Tải bản đầy đủ (.doc) (6 trang)

Hôn nhân và ly hôn

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (147.36 KB, 6 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>Hôn nhân và ly hôn</b>



<b>1. Khái niệm hôn nhân và các kiểu hôn nhân trong lịch sử</b>


<b>1.1. Khái niệm</b>


Hơn nhân và gia đình ln là vấn đề được nhiều tổ chức và xã hội rất quan tâm. Vậy hơn nhân là
gì? Khái niệm này đã được các nhà nghiên cứu luật học, các nhà làm luật của Việt Nam và nước
ngồi tìm hiểu, xem xét đưa ra nhiều ý kiến khác nhau. Ở Việt Nam thì hơn nhân được hiểu là
“quan hệ giữa vợ và chồng sau khi đã kết hôn”. Quan hệ vợ chồng là quan hệ giữa những người
khác giới và hôn nhân là kết quả của tình u giữa nam và nữ, đó là một tình u chân chính
khơng vụ lợi. Khi đứng trước ngưỡng cửa hôn nhân, đôi bạn nào cũng ấp ủ rất nhiều mộng ước.
Hôn nhân theo nghĩa truyền thống là khi người đàn ông và người đàn bà cam kết sống chung với
nhau cùng với những quyền và nghĩa vụ đối với nhau. Đó là quan hệ xã hội mang tính văn hóa
biểu thị sự tán đồng của xã hội cho một quan hệ tình dục và sản sinh giữa một người nam và một
người nữ.


Cịn theo Luật Hơn nhân và gia đình Việt Nam năm 2000 thì hơn nhân là quan hệ giữa vợ và
chồng sau khi đã kết hôn và mang những đặc điểm sau:


 Hôn nhân là sự liên kết giữa một người nam và một người nữ.
 Hơn nhân là sự liên kết hồn tồn tự nguyện của nam và nữ.
 Hôn nhân là sự liên kết bình đẳng giữa vợ và chồng.


 Hơn nhân là sự liên kết theo quy định của pháp luật.


Trong khi đó khoa học xã hội học thì cách hiểu cũng tương tự như trên, đó là mối quan hệ đặc
biệt giữa hai người dựa trên sự thống nhất giữa một người đàn ông và một người đàn bà và mang
những đặc điểm sau:


 Hôn nhân cũng là sự liên kết giữa một người nam và một người nữ.



 Mối quan hệ giữa người đàn ông và người đàn bà phải nằm trong sự thống nhất với các mối quan
hệ khác ngồi xã hội.


<b>1.2. Sự phát triển các hình thái gia đình trong lịch sử</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>Các tiêu</b>
<b>chí phân</b>


<b>biệt</b>


<b>Hơn nhân</b>


<b>Huyết tộc</b> <b>Hôn nhân Punalua</b>


<b>Hôn nhân cặp đôi</b>
<b>(đối ngẫu)</b>


<b>Hôn nhân một</b>
<b>vợ, một chồng</b>


Thời đại
xuất hiện


Thời kì giữa
của thời đại
Mông muội


Giai đoạn cao của thời
đại Mông muội.



Thời đại Dã man (thời
đại chuyển từ xã hội
thị tộc sang xã hội có
giai cấp).


Ra đời và tồn tại
trong thời đại Văn
minh.


Chế độ hôn
nhân


Chế độ quân
hôn (hôn nhân
theo trực hệ).


vẫn là chế độ quần hôn
nhưng loại bỏ quan hệ
tính giao theo trực hệ
và bàng hệ.


Chế độ hơn nhân theo
cặp đơi nhưng vẫn
cịn tập qn hơn
nhân theo nhóm.


Chế độ hơn nhân
một vợ một
chồng.
Khả năng



nhận biết
cha, con


Con không thể
biết cha ruột.


Vẫn không thể nhận
biết cha ruột.


Con sinh ra đã biết
cha ruột.


Quan hệ cha con
được các định rõ.
Người làm


chủ trong
gia đình


Người đàn bà
(chế độ thị tộc
mẫu hệ).


