Tải bản đầy đủ (.doc) (8 trang)

DE CUONG ON TAP SINH HOC LOP 9 HOC KI I

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (106.77 KB, 8 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

Đề cơng ôn tập Sinh học học kì I



<b>1. </b>

<b>Nội dung cơ bản của phơng pháp phân tích các thế hệ lai của </b>
<b>MenĐen là gì?</b>


<i><b> Nội dung cơ bản của phơng pháp phân tích các thế hệ lai của Men Đen là :</b></i>


<i><b> * Lai các cặp bố mẹ khác nhau về một hoặc mơt số cặp tính trạng thuần chủng tơng phản, rồi </b></i>
<i><b>theo dõi sự di truyền riêng rẽ của từng cặp tính trạng đó trên con cháu của từng cặp bố mẹ.</b></i>
<i><b> * Dùng tốn thống kê để phân tích các số liệu thu đợc. Từ đó, rút ra quy luật di truyền các tính </b></i>
<i><b>trạng.</b></i>


<b>2</b>

<b>. Ph¸t biĨu néi dung quy luật phân li của Men Đen?</b>


<b> </b><i><b>Nội dung quy luật phân li của Men Đen: Khi lai hai bố mẹ khác nhau về một cặp tính trạng </b></i>
<i><b>thuần chủng tơng phản thì F1 đồng tính về tính trạng của bố hoặc mẹ, cịn F2 có sự phân li tính </b></i>
<i><b>trạng theo tỉ lệ trung bình 3 trội : 1 lặn.</b></i>


<b>3. </b>

<b>Muốn xác định đợc kiểu gen của một cá thể mang tính trạng trội </b>
<b>cần phải làm gì ? thế nào là phép lai phân tích ?</b>


<i><b> * Muốn xác định đợc kiểu gen của cá thể mang tính trạng trội cần phải cho cá thể mang tính </b></i>
<i><b>trạng trội đó lai với cá thể mang tính trạng lặn.</b></i>


<i><b> * Phép lai phân tích là phép lai giữa cá thể mang tính trạng trội cần xác định kiểu gen với cá </b></i>
<i><b>thể mang tính trạng lặn. Nếu kết quả của phép lai là đồng tính thì cá thể mang tính trạng trội có</b></i>
<i><b>kiểu gen đồng hợp tử trội, còn kết quả của phép lai là phân tính thì cá thể đó có kiểu gen dị hợp </b></i>
<i><b>t.</b></i>


<b>4. </b>

<b>Thế nào là trội không hoàn toàn ? tơng quan trội - lặn có ý nghĩa</b>
<b>gì trong thực tiễn ?</b>


<i><b> * Trội khơng hồn tồn là hiện tợng di truyền trong đó kiểu hình của cơ thể lai F1 biểu hiện </b></i>
<i><b>tính trung gian giữa bố và mẹ, cịn ở F2 có tỉ lệ kiểu hình là 1 : 2 : 1.</b></i>


<i><b> * Tơng quan trội - lặn có ý nghÜa trong thùc tiÔn :</b></i>


<i><b> - Trong chọn giống: xác định tính trạng trội và tập trung nhiều gen trội quý vào một kiểu gen để</b></i>
<i><b>tạo ra giống có ý nghĩa về kinh tế.</b></i>


<i><b> - Trong sản xuất: để tránh sự phân li tính trạng phải kiểm tra độ thun chng ca ging.</b></i>


<b>5. a</b>

<b>/ tìm kiểu gen của dạng cây cao ?</b>


<i><b> Kiểu gen của dạng cây cao:</b></i>
<i><b> * AA : thuần chủng.</b></i>


<i><b> * hoc Aa : không thuần chủng.</b></i>
<i><b> </b></i><b>b/ viết sơ đồ lai :</b>


<i><b> Sơ đồ lai :</b></i>


<i><b> P(TC) : AA x aa</b></i>
<i><b> c©y cao c©y thÊp </b></i>
<i><b> GP A a</b></i>
<i><b> F1 : Aa</b></i>


<i><b> 100% c©y cao</b></i>
<i><b> F1 x F1 : </b></i>


<i><b> Aa x Aa</b></i>


<i><b> c©y cao c©y cao</b></i>
<i><b> GF1 : A , a A, a</b></i>
<i><b> F2 : 1 AA : 2 Aa : 1 aa</b></i>


<i><b> 3 c©y cao : 1 c©y thÊp</b></i>


<b>6. a/ </b>

<b>Cho biết F1 ruồi giấm thân xám là trội hay lặn ?</b>


<b> </b><i><b>Tính trạng biểu hiện ở F1 là tính trạng trội nên F1 ruồi giấm thân xám là tính trạng trội.</b></i>
<i><b> </b></i><b> b/ kiĨu gen cđa P vµ cđa F1 :</b>


<i><b> * Quy ớc gen:</b></i>
<i><b> - Gen A : thân xám.</b></i>
<i><b> - Gen a : thân đen.</b></i>
<i><b> * Sơ đồ lai từ P đến F1 :</b></i>


<i><b> P(TC) : AA x aa</b></i>
<i><b> thân xám thân đen</b></i>
<i><b> GP : A a</b></i>
<i><b> F1 : Aa</b></i>


<i><b> 100% thân xám</b></i>
<i><b> VËy kiĨu gen cđa F1 lµ Aa.</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<i><b> Sơ đồ lai:</b></i>
<i><b> F1 x F1 : </b></i>


