Tải bản đầy đủ (.pdf) (99 trang)

Tài liệu ôn tập THPT quốc gia môn Vật lý lớp 12 năm 2020 - 2021 THPT chuyên Lý Tự Trọng chi tiết - Phần 2 | Vật Lý, Lớp 12 - Ôn Luyện

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.24 MB, 99 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

GV: Nguyễn Thị Kim Nhẫn 1
CHỦ ĐỀ 4: DAO ĐỘNG VÀ SÓNG ĐIỆN TỪ


I. LÝ THUYẾT


<i>1.</i> <i>Mạch dao động LC: </i>


 <i>Các phương trình dao động: </i>


 <i>Phương trình độc lập với thời gian: </i> <sub>2</sub>


2
2
2
0

<i>i</i>
<i>q</i>


<i>q</i>  


2
2
2
2
2
2
4
2
2
2


0



<i>i</i>
<i>C</i>
<i>u</i>
<i>i</i>
<i>L</i>
<i>u</i>


<i>q</i>    


+ Trong một chu kỳ có 2 lần liên tiếp điện tích trên bản tụ đạt giá trị cực đại nên khoảng thời gian liên
tiếp mà điện tích trên bản tụ đạt cực đại là


2


<i>T</i>


Với tần số góc: <i>T</i> <i>LC</i>


<i>LC</i> 


 1  2 và


<i>LC</i>
<i>f</i>

2


1

 Năng lượng điện từ trong mạch dao động:
- Năng lượng điện trường:


<i>C</i>
<i>q</i>
<i>Wđ</i>


2


2


 = cos ( )


2
)
(
cos
. 2
0
2
2


0   <sub></sub> <sub></sub>





<i>t</i>


<i>W</i>
<i>C</i>
<i>t</i>
<i>q</i>


- Năng lượng từ trường: sin ( ) sin ( )


2
1
2
1 2
0
2
2
0
2
2




   


 <i>Li</i> <i>L</i> <i>q</i> <i>t</i> <i>W</i> <i>t</i>


<i>W<sub>t</sub></i>


- Năng lượng điện từ: 02



2
2
0
0
2
1
2
1


2<i>C</i> <i>CU</i> <i>LI</i>


<i>q</i>
<i>W</i>
<i>W</i>
<i>W</i>


<i>W</i>  <i>đ</i>  <i>t</i>    <i>o</i>  =const


+ Năng lượng điện từ trong mạch dao động bảo toàn.


+ Năng lượng từ trường và điện trường biến thiên tuần hoàn với tần số 2f, tần số góc 2 và chu kỳ
2


<i>T</i>


+ Trong một chu kỳ có bốn lần năng lượng điện trường bằng năng lượng từ trường và cứ sau khoảng
thời gian


4



<i>T</i>


năng lượng điện trường lại bằng năng lượng từ trường.


<i>2. Dao động điện từ tắt dần. </i>


<i>- Điện tích: q</i><i>q</i>0cos(<i>t</i>)
<i>- Cường độ dịng điện: </i>


0
0
0
0
0 )
2
cos(
)
sin(
)
sin(
'
<i>q</i>
<i>I</i>
<i>t</i>
<i>I</i>
<i>t</i>
<i>I</i>
<i>t</i>
<i>q</i>
<i>q</i>


<i>i</i>





















<i>- Hiệu điện thế: </i> 0cos(<sub></sub> <sub></sub>)


 <i>t</i>
<i>C</i>
<i>q</i>
<i>C</i>
<i>q</i>



<i>u</i> =<i>U</i>0cos(<i>t</i>);


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

GV: Nguyễn Thị Kim Nhẫn 2
- Khi mạch dao động điện từ có điện trở R thì mạch dao động điện từ tắt dần theo thời gian, khi đó các đại
lượng <i>I</i><sub>0</sub>,<i>q</i><sub>0</sub>,<i>U</i><sub>0</sub> giảm dần theo thời gian.


- Để duy trì dao động cho mạch ta cung cấp năng lượng cho hệ để bù vào phần năng lượng tiêu hao do tỏa
nhiệt sau mỗi chu kỳ. Gọi là dao động duy trì( hay sự tự dao động) ( sử dụng máy phát dao động có
transitor)


- Dao động duy trì có chu kỳ và biên độ bằng chu kỳ và biên độ riêng của mạch.
Công suất cần cung cấp để duy trì dao động của mạch:


<i>L</i>
<i>CU</i>
<i>R</i>
<i>RI</i>
<i>P</i>


2
.


2
0
2






- Nếu ta đặt vào hai đầu mạch dao động một hiệu điện thế xoay chiều :
)


cos(


0  


<i>U</i> <i>t</i>


<i>u</i> thì dao động điện từ lúc này gọi là dao động cưỡng bức.


- Dao động cưỡng bức có chu kỳ bằng chu chỳ của nguồn và có biên độ phụ thuộc vào : biên độ riêng, chu
kỳ riêng, biên độ nguồn, chu kỳ nguồn và điện trở R


- Hiện tượng cộng hưởng: là hiện tượng biên độ dao động điện từ cưỡng bức đạt giá trị cực đại khi tần số
nguồn xoay chiều bằng tần số riêng của hệ.


- Khi có cộng hưởng mạch dao động với chu kỳ bằng chu kỳ riêng của hệ.


<i>3. Sóng điện từ </i>


- Theo Maxwell: Từ trường biến thiên theo thời gian làm xuất hiện một điện trường xoáy
- Điện trường biến thiên theo thời gian làm xuất hiện từ trường.


<i>* Điện từ trường </i>


- Điện trường và từ trường có thể chuyển hóa lẫn nhau, liên hệ mật thiết với nhau. Chúng là hai mặt của
một trường thống nhất gọi là điện từ trường.


<i>* Sóng điện từ: </i>



- Định nghĩa: Sóng điện từ là điện từ trường lan truyền trong không gian
- Tính chất:


+ Sóng điện từ truyền đi với vận tốc 3.108<sub> m/s trong chân không </sub>
+ Sóng điện từ có mang năng lượng


+ Sóng điện từ truyền được trong chân khơng


+ Sóng điện từ tuân theo định luật phản xạ, khúc xạ, giao thoa, nhiễu xạ...


+ Sóng điện từ là sóng ngang. <i>E</i><i>B</i> và vng góc với phương truyền sóng, <i>E</i>, <i>B</i>


ln cùng pha.


<i>* Các loại sóng điện từ: </i>


- Sóng dài: (  3000<i>m</i>) Có năng lượng nhỏ, ít bị nước hấp thu nên dùng trong thông tin dưới nước


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

GV: Nguyễn Thị Kim Nhẫn 3
- Sóng ngắn: :10200<i>m</i>sóng cơ năng lượng lớn và phản xạ mạnh nhất ở tần điện li, dùng trong truyền
hình ở các đài trung ương.


- Sóng cực ngắn:

:0,0110<i>m</i>có năng lượng lớn, không bị tần điện li hấp thu và truyền theo đường
thẳng, dùng trong thông tin vũ trụ, truyền hình qua vệ tinh.


<i>* Truyền thơng bằng sóng điện từ: </i>


- Máy phát và máy thu sóng điện từ là một mạch dao động LC thì tần số sóng điện từ bằng tần số riêng của
mạch.



- Bước sóng: <i>LC</i>


<i>f</i>
<i>c</i>



 3.108.2
<i>+ Tụ điện xoay: C</i> <i>a</i><i>b</i>


<i>- Ngun tắc truyền thơng bằng sóng điện từ: </i>
Phải dùng sóng điện từ gọi là sóng mang.


- Ở máy phát: phải biến điệu sóng mang, tức là trộn sóng âm tần với sóng mang.


- Ở máy thu: phải dùng mạch tách sóng để tách sóng âm tần ra khỏi sóng mang rồi dùng mạch khuếch đại
để làm cho tín hiệu mạnh lên.


- Sơ đồ khối máy phát thanh và máy thu thanh đơn giản.


+ Máy phát gồm ít nhất 5 bộ phận chính: micrơ, mạch tạo dao động điện từ cao tần, mạch biến điệu, mạch
khuếch đại và an ten phát.


+ Máy thu gồm ít nhất 5 bộ phận cơ bản: anten thu, mạch khuếch đại dao động điện từ cao tần, mạch tách
sóng, mạch khuếch đại dao động điện từ âm tần, loa.


II. BÀI TẬP
1. LÝ THUYẾT


Câu 1: Tần số dao động riêng của mạch LC được xác định bởi:



A. <i>f</i> 2 <i>LC</i> B.


<i>C</i>
<i>L</i>
<i>f</i> 2


C.


<i>C</i>
<i>L</i>
<i>f</i>




2
1


 D.


<i>LC</i>
<i>f</i>




2
1


Câu 2: Trong mạch dao động LC điện tích biến đổi



A. cùng pha với điện áp hai đầu tụ điện C. ngược pha với điện áp hai đầu tụ điện
Biến điệu


Dđộng
Cao tần


Khuếch đại
Cao tần


Anten phát
ống


nói


Anten thu


Chọn sóng tách sóng


Khuếch đại


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

GV: Nguyễn Thị Kim Nhẫn 4
B. lệch pha


2




với điện áp hai đầu tụ điện D. với tần số bằng tần số của mạch dao động
Câu 3: Trong Mạch dao động LC, dòng điện và điện áp hai đầu tụ điện biến thiên



A. cùng tần số, cùng pha C. cùng tần số, ngược pha
B. cùng tần số, lệch pha nhau


2






D. cùng tần số, lệch pha nhau
3
2


Câu 4: Trong mạch LC, nếu điện tích cực đại trên tụ điện <i>Q và cường độ dòng điện trong mạch là </i><sub>0</sub> <i>I thì </i><sub>0</sub>


chu kỳ dao động điện từ trong mạch là:


A.
0
0
2
<i>I</i>
<i>Q</i>


<i>T</i>   B.


0
0



2


<i>Q</i>
<i>I</i>


<i>T</i>   C. <i>T</i>  2<i>LC</i> D. <i>T</i> 2<i>Q</i>0<i>I</i>0


Câu 5: Công thức tính năng lượng điện từ của một mạch dao động LC là:
A.
<i>L</i>
<i>Q</i>
<i>W</i>
2
2
0


 B.


<i>C</i>
<i>Q</i>
<i>W</i>
2
2
0
 C.
<i>L</i>
<i>Q</i>
<i>W</i>
2
0


 D.
<i>C</i>
<i>Q</i>
<i>W</i>
2
0


Câu 6: Gọi <i>I</i><sub>0</sub><i>,U</i><sub>0</sub>là cường độ dòng điện cực đại và hiệu điện thế cực đại trong mạch LC. Biểu thức nào sau
đây là đúng:


A. <i>U</i>0  <i>I</i>0 <i>LC</i> B.


<i>C</i>
<i>L</i>
<i>I</i>


<i>U</i><sub>0</sub>  <sub>0</sub> C. <i>I</i>0 <i>U</i>0 <i>LC</i> D.


<i>C</i>
<i>L</i>
<i>U</i>
<i>I</i><sub>0</sub>  <sub>0</sub>


Câu 7: Trong mạch dao động LC có điện trở thuần khơng đáng kể, cường độ dịng điện trong mạch có dạng


<i>t</i>
<i>I</i>


<i>i</i> 0cos . Năng lượng từ trường của cuộn dây thuần cảm là:



A. <i>W<sub>t</sub></i> <i>LI</i>2 2<i>t</i>
0 cos


2
1


 B. <i>W<sub>t</sub></i> <i>LI</i> 2<i>t</i>


0sin


2
1


C. <i>W<sub>t</sub></i> <i>LI</i>02sin2<i>t</i>


2
1


 D. <i>W<sub>t</sub></i> <i>LI</i>0 cos2<i>t</i>


2
1


Câu 8: Trong mạch dao động điện từ có sự biến thiên qua lại giữa
A. điện tích và điện áp


B. điện áp và cường độ dịng điện


C. điện tích và dịng điện


D. năng lượng điện trường và năng lượng từ trường


Câu 9: Năng lượng trong mạch dao động điện từ gồm


A. Năng lượng điện trường tập trung ở tụ điện và trong cuộn dây


B. Năng lượng từ trường tập trung ở tụ điện và năng lượng điện trường tập trung ở cuộn dây


C. Năng lượng điện trường tập trung ở tụ điện và năng lượng từ trường tập trung ở cuộn dây và chúng
biến thiên tuần hoàn theo hai tần số khác nhau


D. Năng lượng điện trường tập trung ở tụ điện và năng lượng từ trường tập trung ở cuộn dây và chúng
biến thiên tuần hoàn với cùng một tần số chung


Câu 10: Điện tích của tụ điện trong mạch dao động biến thiên điều hòa với chu kỳ T. Năng lượng điện
trường trong tụ điện của một mạch dao động


A. biến thiên tuần hoàn với chu kỳ 2T
B. biến thiên tuần hoàn với chu kỳ T


C. biến thiên tuần hoàn với chu kỳ


2


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

GV: Nguyễn Thị Kim Nhẫn 5
D. không biến thiên theo thời gian


Câu 11: Tìm phát biểu sai về năng lượng trong mạch LC



A. Năng lượng dao động của mạch gồm có năng lượng điện trường tập trung ở tụ điện và năng lượng
từ trường tập trung ở cuộn cảm.


B. Năng lượng điện trường và từ trường biến thiên điều hòa với cùng tần số của dòng điện xoay chiều
trong mạch


C. Khi năng lượng điện trường trong tụ điện giảm thì năng lượng từ trường trong cuộn cảm tăng lên và
ngược lại


D. Tại mọi thời điểm, tổng của năng lượng điện trường và từ trường là không đổi.
Câu 12: Trong mạch dao động LC có điện trở thuần bằng khơng


A. Năng lượng từ trường tập trung ở cuộn cảm và biến thiên với chu kỳ bằng chu kỳ dao động riêng
của mạch


B. Năng lượng điện trường tập trung ở cuộn cảm và biến thiên với chu kỳ bằng chu kỳ dao động riêng
của mạch


C. Năng lượng từ trường tập trung ở tụ điện và biến thiên với chu kỳ bằng nửa chu kỳ dao động riêng
của mạch


D. Năng lượng điện trường tập trung ở tụ điện và biến thiên với chu kỳ bằng nửa chu kỳ dao động
riêng của mạch


Câu 13: Chọn phát biểu Sai
Xung quanh điện tích dao động
A. có điện trường


B. có từ trường


C. có điện từ trường


D. có điện trường khơng có từ trường


Câu 14: Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về tính chất của sóng điện từ
A. sóng điện từ là sóng ngang


B. sóng điện từ truyền được trong chân khơng


C. tại mọi điểm có sóng điện từ, hai vecto điện trường và từ trường song song với nhau


D. sóng điện từ truyền đi mang theo năng lượng


Câu 15: Đặc điểm nào sau đây khơng phải là đặc điểm chungcủa sóng điện từ và sóng cơ
A. có mang năng lượng


B. là sóng ngang


C. bị phản cạ khi gặp vật cản


D. truyền được trong chân không


Câu 16: Điều nào sau đây là đúng khi nói về sóng điện từ


A. sóng điện từ có phương dao động ln là phương thẳng đứng
B. sóng điện từ có phương dao động ln là phương thẳng ngang
C. sóng điện trường không truyền được trong chân không


D. điện từ trường lan truyền trong khơng gian dưới dạng sóng điện từ



Câu 17: Những sóng nào sau đây khơng phải sóng điện từ
A. sóng của đài phát thanh


B. sóng của đài truyền hình
C. sóng phát ra từ loa phóng thanh


D. ánh sáng phát ra từ một ngọn nến đang cháy.
Câu 18: Chọn phát biểu sai về điện từ trường


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

GV: Nguyễn Thị Kim Nhẫn 6
B. từ trường biến thiên theo thời gian làm xuất hiện một điện trường xoáy


C. đường sức của mọi điện trường ln khép kín


D. đường sức của mọi từ trường ln khép kín


Câu 19: Trong điện từ trường, vec tơ cảm ứng từ và vec tơ cường độ điện trường
A. cùng phương, cùng chiều


B. cùng phương ngược chiều


C. có phương vng góc


D. có phương lệch với nhau một góc bất kỳ


Câu 20: Sóng điện từ khơng có tính chất, đặc điểm nào kể sau đây
A. là sóng ngang


B. có đầy đủ tính chất như sóng cơ



C. cùng bản chất với sóng cơ


D. khi lan truyền mang theo năng lượng


Câu 21: Chọn phát biểu sai về sóng âm và sóng điện từ


A. có thể tạo ra được sóng dừng khi sóng phản xạ và sóng tới giao nhau
B. thay đổi tốc độ khi truyền từ môi trường này sang môi trường khác
C. được mơ tả bởi cơng thức, phương trình có dạng như nhau


D. khi truyền đi đều dựa vào sự biến dạng của mơi trường truyền


Câu 22: Hình vẽ nào sau đây diễn tả đúng hướng lan truyền của sóng điện từ
A.


Câu 23: Một máy thu thanh đơn gian khơng có bộ phận nào sau đây
A. Mạch tách sóng


B. Mạch biến điệu


C. Anten
D. Loa


Câu 24: Biến điệu sóng điện từ là


A. biến đổi âm thanh thành sóng điện từ


B. dùng dao động điện âm tần biến đổi dao động điện từ cao tần
C. gây cộng hưởng điện từ trong mạch dao động



<i>B</i>


<i>E</i>


<i>V</i> <i>B</i>


<i>E</i>


<i>V</i>


<i>B</i>


<i>E</i>


<i>V</i>


<i>B</i>
<i>E</i>


<i>V</i>


B


C


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

GV: Nguyễn Thị Kim Nhẫn 7


D. dùng sóng điện từ cao tần làm biến đổi sóng điện từ âm tần


Câu 25: Dao động điện từ trong mạch chọn sóng của máy thu khi máy thu bắt được sóng là:


A. Dao động tự do với tần số bằng tần số riêng của mạch


B. Dao động cưỡng bức có tần số bằng tần số riêng của mạch
C. Dao động tắt dần có tần số bằng tần số riêng của mạch
D. Cả 3 câu trên đều sai


Câu 26: Sóng điện từ dùng trong thơng tin liên lạc dưới nước là
A. sóng ngắn B. sóng dài
C. sóng trung D. sóng cực ngắn


Câu 27: Chọn phương án sai khi nói về bổ sung năng lượng cho mạch:
A. Để bổ sung năng lượng người ta sử dụng máy phát dao động điều hoà.


B. Dùng nguồn điện không đổi cung cấp năng lượng cho mạch thông qua tranzito.


C. Sau mỗi chu kì, mạch được bổ sung đúng lúc một năng lượng lớn hơn hoặc bằng năng lượng đã tiêu
hao.


D. Máy phát dao động điều hoà dùng tranzito là một mạch tự dao động để sản ra dao động điện từ
Câu 28: Giữa hai mạch dao đông xuất hiện hiện tượng cộng hưởng, nếu các mạch đó có:


A. Tần số dao động riêng bằng nhau. B. Điện dung bằng nhau


C. Điện trở bằng nhau. D. Độ cảm ứng từ bằng nhau.


Câu 29: Nguyên tắc thu sóng điện từ dựa vào


A. hiện tượng hấp thụ sóng điện từ của môi trường
B. hiện tượng giao thoa sóng điện từ



C. hiện tượng bức xạ sóng điện từ của mạch dao động hở


D. hiện tượng cộng hưởng điện trong mạch LC


Câu 30: Tại đài truyền hình Hà Nam có một máy phát sóng điện từ. Xét một phương truyền nằm ngang,
hướng từ Tây sang Đông. Gọi M là một điểm trên phương truyền đó. Ở thời điểm t, véc tơ cường độ điện
trường tại M có độ lớn cực đại và hướng từ trên xuống. Khi đó vectơ cảm ứng từ tại M có


A. độ lớn bằng không. B. độ lớn cực đại và hướng về phía Tây.
C. độ lớn cực đại và hướng về phía Bắc. D. độ lớn cực đại và hướng về phía Nam.
Câu 31: Sóng điện từ là


A. sóng lan truyền trong các mơi trường đàn hồi.


B. sóng có điện trường và từ trường dao động cùng pha, cùng tần số, có phương vng góc với nhau ở mọi
thời điểm.


C. sóng có hai thành phần điện trường và từ trường dao động cùng phương, cùng tần số.
D. sóng có năng lượng tỉ lệ với bình phương của tần số.


Câu 32: Phát biểu nào sau đây là khơng đúng?


A. Tầng điện li ( tầng khí quyển ở độ cao 50 km chứa nhiều hạt mang điện: các electron và các ion) phản
xạ các sóng ngắn rất mạnh.


B.Sóng dài được dùng để thơng tin liên lạc ở những khoảng cách lớn trên mặt đất vì nó dễ dàng đi vịng
qua các vật cản.


C. Ban đêm tầng điện li phản xạc các sóng trung tốt hơn ban ngày nên về ban đêm nghe đài bằng sóng
trung rõ hơn ban ngày.



D. Tầng điện li không hấp thụ hoặc phản xạ các sóng cực ngắn


Câu 33: Một mạch dao động lí tưởng gồm cuộn cảm thuần có độ tự cảm L và tụ điện có điện dung C đang
có dao động điện từ tự do. Ở thời điểm t, dòng điện qua cuộn dây có cường độ bằng 0 thì ở thời điểm
t+ √


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

GV: Nguyễn Thị Kim Nhẫn 8
B. điện tích trên một bản tụ có giá trị bằng một nửa giá trị cực đại của nó.


C. năng lượng điện trường bằng 0.


D. điện tích trên một bản tụ có giá trị cực đại.
Câu 34. Chọn câu đúng. Tốc độ truyền sóng điện từ


A. phụ thuộc vào cả mơi trường truyền sóng và tần số của nó.


B. khơng phụ thuộc vào cả mơi trường truyền sóng và tần số của sóng.


C. khơng phụ thuộc vào mơi trường truyền sóng nhưng phụ thuộc vào tần số của sóng.
D. phụ thuộc vào mơi trường truyền sóng nhưng khơng phụ thuộc vào tần số của sóng.
Câu 35: Một sóng điện từ có tần số 100MHz nằm trong vùng nào của thang sóng điện từ


A. Sóng dài B. Sóng trung


C. Sóng ngắn D. Sóng cực ngắn


Câu 36: Khi từ trường biến thiên theo thời gian sẽ làm xuất hiện điện trường, các đường sức của điện
trường này là



A. những đường song song với các đường sức của từ trường.


B. những đường cong khép kín bao quanh các đường sức của từ trường.
C. những đường thẳng song song cách đều nhau.


D. những đường tròn đồng tâm có cùng bán kính.


Câu 37: Khi nói về sóng điện từ, phát biểu nào sau đây là sai ?


A. Sóng điện từ bị phản xạ khi gặp mặt phân cách giữa hai mặt phẳng


B. Trong chân khơng, sóng điện từ lan truyền với vận tốc bằng vận tốc ánh sáng
C. Sóng điện từ truyền được trong mơi trường vật chất và trong chân khơng


D. Trong chân khơng, sóng điện từ là sóng dọc


<i>Câu 38: Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về sóng điện từ? </i>
A. Tần số của sóng điện từ bằng hai lần tần số điện tích dao động


B. Khi một điện tích điểm dao động thì sẽ có điện từ trường lan truyền trong không gian dưới dạng sóng
C. Tốc độ của sóng điện từ trong chân không nhỏ hơn nhiều lần so với tốc độ ánh sáng trong chân
khơng.


D. Điện tích dao động khơng thể bức xạ sóng điện từ.


Câu 39: Sóng điện từ nào sau đây có khả năng xuyên qua tầng điện li để dùng trong truyền thơng vệ tinh?


A. Sóng dài B. Sóng cực ngắn


C. Sóng trung D. Sóng ngắn



Câu 40: Điện từ trường xuất hiện xung quanh
A. một tia lửa điện.


B. một điện tích đứng yên.


C. một ống dây có dịng điện khơng đổi chạy qua.
D. một dịng điện có cường độ khơng đổi.


Câu 41: Một máy phát sóng đặt tại Trường sa. Xét sóng điện từ truyền theo phương thẳng đứng theo chiều đi
lên. Tại một điểm nhất định trên phương truyền sóng, khi vectơ cảm ứng từ đạt cực đại và hướng về phía Nam
thì vectơ cường độ điện trường


A. bằng không. B. đạt cực đại và hướng về phía Đơng.


C. đạt cực đại và hướng về phía Bắc. D. đạt cực đại và hướng về phía Tây.
Câu 42: Phát biểu nào sau đây không đúng?


A. Các vectơ <i>E</i>, <i>B</i> trong sóng điện từ ln vng góc với nhau và dao động ngược pha nhau.


B. Khi một từ trường biến thiên theo thời gian thì nó sinh ra một điện trường mà các đường sức là những
dường khép kín bao quanh các đường cảm ứng từ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

GV: Nguyễn Thị Kim Nhẫn 9
D. Khơng thể có điện trường hoặc từ trường tồn tại riêng biệt, độc lập nhau.


Câu 43: Chọn khẳng định đúng. Trong thông tin liên lạc


A. các sóng mang có biên độ biến thiên theo thời gian với tần số bằng tần số của sóng âm tần.
B. ở nơi thu, người ta phải tách sóng điện từ cao tần rồi đưa ra loa.



C. các sóng mang có biên độ biến thiên theo thời gian với tần số bằng tần số của sóng điện từ cao tần.
D. ở nơi phát, người ta chỉ phát sóng điện từ cao tần.


Câu 44: Mạch dao động LC lí tưởng thực hiện dao động điện từ. Khoảng thời gian, giữa hai lần liên tiếp,
năng lượng điện trường trên tụ điện bằng năng lượng từ trường trong cuộn dây là:


A. <i>T</i> B. 2T C.
2


<i>T</i>


D.


4


<i>T</i>


Câu 45: Một mạch dao động LC gồm tụ điện C và cuộn dây có độ tự cảm L, điện trở r. Để dao động trong
mạch được duy trì với điện áp cực đại trên tụ điện U0 thì mỗi giây phải cung cấp cho mạch một năng lượng
bằng


A. <sub>2</sub>


0

r.CL



2U

B.
2
0

r.CU



2L

C. 2<sub>0</sub>

2L



r.CU

D.


2
0

2r.LCU



Câu 46: Trong mạch dao động LC lí tưởng đang có dao động điện từ tự do. Nếu tăng độ tự cảm của cuộn
cảm trong mạch dao động lên 4 lần thì tần số dao động điện từ trong mạch sẽ


A. tăng 4 lần. B. giảm 2 lần. C. tăng 2 lần. D. giảm 4 lần.


Câu 47: Trong một mạch dao động gồm cuộn dây thuần cảm L và tụ điện C có dao động điện từ tự do,
năng lượng từ trường của cuộn dây biến thiên tuần hoàn với tần số


A.

LC


B.
LC
1


 C. 2 LC


1



 D. 2 LC


Câu 48: Trong thơng tin liên lạc bằng sóng điện từ, sau khi trộn tín hiệu âm tần có tần số fa với tín hiệu dao
động cao tần có tần số f ( biến điệu biên độ) thì tín hiệu đưa đến ăng ten phát biến thiên tuần hoàn với tần
số


A. fa và biên độ như biên độ của dao động cao tần.


B. f và biên độ biến thiên theo thời gian và tần số bằng fa.
C. fa và biên độ biến thiên theo thời gian với tần số bằng f.
D. f và biên độ như biên độ của dao động âm tần.


Câu 49: Khi nói về sóng điện từ, phát biểu nào sau đây đúng?


A. Sóng điện từ chỉ lan truyền được trong mơi trường chất (rắn, lỏng hoặc khí).
B. Cũng như sóng âm, sóng điện từ có thể là sóng ngang hay sóng dọc.


C. Sóng điện từ ln là sóng ngang và lan truyền được cả trong môi trường vật chất lẫn trong chân
khơng.


D. Tốc độ lan truyền của sóng điện từ luôn bằng tốc độ ánh sáng trong chân khơng, khơng phụ thuộc gì
vào mơi trường trong đó sóng lan truyền.


Câu 50: Một mạch dao động điện từ LC lý tưởng gồm một cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L và tụ điện
có điện dung C thay đổi được. Khi điện dung có giá trị là C1 thì tần số dao động riêng của mạch là f1. Khi
điện dung có giá trị C2 = 4C1 thì tần số dao động điện từ riêng trong mạch là:


A. f2 = 0,5f1 B. f2 = 4f1 C. f2 = 2f1 D. f2 = 0,25f1



Câu 51: Để thông tin liên lạc giữa các phi hành gia trên vũ trụ với trạm điều hành dưới mặt đất, người ta sử
dụng sóng vơ tuyến có bước sóng trong khoảng:


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

GV: Nguyễn Thị Kim Nhẫn 10
Câu 52: Để truyền các tín hiệu truyền hình vơ tuyến, người ta thường dùng các sóng điện từ có tần số vào
khoảng


A. vài mêgahec (MHz). B. vài nghìn mêgahec (MHz).


C. vài chục mêgahec (MHz). D. vài kilohec (kHz).
Câu 53: Phát biểu nào sau đây không đúng?


<i>A. Các vectơ E</i><i>, B</i> trong sóng điện từ ln vng góc với nhau và dao động ngược pha nhau.


B. Khi một từ trường biến thiên theo thời gian thì nó sinh ra một điện trường mà các đường sức là những
dường khép kín bao quanh các đường cảm ứng từ.


C. Tầng điện li không hấp thụ hoặc phản xạ các sóng (điện từ) cực ngắn.
D. Khơng thể có điện trường hoặc từ trường tồn tại riêng biệt, độc lập nhau.


Câu 54: Trong mạch LC lí tưởng, khi tích điện cho tụ điện rồi cho nó phóng điện qua cuộn cảm thì dao
động điện từ trong mạch là


A. dao động điện từ cưỡng bức. B. dao động điện từ tự do
C. dao động điện từ tắt dần. D. dao động điện từ duy trì.
Câu 55: Phát biểu nào sau đây không đúng?


A. Tầng điện li không hấp thụ hoặc phản xạ các sóng cực ngắn.


B. Ban đêm tầng điện li phản xạ các sóng trung tốt hơn ban ngày nên về ban đêm nghe đài bằng sóng


trung rõ hơn ban ngày


C. sóng dài dễ dàng đi vịng qua các vật cản nên được dùng để thông tin liên lạc ở những khoảng cách
<i>lớn trên Mặt đất. </i>


D. tầng điện li (tầng khí quyển ở độ cao 50 km chứa nhiều hạt mang điện: các electron và các ion) phản
xạ các sóng ngắn rất mạnh.


Câu 56: Trong mạch dao động LC có dao động điện từ tự do với chu kì riêng là T thì :
A. Khoảng thời gian giữa hai lần liên tiếp năng lượng điện trường đạt cực đại là T/2.


B. Năng lượng điện trường và năng lượng từ trường biến thiên tuần hồn theo thời gian với chu kì bằng
T


C. Khi năng lượng từ trường có giá trị cực đại thì năng lượng điện trường cũng có giá trị cực đại.
D. Khoảng thời gian giữa hai lần liên tiếp năng lượng điện trường bằng năng lượng từ trường là T/2.
Câu 57: Một điểm trong không gian có sóng điện từ truyền qua, thì tại đó :


A. Véc tơ cảm ứng từ và véc tơ cường độ điện trường luôn cùng hướng với véc tơ vận tốc.
B. Cảm ứng từ và cường độ điện trường luôn dao động lệch pha nhau π/2 rad.


C. Cường độ điện trường và cảm ứng từ luôn dao động cùng pha.


D. Véc tơ cảm ứng từ và véc tơ cường độ điện trường luôn ngược hướng.


Câu 58: Một mạch dao động lí tưởng gồm cuộn cảm thuần có độ tự cảm L và tụ điện có điện dụng C đang
có dao động điện từ tự do. Ở thời điểm t, dịng điện qua cuộn dây có cường độ bằng


0 thì ở thời điểm t + π LC :



A. Năng lượng điện trường của tụ điện có giá trị bằng một nửa giá trị cực đại của nó.
B. Điện tích trên một bản tụ có giá trị bằng một nửa giá trị cực đại của nó.


C. Điện tích trên một bản tụ có giá trị bằng 0.
D. Dịng điện qua cuộn dây có cường độ bằng 0.


Câu 59: Mạch dao động LC đang dao động tự do với chu kì là T. Thời gian ngắn nhất kể từ lúc năng lượng
từ trường bằng ba lần năng lượng điện trường đến lúc năng lượng điện trường bằng năng lượng từ trường là
A.


24


<i>T</i>


. B.


12


<i>T</i>


. C.


16


<i>T</i>


. D.


6



<i>T</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

GV: Nguyễn Thị Kim Nhẫn 11
A. ăng ten. B. mạch biến điệu. C. mạch tách sóng. D. mạch khuếch đại.


Câu 61: Cho biết độ tự cảm của một cuộn cảm (có dạng một ống dây điện thẳng) được tính theo cơng thức:
l


S
N
4
.
10
L


2
7







(trong đó: μ là độ từ thẩm của lõi ống dây; N là tổng số vòng dây của ống dây; S là tiết
diện của ống dây và ℓ là chiều dài của ống dây). Một mạch dao động điện từ gồm tụ điện C và cuộn cảm L
có chu kì dao động riêng là T. Nếu thay cuộn cảm L bằng cuộn cảm L có cùng cấu tạo nhưng chiều dài
cuộn dây gấp bốn, đường kính cuộn dây gấp đơi và số vịng dây tăng gấp bốn thì chu kì dao động riêng của
mạch khi đó là


A. 4T. B. 2 2 T. C. 16T. D. 8T.



Câu 62: Để duy trì dao động điện từ trong mạch LC với tần số dao động riêng của nó, người ta
A. tăng khả năng bức xạ sóng điện từ của mạch.


B. cung cấp cho mạch phần năng lượng bằng phần năng lượng đã mất sau mỗi chu kì.
C. đặt vào hai đầu đoạn mạch một điện áp một chiều.


D. đặt vào hai đầu đoạn mạch một điện áp xoay chiều.


Câu 63: Một sóng điện từ truyền từ một đài phát sóng đặt ở Trường Sa đến máy thu. Tại điểm A có sóng
truyền về hướng Tây, ở một thời điểm nào đó, khi cường độ điện trường là 6 V/m và đang có hướng Nam
thì cảm ứng từ là B . Biết cường độ điện trường cực đại là 10 V/m và cảm ứng từ cực đại là 0,12 T. Cảm
ứng từ B có hướng và độ lớn là


A. thẳng đứng xuống dưới; 0,072 T. B. thẳng đứng lên trên; 0,072 T.
C. thẳng đứng lên trên; 0,06 T. D. thẳng đứng xuống dưới; 0,06 T
Câu 64: Bộ phận nào dưới đây khơng có trong sơ đồ khối của máy phát vô tuyến điện


A. Mạch khuếch đại B. Mạch biến điệu


C. Anten D. Mạch tách sóng


Câu 65: Một mạch dao động lí tưởng (gồm cuộn dây thuần cảm và tụ điện) đang thực hiện dao động điện
từ tự do. Gọi Io là cường độ dòng điện cực đại trong mạch, Qo là điện tích cực đại trên tự điện. Năng lượng
điện trường của tụ điện biến thiên tuần hoàn với chu kì bằng


A. 4 <i>o</i>
<i>o</i>


<i>I</i>


<i>Q</i>


 B. <i>o</i>


<i>o</i>


<i>I</i>
<i>Q</i>


 C. 4 <i>o</i>


<i>o</i>


<i>Q</i>
<i>I</i>


 D. <i>o</i>


<i>o</i>


<i>Q</i>
<i>I</i>


Câu 66: Phát biểu nào sau đây là Sai khi nói về điện từ trường


A. Từ trường xoáy là từ trường mà các đường cảm ứng từ bao quanh các đường sức điện.
B. Khi một từ trường biến thiên theo thời gian nó sinh ra một điện trường xốy.


C. Khi một điện trường biến thiên theo thời gian nó sinh ra một từ trường xoáy.


D. Điện trường xoáy là điện trường mà các đường sức điện là những đường cong
Câu 67: Phát biều nào sai khi nói về sóng điện từ ?


A. Sóng điện từ là sự lan truyền trong không gian của điện từ trường biến thiên theo thời gian.
B. Trong sóng điện từ, điện trường và từ trường luôn dao động lệch pha nhau  / 2.


C. Trong sóng điện từ, điện trường và từ trường biến thiên theo thời gian với cùng chu kì.
D. Sóng điện từ dùng trong thơng tin vơ tuyến gọi là sóng vơ tuyến.


Câu 68: Trong mạch dao động lý tưởng có dao động điện từ tự do với điện tích cực đại của một bản tụ là q0
và dòng điện cực đại qua cuộn cảm là I0. Khi dòng điện qua cuộn cảm bằng <i>I</i>0/<i>n</i>(với n > 1) thì điện tích


của tụ có độ lớn


A. 2


0 1 1/ .


<i>q</i>  <i>n</i> B. 2


0/ 1 1/ .
<i>q</i>  <i>n</i>


C. 2


0 1 2 / .


<i>q</i>  <i>n</i> D. 2


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

GV: Nguyễn Thị Kim Nhẫn 12


Câu 69: Mạch dao động ở lối vào của một máy thu thanh gồm cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm <i>L</i>0 và một tụ
điện có điện dung <i>C</i><sub>0</sub> khi đó máy thu được sóng điện từ có bước sóng <sub>0</sub>. Nếu dùng n tụ điện giống nhau
cùng điện dung <i>C</i><sub>0</sub> mắc nối tiếp với nhau rồi mắc song song với tụ <i>C</i><sub>0</sub> của mạch dao động, khi đó máy thu
được sóng có bước sóng:


A. 0 (<i>n</i>1) / .<i>n</i> B. 0 <i>n n</i>/( 1). C. 0/ <i>n</i>. D. 0 <i>n</i>.
Câu 70: Khi phân tích thí nghiệm về hiện tượng cảm ứng điện từ, người ta phát hiện ra:


A. điện trường xoáy. B. từ trường xoáy.


C. điện từ trường. D. điện trường.


*Câu 71 : Tìm phát biểu sai


A. Dịng điện dịch gây ra biến thiên điện trường trong tụ điện.
B. Không có sự tồn tại riêng biệt của điện trường và từ trường.


C. Từ trường biến thiên càng nhanh thì cường độ điện trường xoáy càng lớn.
D. Điện trường biến thiên theo thời gian làm xuất hiện từ trường.


Câu 72: Sóng điện từ nào sau đây bị phản xạ mạnh nhất ở tầng điện li và có thể truyền đến mọi điểm trên
mặt đất?


A. Sóng ngắn. B. Sóng trung. C. Sóng dài. D. Sóng cực ngắn.
2. DẠNG TỐN


Câu 1: Mạch dao động gồm tụ điện có điện dung C và cuộn cảm L, điện trở thuần của mạch bằng
khơng. Biểu thức của điện tích trong mạch dao động là <i>q</i>106cos(2.105<i>t</i>)(<i>A</i>). Cường độ dòng điện
cực đại trong mạch bằng



A. 1A B. 0,2 A C. 2 A D. 10A


Câu 2: Mạch dao động gồm tụ điện có điện dung C và cuộn cảm L, điện trở thuần của mạch bằng
không, dao động với chu kỳ 10-2<sub> s. Nếu thay cuộn dây L bắng cuộn dây L’=4L thì chu kỳ bằng: </sub>


A. 2,5.10-3<sub>s </sub> <sub>B. 5.10</sub>-3<sub>s </sub> <sub>C. 10</sub>-2<sub>s </sub> <sub>D. 2.10</sub>-2<sub>s</sub>


Câu 3: Mạch dao động gồm tụ điện có điện dung C và cuộn cảm L thì chu kỳ dao động của mạch là T.
Để chu kỳ dao động của mạch tăng gấp ba lần thì phải thay cuộn dây L bằng cuộn dây có độ tụ cảm L’
bằng


A. 3L B. 9L C.


3
1


L D.


9
1


L


Câu 4: Một mạch dao động LC gồm tụ điện có điện dung C và cuộn dây có độ tự cảm L, điện trở thuần
bằng không. Biểu thức cường độ dòng điện qua mạch <i>i</i> 2sin2000<i>t</i>(<i>A</i>). Điện tích cực đại của tụ
điện bằng


A. 10-3<sub>C </sub> <sub>B. </sub> 3


10


.
2


2  C C. 3


10
.


2  C D. 10 3


2


2 


C


Câu 5: Một mạch dao động gồm tụ điện có điện dung C=20nF và một cuộn cảm 8

<i>F</i>, điện trở không
đáng kể. Điện áp cực đại ở hai đầu tụ điện <i>U</i>0 1,5<i>V</i>. Cường độ dòng điện cực đại trong mạch bằng:


A. 0,075A B. 0,75 A C. 7,5A D. 0,0075A


Câu 6: Một mạch dao động điện từ gồm một tụ điện có điện dung 0,125<i>F</i>và một cuộn cảm có độ tự
cảm L. Điện trở thuần của mạch không đáng kể. Điện áp cực đại giữa hai bản tụ điện là 3V. Cường độ
dòng điện cực đại trong mạch là 0,15A. Độ tự cảm L bằng:


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

GV: Nguyễn Thị Kim Nhẫn 13
Câu 7: Một tụ điện có điện dung 10

<i>F</i>được tích điện đến một điện áp xác định. Sau đó nối hai bản tụ
vào hai đầu của một cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L=1H. Bỏ qua điện trở ở các dây nối, lấy


10



2




 . Sau khoảng thời gian ngắn nhất là bao nhiêu kể từ lúc nối, điện tích trên tụ điện có giá trị
bằng không


A.
800


3


s B.


300
1


s C.


200
1


s D.


600
5


s



Câu 8: một tụ điện có điện dung 2<i>F</i> được tích điện đến một điện áp xác định. Sau đó nối hai bản tụ
điện vào hai đầu một cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm 0,2 H. Sau khoảng thời gian ngắn nhất bao
nhiêu cường độ dòng điện đạt cực đại


A.
400


3


s B.


400
1


s C.


4000
1


s D. .10 4


3


2 


s


Câu 9: Một tụ điện có <i>C</i>1

<i>F</i>được tích điện với điện áp cực đại <i>U . Sau đó tụ điện phóng điện qua </i>0


cuộn dây thuần cảm có hệ số tự cảm L=4mH. Điện áp trên tụ điện bằng nửa giá trị cực đại thì thời gian


ngắn nhất kể từ thời điểm nối tụ với cuộn dây là:


A. 2.10-4<sub>s </sub> <sub>B. 5.10</sub>-9<sub>s </sub> <sub>C. 1,5 .10</sub>-5<sub>s </sub> <sub>D. </sub>
3
2


10-4<sub>s </sub>


Câu 10: Một mạch dao động điện từ LC lí tưởng gồm cuộn cảm thuần có độ tự cảm 5 H và tụ điện có
điện dung 5 F. Trong mạch có dao động điện từ tự do. Khoảng thời gian giữa hai lần liên tiếp mà điện
tích trên một bản tụ điện có độ lớn cực đại là


A. 5.10-6<sub>s </sub><sub>B. 2,5.10</sub>-6<sub>s. C.10.10</sub>-6<sub>s. </sub> <sub>D. 10</sub>-6<sub>s. </sub>


Câu 11: Một mạch dao động lí tưởng gồm cuộn cảm có độ tự cảm 4 H và một tụ điện có điện dung biến
đổi từ 10 pF đến 640 pF. Lấy 2<sub> = 10. Chu kỳ dao động riêng của mạch này có giá trị </sub>


A. từ 2.10-8<sub>s đến 3,6.10</sub>-7<sub>s </sub> <sub> B. từ 4.10</sub>-8<sub>s đến 2,4.10</sub>-7<sub>s </sub>
C. từ 4.10-8<sub>s đến 3,2.10</sub>-7<sub>s </sub> <sub> C. từ 2.10</sub>-8<sub>s đến 3.10</sub>-7<sub>s </sub>


Câu 11: Một mạch dao động điện từ lí tưởng đang có dao động điện từ tự do. Tại thời điểm t = 0, điện
tích trên một bản tụ điện cực đại. Sau khoảng thời gian ngắn nhất t thì điện tích trên bản tụ này bằng
một nửa giá trị cực đại. Chu kỳ dao động riêng của mạch dao động này là


A. 4t B. 6t C. 3t D. 12t


Câu 12: Một mạch dao động gồm một tụ điện có điện dung C, cuộn cảm L. Điện trở thuần của mạch <i>R</i>0.


Dòng điện qua mạch 11 2



4.10 sin 2.10 ,


<i>i</i>   <i>t</i> điện tích của tụ điện là
A. Q0 = 10-9C. B. Q0 = 4.10-9C.


C. Q0 = 2.10-9C. D. Q0 = 8.10-9C.


Câu 13: Phương trình dao động của điện tích trong mạch dao động LC là <i>q</i><i>Q</i><sub>0</sub>cos(<i>t</i>) Biểu thức của
dòng điện trong mạch là:


A. <i>i</i><i>Q</i><sub>0</sub>cos(<i>t</i>) B. <sub>0</sub>cos( )
2


<i>i</i><i>Q</i> <i>t</i>  
C. <sub>0</sub>cos( )


2


<i>i</i><i>Q</i> <i>t</i>   D. <i>i</i><i>Q</i><sub>0</sub>sin(<i>t</i>)


Câu 14: Mạch dao động gồm tụ điện có điện dung <i>C</i>10<i>F</i>và cuộn dây thuần cảm có hệ số tử cảm
10


<i>L</i> <i>mH</i>. Tụ điện được tích điện đến hiệu điện thế 12V. Sau đó cho tụ phóng điện trong mạch. Lấy


2


10


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

GV: Nguyễn Thị Kim Nhẫn 14



A. 10 6


1, 2.10 cos 10 ( )
3
<i>i</i>  <sub></sub> <i>t</i><sub></sub> <i>A</i>


  B.


6 6


1, 2 .10 cos 10 ( )


2


<i>i</i>   <sub></sub> <i>t</i><sub></sub> <i>A</i>


 


C. <sub>1, 2 .10 cos 10</sub>8 6 <sub>( )</sub>


2
<i>i</i><sub></sub>    <i>t</i><sub></sub>  <i>A</i>


 


 


D. 9 6



1, 2.10 cos10 ( )


<i>i</i>  <i>t A</i>




Câu 15: Mạch dao động LC gồm cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm <i>L</i>2<i>mH</i> và tụ điện có điện dung
5 .


<i>C</i> <i>pF</i> Tụ được tích điện đến hiệu điện thế 10V, sau đó người ta để cho tụ phóng điện trong mạch. Nếu
chọn gốc thời gian là lúc tụ bắt đầu phóng điện thì biểu thức của điện tích trên bản tụ điện là:


A. 11 6


5.10 cos10 ( )


<i>q</i>  <i>t C</i> B. 11

6



5.10 cos 10 ( )


<i>q</i>  <i>t</i>  <i>C</i>


 


C. 11 6


2.10 cos 10 ( )
2
<i>q</i>  <sub></sub> <i>t</i><sub></sub> <i>C</i>



  D.


11 6


2.10 cos 10 ( )
2
<i>q</i>  <sub></sub> <i>t</i> <sub></sub> <i>C</i>


 


Câu 16: Một mạch dao động LC có  =107<sub> rad/s, điện tích cực đại của tụ </sub>


0


<i>q =4.10</i>-12<sub> C. Khi điện tích của </sub>
<i>tụ q=2.10-12<sub> C thì dịng điện trong mạch có giá trị: </sub></i>


A 2 2.105<i>A</i> B. 2.105<i>A</i> C. 2 3.105<i>A</i> D. 5<i>A</i>


10
.


2 


Câu 17: Mạch dao động gồm tụ điện có điện dung C và cuộn dây có độ tự cảm L= 10-4<sub> H. Điện trở thuần </sub>
của cuộn dây và các dây nối không đáng kể. Biết biểu thức của điện áp giữa hai đầu cuộn dây là: u = 80
cos(2.106<sub> t – </sub>


2





)V, biểu thức của dòng điện trong mạch là:
A. i = 4sin(2.108<sub> t ) A </sub> <sub>B. i = 0,4cos(2.10</sub>6<sub>t ) A</sub><sub> </sub>
C. i = 40sin(2.106<sub> t - </sub>


2




) A D. i = 0,4cos(2.106<sub> t - </sub><sub></sub><sub> ) A </sub>


Câu 18: Tại thời điểm ban đầu, điện tích trên tụ điện của mạch dao động LC có gía trị cực đại <i>q</i>0 10-8 C.
Thời gian để tụ phóng hết điện tích là 2 s. Cường độ hiệu dụng trong mạch là:


A. 7,85 nA B.78,52 mA C.5,55 nA. D. 15,72 mA.


Câu 19: Một mạch dao động LC. Hiệu điện thế hai bản tụ là u = 5sin104<i><sub> t(V), điện dung C = 0,4 F</sub></i><sub></sub> <sub>. Biểu </sub>
thức cường độ dòng điện trong khung là


A.i=2.10-3<sub> sin(10</sub>4<sub> t - </sub>
2




) A. B.i=2.10-2<sub> sin(10</sub>4<sub> t+ </sub>
4





) A


C. i = 2cos(104<sub> t + </sub>
2




) A. D. i = 0,2cos(104<sub> t) A </sub>


Câu 20: Cho một mạch dao động điện từ gồm một tụ điện có điện dung C = 5 F và một cuộn thuần cảm
có độ tự cảm L = 50 mH. Biết điện áp cực đại trên tụ là 6 V. Năng lượng điện trường và năng lượng từ
trường trong mạch khi điện áp trên tụ điện là 4 V và cường độ dòng điện i khi đó là:


A. 0,009<i>A</i> B. 0,004<i>A</i> C. 0,045<i>A</i> D. 0,005<i>A</i>


Câu 21: Trong một mạch LC, L = 25 mH và C = 1,6 F ở thời điểm t = 0, cường độ dòng điện trong mạch
bằng 6,93 mA, điện tích ở trên tụ điện bằng 0,8 C. Năng lượng của mạch dao động là:


A. 8.106<i>J</i> B. 0,8.106<i>J</i> C. 8.103<i>J</i> D. 0,8.103<i>J</i>


Câu 22: Một mạch dao động gồm cuộn cảm có độ tự cảm 27 H, và tụ điện có điện dung 3000 pF; điện trở
thuần của cuộn dây và dây nối là 1 Ω; điện áp cực đại giữa hai bản tụ điện là 5 V. Công suất cần cung cấp
để duy trì dao động của mạch trong một thời gian dài:


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

GV: Nguyễn Thị Kim Nhẫn 15
Câu 23: Một mạch dao động điện từ LC lí tưởng gồm cuộn cảm thuần có độ tự cảm 5 H và tụ điện có điện
dung 5 F. Trong mạch có dao động điện từ tự do. Khoảng thời gian giữa hai lần liên tiếp mà điện tích trên
một bản tụ điện có độ lớn cực đại và khoảng thời gian giữa hai lần liên tiếp mà năng lượng điện trường
bằng năng lượng từ trường lần lượt là:



A. 31,4. 10-6<sub>s; 31,4. 10</sub>-6<sub>s </sub> <sub>B. 31,4. 10</sub>-6<sub>s; 15.7.10</sub>-6<sub> s </sub>
C. 15,7. 10-6<sub>s; 7,85.10</sub>-6<sub> s </sub> <sub>D.</sub><sub>31,4. 10</sub>-6<sub>s; 7,85.10</sub>-6<sub> s</sub>


Câu 24: Cường độ dòng điện tức thời trong một mạch dao động LC lí tưởng là


i = 0,08cos2000t (A). Cuộn dây có độ tự cảm L = 50 mH. Điện áp giữa hai bản tụ điện tại thời điểm cường
độ dòng điện tức thời trong mạch bằng giá trị cường độ dòng điện hiệu dụng:


A. 4V B. 4 2V C. 2 A D. 0,5 2


Câu 25: Mạch dao động điện từ gồm một cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L = 0,1 H và tụ điện có điện
dung C = 10 F. Dao động điện từ trong mạch là dao động điều hồ với cường độ dịng điện cực đại I0 =
0,05 A. Điện áp giữa hai bản tụ ở thời điểm i = 0,03 A và cường độ dòng điện trong mạch lúc điện tích trên
tụ có giá trị q = 30 C có giá trị lần lượt là:


A. 4V; 0,04A B. 4 2V; 0,04A


C. 0,04V, 4V D. 0,04 V; 4 2A


Câu 26: Mạch dao động lí tưởng gồm cuộn dây có độ tự cảm L = 0,2H và tụ điện có điện dung C = 20μF.
Người ta tích điện cho tụ điện đến hiệu điện thế cực đại U0 = 4V. Chọn thời điểm ban đầu (t = 0) là lúc tụ
điện bắt đầu phóng điện. Năng lượng điện trường tại thời điểm t=T/8 là:


A. 8.10-5<sub> J</sub> <sub>B. 0,8.10</sub>-6<sub> J </sub> <sub>C. 0,8.10</sub>-5<sub> J </sub> <sub>D. 8.10</sub>-6<sub> J </sub>


Câu 27: Biểu thức điện tích của tụ trong một mạch dao động có dạng q = Q0sin(2π.106t)(C). Thời điểm
năng lượng từ bằng năng lượng điện đầu tiên kể từ lúc t=0 là:


A. 10-6<sub>s </sub> <sub>B. 5.10</sub>-7<sub>s</sub> <sub>C. 5.10</sub>-6<sub> s </sub> <sub>D. 10</sub>-7<sub>s </sub>



Câu 28: Một mạch dao động LC lý tưởng, khoảng thời gian để điện tích trên tụ có độ lớn khơng vượt q
1


2 điện tích cực đại trong nửa chu kỳ là 4

s .Năng lượng điện, năng lượng từ trong mạch biến thiên tuần
hoàn với chu kỳ là :


A. 12

s B. 24

s C. 6

s D. 4

s
Câu 29: Cho mạch điện như hình vẽ bên. Cuộn dây thuần cảm có độ tự
cảm L 4.103H, tụ điện có điện dung C = 0,1µF, nguồn điện có suất
điện động E = 3mV và điện trở trong r = 1. Ban đầu khóa k đóng, khi
có dịng điện chạy ổn định trong mạch, ngắt khóa k. Tính điện tích trên
tụ điện khi năng lượng từ trong cuộn dây gấp 3 lần năng lượng điện
trường trong tụ điện.