Người đàn bà theo chế
độ thị tộc mẫu hệ.


Người đàn ơng trong
gia đình.



Vợ, chồng bình
đẳng trong hơn
nhân.


Mục đích
của hơn
nhân


Thực hiện quan
hệ tính giao
nhằm duy trì
nịi giống.


Thực hiện quan hệ tính
giao nhằm duy trì nịi
giống.


Thực hiện quan hệ
tính giao và cần sự
gắn bó giữa người đàn
ơng và người đàn bà.


Thỏa mãn nhu cầu
vật chất, thể chất
và tinh thần cho
vợ chồng.
Tính bền
vững của
hơn nhân
Hơn nhân


không bền
vững.


Hôn nhân vẫn không
bền vững.


Sự bền vững đã có
nhưng mang tính
tương đối, dễ thay
đổi.


Hơn nhân khá bền
vững, khó thay
đổi.


<b>1.3. Các kiểu hơn nhân theo dịng lịch sử</b>


Hơn nhân đồng huyết. Nó được xem như là hình thái hơn nhân đầu tiên trong lịch sử, xuất hiện
vào giai đoạn giữa của thời đại Mông muội (giai đoạn mà con người mới phát hiện ra lửa). Đây
là kiểu hôn nhân đồng huyết thống anh chị em ruột, anh chị em có thể quan hệ tình dục với nhau
(trừ cha, mẹ với con cái).


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

lâu đời. Nghiên cứu kỹ lịch sử chúng ta có thể tìm thấy ở Ai Cập cổ đại, Hawaii và nhiều gia
đình hồng gia ở Châu Âu. Chúng ta có thể nhận thấy hôn nhân đồng huyết xảy ra nhiều trong
các gia đình q tộc, hồng gia bởi lẽ đơn giản họ muốn giữ sạch dịng máu, duy trì quyền lực
của mình đến suốt đời. Họ có thể nắm giữ tài sản, của cải... kể cả ngai vàng từ đời này sang đời
khác để khơng bị những người mang dịng máu khác cướp mất.


Quần hôn. Nếu bước tiến đầu tiên trong tổ chức gia đình là xóa bỏ quan hệ tính giao giữa cha mẹ
và con cái, thì bước tiến thứ hai là hủy bỏ quan hệ tính giao giữa anh chị em với nhau. Vì anh chị


em có độ tuổi gần nhau hơn, nên bước thứ hai này là vơ cùng quan trọng hơn nhưng cũng khó
khăn hơn bước thứ nhất. Điều này được thực hiện dần dần, đầu tiên là bắt đầu với việc hủy bỏ
quan hệ tính giao giữa anh chị em cùng mẹ và cuối cùng là cấm kết hôn giữa các anh chị em họ
đời thứ nhất, thứ hai và thứ ba. Hình thái hơn nhân này xuất hiện vào giai đoạn cao của thời đại
Mông muội, giai đoạn mà con người đã biết chế tạo ra phương tiện đi lại, phương tiện vận
chuyển... Mặc dù hạn chế về tính giao, tuy nhiên trong thời kì này con sinh ra chỉ xác định được
mẹ đẻ của mình mà khơng xác định được ai là người cha ruột của mình, vì thế dịng dõi chỉ được
xác định dựa vào phía người mẹ.


Vì thế, các bộ lạc theo bước tiến này ắt phải phát triển nhanh hơn những bộ lạc mà kết hôn giữa
anh chị em vẫn là một tục lệ. Bước tiến đó có ảnh hưởng lớn đến thế nào, điều đó có thể thấy
được từ việc thành lập thị tộc - một tổ chức do bước tiến ấy trực tiếp tạo ra, và đã vượt xa cái
mục đích ban đầu của chính nó. Hơn nhân diễn ra ngẫu nhiên giữa tập thể con gái của thị tộc này
với tập thể con trai của thị tộc kia trở nên phổ biến


Hôn nhân đối ngẫu. Đây là kiểu hôn nhân dựa trên cơ sở quần hôn. Đây là kiểu hơn nhân mà
người đàn ơng có một người vợ chính, trong số rất nhiều người vợ của mình. Hôn nhân đối ngẫu
phát sinh vào buổi chuyển giao giữa thời Mông muội và thời Dã man, chủ yếu là ở giai đoạn cao
của thời Mông muội, nhưng đôi khi là ở giai đoạn thấp của thời Dã man. Nó là hình thức tiêu
biểu của thời Dã man, cũng như chế độ quần hôn của thời Mông muội, và chế độ hơn nhân cá thể
của thời Văn minh.


