Tải bản đầy đủ (.pdf) (13 trang)

Chuyên đề Sự điện li môn Hóa lớp 11 đầy đủ chi tiết | Hóa học, Lớp 11 - Ôn Luyện

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (320.35 KB, 13 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

TỔ HÓA HỌC


---<i>--- </i>




TÀI LIỆU ƠN TẬP


MƠN: HĨA HỌC



(HĨA HỌC 11)



NĂM HỌC 2017 - 2018



</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<i>Tổ Hóa học Trang 2 </i>


CHƯƠNG 1 – SỰ ĐIỆN LY
---<i>--- </i>


A. TÓM TẮT LÝ THUYẾT
I. Sự điện li – Chất điện li


<i>1. Sự điện li: </i>


- Sự điện li là quá trình phân li các chất trong nước ra ion.
- Sự điện li được biểu diễn bằng phương trình điện li.
VD: NaCl → Na+ + Cl-.


<i>2. Chất điện li: </i>


- Chất điện li là những chất khi tan trong nước phân li ra ion.
- Axit, bazơ, muối là những chất điện li.



VD: HCl, CH3COOH, H2SO4, NaOH, Ba(OH)2, NaCl, Ca(NO3)2,...


Ngồi ra, nhiều chất khi nóng chảy cũng phân li ra ion, nên ở trạng thái nóng chảy các chất này
dẫn được điện.


VD: KOH nóng chảy, CaCl2 nóng chảy,....


<i>* Chất điện li mạnh – Chất điện li yếu </i>


Chất điện li mạnh Chất điện li yếu


- Chất điện li mạnh: chất khi tan trong nước,
các phân tử hòa tan đều phân li ra ion.


+ Axit mạnh: HCl, HNO3, H2SO4, HClO4,…


+Bazơ mạnh: NaOH, KOH, LiOH,


Ba(OH)2,..


+ Hầu hết các muối: Na2SO4, KHCO3,
AgCl, BaSO4, CaCO3,…


- Chất điện li yếu: chất khi tan trong nước
chỉ có một phần số phân tử hòa tan phân li ra
ion, phần còn lại vẫn tồn tại dưới dạng phân tử
trong dung dịch.


+ Axit yếu: HF, HClO, CH3COOH, H2S,
H2SO3, H2CO3,…



+ Bazơ yếu: Mg(OH)2, Cu(OH)2,…


- Trong phương trình điện li, người ta dùng


<i>một mũi tên chỉ chiều của quá trình điện li. </i>


VD: Na2SO4 <i>2Na</i><i>SO</i><sub>4</sub>2


- Trong phương trình điện li, người ta dùng


<i>hai mũi tên ngược chiều nhau. </i>


VD: <i>CH COOH</i><sub>3</sub> <sub></sub><sub></sub><i>CH COO</i><sub>3</sub> <i>H</i>


II. Axit, bazơ, hiđroxit lưỡng tính, muối


<i>1. Axit và bazơ theo thuyết A-rê-ni-ut </i>


Axit Bazơ


- Axit là chất khi tan trong nước phân li ra
cation H+.


VD: <i>HCl</i><i>H</i><i>Cl</i>


- Bazơ là chất khi tan trong nước phân li ra
anion OH-.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<i>Tổ Hóa học Trang 3 </i>



3 3


<i>CH COOH</i><sub></sub><sub></sub><i>CH COO</i><i>H</i>


- Axit một nấc – Axit nhiều nấc


+ Axit một nấc là những axit khi tan trong
nước chỉ phân li một nấc ra ion H+.


VD: <i>HNO</i><sub>3</sub> <i>H</i><i>NO</i><sub>3</sub>


<i> HF</i><sub></sub><sub></sub><i>H</i><i>F</i>


+ Axit nhiều nấc là những axit khi tan trong
nước mà phân tử phân li nhiều nấc ra ion H+.
VD:


3 4 2 4


2


2 4 4


2 3


4 4


<i>H PO</i> <i>H</i> <i>H PO</i>



<i>H PO</i> <i>H</i> <i>HPO</i>


<i>HPO</i> <i>H</i> <i>PO</i>


 
  
  
 <sub></sub>

 <sub></sub>

 <sub></sub>



- Bazơ một nấc – Bazơ nhiều nấc


+ Bazơ một nấc là những bazơ khi tan trong
nước chỉ phân li một nấc ra ion <i>OH</i>.