A. 3.10-8<sub>C</sub> <sub>B. 2,6.10</sub>-8<sub>C </sub>
C. 6,2.10-7<sub>C </sub> <sub>D. 5,2.10</sub>-8<sub>C </sub>


E,r
C


L


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

GV: Nguyễn Thị Kim Nhẫn 16
Câu 30: Trong mạch điện dao động điện từ LC, dòng điện tức thời tại thời điểm <i>W<sub>t</sub></i> <i>nW<sub>đ</sub></i> được tính theo
biểu thức:


A. 0


1
<i>I</i>


<i>i</i>
<i>n</i>



 B.


0
1
<i>Q</i>
<i>i</i>
<i>n</i>



C. 0


1


<i>I</i>
<i>i</i>


<i>n</i>




 D.


0
2 1


<i>I</i>
<i>i</i>
<i>n</i>




Câu 31: Nếu điện tích trong tụ của mạch LC biến thiên theo công thức: <i>q</i><i>Q</i><sub>0</sub>cos<i>t</i>. Tìm biểu thức sai
trong các biểu thức năng lượng trong mạch LC sau đây:


A. Năng lượng điện: Wđ =


2
2
0 <sub>sin</sub>
2
<i>Q</i>
<i>t</i>
<i>C</i> 
B. Năng lượng từ: Wt =


2
2
0 <sub>os</sub>
2
<i>Q</i>
<i>c</i> <i>t</i>
<i>C</i> 


C. Năng lượng dao động: W =



2 2
0 0
2 2
<i>LI</i> <i>Q</i>
<i>C</i>

D. Năng lượng dao động: W = Wđ + Wt =


2
0


4
<i>Q</i>


<i>C</i> = const


Câu 32: Trong mạch điện dao động điện từ LC, khi điện tích giữa hai bản tụ có biểu thức:


<i>q = - Q</i>0<i>cosωt thì năng lượng tức thời của cuộn cảm và của tụ điện lần lượt là: </i>
A. Wt = 1


2Lω


2 <sub>Q</sub>2


0sin2 ωt và Wđ<i>= </i>
2
Q<sub>0</sub>



2C cos


2<i><sub> ωt </sub></i>
B. Wt =


1
2Lω


2<sub>Q</sub>2


0sin2 ωt và Wđ<i>= </i>
2
Q<sub>0</sub>


C cos


2<sub> ωt </sub>
C. Wt =


2
Q<sub>0</sub>


C sin


2<sub> ωt và W</sub>
đ<i>= </i>


2
Q<sub>0</sub>



2Ccos


2<i><sub> ωt </sub></i>
D. Wt =


2
Q<sub>0</sub>


2Ccos


2<sub> ωt và W</sub>
đ<i>= </i>1


2Lω


2<sub>Q</sub>2


0sin2 ωt


<i>Câu 33: Một mạch dao động gồm một tụ điện có điện dung 3500 pF, một cuộn cảm có độ tự cảm 30 H</i> và
một điện trở thuần 1,5. Phải cung cấp cho mạch một công suất bằng bao nhiêu để duy trì dao động của
nó, khi hiệu điện thế cực đại trên tụ điện là 15V? Hãy chọn kết quả đúng trong các kết quả sau:


A. P = 3


19, 69.10 <sub>W </sub> <sub> B. P = </sub> 3


20.10 W
C. P = 3



21.10 W D. Một giá trị khác.


Câu 34: Một mạch dao động điện từ có điện dung của tụ là C = <i>4 F</i> . Trong quá trình dao động, hiệu điện
thế cực đại giữa hai bản tụ là 12V. Khi hiệu điện thế giữa hai bản tụ là 9V thì năng lượng từ trường của
mạch là:


A. <i>2,88.10 J</i>4 B. <i>1, 62.10 J</i>4
C. <i>1, 26.10 J</i>4 D. 4


<i>4,5.10 J</i>


Câu 35: Một mạch dao động LC có cuộn thuần cảm có độ tự cảm L = 0,4H và tụ điện có điện dung
40 .


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

GV: Nguyễn Thị Kim Nhẫn 17
A. 1,6mJ. B. 3,2mJ. C. 1,6J. D. 3,2J.


Câu 36: Mạch dao động LC có điện tích cực đại trên tụ là 9 nC. Điện tích của tụ điện vào thời điểm năng
lượng điện trường bằng 1


3 năng lượng từ trường bằng:


A. 3 nC B. 4,5 nC C. 2,5 nC D. 5 nC


Câu 37: Mạch dao động LC có hiệu điện thế cực đại trên tụ là 5 2V. Hiệu điện thế của tụ điện vào thời
điểm năng lượng điện trường bằng 1


3 năng lượng từ trường bằng:


A. 5 2V B. 2 5V C. 10 2V D. 2 2V



Câu 38: Chọn câu trả lời sai. Trong mạch dao động LC, bước sóng điện từ mà mạch đó có thể phát ra trong
chân không là:


A. <i>c</i>.


<i>f</i>


 B.  <i>c T</i>. . C. 2<i>c LC</i>. D. 0


0


2 <i>c</i> <i>I</i>
<i>Q</i>


  .


Câu 39: Tần số của một sóng điện từ có cùng bước sóng với một sóng siêu âm trong khơng khí có tần số
<i>105 Hz có giá trị vào khoảng là: (Biết vận tốc truyền âm trong khơng khí là 330 m/s) </i>


A. 9,1.105<i><sub> Hz B. 9,1.10</sub></i>7<i><sub> Hz C. 9,1.10</sub></i>9 <i><sub>Hz D. 9,1.10</sub></i>11<i><sub> Hz </sub></i>
Câu 40: Sóng FM của Đài Hà Nội có bước sóng 10 .


3 <i>m</i>


 Tìm tần số f.


A. 90 MHz B. 120 MHz C. 80 MHz D. 140 MHz


Câu 40: Mạch chọn sóng gồm cuộn dây điện trở R = 10-3<sub>Ω, độ tự cảm L, mắc nối tiếp với tụ có điện dung </sub>


C biến thiên thiên. Khi mạch hoạt động, sóng điện từ của đài phát duy trì trong mạch một suất điện động E
= 1 μV. Cường độ dòng điện hiệu dụng trong mạch lúc cộng hưởng là


A. 1A B. 1mA C. 1μA D. 1pA


Câu 41: Một sóng điện từ có bước sóng 1 km truyền trong khơng khí. Bước sóng của nó khi truyền vào
nước có chiết suất 4


3
<i>n</i> là:


A. 750m. B. 1000m. C. 1333m. D. 0.


Câu 42: Một mạch dao động LC đang dao động tự do. Người ta đo được điện tích cực đại trên một bản tụ
là Q0 = 4.10-7C và dòng điện cực đại trong cảm L là I0 = 3,14A. Bước sóng  của sóng điện từ mà mạch có
thể phát ra là


A. 2,4m. B. 24m. C. 240m. D. 480m.


Câu 43: Cho mạch chọn sóng của máy thu vơ tuyến điện gồm tụ C0 ghép song song với tụ xoay CX (Điện
dung của tụ xoay tỉ lệ hàm bậc nhất với góc xoay ). Cho góc xoay  biến thiên từ 00<sub> đến 120</sub>0<sub> khi đó C</sub>


X
biến thiên từ 10 F đến 250 F , nhờ vậy máy thu được dải sóng từ 10m đến 30m. Điện dung C0 có giá trị
bằng


A. 40 F . B. 20F. C. 30 F . D. 10 F .


Câu 44: Mạch chọn sóng của một máy thu vô tuyến điện gồm một cuộn cảm thuần và một tụ điện là tụ xoay Cx.
Điện dung của tụ Cx là hàm số bậc nhất của góc xoay. Khi chưa xoay tụ (góc xoay bằng 00) thì mạch thu được


sóng có bước sóng 10 m. Khi góc xoay tụ là 450 <sub> thì mạch thu được sóng có bước sóng 20 m. Để mạch bắt được </sub>
sóng có bước sóng 30 m thì phải xoay tụ tới góc xoay bằng


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

GV: Nguyễn Thị Kim Nhẫn 18
Câu 45: Mạch chọn sóng của một máy thu vô tuyến gồm cuộn cảm thuần L = 1 <sub>2</sub>


108 mH và tụ xoay có điện
dung biến thiên theo góc xoay: C = α + 30 (pF). Góc xoay α thay đổi được từ 0 đến 180o<sub>. Mạch thu được </sub>
sóng điện từ có bước sóng 15m khi góc xoay α bằng


A. 82,5o<sub>. </sub> <sub>B. 36,5</sub>o<sub>. </sub> <sub>C. 37,5</sub>o<sub>.</sub> <sub>D. 35,5</sub>o<sub>. </sub>


Câu 46: Trong thơng tin liên lạc bằng sóng vơ tuyến, người ta sử dụng cách biến điệu biên độ, tức là làm cho
biên độ của sóng điện từ cao tần (sóng mang) biến thiên theo thời gian với tần số bằng tần số của dao động âm
tần. Cho tần số sóng mang là 800 kHz, tần số của dao động âm tần là 1000 Hz. Số dao động toàn phần của
dao động cao tần khi dao động âm tần thực hiên được một dao động toàn phần.


A. 800 B.1000 C. 0,8 D.


8
10


Câu 47: Mạch chọn sóng của máy thu vô tuyến gồm tụ xoay C và cuộn thuần cảm L. Tụ xoay có điện dung
C tỉ lệ theo hàm số bậc nhất đối với góc xoay φ. Ban đầu khi chưa xoay tụ thì mạch thu được sóng có tần
số f0. Khi xoay tụ một góc φ1 thì mạch thu được sóng có tần số f1 = 0,5f0. Khi xoay tụ một góc φ2 thì mạch
thu được sóng có tần số f2 =


3


0


<i>f</i>


. Tỉ số giữa hai góc xoay là:
A.


8
3


1
2 <sub></sub>



B.
3
1


1
2 <sub></sub>



C. 3


1
2 <sub></sub>



D.



3
8


1
2 <sub></sub>



Câu 48: Một tụ điện có điện dung C = 10-4<sub> F được mắc vào nguồn điện có điện áp u = 100cos(100πt - π/6) </sub>
V. Ở thời điểm mà điện tích trên một bản tụ là 5.10-3<sub> C và đang giảm thì cường độ dịng điện tức thời chạy </sub>
qua tụ điện có giá trị bằng


A. 2,72A. B. 1,57A C. 2,22A D. 3,85A.


Câu 49: Một mạch dao động lí tưởng gồm một cuộn dây thuần cảm và tụ điện có điện dung 2nF. Trong
mạch đang có dao động điện từ tự do với chu kì T. Tại thời điểm t1, cường độ dịng điện trong mạch là 5
mA. Sau một khoảng thời gian Δt = T/4, hiệu điện thế giữa hai bản tụ là 10 V. Độ tự cảm của cuộn dây là


A. 8 mH. B. 1 mH. C. 0,04 mH. D. 2,5 mH.


Câu 50: Mạch chọn sóng của máy thu vơ tuyến gồm cuộn dây cảm thuần L và tụ xoay gồm nhiều lá kim
loại ghép cách điện với nhau, có góc quay biến thiên từ 00<sub> (ứng với điện dung nhỏ nhất) đến 180</sub>0<sub> (ứng với </sub>
điện dung lớn nhất) khi đó bắt được sóng điện từ có bước sóng từ 10 m đến 80 m. Hỏi khi tụ xoay quay góc
1200<sub> từ 0</sub>0<sub> thì bắt được sóng có bước sóng bao nhiêu? Cho rằng độ biến thiên điện dung của tụ tỷ lệ với góc </sub>
quay.


A. 56 m B. 45,47 m C. 65,12 m D. 52,46 m


*Câu 51: Hai mạch dao động điện từ giống nhau có hiệu điện thế cực đại trên các tụ điện lần lượt là 2 V và


1 V. Dòng điện trong hai mạch cùng pha. Biết khi năng lượng điện trường trong mạch dao động thứ nhất
bằng 40 μJ thì năng lượng từ trường trong mạch thứ hai là 20 μJ. Khi năng lượng từ trường trong mạch thứ
nhất bằng 20 μJ thì năng lượng điện trường trong mạch thứ hai bằng:


A. 25 μJ B. 10 μJ C. 40 μJ D. 30 μJ


Câu 52: Cho một mạch dao động LC có hiệu điện thế cực đại trên cuộn cảm là 5V, cường độ dòng điện cực
đại trong cuộn cảm là 1 mA. Sau khoảng thời gian ngắn nhất là π/4000 giây thì năng lượng điện trường
biến thiên từ giá trị cực đại đến giá trị năng điện trường bằng năng lượng từ trường. Giá trị của độ tự cảm
và điện dung là:


A. L = 5 H; C = 2 nF B. L = 5 mH; C = 0,2 nF


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

GV: Nguyễn Thị Kim Nhẫn 19
Câu 53: Mạch dao động điện từ LC lí tưởng gồm tụ điện C = 30 nF và cuộn cảm L = 25 mH. Nạp điện cho
tụ điện đến hiệu điện thế 4,8 V rồi cho tụ phóng điện qua cuộn cảm. Cường độ dòng điện hiệu dụng trong
mạch là:


A. 5,20 mA. B. 4,28 mA. C. 3,72 mA. D. 6,34 mA.


Câu 54: Cho một mạch dao động LC lí tưởng, cuộn dây có độ tự cảm L = 4 µH. Tại thời điểm t = 0, dịng
điện trong mạch có giá trị bằng một nửa giá trị cực đại của nó và có độ lớn đang tăng. Thời điểm gần nhất
(kể từ t = 0) để dịng điện trong mạch có giá trị bằng khơng là


6
5


μs . Điện dung của tụ điện là :


A. 25 mF. B. 25 µF. C. 25 pF. D. 25 nF.



Câu 55: Một mạch chọn sóng gồm cuộn dây có hệ số tự cảm không đổi và một tụ điện là tụ xoay, có điện
dung thay đổi được theo quy luật hàm số bậc nhất của góc xoay α của bản linh động. Khi thay đổi góc xoay
của tụ từ 00<sub> đến 150</sub>0<sub> thì mạch thu được dải sóng có bước sóng 30 m đến 90 m. Nếu muốn thu được bước </sub>
sóng 60 m thì phải điều chỉnh góc xoay α của tụ tới giá trị bằng


A. 30,750<sub>. B. 45,5</sub>0<sub>. </sub> <sub>C. 56,25</sub>0<sub>. </sub> <sub>D. 82,5</sub>0<sub>. </sub>
Câu 56: Trong mạch dao động LC, tụ C được cấp năng lượng W0 = 10-6 J từ nguồn điện khơng đổi có suất
điện động E = 4 V (điện trở trong của nguồn r = 0). Sau đó tụ phóng điện qua cuộn dây, cứ sau khoảng thời
gian Δt = 2.10-6<sub> s thì độ lớn điện tích trên một bản tụ điện lại đạt giá trị cực đại. Cường độ dòng điện cực đại </sub>
qua cuộn dây bằng


A. 0,950 (A). B. 0,785 (A). C. 0,425 (A). D. 1,500 (A).
Câu 57: Mạch dao động gồm cuộn dây có độ tự cảm L = 8.10-4 <sub>H và tụ điện có điện dung C = 40 nF. Vì </sub>
cuộn dây có điện trở thuần nên để duy trì dao động của mạch với hiệu điện thế cực đại giữa hai bản tụ là 12
V, người ta phải cung cấp cho mạch một công suất


P = 0,9 mW. Điện trở của cuộn dây có giá trị:


A. 2,5 Ω. B. 0,5 Ω. C. 0,25 Ω. D. 0,125 Ω.


Câu 58: Mạch dao động LC lí tưởng có L = 5 μH và C = 8 nF. Tại thời điểm t, tụ điện đang phóng điện và
điện tích trên một bản tụ là q = 2,4.10-8<sub> (C). Tại thời điểm sau đó </sub>


Δt = π (μs) thì hiệu điện thế trên tụ là


A. – 4,8 V. B. 3 V. C. – 3 V. D. 3,6 V.


Câu 59: Một ăngten rađa phát ra những sóng điện từ đến một vật đang chuyển động về phía rađa. Thời gian


từ lúc ăngten phát sóng đến lúc nhận sóng phản xạ trở lại là 80 (μs). Sau 2 phút đo lần thứ hai, thời gian từ
lúc phát sóng đến lúc nhận sóng phản xạ lần này là 76 (μs). Biết tốc độ của sóng điện từ trong khơng khí
bằng 3.108<sub>m/s. Tốc độ trung bình của vật là </sub>


A. 29 m/s. B. 4 m/s. C. 6 m/s. D. 5 m/s.


Câu 60: Mạch chọn sóng của một máy thu gồm một tụ điện, và cuộn cảm. Khi thu được sóng điện từ có
bước sóng λ, người ta nhận thấy khoảng thời gian giữa hai lần liên tiếp điện áp trên tụ có giá trị bằng giá trị
điện áp hiệu dụng là 5.10-9 <sub>s. Biết tốc độ truyền sóng điện từ là 3.10</sub>8<sub> (m/s). Bước sóng λ là </sub>


A. 5 m. B. 6 m. C. 7 m. D. 8 m.


Câu 61: Mạch dao động LC đang thực hiện dao động điện từ tự do với chu kỳ T. Tại thời điểm nào đó dịng
điện trong mạch có cường độ 8 ( <i>mA</i>) và đang tăng, sau đó khoảng thời gian 3 / 4<i>T</i> thì điện tích trên bản tụ


có độ lớn 9


2.10<i>C</i>. Chu kỳ dao động điện từ của mạch bằng


A. 0,5<i>ms </i>. B. 0,25<i>ms </i>. C. 0,5<i>s</i>. D. 0, 25<i>s</i>.


Câu 62: Mạch dao động điện từ LC gồm một cuộn dây có độ tự cảm 50 mH và tụ điện có điện dung 5 F.
Nếu mạch có điện trở thuần 10-2<sub> , để duy trì dao động trong mạch với hiệu điện thế cực đại giữa hai bản </sub>
tụ điện là 12 V thì phải cung cấp cho mạch điện năng trong 1 phút bằng


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

GV: Nguyễn Thị Kim Nhẫn 20
Câu 63: Một mạch dao động LC lí tưởng gồm cuộn cảm thuần có độ tự cảm 50 mH và tụ điện có điện dung
C. Trong mạch đang có dao động điện từ tự do với cường độ dịng điện i = 0,12cos2000t (i tính bằng A, t
tính bằng s). Ở thời điểm mà cường độ dòng điện trong mạch bằng một nửa cường độ hiệu dụng thì hiệu
điện thế giữa hai bản tụ có độ lớn bằng



A. 20,78V. B. 8,48V. C. 11,22V. D. 18,7V.


Câu 64: Một tụ điện có điện dung 10F được tích điện đến một hiệu điện thế xác định. Sau đó nối hai bản
<i>tụ điện vào 2 đầu một cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm 1H. Bỏ qua điện trở của các dây nối, lấy π</i>2<sub> = 10. </sub>
Sau khoảng thời gian ngắn nhất là bao nhiêu (kể từ lúc nối) thì năng lượng điện trường trên tụ có giá trị
bằng 1/4 giá trị ban đầu?


A.4/300s B.2/300s C.2/600s D.1/1200s


Câu 65: Mạch dao động điện từ gồm một cuộn cảm thuần L = 50mH và tụ điện C. Biết giá trị cực đại của
cường độ dòng điện trong mạch là I0 = 0,1A. Tại thời điểm năng lượng điện trường trong mạch bằng
1,6.10-4<sub> J thì cường độ dịng điện tức thời có độ lớn là </sub>


A.0,06A B. 0,10ª C. 0,04A D. 0,08A


Câu 67: Mạch dao động điện từ gồm cuộn dây có độ tự cảm L và hai tụ điện giống hệt nhau ghép nối tiếp .
Mạch dao động với hiệu điện thế cực đại ở hai đầu cuộn dây là U0, vào lúc năng lượng điện trường trên
các tụ bằng năng lượng từ trường trong cuộn dây thì người ta nối tắt một tụ. Hiệu điện thế cực đại trong
mạch là bao nhiêu?.


A. <i>U</i>0 3/2 B.
8
3


0


<i>U</i> C.


3


8


0


<i>U</i> D.<i>U</i><sub>0</sub>2/3


Câu 68: Một mạch dao động gồm tụ điện có điện dung C=0,2F và cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm
L=8mH. Ban đầu tụ điện có điện tích cực đại. Sau thời gian bao lâu kể từ thời điểm ban đầu thì năng lượng
điện trường của tụ điện bằng năng lượng từ trường của ống dây?


A. 3.105(<i>s</i>) B. 107(<i>s</i>) C. 3.107(<i>s</i>) D. 105(<i>s</i>)


Câu 69: Tại thời điểm ban đầu, điện tích trên tụ điện của một mạch dao động LC đạt giá trị cực đại. Sau
thời gian ít nhất là bao lâu điện tích trên tụ còn lại một nửa giá trị ban đầu?


<i>A. T/4. B. T/6. C. T/8. D.T/2. </i>


Câu 70: Mạch dao động lí tưởng LC: mắc nguồn điện khơng đổi có suất điện động ξ và điện trở trong r = 2


 vào hai đầu cuộn dây thơng qua một khóa K (bỏ qua điện trở của K). Ban đầu đóng khóa K. Sau khi
dịng điện đã ổn định, ngắt khóa K. Biết cuộn dây có độ tự cảm L = 4 mH, tụ điện có điện dung C = 10-5<sub> F. </sub>
Tỉ số U0/ξ bằng: (với U0 là hiệu điện thế cực đại giữa hai bản tụ) :


A. 10 B. 1/10 C. 5 D. 8


Câu 71: Trong mạch dao động LC lí tưởng có dao động điện từ tự do. Thời gian ngắn nhất để năng lượng
điện trường giảm từ giá trị cực đại xuống còn nửa giá trị cực đại là <i>t</i><sub>1</sub>. Thời gian ngắn nhất để điện tích
trên tụ giảm từ giá trị cực đại xuống còn nửa giá trị cực đại là <i>t</i><sub>2</sub>. Tỉ số <i>t</i><sub>1</sub>/<i>t</i><sub>2</sub> bằng:


A.1 B. 3/4 C. 4/3 D. 1/2



Câu 72: Mạch dao động LC thực hiện dao động điện từ tắt dần chậm. Sau 20 chu kì dao động thì độ giảm
tương đối năng lượng điện từ là 19%. Độ giảm tương đối hiệu điện thế cực đại trên hai bản tụ tương ứng
bằng


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

GV: Nguyễn Thị Kim Nhẫn 21
Câu 73: Một khung dao động gồm một tụ điện và một cuộn dây thuần cảm được nối với một bộ pin điện
trở trong r qua một khóa điện k. Ban đầu khóa k đóng. Khi dịng điện đã ổn định, người ta mở khóa và
trong khung có dao động điện với chu kì T, tần số . Biết rằng hiệu điện thế cực đại giữa hai bản tụ điện
lớn gấp n lần suất điện động của bộ pin, biểu thức nào dưới đây biểu diễn mối quan hệ giữa các đại lượng
là đúng:


A.




 <i>n</i>


<i>r</i>
<i>L</i>
<i>r</i>
<i>n</i>


<i>C</i> ;  B.





<i>nr</i>
<i>L</i>


<i>r</i>
<i>n</i>


<i>C</i>2  1 ; 2 
C.


<i>nr</i>
<i>L</i>
<i>nr</i>


<i>C</i> 


 


 ; D.





<i>nr</i>
<i>L</i>
<i>r</i>
<i>n</i>


<i>C</i> 1 ; 


Câu 74: Một mạch dao động LC lí tưởng. Ban đầu nối hai đầu cuộn cảm thuần với nguồn điện có suất điện
động , điện trở trong <i>r</i>2. Sau khi dòng điện qua mạch ổn định thì ngắt cuộn dây khỏi nguồn rồi nối
nó với tụ điện thành mạch kín thì điện tích cực đại trên một bản tụ là 4.106 C. Biết khoảng thời gian ngắn
nhất kể từ khi năng lượng điện trường cực đại đến khi năng lượng trên tụ bằng 3 lần năng lượng trên cuộn


cảm là .10 6


6






s. Giá trị của  là


<i>A. 2 V </i> <i> B. 4 V </i> <i> C. 6 V </i> D. <i>8 V </i>


Câu 75: Trong mạch dao động LC lí tưởng đang có dao động điện từ tự do. Thời gian ngắn nhất giữa hai
lần liên tiếp năng lượng từ trường bằng ba lần năng lượng điện trường là 10-4<sub>s. Thời gian giữa ba lần liên </sub>
tiếp dòng điện trên mạch có giá trị lớn nhất là


A. 3.10-4<sub>s. </sub> <sub>B. 9.10</sub>-4<sub>s. </sub> <sub> C. 6.10</sub>-4<sub>s </sub> <sub>D. 2.10</sub>-4<sub>s </sub>
*<sub>Câu 76: Cho mạch dao động như hình vẽ; C</sub>


1 và C2 là các điện dung của hai tụ điện, L là độ tự cảm của
một cuộn cảm thuần. Biết C1 = 4 µF, C2 = 8 µF, L = 0,4 mH. Điện trở khóa K và các dây nối là khơng đáng
kể. Ban đầu khóa K đóng, trong mạch có dao động điện từ với điện tích cực đại trên tụ C1 là q0 = 1,2.10-5
C. Tại thời điểm điện áp giữa hai bản của tụ C1 đạt cực đại người ta mở khoá K. Xác định độ lớn cường độ
dòng điện trong mạch tại thời điểm điện áp giữa hai bản của tụ C1 bằng không.


A.√2 (A) B. 0,15√3 (A) C. 0,15√2 (A) D. 0,3√2 (A)


Câu 77: Một mạch dao động LC lí tưởng. ban đầu nối hai đầu cuộn cảm thuần với nguồn điện có suất điện
động E, điện trở trong r = 2Ω. Sau khi dịng điện qua mạch ổn định thì ngắt cuộn cảm khỏi nguồn rồi nối
nó với tụ điện thành mạch kín thì điện tích cực đại trên một bản tụ là 4.10-6<sub> C. Biết khoảng thời gian ngắn </sub>


nhất kể từ khi năng lượng điện trường cực đại đến khi năng lượng điện trường bằng 3 lần năng lượng từ
trường là π/6 μs. Giá trị của E là


C1 C2


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

GV: Nguyễn Thị Kim Nhẫn 22


A. 6 V. B. 4 V. C. 8 V. D. 2 V.


Câu 78: Một mạch dao động lý tưởng gồm một tụ điện và một cuộn dây thuần cảm đang có dao động điện
từ tự do. Tại thời điểm t = 0, điện tích trên bản tụ thứ nhất có giá trị cực đại Q0. Sau khoảng thời gian ngắn
nhất bằng 10-6<sub> s, kể từ lúc t = 0, thì điện tích trên bản tụ thứ hai có giá trị bằng – Q</sub>


0/2. Chu kì dao động
riêng của mạch dao động này là


A. 2.10-6 <sub>s. </sub> <sub>B. 1,5.10</sub>-6 <sub>s. </sub> <sub>C. 3.10</sub>-6 <sub>s. </sub> <sub>D. 6.10</sub>-6<sub>s. </sub>


Câu 79. Một sóng điện từ lan truyền trong chân khơng với bước sóng 720 m, độ lớn của vectơ cường độ
điện trường và vectơ cảm ứng từ có giá trị cực đại lần lượt là E0 và B0. Trên một phương truyền sóng, xét
một điểm M. Vào thời điểm t, cường độ điện trường tại M có giá trị


2
E<sub>0</sub>


và đang giảm. Vào thời điểm t
+ ∆t, cảm ứng từ tại M có giá trị


2
B<sub>0</sub>



và đang tăng. Biết rằng trong khoảng thời gian ∆t, vectơ cảm ứng từ
đổi chiều 2 lần. Giá trị của ∆t là


A. 0,5 μs. B. 2,3 μs. C. 1,7 μs. D. 2,4 μs.


Câu 80: Xét một mạch dao động LC lí tưởng. Ban đầu nối mạch với nguồn điện một chiều có suất điện
động R và điện trở trong r = 10 Ω bằng khóa K. Khi dịng điện trong mạch đã ổn định, ngắt khóa K. Trong
khung có dao động điện từ tự do với chu kì 10−4<sub> s. Biết điện áp cực đại ở hai đầu tụ điện lớn gấp 5 lần suất </sub>
điện động E. Giá trị điện dung của tụ điện là


A. 0,318 μF B. 3,18 μF C. 318 μF D. 31,8 μF


Câu 81: Một mạch dao động lí tưởng gồm cuộn cảm thuần có độ tự cảm L khơng đổi và tụ điện có điện
dung C thay đổi được. Khi điện dung của tụ là C1 thì tần số dao động riêng của mạch là 30 MHz. Từ giá trị
C1 nếu điều chỉnh tăng thêm điện dung của tụ một lượng ∆C thì tần số dao động riêng của mạch là f. Nếu
điều chỉnh giảm điện dung của tụ một lượng 2∆C thì tần số dao động riêng của mạch là 2f. Từ giá trị C1
nếu điều chỉnh tăng thêm điện dung của tụ một lượng 9∆C thì chu kỳ dao động riêng của mạch là


A. 20.10 8


3 <i>s</i>




B. 40.10 8


3 <i>s</i>





C. 4.10 8


3 <i>s</i>




D. 2.10 8


3 <i>s</i>




Câu 82: Trong mạch dao động LC lý tưởng. Lúc t = 0 bản tụ A tích điện dương, bản tụ B tích điện âm và
dịng điện qua cuộn cảm có chiều từ B sang A ; Sau đó ¼ chu kỳ dao động của mạch thì:


A. Dịng điện qua cuộn cảm có chiều từ A đến B, bản A tích điện dương.
B. Dịng điện qua cuộn cảm có chiều từ A đến B, bản A tích điện âm.
C. Dịng điện qua cuộn cảm có chiều từ B đến A, bản A tích điện dương.
D. Dịng điện qua cuộn cảm có chiều từ B đến A, bản A tích điện âm.


Câu 83: Các con dơi bay và tìm mồi bằng cách phát và sau đó thu nhận các sóng siêu âm phản xạ từ con
mồi. Giả sử một con dơi và một con muỗi bay thẳng đến gần nhau với tốc độ so với Trái đất của con dơi là
19 m/s của muỗi là 1 m/s. Ban đầu, từ miệng con dơi phát ra sóng âm, ngay khi gặp con muỗi sóng phản xạ
trở lại, con dơi thu nhận được sóng này sau 1/6 s kể từ khi phát. Tốc độ truyền sóng âm trong khơng khí là
340 m/s. Khoảng thời gian để con dơi gặp con muỗi (kể từ khi phát sóng) gần với giá trị nào nhất sau đây?


A. 1.49 s B. 3.65 s C. 1.81 s D. 3.12 s


Câu 84: Một tụ xoay hình bán nguyệt có điện dung biến thiên liên tục từ C1 = 10 pF đến C2 = 490 pF khi


góc quay biến thiên liên tục từ 00 đến 1800. Tụ được nối với cuộn cảm thuần có độ tự cảm L = 2.10-6<sub> H để </sub>



<sub> </sub>
<sub> </sub>
<sub> </sub>
<sub> </sub>
<sub> </sub>


C
L E,


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

GV: Nguyễn Thị Kim Nhẫn 23
tạo thành mạch chọn sóng của máy thu vơ tuyến điện. Để máy thu bắt được sóng 21 m thì phải xoay tụ một
góc bao nhiêu kể từvị trí góc ban đầu bằng 00<sub> ? </sub>


A. 19,50<sub>. </sub> <sub>B. 21</sub>0<sub>. </sub> <sub>C. 18,1</sub>0<sub>. </sub> <sub> D. 23,3</sub>0<i><sub>. </sub></i>


ĐỀ THI ĐẠI HỌC CÁC NĂM 2010 - 2017


<i>Câu 1: (2010)Một mạch dao động lí tưởng gồm cuộn cảm thuần có độ tự cảm 4 μH và một tụ điện có điện </i>
dung biến đổi từ 10 pF đến 640 pF. Lấy π2<i><sub> = 10. Chu kì dao động riêng của mạch này có giá trị </sub></i>


A. từ 2.10-8<sub> s đến 3,6.10</sub>-7<sub> s. </sub> <sub>B. từ 4.10</sub>-8<sub> s đến 2,4.10</sub>-7<sub> s. </sub>
C. từ 4.10-8<sub> s đến 3,2.10</sub>-7<sub> s. </sub> <sub>D. từ 2.10</sub>-8<sub> s đến 3.10</sub>-7<sub> s. </sub>


<i>Câu 2:( 2010)Một mạch dao động lí tưởng gồm cuộn cảm thuần có độ tự cảm L khơng đổi và tụ điện có </i>
điện dung C thay đổi được. Điều chỉnh điện dung của tụ điện đến giá trị C1 thì tần số dao động riêng của
mạch là f1. Để tần số dao động riêng của mạch là 5 f1 thì phải điều chỉnh điện dung của tụ điện đến giá trị


A. 5C1. B.


5


1
<i>C</i>


. C. 5 C1. D.
5


1
<i>C</i>


.


<i>Câu 3:( 2010) Một mạch dao động điện từ lí tưởng đang có dao động điện từ tự do. Tại thời điểm t = 0, </i>
điện tích trên một bản tụ điện cực đại. Sau khoảng thời gian ngắn nhất Δt thì điện tích trên bản tụ này bằng một
nửa giá trị cực đại. Chu kì dao động riêng của mạch dao động này là


A. 4Δt. B. 6Δt. C. 3Δt. D. 12Δt.


<i>Câu 4: (2010)Xét hai mạch dao động điện từ lí tưởng. Chu kì dao động riêng của mạch thứ nhất là T</i>1, của
mạch thứ hai là T2 = 2T1. Ban đầu điện tích trên mỗi bản tụ điện có độ lớn cực đại Q0. Sau đó mỗi tụ điện
phóng điện qua cuộn cảm của mạch. Khi điện tích trên mỗi bản tụ của hai mạch đều có độ lớn bằng q (0 < q
< Q0) thì tỉ số độ lớn cường độ dòng điện trong mạch thứ nhất và độ lớn cường độ dòng điện trong mạch thứ
hai là


A. 2. B. 4. C.
2
1



. D.
4
1


.


<i>Câu 5: (2010)Trong thông tin liên lạc bằng sóng vơ tuyến, người ta sử dụng cách biến điệu biên độ, tức là làm </i>
cho biên độ của sóng điện từ cao tần (gọi là sóng mang) biến thiên theo thời gian với tần số bằng tần số của
dao động âm tần. Cho tần số sóng mang là 800 kHz. Khi dao động âm tần có tần số 1000 Hz thực hiện một
dao động tồn phần thì dao động cao tần thực hiện được số dao động toàn phần là


A. 800. B. 1000. C. 625. D. 1600.


<i>Câu 6:( 2010)Mạch dao động dùng để chọn sóng của một máy thu vơ tuyến điện gồm tụ điện có điện dung C</i>0
và cuộn cảm thuần có độ tự cảm L. Máy này thu được sóng điện từ có bước sóng 20 m. Để thu được sóng
điện từ có bước sóng 60 m, phải mắc song song với tụ điện C0 của mạch dao động một tụ điện có điện dung
A. C = C0. B. C = 2C0. C. C = 8C0. D. C = 4C0.


<i>Câu 7:( 2010)Một mạch dao động lí tưởng gồm cuộn cảm thuần có độ tự cảm L và tụ điện có điện dung C </i>
đang có dao động điện từ tự do. Ở thời điểm t = 0, hiệu điện thế giữa hai bản tụ có giá trị cực đại là U0. Phát
biểu nào sau đây là sai?


A. Năng lượng từ trường cực đại trong cuộn cảm là
2


2
0
<i>CU</i>



.
B. Cường độ dịng điện trong mạch có giá trị cực đại là U0


<i>L</i>
<i>C</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

GV: Nguyễn Thị Kim Nhẫn 24
C. Điện áp giữa hai bản tụ bằng 0 lần thứ nhất ở thời điểm t = <i>LC</i>


2




.
D. Năng lượng từ trường của mạch ở thời điểm t = <i>LC</i>


2





4


2
0
<i>CU</i>


.


<i>Câu 8: (2010)Một mạch dao động điện từ LC lí tưởng đang thực hiện dao động điện từ tự do. Điện tích cực </i>


đại trên một bản tụ là 2.10-6<sub>C, cường độ dòng điện cực đại trong mạch là 0,1A. Chu kì dao động điện từ </sub>
tự do trong mạch bằng


A.


6


10
.
3 <i>s</i>




B.


3


10
3 <i>s</i>




. C. 7


<i>4.10 s</i>


. D. 5


4.10 <i>s</i>.
<i>Câu 9:. (2010) Sóng điện từ </i>



A. là sóng dọc hoặc sóng ngang.


B. là điện từ trường lan truyền trong không gian.


C. có thành phần điện trường và thành phần từ trường tại một điểm dao động cùng phương.
D. không truyền được trong chân không.


<i>Câu 10:( 2010)Mạch dao động lí tưởng gồm cuộn cảm thuần có độ tự cảm L và tụ điện có điện dung C </i>
đang thực hiện dao động điện từ tự do. Gọi U0 là điện áp cực đại giữa hai bản tụ; u và i là điện áp giữa hai
bản tụ và cường độ dòng điện trong mạch tại thời điểm t. Hệ thức đúng là


A. <i>i</i>2 <i>LC U</i>( <sub>0</sub>2<i>u</i>2). B. 2 2 2
0


( )


<i>C</i>


<i>i</i> <i>U</i> <i>u</i>


<i>L</i>


  .


C. 2 2 2


0


( )



<i>i</i>  <i>LC U</i> <i>u</i> . D. 2 2 2


0


( )


<i>L</i>


<i>i</i> <i>U</i> <i>u</i>


<i>C</i>


  .


<i>Câu 11: (2010)Trong sơ đồ khối của một máy phát thanh dùng vơ tuyến khơng có bộ phận nào dưới đây? </i>
A. Mạch tách sóng. B. Mạch khuyếch đại. C. Mạch biến điệu. D.
Anten.


<i>Câu 12: (2010) Mạch dao động lý tưởng gồm cuộn cảm thuần có độ tự cảm L khơng đổi và có tụ điện có </i>
điện dung C thay đổi được. Khi CC1 thì tần số dao động riêng của mạch bằng 30 kHz và khi CC2 thì


tần số dao động riêng của mạch bằng 40 kHz. Nếu 1 2


1 2


C C
C


C C





 thì tần số dao động riêng của mạch bằng
A. 50 kHz. B. 24 kHz. C. 70 kHz. D. 10 kHz.


Câu 13: (2011) : Nếu nối hai đầu đoạn mạch gồm cuộn cảm thuần L mắc nối tiếp với điện trở thuần R = 1
vào hai cực của nguồn điện một chiều có suất điện động khơng đổi và điện trở trong r thì trong mạch có
dịng điện khơng đổi cường độ I. Dùng nguồn điện này để nạp điện cho một tụ điện có điện dung C = 2.10
-6<sub>F. Khi điện tích trên tụ điện đạt giá trị cực đại, ngắt tụ điện khỏi nguồn rồi nối tụ điện với cuộn cảm thuần </sub>
L thành một mạch dạo động thì trong mạch có dao động điện từ tự do với chu kì bằng .10-6<sub> s và cường độ </sub>
dòng điện cực đại bằng 8I. Giá trị của r bằng


A. 0,25 . B. 1 . C. 0,5 . D. 2 .


Câu 14: (2011): Một mạch dao động LC lí tưởng gồm cuộn cảm thuần có độ tự cảm 50 mH và tụ điện có
điện dung C. Trong mạch đang có dao động điện từ tự do với cường độ dịng điện i = 0,12cos2000t (i tính
bằng A, t tính bằng s). Ở thời điểm mà cường độ dòng điện trong mạch bằng một nửa cường độ hiệu dụng
thì hiệu điện thế giữa hai bản tụ có độ lớn bằng


A. 12 3 V. B. 5 14 V. C. 6 2 V. D. 3 14 V.


Câu 15: (2011): Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về sóng điện từ?


</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

GV: Nguyễn Thị Kim Nhẫn 25
C. Sóng điện từ là sóng ngang nên nó chỉ truyền được trong chất rắn.


D. Trong sóng điện từ thì dao động của điện trường và của từ trường tại một điểm luôn đồng pha với
nhau.



Câu 16: (2011): Trong mạch dao động LC lí tưởng đang có dao động điện từ tự do. Thời gian ngắn nhất để
năng lượng điện trường giảm từ giá trị cực đại xuống còn một nửa giá trị cực đại là 1,5.10-4<sub>s. Thời gian </sub>
ngắn nhất để điện tích trên tụ giảm từ giá trị cực đại xuống còn một nửa giá trị đó là


A. 2.10-4<sub>s. </sub> <sub>B. 6.10</sub>-4<sub>s. </sub> <sub>C. 12.10</sub>-4<sub>s. </sub> <sub>D. 3.10</sub>-4<sub>s. </sub>


Câu 17: (2011): Mạch dao động điện từ LC gồm một cuộn dây có độ tự cảm 50 mH và tụ điện có điện
dung 5 F. Nếu mạch có điện trở thuần 10-2<sub>, để duy trì dao động trong mạch với hiệu điện thế cực đại </sub>
giữa hai bản tụ điện là 12 V thì phải cung cấp cho mạch một cơng suất trung bình bằng


A. 72 mW. B. 72 W. C. 36 W. D. 36 mW.


Câu 18: (2012): Một mạch dao động điện từ lí tưởng đang có dao động điện từ tự do. Biết điện tích cực đại
trên một bản tụ điện là 4 2C và cường độ dòng điện cực đại trong mạch là 0,5 2A. Thời gian ngắn
nhất để điện tích trên một bản tụ giảm từ giá trị cực đại đến nửa giá trị cực đại là


A. 4 .


3<i>s</i> B.


16
.


3 <i>s</i> C.


2
.


3<i>s</i> D.



8
.
3<i>s</i>


Câu 19: (2012): Tại Hà Nội, một máy đang phát sóng điện từ. Xét một phương truyền có phương thẳng
đứng hướng lên. Vào thời điểm t, tại điểm M trên phương truyền, vectơ cảm ứng từ đang có độ lớn cực đại
và hướng về phía Nam. Khi đó vectơ cường độ điện trường có


A. độ lớn cực đại và hướng về phía Tây. B. độ lớn cực đại và hướng về phía Đơng.
C. độ lớn bằng khơng. D. độ lớn cực đại và hướng về phía Bắc.


Câu 20: ( 2012): Một mạch dao động gồm một cuộn cảm thuần có độ tự cảm xác định và một tụ điện là tụ
xoay, có điện dung thay đổi được theo quy luật hàm số bậc nhất của góc xoay  của bản linh động. Khi 


= 00<sub>, tần số dao động riêng của mạch là 3 MHz. Khi </sub><sub></sub><sub>=120</sub>0<sub>, tần số dao động riêng của mạch là 1MHz. Để </sub>
mạch này có tần số dao động riêng bằng 1,5 MHz thì

bằng


A. 300 <sub>B. 45</sub>0<sub> </sub> <sub>C. 60</sub>0 <sub>D.90</sub>0


Câu 21: (ĐH 2012). Trong một mạch dao động lí tưởng đang có dao động điện từ tự do. Gọi L là độ tự cảm
và C là điện dung của mạch. Tại thời điểm t, hiệu điện thế giữa hai bản tụ điện là u và cường độ dòng điện
trong mạch là i. Gọi U0 là hiệu điện thế cực đại giữa hai bản tụ điện và I0 là cường độ dòng điện cực đại
trong mạch. Hệ thức liên hệ giữa u và i là


A. 2 2 2


0


( )



<i>C</i>


<i>i</i> <i>U</i> <i>u</i>


<i>L</i>


  B. 2 2 2


0


( )


<i>L</i>


<i>i</i> <i>U</i> <i>u</i>


<i>C</i>


 


C. <i>i</i>2<i>LC U</i>( <sub>0</sub>2<i>u</i>2) D. 2 2 2
0


( )


<i>i</i>  <i>LC U</i> <i>u</i>


Câu 22: ( 2013). Hai mạch dao động điện từ lý tưởng đang có dao động điện từ tự do. Điện tích của tụ điện
trong mạch dao động thứ nhất và thứ hai lần lượt là q1 và q2 với 4<i>q</i><sub>1</sub>2<i>q</i><sub>2</sub>2 1,3.1017, q tính bằng C. Ở thời
điểm t, điện tích của tụ điện và cường độ dòng điện trong mạch dao động thứ nhất lần lượt là 10-9<sub>C và </sub>


6mA, cường độ dịng điện trong mạch dao động thứ hai có độ lớn bằng :


A. 10mA B. 6mA C. 4mA D.8mA.


Câu 23: ( 2013). : Một mạch dao động LC lý tưởng đang thực hiện dao động điện từ tự do. Biết điện tích
cực đại của tụ điện là q0 và cường độ dòng điện cực đại trong mạch là I0. Tại thời điểm cường độ dòng điện
trong mạch bằng 0,5I0 thì điện tích của tụ điện có độ lớn:


A. 0 2


2


<i>q</i>


B. 0 3


2


<i>q</i>


C. 0


2


<i>q</i>


D. 0 5


2



<i>q</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

GV: Nguyễn Thị Kim Nhẫn 26
Câu ̀25(2014) Một tụ điện có điện dung C tích điện Q0. Nếu nối tụ điện với cuộn cảm thuần có độ tự cảm
L1 hoặc với cuộn cảm thuần có độ tự cảm L2 thì trong mạch có dao động điện từ tự do với cường độ dòng
điện cực đại là 20 mA hoặc 10 mA. Nếu nối tụ điện với cuộn cảm thuần có độ tự cảm L3 = (9L1 + 4L2) thì
trong mạch có dao động điện từ tự do với cường độ dòng điện cực đại là


A. 9 mA. B. 4 mA. C. 10 mA. D. 5 mA.


Câu 26 ( 2014) : Một mạch dao động LC lí tưởng đang có dao động điện từ tự do với điện tích cực đại của
tụ điện là Q0 và cường độ dòng điện cực đại trong mạch là I0. Dao động điện từ tự do trong mạch có chu kì


A. 0


0


4


<i>I</i>
<i>Q</i>


<i>T</i>  


B. 0
0


<i>2I</i>



<i>Q</i>
<i>T</i> 


C. 0
0


2


<i>I</i>
<i>Q</i>


<i>T</i>  


D. 0
0


3


<i>I</i>
<i>Q</i>


<i>T</i>  


Câu 27( 2014) : Hai mạch dao động điện từ LC lí tưởng đang có dao động điện từ tự do với các cường độ
dòng điện tức thời trong hai mạch là i1 và i2 được biểu diễn như hình vẽ. Tổng điện tích của hai tụ điện
trong hai mạch ở cùng một thời điểm có giá trị lớn nhất bằng


A. <i>C</i>



4


B. <i>C</i>


3


C. <i>C</i>


5


D. <i>C</i>


10


Câu 28 ( 2014): Trong mạch dao động LC lí tưởng đang có dao động điện từ tự do, điện tích của một bản tụ
điện và cường độ dòng điện qua cuộn cảm thuần biến thiên điều hịa theo thời gian


A. ln ngược pha nhau. B. luôn cùng pha nhau.
C. với cùng biên độ. D. với cùng tần số.


Câu 29 (2015): Một mạch dao động điện từ lí tưởng gồm cuộn cảm thuần có độ tự cảm L và tụ điện có điện
dung C. Chu kì dao động riêng của mạch là


A. T  LC. B. T 2 LC . C. T LC. D. T 2 LC.


Câu 30: Sóng điện từ



A. là sóng dọc và truyền được trong chân khơng.


B. là sóng ngang và truyền được trong chân khơng.


C. là sóng dọc và khơng truyền được trong chân khơng.
D. là sóng ngang và không truyền được trong chân không.


Câu 31: Đặt điện áp u = U cos t0  (với U0 không đổi,  thay đổi) vào hai đầu đoạn mạch mắc nối tiếp


gồm điện trở R, cuộn cảm thuần có độ tự cảm L và tụ điện có điện dung C. Khi =0 thì trong mạch có
cộng hưởng điện. Tần số góc 0 là


A. 2 LC . B. 2


LC . C.


