Tải bản đầy đủ (.doc) (9 trang)

GIAO AN VAN HOC BAI TAP TOT NGHIEP

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (64.99 KB, 9 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>Giáo án: làm quen với tác phẩm văn học</b>


<i><b> Chủ điểm : Quê hơng - đất nớc</b></i>


<i><b> Tác phẩm : Sự tích Hồ Gơm</b></i>
<i><b> Lứa tuổi : Mẫu giáo lớn</b></i>
<i><b> Loại bài : Kể cho trẻ nghe</b></i>
<i><b> Thời gian : 25 </b></i>–<i><b> 30 phút</b></i>
<b>I.</b> <b>mục đích, yêu cầu.</b>


1. KiÕn thøc:


Giúp trẻ hiểu nội dung truyện: Long Quân cho Lê lợi mợn thanh gơm thần
để đánh giặc minh. Sau khi đánh thắng giặc ngoại xâm, Lê Lợi đã trả
thanh gơm thần đó cho Long Qn tại Hồ Gơm.


2. Gi¸o dơc:


- Th«ng qua néi dung trun giáo dục trẻ có ý thức giữ gìn vệ sinh khi đi
thăm quan.


- Giáo dục trẻ lòng tự hào về dân tộc.
3. Kỹ năng:


- Trẻ nhớ tên truyện, tên các nhân vật trong truyện và các sự kiện chính
trong truyÖn.


- Trẻ trả lời đợc các câu hỏi của cô rõ ràng.
- Rèn kỹ năng tơ màu cho trẻ.


II. Chn bÞ



1. Xác định cách kể truyện:
Giọng ngời kể:


- Đoạn đầu: Từ đầu đến câu “ chuôi nạm ngọc rất đẹp” kể với nhịp iu
bỡnh thng.


- Đoạn còn lại kể với nhịp điệu chËm r·i.


- Riêng với chi tiết “Thanh gơm bay vụt về phía Rùa Vàng, Rùa vàng
há miệng đớp ngay lấy thanh gơm” thì kể với nhịp điệu nhanh.
- Giọng của ngời lính: Hạ thấp giọng thể hiện sự ngạc nhiên.
- Giọng của Long Quân: Chậm, vang vọng, trầm ấm.


2. Đồ dùng:


a. Đồ dùng của cô:


- Bộ tranh minh hoạ truyện:


Tranh 1: Quân lính kéo lới lên, giữa lới có thanh gơm.


Tranh 2: Lê Lợi ngồi trên mình ngựa vung gơm chém giặc, giết giặc.
Tranh 3: Lê lợi đang ngồi trên thuyền, phía dới hồ Rùa đang ngậm ngang
thanh gơm.


Tranh 4: Cảnh Hồ Gơm có Tháp Rùa.
b. Đồ dùng của trẻ:


- Các tranh vẽ Tháp Rùa cha tô màu, bót mµu.
III. TiÕn hµnh



<b>Hoạt động của cơ</b> <b>Hoạt động ca tr</b>
<b>1. n nh:</b>


<b>2. Bài mới:</b>


a. Cô giới thiệu tên
truyện.


Cô cho trẻ hát bài: Yêu Hà


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

- Cơ và các con vừa hát
bài hát gì? Do ai sáng tác?
- ở thủ đơ Hà Nội có rất
nhiều danh lam thắng
cảnh đẹp. Bạn nào kể tên
các danh lam thắng cảnh ở
Hà Nội nào?


b. Gi¸o viên kể mẫu 2
lần.


c. Giúp trẻ hiểu nội
dung truyện:
- Cô vừa kể cho các con
nghe câu chuyện gì?
- Trong chuyện có những
nhân vật nào?


- Giặc nào sang xâm lợc


nớc ta?


- Ai ó cựng nhõn dõn ta
đánh giặc ngoại xâm?


- Mấy ngời lính nhặt đợc
cái gì khi đi đánh cá?
- Ai đã cho Lê Lợi mợn
G-ơm?


- Từ khi có gơm thần Lê
Lợi ỏnh gic nh th no?