<i><b> Aa x Aa</b></i>
<i><b> thân xám thân xám</b></i>
<i><b> GF1 : A , a A , a</b></i>


<i><b> F2 : 1 AA : 2 Aa : 1 aa</b></i>


<i><b> 3 thân xám : 1 thân đen</b></i>


<b> d/ cho F1 lai phân tích kết quả kiểu hình ở đời lai nh thế nào ? </b>


<i><b> Sơ đồ lai:</b></i>


<i><b> Cho F1 lai ph©n tÝch :</b></i>


<i><b> Aa x aa</b></i>
<i><b> thân xám thân đen</b></i>
<i><b> GF1 : A , a a</b></i>
<i><b> FA : 1 Aa : 1 aa</b></i>


<i><b> 1 thân xám : 1 thân đen</b></i>


<i><b> Vậy kết quả kiểu hình của đời lai là 1 thân xám : 1 thân đen.</b></i>


<b>7. </b>

<b>phát biểu nội dung quy luật phân li độc lập của MEn đen ?</b>


<i><b> Nội dung quy luật phân li độc lập của Men Đen : Khi lai hai cơ thể bố mẹ khác nhau về hai </b></i>
<i><b>cặp tính trạng thuần chủng tơng phản di truyền độc lập với nhau , thì F2 có tỉ lệ mỗi kiểu hình </b></i>
<i><b>bằng tích tỉ lệ các tính trạng hợp thành nó.</b></i>


<b>8.</b>



<i><b> * Kiểu gen của P thuần chủng :</b></i>
<i><b> - Cây cao, quả vàng có kiểu gen AAbb</b></i>
<i><b> - Cây thấp, quả đỏ có kiểu gen aaBB</b></i>


<i><b> * Sơ đồ lai từ P đến F1 :</b></i>


<i><b> P(TC) : AAbb x aaBB</b></i>
<i><b> cây cao. quả vàng cây thấp, quả đỏ</b></i>
<i><b> GP : Ab aB</b></i>


<i><b> F1 : AaBb</b></i>


<i><b> 100% cây cao, quả đỏ</b></i>


<i><b> </b></i><b>a/ cho F1 tù thơ phÊn th× kết quả phân li kiểu gen và kiểu hình ë F2</b>


<b>nh thÕ nµo ?</b>


<i><b> Sơ đồ lai:</b></i>
<i><b> F1 x F1 : </b></i>


<i><b> AaBb x AaBb </b></i>
<i><b> cây cao, quả đỏ cây cao, quả đỏ</b></i>
<i><b> GF1 : AB , Ab , aB , ab AB , Ab , aB, ab</b></i>
<i><b> F2 : </b></i>


<i><b>cái đực</b></i> <i><b>AB</b></i> <i><b>Ab</b></i> <i><b>aB</b></i> <i><b>ab</b></i>


<i><b>AB</b></i> <i><b>AABB</b></i> <i><b>AABb</b></i> <i><b>AaBB</b></i> <i><b>AaBb</b></i>


<i><b>Ab</b></i> <i><b>AABb</b></i> <i><b>AAbb</b></i> <i><b>AaBb</b></i> <i><b>Aabb</b></i>


<i><b>aB</b></i> <i><b>AaBB</b></i> <i><b>AaBb</b></i> <i><b>aaBB</b></i> <i><b>aaBb</b></i>



<i><b>ab</b></i> <i><b>AaBb</b></i> <i><b>Aabb</b></i> <i><b>aaBb</b></i> <i><b>aabb</b></i>


<i><b> 1 AABB 1 AAbb 1aaBB 1aabb</b></i>
<i><b> 2 AaBB 2 Aabb 2 aaBb</b></i>


<i><b> 2 AABb</b></i>


<i><b> 3 AABb _ _</b></i>
<i><b> </b></i>


<i><b> 9 A_B_ 3 A_bb 3 aaB_ 1 aabb</b></i>
<i><b> 9 cao, đỏ 3 cao, vàng 3 thấp, đỏ 1 thấp, vàng </b></i>
<i><b> </b></i>


<i><b> </b></i><b>b/ cho F1 lai phân tích với cây thấp , quă vàng thì kết quả ở đời </b>


<b>lai FB nh thÕ nµo ? </b>


<b> </b><i><b>Cho F1 lai ph©n tÝch :</b></i>


<i><b> AaBb x aabb</b></i>


<i><b> cây cao, quả đỏ cây thấp, quả vàng </b></i>


<i><b> GF1 : AB , Ab , aB , ab ab </b></i>
<i><b> FB : 1 AaBb : 1 Aabb : 1aaBb : 1 aabb</b></i>


<i><b> 1 cao, đỏ : 1 cao, vàng : 1 thấp, đỏ : 1 thấp, vàng</b></i>


<b>9. </b>

<b>nêu cấu trúc và chức năng của Nst ? phân biệt bộ nst lỡng bội và </b>

<b>bộ nst đơn bội ? </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<i><b> - </b><b>ở </b><b>kì giữa mỗi NST gồm 2 sợi crơmatit ( nhiễm sắc tử chị em ) gắn với nhau ti tõm ng chia </b></i>
<i><b>nú thnh 2 cỏnh.</b></i>


<i><b> - Mỗi sợi crômatit gồm một phân tử ADN và prôtêin loại histôn.</b></i>
<i><b> * Chức năng của NST :</b></i>