VD: <i>NaOH</i> <i>Na</i><i>OH</i>


+ Bazơ nhiều nấc là những bazơ khi tan
trong nước mà phân tử phân li nhiều nấc ra
ion <i>OH</i>.


VD:


2


2



(OH) (OH)


(OH)


<i>Mg</i> <i>Mg</i> <i>OH</i>


<i>Mg</i> <i>Mg</i> <i>OH</i>


 
  
 <sub></sub>

 <sub></sub>



<i>2. Hiđroxit lưỡng tính: </i>


- Hiđroxit lưỡng tính là hiđroxit khi tan trong nước vừa có thể phân li như axit (phân li ra ion
H+<sub>) vừa có thể phân li như bazơ (phân li ra ion </sub><i><sub>OH</sub></i>


).
VD: Zn(<i>OH</i>)2 <i>Zn</i>2 2<i>OH</i>


 


 <sub></sub>


 : Phân li kiểu bazơ



Zn(<i>OH</i>)<sub>2</sub><sub></sub><sub></sub><i>ZnO</i><sub>2</sub>22<i>H</i> : Phân li kiểu axit


- Một số hiđroxit lưỡng tính thường gặp là Al(OH)3, Zn(OH)2, Pb(OH)2, Sn(OH)2, Cr(OH)3,…
(chúng đều tan ít trong nước và lực axit, lực bazơ đều yếu).


<i>3. Muối: </i>
<i>a. Định nghĩa: </i>


- Muối là hợp chất khi tan trong nước phân li ra cation kim loại (hoặc cation NH4+) và anion
gốc axit.


VD: <i>NH NO</i><sub>4</sub> <sub>3</sub><i>NH</i><sub>4</sub><i>NO</i><sub>3</sub>


- Muối trung hịa: anion gốc axit khơng cịn hidro có khả năng phân li ra ion H+ (hiđro có tính
axit).


VD: NaCl, (NH4)2SO4, Na2CO3, Na2HPO3, NaH2PO2,….


- Muối axit: anion gốc axit vẫn cịn hidro có khả năng phân li ra ion H+.
VD: NaHCO3, NaH2PO4, Na2HPO4, NaHSO4,…


III. Sự điện li của nước. pH. Chất chỉ thị axit – bazơ


<i>1. Nước là chất điện li rất yếu: </i>


<i>H O</i><sub>2</sub> <sub></sub><sub></sub><i>H</i><i>OH</i>,


2 [ ][OH ]


<i>H O</i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<i>Tổ Hóa học Trang 4 </i>


- Tích số


2 [ ][OH ]


<i>H O</i>


<i>K</i>  <i>H</i>  được gọi là tích số ion của nước. Tích số này là hằng số ở nhiệt
độ xác định, tuy nhiên giá trị tích số ion của nước là 1,0.10-14<sub> thường được dùng trong các phép </sub>
tính, khi nhiệt độ không khác nhiều với 25o<sub>C. </sub>


- Một cách gần đúng, có thể coi giá trị tích số ion của nước là hằng số cả trong dung dịch
lỗng của các chất khác nhau.


<i>* Ý nghĩa tích số ion của nước. </i>


Môi trường [H+<sub>] và [OH</sub>-<sub>] </sub> <sub>[H</sub>+<sub>] </sub> <sub>Giá trị pH </sub>


<i>Axit </i> [H+] > [OH-] [H+] > 1,0.10-7M pH < 7


<i>Bazơ </i> [H+] < [OH-] [H+] < 1,0.10-7M pH > 7


<i>Trung tính </i> [H+<sub>] = [OH</sub>-<sub>] </sub> <sub>[H</sub>+<sub>] = 1,0.10</sub>-7<sub>M </sub> <sub>pH = 7 </sub>


<i>2. Khái niệm về pH. </i>


[<i><sub>H</sub></i>] 10<sub></sub> <i>pH<sub>M hay pH</sub></i> <sub> </sub>lg[H ]



VD: Dung dịch HCl có [H+] = 10-3M thì pH = 3.
Thang pH thường dùng có giá trị từ 1 đến 14.


<i>3. Chất chỉ thị axit – bazơ </i>


- Chất chỉ thị axit – bazơ là chất có màu biến đổi phụ thuộc vào giá trị pH của dung dịch.