Hình thái hơn nhân này xuất hiện trong thời đại Dã man, thời đại chuyển từ xã hội thị tộc sang xã
hội có giai cấp. Xét về mặt hình thức, trong hơn nhân này khơng cịn tồn tại chế độ quần hơn.
Kiểu hơn nhân này dễ tạo nên nhiều nhầm lẫn và rất phức tạp để xác định đâu là người chồng
chính. Nhưng khi thị tộc ngày càng phát triển, khi mà các nhóm anh em trai và chị em gái khơng
thể lấy nhau ngày càng nhiều thì hình thức này trở nên phổ biến hơn bao giờ hết.


Tuy nhiên, hình thái hơn nhân này lại không bền vững, dễ bị phá vỡ bởi người đàn ơng hoặc đàn
bà do khơng có cơ sở pháp lý và sự ràng buộc về mặt tình cảm chưa chặt chẽ, thói quen chung


sống theo nhóm, bầy đàn vẫn còn sự chi phối, nên người vợ người chồng dễ dàng quay về lối
sống như trước.


 Hôn nhân nhóm là kiểu hơn nhân có từ hai người đàn ông trở lên cùng chung sống, quan hệ với
hai người phụ nữ trở lên, nhưng quy mô nhỏ hơn quần hơn.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

lồi người và qua nhiều thời kì khác nhau, chế độ đa thê tồn tại dưới ba hình thức: Chế độ đa thê
tức nhiều vợ, chế độ đa phu tức nhiều chồng và chế độ nhiều vợ đồng thời nhiều chồng.


 Hôn nhân một vợ một chồng, hình thái hơn nhân này ra đời và tồn tại trong thời đại văn minh.
Theo F.Engels, hôn nhân một vợ một chồng là hình thức hơn nhân đầu tiên khơng dựa trên những
điều kiện tự nhiên, mà dựa trên những điều kiện kinh tế, vì thể sự đối lập giai cấp đầu tiên trong
lịch sử là trùng với sự phát triển của sự đối kháng giữa chồng và vợ trong hôn nhân.


Hôn nhân một vợ một chồng ra đời vào buổi giao thời giữa lúc kết thúc thời đại Dã man và bắt
đầu thời đại Văn minh, ra đời trên cơ sở gia đình đối ngẫu. Hình thái hơn nhân một vợ một chồng
xuất hiện trong chế độ chiếm hữu nơ lệ và cịn tồn tại cho đến tận ngày nay.


Hình thái hơn nhân một vợ và một chồng càng được khẳng định rõ hơn trong chế độ Tư bản chủ
nghĩa. Hôn nhân ở chế độ này thường được xây dựng trên sự tính tốn về kinh tế, tiền bạc và tài
sản đóng vai trị quan trọng trong rất lớn trong các cuộc hơn nhân. Trong thời kì này, sự bình
đẳng giữa vợ và chồng trong gia đình đã được công nhận, đề cao sự tự do trong hôn nhân, quyền
con người đối với mỗi thành viên trong gia đình.


Với chế độ xã hội chủ nghĩa, nhà nước luôn tạo điều kiện tốt nhất để chế độ hôn nhân một vợ
một chồng được thực hiện một cách tốt nhất. Vị trí của phụ nữ đã được tơn trọng hơn, có được
những quyền ngang với nam giới. Cơ sở để thiết lập một cuộc hơn nhân lâu dài đó là tình yêu
giữa nam và nữ, cơ sở này được nhà nước và xã hội thừa nhận.