1


LC . D. LC .


Câu 32: Ở Trường Sa, để có thể xem các chương trình truyền hình phát sóng qua vệ tinh, người ta dùng
anten thu sóng trực tiếp từ vệ tinh, qua bộ xử lí tín hiệu rồi đưa đến màn hình. Sóng điện từ mà anten thu
trực tiếp từ vệ tinh thuộc loại


A. sóng trung. B. sóng ngắn. C. sóng dài. D. sóng cực ngắn.


Câu 33 : Hai mạch dao động điện từ lí tưởng đang có dao động điện từ tự do với cùng cường độ dịng điện
cực đại I0 . Chu kì dao động riêng của mạch thứ nhất là T1, của mạch thứ hai là T2 = 2T1. Khi cường độ
dòng điện trong hai mạch có cùng độ lớn và nhỏ hơn I0 thì độ lớn điện tích trên một bản tụ điện của mạch
dao động thứ nhất là q1 và của mạch dao động thứ hai là q2. Tỉ số 1



2


q
q là


A. 2 B. 1,5 C. 0,5 D. 2,5


Câu 34 (2016): Trong mạch dao động LC lí tưởng đang hoạt động, điện tích trên một bản tụ điện biến thiên
điều hòa và


</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

GV: Nguyễn Thị Kim Nhẫn 27
B. lệch pha 0,25π so với cường độ dòng điện trong mạch.


C. ngược pha với cường độ dòng điện trong mạch.
D. lệch pha 0,5π so với cường độ dòng điện trong mạch.


Câu 35: Một mạch dao động điện từ lí tưởng gồm cuộn cảm thuần có độ tự cảm 10-5<sub>H và có tụ điện có điện </sub>
dung 2,5.10-5<sub>F. Lấy π = 3,14. Chu kì dao động riêng của mạch là </sub>


A. 1,57.10-5 <sub>s. </sub> <sub>B. 1,57.10</sub>-10 <sub>s. </sub> <sub>C. 6,28.10</sub>-10 <sub>s. </sub> <sub>D. 3,14.10</sub>-5 <sub>s. </sub>
Câu 36: Khi nói về sóng điện từ, phát biểu nào sau đây đúng?


A. Sóng điện từ khơng mang năng lượng.
B. Sóng điện từ truyền được trong chân khơng.
C. Sóng điện từ là sóng dọc.


D. Trong sóng điện từ, điện trường và từ trường tại mỗi điểm luôn biến thiên điều hòa lệch pha nhau
0,5π.



Câu 37 (2017). Từ Trái Đất, các nhà khoa học điều khiển các xe tự hành trên Mặt Trăng nhờ sử dụng các
thiết bị thu phát sóng vơ tuyến. Sóng vơ tuyến được dùng trong ứng dụng này thuộc dải


A. sóng trung. B. sóng cực ngắn. C. sóng ngắn. D. sóng dài.


Câu 38. Một mạch dao động gồm cuộn cảm thuần có độ tự cảm L và tụ điện có điện dung C. Chu kì dao
động riêng của mạch là


A.


√ . B.




. C. 2π√LC. D.


√ .


Câu 39. Một sóng điện từ có tần số 30 MHz truyền trong chân khơng với tốc độ 3.108<sub> m/s thì bước sóng là </sub>


A. 16 m. B. 9 m. C. 10 m. D. 6 m.


Câu 40. Mạch dao động ở lối vào của một máy thu thanh gồm cuộn cảm thuần có độ tự cảm 3 µH và tụ điện
có điện dung biến thiên trong khoảng từ 10 pF đến 500 pF. Biết rằng, muốn thu được sóng điện từ thì tần số
riêng của mạch dao động phải bằng tần số của sóng điện từ cần thu (để có cộng hưởng). Trong khơng khí, tốc
độ truyền sóng điện từ là 3.108<sub> m/s, máy thu này có thể thu được sóng điện từ có bước sóng trong khoảng </sub>
A. từ 100 m đến 730 m. B. từ 10 m đến 73 m. C. từ 1 m đến 73 m. D. từ 10 m đến 730 m.
Câu 41. Gọi A và vM lần lượt là biên độ và vận tốc cực đại của một chất điểm đang dao động điều hịa; Q0
và I0 lần lượt là điện tích cực đại trên một bản tụ điện và cường độ dòng điện cực đại trong mạch dao động
LC đang hoạt động. Biểu thức có cùng đơn vị với biểu thức



A. . B. Q I . C. . D. I Q .


</div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28>

GV: Nguyễn Thị Kim Nhẫn 28

CHỦ ĐỀ 5: SÓNG ÁNH SÁNG



I. LÝ THUYẾT


<i>1.Tán sắc ánh sáng </i>


<i>* Định nghĩa tán sắc ánh sáng : </i>


<i>- Thí nghiệm Niu tơn về tán sắc ánh sáng: </i>


+ Chùm ánh sáng trắng sau khi đi qua lăng kính bị phân tích thành các chùm sáng có màu sắc khác nhau :
Đỏ, cam, vàng, lục, lam, chàm, tím . Tia đỏ bị lệch ít nhất, tia tím bị lệch nhiều nhất.


<i> </i>


- Do chiết suất của môi trường trong suốt đối với các ánh sáng đơn sắc khác nhau thì khác nhau
(Chiết suất của môi trường đối với ánh sáng đơn sắc tăng dần theo thứ tự ánh sáng đỏ đến ánh sáng
tím)


- Ánh sáng trắng là tập hợp của vô số ánh sáng đơn sắc có màu biến thiên liên tục từ đỏ đến tím


<i>+ Ứng dụng : Dùng trong máy quang phổ lăng kính. </i>


Giải thích được một số hiện tượng tự nhiên như cầu vồng


<i>+ Ánh sáng đơn sắc, ánh sáng trắng. </i>



- Ánh sáng đơn sắc là ánh sáng có màu sắc, một bước sóng, một tần số xác định. Ánh sáng đơn sắc không
bị tán sắc khi qua lăng kính.


Kết luận: Tán sắc ánh sáng là hiện tượng phân tích chùm ánh sáng phức tạp thành ánh sáng đơn sắc khi qua
một mơi trường trón suốt.


- Một chùm sáng đơn sắc khi truyền qua hai môi trường khác nhau thì: tốc độ, bước sóng đều thay đổi,
riêng chỉ có tần số (f) , chu kỳ, năng lượng và màu sắc ánh sáng là không đổi.


+ Ánh sáng trắng : Là tập hợp của nhiều ánh sáng đơn sắc có màu biến thiên liên tục từ đỏ đến tím
+ Chiết suất – vận tốc và bước sóng.


-Vận tốc ánh sáng phụ thuộc vào bản chất mơi trường truyền sóng
- Trong chân khơng hay khơng khí tốc độ ánh sáng là c = 3.108<sub> m/s </sub>


<i>- Trong các môi trường có chiết suất n đối với ánh sáng đó thì tốc độ truyền sóng là: </i>


<i>n</i>
<i>c</i>
<i>v</i>


-Bước sóng ánh sáng đơn sắc đó trong mơi trường được tính bởi cơng thức:


Trắng Đỏ


Tím


Trắng



Đỏ
Tím


Trắng


Đỏ
Tím
Khơng khí


</div>
<span class='text_page_counter'>(29)</span><div class='page_container' data-page=29>

GV: Nguyễn Thị Kim Nhẫn 29
Trong khơng khí hay chân khơng:


<i>f</i>
<i>c</i>






Trong mơi trường có chiết suất n:


<i>n</i>
<i>f</i>
<i>v</i>
<i>n</i>

  


 <i>Các công thức: </i>



- Cơng thức lăng kính:


<i>A</i>
<i>i</i>
<i>i</i>
<i>D</i>
<i>r</i>
<i>r</i>
<i>A</i>
<i>r</i>
<i>n</i>
<i>i</i>
<i>r</i>
<i>n</i>
<i>i</i>







2
1
2
1
2
2
1
1


sin
.
sin
sin
.
sin


Nếu <i>i và A: </i><sub>1</sub> <i>D</i> (<i>n</i>1)<i>A</i>


+ Chiết suất tuyệt đối:


<i>V</i>
<i>c</i>
<i>n</i>


+ Chiết suất tỉ đối:


2
1
2
1
1
2
21





<i>v</i>


<i>v</i>
<i>n</i>
<i>n</i>
<i>n</i>


- Góc tạo bởi tia đỏ và tia tím: <i>D</i><i>Dt</i> <i>Dđ</i>
+ Nếu i và A nhỏ: <i>D</i>(<i>nt</i> <i>nđ</i>)<i>A</i>


+ Chiều dài quang phổ liên tục: <i>x</i><i>D</i>.<i>l</i> với l: khoảng cách từ mặt phân giác góc chiết quang đến màn.
- Tính khoảng cách từ tiêu điểm đỏ đến tiêu điểm tím


<i>t</i>
<i>đ</i>
<i>t</i>


<i>đ</i> <i>F</i> <i>f</i> <i>f</i>


<i>F</i>


<i>x</i>  


 .


<i>2.</i> <i>Hiện tượng nhiễu xạ ánh sáng: </i>


- Thí nghiệm: Chiếu ánh sáng qua một khe hẹp, trong vùng tối hình học tồn tại vân sáng trong vùng ánh
sáng hình học tồn tại vân tối.


- Vì ánh sáng có tính chất sóng nên lỗ nhỏ hoặc khe nhỏ được chiếu có vai trị như một nguồn phát
sóng ánh sáng thứ cấp.



- Định nghĩa: Nhiễu xạ ánh sáng là hiện tượng tia sáng không tuân theo định luật truyền thẳng của ánh
sáng khi truyền qua lỗ nhỏ hoặc gần mép những vật trong suốt hoặc không trong suốt.


<i>3. Giao thoa ánh sáng: </i>


* Hai sóng kết hợp: Hai sóng có cùng tần số và độ lệch pha khơng đổi theo thời gian.
* Thí nghiệm Young.


S1
D
S2
<i>d</i>1
<i>d</i>2
I
O
<i>x </i>
M
a


</div>
<span class='text_page_counter'>(30)</span><div class='page_container' data-page=30>

GV: Nguyễn Thị Kim Nhẫn 30
 Vì ánh sáng có tính chất sóng nên hai khe <i>S</i><sub>1</sub><sub>;</sub><i>S</i><sub>2</sub>khi được chiếu sáng có vai trị như một nguồn phát
sóng ánh sáng thứ cấp ( thỏa điều kiện kết hợp) nên giao thoa nhau tạo nên các cực đại và cực tiểu
giao thoa hay còn gọi là vân sáng vân tối.


 Vậy giao thoa ánh sáng là hiện tượng trong vùng hai chùm sáng kết hợp gặp nhau có các vân sáng
và vân tối xen kẻ nhau.


 <i>Công thức: </i>



<i>* Hiệu đường đi của tia sáng: </i>


2 1


ax


<i>d</i> <i>d</i>


<i>D</i>


 


 Vị trí vân sáng: d2 – d1 = k  (<i>k</i> <i>Z</i>)


<i>a</i>
<i>D</i>
<i>k</i>


<i>x</i>  


k = 0: Vân sáng trung tâm


k = 1: Vân sáng bậc 1
k = 2: Vân sáng bậc 2
k = bậc vân sáng


 Vị trí (vân tối:


d2 – d1 = (k + 0,5)  ) ( )
2



1


( <i>k</i> <i>Z</i>


<i>a</i>
<i>D</i>
<i>k</i>


<i>xt</i>   





Bên phía k >0


k = 0, Vân tối thứ nhất
k = 1, Vân tối thứ hai


k = 2, Vân tối thứ ba
k=n; vân tối thứ n+1


 <i>Khoảng vân i: Là khoảng cách giữa hai vân sáng hoặc hai vân tối liên tiếp: </i>


<i>a</i>
<i>D</i>
<i>i</i>
** Các dạng bài tập:


<i>Dạng 1: Tính các đại lượng đặc trưng. </i>



Tính i:


<i>D</i>
<i>ai</i>
<i>a</i>


<i>D</i>


<i>i</i>  


<i>Dạng 2: Tính khoảng cách giữa hai vân bất kỳ </i>


+ Xác định vị trí hai vân <i>x</i>1<i>; x</i>2


+ Khảng cách hai vân:


<i>x</i> <i>x</i><sub>2</sub> <i>x</i><sub>1</sub> : Hai vân nằm cùng phía vân trung tâm


2


1 <i>x</i>


<i>x</i>


<i>x</i> 


 : Hai vân nằm khác phía vân trung tâm.



<i>Dạng 3: Xác định tính chất vân tại M cách VSTT x <sub>M</sub></i>


+ Tính


<i>i</i>
<i>x</i>


<i>k</i> <i>M</i>




k: nguyên=> Tại M có vân sáng bậc k


k: bán nguyên=> Tại M có vân tối thứ (k+0,5)


<i>Dạng 4: Số vân sáng, vân tối quan sát trên màn có bề rộng vùng giao thoa L </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(31)</span><div class='page_container' data-page=31>

GV: Nguyễn Thị Kim Nhẫn 31
+ Tính
<i>i</i>
<i>L</i>
<i>k</i>
2


 => Phần nguyên của k :

 

<i>k => </i>


 


 


 













<i>k</i>
<i>N</i>
<i>k</i>
<i>N</i>
<i>k</i>
<i>N</i>
<i>t</i>
<i>t</i>
<i>s</i>
.
2
2
.
2
1
2
:


<i>Dạng 5: Giao thoa với hai bước sóng đơn sắc </i>1;2


+ Trên màn quan sát có ba loại vân sáng: của 1;2và 1 2



- <i>Đề hỏi: Vân bậc mấy của </i>1<i>trùng với vân bậc máy của </i>2


Điều kiện hai vân trùng nhau: <i>x</i>1 <i>x</i>2 <i>k</i>11 <i>k</i>22


2
1
1
2
2
1
<i>m</i>
<i>m</i>
<i>k</i>
<i>k</i>





1


<i>k </i> 0 <i>m </i><sub>1</sub> ...


2


<i>k </i> 0 <i>m </i><sub>2</sub> ...


- <i>Đề hỏi: Xác định khoảng cách ngắn nhất giữa hai vân trùng nhau. </i>
<i>a</i>


<i>D</i>
<i>k</i>
<i>a</i>
<i>D</i>
<i>k</i>
<i>x</i>
<i>x</i>
<i>x</i> 2
min
2
1
min
1
2
1
min .






 (<i>k</i><sub>1</sub><sub>min</sub> <i>m</i><sub>1</sub>;<i>k</i><sub>2</sub><sub>min</sub> <i>m</i><sub>2</sub>)
- <i>Xác định số vân trùng trên màn quan sát: </i>


** Nếu cho bề rộng vùng giao thoa L
Tính
1
max
1


<i>2i</i>
<i>L</i>


<i>k</i>  . Từ bảng giá trị <i>k</i><sub>1</sub>,<i>k</i><sub>2</sub>;<i>k</i><sub>1</sub><sub>max</sub>suy ra số vân trùng
** Nếu đề cho hai vị trí M, N


Từ vị trí M : Tính


1
1
<i>i</i>
<i>x</i>
<i>k</i> <i>M</i>
<i>M</i> 
Từ vị trí N: Tính


1
1
<i>i</i>
<i>x</i>
<i>k</i> <i>N</i>
<i>N</i> 


Từ bảng giá trị <i>k</i><sub>1</sub><i>, k</i><sub>2</sub>và <i>k</i><sub>1</sub><i><sub>M</sub></i>,<i>k</i><sub>1</sub><i><sub>N</sub></i>=> số vân trùng
Dạng 6: Giao thoa với ánh sáng trắng


+ Tại O là vân sáng trắng hai bên là một dãy màu cầu vồng ( ánh sáng tím ở gần VSTT hơn.
+ Trong thí nghiệm vẫn có vân tối nhưng khơng quan sát được do các vân khác đè lên.
<i>- Tính bề rộng quang phổ liên tục bậc k: </i>



** Tìm vị trí vân sáng đỏ bậc k:


<i>a</i>
<i>D</i>
<i>k</i>
<i>x</i> <i>đ</i>
<i>sdk</i>



** Tìm vị trí vân sáng tím bậc k:


<i>a</i>
<i>D</i>
<i>k</i>
<i>x</i> <i>đ</i>
<i>stk</i>


=>
<i>a</i>
<i>D</i>
<i>k</i>
<i>x</i>
<i>x</i>


<i>x</i> <i>đ</i> <i>t</i>


<i>stk</i>
<i>sdk</i>


)
( 





- Tại M cách VSTT một đoạn x có mấy bức xạ cho vân sáng? Tính bước sóng?
(*)
<i>Dk</i>
<i>ax</i>
<i>a</i>
<i>D</i>
<i>k</i>
<i>x</i>


<i>x</i> <i><sub>s</sub></i>   


Mà <i><sub>t</sub></i> <i><sub>đ</sub></i> <i>k<sub>đ</sub></i> <i>k</i><i>k<sub>t</sub></i>(**)với


<i>D</i>
<i>ax</i>
<i>k</i>
<i>đ</i>
<i>đ</i>
.

 và
<i>D</i>
<i>ax</i>


<i>k</i>
<i>t</i>
<i>t</i>
.



Nếu phần thập phân 5
Nếu phần thập phân 5


</div>
<span class='text_page_counter'>(32)</span><div class='page_container' data-page=32>

GV: Nguyễn Thị Kim Nhẫn 32
=> k=...( những giá trị nguyên thỏa (**))=> Số bức xạ bằng số k. Thay k vào (*) ta suy ra .


- Tại M cách VSTT một đoạn x có mấy bức xạ cho vân tối? Tính bước sóng?
)
1
(
)
2
1
(
)
2
1
(







<i>k</i>
<i>D</i>
<i>ax</i>
<i>a</i>
<i>D</i>
<i>k</i>
<i>x</i>


<i>x</i> <i><sub>s</sub></i>  


)
2
(
<i>t</i>
<i>đ</i>
<i>đ</i>


<i>t</i>  <i>k</i> <i>k</i> <i>k</i>


 với
2
1
. 

<i>D</i>
<i>ax</i>
<i>k</i>
<i>đ</i>
<i>đ</i>



 và 2


1
. 

<i>D</i>
<i>ax</i>
<i>k</i>
<i>t</i>
<i>t</i>


=> k=...( những giá trị nguyên thỏa (2))=> Số bức xạ bằng số k. Thay k vào (1) ta suy ra .
Dạng 7: Giao thoa khi đặt sau <i>S hay </i>1 <i>S bản mỏng </i>2


* Hệ vân giao thoa dịch chuyển một đoạn <i>x</i>về phía có đặt bản mỏng ( không thay đổi khoảng vân i)


<i>a</i>
<i>D</i>
<i>n</i>
<i>e</i>
<i>x</i> ( 1)


e: bề dày bản mỏng
n: chiết suất bản mỏng


Dạng 8: Giao thoa trong mơi trường có chiết suất n



Bước sóng và khoảng vân giảm n lần, các đại lượng còn lại tương tự.
Dạng 9: Di chuyển nguồn sáng S theo phương song song với hai khe
Hệ vân giao thoa dịch chuyển ngược chiều với S một đoạn:


<i>d</i>
<i>D</i>
<i>y</i>
<i>x</i> .
y: khoảng dịch chuyển nguồn sáng S


d: Khoảng cách từ S đến hai khe
D: Khoảng cách từ hai khe tới màn


Dạng 10: Di chuyển hai khe theo phương song song với màn


Hệ vân giao thoa di chuyển cùng chiều với hai khe một khoảng:


<i>d</i>
<i>d</i>
<i>D</i>
<i>y</i>


<i>x</i> .(  )


<i>4. Các loại quang phổ </i>
<i>* Máy quang phổ lăng kính </i>


Máy quang phổ là dụng cụ dùng để phân tích một chùm ánh sáng phức tạp thành những thành phần
đơn sắc. Gồm ba



bộ phận chính: (Hình 26.1 sgk)


+ Ống chuẩn trực. Có tác dụng tạo thành chùm sáng song song do nguồn sáng S phát ra.


+ Hệ tán sắc. Có tác dụng phân tán chùm sáng song song thành nhiều chùm tia đơn sắc song song.
+ Buồng tối (hay buồng ảnh). Có nhiệm vụ chụp các ảnh đơn sắc của nguồn, mỗi ảnh đơn sắc ứng
với một bước sóng xác


định, gọi là một vạch quang phổ. Tập hợp các vạch quang phổ ta được quang phổ của nguồn S.


<i>* Quang phổ phát xạ </i>


Mỗi chất rắn, lỏng, khí được nung nóng đến nhiệt độ cao, đều phát ánh sáng. Quang phổ của ánh sáng do
các chất đó


phát ra gọi là quang phổ phát xạ. Quang phổ phát xạ có quang phổ liên tục và quang phổ vạch.


<i>* Quang phổ liên tục </i>


+ Là một dải có màu từ đỏ đến tím nối liền nhau một cách liên tục.
+ Do các chất rắn, lỏng, hoặc khí có áp suất lớn phát ra khi bị nung nóng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(33)</span><div class='page_container' data-page=33>

GV: Nguyễn Thị Kim Nhẫn 33
chúng.


<i>* Quang phổ vạch </i>


+ Là một hệ thống những vạch sáng riêng rẽ, ngăn cách nhau bởi những khoảng tối.


+ Quang phổ vạch do chất khí ở áp suất thấp phát ra, khi bị kích thích bằng nhiệt hay bằng điện.



+ Quang phổ vạch của các nguyên tố khác nhau thì rất khác nhau về số lượng các vạch, về vị trí (hay bước
sóng) và độ sáng


tỉ đối giữa các vạch. Vậy, mỗi nguyên tố hóa học có một quang phổ vạch đặc trưng của nguyên tố đó.


<i>* Quang phổ hấp thụ </i>


+ Quang phổ hấp thụ là các vạch hay đám vạch tối trên nền của một quang phổ liên tục.
+ Quang phổ hấp thụ của các chất khí chứa các vạch hấp thụ và là đặc trưng cho chất khí đó.


+ Quang phổ hấp thụ của chất lỏng và chất rắn chứa các đám vạch, mỗi đám gồm nhiều vạch nối tiếp nhau
một cách liên tục.


<i>5. Tia hồng ngoại và tia tử ngoại </i>


<i>* Tia hồng ngoại </i>


+ Bức xạ không trông thấy ở ngoài vùng màu đỏ gọi là bức xạ hồng ngoại hay tia hồng ngoại.
+ Bản chất là sóng điện từ, cùng bản chất với ánh sáng.


+ Miền hồng ngoại có bước sóng trải dài từ 760 nm đến vài milimét.


+ Tuân theo các định luật: truyền thẳng, phản xạ, khúc xạ và gây ra được hiện tượng nhiễu xạ, giao thoa
như ánh sáng thông


thường.


+ Các tia hồng ngoại ở vùng bước sóng vài milimét có thể phát và thu bằng phương pháp phát và thu sóng
vơ tuyến.



+ Mọi vật có nhiệt độ cao hơn môi trường xung quanh đều phát ra tia hồng ngoại. Cơ thể người phát ra tia
hồng ngoại có


bước sóng từ 9m trở lên.


+ Mặt Trời, đèn điện dây tóc, điốt phát quang hồng ngoại, bếp ga, bếp than, …là những nguồn phát tia
hồng ngoại mạnh.


+ Tác dụng nổi bật của tia hồng ngoại là tác dụng nhiệt, nên được dùng để đun nấu, sưởi ấm, sấy khô, …
+ Tia hồng ngoại có khả năng gây ra một số phản ứng hóa học, nên được ứng dụng trong phim ảnh hồng
ngoại.


+ Tia hồng ngoại cũng có thể biến điệu được như sóng điện từ cao tần, nên được ứng dụng trong bộ điều
khiển từ xa dùng tia


hồng ngoại.


+ Tia hồng ngoại có nhiều ứng dụng đa dạng trong quân sự như ống nhòm hồng ngoại, camêra hồng ngoại,


<i>* Tia tử ngoại </i>


+ Bức xạ khơng trơng thấy ở ngồi vùng màu tím gọi là bức xạ tử ngoại hay tia tử ngoại.
+ Bản chất là sóng điện từ, cùng bản chất với ánh sáng.


+ Miền tử ngoại có bước sóng trải dài từ 380 nm đến vài nanômét.


+ Tuân theo các định luật: truyền thẳng, phản xạ, khúc xạ và gây ra được hiện tượng nhiễu xạ, giao thoa
như ánh sáng thông



thường.


+ Nguồn tia tử ngoại: Những vật có nhiệt độ cao từ 2 0000<sub> C trở lên đều phát ra tia tử ngoại. Mặt Trời, hồ </sub>
quang điện, đèn


hơi thủy ngân là những nguồn phát tia tử ngoại mạnh.


</div>
<span class='text_page_counter'>(34)</span><div class='page_container' data-page=34>

GV: Nguyễn Thị Kim Nhẫn 34
hóa khơng khí và nhiều chất khí khác. Tác dụng sinh học: hủy diệt tế bào da, tế bào võng mạc, diệt khuẩn,
diệt nấm mốc,…


+ Sự hấp thụ tia tử ngoại: Thủy tinh, nước hấp thụ mạnh tia tử ngoại. Thạch anh chỉ hấp thụ các tia có bước
sóng ngắn dưới


200 nm. Tầng ôzôn hấp thụ rất mạnh tia tử ngoại.


+ Công dụng: Trong y học, tia tử ngoại được sử dụng để tiệt trùng các dụng cụ phẩu thuật, để chữa bệnh
cịi xương. Trong


cơng nghiệp thực phẩm, tia tử ngoại được sử dụng để tiệt trùng thực phẩm.Trong công nghiệp cơ khí, tia tử
ngoại được sử


dụng để dị tìm các vết nứt trên bề mặt các vật bằng kim loại.


<i>6. Tia X (tia Rơn-ghen) </i>


* Tia X là bức xạ khơng trơng thấy có bản chất là sóng điện từ có bước sóng nằm trong khoảng từ 10-11<sub> m </sub>
đến 10-8<sub> m, tứclà từ 0,01 nm đến 10 nm (nhỏ hơn bước sóng của tia tử ngoại). </sub>



* Cách tạo tia X: Mỗi khi một chùm tia catốt, tức là một chùm êlectrơn có năng lượng lớn đập vào một vật
rắn thì vật đó phát


ra tia X.


+ Để tạo tia X, người ta dùng ống Cu-lít-giơ (Hình 28.1 sgk) Các êlectrôn bay ra từ dây nung FF’ sẽ
chuyển động trong điện trường mạnh giữa anốt và catốt đến đập vào A và làm cho A phát ra tia X.


* Tính chất:


+ Tính chất nổi bật của tia X là khả năng đâm xuyên. Nó truyền dễ dàng qua được các vật chắn sáng thông
thường như giấy,


vải, gỗ, thịt, da,…Nó đi qua kim loại khó khăn hơn. Vì vậy, chì thường được dùng làm tấm chắn bảo vệ
cho người sử dụng


tia X. Tia X có bước sóng càng ngắn thì khả năng đâm xun càng lớn, ta nói nó càng cứng.


+ Tia X làm đen kính ảnh. Tia X làm phát quang một số chất. Tia X làm ion hóa khơng khí, làm bứt xạ
êlectrơn ra khỏi kim


loại. Tia X có tác dụng sinh lý, hủy diệt tế bào.
* Công dụng


+ Trong y học, tia X được dùng trong việc chiếu điện, chụp điện, chữa trị ung thư nông.


+ Trong cơng nghiệp, tia X được dùng để tìm khuyết tật bên trong các sản phẩm đúc bằng kim loại và trong
tinh thể.


+ Ngồi ra tia X cịn dùng trong việc kiểm tra hành lý của khách đi máy bay hay sử dụng trong các phịng


thí nghiệm để nghiên cứu thành phần cấu trúc của các vật rắn.


<i>7. Thang sóng điện từ </i>


* Trong sự phân rã của hạt nhân nguyên tử, người ta tìm ra được tia phóng xạ gamma cũng có bản chất là
sóng điện từ, có bước sóng ngắn hơn tia X, tức là dưới 0,01 nm.


* Mối liên hệ tính chất điện từ và tính chất quang:   
<i>V</i>


<i>c</i>
<i>n</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(35)</span><div class='page_container' data-page=35>

GV: Nguyễn Thị Kim Nhẫn 35


II. BÀI TẬP


1. LÝ THUYẾT


Câu 1: Trường hợp nào liên quan đến hiện tượng tán sắc ánh sáng sau đây :
A. Màu sắc trên mặt đĩa CD khi có ánh sáng chiếu vào.


B. Màu sắc của ánh sáng trắng sau khi chiếu qua lăng kính.


C. Màu sắc trên bóng bóng xà phịng dưới ánh sáng mặt trời.
D. Màu sắc của váng dầu trên mặt nước.


Câu 2: Phát biếu nào dưới đây là sai :



A. Ánh sáng trắng là tập hợp gồm bảy ánh sáng đơn sắc khác nhau : đỏ, cam, vàng, lục, lam, chàm, tím.


B. Ánh sáng đơn sắc là ánh sáng không bị tán sắc khi đi qua lăng kính.


C. Chiết suất của mơi trường trong suốt đối với các ánh sáng đơn sắc khác nhau là khác nhau.


D. Hiện tượng tán sắc ánh sáng là hiện tượng chùm sáng trắng khi qua lăng bị tách ra thành nhiều chùm
sáng có màu sắc khác nhau.


Câu 3: Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về ánh sáng đơn sắc :
A. Mỗi ánh sáng đơn sắc nhất định sẽ có một bước sóng xác định


B. Các sóng ánh sáng đơn sắc có phương dao động trùng với phương với phương truyền ánh sáng.


C. Chiết suất của môi trường trong suốt đối với ánh sáng đỏ thì lớn nhất và đối với ánh sáng tím thì nhỏ
nhất.


D. Chiết suất của môi trường trong suốt khơng phụ thuộc vào tần số của sóng ánh sáng đơn sắc.


Câu 4: Hãy chọn câu đúng. Dãi sáng bảy màu thu được trong thí nghiệm thứ nhất của NiuTơn được giải
thích là do


A. thủy tinh được nhuộm màu cho ánh sáng.


B. lăng kính đã tách riêng chùm sáng bảy màu có sẵn trong chùm ánh sáng Mặt Trời.


C. lăng kính làm lệch chùm sáng về phía đáy nên đã làm thay đổi màu sắc của nó.
D. các hạt ánh sángbị nhiễu loạn khi truyền qua thủy tinh.


<i>Câu 5: Phát biểu nào dưới đây khi nói về ánh sáng trắng và ánh sáng đơn sắc là không đúng ? </i>


A. Ánh sáng trắng là tập hợp của vô số ánh sáng đơn sắc khác nhau có màu từ đỏ đến tím.


B. Chiếu suất của chất làm lăng kính đối với các ánh sáng đơn sắc khác nhau là như nhau.


C. Ánh sáng đơn sắc là ánh sáng không bị tán sắc qua lăng kính.


D. Khi các ánh sáng đơn sắc đi qua một mơi trường trong suốt thì chiết suất của môi trường đối với ánh
sáng đỏ là nhỏ nhất, đối với ánh sáng tím là lớn nhất.


<i>Câu 6: Phát biểu nào sau đây là không đúng ? </i>


A. Ánh sáng trắng là tập hợp của vơ số các ánh sáng đơn sắc có màu từ đỏ đến tím.
B. Chiết suất của chất làm lăng kính đối với các ánh sáng đơn sắc là khác nhau.
C. Ánh sáng đơn sắc không bị tán sắc khi đi qua lăng kính.


Tia
gamma


Tia X Tia tử
ngoại


As
nhìn
thấy


Tia hồng
ngoại


Sóng vơ
Tuyến


Phân



phóng
xạ


Ống
phát
tia
X


Vật
Nóng
Trên


C
0
2000


Các
Nguồn
sáng


Vật
Nóng
Dưới


C
0
500



Máy
Phát

tuyến


10-3 <sub>m </sub>
10-6 <sub>m </sub>


10-7 <sub>m </sub>
10-8 <sub>m </sub>


</div>
<span class='text_page_counter'>(36)</span><div class='page_container' data-page=36>

GV: Nguyễn Thị Kim Nhẫn 36


D. Khi chiếu một chùm ánh sáng Mặt Trời đi qua một cặp hai môi trường trong suốt thì tia tím bị lệch về
phía mặt phân cách hai môi trường nhiều hơn tia đỏ.


<i>Câu 7: Cho các chùm ánh sáng sau: trắng, đỏ, vàng, tím. Phát biểu nào sau đây là không đúng ? </i>
A. Chùm ánh sáng trắng bị tán sắc khi đi qua lăng kính.


B. Chiếu ánh sáng trắng vào máy quang phổ sẽ thu được quang phổ liên tục.


C. Mỗi chùm ánh sáng trên đều có một bước sóng xác định.


D. Ánh sáng tím bị lệch về phía đáy lăng kính nhiều nhất vì chiết suất của lăng kính đối với nó lớn nhất.
Câu 8: Hãy chọn câu đúng. Một chùm ánh sang Mặt trời hẹp rọi xuống mặt nước trong một bể bơi và tạo ở
bể một vệch sáng


A. có màu trắng dù chiếu xiên hay chiếu vng góc.
B. có nhiều màu dù chiếu xiên hay chiếu vng góc.



C. có nhiều màu khi chiếu xiên và có màu trắng khi chiếu vng góc.


D. khơng có màu dù chiếu thế nào.


Câu 9: Hãy chọn câu đúng. Khi sóng ánh sáng truyền từ mơi trường này sáng mơi trường khác thì


A. tần số khơng đổi nhưng bước sóng thay đổi.


B. bước sóng khơng đổi nhưng tần số thay đổi.
C. cả tần số lẫn bước sóng đều thay đổi.
D. cả tần số lẫn bước sóng đều khơng đổi.
Câu 10: Chọn câu sai.


A. Đại lượng đặc trưng cho ánh sáng đơn sắc là tần số.


B. Vận tốc của ánh sáng đơn sắc không phụ thuộc môi trường truyền.


C. Chiết suất của chất làm lăng kính đối với ánh sáng đỏ nhỏ hơn đối với ánh sáng màu lục.
D. Trong môi trường trong suốt có chiết suất càng lớn thì ánh sáng truyền đi càng chậm.
Câu 11: Hai nguồn sáng nào dưới đây là hai nguồn sáng kết hợp ?


A. Hai ngọn đèn đỏ.
B. Hai ngôi sao.
C. Hai đèn LED lục.


D. Hai ảnh thật của cùng một ngọn đèn xanh qua hai thấu kính hội tụ khác nhau.


Câu 12: Hai sóng ánh sáng cùng tần số và cùng phương truyền, được gọi là sóng ánh sáng kết hợp nếu có:
A. Cùng biên độ và cùng pha.



B. Cùng biên độ và hiệu số pha không đổi theo thời gian.


C. Hiệu số pha không đổi theo thời gian.


D. Hiệu số pha và hiệu biên độ không đổi theo thời gian.


Câu 13: Ánh sáng đơn sắc màu lam có tần số khoảng bao nhiêu


A. 6.1012<i><sub> Hz </sub></i> <sub>B. 6.10</sub>13<i><sub> Hz </sub></i> <sub>C. </sub><sub>6.10</sub>14<i><sub> Hz </sub></i> <i><sub> D. 6.10</sub></i>16<i><sub> Hz </sub></i>
Câu 13: Trong thí nghiệm Y – âng về giao thoa ánh sáng, năng lượng ánh sáng:


A. Khơng được bảo tồn, vì ở vị trí vân sáng lại sáng hơn nhiều so với khi khơng giao thoa.
B. Khơng được bảo tồn vì, ở vị trị vân tối khơng có ánh sáng.


C. Vẫn được bảo tồn, vì ở vị trí các vân tối một phần năng lượng ánh sáng bị mất do nhiễu xạ.


D. Vẫn được bảo toàn, nhưng được phân bố lại, năng lượng tại vị trí vân tối đươc phân bố lại cho vân sáng.
Câu 14: Hãy chọn câu đúng. Khi xác định bước sóng một bức xạ màu da cam, một học sinh đã tìm được
giá trị đúng là:


A. 0,6 <i>m </i> <i>B. 0,6 mm </i> <i>C. 0,6 nm </i> <i>D. 0,6 cm </i>


Câu 15: Chọn phát biểu sai.


</div>
<span class='text_page_counter'>(37)</span><div class='page_container' data-page=37>

GV: Nguyễn Thị Kim Nhẫn 37


B. Nơi nào có sóng thì nơi đó có giao thoa.


C. Nơi nào có giao thoa là nơi ấy có sóng.



D. Hai sóng có cùng tần số và lệch pha khơng đổi theo thời gian là sóng kết hợp
Câu 16: Hiện tượng giao thoa chứng tỏ rằng:


A. ánh sáng có bản chất sóng.


B. ánh sáng là sóng ngang.
C. ánh sáng là sóng điện từ.
D. ánh sáng có thể bị tán sắc.


Câu 17: Nguyên tắc hoạt động của máy quang phổ lăng kính dựa vào hiện tượng quang học nào và bộ phận
nào thực hiện tác dụng của hiện tượng trên?


A.Tán sắc ánh sáng, lăng kính.


B. Giao thoa ánh sáng, thấu kính.
C. Khúc xạ ánh sáng, lăng kính.
D. Phản xạ ánh sáng, gương cầu lõm


Câu 18: Quan sát ánh sáng phản xạ trên các vùng dầu mỡ hoặc bong bóng xà phịng, ta thấy những vầng
màu sặc sỡ. Đó là hiện tượng nào sau đây ?


A. Giao thoa ánh sáng B. Nhiễu xạ ánh sáng
C. Tán sắc ánh sáng D. Khúc xạ ánh sáng


Câu 19: Chiếu xiên một chùm sáng hẹp gồm hai ánh sáng đơn sắc là vàng và lam từ khơng khí tới mặt
nước thì


A. chùm sáng bị phản xạ toàn phần.



B. so với tia tới, tia khúc xạ vàng bị lệch ít hơn tia khúc xạ lam.
C. tia khúc xạ là tia sáng vàng, còn tia sáng lam bị phản xạ toàn phần.
D. so với tia tới, tia khúc xạ lam bị lệch ít hơn tia khúc xạ vàng.


Câu 20: Trong chân không, các bức xạ được sắp xếp theo thứ tự bước sóng giảm dần là
A. tia hồng ngoại, ánh sáng tím, tia tử ngoại, tia Rơn-ghen.


B. tia hồng ngoại, ánh sáng tím, tia Rơn-ghen, tia tử ngoại.
C. ánh sáng tím, tia hồng ngoại, tia tử ngoại, tia Rơn-ghen.
D. tia Rơn-ghen, tia tử ngoại, ánh sáng tím, tia hồng ngoại.


Câu 21: Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng Iâng nếu tăng dần khoảng cách giữa hai khe S1, S1 thì hệ vân
thay đổi thế nào với ánh sáng đơn sắc


A. Bề rộng khoảng vân tăng dần lên.
B. Hệ vân không thay đổi, chỉ sáng thêm lên.
C. Bề rộng khoảng vân giảm dần đi.


D. Bề rộng khoảng vân lúc đầu tăng, sau đó giảm.


Câu 22: Tại sao trong các thí nghiệm về giao thoa ánh sáng, người thường dùng ánh sáng màu đỏ mà
không dùng ánh sáng màu tím?


A. Vì màu đỏ dễ quan sát hơn màu tím.


B. Vì ánh sáng màu đỏ dễ giao thoa với nhau hơn.


C. Khoảng vân giao thoa của màu đỏ rộng, dễ quan sát hơn.
D. Vì các vật phát ra ánh sáng màu tím khó hơn.



Câu 23: Khi cho một chùm ánh sáng trắng truyền tới một thấu kính theo phương song song với trục chính
của thấu kính thì sau thấu kính, trên trục chính, gần thấu kính nhất sẽ là điểm hội tụ của


</div>
<span class='text_page_counter'>(38)</span><div class='page_container' data-page=38>

GV: Nguyễn Thị Kim Nhẫn 38
A. Là ánh sáng đơn sắc có bước sóng lớn hơn bước sóng của tia tím.


B. Có tác dụng nhiệt.


C. Truyền được trong chân không.
D. Có khả năng làm ion hóa chất khí.


Câu 25: Mối liên hệ giữa tính chất điện từ và tính chẩt quang của mơi trường được biểu hiện bằng công
thức


A. 
<i>v</i>
<i>c</i>


B.  


<i>v</i>
<i>c</i>


C.





1



<i>v</i>
<i>c</i>


D.  


<i>c</i>
<i>v</i>


Câu 26: Chiếu tia sáng từ nước ra khơng khí chùm tia sáng song song rất hẹp (coi như mot tia sáng) gồm
năm thành phần đơn sắc: tím, lam, đỏ,lục, vàng. Tia ló đơn sắc màu lục là là trên mặt nước ( sát với phân
cách giữa hai môi trường). Không kể tia sáng đơn sắc màu lục, các tia ló ra ngồi khơng khí là các tia đơn
sắc màu:


A. lam, tím. B. Đỏ, vàng. C. tím, lam, đỏ D. đỏ;, vàng, lam.
Câu 27: Chọn câu phát biểu đúng


A. Sóng ánh sáng có phương dao động dọc theo phương truyền ánh sáng.


B. Vận tốc ánh sáng trong môi trường càng lớn nếu chiết suất của mơi trường đó lớn.


C. ứng với mọi ánh sáng đơn sắc, bước sóng khơng phụ thuộc vào chiết suất của môi trường ánh sáng
truyền qua


D.ứng với mọi ánh sáng đơn sắc, sóng ánh sáng có một chu kỳ nhất định.


Câu 28: Chiếu ánh sáng trắng do một nguồn nóng sáng phát ra vào khe hẹp F của một máy quang phổ lăng
kính thì trên tấm kính ảnh của buồng ảnh sẽ thu được


A. ánh sáng trắng



B. một dải từ đỏ đến tím nối liền nhau một cách liên tục.


C. các vạch màu sáng, tối xen kẻ nhau.


D. bảy vạch sáng từ đỏ đến tím, ngăn cách nhau bằng những khoảng tối.


<i>Câu 28: Phát biểu nào sau đây là khơng đúng khi nói về máy quang phổ lăng kính? </i>


A. Trong náy quang phổ lăng kính thì ống chuẩn trực có tác dụng tạo ra chùm tia sáng song song.
B. Trong máy quang phổ lăng kính thì buồng ảnh nằm ở phía sau lăng kính.


C. Trong máy quang phổ lăng kính thì lăng kính có tác dụng phân tích chùm ánh sáng phức tạp song song
thành các chùm sáng đơn sắc song song.


D. Trong máy quang phổ lăng kính thì quang phổ của một chùm sáng bất kì thu được trong buồng ảnh của
máy là một dải sáng có màu cầu vồng.


Câu 29: Chùm tia sáng ló ra khỏi lăng kính của máy quang phổ lăng kính trước khi đi qua thấu kính của
buồng ảnh là:


A. Một chùm tia phân kì có nhiều màu khác nhau.


B. Tập hợp nhiều chùm tia sáng song song, mỗi chùm một màu, có hướng khơng trùng nhau.
C. Một chùm tia phân kì màu trắng.


D. Một chùm tia sáng màu song song.
Câu 30: Quang phổ liên tục của một vật
A. Phụ thuộc vào bản chất của vật.


B. Phụ thuộc vào nhiệt độ của vật nóng sáng.



C. Khơng phụ thuộc vào nhiệt độ và bản chất của vật.
D. Phụ thuộc cả nhiệt độ và bản chất của vật.


Câu 31: Chọn phát biểu sai. Những nguồn sáng sau đây sẽ cho quang phổ liên tục:
A. Sợi dây tóc nóng sáng trong bóng đèn.


</div>
<span class='text_page_counter'>(39)</span><div class='page_container' data-page=39>

GV: Nguyễn Thị Kim Nhẫn 39
C. Mặt trời.


D. Miếng sắt nung hồng.


Câu 32: Quang phổ liên tục được phát ra khi nung nóng chỉ với
A. Chất rắn, chất lỏng, chất khí.


B. Chất rắn, chất lỏng, chất khí có áp suất lớn.
C. Chất rắn và chất lỏng.


D. Chất rắn.


Câu 33: Khi tăng nhiệt độ của dây tóc bóng đèn, thì quang phổ của ánh sáng do nó phát ra thay đổi thế nào
?


A. Sáng dần lên, nhưng vẫn chưa đủ bảy màu như cầu vồng.


B. Ban đầu chỉ có màu đỏ, sau đó lần lượt có thêm màu vàng, cuối cùng khi đến nhiệt độ cao, mới có đủ
bảy màu chứ không sáng thêm.


C. Vừa sáng dần, vừa trải rộng dần từ màu đỏ qua các màu da cam, vàng,…, cuối cùng khi nhiệt độ cao
mới thấy rõ có đủ cả bảy màu.



D. Hồn tồn khơng thay đổi gì.


<i>Câu 34: Điều nào sau đây là khơng đúng khi nói về quang phổ liên tục ? </i>


A. Quang phổ liên tục không phụ thuộc vào thành phần cấu tạo của nguồn sáng.
B. Quang phổ liên tục phụ thuộc vào nhiệt độ của nguồn sáng.


C. Quang phổ liên tục là những vạch màu riêng biệt trên một nền tối.


D. Quang phổ liên tục do các vật rắn, lỏng hoặc khí có áp suất lớn khi bị nung nóng phát ra.
Câu 35: Quang phổ của nguồn sáng nào dưới đây là quang phổ vạch phát xạ ?


A. Mẻ gang đang nóng chảy trong lị. B. Cục than hồng.
C. Bóng đèn ống trong gia đình.


D. Đèn khí phát màu lục dùng trong quảng cáo.


Câu 36: Quang phổ vạch phát xạ là quang phổ có đặc điểm gì sau đây ?


A. Chứa các vật cùng độ sáng, màu sắc khác nhau, đặt cách đều đặn trên quang phổ.
B. Gồm toàn vạch sáng đặt nối tiếp nhau trên quang phổ.


C. Chứa một số vạch màu sắc khác nhau, ngăn cách nhau bằng những khoảng tối.
D. Chứa rất nhiều các vạch màu.


Câu 37: Quang phổ vạch được phát ra khi nung nóng
A. Một chất rắn, lỏng hoặc khí ( hay hơi ).


B. Một chất lỏng hoặc khí ( hay hơi ).


C. Một chất khí ở điều kiện tiêu chuẩn.
D. Một chất khí ở áp suất cao.


<i>Câu 38: Phát biểu nào sau đây khi nói về quang phổ vạch phát xạ là khơng đúng ? </i>
A. Quang phổ vạch phát xạ bao gồm những vạch màu riêng lẻ trên nền tối.


B. Quang phổ vạch phát xạ bao gồm một hệ thống những dải màu biến thiên liên tục nằm trên một nền tối.
C. Mỗi ngun tố hóa học khi bị kích thích, phát ra các bức xạ có bước sóng xác định và cho một quang
phổ vạch riêng, đặc trưng cho nguyên tố đó.


D. Quang phổ vạch phát xạ của các nguyên tố khác nhau là rất khác nhau về số lượng các vạch, về bước
sóng ( tức là vị trí các vạch ) và cường độ sáng của các vạch đó.


<i>Câu 39: Phát biểu nào sau đây khi nói về quang phổ vạch phát xạ là khơng đúng ? </i>
A. Quang phổ vạch phát xạ bao gồm những vạch màu riêng lẻ trên nền tối.


</div>
<span class='text_page_counter'>(40)</span><div class='page_container' data-page=40>

GV: Nguyễn Thị Kim Nhẫn 40
D. Quang phổ vạch phát xạ của các nguyên tố khác nhau là rất khác nhau về số lượng các vạch, về bước
sóng ( tức là vị trí các vạch ) và cường độ sáng của các vạch đó.


Câu 40: Tia Laze có độ đơn sắc cao. Chiếu chùm tia Laze vào khe của máy quang phổ ta sẽ được gì ?
A. Quang phổ liên tục.


B. Quang phổ vạch phát xạ có nhiều vạch.


C. Quang phổ vạch phát xạ chỉ có một vạch.


D. Quang phổ vạch hấp thụ.


Câu 41: Để nhận biết sự có mặt của các nguyên tố hóa học trong mẫu vật, ta phải nghiên cứu loại quang


phổ nào ?


A. Quang phổ vạch phát xạ.


B. Quang phổ liên tục.
C. Quang phổ vạch hấp thụ.
D. Cả ba loại quang phổ trên.


Câu 42: Đặc điểm của quang phổ liên tục là:


A. Phụ thuộc vào thành phần cấu tạo của nguồn sáng.


B. Không phụ thuộc vào thành phần cấu tạo của nguồn sáng.
C. Không phụ thuộc vào nhiệt độ của nguồn sáng.


D. Có nhiều vạch sáng tối xen kẻ nhau.


Câu 43: Quang phổ vạch của một chất khí loảng có số vạch và vị trí các vạch:
A. phụ thuộc vào nhiệt độ.


<i>B. phụ thuộc vào cách kích thích (bằng nhiệt hay bằng điện). </i>
C. phụ thuộc áp suất.


D. Chỉ phụ thuộc vào bản chất của chất khí.


Câu 44: Phép phân tích quang phổ là:


A. Phép phân tích một chùm sáng nhờ hiện tượng tán sắc.


B. Phép xác định thành phần hóa học của một chất ( hay hợp chất ) dựa trên việc nghiên cứu quang phổ của


ánh sáng do nó phátra.


C. Phép xác định loại quang phổ do vật phát ra.


D. Phép do tốc độ và bước sóng của ánh sáng từ quang phổ thu được.
<i>Câu 45: Phát biểu nào sau đây là đúng ? </i>


A. Vị trí vạch tối trong quang phổ hấp thụ của một nguyên tố trùng với vị trí vạch sáng tương ứng trong
quang phổ vạch phát xạ của nguyên tố đó.


B. Trong quang phổ vạch hấp thụ của một nguyên tố các vân tối cách đều nhau.
C. Trong quang phổ vạch phát xạ của một nguyên tố các vân sáng cách đều nhau.
D. Quang phổ vạch của các nguyên tố hóa học đều giống nhau ở cùng một nhiệt độ.
<i>Câu 46: Chọn câu đúng. Bức xạ (hay tia) hồng ngoại là bức xạ </i>


A. đơn sắc, có màu hồng.


B. đơn sắc, khơng màu ở ngồi đấu đỏ của quang phổ.
C. có bước sáng nhỏ dưới 0, 4<i>m . </i>


D. có bước sóng từ 0,75<i>m </i>tới cỡ milimét.


Câu 47: Tác dụng nổi bật của tia hồng ngoại là tác dụng:


A. Quang điện. B. Thắp sáng.


C. Nhiệt. D. Hoá học ( làm đèn phim ảnh ).


Câu 48: .Chọn câu đúng. Một vật phát được tia hồng ngoại vào môi trường xung quanh phải có nhiệt độ



A. cao hơn nhiệt độ mơi trường.


</div>
<span class='text_page_counter'>(41)</span><div class='page_container' data-page=41>

GV: Nguyễn Thị Kim Nhẫn 41
D. Trên 0K


Câu 49: Tia hồng ngoại


A. Là một bức xạ đơn sắc có màu hồng.


<i>B. Là sóng điện từ có bước sóng nhỏ hơn 0,38 </i>m.
C. Do các vật có nhiệt độ phát ra.


