Tải bản đầy đủ (.doc) (15 trang)

Ly thuyet va bai tap nang cao vat li 8

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (192.4 KB, 15 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>Chủ đề I.</b>


<b>Các bài toán về chuyển động cơ học</b>
I. Kiến thức cơ bản


1. Chuyển động cơ học và tính t<b> ơng đối của chuyển động </b>


- Sự thay đổi vị trí của một vật theo thời gian so với vị trí của vật khác đợc chọn làm mốc gọi
là chuyển động cơ học .


- Nếu vật khơng thay đổi vị trí so với vật khác theo thời gian thì vật đứng yên so với vật đó
- Một vật có thể đứng yên so với vật này nhng lại chuyển động so với vật khác đợc gọi là tính
tơng đối của chuyển động


<b>2. VËn tèc :</b>


<b>- Vận tốc của một vật là chỉ mức độ chuyển động nhanh hay chậm của vật đó </b>


- Độ lớn của vận tốc đợc xác định bằng quãng đờng đi đợc trong một đơn vị thời gian
<b>3. Chuyển động đều và chuyển động không đều </b>


<b>a. Chuyển động đều </b>


- Chuyển động đều là chuyển động mà vận tốc không thay đổi theo thời gian


- Vận tốc của chuyển động đều đợc xác định bởi bằng quãng đờng đi đợc trong một đơn vị
thời gian và đợc xác định bởi công thức :


v : lµ vËn tèc
<i>t</i>



<i>S</i>


<i>v</i> trong đó : s : Là quãng đờng đi đợc


t : Thời gian chuyển động


<b>b. Chuyển động không đều và vận tốc của chuyển động không đều </b>
- Chuyển động đều là chuyển động mà vận tốc thay đổi theo thời gian
- Cơng thức tính vận tốc trung bình của chuyển động khơng đều :


VTB : lµ vËn tèc trung b×nh




<i>t</i>
<i>S</i>


<i>v<sub>TB</sub></i>  S : L quóng ng i c


T : là thơì gian
<b>II. Bµi tËp </b>


<b>Dạng 1 : </b>
<b>Bài 1 : </b>


<b> Một ngời công nhân đạp xe đạp đều trong 20 phút đi đợc 3 Km . </b>
<b>a. Tính vận tốc của ngời cơng nhân đó ra km/h ?</b>


<b>b. Biết quãng đờng từ nhà đến xí nghiệp là 3600 m . hỏi ngời cơng nhân đó đi từ nhà</b>
<b>đến xí nghiệp hết bao nhiêu phút ?</b>



<b>c. nếu đạp xe liền trong 2h<sub> thì ngời này từ nhà quê mình . hi quóng ng t nh n</sub></b>


<b>quê dài bao nhiêu Km ?</b>
<b>Bµi 2 :</b>


<b> Đờng bay từ HN </b>–<b> HCM dài 1400Km . Một máy bay bay đều thì thời gian bay là 1h</b>


<b>45 . TÝnh vận tốc của máy bay trên cả đoạn đ</b> <b>ờng ?</b>
<b>Bµi 3 : </b>


<b> Một ngời đi xe đạp xuống dốc dài 120 m . trong 12s đầu đi đợc 30m , đoạn dốc còn lại</b>
<b>đi hết 18s . tính vận tốc trung bình :</b>


<b>a. trªn mỗi đoạn dốc </b>
<b>b. trên cả đoạn dốc </b>
<b>Bài 4 : </b>


Một ôtô khi lên dốc với vận tốc 40 Km/h . khi xuống dốc có vận tốc 60 km/h . Tính
<b>vận tốc trung bình của ơtơ trong suốt q trình chuyển động .</b>


<b>HD</b> :


<i>Gọi quãng đờng dốc là S Khi đó ta có</i>
<i>Thời gian ơtơ khi leo dốc là : t1 = </i> <sub>40</sub>


1


<i>S</i>
<i>v</i>



<i>S</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<i> Thêi gian «t« khi xuèng dèc lµ : t2 = </i>
60
2
<i>S</i>
<i>v</i>
<i>S</i>


<i>Vận tốc trung bình trong suốt quá trính chuyển động là : S</i>
<i> Vtb = </i>


<i>h</i>
<i>Km</i>
<i>S</i>
<i>S</i>
<i>S</i>
<i>t</i>
<i>t</i>
<i>S</i>
/
48
60
40
2
2
2
1







<b>Bµi 5 : </b>


<b> Một ngời đi xe máy Từ A đến B cách nhau 400m . Nữa quãng đờng đầu xe đi trên </b>
<b>đ-ờng nhựa với vận tốc không đổi là V1 . Nữa quãng đờng còn lại đi trên cát với vận tốc V2</b>


<b>= 1/2 V1 . Hãy xác định vận tốc V1 , V2 sao cho 1 phút ngời đó đến dợc B . </b>


<b>HD</b> :


<i>Gọi quãng đờng AB là S (m) </i>


<i>Thời gian xe đi trên đờng nhựa là A B</i>
<i> t1 = </i>


1
1
1
200
2
400
.


2<i>v</i> <i>v</i> <i>v</i>
<i>S</i>





 <i><sub>S/2 S/2, t</sub><sub>1</sub><sub> , V</sub><sub>1 </sub><sub>S/2 , t</sub><sub>2</sub><sub> ,v</sub><sub>2</sub></i>


<i>Thời gian xe đi trên doạn đờng cát là :</i>
<i> t2 = </i>


1
2
2
2
2
1
200
200
2
400
.


2<i>v</i> <i>v</i> <i>v</i> <i><sub>v</sub></i>
<i>S</i>






<i>Theo bài ra : thời gian đi hết quãng đờng AB là :</i>
<i> t = t1 + t2 = </i> 60( )


2


1
200
200
1
1
<i>s</i>
<i>v</i>


<i>v</i>  


<i>=> v1 = </i> 10<i>m</i>/<i>s</i>


60
600




<i>=> v2 = 5m/s</i>


<b>Bµi 6 : </b>


<b> Một ngời dự định đi bộ một quãng đờng với vận tốc không đổi 5 Km/ h . Nhng đi đến</b>
<b>đúng nữa quãng đờng thì nhờ đợc bạn đèo xe đạp đi tiếp với vận tốc khơng đổi 12Km/h</b>
<b>do đó đến sớm hơn dự định là 28 phút . Hỏi nếu ngời ấy đi bộ hết quãng đờng thì mất</b>
<b>bao lâu</b>


<b>Hd : </b>


<i>Gọi mỗi quãng đờng là S </i>



<i>Thời gian ngời đó đi bộ hết quãng đờng S là : t1 = </i>


5


<i>s</i>


<i>Thời gian ngời đó đi xe đạp hết quãng đờng s là : t2 = </i>


12


<i>s</i>


<i>Theo bµi ra : t1</i> –<i> t2 = </i>


60
28
<i> => </i>
5
<i>s</i>
<i> - </i>
12
<i>s</i>
<i> = </i>
60
28
<i>=> S =</i> 4( )


7
28



<i>Km</i>




<i>a. Thời gian ngời ấy đi bộ hết quãng đờng AB là : </i>
<i> t = </i> <i>S</i> 1,6<i>h</i>


5
8
5
2



<i>b. Thời gian ngời ấy đi xe đạp hết quãng đờng AB là : </i>
<i> t</i>’<i><sub> = </sub></i> <i>S</i> <i><sub>h</sub></i>


