Tải bản đầy đủ (.doc) (2 trang)

BT Song co 1

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (95.15 KB, 2 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<i><b>Bài tập về sóng c</b><b> ơ (Loại 7)</b></i>


<b>1. </b> Sóng cơ học:


A. Là những dao động đàn hồi lan truyền trong môi trường vật chất theo thời gian.
B. Chỉ truyền đi theo phương ngang còn phương dao động là thẳng đứng.


C. Là sự truyền đi của các phần tử vật chất dao động trong môi trường vật chất.
D. Cả 3 phát biểu trên đều đúng.


<b>2.</b> Khi sóng truyền đi từ mơi trường này sang mơi trường khác, đại lượng nào sao đây là không thay đổi ?
A. Bước sóng. B. Vận tốc truyền sóng. C. Biên độ dao động. D. Tần số dao động.


<b>3.</b> Bước sóng là:


A. K/cách giữa 2 điểm gần nhau nhất trên cùng một phương truyền sóng và đang dao động cùng pha.
B. Quãng đường mà sóng truyền được trong một chu kỳ.


C. C. K/cách giữa hai gợn sóng. D. Cả 3 định nghĩa trên đều đúng.


<b>4.</b> Sóng truyền trên mặt nước là:


A. Sóng dọc B. Sóng ngang C. Sóng dài D. Sóng ngắn


<b>5.</b> Vận tốc truyền sóng phụ thuộc vào:


A. Năng lượng sóng. B. Tần số dđ sóng. C. Mơi trường truyền. D. Bước sóng.


<b>6.</b> Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về sóng cơ học ?


A. Sóng cơ học là sự lan truyền của các phần tử vật chất theo thời gian.



B. Sóng cơ học là sự lan truyền của dao động theo thời gian trong một mơi trường vật chất.
C. Sóng cơ học là sự lan truyền của vật chất trong khơng gian.


D. Sóng cơ học là sự lan truyền của biên độ dao động theo thời gian trong một môi trường vật chất.


<b>7.</b> Điều nào sau đây là đúng khi nói về bước sóng của sóng cơ học ?
A. Là quãng đường truyền của sóng trong thời gian một chu kỳ.


B. Là khoảng cách ngắn nhất giữa hai điểm có dao động cùng pha ở trên cùng một phương truyền sóng.
C. Là đại lượng đặc trưng cho phương truyền của sóng. D. Cả A và B.


<b>8.</b> Kết luận nào sau đây là sai khi nói về tính chất của sự truyền sóng trong mơi trường vật chất ?


A. Sóng truyền đi với vận tốc hữu hạn. B. Sóng truyền đi khơng mang theo vật chất của mơi trường.
C. Q trình truyền sóng cũng là q trình truyền năng lượng. D. Sóng càng mạnh thì truyền đi càng nhanh..


<b>9.</b> Chọn câu <b>sai</b> :


A. Sóng ngang là sóng có phương dao động trùng với phương truyền sóng.
B. Sóng dọc là sóng có phương dao động trùng với phương truyền sóng


C. Sóng âm thanh là một sóng cơ học dọc D.Sóng trên mặt nước là một sóng ngang.


<b>10. </b> khi một sóng cơ học truyền đi từ khơng khí vào nước thì đại lượng nào sau đây không đổi


A. Vận tốc B.Bước sóng . C.Tần số D. năng lượng


<b>11.</b> sóng ngang :



A . chỉ truyền được trong chất rắn B. truyền được trong chất rắn và trên bề mặt chất lỏng


C. truyền được trong chất rắn, chất lỏng và chất khí D. truyền được trong chất rắn, chất lỏng ,chất khí và chân khơng


<b>12.</b> Bước sóng  là:


A. Qng đường sóng truyền được trong một chu kỳ dao động của sóng.


B. Khoảng cách giữa hai điểm trên phương truyền sóng gần nhau nhất và dao động cùng pha với nhau
C. Là quãng đường sóng truyền được trong 1 đơn vị thời gian. D. Câu A và B đúng.


<b>13.</b> Chọn câu đúng:


A. Năng lượng của sóng khơng phụ thuộc tần số của sóng. B. Cơng thức tính bước sóng:  = v.f


C. Vận tốc truyền sóng khơng phụ thuộc mơi trường. D.Q trình truyền sóng là quá trình truyền pha của dao động.


<b>14.</b> Một sóng cơ học lan truyền trong mơi trường vật chất đàn hồi với tốc độ v, khi đó bước sóng được tính theo cơng thức
A.

