Tải bản đầy đủ (.doc) (6 trang)

Nguyen Dinh ChieuNgoi Sao sang

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (121.28 KB, 6 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>Tiết 10, 11</b>

NGUYỄN ĐÌNH CHIỂU ,



<b>NGÔI SAO SÁNG </b>



<b> TRONG VĂN NGHỆ CỦA </b>


<b>DÂN TỘC</b>



<i><b>Phạm Văn Đồng</b></i>



<b>Ngày </b>
<b>soạn 31/08/2010</b>


<b>Ngày </b>
<b>giảng 08/09/2010</b>


<b>A. Mục tiêu cần đạt:</b>
<b>1. Kiến thức: </b>giúp hs


- Nắm được những ý kiến sâu sắc, có lí có tình của Phạm
văn Đồng về thân thế và sự nghiệp của Nguyễn Đình
Chiểu.


- Hiểu đúng đắn và sâu sắc hơn những giá trị lớn lao của
thơ văn Nguyễn Dình Chiểu đối với thời đại bấy giờ và
ngày nay.


<b>2. Kĩ năng: </b>Đọc hiểu văn bản nghị luận


<b>3. Thái độ: </b>Yêu qúy con người và tác phẩm của Nguyễn
Đình Chiểu



<b>B. Phương pháp, phương tiện:</b>


<b>- Phương pháp:</b>Phát vấn, đàm thoại, diễn giảng...


<b>- Phương tiện:</b>Giáo án, SGK, tư liệu tham khảo...


<b>C. Tiến trình bài dạy:</b>
<b>I. Ổn định lớp ( 1p)</b>
<b>II. Kiểm tra bài cũ; ( 5p)</b>


<b>Câu hỏi: </b>Phân tích hệ thống lập luận của bản TNĐL
trong việc bác bỏ luận điệu xảo trá của thực dân Pháp
trong bản "TNĐL"?


<b>III. Bài mới: </b>


tg Hoạt động của Gv H/động của hs Nội dung
GV gọi hs trình bày những hiểu


biết về tg dựa trên phần tiểu dẫn
trong sgk


Nhận xét, chốt ý:


PVĐ k phải là nhà chun làm lí luận
hay phê bình văn học.Sự nghiệp chính
mà ơng theo đuổi suốt cuộc đời mình là
sự nghiệp làm cm trong các lĩnh vực
c.trị, ngoại giao.



-Tuy nhiên,PVĐvẫn có những tp viết
về vh nt.Những tp ấy ơng viết ra bởi:
+Đó cũng là 1 cách thức để phục vụ
Cm của ông.


+VHNT là địa hạt được ông quan tâm,


Trả lời
Bổ sung


<b>I. Giới thiệu chung:</b>
<b>1. Tác giả: </b>


<b>- </b>Phạm Văn Đồng (1906 - 2000.
- Quê: xã Đức Tân, huyện Mộ Đức,
tỉnh Quảng Ngãi.


- Tham gia hoạt động cách mạng từ
rất sớm.


- Từng bị địch bắt, tù đày và từng
giữ những chức vụ quan trọng của
Đảng và chính quyền.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

am hiểu và u thích.Điều quan trọng
hơn nữa là ơng có vốn sống, tầm nhìn
và nhân cách đủ để đưa ra những ý kiến
đúng đắn, mới mẻ, thấm thía và lớn lao
về những hiện tượng hoặc vấn đề v.
nghệ mà ông đề cập tới.



=>Để viết được 1 bài văn NL tốt thì
điều quan trọng là phải có hiểu biết, k
chỉ riêng về vh mà cịn về cuộc sống,
đồng thời phải có q/n đúng đắn và sâu
sắc về tg cũng như về đ/s con người.
Nêu hoàn cảnh ra đời của tp?
Nhận xét


Nêu bố cụ của bài viết?
Nhận xét, chốt ý


Bài viết có mấy luận điểm ? Dấu
hiệu để nhận biết?


NHận xét, chốt ý.


Trả lời
Nhận xét


Trả lời
Ý kiến


Trả lời
Ý kiến


- Có những tác phẩm quan trọng
về văn học nghệ thuật.


- Tác phẩm tiêu biểu: <i>Tổ quốc ta,</i>


<i>nhân dân ta và người nghệ sĩ.</i>


về vh nghệ thuật.


<b>2. Văn bản:</b>


<b>a. Hoàn cảnh ra đời:</b>


- Nhân kỉ niệm ngày mất của nhà thơ
Nguyễn Đình Chiểu (3 – 7 – 1888),
đăng trên tạp chí Văn học tháng 7 –
1963


<b>- Hồn cảnh năm 1963:</b> Cuộc kháng
chiến chống Mĩ ngày càng ác liệt.
Phong trào đấu tranh chống đế quốc
Mĩ của nhân dân miền Nam sôi nổi và
rộng khắp.


