quy trình cắm hoa.</b></i>
GV đặt vấn đề : Khi cắm
một bình hoa để trang trí
cần tn theo quy trình sẽ
thực hiện nhanh chóng và
đạt hiệu quả.
-GV gọi HS đọc mục 2
phần III SGK.
-GV thao tác mẫu cắm một
bình hoa theo quy trình.
Sau mỗi thao tác, đều
dừng để nhắc lại lí thuyết.
*Hoạt động 2 : <i><b>Tổng kết </b></i>
<i><b>bài </b></i>
-GV cho HS đọc phần ghi
nhớ.
-Gọi HS trả lời câu hỏi để
*Chuẩn bị các dụng cụ, vật
liệu hoa thực hiện theo
nhóm.
-HS đọc
-Quan sát
-Thực hành cắm
HS đọc ghi nhớ.
III. Quy trình cắm hoa
1) Chuẩn bị
Bình cắm hoa
Dụng cụ cắm hoa
Hoa
2) Quy trình thực hiện
-Lựa chọn hoa, lá,
bình,dạng cắm hoa
-Cắt cành, cắm các cành
chính.
-Cắt các cành phụ, cắm
xen vào cành chính
-Đặt bình hoa vào vị trí
*Củng cố : Hãy trình bày nguyên tắc cơ bản cắm hoa.
GV chuẩn bị câu hỏi trắc nghiệm về các nội dung
trên
<b>Tieát 30 </b>
<b>Ngày dạy :15/12/06</b>
THỰC HAØNH CẮM HOA (T1)
<b>A. Mục tiêu cần đạt</b>
Thông qua bài thực hành, HS :
-Thực hiện một số mẫu cắm hoa thông dụng;
-Sử dụng được các mẫu cắm hoa phù hợp với vị trí trang trí, đạt yêu cầu thẩm mĩ.
-Có ý thức sử dụng các dạng hoa dễ kiếm và dạng cắm phù hợp để làm đẹp nhà ở,
góc học tập,….
B. Chuẩn bị
-Hoa, lá, cành, bình cắm, dao, kéo, mút xốp, xơ chứa nước cắm hoa.
-Tranh vẽ sơ đồ cắm hoa, mẫu cắm hoa.
C. Tiến trình lên lớp
-Ổn định
-KTBC : kiểm tra sự chuẩn bị của HS
-Bài mới : tiết 1-cắm hoa dạng thẳng đứng
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
*<i><b>Giới thiệu bài thực hành</b></i>
-Phân nhóm, bố trí sắp xếp chỗ thực
hành
-Kiểm tra kiến thức về
+Quy trình cắm hoa;
+Nguyên tắc cắm hoa.
*Hoạt động 1 : <i><b>Tổ chức thực hành</b></i>
-Thực hành theo nhóm.
-Phân cơng trách nhiệm cụ thể từng
nhóm.
*Hoạt động 2 : <i><b>Thực hiện quy trình </b></i>
<i><b>thực hành</b></i>
<b>CẮM HOA DẠNG THẲNG ĐỨNG</b>
GV giới thiệu sơ đồ cắm hoa dạng cơ
-Nghe và thực hiện theo sự phân công.
-HS thực hành theo nhóm
bản.
Hình 2.24 (SGK/57)
-GV hướng dẫn, thao tác mẫu quy trình
cắm hoa dạng cơ bản.
-chuẩn bị vật liệu và dụng cụ : cành
thông, lá măng, hoa đồng tiền, bình
thấp, mút xốp
*Quy trình caém (SGK)
*GV tiếp tục hướng dẫn HS dạng vận
dụng.
-Thay đổi góc độ các cành chính
GV cho HS quan sát hình 2.26 và nêu ý
kiến , nhận xét.
-Bỏ bớt 1 hoặc 2 cành chính
-Gv uốn nắn về kích thước các cành,
phối hợp màu sắc, bố trí các cành hoa
*Hoạt động 3 : Đánh giá tiết thực hành
-GV tổ chức cho HS tự đánh giá, nhận
xét bình hoa của nhóm khác.
GV đánh giá nhận xét buổi thực hành.
Quan sát thao tác mẫu
-HS thao tác, cắm hoa theo mẫu
Quan sát hình 2.26
Thực hành cắm dạng vận dụng
-HS trình bày bình hoa lên bàn.
-Thu dọn, làm vệï sinh chỗ thực hành
cắm hoa, đổ rác vào nơi qui định, lau
bàn
*Củng cố : nhận xét- cho điểm.
<b>Tuần 16</b>
<b>Tiết 31 </b>
<b>Ngày dạy :18/12/06</b>
THỰC HAØNH CẮM HOA (T2)
A.Mục tiêu cần đạt
-HS biết cắm mẫu hoa theo dạng nghiêng.
- Trang trí làm đẹp nhà ở, góc học tập ,..
