Tải bản đầy đủ (.doc) (23 trang)

SKKN: Một số kinh nghiệm quản lý trong công tác giáo dục học sinh ở trường tiểu học

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (213.39 KB, 23 trang )

I. PHẦN MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
Hiện nay Đảng và Nhà nước ta coi nguồn nhân lực là yếu tố cơ bản để thực
hiện Cơng nghiệp hóa – Hiện đại hóa đất nước. Vì vậy, chúng ta phải có chiến
lược phát triển con người, việc này cần được bắt đầu từ giáo dục phổ thông.
Điều 27 của Luật Giáo dục đã chỉ rõ: “Mục tiêu của giáo dục phổ thơng là giúp
học sinh phát triển tồn diện về đạo đức, trí tuệ, thể chất, thẩm mĩ và các kỹ
năng cơ bản phát triển năng lực cá nhân, tính năng động và sáng tạo, hình thành
nhân cách con người Việt Nam xã hội chủ nghĩa”. Trong đó, mục tiêu của giáo
dục tiểu học nhằm giúp học sinh hình thành những cơ sở ban đầu cho sự phát
triển đúng đắn và lâu dài về đạo đức, trí tuệ, thể chất, thẩm mĩ và các kĩ năng cơ
bản, góp phần hình thành nhân cách, bước đầu xây dựng tư cách và trách nhiệm
công dân, chuẩn bị cho học sinh tiếp tục học bậc Trung học cơ sở.
Như vậy, có thể nói cấp Tiểu học là cấp học quan trọng, đặt nền móng cho
việc hình thành nhân cách học sinh, nền móng đó phải được xây dựng thật vững
chắc. Vì vậy, mỗi giáo viên Tiểu học cần trang bị cho mình vốn kiến thức,
phương pháp cơ bản của việc dạy học nhằm đáp ứng mục tiêu của giáo dục hiện
nay. Để đạt được mục tiêu đó, giáo dục khơng chỉ đơn thuần là truyền đạt cho
các em có đầy đủ nội dung kiến thức cần thiết trong chương trình sách giáo khoa
phù hợp với lứa tuổi mà còn phải giúp học sinh có sự phát triển đúng đắn về
nhân cách, về phẩm chất đạo đức của con người mới xã hội chủ nghĩa; những
chủ nhân tương lai của đất nước phải là những con người có tâm hồn trong sáng,
có năng lực chun mơn giỏi, có sức khỏe tốt. Tuy nhiên, điều quan trọng ở đây
là giáo dục đạo đức cho thế hệ trẻ như thế nào cho đúng. Dù ở xã hội nào thì cái
đức vẫn ln được coi trọng vì: Cái đức là gốc, cái tài là sự biểu hiện của cái
đức. Vì vậy, việc giáo dục cái đức cho học sinh là một yêu cầu quan trọng, đang
trở thành một vấn đề cấp bách mà xã hội quan tâm.
Như chúng ta đã biết, độ tuổi của học sinh tiểu học là từ 6 đến 11 tuổi. Đây
là lứa tuổi chiếm một vị trí quan trọng trong q trình phát triển của trẻ em với

1




biết bao nhiêu điều mới lạ, khác xa ở tuổi mẫu giáo. Bởi lẽ đây là lứa tuổi các
em bắt đầu phải đi vào nền nếp một cách nghiêm túc, phải chịu trách nhiệm
trước mọi việc làm của mình, phải cố gắng phấn đấu về mọi mặt, phải tự lập, tự
lo cho bản thân... Trong đó, một số em, trong q trình hình thành và phát triển
nhân cách đã có những biểu hiện khơng bình thường về thể chất, tinh thần, trí
tuệ, đạo đức gây ra sự khó khăn cho q trình chăm sóc, ni dưỡng và khả
năng tự giáo dục, tự rèn luyện của chính các em (đa số ở học sinh lớp 4; 5). Ta
thường gọi đó là những học sinh có khó khăn về mặt học tập và rèn luyện đạo
đức. Những học sinh này thường có những biểu hiện ngang bướng, khó bảo, hay
vi phạm nội quy nhà trường, học yếu, thờ ơ với việc học… làm ảnh hưởng đến
chất lượng giáo dục của nhà trường, gây khó khăn, cản trở cho việc thực hiện
mục tiêu giáo dục thế hệ trẻ, hình thành nhân cách con người, khơng có lợi cho
bản thân các em và xã hội sau này.
Đứng trước thực tế đó, là một cán bộ quản lý ở trường tiểu học với lương
tâm và trách nhiệm nghề nghiệp, tơi thấy cần phải có những biện pháp nhằm hạn
chế những khó khăn trong cơng tác giáo dục học sinh, tạo điều kiện giúp đỡ cho
các em gặp khó khăn trong học tập và rèn luyện đạo đức vươn lên hòa nhập
cộng đồng cùng phát triển. Đó chính là lý do thơi thúc tơi lựa chọn nghiên cứu
đề tài: “Một số kinh nghiệm quản lý trong công tác giáo dục học sinh ở
trường tiểu học”.
2. Mục tiêu, nhiệm vụ của đề tài
Mục tiêu của đề tài nhằm tìm ra các giải pháp giúp cán bộ quản lý làm tốt
công tác quản lý giáo dục học sinh có khó khăn trong học tập và rèn luyện đạo
đức ở trường tiểu học; Lãnh đạo, chỉ đạo để mỗi giáo viên chủ nhiệm có trách
nhiệm cao hơn việc nâng đỡ và uốn nắn, tích hợp lồng ghép giáo dục kĩ năng
sống để giúp học sinh có sự phát triển đúng đắn về nhân cách, về đạo đức nhằm
giúp các em có điều kiện gần gũi nhau, thân thiện, đồn kết đặc biệt là ngay từ
khi các em bước vào lớp Một.