 Hôn nhân mở là kiểu hơn nhân chỉ tồn tại về mặt hình thức, có sự chứng kiến của luật pháp


nhưng đời sống thực tế không ràng buộc nhau về kinh tế, con cái, đặc biệt là về quan hệ tình dục.
 Hơn nhân thử là một kiểu hơn nhân chưa có sự tham gia của pháp luật, nó đã và đang ngày càng


nhiều trong xã hội. Hôn nhân thử là sự chung sống giữa một nam và một nữ trong khoảng một
thời gian không xác định trước, nếu thấy phù hợp thì sẽ tiến tới hơn nhân, cịn nếu khơng thì chia
tay.


<b>2. Ly hơn</b>



<b>2.1. Khái niệm ly hơn</b>


Ly hơn là q trình đi ngược lại với kết hôn, là một hiện tượng phổ biến hiện nay khi mà vợ
chồng khơng cịn tìm thấy hạnh phúc, gia đình khơng cịn là một tổ ấm, cuộc sống chỉ là sự chịu
đựng, tinh thần bị khủng hoảng thì ly hơn là một điều cần thiết, là sự giải thốt cho cả hai vợ
chồng. Khi đó, quan hệ hôn nhân sẽ chấm dứt, đồng thời các trách nhiệm pháp lý và những ràng
buộc dân sự đều bị hủy bỏ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

Ly hơn xét ở một góc độ nào đó là sự kiện bất bình thường của hơn nhân. Nếu kết hơn là sự kiện
bình thường nhằm xác lập quan hệ vợ chồng thì ly hơn là một sự kiện bất bình thường nhằm kết
thúc quan hệ vợ chồng trước pháp luật, là sự kiện mà bản thân các đương sự, gia đình và xã hội
khơng mong muốn nhưng buộc phải chấp nhận khi quan hệ hôn nhân tan vỡ.


<b>2.2. Ngun nhân dẫn đến ly hơn</b>


Có nhiều lý do dẫn đến việc ly hơn, có ngun nhân khách quan, có nguyên nhân chủ quan,
chung qui lại thường có mấy nguyên nhân sau:


 Do chưa nhận thức rõ về ý nghĩa và tầm quan trọng về hôn nhân và gia đình của các chủ thể kết
hơn.



 Ly hơn với nguyên nhân do vợ hoặc chồng ngoại tình (vấn đề tình dục trong hơn nhân).
 Ly hơn do bạo lực gia đình.


 Do sự tác động tiêu cực của sự phát triển kinh tế - xã hội của đất nước.


 Ly hôn do xuất phát từ sự kém hiệu quả trong việc tuyên truyền, phổ biến, giáo dục các chính
sách và quy định của pháp luật về hôn nhân và gia đình, bên cạnh đó là sự thiếu tinh thần trách
nhiệm của một số cán bộ trong việc tuyên truyền và thực hiện các quy định của pháp luật hôn
nhân và gia đình.


 Do các quy định của pháp luật ngày càng thoáng hơn.


 Một số nguyên nhân khác như do khoảng cách ngày càng quá xa, nhu cầu cuộc sống khác nhau,
dư luận xã hội công nhận ly hôn một cách cởi mở.


<b>3. Những nhân tố ảnh hưởng đến độ bền vững hạnh phúc</b>


<b>của gia đình</b>



* Tình yêu trong hôn nhân.


Hôn nhân chỉ thật sự bền vững và hạnh phúc thì đều phải xuất phát từ điểm mốc ban đầu đó
chính là tình u chân chính. Tình u đó xuất phát từ sự tự nguyện của cả hai bên nam và nữ:
Đó là một tình u khơng tính tốn, đơn thuần về kinh tế, khơng vụ lợi tình dục, ham mê thể
xác... Tình u chân chính là sự hòa quyện, kết hợp của hai tâm hồn trên nhiều lĩnh vực: sở thích,
hướng phấn đấu, lý tưởng, nguyện vọng, lối sống...


