Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (410.97 KB, 8 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>
<b>Chủ tịch Hồ Chí Minh với bài Quốc ca Việt Nam </b>
Th T 9
<b>(BáoLao Động) - Quốc ca Việt Nam ra đời đã được 65 năm - cùng với Quốc kỳ, Quốc huy và thủ đơ Hà </b>
<b>Nội - Quốc ca Việt Nam đã hồ vào máu thịt của mỗi người dân đất Việt. </b>
Dù ở đâu trên trái đất này nếu ai đó hát Quốc ca Việt Nam thì hãy tin rằng đó là ng ời bạn ng ời đồng chí của
chúng ta Nh ng cũng ít ai biết rằng Quốc ca Việt Nam gắn liền với Chủ tịch Hồ Chí Minh trong những ngày
sơi nổi của Tổng khởi nghĩa giành chính quyền trong Cách mạng Tháng Tám Chính Ng ời đã lựa chọn và sửa
chữa để trở thành bài ca bất diệt của n ớc Việt Nam mới
Quảng tr ờng Ba Đình ngày 9 945
Trong những ngày tổng khởi nghĩa giành chính quyền tháng 8 945 Hội nghị quốc dân đã đ ợc thành lập với
Chủ tịch là Hồ Chí Minh Phó Chủ tịch là Trần Huy Liệu Hội nghị quốc dân đã nhất trí thông qua Quốc kỳ
Quốc huy và thủ đô của n ớc Việt Nam Dân chủ Cộng hoà Thủ đô là Hà Nội - đất đế đô ngàn năm văn vật x
sở của rồng vàng và bóng n ớc Hồ G ơm Quốc kỳ là lá cờ nền đỏ giữa có ngơi sao vàng năm cánh Còn bài
Quốc ca Hồ Chủ tịch đã giao nhiệm vụ tuyển chọn cho một số ng ời với yêu cầu: Quốc ca phải hào hùng thể
hiện ý chí của dân tộc lời lẽ dễ hiểu dễ phổ cập trong dân chúng
Ban tuyển chọn quốc ca đã trình lên Hội nghị quốc dân và Hồ Chủ tịch 3 bài là: “Cùng nhau đi Hồng binh” của
Đỗ Nhuận “Diệt phátxít” của Nguyễn Đình Thi và “Tiến qn ca” của Văn Cao cả 3 bài hát đều có thể trở
thành quốc ca vấn đề ở chỗ chỉ đ ợc phép lấy một bài thật tiêu biểu Và Bác Hồ đã có sự lựa chọn chính xác để
thông qua Ban Th ờng vụ Hội nghị quốc dân và Ban Th ờng vụ Trung ơng Đảng
Về bài “Cùng nhau đi Hồng binh” thì Hồ Chủ tịch khơng đồng ý tuy Ng ời khơng nêu rõ lý do Nh ng có lẽ
“Cùng nhau đi Hồng binh” lời ca còn đơn giản còn lặp lại điệp khúc nhiều lần Cho dù bài hát có ngơn ngữ dễ
hiểu nôm na và dễ phổ cập
“Tiến quân ca” đ ợc Văn Cao sáng tác đầu năm 945 Cùng với “Du kích ca” “Tiến quân ca” nh mang đ ợc
cả hình ảnh những chiến sĩ giải phóng từ chiến khu trở về Bài hát gợi lên khơng khí trang nghiêm hào hùng của
Sau khi cân nhắc kỹ Chủ tịch Hồ Chí Minh Ban Th ờng vụ T Ư Đảng và các vị trong Hội nghị quốc dân đã
nhất trí lấy “Tiến quân ca” làm Quốc ca của n ớc Việt Nam Dân chủ Cộng hoà Ngày 9 945 trong khơng khí
t ng bừng của lễ Tun ngôn Độc lập Quốc ca Việt Nam đã vang lên trong hàng triệu trái tim của con dân Việt
Nam báo hiệu một kỷ nguyên mới của lịch sử dân tộc Nhắc lại sự kiện này cố nhạc sĩ Văn Cao đã nói: Đây là
hạnh phúc lớn lao nhất của đời tôi là niềm tự hào không bao giờ quên khi đ ợc lãnh tụ kính yêu sửa chữa một
tác phẩm nghệ thuật của mình
Quốc ca Việt Nam đã trở thành một phần máu thịt của tổ quốc và chắc chắn còn tr ờng tồn rất lâu dài với lịch