<i><b> - NST l cấu trúc mang gen có bản chất ADN, trên đó mỗi gen ở một vị trí xác định. Néu NST bị</b></i>
<i><b>biến đổi thì tính trạng di truyền bị biến đổi theo.</b></i>


<i><b> - NST có khả năng tự nhân đơi nên tính trạng di truyền đợc sao chép từ thế hệ này sang thế hệ </b></i>
<i><b>kia.</b></i>


<i><b> * Phân biệt bộ NST lỡng bội và bộ NST đơn bội :</b></i>


<i><b> - Bộ NST lỡng bội ( 2n ) : là bộ NST trong tế bào sinh dỡng chứa các cặp NST tơng đồng.</b></i>
<i><b> - Bộ NST đơn bội ( n ) : là bộ NST trong giao tử chỉ chứa một NST của mỗi cặp tơng đồng.</b></i>


<b>10. </b>

<b>nguyên phân là gì ? nêu những đặc điểm cơ bản của NST trong </b>
<b>thời kì nguyên phân ?</b>


<i><b> * Nguyên phân ( phân bào nguyên nhiễm ) : là phơng thức sinh sản tế bào nhờ đó mà một tế </b></i>
<i><b>bào mẹ tạo ra hai tế bào con giống nhau về mặt vật chất di truyền.</b></i>


<i><b> * Những đặc điểm cơ bản của NST trong thời kì nguyên phân :</b></i>
<i><b> - Kì đầu :</b></i>


<i><b> + Các NST kép bắt đầu đóng xoắn và co ngắn nên có hình thái rõ rệt.</b></i>
<i><b> + Các NST kép dính vào các sợi tơ của thoi phân bào tại tâm động.</b></i>


<i><b> - Kì giữa :</b></i>


<i><b> + Các NST kép đóng xoắn cực đại.</b></i>


<i><b> + Các NST kép xếp thành một hàng ở mặt phẳng xích đạo của thoi phân bào.</b></i>


<i><b> - Kì sau : Từng NST kép chẻ dọc ở tâm động thành 2 NST đơn phân li về hai cực của tế bào.</b></i>
<i><b> - Kì cuối : Các NST đơn dãn xoắn dài ra ở dạng sợi mảnh.</b></i>


<i><b> KÕt quả: 1 tế bào mẹ (2n) </b></i><i>nguyen</i><i>phan</i><i><b>2 tế bào con, mỗi tế bào con có bộ NST giống bộ NST</b></i>


<i><b>của tế bào mẹ ( 2n ).</b></i>


<b>11. </b>

<b>giảm phân là gì ? nêu diễn biến cơ bản của NST qua các kì của giảm </b>
<b>phân ?</b>


<i><b> * Gim phõn ( phõn bào giảm nhiễm ) : là hình thức phân bào, diễn ra trong thời kì chín của tế </b></i>
<i><b>bào sinh dục. Giảm phân gồm hai lần phân bào liên tiếp nhng NST chỉ nhân đơi một lần ở kì </b></i>
<i><b>trung gian trớc lần phân bào I, lần phân bào II diễn ra sau một kì trung gian rất ngắn. Mỗi lần </b></i>
<i><b>phân bào đều diễn ra 4 kì: kì đầu, kì giữa, kì sau và kì cuối.</b></i>


<i><b> * DiƠn biÕn cơ bản của NST qua các kì của giảm phân:</b></i>
<i><b>Các kì</b></i> <i><b>Những diễn biến cơ bản của NST</b></i>


<i><b>Lần phân bào I</b></i> <i><b>Lần phân bào II</b></i>


<i><b>Kỡ u</b></i> <i><b>- Cỏc NST úng xoắn, co ngắn.</b></i>
<i><b>- Các NST kép tơng đồng tiếp hợp với </b></i>
<i><b>nhau và có thể bắt chéo với nhau rồi </b></i>
<i><b>tách nhau ra ở cuối kì đầu.</b></i>



<i><b>NST co l¹i cho thấy số lợng các NST kép.</b></i>


<i><b>Kỡ gia</b></i> <i><b>Cỏc NST kộp tập trung và xếp song </b></i>
<i><b>song thành hai hàng ở mặt phẳng xích </b></i>
<i><b>đạo của thoi phân bào.</b></i>


<i><b>NST kép xếp thành một hàng ở mặt phẳng</b></i>
<i><b>xích đạo của thoi phân bào.</b></i>


<i><b>Kì sau</b></i> <i><b>Các NST kép phân li độc lập về hai cực </b></i>


<i><b>của tế bào.</b></i> <i><b>Từng NST kép chẻ dọc ở tâm động thành </b><b>hai NST đơn tiến về hai cực của tế bào.</b></i>
<i><b>Kì cuối</b></i> <i><b>Các NST kép nằm gọn trong hai nhân </b></i>


<i><b>mới với số lợng là bộ đơn bội kép.</b></i> <i><b>Các NST đơn nằm gọn trong bộ nhân mới</b><b>với số lợng là n.</b></i>
<i><b> Kết quả : Từ 1 tế bào mẹ (2n ) </b></i><i>giam</i><i>phan</i><i><b><sub>4 tế bo con (n).</sub></b></i>


<b>12. </b>

<b>trình bày những điểm giống nhau và khác nhau cơ bản giữa </b>
<b>nguyên phân và giảm phân ? ý nghĩa của giảm phân ? </b>