B. Chuẩn bị
-Hoa hồng, lá dương xỉ, bình thấp, mút xốp
C. Tiến trình lên lớp
-Ổn ñònh
-Kiểm tra : kiểm tra vật liệu và dụng cụ của HS
-Bài mới
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
<i><b>*GV giới thiệu sơ đồ cắm hoa dạng </b></i>
<i><b>nghiêng- dạng cơ bản</b></i>.
*Hoạt động 1
GV cho HS quan sát hình 2.28 (SGK)
nêu góc độ cắm của các cành chính ở
dạng nghiêng.
-So sánh với sơ đồ cắm hoa dạng thẳng
-HS nghe.
-Quan sát hình 2.28
đứng, em có nhận xét gì về góc độ và vị
trí cắm của cành chính ?
*GV hướng dẫn HS quy trình cắm
-GV thao tác mẫu
-Vật liệu, dụng cụ : hoa hồng, lá dương
-Quy trình cắm (SGK)
*Hoạt động 2 : <i><b>cắm hoa dạng vận dụng</b></i>
-*Thay đổi góc độ của các cành chính
GV cho HS quan sát hình 2.30 –sgk
-Nhận xét : góc độ cắm của các cành
chính so với dạng cơ bản
-Có thể thay bằng loại hoa lá nào khác
để cắm dạng này ?
*Bỏ bớt một hoặc hai cành chính, thay
đổi độ dài của cành chính
Quy trình cắm –sgk.
Chú ý : đệm lá cau cảnh phía sau và
đệm lá măng che kín miệng bình
*Hoạt động 3 : <i><b>nhận xét, đánh gía</b></i>
-GV tổ chức cho HS tự đánh giá, nhận
xét bình hoa của bạn.
-Gv đánh giá, nhận xét buổi thực hành
về các mặt :
+Chuẩn bị
+Quá trình tiến hành;
-HS quan sát thao tác mẫu
-Thực hành cắm
*vật liệu, dụng cụ : 2 nhánh hoa lan,
một nhánh lá cau cảnh 1 nhánh lá măng
-Bình cao, hình tròn
-HS thực hành dạng vận dụng
-Trình bày, thuyết trình về sản phẩm
-HS tự nhận xét, đánh giá
+An tồn lao động
+Kết quả sản phẩm, chấm điểm.
*Củng co á : trưng bày sản phẩm
*Dặn dò : thực hành tt-cắm hoa dạng tỏa trịn.
<b>Tiết 32</b>
<b>Ngày dạy :12/06</b>
THỰC HÀNH CẮM HOA (T3)
A.Mục tiêu cần đạt
- Giúp HS biết cắm hoa dạng tỏa tròn
- Biết trang trí làm đẹp nhà ở, bàn học tập, hội nghị,…
B. Chuẩn bị
-Nhiều loại hoa có màu sắc khác nhau, lá măng, lá dương xỉ, hoa cúc kim;
-Bình cắm thấp, mút xốp
-KTBC : Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh
-Bài mới
Hoạt động của thầy Hoạt động của trị
*<i><b>GV giới thiệu bài thực hành : cắm hoa</b></i>
<i><b>dạng tỏa tròn.</b></i>
-Phân nhóm bố trí chỗ thực hành.
*Hoạt động 1 :<i><b>Tổ chức thực hành</b></i>
-Thực hành nhóm đơi (2 bạn)
*Hoạt động 2 : <i><b>Thực hiện quy trình </b></i>
<i><b>thực hành</b></i>
-GV giới thiệu sơ đồ cắm hoa –h.2.32a
+Độ dài các cành chính đều bằng
nhau nhưng màu hoa khác nhau để cắm
+ Các cành phụ cắm xen vào các cành
chính và ở dưới tỏa ra xung quanh.
-GV giới thiệu quy trình cắm
hoa(h.2.32b)
Vật liệu, dụng cụ + quy trình cắm
(sgk)
-GV hướng dẫn, thao tác mẫu, HS quan
sát.
-GV uốn nắn : về kích thước cành, phối
hợp màu sắc,bố trí các cành hoa…
*Hoạt động 3 : <i><b>Đánh giá tiết thực hành</b></i>
-GV tổ chức cho HS tự đánh giá, nhận
xét bình hoa của nhóm bạn.
-GV đánh giá, nhận xét buổi thực hành:
Chuẩn bị
Q trình tiến hành
An tồn lao động
Kết quả sản phẩm-chấm điểm
-HS nghe.
-Thực hành nhóm đơi
-Quan sát sơ đồ
-HS chuẩn bị sẵn dụng cụ, vật liệu : hoa
cúc- nhiều màu khác nhau
Lá măng, lá dương xỉ
Bình cắm thấp, mút xốp
-HS quan sát, HS thao tác, cắm hoa theo
mẫu.
