Tải bản đầy đủ (.doc) (6 trang)

Location Preposition

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (153.33 KB, 6 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<i>Gi¸o ¸n dù thi GVDG cÊp tØnh . Năm học 2009-2010. Bài dạy </i>

<i>Nớc Đại Việt ta</i>


<b>Tiết 97: Văn bản </b>


<b>Nc i vit ta </b>



<i><b>( Trích </b></i>

<i><b></b></i>

<i><b>Bình Ngô Đại Cáo</b></i>

<i><b>) </b></i>

<i><b>- Nguyễn TrÃi</b></i>



<b>A. Mc tiờu cn đạt: </b> Giúp học sinh


<b>1.Kiến thức:</b> Thấy đợc đoạn văn có ý nghĩa nh lời tun ngơn độc lập của dân tộc ta ở thế
kỉ XV.


Thấy đợc phần nào sức thuyết phục của nghệ thuật văn chính luận Nguyễn Trãi: lập luận
chặt chẽ kết hợp giữa lí lẽ và thc tin


<b>2. Kỹ năng :</b> Học tập kỹ năng lập luận, cách kết hợp lý lẽ và thực tiễn trong bài văn nghị
luận.


<b>3. Thỏi :</b> Giỏo dc lũng yờu nớc, niềm tự hào dân tộc .


<b>B. ChuÈn bÞ: </b>


- GV: Kế hoạch bài học, máy chiếu, bảng nhóm


- HS: Chuẩn bị bài theo câu hỏi SGK, theo hớng dẫn cđa GV


<b>C. Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy học:</b>


<b>* </b>

<b>ổ</b>

<b>n định tổ chức: </b>

Kiểm tra sĩ số


<b>* KiĨm tra bµi cị: </b>




1 HS lên bảng làm bài tËp tr¾c nghiƯm
Cả lớp cùng làm ra nháp


Đối chiếu kiểm tra kết quả .


<b>* Bµi míi :</b>



<b>+ Giíi thiƯu bµi: </b>
<b>+ Néi dung cơ thĨ:</b>


<b>Hoạt động của thày và trị </b> <b>Thời</b>
<b>gian</b>


<b>Nội dung cần t</b>


<b>GV</b>: HÃy nêu những hiểu biết của em về
tác giả Nguyễn TrÃi (Dựa vào những
thông tin trang 79- SGK Ngữ văn 7)
HS trả lời, GV chốt lại những ý cơ bản


<b>2</b>


<b>I. Đọc và tìm hiểu chung :</b>
<b>1. Tác giả: </b>


- L nh yờu nc, anh hựng dân tộc, danh
thần bậc nhất trong sự nghiệp bình Ngơ
phục quốc.



- Là người Việt Nam đầu tiên được công
nhận là danh nhõn vn húa th gii ( năm
1980).


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<i>Giáo án dự thi GVDG cấp tỉnh . Năm học 2009-2010. Bài dạy </i>

<i>Nớc Đại Việt ta</i>



- Tỏc phm đợc sáng tác trong hoàn
cảnh nào ?


- Xác định thể loại của văn bản?


- Dùa vµo chó thÝch dấu (*) trong SGK
trình bày những hiểu biết của em vỊ thĨ
c¸o?


GV cung cấp thơng tin cho HS về kết
cấu của bài “ Bình Ngơ đại cáo”


GV hớng dẫn đọc, đọc mẫu.
HS đọc.


Th¶o ln mét sè chó thÝch:


-Đoạn trích nằm ở phần nào của bài cáo?
- Xác định vấn đề nghị luận của đoạn
trích ?


- Vấn đề này đợc triển khai qua mấy
phần của đoạn trích ? Nêu giới hạn và
nội dung từng phần?



- Chú thích (1) sách giáo khoa giải thích
nh thế nào về nhân nghĩa và yên dân ?
- Nguyễn Trãi đã kế thừa t tởng nho giáo
và phát biểu nh thế nào về “nhân


nghÜa” ?