sử dân tộc Cũng nh bài Mácxâye Quốc ca Pháp đã có lịch sử trên năm mặc dù n ớc Pháp từ cách mạng
t sản 789 đến nay đã có bao nhiêu thay đổi Cùng với suy nghĩ nh vậy tin chắc rằng “Tiến quân ca” mãi mãi
là “Quốc ca Việt Nam” theo cùng với dân tộc trong công cuộc xây dựng “đất n ớc dân giàu n ớc mạnh xã hội
công bằng dân chủ văn minh”
<i>(Tư liệu bài này từ lời kể của cố nhạc sĩ Văn Cao và nhạc sĩ Lê Mây) Hồ Thức Hồ </i>
<b>Khẳng định tầm vóc lịch sử của Cách mạng Tháng Tám </b>
Th T 9
<b>(Lao Động) - Ngày 31.8, Học viện Chính trị - Hành chính quốc gia Hồ Chí Minh đã tổ chức hội thảo khoa </b>
<b>học nhân 65 năm Ngày Thành lập nước Việt Nam Dân chủ Cộng hoà - nay là nước CHXHCN Việt Nam. </b>
Trên 6 tham luận của các GS TS nhà nghiên c u đ ợc trình bày và gửi đến hội thảo đã khẳng định những giá
lịch sử cách mạng của các dân tộc thuộc địa và nửa thuộc địa một đảng mới 5 tuổi đã lãnh đạo cách mạng
thành cơng đã nắm chính quyền tồn quốc Lần đầu tiên trong lịch sử một nhà n ớc dân chủ cộng hồ ra đời
gắn bó mật thiết với nhân dân - nhà n ớc của nhân dân do nhân dân vì nhân dân
Các tham luận tại hội thảo nêu rõ: Thành quả vĩ đại và những bài học lịch sử vô giá của Cách mạng Tháng Tám
và việc thành lập n ớc Việt Nam Dân chủ Cộng hoà trở thành động lực và s c mạnh to lớn để nhân dân ta b ớc
vào cuộc tr ờng chinh 3 năm chống các thế lực ngoại xâm hung bạo của thế giới hoàn thành sự nghiệp giải
phóng dân tộc thống nhất tổ quốc Hội thảo đã đề xuất các ph ơng h ớng nhằm phát huy những giá trị của
Cách mạng Tháng Tám và thành quả sau 65 năm xây dựng và phát triển đất n ớc khắc phục những hạn chế
trong quá trình tiến hành sự nghiệp đổi mới xây dựng n ớc ta phát triển toàn diện bền vững (Theo TTXVN)
“Tên anh tên tôi tên Việt Nam”
Th Năm 9 8: GMT 7
<b>(LĐ) - Tình cảm yêu mến chân thành của những người bạn quốc tế dành cho Việt Nam qua hai cuộc </b>
<b>kháng chiến chống Pháp và chống Mỹ cho tới ngày hôm nay đã được thể hiện trọn vẹn trong chuyến </b>
<b>thăm An toàn khu Định Hoá, Thái Nguyên ngày 31.8. Chuyến đi diễn ra nhân dịp 65 năm Quốc khánh </b>
<b>Việt Nam. </b>
Nhiều đại biểu đã thắp h ơng t ởng niệm Hồ Chủ tịch giơ tay chào
theo nghi th c quân đội
80 khách mời dự ch ơng trình “Gặp gỡ bạn bè quốc tế nhân kỷ niệm 65 năm Quốc khánh 9” là những ng ời
đã gắn bó với Việt Nam từ hàng chục năm qua Có ng ời ch a bao giờ đến Việt Nam có ng ời đã tới Việt Nam
Nhiều đại biểu đã thắp h ơng t ởng niệm Hồ Chủ tịch giơ tay chào theo nghi th c quân đội Bà Mông Nghị -
một chuyên gia Trung Quốc sang giúp Việt Nam trong kháng chiến chống Mỹ khi mới 6 – 17 tuổi - rơm rớm
n ớc mắt: “Tôi rất xúc động khi nhìn thấy t ợng Chủ tịch Hồ Chí Minh Trong chiến tranh chính đơn vị pháo
cao xạ của chúng tơi đã đóng ở Thái Ngun bảo vệ các điểm khai khoáng và sản xuất tại đây Chúng tơi nghe