Chất chỉ thị axit – bazơ Giá trị pH – màu của chất chỉ thị axit – bazơ


<i>Quỳ tím </i> pH ≤ 6 – Đỏ pH = 7 - Tím pH ≥ 8 - Xanh


<i>Phenolphtalein </i> pH < 8,3 – Không màu pH ≥ 8,3 – Hồng (*)


(*) Chú ý: Trong dung dịch xút đặc, màu hồng bị mất.


IV. Phản ứng trao đổi ion trong dung dịch các chất điện li


<i>1. Điều kiện xảy ra phản ứng trao đổi ion trong dung dịch các chất điện li: làm giảm nồng </i>


độ ion trong dung dịch bằng cách tạo ra: chất kết tủa, chất khí, chất điện li yếu.


<i>2. Ý nghĩa của phương trình ion rút gọn </i>


Phương trình ion rút gọn cho biết bản chất của phản ứng trong dung dịch các chất điện li.


<i>3. Các bước viết phương trình ion rút gọn </i>


- Viết và cân bằng phương trình phân tử.


- Viết chất vừa dễ tan vừa điện li mạnh thành ion, các chất khí, kết tủa và điện li yếu để nguyên


dạng phân tử.


- Lược bỏ những ion không tham gia phản ứng, ta được phương trình ion rút gọn.


<i>* Chú ý: </i>


<i>- Các ion cùng tồn tại trong một dung dịch: </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<i>Tổ Hóa học Trang 5 </i>


Dung dịch chứa các ion ln trung hịa về điện tích: “ Tổng số mol các điện tích dương của
ion dương = tổng số mol các điện tích âm của ion âm”.


Khi cơ cạn dung dịch, khối lượng chất rắn tạo ra bằng tổng khối lượng của các ion dương và
ion âm có trong dung dịch (bỏ qua sự điện li của nước).


<i>- Thứ tự phản ứng trao đổi ion trong dung dịch chất điện li </i>


Phản ứng trung hòa và phản ứng tạo kết tủa không tan trong axit hay bazơ mạnh xảy ra trước.
Phản ứng tạo chất kết tủa tan trong axit hay bazơ mạnh xảy ra tiếp theo.


Phản ứng hịa tan hợp chất lưỡng tính xảy ra cuối cùng.


B. CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM
MỨC ĐỘ NHẬN BIẾT


Câu 1: Nhóm chất nào sau đây chỉ gồm các chất điện li mạnh?


A. HI, H2SO4, KNO3 B. HNO3, MgCO3, HF



C. HCl, Ba(OH)2, CH3COOH D. NaCl, H2S, (NH4)2SO4


Câu 2: Nhóm chất nào sau đây chỉ gồm các chất không điện li hay điện li yếu


A. CaCO3, HCl, CH3COONa B. Saccarozơ, ancol etylic, giấm ăn


C. K2SO4, Pb(NO3)2, HClO D. AlCl3, NH4NO3, CuSO4


Câu 3: Đối với dung dịch axit yếu HNO2 0,010M, nếu bỏ qua sự điện li của nước thì đánh giá nào
sau đây là đúng?


A. [H+] = 0,010M. B. [H+] > [NO2-]. C. [H+] < 0,010M. D. [NO2-] > 0,010M.
Câu 4: Có 4 dung dịch: natri clorua, ancol etylic, axit axetic, kali sunfat đều có nồng độ 0,1
mol/lít. Khả năng dẫn điện của các dung dịch đó tăng dần theo thứ tự nào trong các thứ tự sau?


A.NaCl < C2H5OH < CH3COOH < K2SO4


B.C2H5OH < CH3COOH < NaCl < K2SO4


C.C2H5OH < CH3COOH < K2SO4 < NaCl
D.CH3COOH < NaCl < C2H5OH < K2SO4


Câu 5: Trong dung dịch axit axetic (CH3COOH) có những phần tử nào?


A. H+, CH3COO- B. CH3COOH, H+, CH3COO-, H2O


C. H+, CH3COO-, H2O D. CH3COOH, CH3COO-, H+


Câu 6: Có thể phân biệt 3 dung dịch: KOH, HCl, H2SO4 (loãng) bằng một thuốc thử là



A. giấy quỳ tím. B. Zn. C. Al. D. BaCO3.


Câu 7: Chất khí X tan trong nước tạo ra một dung dịch làm chuyển màu quỳ tím thành đỏ và có thể
được dùng làm chất tẩy màu. Khí X là


A. NH3. B. CO2. C. SO2. D. O3.


Câu 8: Cho các phản ứng :
(1) Zn(OH)