=


2



<i>v</i>



<i>f</i>

B.

= v.f C.

= 2v.f D.

=


<i>v</i>


<i>f</i>


<b>15. </b>Chọn phát biểu đúng:



A. Tần số sóng thay đổi khi sóng truyền từ mơi trường này sang mơi trường khác


B. Tần số sóng được xác định bởi nguồn phát sóng C. Tần số sóng là tích số của bước sóng và chu kì dao động của sóng
D. Tần số sóng trong mọi mơi trường đều khơng phụ thuộc vào chu kì dao động của sóng


<b>16. </b>Khoảng cách giửa hai điểm gần nhất trên phương truyền sóng dao động cùng pha bằng A.

<sub></sub>

/4 B.

<sub></sub>

<sub> C. </sub>

<sub></sub>

/2 D. 2

<sub></sub>



<b>17. </b>Một sóng ngang truyền trên sợi dây đàn hồi rất dài với tốc độ sóng v = 0,4m/s, chu kỳ dao động T = 10s. Khoảng cách giữa hai
điểm gần nhau nhất trên dây dao động ngược pha nhau là A. 2m. B. 0,5m. C. 1m. D. 1,5m.


<b>18. </b>Khoảng cách giửa hai điểm gần nhất trên phương truyền sóng dao động ngược pha bằng A.

/4 B.

/2 C.

D. 2


<b>19.</b> Một người ngồi ở bờ biển thấy có 5 ngọn sóng nước đi qua trước mặt mình trong thời gian 10(s) . Chu k ỳ dao động của sóng biển là


A. 2 (s) B. 2,5 (s) C. 3(s) D. 4 (s)


<b>20.</b>Tại 1 điểm O trên mặt nước yên tĩnh có 1 nguồn D Đ ĐH theo phương thẳng đứng với tần số f = 2(Hz) .Từ điểm O có Những gợn
sóng trịn lan rộng ra xung quanh . Khoảng cách giữa 2 gợn sóng liên tiếp là 20(cm) . Vận tốc truyền sóng trên mặt nước là :
A. 20(cm / s) B. 40(cm / s) C. 80(cm / s) D. 120 (cm / s)


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>21.</b> Sóng truyền tại mặt chất lỏng với vận tốc truyền sóng 0,9m/s, khoảng cách giữa hai gợn sóng liên tiếp là 2cm. Tần số của sóng là:


A. 0,45Hz B. 90Hz C. 45Hz D. 1,8Hz


<b>22.</b> Một người quan sát 1 chiếc phao nổi trên mặt biển , thấy nó nhơ lên cao 6 lần trong 15 giây . Coi sóng biển là sóng ngang . Chu kỳ
dao động của sóng biển là : A. T = 2,5 (s) B. T = 3 (s) C. T = 5 (s) D. T = 6(s)


<b>23. </b>Nguồn phát sóng S trên mặt nước tạo dao động với f = 100(Hz) gây ra sóng có biên độ A = 0,4(cm) . Biết khoảng cách giữa 7 sóng
gợn lồi liên tiếp là 3 (cm) . Vận tốc truyền sóng tr ên mặt nước là :


A. 25(cm / s) B. 50(cm / s) C. 100(cm / s) D. 150 (cm / s)



<b>24.</b> Sóng lan truyền từ nguồn O dọc theo 1 đường thẳng với biên độ không đổi . Ở thời điểm t = 0 , điểm O đi qua vị trí cân bằng theo
chiều (+) . Một điểm cách nguồn 1 khoảng bằng 1/4 bước sóng có li độ 5(cm) ở thời điểm bằng 1/2 chu kỳ . Biên độ của sóng là
A. 10(cm) B. 5

<sub>3</sub>

(cm) C. 5

<sub>2</sub>

(cm) D. 5(cm)


<b>25.</b> Một sóng cơ học lan truyền dọc theo 1 đường thẳng có phương truyền sóng tại nguồn O : u o = A sin

2



<i>T</i>




t (cm) . Một điểm M cách
nguồn bằng 1/3 bước sóng ở thời điểm t = 1/2 chu kỳ có độ dịch chuyển u M = 2(cm) . Biên độ sóng A là:


A. 4(cm) B. 2 (cm) C.

4



3

(cm) D. 2

3

(cm)


<b>26.</b> Một sóng cơ học lan truyền trong 1 môi trường vật chất tại 1 điểm cách nguồn x(m) có phương trình sóng :u = 4 cos (