D. Bị lệch trong điện trường và từ trường.


Câu 50: Chọn câu đúng. Bức xạ (hay tia) tử ngoại là bức xạ
A. Đơn sắc có màu tím sẫm.


B. khơng màu , ở ngồi đầu tím của quang phổ.


C. có bước sóng từ 400 nm đến vài nanomét.


D. có bước sóng từ 750 nm đến 2 mm.
Câu 51: Chọn câu đúng. Tia tử ngoại
A. khơng làm đen kính ảnh.


B. kích thích sự phát quang của nhiều chất.


C. bị lệch trong điện trường và từ trường.
D. truyền đi qua giấy, vải, gỗ.



Câu 52: Tia tử ngoại được phát ra rất mạnh từ nguồn nào sau đây ?
A. Lò sưởi điện trở. B. Hồ quang điện.


C. Lò vi sóng. D. Bếp củi.


Câu 53: Tia tử ngoại khơng có tác dụng nào sau đây ?


A. Quang điện. B. Thắp sáng.


C. Kích thích sự phát quang. D. Sinh lí.
Câu 54: Chọn câu đúng.


A. Tia hồng ngoại có tần số cao hơn tia sáng vàng của natri.
B. Tia tử ngoại có bước sóng lớn hơn các tia <i>H ,... của hidrơ. </i><sub></sub>


C. Bước sóng của bức xạ hồng ngoại nhỏ hơn bước sóng của bức xạ tử ngoại.
D. Bức xạ hồng ngoại có tần số thấp hơn bức xạ tử ngoại.


<i>Câu 55: Ánh sáng có bước sóng 0,55.10 3mm là ánh sáng thuộc: </i>
A. tia hồng ngoại. B. tia tử ngoại.


C. ánh sáng tím. D. ánh sáng nhìn thấy.


Câu 56: Có thể nhận biết tia hồng ngoại bằng:
A. màn huỳnh quang. B. mắt người.


C. quang phổ kế. D. pin nhiệt điện.


Câu 57: Thân thể con người bình thường có thể phát ra bức xạ nào dưới đây:



A. tia X. B. ánh sáng nhìn thấy.


C. tia hồng ngoại. D. tia tử ngoại.
Câu 58: .Phát biểu nào sau đây là không đúng?


A. Vật có nhiệt độ trên 30000<sub> C phát ra tia tử ngoại rất mạnh. </sub>
B. Tia tử ngoại không bị thuỷ tinh hấp thụ.


C. Tia tử ngoại là sóng điện từ có bước sóng nhỏ hơn bước sóng của ánh sáng đỏ. D. Tia tử ngoại có tác
dụng nhiệt.


Câu 59: Tia hồng ngoại và tia tử ngoại:
A. có bản chất khác nhau.


B. bước sóng của tia tử ngoại bao giờ cũng nhỏ hơn tia tử ngoại.
C. có cùng bản chất.


</div>
<span class='text_page_counter'>(42)</span><div class='page_container' data-page=42>

GV: Nguyễn Thị Kim Nhẫn 42
A. Tia tử ngoại có tác dụng sinh lí.


B. Tia tử ngoại có thể kích thích cho một số chất phát quang.
C. Tia tử ngoại có tác dụng kính ảnh.


D. Tia tử ngoại có khả năng đâm xuyên rất mạnh.


<i>Câu 61: .Phát biểu nào sau đây là khơng đúng ? </i>


A. Vật có nhiệt độ trên 3000 0 C phát ra tia tử ngoại rất mạnh.
B. Tia tử ngoại không bị thủy tịnh hấp thụ.



C. Tia tử ngoại là sóng điện từ có bước sóng nhỏ hơn bước sóng của ánh sáng đỏ. D. Tia tử ngoại có tác
dụng nhiệt.


<i>Câu 62: Phát biểu nào sau đây là không đúng ? </i>


A. Tia tử ngoại có tác dụng sinh lí. B. Tia tử ngoại có thể kích thích cho một số chất phát quang.
C. Tia tử ngoại có tác dụng manh lên kính ảnh.


D. Tia tử ngoại khơng có khả năng đâm xuyên.


Câu 63: Tia X


A. Là một loại sóng điện từ có bước sóng ngắn hơn cả bước sóng của tia tử ngoại. B. Khơng có khả năng
đâm xuyên.


C. Là một loại sóng điện từ phát ra từ những vật bị nung nóng đến nhiệt độ
5000<sub> C. </sub>


D. Được phát ra từ đèn điện.


Câu 64: Chọn phát biểu sai trong các câu sau:
A. Tia X có tác dụng mạnh lên kính ảnh.
B. Tia hồng ngoại có bản chất là sóng điện từ.


C. Tia X là sóng điện từ có bước sóng dài.


D. Tia tử ngoại có thể làm phát quang một sốchất
Câu 65: Chọn câu sai trong các câu sau:


A. Tia X đựoc tìm ra bởi nhà bác học Rơnghen.



B. Tia X có năng lượng lớn vì có bước sóng lớn.


C. Tia X khơng bị lệch phương trong điện trường cũng như từ trường.
D.Tia X là sóng điện từ.


<i>Câu 66: Tính chất nào sau đây không phải là đặc điểm của tia X ? </i>
A. Hủy diệt tế bào.


B. Gây ra hiện tượng quang điện.
B. Làm ion hóa khơng khí.


D. Xun qua tấm chì dày hàng cm.


Câu 67: Tính chất quan trong của tia X, phân biệt nó với các sóng điện từ khác là:
A. Tác dụng lên kính ảnh. B.


Khả năng ion hóa chất khí.


C. Tác dụng làm phát quang nhiều chất.
D. Khả năng đâm xuyên qua vải, gỗ, giấy,…
vật.


<i>Câu 68: Phát biểu nào dưới đây là không đúng ? </i>


A. Tia X có khả năng xuyên qua một lá nhơm mỏng. B. Tia X có tác dụng mạnh lên kính ảnh.
C. Tia X có bức xạ có thể trơng thấy được vì nó làm cho một số chất phát quang.


D. Tia X là bức xạ có hại đối với sức khỏe con người.
Câu 69: Phát biểu nào sau đây là không đúng ?



</div>
<span class='text_page_counter'>(43)</span><div class='page_container' data-page=43>

GV: Nguyễn Thị Kim Nhẫn 43
C. Tia X và tia tử ngoại đều kich thích một số chất phát quang.


D. Tia X và tia tử ngoại đều bị lệch khi đi qua một điện trường mạnh.


Câu 70: Khi một vật hấp thụ ánh sáng phát ra từ một nguồn, thì nhiệt độ của vật sẽ.


A. thấp hơn nhiệt độ của nguồn B. bằng nhiệt độ của nguồn
C. cao hơn nhiệt độ của nguồn D. có thể nhận giá trị bất kì


Câu 71: Ở một nhiệt độ nhất định, nếu một đám hơi có khả năng phát ra hai ánh sáng đơn sắc có bước sóng
tương ứng λ1 và λ2 (với λ1 < λ2) thì nó cũng có khả năng hấp thụ


A. mọi ánh sáng đơn sắc có bước sóng nhỏ hơn λ1
B. mọi ánh sáng đơn sắc có bước sóng lớn hơn λ1


C. hai ánh sáng đơn sắc đó


D. mọi ánh sáng đơn sắc có bước sóng trong khoảng từ λ1 đến λ2


Câu 72: Khi đi qua lăng kính, chùm ánh sáng trắng bị tán sắc thì tia sáng bị lệch ít nhất so với tia tới là tia
màu


A. tím. B. đỏ. C. lam. D. vàng.


Câu 73: Thực hiện thí nghiệm Y-âng về giao thoa với ánh sáng đơn sắc màu lam ta quan sát được hệ vân
giao thoa trên màn. Nếu thay ánh sáng đơn sắc màu lam bằng ánh sáng đơn sắc màu vàng và các điều kiện
khác của thí nghiệm được giữ ngun thì



A. khoảng vân khơng thay đổi.
B. vị trí vân trung tâm thay đổi.
C. khoảng vân tăng lên.


D. khoảng vân giảm xuống.


Câu 74: Ánh sáng khơng có tính chất nào sau đây:
A. Có thể truyền trong mơi trường vật chất.


B. Có mang theo năng lượng.


C. Có vận tốc lớn vơ hạn.
D. Có truyền trong chân khơng.


Câu 75: Để phát hiện ra tia tử ngoại, ta không thể dùng các phương tiện nào sau đây:
A. Màn hình huỳnh quang.


B. Cặp nhiệt điện.


C. Mắt người quan sát trực tiếp
D. Tế bào quang điện.


Câu 76: Chọn phát biểu Sai khi nói về máy quang phổ lăng kính


A. Buồng tối có cấu tạo gồm 1 thấu kính hội tụ và một tấm kính ảnh đặt ở tiêu diện của thấu kính.
B. Cấu tạo của hệ tán sắc gồm một hoặc nhiều lăng kính.


C. Ống chuẩn trực có tác dụng làm hội tụ các chùm sáng đơn sắc khác nhau


D. Hệ tán sắc có tác dụng phân tích chùm sáng phức tạp thành những thành phần đơn sắc .


Câu 77: Tìm kết luận đúng về hiện tượng giao thoa ánh sáng:


A. Giao thoa ánh sáng là sự tổng hợp của hai chùm sáng chiếu vào cùng một chỗ.


B. Giao thoa của hai chùm sáng từ hai bóng đèn chỉ xảy ra khi chúng cùng đi qua kính lọc sắc.
C. Giao thoa ánh sáng chỉ xảy ra đối với các ánh sáng đơn sắc.


D. Giao thoa ánh sáng chỉ xảy ra khi hai chùm sóng ánh sáng kết hợp đan xen vào nhau.


Câu 78: Chiếu từ nước ra khơng khí một chùm tia sáng song song rất hẹp (coi như một tia sáng) gồm 5 thành
phần đơn sắc: tím, chàm, lam, lục, vàng. Tia ló đơn sắc màu lam đi là là mặt nước (sát với mặt phân cách giữa
hai môi trường). Không xét đến tia lam, các tia khơng ló ra ngồi khơng khí là các tia đơn sắc màu:


A. vàng, tím. B. tím, chàm.


</div>
<span class='text_page_counter'>(44)</span><div class='page_container' data-page=44>

GV: Nguyễn Thị Kim Nhẫn 44
Câu 79: Tìm kết luận đúng về hiện tượng giao thoa ánh sáng:


A. Giao thoa ánh sáng là sự tổng hợp của hai chùm sáng chiếu vào cùng một chỗ.


B. Giao thoa của hai chùm sáng từ hai bóng đèn chỉ xảy ra khi chúng cùng đi qua kính lọc sắc.
C. Giao thoa ánh sáng chỉ xảy ra đối với các ánh sáng đơn sắc.


D. Giao thoa ánh sáng chỉ xảy ra khi hai chùm sóng ánh sáng kết hợp đan xen vào nhau.
Câu 80: Nguồn gốc phát tia hồng ngoại là


A. sự phân huỷ hạt nhân B. ống tia X
C. mạch dao động LC D. các vật có nhiệt độ > 0K
Câu 81: Quang phổ vạch được phát ra khi



A. nung nóng một chất rắn hoặc lỏng
B. nung nóng một chất lỏng hoặc khí.


C. nung nóng một chất khí ở điều kiện tiêu chuẩn
D. nung nóng một chất khí hay hơi ở áp suất thấp
Câu 82: Chọn khẳng định đúng. Quang phổ liên tục


A. do các chất rắn, chất lỏng và chất khí ở áp suất thấp bị nung nóng phát ra.
B. phụ thuộc vào bản chất và nhiệt độ của vật.


C. càng có cường độ mạnh và mở rộng về phía có bước sóng dài khi nhiệt độ của vật tăng.
D. ở vùng màu sáng nhất có bước sóng càng ngắn khi nhiệt độ của vật càng cao


Câu 83: Chọn phát biểu đúng:


A. Đặc điểm của quang phổ liên tục là phụ thuộc vào thành phần cấu tạo hóa học của nguồn sáng.
B. Tia tử ngoại ln kích thích sự phát quang các chất mà nó chiếu vào.


C. Ứng dụng của tia hồng ngoại là tác dụng nhiệt để tiệt trùng nông sản và thực phẩm.


D. Trong các tia đơn sắc: đỏ, cam và vàng truyền trong thủy tinh thì tia đỏ có vận tốc lớn nhất
Câu 84: Phát biểu nào sau đây là đúng?


A. Quang phổ của Mặt Trời mà ta thu được trên Trái Đất là quang phổ hấp thụ.
B. Quang phổ vạch phát xạ chỉ phụ thuộc vào nhiệt độ của nguồn sáng.


C. Quang phổ liên tục phụ thuộc vào thành phần cấu tạo của nguồn sáng


D. Quang phổ do các khí hay hơi ở áp suất thấp bị kích thích phát ra là quang phổ liên tục.
<i>Câu 85: Trong chân không, các bức xạ được sắp xếp theo thứ tự tần số giảm dần là: </i>



A. tia hồng ngoại, ánh sáng tím, tia Rơn-ghen, tia tử ngoại
B. tia Rơn-ghen, tia tử ngoại, ánh sáng tím, tia hồng ngoại.
C. ánh sáng tím, tia hồng ngoại, tia tử ngoại, tia Rơn-ghen.
D. tia hồng ngoại, ánh sáng tím, tia tử ngoại, tia Rơn-ghen.


Câu 86: Bên dưới mặt nước đủ rộng có một nguồn sáng trắng kích thước nhỏ. Trên mặt nước quan sát thấy
A. một vùng sáng trịn, phần giữa màu trắng, mép ngồi màu tím.


B. một vùng sáng trịn, mép ngồi màu tím.


C. một vùng sáng trịn, phần giữa màu trắng, mép ngồi màu đỏ.
D. một vùng sáng trịn, phần giữa màu tím, mép ngồi màu đỏ.


Câu 87: Trong thí nghiệm về giao thoa ánh sáng, nếu ta làm cho hai nguồn kết hợp lệch pha thì vân sáng
trung tâm sẽ :


A. sẽ khơng cịn nữa vì khơng có giao thoa. B. xê dịch về phía nguồn sớm pha.
C. vẫn ở chính giữa trường giao thoa. D. xê dịch về phía nguồn trễ pha.


Câu 88: Trong thí nghiệm Young về giao thoa ánh sáng đơn sắc với hai khe hẹp S1, S2, nếu ta chắn một
trong hai khe bằng tấm chắn khơng trong suốt thì hình ảnh thu được trên màn quan sát


</div>
<span class='text_page_counter'>(45)</span><div class='page_container' data-page=45>

GV: Nguyễn Thị Kim Nhẫn 45
B. sẽ khơng cịn các vân giao thoa.


C. bị mất một nửa số vân ở phía khe bị chắn.
D. khơng thay đổi.


<i>Câu 89: Phát biểu nào là đúng khi nói về ánh sáng đơn sắc? </i>



A. Đối với các mơi trường khác nhau ánh sáng đơn sắc có cùng bước sóng
B. Ánh sáng đơn sắc là ánh sáng khơng bị tách màu khi qua lăng kính
C. Đối với ánh sáng, góc lệch của các lăng kính khác nhau đều bằng nhau
D. Ánh sáng đơn sắc là ánh sáng không bị lệch đường truyền khi qua lăng kính
<i>Câu 90: Khi nói về tia tử ngoại, phát biểu nào sau đây là sai? </i>


A. Tia tử ngoại tác dụng lên phim ảnh.


B. Tia tử ngoại có tác dụng tác dụng sinh học: diệt vi khuẩn, hủy diện tế bào da.
C. Tia tử ngoại dễ dạng đi xuyên qua tấm chì dày vài xentimet.


D. Tia tử ngoại làm ion hóa khơng khí.


Câu 91. Khi nói về tán sắc ánh sáng, phát biểu nào dưới đây là đúng ? Với cùng một môi trường trong suốt,
thì


A. bước sóng giảm dần từ màu tím đến màu đỏ.
B. chiết suất tăng dần từ màu tím đến màu đỏ.


C. chiết suất như nhau với các ánh sáng đơn sắc khác nhau.
D. chiết suất tăng dần từ màu đỏ đến màu tím.


<i>Câu 92: Điều nào sau đây là sai khi nói về ánh sáng đơn sắc? </i>


A. Khi biết được tần số ta có thể kết luận ánh sáng đơn sắc đó có màu gì.
B. Các ánh sáng đơn sắc khác nhau có thể có cùng giá trị bước sóng.


C. Khi biết được bước sóng ta có thể kết luận ánh sáng đơn sắc đó có màu gì.
D. Các ánh sáng đơn sắc truyền đi với cùng tốc độ trong chân không



Câu 93: Khi ánh sáng Mặt Trời chiếu qua lớp kính cửa sổ chúng ta khơng quan sát thấy hiện tượng tán sắc
ánh sáng, là vì


A. các tia sáng qua cửa sổ bị tán sắc nhưng các tia ló chồng chất lên nhau, tổng hợp trở lại thành ánh
sáng trắng.


B. kính của sổ khơng phải là lăng kính nên khơng làm tán sắc ánh sáng.


C. kính của sổ là loại thủy tinh có chiết suất như nhau đối với mọi ánh sáng đơn sắc.


D. ánh sáng trắng ngồi trời là những sóng ánh sáng không kết hợp nên chúng không bị tán sắc.


Câu 94: Trong thí nghiệm I-âng về giao thoa ánh sáng, chiếu đồng thời vào hai khe S1 và S2 hai chùm sáng
có cường độ sáng như nhau. Chùm sáng chiếu vào S1 chứa hai ánh sáng đơn sắc đỏ và lục; chùm sáng
chiếu vào S2 chứa hai ánh sáng đơn sắc lục và tím. Trên màn thu được hệ vân giao thoa của


A. ánh sáng tím. B. ánh sáng lục.


C. ánh sáng đỏ. D. cả 3 ánh sáng đỏ, lục và tím.


Câu 95. Cho các tia: Rơn-ghen, hồng ngoại, tử ngoại, đơn sắc màu lục. Tia có tần số nhỏ nhất là
A. tia đơn sắc màu lục. B. tia tử ngoại.


C. tia Rơn-ghen. D. tia hồng ngoại.


Câu 96. Chiếu xiên một chùm sáng hẹp (coi như một tia sáng) gồm hai ánh sáng đơn sắc vàng và lam từ
khơng khí tới mặt nước thì


A. so với phương tia tới, tia khúc xạ vàng bị lệch ít hơn tia khúc xạ lam.


B. chùm sáng bị phản xạ toàn phần.


</div>
<span class='text_page_counter'>(46)</span><div class='page_container' data-page=46>

GV: Nguyễn Thị Kim Nhẫn 46
Câu 97: Trong cơng nghiệp cơ khí, tia tử ngoại được dùng để tìm vết nứt trên bề mặt các vật bằng kim loại.
Đó là ứng dụng dựa trên tính chất nào sau đây của tia tử ngoại?


A. Tia tử ngoại có tác dụng lên phim ảnh.


B. Tia tử ngoại kích thích nhiều phản ứng hóa học.
C. Tia tử ngoại kích thích sự phát quang của nhiều chất.
D. Tia tử ngoại làm ion hóa khơng khí và nhiều chất khí khác.
Câu 98: Khi nói về ánh sáng đơn sắc, phát biểu nào sau đây đúng?


A. Tần số của một ánh sáng đơn sắc sẽ thay đổi khi nó truyền từ mơi trường trong suốt này sang môi
trường trong suốt khác.


B. Ánh sáng đơn sắc không bị khúc xạ khi chiếu xiên góc qua mặt phân cách giữa hai mơi trường trong
suốt khác nhau.


C. Mỗi ánh sáng đơn sắc có một màu xác định và không bị tán sắc khi truyền qua lăng kính.


D. Bước sóng của một ánh sáng đơn sắc không đổi khi truyền từ môi trường trong suốt này sang môi
trường trong suốt khác.


Câu 99: Cho lăng kính có góc chiết quang A đặt trong khơng khí. Chiếu chùm tia sáng đơn sắc màu lục
theo phương vng góc mặt bên thứ nhất thì tia ló ra khỏi lăng kính nằm sát mặt bên thứ hai. Nếu chiếu tia
sáng gồm 3 ánh sáng màu đơn sắc : cam, chàm, tím vào lăng kính theo phương như trên thì các tia ló ra
khỏi lăng kính ở mặt bên thứ hai


A. chỉ có màu tím B. chỉ có tia màu cam



C. gồm hai tia màu chàm và màu tím D. gồm màu cam và màu tím.


Câu 100: Trong thí nghiệm giao thoa của I-âng, S nằm trên đường trung trực của S1S2. Trên màn quan sát
được N vân sáng trong đoạn OM (với M cùng phía S1). Khi di chuyển khe S1 theo phương song song với
màn và theo chiều tăng S1S2 thì:


A. Số vân sáng trên đoạn OM luôn giảm trong quá trình di chuyển
B. Hệ vân giao thoa dịch chuyển về phía trung tâm


C. Khoảng vân giao thoa tăng


D. Vân sáng trung tâm di chuyển cùng chiều với chiều chuyển động của khe S1
Câu 101: Quang phổ vạch phát xạ là một quang phổ gồm


A. các vạch tối nằm trên nền quang phổ liên tục.


B. một số vạch sáng riêng biệt cách nhau bằng những khoảng tối.
C. các vạch từ đỏ tới tím cách nhau bằng những khoảng tối.
D. một vạch sáng nằm trên nền tối.


Câu 102: Trong cơng nghiệp cơ khí, dựa vào tính chất nào sau đây của tia tử ngoại mà người ta sử dụng để
tìm vết nứt trên bề mặt các vật kim loại ?


A. Làm ion hóa khơng khí và nhiều chất khác.
B. Kích thích phát quang nhiều chất.


C. Tác dụng lên phim ảnh.


D. Kích thích nhiều phản ứng hóa học.


Câu 103. Tia hồng ngoại được dùng :


A. Để tìm vết nứt trên bề mặt sản phẩm kim loại.
B. Trong y tế để chụp điện, chiếu điện.


C. Để chụp ảnh trái đất từ vệ tinh.


D. Để tìm khuyết tật bên trong chi tiết máy.


Câu 104:Khi nói về ánh sáng đơn sắc, phát biểu nào dưới đây sai?
A. Tần số của ánh sáng đỏ nhỏ hơn tần số của ánh sáng tím.
B. Ánh sáng đơn sắc khơng bị tán sắc khi truyền qua lăng kính.


</div>
<span class='text_page_counter'>(47)</span><div class='page_container' data-page=47>

GV: Nguyễn Thị Kim Nhẫn 47
D. Chiết suất của thủy tinh đối với ánh sáng đỏ lớn hơn chiết suát của nó đối với ánh sáng lục.


2. CÁC DẠNG TOÁN


Câu 1: Một tia sáng Mặt Trời từ khơng khí đến gặp mặt thủy tinh với góc tới i = 60o<sub>. Biết chiết suất của </sub>
thủy tinh đối với ánh sáng Mặt Trời nằm trong khoảng từ 1,414 đến 1,732. Góc lớn nhất hợp bởi tia khúc
xạ đỏ và tia khúc xạ tím là


A. 10,76o<sub>. </sub> <sub>B. 9,12</sub>o<sub>. </sub> <sub>C. 7,76</sub>o<sub>. </sub> <sub>D. 4,26</sub>o<sub>. </sub>


Câu 2: Chiếu một chùm sáng trắng hẹp tới đỉnh A của lăng kính có góc chiết quang A = 50<sub> theo phương </sub>
vng góc với mặt phẳng phân giác của góc chiết quang. Phía sau lăng kính đặt màn M song song với lăng
kính và vng góc với phương của tia tới thì độ rộng quang phổ thu được trên màn là L. Khi quay một góc
nhỏ tia tới trong mặt phẳng vng góc với M và có trục quay đi qua đỉnh A theo chiều sao cho tia ló ra
khỏi lăng kính lệch gần về phía đáy lăng kính thì:



A. Độ rộng quang phổ trên màn M tăng lên


B. Khoảng cách từ vết sáng trắng đến vết sáng đỏ trên màn tăng lên
C. Góc lệch D của tia màu tím tăng lên


D. Các tia sáng ló ra khỏi lăng kính lần lượt đạt giá trị góc lệch cực tiểu


<i>Câu 3: Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng Young với bức xạ đơn sắc có bước sóng λ. Vân sáng bậc 4 </i>
cách vân trung tâm 4,8mm. Xác định vị trí của vân tối thứ 4?


A. 4,4mm B. 5,4mm C. 3,6mm D. 4,2mm


Câu 4: Trong thí nghiệm Iang về giao thoa ánh sáng, khi dùng ánh sáng có bước sóng λ thì khoảng vân trên
màn là i. Nếu thay ánh sáng trên bằng ánh sáng có bước sóng 0,8λ(giữ nguyên các điều kiện khác) thì
khoảng vân trên màn sẽ là


A. 0,8i. B. 0,9i. C. 1,8i. D. 1,25i.


Câu 5: Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng với khe Y-âng, hai khe được chiếu bằng ánh sáng đơn sắc có
bước sóng λ = 0,64 µm, khoảng cách hai khe a = 1 mm, khoảng cách từ khe đến màn quan sát là D = 1 m,
Tại điểm M trong trường giao thoa trên màn quan sát cách vân trung tâm một khoảng 3,84 mm có


A. vân sáng bậc 6 B. vân tối thứ 6 kể từ vân trung tâm
C. vân sáng bậc 3 D. vân tối thứ 3 kể từ vân trung tâm


<i>Câu 6: Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng Y-âng khoảng cách giữa hai khe là a = 1mm, khoảng cách hai </i>
khe đến màn là D = 2 m, nguồn sáng gồm 2 bức xạ λ1 = 0,3 µm và λ2 = 0,6 µm. Khoảng cách nhỏ nhất giữa
hai vị trí có vân sáng quan sát được ở trên màn là


A. 0,4 mm B. 2,4 mm C. 0,8 mm D. 1,2 mm



Câu 7: Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng, tại điểm M trên màn có vân sáng bậc 5. Di chuyển
màn ra xa thêm 20 cm, tại điểm M có vân tối thứ 5. Khoảng cách từ màn quan sát đến hai khe trước khi
dịch chuyển là:


A. 1,6 m B. 2 m C. 1,8 m D. 2,2 m


<i>Câu 8: Một nguồn sáng phát ra đồng thời hai ánh sáng đơn sắc màu đỏ có bước sóng λ</i>1 = 0,72μm và bức xạ
màu cam có bước sóng λ2 chiếu vào khe Iâng. Trên màn người ta quan sát thấy giữa vân sáng cùng màu và
gần nhất so với vân trung tâm có 8 vân màu cam. Bước sóng của bức xạ λ2 là


A. 0,72μm. B. 0,64μm. C. 0,62μm. D. 0,56μm


<i>Câu 9: Trong thí nghiệm Iâng, hai khe được chiếu sáng bằng ánh sáng trắng (có bước sóng từ 0,38μm đến </i>
0,76μm). Khi đó taị vị trí vân sáng bậc 3 của ánh sáng đỏ (λđỏ = 0,75μm), cịn có thêm bao nhiêu bức xạ
đơn sắc cho vân sáng tại đó?


</div>
<span class='text_page_counter'>(48)</span><div class='page_container' data-page=48>

GV: Nguyễn Thị Kim Nhẫn 48


C. 4 bức xạ khác. D. 5 bức xạ khác.


Câu 10: Một dải sóng điện từ trong chân khơng có tần số từ 4,0.1014<sub> Hz đến 7,5.10</sub>14<sub> Hz. Biết tốc độ ánh </sub>
sáng trong chân khơng là c = 3.108<sub>m/s. Trong thang sóng điện từ, dải sóng trên thuộc vùng </sub>


A. tia Ronghen. B. tia tử ngoại. C. tia hồng ngoại. D. ánh sáng nhìn thấy.
Câu 11: Thực hiện giao thoa ánh sáng với hai khe Iang cách nhau a = 1 mm. Di chuyển màn ảnh (E) ra xa
hai khe thêm một đoạn 50 cm thì khoảng vân trên màn tăng thêm 0,3 mm. Bước sóng của bức xạ dùng
trong thí nghiệm là


A. 400 nm. B. 500 nm. C. 540 nm. D. 600 nm.



Câu 12: Thực hiện thí nghiệm I – âng về giao thoa ánh sáng. Khoảng cách giữa hai khe là 1 mm, màn quan
sát đặt song song với mặt phẳng chứa hai khe và cách hai khe 2m. Chiếu sáng hai khe bằng ánh sáng trắng
có bước sóng 0,4 µm ≤ λ ≤ 0,75 µm. Bước sóng lớn nhất của các bức xạ cho vân tối tại điểm N trên màn,
cách vân trung tâm 12 mm, là


A. 735 nm B. 685 nm C. 705 nm C. 635 nm


Câu 13: Trong thí nghiệm Y- âng về giao thoa ánh sáng, khoảng cách giữa hai khe sáng là 0,5mm, khoảng
cách từ mặt phẳng chứa hai khe đến màn quan sát là 1,5m. Chiếu đến hai khe đồng thời hai bức xạ đơn sắc
có bước sóng λ1= 0.63µm và λx chưa biết. Gọi M, N là hai điểm trên màn E, đối xứng nhau qua vân trung
tâm sao cho MN = 18,9mm. Trong đoạn MN người ta đếm được 23 vạch sáng trong đó có 3 vạch là kết quả
trùng nhau của hai hệ vân và hai trong ba vạch trùng nhau đó nằm ở ngoài cùng của đoạn MN. Giá trị của
λx bằng


A. 0,72μm B. 0,56μm C. 0,45μm. D. 0,75 μm.


Câu 14: Một học sinh thực hiện phép đo khoảng vân trong thí nghiệm giao thoa I – âng. Học sinh đó đo
được khoảng cách giữa hai khe a = 1,2 ± 0,03 mm; khoảng cách giữa hai khe đến màn D = 1,6 ± 0,05 m.
Bước sóng dùng trong thí nghiệm là λ = 0,68 ± 0,007 μm. Sai số tương đối của phép đo là


A. 1,17%. B. 6,65%. C. 1,28%. D. 4,59%.


Câu 15: Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng, ánh sáng trắng chiếu vào khe S có bước sóng từ
415 nm đến 760 nm. M là một điểm trên màn giao thoa, ở đó có đúng 3 bức xạ cho vân sáng và một trong
ba bức xạ đó là bức xạ màu vàng có bước sóng 580 nm. Ở M là vân sáng bậc mấy của bức xạ màu vàng nói
trên ?


A. 5. B. 6. C. 3. D. 4.



Câu 16: Chiếu một chùm tia sáng song song đi từ khơng khí vào mặt nước dưới góc tới 600, chiều sâu của
bể nước là 0,9 m. Chiết suất của nước với ánh sáng đổ và tím lần lượt bằng 1,34 và 1,38. Tính bề rộng dải
quang phổ thu được được đáy bể?


A. 1,83 cm B. 1,33 cm C. 3,67 cm D. 1,67 cm


Câu 17: Một tia sáng trắng chiếu tới bản hai mặt song song với góc tới i = 600<sub>. Biết chiết suất của bản mặt </sub>
đối với tia tím và tia đỏ lần lượt là 1,732 và 1,70. Bề dày của bản mặt


e = 2 cm. Độ rộng của chùm tia khi ra khỏi bản mặt là:


A. 0,146 cm. B. 0,0146 m. C. 0,0146 cm. D. 0,292 cm.


Câu 18: Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng, màn quan sát E cách mặt phẳng chứa hai khe S1S2
một khoảng <i>D</i>1, 2 .<i>m</i> Đặt giữa màn và mặt phẳng hai khe một thấu kính hội tụ, người ta tìm được hai vị trí
của thấu kính cách nhau 72 cm cho ảnh rõ nét của hai khe trên màn, ở vị trí ảnh lớn hơn thì khoảng cách
giữa hai khe ảnh ' '


1 2 4 .


<i>S S</i>  <i>mm</i> Bỏ thấu kính đi, rồi chiếu sáng hai khe bằng nguồn điểm S phát bức xạ đơn
sắc <i>750nm</i> thì khoảng vân thu được trên màn là


A. 0,225 mm. B. 1,25 mm. C. 3,6 mm. D. 0,9 mm


</div>
<span class='text_page_counter'>(49)</span><div class='page_container' data-page=49>

GV: Nguyễn Thị Kim Nhẫn 49
sát đến mặt phẳng hai khe lần lượt là <i>D</i> <i>D</i> hoặc <i>D</i> <i>D</i> thì khoảng vân thu được trên màn tương ứng là


<i>2i</i>và <i>i</i>. Nếu khoảng cách từ màn quan sát đến mặt phẳng hai khe là <i>D</i> 3 <i>D</i>thì khoảng vân trên màn là:



A. 3 mm. B. 2,5 mm. C. 2 mm. D. 4 mm.


Câu 20 : Khoảng cách từ hai khe Young đến màn E là 2m, nguồn sáng S cách đều hai khe và cách mặt
phẳng chứa hai khe là 0,5m. Nếu nguồn sáng S và màn E cố định, dời hai khe theo phương song song với
màn E một đoạn 2mm về phía trên thì hệ vân trên màn E sẽ di chuyển như thế nào?


A. Dời về phía dưới một đoạn 10mm
B. Dời về phía trên một đoạn m
C. Dời về phía dưới một đoạn m
D. Dời về phía trên một đoạn 10mm


Câu 21: Chiếu một chùm tia sáng trắng song song, hẹp vào mặt bên của một lăng kính có góc chiết quang
A = 60<sub> theo phương vng góc với mặt phân giác của góc chiết quang. Chiết suất của lăng kính đối với tia </sub>
đỏ là nđ = 1,50, đối với tia tím là nt = 1,54. Trên màn đặt song song và cách mặt phân gian một đoạn 2 m, ta
thu được dải màu rộng


A. 5,45 mm. B. 8,6 mm. C. 6,36 mm. D. 8,4 mm.


Câu 22. Hai khe Y-âng S1, S2 cách nhau a = 1 mm được chiếu sáng bằng ánh sáng đơn sắc có bước sóng λ
= 598 nm. Các vân giao thoa được hứng trên màn cách hai khe D = 2 m. Sau khe S1 đặt một ống thủy tinh
<i>rỗng chiều dài l = 2 cm, hai đầu ống có thành rất mỏng, bên trong là chân khơng. Biết chiết suất của khơng </i>
khí nkk = 1,000293, chiết suất của chân không bằng 1. Hệ vân giao thoa trên màn dịch chuyển theo phương
song song với hai khe S1, S2 và về phía


A. S2 một khoảng 5,86 mm. B. S1 một khoảng 17,58 mm.
C. S2 một khoảng 11,72 mm. D. S1 một khoảng 23,44 mm.


Câu 23: Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng, khoảng cách giữa hai khe là 1 mm, khoảng cách từ
hai khe đến màn là 1 m và nguồn sáng phát hai bức xạ có bước sóng λ1 = 500 nm và λ2 = 600 nm. Kích
thước vùng giao thoa trên màn là 15 mm. Số vân sáng trên màn có màu của bức xạ λ1 là



A. 26. B. 31. C. 24. D. 29.


<i>Câu 24: Trong thí nghiệm Y – âng về giao thoa ánh sáng với ánh sáng đơn sắc có bước sóng λ</i>1 = 540 nm
thì thu được hệ vân giao thoa trên màn quan sát có khoảng vân i1 = 0,36mm. Khi thay đổi ánh sáng trên
bằng ánh sáng đơn sắc có bước sóng λ2 = 600 nm thì thu được hệ vân giao thoa trên màn quan sát có
khoảng vân i2 là


A. 0,50 mm. B. 0,45 mm. C. 0,40 mm. D. 0,60 mm.


<i>Câu 25: Trong thí nghiệm Y – ang về giao thoa ánh sáng, khoảng cách giữa hai khe hẹp là 1mm, khoảng </i>
cách từ mặt phẳng chứa hai khe đến màn quan sát là 2 m. Ánh sáng chiếu vào hai khe có bước sóng 0,5
μm. Khoảng cách từ vân sáng trung tâm đến vân sáng bậc 4 là


A. 2 mm. B. 4 mm. C. 3,6 mm. D. 2,8 mm.


Câu 26: Trong thí nghiệm I – âng về giao thoa ánh sáng, hai khe S1 và S2 cách nhau 0,5 mm, màn E đặt
song song với mặt phẳng chứa hai khe vá cách mặt phẳng này 2 m. Ánh sáng đơn sắc dùng trong thí
nghiệm có bước sóng 0,5 μm. Cho biết bề rộng của vùng giao thoa trên màn là 49,6 mm. Số vân sáng và số
vân tối trên màn là


A. 25 vân sáng; 26 vân tối. B. 24 vân sáng; 25 vân tối.
C. 25 vân sáng; 24 vân tối. D. 23 vân sáng; 24 vân tối.


Câu 27: Trong thí nghiệm I - âng về giao thoa ánh sáng, nguồn sáng phát đồng thời hai bức xạ đơn sắc, có
bước sóng lần lượt là 600 nm và 420 nm. Hỏi trên màn quan sát, giữa hai vân sáng gần nhau nhất và cùng
màu với vân sáng trung tâm, có bao nhiêu vân sáng khác nhau màu vân trung tâm?


4



10


4


</div>
<span class='text_page_counter'>(50)</span><div class='page_container' data-page=50>

GV: Nguyễn Thị Kim Nhẫn 50


A. 15. B. 14. C. 17. D. 16.


Câu 28 : Trong thí nghiệm giao thoa khe Y-âng, khoảng cách giữa hai khe a = 3 mm, khoảng cách từ hai
khe đến màn quan sát D = 3 m. Bước sóng ánh sáng đơn sắc do nguồn S phát ra là λ = 0,55 μm. Trên màn
quan sát thấy điểm M ở phía trên cách vân trung tâm 2,5 mm, điểm N ở phía dưới cách vân trung tâm 1,5
mm. Số vân sáng giữa hai điểm M và N nói trên là


A. 5. B. 9. C. 6. D. 7.


Câu 29: Một nguồn sáng điểm phát đồng thời hai bức xạ màu đỏ có bước sóng λ1 = 0,64 μm và màu xanh
lam có bước sóng λ2 (0,45 μm ≤ λ2 ≤ 0,51 μm) chiếu vào hai khe Y-âng. Trên màn quan sát giao thoa người
ta thấy giữa vân sáng cùng màu gần nhất với vân sáng chính giữa có bảy vân sáng màu xanh lam. Số vân
sáng màu đỏ giữa hai vân sáng cùng màu ở trên là


A. 5. B. 4. C. 6. D. 3.


Câu 30. Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng, khoảng cách giữa hai khe S1 và S2 là 2 mm,
khoảng cách từ hai khe đến màn là 2 m và khoảng cách từ nguồn S đến mặt phẳng chứa hai khe là 0,5 m.
Nếu dời nguồn S một đoạn 1 mm theo phương song song với S1S2 về phía S2 thì vân sáng trung tâm dịch
chuyển


A. 5 mm, ngược chiều dời của S. B. 4 mm, cùng chiều dời của S.
C. 4 mm, ngược chiều dời của S. D. 5 mm, cùng chiều dời của S.



Câu 31: Thí nghiệm giao thoa ánh sáng bằng khe Y-Âng, khi sử sụng ánh sáng đơn sắc bước sóng
thì trên màn giao thoa, trên đoạn L thấy có 5 vân sáng với chính giữa là vân trung tâm, hai
đầu là hai vân sáng. Nếu thực hiện đồng thời hai ánh sáng đơn sắc và thì trên đoạn L
nêu trên đếm được bao nhiêu vạch sáng


A. 8 vạch sáng
B. 11 vạch sáng
C. 10 vạch sáng
D. 9 vạch sáng


Câu 32: Chiếu một chùm tia sáng trắng song song có bề rộng 5cm từ khơng khí đến mặt khối thủy tinh nằm
ngang dưới góc tới 600<sub>. Cho chiết suất của thủy tinh đối với tia tím và tia đỏ ần lượt là 3 và 2 . Tỉ số </sub>
giữa bề rộng chùm khúc xạ tím và đỏ trong thủy tinh là:


A. 1,73. B. 1,10 C. 1,58. D. 0,91
Câu 33: Trong thí nghiệm giao thoa Y-âng, Chiếu vào hai khe đồng thời hai bức xạ Bức xạ đỏ có bước
sóng λ1= 640 nm và bức xạ lục có bước sóng λ2=560 nm. Giữa vân trung tâm và vân sáng cùng màu kề
nó có:


A. 7 vân đỏ và 6 vân lục
B. 8 vân đỏ và 7 vân lục
C. 6 vân đỏ và 7 vân lục
D. 7 vân đỏ và 8 vân lục


Câu 34: Trong thí nghiệm giao thoa Y-âng, nguồn S phát bức xạ đơn sắc , màn quan sát cách mặt phẳng hai
khe một khoảng không đổi D, khoảng cách giữa hai khe S1S2 = a có thể thay đổi (nhưng S1 và S2 luôn cách đều
S). Xét điểm M trên màn, lúc đầu là vân tối thứ 3. Nếu lần lượt giảm hoặc tăng khoảng cách S1S2 một lượng ∆a
thì tại M là vân sáng bậc n và bậc 3n. Nếu tăng khoảng cách S1S2 thêm 2∆a thì tại M là:


A. vân sáng bậc 6. B. vân sáng bậc 5.


C. vân tối thứ 6. D. vân tối thứ 5


Câu 35. Trong một thí nghiệm giao thoa của Iâng đối với ánh sáng trắng có bước sóng


<i>m</i>


<i>m</i>  


 0,76


38
,


0   . Tại vị trí vân sáng bậc 4 của bức xạ đỏ có bao nhiêu bức xạ bị tắt?
A. 3. B. 6. C. 5. D. 4.


<i>m</i>



<sub>1</sub> 0,672


1


 <sub>2</sub> 0,504<i>m</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(51)</span><div class='page_container' data-page=51>

GV: Nguyễn Thị Kim Nhẫn 51
Câu 36: Hai vạch có bước sóng dài nhất trong dãy Laiman có bước sóng lần lượt là: 1,0226.10-7<i><sub>m và </sub></i>
1,215.10-7<i><sub>m thì vạch đỏ của dãy Banmer có bước sóng là: </sub></i>


A. 0,1999µm. B. 0,6458µm.



C. 0,6574μm. D. 0,6724 μm.


Câu 37: Một lăng kính có góc chiết quang A = 450<sub>. Chiếu chùm tia sáng hẹp đa sắc SI gồm 4 ánh sáng đơn </sub>
sắc: đỏ, vàng , lục và tím đến gặp mặt bên AB theo phương vng góc,biết chiết suất của lăng kính đối với
ánh sáng màu lam là .Tia ló ra khỏi mặt bên AC gồm các ánh sáng đơn sắc


A. đỏ, vàng và lục . B. đỏ , lục và tím .
C. đỏ, vàng, lục và tím . D. đỏ , vàng và tím .


Câu 38: Trong thí nghiệm Y-âng, nguồn S phát bức xạ đơn sắc , màn quan sát cách mặt phẳng hai khe một
khoảng không đổi D, khoảng cách giữa hai khe S1S2 = a có thể thay đổi (nhưng S1 và S2 luôn cách đều S). Xét
điểm M trên màn, lúc đầu là vân sáng bậc 4, nếu lần lượt giảm hoặc tăng khoảng cách S1S2 một lượng <i>a</i> thì
tại đó là vân sáng bậc k và bậc 3k. Nếu tăng khoảng cách S1S2 thêm <i>2 a</i> thì tại M là:


A. vân sáng bậc 7. B. vân sáng bậc 9.


C. vân tối thứ 9 . D. vân sáng bậc 8.


Câu 39: Trong một thí nghiệm Iâng đối với ánh sáng trắng(0,38<i>m</i> 0,76<i>m</i>), khoảng cách giữa hai
<i>khe sáng là 0,5mm, khoảng cách từ hai khe đến màn là 3m. Tại vị trí cách vân sáng trung tâm một khoảng </i>
<i>2cm có bao nhiêu cực đại của các màu trùng nhau? </i>


A. 7. B. 4. C. 6. D. 5.


Câu 40: Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng của Iâng trong không khí, hai khe cách nhau 3mm được
chiếu bằng ánh sáng đơn sắc có bước sóng 0,60m, màn cách hai khe 2m. Sau đó đặt tồn bộ thí nghiệm
vào trong nước có chiết suất 4/3, khoảng vân quan sát trên màn là bao nhiêu?


A. i‘= 0,4m. B. i' = 0,3m.


C. i’ = 0,4mm. D. i‘= 0,3mm.


Câu 41:Thí nghiệm giao thoa I-âng với ánh sáng đơn sắc có bước sóng λ, khoảng cách giữa hai khe a =
1mm. Ban đầu, tại M cách vân trung tâm 5,25mm người ta quan sát được vân sáng bậc 5. Giữ cố định màn
chứa hai khe, di chuyển từ từ màn quan sát ra xa và dọc theo đường thẳng vng góc với mặt phẳng chứa
hai khe một đoạn 0,75m thì thấy tại M chuyển thành vân tối lần thứ hai. Bước sóng λ có giá trị là


A. 0,60μm B. 0,50μm


C. 0,70μm D. 0,64μm


Câu 42: Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng, khoảng cách giữa hai khe sáng là 1 mm, khoảng
cách từ mặt phẳng chứa hai khe đến màn quan sát là 2,5 m. Ánh sáng chiếu đến hai khe gồm hai ánh sáng
đơn sắc trong vùng ánh sáng khả kiến có bước sóng λ1 và λ2 = λ1 + 0,1 μm. Khoảng cách gần nhất giữa hai
vân sáng cùng màu với vân trung tâm là 7,5 mm. Giá trị của λ1 bằng


A. 0,4 μm. B. 0,6 μm. C. 0,5 μm. D. 0,3 μm.


Câu 43: Thực hiên giao thoa ánh sáng với nguồn gồm hai thành phần đơn sắc nhìn thấy có bước sóng λ1
=0,64μm; λ2. Trên màn hứng các vân giao thoa, giữa hai vân gần nhất cùng màu với vân sáng trung tâm
đếm được 11 vân sáng. Trong đó, số vân của bức xạ λ1 và của bức xạ λ2 lệch nhau 3 vân, bước sóng của λ2
là:


A. 0,4μm. B. 0,45μm C. 0,72μm D. 0,54μm


Câu 44: Người ta thực hiện giao thoa ánh sáng đơn sắc với hai khe Young cách nhau 2mm, khoảng cách
giữa hai khe đến màn là 3m, ánh sáng dùng có bước sóng  = 0,5m. Bề rộng của giao thoa trường là
0,75cm. Số vân sáng, vân tối có được là....


A N1 = 11, N<sub>2</sub> = 10 B N1 = 11, N<sub>2</sub> = 12


C N1 = 9, N<sub>2</sub> = 8 D N1 = 13, N<sub>2</sub> = 12


</div>
<span class='text_page_counter'>(52)</span><div class='page_container' data-page=52>

GV: Nguyễn Thị Kim Nhẫn 52
Câu 45: Trong thí nghiệm Iâng về giao thoa ánh sáng, hai khe cách nhau a = 1mm, hai khe cách màn quan
sát 1 khoảng D = 2m. Chiếu vào hai khe đồng thời hai bức xạ có bước sóng 1 = 0,4m và 2 = 0,56m .
Hỏi trên đoạn MN với xM = 10mm và xN = 30mm có bao nhiêu vạch đen của 2 bức xạ trùng nhau?


A. 2. B. 5. C. 3. D


Câu 46: Trong thí nghiệm I âng về giao thoa ánh sang , khoảng cách giữa 2 khe I âng là a =1 mm,khoảng
cách từ 2 khe đến màn D = 2 m. chùm sáng chiếu vào khe S có 2 bước sóng trong do 1 = 0, 4 (m) . trên
màn xét khoảng MN = 4.8 mm đếm được 9 vân sáng với 3 vạch là kết quả trùng nhau của 2 vân sáng và 2


trong 3 vạch đó nằm tại M,N . bước sóng 2 =?


A 0.48m B 0.6m C 0.64m D 0.72 m


Câu 47: Trong thí nghiệm Iâng về giao thoa ánh sáng. Lần thứ nhất, ánh sáng dùng trong thí nghiệm có 2
loại bức xạ 1=0,56m và 2 với 0, 67 m   2 0, 74 m ,thì trong khoảng giữa hai vạch sáng gần nhau nhất


cùng màu với vạch sáng trung tâm có 6 vân sáng màu đỏ2. Lần thứ 2, ánh sáng dùng trong thí nghiệm có


3 loại bức xạ 1, 2và3 , với 3 2


7
12


   , khi đó trong khoảng giữa 2 vạch sáng gần nhau nhất và cùng màu
với vạch sáng trung tâm cịn có bao nhiêu vạch sáng đơn sắc khác ?



A. 25 B.23 C.21 D.19.


Câu 48: Thí nghiệm giao thoa ánh sáng Young. Chiếu hai khe ánh sáng đơn sắc có bước sóng λ1 = 0,6μm
thì trên màn quan sát, ta thấy có 6 vân sáng liên tiếp cách nhau 9mm. Nếu chiếu hai khe đồng thời hai bức
xạ λ1 và λ2 thì người ta thấy tại M cách vân trung tâm 10,8mm vân có màu giống vân trung tâm, trong
khoảng giữa M và vân sáng trung tâm cịn có 2 vị trí vân sáng giống màu vân trung tâm. Bước sóng của
bức xạ λ2 là


A. 0,4 μm. B. 0,38 μm. C. 0,65 μm. D. 0,76 μm.


Câu 49: Thí nghiệm I-âng về giao thoa ánh sáng nguồn phát đồng thời hai bức xạ đơn sắc. λ1 = 0,64μm
(đỏ), λ2 = 0,48μm (lam) trên màn hứng vân giao thoa. Trong đoạn giữa 3 vân sáng liên tiếp cùng màu với


vân trung tâm có số vân đỏ và vân lam là


A. 9 vân đỏ, 7 vân lam B. 7 vân đỏ, 9 vân lam
C. 4 vân đỏ, 6 vân lam D. 6 vân đỏ, 4 vân lam


Câu 50: Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng có bứơc sóng  từ 0,4  m đến 0,7 m. Khoảng cách giữa
hai nguồn kết hợp là a = 2mm, từ hai nguồn đến màn là D = 1,2m tại điểm M cách vân sáng trung tâm một
khoảng xM = 1,95 mm có những bức xạ nào cho vân sáng


A.có 1 bức xạ B.có 3 bức xạ
C.có 8 bức xạ D.có 4 bức xạ


Câu 51: Trong thí nghiệm Y- âng về giao thoa ánh sáng, nguồn sáng phát đồng thời hai bức xạ đơn sắc có
bước sóng 1<i>704nm</i> và 2 <i>440nm</i>. Trên màn quan sát, giữa hai vân sáng gần nhau nhất và cùng màu


với vân trung tâm, số vân sáng khác màu với vân trung tâm là :



A 10 B11 C12 D13


Câu 52: Trong thí nghiệm I- âng về giao thoa ánh sáng .nguồn phát đồng thời hai bức xạ đơn sắc. λ1 =
0,64μm(đỏ) , λ2 =0,48μm(lam).trên màn hứng vân giao thoa. Trong đoạn giữa 3 vân sáng liên tiếp cùng
màu với vân trung tâm có số vân đỏ và vân lam là


A. 9 vân đỏ , 7 vân lam. B. 7 vân đỏ , 9 vân lam
C.4 vân đỏ , 6 vân lam D. 6 vân đỏ . 4 vân lam


Câu 53: Trong thí nghiệm Young về giao thoa ánh sáng, biết D = 2m; a = 2mm. Hai khe được chiếu bằng
ánh sáng trắng (có bước sóng từ 0,4m đến 0,75m). Tại điểm trên màn quan sát cách vân trắng chính giữa
3,3mm có bao nhiêu bức xạ cho vân sáng tại đó ?