3
4
12
8
12
2



</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b> Một ô tô chuyển động thẳng đều với vận tốc v1 = 54Km/h . Một tàu hoả chuyển động</b>


<b>thẳng đều cùng phơng với ô tô với vận tốc V2 = 36Km/h tìm vận tốc tàu hoả trong hai</b>



<b>trêng hỵp :</b>


<b>a. Ôtô chuyển động ngợc chiều với tàu hoả </b>
<b>b. Ôtô chuyển động cùng chiều với tàu hoả </b>


<i>H</i>


<i> íng dÉn :</i>


- <i>Các vận tốc của ơtơ và tàu hoả đều so với vật mốc là măt đất </i>


- <i>Trong trờng hợp đơn giản các vật chuyển động cùng phơng , muốn tính vận tốc của vật</i>


<i>này đối với vật kia ta dựa vào nhận xét sau :</i>


<i> + nếu hai vật chuyển động ngợc chiều với nhau thì sau mỗi giờ vật 1 và vật hai chuyển</i>


<i>động lại gần nhau một đoạn là S1 + S2 = V1 + V2 . Do đó vận tốc của vật 1 so với vật 2 là : </i>


<i> V1/2 = v1 + V2</i>


<i> + Nếu hai vật chuyển động cùng chiều đuổi nhau thì sau mỗi giờ vật 1 , vật 2 cùng chuyển</i>
<i>động so với mặt đất một đoạn s1 =v1 , s2 = v2 . khi chọn vật 2 làm mốc thì mỗi giờ vật 1</i>


<i>chuyển động gần lại vật 2 một đoạn bằng v1</i>–<i> v2 , nên vận tốc của vật 1 so với vật 2 là v1/2 =</i>


<i>v1</i> –<i> v2</i>


<i>Gi¶i : </i>



<i> A C D B</i>


<i>S1</i> <i>s2</i>


<i>a.theo bài ra ta có : sau mỗi giờ ôtô đi đợc quãng đờng là s1 = 54km , tàu hoả s2 = 36Km</i>


<i> Khi ôtô chuyển động lại ngợc chiều tới gặp tàu hoả thì sau mỗi giờ ôtô và tàu hoả lại gần</i>
<i>nhau một đoạn là S = s1 + s2 = 54 + 36 = 90 km . Do đó vận tốc của ôtô so với tàu hoả là :</i>


<i> V1/2 = v1 + v2 = 90km/h</i>


<i>b. sau mỗi giờ ôtô và tàu hoả đi đợc quãng đờng là : </i>
<i> s1 =54 km , s2 = 36 Km</i>


<i>vì ôtô phải đuổi theo tàu hoả nên mỗi giờ ôtô lại gần tàu </i>
<i>hoả một đoạn là: s = 54 </i><i> 36 = 18</i>


<b>Dạng 3 : Xác định vị trí chuyển động của vật </b>
<b>Bài 8 : </b>


<b> Tõ hai thành phố Avà B cách nhau 240km , Hai ôtô cùng khởi hành một lúc và chạy</b>
<b>ngợc chiều nhau . Xe ®i tõ A cã vËn tèc 40km/h . Xe ®i tõ B cã vËn tèc 80km/h. </b>


<b>a. lập cơng thức xác định vị trí hai xe đối với thành phố A vào thời điểm t kể từ lúc hai</b>
<b>xe khi hnh </b>


<b>b.Tìm thời điểm và vị trí hai xe gỈp nhau </b>


<b>c. tìm thời điểm và vị trí hai xe cách nhau 80km </b>
<b>d. Vẽ đồ thị đờng đi của hai xe theo thời gian </b>


<b>e. vẽ đồ thị vị trí của hai xe khi chọn A làm mốc .</b>


<b>HD </b>:


<i><b>a</b>. <b>Lập cơng thức xác định vị trí của hai xe</b></i>


<i>Gọi đờng thẳng ABx là đờng mà hai xe chuyển động . Chọn mốc chuyển động là tại thành phố</i>
<i>A . Gốc thời gian là lúc hai xe bắt đầu chuyển động .</i>


<i> A x1 A B B</i>’ ’


<i> s1 s2</i>


<i> x2</i>


<i>Quãng đờng mỗi xe đi đợc sau thời gian t là :</i>
<i>Xe đi từ A là : S1 = v1. t = 40.t</i>


<i>Xe đi từ B là : S2 = v2.t = 80t</i>


<i>vÞ trÝ cđa mỗi xe so với thành phố A là : </i>
<i>Xe ®i tõ A : x1 = s1 = 40.t (1)</i>


<i>Xe ®i tõ B : x2 = S </i>–<i> s2 = 240 </i>–<i> 80t (2)</i>


<i>b. <b>Xác định vị trí hai xe gặp nhau</b> :</i>
<i>Lúc hai xe gặp nhau : x1 = x2</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<i>40t = 240 </i>–<i> 80t</i>



=> t = 2( )
120


240


<i>h</i>




<i>VÞ trÝ hai xe so víi thµnh phè A lµ : x1 = 2.40 =80km</i>


<i>c. <b>Thời điểm và vị trí hai xe cách nhau 80Km</b></i> <i>80km</i>


<i>TH1 : x2 > x1 A x1 A B B</i>’ ’


<i> x2</i>


<i>A B = x</i>’ ’ <i>2</i>–<i> x1 = 80</i>


<i>=> 240 </i>–<i> 80t </i>–<i> 40t = 80</i>
<i>=> t =</i> <i>h</i>


3
4
120
160




<i>vÞ trÝ cđa hai xe so víi thµnh phè A</i> :



<i>x1 = 40.</i>


3
4


<i>=</i>
3
160


<i>= 53,3 km </i>
<i>x2 = 240 </i>–<i> 80.</i>


3
4


<i>= 133,3 km</i>


<b>Bµi 9 : </b>


<b> Hai hành phố A , B cách nhau 300 km cùng một lúc , ôtô xuất phát từ A với vận tốc </b>
<b>v1 = 55 Km , xe máy chuyển động từ B với vận tốc v2= 45 Km/h ngợc chiều với ơtơ </b>
<b>a. Tìm thời điểm và vị trí hai xe gặp nhau</b>


<b>b. T×m thêi điểm và vị trí hai xe cách nhau 20km</b>


<b>HD : </b>


<i>Chọn mốc chuyển động là thành phố A . Gốc thời gian là lúc hai xe bắt đầu chuyển động </i>
<i>Quãng đờng mỗi xe đi đợc sau thời gian t là:</i>



<i>Xe ®i tõ A : S1 = V1 . t</i>


<i>Xe ®i tõ B : S2 = V2 . t </i>


<i>vÞ trí cũa mỗi xe so với thành phố A :</i>
<i>Xe ®i tõ thµnh phè A : x1 = s1 = V1. t (1)</i>


<i>Xe đi từ thành phố B : x2 = AB </i>–<i> s2 = 300 - V2 . t (2)</i>


<i>a. Vị trí và thời điểm hai xe gỈp nhau : x1 = x2</i>


<i><=> V1. t = 300 - V2 . t </i>


<i><=> 55.t = 300 </i>–<i> 45.t</i>
<i>=> t =</i> 3


100
300




<i>=> vị trí hai cách thành phố A lµ</i>
<i> x1 = 55. 3 =165 km</i>


<i>b. Thời điểm và vị trí hai xe c¸ch nhau 20 km </i>
<i>TH1 : x2 > x1 : <=> x2</i>–<i> x1 =20</i>