3





t -

2


3





x)
(cm) . Vận tốc trong mơi trường đó có giá trị : A. 0,5(m / s) B. 1 (m / s) C. 1,5 (m / s) D. 2(m / s)



<b>27. </b><i>(ĐH 08) Một sóng cơ lan truyền trên một đường thẳng từ điểm O đến điểm M cách O một đoạn d. Biết tần số f, bước sóng </i> và biên


độ a của sóng khơng đổi trong q trình sóng truyền. Nếu phương trình dao động của phần tử vật chất tại điểm M có dạng
uM(t) = acos2ft thì phương trình dao động của phần tử vật chất tại O là


A.

u (t) acos2 (ft

<sub>0</sub>

d

).



B. 0


d


u (t) acos2 (ft

).



C. 0


d


u (t) acos (ft

).



D. 0


d


u (t) acos (ft

).





<b>28. </b><i>(ĐH 08) Một lá thép mỏng, một đầu cố định, đầu cịn lại được kích thích để dao động với chu kì khơng đổi và bằng 0,08 s. Âm do lá</i>
thép phát ra là


A. âm mà tai người nghe được. B. nhạc âm. C. hạ âm. D. siêu âm.



<b>29. </b><i>(ĐH 09) Một nguồn phát sóng cơ dao động theo phương trình </i>

4cos 4

(

)


4



<i>u</i>

<sub></sub>

<i>t</i>

<sub></sub>

<i>cm</i>



. Biết dao động tại hai điểm gần nhau


nhất trên cùng một phương truyền sóng cách nhau 0,5 m có độ lệch pha là

3





. Tốc độ truyền của sóng đó là


A. 1,0 m/s B. 2,0 m/s. C. 1,5 m/s. D. 6,0 m/s.


<b>30. </b><i>(ĐH 09) Một sóng âm truyền trong thép với tốc độ 5000 m/s. Nếu độ lệch pha của sóng âm đó ở hai điểm gần nhau nhất cách nhau</i>
1m trên cùng một phương truyền sóng là


2





thì tần số của sóng bằng A. 1000 Hz B. 2500 Hz. C. 5000 Hz. D.1250 Hz.


<b>31. </b> (ĐH 09) Bước sóng là khoảng cách giữa hai điểm


A. trên cùng một phương truyền sóng mà dao động tại hai điểm đó ngược pha.


B. gần nhau nhất trên cùng một phương truyền sóng mà dao động tại hai điểm đó cùng pha.


C. gần nhau nhất mà dao động tại hai điểm đó cùng pha.


D. trên cùng một phương truyền sóng mà dao động tại hai điểm đó cùng pha.


<b>32. </b><i>(ĐH 10) </i>Tại một điểm trên mặt chất lỏng có một nguồn dao động với tần số 120 Hz, tạo ra sóng ổn định trên mặt chất lỏng. Xét 5
gợn lồi liên tiếp trên một phương truyền sóng, ở về một phía so với nguồn, gợn thứ nhất cách gợn thứ năm 0,5 m. Tốc độ truyền sóng là
A. 12 m/s B. 15 m/s C. 30 m/s D. 25 m/s


<b>33. </b><i>(ĐH 10) Điều kiện để hai sóng cơ khi gặp nhau, giao thoa được với nhau là hai sóng phải xuất phát từ hai nguồn dao động</i>
A. cùng biên độ và có hiệu số pha không đổi theo thời gian B. cùng tần số, cùng phương


C. có cùng pha ban đầu và cùng biên độ D. cùng tần số, cùng phương và có hiệu số pha khơng đổi theo thời gian


<b>34.</b><i>(CĐ10) Một sóng cơ truyền trong một mơi trường dọc theo trục Ox với phương trình u=5cos(6</i>t-x) (cm) (x tính bằng mét, t tính


bằng giây). Tốc độ truyền sóng bằng A.

1



6

m/s. B. 3 m/s. C. 6 m/s. D.

1


3

m/s.


<b>35.</b> (CĐ 10) Khi nói về sóng âm, phát biểu nào sau đây là <b>sai</b>?


A. Ở cùng một nhiệt độ, tốc độ truyền sóng âm trong khơng khí nhỏ hơn tốc độ truyền sóng âm trong nước.
B. Sóng âm truyền được trong các mơi trường rắn, lỏng và khí.


C. Sóng âm trong khơng khí là sóng dọc.
D. Sóng âm trong khơng khí là sóng ngang.


</div>


<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×