2


Nhiệm vụ của đề tài là vận dụng lý luận, kinh nghiệm để phân tích lý giải
những vấn đề thực tiễn về quản lý giáo dục học sinh có khó khăn trong học tập
và rèn luyện đạo đức ở trường tiểu học.
3. Đối tượng nghiên cứu
Những biện pháp quản lý giáo dục học sinh có khó khăn trong học tập và
rèn luyện đạo đức ở trường tiểu học.
Các em học sinh có khó khăn về mặt học tập và rèn luyện đạo đức ở
trường tiểu học Võ Thị Sáu.
4. Giới hạn của đề tài
+ Trường Tiểu học Võ Thị Sáu, xã EaBông, huyện Krông Ana, ĐăkLăk
+ Một số thôn, buôn trên địa bàn trường đóng.
+ Thời gian: Năm học 2015 – 2016.
5. Phương pháp nghiên cứu:
- Phương pháp nghiên cứu lý thuyết: Đọc tài liệu tham khảo.
- Phương pháp nghiên cứu thực tế.
+ Thu thập thơng tin, phân tích, tổng hợp.
+ Quan sát, kiểm tra, đánh giá.
II. PHẦN NỘI DUNG
1. Cơ sở lý luận
Trong các kì Đại hội, Đảng ta đã đề ra: “Giáo dục là quốc sách hàng đầu”
và ngay trong luật giáo dục cũng đã nêu “Đầu tư cho Giáo dục là đầu tư cho
phát triển”; nói về truyền thống của dân tộc thì từ xa xưa ơng cha ta đã có câu
“Khơng thầy đố mày làm nên”; những cơ sở thực hiện và các văn bản nói trên là
những bằng chứng hùng hồn nói lên sự đặc biệt ưu ái của toàn Đảng, toàn dân
đối với ngành giáo dục trong sự nghiệp trồng người. Nhất là trong thời kì mở
cửa hội nhập này, sự giáo dục con người phát triển toàn diện là vấn đề được toàn

xã hội quan tâm. Việc giáo dục để học sinh phát triển tồn diện có cơ sở khoa

3


học và thực tiễn thời đại, giáo dục học sinh phát triển toàn diện là xu thế tất yếu
của xã hội, là vấn đề chung của tồn cầu. Vì vậy, việc giáo dục toàn diện cho
học sinh đi vào thực tế ở trường tiểu học là một vấn đề rất cần thiết. Đây là việc
đặt ra với khơng ít thử thách. Thử thách đó là nhận thức của một số cha mẹ học
sinh chỉ cần con em mình giỏi, vì họ cho rằng có học giỏi tương lai mới có khả
năng làm giàu nên họ không quan tâm nhiều đến việc giáo dục như thế nào để
học sinh được hình thành và phát triển nhân cách một cách đúng đắn nhất để sau
này trở thành một người vừa có tài, vừa có đức nên một số học sinh tuy học
chăm, học giỏi nhưng lại thụ động, nhút nhát, thiếu tự tin; một số khác thì học
giỏi nhưng lười lao động, sống ích kỉ... Chính vì vậy, cùng với gia đình, xã hội,
nhà trường có vị trí hết sức to lớn và hết sức quan trọng đối với việc giáo dục,
rèn luyện nhân cách cho học sinh.
2. Thực trạng về công tác giáo dục học sinh có khó khăn trong học
tập và rèn luyện đạo đức ở Trường Tiểu học Võ Thị Sáu.
2.1. Đặc điểm tình hình Trường Tiểu học Võ Thị Sáu
a. Cán bộ quản lý, giáo viên, nhân viên

TS
Tổng số
CBQL
G.viên
N.viên

Nữ


47
3
38
6

DT

40
2
33
5

Đảng
Viên

Đồn
viên

17
3
11
3

3

15
14
1

Ghi

chú

Trình độ đào tạo
ĐH

3

17
2
14
1

D.tộc

NDT


11
1
10
0

TH

Dưới
TH
17
2
14
3


2

- Có 1 Chi bộ Đảng, 1 Chi đồn.
- Có Hội CMHS học sinh.

b. Học sinh
Khối

Số lớp

TS

Nữ

4

Tuyển Lban

Hộ

K.tật


HS
1
2
3
4
5

CỘN
G

mới

5
5
4
4

121
105
111
102

63
56
53
49

113
99
109
101

59
55
53
49


4
22

91
530

40
261

83
505

37
253

110

11
4
3
2

nghè
o
31
288
19
30

0

20

17
125

1
1(Ko
theo kịp)

2.2. Thuận lợi – Khó khăn
a. Thuận lợi
- Tập thể giáo viên đồn kết, có tinh thần tương trợ giúp đỡ nhau trong
công tác và đời sống.
- Đa số giáo viên nhiệt tình cơng tác có ý chí phấn đấu vươn lên.
- Được cấp trên, Đảng, chính quyền, các đoàn thể và nhân dân địa phương
quan tâm, ủng hộ.
b. Khó khăn
- Trường có 3 điểm trường, học sinh chủ yếu là đồng bào Êđê, chiếm
95,3% . Số hộ nghèo 125/530, chiếm 23,6%.
- Gần 100% số phụ huynh là người đồng bào, sống bằng nghề nơng, thu
nhập và trình độ dân trí thấp nên ảnh hưởng nhiều đến việc phối kết hợp giáo
dục cũng như đánh giá học sinh.
- Một số phụ huynh mải lo phát triển kinh tế gia đình chưa quan tâm đúng
mức đến con em mình, chưa nắm được tâm lý lứa tuổi nên chưa biết cách dạy
bảo con đúng đắn.
- Trình độ, năng lực của giáo viên không đều nhau.
- 36,8% giáo viên là đồng bào dân tộc thiểu số, một số giáo viên trẻ mới
vào ngành chưa có nhiều kinh nghiệm trong việc quản lý lớp học.