<i><b> * Những điểm giống nhau và khác nhau cơ bản giữa nguyên phân và giảm phân :</b></i>


<i><b>Nguyên phân</b></i> <i><b>Giảm phân</b></i>


<i><b>Giống nhau</b></i> <i><b>- Đều là quá trình sinh sản của tế bào.</b></i>
<i><b>- Có các kì phân bào tơng tự.</b></i>


<i><b>- u cú s nhõn đôi của NST.</b></i>
<i><b>Khác nhau</b></i> <i><b>-Loại tế bào xảy ra: tế bo sinh dng,</b></i>



<i><b>tế bào sinh dục sơ khai.</b></i>


<i><b>- Số lần phân bào : một lần phân </b></i>
<i><b>bào.</b></i>


<i><b>- Kết quả: từ một tế bào mẹ (2n) tạo </b></i>
<i><b>ra hai tế bào con, mỗi tế bào con có </b></i>
<i><b>bộ NST giống với bộ NST của mẹ </b></i>
<i><b>(2n).</b></i>


<i><b>- Loại tế bào xảy ra: tế bào sinh dục </b></i>
<i><b>thời kì chín.</b></i>


<i><b>- S ln phõn bào: hai lần phân bào </b></i>
<i><b>nhng NST nhân đôi một lần.</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<i><b> * ý nghĩa của giảm phân: Giảm phân tạo ra các tế bào con có bộ NST đơn bội khác nhâu về </b></i>
<i><b>nguồn gốc NST.</b></i>


<b>13. </b>

Trình bày quá trình phát sinh giao tử ở động vật ?



<i><b>Giao t c</b></i> <i><b>Giao t cỏi</b></i>


<i><b>Các tế bào mầm (2n) nguyên phân liên tiếp </b></i>
<i><b>nhiều lần tạo ra nhiều tinh nguyên bào(2n). </b></i>
<i><b>Tinh nguyên bào phát triển thành tinh </b></i>
<i><b>nguyên bào bậc một (2n). Qua giảm phân </b></i>
<i><b>lần I tạo ra 2 tinh bào bậc hai (n), giảm phân</b></i>
<i><b>lần II tạo ra 4 tế bào con (n) sau phát triển </b></i>


<i><b>thành 4 tinh trùng (n).</b></i>


<i><b>Các tế bào mầm (2n)nguyên phân liên tiếp </b></i>
<i><b>nhiều lần tạo ra nhiều noÃn nguyên bào (2n). </b></i>
<i><b>NoÃn nguyên bào phát triển thành noÃn bào </b></i>
<i><b>bậc một (2n). Qua giảm phân lần I tạo ra 1 thĨ</b></i>
<i><b>cùc thø nhÊt (n) vµ mét no·n bµo bËc hai (n), </b></i>
<i><b>giảm phân lần II tạo ra 1 thể cực thứ hai (n) </b></i>
<i><b>và trứng (n).</b></i>


<b>14. </b>

<b>thụ tinh là gì ?</b>


<i><b> Thụ tinh : là sự kết hợp giữa giao tử đực (tinh trùng) với giao tử cỏi (trng) to thnh hp t.</b></i>


<b>15. nêu điẻm khác nhau giữa NST giới tính và NST thờng ?</b>


<i><b>NST giới tính</b></i> <i><b>NST thờng</b></i>


<i><b>- NST thờng tồn tại thành một cặp trong tÕ </b></i>
<i><b>bµo lìng béi.</b></i>


<i><b>- Tồn tại thành cặp tơng đồng (XX) hoặc </b></i>
<i><b>không tơng đồng (XY).</b></i>


<i><b>- Chủ yếu mang gen quy định giới tính của </b></i>
<i><b>cơ thể.</b></i>


<i><b>- NST thêng tån tại với số lợng lớn hơn một </b></i>
<i><b>trong tế bào lìng béi.</b></i>



<i><b>- Ln ln tồn tại thành từng cặp tơng đồng.</b></i>
<i><b>- Mang gen quy định tính trạng thờng của cơ </b></i>
<i><b>th.</b></i>


<b>16. </b>

<b>trình bày cơ chế sinh con trai, con gái ở ngời ? tại sao trong cấu </b>
<b>trúc dân số tØ lƯ nam : N÷ xÊp xØ b»ng nhau?</b>


<i><b> * Cơ chế sinh con trai, con gái ở ngời: là sự phân li của NST giới tính trong quá trình phát sinh </b></i>
<i><b>giao tử (giảm phân) và sự tổ hợp tự do của chúng trong quá trình thụ tinh.</b></i>


<i><b> P : (44A + XX) x (44A + XY)</b></i>
<i><b> GP : 22A + X 22A + X : 22A + Y</b></i>
<i><b> F1 : 1(44a + XX) : 1(44A + XY)</b></i>


<i><b> 1 g¸i : 1 trai</b></i>


<i><b> * Trong cấu trúc dân số tỉ lệ nam : nữ xấp xỉ bắng nhau vì trong quá trình phát sinh giao tử, cơ </b></i>
<i><b>thể đực cho hai loại tinh trùng với tỉ lệ ngang nhau. Trong quá trình thụ tinh hai loại tinh trùng </b></i>
<i><b>này với trứng tổ hợp lại tạo ra hai loại NST XX và XY với số lợng ngang nhau và có sức sống </b></i>
<i><b>ngang nhau nên tỉ lệ nam : nữ xấp xỉ bằng nhau. </b></i>


