Tải bản đầy đủ (.doc) (137 trang)

phat bieu

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (806.22 KB, 137 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

Tuần 1 - Tiết 1



Ngày soạn : 23 / 8 / 2008 ; Ngµy day : / 8 / 2008


<b>cổng trờng mở ra</b>


<b>(Lí Lan)</b>


A

- Mục tiêu cần đạt


<b>1. Kiến thức: </b>- Cảm nhận và thấm thía tình cảm thiêng liêng và sâu nặng của cha mẹ đối với con cái, thấy
đợc ý nghĩa lớn lao của nhà trờng đối với cuộc đời mỗi con ngời.


- Nghệ thuật viết văn tinh tế, giàu giá trị biểu cảm.


<b>2. Kĩ năng</b>

: Rèn kĩ năng đọc diễn cảm văn biểu cảm



<b>3. T tởng, tình cảm, thái độ:</b>

Yêu mến cha mẹ , thày cô, bạn bè, trờng lớp



B -Chn bÞ


- GV: híng dÉn HS soạn bài , thiết kế bài dạy , chuẩn bị các phơng tiện dạy học cần thiết


- HS : Soạn bài theo yêu cầu của SGK và những huớng dÉn cđa GV.



C. Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy – học


<b>1 - Kiểm tra :</b>

Thế nào là văn bản nhật dụng ? Kể tên những văn bản nhật dụng đã học


trong chơng trình Ngữ văn 6? Các văn bản ấy đã đề cập đến những vấn đề nào trong đời


sống ?



<b>2 - Bµi míi: </b>



<b>Hoạt động của thầy và trị</b>

<b>Nội dung cần đạt</b>




<b>GV: </b>

Hãy đọc phần chú thích trong SGK sau đó trình bày


những nét sơ lợc về tác giả và xuất xứ của tác phẩm .


<b>HS: </b>

Trả lời theo nội dung SGK.



<b>GV: </b>

Cã thĨ xÕp “ cỉng trêng më ra là văn bản nhật dụng


đ-ợc không ? Vì sao?



<b>HS:</b>

Trả lời câu hỏi dựa vào khái niệm văn bản nhật dụng.


<b>GV:</b>

Cho biết phơng thức biểu đạt chớnh ca vn bn ny l



tự sự, miêu tả hay biểu cảm ?


HS : Biểu cảm



GV: Bài văn biểu lộ cảm xúc của ai ? Đó là những cảm xúc


nh thế nào ?



<b>HS:</b>

Bi vn vit về tâm trạng của ngời mẹ trong đêm trớc


ngày khai trờng của con.



<b>GV:</b>

Căn cứ vào những điều vừa tìm hiểu chung về văn bản ,


theo con nên đọc văn bản này nh thế nào ? Vì sao?


HS : Nêu cách đọc : Giọng chậm rãi; tình cảm...


<b>GV:</b>

đọc mẫu 1 đoạn



HS : đọc, nhận xét



<b>GV: </b>

Trớc ngày khai trờng đầu tiên, cả ngời mẹ và ngời con


đã chuẩn bị những gì cho năm học mới ?



<b>HS:</b>

- Mọi thứ cần thiết : Quần áo ,sách vở ...đã sẵn sàng .



<b> -</b>

Ngời mẹ còn chuẩn bị về tâm lí cho con:Khích lệ



con ...



- Ngời con cũng đã sẵn sàng cho năm học mới : Tỏ ra


ng-òi lớn hơn khi thu dọn đồ chơi .



<b>GV:</b>

Với sự chuẩn bị chu đáo nh thế , tại sao vào cái đêm


trớc ngày khai trờng của con, ngời mẹ vẫn không ngủ


đợc ? ( Quan sát đoạn đầu)



HS:

<b> + </b>

Mẹ lo con là đứa trẻ nhạy cảm sẽ háo hức vì ngày


khai trờng mà khơng ngủ đợc .