- Cô và các con vừa hát bài hát
yêu Hà Nội Do nhạc sỹ Bảo
Trọng sáng tác.


- Hà Nội có rất nhiều những
danh lam thắng cảnh nh: Lăng
Bác, Hồ Hoàn Kiến, Vờn Bách
Thảo, Công viên Thủ Lệ, Hồ
Tây...


- Dẫn dắt: Cô có một câu chuyện
rất hay kể về sự tích Hồ Gơm.
Các con có muốn biết tại sao lại
gọi là Hồ Gơm không? Các con
hÃy lắng nghe cô kể câu chuyện:
Sự tích Hồ Gơm nhé.



- Lần 1: Cô kể kết hợp cử chỉ,
điệu bộ, nét mặt.


- Lần 2: Cô kể kết hợp tranh
minh hoạ.


- Cô võa kĨ cho c¸c con nghe
chun “sù tÝch Hå Gơm.
- Trong truyện có những nhân
vật: Ngời lính, Long Quân, Rùa
Vàng, Lê Lợi.


- Giặc Minh sang xâm lợc nớc
ta.


Giáo viên kể trích dẫn đoạn:
Ngày xa,... khắp nơi nhân dân
ta rất khổ cực.


- Lờ Li đã cùng nhân dân ta
đánh giặc ngoại xâm.


Giáo viên kể trích dẫn đoạn:
“Thuở ấy, ... bèn nổi lên đánh lại
chúng”.


- Mấy ngời lính khi đi đánh cá
đã nhặt đợc Thanh Gơm.


Giáo viên kể trích dẫn đoạn:


“Năm ấy, ... mà lại để rơi xuống
sống nhỉ?”


- Long Quõn ó cho Lờ Li mn
Gm Thn.


Giáo viên kể trích dẫn đoạn:
Vừa dứt lời ... Các ngơi hÃy
mang thanh gơm này về dâng
cho Lê Lợi.


- T khi có gơm thần Lê Lợi
đánh cho giặc Minh thua chy
ti bi.


Giáo viên kể trích dẫn đoạn: Lê


4 5 trẻ trả lời
4 -5 trẻ trả lời


Trẻ lắng nghe cô kể


3 4 trẻ trả lời
3 4 trẻ trả lời
2 3 trẻ trả lời


3 4 trẻ trả lời


2 3 trẻ trả lời



2 3 trẻ trả lời


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

- Khi Lê Lợi dạo chơi trên
thuyền thì có con vật gì
xuất hiện?


- tởng nhớ cơng ơn của
Long Qn, Lê Lợi đã làm
gì?


- Chúng mình đã đi thăm
quan Hồ Gơm bao giờ
ch-a?


- Khi đi thăm quan Hồ
G-ơm và các danh lam thắng
cảnh đẹp của đất nớc,
chúng mình ln nh iu
gỡ?


d. Giáo viên kể lại
chuyện một lần.
3. Kết thóc:


Lợi đã dùng thanh gơm đó ...
nhân dân ta mi c sng yờn
vui.


- Khi Lê Lợi dạo chơi trên
thuyền thì có Rùa Vàng xuất


hiện.


Giỏo viờn kể trích dẫn đoạn:
“Một năm sau, ... Rùa Vàng há
miệng đớp lấy thanh gơm rồi lặn
xuống nớc”.


- Để tởng nhớ công ơn của Long
Quân, Lê Lợi đã đổi tên hồ Tả
Vọng thành hồ Hoàn Kiến.
Giáo viên kể trích dẫn đoạn: “Từ
đó, ... Hồ này cịn gọi là Hồ
G-ơm”.


- Råi ¹.


- Khi đi thăm quan Hồ Gơm và
các danh lam thắng cảnh đẹp của
đát nớc chúng ta cần phải nhớ
giữ vệ sinh chung, nhớ bỏ rác
đúng nơi quy định, không đợc
vứt rác lung tung.


- C« nhËn xÐt.


- Chuyển hoạt động: Cơ phát
tranh Tháp Rùa cho trẻ tô màu
và kết hợp cho trẻ nghe nhạc về
chủ điểm Quê hơng - t nc.