2 + HClZnCl2 + H2O; (2) Zn(OH)2ZnO + H2O;
(3) Zn(OH)


2 + NaOH Na2ZnO2 + H2O; (4) ZnCl2 + NaOH ZnCl2 + H2O.
Phản ứng chứng tỏ Zn(OH)


2 có tính lưỡng tính là


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<i>Tổ Hóa học Trang 6 </i>


Câu 9: Dãy gồm những chất hiđroxit lưỡng tính là
A. Ca(OH)


2, Pb(OH)2, Zn(OH)2 B. Ba(OH)2, Al(OH)3, Sn(OH)2


C. Zn(OH)


2, Al(OH)3, Sn(OH)2 D. Fe(OH)3, Mg(OH)2, Zn(OH)2
Câu 10: Chọn phát biểu đúng trong số các phát biểu sau đây?



A. Giá trị pH tăng thì độ axit giảm. B. Giá trị pH tăng thì độ axit tăng.


C. Dung dịch có pH < 7 làm quỳ tím hố xanh. D. Dung dịch có pH >7 làm quỳ tím hố đỏ.


MỨC ĐỘ THƠNG HIỂU


Câu 1: Trong dung dịch H3PO4 (bỏ qua sự phân li của H2O) chứa bao nhiêu loại ion ?
A. 2. B. 3. C. 4. D. 5.
Câu 2: Cho các phát biểu sau:


(1) Theo A – rê – ni – ut, axit là chất tan trong nước phân li ra cation H+
(2) Muối axit là muối mà gốc axit vẫn cịn hidro có khả năng phân li ra H+
(3) Theo A – rê – ni – ut, một hợp chất trong thành phần phân tử có OH- là bazơ
(4) Trong dung dịch axit axetic thì nồng độ của ion H+ nhỏ hơn nồng độ ion OH
-(5) Các hidroxit lưỡng tính đều tan nhiều trong nước và khả năng phân li ra ion lớn
Số câu phát biểu sai là:


A. 4. B. 2. C. 3. D. 1.


Câu 3: Cho các phát biểu sau:


(1) Khi giá trị [H+] tăng thì độ axit tăng.
(2) Khi giá trị pH tăng thì độ axit tăng.


(3) Tích số ion của nước có giá trị không đổi khi thay đổi nhiệt độ.
(4) Môi trường kiềm là mơi trường có pH > 7.


Các phát biểu đúng là:


A. (2), (4). B. (2), (3). C. (1), (3). D. (1), (4).



Câu 4: Cho các dung dịch có cùng nồng độ: Na2CO3 (1), H2SO4 (2), HCl (3), KNO3 (4). Giá trị
pH của các dung dịch được sắp xếp theo chiều tăng từ trái sang phải là:


A. (3), (2), (4), (1). B. (4), (1), (2), (3). C. (1), (2), (3), (4). D. (2), (3), (4), (1).


Câu 5: Dung dịch X chứa các anion     2


3
2
4
2
2
3
2


4 ,SO ,S ,HPO ,CO


SO và một cation là


A. Mg2+. B. Na+. C. Al3+. D. Fe3+.


Câu 6: Một dung dịch chứa a mol Na+, b mol Ca2+<sub>, c mol HCO3</sub>-<sub> và d mol NO3</sub>-<sub>. Biểu thức liên hệ </sub>
giữa a, b, c, d và công thức tổng số gam muối trong dung dịch lần lượt là


A. a + 2b = c + d và 23a + 40b + 61c + 62d. B. a + b = c + d và 23a + 40b + 61c + 62d.
C. a + b = c + d và 23a + 40b - 61c - 62d. D. a + 2b = c + d và 23a + 40b - 61c - 62d.
Câu 7: Cho 4 ống nghiệm sau:


- Ống 1: K+, Ag+, NO<sub>3</sub>, Cl- - Ống 2: NH<sub>4</sub>, Al3+, NO<sub>3</sub>, PO3<sub>4</sub>


- Ống 3: K+, Ca2+, NO<sub>3</sub>


, Cl- - Ống 4: Mg2+, Na+, Br-, SO2
4



.


