Tải bản đầy đủ (.doc) (3 trang)

GA LI 9TIET 2

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (86.25 KB, 3 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

   GIÁO ÁN VẬT LÝ 9   


ĐIỆN TRỞ CỦA DÂY DẪN - ĐỊNH LUẬT ÔM


NS:


ND:


A- MỤC TIÊU


1)

<i>Kiến thức:</i>



*

Nhận biết đơn vị của điện trơ ûvà vận dụng công thức tính điện trở để giải bài
tập.


*Phát biểu và viết được hệ thức định luật ôm


*Vận dụng được định luật ôm để giải bài tập đơn giản.

2)

<i>Kĩ năng:</i>



*Vẽ sơ đồ mạch điện sử dụng dụng cụ đo để xác định điện trở của dây dẫn.
* Sử dụng một số thuật ngữ khi nói về HĐT và CĐDĐ.


3)

<i>Thái độ</i>



* Cẩn thận, kiên trì trong học tập.

B - CHUẨN BỊ



1)

<i>Giáo viên:</i>



Bảng giá trị thương số <i>U<sub>I</sub></i> đối với mỗi dây dẫn, bảng phụ ( bảng 1 và bảng 2)

2)

<i>Học sinh:</i>

bảng nhóm



*

<b>PHƯƠNG PHÁP:</b>


Nêu vấn đề, diễn giảng, đàm thọai gợi mở, hoạt động nhóm.

D – TIẾN TRÌNH DẠY HỌC





<b>NỘI DUNG</b> <b>TRỢ GIÚP CỦA GV</b> <b>TRỢ GIÚP CỦA HS</b>


<b>Hoạt động 1: Kiểm tra + tổ chức tình huống (6 phút)</b>
<b>*Kiểm tra:</b>


- Gọi hs 1 : “nêu kết luận về
mối liên hệ giữa CĐDĐ và
HĐT? Và làm bài tập
1.1/4(SBT)”


- Gọi hs 2: “ đồ thị biểu diễn
mối liên hệ giữa CĐDĐ và
HĐT có đặc điểm gì? Và vẽ
đồ thị với số liệu sau:


U (v) 3 6 9
I (A) 0,1 0,2 0,3


<b>* Tổ chức tình huống</b>:<b> </b>


-HS 1: “CĐDĐ tỉ lệ thuận
với HĐT giữa 2 đầu dây dẫn
đó.



Bài 1.1/4: CĐDĐ qua nó là:
(36.0,5)/12 = 1,5 (A)”


-HS 2: “ đồ thị biểu diễn mối
liên hệ đó là 1 đường thẳng
đi qua gốc tọa độ.


<i> </i><i> </i><i> NGUYỄN KIỀU TRANG </i><i> </i><i> </i>
Tuaàn:


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

   GIÁO ÁN VẬT LÝ 9   
- GV: “ trong TN có mạch
như hình 1.1, nếu sử dụng
cùng 1 HĐT đặt vào 2 đầu
dây dẫn khác nhau thì CĐDĐ
qua chúng có như nhau
khơng?”  bài mới


<b>Họat động 2: Tìm hiểu cách tính điện trở và đơn vị của nó ( 19 phút)</b>
<b>I. ĐIỆN TRỞ CỦA</b>


<b>DÂY DẪN</b>


a) Trị số R=<i>U<sub>I</sub></i>
không dổi đối với
mỗi dây dẫn và
được gọi là <b>điện</b>
<b>trở</b> của dây dẫn
b) Kí hiệu:



( )
c) Cơng thức :


d) Đơn vị : ôm ( )
1 k = 1000 
1 M = 1000000 
e) Ý nghóa:


Điện trở biểu thị mức
độ cản trở dịng điện
nhiều hay ít của dây
dẫn.


- GV treo bảng phụ (bảng 1
và 2)


-Gọi hs đọc C1


- GV yêu cầu nhóm 1+2 làm
bảng 1 và nhóm 3+4 làm
bảng 2


- Yêu cầu HS báo cáo kết
quả tính tóan  gọi các
nhóm nhận xét chéo gv
nhận xeùt.


- Gọi hs đọc C2 và 1 hs trả
lời



- GV: “ khi 2 dây dẫn khác
nhau thì <i>U<sub>I</sub></i> khác. Vậy mỗi
lọai dây dẫn có thương <i>U<sub>I</sub></i>
khơng đổi gọi là điện trở của
dây đó”.


- GV thơng báo kí hiệu, cơng
thức và đơn vị của điện trở.
- GV thơng báo ý nghĩa của
điện trở.