</div>
<span class='text_page_counter'>(53)</span><div class='page_container' data-page=53>

GV: Nguyễn Thị Kim Nhẫn 53
Câu 54: Mức năng lượng của ng tử hidro có biểu thức En= -13.6/n2<sub> eV. Khi kích thích ng tử hidro từ quỹ </sub>


đạo dừng m lên quỹ đạo n bằng năng lượng 2.55eV, thấy bán kính quỹ đạo tăng 4 lần .bước sóng nhỏ
nhất mà ng tử hidro có thể phát ra là:




A:1,46.10-6<sub> m </sub> <sub> B:9,74.10</sub>-8<sub> m </sub>
C:4,87.10-7<sub> m </sub> <sub> </sub> <sub>D:1,22.10</sub>-7<sub> m </sub>


Câu 55: Cho mức năng lượng của nguyên tử hirdo xác định bằng công thức 0
2


<i>n</i>


<i>E</i>


<i>E</i>


<i>n</i>




(<i>E</i>0  13, 6<i>eV n</i>, 1, 2, 3, 4...). Để có thể bức xạ tối thiểu 6 photon thì Nguyên tử H phải hấp thụ photon có


mức năng lượng là:


A. 12,75 eV B.10,2 eV C. 12,09 eV D. 10,06 Ev


Câu 56: chiếu chùm ánh sáng đơn sắc gồm đơn sắc vàng, lam, chàm vào lăng kính có A=450<sub> theo phương </sub>
vng góc với mặt bên AB. Biết chiết suất của tia vàng với chất làm lăng kính là 2. Xác định số bức xạ
đơn sắc có thể ló ra khỏi lăng kính :


A.0 B.1 C.2 D.3


Câu 57: Thực hiện giao thoa khe I-âng với nguồn ánh sáng có bước sóng λ, khoảng cách giữa hai khe tới
màn là D trong mơi trường khơng khí thì khoảng vân là i. Khi chuyển tồn bộ thí nghiệm vào trong nước
có chiết suất là 4/3 thì để khoảng vân không đổi phải dời màn quan sát ra xa hay lại gần một khoảng bao
nhiêu?


A. Lại gần thêm 3D/4. B. Lại gần thêm D/3.


C. Ra xa thêm 3D/4. D. Ra xa thêm D/3.


Câu 58: Chiếu chùm sáng gồm 3 ánh sáng đơn sắc vàng, lam, chàm vào lăng kính có góc chiết quang 450<sub> theo </sub>
phương vng góc với mặt bên AB. Biết chiết suất của tia vàng với chất làm lăng kính là 2. Xác định số bức xạ
đơn sắc có thể ló ra khỏi mặt bên kia của lăng kính.



A. 0 B. 1 C. 2 D. 3


Câu 59: Trong thí nghiệm Iâng về giao thoa ánh sáng, khoảng cách giữa hai khe là a = 1,5mm, khoảng cách từ hai
khe đến màn là D=1,5m và nguồn sáng phát hai bức xạ có bước sóng λ1 = 480nm và λ2 = 640nm. Kích thước vùng
giao thoa trên màn là L = 2cm (chính giữa vùng giao thoa là vân sáng trung tâm). Số vân sáng quan sát được trên
màn là


A. 54. B. 72. C. 61. D. 51


Câu 60: Trong thí nghiệm về giao thoa Y-âng với ánh sáng đơn sắc có bước sóng 0,5μm. Biết khoảng cách
giữa hai khe S1, S2 là 0,25mm, khoảng cách từ mặt phẳng chứa hai khe đến màn quan sát là 1,5m. Khoảng
cách từ nguồn S đến mặt phẳng chứa hai khe là 0,6m. Để vân sáng trung tâm trở thành vân tối, ta phải dịch
chuyển nguồn S theo phương song song với mặt phẳng chứa hai khe một đoạn ngắn nhất bằng


A. 1,2mm. B. 0,6mm. C. 1,6mm. D. 0,9mm.


Câu 61: Tại điểm M trên màn có vân sáng bậc 10. Dịch màn đi so với vị trí cũ 10 cm thì cũng tại M có vân tối thứ
10 kể từ vân sáng trung tâm. Khoảng cách từ mặt phẳng chứa hai khe đến màn trước khi dịch chuyển là?


A. D = 1,2m. B. D = 1,9m. C. D = 1,5m. D. D = 1m


Câu 62: Trong thí nghiệm giao thoa Y-âng với ánh sáng đơn sắc có bước sóng 0,65μm, khoảng cách giữa
hai khe là 0,5mm, khoảng cách từ hai khe đến màn là 1m. Có hai điểm M, N đối xứng nhau qua vân sáng
trung tâm cách nhau 11,7mm. Số vân sáng, số vân tối quan sát được trong đoạn MN là


</div>
<span class='text_page_counter'>(54)</span><div class='page_container' data-page=54>

GV: Nguyễn Thị Kim Nhẫn 54
Câu 63 Một lăng kính thủy tinh có góc chiết quang A = 40<sub>, đặt trong khơng khí. Màn chắn đặt song song </sub>
với mặt phẳng phân giác của góc chiết quang và cách mặt phẳng này 1,5m. Chiết suất của lăng kính đối với
ánh sáng đỏ và tím lần lượt là 1,643 và 1,685. Chiếu một chùm tia sáng trắng song song, hẹp vào mặt bên


của lăng kính theo phương vng góc với mặt này. Dải quang phổ trên màn là


A. quang phổ liên tục có độ dài xấp xỉ bằng 4,4mm.


B. quang phổ liên tục bị thiếu hai vạch đỏ, tím cách nhau 4,4mm
C. quang phổ chỉ có hai vạch đỏ, tím cách nhau 16,8mm.


D. quang phổ liên tục có độ dài xấp xỉ bằng 252mm


Câu 64: Một lăng kính thuỷ tinh có A = 400<sub>. Chiếu chùm tia sáng hẹp đa sắc SI gồm tập hợp 3 tia: đỏ, lục, </sub>
tím đến mặt AB theo phương vng góc với AB. Biết chiết suất của lăng kính đối với tia tím nt = 2 . Hỏi
các tia có thể ló ra khỏi mặt AC gồm những màu nào?


A. cả 3 bức xạ đó B. chỉ đỏ và lục


C. chỉ có tia tím D. chỉ lục và tím


Câu 65: Chiếu một tia sáng gồm hai thành phần đỏ và tím từ khơng khí (chiết suất coi như bằng 1 đối với
mọi ánh sáng) vào mặt phẵng của một khối thủy tinh với góc tới 600<sub>. Biết chiết suất của thủy tinh đối với </sub>
ánh sáng đỏ là 1,51; đối với ánh sáng tím là 1,56. Tính góc lệch của hai tia khúc xạ trong thủy tinh.


A. 2,10


B. 1,720


C. 1,30


D. 2,50


Câu 66: Trong thí nghiệm về giao thoa ánh sáng bước sóng ánh sáng bằng λ, khoảng cách từ hai khe đến


màn là D. Biết khi khoảng cách giữa hai khe là a+2Δa thì khoảng vân bằng 3mm, khi khoảng cách giữa hai
khe là a-3Δa thì khoảng vân là 4mm. Khi khoảng cách giữa hai khe là a thì khoảng vân bằng


A. 10


3 <i>mm </i> B.


16


5 <i>mm </i> C.


18


5 <i>mm </i> D.


7
2<i>mm . </i>


Câu 67: Trong thí nghiệm Iâng về giao thoa ánh sáng, khoảng cách giữa hai khe là 2mm, khoảng cách từ
hai khe đến màn là 2m. Nguồn S phát ánh sáng trắng có bước sóng từ 0,38m đến 0,76m. Vùng phủ nhau
giữa quang phổ bậc hai và bậc ba có bề rộng là:


A. 0,38mm B. 1,14mm C. 0,76mm D. 1,52mm


Câu 68: Chiếu tia sáng mặt trời hẹp tới mặt bên của lăng kính dưới góc tới nhỏ. Khi đi qua lăng kính, tia
sáng màu vàng bị lệch góc 309'0''


, tia ló màu lam hợp với tia ló màu vàng một góc 006'0''


. Chiết suất của


lăng kính đối với tia sáng mầu lam là n=1,610. Coi góc chiết quang của lăng kính là nhỏ. Chiết suất của
lăng kính đổi với tia sáng màu vàng bằng :


A. 1,630 B. 1,650 C. 1,595 D. 1,665


Câu 69: Trong thí nghiệm giao thoa khe Y-âng, nguồn S phát 3 ánh sáng đơn sắc: màu tím λ1 = 0,42 μm;
màu lục λ2 = 0,56 μm; màu đỏ λ3 = 0,70 μm. Giữa hai vân sáng liên tiếp giống màu vân sáng trung tâm có
11 cực đại giao thoa của ánh sáng đỏ. Số cực đại giao thoa của ánh sáng màu lục và màu tím giữa hai vân
sáng liên tiếp nói trên là


A. 15 vân lục, 20 vân tím. B. 14 vân lục, 19 vân tím.
C. 14 vân lục, 20 vân tím. D. 13 vân lục, 18 vân tím.


Câu 70: Ánh sáng từ hai nguồn kết hợp có bước sóng 1 = 500 nm truyền đến màn tại một điểm có hiệu
đường đi hai nguồn sáng là d = 0,75 m. Tại điểm này quan sát được gì nếu thay ánh sáng trên bằng ánh
sáng có bước sóng 2 = 750 nm?


A. Từ cực tiểu giao thoa chuyển thành cực đại giao thoa.
B. Từ cực đại giao thoa chuyển thành cực tiểu giao thoa.
C. Cả hai trường hợp đều quan sát thấy cực tiểu.


</div>
<span class='text_page_counter'>(55)</span><div class='page_container' data-page=55>

GV: Nguyễn Thị Kim Nhẫn 55
Câu 71: Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng, nguồn S phát ra ba ánh sáng đơn sắc: 1 = 0,42 μm
(màu tím); 2 = 0,56 μm (màu lục); 3 = 0,7 μm (màu đỏ). Giữa hai vân sáng liên tiếp có màu giống như
màu của vân trung tâm có 14 vân màu lục. Số vân tím và vân đỏ nằm giữa hai vân sáng liên tiếp kể trên là :


A. 18 vân tím; 12 vân đỏ. B. 20 vân tím; 12 vân đỏ.
C. 19 vân tím; 11 vân đỏ. D. 20 vân tím; 11 vân đỏ.


Câu 72: Trong thí nghiệm Yâng về giao thoa ánh sáng, khoảng cách giữa hai khe là <i>a</i>1<i>mm</i>, khoảng


cách từ mặt phẳng chứa hai khe đến màn quan sát là <i>D</i> 2 <i>m</i>. Nguồn S phát đồng thời 2 bức xạ có bước
sóng <sub>1</sub>0, 48<i>m</i> và <sub>2</sub>. Trong khoảng rộng trên màn dài <i>L</i>19, 2 <i>mm</i>, chính giữa là vân trung tâm,
đếm được 35 vân sáng trong đó có 3 vân sáng là kết quả trùng nhau của hệ hai bức xạ. Tính <sub>2</sub> biết hai
trong ba vân sáng trùng nhau đó nằm ở ngoài cùng của bề rộng L?


A. 0, 75 <i>m</i> B. 0, 50 <i>m</i> C. 0, 60 <i>m</i> D. 0, 40 <i>m</i>


Câu 73: Trong thí nghiệm Yâng về giao thoa ánh sáng, nguồn S phát đồng thời 2 bức xạ đơn sắc có bước
sóng  1, 2 tạo ra hệ vân giao thoa trên màn ứng với khoảng vân lần lượt là <i>i</i>1 0, 48<i>mm</i> và <i>i</i>2 0, 64 <i>mm</i>.


<i>Xét 2 điểm A, B trên màn ở cùng một phía so với vân trung tâm, cách nhau 6,72 mm. Tại A thì cả 2 bức xạ </i>
đều cho vân sáng, tại B thì bức xạ <sub>1</sub> cho vân sáng còn bức xạ <sub>2</sub> cho vân tối. Số vân sáng quan sát được
trên đoạn AB là


A. 20 B. 26 C. 22 D. 24


Câu 74: Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng bằng khe Iâng, ánh sáng đơn sắc có bước sóng  0,5<i>m</i>


phát ra từ khe hẹp S song song và cách đều hai khe S1, S2. Khoảng cách giữa hai khe S1, S2 là 2mm, màn
chứa hai khe S1, S2 cách khe S 1mm và song song với màn quan sát. Khi đặt ngay sau khe S1 mộtbản thuỷ
<i>tinh có bề dày 4 m</i> , chiết suất n =1,5 thì hệ vân giao thoa bị dịch chuyển. Để hệ vân giao thoa trở về vị trí
cũ thì người ta phải dịch chuyển khe S theo phương song song với màn quan sát


A. một đoạn 1mm về phía khe S1. B. một đoạn 1mm về phía khe S2
C. một đoạn 2mm về phía khe S1. D. một đoạn 2mm về phía khe S2.


Câu 75: Trong thí nghiệm giao thoa khe Young, khe S phát ra đồng thời 3 ánh sáng đơn sắc, có bước sóng
tương ứng 1 0, 4<i>m</i>, 20, 48<i>m</i>, 30, 64<i>m</i>. Trên màn, trong khoảng giữa hai vân sáng liên tiếp có


màu trùng với vân trung tâm, quan sát thấy số vân sáng không phải đơn sắc là:



A. 11. B. 10. C. 9. D. 8.


Câu 76: Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng, hai khe cách nhau 0,5 mm, màn quan sát cách mặt
phẳng hai khe 2 m, ánh sáng thí nghiệm có bước sóng 500 nm. Ban đầu nguồn sáng S đặt cách mặt phẳng
chứa hai khe 1 m và cách đều hai khe. Gọi O là vị trí vân sáng trung tâm trên màn. Cho nguồn S bắt đầu
dao động điều hòa với biên độ 1 mm, chu kì 4 s theo phương song song với mặt phẳng chứa hai khe và
vng góc với hai khe. Khoảng thời gian ngắn nhất kể từ lúc S bắt đầu dao động cho đến khi tại O thu
được một vân tối là


A. 1s.


2 B.


1
s.


3 C.


1
s.


12 D.


1
s.
6


Câu 77: Cho khoảng cách từ S1S2 đến màn là 1m, khoảng cách giữa S1 và S2 và 1 mm; bước sóng ánh sáng
500 nm. Khi di chuyển mà lại gần S1S2 một đoạn 10 cm theo chiều đường thẳng vng góc với S1S2 thì tại


điểm M cách vân trung tâm 2,11 cm, người quan sát thấy có bao nhiêu điểm sáng chạy qua:


</div>
<span class='text_page_counter'>(56)</span><div class='page_container' data-page=56>

GV: Nguyễn Thị Kim Nhẫn 56
ĐỂ THI ĐẠI HỌC CÁC NĂM


<i>Câu 1. (2010)Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng, hai khe được chiếu bằng ánh sáng đơn sắc có </i>
bước sóng 0,6 μm. Khoảng cách giữa hai khe là 1 mm, khoảng cách từ mặt phẳng chứa hai khe đến màn
<i>quan sát là 2,5 m, bề rộng miền giao thoa là 1,25 cm. Tổng số vân sáng và vân tối có trong miền giao thoa là </i>
A. 21 vân. B. 15 vân. C. 17 vân. D. 19 vân.


<i>Câu 2. (2010)Tia tử ngoại được dùng </i>


A. để tìm vết nứt trên bề mặt sản phẩm bằng kim loại.
B. trong y tế để chụp điện, chiếu điện.


C. để chụp ảnh bề mặt Trái Đất từ vệ tinh.


D. để tìm khuyết tật bên trong sản phẩm bằng kim loại.


<i>Câu 3. (2010)Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng, nguồn sáng phát đồng thời hai bức xạ đơn sắc, </i>
trong đó bức xạ màu đỏ có bước sóng λd = 720 nm và bức xạ màu lục có bước sóng λ<i>l</i> (có giá trị trong khoảng
từ 500 nm đến 575 nm). Trên màn quan sát, giữa hai vân sáng gần nhau nhất và cùng màu với vân sáng trung
tâm có 8 vân sáng màu lục. Giá trị của λ<i>l</i> là


A. 500 nm. B. 520 nm. C. 540 nm. D. 560 nm.


<i>Câu 4. (2010)Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng, hai khe được chiếu bằng ánh sáng trắng có </i>
bước sóng từ 380 nm đến 760 nm. Khoảng cách giữa hai khe là 0,8 mm, khoảng cách từ mặt phẳng chứa hai
khe đến màn quan sát là 2 m. Trên màn, tại vị trí cách vân trung tâm 3 mm có vân sáng của các bức xạ với
bước sóng



A. 0,48 μm và 0,56 μm. B. 0,40 μm và 0,60 μm.
C. 0,45 μm và 0,60 μm. D. 0,40 μm và 0,64 μm.
<i>Câu 5. (2010) Quang phổ vạch phát xạ </i>


A. của các nguyên tố khác nhau, ở cùng một nhiệt độ thì như nhau về độ sáng tỉ đối của các vạch.
B. là một hệ thống những vạch sáng (vạch màu) riêng lẻ, ngăn cách nhau bởi những khoảng tối.
C. do các chất rắn, chất lỏng hoặc chất khí có áp suất lớn phát ra khi bị nung nóng.


D. là một dải có màu từ đỏ đến tím nối liền nhau một cách liên tục.


<i>Câu 6. (2010) Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng, hai khe được chiếu bằng ánh sáng đơn sắc có </i>
bước sóng λ. Nếu tại điểm M trên màn quan sát có vân tối thứ ba (tính từ vân sáng trung tâm) thì hiệu đường
đi của ánh sáng từ hai khe S1, S2 đến M có độ lớn bằng


A. 2λ. B. 1,5λ. C. 3λ. D. 2,5λ.


<i>Câu 7.(2010) Chùm tia X phát ra từ một ống tia X (ống Cu-lít-giơ) có tần số lớn nhất là 6,4.10</i>18<sub> Hz. Bỏ qua </sub>
động năng các êlectron khi bứt ra khỏi catôt. Hiệu điện thế giữa anôt và catôt của ống tia X là


A. 13,25 kV. B. 5,30 kV. C. 2,65 kV. D. 26,50 kV.


<i>Câu 8 (2010)Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng, các khe hẹp được chiếu sáng bởi ánh sáng đơn </i>
sắc. Khoảng vân trên màn là 1,2mm. Trong khoảng giữa hai điểm M và N trên màn ở cùng một phía so với
vân sáng trung tâm, cách vân trung tâm lần lượt 2 mm và 4,5 mm, quan sát được


A. 2 vân sáng và 2 vân tối. B. 3 vân sáng và 2 vân tối.
C. 2 vân sáng và 3 vân tối. D. 2 vân sáng và 1 vân tối.
<i>Câu 9. (2010)Khi nói về tia hồng ngoại, phát biểu nào dưới đây là sai? </i>
A. Tia hồng ngoại cũng có thể biến điệu được như sóng điện từ cao tần.


B. Tia hồng ngoại có khả năng gây ra một số phản ứng hóa học.


C. Tia hồng ngoại có tần số lớn hơn tần số của ánh sáng đỏ.
D. Tác dụng nổi bật nhất của tia hồng ngoại là tác dụng nhiệt.


<i>Câu 10. (2010)Trong các loại tia: Rơn-ghen, hồng ngoại, tự ngoại, đơn sắc màu lục; tia có tần số nhỏ nhất </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(57)</span><div class='page_container' data-page=57>

GV: Nguyễn Thị Kim Nhẫn 57
<i>Câu 11. (2010)Một lăng kính thủy tinh có góc chiết quang A = 4</i>0<sub>, đặt trong khơng khí. Chiết suất của lăng </sub>
kính đối với ánh sáng đỏ và tím lần lượt là 1,643 và 1,685. Chiếu một chùm tia sáng song song, hẹp gồm
hai bức xạ đỏ và tím vào mặt bên của lăng kính theo phương vng góc với mặt này. Góc tạo bởi tia đỏ và
tia tím sau khi ló ra khỏi mặt bên kia của lăng kính xấp xỉ bằng


A. 1,4160<sub>. </sub> <sub>B. 0,336</sub>0<sub>. </sub> <sub>C. 0,168</sub>0<sub>. </sub> <sub>D. 13,312</sub>0<sub>. </sub>


<i>Câu 12. (2010)Chiếu ánh sáng trắng do một nguồn nóng sáng phát ra vào khe hẹp F của một máy quang </i>
phổ lăng kính thì trên tấm kính ảnh (hoặc tấm kính mờ) của buồng ảnh sẽ thu được


A. ánh sáng trắng


B. một dải có màu từ đỏ đến tím nối liền nhau một cách liên tục.
C. các vạch màu sáng, tối xen kẽ nhau.


D. bảy vạch sáng từ đỏ đến tím, ngăn cách nhau bằng những khoảng tối.


<i>Câu 13. ( 2010) Hiệu điện thế giữa hai điện cực của ống Cu-lít-giơ (ống tia X) là U</i>AK = 2.104 V, bỏ qua
động năng ban đầu của êlectron khi bứt ra khỏi catốt. Tần số lớn nhất của tia X mà ống có thể phát ra xấp
xỉ bằng



A. 4,83.1021<sub> Hz. </sub> <sub>B. 4,83.10</sub>19<sub> Hz. </sub>
C. 4,83.1017<sub> Hz. </sub> <sub>D. 4,83.10</sub>18<sub> Hz. </sub>


<i>Câu 14. (2010) Một chất có khả năng phát ra ánh sáng phát quang với bước sóng 0,55 m</i> . Khi dùng ánh
<i>sáng có bước sóng nào dưới đây để kích thích thì chất này khơng thể phát quang? </i>


A. 0, 35 m . B. 0, 50 m . C. 0, 60 m . D. 0, 45 m .


<i>Câu 15. ( 2010)Trong thí nghiệm I-âng về giao thoa ánh sáng, hai khe được chiếu sáng đồng thời bởi hai </i>
bức xạ đơn sắc có bước sóng lần lượt là <sub>1</sub> và <sub>2</sub>. Trên màn quan sát có vân sáng bậc 12 của <sub>1</sub> trùng với
vân sáng bậc 10 của <sub>2</sub>. Tỉ số 1


2




 bằng
A. 6


5. B.
2


.


3 C.


5
.


6 D.



3
.
2


<i>Câu 16. (2010)Trong các nguồn bức xạ đang hoạt động: hồ quang điện, màn hình máy vơ tuyến, lị sưởi </i>
điện, lị vi sóng; nguồn phát ra tia tử ngoại mạnh nhất là


A. màn hình máy vơ tuyến. B. lị vi sóng.
C. lị sưởi điện. D. hồ quang điện.


Câu 17 (2011) : Một lăng kính có góc chiết quang A = 60<sub> (coi là góc nhỏ) được đặt trong khơng khí. Chiếu </sub>
một chùm ánh sáng trắng song song, hẹp vào mặt bên của lăng kính theo phương vng góc với mặt phẳng
phân giác của góc chiết quang, rất gần cạnh của lăng kính. Đặt một màn E sau lăng kính, vng góc với
phương của chùm tia tới và cách mặt phẳng phân giác của góc chiết quang 1,2 m. Chiết suất của lăng kính
đối với ánh sáng đỏ là nđ = 1,642 và đối với ánh sáng tím là nt = 1,685. Độ rộng từ màu đỏ đến màu tím của
quang phổ liên tục quan sát được trên màn là


A. 4,5 mm. B. 36,9 mm. C. 10,1 mm. D. 5,4 mm.


Câu 18(2011): Chiếu từ nước ra khơng khí một chùm tia sáng song song rất hẹp (coi như một tia sáng) gồm
5 thành phần đơn sắc: tím, lam, đỏ, lục, vàng. Tia ló đơn sắc màu lục đi là là mặt nước (sát với mặt phân
cách giữa hai môi trường). Khơng kể tia đơn sắc màu lục, các tia ló ra ngồi khơng khí là các tia đơn sắc
màu:


A. tím, lam, đỏ. B. đỏ, vàng, lam. C. đỏ, vàng. D. lam, tím.


Câu 19(2011): Thực hiện thí nghiệm Y-âng về giao thoa với ánh sáng đơn sắc màu lam ta quan sát được hệ
vân giao thoa trên màn. Nếu thay ánh sáng đơn sắc màu lam bằng ánh sáng đơn sắc màu vàng và các điều
kiện khác của thí nghiệm được giữ nguyên thì



</div>
<span class='text_page_counter'>(58)</span><div class='page_container' data-page=58>

GV: Nguyễn Thị Kim Nhẫn 58
Câu 10(2011): Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng, khe hẹp S phát ra đồng thời ba bức xạ đơn
sắc có bước sóng là 1 = 0,42m, 2 = 0,56m và 3 = 0,63m. Trên màn, trong khoảng giữa hai vân sáng
liên tiếp có màu giống màu vân trung tâm, nếu hai vân sáng của hai bức xạ trùng nhau ta chỉ tính là một
vân sáng thì số vân sáng quan sát được là


A. 21. B. 23. C. 26. D. 27.


Câu 12(2011): Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng, hai khe được chiếu bằng ánh sáng đơn sắc,
khoảng cách giữa hai khe là 0,6 mm. Khoảng vân trên màn quan sát đo được là 1 mm. Từ vị trí ban đầu,
nếu tịnh tiến màn quan sát một đoạn 25 cm lại gần mặt phẳng chứa hai khe thì khoảng vân mới trên màn là
0,8 mm. Bước sóng của ánh sáng dùng trong thí nghiệm là


A. 0,64 m B. 0,50 m C. 0,45 m D. 0,48 m


Câu 13(2011): Cơng thốt êlectron của một kim loại là A = 1,88 eV. Giới hạn quang điện của kim loại này
có giá trị là


A. 550 nm B. 220 nm C. 1057 nm D. 661 nm


Câu 14( 2012): Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng, nguồn sáng phát ra ánh sáng đơn sắc có
bước sóng 1. Trên màn quan sát, trên đoạn thẳng MN dài 20 mm (MN vng góc với hệ vân giao thoa) có


10 vân tối, M và N là vị trí của hai vân sáng. Thay ánh sáng trên bằng ánh sáng đơn sắc có bước sóng


1
2


5


3




  thì tại M là vị trí của một vân giao thoa, số vân sáng trên đoạn MN lúc này là


A.7 B. 5 C. 8. D. 6


Câu 15( 2012): Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng, nguồn sáng phát đồng thời hai ánh sáng
đơn sắc 1, 2 có bước sóng lần lượt là 0,48 m và 0,60 m. Trên màn quan sát, trong khoảng giữa hai vân
sáng gần nhau nhất và cùng màu với vân sáng trung tâm có


A. 4 vân sáng 1 và 3 vân sáng 2. B. 5 vân sáng 1 và 4vân sáng 2.
C. 4 vân sáng 1 và 5vân sáng 2. D. 3 vân sáng 1 và 4vân sáng 2.


Câu 16( 2012): Một sóng âm và một sóng ánh sáng truyền từ khơng khí vào nước thì bước sóng
A. của sóng âm tăng cịn bước sóng của sóng ánh sáng giảm.


B. của sóng âm giảm cịn bước sóng của sóng ánh sáng tăng.
C. của sóng âm và sóng ánh sáng đều giảm.


D. của sóng âm và sóng ánh sáng đều tăng.


Câu 17( 2012): Một ánh sáng đơn sắc màu cam có tần số f được truyền từ chân không vào một chất lỏng có
chiết suất là 1,5 đối với ánh sáng này. Trong chất lỏng trên, ánh sáng này có


A. màu tím và tần số f. B. màu cam và tần số 1,5f.
C. màu cam và tần số f. D. màu tím và tần số 1,5f.


Câu 18(2012): Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa với ánh sáng đơn sắc có bước sóng , khoảng cách


giữa hai khe hẹp là a, khoảng cách từ mặt phẳng chứa hai khe hẹp đến màn quan sát là 2m. Trên màn quan
sát, tại điểm M cách vân sáng trung tâm 6 mm, có vân sáng bậc 5. Khi thay đổi khoảng cách giữa hai khe
hẹp một đoạn bằng 0,2 mm sao cho vị trí vân sáng trung tâm khơng thay đổi thì tại M có vân sáng bậc 6.
Giá trị của  bằng


<i>A. 0,60 m</i> <i>B. 0,50 m</i> <i>C. 0,45 m</i> <i>D. 0,55 m</i>


Câu 19( 2012): Chiếu xiên từ khơng khí vào nước một chùm sáng song song rất hẹp (coi như một tia sáng)
gồm ba thành phần đơn sắc: đỏ, lam và tím. Gọi rđ<i>, r</i><sub></sub>, rt lần lượt là góc khúc xạ ứng với tia màu đỏ, tia
màu lam và tia màu tím. Hệ thức đúng là


</div>
<span class='text_page_counter'>(59)</span><div class='page_container' data-page=59>

GV: Nguyễn Thị Kim Nhẫn 59
Câu 20( 2013): Gọi <i><sub>D</sub></i>là năng lượng của pho ton ánh sáng đỏ, <i><sub>L</sub></i>là năng lượng của pho ton ánh sáng lục,


<i>V</i>


 là năng lượng của pho ton ánh sáng vàng. Sắp xếp nào sau đây đúng:


A. <i>V</i> <i>L</i><i>D</i> B. <i>L</i> <i>V</i> <i>D</i> C. <i>L</i> <i>D</i> <i>V</i> D. <i>D</i> <i>V</i> <i>L</i>


Câu 21(2013): Trong thí nghiệm Y âng về giao thoa ánh sáng, nếu thay ánh sáng đơn sắc màu lam bằng
ánh sáng đơn sắc màu vàng và giữ nguyên các điều kiện khác thì trên màn quan sát:


A. Khoảng vân tăng lên
B. Khoảng vân giảm xuống.


C. vị trị vân trung tâm thay đổi
D. Khoảng vân không thay đổi.


Câu 22(2013): Trong chân khơng, ánh sáng có bước sóng lớn nhất trong số các ánh sáng đỏ, vàng, lam, tím


là:


A. ánh sáng vàng B. ánh sáng tím
C. ánh sáng lam D. ánh sáng đỏ.


Câu 23(2013): Trong một thí nghiệm Y âng về giao thoa ánh sáng, bước sóng ánh sáng đơn sắc là 600nm,
khoảng cách giữa hai khe hẹp là 1mm, khoảng cách từ mặt phẳng chứa hai khe đến màn là 2m. Khoảng vân
quan sát được trên màn có giá trị bằng:


A. 1,5mm B. 0,3mm
C. 1,2mm D. 0,9mm


Câu 24( 2013): Thực hiện thí nghiệm Y âng về giao thoa với ánh sáng có bước sóng . Khoảng cách giữa
hai khe hẹp là 1mm. Trên màn quan sát, tại điểm M cách vân trung tâm 4,2mm có vân sáng bậc 5. Giữ cố
định các điều kiện khác, di chuyển dần màn quan sát dọc theo đường thẳng vuông góc với mặt phẳng chứa
hai khe ra xa cho đến khi vân giao thoa tại M chuyến thành vân tối lần thứ hai thí khoảng dịch màn là
0,6m. Bước sóngbằng:


<i> A. 0, 6 m</i> <i> B. 0, 5 m</i>
<i>C. 0, 7 m</i> <i> D. 0, 4 m</i>


Câu 25( 2013): Khi nói về quang phổ vạch phát xạ, phát biểu nào sau đây là sai?


A.Quang phổ vạch phát xạ của một nguyên tố là hệ thống những vạch sáng riêng lẻ, ngăn cách nhau
bởi những khoảng tối.


B. Quang phổ vạch phát xạ của nguyên tố hóa học khác nhau thì khác nhau.
C. Quang phổ vạch phát xạ do chất rắn hoặc chất lỏng phát ra khi bị nung nóng.


D. Trong quang phổ vạch phát xạ của nguyên tử hidro , ở vùng ánh sáng nhìn thấy có bốn vạch đặc


trưng là: vạch đỏ, vạch lam, vạch chàm, vạch tím.


Câu 26 ( 2014): Gọi <i>n<sub>đ</sub></i>;<i>n<sub>t</sub></i>;<i>n<sub>v</sub></i>lâng lượt là chiết suất của một môi trường đối với ánh sáng màu đỏ, tím, vàng
. Sắp xếp nào sau đây là đúng:


A. nđ < nv < nt. B. nv > nđ > nt. C. nđ > nt > nv. D. nt > nđ > nv.


Câu 27( 2014): Hiện tượng chùm ánh sáng trắng đi qua một lăng kính, bị phân tách thành các chùm sáng
đơn sắc là hiện tượng


A. phản xạ toàn phần. B. phản xạ ánh sáng. C. tán sắc ánh sáng. D. giao thoa ánh sáng
Câu 28 (2014): Tia X


A. mang điện tích âm nên bị lệch trong điện trường.
B. cùng bản chất với sóng âm.


</div>
<span class='text_page_counter'>(60)</span><div class='page_container' data-page=60>

GV: Nguyễn Thị Kim Nhẫn 60
Câu 29 (2014): Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng, khoảng cách giữa hai khe là 1 mm, khoảng
cách từ mặt phẳng chứa hai khe đến màn quan sát là 2 m. Nguồn sáng đơn sắc có bước sóng 0,45 μm.
Khoảng vân giao thoa trên màn bằng


A. 0,2 mm. B. 0,9 mm. C. 0,5 mm. D. 0,6 mm.
Câu 30 ( 2014): Trong chân khơng, bước sóng ánh sáng lục bằng


A. 546 mm. B. 546 μm. C. 546 pm. D. 546 nm.
Câu 31 ( 2014): Trong chân khơng, các bức xạ có bước sóng tăng dần theo thứ tự đúng là
A. ánh sáng nhìn thấy; tia tử ngoại; tia X; tia gamma; sóng vơ tuyến và tia hồng ngoại.
B. sóng vơ tuyến; tia hồng ngoại; ánh sáng nhìn thấy; tia tử ngoại; tia X và tia gamma.
C. tia gamma; tia X; tia tử ngoại; ánh sáng nhìn thấy; tia hồng ngoại và sóng vơ tuyến.
D. tia hồng ngoại; ánh sáng nhìn thấy; tia tử ngoại; tia X; tia gamma và sóng vơ tuyến.


Câu 32 ( 2014) Khi nói về tia hồng ngoại và tia tử ngoại, phát biểu nào sau đây đúng?
A. Tia hồng ngoại và tia tử ngoại gây ra hiện tượng quang điện đối với mọi kim loại.
B. Tần số của tia hồng ngoại nhỏ hơn tần số của tia tử ngoại.


C. Tia hồng ngoại và tia tử ngoại đều làm ion hóa mạnh các chất khí.


D. Một vật bị nung nóng phát ra tia tử ngoại, khi đó vật khơng phát ra tia hồng ngoại.
Câu 33 (2015): Khi nói về tia hồng ngoại và tia tử ngoại, phát biểu nào sau đây đúng?


A. Bước sóng của tia hồng ngoại lớn hơn bước sóng của tia tử ngoại.


B. Tia hồng ngoại và tia tử ngoại đều gây ra hiện tượng quang điện đối với mọi kim loại.
C. Một vật bị nung nóng phát ra tia tử ngoại, khi đó vật khơng phát ra tia hồng ngoại.
D. Tia hồng ngoại và tia tử ngoại đều làm ion hóa mạnh các chất khí.


Câu 34: Khi nói về quang phổ vạch phát xạ, phát biểu nào sau đây đúng?


A. Quang phổ vạch phát xạ của một nguyên tố là một hệ thống những vạch tối nằm trên nền màu của
quang phổ liên tục.


B. Quang phổ vạch phát xạ của một nguyên tố là một hệ thống những vạch sáng riêng lẻ, ngăn cách
nhau bởi những khoảng tối.


C. Quang phổ vạch phát xạ do chất rắn hoặc chất lỏng phát ra khi bị nung nóng.


D. Trong quang phổ vạch phát xạ của hiđrơ, ở vùng ánh sáng nhìn thấy có bốn vạch đặc trưng là vạch
đỏ, vạch cam, vạch chàm và vạch tím.


Câu 35: Chiếu một chùm sáng đơn sắc hẹp tới mặt bên của một lăng kính thủy tinh đặt trong khơng khí.
Khi đi qua lăng kính, chùm sáng này



A. khơng bị lệch khỏi phương truyền ban đầu. B. bị đổi màu.


C. bị thay đổi tần số. D. khơng bị tán sắc.


Câu 36: Khi nói về tia X, phát biểu nào sau đây là đúng?
A. Tia X có khả năng đâm xuyên kém hơn tia hồng ngoại
B. Tia X có tần số nhỏ hơn tần số của tia hồng ngoại.


C. Tia X có bước sóng lớn hơn bước sóng của ánh sáng nhìn thấy.


D. Tia X có tác dụng sinh lí : nó hủy diệt tế bào


Câu 37: Trong một thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng, khoảng cách giữa hai khe là 0,5mm, khoảng
cách từ mặt phẳng chứa hai khe đến màn quan sát là 2m. Nguồn sáng phát ánh sáng trắng có bước sóng
trong khoảng từ 380 nm đến 760 nm. M là một điểm trên màn, cách vân sáng trung tâm 2 cm. Trong các
bước sóng của các bức xạ cho vân sáng tại M, bước sóng dài nhất là


A. 417 nm B. 570 nm C. 714 nm D. 760 nm


</div>
<span class='text_page_counter'>(61)</span><div class='page_container' data-page=61>

GV: Nguyễn Thị Kim Nhẫn 61


A. 4 B. 7 C. 5 D. 6


Câu 39 ( 2016): Hiện tượng giao thao ánh sáng là bằng chứng thực nghiệm chứng tỏ ánh sáng
A. là sóng siêu âm. B. có tính chất sóng. C. là sóng dọc. D. có tính chất hạt.


Câu 19: Tầng ơzơn là tấm “áo giáp” bảo vệ cho người và sinh vật trên mặt đất khỏi bị tác dụng hủy diệt của
A. tia tử ngoại trong ánh sáng Mặt Trời. B. tia đơn sắc màu đỏ trong ánh sáng Mặt Trời.



C. tia đơn sắc màu tím trong ánh sáng Mặt Trời. D. tia hồng ngoại trong ánh sáng Mặt Trời.
Câu 40: Tia X không có ứng dụng nào sau đây?


A. Chữa bệnh ung thư. B. Tìm bọt khí bên trong các vật bằng kim loại.
C. Chiếu điện, chụp điện. D. Sấy khô, sưởi ấm.


Câu 41: Trong máy quang phổ lăng kính, lăng kính có tác dụng


A. tăng cường độ chùm sáng. B. giao thoa ánh sáng.


C. tán sắn ánh sáng. D. nhiễu xạ ánh sáng.


Câu 42: Một bức xạ khi truyền trong chân khơng có bước sóng là 0,75µm, khi truyền trong thủy tinh có
bước sóng là λ. Biết chiết suất của thủy tinh đồi với bức xạ này là 1,5. Giá trị của λ là


A. 700 nm. B. 600 nm. C. 500 nm. D. 650 nm.


Câu 43: Từ khơng khí, chiếu chùm sáng hẹp (coi như một tia sáng) gồm hai bức xạ đơn sắc màu đỏ và màu
tím tới mặt nước với góc tới 53o<sub> thì xảy ra hiện tượng phản xạ và khúc xạ. Biết tia khúc xạ màu đỏ vng </sub>
góc với tia phản xạ, góc giữa tia khúc xạ màu tím và tia khúc xạ màu đỏ là 0,5o<sub>. Chiết suất của nước đối </sub>
với tia sáng màu tím là


A. 1,343. B. 1,312. C. 1,327. D. 1,333.


Câu 44. Trong một thí nghiệm Y- âng về giao thoa với ánh sáng đơn sắc, khoảng cách hai khe không đổi.
Khi khoảng cách từ mặt phẳng chứa hai khe tới màn quan sát là D thì khoảng vân trên màn là 1 mm. Khi
khoảng cách từ mặt phẳng chứa hai khe tới màn quan sát lần lượt là (D - ΔD) và (D + ΔD) thì khoảng vân
trên màn tương ứng là i và 2i. Khi khoảng cách từ mặt phẳng chứa hai khe tới màn quan sát là (D + 3ΔD)
thì khoảng vân trên màn là



A. 3 mm. B. 3,5 mm. C. 2 mm. D. 2,5 mm.


Câu 45: Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng, khoảng cách giữa hai khe là 0,5 mm, khoảng cách
từ mặt phẳng chứa hai khe tới màn quan sát là 2 m. Nguồn sáng phát ra vơ số ánh sáng đơn sắc có bước
sóng có bước sóng biến thiên liên tục từ 380 nm đến 750 nm. Trên màn, khoảng cách gần nhất từ vân sáng
trung tâm đến vị trí mà ở đó có hai bức xạ cho vân sáng là


A. 9,12 mm. B. 4,56 mm. C. 6,08 mm. D. 3,04 mm.


Câu 46: Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng, nguồn S phát ra đồng thời ba bức xạ đơn sắc có
bước sóng lần lượt là: 0,4 µm; 0,5 µm và 0,6 µm. Trên màn, trong khoảng giữa hai vân sáng liên tiếp cùng
màu với vân sáng trung tâm, số vị trí mà ở đó chỉ có một bức xạ cho vân sáng là


A. 27. B. 34. C. 14. D. 20.


</div>
<span class='text_page_counter'>(62)</span><div class='page_container' data-page=62>

GV: Nguyễn Thị Kim Nhẫn 62
CHUYÊN ĐỀ 6: LƯỢNG TỬ ÁNH SÁNG


I. LÝ THUYẾT


1. Hiện tượng quang điện ngoài (gọi tắt là hiện tượng quang điện) là hiện tượng ánh sáng làm bật các
êlectron ra khỏi bề mặt kim loại.


- Các êlectron bật ra khỏi bề mặt kim loại bị chiếu sáng gọi là quang êlectron hay quang êlectron.
- Hiện tượng quang điện ngoài được ứng dụng trong các tế bào quang điện, các dụng cụ dùng để biến
đổi quang năng thành điện năng.


- Hiện tượng quang điện chỉ xảy ra khi ánh sáng kích thích chiếu vào kim loại có bước sóng  nhỏ hơn
hoặc bằng bước sóng 0 của kim loại dùng làm catôt. 0 là giới hạn quang điện của kim loại đó : 

<sub>0</sub>
2. Thuyết lượng tử ánh sáng (thuyết phôtôn) :


 Chùm ánh sáng là một chùm hạt, mỗi hạt là một phôtôn, mỗi phơtơn có năng lượng xác định  h.f(h
là hằng số Plăng bằng 6,625.10–34<sub> J.s, f là tần số của sóng ánh sáng tương ứng),  chỉ phụ thuộc tần số f </sub>
của ánh sáng mà không phụ thuộc vào khoảng cách từ điểm đang xét đến nguồn sáng. Cường độ chùm
sáng tỉ lệ với số phôtôn phát ra trong một đơn vị thời gian.


 Phân tử, nguyên tử, êlectron, ... phát xạ hay hấp thụ ánh sáng, cũng có nghĩa là chúng phát xạ hay hấp
thụ phôtôn.


 Các phôtôn bay dọc theo tia sáng với tốc độ 8


c 3.10 m/s trong chân không.
Cơng thốt:


0


hc
A


 là cơng thốt của kim loại.


3. Ánh sáng có lưỡng tính sóng – hạt : Tính chất sóng thể hiện rõ với ánh sáng và các bức xạ điện từ có
bước sóng dài, cịn tính chất hạt thể hiện rõ với ánh sáng có bước sóng ngắn.


4. Hiện tượng quang dẫn là hiện tượng giảm điện trở suất, tức là tăng độ dẫn điện của bán dẫn khi có ánh
sáng thích hợp chiếu vào.


5. Hiện tượng quang điện trong là hiện tượng tạo thành các êlectron dẫn và lỗ trống trong chất bán dẫn do
tác dụng của ánh sáng thích hợp.



Điều kiện xảy ra hiện tượng quang điện trong là ánh sáng kích thích phải có bước sóng  nhỏ hơn hoặc
bằng giới hạn quang điện 0 của bán dẫn : 

<sub>0</sub>.


Hiện tượng quang điện trong được ứng dụng trong việc chế tạo các thiết bị như quang điện trở, pin
quang điện.


6. Mẫu nguyên tử Bo


<i>a) Các tiên đề : </i>


<i> Tiên đề về trạng thái dừng : </i>


Nguyên tử chỉ tồn tại trong một số trạng thái có năng lượng xác định En gọi là các trạng thái dừng.
Khi ở trạng thái dừng ngun tử khơng bức xạ.


Cơng thức tính bán kính quỹ đạo dừng của êlectron trong ngun tử hiđrơ :


2


n 0


r n r


n là số nguyên và r0 = 5,3.10–11 m là bán kính Bo.


</div>
<span class='text_page_counter'>(63)</span><div class='page_container' data-page=63>

GV: Nguyễn Thị Kim Nhẫn 63
Khi chuyển từ trạng thái dừng có năng lượng En sang trạng thái dừng có năng lượng Em < En thì ngun
tử phát ra một phơtơn có tần số f được xác định bởi công thức : E<sub>n</sub> E<sub>m</sub> hf.


Ngược lại, nếu nguyên tử đang ở trạng thái dừng Em mà hấp thụ được một phơtơn có tần số như trên thì


nó chuyển lên trạng thái dừng En .


<i>b) Sơ đồ chuyển mức năng lượng của nguyên tử hiđrô khi tạo thành các dãy quang phổ (hình VII.1). </i>


<i>Hình VII.1 </i>


 So sánh hiện tượng quang điện trong và hiện tượng quang điện ngoài:
Giống


nhau


+ Đều là hiện tượng electron ở dạng liên kết trở thành electron tự do (giải phóng
electron liên kết trở thành electron dẫn) dưới tác dụng của phôtôn ánh sáng.
+ Điều kiện để có hiện tượng là 0.


Khác nhau


Hiện tượng quang điện ngoài Hiện tượng quang điện trong
+ Các quang e bị bật ra khỏi kim


loại


+ Các electron liên kết bị bứt ra vẫn ở
trong khối bán dẫn


+ Chỉ xáy ra với kim loại + Chỉ xảy ra với chất bán dẫn


+ Giới hạn quang điện 0 nhỏ + Giới hạn quang điện 0 dài (lớn hơn của
kim loại, thường nằm trong vùng hồng
ngoại)



 hiệu ứng quang điện trong dễ xảy ra
hơn.


7. Hiện tượng quang dẫn: Là hiện tượng điện trở suất của chất bán dẫn giảm (độ dẫn điện tăng) khi
có ánh sáng thích hợp chiếu vào.


8. Quang điện trở:


 Quang điện trở là một tấm bán dẫn có điện trở thay đổi khi cường độ chùm sáng chiếu đến nó thay
đổi.


 Quang điện trở được chế tạo dựa trên hiện tượng quang điện trong.


 Quang trở thường được dùng trong các mạch điều khiển tự động.
9. Pin quang điện:


 Là nguồn điện trong đó quang năng biến đổi trực tiếp thành điện năng.


 Hoạt động dựa trên hiện tượng quang điện trong.


 Pin quang điện (pin mặt trời) thường được sử dụng trong máy tính bỏ túi, trên các vệ tinh nhân
tạo.


</div>
<span class='text_page_counter'>(64)</span><div class='page_container' data-page=64>

GV: Nguyễn Thị Kim Nhẫn 64


 Khi vật phản xạ tất cả ánh sáng có bước sóng khác nhau chiếu vào nó, theo hướng phản xạ ta nhìn
thấy vật có màu trắng.


 Khi vật hấp thụ tất cả các ánh sáng có bước sóng khác nhau chiếu tới, theo hướng phản xạ ta nhìn


thấy vật màu đen.


 Khi vật hấp thụ đa số bức xạ chính trong quang phổ của ánh sáng trắng, nó sẽ có màu xám.
 Các vật thể có màu sắc là do vật được cấu tạo từ những vật liệu xác định và vật hấp thụ một số
bước sóng ánh sáng và phản xạ, tán xạ những bước sóng khác.


11. Hiện tượng phát quang
a. Sự phát quang


 Có một số chất khi hấp thụ năng lượng dưới một dạng nào đó, thì chúng có khả năng phát ra các
bức xạ điện từ trong miền ánh sáng nhìn thấy. Các hiện tượng đó được gọi là sự phát quang.


 Sự phát quang có khác biệt với các hiện tượng phát ánh sáng khác, hai đặc điểm quan trọng :
+ Mỗi chất phát quang có một quang phổ đặc trưng cho nó.


+ Sau khi ngừng kích thích, sự phát quang của một số chất còn tiếp tục kéo dài thêm một khoảng
thời gian nào đó, rồi mới ngừng hẳn.


b. Các dạng quang phát quang : lân quang và huỳnh quang


 Sự phát quang của một số chất khi có ánh sáng thích hợp (ánh sáng kích thích) chiếu vào nó, gọi là
hiện tượng quang phát quang.


 Có hai loại quang phát quang:


+ Sự huỳnh quang là sự phát quang có thời gian phát quang ngắn (dưới 10-8<sub>s), thường xảy ra với chất </sub>
lỏng và khí.


+ Sự lân quang là sự phát quang có thời gian phát quang dài (10-6<sub>s trở lên), thường xảy ra với chất rắn. </sub>



 Định luật X tốc về sự phát quang: Ánh sáng phát quang có bước sóng ’ dài hơn bước sóng  của
ánh sáng kích thích (ánh sáng mà chất phát quang hấp thụ): ’ > 


12. Sơ lược về laze


a. Laze là một nguồn sáng phát ra chùm sáng song song (có tính định hướng cao), kết hợp, có tính
đơn sắc rất cao và có cường độ lớn.


b. Một số ứng dụng của laze:


+ Sử dụng trong thông tin liên lạc vô tuyến: truyền thông tin bằng cáp quang, vô tuyến định vị, điều khiển
tàu vũ trụ.