5


1


2.3. Thực trạng về công tác giáo dục học sinh có khó khăn trong học
tập và rèn luyện đạo đức ở trường TH Võ Thị Sáu năm học 2015 – 2016
Tôi đã thu thập số liệu phân loại học sinh có khó khăn trong học tập và rèn
luyện đạo đức theo 3 nhóm:
- Nhóm 1: Học sinh có khó khăn trong học tập.
- Nhóm 2: Học sinh có khó khăn trong rèn luyện đạo đức.
- Nhóm 3: Học sinh khó khăn cả 2 mặt học tập và rèn luyện đạo đức.
Biểu hiện của học sinh ở các nhóm như sau:
Nhóm 1: Học sinh có dấu hiệu cơ bản sau đây:
+ Động cơ học tập không rõ ràng.
+ Nhận thức chậm, kĩ năng thực hành yếu, kết quả học tập còn hạn chế.
+ Thái độ tiêu cực trong học tập, chán học, lười học, khơng ham thích
những hoạt động học tập. Từ đó dẫn đến các hành vi tiêu cực, gian dối, đối phó.
Ví dụ: học sinh khơng học bài, khơng làm bài tập ở nhà do các em rỗng
kiến thức lớp dưới. Đến lớp khơng chịu nghe giảng cịn chọc phá các bạn.
Nhóm 2: Biểu hiện học sinh nhóm 2 như sau:
- Về mặt tình cảm và ý chí đạo đức:
+ Các em có những dấu hiệu tổn thương về mặt tình cảm gia đình, tình
cảm bạn bè, thầy cơ.
+ Sống thiếu tình cảm, mồ cơi cha mẹ, cha mẹ bỏ nhau, khao khát muốn
sống trong tình cảm của người thân, bạn bè,… nhưng không được đáp ứng, các
em cũng có những biểu hiện tiêu cực.
+ Có biểu hiện mất thăng bằng về mặt tình cảm, dễ bị kích động hoặc trở
nên nhu nhược.
Ví dụ: các em dễ bị lơi cuốn, bị cám dỗ, nhu nhược yếu đuối, bị lợi dụng,
khơng muốn khắc phục khó khăn trong lao động và học tập.


6


- Những biểu hiện về hành vi thói quen đạo đức:
+ Hay vi phạm kỉ luật, nề nếp học tập, nội quy nhà trường,
+ Đơi khi có những hành vi tỏ ra xấc xược, chọc tức, trêu ngươi, kể cả đối
với thầy cơ giáo; có khi lại tự cao, tự đại, coi thường bạn bè.
+ Nói tục, chửi bậy, vơ lễ với người lớn...
+ Lấy tiền, lấy đồ dùng học tập của bạn, xì lốp xe…
- Nhóm 3: Thường có những biểu hiện sau:
+ Những em học yếu thường hay vi phạm kỉ luật học tập, thiếu trung thực
trong học tập, hay tỏ ra bất cần, động cơ học tập lệch lạc. Do đó, có những biểu
hiện hành vi sai trái về mặt đạo đức.
+ Những em yếu kém về mặt đạo đức, đặc biệt là khơng có nhu cầu xã hội
lành mạnh, sống thiếu niềm tin, kém ý chí thì ít khi là học sinh giỏi, thường là
học sinh yếu kém.
Bảng thống kê số học sinh có khó khăn trong học tập và rèn luyện đạo
đức đầu năm học 2015 – 2016 của trường Tiểu học Võ Thị Sáu:
Số học sinh
Tổng số học
sinh

ngoan, có
tinh thần thái

Nhóm 1

Nhóm 2


Nhóm 3

55

36

45

độ học tập
tốt
530

394

2.5. Nguyên nhân của thực trạng học sinh có khó khăn trong học tập
và rèn luyện đạo đức.
* Nguyên nhân từ chủ quan bản thân học sinh:
Do đặc điểm của học sinh tiểu học là lứa tuổi hồn nhiên, hiếu động, cơ thể
bắt đầu phát triển về chiều cao, nhận thức, tâm lí… tình cảm của các em chưa
bền vững, không ổn định, dễ phát sinh mặc cảm, bồng bột, cả tin, thiếu tự chủ…

7


và thích bắt chước, thích tỏ vẻ “ta đây”, thích “làm người lớn” (thường gặp ở
học sinh lớp 4; 5) nên các em rất dễ bị lôi kéo, sa ngã vào những việc làm không
tốt, tạo cơ hội cho những biểu hiện tiêu cực trong xã hội xâm nhập vào tư tưởng
tình cảm của các em.
* Ngun nhân từ phía gia đình:
- Gia đình là cái nơi của sự hình thành và phát triển nhân cách trẻ thơ. Gia

đình khơng quan tâm hoặc không biết quan tâm đúng mức cũng làm cho con em
mình hư hỏng.
- Một số gia đình vì mải mưu sinh để kiếm sống bằng đủ mọi cách nên ít
quan tâm đến cuộc sống của con cái; khơng chia sẻ những khó khăn về mặt tâm
lý, tình cảm đối với trẻ thơ, coi đó là điều khơng đáng phải quan tâm.
- Một số gia đình kinh tế q dư dật, do đó nng chìu con thái q, chìu
khơng đúng cách, đáp ứng mọi địi hỏi của con cái. Ví dụ: sắm điện thoại di
động, cho con tiền tiêu vặt hàng ngày, tiêu sài phung phí….
- Có những gia đình bố, mẹ lại là tấm gương mờ nhạt cho con trẻ như: vợ
chồng cãi lộn thậm chí đánh nhau, gia đình có người nghiện hút, nói năng thơ
tục, cục cằn …
- Có những học sinh có hồn cảnh éo le: bố mẹ bỏ nhau hoặc mồ côi cha,
mẹ phải ở với người thân nên sự quan tâm chăm sóc từ người thân cịn nhiều
hạn chế.
- Gia đình có khó khăn về kinh tế dẫn đến bố mẹ khơng có điều kiện quan
tâm đến việc học hành của con cái.
- Bố mẹ thiếu sự hiểu biết về tâm sinh lý lứa tuổi, thiếu kiến thức về giáo
dục và chăm sóc con cái.
* Ngun nhân từ phía nhà trường:
- Năng lực của một số giáo viên chủ nhiệm còn hạn chế trong việc giáo
dục đạo đức học sinh. Quá chú trọng việc truyền thụ kiến thức mà quên đi mục
tiêu giáo dục học sinh trở thành người cơng dân có ích cho xã hội, chưa đi sâu,