<b>17. </b>

<b>thế nào là di truyền liên kết : </b>


<i><b> Di truyền liên kết là hiện tợng các gen quy định nhóm tính trạng cùng nằm trên một NST, </b></i>
<i><b>cùng phân li về một giao tử trong giảm phân, cùng tổ hợp qua thụ tinh.</b></i>


<b>18. </b>

<b>nêu những đặc điểm cấu tạo hóa học của ADN ? chức nng ca </b>
<b>ADN?</b>


<b> * </b><i><b>Đặc điểm cấu tạo hóa học cña ADN:</b></i>



<i><b> - Phân tử ADN đợc cấu tạo từ các nguyên tố : C , H , O, N , P .</b></i>


<i><b> - ADN là đại phân tử (khối lợng và kích thớc lớn), cấu tạo theo nguyên tắc đa phân mà đơn </b></i>
<i><b>phân là các nuclêôtit (4 loại nuclêôtit : ađênin - A, timin - T, xitôzin - X, guanin - G).</b></i>


<i><b> - ADN đa dạng vừa đặc thù do số lợng, thành phần và trình tự sắp xếp của các loại nuclêôtit.</b></i>
<i><b> * Chức năng của ADN : lu giữ và truyền đạt thông tin di truyền.</b></i>


<b>19. </b>

<b>mô tả cấu trúc không gian của phân tử ADn ? hệ quả của ntbs đợc </b>
<b>thể hiện ở những im no ?</b>


<b> * </b><i><b>Cấu trúc không gian của phân tö ADN :</b></i>


<i><b> - Phân tử ADN là một chuỗi xoắn kép gồm hai mạch đơn xoắn đều quanh một trúc theo chiều </b></i>
<i><b>từ trái qua phải ( xoắn phải ).</b></i>


<i><b> - Mỗi chu kì xoắn có chiều cao 34 </b></i><sub></sub> <i><b> gồm 10 cặp nuclêơtit, đờng kính 20 </b></i><sub></sub> <i><b>.</b></i>


<i><b> - Các nuclêôtit giữa hai mạch đơn liên kết với nhau theo NTBS : A - T, G - X hay ngợc lại.</b></i>
<i><b> * Hệ quả của NTBS :</b></i>


<i><b> - Do tính chất bổ sung của hai mạch đơn của phân tử ADN nên khi biết trình tự của các </b></i>
<i><b>nuclêơtit trên một mạch đơn thì suy ra trình tự các nuclêơtit trên mạch đơn cịn lại.</b></i>
<i><b> - Trong một phân tử ADN thì A = T, G = X </b></i> <i><b>A + G = T + X </b></i>





<i>X</i>


<i>T</i>


<i>G</i>
<i>A</i>


<i><b>1</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b> </b><i><b>Đoạn mạch của ph©n tư ADN :</b></i>
<i><b> A G T X X T </b></i>
<i><b> </b></i>
<i><b> T X A G G A </b></i>


<b>-21. </b>

<b>mơ tả q trình tự nhân đôi của ADN ?</b>


<i><b> Quá trình tự nhân đơi của ADN :</b></i>


<i><b> * Phân tử ADN mẹ tháo xoắn, hai mạch đơn tách nhau dần.</b></i>


<i><b> * Các nuclêôtit của mạch đơn sau khi đợc tách ra lần lợt liên kết với các nuclêôtit tự do trên môi</b></i>
<i><b>trờng nội bào theo NTBS : A - T, G - X hay ngợc lại và hình thành mạch mới.</b></i>


<i><b> * Kết quả : Từ một phân tử ADN mẹ tạo ra hai phân tử ADN con giống nhau và giống ADN mẹ.</b></i>

<b>22. </b>

<b>a/ giải thích vì sao hai adn con đợc tạo ra theo cơ chế nhân đôi </b>
<b>lại giống adn mẹ ?</b>


<i><b> Hai ADN con đợc tạo ra qua cơ chế nhân đơi lại giống ADN mẹ vì :</b></i>


<i><b> * Mạch mới của ADN con đợc tổng hợp dựa trên mạch khuôn của ADN mẹ. Các nuclêôtit ở </b></i>
<i><b>mạch khuôn liên kết với các nuclêôtit tự do trong môi trờng nội bào theo nguyên tắc : A - T, </b></i>
<i><b>G - X hay ngợc lại.</b></i>



<i><b> * Trong mỗi ADN con có một mạch của ADN mẹ (mạch cũ), mạch còn lại đợc tổng hợp mới .</b></i>


<i><b> </b></i><b>b/ một đoạn mạch adn cã cÊu tróc nh sau, h·y viÕt cÊu tróc hai </b>


<b>đoạn Adn con đợc tạo thành sau khi đoạn mạch adn mẹ nói trên kết </b>
<b>thúc q trình tự nhân đơi ?</b>


<b> m¹ch 1 : - A - g - t - x - x - t- </b>
<b> m¹ch 2 : - t - x - a - g - g - </b>


<i><b> Hai đoạn mạch ADN con đợc tạo thành sau khi đoạn mạch ADN mẹ kết thúc q trình tự </b></i>
<i><b>nhân đơi.</b></i>