+ Dùng như dao mổ trong phẫu thuật mắt, chữa một số bệnh ngoài da nhờ tác dụng nhiệt.
+ Dùng trong các đầu đọc đĩa CD, bút chỉ bảng.


+ Dùng để khoan, cắt….chính xác các vật liệu trong cơng nghiệp.
II. PHƯƠNG PHÁP GIẢI TOÁN.


<i> Dạng 1: Xác định các đặc trưng của: </i>


 Kim loại: <sub>0</sub><i>, A</i>


 êlectron quang điện: <i>v<sub>omax</sub></i>
 Dòng quang điện: <i>I<sub>bh</sub></i>,<i>U <sub>h</sub></i>


Phương pháp:


áp dụng các công thức liên quan đến hiện tượng quang điện:
- Lượng tử ánh sáng:  <i>hf</i> <i>hc</i>





 
- Giới hạn quang điện: 0


<i>hc</i>
<i>A</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(65)</span><div class='page_container' data-page=65>

GV: Nguyễn Thị Kim Nhẫn 65
- Phương trình Anhxtanh: 1 <sub>0</sub>2


2 <i>max</i>


<i>hf</i> <i>A</i> <i>mv</i>


- Điện áp hãm: 1 2


2<i>mvomax</i>  <i>eUh</i>


<i> Dạng 2: Chuyển động của êlectron trong điện trường đều và từ trường đêu. </i>
Phương pháp:


- Trong điện trường đều: <i>F</i><i><sub>d</sub></i>  <i>e E</i>


- Trong từ trường đều: Bỏ qua trọng lực ta chỉ xét lực Lorenxơ


 Nếu vận tốc ban đầu vuông góc với cảm ứng từ: Êlectron chuyển động tròn đều với bán kính
.



<i>m v</i>
<i>R</i>


<i>e B</i>




 Nếu vận tốc ban đầu xiên góc với cảm ứng từ: Êlectron chuyển động theo vòng xoắn ốc.
<i> Dang 3: Công suất và hiệu suất của hiện tượng quang điện. </i>


Phương pháp:


- Công suất chiếu sáng: <i>P</i> <i>n</i><sub>0</sub>. <i>n</i><sub>0</sub>.<i>hc</i>




 


- Cường độ dòng quang điện bảo hòa: <i>I<sub>bh</sub></i> <i>n e<sub>e</sub></i>.
- Hiệu suất lượng tử:


0


<i>e</i>


<i>n</i>
<i>H</i>


<i>n</i>





Chú ý: Có nhiều bài tốn phải kết hợp với các công thức khác của hiện tượng quang điện
<i> Dạng 4: ứng dụng hiện tượng quang điện vào việc đo các hằng số vật lý </i>


Phương pháp:


Sử dụng các công thức đã biết để biển đổi và giải tìm đại lượng mà bài tốn bắt tìm.
<i> Dạng 5: Các bài tốn về mẫu ngun tử Hiđrơ và quang phổ của Hiđrô. </i>


Phương pháp:


Sử dụng công thức thực nghiệm và cơng thức sau để tính tốn: <i>E<sub>cao</sub></i><i>E<sub>thap</sub></i> <i>hf</i>


II BÀI TẬP
1. LÝ THUYẾT


Câu 1: Tất cả các phơtơn truyền trong chân khơng có cùng
A. tần số. B. bước sóng.


C. tốc độ. D. năng lượng.


Câu 2: Hiện tượng quang điện sẽ không xảy ra nếu chiếu ánh sáng hồ quang vào một tấm kẽm
A. được chắn bởi tấm thủy tinh dày. B. tích điện âm.


C. tích điện dương với giá trị nhỏ. D. khơng tích điện.
Câu 3: Pin quang điện là nguồn điện, trong đó có sự biến đổi


A. hóa năng thành điện năng.



B. năng lượng điện từ thành điện năng.
C. cơ năng thành điện năng.


D. nhiệt năng thành điện năng..


Câu 4: Trong nguyên tử hiđrô, khi electrôn chuyển từ quỹ đạo O về quỹ đạo M thì nguyên tử phát ra bức xạ
thuộc vùng


A. Sóng vơ tuyến B. Ánh sáng nhìn thấy


</div>
<span class='text_page_counter'>(66)</span><div class='page_container' data-page=66>

GV: Nguyễn Thị Kim Nhẫn 66
Câu 5: Giới hạn quang điện của kẽm là 0,350m, của đồng là 0,300m. Nếu lần lượt chiếu bức xạ có bước
sóng 0,320m vào một tấm kẽm tích điện dương và một tấm đồng tích điện âm đặt cơ lập thì:


A. Điện tích dương của tấm kẽm càng lớn dần, tấm đồng sẽ mất dần điện tích âm;
B. Tấm kẽm vẫn tích điện dương, tấm đồng vẫn tích điện âm như trước


C. Tấm kẽm và tấm đồng đều dần trở nên trung hoà về điện;


D. Tấm kẽm vẫn tích điện dương, tấm đồng dần trở nên trung hoà về điện
Câu 6: Tìm phát biểu sai về hiện tượng quang dẫn và hiện tượng quang điện.
A. Phần lớn quang trở hoạt động được với ánh sáng hồng ngoại.


B. Các tế bào quang điện hoạt động được với ánh sáng hồng ngoại.


C. Cơng thốt của êlectron ra khỏi kim loại lớn hơn công cần thiết để bứt êlectron liên kết trong bán dẫn.
D. Tế bào quang điện có catốt bằng Xêsi (Cs) hoạt động được với ánh sáng nhìn thấy.


Câu 7: Chiếu vào một tế bào quang điện một bức xạ thích hợp để xảy ra hiện tượng quang điện. Dịng
quang điện bão hồ



A. triệt tiêu, khi cường độ chùm sáng nhỏ hơn một giá trị giới hạn.
B. tỉ lệ với bình phương cường độ ánh sáng.


C. xảy ra với mọi giá trị điện áp giữa anốt và catốt.


D. xảy ra khi điện áp giữa anốt và catốt phải lớn hơn một giá trị nào đó.
Câu 8: Tìm phát biểu sai về hiện tượng quang dẫn và hiện tượng quang điện.
A. Phần lớn quang trở hoạt động được với ánh sáng hồng ngoại.


B. Các tế bào quang điện hoạt động được với ánh sáng hồng ngoại.


C. Cơng thốt của êlectron ra khỏi kim loại lớn hơn công cần thiết để bứt êlectron liên kết trong bán dẫn.
D. Tế bào quang điện có catốt bằng Xêsi (Cs) hoạt động được với ánh sáng nhìn thấy.


Câu 9: Chiếu một chùm ánh sáng tím vào một tấm gỗ sơn màu đỏ, ta thấy tấm gỗ có màu


A. Đỏ B. Xanh C. Đen D. Tím.


Câu 10: Một chất phát quang có khả năng phát ra ánh sáng màu lục khi được kích thích phát sáng. Chất đó
sẽ phát quang khi chiếu vào ánh sáng đơn sắc màu


A. lục B. lam C. vàng D. da cam


Câu 11: Giới hạn quang điện của Na tri thuộc miền nhìn thấy, giới hạn quang điện của kẽm thuộc miền tử
ngoại. Nếu chiếu đồng thời hai tấm kim loại nói trên chùm tia X thì điều kết luận nào sau đây đúng?


A. Hiện tượng quang điện chỉ xảy ra với Na tri.


B. Hiện tượng quang điện xảy ra với cả Na tri và Kẽm.


C. Hiện tượng quang điện chỉ xảy ra với Kẽm.


D. Không xảy ra hiện tượng quang điện với cả Na tri và Kẽm


Câu 12: Nguyên tử Hiđrô đang ở trạng thái dừng có mức năng lượng cơ bản thì hấp thụ một photon có
năng lượng ε = EN – EK. Khi đó nguyên tử sẽ:


A. không chuyển lên trạng thái nào cả.
B. chuyển dần từ K lên L rồi lên N.
C. Chuyển thẳng từ K lên N.


D. chuyển dần từ K lên L, từ L lên M, từ M lên N.


Câu 13: Trong một thí nghiệm về hiện tượng quang điện, vận tốc ban đầu của các electron quang điện bị
bứt ra khỏi bề mặt kim loại:


A. có giá trị từ 0 đến một giá trị cực đại xác định.
B. có hướng ln vng góc với bề mặt kim loại.


</div>
<span class='text_page_counter'>(67)</span><div class='page_container' data-page=67>

GV: Nguyễn Thị Kim Nhẫn 67
D. có giá trị phụ thuộc vào cường độ của ánh sáng chiếu vào kim loại đó.


Câu 14: Khi chiếu liên tục ánh sáng hồ quang vào tấm kẽm tích điện âm được gắn trên điện nghiệm thì thấy
hai lá của điện nghiệm ( giả sử rằng thời gian chiếu đủ dài)


A. Xoè ra rồi cụp lại B. Cụp lại
C. Cụp lại rồi xoè ra. D. Xoè ra.


Câu 15: Laze rubi không hoạt không hoạt động theo nguyên tắc nào dưới đây ?
A. Dựa vào sự tái hợp giữa êlectron và lỗ trống.



B. Tạo ra sự đảo lộn mật độ.


C. Sử dụng buồng cộng hưởng.
D. Dựa vào sự phát xạ cảm ứng.


Câu 16: Electron trong nguyên tử hidro chuyển từ quỹ đạo dừng có mức năng lượng lớn về quỹ đạo dừng
có mức năng lượng nhỏ hơn thì vận tốc của nó tăng 4 lần. Electron đã chuyển từ quỹ đạo


A. N về L. B. N về K.


C. N về M. D. M về L.


Câu 17: Khi nói về thuyết lượng tử ánh sáng, phát biểu nào dưới đây không đúng?
A. Ánh sáng được tạo thành bởi các hạt gọi là các phôtôn.


B. Khi nguyên tử phát xạ hoặc hấp thụ ánh sáng thì chúng phát ra hay hấp thụ phơtơn.
C. Các phơtơn có thể tồn tại trong trạng thái chuyển động hay đứng yên.


D. Mỗi phôtôn ánh sáng mang một năng lượng xác định tỉ lệ với tần số của ánh sáng.
Câu 18: Chiếu tia tử ngoại vào dung dịch fluorexein thì phát ra ánh sáng màu lục, đó là


A. sự hóa – phát quang. B. sự phản quang.


C. sự lân quang. D. sự huỳnh quang.


Câu 19: Theo thuyết ℓượng tử ánh sáng, phát biểu nào dưới đây ℓà Đúng?


A. Những nguyên tử hay phần tử vật chất hấp thụ hay bức xạ ánh sáng một cách liên tục.



B. Năng ℓượng của các phôtôn ánh sáng ứng với các ánh sáng đơn sắc khác nhau thì có giá trị như nhau,
khơng phụ thuộc vào bước sóng ánh sáng.


C. Chùm ánh sáng là dịng hạt, mỗi hạt gọi là một lượng tử ánh sáng (photon).


D. Khi ánh sáng truyền đi, các lượng tử ánh sáng càng ở xa nguồn sáng có năng lượng càng nhỏ.
Câu 20: Phát biểu nào sau đây đúng?


A. Hiện tượng quang dẫn là hiện tượng dẫn điện bằng cáp quang.


B. Hiện tượng điện trở của chất bán dẫn giảm khi bị nung nóng gọi là hiện tượng quang dẫn.
C. Pin quang điện là thiết bị thu nhiệt của ánh sáng mặt trời.


D. Hiện tượng quang ánh sáng giải phóng các electron liên kết để cho chúng trở thành các electron dẫn
gọi là hiện tượng quang điện trong.


Câu 21: Phát biểu sau đây là đúng?


A. Hiện tượng điện trở của chất bán dẫn giảm khi bị nung nóng gọi là hiện tượng quang dẫn.
B. Pin quang điện là thiết bị thu nhiệt của ánh sáng mặt trời.


C. Hiện tượng quang dẫn là hiện tượng dẫn điện và tín hiệu điện từ bằng cáp quang.


D. Hiện tượng ánh sáng giải phóng các electron liên kết để cho chúng trở thành các electron dẫn gọi là hiện
tượng quang điện trong.


Câu 22: Theo thuyết lượng tử ánh sáng, phát biểu nào dưới đây là sai?
A. Ánh sáng được tạo thành bởi các hạt gọi là phôtôn.


B. Năng lượng của các phôtôn ánh sáng là như nhau, không phụ thuộc tần số của


ánh sáng


C. Trong chân không, các phôtôn bay dọc theo tia sáng với tốc độ c = 3.108<sub> m/s. </sub>


</div>
<span class='text_page_counter'>(68)</span><div class='page_container' data-page=68>

GV: Nguyễn Thị Kim Nhẫn 68
A. Giao thoa ánh sáng. B. Hiện tượng quang điện ngoài.


C. Tán sắc ánh sáng. D. Nhiễu xạ ánh sáng.


Câu 24: Nguyên tắc hoạt động của pin quang điện dựa vào hiện tượng
A. chất bán dẫn phát quang do được nung nóng B. quang – phát quang.


C. quang điện ngoài. D. quang điện trong.


Câu 25: Trong thí nghiệm Hec-xơ, nếu sử dụng ánh sáng hồ quang điện sau khi đi qua tấm thủy tinh thì
A. hiệu ứng quang điện chỉ xảy ra khi cường độ của chùm sáng kích thích đủ lớn


B. hiệu ứng quang điện vẫn xảy ra vì giới hạn quang điện của kẽm là ánh sáng nhìn thấy.
C. hiệu ứng quang điện khơng xảy ra vì thủy tinh hấp thụ hết tia tử ngoại.


D. hiệu ứng quang điện vẫn xảy ra vì thủy tinh trong suốt đối với mọi bức xạ.
Câu 26. Một tấm bìa có màu xanh lam là do


A. tấm bìa đó đã hấp thụ mọi ánh sáng đơn sắc trừ ánh sáng màu xanh lam.
B. tấm bìa đó đã hấp thụ ánh sáng màu xanh lam.


C. tấm bìa đó đã tán xạ ánh sáng màu xanh lam.


D. tấm bìa đó chỉ cho ánh sáng màu xanh lam truyền qua nó.



Câu 27. Một tấm nhơm ở ngồi khơng khí có giới hạn quang điện là λ0 = 360 nm, sau đó được đặt chìm
hồn tồn trong một chậu nước. Một chùm bức xạ truyền trong nước có bước sóng λ = 300 nm chiếu vào
tấm nhôm. Biết chiết suất của nước bằng , chiết suất của không khí bằng 1. Hãy chọn phương án đúng.


A. Không xảy ra hiện tượng quang điện đối với tấm nhơm.
B. Có xảy ra hiện tượng quang điện đối với tấm nhôm.


C. Ban đầu không xảy ra hiện tượng quang điện đối với tấm nhôm, nhưng sau đó thì xảy ra.
D. Ban đầu xảy ra hiện tượng quang điện đối với tấm nhôm, sau đó thì khơng xảy ra nữa.
Câu 28: Nhận định nào sau đây là đúng về thuyết lượng tử


A. Ánh sáng được cấu tạo bởi chùm hạt gọi là phơtơn, phơtơn có năng lượng xác định bởi ε = trong
đó h là hằng số plăng, c là tốc độ ánh sáng trong chân không, λ là bước sóng ánh sáng.


B. Trong mọi môi trường trong suốt phôtôn luôn chuyển động với tốc độ bằng tốc độ của ánh sáng trong
chân không.


C. Năng lượng của phơtơn càng lớn thì tần số ánh sáng càng nhỏ


D. Nguyên tử kim loại kiềm và kiềm thổ có khả năng hấp thụ trọn vẹn năng lượng của mọi phôtôn.
Câu 29: Hiện tượng quang điện ngoài là hiện tượng êlectron bị bứt ra khỏi tấm kim loại khi


A. chiếu vào tấm kim loại này một bức xạ điện từ có bước sóng thích hợp.
B. cho dịng điện chạy qua tấm kim loại này.


C. tấm kim loại này bị nung nóng bởi một nguồn nhiệt.
D. chiếu vào tấm kim loại này một chùm hạt nhân heli.


Câu 30: Tinh thể kẽm sunfua khi được chiếu bằng tia tử ngoại hoặc bằn tia X thì phát ra ánh sáng nhìn
thấy. Đây là hiện tượng



A. hóa phát quang. B. điện phát quang. C. phản quang. D. quang - phát quang.
Câu 31: Một kim loại có giới hạn quang điện là 0,55

μ

m. Hiện tượng quang điện có thể xảy ra khi chiếu
vào tấm kim loai này bức xạ


A. màu vàng. B. hồng ngoại. C. màu đỏ. D. tử ngoại.


Câu 32: Hiện tượng quang dẫn là:


A. hiện tượng một chất phát quang khi bị chiếu bằng chùm electron
B. hiện tượng một chất bị nóng lên khi bị ánh sáng chiếu vào


</div>
<span class='text_page_counter'>(69)</span><div class='page_container' data-page=69>

GV: Nguyễn Thị Kim Nhẫn 69
D. sự truyền sóng ánh sáng bằng sợi cáp quan


Câu 33: Các ngun tử trong một đám khí Hiđrơ đang ở cùng một trạng thái dừng hấp thụ năng lượng của
chùm photon có tần số f1 và chuyển lên trạng thái kích thích. Khi các nguyên tử chuyển về trạng thái dừng
có mức năng lượng thấp hơn thì phát ra 6 loại photon có các tần số f1 > f2 > f3 > f4 > f5 > f6. Gọi Em (với m
= K, L, M, N…) là năng lượng của các trạng thái dừng tương ứng, ta có hệ thức đúng:


A. EN - EK = hf3 B. EM - EL = hf1
C. EM - EK = hf2 D. EN - EL = hf6
2. DẠNG TOÁN


Câu 1: Giới hạn quang điện của kim loại λ0 = 0,50μm. Cơng thốt electron của natri là


A. 3,975 eV. B. 39,75 eV.


C. 3,975.10-20<sub> J. </sub> <sub>D. 3,975.10</sub>-19<sub> J. </sub>



Câu 2: Cơng thốt electron của một kim loại là 2,40 eV. Xét các chùm sáng đơn sắc: chùm 1 có tần số
f1=7.1014 Hz, chùm 2 có tần số f2=5,5.1014 Hz, chùm 3 có bước sóng =0,51 µm. Chùm có thể gây ra
hiện tượng quang điện nói trên là:


A. chùm I và chùm II. B. chùm I và chùm III.


C. chùm II và chùm III. D. chỉ chùm I.


Câu 3: Theo mẫu nguyên tử Bo, trong nguyên tử Hidro, thì electron ở quỹ đạo dừng thứ n thì năng lượng
của nguyên tử được xác định bởi công thức En =-


,


eV (với n = 1,2,3…). Khi nguyên tử chuyển từ trạng
thái dừng có mức năng lượng ứng với n = 5 về trạng thái dừng có mức năng lượng ứng với n = 4 thì phát ra
bức xạ có bước sóng λ0. Khi nguyên tử hấp thụ một photon có bước sóng λ thì chuyển từ trạng thái dừng có
mức năng lượng ứng với n = 2 lên trạng thái dừng có mức năng lượng ứng với n = 4. Tỉ số là


A. 3/25. B. 25/3. C. 2. D. 0,5.


Câu 4. Các mức năng lượng của các trạng thái dừng của nguyên tử hiđrô được xác định bằng biểu thức


n 2


13, 6


E (eV)


n



 (với n = 1, 2, 3, …). Ở trạng thái dừng này, electron trong nguyên tử chuyển động trên
quỹ đạo dừng có bán kính rn = n2r0, với r0 là bán kính Bo. Nếu một nguyên tử hiđrơ hấp thụ một phơtơn có
năng lượng 2,856 eV thì bán kính quỹ đạo dừng của electron trong nguyên tử đó sẽ tăng lên


A. 4,00 lần. B. 9,00 lần. C. 2,25 lần. D. 6,25 lần.


<i>Câu 5: Chiếu một bức xạ có bước sóng λ= 0,48μm lên một tấm kim loại có cơng thoát A = 2,4.10</i>-19<sub>J. dùng </sub>
màn chắn tách ra một chùm hẹp các êlectron quang điện và hướng chúng bay theo chiều véc tơ cường độ
điện trường có E = 1000 V/m. Quãng đường tối đa mà êlectron chuyển động được theo chiều véc tơ cường
độ điện trường xấp xỉ là:


A. 0,83cm B. 0,109cm C. 0,37cm D. 1,53cm


Câu 6: Trong một ống Rơn – ghen, hiệu điện thế giữa anot và catot là UAK = 15300 V. Bỏ qua động năng
electron bứt ra khỏi catot. Cho biết e = - 1,6.10-19<sub> C; c = 3.10</sub>8<sub> m/s; h = 6,625.10</sub>34 <sub>J.s. Bước sóng ngắn nhất </sub>
của tia X do ống phát ra là


A. 8,12.10-11<sub> m. </sub> <sub>B. 8,21.10</sub>-11<sub> m. </sub> <sub>C. 8,12.10</sub>-10<sub> m. </sub> <sub>D. 8,21.10</sub>-12<sub> m. </sub>
Câu 7. Mức năng lượng trạng thái dừng của nguyên tử hiđrơ có biểu thức: En = -


,


eV (với n = 1, 2,
3,...). Khi kích thích nguyên tử hiđrô ở trạng thái cơ bản bằng việc hấp thụ một phơtơn có năng lượng thích
hợp, bán kính quỹ đạo dừng tăng lên 25 lần. Bước sóng nhỏ nhất của bức xạ mà nguyên tử có thể phát ra là
A. 0,167 μm. B. 0,095 μm. C. 0,275 μm. D. 0,152 μm.


Câu 8: Khi elêctrôn ở quỹ đạo dừng thứ n thì năng lượng của nguyên tử hiđrô được xác định bởi



2
n


</div>
<span class='text_page_counter'>(70)</span><div class='page_container' data-page=70>

GV: Nguyễn Thị Kim Nhẫn 70
lượng cao nhất là <i>E</i>3 (ứng với quỹ đạo M). Tỉ số giữa bước sóng dài nhất và ngắn nhất mà đám khí trên có


thể phát ra là


A. 27/8. B. 32/5. C. 32/27. D. 32/3.


Câu 9: Khi tăng hiệu điện thế của một ống tia X thêm 40 % thì bước sóng ngắn nhất của tia X mà ống phát
ra giảm đi:


A. 12,5 %. B. 28,6 %. C. 32,2 %. D. 15,7 %.


Câu 10. Nguồn sáng X có cơng suất P1 phát ra ánh sáng đơn sắt có bước sóng
λ1 = 400 nm. Nguồn sáng Y có cơng suất P2 phát ra ánh sáng đơn sắc có bước sóng


λ2 = 600 nm. Trong cùng một khoảng thời gian, tỉ số giữa số photon mà nguồn sáng X phát ra so với số
photon mà nguồn sáng Y phát ra là 4/5. Tỉ số P1/P2 bằng ?


A. 15/8. B. 6/5. C. 5/6. D. 8/15.


Câu 11. Theo Anhxtanh, hiện tượng quang điện xảy ra là do electron trong kim loại hấp thụ photon của ánh
sáng kích thích. Tồn bộ năng lượng của photon bị hấp thụ được truyền cho một electron. Nếu năng lượng
electron nhận được chỉ dùng để cung cấp cơng thốt A cho nó bứt ra khỏi bề mặt kim loại và tạo ra động
năng ban đầu của nó, thì động năng ban đầu của electron quang điện này có giá trị cực đại. Khi chiếu lần
lượt hai bức xạ điện từ có bước sóng λ1 và λ2 = 2.λ1 vào một tấm kim loại thì tỉ số động năng ban đầu cực
đại của các quang electron bứt ra khỏi kim loại là 1 : 9. Gọi λ0 là bước sóng giới hạn quang điện của kim
loại. Tỉ số giữa bước sóng λ1 và giới hạn quang điện λ0 là :



A. 7/16. B. 7/8. C. 3/5. D. 5/7.


Câu 12: Trong nguyên tử hiđrô, khi elêctrôn chuyển động trên quỹ đạo K với bán kính 11
0 5, 3.10


<i>r</i>   <i>m</i> thì tốc
độ của elêctrơn chuyển động trên quỹ đạo đó là


A. 6


2,19.10 <i>m s</i>/ . B. 5


2,19.10 <i>m s</i>/ .


C. 6


4,17.10 <i>m s</i>/ . D. 5


4,17.10 <i>m s</i>/ .


Câu 13: Chiếu bức xạ điện từ vào một tấm vônfram, biết rằng các êlêctrôn quang điện không bị lệch khi
bay vào một vùng khơng gian có điện trường đều và một từ trường đều hướng vng góc với nhau. Cường
độ điện trường bằng E=10 (kV/m), cảm ứng từ có độ lớn B=10 (mT) và cơng thốt êlêctrơn ra khỏi bề mặt
vơnfram là A=7,2.10-19<sub>J.Bước sóng của bức xạ trên la </sub>


A. 0,17 μm B. 0,20 μm


C. 0,22 μm D. 0,12 μm



Câu 14: Theo mẫu nguyên tử Bo, năng lượng ứng với các trạng thái dừng của ngun tử hiđrơ được tính
theo biểu thức

E

<sub>n</sub>

13,6

<sub>2</sub>

eV



n




(n = 1, 2, 3,...). Giả sử có một đám ngun tử hiđrơ đang ở trạng thái cơ
bản thì được chiếu bằng chùm bức xạ mà các phơtơn có năng lượng tương ứng là 3,4 eV; 11,51 eV; 12,75
eV và 12,85 eV. Phôtôn bị đám nguyên tử trên hấp thụ có năng lượng bằng


A. 3,4 eV. B. 12,75 eV. C. 12,85 eV. D. 11,51 eV.


Câu 15: Mức năng lượng En trong nguyên tử hiđrô được xác định En = - <sub>2</sub>0


<i>n</i>
<i>E</i>


(trong đó n là số nguyên dương,
E0 là năng lượng ứng với trạng thái cơ bản). Khi êlectron nhảy từ quỹ đạo thứ ba về quỹ đạo thứ hai thì
ngun tử hiđrơ phát ra bức xạ có bước sóng <sub>0</sub>. Nếu êlectron nhảy từ quỹ đạo thứ hai về quỹ đạo thứ nhất
thì bước sóng của bức xạ được phát ra sẽ là :


A. 1 <sub>0</sub>


15 <i>.</i> B. 0


5


7 <i>.</i> C. 0. D. 0



</div>
<span class='text_page_counter'>(71)</span><div class='page_container' data-page=71>

GV: Nguyễn Thị Kim Nhẫn 71
Câu 16: Một đèn phát sáng với cơng suất 1,5W, bức xạ phát ra có bước sóng 400nm, chiếu vào catot của tế
bào quang điện với hiệu suất lượng tử 100%. Cường độ dòng quang điện bão hoà là


A. 2,18A. B. 4,81A. C. 0,72A. D. 0,48A.


Câu 17: Chùm sáng đơn sắc đỏ khi truyền trong chân khơng có bước sóng 0,75m. Nếu chùm sáng này
truyền vào trong thuỷ tinh (có chiết suất n=1,5 ) thì năng lượng của phơtơn ứng với ánh sáng đó là:


A. 2,65.10-19<sub> J. </sub> <sub>B. 3,98.10</sub>-19<sub> J. </sub> <sub>C. 1,77.10</sub>-19 <sub>J. </sub> <sub>D. 1,99.10</sub>-19<sub> Câu 18: </sub>
Năng lượng của nguyên tử Hiđrơ được tính theo công thức với n=1,2,3,……..Một đám
khí Hiđrơ đang ở trạng thái cơ bản thì được kích thích lên trạng thái mà độ lớn động lượng của hạt electron
giảm đi 3 lần. Bước sóng nhỏ nhất trong các bức xạ mà đám khí có thể phát ra là:


A. 0,203μm. B. 0,23μm C. 0,122μm. D. 0,103μm.


Câu 19: Katốt của tế bào quang điện có cơng thốt 1,5eV, được chiếu bởi bức xạ đơn sắc . Lần lượt đặt vào tế
bào quang điện điện áp U1=3V và U2=15V, thì thấy vận tốc cực đại của elêctrôn khi đập vào anốt tăng gấp đôi.
Giá trị của là:


A. 0,259μm. B.0,497μm


C. 0.211μm. D. 0,795μm.


Câu 20: Nếu động năng ban đầu của electron khi bứt ra khỏi catot bằng 0 thì muốn bước sóng ngắn nhất
của tia X phát ra giảm đi 20%, ta phải thay đổi hiệu điện thế của ống tia X như thế nào?


A. Tăng thêm 25%. B. Tăng thêm 20%. C. Giảm đi 20%. D. Giảm đi 25%.


Câu 21: Khi chiếu một bức xạ điện từ có bước sóng vào catơt của một tế bào quang điện thì


xảy ra hiện tượng quang điện và hiệu điện thế hãm lúc đó là 2V. Nếu đặt vào giữa anôt và catôt của tế bào
quang điện trên một hiệu điện thế và chiếu vào catôt một bức xạ điện từ khác có bước sóng


thì động năng cực đại của electron quang điện ngay trước khi tới anôt bằng:


A.6,625. 10-19<sub> J. </sub> <sub>B. 6,625. 10</sub>-13<sub>J. </sub>


C. 1,325.10-19<sub>J. </sub> <sub>D. 9,825.10</sub>-19<sub>J. </sub> <sub> </sub>


Câu 22: Một ống Rơnghen phát ra được bức xạ có bước sóng nhỏ nhất là 0,4 nm. Để giãm bước sóng của
tia Rơngen phát ra đi hai lần thì người ta phải :


A. Tăng điện áp của ống thêm 6,2 KV
B. Tăng điện áp của ống thêm 3,1 KV
C. Giãm điện áp của ống đi 3,1 KV
D. Tăng điện áp của ống đến 3,1 KV


Câu 23: .Động năng ban đầu cực đại của các electrôn quang điện khi bứt ra khỏi catôt của một tế bào quang
điện là 2,065 eV. Biết vận tốc cực đại của các electrôn quang điện khi tới anôt là 2,909.106 <sub>m/s. Hiệu điện </sub>
thế giữa anôt (A) và catôt (K) của tế bào quang điện là:


A. UAK = - 24 (V) B. UAK = + 22 (V)


C. UAK = + 24 (V) D. UAK = - 22 (V)


Câu 24: Katốt của tế bào quang điện được phủ một lớp Cêxi có cơng thốt là 2eV. Katốt được chiếu sáng
bởi chùm ánh sáng đơn sắc có bước sóng 0,5μm. Dùng màn chắn tách một chùm hẹp các electron quang
<i>điện và hướng nó vào từ trường đều có B vng góc với v</i>0 , B = 4.10


-5<sub> T. Bán kính quĩ đạo các electron </sub>


đi trong từ trường là:


A. 7,25(cm) B. 2,86(cm)


C. 3,06(cm) D. 5,87(cm)


n 2


13, 6


E (eV)


n


 





1 <i>0,3 m</i>


  


2
<i>AK</i>


<i>U</i>   <i>V</i>


1
2



2




</div>
<span class='text_page_counter'>(72)</span><div class='page_container' data-page=72>

GV: Nguyễn Thị Kim Nhẫn 72
Câu 25: Lần lượt chiếu vào catôt của một tế bào quang điện hai bức xạ đơn sắc có bước sóng<sub>1</sub> 0,6<i>m</i>


và <sub>2</sub> 0,5<i>m</i> thì hiệu điện thế hãm để dịng quang điện triệt tiêu khác nhau ba lần.Giới hạn quang điện
của kim loại làm catôt là:


A. 0,745(<i>m</i>). B. 0,723(<i>m</i>). C. 0,667(

<i>m</i>). D. 0,689(

<i>m</i>).


Câu 26: Một tế bào quang điện có katốt bằng Xêdi, giới hạn quang điện của kim loại này là <i>0=650nm. </i>
<i>Katốt được chiếu sáng với cơng suất P=1mW. Khi đó hiệu điện thế hãm đối với tế bào quang điện là </i>


<i>U=0,07V. Biết rằng hiệu suất lưỡng tử bằng 1.Cường độ dòng quang điện bão hòa qua tế bào quang điện </i>


là.


A. <i>I<sub>bh</sub></i> 2.55(<i>A</i>) B. <i>Ibh</i> 5,1.10 2(<i>A</i>)






C. 5,1.10 4( )


<i>A</i>



<i>I<sub>bh</sub></i> 


 D. 2,22.10 4( )


<i>A</i>


<i>I<sub>bh</sub></i> 




Câu 27: Nguyên tử Hidro đang ở trạng thái cơ bản hấp thụ photon có năng lượng thích hợp chuyển sang
trạng thái kích thích thứ 3.Số bức xạ mà nguyên tử có thể phát ra là:


A. 10 B. 15 C. 6 D. 3


Câu 28: Theo mẫu nguyên tử Bo thì trong ngun tử hiđrơ, bán kính quỹ đạo dừng của electron trên các
quỹ đạo là rn = n2ro, với ro=0,53.10-10m; n=1,2,3, ... là các số nguyên dương tương ứng với các mức năng
lượng của các trạng thái dừng của nguyên tử. Gọi v là tốc độ của electron trên quỹ đạo K. Khi nhảy lên quỹ
đạo M, electron có tốc độ bằng


A.
9
<i>v</i>


B. <i>3v</i> C.
3


<i>v</i>


D.


3
<i>v</i>


Câu 29: Khi hiệu điện thế hai cực ống Cu-lít -giơ giảm đi 2000V thì tốc độ các êlectron tới anốt giảm
6000km/s. Tốc độ êlectron tới anốt ban đầu là


A. 5,86.107<sub>m/s. </sub> <sub> </sub> <sub>B. 3,06.10</sub>7<sub>m/s. </sub>
C. 4,5.107<sub>m/s. </sub> <sub>D. 6,16.10</sub>7<sub>m/s. </sub>


Câu 30: Chiếu bức xạ có bước sóng vào catot của tế bào quang điện.dòng quang điện bị triệt tiêu khi
UAK  - 4,1V. khi UAK =5V thì vận tốc cực đại của electron khi đập vào anot là


A. 1,789.106<sub> m/s </sub> <sub> </sub> <sub> B. 3,200.10</sub>6<sub> m/s </sub> <sub> </sub>
C. 4,125.106<sub> m/s </sub> <sub> D. 2,725.10</sub>6<sub> m/s </sub>


Câu 31: Trong nguyên tử hiđrô, khi electron nhảy từ quỹ đạo N về quỹ đạo K thì nguyên tử phát ra bức xạ có
bước sóng λ1, khi electron nhảy từ quỹ đạo M về quỹ đạo L thì nguyên tử phát ra bức xạ có bước sóng λ2. Nhận
xét nào sau đây về quan hệ giữa λ1 và λ2 là đúng?


A. 256λ1 = 675λ2. B. 3λ1 = 4λ2.


C. 27λ1 = 4λ2. D. 25λ1 = 28λ2.


Câu 32: Người ta dùng một Laze hoạt động dưới chế độ liên tục để khoan một tấm thép. Công suất của
chùm laze là P = 10 W, đường kính của chùm sáng là 1 mm. Bề dày tấm thép là e = 2 mm và nhiệt độ ban
đầu là 300<sub>C. Biết khối lượng riêng của thép D = 7800 kg/m</sub>3 <sub>; Nhiệt dung riêng của thép c = 448 J/kg.độ ; </sub>
nhiệt nóng chảy của thép L = 270 kJ/kg và điểm nóng chảy của thép tc = 15350C. Thời gian khoan thép là


A. 1,16 s B. 2,78 s C. 0,86 s D. 1,56 s



Câu 32: Dung dịch Fluorêxêin hấp thụ ánh sáng có bước sóng 0,49m và phát ra ánh sáng có bước sóng 0,52m.
Người ta gọi hiệu suất của sự phát quang là tỉ số giữa năng lượng ánh sáng phát quang và năng lượng ánh sáng hấp
thụ. Biết hiệu suất của sự phát quang của dung dịch Fluorêxêin là 75%. Số phần trăm của phôtôn bị hấp thụ đã dẫn
đến sự phát quang của dung dịch là


A. 82,7% B. 79,6%


C. 75,0% D. 66,8%


</div>
<span class='text_page_counter'>(73)</span><div class='page_container' data-page=73>

GV: Nguyễn Thị Kim Nhẫn 73
A, người ta chiếu chùm bức xạ đơn sắc cơng suất 4,9mW mà mỗi photon có năng lượng 9,8.10-19<sub> J vào </sub>
mặt trong của tấm A này. Biết rằng cứ 100 photon chiếu vào A thì có 1 e quang điện bị bứt ra. Một số e
này chuyển động đến B để tạo ra dịng điện qua nguồn có cường độ 1,6A. Phần trăm e quang điện bức ra
khỏi A không đến được B là :


A. 20% B. 30% C. 70% D. 80%


Câu 34: Hiệu điện thế hãm của một tế bào quang điện là 1,5 V. Đặt vào hai đầu anot (A) và catot (K) của tế
bào quang điện trên một điện áp xoay chiều: uAK = 3 cos (


3


100<i>t</i> ) (V). Khoảng thời gian dòng điện
chạy trong tế bào này trong khoảng thời gian 2 phút đầu tiên là


A. 60 s. B. 70 s. C. 80 s. D. 90 s.


Câu 35: Trong ống Cu-lit-giơ, tốc độ của electron khi tới anôt là 50000km/s. Để giảm tốc độ này xuống
cịn 10000 km/s thì phải giảm điện áp giữa hai đầu ống bao nhiêu?



A. 5567V B. 6825V C. 7,8kV D. 6kV


Câu 36: Trường hợp nào sau đây có năng lượng tổng cộng lớn nhất?
A. 10 2<sub> photon của bước sóng 1 pm (tia gamma). </sub>


B. 10 5<sub> photon của bước sóng 2 nm (tia X). </sub>


C. 10 6<sub> photon của bước sóng 5 </sub><sub>m (tia hồng ngoại). </sub>
D. 10 8<sub> photon của bước sóng 600 nm (ánh sáng màu vàng). </sub>


Câu 37: Electron của nguyên tử Hydro có mức năng lượng cơ bản là -13,6eV. Hai mức năng lượng cao hơn
và gần nhất là -3,4eV và -1,5eV. Điều gì sẽ xảy ra khi chiếu ánh sáng có năng lượng bằng 11eV vào
nguyên tử Hydro đang ở trạng thái cơ bản?


A.Electron hấp thụ 1photon, chuyển lên mức năng lượng -2,6eV.


B.Electron hấp thụ 1 photon, chuyên lên mức năng lượng 2,6eV rồi nhanh chóng trở về mức năng lượng
-3,4eV và bức xạ ra photon có năng lượng 0,8eV.


C.Electron không hấp thụ photon.


D.Electron hấp thụ 1 photon để chuyển lên mức có năng lượng -3,4eV và phát ra photon có năng lượng
0,8eV.


Câu 38: Một đám hơi hydro đang ở áp suất thấp thì được kich thích bằng cách chiếu vào đám hơi đó chùm
bức xạ đơn sắc có bước sóng 200nm. Biết tồn bộ đám hơi sau khi kích thích chỉ phát ra 3 vạch bức xạ
tương ứng với bước sóng 12 300<i>nm</i>3. Giá trị 3 bằng :


A. 600nm B. 500nm C. 450nm D. 400nm



Câu 39: Mức năng lượng trong nguyên tử hiđrô được xác định bằng biểu thức
E = 13,6<sub>2</sub>


<i>n</i>


 (eV) với n  N*, trạng thái cơ bản ứng với n = 1. Khi nguyên tử chuyển từ mức năng lượng O
về N thì phát ra một phơtơn có bước sóng λo. Khi ngun tử hấp thụ một phơtơn có bước sóng λ nó chuyển
từ mức năng lượng K lên mức năng lượng M. So với λo thì λ


A. nhỏ hơn 3200


81 lần. B. lớn hơn


81
1600 lần.


C. nhỏ hơn 50 lần. D. lớn hơn 25 lần.


Câ 40: Catôt của một tế bào quang điện có cơng thốt electron A = 1,188 eV. Chiếu mộtchùm ánh sáng có
bước sóng  vào catơt này thì hiện tượng quang điện xảy ra. Để triệt tiêu hoàn tồn dịng quang điện thì
hiệu điện thế hãm có độ lớn 1,15 V. Nếu cho UAK = 4 V thì động năng lớn nhất của electron khi tới anơt
bằng bao nhiêu?


</div>
<span class='text_page_counter'>(74)</span><div class='page_container' data-page=74>

GV: Nguyễn Thị Kim Nhẫn 74
Câu 41: Một ống Rơn ghen phát ra tia X có bước sóng ngắn nhất là 10


5.10 <i>m</i>


. Bỏ qua vận tốc ban đầu của
các electron khi bứt ra khỏi catot. Giả sử 100 % động năng của các electron biến thành nhiệt làm nóng đối


catot và cường độ dịng điện chạy qua ống là <i>I</i> 2<i>mA</i>. Nhiệt lượng tỏa ra trên đối catot trong 1 phút là
<i>A. 298,125 J </i> <i>B. 29,813 J </i>


<i>C. 928,125 J </i> <i>D. 92,813 J </i>


Câu 42: Kích thích cho các nguyên tử Hidro chuyển từ trạng thái cơ bản lên trạng thái kích thích sao cho
bán kính quỹ đạo dừng tăng 25 lần. Trong quang phổ phát xạ của Hidro sau đó, tỉ số giữa bước sóng dài
nhất và bước sóng ngắn nhất bằng


A. 742 5 B. 384 9 C. 423 8 D. 529 3


<i>Câu 43: Hiệu điện thế đặt vào anot và catot của một ống Rơnghen là 50 kV. Khi đó cường độ dòng điện qua </i>
ống là <i>I</i> 5 <i>mA</i>. Giả thiết 1% năng lượng của chùm electron được chuyển hóa thành năng lượng của tia X
và năng lượng trung bình của các tia X sinh ra bằng 75% năng lượng của tia X có bước sóng ngắn nhất.
Coi electron phát ra khỏi catot có vận tốc ban đầu không đáng kể. Số photon tia X phát ra trong 1 giây bằng


A. 14


4, 2.10 <i>s </i> B. 15


3,125.10 <i>s </i>


C. 4, 2.1015 <i>s </i> D. 3,125.1014 <i>s </i>


ĐỀ THI ĐẠI HỌC CÁC NĂM


<i>Câu 1. (2010)Khi êlectron ở quỹ đạo dừng thứ n thì năng lượng của ngun tử hiđrơ được tính theo công </i>
thức - 13<sub>2</sub>,6


<i>n</i> (eV) (n = 1, 2, 3,…). Khi êlectron trong nguyên tử hiđrô chuyển từ quỹ đạo dừng n = 3 sang quỹ đạo



<i>dừng n = 2 thì ngun tử hiđrơ phát ra phơtơn ứng với bức xạ có bước sóng bằng </i>
A. 0,4350 μm. B. 0,4861 μm. C. 0,6576 μm. D. 0,4102 μm.


<i>Câu 2. (2010) Một chất có khả năng phát ra ánh sáng phát quang với tần số f = 6.10</i>14<sub> Hz. Khi dùng ánh sáng </sub>
<i>có bước sóng nào dưới đây để kích thích thì chất này khơng thể phát quang? </i>


A. 0,55 μm. B. 0,45 μm. C. 0,38 μm. D. 0,40 μm.


<i>Câu 3. ( 2010)Theo tiên đề của Bo, khi êlectron trong nguyên tử hiđrô chuyển từ quỹ đạo L sang quỹ đạo K </i>
thì nguyên tử phát ra phơtơn có bước sóng λ<sub>21</sub>, khi êlectron chuyển từ quỹ đạo M sang quỹ đạo L thì nguyên
tử phát ra phơtơn có bước sóng λ32 và khi êlectron chuyển từ quỹ đạo M sang quỹ đạo K thì ngun tử phát
ra phơtơn có bước sóng λ31. Biểu thức xác định λ31 là


A. 31 =


31
21


21
32








 . B. 31 = 32 - 21.
C. 31 = 32 + 21. D. 31 =



31
21


21
32








 .


<i>Câu 4. (2010)Theo mẫu nguyên tử Bo, bán kính quỹ đạo K của êlectron trong nguyên tử hiđrô là r</i>0. Khi
êlectron chuyển từ quỹ đạo N về quỹ đạo L thì bán kính quỹ đạo giảm bớt


A. 12r0. B. 4r0. C. 9r0. D. 16r0.


<i>Câu 5. (2010)Một kim loại có cơng thốt êlectron là 7,2.10</i>-19<sub> J. Chiếu lần lượt vào kim loại này các bức xạ </sub>
có bước sóng λ1 = 0,18 μm, λ2 = 0,21 μm, λ3 = 0,32 μm và λ = 0,35 μm. Những bức xạ có thể gây ra hiện
tượng quang điện ở kim loại này có bước sóng là


A. λ1, λ2 và λ3. B. λ1 và λ2. C. λ2, λ3 và λ4. D. λ3 và λ4.


<i>Câu 6. ( 2010)Khi chiếu chùm tia tử ngoại vào một ống nghiệm đựng dung dịch fluorexêin thì thấy dung </i>
dịch này phát ra ánh sáng màu lục. Đó là hiện tượng


</div>
<span class='text_page_counter'>(75)</span><div class='page_container' data-page=75>

GV: Nguyễn Thị Kim Nhẫn 75


<i>Câu 7 (2010)Theo thuyết lượng tử ánh sáng, phát biểu nào dưới đây là sai? </i>


A. Ánh sáng được tạo thành bởi các hạt gọi là phôtôn.


B. Năng lượng của các phôtôn ánh sáng là như nhau, không phụ thuộc tần số của ánh sáng.
C. Trong chân không, các phôtôn bay dọc theo tia sáng với tốc độ c = 3.108<sub> m/s. </sub>


D. Phân tử, nguyên tử phát xạ hay hấp thụ ánh sáng, cũng có nghĩa là chúng phát xạ hay hấp thụ phôtôn.
<i>Câu 8. (2010) Một nguồn sáng chỉ phát ra ánh sáng đơn sắc có tần số 5.10</i>14 <sub>Hz. Cơng suất bức xạ điện từ </sub>
của nguồn là 10 W. Số phôtôn mà nguồn phát ra trong một giây xấp


xỉ bằng


A. 3,02.1019<sub>. </sub> <sub>B. 0,33.10</sub>19<sub>. C. 3,02.10</sub>20<sub>. D. 3,24.10</sub>19<sub>. </sub>


<i>Câu 9. (2010) Nguyên tử hiđrô chuyển từ trạng thái dừng có năng lượng E</i>n = -1,5 eV sang trạng thái
dừng có năng lượng Em = -3,4 eV. Bước sóng của bức xạ mà ngun tử hiđrơ phát ra xấp xỉ bằng


A. 0,654.10-7<sub>m. </sub> <sub>B. 0,654.10</sub>-6<sub>m. C. 0,654.10</sub>-5<sub>m. D. 0,654.10</sub>-4<sub>m. </sub>


Câu 10 (2011) : Khi êlectron ở quỹ đạo dừng thứ n thì năng lượng của nguyên tử hiđrô được xác định bởi
công thức En = 13, 6<sub>2</sub>


<i>n</i>




(eV) (với n = 1, 2, 3,…). Khi êlectron trong nguyên tử hiđrô chuyển từ quỹ đạo
dừng n = 3 về quỹ đạo dừng n = 1 thì nguyên tử phát ra phơtơn có bước sóng 1. Khi êlectron chuyển từ
quỹ đạo dừng n = 5 về quỹ đạo dừng n = 2 thì ngun tử phát ra phơtơn có bước sóng 2. Mối liên hệ giữa


hai bước sóng 1 và 2 là


A. 272 = 1281. B. 2 = 51. C. 1892 = 8001. D. 2 = 41.
Câu 11 (2011) : Nguyên tắc hoạt động của quang điện trở dựa vào


A. hiện tượng tán sắc ánh sáng. B. hiện tượng quang điện ngoài.
C. hiện tượng quang điện trong. D. hiện tượng phát quang của chất rắn.


Câu 12(2011): Trong nguyên tử hiđrơ, bán kính Bo là r0 = 5,3.10-11m. Ở một trạng thái kích thích của
nguyê


n tử hiđrô, êlectron chuyển động trên quỹ đạo dừng có bán kính là r = 2,12.10-10<sub>m. Quỹ đạo đó có tên gọi là </sub>
quỹ đạo dừng


A. L. B. O. C. N. D. M.


Câu 13(2011): Một chất phát quang được kích thích bằng ánh sáng có bước sóng 0,26 m thì phát ra ánh
sáng có bước sóng 0,52 m. Giả sử công suất của chùm sáng phát quang bằng 20% cơng suất của chùm
sáng kích thích. Tỉ số giữa số phôtôn ánh sáng phát quang và số phơtơn ánh sáng kích thích trong cùng một
khoảng thời gian là


A. 4


5. B.


1


10. C.


1



5. D.


2
5.


Câu 14(2011): Hiện tượng quang điện ngoài là hiện tượng êlectron bị bứt ra khỏi tấm kim loại khi
A. chiếu vào tấm kim loại này


một chùm hạt nhân heli.


B. chiếu vào tấm kim loại này một bức xạ điện từ có bước sóng thích hợp.
C. cho dịng điện chạy qua tấm kim loại này.


D. tấm kim loại này bị nung nóng bởi một nguồn nhiệt.
Câu 15(2011): Tia Rơn-ghen (tia X) có


A. cùng bản chất với tia tử ngoại.


B. tần số nhỏ hơn tần số của tia hồng ngoại.


</div>
<span class='text_page_counter'>(76)</span><div class='page_container' data-page=76>

GV: Nguyễn Thị Kim Nhẫn 76
Câu 16(2011): Khi chiếu một bức xạ điện từ có bước sóng 1 = 0,30m vào catôt của một tế bào quang
điện thì xảy ra hiện tượng quang điện và hiệu điện thế hãm lúc đó là 2 V. Nếu đặt vào giữa anôt và catôt
của tế bào quang điện trên một hiệu điện thế UAK = -2V và chiếu vào catôt một bức xạ điện từ khác có
bước sóng 2 = 0,15m thì động năng cực đại của êlectron quang điện ngay trước khi tới anôt bằng


A. 1,325.10-18<sub>J. </sub> <sub>B. 6,625.10</sub>-19<sub>J. </sub>
C. 9,825.10-19<sub>J. </sub> <sub>D. 3,425.10</sub>-19<sub>J. </sub>



<i>Câu 17 ( 2012): Laze A phát ra chùm bức xạ có bước sóng 0,45 m</i> với cơng suất 0,8W. Laze B phát ra
<i>chùm bức xạ có bước sóng 0,60 m</i> với cơng suất 0,6 W. Tỉ số giữa số phôtôn của laze B và số phôtôn của
laze A phát ra trong mỗi giây là


A.1 B.20


9 C.2 D.


3
4
Câu 18( 2012): Theo thuyết lượng tử ánh sáng, phát biểu nào sau đây là sai?


