Tải bản đầy đủ (.pdf) (3 trang)

Đề kiểm tra học kì 2 môn Văn lớp 11 năm 2020 - 2021 THPT Gia Định có đáp án chi tiết | Ngữ văn, Lớp 11 - Ôn Luyện

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (789.28 KB, 3 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b> ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II </b>


Môn:

<b> Ngữ văn</b>

. Thời gian:

<b>90 phút</b>



---oOo---



Khối

<b>11 </b>


<b>I. ĐỌC HIỂU (3.0 điểm) </b>


<b>Đọc đoạn trích: </b>


Tự tin và kiêu ngạo trơng có vẻ giống nhau nhưng về bản chất lại trái ngược nhau hoàn toàn.
Người tự tin là người có self-worth (giá trị bản thân qua mắt nhìn của chính bạn) cao và khơng lung
lay theo gió. Người kiêu ngạo là người có self-worth thấp và hay lung lay. Người kiêu ngạo thích
được chứng tỏ và khao khát sự công nhận từ người khác để tăng self-worth cho bản thân. Trong khi
đó, người tự tin hiểu bản thân và khơng có nhu cầu chứng tỏ, thể hiện hay được công nhận từ người
khác để tăng self-worth.


Mục tiêu của bạn là trở thành người tự tin. Tự tin không nhất thiết là phải nói nhiều, nói
ln mồm khơng biết trời đất là gì. Tự tin là cảm giác thỏa mãn bên trong khi bạn biết tuân thủ
nguyên tắc, tiêu chuẩn và sự kỷ luật của bản thân. Bạn biết bạn là con người chín chắn, mẫu mực,
thân thiện và tích cực. Bạn biết bạn có giá trị và không cần đến cái gật đầu công nhận của người
ngồi. Cả<i>m giác này khiến bạn ln tràn đầy năng lượng tích cực và khiến mọi người muốn ở gần </i>
<i>bạn. </i>


(Trích <i><b>Lập trình quỹ đạo cuộc đời</b></i> – Kiên Trần, NXB Hồng Đức, tr.107-108)
<b>Thực hiện các yêu cầu: </b>


<b>Câu 1. Xác định phong cách ngôn ngữ và phương thức biểu đạt chính của văn bản. (1,0 điểm)</b>
<b>Câu 2.</b> Theo tác giả văn bản, điểm khác biệt giữa người tự tin và người kiêu ngạo là gì? (1,0 điểm)
<b>Câu 3. Anh/chị có đồng tình với quan điểm: tự tin sẽ “</b><i>khiến bạn luôn tràn đầy năng lượng tích </i>
<i>cực và khiến mọi người muốn ở gần bạn</i>” khơng? Vì sao? (1,0 điểm)



<b>II. LÀM VĂN (7.0 điểm) </b>
<b>Câu 1 (</b><i><b>2.0 điểm</b></i><b>) </b>


<i>Tự tin là một phẩm chất quan trọng quyết định sự thành công của con người. Nhưng làm thế </i>
<i>nào để có thể ln tự tin vào bản thân? </i>


Anh/chị hãy viết một đoạn nghị luận ngắn (độ dài khoảng 12– 15 dòng) để trả lời cho câu
hỏi trên.


<b>Câu 2 (</b><i><b>5.0 điểm</b></i><b>) </b>


Phân tích đoạn thơ sau:


<i> Tôi muốn tắt nắng đi </i>
<i> Cho màu đừng nhạt mất; </i>
<i> Tôi muốn buộc gió lại </i>
<i> Cho hương đừng bay đi. </i>


<i>Của ong bướm này đây tuần tháng mật; </i>
<i>Này đây hoa của đồng nội xanh rì; </i>
<i>Này đây lá của cành tơ phơ phất; </i>
<i>Của yến anh này đây khúc tình si. </i>
<i>Và này đây ánh sáng chớp hàng mi; </i>
<i>Mỗi buồi sớm, thần Vui hằng gõ cửa; </i>
<i>Tháng giêng ngon như một cặp môi gần; </i>
<i>Tôi sung sướng. Nhưng vội vàng một nửa: </i>
<i>Tơi khơng chờ nắng hạ mới hồi xn. </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b> ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II </b>