<i><b> </b></i>


<i><b> - </b><b>a g t x x t </b></i>


<i><b> </b><b>m¹ch 1 : - a - g - t - x - x - t - - t - x - a - g - g - </b></i>
<i><b> m¹ch 2 : t x a g g a t x a g g a </b></i>
<i><b> a g t x x t </b></i>


<b>-23. </b>

<b>nªu cÊu tróc hãa häc và không gian của prôtêin ? chức năng của</b>
<b>prôtêin ?</b>


<b> * </b><i><b>Cấu tạo hóa học của Prôtêin :</b></i>


<i><b> - Prôtêin là hợp chất hữu cơ, đợc cấu tạo từ các nguyên tố : O , C , N , H .</b></i>
<i><b> - Prôtêin là đại phân tử.</b></i>



<i><b> - Prôtêin đợc cấu tạo theo nguyên tắc đa phân gồm nhiều đơn phân, đơn phân là các axit amin </b></i>
<i><b>(hơn 20 loại axit amin khác nhau).</b></i>


<i><b> - Prơtêin vừa có tính đa dạng vừa đặc thù:</b></i>


<i><b> + Do số lợng, thành phần và trình tự sắp xếp của các loại axit amin.</b></i>
<i><b> + Do các dạng cấu trúc không gian : 4 dạng (prôtêin bậc 1, 2, 3, 4).</b></i>
<i><b> * Cấu tạo không gian của Prôtêin:</b></i>


<i><b> - Cấu trúc bậc 1 là trình tự sắp xếp các axit amin trong chuỗi axit amin.</b></i>


<i><b> - Cu trúc bậc 2 là chuỗi các axit amin tạo các vòng xoắn lò xo đều đặn. Các vòng xoắn ở </b></i>
<i><b>Prơtêin dạng sợi cịn bện lại với nhau kiểu dây thừng tạo cho sợi chịu lực khỏe hơn.</b></i>


<i><b> - Cấu trúc bậc 3 là hình dạng khơng gian 3 chiều của prôtêin do cấu trúc bậc 2 cuộn xếp tạo </b></i>
<i><b>thành kiểu đặc trng cho từng loại prôtêin.</b></i>


<i><b> - CÊu trúc bậc 4 là cấu trúc của một số loại prôtêin gồm hai hoặc nhiều chuỗi axit amin cùng </b></i>
<i><b>loại hay khác loại liên kết với nhau.</b></i>


<i><b> * Chức năng của Prôtêin :</b></i>


<i><b> - Chức năng cấu trúc Prôtêin là thành phần cấu tạo của màng sinh chất, chất tế bào và các bào </b></i>
<i><b>quan.</b></i>


<i><b> - Chc nng xỳc tỏc cho q trình trao đổi chất : prơtêin là thành phần cấu tạo nên các </b></i>


<i><b>hoocmon, các hoocmon có vai trị điều hịa các q trình trao đổi chất nên prơtêin điều hịa các </b></i>
<i><b>q trình trao đổi chất.</b></i>



<i><b> - Ngồi ra : prơtêin là thành phần cấu tạo nên các kháng thể mà các kháng thể tham gia bảo vệ </b></i>
<i><b>cơ thể. Prơtêin chuyển hóa thành glucơzơ để cung cấp năng lợng cho cơ thể hoạt động (khi cơ </b></i>
<i><b>th thiu glucụz v lipit).</b></i>


<b>24. </b>

<b>nêu mối quan hệ giữa gen và arn. giữa arn và prôtêin. giữa </b>
<b>prôtêin và tÝnh tr¹ng ?</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<i><b> * Mối quan hệ giữa ARN và Prơtêin : trình tự các nuclêơtit trên mARN quy định trình tự các </b></i>
<i><b>axit amin trong prơtêin.</b></i>


<i><b> * Mối quan hệ giữa Prơtêin và tính trạng : prôtêin tham gia vào cấu trúc và hoạt động sinh lí </b></i>
<i><b>của té bào biểu hiện thành tính trạng của cơ thể.</b></i>


 <i><b>Gen quy định tính trạng của sinh vật.</b></i>


<b>25. </b>

<b>đột biến gen là gì ? cho ví dụ minh họa ? nêu các dạng đột biến </b>
<b>gen ?</b>


<i><b> * Đột biến gen : là những biến đổi trong cấu trúc của gen liên quan tới một hay một số cặp </b></i>
<i><b>nuclêôtit.</b></i>


<i><b> * VÝ dô :</b></i>


<i><b> - T - X - A - G - G - A - - T - X - A - G - A - </b></i>
<i><b> §ét biÕn</b></i>


<i><b> A G T X X T A G T X T </b></i>
<i><b> * Các dạng đột biến gen:</b></i>


<i><b> - MÊt một cặp.</b></i>


<i><b> - Thêm một cặp.</b></i>
<i><b> - Thay một cặp.</b></i>


<b>26. </b>

<b>đột biến cấu trúc NSt là gì ? gồm những dạng nào ?</b>


<i><b> * Đột biến cấu trúc NST : là những biến đổi trong cấu trúc NST.</b></i>
<i><b> * Các dng t bin NST :</b></i>


<i><b> - Mất đoạn.</b></i>
<i><b> - Lặp đoạn.</b></i>
<i><b> - Đảo đoạn.</b></i>


<b>27. </b>

<b>th no l t bin s lợng NSt ? sự phát sinh thể 3 nhiễm và thể 1 </b>
<b>nhiễm ?</b>