nói Hồ Chí Minh cũng ở Thái Nguyên nh ng ch a bao giờ đ ợc gặp Ng ời”
Hồ Chí Minh ở đây và tình cảm của ơng với Việt Nam cũng bắt đầu từ đây Chuyến thăm này thực sự là thời
khắc rất xúc động với tơi”
Ơng Pallab Sengupta - Tổng Th ký Tổ ch c Hịa bình và đồn kết tồn Ấn Độ - nói: “Tình cảm của tơi với
nhân dân Viêt Nam không bao giờ thay đổi Ngay từ những năm 97 tôi cùng nhiều ng ời dân Ấn Độ đã
xuống đ ờng biểu tình phản đối chiến tranh ở Việt Nam Chúng tơi có một khẩu hiệu: “Tên tơi tên anh tên Việt
Nam”
Trong đồn cịn có những ng ời dân Lào đã che chở cho bộ đội Việt Nam trong kháng chiến có các chuyên gia
quân sự và các nhà hoạt động hữu nghị của Liên Xô với Việt Nam các nhà hoạt động vì Việt Nam từ khắp năm
châu bốn biển đại diện các tổ ch c phi chính phủ đã tiếp tục giúp đỡ Việt Nam tái thiết đất n ớc xây dựng kinh
tế xã hội trong cơng cuộc đổi mới Ơng Hồng Khánh Viên - một chuyên gia Trung Quốc đã ở Việt Nam những
năm 965 – 1968 - nói bằng tiếng Việt: “Chúng tơi đã có một thời gian kề vai sát cánh với nhân dân Việt Nam
trong chiến tranh Bây giờ chúng tôi rất vui mừng phấn khởi khi ch ng kiến đời sống ng ời dân đã tăng lên
Việt Nam ngày càng tiến bộ và phát triển”
<b>Vĩnh Nguyên </b>
Gặp cách mạng tôi đ ợc thành ng ời
Th Năm 9 8: 5 GMT 7
<b>(LĐ) - Ở lần gặp 7 năm trước, hỏi về quá trình tham gia kháng chiến của ơng, tơi chỉ thu được mấy cái </b>
<b>gạch đầu dòng: Tháng 10.1940 gặp các anh cách mạng giao làm liên lạc, có mặt trong đêm nổ ra khởi </b>
<b>nghĩa Nam Kỳ. Tháng 9.1945 gia nhập Vệ quốc đoàn, trực tiếp chiến đấu cả 2 cuộc kháng chiến giữ nước. </b>
<b>Năm 1976 nghỉ hưu quân hàm thiếu tá, hai lần nhận thẻ thương binh (hạng 5/6 thời kháng Pháp, 2/4 thời </b>
<b>kháng Mỹ). Chấm hết. </b>
Sau 7 năm tôi trở lại lần này ông không giấu nổi cái hữu hạn đời ng ời đã vẹt mòn trên nạng gỗ đã hao khuyết
nhiều trong dáng liêu xiêu “trói gà khơng chặt” hơn là của một chiến sĩ đặc cơng giữa Sài Gịn từng vào vai ăn
xin cho tới đại úy trung úy Ngụy có mặt tại Dinh Độc Lập những ngày cuối cùng của cuộc chiến
Cụ Lê Văn Hinh phải và tác giả tại nhà riêng ảnh lớn
<b>Từ cu Nhỏ đến bộ đội Cụ Hồ </b>
nghệ c ỡi ngựa phóng lao và các ngón nghề trộm c ớp hại ng ời Một hôm chị cấp d ỡng của trại rỉ tai Yêng
Sênh:
- Sắp đến l ợt mày bị đ a đi thiến để làm vệ sĩ cho các mỹ nữ trong Hồng cung
Nó rùng mình nghĩ cách trốn trại
Hơn ngày v ợt rừng nó về tới đất U Minh với da thịt toe t ớp khơng nói đ ợc tiếng Việt phải ngửa tay ra
hiệu xin ăn Đầu tháng 94 nó lạc đến huyện Hóc Mơn và tình cờ gặp đ ợc tốn du kích có ơng Sáu Lầu là
bố ni Nó đ ợc tập võ nghệ tập phóng lao cho 5 du kích tuổi 5- 7 Sau hơn tháng giao tiếp nó nói lại
đ ợc tiếng Việt chỉ huy giao cho nó làm liên lạc
Cuộc khởi nghĩa Nam Kỳ đêm rạng ngày 3 94 nó có mặt trong mũi tiến đánh thành Gia Định nh ng