<i>=> 300 </i>–<i> 45. t - 55.t = 20</i>
<i>=> t = </i> 2.8



100
280




<i>vị trí của mỗi xe so với thành phố A :</i>
<i>Xe đi từ A : x1 = 55. 2,8 =154km</i>


<i>Xe ®i tõ B : x2 = 300 </i>–<i> 45.2,8 =174km</i>


<i>TH2: x2 <x1 => x1</i> –<i> x2 = 20</i>


<i>=> 55t </i>–<i> (300 </i>–<i> 45t) = 20</i>
<i>=> 100t = 320</i>


<i>=> t = </i> 3,2( )
100


320


<i>h</i>




<i>=> VÞ trÝ hai xe cách thành phố A:</i>
<i>Xe đi từ A : x1 = 55. 3,2 = 176km</i>


<i>Xe ®i tõ B : x2 = 300 </i>–<i> 45. 3,2 = 156km</i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b> Một động tử xuất phát từ A chuyển động thẳng đều về B cách A 120 m với vận tốc</b>
<b>8m/s. cùng lúc đó , một động tử khác chuyển động thẳng đều từ B về A . Sau 10s hai</b>
<b>động tử gặp nhau . Tính vận tốc của động tử thứ hai và vị trí hai động tử gặp nhau .</b>


<b>HD</b> :


<i>Chọn mốc tính chuyển động là vị trí A , Gốc thời gian là lúc hai vật bắt đầu chuyển động </i>
<i>Quãng đờng mỗi đồng tử đi đợc sau thời gian t :</i>


<i>§éng tư thø nhÊt : s1 = v1 . t </i>


<i>§éng tư thø hai : s2 = v2 . t </i>


<i>Vị trí của mỗi động tử cách vị trí A một đoạn là :</i>
<i>Động tử thứ nhất : x1 = s1 = 8.t (1)</i>


<i>§éng tư thø hai : x2 = AB </i>–<i> s2 = 120 </i>–<i> v2.t</i>


<i>Theo bài ra sau 10s hai động tử gặp nhau : x1 = x2 (t = 10)</i>


<i>=> 8.10 = 120 </i>–<i> 10v2</i>


<i>=> v2 = 4 m/s</i>


<i>Vị trí hai động tử gặp nhau cách thành phố A : X = 8 .10 =80 m</i>


<b>Bµi 11 : </b>


lúc 5h một đoàn tàu chuyển động từ thành phố Avới vận tốc 40km/h . Đến 6<b>h<sub> 30’</sub></b>



<b>cũng từ A một ôtô chuyến động với vận tốc khơng đổi 60km/h đuổi theo đồn tàu .</b>
<b>a. Lập cơng thức xác định vị trí của đồn tàu , ơtơ , </b>


<b>b. tìm thời điểm và vị trí lúc ơtơ đuổi kịp đồn tàu </b>
<b>c. Vẽ đồ thị chuyển động của tàu và ô tô </b>


<b>HD :</b>


<i>a. Chọn gốc thời gian là lúc 5h ( . Mốc chuyển động là ở thành phố A :</i>
<i> Quãng đờng của tàu và ôtô đi đợc sau khong thi gian t :</i>


<i>Tàu hoả: s1 = 40t</i>


<i>Ôtô : s2 = 60.( t- 1,5 )</i>


<i>Vị trí của tàu và ôtô cách thành phố A :</i>


<i>Tàu hoả : x1 = s1 = 40t (t01 = 0 ) A</i>


<i> «t« : x2 = 60. (t-1,5) (t02 = 6,5 -5 =1,5 ) S1</i>
<i>b. Vị trí ôtô đuổi kịp tàu hoả : x1 = x2 S2</i>


<i><=> 40t = 60.(t-1,5)</i>


<=> t = 4,5 h


=> <i>Thời gian ôtô duổi kịp tàu hoả : 9h<sub>30</sub></i><sub></sub>


<i>Vị trí ôtô đuổi kịp tàu hoả so víi thµnh phè A :</i>
<i>X = x1 = 40.4,5 = 180km </i>



<b>Bµi 12 : </b>


Lúc 7<b>h<sub> một ngời đi xe đạp duổi theo một ngời đi bộ cách anh ta 10Km . cả hai chuyển</sub></b>


<b>động đều với các vận tốc 12km/h và 4 km/h . tìm vị trí và thời gian ngời đi xe đạp đuổi</b>
<b>kịp ngời đi bộ ?</b>


<b>HD :</b>


<b> </b><i><b>Chọn gốc thời gian là 7 giờ . </b><b>m</b><b>ốc tính chuyển động là lúc bắt đầu ngời đi xe đạp đuổi</b></i>
<i><b>theo ngời đi bộ .</b></i>


<i><b>Quãng đờng ngời đi xe đạp đi đợc sau khoảng thời gian t :</b></i>
<i><b>S</b><b>1</b><b> = v</b><b>1</b><b>t = 12.t</b></i>


<i><b>Quãng đờng ngời đi bộ đi đợc sau khoảng thời gian t :</b></i>
<i><b>S</b><b>2</b><b> = v</b><b>2</b><b>t = 4.t</b></i>


<i><b>Vị trí của hai ngời so với mốc tính chuyển động x</b><b>1</b><b> x</b><b>2</b></i>


<i><b>Ngời đi xe đạp : x</b><b>1</b><b> = s</b><b>1</b><b> => x</b><b>1</b><b> =12t</b></i>


<i>Ngêi ®i bé: x2 = 10 + 4t (s1 , t) 10km (s2 ,t)</i>


<i>Thời điểm hai xe gặp nhau: x1 = x2</i>


<i>12t = 10 + 4t => t= </i> <i>h</i>


4


5
<i>=> x1 = </i> .12 15


4
5


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

A S1 C S2 B


x2


x0B


20
40
60
80
100


<b>Bài 13 : Một ôtô tải xuất phát từ thành phố A chuyển động thẳng đều về phía thành phố</b>
<b>B với tốc độ 60 Km/h . Khi đến thành phố C cách thành phố 60 Km xe nghỉ giải lao</b>
<b>trong1h .Sau đó tiếp tục chuyển động đều về thành phố B với vận tốc 40km /h . khoảng</b>
<b>cách từ thành phố A đến thành phố B dài 100Km.</b>


<b>a. Lập công thức xác định vị trí của ơtơ trên đoạn đờng AC và đoạn đờng CB </b>
<b>b. Xác định thời điểm mà xe ôtô đi đến B </b>


<b>c. Vẽ đồ thị chuyển của ôtô trên hệ trục (x,t )</b>


<b>HD: </b> <b> </b>



<b> O xoc x</b>


<b>Quãng đờng ôtô đi từ thành phố A đến thành phố C và từ C tới B lần lợt là :</b>
<b>A -> C : S1 = V1 . t1 </b>


<b>C -> B : S2 = V2 . t2 = 40 . t2</b>


<b>a. Chọn gốc toạ độ tại thành phố A , gốc thời gian là lúc ôtô xuất phát ở thành phố A ,</b>
<b>chiều dơng trùng với chiều chuyển động khi đó ta có phơng trình chuyển động của ơ tơ</b>
<b>là :</b>