 Bài viết ra đời nhằm cổ vũ phong
trào yêu nước đang dấy lên mạnh mẽ
đó.


<b>b. Bố cục: </b>


- Phần mở đầu: (Từ đầu đến


<i>“...cách đây hơn một trăm năm”</i>


 Nguyễn Đình Chiểu - nhà thơ


lớn của dân tộc.


- Phần thứ 2: (Tiếp theo đến


<i>“...văn hay của Lục Vân Tiên</i>”)
- Phần kết thúc: (Cịn lại). Đánh giá
vị trí của NĐC trong nền vhọc dtộc,
khẳng định những gtrị vượt thời gian
của thơ văn NĐC


<b>II. Đọc – hiểu văn bản: </b>


<b>1.Hệ thống luận điểm của bài văn:</b>


phần của bài viết tương ứng với 3
luận điểm chủ chốt.


- “Cuộc đời và thơ văn của NĐC....vì
1 nghĩa lớn”


- “ Thơ văn yêu nước...suots 20 năm
trời”


-“LVT ...ở miền Nam”


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

Phần mở đầu được PVĐ viết như
thế nào?


Nhận xét, chốt ý.



Tg đã giúp cho ta nhận ra những
ánh sáng khác thường nào ở ngôi
sao NĐC “trên bầu trời văn nghệ
VN”?


Cho hs đọc và theo luận phần từ
câu “ Kiến nghĩa bất vi vơ ... đến
“ vóc dê da cọp khơn lường thực
hư”


Đơn đốc hs thảo luận
Nhận xét, chốt ý.


Vì sao tg lại bắt đầu phần này
bằng phần tái hiện lại ls nước ta
trong suốt 20 năm trời sau 1860?
Vì 1 nhà văn chỉ thực sự lớn khi
tp của ông ta phản ánh 1 cách
trung thành những đặc điểm bản
chất của 1 gđ ls có ý nghĩa trọng
đại đối với đ/s của đất nước, nd.
Thơ văn yêu nước của NĐC theo


Trả lời


Hs tìm tịi, fát
hiện
Hs thảo luận


theo nhóm


nhỏ
Đại diện trình


bày
Nhận xét


Bổ sung


Trả lời
Nhận xét


Trả lời
Nhận xét


thấy và càng nhìn thì càng thấy
sáng.Văn thơ của NĐC cũng vậy”.bài
văn do đó mà đã kết lại thành 1 khối
thống nhất và chặt chẽ.


- Bài viết k theo kết cấu trật tự tg-.>
trong văn NL,mục đích NL quy định
cách sắp xếp luận điểm và mức độ
nặng nhẹ của từng luận điểm.


<b>2.Cách nhìn mới mẻ, đúng đắn của</b>
<b>PVĐ và con người và thơ văn NĐC:</b>
<b>a.Phần mở đầu</b><i><b>: </b></i>


Tg ví NĐC như 1 ngơi sao càng nhìn
càng thấy sáng trên bầu trời văn nghệ


của DT.


=> Cách giới thiệu khá mới mẻ gây
chú ý, để lại ấn tượng sâu sắc trong
lòng người đọc.


<i><b>b. </b></i><b>Phần thứ 2: </b>


<b>b1. Luận điểm 1</b><i><b>:</b></i><b> Về con người và</b>
<b>quan niệm văn chương của NĐC:</b>


-Tg k viết lại tiểu sử NĐC mà chỉ
nhấn mạnh đến khí tiết của 1 người
chí sĩ yêu nước trọn đời phấn đấu hi
sinh vì nghĩa lớn.


-Điều được tg nêu ra để ca ngợi trước
tiên k phải là các tp cụ thể của NĐC
mà là quan niệm của ông về văn
chương. PVĐ cho thấy NĐC q/n
rằng: văn thơ fải là vũ khí chiến đấu
cho nền độc lập của dtộc, cho chính
nghĩa. Nthơ phải là chiến sĩ, dùng
ngịi bút của mình fục vụ cho sự
nghiệp lớn toàn dtộc.


<b>b 2.</b> <b>Luận điểm 2</b><i><b>:</b></i><b> về văn thơ yêu</b>
<b>nước của NĐC:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

tg được thể hiện như thế nào?


Chủ yếu tg chọn những tp nào?
Nhận xét


Nhận xét cách viết của PVĐ?
Nhận xét, chốt ý


TG đánh giá tp LVT như thế
nào?


Gợi:


Tg cho thừa nhận điều gì?


Điều làm nên giá trị của LVT là
gì?


Nhận xét , chốt ý.


Nhận xét cách đánh giá nhận xét
của tg ở phần này?


