Tải bản đầy đủ (.doc) (22 trang)

HÌNH TƯỢNG CON NGƯỜI - CHỦ THỂ TRONG THƠ HỒ CHỦ TỊCH VÀ TRONG THƠ ĐƯỜNG DƯỚI CÁI NHÌN CỦA LÝ LUẬN VĂN HỌC SO SÁNH

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (189.54 KB, 22 trang )

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN
KHOA VĂN HỌC
---------------
DVAH1031
CHUYÊN ĐỀ: LÝ LUẬN VĂN HỌC SO SÁNH
TIỂU LUẬN
HÌNH TƯỢNG CON NGƯỜI - CHỦ THỂ TRONG THƠ HỒ CHỦ
TỊCH VÀ TRONG THƠ ĐƯỜNG DƯỚI CÁI NHÌN CỦA LÝ LUẬN VĂN
HỌC SO SÁNH
Giảng viên hướng dấn : PGS.TS Nguyễn Văn Dân
Học viên thực hiện : Nguyễn Ngọc Hưng
Lớp : K51-Cao học Văn

Hà Nội, tháng 11-2007
Website:

Email :

Tel : 0918.775.368
Khái niệm văn học so sánh cho đến nay đối với giới nghiên cứu nói
riêng và mọi người nói chung không phải là quá xa lạ nhưng không phải
tất cả mọi người đều biết đến nó. Thậm chí ngay cả những người biết thì
cũng không phải ai cũng hiểu nó một cách đầy đủ và chính xác. Vậy, văn
học so sánh là gì?
Chúng ta cần biết so sánh chính là mọt trong những phương pháp
nhận thức phổ biến nhất, lâu đời nhất trong lịch sử nhằm xác định sự vật
về định lượng, định tính, ngôi thứ. Đó là một trong những lý do cơ bản để
ra đời của môn văn học so sánh.
Điều kiện hình thành bộ môn:
Về điệu kiện lịch sử xã hội: Cuối thế kỷ XVIII, đầu thế kỷ XIX ở


phương Tây, giai cấp tư sản đạt đến đỉnh cao, xã hội loài người bắt đầu
chuyển từ phương thức sản xuất phong kiến sang phương thức sản xuất tư
bản chủ nghĩa. Sự biến đổi về kinh tế dẫn tới sự biến đổi về xã hội. Xã hội
đặt ra nhu cầu phải có sự giao lưu trong đó có sự giao lưu về văn hóa. Từ
đó hình thành nên khái niệm văn học thế giới, cũng là cơ sở hình thành
khái niệm văn học so sánh. Điệu kiện xã hội có tính chất quyết định.
Về điệu kiện học thuật, vào thế kỷ XIX các bộ môn văn học sử phát
triển mạnh. Phương pháp so sánh cũng đã được nhiều ngành khoa học áp
dụng, đặc biệt là ngôn ngữ học so sánh và Forclor so sánh. Hai bộ môn
này kết hợp với nhau tạo thành văn học thế giới so sánh.
Như vậy lý do ra đời của văn học so sánh là nhằm xác định tính chất
đối tượng. Còn điệu kiện ra đời của văn học so sánh có điệu kiện xã hội
và điệu kiện học thuật.
Sự hình thành quan niệm về văn học thế giới ở trên đã kéo theo nhu
cầu nghiên cứu mối quan hệ giữa các nền văn học dân tộc nhằm mục đích
xây dựng một bức tranh văn học của toàn nhân loại trên cơ sở những nét
chung và nét riêng của các nền văn học dân tộc. Và bộ môn văn học so
sánh đã ra đời.
2
Website:

Email :

Tel : 0918.775.368
Vậy, văn học so sánh chính là bộ môn nghiên cứu mối quan hệ giữa
các nền văn học dân tộc, ra đời do sự phân công lao động. Nó căn cứ cầu
nối giữa văn học dân tộc và văn học thế giới. Nó khoa học kỹ thuật mối
tiếp xúc giữa cái chung và cái riêng của các nền văn học dân tộc để đưa
đến cái chung của văn học nhân loại.
Từ khái niệm trên chúng ta có thể thấy văn học so sánh khác với so