- Gọi hs nhắc lại.


- HS quan sát
-HS đọc C1


-*Nhóm1+2:tính<i>U<sub>I</sub></i> trong
bảng1.


*Nhóm 3+4: tính<i>U<sub>I</sub></i> trong
bảng 2.


- Các nhóm báo cáo két quả
 các nhóm nhận xét chéo
lẫn nhau.


- HS đọc C2Và 1 hs trả lời:
“thương số <i>U<sub>I</sub></i> trong mỗi
bảng mỗi lần đo bằng nhau.


Thương số <i>U<sub>I</sub></i> trong bảng 1
khác bảng 2”


- HS nhận xét với mỗi dây
dẫn thì thương <i>U<sub>I</sub></i> khơng đổi
gọi là điện trở của dây đó.
- HS nắm kí hiệu, cơng thức
đơn vị của điện trở , ý nghĩa
của điện trở và nhắc lại.


<b>Họat động 3: Phát biểu định luật ôm (6 phút)</b>
<b>II. ĐỊNH LUẬT ƠM:</b>


*Phát biểu định luật:


<i><b> Cường dộ dòng điện</b></i>


-GV: “ đối với mỗi dây dẫn,
CĐDĐ có quan hệ thế nào
với HĐT”


-GV: “ mặt khác, cuøng 1


- HS: “ CĐDĐ tỉ lệ thuận với
HĐT giữa 2 đầu dây dẫn “
- HS: “CĐDĐ tỉ lệ nghịch
<i> </i><i> </i><i> NGUYỄN KIỀU TRANG </i><i> </i><i> </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

   GIAÙO ÁN VẬT LÝ 9   
<i>chạy qua dây dẫn <b>tỉ leä</b></i>



<i><b>thuận</b> với <b>hiệu điện thế</b></i>


<i>đặt vào 2 đầu dây dẫn và <b>tỉ</b></i>
<i><b>lệ nghịch </b>với <b>điện trở</b> của</i>
<i>dây dẫn.</i>


* Hệ thức định luật:


HĐT đặt vào 2 đầu các dây
dẫn có điện trở khác nhau thì
cđdđ có quan hệ thế nào với
điện trở?”


- Gọi hs hình thành cơng thức
và nêu đơn vị


-Gọi hs phát biểu định luật


với điện trở”


- HS hình thành cơng thức và
nêu đơn vị từng đại lượng
trong cơng thức.


-HS phát biểu định luật


<b>Họat động 4: Vận dụng _ Củng cố (12 phút)</b>
<b>III. VẬN DỤNG</b>



C3: HĐT đặt vào 2 đầu
bóng đèn là:


I=

<i>R</i>



<i>U</i>



U=I.R=0,5.12=6(
V) C4:


1
1
1


<i>R</i>
<i>U</i>
<i>I</i>  ;


1
1
2


2
2


3<i>R</i>
<i>U</i>
<i>R</i>
<i>U</i>
<i>I</i>  



=> I1=3I2


Vậy dòng điện chạy
qua dây 1 có giá trị lớn
hơn.


- GV gọi hs phát biểu định
luật ôm và nêu công thức.
- GV gọi hs đọc C3 và cho hs
thảo luận nhóm làm C3.
- GV yêu cầu hs báo cáo kết
quả


-GV gọi hs đọc C4 và cho hs
họat đơng nhóm  gọi đại
diện nhóm báo cáo kết quả .
-GV nhận xét


-HS phát biểu định luật ôm
và nêu công thức.


- HS đọc C3 và làm theo
nhóm câu C3.


- HS: “ HĐT là:


U=I.R=0,5.12=6 (V)”
-HS họat dộng nhóm câu C4:



1
1
1


<i>R</i>
<i>U</i>
<i>I</i>  ;


1
1
2
2
2


3<i>R</i>
<i>U</i>
<i>R</i>
<i>U</i>
<i>I</i>  


=> I1=3I2”


<b>Họat động 5: Hướng dẫn về nhà (1 phút)</b>
 Biết được điện trở của dây dẫn là gì? Cơng thức tính điện trở?.
 Nắm được nội dung định luật ơm,cơng thức, đơn vị.


 Xem lại các bài tập vận dụng.
 Làm các bài tập 2.1 2.3/5(SBT)



 Dặn hs chuẩn bị bảng báo cáo thực hành (SGK trang 10)


<i> </i><i> </i><i> NGUYỄN KIỀU TRANG </i><i> </i><i> </i>
I=


<i>R</i>


<i>U</i>



I=


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×