8


đi sát từng học sinh để nắm bắt hoàn cảnh riêng của từng em để thơng cảm, chia
sẻ.
- Vẫn cịn có giáo viên bộ mơn chưa chú trọng việc thơng qua “dạy chữ”
để “dạy người”, đơi khi cịn coi việc giáo dục đạo đức học sinh chỉ là việc của

giáo viên chủ nhiệm.
- Vẫn cịn có giáo viên nhận xét, đánh giá học sinh chưa sát thực tế. Trong
giờ dạy, chưa quan tâm đúng mức đến những học sinh khó khăn tron học tập, chỉ
chú trọng gọi những học sinh hay giơ tay phát biểu.
- Việc áp dụng các phương pháp giáo dục nói chung, sự phối kết hợp giữa
các lực lượng giáo dục mà nhà trường đóng vai trị chủ đạo đạt hiệu quả chưa
cao.
* Nguyên nhân từ phía xã hội:
Một số hoạt động dịch vụ văn hóa khơng lành mạnh lơi kéo học sinh như
trị chơi điện tử, chat, chơi xu… làm cho các em mải chơi, quên học hành.
Ngồi những ngun nhân trên cịn có yếu tố về mặt tâm lý của lứa tuổi
thiếu niên. Đó là trẻ em ở lứa tuổi này thường là hiếu kỳ, tị mị thích làm người
lớn, thích tìm hiểu cái mới.
Khi tìm hiểu các ngun nhân nói trên, chúng ta thấy mấu chốt của vấn đề
giáo dục học sinh nói chung và giáo dục học sinh có khó khăn trong học tập và
rèn luyện đạo đức nói riêng là người quản lý phải xây dựng được mối quan hệ
khăng khít giữa nhà trường, gia đình và các tổ chức xã hội.
Vấn đề đặt ra với đội ngũ cán bộ quản lý và tập thể sư phạm trường Tiểu
học Võ Thị Sáu là tìm được các biện pháp khả thi để quản lý và giáo dục các học
sinh có khó khăn trong học tập và rèn luyện đạo đức nhằm góp phần nâng cao
chất lượng giáo dục toàn diện của nhà trường trong giai đoạn hiện nay.
3. Nội dung và hình thức của giải pháp
a. Mục tiêu của giải pháp

9


- Giúp cho Ban Giám hiệu huy động được tối đa nguồn nhân lực trong hội
đồng nhà trường kết hợp nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện cho học sinh.
- Giúp giáo viên áp dụng tốt các phương pháp kỉ luật tích cực, tăng cường

tích hợp giáo dục kĩ năng sống cho học sinh.
- Tất cả các em học sinh đều được quan tâm đúng mức, không bỏ rơi em
nào.
- Kết hợp chặt chẽ giữa 3 môi trường giáo dục : Gia đình – Nhà trường –
Xã hội.
- Huy động sự chung tay góp sức của cộng đồng dân cư nơi trường đóng.
b. Nội dung và cách thức thực hiện giải pháp
1. Lập kế hoạch chỉ đạo quản lý học sinh:
- Thành lập Ban chỉ đạo việc quản lý học sinh có khó khăn về học tập và
rèn luyện đạo đức bao gồm: Ban Giám hiệu, Bí thư Chi đoàn, Tổng Phụ trách
Đội, các giáo viên chủ nhiệm, Ban Đại diện cha mẹ học sinh ở các lớp.
- Ban chỉ đạo tìm hiểu, nắm bắt tình hình học sinh có khó khăn trong học
tập và rèn luyện đạo đức.
Đây là khâu quan trọng trong công tác quản lý và giáo dục học sinh. Do
vậy ngay từ đầu năm học, tơi đã rà sốt lại các học sinh có khó khăn trong học
tập và rèn luyện đạo đức ở các lớp.
+ Với khối 2, 3, 4, 5: thông qua nhận xét, đánh giá từ cuối năm học trước,
qua khảo sát chất lượng đầu năm.
+ Với khối 1: Tìm hiểu đối tượng học sinh thông qua phụ huynh, qua các
giáo viên dạy mẫu giáo để biên chế lớp và phân công giáo viên chủ nhiệm phù
hợp.
Phân công các giáo viên, nhân viên có gia đình ở tại địa phương thu thập
thêm thơng tin, đặc biệt là các thơng tin về hồn cảnh gia đình của các em.
Phân loại học sinh có khó khăn trong học tập và rèn luyện đạo đức.