<b>Tõ A -> C : x0A = 0 , t0A = 0</b>


<b> x1 = s1 = v1.t1 = 60.t ( t ≤ 1h ) x </b>


<b>Tõ C - > B : xoB = 60 , t0B = 2h</b>


<b>X2 = S1 + V2 ( t </b>–<b> 2 ) = 60 + 40. (t-2) ( t ≥ 2h)</b>


<b>b. Thời điểmƠ tơ đi đến B (x2 = 100Km ) là :</b>


<b> 60 + 40. (t-2) = 100</b>
<b>=> t = 3h </b>


<b> O 1 2 3 4</b>


<b>PhÇn II : Lực</b>
<b>A. Kiến thức cơ bản </b>


<b>I. l ực . BiĨu diƠn lùc </b>



- Lực là ngun nhân làm thay đổi vận tốc của vật hoặc làm vật bị biến dạng
- Lực là một đại lợng có hớng :


+ Mỗi lực đợc xác định bởi ba yếu tố : Điểm đặt , hớng ( phơng , chiều )và cờng độ ( độ lớn )
của lực


+ Lực đợc biểu diễn bằng mũi tên gọi là véc tơ lực <i>F</i>
- Véc tơ lực <i><sub>F</sub></i> có ba yếu tố :


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

+ Chiều dài của mũi tên vẽ theo tỷ xích đã chọn chỉ cờng độ của lực .


- Cờng độ của lực đo bằng đơn vị lực . trong hệ đơn vị hợp pháp , đơn vị đo lực là Niwton (N)
<b>II. Sự cân bằng lực . qn tính </b>


1. Hai lùc c©n b»ng


- Hai lực cân bằng cùng phơng , ngợc chiều , cùng độ lớn và cùng tác dụng lên một vật


- Một vật chịu tác dụng của hai lực cân bằng nếu vật đang đứng yên thì sẽ đứng yên mãi mãi ,
nếu vật đang chuyển động thì sẽ chuyển động đều mãi


<b>2. ¸ p st cđa chất lỏng và chất khí </b>
a. á<b> p st</b>


- áp lực là lực ép có phơng vng góc với mặt bị ép
- áp suất là độ lớn của áp lực trên một đơn vị diện tích


<i>S</i>
<i>F</i>


<i>p</i>


Trong đó : P: là áp suất


F : là áp lực tác dụng lên mặt bị ép có diện tích là S
b. á<b> p suất chất lỏng </b><b> Bình thông nhau </b>


- Chất lỏng gây ra áp suất theo mọi phơng lên đáy bình , thành bình và các vật ở trong lịng nó
- Cơng thức tính áp suất chất lỏng :


P = d.h
d : trọng lợng riên của chất lỏng


h : Độ cao của cột chất lỏng tính từ điểm tính áp suất tới mặt thoáng chất lỏng


- trong bỡnh thụng nhau chứa cùng một chất lỏng đứng yên , các mặt thoáng của chất lỏng ở
các nhánh khác nhau đều ở cùng một độ cao .


<b>c. ¸ p st khÝ qun</b>


- Do khơng khí tạo thành khí quyển có trọng lợng nên Trái Đất và mọi vật trên Trái Đất đều
chịu tác dụng của áp suất khí quyển


- Độ lớn của áp suất khí quyển bằng áp súat của cột thuỷ ngân trong ống Tô_ri – xe – li. Do
đó ngời ta dùng mmHg làm đơn vị đo áp suất khí quyển ( Hg là kí hiệu hố học của thuỷ ngân
)


<b>d. Lùc ®Èy ¸ c - Si - MÐt </b>


- Một vật nhúng chìm trong lịng chất lỏng đẩy thẳng đứng từ dới lên với lực có độ lớn bằng


trọng lợng của phần chất lỏng mà vật chiếm chỗ . Lực này gọi là lực đẩy Ac - si - một.


- Độ lớn của lực đẩy Ac si – mÐt
F = d.V


d : Trọng lợng riêng của chất lỏng
Trong đó :


V: Thể tích phần chất lỏng bị vật chiếm chỗ
5. s<b> ự nỗi :</b>


Mt vt cú trng lng P đợc nhúng vào trong lòng chất lỏng chịu tác dụng của lực đẩy
Ac-si-mét F :


- VËt ch×m : P > F
- Vật nỗi lên : P < F
- VËt l¬ lưng : P = F
<b>B. Bµi tËp </b>


<b>Bµi 1 : </b>


Một vật có khối lợng m = 4kg đặt trên một mặt sàn nằm ngang . Diện tích mặt tiếp xúc
<b>của vật với mặt bàn là S = 60cm2<sub> . tính áp suất tác dụng lên mặt bàn ?</sub></b>


<b>HD :</b>
<i><b>BiÕt : </b></i>
<i><b>m = 4 kg</b></i>


<i><b>S = 60cm</b><b>2</b><b><sub> = 0,6 m</sub></b><b>2</b></i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<i><b>á</b><b>p suất của vật tác dụng lên mặt bàn là :</b></i>
2
/
667
,
66
6
,
0
40
<i>m</i>
<i>N</i>
<i>d</i>
<i>P</i>
<i>d</i>
<i>F</i>


<i>p</i>


<b>Bài 2 : </b>


<b> đặt một hộp gỗ lên mặt phẳng nằm ngang thì áp suất do mặt gỗ tác dụng xuống mặt </b>
<b>bn l 560N/m2<sub> .</sub></b>


<b>a. tính khối lợng của hộp gỗ , biết diện tích mặt tiếp xúc của hộp gỗ với mặt bàn là </b>
<b>0,3m2</b>


<b>b. nu nghiờng mt bn i một chút so với phơng nằm ngang , áp suất do hộp gỗ tác </b>
<b>dụng lên mặt bàn có thay đổi khơng ? nếu có , áp suất này tăng hay giảm ?</b>



<b>HD : </b>
<i><b>BiÕt :</b></i>


<i><b>p = 560 N/m</b><b>2</b></i>


<i><b>S = 0,3 m</b><b>2</b></i>


<i><b>a. TÝnh m = ?</b></i>


<i><b>b. </b><b>n</b><b>ếu nghiêng mặt bàn đi một chút so với phơng nằm ngang , áp suất do hộp gỗ tác dụng </b></i>
<i><b>lên mặt bàn có thay đổi khơng ? </b><b>n</b><b>ếu có , áp suất này tng hay gim ?</b></i>


<i><b>Giải : </b></i>


<i><b>á</b><b>p suất do mặt gỗ tác dụng xuống mặt bàn là : p = </b></i>


<i>S</i>
<i>m</i>
<i>S</i>
<i>P</i>
<i>S</i>
<i>F</i> 10



<i><b>=> Khối lợng của khúc gỗ là : m = </b></i> <i>PS</i> 16,8<i>Kg</i>


10
3
,


0
.
560
10
.