Ống nghiệm nào chứa các ion có thể tồn tại đồng thời trong cùng một dung dịch là


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<i>Tổ Hóa học Trang 7 </i>


Câu 8: Có 4 dung dịch trong suốt, mỗi dung dịch chỉ chứa 1 loại ion dương và 1 loại ion âm. Các
loại ion trong cả 4 dung dịch gồm: Na+<sub>, Mg</sub>2+<sub>, Ba</sub>2+<sub>, Pb</sub>2+<sub>, Cl</sub>–<sub>, NO</sub>


3



, CO2


3



, SO2


4




. 4 dung dịch đó


là:


A. Pb(NO3)2; BaCl2; MgSO4; Na2CO3 B. PbCl2; Na2SO4; Ba(NO3)2; MgCO3


C. Mg(NO3)2; PbCl2; BaSO4; Na2CO3 D. MgCl2; Na2SO4; Ba(NO3)2; PbCO3
Câu 9: Cho các cặp chất sau:


(1) Na2CO3 + BaCl2 (2) (NH4)2CO3 + Ba(NO3)2
(3) K2CO3 + Ba(OH)2 (4) BaCl2 + MgCO3 (r)
Những cặp chất khi phản ứng có cùng phương trình ion thu gọn là:


A. (1). B. (1) , (2). C. (1) , (2), (3). D. (1), (2), (3, (4).
Câu 10: Trong các dung dịch: HNO3, NaCl, Na2SO4, Ca(OH)2, KHSO4, Mg(NO3)2, dãy gồm
các chất đều tác dụng được với dung dịch Ba(HCO3)2 là:


A. HNO3, NaCl, Na2SO4. B. HNO3, Ca(OH)2, KHSO4, Na2SO4.


C. NaCl, Na2SO4, Ca(OH)2. D. HNO3, Ca(OH)2, KHSO4, Mg(NO3)2.


Câu 11: Cân bằng tồn tại trong dung dịch axit HF là: (1)


(2)


<i>HF</i><sub></sub><i>H</i><sub></sub><i>F</i>


 . Cân bằng chuyển dịch


theo chiều thuận (chiều số (1)) khi


A. nhỏ thêm vào dung dịch vài giọt NaOH. B. nhỏ thêm vào dung dịch vài giọt HCl.


C. nhỏ thêm vào dung dịch vài giọt KF. D. nhỏ thêm vào dung dịch vài giọt NaF.
Câu 12: Hình vẽ sau đây mô tả sự hiện diện của các vi hạt trong dung dịch ở 25°C dưới áp suất
khí quyển.


Dung dịch chứa trong các cốc A, B, C lần lượt là


A. NaCl, H2S, HNO3. B. C2H5OH, HCl, CH3COOH.


C. CH3COOH, NaOH, H2O. D. NaOH, HF, C2H5OH.


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<i>Tổ Hóa học Trang 8 </i>


Hai axit HA và HB có thể lần lượt là


A. HI và HBr. B. HCl và HF. C. HClO và HI. D. HF và HNO3.


Câu 14: Bảng sau đây liệt kê giá trị pH của một số dịch lỏng không màu, trong suốt


Mẫu pH


Dịch dạ dày 1,0 – 2,0
Nước chanh ~ 2,4
Giấm 3,0
Mưa axit < 5,6
Nước bọt 6,4 – 6,9
Xà phòng 9,0 – 10,0
Câu nào sau đây chứa thơng tin khơng đúng?


A. Trong xà phịng, quỳ sẽ có màu xanh cịn phenolphtalein sẽ có màu hồng.



B. Nước bọt làm quỳ tím chuyển sang màu đỏ nhưng sẽ không đổi màu khi nhỏ phenolphatalein
vào.


C. Dịch dạ dày và mưa axit sẽ không đổi màu khi nhỏ vào vài giọt phenolphatalein.
D. Mưa axit, nước chanh và giấm sẽ làm quỳ chuyển sang màu đỏ.


Câu 15: Một dung dịch có [H+] = 4.10-10M ở 25oC. Khi nhỏ vài giọt phenolphtalein vào dung dịch
trên thì dung dịch sẽ có màu


A. hồng. B. khơng màu. C. tím. D. xanh.


Câu 16: Phản ứng nào sau đây không xảy ra?


A. Fe2(SO4)3 + NaOH B. MgCl2 + KNO3 C. NH4Cl + AgNO3 D. FeS + HCl


Câu 17: Phương trình ion rút gọn Cu2+ + 2OH- Cu(OH)2 tương ứng với phản ứng nào sau
đây?