10


Trên cơ sở các thông tin thu nhận được trong việc tìm hiểu và nắm bắt
tình hình học sinh có khó khăn trong học tập và rèn luyện đạo đức, tơi tiến hành

tổng hợp và phân loại sau đó chia làm 3 nhóm như sau:
Nhóm 1: Các học sinh có khó khăn trong học tập.
Nhóm 2: Các học sinh có khó khăn trong rèn luyện đạo đức.
Nhóm 3: Các học sinh có khó khăn về cả hai mặt học tập và rèn luyên đạo
đức.
Mỗi nhóm như vậy lập một danh sách riêng theo mẫu:
Địa chỉ

Những khuyết

Hồn cảnh

(thơn, bn)

điểm chính

gia đình

TT

Họ và tên

Lớp







































- Ban chỉ đạo phân công cụ thể cho giáo viên chủ nhiệm các lớp theo dõi
chặt chẽ hành vi đạo đức của học sinh ở các nhóm đối tượng này. Với các em có
khó khăn trong học tập, nhà trường yêu cầu giáo viên chủ nhiệm kết hợp cùng
giáo viên bộ môn lập kế hoạch phụ đạo cho các em học yếu ở các môn khác
nhau (Chủ yếu hai mơn: Tốn, Tiếng Việt).
2. Qn triệt tư tưởng, nhiệm vụ giáo dục học sinh có khó khăn về
học tập và rèn luyện đạo đức.
Thông qua cuộc họp Hội đồng Sư phạm đầu năm học, Ban Giám hiệu
quán triệt đến toàn thể cán bộ giáo viên – nhân viên nhà trường, đặc biệt là giáo
viên chủ nhiệm về tư tưởng và trách nhiệm quan tâm giáo dục cho số học sinh
có khó khăn trong học tập và rèn luyện đạo đức. Tập thể sư phạm trong nhà
trường cần nắm vững các đặc điểm về lao động nghề nghiệp:
Đối tượng lao động sư phạm trường Tiểu học là học sinh lứa tuổi 6 đến
11, lứa tuổi quan trọng trong việc hình thành và phát triển nhân cách. Học sinh

11


có nhu cầu cao về trí tuệ và tình cảm. Để đáp ứng điều này, người giáo viên phải
có kiến thức sâu, rộng và lòng nhân ái, yêu nghề, mến trẻ.
Phương tiện của lao động sư phạm cũng mang tính đặc thù. Đó là nhân
cách người thầy cùng với các thiết bị dạy học. Trong đó nhân cách người thầy có
vai trị quan trọng nhất. Thái độ, lời nói, kỹ năng giao tiếp, ứng xử… của người
thầy cũng như của các nhân viên văn thư, kế toán, bảo vệ … cũng có tác dụng
rất lớn đến tình cảm, nhận thức của học sinh.
Thời gian lao động sư phạm không chỉ đảm bảo đúng quy định trong
chương trình đào tạo và chế độ lao động mà cần mang tính năng động, sáng tạo
cùng với sự say mê nghề nghiệp và tinh thần trách nhiệm trước thế hệ trẻ và
trước toàn xã hội.
Sản phẩm của lao động sư phạm là những con người có nhân cách phát

triển tồn diện, đạt được mục tiêu giáo dục. Nghĩa là sản phẩm đó khơng được
quyền có phế phẩm.
Như vậy, tập thể sư phạm nhà trường không được quyền chối bỏ việc giáo
dục các học sinh có khó khăn trong học tập và rèn luyện đạo đức mà mỗi người
phải có trách nhiệm tìm ra các giải pháp giáo dục thích hơp nhất tùy theo nhiệm
vụ được phân công. Đặc biệt, luôn lấy giáo dục bằng các biện pháp giáo dục tích
cực làm kim chỉ nam cho các hành động, nghĩa là cho học sinh tự thảo luận và
xây dựng các quy định và thực hiện các quy định đó chứ giáo viên khơng áp đặt,
khơng có những hành vi, lời nói xúc phạm nhân cách, thân thể hoặc tổn thương
các em.
3. Huy động các lực lượng cùng tham gia quản lý, giáo dục.
* Chi bộ: Giao trách nhiệm cho một đồng chí Chi ủy phụ trách cơng tác
Đồn – Đội của trường, đồng chí Bí thư chỉ đạo công việc quản lý, tổ chức
hướng dẫn việc giáo dục học sinh có khó khăn trong học tập và rèn luyện đạo
đức.
* Ban Giám hiệu: Cùng với một số giáo viên có kinh nghiệm trong cơng
tác giáo dục đạo đức xây dựng bản nội quy của trường, cam kết giữa nhà trường,

12


giáo viên chủ nhiệm với học sinh và phụ huynh. Bản nội quy, cam kết được lấy
ý kiến tham gia của học sinh và phụ huynh, đồng thời làm cơ sở pháp lý cho
việc giáo dục và xử lý vi phạm kỉ luật của học sinh. Khi giáo viên chủ nhiệm có
khó khăn trong cơng tác, Ban Giám hiệu kịp thời tư vấn cách giải quyết, nhiều
trường hợp Ban Giám hiệu trực tiếp tham gia giải quyết.
* Đối với giáo viên: Xây dựng được phong trào tự học, tự rèn luyện
khơng ngừng để nâng cao phẩm chất chính trị, tư tưởng và trình độ chun mơn
nghiệp vụ thơng qua các buổi sinh hoạt chuyên môn, họp hội đồng sư phạm, các
buổi học tập chính trị, hội thảo và tự học, tự nghiên cứu. Mỗi giáo viên thật sự