Đáp án môn:

<b> Ngữ văn</b>

. Thời gian:

<b>90 phút</b>


---oOo---



Khối

<b>11 </b>


<b>I. ĐỌC HIỂU (3.0 điểm) </b>


<b>Câu 1. Xác định phong cách ngôn ngữ và phương thức biểu đạt chính của văn bản. (1,0 điểm) </b>
- Phong cách ngơn ngữ: chính luận  0,5 điểm


- Phương thức biểu đạt chính: nghị luận.  0,5 điểm


<b>Câu 2. Theo tác giả văn bản, điểm khác biệt giữa người tự tin và người kiêu ngạo là gì? (1,0 điểm) </b>
- Người tự tin là người có self-worth cao và khơng lung lay theo gió. Người kiêu ngạo là người có
self-worth thấp và hay lung lay.  0.5 điểm


- Người kiêu ngạo thích được chứng tỏ và khao khát sự công nhận từ người khác để tăng self-worth
cho bản thân. Người tự tin hiểu bản thân và không có nhu cầu chứng tỏ, thể hiện hay được cơng nhận
từ người khác để tăng self-worth. <b> </b> 0.5 điểm


đến giá trị riêng cho mình, họ cảm thấy hài lịng và có cảm giác tự tin.  0,25 điểm


<b>Câu 3. Anh/chị có đồng tình với quan điểm tự tin sẽ “khiến bạn luôn tràn đầy năng lượng tích cực </b>
<i>và khiến mọi người muốn ở gần bạn” khơng? Vì sao? (1,0 điểm) </i>


HS được tự do bày tỏ quan điểm của bản thân, miễn có sự lập luận hợp lý. Sau đây là một hướng gợi
ý


- Lựa chọn quan điểm: đồng tình <b>0,25 điểm</b>
- Lý giải, thuyết phục: <b>0,75 điểm</b>



+ Cảm giác tự tin sẽ giúp con người luôn chủ động, mạnh mẽ trong cuộc sống và cơng việc. Đó là
nguồn năng lượng dồi dào làm cho cuộc sống của họ không ngừng phát triển.


+ Lối sống tự tin, bản lĩnh không chỉ làm cho cuộc sống của bản thân họ tốt hơn, hoàn hảo hơn
mà cịn tỏa lan nguồn năng lực tích cực đến những người xung quanh. Vậy nên, những người có thái
độ tự tin ln tạo được cảm giác thân thiện với những người xung quanh.


<b>II. LÀM VĂN (7.0 điểm) </b>
<b>Câu 1 (2.0 điểm) </b>


1/ Yêu cầu về kỹ năng:


 Có kỹ năng viết một đoạn văn nghị luận đảm bảo về mặt cấu trúc và dung lượng
 Biết phối hợp tốt các thao tác nghị luận để giải quyết vấn đề


 Đảm bảo quy tắc về chính tả, dùng từ, đặt câu.
<b> 2/ Yêu cầu về kiến thức: </b>


HS cần giải quyết tốt vấn đề cần nghị luận đặt ra trong yêu cầu đề: “Làm thế nào để có thể ln tự
<i>tin vào bản thân?”. Bài viết có thể triển khai theo nhiều cách khác nhau nhưng cần nêu được các nội </i>
dung chính sau:


 Giải thích: Tự tin là tin tưởng vào khả năng của bản thân, luôn chủ động trong mọi việc, dám
nghĩ, dám làm


 Bàn luận: Làm thế nào để có thể ln tự tin vào bản thân?


+ Trang bị cho mình một nền tảng kiến thức, kĩ năng và tâm lý vững vàng để làm cơ sở giải
quyết những vướng mắc và khó khăn.



+ Khơng ngừng hoàn thiện hệ giá trị cá nhân văn minh và chuẩn mực để làm nền tảng cho suy
nghĩ và hành động.


 Liên hệ bản thân: Tự tin là nhân tố quan trọng để thành công. Mỗi cá nhân cần phải có ý thức
xây dựng phẩm chất tự tin sao cho đúng nghĩa.