<b>2. Tác phẩm Bình Ngơ đại cáo : </b>“ ”


*Nhan đề “Bỡnh Ngụ đại cỏo”: Tuyên bố
về sự nghiệp đánh dẹp giặc Minh của
nghĩa quân Lam Sơn


* Hoàn cảnh sáng tác:


Khi cuộc kháng chiến chống Minh của
nghĩa quân Lam Sơn thắng lợi, Nguyễn
Trãi thừa lệnh Lê Thái Tổ (Lê Lợi) soạn
thảo bài cáo. Văn bản được công bố ngày
17 tháng chạp năm 1428.


* Thể loại: Thể cáo


- Phương thức biểu đạt: Nghị luận cỉ.
- Mục đích : Thường được các vua chúa
hoặc thủ lĩnh dùng để trình bày một chủ
trương hay cơng bố kết quả một sự nghiệp
để mọi người cùng biết.



- Lối văn: Theo lối văn biền ngẫu có vận
dụng thể tứ lục.


- Kết cấu chung của thể cáo: 4 phần
* Kết cấu của bài “Bình Ngơ đại cáo”:
Phần 1: Nêu luận đề nhân nghĩa.


Phần 2: Tố cáo tội ác, vạch trần âm
mưu của giặc Minh.


Phần 3: Quá trình diễn biến của cuộc
khởi nghĩa Lam Sơn.


Phần 4: Tuyờn b c lp, nờu bi hc
lch s.


<b>3. Đoạn trích N</b> <b>ớc Đại Việt ta :</b>


<b>a. Đọc và thảo luận chú thích:</b>


<b>b. Tìm hiểu chung: </b>


* V trí: Nằm ở phần 1 của tác phẩm “Bình
Ngơ đại cáo”.


* Vấn đề nghị luận: Luận đề nhân nghĩa.
* Bố cc: 3 phần


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<i>Giáo án dự thi GVDG cấp tỉnh . Năm học 2009-2010. Bài dạy </i>

<i>Nớc Đại Việt ta</i>




- Em hiểu thế nào là Việc nhân nghĩa
cốt ở yên dân ?


- Thế nào là: Quân điếu phạt trớc lo trừ
bạo ?


- Theo em hai u tè nµy cã quan hƯ víi
nhau ntn ?


- “Nhân nghĩa” trong khái niệm của đạo
đức Nho giáo là quan hệ giữa ngời với
ngời. Vậy t tởng nhân nghĩa của Nguyễn
Trãi có gì tiến bộ hơn?


- Em có nhận xét gì về cách lập luận của
tác giả ở phần này ?


- Với cách lập luận trên Nguyễn TrÃi
muốn nêu bật điều gì ?


HS hot ng nhóm :
+ GV Chia nhóm HS
+ Thời gian: 3 phút


+ Định hớng nội dung thảo luận :


- Cõu 1 : Để khẳng định chủ quền độc
lập dân tộc, Nguyễn Trãi đã đa ra những
yếu tố căn bản nào ?



- Câu 2 : Mỗi yếu tố đợc thể hiện qua
những câu văn nào ?


+ Tổng hợp kết quả hoạt động nhóm:
- Yếu tố thứ nhất trong quan niệm của
Nguyễn Trãi về sự tồn tại độc lập có chủ
quyền của dân tộc Đại Việt là gì? Nó
đ-ợc thể hiện qua câu văn nào?


- Yếu tố thứ hai trong quan niệm đó là
gì? Nó đợc thể hiện qua câu văn nào?
- Sau “Văn hiến” và cơng vực lãnh thổ
là yếu tố nào ? Câu văn nào thể hiện yếu
tố đó?


- Yếu tố thứ t là gì? Câu văn thể hiện
yếu tố đó?


- Yếu tố thứ năm trong quan niệm của
Nguyễn Trãi ? Câu văn thể hiện yếu tố
đó?


- Em cã nhận xét gì về nghệ thuật lập
luận của tác giả ở phần này?