khi quân ta tiếp cận thành Gia Định thì xảy ra tình huống ngồi dự kiến: Bà Nguyễn Thị Thập chuyển dạ Anh
Hoàng Lê Kha liền phân công cu Nhỏ đ a bà Thập về lại M ời tám thôn V ờn trầu để sanh! Khi cu Nhỏ quay
lại thành Gia Định thì cuộc khởi nghĩa đã thất bại nhiều chiến sĩ du kích trong thành bị địch bắt cơ sở bị vỡ cu
Ngày 3 9 945 tại rừng U Minh Th ợng Ba Thao và cu Nhỏ gia nhập Vệ quốc đoàn ở chung một đại đội
thuộc Tiểu đoàn Tr ơng Định Cu Nhỏ vào bộ đội gặp lại bố nuôi là ông Cao Văn Lầu - bấy giờ là Chủ tịch
UBKC tỉnh Hà Tiên Đ ợc sung vào Tiểu đoàn 3 7 anh tham gia đánh cầu Ông Lãnh đồn Sa Tiên diệt bọn
đầu não phản động đội lốt Hòa Hảo-Cao Đài năm 949 cùng đồng đội tiêu diệt bọn đao phủ giải c u tù
chính trị ra khỏi nhà tù Bà Ra tỉnh Ph ớc Long Từ Ph ớc Long anh cùng 9 chiến sĩ ra Kon Tum sau tháng
v ợt rừng chỉ còn 4 chiến sĩ tới nơi 6 ng ời nằm lại dọc đ ờng vì đói sốt rét rơi xuống vực Sau đó 4 ng ời
cùng bộ đội tăng c ờng tập kích nhà tù Đắc Tô tiêu diệt tên đao phủ khi chúng áp giải ông D ơng Bạch Mai
và tử tù chính trị ra pháp tr ờng Tháng 954 anh tập kết ra Bắc điều trị vết th ơng tại Trại th ơng binh
4 gần chợ Mơ Hà Nội tại đây anh đ ợc đồng đội dạy văn hóa Năm 955 anh rời trại với thẻ th ơng binh
hạng 5/6 cùng ch ng chỉ “tốt nghiệp” lớp / Để đ ợc tại ngũ có dịp trở về chiến đấu giải phóng quê h ơng
thẻ th ơng binh dễ là vật cản vậy là anh cùng hàng trăm th ơng binh quê miền Nam xin trả lại thẻ th ơng binh
cho Bộ Th ơng binh để có cơ hội về Nam chiến đấu
Năm 957 anh về Đại đội Tiểu đoàn đặc công số 5 QK 4 vừa thành lập đóng tại xóm Thái Bình xã H ng
Thủy nay là ph ờng Bến Thủy thành phố Vinh tại đây anh quen cô công nhân Nguyễn Thị B ởi đầu năm
959 họ thành vợ chồng Anh cùng đồng đội sang giúp bạn Lào tiêu diệt phỉ Vàng Pao bảo vệ tuyến đ ờng Hồ
Chí Minh vừa mở năm 964 tại Atơpơ bọn phỉ tập kích dữ dội vào điểm đóng quân của ta chúng rải chất độc
hóa học buộc ta phải vào hang trú ẩn bọn phỉ thả bom xăng vào hang rồi dùng đá bịt kín cửa hang hịng thiêu
sống bộ đội ta May sao bom xăng không nổ sau khi thốt ra ngồi anh tháo quả bom xăng lấy vỏ gò “mâm
đánh phỉ” làm kỷ niệm hiện vợ ông vẫn giữ chiếc mâm này
<b>Về Nam chiến đấu </b>
Đêm mùa đông năm 969 toán Hải Âu gồm chiến sĩ đặc cơng do anh làm tốn tr ởng trên chiếc máy bay
ký hiệu V không bật đèn rời sân bay Gia Lâm lúc h Sau khi l ợn 3 vòng trên bầu trời tạm biệt thủ đô tạm
biệt nơi Bác Hồ kính yêu đang ngủ yên máy bay h ớng về Nam Vào lúc 4h toán Hải Âu nhảy dù xuống cánh
rừng Bù Đốp tỉnh Ph ớc Long mấy hôm sau đi bộ ngày về h ớng Sài Gòn tập kết tại BS48 mật danh địa
Trận diệt nữ điệp viên Hoa Mai ơng cịn giữ 3 tờ giấy bạc mệnh giá đồng đồng đồng Nghĩa là anh
phải tìm đến 3 ngôi nhà đến nhà đầu đ a tờ đồng đ ợc giao tấm bằng lái xe của Tổng nha Giao thông công