A. Cu(NO3)2 + Ba(OH)2  B. CuSO4 + Ba(OH)2 


C. CuCO3 + KOH  D. CuSO4 + H2S 


Câu 18: Cho phương trình phản ứng FeSO4 + X  Na2SO4 + Y. Các chất X, Y lần lượt là


A. NaOH và Fe(OH)2 B. NaOH và Fe(OH)3


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

<i>Tổ Hóa học Trang 9 </i>


Câu 19: Cho x mol CuSO4 vào dung dịch chứa x mol KOH đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu
được dung dịch X. Trong dung dịch X có chứa các ion là: (Bỏ qua sự điện li của nước)



A. <i>Cu</i>2,<i>SO</i><sub>4</sub>2,<i>K</i>. B. <i>K</i>,S<i>O</i><sub>4</sub>2, OH . C. <i>Cu</i>2,S<i>O</i><sub>4</sub>2, OH . D. <i>Cu</i>2, K , OH . 
<i>Câu 20: Nhỏ từ từ dung dịch NaOH vào dung dịch X thấy dung dịch vẩn đục. Nhỏ tiếp dung </i>
dịch NaOH vào thấy dung dịch trong trở lại. Sau đó nhỏ từ từ dung dịch HCl vào thấy dung
dịch vẩn đục, nhỏ tiếp dung dịch HCl thấy dung dịch trở nên trong suốt. Dung dịch X là dung
dịch nào sau đây?


A. MgSO4 <sub>B. Al</sub><sub>2</sub>(SO4)3 C. Fe2(SO4)3 D. (NH4)2SO4


Câu 21: Cho dung dịch muối X đến dư vào dung dịch muối Y, thu được kết tủa Z. Cho Z vào
dung dịch HNO3 (loãng, dư), thu được chất rắn T và khí khơng màu hóa nâu trong khơng khí. X
và Y lần lượt là :


A. AgNO3 và Fe(NO3)2. B. AgNO3 và FeCl2.


C. AgNO3 và FeCl3. D. Na2CO3 và BaCl2.


MỨC ĐỘ VẬN DỤNG


Câu 1: Số thí nghiệm cho 1 loại kết tủa và 1 loại khí là:


(1) Đổ từ từ dung dịch (H+<sub>, Li</sub>+<sub>, Cl</sub>-<sub>, SO4</sub>2-<sub>) dư vào dung dịch (Na</sub>+<sub>, Ba</sub>2+<sub>, HCO3</sub>-<sub>, HS</sub>-<sub>) </sub>
(2) Đổ từ từ dung dịch AlCl3 vào dung dịch (Na+<sub>, K</sub>+<sub>, HCO3</sub>-<sub>, CO3</sub>2-<sub>). </sub>


(3) Cho một mẩu Na vào dung dịch (Ba2+<sub>, Mg</sub>2+<sub>, Cl</sub>-<sub>, HCO3</sub>-<sub>) </sub>


(4) Cho từ từ dung dịch (NaOH, LiOH) dư vào dung dịch (NH4+<sub>, K</sub>+<sub>, PO4</sub>3-<sub>, SO4</sub>2-<sub>). </sub>
(5) Cho từ từ dung dịch AgNO3 dư vào dung dịch (Na+<sub>, K</sub>+<sub>, Cl</sub>-<sub>, CO3</sub>2-<sub>, F</sub>-<sub>) </sub>


A. 5 B. 4 C. 3 D. 2



Câu 2 : Hỗn hợp X chứa: NaHCO3, NH4NO3 và CaO (các chất có cùng số mol). Hịa tan hỗn hợp
X vào H2O (dư), đun nóng. Sau phản ứng kết thúc, lọc bỏ kết tủa, thu được dung dịch Y. Dung
dịch Y có mơi trường


A. lưỡng tính. B. trung tính. C. Axit. D. Bazơ.


Câu 3 : Hịa tan hồn tồn hỗn hợp X gồm (x mol Ca, y mol CaC2 và z mol Al4C3 ) vào nước thì
thu được dung dịch chỉ chứa một chất tan duy nhất. Biểu thức liên hệ giữa x, y, z ở trên là


A. x +y = 4z B. x + 2y = 8z C. x + y = 2z D. x + y= 8z


Câu 4: Dung dịch X chứa các ion : Fe3+, SO42–, NH4+, Cl–. Chia dung dịch X thành hai phần
bằng nhau :


- Phần một : tác dụng với lượng dư dung dịch NaOH, đun nóng thu được 0,672 lít khí (ở đktc)
và 1,07 gam kết tủa ;


- Phần hai : tác dụng với lượng dư dung dịch BaCl2, thu được 4,66 gam kết tủa.