2 3 trẻ trả lời


3 4 trẻ trả lời


3 4 trẻ trả lời


trẻ lắng nghe cô kể


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>Giáo án: làm quen với tác phẩm văn học</b>


<i><b> Chủ điểm : Mïa Xu©n</b></i>


<i><b> Tác phẩm : Hoa cúc vàng</b></i>
<i><b> Løa tuæi : Mẫu giáo lớn</b></i>


<i><b> Loại bài : Đọc thơ cho trẻ nghe</b></i>
<i><b> Thêi gian : 25 </b></i>–<i><b> 30 phót.</b></i>


<b>I. mục đích u cầu</b>
1. Kiến thức:


Giúp trẻ hiểu nội dung bài thơ: Sự lạnh lẽo của mùa đông làm cho cây cối khô
cằn, trụi lá và khi những tia nắng ấm áp của mùa xuân tràn về, hoa cúc rực nở cả
sân nh màu nắng mang đến niềm vui cho mọi ngời, mọi nhà.


2. Giáo dục:


- Giáo dục trẻ biết yêu quý thiên nhiên, yêu quý các loại hoa và mùa xuân.
- Giáo dục trẻ biết bảo vệ, chăm sóc cây trồng.


3. Kỹ năng:



- Trẻ nhớ tên bài thơ, tên tác giả.


- Trẻ hiểu và cảm nhận đợc âm điệu vui tơi của bài thơ, nắm đợc hình ảnh và
cảm xúc của bài thơ.


<b>II. chuÈn bÞ</b>


1. Cách đọc bài thơ:


- Bốn câu đầu đọc chậm rãi, thể hiện sự băn khoăn.


- Bốn câu tiếp theo đọc lên giọng ở câu: “Nắng lại về chăng”.


- Tám câu cuối đọc với giọng vui vẻ, nhấn vào các từ: “Ơi!, nắng ít, gom,
nở bung, rực vàng, ấm vui”.


- Phần lớn bài thơ đọc với nhịp điệu 2/2
- Có những câu đọc với nhịp điệu 1/3 nh:
Nắng / đi đâu miết


Còn / cây chịu rét
Thấy / mùa xuân đẹp
2. Đồ dùng:


a. §å dùng của cô:
- Tranh các loại hoa cóc.


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

b. §å dïng cđa trẻ: Giấy vẽ, màu sáp, bút chì.



<b>III. tiến hành</b>


<b>Hot ng của cô</b> <b>Hoạt động của trẻ</b>


<b>1. ổn định tổ chức:</b>
<b>2. Bi mi:</b>


a. Giới thiệu bài thơ, tên tác
giả.


- Các con vừa chơi trò chơi
gì?


- Mùa gì cây cối đâm chồi
nảy lộc, trăm hoa đua nở?


b. Giỏo viờn đọc mẫu bài
thơ cho trẻ nghe 2 đến 3 lần.
c. Giúp trẻ hiểu nội dung bài
thơ:


- Cô vừa đọc cho các con
nghe bài thơ gì? Do ai sáng
tác?


- Suốt cả mùa đông bầu trời
nh thế nào?


- Sáng nay hoa gì nở đầy
sân?



- Thy mựa xuõn p, cỏi gỡ
theo v?


Cho trẻ chhơi trò chơi: Bốn mùa.


- Chúng con vừa chơi trò chơi Bốn
mùa.


- Mùa xuân cây cối đâm chồi nẩy
lộc, trăm hoa đua nở.


- Dẫn dắt: Mùa xuân thời tiết ấm
áp, cây cối đâm chồi, nẩy lộc, trăm
hoa khoe sắc rực rỡ. Có một bài thơ
nói về vẻ đẹp của hoa cúc khi mùa
xuân đến. Để xem hoa cúc đẹp nh
thế nào, các con hãy lắng nghe cô
đọc bài thơ: “Hoa cúc vàng” của
tác giả Nguyễn Văn Chơng.


- Lần 1: Cô đọc kết hợp với cử chỉ
điệu bộ.


- Lần 2, 3: Cô đọc kết hợp với
tranh.