Nhận xét


Trả lời
Nhận xét


Trả lời
Nhận xét


Trả lời


Nhận xét


Trả lời
Nhận xét


chỉ ra sức mạnh cổ vũ chiến đấu bằng
những htượng vhọc "sinh động não
nùng", làm xúc động lịng người (điển
hình nhất là htượng người nơng dân
nghĩa sĩ trong VTNSCGiuộc)


- PVĐ đã khái quát toàn bộ ndung của
bài văn tế đồng thời giúp người đọc
nhận ra vẻ đẹp độc đáo của tp


- Ngoài ra, tgiả đưa ra 1 dchứng thơ
văn nữa ( khơng ftích mà chỉ gợi)
-bthơ "Xúc cảnh"


-> PVĐ k chỉ viết bàng 1 trí tuệ sáng
suốt, sâu sắc mà còn bằng 1 t/c gây
xúc động mạnh mẽ. TG viết được
những câu văn hay làm rung động
nhiều người đọc.


<b>b 3. Luận điểm 3: Về truyện LVT</b>


- PVĐ đánh giá truyện LVT là 1 bản
trường ca ca ngợi chính nghĩa đạo
đức, con ngừi trung nghĩa.



- TG hhông fủ nhận một sự thật là


<i>"những gtrị ln lí mà Nguyễn Đình</i>
<i>Chiểu ca ngợi, ở thời đại chúng ta,</i>
<i>theo quan điểm của chúng ta thì có</i>
<i>phần đã lỗi thời</i>" , có những chỗ lời
văn chưa hay.Nhưng tg cũng chỉ ra đó
là những hạn chế k tránh khỏi do mục
đích viết để “có thể truyền bá rộng rãi
trong dân gian” .Mặt khác là do hồn
cảnh: vì mù lịa nên nthơ " chỉ có thể
đọc cho người khác viết" và như vậy
thì "thật khó sửa chữa và duyệt lại
nguyên bản".Vả lại, cho đến nay,
không ai biết bản gốc của LVT là bản
nào.Nhưng theo tg đó k phải là điều
cơ bản nhất .


-> Tg là người luôn giữ được sự thực
và công bằng trong khi NL.


- PVĐ khẳng định điều mà làm cho tp
LVT vẫn là 1 tp lớn là:


+Mang những nd tư tưởng, đạo đức
gần gũi với quần chúng cả xưa lẫn
nay.


+ Lối kể chuyện, nói chuyện nơm na,


dễ hiểu dễ nhớ có thể truyền bá trong
dg.


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

Người lập luận bằng sự hạ xuống
nhưng đó là sự hạ xuống để nâng
lên-> 1 cách lập luận mà hs nên
học tập.


Cách viết phần kết của tg ra sao?


Yêu cầu hs làm bài tập


Lưu ý: nêu ý kiến 1 cách chân
thật, đúng dắn , k khuôn sáo.
Nhận xét , chốt ý.


Trả lời
Nhận xét


Làm bài
Trả lời
Nhận xét


đều thân thuộc với nhân dân, được
nhân dân chấp nhận v à yêu mến.
-> Cách lập luận hay , theo kiểu đòn
bẩy.


<b>c. Kết thúc vấn đề:</b>



- PVĐ khẳng định vẻ đẹp nhân cách
và vị trí của NĐC trong nền vhọc
dtộc:" NĐC là 1 người chí sĩ yêu
nước, 1 nthơ lớn của nước ta".


- PVĐ nhấn mạnh ý nghĩa và gtrị to
lớn của cuộc đời và văn nghiệp của
NĐC đvới hơm qua và hơm nay. Đó
là bài học cho mỗi người, cho mỗi
nhà văn: " Đ/sống và sự nghiệp của
NĐc là 1 tấm gương sáng, nêu cao địa
vị và tác dụng của vhọc, nthuật, nêu
cao sứ mạng của người chiến sĩ trên
mặt trận vhóa và tư tưởng".


<b>III. Luyện tập</b>:


*Bài luyện tập của hs cần đạt các
yêu cầu sau:


-Chân thật
-Đúng đắn


-Có sức thuyết phục


*Hs có thể nêu c ác luận điểm:
- Giới trẻ ngày có thể cịn cảm
thấy ít nhiều xa lạ với những tp
của NĐC.



</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<b>IV. Củng cố</b>: ( 1p)


-Nắm được cách viết bài văn chính luận độc đáo của
tg.


- Cách chọn v à trình bày luận điểm cho bài viết.


<b>V. Dặn dò</b>: ( 1p)


- Học bài cũ, hoàn thành btập sgk.


- Chuẩn bị bài đọc thêm:" Mấy ý nghĩ về thơ", "
Đô-xtôi-ép-xki"


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×