A. Trong chân không, phôtôn bay với tốc độ c = 3.108<sub> m/s dọc theo các tia sáng. </sub>
B. Phôtôn của các ánh sáng đơn sắc khác nhau thì mang năng lượng khác nhau.
C. Năng lượng của một phôtôn không đổi khi truyền trong chân không.


D. Phôtôn tồn tại trong cả trạng thái đứng yên và trạng thái chuyển động


Câu 19( 2012): Theo mẫu nguyên tử Bo, trong nguyên tử hiđrô, chuyển động của êlectron quanh hạt nhân
là chuyển động tròn đều. Tỉ số giữa tốc độ của êlectron trên quỹ đạo K và tốc độ của êlectron trên quỹ đạo
M bằng


A. 9. B. 2. C. 3. D. 4.


Câu 20( 2012): Khi nói về tính chất của tia tử ngoại, phát biểu nào sau đây là sai?
A. Tia tử ngoại làm iơn hóa khơng khí.


B. Tia tử ngoại kích thích sự phát quang của nhiều chất.
C. Tia tử ngoại tác dụng lên phim ảnh.



D. Tia tử ngoại không bị nước hấp thụ.


Câu 21( 2012): Khi nói về sóng điện từ, phát biểu nào sau đây là sai?
A. Sóng điện từ mang năng lượng.


B. Sóng điện từ tuân theo các quy luật giao thoa, nhiễu xạ.
C. Sóng điện từ là sóng ngang.


D. Sóng điện từ khơng truyền được trong chân không.


Câu 22( 2012): Biết cơng thốt êlectron của các kim loại: canxi, kali, bạc và đồng lần lượt là: 2,89 eV;
2,26eV; 4,78 eV và 4,14 eV. Chiếu ánh sáng có bước sóng 0,33 <i>m</i>vào bề mặt các kim loại trên. Hiện
tượng quang điện không xảy ra với các kim loại nào sau đây?


A. Kali và đồng B. Canxi và bạc C. Bạc và đồng D. Kali và canxi


<i>Câu 23( 2012). Chiếu đồng thời hai bức xạ có bước sóng 0,542 m</i> <i>và 0,243 m</i> vào catôt của một tế bào
<i>quang điện. Kim loại làm catơt có giới hạn quang điện là 0,500 m</i> . Biết khối lượng của êlectron là me=
9,1.10-31<sub> kg. Vận tốc ban đầu cực đại của cá </sub>


c êlectron quang điện bằng


A. 9,61.105<sub> m/s </sub> <sub>B. 9,24.10</sub>5<sub> m/s </sub> <sub>C. 2,29.10</sub>6<sub> m/s </sub> <sub>D. 1,34.10</sub>6 <sub>m/s </sub>


Câu 24(2012): Theo mẫu nguyên tử Bo, trong nguyên tử hidrô, khi êlectron chuyển từ quỹ đạo P về quỹ
đạo K thì nguyên tử phát ra phơton ứng với bức xạ có tần số f1 . Khi êlectron chuyển từ quỹ đạo P về quỹ
đạo L thì ngun tử phát ra phơtơn ứng với bức xạ có tần số f2. Nếu êlectron chuyển từ quỹ đạo L về quỹ
đạo K thì ngun tử phát ra phơtơn ứng với bức xạ có tần số


A. f3 = f1 – f2 B. f3 = f1 + f2 C. f3  f + f12 22 D.



1 2
3


1 2


<i>f f</i>
<i>f</i>


<i>f</i> <i>f</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(77)</span><div class='page_container' data-page=77>

GV: Nguyễn Thị Kim Nhẫn 77
Câu 25( 2013): Giả sử một nguồn sáng chỉ phát ra ánh sáng đơn sắc có tần số 7,5.1014<sub>Hz. Cơng suất phát </sub>
xạ của nguồn là 10W. Số pho ton mà nguồn phát ra trong một giây xấp xỉ bằng:


A. 0,33.1020<sub> </sub> <sub> B. 0,33.10</sub>19<sub> </sub>
C. 2,01.1019 <sub> D. 2,01.10</sub>20


Câu 26( 2013): : Một hạt có khối lượng nghỉ m0. Theo thuyết tương đối, khối lượng động (khối lượng
tương đối tính) của hạt này khi chuyển động với tốc độ 0,6c (c là tốc độ ánh sáng trong chân không) là:
A. 1,75m0 B. 1,25m0


C. 0,36m0 D. 0,25m0.


Câu 27( 2013): Tia nào sau đây không phải là tia phóng xạ:
A. Tia  B. Tia 



C. Tia

D. Tia X.



Câu 28( 2013): Biết bán kính Bo là r0=5,3.10-11m. Bán kính quỹ đạo dừng M trong nguyên tử hidro là:
A. 132,5.10-11<sub>m </sub> <sub> B. 84,8.10</sub>-11<sub>m </sub>


C. 21,2.10-11<sub>m </sub> <sub>D. 47,7.10</sub>-11<sub>m. </sub>


Câu 29( 2013): : Các mức năng lượng của các trạng thái dừng của nguyên tử hidro được xác định bằng biểu
thức <i>E<sub>n</sub></i> 13, 6<sub>2</sub> <i>eV</i>


<i>n</i>


  (n=1,2,3…). Nếu nguyên tử hidro hấp thụ một pho ton có năng lượng 2,55eV thì bước
sóng nhỏ nhất của bức xạ mà nguyên tử hidro có thể phát ra là:


A. 9,74.10-8<sub>m B. 1,46.10</sub>-8<sub>m </sub>
C. 1,22.10-8<sub>m D. 4,87.10</sub>-8<sub>m. </sub>


Câu 30 ( 2014) :Chùm áng sáng lazer không được ứng dụng
A. Làm dao mổ y học


B. Làm nguồn phát siêu âm


C. Trong truyền tin bằng cáp quang
D. Trong đầu đọc đĩa CD


Câu 31 ( 2014) : Trong chân không một ánh sáng có bước sóng 06

<i>m</i> . Năng lượng phô tôn ánh sáng
bằng:


A. 2.07 eV B. 3,34 eV C. 4,07 eV D. 5,14 eV


Câu 32 ( 2014) : Theo mẫu Bo về nguyên tử hiđrô, nếu lực tương tác tĩnh điện giữa êlectron và hạt nhân


khi êlectron chuyển động trên quỹ đạo dừng L là F thì khi êlectron chuyển động trên quỹ đạo dừng N, lực
này sẽ là


A.
16


<i>F</i>


. B.


9


<i>F</i>


. C.


4


<i>F</i>


. D.
25


<i>F</i>


.


Câu 33 ( 2014) : Cơng thốt êlectron của một kim loại là 4,14 eV. Giới hạn quang điện của kim loại
này là



A. 0,6 μm. B. 0,3 μm. C. 0,4 μm. D. 0,2 μm.


Câu 34 (2015): Quang điện trở có nguyên tắc hoạt động dựa trên hiện tượng
A. quang – phát quang. B. quang điện ngoài.


C. quang điện trong. D. nhiệt điện.


Câu 35: Theo thuyết lượng tử ánh sáng, phát biểu nào sau đây đúng?


A. Phôtôn ứng với ánh sáng đơn sắc có năng lượng càng lớn nếu ánh đó có tần số càng lớn.


</div>
<span class='text_page_counter'>(78)</span><div class='page_container' data-page=78>

GV: Nguyễn Thị Kim Nhẫn 78
Câu 36: Sự phát sáng nào sau đây là hiện tượng quang - phát quang?


A. Sự phát sáng của con đom đóm B. Sự phát sáng của đèn dây tóc.


C. Sự phát sáng của đèn ống thông dụng D. Sự phát sáng của đèn LED.


Câu 37: Một đám nguyên tử hiđrô đang ở trạng thái cơ bản. Khi chiếu bức xạ có tần số f1 vào đám nguyên
tử này thì chúng phát ra tối đa 3 bức xạ. Khi chiếu bức xạ có tần số f2 vào đám ngun tử này thì chúng
phát ra tối đa 10 bức xạ. Biết năng lượng ứng với các trạng thái dừng của nguyên tử hiđrơ được tính theo


biểu thức 0


n 2


E
E


n



  (E0 là hằng số dương, n = 1,2,3,...). Tỉ số 1


2


f


f là : A.
10


3 B.


27
25 C.


3
10 D.


25
27
Câu 38 (2016) : Pin quang điện (còn gọi là pin Mặt Trời) là nguồn điện chạy bằng năng lượng ánh sáng. Nó
biến đổi trực tiếp quang năng thành


A. điện năng. B. cơ năng.


C. năng lượng phân hạch. D. hóa năng.


Câu 39 : Theo thuyết lượng tử ánh sáng, phát biểu nào sau đây sai?


A. Phôtôn chỉ tồn tại trong trạng thái chuyển động. Khơng có phơtơn đứng n.


B. Năng lượng của các phôtôn ứng với các ánh sáng đơn sắc khác nhau là như nhau.
C. Ánh sáng được tạo thành bởi các hạt gọi là phôtôn.


D. Trong chân không, các phôtôn bay dọc theo tia sáng với tốc độ c = 3.108<sub>m/s. </sub>


Câu 40: Trong chân khơng, ánh sáng nhìn thấy có bước sóng nằm trong khoảng 0,38µm đến 0,76µm. Cho
biết: hằng số Plăng h = 6,625.10-34<sub>J.s, tốc độ ánh sáng trong chân không c = 3.10</sub>8<sub>m/s và 1eV = 1,6.10</sub>-19<sub>J. </sub>
Các phôtôn của ánh sáng này coa năng lượng nằm trong khoảng


A. từ 2,62eV đến 3,27eV. B. từ 1,63eV đến 3,27eV.
C. từ 2,62eV đến 3,11eV. D. từ 1,63eV đến 3,11eV.


Câu 41: Theo mẫu nguyên tử Bo về nguyên tử hiđrô, coi êlectron chuyển động tròn đều quanh hạt nhân
dưới tác dụng của lực tính điện giữa êlectron và hạt nhân. Gọi vL và vN lần lượt là tốc độ của êlectron khi
nó chuyển động trên quỹ đạo L và N. Tỉ số L


N


v


v bằng


A. 2. B. 0,25. C. 4. D. 0,5.


Câu 42. Trong chân khơng, một ánh sáng đơn sắc có bước sóng λ. Gọi h là hằng số Plăng, c là tốc độ ánh
sáng trong chân không. Năng lượng của phôtôn ứng với ánh sáng đơn sắc này là


A. . B. . C. . D. .


Câu 43. Khi chiếu ánh sáng đơn sắc màu lam vào một chất huỳnh quang thì ánh sáng huỳnh quang phát ra


không thể là ánh sáng


A. màu cam. B. màu chàm. C. màu đỏ. D. màu vàng.


Câu 44. Trong y học người ta dùng một laze phát ra chùm sáng có bước sóng λ để “đốt” các mơ mềm. Biết
rằng để đốt được thành phần mơ mềm có thể tích 6 mm3<sub> thì phần mơ này phải hấp thụ hồn tồn năng </sub>
lượng của 45.1018<sub> phơtơn của chùm laze trên. Coi năng lượng trung bình để đốt hồn tồn 1 mm</sub>3<sub> mô là </sub>
2,53 J. Lấy h = 6,625.10-34<sub> J.s; c = 3.10</sub>8<sub> m/s. Giá trị của λ là </sub>


A. 589 nm. B. 683 nm. C. 485 nm. D. 489 nm.


</div>
<span class='text_page_counter'>(79)</span><div class='page_container' data-page=79>

GV: Nguyễn Thị Kim Nhẫn 79

CHỦ ĐỀ 7: HẠT NHÂN NGUYÊN TỬ



I. LÝ THUYẾT


1. Cấu tạo của hạt nhân nguyên tử


<i>Hạt nhân nguyên tử được cấu tạo từ các hạt nhỏ hơn, gọi là nuclôn. Có hai loại nuclơn : </i>


– Prơtơn (p) mang một điện tích ngun tố dương (+e), có khối lượng 1,67262.10–27<sub> kg. </sub>
– Nơtron (n) trung hồ về điện, có khối lượng 1,67493.10-27<sub> kg. </sub>


Hạt nhân của một nguyên tố thường được kí hiệu là A
ZX.


<i>Trong đó, X là nguyên tố hoá học ; A = Z + N là số khối hay số nuclôn của hạt nhân ; Z là nguyên tử số </i>
(số prôtôn của hạt nhân) ; N là số nơtron của hạt nhân.


<i>Đồng vị là những nguyên tử, mà hạt nhân có cùng số prơtơn Z nhưng số nơtron N thì khác nhau. </i>



2. Đơn vị khối lượng nguyên tử


Để thuận tiện cho việc tính tốn trong vật lí hạt nhân, người ta sử dụng một đơn vị “mới“ để đo khối
<i>lượng đó là đơn vị khối lượng nguyên tử , kí hiệu là u. </i>


1u = 1


12 khối lượng của đồng vị


12
6C


1u = 1,66058.10–27<sub> kg = 931,5 Mev/c</sub>2<sub>. </sub>
Ta thấy, đồng vị 12


6C có 12 nuclơn, suy ra khối lượng mỗi nuclơn xấp xỉ 1 u. Vậy, hạt nhân có số khối A,


thì có khối lượng xấp xỉ A u.


Ví dụ : mp = 1,0073 u ; mn = 1,0087 u ; m = 4,0015 u
3. Năng lượng liên kết của hạt nhân


<i>a) Lực hạt nhân : là lực tương tác giữa các nuclôn trong hạt nhân (còn gọi là tương tác mạnh), lực này có </i>


cường độ rất lớn nhưng bán kính tác dụng lại rất nhỏ.


<i>b) Độ hụt khối. Năng lượng liên kết </i>


<i>Độ hụt khối : Khối lượng m của một hạt nhân </i>A



ZX bao giờ cũng bé hơn tổng khối lượng các nuclơn tạo


thành hạt nhân đó một lượng :




p n


m Z.m A Z .m  m


    


  , m<i>gọi là độ hụt khối. </i>


<i>Năng lượng liên kết của hạt nhân là : </i> Wlk = m.c2<i> </i>


(vì muốn tách hạt nhân thành các nuclơn thì cần tốn năng lượng bằng Wlk).


<i>Năng lượng liên kết riêng là năng lượng liên kết tính cho một nuclơn, có giá trị là </i> Wlk


A .


Năng lượng liên kết riêng càng lớn thì hạt nhân càng bền vững.
4. Phóng xạ


<i>* Hiện tượng phóng xạ </i>


Phóng xạ là hiện tượng một hạt nhân không bền vững tự phát phân rã, phát ra các tia phóng xạ và biến
đổi thành hạt nhân khác.



Q trình phân rã phóng xạ chỉ do các nguyên nhân bên trong gây ra và hồn tồn khơng phụ thuộc vào
các tác động bên ngoài như nhiệt độ, áp suất, …


Người ta quy ước gọi hạt nhân phóng xạ là hạt nhân mẹ và hạt nhân phân rã là hạt nhân con.


</div>
<span class='text_page_counter'>(80)</span><div class='page_container' data-page=80>

GV: Nguyễn Thị Kim Nhẫn 80
+ Tia : là chùm hạt nhân hêli 4


2He, gọi là hạt , được phóng ra từ hạt nhân với tốc độ khoảng 2.107m/s.


Tia  làm ion hóa mạnh các nguyên tử trên đường đi của nó và mất năng lượng rất nhanh. Vì vậy tia  chỉ
đi được tối đa 8cm trong khơng khí và khơng xun qua được tờ bìa dày 1mm.


+ Tia : là các hạt phóng xạ phóng ra với vận tốc rất lớn, có thể đạt xấp xĩ bằng vận tốc ánh sáng. Tia 
cũng làm ion hóa mơi trường nhưng yếu hơn so với tia . Vì vậy tia  có thể đi được quãng đường dài hơn,
tới hàng trăm mét trong khơng khí và có thể xun qua được lá nhơm dày cỡ vài mm.


Có hai loại tia :


- Loại phổ biến là tia -<sub>. Đó chính là các electron (kí hiệu</sub> 0
1
 e).


- Loại hiếm hơn là tia +<sub>. Đó chính là pơzitron, hay electron dương (kí hiệu </sub> 0
1


 e, có cùng khối lượng như


electron nhưng mang điện tích nguyên tố dương.



+ Tia : là sóng điện từ có bước sóng rất ngắn (dưới 10-11<sub>m), cũng là hạt phơtơn có năng lượng cao. Vì </sub>
vậy tia  có khả năng xuyên thấu lớn hơn nhiều so với tia  và . Trong phân rã  và , hạt nhân con có
thể ở trong trạng thái kích thích và phóng xạ ra tia  để trở về trạng thái cơ bản.


<i>Định luật phóng xạ : Trong q trình phân rã, số hạt nhân phóng xạ giảm theo thời gian t tuân theo định </i>


luật hàm số mũ :


N(t) = N0e–t hay : N(t) = N02–t/T
Trong đó,  ln 2 0,693


T T


  gọi là hằng số phóng xạ.
Ta cịn có : m(t) = m0e–t hay : m(t) = m02–t/T.


<i>Các quy luật phóng xạ </i>


– Trong phân rã , hạt nhân con lùi hai ơ trong bảng tuần hồn so với hạt nhân mẹ :


A A 4


ZX Z 2Y


 






– Trong phân rã –<sub> hoặc </sub>+<sub> hạt nhân con tiến hoặc lùi một ô trong bảng tuần hoàn so với hạt nhân mẹ : </sub>







A A


ZX Z 1Y









A A


ZX Z 1Y


– Trong phân rã  hạt nhân không biến đổi mà chỉ chuyển từ một mức năng lượng xuống mức năng
lượng thấp hơn. Phóng xạ  thường đi kèm trong các phóng xạ , –<sub> hoặc </sub>+<sub>. </sub>


<i>* Đồng vị phóng xạ </i>


Ngồi các đồng vị phóng xạ có sẵn trong thiên nhiên, gọi là đồng vị phóng xạ tự nhiên, người ta cũng
chế tạo được nhiều đồng vị phóng xạ, gọi là đồng vị phóng xạ nhân tạo. Các đồng vị phóng xạ nhân tạo
thường thấy thuộc loại phân rã  và . Các đồng vị phóng xạ của một ngun tố hóa học có cùng tính chất
hóa học như đồng vị bền của nguyên tố đó.



Ứng dụng:
Đồng vị 60


27Co phóng xạ tia  dùng để soi khuyết tật chi tiết máy, diệt khuẫn để bảo vệ nông sản, chữa


ung thư.


Các đồng vị phóng xạ <i>A</i><i><sub>Z</sub></i>1X được gọi là nguyên tử đánh dấu, cho phép ta khảo sát sự tồn tại, sự phân bố,
sự vận chuyển của nguyên tố X. Phương pháp nguyên tử đáng dấu có nhiều ứng dụng quan trọng trong sinh
học, hóa học, y học, ...


Đồng vị cacbon 14


6C phóng xạ tia 


</div>
<span class='text_page_counter'>(81)</span><div class='page_container' data-page=81>

GV: Nguyễn Thị Kim Nhẫn 81
5. Phản ứng hạt nhân


<i>* Phản ứng hạt nhân </i>


+ Phản ứng hạt nhân là mọi quá trình dẫn đến sự biến đổi hạt nhân.
+ Phản ứng hạt nhân thường được chia thành hai loại:


- Phản ứng tự phân rã một hạt nhân không bền vững thành các hạt khác.


- Phản ứng trong đó các hạt nhân tương tác với nhau, dẫn đến sự biến đổi chúng thành các hạt khác.
Phản ứng hạt nhân dạng tổng quát: A + B  C + D


Trong trường hợp phóng xạ: A  B + C



<i>* Các định luật bảo toàn trong phản ứng hạt nhân </i>


<i>Trong một phản ứng hạt nhân, các đại lượng sau đây được bảo toàn : số nuclơn, điện tích, năng lượng </i>


<i>tồn phần và động lượng. Khối lượng khơng được bảo tồn. </i>


Chẳng hạn, ta có phản ứng hạt nhân sau :


3


1 2 4


1 2 3 4


A


A A A


Z X ZY  Z X ' ZY '


– Theo định luật bảo tồn số nuclơn, ta có : A<sub>1</sub>A<sub>2</sub> A<sub>3</sub>A<sub>4</sub>


– Theo định luật bảo tồn điện tích, ta có : Z<sub>1</sub> Z<sub>2</sub> Z<sub>3</sub> Z<sub>4</sub>


– Theo định luật bảo tồn năng lượng tồn phần, ta có :


2

2


X Y X,Y X ' Y ' X ',Y '



m m c W  m m c W


Trong đó, W<sub>X,Y</sub> và W<sub>X ',Y '</sub> là động năng của các hạt trước và sau phản ứng.
– Theo định luật bảo tồn động lượng, ta có : p<sub>X</sub> p<sub>Y</sub> p<sub>X '</sub> p<sub>Y '</sub>


<i>+ Lưu ý: trong phản ứng hạt nhân khơng có sự bảo tồn khối lượng. </i>


<i>* Năng lượng trong phản ứng hạt nhân </i>


Xét phản ứng hạt nhân: A + B  C + D. Gọi mo = mA + mB và m = mC + mD. Ta thấy m0  m.


+ Khi m0 > m: Phản ứng tỏa ra một năng lượng: W = (m0 – m)c2. Năng lượng tỏa ra này thường gọi là
năng lượng hạt nhân. Các hạt nhân sinh ra có độ hụt khối lớn hơn các hạt nhân ban đầu, nghĩa là các hạt
nhân sinh ra bền vững hơn các hạt nhân ban đầu.


+ Khi m0 < m: Phản ứng khơng thể tự nó xảy ra. Muốn cho phản ứng xảy ra thì phải cung cấp cho các
hạt A và B môt năng lượng W dưới dạng động năng. Vì các hạt sinh ra có động năng Wđ nên năng lượng
cần cung cấp phải thỏa mãn điều kiện: W = (m – m0)c2 + Wđ. Các hạt nhân sinh ra có độ hụt khối nhỏ hơn
các hạt nhân ban đầu, nghĩa là ra kém bền vững hơn các hạt nhân ban đầu.


<i>* Hai loại phản ứng hạt nhân tỏa năng lượng </i>


+ Hai hạt nhân rất nhẹ (A < 10) như hiđrô, hêli, … kết hợp với nhau thành một hạt nhân nặng hơn. Vì sự
tổng hợp hạt nhân chỉ có thể xảy ra ở nhiệt độ cao nên phản ứng này gọi là phản ứng nhiệt hạch.


+ Một hạt nhân nặng vỡ thành hai mãnh nhẹ hơn (có khối lượng cùng cỡ). Phản ứng này gọi là phản ứng
phân hạch.


* Phản ứng phân hạch. phản ứng nhiệt hạch


<i>* Sự phân hạch </i>


Dùng nơtron nhiệt (còn gọi là nơtron chậm) có năng lượng cở 0,01eV bắn vào 235<sub>U ta có phản ứng phân </sub>
hạch:


1
0n +


135
92U 


1
1


<i>A</i>
<i>Z</i> X1 +


2
2


<i>A</i>


<i>Z</i> X2 + k


</div>
<span class='text_page_counter'>(82)</span><div class='page_container' data-page=82>

GV: Nguyễn Thị Kim Nhẫn 82
Đặc điểm chung của các phản ứng phân hạch: sau mỗi phản ứng đều có hơn hai nơtron được phóng ra,
và mỗi phân hạch đều giải phóng ra năng lượng lớn. Người ta thường gọi đó là năng lượng hạt nhân.


<i>* Phản ứng phân hạch dây chuyền </i>



+ Các nơtron sinh ra sau mỗi phân hạch của urani (hoặc plutoni, …) lại có thể bị hấp thụ bởi các hạt
nhân urani (hoặc plutoni, …) khác ở gần đó, và cứ thế, sự phân hạch tiếp diễn thành một dây chuyền. Số
phân hạch tăng lên rất nhanh trong một thời gian rất ngắn, ta có phản ứng phân hạch dây chuyền.


+ Điều kiện xảy ra phản ứng phân hạch dây chuyền: muốn có phản ứng dây chuyền ta phải xét tới số
nơtron trung bình k cịn lại sau mỗi phân hạch (cịn gọi là hệ số nhân nơtron)


- Nếu k < 1 thì phản ứng dây chuyền khơng xảy ra.


- Nếu k = 1 thì phản ứng dây chuyền xảy ra với mật độ nơtron khơng đổi. Đó là phản ứng dây chuyền
điều khiển được.


- Nếu k > 1 thì dịng nơtron tăng liên tục theo thời gian, dẫn tới vụ nổ nguyên tử. Đó là phản ứng dây
chuyền không điều khiển được.


Để giảm thiểu số nơtron bị mất vì thốt ra ngồi nhằm đảm bảo có k  1, thì khối lượng nhiên liệu hạt
nhân phải có một giá trị tối thiểu, gọi là khối lượng tới hạn mth. Với 235U thì mth vào cỡ 15kg; với 239Pu thì
mth vào cỡ 5kg.


<i>* Phản ứng nhiệt hạch </i>


Khi hai hạt nhân nhẹ kết hợp lại để tạo nên một hạt nhân nặng hơn thì có năng lượng tỏa ra.
Ví dụ: 21H +


2
1H 


3
2He +



1


0n + 4MeV.


Phản ứng kết hợp hạt nhân chỉ xảy ra ở nhiệt đô rất cao nên mới gọi là phản ứng nhiệt hạch.


<i>* Phản ứng nhiệt hạch trong vũ trụ </i>


Phản ứng nhiệt hạch trong lịng Mặt Trời và các ngơi sao là nguồn gốc năng lượng của chúng.


<i>* Thực hiện phản ứng nhiệt hạch trên Trái Đất </i>


* Phản ứng nhiệt hạch:


Cơ chế của phản ứng nhiệt hạch


- Phản ứng nhiệt hạch là phản ứng trong đó hai hay nhiều hạt nhân nhẹ tổng hợp lại thành một hạt
nhân nặng hơn.


- Điều kiện thực hiện


+ Nhiệt độ cao (50  100 triệu độ) để chuyển hỗn hợp nhiên liệu sang trạng thái plasma.
+ Mật độ hạt nhân trong plasma (n) phải đủ lớn.


+ Thời gian duy trì trạng thi plasma () ở nhiệt độ cao 100 triệu độ phải đủ lớn.


Vậy, 14 16 <sub>3</sub>


)
10


10
(


<i>cm</i>
<i>s</i>


<i>n</i>   là điều kiện cơ bản để xảy ra phản ứng hạt nhân.
Năng lượng nhiệt hạch


Năng lượng tỏa ra bởi các phản ứng nhiệt hạch được gọi là năng lượng nhiệt hạch.
Phản ứng nhiệt hạch trên Trái Đất


- Trên Trái Đất, loài người đ tạo ra phản ứng nhiệt hạch khi thử bom H và đang nghiên cứu phản
ứng nhiệt hạch có điều khiển.


- Phản ứng nhiệt hạch có điều khiển
<i>MeV</i>
<i>n</i>


<i>He</i>
<i>H</i>


<i>H</i> 1 17,6


0
4
2
3
1
2



1    


- Muốn tiến hành được phản ứng nhiệt hạch cho các hạt nhân 2<sub>1</sub>

H

v 3<sub>1</sub>

H

thì phải tiến hành theo ba cách
+ Đưa nhiệt độ lên cao.


+ Dùng các gia tốc.


</div>
<span class='text_page_counter'>(83)</span><div class='page_container' data-page=83>

GV: Nguyễn Thị Kim Nhẫn 83


<i>* Khối lượng và năng lượng </i>


Hệ thức Anhxtanh giữa năng lượng và khối lượng: E = mc2<sub>. </sub>
Từ hệ thức Anhxtanh suy ra m = <sub>2</sub>


<i>c</i>
<i>E</i>


chứng tỏ khối lượng có thể đo bằng đơn vị của năng lượng chia
cho c2<sub>, cụ thể là eV/c</sub>2<sub> hay MeV/c</sub>2<i><sub>. </sub></i>


<i>Chú ý: Lý thuyết Anh-xtanh, một vật cĩ khối lượng nghỉ m</i>0 (khối lượng của vật ở trạng thái nghỉ), khi
chuyển động với tốc độ v, khối lượng sẽ tăng lên thành m (khối lượng động) với


2
2
0


1
<i>c</i>


<i>v</i>
<i>m</i>
<i>m</i>





Khi đó năng lượng của vật (năng lượng toàn phần) là
E = mc2<sub> = </sub>


2
2
2
0


1
<i>c</i>
<i>v</i>
<i>c</i>
<i>m</i>




<i>Năng lượng E0 = m0c2 được gọi là năng lượng nghỉ v hiệu số E – E</i>0 = (m - m0)c2 chính là động
năng của vật.


<i>* Lực hạt nhân </i>


Lực tương tác giữa các nuclôn trong hạt nhân là lực hút, gọi là lực hạt nhân, có tác dụng liên kết các
nuclôn lại với nhau. Lực hạt nhân không phải là lực tĩnh điện, nó khơng phụ thuộc vào điện tích của


nuclôn. So với lực điện từ và lực hấp dẫn, lực hạt nhân có cường độ rất lớn (cịn gọi là lực tương tác mạnh)
và chỉ tác dụng khi hai nuclôn cách nhau một khoảng bằng hoặc nhỏ hơn kích thước hạt nhân (khoảng 10-15
m).


<i>* Độ hụt khối và năng lượng liên kết </i>


+ Độ hụt khối của một hạt nhân là hiệu số giữa tổng khối lượng của các nuclôn cấu tạo nên hạt nhân và
khối lượng hạt nhân đó:


m = Zmp + (A – Z)mn – mhn


+ Năng lượng liên kết của hạt nhân là năng lượng toả ra khi các nuclơn riêng lẽ liên kết thành hạt nhân
và đó cũng chính là năng lượng cần cung cấp để phá vở hạt nhân thành các nuclôn riêng lẽ:


Wlk = m.c2.
+ Năng lượng liên kết tính cho một nuclơn (


<i>A</i>
<i>W<sub>lk</sub></i>


) gọi là năng lượng liên kết riêng của hạt nhân, đặc
trưng cho sự bền vững của hạt nhân.


Các dạng bài tập


- Phương trình phóng xạ hạt nhân ngun tử có dạng: <i>A</i><i>B C</i>


a) Tìm số ngun tử cịn lại ở thời điểm t: Gọi N là số nguyên tử còn lại ở thời đỉêm t. áp dụng định luật
phóng xạ, ta có: <sub>0</sub>. <sub>0</sub>.2



<i>t</i>


<i>t</i> <i>T</i>


<i>N</i> <i>N e</i> <i>N</i> 


Trong đó: N0 là số nguyên tử ban đầu; k là hằng số phóng xạ (


ln 2 0, 693


<i>T</i> <i>T</i>


  ).


* Chú ý: <sub>0</sub>


0 0


( )


.
( )


<i>A</i>


<i>A</i>


<i>A g</i> <i>N</i>


<i>m N</i>



<i>m g</i> <i>N</i>


<i>A</i>




</div>
<span class='text_page_counter'>(84)</span><div class='page_container' data-page=84>

GV: Nguyễn Thị Kim Nhẫn 84
b) Tìm số nguyên tử phân rã sau thời gian t: Ta có:


. .


0 0 0. 0(1 ) 0(1 2 )


<i>t</i>


<i>t</i> <i>t</i> <i>T</i>


<i>N</i> <i>N</i> <i>N</i> <i>N</i> <i>N e</i> <i>N</i> <i>e</i> <i>N</i> 


        


Nếu t << T <i>e</i><i>t</i> 1, ta có: <i>N</i> <i>N</i>0(1 1 <i>t</i>)<i>N</i>0<i>t</i>


c) Tìm khối lượng còn lại ở thời điểm t: Gọi m là khối lượng còn lại ở thời điểm t, ta có:


0. 0.2


<i>t</i>



<i>t</i> <i>T</i>


<i>m</i> <i>m e</i> <i>m</i> 


 


d) Tìm khối lượng phân ra sau thời gian t:


0 0(1 ) 0(1 2 )


<i>t</i>


<i>t</i> <i><sub>T</sub></i>


<i>m</i> <i>m</i> <i>m</i> <i>m</i> <i>e</i> <i>m</i> 


      


e) Tính tuổi của mẫu vật: Ta có thể dựa vào các phương pháp:
+ Dựa theo độ phóng xạ.


+ Dựa theo tỉ lệ khối lượng của chất sinh ra và khối lượng của chất phóng xạ cịn lại.
+ Dựa theo tỉ số giữa hai chất phóng xạ có chu kì khác nhau.


II BÀI TẬP
1. LÝ THUYẾT


Câu 1: 12<sub>7</sub>

N

phóng xạ β+<sub> sinh ra hạt nhân con có </sub>


A. 6 prơtơn và 6 nơtron. B. 7 prôtôn và 5 nơtron.


C. 7 prôtôn và 12 nơtron. D. 6 prôtôn và 12 nơtron.
Câu 2: Độ bền vững của hạt nhân phụ thuộc vào


A. khối lượng hạt nhân. B. năng lượng liên kết.


C. độ hụt khối. D. tỉ số giữa độ hụt khối và số khối.
Câu 3: Hạt nhân 210


84<i>Po</i>đang đứng n thì phóng xạ α, ngay sau phóng xạ đó, động năng của hạt 
A. bằng động năng của hạt nhân con. B. nhỏ hơn động năng của hạt nhân con.


C. bằng không. D. lớn hơn động năng của hạt nhân con.


Câu 4: Phản ứng phân hạch được thực hiện trong lò phản ứng hạt nhân. Để đảm bảo hệ số nhân nơtrôn k =
1, người ta dùng các thanh điều khiển. Những thanh điều khiển có chứa:


A. urani và plutơni. B. nước nặng.


C. bo và cađimi. D. kim loại nặng.


Câu 5: Điều nào sau đây không phải là điều kiện để xảy phản ứng nhiệt hạch?
A. Hệ số nhân nơtron phải lớn hơn hoặc bằng 1.


B. Mật độ hạt nhân đủ lớn.
C. Nhiệt độ phản ứng đủ cao.


D. Thời gian duy trì nhiệt độ cao đủ dài.


Câu 6: So Sánh sự phóng xạ và phân hạch .Phát biêu không đúng
A sự phóng xạ và phân hạch đều là các phản ứng hạt nhân



B sự phóng xạ và phân hạch đều là các phản ứng hạt nhân đều là các phản ứng hạt nhân toả năng
lượng


C các hạt tạo ra trong mỗi phóng xạ là xác định và các hạt tạo ra trong các phân hạch là khac
nhaucủa cùng một đồng vị cũng là xác định


D Phóng xạ khơng thực hiện được phản ứng dây chuyền còn phân hạch có thể xảy ra phản ứng dây
chuyền


</div>
<span class='text_page_counter'>(85)</span><div class='page_container' data-page=85>

GV: Nguyễn Thị Kim Nhẫn 85
A. hạt nhân X bền vững hơn hạt nhân Y.


B. năng lượng liên kết của hạt nhân X lớn hơn năng lượng liên kết của hạt nhân Y.
C. năng lượng liên kết riêng của hai hạt nhân bằng nhau.


D. hạt nhân Y bền vững hơn hạt nhân X.
Câu8: Cơ chế phóng xạ β+ có thể là :


A. Một pozitron có sẵn trong hạt nhân bị phát ra.


B. Một prơton trong hạt nhân phóng ra một pozitron và một hạt khác để chuyển thành nơtron.
C. Một phần năng lượng liên kết hạt nhân chuyển hóa thành một pozitron.


D. Một electron của nguyên tử bị hạt nhân hấp thụ, đồng thời nguyên tử phát ra một pôzitron.
Câu 9: Xét phản ứng: + → + p. Phát biểu nào sau đây sai ?


A. Hạt bền hơn hạt .
B. Phản ứng này rất khó xảy ra.



C. Tổng khối lượng hạt và hạt prôtôn nhỏ hơn tổng hai hạt
D. Hạt là đồng vị của hạt nhân Hidrô.


Câu 10: Phản ứng nhiệt hạch là


A. quá trình tổng hợp hai hạt nhân nhẹ thành một hạt nhân nặng hơn.
B. phản ứng trong đó một hạt nhân nhẹ vỡ thành hai hạt nhân nặng hơn.
C. quá trình phân giã tự phát của một hạt nhân không bền vững.


D. phản ứng hạt nhân thu năng lượng.


Câu 11: Sự tổng hợp các hạt nhân hiđrô thành hạt nhân Heli dễ xảy ra ở
A. nhiệt độ thấp và áp suất thấp.


B. nhiệt độ cao và áp suất cao.
C. nhiệt độ thấp và áp suất cao.


D. nhiệt độ cao và áp suất thấp.


Câu 12: Kết luận nào sau đây sai khi nói về phản ứng: + → + + 3 + 200 ?
A. Đây là phản ứng tỏa năng lượng.


B. Đây là phản ứng phân hạch


C. Điều kiện xảy ra phản ứng là nhiệt độ rất cao.
D. Năng lượng toàn phần của phản ứng được bảo toàn.


Câu 13: Phóng xạ và phản ứng nhiệt hạch giống nhau ở điểm nào sau đây ?
A. Đều là phản ứng hạt nhân tỏa năng lượng



B. Đều xảy ra ở hạt nhân có số khối lớn
C. Đều là phản ứng có để điều khiển được


D. Đều xảy ra ở nhiệt độ rất cao


<i>Câu 14: Trong phản ứng hạt nhân có sự bảo tồn </i>


A. số proton B. số nuclon


C. số notron D. Cả A, B và C


Câu 15: Trong phản ứng hạt nhân, trong các đại lượng sau đây, đại lượng được bảo tồn là
A. số prơtơn. B. động năng. C. khối lượng. D. điện tích.
Câu 16: Chọn phát biểu đúng?


</div>
<span class='text_page_counter'>(86)</span><div class='page_container' data-page=86>

GV: Nguyễn Thị Kim Nhẫn 86
D. Năng lượng liên kết của hạt nhân là năng lượng tối thiểu cần cung cấp để các nuclon ( đang đứng
riêng rẽ ) liên kết với nhau tạo thành hạt nhân.


Câu 17: Giả sử hai hạt nhân X và Y có độ hụt khối bằng nhau, số nuclơn của hạt nhân X lớn hơn số nuclôn
của hạt nhân Y thì


A. hạt nhân Y bền vững hơn hạt nhân X.


B. năng lượng liên kết của hạt nhân X lớn hơn năng lượng liên kết của hạt nhân Y.
C. năng lượng liên kết riêng của hai hạt nhân bằng nhau.


D. hạt nhân X bền vững hơn hạt nhân Y.
Câu 18 : Chọn phát biểu đúng?



A. Các nguyên tử mà hạt nhân có cùng số notron nhưng khác nhau về số proton gọi là các đồng vị.
B. Lực hạt nhân là lực liên kết hạt nhân và các electron trong nguyên tử.


C. Độ hụt khối của hạt nhân là độ chênh lệch giữa tổng khối lượng của các nuclon tạo thành hạt nhân và
khối lượng hạt nhân.


D. Năng lượng liên kết của hạt nhân là năng lượng tối thiểu cần cung cấp để các nuclon (đang đứng riêng
rẽ ) liên kết với nhau tạo thành hạt nhân.


Câu 19. ChọnCâu đúng. Động năng của các hạt nhân tạo thành trong phân rã phóng xạ
A. phụ thuộc vào độ hụt khối của các hạt nhân và động năng của hạt nhân mẹ.


B. hồn tồn khơng phụ thuộc vào độ hụt khối của các hạt nhân và động năng của hạt nhân mẹ.
C. không phụ thuộc vào độ hụt khối của các hạt nhân, chỉ phụ thuộc vào động năng của hạt nhân mẹ.
D. chỉ phụ thuộc vào độ hụt khối của các hạt nhân, không phụ thuộc vào động năng của hạt nhân mẹ.
Câu 20. ChọnCâu sai.


A. Dùng hạt α làm đạn trong phản ứng hạt nhân nhân tạo tốt hơn là dùng hạt β-<sub>. </sub>
B. Phân rã phóng xạ ln ln tỏa năng lượng.


C. Hạt nhân có năng lượng liên kết riêng càng lớn thì càng kém bền vững.
D. Hạt nhân có năng lượng liên kết riêng càng nhỏ thì càng kém bền vững.


Câu 21. Hạt nhân phóng xạ trở thành hạt nhân con . Tại thời điểm t, khối lượng chất X còn lại nhỏ
hơn ∆m so với khối lượng ban đầu m0 (lúc t = 0). Khối lượng chất Y thu được tại thời điểm 2t là


<i> A. ∆m</i> 2 −∆ <i>B. ∆m</i> 2 −∆


<i>C. ∆m</i> 4 −∆ <i>D. ∆m</i> 2 −<sub>∆</sub>



Câu 22: Hạt nhân 14<sub>6</sub>C và hạt nhân 14<sub>7</sub>N có cùng


A. số prơtơn. B. điện tích. C. số nuclơn. D. số nơtron.


Câu 23. Cho 4 tia phóng xạ: tia α, tia β+<sub>, tia β</sub>-<sub>và tia γ cùng đi vào một vùng có điện trường đều theo </sub>
phương vng góc với đường sức điện. Tia phóng xạ không bị lệch khỏi phương truyền ban đầu là


A. tia β-<sub>. </sub> <sub>B. tia β</sub>+<sub>. </sub> <sub>C. tia γ. </sub> <sub>D. tia α. </sub>


Câu24: Bitmut 210


83<i>Bi là chất phóng xạ. Hỏi Bitmut </i>
210


83<i>Bi phóng ra hạt gì khi biến đổi thành pơlơni </i>
210


84<i>Po ? </i>


A. Pôzitrôn. B. Nơtrôn. C. Electrôn. D. Prôtôn.


Câu 25: Một chất phóng xạ có hằng số phóng xạ λ . Ở thời điểm ban đầu (t = 0) có N0 hạt nhân của chất
phóng xạ này. Ở thời điểm t, số hạt nhân còn lại của chất phóng xạ này là


</div>
<span class='text_page_counter'>(87)</span><div class='page_container' data-page=87>

GV: Nguyễn Thị Kim Nhẫn 87
Câu 26: Trong chuỗi phóng xạ 235<sub>92</sub>U...207<sub>82</sub>Pb, số phóng xạ α và β-<sub> là </sub>


A. 5 phóng xạ α, 4 phóng xạ β-<sub>. </sub> <sub>B. 7 phóng xạ α, 4 phóng xạ β</sub>-<sub>. </sub>
C. 5 phóng xạ α, 8 phóng xạ β-<sub>. </sub> <sub>D. 7 phóng xạ α, 8 phóng xạ β</sub>-<sub>. </sub>
Câu 27: Q trình biến đổi phóng xạ của một chất phóng xạ



A. ma sát của môi trường.


B. năng lượng cung cấp cho hệ ban đầu.


C. năng lượng cung cấp cho hệ trong mỗi chu kì.


D. năng lượng cung cấp cho hệ trong mỗi chu kì và ma sát của mơi trường.
2. DẠNG TỐN


Câu 1: Hạt 104Be có khối lượng 10,0113u. Khối lượng của notron là mn = 1,0087u, khối lượng của hạt
proton là mp = 1,0073u, 1u = 931,5 Mev/c2. Năng lượng liên kết riêng của hạt là


A. 653 MeV. B. 6,53 MeV/nuclon. C. 65,3 MeV. D. 0,653 MeV/nuclon
Câu 2: Cho phản ứng hạt nhân: + → + . Lấy độ hụt khối của hạt nhân T, hạt nhân D, hạt
nhân He lần lượt là 0,0091u, 0,0024u, 0,0304u và 1u = 931,5 MeV/c2<sub>. Năng lượng tỏa ra của phản ứng là </sub>


A. 200 MeV B. 204 MeV C. 17,6 MeV D. 15,9 MeV


Câu 3: Cho năng lượng liên kết riêng của các hạt nhân α là 7,1MeV/nuclon, của 234<sub>92</sub>Ulà 7,63 MeV/nuclon,
của 23090Th là 7,7MeV/nuclon. Năng lượng tỏa ra khi một hạt nhân U


234


92 phóng xạ α và biến đổi thành
230


90Th





A. 7,17 MeV. B. 14,65 MeV. C. 7,65 MeV. D. 13,98 MeV


Câu 4. Biết khối lượng của nơtron 01n và các hạt nhân 11H, 126C tương ứng là mn = 1,008665 u, mH =
1,007276 u, mC = 12 u và 1u c2 = 931,5 MeV. Năng lượng liên kết riêng của hạt nhân 126Clà


A. 7,4245 MeV/nuclôn. B. 6,6862 MeV/nuclôn.


C. 8,2516 MeV/nuclôn. D. 7,1824 MeV/nuclôn.


Câu 5: Hạt nhân đơteri có khối lượng mD = 2,0136 u. Biết khối lượng của prôtôn là mp = 1,0073 u và
của nơtron là mn = 1,0087 u. Năng lượng liên kết của hạt nhân xấp xỉ bằng


A. 1,67 MeV. B. 1,86 MeV. C. 2,24 MeV. D. 2,02 MeV.


Câu 6. Cho hai phản ứng hạt nhân: → ℎ + (1) và → + (2) Biết: 238<sub>U = </sub>
238,05079u; 234<sub>Th = 234,04363u; </sub>237<sub>Pa = 237,05121u; </sub>


24He = 4,00260u; 11H =1,00783u. Kết luận đúng là
A. Phản ứng (1) có thể tự phát xảy ra.


B. Cả hai phản ứng không thể tự phát xảy ra.
C. Phản ứng (2) có thể tự phát xảy ra.


D. Cả hai phản ứng có thể tự phát xảy ra.


Câu 7: Một khối chất phóng xạ Rađơn, sau thời gian một ngày đêm thì số hạt nhân ban đầu giảm đi 18,2%.
Hằng số phóng xạ của Rađơn là:


A. 0,2 (s-1<sub>). </sub> <sub>B. 2,33.10</sub>-6<sub> (s</sub>-1<sub>). </sub> <sub>C. 2,33.10</sub>-6<sub> (ngày</sub>-1<sub>). </sub> <sub>D. 3 (giờ</sub>-1<sub>). </sub>



Câu 8. Cho phản ứng hạt nhân: + ⟶ + . Biết năng lượng liên kết riêng của các hạt nhân
tương ứng là: εD = 1,11 MeV/nuclôn, εT = 2,83 MeV/nuclôn, εHe = 7,10 MeV/nuclôn. Năng lượng tỏa ra
của phản ứng hạt nhân này là


A. 17,69 MeV. B. 18,26 MeV. C. 17,25 MeV. D. 16,52 MeV.
D


2
1


</div>
<span class='text_page_counter'>(88)</span><div class='page_container' data-page=88>

GV: Nguyễn Thị Kim Nhẫn 88
Câu 9. Cho năng lượng liên kết riêng của các hạt α, Urani (U234), Thori (Th230) lần lượt là 7,1
MeV/nuclôn; 7,63 MeV/nuclôn; 7,7 MeV/nuclôn. Năng lượng tỏa ra khi một hạt nhân U234 phóng xạ α
biến thành Th230 là


A. 13,98 MeV. B. 14,25 MeV.
C. 15,98 MeV. D. 12,75 MeV.


Câu 10: Bắn hạt  có động năng 4 MeV vào hạt nhân N đứng yên thì thu được một prôton và hạt nhân
X. Giả sử hai hạt sinh ra có cùng tốc độ, tính động năng và tốc độ của prôton. Cho: m = 4,0015 u; mX =
16,9947 u; mN = 13,9992 u; mp = 1,0073 u; 1u = 931 MeV/c2.


A. 30,85.105 <sub>m/s </sub> <sub>B. 22,15.10</sub>5 <sub>m/s </sub>


C. 30,85.106 <sub>m/s </sub> <sub>D. 22,815.10</sub>6 <sub>m/s </sub>


Câu 11: Cho phản ứng hạt nhân: T + D   + n. Biết năng lượng liên kết riêng của hai hạt nhân T và 
lần lượt là 2,823 MeV; 7,076 MeV và độ hụt khối của hạt nhân D là 0,0024u. Lấy 1u = 931,5 (MeV/c2<sub>). </sub>
Năng lượng mà phản ứng tỏa ra là



A. 17,599 MeV. B. 17,499 MeV.


C. 17,799 MeV. D. 17,699 MeV.


Câu 12: Ban đầu có một mẫu 210


84Po nguyên chất. Hạt nhân này phân rã, phóng ra hạt α và chuyển thành


hạt nhân X với chu kì bán rã là 138 ngày. Ở thời điểm khảo sát tỉ lệ khối lượng X và Po trong mẫu là
103:15. Tuổi của mẫu chất là


A. 414 ngày. B. 138 ngày. C. 552 ngày. D. 276 ngày.


Câu 13: Một hạt tương đối tính có động năng bằng hai lần năng lượng nghỉ. Tốc độ của hạt đó bằng
A. 1,86.108<sub> m/s. </sub> <sub>B. 2,56.10</sub>8<sub> m/s. </sub>


C. 2,83.108<sub> m/s. </sub> <sub>D. </sub>


Câu 14: Dùng hạt prôtôn có động năng <i>K<sub>p</sub></i> 5, 58<i>MeV</i> bắn vào hạt nhân 23


11<i>Na</i> đứng yên, ta thu được hạt 
và hạt X có động năng tương ứng là <i>K</i><sub></sub> 6, 6<i>MeV K</i>; <i><sub>X</sub></i> 2, 64<i>MeV</i>. Coi rằng phản ứng không kèm theo bức xạ
gamma, lấy khối lượng hạt nhân tính theo u xấp xỉ bằng số khối của nó. Góc giữa vectơ vận tốc của hạt α
và hạt X là:


A. 1700<sub>. </sub> <sub>B. 150</sub>0<sub>. </sub> <sub>C. 70</sub>0<sub>. </sub> <sub>D. 30</sub>0<sub>. </sub>


Câu 15: Có hai chất phóng xạ A và B. Lúc ban đầu t = 0 số hạt nhân nguyên tử của chất A gấp 4 lần số hạt
nhân nguyên tử của chất B. Sau thời gian hai giờ số hạt nhân nguyên tử còn lại của hai chất bằng nhau.Biết


chu kỳ bán rã của chất phóng xạ A là 0,2 h. Tìm chu kỳ bán rã của B :


A. 0,4 h B. 2,5 h C. 0,1 h D. 0,25 h


Câu 16: Poloni là chất phóng xạ phát ra hạt và chuyển thành hạt nhân chì Pb. Chu kỳ bán rã Po là
138 ngày. Ban đầu có 1g Po nguyên chất, sau 1 năm (365 ngày) lượng khí Hêli giải phóng ra có thể tích ở
điều kiện tiêu chuẩn là


A. 89,6cm3. B. 68,9cm3<sub>. </sub>
C. 22,4 cm3<sub>. </sub> <sub> D. 48,6 cm</sub>3<sub>. </sub>


Câu 17: Công suất phát xạ của Mặt Trời là 3,9.1026<sub> W. Cho c = 3.10</sub>8<sub> m/s. Trong một giờ khối lượng Mặt </sub>
Trời giảm mất


A. 3,12.1013<sub> kg. </sub> <sub>B. 0,78.10</sub>13<sub> kg. </sub> <sub>C. 4,68.10</sub>13<sub> kg. </sub> <sub>D. 1,56.10</sub>13<sub> kg </sub>


Câu 18: X là đồng vị chất phóng xạ biến đổi thành hạt nhân Y. Ban đầu có một mẫu chất phóng xạ X tính
khiết. Tại thời điểm t nào đó, tỉ số giữa số hạt nhân X và số hạt nhân Y trong mẫu là 1/3. Đến thời điểm sau
đó 12 năm, tỉ số đó là 1/7. Chu kì bán rã của hạt nhân X là


A. 60 năm. B. 12 năm. C. 36 năm. D. 4,8 năm.


Câu 19: Cho phản ứng hạt nhân ∝ + → + . Hạt α chuyển động với động năng 9,7 MeV đến


14
7


210


</div>
<span class='text_page_counter'>(89)</span><div class='page_container' data-page=89>

GV: Nguyễn Thị Kim Nhẫn 89


bắn vào hạt N đứng yên, sau phản ứng hạt p có động năng 7 MeV. Cho biết mN = 14,003074 u; mp =
1,007825 u; mO = 16,999133 u; mα = 4,002603 u. Góc giữa các phương chuyển động của hạt α và hạt p là
A. 410<sub>. </sub> <sub>B. 60</sub>0<sub>. </sub> <sub>C. 52</sub>0<sub>. </sub> <sub>D. 25</sub>0<sub> </sub>


Câu 20: Hạt nhân là chất phóng xạ α và biến đổi thành hạt nhân Pb. Tại thời điểm t, tỉ lệ giữa số hạt
Pb và số hạt Po trong mẫu là 5, vậy tại thời điểm này tỉ lệ giữa khối lượng Pb và khối lượng Po trong mẫu
là:


A. 5,097. B. 0,204.


C. 4,905. D. 0,196.


Câu 21: Một nguồn phóng xạ nhân tạo vừa được tạo thành có chu kì bán rã là T=2h,có độ phóng xạ lớn
hơn mức cho phép là 64 lần. Thời gian tối thiểu để ta có thể làm việc an tồn với nguồn phóng xạ này là:


A. 6h B. 24h


C. 12h D. 36h


Câu 22: Người ta dùng hạt protôn bắn vào hạt nhân 49<i>Be đứng yên để gây ra phản ứng </i>1p +
9


4<i>Be</i> 4X +
6


3<i>Li . Biết động năng của các hạt p , X và </i>
6


3<i>Li lần lượt là 5,45 MeV ; 4 MeV và 3,575 MeV. Lấy khối </i>



<i>lượng các hạt nhân theo đơn vị u gần đúng bằng khối số của chúng. Góc lập bởi hướng chuyển động của </i>
các hạt p và X là:


A. 450<sub> </sub> <sub> B. 60</sub>0<sub> </sub> <sub>C. 90</sub>0<sub> </sub> <sub>D. 120</sub>0


Câu 23: Một chất phóng xạ có chu kỳ bán rã là 3,8 ngày. Sau thời gian 11,4 ngày thì độ phóng xạ (hoạt độ
phóng xạ) của lượng chất phóng xạ cịn lại bằng bao nhiêu phần trăm so với độ phóng xạ của lượng chất
phóng xạ ban đầu?