- Cô vừa đọc cho các con nghe bài
thơ “Hoa cuc vàng” của nhà thơ
Nguyễn Văn Chơng.



- Suốt cả mùa đơng bầu trời khơng
có nắng, chỉ có những đám mây.
Giáo viên đọc trích dẫn:


“Suốt cả mùa đơng
Nắng đi đâu miết
Trời đắp chăn bơng
Cịn cây chịu rét”


Giáo viên giảng giải: “Nắng đi đâu
miết” Vì mùa đơng ít có ánh nắng
mặt trời.


“Trời đắp chăn bơng” Vì trời mùa
đơng có nhiều mây, trời lạnh giá.
- Sáng nay hoa cúc nở đầy.
Giáo viên đọc trích dẫn:
“Sớm nay n ht


Đầy sân cúc vàng


- Thy mựa xuõn đẹp, nắng cũng
theo về.


Giáo viên đọc trích dẫn:
“Thấy mùa xuõn p
Nng li v chng.


Trẻ chơi



2 trẻ trả lời
2 3 trẻ trả lời


tr lng nghe cụ c
th


3 4 trẻ trả lời


2 3 trẻ trả lời


2 3 trẻ trả lời


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

- Mựa đơng cúc gom nắng
vào đâu?


- Khi nµo hoa cóc në ré?


- Mùa xuân hoa cúc nở
mang điều gì đến cho mọi
ngời?


- Mùa xuân đến các con có
vui khơng? vì sao?


- Để mùa xn ln tơi đẹp
chúng mình ln phải làm
gì?


d. Giáo viên đọc lại bài thơ


nhiều lần cho trẻ nghe.


<b>3. KÕt thóc:</b>


- Mùa đơng cúc gom nắng vào lá
biếc.


Giáo viên đọc trích dẫn:
“ồ chẳng phải đâu
Mùa đơng nắng ít
Cúc gom nắng vàng
Vào trong lá biếc.”


- Khi tết đến thì hoa cúc nở rộ.
Giáo viên đọc trích dẫn:


“Chờ cho đến tết
Nở bung thành hoa
Rực vàng hoa cúc
ấm vui mọi nhà”.


- Mùa xuân hoa cúc nở mang niềm
vui, hạnh phúc và sự ấm áp đến cho
mọi ngời, mọi nhà.


- Mùa xuân đến con rất vui. Vì
mùa xuân mang thời tiết ấm áp,
mang niềm vui ngày tết đến cho
mọi ngời.



- Để mùa xuân luôn tơi đẹp chúng
ta phải biết bảo vệ, chăm sóc cho
các loại cây trồng. đặc biệt là các
loại hoa để mùa xuân rực rỡ màu
sắc, tơi đẹp hơn.


Khuyến khớch tr c cựng cụ.
- Nhn xột.


- Cô bật nhạc và phát giấy vễ, bút
chì mầu cho trẻ vẽ các loại hoa
th-ờng nở trong mùa xuân.


3 4 trẻ trả lời


3 4 trẻ trả lời


3- 4 trẻ trả lời


3 4 trẻ trả lời


4 5 trẻ trả lời


Tr c cựng cụ
Tr v.


<b>Giáo án: làm quen với tác phẩm văn học</b>


<i><b> Chủ ®iĨm : Trêng mÇm non</b></i>


<i><b> Tác phẩm : Món quà của cô gi¸o</b></i>


<i><b> Løa ti : MÉu gi¸o nhì</b></i>


<i><b> Loại bài : Dạy trẻ kể lại truyện</b></i>
<i><b> Loại tiết : Tác phẩm trẻ đã biết.</b></i>
<b>I. mục đích , yêu cầu</b>


1. KiÕn thøc:


Giúp trẻ hiểu sâu sắc nội dung truyện: Trong lúc các bạn xếp hàng vào lớp Cún
Đốm bá vai Gấu Xù làm cho Mèo Khoang ngã nhào đầu gối thâm tím. Nhng đến
lúc cơ giáo Hơu Sao phát quà hai bạn Gấu Xù và Cún Đốm đã biết tự đứng lên nhận
lỗi và cảm thấy mình khơng xứng đáng nhận q.