chánh đến nhà th hai đ a tờ đồng nhận lệnh về quận I để tiếp nhận những quà cáp và giấy tờ đến nhà th
ba đ a tờ đồng nhận tiếp một số giấy tờ cho anh và quà cáp cho gã lễ tân của khách sạn Cửu Long về sau
mới biết chủ khách sạn là vợ đại tá Hoàng Linh cơ sở của ta Tại phòng 5 5 khách sạn này đ ợc đồng đội yểm
trợ anh vào bên trong tiêu diệt tên đại tá Trâu Điên
Sau Hiệp định Paris với phù hiệu và thẻ cảnh sát dã chiến thuộc lực l ợng thanh tra đặc biệt của liên quân
Việt-Mỹ anh sử dụng chiếc Zeep ra vào sân bay Tân Sơn Nhất-nơi phái đoàn quân sự của ta đang làm nhiệm vụ
Tháng 3 973 trên rút anh ra căn c Tà Nốt điều trị vết th ơng tái phát vài tháng sau tổ ch c trao đủ các loại
giấy tờ vào Tr ờng võ bị Đà Lạt sau tháng dự khóa huấn luyện sĩ quan đặc biệt anh ra tr ờng với hàm đại
úy cảnh sát thuộc cụm an ninh liên quân Việt-Mỹ Giữ ch c đội tr ởng đội bảo vệ cơ động song vì vai này khó
liên lạc nên ta chuyển anh sang gánh hát cải l ơng Thanh Minh d ới tên D ơng Minh Hoàng do chị Đinh Thị
Vân trực tiếp liên lạc và giao nhiệm vụ Khơng lâu thì địch nghi vấn tổ ch c bố trí cho Hồng vào làm hộ lý y
cơng Bệnh viện Chợ Qn
Hồng trở về căn c ngày 6 974 anh cùng 3 chiến sĩ chiếm lĩnh cao điểm 986 núi Bà Đen Tây Ninh cắt
đ t hệ thống vô tuyến viễn thông liên lạc với Bộ Tổng Tham m u ngụy tại Sài Gịn; phá hủy khu hành chính nơi
ăn chơi của quan quân Mỹ-Ngụy phá hỏng đ ờng băng của sân bay dã chiến cắt đ ờng độc đạo từ
chân núi lên đỉnh núi Trận này Hoàng bị th ơng rất nặng ở đầu và chấn động cột sống do bom của địch về sau
anh mới biết ng ời v ợt qua lửa đạn vào đ a th ơng binh Hoàng về tuyến sau là thiếu tá đặc công Nguyễn Văn
Tải về h u hàm đại tá trú ph ờng Lê Lợi thành phố Vinh Sau đó anh Tải giao cho 3 đồng chí Ngơ Văn
Cuốn Phạm Văn Đực t c Tân Trần Thị Ánh đ a Hoàng vào BV Chợ Rẫy điều trị Ba chiến sĩ hoàn thành
nhiệm vụ trên đ ờng trở về đơn vị ra tới ngã ba Củ Chi bị địch phục bắt chúng tra tấn rất dã man: Anh Cuốn
bị móc con mắt anh Đực bị c a mất chân chị Ánh bị tiêm thuốc độc vào cơ thể
Hơn tháng điều trị Hoàng ra viện với giấy tờ trung úy cảnh sát dã chiến trong lực l ợng liên quân thanh tra
đặc biệt Việt-Mỹ Vào 8h sáng 4 975 “trung úy Hoàng” cùng 3 sĩ quan đội cảnh sát đặc biệt tin cậy vào
bảo vệ cuộc họp đặc biệt do Tổng thống Thiệu chủ trì tại Dinh Độc Lập Hồng cịn có nhiệm vụ làm thân với
viên thiếu tá quản lý cầu dao hệ thống điện tử Mắc Namara bảo vệ Dinh Rất khó là vì ch a biết ai cầm chìa
khóa mãi đến 9h43 phút ngày 3 4 975 anh liều bám theo và đút tiền cho viên thiếu tá nh ng anh ta không lấy
tiền c lầm lì nh câm điếc nh ng khi thấy xe tăng của ta xuất hiện tr ớc cổng dinh thì anh ta tự đi cúp điện
Đến giờ thiếu tá đặc công Lê Văn Hinh 86 tuổi vẫn muốn biết viên thiếu tá ấy tên gì bởi dù là sĩ quan quân lực
cộng hòa nh ng với hành động đúng lúc anh ta là một ng ời Việt Nam yêu n ớc