A. 25%. B. 75%.
C. 12,5%. D. 87,5%.


Câu 24: Một mẫu phóng xạ X ban đầu trong 5 phút có 196 nguyên tử bị phân rã, nhưng sau đó 5,2 giờ (kể
từ thời điểm ban đầu) cũng trong 5 phút chỉ có 49 nguyên tử bị phân rã. Chu kỳ bán rã của X là


A. 15,6 giờ B. 10,4 giờ C. 2,6 giờ D. 1,73 giờ


<i>Câu 25: Một hạt nhân có khối lượng nghỉ m</i>0 đang đứng n thì vỡ thành 2 mảnh có khối lượng nghỉ m01
và m02 chuyển động với tốc độ tương ứng là 0,6c và 0,8c. Bỏ qua năng lượng liên kết giữa hai mảnh. tìm hệ
thức đúng


A. m0 = 0,8m01 + 0,6m02 B. 1/m0 = 0,6/m01 + 0,8/m02


C. m0 = m01/0,8 + m02/0,6 D. m0 = 0,6m01 + 0,8m02


Câu 26: 210<sub>Po là hạt nhân khơng bền phóng xạ α và biến thành hạt nhân chì bền vững, có chu kì bán rã 138 </sub>
ngày. Một mẫu 210<sub>Po ban đầu có pha lẫn tạp chất (</sub>210<sub>Po chiếm 50% khối lượng, tạp chất không bị phóng </sub>
xạ). Hỏi sau 276 ngày, phần trăm về khối lượng của 210<sub>Po còn lại trong mẫu chất gần nhất với giá trị nào </sub>
sau đây ? Biết Heli sản phẩm bay ra ngồi hết cịn chì thì vẫn nằm lại trong mẫu. Coi khối lượng nguyên tử
tỉ lệ với số khối của hạt nhân.



A. 12,7% B. 12,4% C. 12,1% D. 11,9%


Câu 27 Trong phản ứng tổng hợp hêli , nếu tổng hợp hêli từ 1g Li thì
năng lượng tỏa ra có thể đun sơi bao nhiêu kg nước có nhiệt độ ban đầu là 00<sub>C ? Nhiệt dung riêng của nước </sub>


.


A. 2,95.105kg. B. 3,95.105kg.


C. 1,95.105<sub>kg. </sub> <sub>D. 4,95.10</sub>5<sub>kg. </sub>


210


<i>Po</i>


7 1 4


3<i>Li</i>1<i>H</i> 2(2<i>He</i>) 15,1 <i>MeV</i>


4200( / . )


</div>
<span class='text_page_counter'>(90)</span><div class='page_container' data-page=90>

GV: Nguyễn Thị Kim Nhẫn 90
Câu 28: Bắn một hạt proton với vận tốc 3.107<sub> m/s đến va chạm với hạt nhân Li đang đứng yên, gây ra phản </sub>
ứng hạt nhân. Sau phản ứng tạo thành hai hạt nhân giống nhau bay theo hai hướng tạo với nhau góc 1600<sub>. </sub>
Coi khối lượng của các hạt gần đúng là số khối. Năng lượng tỏa ra là


A. 20,0 MeV. B. 17,4 MeV.


C. 14,6 MeV. D. 10,2 MeV.



Câu 29: Phản ứng phân hạch của Urani 235 là: 235<sub>92</sub><i>U</i> <sub>0</sub>1<i>n</i> <sub>42</sub>95<i>Mo</i>139<sub>57</sub><i>U</i> 2<sub>0</sub>1<i>n</i>7<sub></sub>0<i>e</i>. Cho biết khối lượng
của các hạt nhân là: mU =234,99u; mMo= 94,88u; mLa=138,87u; mn=1,01u, me ≈ 0 và 1uc2 = 931MeV. Biết
số avôgađô là NA=6,023.1023mol-1 và e =1,6.10-19C. Năng lượng toả ra khi 1 gam U235 phân hạch hết là


A. 8,78.1010<sub>J. </sub> <sub>B. 6,678.10</sub>10<sub>J. </sub>


C. 214.1010<sub>J. </sub> <sub>D. 32,1.10</sub>10<sub>J. </sub>


Câu 30: Bắn phá một prôtôn vào hạt nhân 37Li đứng yên. Phản ứng hạt nhân sinh ra hai hạt nhân X giống
nhau và có cùng tốc độ. Biết tốc độ của prôtôn bằng 4 lần tốc độ hạt nhân X. Coi khối lượng của các hạt
nhân bằng số khối theo đơn vị u. Góc tạo bởi phương chuyển động của hai hạt X là


A. 600<sub>. </sub> <sub> B. 90</sub>0<sub>. </sub> <sub>C. 120</sub>0<sub>. </sub> <sub>D. 150</sub>0<sub>. </sub>
Câu 31: Hạt nhân 210<sub>84</sub>

Po

phóng xạ anpha thành hạt nhân chì bền. Ban đầu trong mẫu Po chứa một
lượng mo (g). Bỏ qua năng lượng hạt của photon gama. Khối lượng hạt nhân con tạo thành tính theo m0
sau bốn chu kì bán rã là?


A.0,92m0 B.0,06m0 C.0,98m0 D.0,12m0


Câu 32: Phản ứng phân hạch của Urani 235 là: 235<sub>92</sub><i>U</i> <sub>0</sub>1<i>n</i> <sub>42</sub>95<i>Mo</i>139<sub>57</sub><i>U</i> 2<sub>0</sub>1<i>n</i>7<sub></sub>0<i>e</i>. Cho biết khối lượng
của các hạt nhân là: mU =234,99u; mMo= 94,88u; mLa=138,87u; mn=1,01u, me ≈ 0 và 1uc2 = 931MeV. Biết
số avôgađô là NA=6,023.1023mol-1 và e =1,6.10-19C. Năng lượng toả ra khi 1 gam U235 phân hạch hết là


A. 8,78.1010<sub>J. </sub> <sub>B. 6,678.10</sub>10<sub>J. </sub>


C. 214.1010<sub>J. </sub> <sub>D. 32,1.10</sub>10<sub>J. </sub>


Câu 33: Một chất phóng xạ có chu kỳ bán rã là T. Sau 1 thời gian




t 1 kể từ lúc đầu, số phần trăm
ngun tử phóng xạ cịn lại là:


A. 36,8 B. 73,6 C. 63,8 D. 26,4


Câu 34: Người ta dùng hạt p bắn vào hạt nhân 9<sub>4</sub>Be đứng yên tạo ra hạt 6<sub>3</sub>Li và hạt nhân X. Biết động năng
của các hạt p, X lần lượt là 5,45 MeV, 4 MeV, góc lập bởi hướng chuyển động của các hạt p và X là 600<sub>, </sub>
vận tốc của hạt Li là


A. 2,17.105<sub> m/s </sub> <sub>B. 5,5.10</sub>5<sub> m/s </sub> <sub>C. 1,3.10</sub>7<sub> m/s </sub> <sub>D. 8,1.10</sub>6<sub> m/s </sub>


Câu 35: Giả sử có một hỗn hợp gồm 2 chất phóng xạ có chu kỳ bán rã lần lượt là 1giờ và 2giờ. Chu kỳ bán
rã của hỗn hợp 2 chất này là


A. 0,67 giờ. B. 0,75 giờ. C. 0,5 giờ. D. 1,38 giờ.


Câu 36: Đồng vị phóng xạ X biến đổi thành địng vị phóng xạ Y bền với chu kì bán rã T. Ban đầu có một
mẫu chất phóng xạ X tinh khiết. Tại thời điểm t1, tỉ số của hạt nhân X so với hạt nhân Y có trong mẫu là


1


3



. Đến thời điểm t2 = t1 + 2T thì tỉ số của hạt nhân X so với số hạt nhân Y có trong mẫu là
A.

1



12

. B.


1




7

. C.


1



15

. D.


1


31

.


Câu 37: Hạt prơtơn có động năng 5,48 MeV được bắn vào hạt nhân đứng yên gây ra phản ứng hạt
nhân,sau phản ứng thu được hạt nhân và hạt X.Biết hạt X bay ra với động năng 4 MeV theo hướng


9
4<i>Be</i>
6


</div>
<span class='text_page_counter'>(91)</span><div class='page_container' data-page=91>

GV: Nguyễn Thị Kim Nhẫn 91
vng góc với hướng chuyển động của hạt prơtơn tới (lấy khối lượng các hạt nhân tính theo đơn vị u gần
bằng số khối). Vận tốc của hạt nhân Li là:


A. 0,824.106<sub> (m/s) </sub> <sub>B. 1,07.10</sub>6<sub> (m/s) C. 10,7.10</sub>6 <sub>(m/s) D. 8,24.10</sub>6<sub> (m/s) </sub>
Câu 38: Trong quặng Urani tự nhiên hiện nay gồm hai đồng vị U238 và U235.Biết rằng U235 chiếm tỉ lệ
7,143 . Giả sử lúc đầu trái đất mới hình thành tỉ lệ 2 đồng vị này là 1:1. Cho biết chu kì bán rã của
U238 là T1= 4,5.109 năm,chu kì bán rã của U235 là T2= 0,713.109 năm .Tuổi của trái đất là :


A. 60,4 tỉ năm B. 6,04 tỉ năm


C. 6,04 triệu năm D. 604 tỉ năm



Câu 39:Có hai mẫu chất phóng xạ A và B thuộc cùng một chất có chu kỳ bán rã T = 138,2 ngày và có khối
lượng ban đầu như nhau . Tại thời điểm quan sát , tỉ số số hạt nhân hai mẫu chất <i>B</i> 2, 72


<i>A</i>


<i>N</i>


<i>N</i>  .Tuổi của mẫu


A nhiều hơn mẫu B là


A. 199,8 ngày B. 199,5 ngày


C. 190,4 ngày D. 189,8 ngày


Câu 40: Lịch sử đấu tranh chống ngoại xâm của dân tộc ta ghi dấu ấn với hai trận thủy chiến Bạch Đằng,
một do Ngô Quyền và một do Trần Hưng Đạo chỉ huy. Đầu năm 2016, khi đem mẫu gỗ của một cây cọc
lấy được dưới lịng sơng Bạch Đằng đi phân tích thì thấy tỉ lệ giữa C14 và C12 trong mẫu gỗ đó chỉ bằng
87,77% tỉ lệ giữa C14 và C12 trong khí quyển. Biết chu kỳ bán rã của C14 là 5730 năm. Kết quả phân tích
cho thấy, cây cọc gỗ đó đã được sử dụng trong trận Bạch Đằng


A. do Trần Hưng Đạo chỉ huy năm 1288. B. do Ngô Quyền chỉ huy năm 938.
C. do Ngô Quyền chỉ huy năm 1288. D. do Trần Hưng Đạo chỉ huy năm 938.


Câu 41. Trong vùng khơng gian có một điện trường đều, người ta thực hiện một phản ứng hạt nhân bằng
cách bắn một hạt nhân A vào một hạt nhân B đang đứng yên. Phản ứng tạo thành một hạt nhân C và một
hạt nhân D. Ngay sau phản ứng, hai hạt sinh ra có cùng vận tốc v0





và cùng chuyển động trong điện trường.
Bỏ qua tương tác tĩnh điện giữa các hạt nhân. Sau một khoảng thời gian kể từ khi phản ứng hạt nhân xảy
ra, người ta thấy vận tốc của hạt C làm với v0




một góc 60o<sub> và có độ lớn bằng </sub> v0<sub>,</sub>


2 còn vận tốc của hạt D
tạo với v0




một góc 90o<sub> và có độ lớn bằng </sub>
A. v0.


3 B.


0


v
.


2 C.


0


v
.



2 D.


0


v
.
3


Câu 42: Một lò phản ứng hạt nhân hoạt động bằng nhiên liệu Urani được làm giàu. Bên trong lò xảy ra
phản ứng phân hạch dây chuyền: mỗi hạt nhân Urani hấp thụ một nơtron chậm để phân hạch và giải phóng
năng lượng 200 MeV đồng thời sinh ra các hạt nơtron để tiếp tục gây nên phản ứng. Xem rằng các phản
ứng phân hạch diễn ra đồng loạt. Ban đầu, lị hoạt động với cơng suất P ứng với số Urani phân hạch trong
mỗi loạt phản ứng là 1,5625.1014<sub> hạt. Để giảm cơng suất của lị phản ứng còn P' = 0,34P, người ta điều </sub>
chỉnh các thanh điều khiển để hệ số nhân nơtron giảm từ 1 xuống cịn 0,95. Coi q trình điều chỉnh diễn ra
tức thời, hiệu suất của lị phản ứng ln bằng 1. Trong khoảng thời gian lị phản ứng giảm cơng suất, tổng
năng lượng sinh ra từ các phản ứng phân hạch có giá trị gần giá trị nào nhất sau đây?


A. 74153 J. B. 62646 J. C. 49058 J. D. 79625 J.


Câu 43. Trong điều trị ung thư, bệnh nhân được chiếu xạ với một liều xác định nào đó từ một nguồn phóng
xạ. Biết nguồn có chu kì bán rã là 38 ngày. Khi nguồn được sử dụng lần đầu thì thời gian cho một liều
chiếu xạ là 15 phút. 21 ngày sau, thời gian cho một liều chiếu xạ như lần đầu là


A. 10 phút. B. 20 phút. C. 22 phút. D. 30 phút.


</div>
<span class='text_page_counter'>(92)</span><div class='page_container' data-page=92>

GV: Nguyễn Thị Kim Nhẫn 92
Câu 44: Để xác định chu kỳ bán rã T của một đồng vị phóng xạ, người ta thường đo khối lượng đồng vị
phóng xạ đó trong mẫu chất khác nhau 8 ngày được các thơng số đo là 8µg và 2µg.Tìm chu kỳ bán rã T
của đồng vị đó?



A. 4 ngày. B. 2 ngày. C. 1 ngày. D. 8 ngày.
Câu 45: Pơnơli là chất phóng xạ (210Po84) phóng ra tia α biến thành 206Pb84, chu kỳ bán rã là 138 ngày.
Sau bao lâu thì tỉ số số hạt giữa Pb và Po là 3 ?


A. 276 ngày B. 138 ngày C. 179 ngày D. 384 ngày
Câu 46: Một dịng các nơtron có động năng 0,0327eV. Biết khối lượng của các nơtron là 1,675.10-27<sub>kg. </sub>
Nếu chu kì bán rã của nơtron là 646s thì đến khi chúng đi được hết quãng đường 10m, tỉ phần các nơtron bị
phân rã là:


A. 10-6<sub>% </sub> <sub>B. 4,29.10</sub>-4<sub>% </sub> <sub>C. 4,29.10</sub>-6<sub>% </sub> <sub>D. 10</sub>-7<sub>% </sub>


Câu 47: Có 1mg chất phóng xạ pôlôni 21084<i>Po</i> đặt trong một nhiệt lượng kế có nhiệt dung C=8 J/K. Do


phóng xạ  mà Pôlôni trên chuyển thành chì 20682<i>Pb</i>. Biết chu kỳ bán rã của Pôlôni là T=138 ngày; khối


lượng nguyên tử Pơlơni là mPo=209,9828u; khối lượng ngun tử chì là mPb=205,9744u; khối lượng hạt 
là m=4,0026u; 1u= 931,5 2


<i>c</i>
<i>MeV</i>


. Sau thời gian t=1giờ kể từ khi đặt Pơlơni vào thì nhiệt độ trong nhiệt
lượng kế tăng lên


A. ≈ 155 K B. ≈ 125 K C. ≈ 95 K D. ≈ 65 K


Câu 48: Chất phóng xạ X có chu kỳ bán rã T1, chất phóng xạ Y có chu kỳ bán rã T2. Biết T2 =2T1. Trong cùng
1 khoảng thời gian,nếu chất phóng xạ Y có số hạt nhân còn lại bằng 1/4 số hạt nhân Y ban đầu thì số hạt nhân X
bị phân rã bằng:



A. 1/16 số hạt nhân X ban đầu B. 15/16 số hạt nhân X ban đầu.
C. 7/8 số hạt nhân X ban đầu. D. 1/8 số hạt nhân X ban đầu.


Câu 49: Một lượng chất phóng xạ tecnexi 99<sub>43</sub>Tc (dùng trong y tế) được đưa đến bệnh viện lúc 9h sáng thứ
hai trong tuần. Đến 9h sáng thứ ba thì thấy lượng chất phóng xạ của mẫu chất trên chỉ còn bằng 1


6


lượng
phóng xạ ban đầu. Chu kì bán rã của chất phóng xạ này là


A. 12h B. 8h C. 9,28h D. 6h


Câu 50: Đồng vị Bitmus 212<sub>83</sub>Bi đang đứng n thì phóng xạ α tạo ra hạt nhân X cùng photôn γ. Biết động
năng của α thu được là 6,09 MeV. Cho khối lượng các hạt nhân:


mBi = 212,9913 u ; mX = 208,9830u; mα = 4,0015u và lấy u = 931,5 MeV/c2. Bước sóng bức xạ γ phát ra
xấp xĩ bằng:


A. 1,01.10-12 m B. 10,09.10-12 m


C. 9,73.10-12<sub> m </sub> <sub> D. 8,86.10</sub>-12<sub> m </sub>


Câu 51. Cho phản ứng nhiệt hạch: D + D  3<sub>2</sub>He + n. Biết năng lượng toả ra khi 1 kmol Heli được tạo
thành là 1,9565.1027<sub>MeV. So với tổng khối lượng của các hạt tương tác, tổng khối lượng của các hạt sản </sub>
phẩm có giá trị


A. lớn hơn 3,25u. B. lớn hơn 3,49.10-3<sub> u. </sub>
C. nhỏ hơn 3,25u. D. nhỏ hơn 3,49.10-3<sub> u </sub>



Câu 52: Một khối chất phóng xạ A ban đầu nguyên chất. Ở thời điểm t1 người ta thấy có 60% số hạt nhân
của mẫu bị phân rã thành chất khác. Ở thời điểm t2 trong mẫu chỉ còn lại 5% số hạt nhân phóng xạ A chưa
bị phân rã (so với số hạt ban đầu). Chu kỳ bán rã bán rã của chất đó là


A.


2
t
t
T<sub></sub> 1 2


B.


3
t
t
T<sub></sub> 2 1



C.


3
t
t
T<sub></sub> 1 2


D. <sub>T</sub> t2 t1


2



</div>
<span class='text_page_counter'>(93)</span><div class='page_container' data-page=93>

GV: Nguyễn Thị Kim Nhẫn 93
Câu 53: Người ta dùng hạt nhân proton bắn vào hạt nhân bia đang đứng yên gây ra phản ứng tạo thành hai
hạt nhân giống nhau bay ra cùng động năng và theo các hướng lập với nhau một góc 1200


. Biết số khối hạt
nhân bia lớn hơn 3. Kết luận nào sau đây là đúng?


A. Không đủ dữ kiện để kết luận.


B. Phản ứng trên là phản ứng thu năng lượng.
C. Năng lượng trao đổi của phản ứng trên bằng 0.
D. Phản ứng trên là phản ứng toả năng lượng.


Câu 54: Ban đầu có một mẫu chất phóng xạ nguyên chất X với chu kì bán rã T. Cứ một hạt nhân X sau khi
phóng xạ tạo thành một hạt nhân Y. Nếu hiện nay trong mẫu chất đó tỉ lệ số nguyên tử của chất Y và chất
X là k thì tuổi của mẫu chất là :


A.



2 ln 2
t T


ln 1 k




 . B.





ln 1 k
t T


ln 2




 .


C.



ln 2
t T


ln 1 k




 . D.



ln 1 k
t T


ln 2





 .


Câu 55: Cho phản ứng hạt nhân <sub>0</sub>1n + Li6<sub>3</sub> 3<sub>1</sub>H + α. Hạt nhân 6<sub>3</sub>Liđứng yên, nơtron có động năng Kn = 2
Mev. Hạt

và hạt nhân 3<sub>1</sub>H bay ra theo các hướng hợp với hướng tới của nơtron những góc tương ứng
bằng <i>θ</i>= 150<sub> và </sub><i><sub>φ</sub></i><sub>= 30</sub>0<sub>. Lấy tỉ số giữa các khối lượng hạt nhân bằng tỉ số giữa các số khối của chúng. Bỏ </sub>
qua bức xạ gamma. Hỏi phản ứng tỏa hay thu bao nhiêu năng lượng ?


A. Thu 1,66 Mev. B. Tỏa 1,52 Mev.


C. Tỏa 1,66 Mev. D. Thu 1,52 Mev.


Câu 56: Người ta dùng hạt proton bắn vào hạt nhân 7


3<i>Li đứng yên để gây ra phản ứng : </i>
7


3 2 (1)


<i>p</i> <i>Li</i>  .


Biết hai hạt nhân tạo thành có cùng động năng và chuyển động theo các hướng lập với nhau một góc bằng
1500<sub>. Lấy khối lượng các hạt nhân theo đơn vị u gần đúng bằng số khối của chúng. Kết luận nào sau đây </sub>
đúng


A. Phản ứng (1) thu năng lượng B. Phản ứng (1) tỏa năng lượng
C. Năng lượng của phản ứng (1) bằng 0 D. Không đủ dữ liệu để kết luận
Câu 57: Hạt nhân 210


84<i>Po đứng yên phóng xạ </i>

tạo thành hạt nhân chì. Lấy khối lượng các hạt nhân tính



theo đơn vị u bắng số khối A của chúng. Phần trăm năng lượng toả ra chuyển thành động năng hạt



A. 89,3% B. 95,2% C. 98,1% D. 99,2%


Câu 58: Hạt nhân X phóng xạ biến thành hạt nhân bền Y. Ban đầu có một mẫu chất X tinh khiết. Tại thời
điểm t nào đó, tỉ số của số hạt nhân Y so với số hạt nhân X là 3 : 1 thì sau đó 110 phút, tỉ số đó là 127 : 1.
Chu kì bán rã của X bằng


A. 11 phút B. 22 phút


C. 27,5 phút D. 55 phút


Câu 59:Dùng proton bắn vào hạt nhân 7


3<i>Li đứng yên để gây ra phản ứng </i>
7


3 2


<i>p</i>  <i>Li</i>  


Biết phản ứng trên là phản ứng tỏa năng lượng và hai hạt  tạo thành có cùng động năng. Lấy khối lượng
các hạt nhân theo đơn vị u gần đúng bằng số khối của chúng. Góc  giữa hướng chuyển động của các hạt


 bay ra có thể


A. có giá trị bất kì. B. bằng 600<sub>. </sub>


</div>
<span class='text_page_counter'>(94)</span><div class='page_container' data-page=94>

GV: Nguyễn Thị Kim Nhẫn 94
<i>Câu 60: Một dòng các nơtron có động năng 0,0327 eV. Biết khối lượng nơ tron là </i>1, 675.1027 <i>kg</i>



. Nếu chu
<i>kì bán rã của nơ tron là 646 s thì đến khi chúng đi được quãng đường 10 m, tỉ phần các nơtron bị phân rã là </i>


A. 105 % B. 4, 29.104 %


C. 7


10 %


D. 6


4, 29.10 %
ĐỀ THI ĐẠI HỌC CÁC NĂM


<i>Câu 1. (2010 )Một hạt có khối lượng nghỉ m</i>0. Theo thuyết tương đối, động năng của hạt này khi chuyển
động với tốc độ 0,6c (c là tốc độ ánh sáng trong chân không) là


A. 1,25m0c2. B. 0,36m0c2.
C. 0,25m0c2. D. 0,225m0c2.


<i>Câu 2. (2010)Cho ba hạt nhân X, Y và Z có số nuclôn tương ứng là A</i>X, AY, AZ với AX = 2AY = 0,5AZ.
Biết năng lượng liên kết của từng hạt nhân tương ứng là ΔEX, ΔEY, ΔEZ với ΔEZ < ΔEX < ΔEY. Sắp xếp các
hạt nhân này theo thứ tự tính bền vững giảm dần là


A. Y, X, Z. B. Y, Z, X.


C. X, Y, Z. D. Z, X, Y.


<i>Câu 3. (2010)Hạt nhân </i>210



84Po đang đứng n thì phóng xạ α, ngay sau phóng xạ đó, động năng của hạt α


A. lớn hơn động năng của hạt nhân con. B. chỉ có thể nhỏ hơn hoặc bằng động năng của hạt nhân con.
C. bằng động năng của hạt nhân con. D. nhỏ hơn động năng của hạt nhân con.


<i>Câu 4. (2010)Dùng một prơtơn có động năng 5,45 MeV bắn vào hạt nhân </i>94Be đang đứng yên. Phản ứng tạo


ra hạt nhân X và hạt α. Hạt α bay ra theo phương vng góc với phương tới của prơtơn và có động năng 4
MeV. Khi tính động năng của các hạt, lấy khối lượng các hạt tính theo đơn vị khối lượng nguyên tử bằng
số khối của chúng. Năng lượng tỏa ra trong phản ứng này bằng


A. 3,125 MeV. B. 4,225 MeV. C. 1,145 MeV. D. 2,125 MeV.
<i>Câu 5 (2010)Phóng xạ và phân hạch hạt nhân </i>


A. đều có sự hấp thụ nơtron chậm. B. đều là phản ứng hạt nhân thu năng lượng.
C. đều không phải là phản ứng hạt nhân. D. đều là phản ứng hạt nhân tỏa năng lượng.
<i>Câu 6. (2010 )Cho khối lượng của prôtôn; nơtron; </i>4018Ar ;


6


3Li lần lượt là: 1,0073 u; 1,0087 u; 39,9525 u;


6,0145 u và 1 u = 931,5 MeV/c2<sub>. So với năng lượng liên kết riêng của hạt nhân </sub>6


3Li thì năng lượng liên kết


riêng của hạt nhân 4018Ar


A. lớn hơn một lượng là 5,20 MeV. B. lớn hơn một lượng là 3,42 MeV.



C. nhỏ hơn một lượng là 3,42 MeV. D. nhỏ hơn một lượng là 5,20 MeV.


<i>Câu 7. (2010)Ban đầu có N</i>0 hạt nhân của một mẫu chất phóng xạ nguyên chất có chu kì bán rã T. Sau
khoảng thời gian t = 0,5T, kể từ thời điểm ban đầu, số hạt nhân chưa bị phân rã của mẫu chất phóng xạ này


A.
2


0
<i>N</i>


. B.
2


0
<i>N</i>


. C.


4


0
<i>N</i>


. D. N0 2 .


<i>Câu 8. (2010)Biết đồng vị phóng xạ </i>146C có chu kì bán rã 5730 năm. Giả sử một mẫu gỗ cổ có độ phóng xạ



200 phân rã/phút và một mẫu gỗ khác cùng loại, cùng khối lượng với mẫu gỗ cổ đó, lấy từ cây mới chặt, có độ
phóng xạ 1600 phân rã/phút. Tuổi của mẫu gỗ cổ đã cho là


A. 1910 năm. B. 2865 năm. C. 11460 năm. D. 17190 năm.


</div>
<span class='text_page_counter'>(95)</span><div class='page_container' data-page=95>

GV: Nguyễn Thị Kim Nhẫn 95
A. 50 s. B. 25 s. C. 400 s. D. 200 s.


<i>Câu 10 ( 2010)Cho phản ứng hạt nhân </i> 3 2 4 1


1<i>H</i> 1<i>H</i>  2<i>He</i> 0<i>n</i>17, 6<i>MeV</i>. Năng lượng tỏa ra khi tổng hợp


được 1 g khí heli xấp xỉ bằng


A. 4,24.108<sub>J. </sub> <sub>B. 4,24.10</sub>5<sub>J. C. 5,03.10</sub>11<sub>J. D. 4,24.10</sub>11<sub>J. </sub>


<i>Câu 11 ( 2010)Dùng hạt prơtơn có động năng 1,6 MeV bắn vào hạt nhân liti (</i>7


3<i>Li ) đứng yên. Giả sử sau </i>


phản ứng thu được hai hạt giống nhau có cùng động năng và không kèm theo tia . Biết năng lượng tỏa ra
của phản ứng là 17,4 MeV. Động năng của mỗi hạt sinh ra là


A. 19,0 MeV. B. 15,8 MeV. C. 9,5 MeV. D. 7,9 MeV.
<i>Câu 12 (2010)Khi nói về tia , phát biểu nào sau đây là sai? </i>


A. Tia  phóng ra từ hạt nhân với tốc độ bằng 2000 m/s.


B. Khi đi qua điện trường giữa hai bản tụ điện, tia  bị lệch về phía bản âm của tụ điện.
C. Khi đi trong khơng khí, tia  làm ion hóa khơng khí và mất dần năng lượng.



D. Tia  là dòng các hạt nhân heli (4
2<i>He ). </i>


<i>Câu 13. (2010 )So với hạt nhân </i>29


14<i>Si , hạt nhân </i>
40


20<i>Ca có nhiều hơn </i>


A. 11 nơtrơn và 6 prôtôn. B. 5 nơtrôn và 6 prôtôn.
C. 6 nơtrôn và 5 prôtôn. D. 5 nơtrôn và 12 prôtôn.
<i>Câu 14 (2010 )Phản ứng nhiệt hạch là </i>


A. sự kết hợp hai hạt nhân có số khối trung bình tạo thành hạt nhân nặng hơn.
B. phản ứng hạt nhân thu năng lượng .


C. phản ứng trong đó một hạt nhân nặng vỡ thành hai mảnh nhẹ hơn.
D. phản ứng hạt nhân tỏa năng lượng.


<i>Câu 15. ( 2010)Pơlơni </i>21084Po phóng xạ  và biến đổi thành chì Pb. Biết khối lượng các hạt nhân Po; ; Pb


lần lượt là: 209,937303 u; 4,001506 u; 205,929442 u và 1 u =931,5MeV<sub>2</sub>


c . Năng lượng tỏa ra khi một hạt
nhân pôlôni phân rã xấp xỉ bằng


A. 5,92 MeV. B. 2,96 MeV. C. 29,60 MeV. D. 59,20 MeV.



Câu 16 (2011) : Giả sử trong một phản ứng hạt nhân, tổng khối lượng của các hạt trước phản ứng nhỏ hơn
tổng khối lượng các hạt sau phản ứng là 0,02 u. Phản ứng hạt nhân này


A. thu năng lượng 18,63 MeV. B. thu năng lượng 1,863 MeV.
C. tỏa năng lượng 1,863 MeV. D. tỏa năng lượng 18,63 MeV.
Câu 17(2011): Bắn một prôtôn vào hạt nhân 7


3<i>Li đứng yên. Phản ứng tạo ra hai hạt nhân X giống nhau bay </i>


ra


với cùng tốc độ và theo các phương hợp với phương tới của prơtơn các góc bằng nhau là 600<sub>. Lấy khối </sub>
lượng của mỗi hạt nhân tính theo đơn vị u bằng số khối của nó. Tỉ số giữa tốc độ của prôtôn và tốc độ của
hạt nhân X là


A. 4. B. 1


4. C. 2. D.


1
2.
Câu 18(2011): Khi nói về tia , phát biểu nào sau đây sai?


A. Tia  khơng phải là sóng điện từ.


<i> B. Tia </i> có khả năng đâm xuyên mạnh hơn tia X.
C. Tia  không mang điện.


</div>
<span class='text_page_counter'>(96)</span><div class='page_container' data-page=96>

GV: Nguyễn Thị Kim Nhẫn 96
Câu 19(2011): Chất phóng xạ pơlơni 210



84<i>Po phát ra tia </i> và biến đổi thành chì
206


82<i>Pb . Cho chu kì bán rã của </i>
210


84<i>Po là 138 ngày. Ban đầu (t = 0) có một mẫu pơlơni ngun chất. Tại thời điểm t</i>1, tỉ số giữa số hạt nhân


pôlôni và số hạt nhân chì trong mẫu là 1


3. Tại thời điểm t2 = t1 + 276 ngày, tỉ số giữa số hạt nhân pôlôni
và số hạt nhân chì trong mẫu là


A. 1


15. B.


1


16. C.


1


9. D.


1
25.


Câu 20(2011): Theo thuyết tương đối, một êlectron có động năng bằng một nửa năng lượng nghỉ của nó thì


êlectron này chuyển động với tốc độ bằng


A. 2,41.108<sub> m/s </sub> <sub>B. 2,75.10</sub>8<sub> m/s </sub> <sub>C. 1,67.10</sub>8<sub> m/s </sub> <sub> D. 2,24.10</sub>8<sub> m/s </sub>


Câu 21( 2011): Một hạt nhân X đứng yên, phóng xạ  và biến thành hạt nhân Y. Gọi m1 và m2, v1 và v2,
K1 và K2 tương ứng là khối lượng, tốc độ, động năng của hạt  và hạt nhân Y. Hệ thức nào sau đây là đúng
?


A. 1 1 1


2 2 2


v m K


v m K B.


2 2 2


1 1 1


v m K


v  m  K


C. 1 2 1


2 1 2


v m K



v  m K D.


1 2 2


2 1 1


v m K


v  m  K
Câu 22(2012): Phóng xạ và phân hạch hạt nhân


A. đều là phản ứng hạt nhân tỏa năng lượng
B. đều là phản ứng hạt nhân thu năng lượng
C. đều là phản ứng tổng hợp hạt nhân
D. đều không phải là phản ứng hạt nhân


Câu 23(2012): Trong một phản ứng hạt nhân, có sự bảo tồn


A. số prôtôn. B. số nuclôn.


C. số nơtron. D. khối lượng.


Câu 24( 2012): Hạt nhân urani 238


92<i>U sau một chuỗi phân rã, biến đổi thành hạt nhân chì </i>
206


82<i>Pb . Trong q </i>


trình đó, chu kì bán rã của 238



92<i>U biến đổi thành hạt nhân chì là 4,47.10</i>


9<sub> năm. Một khối đá được phát hiện </sub>
có chứa 1,188.1020<sub> hạt nhân </sub>238


92<i>U và 6,239.10</i>


18<sub> hạt nhân </sub>206


82<i>Pb . Giả sử khối đá lúc mới hình thành khơng </i>


chứa chì và tất cả lượng chì có mặt trong đó đều là sản phẩm phân rã của 238


92<i>U . Tuổi của khối đá khi được </i>


phát hiện là


A. 3,3.108<sub> năm. </sub> <sub>B. 6,3.10</sub>9<sub> năm. </sub>


C. 3,5.107<sub> năm. </sub> <sub>D. 2,5.10</sub>6<sub> năm. </sub>


Câu 25( 2012): Tổng hợp hạt nhân heli 4


2<i>He từ phản ứng hạt nhân </i>


1 7 4


1<i>H</i> 3<i>Li</i> 2<i>He</i><i>X</i> . Mỗi phản ứng



trên tỏa năng lượng 17,3 MeV. Năng lượng tỏa ra khi tổng hợp được 0,5 mol heli là


A. 1,3.1024<sub> MeV. </sub> <sub>B. 2,6.10</sub>24<sub> MeV. </sub>


C. 5,2.1024<sub> MeV. </sub> <sub>D. 2,4.10</sub>24<sub> MeV. </sub>


Câu 26( 2012): Các hạt nhân đơteri 2


1<i>H ; triti </i>
3


1<i>H , heli </i>
4


2<i>He có năng lượng liên kết lần lượt là 2,22 MeV; </i>


8,49 MeV và 28,16 MeV. Các hạt nhân trên được sắp xếp theo thứ tự giảm dần về độ bền vững của hạt
nhân là


</div>
<span class='text_page_counter'>(97)</span><div class='page_container' data-page=97>

GV: Nguyễn Thị Kim Nhẫn 97
Câu 27( 2012): Một hạt nhân X, ban đầu đứng yên, phóng xạ và biến thành hạt nhân Y. Biết hạt nhân X
có số khối là A, hạt phát ra tốc độ v. Lấy khối lượng của hạt nhân bằng số khối của nó tính theo đơn vị u.
Tốc độ của hạt nhân Y bằng


A. 4
4


<i>v</i>


<i>A</i> B.



2
4


<i>v</i>


<i>A</i> C.


4
4


<i>v</i>


<i>A</i> D.


2
4


<i>v</i>
<i>A</i>
Câu 28( 2013): Hạt nhân có độ hụt khối càng lớn thì:


A. Năng lượng liên kết riêng càng nhỏ.
B. Năng lượng liên kết càng lớn


C. Năng lượng liên kết càng nhỏ.
D. Năng lượng liên kết riêng càng lớn.


Câu 29( 2013): Dùng một hạt  có động năng 7,7MeV bắn vào hạt nhân 14



7<i>N</i>đang đứng yên gây ra phản


ứng 14 1 17
7 <i>N</i> 1<i>p</i> 8 <i>O</i>


    . Hạt proton bay ra theo phương vng góc với phương bay tới của hạt . Cho khối
lượng các hạt nhân <i>m</i> 4, 0015 ;<i>u mp</i> 1, 0073 ;<i>u mN</i><sub>14</sub> 13, 9992 ;<i>u mo</i><sub>17</sub> 16, 9947<i>u</i>. Biết


2


1<i>u</i>931, 5<i>MeV c</i>/ . Động năng của hạt 17
8 <i>O là: </i>


A.6,145MeV B. 2,214MeV C. 1,345MeV D. 2,075MeV.


Câu 30( 2013): Một lò phản ứng phân hạch có cơng suất 200MW. Cho rằng toàn bộ năng lượng mà lò
phản ứng này sinh ra đều do sự phân hạch của 235<sub>U và đồng vị này chỉ bị tiêu hao bởi quá trình phân hạch. </sub>
Coi mỗi năm có 365 ngày; mỗi phân hạch sinh ra 200MeV; số A- vô- ga –đro NA=6,02.1023mol-1. Khối
lượng 235<sub>U mà lò phản ứng tiêu thụ trong 3 năm là: </sub>


A. 461,6g B. 461,6kg C. 230,8kg D. 230,8g


Câu 31( 2013): Hiện nay urani tự nhiên chứa hai đồng vị phóng xạ 235<sub>U và </sub>238<sub>U, với tỉ lệ số hạt </sub>235<sub>U và số </sub>
hạt 238<sub>U là 7/1000. Biết chu kí bán rã của </sub>235<sub>U và </sub>238<sub>U lần lượt là 7,00.10</sub>8<sub>năm và 4,50.10</sub>9<sub> năm. Cách đây </sub>
bao nhiêu năm, urani tự nhiên có tỷ lệ số hạt 235<sub>U và số hạt </sub>238<sub>U là 3/100? </sub>


A. 2,74 tỉ năm B. 1,74 tỉ năm
C. 2,22 tỉ năm D. 3,15 tỉ năm


Câu 32( 2013): Cho khối lượng của hạt proton, notron và hạt đơ tê ri 12<i>D lần lượt là: 1,0073u; 1,0087u và </i>



2,0136u. Biết 1u=931,5MeV/c2<sub>. Năng lượng liên kết của hạt nhân </sub>2
1<i>D là: </i>


A. 2,24MeV B. 3,06MeV
C. 1,12 MeV D. 4,48MeV


Câu 33( 2014): Tia α


A. có vận tốc bằng vận tốc ánh sáng trong chân khơng.
B. là dịng các hạt nhân 42He.


C. không bị lệch khi đi qua điện trường và từ trường.
D. là dòng các hạt nhân nguyên tử hiđrô.


Câu 34 ( 2014): Trong các hạt nhân nguyên tử 24<i>He</i>; <i>Fe</i>
56


26 ; <i>U</i>


238


92 ; <i>Th</i>


230


90 : hạt nhân bền vững nhất là


<i>A. He</i>4



2 B. <i>Th</i>


230


90 C. <i>Fe</i>


56


26 D. <i>U</i>


238
92


Câu 35 ( 2014): Đồng vị là những nguyên tử mà hạt nhân có cùng số


A. prôtôn nhưng khác số nuclôn. B. nuclôn nhưng khác số nơtron.
C. nuclôn nhưng khác số prôtôn. D. nơtron nhưng khác số prôtôn.
Câu 36 ( 2014): Số nuclôn của hạt nhân 23090<i>Th</i> nhiều hơn số nuclôn của hạt nhân là <i>Po</i>


210
84


A. 6. B. 126. C. 20. D. 14.


Câu 37 ( 2014): Bắn hạt α vào hạt nhân nguyên tử nhôm đang đứng yên gây ra phản ứng:


<i>n</i>
<i>P</i>
<i>Al</i>



<i>He</i> <sub>13</sub>27 <sub>15</sub>30 <sub>0</sub>1
4


</div>
<span class='text_page_counter'>(98)</span><div class='page_container' data-page=98>

GV: Nguyễn Thị Kim Nhẫn 98
vận tốc và phản ứng không kèm bức xạ γ. Lấy khối lượng của các hạt tính theo đơn vị u có giá trị bằng số
khối của chúng. Động năng của hạt α là


A. 2,70 MeV. B. 3,10 MeV. C. 1,35 MeV. D. 1,55 MeV.
Câu 38 ( 2014) Trong phản ứng hạt nhân không có sự bảo tồn
A. năng lượng toàn phần. B. số nuclôn.
C. động lượng. D. số nơtron.
Câu 39 (2015): Hạt nhân càng bền vững khi có


A. năng lượng liên kết riêng càng lớn B. số prôtôn càng lớn.


C. số nuclôn càng lớn. D. năng lượng liên kết càng lớn.


Câu 40: Cho 4 tia phóng xạ: tia , tia , tia  và tia  đi vào một miền có điện trường đều theo phương
vng góc với đường sức điện. Tia phóng xạ khơng bị lệch khỏi phương truyền ban đầu là


A. tia . B. tia 


 . C. tia 


 . D. tia .


Câu 41: Hạt nhân 14


6C và hạt nhân
14



7N có cùng


A. điện tích. B. số nuclơn. C. số prôtôn . D. số nơtron.


Câu 42: Cho khối lượng của hạt nhân 107<sub>47</sub>Ag là 106,8783u; của nơtron là 1,0087u; của prôtôn là 1,0073u.
Độ hụt khối của hạt nhân 107


47Ag là


A. 0,9868u. B. 0,6986u. C. 0,6868u. D. 0,9686u.


Câu 43 : Đồng vị phóng xạ 21084Po phân rã , biến đổi thành đồng vị bền
206


82Pb với chu kì bán rã là 138


ngày. Ban đầu có một mẫu 210


84Po tinh khiết. Đến thời điểm t, tổng số hạt  và số hạt nhân
206


82Pb (được tạo


ra) gấp 14 lần số hạt nhân 210


84Po còn lại. Giá trị của t bằng


A. 552 ngày B. 414 ngày C. 828 ngày D. 276 ngày



Câu 44: Bắn hạt proton có động năng 5,5 MeV vào hạt nhân <sub>3</sub>7<i>Li đang đứng yên, gây ra phản ứng hạt </i>


nhân p + 7


3<i>Li </i> 2α. Giả sử phản ứng không kèm theo bức xạ  , hai hạt α có cùng động năng và bay theo


hai hướng tạo với nhau góc 1600<sub>. Coi khối lượng của mỗi hạt tính theo đơn vị u gần đúng bằng số khối của </sub>
nó. Năng lượng mà phản ứng tỏa ra là


A. 14,6 MeV B. 10,2 MeV C. 17,3 MeV D. 20,4 MeV
Câu 45(2016): Cho phản ứng hạt nhân: 2 2 4


1H 1H 2He. Đây là


A. phản ứng phân hạch. B. phản ứng thu năng lượng.
C. phản ứng nhiệt hạch. D. hiện tượng phóng xạ hạt nhân.


Câu 46: Khi bắn phá hạt nhân 14<sub>7</sub>N bằng hạt α, người ta thu được một hạt prôton và một hạt nhân X. Hạt
nhân X là


A. 12


6C . B.


17


8O . C.


16



8O. D.


14
6C.


Câu 47: Đại lượng nào sau đây đặc trưng cho mức độ bền vững của hạt nhân?


A. Năng lượng nghỉ. B. Độ hụt khối.


C. Năng lượng liên kết. D. Năng lượng liên kết riêng.
Câu 48: Người ta dùng hạt prôtôn có động năng 1,6 MeV bắn vào hạt nhân 7


3Li đứng yên, sau phản ứng


thu được hai hạt giống nhau có cùng động năng. Giả sử phản ứng không kèm theo bức xạ γ. Biết năng
lượng tỏa ra của phản ứng là 17,4 MeV. Động năng của mỗi hạt sinh ra bằng


A. 7,9 MeV. B. 9,5 MeV. C. 8,7 MeV. D. 0,8 MeV.


Câu 49: Giả sử ở một ngôi sao, sau khi chuyển hóa tồn bộ hạt nhân hiđrơ thành hạt nhân 4


2He thì ngơi sao


lúc này chỉ có 4


2He với khối lượng 4,6.10


32 <sub>kg. Tiếp theo đó, </sub>4


2He chuyển hóa thành hạt nhân


12


</div>
<span class='text_page_counter'>(99)</span><div class='page_container' data-page=99>

GV: Nguyễn Thị Kim Nhẫn 99
qua quá trình tổng hợp 4


2He +
4
2He +


4
2He →


12


6C + 7,27 MeV. Coi toàn bộ năng lượng tỏa ra từ quá trình


tổng hợp này đều được phát ra với cơng suất trung bình là 5,3.1030<sub>W. Cho biết 1 năm bằng 365,25 ngày, </sub>
khối lượng mol của 42He là 4 g/mol, số A-vô-ga-đrô NA = 6,02.1023 mol-1, 1 eV = 1,6.10-19J. Thời gian để


chuyển hóa hết 4


2He ở ngôi sao này thành
12


6C vào khoảng


A. 481,5 triệu năm. B. 481,5 nghìn năm. C. 160,5 nghìn năm. D. 160,5 triệu năm.


Câu 50(2017). Theo thuyết tương đối, một hạt có khối lượng m thì có năng lượng tồn phần E. Biết c là tốc
độ ánh sáng trong chân không. Hệ thức đúng là



A. E = mc. B. E = mc. C. E = mc . D. E = mc .
Câu 51. Đại lượng đặc trưng cho mức độ bền vững của một hạt nhân là


A. năng lượng liên kết. B. năng lượng liên kết riêng.
C. điện tích hạt nhân. D. khối lượng hạt nhân


Câu 52. Hạt nhân O có khối lượng 16,9947 u. Biết khối lượng của prôtôn và nơtron lần lượt là 1,0073 u
và 1,0087 u. Độ hụt khối của O là


A. 0,1294 u. B. 0,1532 u. C. 0,1420 u. D. 0,1406 u.


Câu 53. Xét nguyên tử Hiđrô theo mẫu nguyên tử Bo. Cho biết bán kính Bo r0 = 5,3.10-11 m. Quỹ đạo dừng
M của êlectrôn trong nguyên tử Hiđrô có bán kính Câu 26. Một chất phóng xạ α có chu kì bán rã T. Khảo
sát một mẫu chất phóng xạ này ta thấy: ở lần đo thứ nhất, trong 1 phút mẫu chất phóng xạ này phát ra 8n
hạt α. Sau 414 ngày kể từ lần đo thứ nhất, trong 1 phút mẫu chất phóng xạ này chỉ phát ra n hạt α. Giá trị
của T là


A. 3,8 ngày. B. 138 ngày. C. 12,3 năm. D. 2,6 năm.


Câu 54. Cho rằng khi một hạt nhân urani U phân hạch thì tỏa ra năng lượng trung bình là 200 MeV. Lấy
NA = 6,023.1023 mol-1, khối lượng mol của urani U g/mol. Năng lượng tỏa ra khi phân hạch hết 1 kg
urani U là A. 5,12.1026<sub> MeV. </sub> <sub>B. 51,2.10</sub>26<sub> MeV. </sub> <sub>C. 2,56.10</sub>15<sub> MeV. </sub> <sub>D. 2,56.10</sub>16<sub> MeV. </sub>
Câu 55. Lực hạt nhân còn được gọi là


A. lực hấp dẫn. B. lực tương tác mạnh. C. lực tĩnh điện. D. lực tương tác điện từ.


</div>

<!--links-->

×