<i><b>b. Khi đặt nghiêng mặt bàn đi thì áp lực tác dụng lên mặt bàn giảm còn diện tích tiếp </b></i>
<i><b>xúcgiữa mặt bàn và vật khơng thay đổi nên áp suất do hộp gỗ tác dụng lên mặt bàn cũng </b></i>
<i><b>giảm theo </b></i>


<b>Bµi 3 : </b>


<b> Một vật hình chữ nhật có kích thớc 20cm x 10cm x 5cm đặt trên mặt bàn nằm ngang . </b>
<b>Biết trọng lợng riêng của chất làm vật là d = 18400 N/m3<sub> . Tính áp suất lớn nhất và nhỏ </sub></b>


<b>nhất trên mặt bàn ?</b>
<b>HD :</b>


<i>Theo công thức tính áp suÊt : </i>


<i>S</i>
<i>F</i>


<i>p</i> <i> ta có : trọng lợng của vật khơng thay đổi thì áp suất lớn </i>


<i>nhÊt khi diện tích tiếp xúc là nhỏ nhất và ngợc lại :</i>


<i>- áp suất gây ra lớn nhất là : </i> <i>dh</i>



<i>S</i>
<i>S</i>
<i>h</i>
<i>d</i>
<i>S</i>
<i>V</i>
<i>d</i>
<i>S</i>
<i>P</i>
<i>S</i>
<i>F</i>


<i>p</i>   .  .. .  .
<i>=> p = 18400 . 2.10-1<sub> = 3680 N/m</sub>2</i>


<i>- ¸p suÊt gây ra nhỏ nhất là : p = d.h = 18400. 5.10-2<sub> = 920 N/m</sub>2</i>


<b>Bµi 4 : </b>


<b> Một vật có dạng hình hộp chữ nhật . Kích thớc lần lợt là 5cm x 6cm x 7cm . Lần lợt</b>
<b>đặt ba mặt liên tiếp của vật đó lên mặt sàn nằm ngang . Biết khối lợng của vật đó là</b>
<b>0,84Kg . Tính áp lực và áp suất mà vật đó tác dụng lên mặt sàn trong ba trờng hợp</b>


<b>HD : </b>


<i><b>Trọng lợng củat vật là : P = m . 10 = 0,84 . 10 = 8,4 N </b></i>
<i><b>Diện tích tiếp xúc lần lợt đặt trong ba trờng hợp là :</b></i>
<i><b>S</b><b>1</b><b> = 5 x 6 .10</b><b>-4</b><b> =3.10</b><b>-3</b><b>m</b><b>2</b></i>



<i><b>S</b><b>2</b><b> = 6 x 7 . 10</b><b>-4</b><b> = 42.10</b><b>-4</b><b>m</b><b>2</b></i>


<i><b>S</b><b>3</b><b> = 5 x 7 .10</b><b>-4</b><b> = 35.10</b><b>-4</b><b>m</b><b>2</b></i>


<i><b>Vì trọng lợng của vật không thay đổi nên áp lực gây ra trong ba trờng hợp là nh nhau . áp</b></i>
<i><b>suất gây ra trong ba trờng hợp lần lợt là :</b></i>


<i><b>P</b><b>1</b><b> = </b></i>


2
3
3
1
/
10
.
8
,
2
10
.
3
4
,
8
<i>m</i>
<i>N</i>
<i>S</i>
<i>F</i>


 <sub></sub>


<i><b>P</b><b>2</b><b> = </b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

<i><b>P</b><b>3</b><b> = </b></i> 3 2 2
3


/
10
.
4
,
2
10
.
35


4
,
8


<i>m</i>
<i>N</i>
<i>S</i>


<i>F</i>




 <sub></sub>



<b>Bµi 5 :</b>


<b> Một vật ở ngồi khơng khí có trọng lợng 2,1 N . Khi nhúng vật đó vào nớc thì nó nhẹ</b>
<b>hơn ngồi khơng khí 0,2N . Hỏi vật đó làm bằng chất gì ? cho dnớc = 10.000N/m3</b>


<b>HD : </b>


<i> Khi nhúng vật vào trong nớc thì lực đẩy Ac-Si -mét có độ lớn đúng bằng phần trọng hơn</i>
<i>ngồi khơng khí : FA = </i><i>P</i> 0,2


<i>ThĨ tÝch cđa vËt lµ:</i>
<i>FA = d. V => V =</i>


<i>d</i>


<i>FA</i> <sub> => </sub><i><sub>V = </sub></i> <sub>2</sub><sub>.</sub><sub>10</sub> 5 3
10000


2
,
0


<i>m</i>





<i>=> Trọng lợng riêng của vật :</i>



D= 5 3


5 1,05.10 105000 /


10
.
2


1
,
2


<i>m</i>
<i>N</i>
<i>V</i>


<i>P</i>





 <sub></sub>


<i>Vậy vật đó đợc làm bằng Bạc </i>


<b>Bµi 6 : </b>


Cho bình thơng nhau nh hình vẽ . Nhánh lớn có tiết
<b>diện gấp đôi nhánh nhỏ . Khi cha rút chốt T ngời ta đo đợc</b>
<b> chiều cao cột nớc ở nhánh lớn là 30 cm . Tìm chiều cao cột </b>


<b>nớc ở hai nhánh sau khi rút chốt T và nớc ở trạng thái </b>


<b>đứng yên . ( coi rằng thể tích của phần nối giữa hai nhánh là </b>


<b>khơng đáng kể . T</b>
<b>HD : </b>


<i>- Gọi tiết diện của nhánh lớn là S ( cm2<sub> ) ta cã thĨ tÝch níc trong b×nh lµ :</sub></i>


<i>V = S . h = 30 .S</i>


<i>- Gọi chiều cao cột nớc khi rút chốt T và nớc ở trạng thái đứng yên là h . khi ú ta cú th tớch</i>


<i>nớc ở nhánh lón và nhánh nhỏ lần lợt :</i>


<i> V1 = h . S ; V</i>’ <i>2 = h . </i>’


2


<i>S</i>


<i>Theo bµi ra ta cã : V1 + V2 = V => h . S + h .</i>’ ’


2


<i>S</i>


<i> = 30.S</i>
<i>=> h = 20 cm</i>’



<b>Bµi 7 : </b>


<b> Một viên bi sắt bị rỗng ở giữa . Khi nhúng vào nớc nó nhẹ hơn khi để ngồi khơng khí</b>
<b>0,15N . Tìm trọng lợng của viên bi đó khi nó ở ngồi khơng khí . Biết dnớc = 10.000N , </b>


<b>Ds¾t = 78000 N/m3 ; Thể tích phần rỗng của viên bi Vrỗng = 5cm3 . </b>


<b>HD :</b>


<i>Lùc ®Èy Ac </i>–<i> Si </i><i> mét tác dụng vào viên bi chính bằng phần trọng lợng bị giảm khi</i>
<i>ngúng vào trong nớc : F = P = 0,15 N .</i>’


<i> Ta cã : F = d.V => V = </i> <sub>15</sub><sub>.</sub><sub>10</sub> 4 3
10000


15
,
0


<i>m</i>
<i>d</i>


<i>F</i> 





<i>Viên bi bị rỗng nên thể tích phần đặc của viên bi là :</i>
<i>Vđ = V - Vrỗng = </i>15.105 5.105 104<i>m</i>3



<i>Trọng lợng của viên bi là :</i>


<i>P = dsắt . Vđ = 78.103 . 10-4 = 0,78 N</i>


<b>Bài 8 : </b>


<b> Một chiếc thùng đựng đầy dầu hoả cao 15dm . thả vào bình một chiếc hộp nhỏ ,rỗng .</b>
<b>Hộp có bị bẹp khơng nếu thả nó ở vị trí cách đáy thùng 30cm ? Biết áp suất tối đa mà</b>
<b>hộp chịu đợc 1500N/m2<sub> , Khối lợng riêng của dầu hoả là 800Kg/m</sub>3</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

<i>áp suất do dầu hoả tác dụng vào hộp ở độ cao 30cm là :</i>
<i>P = d . h =10. 800. (1,5 </i>–<i> 0,3 ) =9600 (N/m2<sub> )</sub></i>