Tổng khối lượng các muối khan thu được khi cơ cạn dung dịch X là (q trình cơ cạn chỉ
có nước bay hơi) :


A. 3,73 gam. B. 7,04 gam. C. 7,46 gam. D. 3,52 gam.


Câu 5: Một dung dịch chứa <i>Fe</i>2(0,1 mol), <i>Al</i>3(0,2 mol) và <i>Cl</i>(x mol), <i>SO</i><sub>4</sub>2(y mol). Khi cô
cạn dung dịch thu được 46,9 gram chất rắn. Giá trị của x, y lần lượt là:


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

<i>Tổ Hóa học Trang 10 </i>



Câu 6: Trộn 300 ml dung dịch chứa NaOH 0,1M và Ba(OH)2 0,025M với 200 ml dung dịch
H2SO4 có nồng độ x M thu được m gam kết tủa và 500 ml dung dịch có pH = 2. Giá trị của x và m
là (coi H2SO4 phân li hoàn toàn cả 2 nấc).


A. x = 0,125; m = 1,7475 B. x = 0,25; m = 1,7475


C. x = 0,1; m = 1,7475 D. x = 0,2; m = 1,7475


Câu 7: Dung dịch X gồm 0,1 mol H+, z mol Al3+, t mol NO3− và 0,02 mol SO42−. Cho 120 ml dung
dịch Y gồm KOH 1,2M và Ba(OH)2 0,1M vào X, sau khi các phản ứng kết thúc, thu được 3,732
gam kết tủa. Giá trị của z, t lần lượt là:


A. 0,120 và 0,020. B. 0,020 và 0,120. C. 0,020 và 0,012. D. 0,012 và 0,096.
Câu 8: Cho dung dịch chứa 0,015 mol FeCl2 và 0,02 mol ZnCl2 tác dụng với V ml dung dịch
NaOH 1M, sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn tách lấy kết tủa nung trong khơng khí đến khối
lượng không đổi được 1,605 gam chất rắn. Giá trị lớn nhất của V để thu được lượng chất rắn trên
là:


A. 70 B. 40 C. 100 D. 115


Câu 9: Trộn lẫn V ml dung dịch NaOH 0,01M với V ml dung dịch HCl 0,03 M được 2V ml dung
dịch Y. Dung dịch Y có pH là


A. 3. B. 1. C. 2. D. 4.


Câu 10: Cho 200 ml dung dịch chứ HCl 0,1M và H2SO4 0,05M vào 300 ml dung dịch Ba(OH)2
aM thu được dung dịch có pH = 13 và m gam kết tủa. Giá trị của a, m lần lượt là


A. 0,15 và 2,33. B. 1.03 và 1,5. C. 0,05 và 2,26. D. 0,75 và 1,82.



Câu 11: Hòa tan hết a mol Al vào dung dịch X vào dung dịch chứa 2a mol NaOH thu được dung
dịch X. Kết luận nào sau đây là đúng ?


A. Sục CO2 dư vào dung dịch X thu được a mol kết tủa.


B. Dung dịch X không phản ứng với dung dịch CuSO4.


C. Thêm 2a mol HCl vào dung dịch X thu được 2a/3 mol kết tủa.
D. Dung dịch X làm quỳ tím chuyển sang màu đỏ.


MỨC ĐỘ VẬN DỤNG CAO


Câu 1: Có 5 lọ mất nhãn (được đánh số bất kì từ 1 đến 5), mỗi lọ chứa một trong các dung dịch
sau: MgCl2, KOH, NH4NO3, BaCl2, H2SO4.Lần lượt nhỏ dung dịch trong các lọ vào nhau từng đôi
một, nhận được kết quả:


- Lọ 1 tạo kết tủa trắng với lọ 2; tạo khí với lọ 4.


- Lọ 3 tạo kết tủa trắng với lọ 5; hòa tan được kết tủa màu trắng được tạo ra bởi lọ 1 và lọ 2.
Thứ tự các lọ từ 1 đến 5 chứa các dung dịch lần lượt là:


A. MgCl2, KOH, NH4NO3, BaCl2, H2SO4. B. KOH, H2SO4, BaCl2, NH4NO3, MgCl2.


C. KOH, MgCl2, H2SO4, NH4NO3, BaCl2. D. BaCl2, H2SO4, NH4NO3, MgCl2, KOH.


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

<i>Tổ Hóa học Trang 11 </i>


nung đến khối lượng không đổi thu được 1,02 gam chất rắn. Phần trăm khối lượng Na trong hỗn
hợp kim loại là