<i><b>* Đột biến số lợng NST: là những biến đổi về lợng NST.</b></i>
<i><b> * Sự phát sinh thể 3 nhiễm và thể 1 nhiễm là do :</b></i>


<i><b> - Q trình giảm phân có một cặp NST tơng đồng nào đó khơng phân li tạo thành một giao tử </b></i>
<i><b>mang hai NST của một cặp tơng đồng và một giao tử khơng mang NST nào của cặp đó.</b></i>


<i><b> - Quá trình thụ tinh đã tạo ra thể 3 nhim v th 1 nhim.</b></i>


<b>28. </b>

<b>hiện tợng đa bội thể và thể đa bội là gì ?</b>


<i><b> * Hiện tợng đa bội thể : là hiện tợng số lợng NST trong tế bào sinh dỡng tăng lên theo bội số </b></i>
<i><b>của n (lớn hơn 2n).</b></i>


<i><b> * Thể đa bội : là cơ thể trong tế bào sinh dỡng có số NST là bội số của n(lớn hơn 2n).</b></i>



<b>29. </b>

<b>thng bin là gì ? phân biệt thờng biến và đột biến ?</b>


<i><b>* Thờng biến : là những biến đổi kiểu hình phát sinh trong đời sống cá thể dới ảnh hởng trực </b></i>
<i><b>tiếp của môi trờng.</b></i>


<i><b> * Phân biệt thờng biến và đột biến :</b></i>


<i><b>Thêng biÕn</b></i> <i><b>§ét biÕn</b></i>


<i><b>- Khơng biến đổi vật chất di truyền (ADN, </b></i>
<i><b>NST).</b></i>


<i><b>- Không di truyền đợc.</b></i>
<i><b>-Mang tính chất đồng loạt.</b></i>
<i><b>- Đa số có lợi.</b></i>


<i><b>- Biến đổi vật chất di truyền (ADN, NST).</b></i>
<i><b>- Di truyền đợc.</b></i>


<i><b>- Mang tính chất cá thể.</b></i>
<i><b>- Đa số có hại.</b></i>


<b>30. </b>

<b>mức phản ứng là gì ? Cho ví dụ trên cây trồng hoặc vật nuôi ?</b>


<i><b> * Mức phản ứng : là giới hạn thờng biến của một kiểu gen trớc môi trêng kh¸c nhau.</b></i>


<i><b> * Ví dụ : Giống lúa DR2 đợc tạo ra từ một dòng tế bào (2n) biến đổi, có thể đạt năng suất tối đa </b></i>
<i><b>gần 8 tấn / ha / vụ trong điều kiện gieo trồng tốt nhất, cịn trong điều kiện bình thờng chỉ đạt </b></i>
<i><b>năng suất bình quân 4,5 - 5,0 tấn / ha.</b></i>



<b>31. </b>

<b>trẻ đồng sinh cùng trứng và khác trứng khác nhau cơ bản ở </b>
<b>những điểm nào ? Phơng pháp nghiên cứu trẻ đồng sinh có vai trị gì </b>
<b>trong nghiên cứu di truyền ngời ?</b>


<i><b> * Trẻ đồng sinh cùng trứng và khác trứng khác nhau cơ bản ở điểm:</b></i>


<i><b> - Trẻ đồng sinh cùng trứng là trẻ sinh ra từ một trứng đợc thụ tinh với một tinh trùng, có cùng </b></i>
<i><b>kiểu gen nên bao giờ cũng đồng giới.</b></i>


<i><b> - Trẻ đồng sinh khác trứng là trẻ sinh ra từ các trứng khác nhau, mỗi trứng thụ tinh với một </b></i>
<i><b>tinh trùng có kiểu gen khác nhau nên có thể cùng giới hoặc khác giới. </b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<b>32. </b>

<b>nêu đặc điểm hình thái để nhận ra bệnh đao và bệnh tớcnơ ? </b>
<b>nguyên nhân và cơ chế hình thành bệnh đao và bệnh tớcnơ ?</b>


<i><b> * Đặc điểm hình thái để nhận ra bệnh Đao và bệnh Tcn :</b></i>


<i><b> - Bệnh Đao : bé, lùn,cổ rụt, má phệ, miệnh hơi há, lỡi hơi thè ra, mắt một mí, hơi sâu, khoảng </b></i>
<i><b>cách giữa hai mắt xa nhau, ngón tay ngắn.</b></i>


<i><b> - Bệnh Tớcnơ : nữ, lùn, cổ ngắn, tuyến vú không phát triển.</b></i>


<i><b> * Nguyờn nhõn hỡnh thành bệnh Đao và bệnh Tớc nơ : do ảnh hởng của các tác nhân vật lí và </b></i>
<i><b>hóa học trong tự nhiên, do ô nhiễm môi trờng hoặc do rối loạn trao đổi chất nội bào.</b></i>


<i><b> * C¬ chÕ hình thành bệnh Đao và bệnh Tớc nơ: </b></i>


<i><b> - Bệnh Đao : do rối loạn quá trình phân bào giảm phân ở tế bào sinh dục của bố hoặc mẹ tạo </b></i>
<i><b>nên giao tử có 2 NST số 21. Giao tử này kết hợp với giao tử bình thờng chỉ có 1 NST số 21 sẽ tạo </b></i>
<i><b>thành hợp tử có 3 NST số 21. Hợp tử này phát triển thành cơ thể mắc bệnh Đao.</b></i>