<b>- Lưu ý: </b>


▪ Học sinh viết từ 2 đoạn trở lên: tối đa 1.0 điểm


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>Câu 2 (5.0 điểm) </b>


1/ Yêu cầu về kỹ năng:
- Nắm vững kỹ năng phân tích thơ.


- Biết chọn từ ngữ, hình ảnh thơ đặc sắc để khai thác.


- Văn phong lưu loát, đúng chính tả. Bài làm trình bày sạch sẽ, nghiêm túc.
<b> 2/ Yêu cầu về kiến thức: </b>


Trên cơ sở nắm vững tác phẩm, đoạn trích, học sinh biết phát hiện và phân tích những đặc sắc
về nghệ thuật để làm rõ giá trị nội dung của đoạn thơ.


Bài viết có thể triển khai theo nhiều cách khác nhau nhưng cần nêu được các ý chính sau:
<b>I/ Mở bài: giới thiệu để dẫn vào đề. </b><b>0,5 điểm</b>


<b>II/ Thân bài: </b>


<b> 1/ Giới thiệu chung: tác giả, cảm hứng sáng tác, vị trí của tác phẩm;... </b> 0,5 điểm


<b> 2/ Phân tích: </b> 3,0 điểm


<b>- Nội dung: </b>


+ <b>Bốn dòng đầu: Khát vọng lạ lùng của nhà thơ: muốn xoay chuyển quy luật tự nhiên “tắt </b>
nắng”, “buộc gió”  Thực chất muốn níu kéo thời gian, muốn tận hưởng mãi hương vị của cuộc
sống.


+ Bảy dòng tiếp theo: Bức tranh thiên nhiên đẹp đẽ, tươi non, tràn trề sức sống và cảm xúc ngất
ngây, vui sướng của nhà thơ  Cảnh vật quen thuộc của cuộc sống qua con mắt yêu đời và sự cảm
nhận độc đáo của nhà thơ đã biến thành thiên đường trên mặt đất.


+ Hai dòng cuối: Tâm trạng “vội vàng một nửa” khi đang tận hưởng mùa xuân tươi đẹp đã lo
lắng hạnh phúc vội tan  Nguồn cội của âu lo về sự tan biết thực chất là khát vọng tận hưởng mãnh
liệt của cả một niềm yêu.


**Lưu ý: Học sinh có thể khai triển theo bố cục khác, miễn hợp lý: hướng đến việc làm nổi bật
tình yêu cuộc sống nồng nàn của Xuân Diệu.


<b>- Nghệ thuật: </b>


+ Thể thơ đa dạng: Thể thơ ngũ ngôn và các câu thơ 8 chữ.
+ Động từ đắt “tắt”, “buộc”.


+ Hàng loạt phép điệp từ “tôi muốn”, “này đây”.


+ Nhịp thơ nhanh, gấp gáp biểu hiện hơi thở sống, nhịp điệu sống, nhịp tim, nhịp thở phật
phồng.


+ So sánh mới mẻ, độc đáo, gợi cảm giác liên tưởng mạnh.


+ Hình ảnh thơ tươi mới, tràn đầy sức sống.


+ …


**Lưu ý: Trên đây chỉ là một số gợi ý về các yếu tố nghệ thuật cần khai thác, không bắt buộc HS
phải khai thác đầy đủ. Chấp nhận những yếu tố nghệ thuật khác được HS chọn khai thác, miễn chuẩn
xác. GV cho điểm phần phân tích dựa trên kỹ năng phân tích thơ và diễn đạt, cảm thụ của HS.


<b> 3/ Đánh giá: </b><b> 0,5 điểm </b>


- Đoạn thơ là bài ca tình yêu cuộc sống đến cuồng nhiệt để tận hưởng hết vẻ đẹp thiên đường
ngay trong chính cuộc sống trần thế.


- Hình ảnh thơ tươi mới, nhịp điệu thơ nhanh được tạo nên bởi hàng loạt phép điệp từ, các thủ
pháp nghệ thuật độc đáo.


</div>

<!--links-->

×