phải là tấm gương sáng cho học sinh noi theo. Chất lượng bộ mơn và quản lý giờ
học trên lớp phải có hiệu quả. Giáo viên bộ mơn có ý thức giáo dục đạo đức
thông qua môn học và thường xuyên kết hợp với giáo viên chủ nhiệm để giáo
dục các em có khó khăn trong học tập và rèn luyện đạo đức.
Với các học sinh có khó khăn trong học tập: Giáo viên phải tận dụng tối đa
quỹ thời gian giảng dạy trên lớp, chú ý giúp đỡ các học sinh yếu kém, không gây
căng thẳng, ức chế. Tạo điều kiện để các em được tham gia phát biểu ý kiến xây
dựng bài, nên dành những câu hỏi vừa sức với từng đối tượng. Tổ chức tốt hoạt
động nhóm, giúp các em xóa bỏ mặc cảm và tự tin hơn trong học tập. Lập kế
hoạch phụ đạo cho các em học yếu theo khối. Với các em nhận thức chậm: ln
phải có sự động viên khích lệ, tránh chê bai vì các em rất tự ti. Cần chú ý cả đến
lời nhận xét trong vở của các em và lời nhận xét trực tiếp sao cho các em thấy
mình đã tiến bộ hoặc cần phải cố gắng.
Ngồi ra giáo viên bộ mơn còn phải hướng dẫn học sinh tỉ mỉ cách học bộ
mơn của mình phụ trách sao cho hiệu quả cao nhất. Chú ý phương pháp từng bài
dạy sao cho thật dễ hiểu, dễ nhớ. Tăng cường kiểm tra, đánh giá công bằng,
khách quan.
* Đối với giáo viên chủ nhiệm:
Tổ chức tốt sinh hoạt 15 phút đầu giờ: Kiểm tra việc chuẩn bị bài của học
sinh ở nhà. Thường xuyên nắm bắt kịp thời các biểu hiện tích cực của các em để

13


kịp thời động viên khen ngợi và theo dõi sát sao các biểu hiện hành vi không
đúng chuẩn mực để kịp thời uốn nắn. Để cảm hóa được các em chưa ngoan,
người giáo viên chủ nhiệm phải luôn cởi mở, chân tình, tránh những lời nói xúc
phạm, những lời nói làm tổn thương đến lòng tự trọng của các em. Phân công
các em học sinh giỏi giúp đỡ cả về học tập lẫn rèn luyện đạo đức dưới hình thức:
“Đơi bạn cùng tiến”. Có thể dùng biện pháp “độc trị độc” bằng cách giao việc

hoặc phân công các em hay nghịch làm cán bộ phụ trách lao động, đội trưởng
đội Cờ đỏ … và đòi hỏi cao ở các em, nếu vi phạm thì hình thức kỷ luật sẽ nặng
hơn (tuy nhiên phải bằng biện pháp kỉ luật tích cực).
Để tạo tình thân và sự gắn kết tập thể lớp, giáo viên chủ nhiệm phải tăng
cường các hình thức tổ chức Hoạt động ngoài giờ lên lớp sao cho sinh động, hấp
dẫn; tổ chức thi đua giữa các tổ; tổ chức sinh nhật cho các bạn có cùng tháng
sinh; tặng q cho các em có hồn cảnh khó khăn trong lớp…Kết hợp với ban
Đại diện cha mẹ học sinh của lớp đến thăm gia đình các em để tìm hiểu thêm về
hoàn cảnh của từng học sinh.
* Đội thiếu niên: Tổ chức các đợt thi đua theo từng chủ đề. Thành lập đội
Cờ đỏ để thường xuyên theo dõi, kiểm tra các nề nếp hoạt động của toàn trường,
phát hiện các học sinh vi phạm nội quy, quy định của trường như: đi muộn, trốn
học, đánh nhau…Quy định chấm điểm của đội Cờ đỏ được đưa về các lớp để
thảo luận, lấy ý kiến. Ban chỉ huy Liên Đội cùng với đồng chí Tổng Phụ trách
thống nhất quy định chấm điểm thi đua.
* Đối với phụ huynh học sinh: Ban chỉ đạo định hướng cho Ban Đại
diện cha mẹ học sinh trong kế hoạch hoạt động phối hợp giáo dục học sinh có
khó khăn trong học tập và rèn luyện đạo đức. Hướng dẫn họ cách trao đổi để
giúp đỡ các phụ huynh có con chưa ngoan. Những trường hợp đặc biệt, Ban
Giám Hiệu mời phụ huynh đến trường trực tiếp trao đổi các biện pháp giúp họ
giáo dục, dạy bảo con như: kiểm tra bài học, bài làm của con; động viên, khích
lệ và có thể treo phần thưởng mà con thích và gia đình có thể đáp ứng được,
không nhiếc mắng, chửi rủa, đánh đập con…

14


* Đối với các tổ chức chính trị ở địa phương: Ban Giám hiệu nhà
trường tham mưu và phối hợp để giáo dục học sinh: gặp trực tiếp các đồng chí bí
thư chi bộ, thơn trưởng bn trưởng, chi hội trưởng phụ nữ trong các buổi giao

ban hàng tháng để trao đổi các trường hợp đặc biệt như có dấu hiệu bỏ học, chán
học (do gia đình có sự bất hòa, mải làm ăn hoặc các em bị kẻ xấu lôi kéo…) để
cùng nhà trường kết hợp giúp đỡ, động viên gia đình các em và có thể trực tiếp
gặp gỡ trao đổi, nhắc nhở, dạy bảo các em.
4. Nhà trường tăng cường tổ chức các hoạt động:
Để lôi cuốn học sinh, làm cho học sinh yêu trường, yêu lớp nhà trường đã
tổ chức nhiều hoạt động vui tươi lành mạnh, phù hợp với lứa tuổi các em, phù
hợp với điều kiện, hoàn cảnh của địa phương. Năm học 2015-2016, trường Tiểu
học Võ Thị Sáu tổ chức “Đêm hội trăng rằm” cho các em học sinh nhân Tết
Trung thu qua Hội thi “Làm lồng đèn” đã thu được nhiều kết quả tốt đẹp. Phụ
huynh học sinh rất nhiệt tình hưởng ứng, giúp đỡ, hướng dẫn các em làm đèn
Trung thu để tham gia thi giữa các chi đội. Các em được biểu diễn văn nghệ và
xem múa lân đầy ấn tượng và thích thú. Các em có biểu hiện khơng tốt trong
việc rèn luyện đạo đức được phân công làm việc thì rất hăng hái, tham gia.
Ngồi ra nhà trường tích cực tổ chức các chuyên đề như: chuyên đề An tồn
giao thơng, Thi văn nghệ chào mừng Ngày Nhà giáo Việt Nam, Hoạt động ngoài
giờ lên lớp với chủ đề “Mừng Đảng – mừng xuân”, Cuộc thi Rung chuông
vàng, Trò chơi dân gian…
Các hoạt động nhân đạo, từ thiện như: phong trào “Nuôi heo đất”, “Tấm
áo tặng bạn”… giúp các em có hồn cảnh khó khăn, thể hiện lịng tương thân,
tương ái của con người. Các em nhận được nhiều sự chia sẻ, cảm thông sẽ gần
gũi nhau hơn.
Tổ chức các hoạt động phong phú và các phong trào thi đua sơi nổi góp
phần đáng kể trong việc giáo dục các học sinh có khó khăn trong học tập và rèn
luyện đạo đức. Các em được tham gia vào các hoạt động giúp các em tự tin hơn,
được bạn bè, thầy cô cổ vũ, động viên các em thấy mình được hịa nhập hơn
trong tập thể và từ đó làm cho các em có chuyển biến tích cực.
15