-HS trình bày bình hoa lên bàn.
-Thu dọn, làm vệ sinh chỗ thực hành
cắm hoa.
*Củng cố- dặn dò :cắm hoa dạng tự do
<b>Tuaàn 17</b>
HS vận dụng những kiến thức đã học về cắm hoa trang trí biết cắm một bình hoa
Trang trí làm đẹp nhà ở, góc học tập, hội nghị,….
B.Chuẩn bị
Bình cắm, mút xốp, hoa, lá, cành…
C.Tiến trình lên lớp
–Ổn định
-KTBC : Các dạng cắm hoa đã học.
- Bài mới :
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
*<i><b>Giới thiệu bài thực hành: cắm hoa </b></i>
<i><b>dạng tự do.</b></i>
*Hoạt động 1 : <i><b>tổ chức thực hành</b></i>
-Phân nhóm, bố trí, sắp xếp chỗ thực
hành
-Phân công trách nhiệm cụ thể cho từng
HS
*Hoạt động 2 : <i><b>Thực hiện quy trình </b></i>
<i><b>thực hành</b></i>
-Tự chọn bình cắm và các loại hoa có ở
+Tự chọn số lượng hoa và chiều dài
cành hoa cần cắm
+Có thể thay đổi dài, góc độ cắm của
các cành
*Hoạt động 3 : <i><b>Đánh giá tiết thực hành</b></i>
HS thực hành tự chọn dụng cụ và vật
liệu cần cắm để tạo một bình hoa đẹp
theo ý thích.
-Trình bày sản phẩm
*Dặn dò : ôn tập
<b>Tiết 34</b>
<b>Ngày dạy : 12/06</b>
ƠN TẬP
<b>A Mục tiêu cần đạt</b>
Thông qua tiết ôn tập, HS :
-Nắm vững kiến thức và kĩ năng của nội dung chươngII
-Vận dụng được một số kiến thức và kĩ năng về trang trí nhà ở vào điều kiện thực
tế ở gia đình mình.
-Có ý thức giữ gìn nhà ở sạch sẽ, gọn gàng, ngăn nắp và cắm hoa trang trí làm đẹp
nhà ở.
B. Chuẩn bò
Nghiên cứu kĩ trong tâm của chương, chuẩn bị hệ thống câu hỏi và bài tập, lập
kế hoạch tổ chức tiết ôn tập.
Tranh ảnh, mẫu vật
C.Tiến trình lên lớp
-Ổn định
<i><b> -Ôn tập</b></i>
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Ghi bảng
<i><b>*Giới thiệu bài</b></i>
-GV nêu mục tiêu của bài, yêu
cầu cần đạt, hệ thống câu hỏi
và bài tập
-Chia lớp thành 4 nhóm, phân
cơng nội dung thảo luận cho
từng nhóm.
*Hoạt động 1 : Ơn tập nội dung
chươngII
Mỗi nhóm thảo luận một trong
Phân nhóm
-nhóm 1 :sắp xếp nhà ở…
-nhóm 2 : giữ gìn nhà ở…
-nhóm 3 : một số vật dụng
dùng trong trang trí nhà ở.
-nhóm 4 : trang trí nhà ở bằng
cây cảnh và hoa
*Dại diện từng nhóm học
sinh trình bày trứơc lớp nội
dung được phân công.
các nội dung sau
-Sắp xếp nhà ở hợp lí
-Giữ gìn nhà ở sạch sẽ ngăn nắp
-Một số vật dụng dùng trong
trang trí nhà ở
-Trang trí nhà ở bằng cây cảnh
và hoa
*Hoạt động 2 : Ôn tập một số
kiến thức trọng tâm chương I,
-HS làm việc cá nhân
-Trình bày trước tập thể lớp
*Daën dò : thi học kì I.
<b> CÂU HỎI ÔN TẬP THI HỌC KÌ I</b>
<b>Câu 1: Trình bày nguồn gốc, tính chất vải sợi thiên nhiên và vải sợi hóa học.</b>
<b>Câu 2 : Thử nghiệm để phân biệt một số loại vải.</b>
<b>Câu 3 :Trang phục và chức năng của trang phục.</b>
<b>Câu 4 : Lựa chọn trang phục phù hợp với vóc dáng cơ thể, lứa tuổi.</b>
<b>Câu 5 : Trình bày quy trình ủi quần áo.</b>
<b>Câu 6 : Vai trò của nhà ở đối với đời sống con người.</b>
<b>Câu7 : Cần phân chia các khu vực sinh hoạt trong nơi ở của gia đình như thế nào ?</b>
<b>Câu 8 : Sự cần thiết phải giữ gìn nhà ở sạch sẽ, ngăn nắp.</b>
<b>Câu 9 : Trình bày công dụng của tranh ảnh, gương, rèm, mành trong trang trí nhà </b>
ở.