sánh văn học. Nếu như so sánh văn học chỉ là một phương pháp nghiên
cứu các hiện tượng văn học của một quốc gia thì văn học so sánh là một
bộ môn nghiên cứu những hiện tượng văn học có ý nghĩa thế giới. Văn
học so sánh là một bộ môn độc lập, không phải là một phương pháp thông
thường.
Văn học so sánh là một bộ môn bởi nó có đối tượng riêng, mục đích
riêng và phương pháp riêng.
Đối tượng của văn học so sánh gồm:
Thứ nhất,văn học so sánh nghiên cứu những mối quan hệ trực tiếp,
sự tác động trực tiếp giữa các nền văn học.
Thứ hai,văn học so sánh nghiên cứu những mối quan hệ tương đồng
giữa các nền văn học. Từ đó tìm ra những quy luật phát triển chung và đặc
thù của mỗi hiện tượng văn học dân tộc. Những mối quan hệ tương đồng
có: tương đồng lịch sử (các hiện tượng có cùng thời gian) và tương đồng
phi lịch sử (các hiện tượng xa cách về thời gian).
Thứ ba,văn học so sánh nghiên cứu những điểm khác biệt độc lập
biểu hiện bản sắc của các hiện tượng văn học dân tộc được xác định qua
phương pháp so sánh.
Mục đích của văn học so sánh vừa tìm ra cái khái quát, cái quy định
chung cho tất cả các nền văn học dân tộc vừa xác minh đặc thù của các
nền văn học thế giới. Tóm lại văn học so sánh nhằm tìm ra cái riêng và
cái chung của các nền văn học quốc tế. Cái chung là cái có mặt trong mỗi
cái riêng. Cái riêng bao hàm cái chung và cái đặc thù. Quan hệ giữa cái
3
Website:

Email :

Tel : 0918.775.368
chung và cái riêng là quan hệ luôn luôn vận động. Cái riêng có thể biến

thành cái chung trong qúa trình tương tác nhằm duy trì sự ổn định của
cộng đồng. Phạm trù cái riêng và cái chung thuộc về định tính chứ không
phải định lượng. Việc phân biệt cái riêng và cái chung tạo ra sự tiến bộ
cho văn học nhân loại. Phát triển cái riêng phải dựa trên cái chung nhưng
chúng ta không tuyệt đối hóa cái riêng, không thể lấy cái riêng làm tiêu
chuẩn, áp đặt cho cái chung, lấy cái riêng của một nền văn học làm tiêu
chuẩn đánh giá các nền văn học khác.
Về phương pháp luận thì phương pháp luận văn so sánh nằm trong
khung quy chiếu của phương pháp luận nghiên cứu khoa học nói chung và
phương pháp luận nghiên cứu văn học nói viên.
Như trên cũng đã nói, văn học so sánh không phải là một phương
pháp mà là một bộ môn nên nó có thể sử dụng nhiều phương pháp khác
nhau. Một số phương pháp chủ yếu được vận dụng trong văn học so sánh
là: Phương pháp thực chứng, phương pháp loại hình, phương pháp cấu
trúc, phương pháp ký hiệu học, phương pháp hệ thống, phương pháp xã
hội học và phương pháp tâm lý học. Tùy vào đối tượng và mục đích
nghiên cứu để sử dụng các phương pháp một cách phù hợp và linh hoạt để
tiếp cận, nghiên cứu đối tượng đạt hiệu quả.
Với tư cách là một bộ môn độc lập, văn học so sánh ngày càng
khẳng định là một bộ môn khoa học cần thiết nhằm phục vụ trước hết cho
văn học sử dân tộc và văn học sử thế giới. Nó phủ định nhiều ý kiến ban
đầu cho rằng văn học so sánh là một phương pháp của lịch sử văn học thế
giới là một phương thức viết sử văn học thế giới, thậm chí là một phân
nhánh của lịch sử văn học thế giới.
Thực tiễn đã chứng minh những lý luận của văn học so sánh đã
mang lại ý nghĩa vô cùng to lớn khi được vận dụng vào việc khảo cứu mối
quan hệ của các nền văn học thế giới. Để hiểu rõ hơn, tiếp sau đây chúng
4
Website:


Email :