Việc tổ chức các hoạt động cũng góp phần giáo dục kỹ năng sống, giáo
dục ý thức sinh hoạt tập thể văn minh, lịch sự; tinh thần đoàn kết, tương trợ giúp
đỡ nhau cho học sinh tồn trường nói chung và học sinh có khó khăn trong học
tập và rèn luyện đạo đức nói riêng.
5. Tiến hành theo dõi, kiểm tra các học sinh có khó khăn trong học
tập và rèn luyện đạo đức và xử lý kết quả kiểm tra
* Theo dõi, kiểm tra
Kiểm tra sĩ số học sinh từng buổi học. Có thể kiểm tra đột xuất, đặc biệt
chú ý các em hay bỏ học.
Quản lý chặt chẽ học sinh trong suốt thời gian học ở trường. Nhà trường
quy định trong buổi học tuyệt đối không cho học sinh ra ngồi trường. Những
em về sớm phải có sự đồng ý của Ban Giám hiệu hoặc giáo viên chủ nhiệm.
Đội Cờ đỏ theo dõi thi đua, nề nếp từng buổi học dưới sự chỉ đạo trực tiếp
của đồng chí Tổng Phụ trách, theo dõi và kịp thời thông báo cho ban chỉ đạo các
sự việc liên quan đến nền nếp, trật tự an toàn trong trường học.
Kiểm tra qua sổ theo dõi học sinh có khó khăn trong học tập và rèn luyện
đạo đức của giáo viên chủ nhiệm.
Thu nhận thông tin từ ban Đại diện cha mẹ học sinh.
Quan sát các học sinh có khó khăn trong học tập và rèn luyện đạo đức
trong giờ ra chơi, trong giờ học khi đi dự giờ thăm lớp.
Qua hòm thư góp ý với tiêu đề: “Điều em muốn nói”, ban chỉ đạo nắm bắt
được tâm tư, nguyện vọng của các em.
* Xử lý kết quả
Trong giờ giao ban hàng tuần, Ban chỉ đạo tổng hợp các thông tin thu
nhận được qua việc theo dõi, kiểm tra số học sinh có khó khăn trong học tập và
rèn luyện đạo đức, trên cơ sở đó tiến hành các việc sau:
Ghi lại các thông tin vào sổ theo dõi. Biểu dương kịp thời những biểu hiện
tiến bộ của số học sinh này trong buổi chào cờ tuần tới.

16



Thơng báo kịp thời với cha mẹ học sinh có khó khăn trong học tập và rèn
luyện đạo đức những biểu hiện mới nảy sinh.
Phối hợp với giáo viên bộ môn, Tổng Phụ trách để theo dõi giáo dục
những em có biểu hiện hành vi đánh nhau.
Phân cơng các đồng chí trong Ban chỉ đạo gặp gỡ trực tiếp các em có khó
khăn về rèn luyện đạo đức để giáo dục, giúp đỡ. Chú ý kết hợp với giáo viên chủ
nhiệm và phụ huynh học sinh.
Điều chỉnh các hành vi, thái độ, lời nói của giáo viên hoặc yêu cầu giáo
viên thay đổi phương pháp giảng dạy để phù hợp với trình độ học sinh.
Cuối mỗi tháng, cuối mỗi học kỳ, sau khi đánh giá chất lượng học tập và
rèn luyện đạo đức của số học sinh này chúng tôi tiếp tục phân loại sự tiến bộ của
các em để kịp thời chỉ đạo việc giáo dục tiếp theo. Có biểu dương khen thưởng
các tập thể và cá nhân có thành tích trong việc giáo dục học sinh có khó khăn
trong học tập và rèn luyện đạo đức.
c. Mối quan hệ giữa các giải pháp, biện pháp
Các giải pháp biện pháp có mối quan hệ chặt chẽ với nhau, trong một tình
huống chúng ta có thể vận dụng nhiều giải pháp khác nhau để đem lại hiệu quả
tốt nhất.
d. Kết quả khảo nghiệm, giá trị khoa học của vấn đề nghiên cứu,
phạm vi nghiên cứu và hiệu quả ứng dụng
Với các em có khó khăn về đạo đức: Hầu hết các em có tiến bộ rõ rệt: ít vi
phạm nội quy hơn, hiện tượng đánh nhau khơng cịn; 2 em có biểu hiện muốn bỏ
học đã trở lại trường; hiện tượng nghỉ học vơ lí do đã được ngăn chặn dứt điểm.
Hiện tượng mất trật tự, trêu chọc bạn bè trong lớp (thường xảy ra ở khối lớp 4;
5) đã giảm hẳn. Ý thức tổ chức kỷ luật của các em đã được nâng lên.
Với các em có khó khăn trong học tập: các em được quan tâm giúp đỡ
thường xuyên nên kết quả học tập được nâng lên đáng kể. Đặc biệt là các em đã
xóa bỏ mặc cảm, sống cởi mở, chan hòa hơn, cố gắng vươn lên để giành điểm