<i><b> - Bệnh Tớc nơ: do rối loạn quá trình phân bào giảm phân ở tế bào sinh dục của bố hoặc mẹ ở </b></i>
<i><b>cặp NST giới tính tạo nên không bình thờng, không mang NST giới tính. Giao tử này kết hợp với</b></i>
<i><b>giao tử bình thờng có NST giới tính X sẽ tạo thành hợp tử chỉ có một NST giới tính (XO). Hợp tử</b></i>
<i><b>này phát triển thành cơ thể mắc bệnh Tớc n¬.</b></i>


<b>33. a/ </b>

<b>di truyền y học t vấn là gì ? gồm những vấn đề nào?</b>


<b> * </b><i><b>Di truyền y học t vấn : là một lĩnh vực của di truyền học, kết hợp các phơng pháp xét nghiệm, </b></i>
<i><b>chẩn đoán hiện đạivề mặt di truyền cùng với nghiên cứu phả hệ.</b></i>


<i><b> * Những vấn đề của di truyền y học t vấn: chẩn đốn, cung cấp thơng tin và cho lời khuyên về </b></i>
<i><b>các bệnh, tật di truyền.</b></i>


<b> b/ tại sao phụ nữ khơng nên sinh con ở độ tuổi ngồi 35 ?</b>


<i><b> Phụ nữ không nên sinh con ở độ tuổi ngồi 35 vì : khi bớc sang độ tuổi này các bệnh, tật di </b></i>
<i><b>truyền đặc biệt là bệnh Đao xuất hiện với tỉ lệ cao.</b></i>


<i><b> </b></i><b>c/ tại sao phải đấu tranh chống ô nhiễm môi trờng ?</b>


<i><b> Phải đấu tranh chống ơ nhiễm mơi trờng vì :</b></i>


<i><b> * Các chất phóng xạ xâm nhập vào cơ thể động vật, thực vật rồi qua rau, sữa, thịt...đi vào cơ thể </b></i>
<i><b>ngời, đợc tích lũy trong mơ xơng, mô máu, tuyến sinh dục...và hàm lợng tăng dần theo thời gian </b></i>
<i><b>gây ung th máu, các khối u và các đột biến.</b></i>


<i><b> * Các hóa chất có hoạt tính gây đột biến gấp hàng chục, hàng trăm lần chất phóng xạ do sự </b></i>
<i><b>phát triển nhanh của các ngành cơng nghiệp nh cơng nghiệp hóa học sẽ đi vào cơ thể ngời qua </b></i>
<i><b>khơng khí, nớc uống, thực phẩm...</b></i>



<i><b> * Các thuốc diệt cỏ, thuốc trừ sâu đã làm tăng rõ rệt tần số đột biến NST ở ngời s dng.</b></i>


<b>34.</b>

<b>công nghệ tế bào là gì ? Gồm những công đoạn thiết yếu nào ?</b>


<i><b>* Cụng ngh t bo: là ngành kĩ thuật về quy trình ứng dụng phơng pháp nuôi cấy tế bào hoặc </b></i>
<i><b>mô để tạo ra cơ quan hoặc cơ thể hoàn chỉnh giống với dạng gốc hoặc khác với dạng gốc trong </b></i>
<i><b>trờng hợp lai tế bào xôma hoặc tế bào mang đột biến - bin d dũng xụma.</b></i>


<i><b> * Những công đoạn thiết yếu :</b></i>


<i><b> - Tách tế bào hoặc mô từ cơ thể rồi mang nuôi cấy để tạo mô sẹo.</b></i>


<i><b> - Dïng hoocmôn sinh trởng kích thích mô sẹo phân hóa thành cơ quan hoặc cơ thể hoàn chỉnh.</b></i>


<b>35. a/ </b>

<b>kĩ thuật gen là gì ? gồm các công đoạn nào ?</b>


<i><b>* Kĩ thuật gen ( kĩ thuật di truyền ): là các thao tác tác động lên ADN mang một hoặc một cụm </b></i>
<i><b>gen từ tế bào của loài cho ( tế bào cho ) sang tế bào của loài nhận ( tế bào nhận ) nhờ thể truyền.</b></i>
<i><b> * Các cụng on:</b></i>


<i><b> - Khâu 1: Tách ADN NST của tế bào cho và các phân tử ADN dùng làm thể trun tõ vi khn </b></i>
<i><b>hc vi rót.</b></i>


<i><b> - Khâu 2: Tạo ADN tái tổ hợp ( ADN lai ) bằng cách cắt ADN của tế bào cho và phân tử ADN </b></i>
<i><b>làm thể truyền ở vị trí xác định nhờ enzim cắt chuyên biệt. Ghép đoạn ADN của tế bào cho vào </b></i>
<i><b>ADN thể truyền nhờ enzim nối ligaza.</b></i>


<i><b> - Khâu 3: Chuyển ADN tái tổ hợp vào tế bào nhận, tạo điều kiện cho gen đã ghép đợc biểu hiện.</b></i>



<i><b> </b></i><b>b/ công nghệ sinh học là gì ? Gồm những lĩnh vùc nµo ?</b>


<i><b> * Cơng nghệ sinh học: là ngành công nghệ sử dụng tế bào sống và các quá trình sinh học để tạo</b></i>
<i><b>ra các sản phẩm sinh học cần thiết cho con ngời.</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8></div>

<!--links-->

×