2. Gi¸o dơc:


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

- Trẻ nhớ nội dung truyện theo trình tự diễn biến trong tác phẩm.
- Trẻ nhớ lời và thể hiện đúng các ngữ iu ca nhõn vt.


- Rèn kỹ năng tô màu.
<b>II. chuẩn bÞ</b>


1. Xác định cách kể truyện:


- Giäng cđa ngêi kĨ: nhẹ nhàng, vừa phải.


- Giọng của cô giáo Hơu Sao: Nhẹ nhàng, êm dịu, ân cần, yêu thơng.
- Giọng của Gấu Xù và Cún Đốm: Nhỏ lí nhí, thể hiện sự hối hận.
2. Đồ dùng:


a. Đồ dùng của cô:



Bộ tranh minh hoạ truyện:


- Tranh 1: Cúm Đốm bá vai Gấu Xù làm Mèo Khoang bị ngÃ.
- Tranh 2: Cô giáo Hơu Sao đang phát quà cho cả lớp.


- Tranh 3: Gấu Xù cúi mặt xuống không dám nhận quà.


- Tranh 4: Cô giáo Hơu Sao tặng quà cho hai bạn Gấu Xù và Cún Đốm.
b. Đồ dùng của trẻ:


- Bản nhạc không lời.


- Các bức tranh vẽ trờng mầm non cha tô màu.
- Bút màu, sáp màu.


<b>III. tiến hành</b>


<b>Hot động của cô</b> <b>Hoạt động của trẻ</b>
<b>1. ổn định tổ chc:</b>


<b>2. Bài mới.</b>


a. Giới thiệu tác phẩm:
- Cô và các con vừa hát
bài hát gì? Của ai sáng
tác?


- Bài hát nói về điều gì?



Cho tr hỏt bi hỏt: “Vui đến
tr-ờng” của nhạc sỹ Hồ Bắc.
- Cô và chúng con vừa hát bài
hát “Vui đến trờng” Của nhạc sỹ
Hồ bắc.


- Bài hát nói về niềm vui, hồ hởi
của em bé khi đến trờng.


Cơ có một câu truyện rất hay kể
về hai bạn Gấu Xù và Cùn Đốm
khi ra xếp hàng còn đùa nghịch
làm bạn Mèo Khoang ngã. Rồi
hai bạn đã biết nhận lỗi. Đố các
con biết đây là lời của ai? Trong
câu truyện gì chúng ta đã biết:
“Tha cơ, con đã xô vào bạn Mèo
Khoang và làm bạn ấy bị ngã ạ.”
Đó là lời của bạn Gấu Xù trong
câu truyện: “Món q của cơ
giáo”. Hơm nay cơ sẽ dạy lớp
mình kể lại thật hay, thạt din


Trẻ hát


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

b. Giáo viên kể mẫu 1 lần.
c. Giúp trẻ hiểu nội dung
truyện:


- Cô vừa kể cho các con


nghe câu truyện gì?


- Cụ giỏo Hơu Sao đã nói
gì với cả lớp mẫu giáo
lớn?


- Từ hơm đó các bé đã cố
gắng nh thế nào để đợc
nhận q của cơ?


- Chun g× xảy ra trong
lúc các bạn xếp hàng vào
lớp?


- Giờ sinh hoạt cô giáo nói
gì?


- Gu Xự ó tr lời cô giáo
ra sao mà không nhận
quà? Giọng của Gấu Xù
nh thế nào nhỉ? Bạn nào
thể hiện c ging ca
Gu Xự?


cảm câu truyện này nhé.


- Cô kể kết hợp với tranh minh
hoạ.


- Cô vừa kể cho các con nghe


câu truyện Món quà của cô
gi¸o”.


- Cơ giáo Hơu Sao đã nói với cả
lớp mẫu giáo lớn: “Các con sắp
đợc nghỉ hè rồi. Tuần này ai đợc
phiếu bé ngoan, cô sẽ tặng cho
một món q”.