Không biết ngày sinh tháng đẻ của mình khơng biết tên tuổi q qn của bố mẹ đẻ ra mình khơng biết hồn
cảnh nào buộc ng ời mẹ phải bỏ đ a con thơ bên đ ờng để nhờ ng ời làm ph ớc Mấy cái “không” ập đến từ
thuở lọt lịng nay ở tuổi 86 những cái “khơng” lớn dần thành “nợ” choán hết tâm t ởng réo gọi ông trong từng
giấc ngủ từng bữa cơm Lúc tiễn tôi ra cổng số 7 ngõ 8 đ ờng Nguyễn Văn Trỗi thành phố Vinh ơng cịn
dặn:
- Chú đừng qn 4 tuổi tui vẫn là thằng ăn xin và ch a trở lại nói đ ợc tiếng Việt sau năm vào bộ đội một
chữ bẻ đôi vẫn ch a biết Đời tui sau khi gặp các anh cách mạng mới đ ợc thành ng ời đó nghe!
<b>KỶ NIỆM 65 NĂM BÌNH DÂN HỌC VỤ (1945-2010) </b>
<b>Kỳ tích xã hội hoá giáo dục </b>
Th Năm 9
<b>(LĐ) - Ngay sau khi nước nhà giành được độc lập, tại phiên họp đầu tiên của Chính phủ lâm thời ngày </b>
<b>3.9.1945, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã đề ra 6 nhiệm vụ cấp bách cần giải quyết, trong đó nhiệm vụ chống </b>
<b>nạn mù chữ được xếp thứ hai sau nhiệm vụ chống giặc đói. Tại phiên họp này, Người đề nghị mở một </b>
<b>chiến dịch chống nạn mù chữ. </b>
<b>Một năm, hơn 2,5 triệu người được xoá mù chữ </b>
Ngày 8 9 945 Chính phủ ban hành sắc lệnh thành lập Nha Bình dân học vụ BDHV quyết định thành lập cho
nông dân và thợ thuyền những lớp học bình dân buổi tối Việc học chữ quốc ngữ bắt buộc và không mất tiền cho
tất cả mọi ng ời Hạn trong một năm toàn thể dân chúng Việt nam trên 8 tuổi phải biết đọc biết viết chữ quốc
ngữ
Có thấy Nha Học chính Đơng Pháp ghi: 95% dân chúng Việt Nam không biết một th chữ gì” năm 938 mới
thấm thía lời nói của Bác: “ Một dân tộc dốt là một dân tộc yếu Vì vậy tơi đề nghị mở một chiến dịch chống
nạn mù chữ” Đầu tháng năm 945 Chủ tịch Hồ Chí Minh ra “Lời kêu gọi chống nạn thất học”
Bác Hồ thăm lớp học bình dân học vụ
Lời kêu gọi của Bác về nhiệm vụ chống giặc dốt đã nhanh chóng thấm sâu vào tâm trí của mọi ng ời dân làm
th c dậy lịng tự tơn dân tộc và thấy rõ trách nhiệm của mình là chỉ trong vịng một năm ai ai cũng phải biết
đọc biết viết chữ quốc ngữ Nh ng để thực hiện nó là cả một ẩn số rất lớn Tiền đâu ra kinh phí hoạt động
khơng có Nh ng từ cán bộ đến mọi tầng lớp nhân dân cùng bàn bạc giải quyết Những nhà có nhà ở rộng rãi
mở lớp học t gia cho bà con xóm giềng nhiều hồ th ợng linh mục cho m ợn chùa nhà thờ để làm lớp Dùng
cánh cửa chiếu trải xuống đất cho học viên ngồi
Các nhà hảo tâm ủng hộ những khoản tiền lớn để in sách vần quốc ngữ mua cả một khối l ợng lớn phấn giấy
mực Những lớp học buổi tối ở nơng thơn gặp nhiều khó khăn nhất Mọi loại đèn sẵn có đều đ ợc tận dụng nh
dầu lạc dầu nhựa trám hạt b ởi Những ng ời biết chữ dạy ng ời ch a biết chữ Những giáo viên truyền bá
quốc ngữ cũ thanh niên học sinh sinh viên công ch c h ớng đạo sinh đều ghi tên dạy và làm tuyên truyền
viên.