+ Về việc sử dơng tõ ng÷ ?


và chân lý ( 6 câu cịn li)


<b>II. Phân tích:</b>



<b>1. Nguyên lí nhân nghĩa: </b>


* Nờu nguyên lý :


“Việc nhân nghĩa cốt ở yên dân,
Quân điếu phạt trước lo trừ bạo”.
Nh©n nghÜa: <b>+</b> Cốt ở việc “yên dân”:
Đem lại cuộc sống yên ổn cho nhân dân
Đại Việt => xác định mục đích lấy dân
làm gốc.


+Tríc lo “trõ b¹o” : Trõ giặc
Minh xâm lược => xác định hành động
diệt trừ kẻ bạo tàn.


* Nghệ thuật :


- Lập luận chặt chẽ.


- Sư dơng những từ ngữ có tính nhấn
mạnh : cèt ë”, “tríc lo”


* Mục đích:


Nêu bật vấn đề cốt lõi, cơ bản của tư
tưởng nhân nghĩa là yên dân và trừ bạo.


<b>2. Chân lí về sự tồn tại độc lập có chủ </b>
<b>quyền của dân tộc Đại Việt : </b>



<b>a. Quan niệm của Nguyễn Trãi về sự tồn</b>


<b>tại độc lập có chủ quyền của dân tộc Đại</b>
<b>Việt:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<i>Gi¸o ¸n dự thi GVDG cấp tỉnh . Năm học 2009-2010. Bài dạy </i>

<i>Nớc Đại Việt ta</i>



+ Biện pháp tu từ ?
+ Giọng văn ?


- Vi cỏch lp lun nh trên Nguyễn Trãi
muốn khẳng định điều gì ?


Cho HS đọc lại văn bản “ Sông núi nớc
Nam”.


- Lí Thờng Kiệt quan niệm ntn về một
quốc gia độc lập có chủ quyền?


- Nhiều ý kiến cho rằng, ý thức dân tộc
ở đoạn trích “Nớc Đại Việt ta” là sự tiếp
nối và phát triển ý thức dân tộc ở bài
“Sông núi nớc Nam”. Em có đồng ý
khơng ?


-VËy theo em sù tiÕp nối thể hiện ở điểm
nào?


- Sự phát triển thể hiện ở điểm nào ?



* Ni dung quan nim :
+ Có nền văn hiến lâu đời.
+ Có cương vực, lãnh thổ riêng.
+ Có phong tục, tập quán riêng.
+ Có chế độ, chđ qun riêng.
+ Có truyền thống lịch sử riêng.


* Nghệ thuật:


+ Sử dụng những từ ngữ: “từ trước”,
“vốn”, “đã lâu”, “đã chia”, “cũng khác”
=> thể hiện tính chất hiển nhiên, vốn có,
lâu đời, riêng biệt, tự chủ của nước Đại
Việt ta.


+ Sử dụng biƯn ph¸p so s¸nh khẳng
định nước Đại Việt ta ngang hàng với
Trung Quốc.


+ Giäng văn hùng hồn tác động mạnh
đến người nghe.


* Mục đích:


+ Tuyên bố nước Đại Việt ta có đầy đủ
những yếu tố để tồn tại độc lập có chủ
quyền.


+ Khơi dậy niềm tự hào và tự tôn dân


tộc của nhân dân Đại Việt.


<b>b) So sánh quan niệm về quốc gia, dân</b>
<b>tộc của Nguyễn Tr·i víi quan niƯm thêi</b>
<b>Lý (qua “Sơng núi nước Nam”)</b>


Quan nim v quốc gia,
dân tộc trong Sông núi
nc Nam”


Quan niệm về qc gia,
d©n téc trong “Níc Đại
Việt ta


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<i>Giáo án dự thi GVDG cấp tỉnh . Năm học 2009-2010. Bài dạy </i>

<i>Nớc §¹i ViƯt ta</i>



- Để chứng minh cho sức mạnh của
nguyên lí nhân nghĩa và chân lí độc lập
dân tộc, Nguyễn Trãi đã đa ra những dẫn
chứng nào?


- Cách đa dẫn chứng có gì đặc sắc?
- Giọng văn có gì đặc biệt ?