Tel : 0918.775.368
tôi xin đơn cử một hiện tượng của văn học Việt Nam và một hiện tượng
văn học Trung Quốc để làm ví dụ.
Cụ thể, chúng ta sẽ đi tìm hiểu hình tượng nhân vật chủ thể trong
thơ Hồ Chí Minh và hình tượng nhân vật chủ thể trong thơ Đường.
Nói đến thơ ca Hồ Chí Minh là nói tới hai mảng thơ là thơ ca nghệ
thuật và thơ ca tuyên truyền. Và phần thơ đã làm nên tên tuổi của thi sĩ
Hồ Chí Minh lại chính là phần thơ ca nghệ thuật. Phần lớn những bài thơ
thuộc thơ ca nghệ thuật được Bác viết trong thời gian ở tù in trong “Nhật
ký trong tù” và viết ở chiến khu Việt Bắc. Còn nói tới thơ Đường - thành
tựu rực rỡ của văn học Trung Quốc và di sản văn hóa của thế giới chúng
ta không thể không kể tới các sáng tác của Lý Bạch, Đỗ Phủ, Bạch Cư Dị
và rất nhiều các tên tuổi khác đã tạo nên cả một nền thơ ca đã trở thành
tinh hoa của văn học nhân loại.
Ta biết rằng đa phần các bài thơ trong phần thơ ca nghệ thuật của
Hồ Chí Minh đều viết theo phong cách Đường thi, tức là chịu ảnh hưởng
từ thể thơ đến vần, luật, niêm, đối… được quy định rất chặt chẽ. Đó là cơ
sở, là lý do để chúng ta so sánh. Tuy nhiên, vấn đề chúng ta bàn tới không
phải là tìm hiểu về nghệ thuật thơ Bác và thơ Đường mà chúng ta tìm hiểu
một khía cạnh khác, đó là so sánh hình tượng chủ thể giữa thơ Hồ Chí
Minh và thơ Đường qua những sáng tác của Lý Bạch, Đỗ Phủ và Bạch Cư
Dị.
Tìm hiểu hình tượng chủ thể trong thơ như chúng ta biết là không
thể tìm hiểu trong bản thân hình tượng đó mà chủ yếu tìm hiểu thông qua
mối quan hệ của hình tượng với các yếu tố khác. Ở đây chúng tôi tìm hiểu
hình tượng qua hai mối quan hệ cơ bản: Quan hệ với thiên nhiên và quan
hệ với con người - cuộc đời.
Một điều dễ nhận thấy ngay rằng thơ Hồ Chí Minh và thơ Đường

đều có điểm giống nhau là thiên nhiên và con người hài hòa. Về hình
5
Website:

Email :

Tel : 0918.775.368
thức, mối quan hệ giữa hai yếu tố này là đúng nhưng sẽ không đúng khi ta
nghiên cứu con người.
Trong thơ Đường, thiên nhiên là chủ thể, con người chỉ là một phần
bé nhỏ của thiên nhiên. Nhà thơ Lý Bạch đã từng thể hiện những cách
thiên nhiên hùng vĩ:
“Nắng rọi Hương lô khói tía bay.
Xa trông dòng thác trước sông này
Nước bay trẳng xuống ba nghìn thước
Tưởng dài Ngân hà tuột khói mây”
(Vọng Lư Sơn bộc bố)
Ta thấy những bài thơ này đều chủ yếu miêu tả cảnh thiên nhiên.
Chủ thể xuất hiện ở đây có chăng chỉ là tâm trạng choáng ngợp trước sự
hùng vĩ của thiên nhiên hay chỉ là một cảm xúc nhớ quê thoáng hiện về
trong một đêm trăng sáng. Cũng như Bạch Cư Dị từng xúc động trước
cảnh đẹp của một dòng sông lúc chiều về tối:
“Nắng làm sợi tỏa bên sông
Nửa hắt hiu may nửa ánh hồng
Tháng chín mồng ba đêm đẹp nhỉ
Sương lung linh ngọc, nguyệt vòng cung”
(Nợ giang ngâm).
Trong thơ Bác, thiên nhiên cũng giữ một vị trí vô cùng quan trọng.
Thiên nhiên như là một người bạn tri âm tri kỷ:
“Trong tù không rượu cũng không hoa

Cảnh đẹp đêm nay khó hững hờ
Người ngắm trang soi ngoài cửa sổ
Trăng nhòm khe cửa ngắm nhà thơ”
(Ngắm trăng)
Ánh trăng và Bác như một người bạn tâm giao. Ta thấy mặc dù
miêu tả ánh trăng nhưng bài thơ lại làm nổi bật hình tượng chủ thể - người
6
Website:

Email :

Tel : 0918.775.368
tù Hồ Chí Minh, trong hoàn cảnh bị giam cầm, thiếu thốn về vật chất
nhưng vẫn tràn đầy tinh thần lạc quan, dạt dào thi hứng. Một lần khác,
thiên nhiên cũng tìm đến Bác để trút bầu tâm sự:
“Hoa hồng nở hoa hồng lại rụng
Hoa tàn hoa nở cũng vô tình
Hương hoa bây thấu vào trong ngục
Kể với thù nhân nỗi bất bình”
(Cảnh chiều hôm)
Rõ ràng bài thơ không chỉ miêu tả thiên nhiên là cảnh hoa rụng, hoa
tàn vô tình mà đã cho thấy khả năng quan sát tinh tế, hiểu rõ quy luật vận
động của tự nhiên trong cái nhìn của Bác. Trong thơ Bác dù miêu tả thiên
nhiên đẹp đến cỡ nào thì điểm nhấn cuối cùng cũng là hình tượng chủ thể:
“Tiếng suối trong như tiếng hát xa
Trăng lồng cổ thụ, bóng lồng hoa
Cảnh khuya như vẽ người chưa ngủ
Chưa ngủ vì lo nỗi nước nhà.”
(Cảnh khuya)
Đọc xong hai câu đầu người đọc tưởng rằng bài thơ được Bác viết

nhằm miêu tả một bức tranh phong cảnh núi rừng trong một đêm trăng
đẹp nhưng ở hai câu sau ý thơ lại đột ngột chuyển mạch, nổi bật lên trên
nền bức tranh là hình ảnh lãnh tụ đang trăn trở lo toan cho vận mệnh nước
nhà.
Rõ ràng rằng nếu như trong thơ Đường thiên nhiên là chủ thể, thì
trong thơ Bác thiên nhiên chỉ là cái nền còn con người là chủ thể. Cái
khác biệt này cũng chính là một trong những lý do làm nên giá trị to lớn
cho sự nghiệp văn chương của Bác.
Mảng đề tài về cuộc sống con người cũng là một đề tài cơ bản của
thơ Bác và thơ Đường. Nó là cơ sở để tạo ra mối quan hệ giữa chủ thể và
cuộc sống.
7
Website:

Email :

Tel : 0918.775.368
Trong thơ Lý Bạch ta thấy hiện rõ một tư tưởng suốt đời căm ghét
hiện thực đen tối; ngạo mạn, khinh thường quyền quý. Tư tưởng này xuất
phát từ mong muốn ban đầu của nhà thơ muốn xây dựng cho mình một sự
nghiệp chính trị, mong được phò vua giúp nước. Nhưng vì bị đả kích mà
không thành. Từ đó nhà thơ bắt đắc trí đã tìm vào thú vui chơi cùng non
nước. Ông đã viết lên những câu thơ phơi bày hiện thực đen tối của giai
cấp thống trị.
“Vào cửa, nhà la liệt
Đỉnh mĩ vị, cao lương!
Gió thơm vờn điệu múa
Sáo trong hòa giọng ca.
Uyên ương bay chục cặp
Xoắn xuýt mải vui đùa

Đêm ngày đua hành lạc
Bảo: nghìn năm mới vừa!…”
(Cổ phong - bài 18)
Tuy nhiên sự phản kháng trong thơ Lý Bạch chỉ là sự phản kháng
mang tính chất cá nhân vì ông không liên hệ với quần chúng nhân dân. Và
đương nhiên sự phản kháng đó gặp thất bại. Lý Bạch rơi vào trạng thái cô
độc. Để tiêu trầm ông tìm đến rượu, đến thú ngao du sơn thủy:
“Khi lên đời thực sướng sao
Rượu ngon cứ uống, lầu cao cứ trèo
Con hầu cầm quạt đi theo
Tháng năm vẫn mát như chiều thu sang”.
Đỗ Phủ cũng giống Lý Bạch ở sự bất mãn với thực tại. Tuy nhiên,
những vần thơ của ông không hướng nhiều vào việc miêu tả cuộc sống
phè phỡn, trụy lạc của giai cấp thống trị mà tập trung phơi bày hiện thực
cuộc sống khổ cực của người dân:
“Dọc đường chỉ nghe khóc
8

×