A. 7,744% B. 15,488% C. 12,460% D. 1,370%
Câu 3: Cho 34,2 gam Al


2(SO4)3 tác dụng với 200 ml dung dịch NaOH, sau phản ứng thu được 7,8
gam kết tủa. Nồng độ mol/l nhỏ nhất của dung dịch NaOH đã dùng là


A. 1,9M. B. 1,2M. C. 1,5M. D. 2,8M.


Câu 4: Cho 200 ml dung dịch AlCl


3 1,5M tác dụng với V lit dung dịch Ba(OH)2 0,25M, lượng kết
tủa thu được là 15,6 gam. Giá trị lớn nhất của V là


A. 2,4 lit. B. 2 lit. C.1,8 lit. D. 1,2 lit.


Câu 5: Khi nhỏ từ từ đến dư dung dịch NaOH vào dung dịch hỗn hợp gồm a mol HCl và b mol
AlCl3, kết quả thí nghiệm được biểu diễn trên đồ thị sau:


Tỉ lệ a : b là


A. 2 : 1. B. 2 : 3 .C. 4 : 3. D. 1 : 1.


Câu 6: Khi nhỏ từ từ đến dư dung dịch NaOH vào dung dịch hỗn hợp gồm a mol FeCl3 và b mol
AlCl3, kết quả thí nghiệm được biểu diễn trên đồ thị sau (số liệu các chất tính theo đơn vị mol):


Tỉ lệ a : b là


A. 1 : 1. B. 1 : 2. C. 1 : 3. D. 2 : 3.
Câu 7: Khi nhỏ từ từ đến dư dung dịch HCl vào dung dịch hỗn hợp gồm x mol NaOH và y mol
NaAlO2, kết quả thí nghiệm được biểu diễn trên đồ thị sau:



Tỉ lệ x : y là


0.4


0


số mol Al(OH)3


0,8 2,0 2,8


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

<i>Tổ Hóa học Trang 12 </i>
A. 3 : 2. B. 2 : 3 . C. 3 : 4. D. 3 : 1.


Câu 8: Cho từ từ dung dịch HCl loãng vào dung dịch chứa x mol NaOH và y mol NaAlO2 (hay
Na[Al(OH)4]). Sự phụ thuộc của số mol kết tủa thu được vào số mol HCl được biểu diễn theo đồ
thị sau:


Giá trị của y là


A. 1,4. B. 1,8. C. 1,5. D. 1,7.


Câu 9: Cho dung dịch X chứa AlCl3 và HCl. Chia dung dịch X thành 2 phần bằng nhau:
- Phần 1: Cho tác dụng với dung dịch AgNO3 dư thu được 71,75 gam kết tủa.


- Phần 2: Nhỏ từ từ đến dư dung dịch NaOH vào phần 2, kết quả thí nghiệm được biểu diễn trên đồ
thị sau:


Giá trị của x là



A. 0,33. B. 0,62. C. 0,51. D. 0,57.


Câu 10: Hoà tan hoàn toàn m gam hỗn hợp Cu, Fe3O4 , Al2O3 cần vừa đủ 1,81 lít dung dịch HCl
1M, sau phản ứng thu được dung dịch X. Cho X tác dụng với NaOH dư trong điều kiện khơng có
khơng khí thu được 62,56 gam hỗn hợp gồm 2 kết tủa. Thành phần phần trăm theo khối lượng của
Cu trong hỗn hợp đầu có giá trị gần nhất với


A. 21% . B. 24% . C. 19% . D. 27%.


Câu 11: Cho hỗn hợp X gồm 0,12 mol CuO; 0,1 mol Mg và 0,05 mol Al2O3 tan hoàn toàn trong
dung dịch chứa đồng thời 0,15 mol H2SO4 (loãng) và 0,55 mol HCl, thu được dung dịch Y và khí
H2. Nhỏ từ từ dung dịch hỗn hợp Ba(OH)2 0,1M và NaOH 0,6M vào Y đến khi thu được khối
lượng kết tủa lớn nhất, lọc kết tủa đem nung đến khối lượng không đổi, thu được m gam chất rắn
khan. Giá trị của m gần nhất với giá trị nào sau đây?


A. 43,45. B. 38,72. C. 52,52. D. 48,54.


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

<i>Tổ Hóa học Trang 13 </i>


</div>

<!--links-->

×