<i>=> Hép bÞ bĐp h 1, 5m</i>


<b> </b>
<b> </b><i>0,3m</i>


<b>Bµi 9 : </b>


<b> Một quả cầu bằng nhôm , ở ngồi khơng khí có trọng lợng 1,458N . Hỏi phải kht lõi</b>
<b>của quả cầu một phần có thể tích bao nhiêu để khi thả vào nớc quả cầu nằm lơ lửng</b>
<b>trong nớc ? Biết : dnhôm = 27000N/m3 ; dnớc = 10.000N/m3</b>


<b>HD :</b>


<i>Gọi V là thể tích của quả cầu đặc cịn V là thể tích quả cầu sau khi đã bị khoét </i>’


<i>Thể tích của quả cầu đặc là : V = </i> <sub>0</sub><sub>,</sub><sub>000054</sub> 3
27000



458
,
1


<i>m</i>
<i>d</i>


<i>P</i>





<i>Lùc ®Èy Ac </i>–<i> si - mét tác dụng lên quả cầu khi nhúng vµo trong níc :</i>
<i>FA = d .V =10000. 0,000054 =0,54 N</i>


<i>Để quả cầu nằm lơ lửng trong nớc khi lực đẩy FA nằm cân bằng với trọng lợng của quả cầu</i>


<i>sau khi bị khoét :</i>


<i>FA = P <=> d</i>’ <i>nh«m . V = 0,54 => V = </i> 0,00002 3


27000
54
,
0


<i>m</i>





<i>=> Thể tích của phần bị khoÐt :</i>


3


0000034
,


0
00002
,
0
000054
,


0


' <i>m</i>


<i>V</i>
<i>V</i>


<i>V</i>     




<b>Bµi 10 : </b>


Một cái kích dùng chất lỏng . Giả sử để có
<b>một áp lực bằng 1500N đợc tạo ra trên pittơng</b>


<b>lớn thì phải tác dụng lên pít tơng nhỏ một lực </b>
<b>có độ lớn là bao nhiêu ? Biết diện tích píttơng </b>
<b>lớn gấp 10 lần diện tích pớttụng nh </b>


<b>HD : </b>


Theo công thức <i>N</i>


<i>S</i>
<i>s</i>
<i>F</i>
<i>f</i>
<i>s</i>
<i>S</i>
<i>f</i>
<i>F</i>


150
10


1500
.










<b>Bài 11 : </b>


Một thợ lặn lặn xuống độ sâu 36m so với mặt nớc biển . Cho trọng lợng riêng trung
<b>bình của nớc biển là 10300 N/m3<sub> .</sub></b>


<b>a. Tính áp suất ở độ sâu này </b>


<b>b. Cưa chiếu sáng của áo thợ lặn có diện tích 0,016 m2<sub> . Tính áp lực của nớc tác dụng lên</sub></b>


<b>phần nµy ? </b>


<b>c. Biết áp suất lớn nhất mà ngời thợ lặn cịn có thể chịu đợc là 473800N/m2<sub> Hỏi ngời thợ </sub></b>


<b>lặn đó chỉ nên lặn xuống độ sâu nào để có thể an tồn ?</b>
<b>HD : </b>


<i>a. áp suất ở độ sâu 36 m : P</i> <i>d</i>.<i>h</i>10300..36370800<i>N</i>/<i>m</i>


<i>b. ¸p lùc cđa níc biĨn t¸c dơng lªn cưa chiÕu sáng của áo lặn </i>
<i>F = P.S = 370800. 0,016 =5932,8N</i>


c. Độ sâu tối đa mà ngời thợ lặn có thể đạt tới mà vãn an tồn :


<i>m</i>


<i>d</i>
<i>p</i>


<i>h</i> 46



10300
473800





</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

<b>Phần III : Nhiệt học</b>
<b>A. Kiến thức cơ bản :</b>


<b>I. Thuyết động học phân tử về cấu tạo chất :</b>
1. Cấu tạo của các chất


- Các chất đợc cấu tạo bởi các hạt riêng biệt gọi là nguyên tử , phân tử
- Giữa các nguyên tử , phân tử ln có khoảng cách


- Các phân tử , nguyên tử luôn luôn chuyển động hỗn độn và không ngừng
- Nhiệt độ của vật càng cao thì các nguyên tử , phân tử chuyển động càng nhanh
2. Nhiệt năng :


- Nhiệt năng của một vật là tổng động năng của các phân tử cấu tạo nên vật


- Nhiệt năng của một vật có thể thay đổi bằng hai cách : truyền nhiệt và thực hiện công
3. S truyn nhit :


- Nhiệt năng của một vật có thể truyền từ phần này sang phần khác . từ vật này sang vật khác
- Có 3 hình thức truyền nhiệt :


*Dẫn nhiệt : là hình thức truyền nhiƯt chđ u cđa chÊt r¾n


+ ChÊt r¾n dÉn nhiệt tốt . trong chất rắn kim loại dẫn nhiệt tèt nhÊt


+ ChÊt láng dÉn nhiÖt kÐm . ChÊt khí dẫn nhiệt còn kém hơn chất lỏng
* §èi l<b> u : h×nh thøc trun nhiƯt bằng các dòng chất lỏng hoặc chất khí </b>
+ Đố lu là hình thức truyền nhiệt chủ yếu ở chÊt láng vµ chÊt khÝ


+ Chất rắn khơng truyền nhiệt đợc bằng đối lu
* Bức xạ nhiệt :


+ Bức xạ nhiệt là sự truyền nhiệt bằng các tia nhiệt
+ Bức xạ nhiệt có thể xảy ra ngay cả trong chân không
+Bất kì một vật nóng nào cũng bức xạ nhiệt .


+ những vật có bề mặt càng xù xì và màu càng sẫm thì hấp thụ tia nhiệt càng nhiều
<b>II. Nhiệt l ợng , nhiệt rung riêng , năng suất tảo nhiệt </b>


1. §Þnh nghÜa :


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

- Nhiệt dung riêng của một chất cho biết nhiệt lợng cần truyền cho 1Kg chất đó tăng thêm
10<sub>C . Nhiệt dung riêng đợc kí hiệu bằng chữ ( c ) có đơn vị J / kg.K</sub>


- Năng suất toả nhiệt : Năng suất toả nhiệt của nhiên liệu cho biết nhiệt lợng toả ra khi Kg
nhiên liệu bị đốt cháy hoàn tồn . Năng suất toả nhiệt đợc kí hiệu bằng chữ q và có đơn vị là
J/kg


2. C«ng thøc tÝnh nhiƯt l<b> ỵng </b>


- Gọi t1và t2 lần lợt là nhiệt độ lúc đầu và lúc sau, m là khối lợng của vật ta có :


+ NhiƯt lỵng thu vµo cđa vËt ( t2 > t1 ) : Q = m.c.(t2 t1)


+ Nhiệt lợng toả ra của vËt ( t1 > t2 ) : Q =m.c.(t1 – t2)



+ Nhiệt lợng do nhiên liệu bị đốt cháy toả ra : Q = mq
3. Nguyên lí truyền nhiệt


Khi có hai vật trao đổi nhiệt với nhau :


- Nhiệt truyền từ vật có nhiệt độ cao hơn sang vật có nhiệt độ thấp hơn


- Sự truyền nhiệt chỉ xảy ra cho tới khi nhiệt độ của hai vật bằng nhau thì ngừng lại
- Nhiệt lợng do vật toả ra bằng nhiệt lợng do vật kia thu vào :


Qto¶ ra = Qthu vào


4. Định luật bảo toàn và chuyển hoá năng l<b> ợng :</b>


- năng lợng không tự sinh ra và cũng không tự mất đi . Nó chỉ truyền từ vật này sang vật khác
hoặc chuyển hoá từ dạng này sang dạng khác.