Lớp học khắp nơi học tr a học chiều học tối Lớp đông giáo viên lớp một thầy một trò Chữ viết sẵn trên
bảng treo trên khóm tre bụi chuối bờ ao để bà con học tập Để tăng c ờng và đẩy mạnh việc học việc hỏi chữ
đ ợc thiết lập Những ng ời nào đọc đ ợc các chữ viết trên các bảng đen dựng bên các bến đò cổng làng cổng
chợ thì đ ợc đi qua cổng trang trí đẹp gọi là “Cổng vinh quang” để đi vào chợ sang sông về làng
<b>Mốc son trong lịch sử giáo dục </b>
Toàn quốc kháng chiến bùng nổ ngày 9 946 Tại chiến khu Việt Bắc Bác nói: “Diệt giặc dốt nh diệt giặc
Pháp dốt nát cũng là tên địch Địch dốt nát giúp cho địch ngoại xâm” Báo Công Dân-LKIII- 948 và thế là
phong trào BDHV tiếp nối kinh nghiệm quý báu trong năm đầu hoạt động Các lớp học đi theo đồng bào tản c
kháng chiến đi theo các đồn dân cơng tiếp vận
Kháng chiến chống Pháp thắng lợi sau kế hoạch 3 năm 956- 958 tổng kết lại phong trào BDHV Bác thay
mặt Đảng và Nhà n ớc trao cho thủ đô nhiệm vụ bổ túc văn hố cho 6 vạn ng ời Bác phân tích: “Thủ đơ đã căn
bản hồn thành nhiệm vụ xố mù chữ nh ng căn bản nghĩa là ch a hoàn toàn Cho nên phải làm nốt việc xoá
nạn mù chữ rồi tiến lên bổ túc văn hoá cho mọi ng ời ”
Với khí thế “Học BTVH để chống Mỹ c u n ớc” phong trào rầm rộ khắp nơi Ở Liên khu 4 nơi chiến tranh ác
liệt nhất có khẩu hiệu “Đội bom đi học” Ngày 3 4 975 miền Nam đ ợc hồn tồn giải phóng Lễ phát động
chiến dịch XMC gắn với sự kiện trọng đại biết bao khó khăn gian khổ nh ng Ban Tuyên giáo Trung ơng thay
mặt Đảng và Ủy ban Quốc gia chống mù chữ - phổ cập giáo dục tiểu học đã tổ ch c nhiều cuộc họp cuộc hội
thảo vận dụng các bài học về vận động quần chúng trong năm đầu BDHV để quyết tâm hoàn thành nhiệm vụ kế
hoạch XMC-PCGDTH trong cả n ớc theo chuẩn quốc gia 6 đến 35 tuổi ở vùng đồng bằng và 5 tuổi ở vùng
khó khăn miền núi và cũng là để thực hiện tầm nhìn của Tuyên ngôn thế giới về giáo dục cho mọi ng ời
(Giômchiên- 99 đ ợc hỗ trợ bởi Tuyên ngôn tổng quát về quyền con ng ời và Công ớc về quyền trẻ em
Đến ngày 8 Nhà n ớc ta đã tuyên bố với nhân dân cả n ớc và với thế giới thực hiện xong việc xoá
nạn mù chữ và phổ cập giáo dục tiểu học trong cả n ớc theo chuẩn quốc gia Lúc này đất n ớc ta đã có hơn 8
triệu ng ời Đó là một mốc son trong lịch sử giáo dục n ớc nhà