Đảm bảo được những yếu tố trên sẽ hình thành nên được tình yêu mãnh liệt đi đến một hạnh
phúc bền vững, khó tan vỡ. Cuối cùng, yếu tố then chốt, là nền tảng của hôn nhân hạnh phúc đó
chính là tình u, sự tơn trọng, sự chia sẻ và sự gắn bó như “những viên gạch, vừa hồ đặt trên
nền tảng đó”.



* Hơn nhân và luật pháp.


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

hơn nhân đều có những ảnh hưởng tích cực hoặc tiêu cực đến các quan hệ gia. Vì vậy, cũng như
các thiết chế xã hội khác hôn nhân phải chịu sự điều chỉnh của pháp luật.


* Tự nguyện và tự do trong hôn nhân.


Hôn nhân là quan hệ giữa vợ và chồng sau khi đã kết hôn. Cho nên, sự tự nguyện trong hôn nhân
trước hết được thể hiện thông qua việc tự nguyện kết hôn, hôn nhân chỉ có thể đạt được mục đích
khi việc kết hơn là tự nguyện. Sự tự nguyện là yếu tố đảm bảo cho các thành viên trong gia đình
chung sống với nhau, quan tâm, giúp đỡ nhau, cùng xây dựng gia đình ấm no, bình đẳng, tiến bộ,
hạnh phúc.


Bên cạnh đó, kết hơn tự nguyện xóa bỏ tàn tích của hơn nhân phong kiến lạc hậu. Hôn nhân tự
nguyện đảm bảo sự tự do của con người trong việc kết hôn, lựa chọn người bạn đời nhằm chung
sống lâu dài, hạnh phúc, kết hôn tự nguyện loại trừ những việc kết hôn không đảm bảo sự tự
nguyện. Khi kết hôn, nam nữ có trách nhiệm thể hiện ý chí về việc xác lập quan hệ hôn nhân
trước đại diện cơ quan hộ tịch về sự lựa chọn của mình.


* Vấn đề tình dục trong hơn nhân.


Trong xã hội truyền thống, tình dục được nhìn nhận ở góc độ khác, đó là vấn đề của phịng the,
là điều kiện để duy trì nịi giống, nhưng trong xã hội hiện đại thì tình dục phẩn nào đó đã tách ra
khỏi sự truyền chủng và được xem là nền tảng của hạnh phúc gia đình. Trong gia đình ln phải
tồn tại tình cảm u thương, giáo dục con cái, sinh sản. Như vậy, đời sống hơn nhân và gia đình
liên hệ tới giới tính, tính dục và tình dục. Cho nên, việc vợ chồng vận dụng các bản năng về giới
tính để thực hiện trọn vẹn cho nhau, đem lại một cảm xúc sâu xa có ảnh hưởng mạnh mẽ đến sức
khỏe, sự qn bình trí não, làm cho vợ chồng ngày càng trưởng thành hơn trong tình yêu. Nghĩa
là họ vừa biết trao, vừa biết đón nhận trong sự tơn trọng và u thương nhau. Điều này rất cần


thiết cho sự chung thuỷ của vợ chồng và sự êm ấm của gia đình.


Việc hịa hợp về tình dục là một yếu tố cực kì quan trọng trong hơn nhân hiện đại. Vợ chồng cần
có kiến thức đúng về tình dục, quan hệ tình dục và phải biết tạo sự hoà hợp và thường xuyên đạt
đến sự khoái cảm tinh thần và nhục thể một cách mỹ cảm.


* Điều kiện và mơi trường sống


Để có một cuộc sống gia đình hạnh phúc, cần xây dựng một nền kinh tế vững chắc, điều đó ảnh
hưởng trực tiếp tới các thành viên trong gia đình đồng thời tạo nên một mơi trường sống thoải
mái. Nếu có một mơi trường sống tốt thì cơ hội để thành viên trong gia đình phát huy thế mạnh
để góp phần xây dựng gia đình hạnh phúc, đất nước giàu mạnh.


</div>

<!--links-->
<a href=' /> bài 12-công dân với tình yêu hôn nhân và gia đình
  • 22
  • 488
  • 2
  • Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

    Tải bản đầy đủ ngay
    ×