- Việc đa ra các chứng cứ đó giúp
Nguyễn Trãi đạt đợc mục đích gì ?


- Hãy nêu những nét đặc sắc về nghệ
thuật của đoạn trích ?



Kh¸i quát những nét chính về nội dung
đoạn trích?


<b>* Củng cố:</b>


- Khái quát trình tự lập luận của đoạn
trích bằng sơ đồ sau:


+ Phát phiếu học tập có sơ đồ đã
đ-ợc định hớng một số thông tin.


+ HS trao đổi trong nhóm, cùng
hồn thiện sơ đồ


+ Sau 2 phút thu kết quả và đối
chiếu, nhận xét.


<b>* Híng dÉn vỊ nhà:</b>


- Có cơng vực lÃnh thổ


riêng. riêng.- Có phong tục tập quán
riêng.


- Cú ch , ch quyn
riờng.


- Có truyền thống lịch sử
riêng.



* Nhận xét: ý thøc d©n téc ( Quan niƯm
vỊ qc gia dân tộc của Nguyễn TrÃi trong
Nớc Đại Việt ta có sự tiếp nối và phát
triển cao hơn:


+ S tiếp nối: Những yếu tố về chế độ, chủ
quyền; cơng vực lãnh thổ có trong “Sơng
núi nớc Nam”, đợc Nguyễn Trãi khẳng
định lại.


+ Sù phát triển:


- Bởi tính toàn diện: ở Nớc Đại Việt ta
Nguyễn TrÃi bổ sung thêm ba yếu tố( Nền
văn hiÕn, phong tơc, trun thèng lÞch sư )
- Bëi sự sâu sắc:


.

ý thc vn hin l yu tố cơ bản nhất
<b> .</b> Cơng vực lãnh thổ đợc phân chia rõ
ràng, cụ thể trong thực tế.


<b> . ý</b> thức dân tộc đợc khẳng định mạnh
mẽ sâu sắc hơn qua từ “đế”. Không phải
một triều đại mà nhiều triều đại trong lịch
sử Đại Việt đều ngang hàng với các triều
đại Trung Quốc.


<b>3. Chøng minh søc mạnh của nguyên lý </b>
<b>và chân lý :</b>



* Các dẫn chứng:


- Lu Cung (vua Nam Hán): thất bại.
- Triệu Tiết (tớng nhà Tống): tiêu vong.
- Toa Đô (tớng nhà Nguyên): bị bắt ở
Hàm Tử.


- Ô MÃ Nhi (tớng nhà Nguyên): bị giết ở
sông Bạch Đằng.


* NghÖ thuËt:


- Liệt kê các dẫn chứng thực tế: tạo độ tin
cậy cao.


- Giọng văn: thay đổi linh hoạt, lúc châm
biếm, mỉa mai, khi hả hê sảng khối, lúc
khẳng định đanh thép.


* Mục đích:


- Khẳng định sức mạnh của nhân nghĩa,
sức mạnh của độc lập dân tộc. Kẻ xâm
lợc hiển nhiên đã phải tan vỡ trớc sức
mạnh ấy.


- Kh¬i dËy niềm tự hào dân tộc, làm nức
lòng quân dân Đại ViƯt.


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<i>Gi¸o ¸n dù thi GVDG cÊp tØnh . Năm học 2009-2010. Bài dạy </i>

<i>Nớc Đại Việt ta</i>




- Häc bµi, lµm bµi tËp trang 70 ( SGK)


- Chuẩn bị tiết 98 : Hành động nói ( tiếp)

<b>III. Tổng kết:</b>

<b><sub>1. Nghệ thuật:</sub></b>


- LËp ln chỈt chẽ, có sự kết hợp giữa lí
lẽ và thực tiễn.


- Lối văn biền ngẫu.


- Ging văn thay đổi linh hoạt: Khi hào
sảng, khi mỉa mai, lúc đanh thép.


<b> 2. Néi dung - ý nghÜa:</b>


Đoạn trích nêu nguyên lý nhân nghĩa và
chân lý về sự tồn tại độc lập có chủ quyền
của dân tộc Đại Việt.


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×