<b>5. Động cơ nhiệt :</b>


- Động cơ nhiệt là động cơ trong đó một phàn năng lợng của nhiên liệu bị đốt cháy đợc
chuyển hoá thành cơ năng


- Hiệu suất của động cơ nhiệt :
H = <i><sub>Q</sub>A</i>
<b>B. Bài tập : </b>


<b>Bài 1: Tính nhiệt lợng cần thiết để đun sôi 800g nớc trên mặt đất từ 200<sub>C .biết nhiệt </sub></b>


<b>dung riªng cđa níc 4200 J / kg.K</b>


<b>Giải :</b>


<i>Nhiệt lợng thu vào của 800g nớc từ 200<sub>C -> 100</sub>0<sub>C :</sub></i>


<i>Q = m.c.(t2</i>–<i> t1 ) = 0,8 . 4200 .80 = 268800 J = 268,8 KJ</i>


<b>Bài 2 : Một quả cầu đặc bằng đồng có nhiệt dung riêng là 380 J/Kg . K . Để đun nóng </b>
<b>quả cầu đó từ 200<sub>C -> 200</sub>0<sub>C thì phải cung cấp nhiệt lợng là 12175,2kJ . Biết khối lợng </sub></b>


<b>riêng của ng l 8900Kg/m3</b>


<b>Giải :</b>


<i>Theo công thức Q = m.c(t2</i><i> t1 ) ta có :</i>


<i>Khối lợng của quả cầu là :</i>


<i>m = </i> <i>kg</i>


<i>t</i>
<i>c</i>


<i>Q</i>


178
,
0
180
.
380



2
,
12175
.


<i>=> Thể tích của quả cầu lµ : </i> <sub>0</sub><sub>,</sub><sub>00002</sub> 3 <sub>20</sub> 3
8900


178
,
0


<i>cm</i>
<i>m</i>


<i>D</i>
<i>m</i>


<i>V</i>    


<b>Bµi 3 : </b>


<b> Một ấm nớc bằng đồng có khối lợng 300g chứa 1 lít nớc . Tính nhiệt lợng cần thiết để </b>
<b>n-ớc trong ấm từ 150<sub>C đến 100</sub>0<sub>C ?</sub></b>


<b>HD : </b>


<i>Nhiệt lợng ấm đồng thu vào từ 150<sub>C -> 100</sub>0<sub>C :</sub></i>



<i>Q1 = m1.c1.(t2</i>–<i> t1 ) = 0,3. 380. 85 =9690J</i>


<i>Nhiệt lợng của nớc thu vào từ 150<sub>C -> 100</sub>0<sub>C</sub></i>


<i>Q2 = m2.c2.(t2</i>–<i> t1 ) = 1. 4200. 85 =357000J</i>


<i>Nhiệt lợng cần thiết để đun sôi ấm nớc là :</i>
<i>Q = Q1 + Q2 = 9690 +357000 =367KJ</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

Một miếng chì có khối lợng 100g và một miếng đồng có khối lợng 50 g cùng đợc đun
<b>nóng tới 850<sub>C rồi thả vào một chậu nớc . Nhiệt độ khi bắt đàu cân bằng l 25</sub>0<sub>C. Tớnh </sub></b>


<b>nhiệt lợng thu vào của nớc ? </b>
<b>HD : </b>


<i>Nhiệt lợng do chì toả ra từ 850<sub>C -> 25</sub>0<sub>C</sub></i> <i><sub>:</sub></i>


<i>Q1 = m1.c1.(t2</i>–<i> t1 ) = 0,1 . 130 . 60 = 780J</i>


<i>Nhiệt lợng do đồng toả ra ;</i>


<i>Q2 = m2.c2.(t2</i>–<i> t1 ) = 380 . 0,05 . 60 = 1140 J</i>


Theo phơng trình cân bằng nhiệt ta có nhiệt lợng thu vào của nớc :


<i>Q3 = Q1 + Q2 = 1140 + 780 = 1920J</i>


<b>Bµi 5 : </b>


<b> Ngời ta đổ 1kg nớc sôi vào 2kg nớc lạnh ở nhiệt độ 250<sub>C . Sau khi cân bằng nhiệt thì </sub></b>



<b>nhiệt độ của nớc là 450<sub>C . Tính nhiệt lợng mà nớc đã toả ra mơi trờng ngồi .</sub></b>


<b>HD : </b>


<i>Gọi t0</i> <i>là nhiệt độ sau khi cân bằng </i>


<i>NhiƯt lỵng cđa 1kg níc nãng to¶ ra :</i>


<i>Q1 = m1 .c . (100 </i>–<i> t0 ) = 4200 . (100 </i>–<i> t0 )</i>


<i>NhiƯt lỵng do 2kg níc thu vµo :</i>


<i>Q2 = m2 .c .( t0</i>–<i> 25 ) = 2 . 4200 . (t0</i>–<i> 25) </i>


<i>Ta có phơng trình cân bằng nhiệt :</i>
<i> Q1 = Q2</i>


<i>=> 100 </i>–<i> t0 = 2t0</i>–<i> 50 </i>


<i>=> t0 =500C</i>


<i>Độ chênh lệch nhiệt độ so với thực tế là </i><i>t = 50 </i>–<i> 45 = 50C</i>


<i>50<sub> là nhiệt độ đã thốt ra ngồi mơi trờng .</sub></i>


<i>Vậy nhiệt lợng toả ra ngoài môi trờng là </i>
<i>Q = c . (m1 + m2 ) .5 = 4200 . 3 . 5 = 63000J</i>


<b>Bµi 6 : </b>



<b> Một Hs thả 300g chì ở nhệt độ 1000<sub>C vào 250g nớc ở nhiệt độ 58,5 </sub>0<sub>C làm cho nớc nóng</sub></b>


<b>lªn 600<sub>C. </sub></b>


<b>a. Tính nhiệt độ của chì ngay khi có cân bằng nhiệt </b>
<b>b. Tính nhiệt lợng của nc thu vo ?</b>


<b>c. Tính nhiệt dung riêng của chì ?</b>


<b>d. So sánh nhiệt dung riêng của chì tính đợc với nhiệt dung riêng của chì tra bảng và </b>
<b>giải thích tại sao có sự chênh lệch . lấy nhiệt dung riêng của nớc là 4200 J/Kg.K</b>


<b>HD : </b>


<i>a. Nhiệt độ của chì và của nớc đều ở 600<sub>C</sub></i>


<i>b. NhiƯt lợng của nớc thu vào : Q1 = m1. c1.( 60 -58,5) = 0,25 . 4200 .1,5 = 1575 J</i>


<i>c. Nhiệt lợng trên cũng là nhiệt lợng do chì toả ra : Q2 = 1575 J</i>


<i>=> Nhiệt dung riên của chì là : c2 = </i><sub>0</sub><sub>,</sub><sub>3</sub><sub>.</sub><sub>40</sub> 131,25


1575


<i><sub> J/kg.K</sub></i>


<b>Bài 7 : </b>


<b> Ngời ta thả một miếng đồng có khối lợng 600g ở nhiệt độ 1000<sub>C vào 2,5Kg nớc . Nhiệt </sub></b>