Giáo viên kể trích dẫn đoạn:
“Hôm thứ hai đầu tuần, ... cô sẽ
tặng cho các con một món q.”
- Từ hơm đó các bé đã cố gắng
hay hát hơn, múa dẻo hơn và trật
tự hơn.


Giáo viên kể trích dẫn đoạn: “Từ
hơm ấy, ... Vì bé nào cũng thích
đợc cơ giáo tặng q m.


- Trong lúc các bạn xếp hàng vào
lớp thì Cún Đốm bá vai Gấu Xù
làm cho Mèo Khoang ngà nhào.
Giáo viên kể trích dẫn đoạn:
Hết giờ ra chơi, ... Cô giáo Hơu
Sao phải lấy dầu cao xoa bóp
vào chỗ đau cho Mèo Khoang.
Cho trẻ xem tranh 1


- Giờ sinh hoạt cơ giáo nói: “Tất


cả các con đều xứng đáng nhận
phiếu bé ngoan và nhận q của
cơ.”


Giáo viên kể trích dẫn đoạn:
“Giờ sinh hoạt cuối tuần ... Cơ
tặng cho chiếc bút chì để tập
viết.”


Cho trỴ xem tranh 2.


- GÊu Xï lí nhí trả lời cô giáo:
Tha cô, con không ngoan ạ,
Tha cô, con xô vào bạn Mèo
Khoang làm bạn ấy bị ngà ạ.
Giáo viên kể trích dẫn đoạn:
Gấu Xù lí nhí nói ... làm bạn ấy
bị ngà ạ.


Cho trẻ xem tranh 3.


- Cô Hơu Sao nhìn Gấu Xù trìu
mến rồi nói nhẹ nhàng ân cần:
Đó là lúc xếp hàng, con đi hơi


Trẻ lắng nghe cô kể


3 4 trẻ trả lời
3 4 trẻ trả lời



3 4 trẻ trả lời


3 4 trẻ trả lời


2 3 trẻ trả lời


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

- Cơ Hơu Sao nhìn Gấu
Xù trìu mến và nói gì?
Giọng cơ Hơu Sao nh thế
nào? Bạn nào thể hiện
giọng của Hơu Sao nào?
- Cún Đốm đã nói gì với
cơ giáo?


- Thấy hai bạn biết nhận
lỗi, cơ giáo đã nói với cả
lớp điều gì?


- Chúng mình thấy hai bạn
có đáng khen khơng? có
đáng đợc nhận q
khơng? Vì sao?


- Chúng mình đã biết làm
gì để cơ giáo ln vui
lịng?


d. D¹y trẻ kể lại truyện.


<b>3. Kết thúc:</b>



nhanh nên lỡ xô vào bạn. con
không cố ý làm bạn ngà phải
không nµo?”


- Cún Đốm nói: “Tha cơ, lỗi tại
con ạ. chính con đã bá vai bạn
Gấu Xù ạ”.


- Thấy hai bạn biết nhận lỗi, cô
giáo Hơu sao nói: Cô hiểu
rồi ... dũng cảm nhận khuyết
điểm của mình.


Giáo viên kể trích dẫn đoạn: Cô
Hơu Sao gật đầu ... trong năm
học mẫu giáo này.


Cho trẻ xem tranh 4.


- Hai bạn rất đáng khen vì đã
dũng cảm nhận lỗi của mình.
- Để cơ giáo ln vui lịng về
mình, chúng ta cần phải ngoan
ngỗn, vâng lời cô giáo và đặc
biệt khi làm sai một việc gì đó
chúng ta phải biết dũng cảm
nhận li v bit sa li ca
mỡnh.



Cho trẻ kể lại truyện theo các
hình thức:


- Phân đoạn.
- Kể theo tranh.
- Nhận xét.


- bật nhạc cho trẻ nghe và phát
tranh vẽ trờng mầm non, but
màu cho trẻ tô.


3 4 trẻ trả lời


3 4 trẻ trả lời
3 4 trẻ trả lời


4 5 trẻ trả lời


4 5 trẻ trả lời


Trẻ kể truyện


</div>

<!--links-->

×