cao trong học tập.
Kết quả cuối năm học 2015-2016 :
17


Số học sinh
Tổng số học
sinh

ngoan, có
tinh thần thái

Nhóm 1

Nhóm 2

Nhóm 3

21

10

12

độ học tập
tốt
530

487


III. PHẦN KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ
1. Kết luận
Việc quản lý giáo dục các học sinh có khó khăn trong học tập và rèn luyện
đạo đức để các em tiến bộ, đạt được mục tiêu cấp học đòi hỏi người cán bộ quản
lý phải có sự kiên trì, tỉ mỉ, sáng tạo và linh hoạt, Để hình thành nhân cách cho
các em không thể thành công ngay trong một sớm một chiều mà là cả một quá
trình kết hợp khéo léo giữa giáo viên chủ nhiệm, giáo viên bộ mơn, các ban
ngành đồn thể trong và ngồi nhà trường, sự phối hợp chặt chẽ với phụ huynh
học sinh và đặc biệt là sự gương mẫu của giáo viên mới có thể đạt được kết quả
tích cực và bền vững. Phải làm cho bản thân các em phải nhận ra các thiếu sót
khuyết điểm của mình để tự giáo dục, tự sửa chữa, phấn đấu vươn lên. Tất cả
việc làm của nhà giáo dục phải thực thực hiện theo phương châm: Thương yêu
học trò nhưng phải nghiêm khắc và trung thực. Thương mà không nghiêm hoặc
ngược lại đều không đem lại hiệu quả giáo dục.
Nhà trường phải thực hiện tốt phong trào thi đua: “Dạy tốt – Học tốt” và
phong trào thi đua “Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực”. Xây
dựng được tập thể giáo viên đồn kết, có tinh thần trách nhiệm, là tấm gương tự
học và sáng tạo, là tấm gương sáng cho học sinh noi theo. Xây dựng môi trường
giáo dục lành mạnh với điều kiện thuận lợi nhất để học sinh thêm yêu trường,
yêu lớp, tự giác, tích cực học tập và rèn luyện.
2. Kiến nghị

18


Các ban ngành, đoàn thể, các tổ chức xã hội ở địa phương cần phát động
nhiều phong trào thi đua xây dựng nếp sống văn minh, đảm bảo trật tự an toàn
xã hội nhằm đẩy lùi các tệ nạn xã hội. Quan tâm đầu tư hơn nữa đến xây dựng
môi trường giáo dục lành mạnh.
Ban tự quản thôn, buôn cần có sự quan tâm đến gia đình có hồn cảnh đặc

biệt khó khăn, giúp đỡ cả về vật chất lẫn tinh thần. Xây dựng gia đình hạnh
phúc, chống bạo lực gia đình và trẻ em.
Nhà trường cần phối kết hợp tốt hơn nữa với các lực lượng giáo dục, đặc
biệt là cha mẹ học sinh để nâng cao chất lượng giáo dục tồn diện nói chung và
chất lượng giáo dục học sinh có khó khăn trong học tập và rèn luyện đạo đức nói
riêng.
Bình Hịa, ngày 10 tháng 01 năm 2017
Người viết

Trần Thị Thuận

MỤC LỤC
NỘI DUNG

Trang

I. PHẦN MỞ ĐẦU

1

1. Lí do chọn đề tài.

1

19


2. Mục tiêu, nhiệm vụ của đề tài.

2


3. Đối tượng nghiên cứu

3

4. Giới hạn của đề tài

3

5. Phương pháp nghiên cứu.

3

II. PHẦN NỘI DUNG
1. Cơ sở lí luận

3
3

2. Thực trạng về cơng tác giáo dục học sinh có khó khăn trong học
tập và rèn luyện đạo đức ở Trường Tiểu học Võ Thị Sáu

4

3. Nội dung và hình thức của giải pháp

9

a. Mục tiêu của giải pháp


9

b. Nội dung và cách thức thực hiện giải pháp

10

c. Mối quan hệ giữa các giải pháp

17

d. Kết quả khảo nghiệm, giá trị khoa học của vấn đề nghiên cứu,
phạm vi nghiên cứu và hiệu quả ứng dụng
III. PHẦN KẾT LUẬN

17
18

1. Kết luận

18

2. Kiến nghị

19

TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Tài liệu Giáo dục kĩ năng sống trong các môn học ở Tiểu học từ lớp 1 đến
lớp 5 - Nhà xuất bản Giáo dục Việt Nam.
2. Thông tư 30/2014/TT-BGDĐT, những quy định đánh giá học sinh Tiểu học.
3. Tạp chí Giáo dục ngày nay.

4. Luật Giáo dục Việt Nam.

20


NHẬN XÉT, ĐÁNH GIÁ CỦA HỘI ĐỒNG CHẤM SKKN CẤP TRƯỜNG
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
NHẬN XÉT, ĐÁNH GIÁ CỦA HỘI ĐỒNG CHẤM SKKN CẤP HUYỆN

21


…………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………

22


PHỊNG GD&ĐT KRƠNG ANA

TRƯỜNG TIỂU HỌC TRẦN QUỐC TOẢN

MỘT SỐ KINH NGHIỆM QUẢN LÝ NHẰM HẠN CHẾ NHỮNG
KHÓ KHĂN TRONG CÔNG TÁC GIÁO DỤC HỌC SINH Ở
TRƯỜNG TIỂU HỌC
Thuộc lĩnh vực: Quản lý

Họ và tên: Trần Thị Thuận
Chức danh: Phó Hiệu trưởng
Trình độ chun mơn: Đại học
Chun ngành đào tạo: Giáo dục Tiểu học

Krông Ana, tháng 01 năm 2017

23



×