<b>độ khi có sự cân bằng là 300<sub>C . Hỏi nớc nóng lên thêm bao nhiêu độ nếu bỏ qua sự trao </sub></b>


<b>đổi nhiệt với bình đựng nớc và mơi trờng bên ngồi . </b>


<b>HD :</b>


<i><b>Vật 1</b> : Miếng đồng Nhiệt lợng do miếng đồng toả ra </i>
<i>m1 = 600g =0,6 kg Q1 = m1.c1 .(t1</i> –<i> t0 )</i>


<i>t1 = 1000 = 0,6 . 380.(100 </i>–<i> 30 ) = 15960J</i>


<i>t0 = 300C NhiÖt lợng do nớc thu vào </i>


<i><b>Vật 2</b> : nớc Q2 = m2.c2 .(t0</i>–<i> t2 )</i>


<i>m2 = 2,5kg Theo ph¬ng trình cân bằng nhiệt ta có </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

<i><b>Hỏi</b> : Nớc nóng lên thêm bao nhiêu độ m2.c2 .(t0</i>–<i> t2 ) = 15960</i>


<i>Vậy nhiệt độ của nớc tăng lên thêm : </i>
<i> (t0</i>–<i> t2 ) = </i><sub>2</sub><sub>,</sub><sub>5</sub><sub>.</sub><sub>4200</sub> 1,52


15960


 <i><sub> </sub></i>


<b>Bài 8 : Trong một bình nhôm khèi lỵng m1 = 200g . cã chøa m2 =500g níc ë cïng nhiƯt </b>


<b>độ t1 = 300C. Thả vào trong ấm một mẫu nớc đá ở t3 = -100C. Khi có cân bằng nhiệt ngời </b>



<b>ta cịn thấy sót lại m =100g nớc đá cha tan . Xác định khối lợng ban đầu m3 của nớc đá . </b>


<b>Biết nhiệt dung riêng của nhôm c1 = 880J/kg . K ; nớc c2 = 4200J/kg.K ; nớc đá c3 = </b>


<b>2100J/kg.K . Nhiệt nóng chảy của nớc đá </b> 3,4.105<i>J</i>/<i>kg</i>





( §Ị thi HSG cÊp hun 08 –<i><b> 09 )</b></i>
<b>HD : </b>


<i>Vì sau khi cân bằng cịn sót lại 100g nớc đá cha tan hết nên nhiệt độ sau khi cân bằng là t0= </i>


<i>00<sub>C.</sub></i>


<i>Nhiệt lợng toả ra của ấm nhôm là : Q1 = m1 .c1.( 30 - 0) =0,2.880.30 =5280J.</i>


<i>Nhiệt lợng toả ra cđa níc : Q2 = m2 .c2 .( 30 - 0 ) = 0,5 . 4200 . 30 =63000J</i>


<i>NhiÖt lợng toả ra của ấm nhôm và của nớc : Qto¶ ra = Q1 + Q2 = 5280 </i>+<i> 63000 = 68280J</i>


<i>Nhiệt lợng thu vào của nớc đá dể nóng chảy : Q3 =( m3</i> –<i> 0,1). </i>


<i>Nhiệt lợng thu vào của nớc đá : Qthu vào = m3. c3 . ( 0 </i>–<i> (-10) ) +( m3</i> <i> 0,1). </i>


<i>Từ phơng trình cân bằng nhiệt ta cã : Qthu vµo = Qto¶ ra</i>


<i>m3. c3 . ( 0 </i>–<i> (-10) ) +( m3</i> –<i> 0,1). </i><i> = 68280</i>



<i>=> m3.c3.10 + 3,4.105. m3 - 0,34. 105 = 68280</i>


<i>=> 21000.m3 + 3,4.105.m3 = 68280 + 0,34.105</i>


=> m3 = 0,283kg = 283g


<b>Bài 9 : Đổ 738 g nớc ở nhiệt độ 150<sub>C vào một nhiệt lợng kế bằng đồng có khối lợng 100g ,</sub></b>


<b>rồi thả vào đó một miếng đồng có khối lợng 200g nhit 1000<sub>C , Nhit khi bt </sub></b>


<b>đầu cân bằng là 170<sub>C . Biết nhiệt dung riêng của níc lµ 41865J/kg.K ; TÝnh nhiƯt dung </sub></b>


<b>riêng của đồng . </b>


<i><b>( Đề thi HSG Phú yên 08 </b></i><i><b> 09 ) </b></i>
<i><b> Nhiệt lợng thu vào của nớc và của nhiệt lợng kế </b></i>


<i><b>Q</b><b>thu vào </b><b> = 0,738. 4200. (17 </b></i>–<i><b> 15 ) + 0,1 . c . (17 </b></i>–<i><b> 15 )</b></i>


<i><b> = 6199,2 + 0,2. c</b></i>


<i><b>Nhiệt lợng toả ra của miếng đồng </b></i>


<i><b>Q</b><b>to¶ ra </b><b> = 0,2 . c . (100 </b></i>–<i><b> 17 ) </b></i>


<i><b> = 16,6.c</b></i>


<i><b>Tõ ph¬ng trình cân bằng nhiệt ta có : Q</b><b>thu vào</b><b> = Q</b><b>to¶ ra </b></i>



<i><b><=> 16,6c = 6199,2 + 0,2 c</b></i>
<i><b>=> c = 378 J/kg.K</b></i>


<b>Bài 10 : Một ấm nhơm có khối lợng m1 = 0,5kg chứa 2,5 kg nc cựng mt nhit ban</b>


<b>đầu t1 = 200C . Biết nhiệt dung riêng của nhôm c1 = 880 J/kg.K ; c2 = 4200J/kg.K</b>


<b>a. Hỏi phải cần bao nhiêu nhiệt lợng để cho ấm nớc sơi </b>


<b>b. Tính nhiệt lợng dầu hoả để đun sôi ấm nớc trên . Biết hiệu suất của bếp dầu khi đun </b>
<b>nớc là 30% và năng suất toả nhiệt của dầu là q = 44.106<sub>J/kg </sub></b>


<i><b>(Ngäc lỈc : 07 </b></i>–<i><b> 08 )</b></i>
<b>HD : </b>


<i><b>a. Nhiệt lợng thu vào của ấm nhôm và của níc :</b></i>
<i><b>Q</b><b>thu vµo </b><b> = ( m</b><b>1</b><b> .c</b><b>1</b><b> + m</b><b>2</b><b>.c</b><b>2</b><b> ). (100 </b></i>–<i><b> 20 ) </b></i>


<i><b> = ( 0,5 . 880 + 2,5 . 4200 ) . 80</b></i>
<i><b> = 875200 J</b></i>


<i><b>Nhiệt lợng cần thiết để cung cấp cho nớc sơi 875200 J</b></i>
<i><b>b. Vì hiệu suất của bếp chỉ đạt 30% nên ta có </b></i>


30
100
. 


<i>Q</i>


<i>Q</i>


<i>H</i> <i>thu</i> <i><b><sub> => Q = </sub></b></i> <i>Qthu</i> <sub>2917333</sub><sub>,</sub><sub>3</sub><i><sub>J</sub></i>


30
100
.
875200
30


.
100





</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

<i><b>M =</b></i> 0,0663<i>Kg</i>


10
.
44


3
,
2917333


6 


</div>

<!--links-->

×