GV : Thế nhng nỗi lo ấy đã đợc giải toả : “ Giấc ngủ đến với


con nhẹ nhàng nh uống một ly sữa, ăn một cái kẹo”.


Vậy mà ngời mẹ vẫn khơng ngủ , bà đã có những việc


làm và suy nghĩ nh thế nào vào cái đêm không ngủ ấy ?


HS:

<b> + </b>

Mẹ ngắm đứa con mình đang ngủ ngon lành

<b> .</b>



<b> </b>

+ Mẹ đắp mền , bng mùng ...rồi “khơng biết làm gì



<b>I Giíi thiƯu t¸c giả, tác</b>


<b>phẩm</b>



- Tác giả : Lí Lan


- Tác phẩm :



+ Tính chất : Là văn bản


nhật dụng




+ Thể loại : kí.



<b> + </b>

Phơng thức biểu đạt :


Biểu cảm



+ Nội dung : Tâm trạng


của mẹ trong đêm trc


ngy khai trng ca con.



<b>II - Đọc và tìm hiểu văn</b>


<b>bản</b>



<i>1. Tâm trạng ngời mẹ</i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

nữa ”.



+ Mẹ không tập trung làm đợc việc gì cả , xem lại


những thứ đẫ chuẩn bị cho con, tự nhủ mình phải đi ngủ


sớm .



+ Mẹ lên giờng và trằn trọc .



+ Mẹ tin là con không bỡ ngỡ trong ngày đầu năm học


<b>GV : </b>

Đã tin tởng

nh thế

<b>, </b>

đẫ khẳng định “ cịn điều gì để lo



lắng quá đâu” nhng ngời mẹ vẫn không ngủ đợc . Vỡ sao


vy



<b>HS:</b>

- Vì ngơì mẹ nôn nao nghĩ về ngày khai trờng năm xa



của mình . Khi ấy mẹ có tâm trạng

<i>nôn nao, hồi hộp</i>


trên



đờng tới trờng và

<i>chơi vơi hốt hoảng</i>

khi phải xa bà ngoại.


<b>GV:</b>

Có ấn tợng sâu đậm về ngày khai trờng đầu tiên nh thế



nhng tại sao ngời mẹ ấy không kể điều này với chính


đứa con của mình ?



<b>HS:</b>

Vì muốn khắc sâu ấn tợng về ngày đầu tiên đi học vào


lòng con một cách nhẹ nhàng , cẩn thận và tự nhiên.


<b>GV: Đó là tất cả những lí do khiến ngời mẹ không ngủ đợc </b>



<i>trong đêm trớc ngày khai trờng của con. Bao nôn nao, </i>


<i>bao âu lo, bao mong muốn cứ đan xen miên man trong </i>


<i>tâm trạng mẹ đêm nay. Ngày mai, ngày đầu tiên con đến</i>


<i>trờng có chút lo lắng - mẹ đã chuẩn bị xong, mà sao vẫn</i>


<i>còn thao thức. "Hàng năm, cứ vào cuối thu mẹ tôi âu </i>


<i>yếm nắm tay tôi dẫn đi trên con đờng làng dài và </i>


<i>hẹp...". Hóa ra âm vang bài học thuở áo trắng của </i>


<i>chính mình cứ sống dậy xốn xang - mẹ không ngủ đợc. </i>


<i>ấn tợng sâu đậm về cái ngày đầu tiên ấy mẹ muốn khắc </i>


<i>sâu vào con để con có những giây phút thật đẹp, thật </i>


<i>đáng trân trọng mà mai này mỗi khi nhớ về con lại thấy </i>


<i>xao xuyến, bâng khng. Có thể nói Lí Lan đã rất </i>


<i>"sống" với kỉ niệm tuổi thơ, với ngày khai trờng vào lớp </i>


<i>Một. Nhớ bà ngoại, tình thơng con, nỗi niềm về thời thơ</i>


<i>ấu... những kỉ niệm, cảm xúc ấy mãnh liệt tha thiết ấy </i>


<i>cứ rạo rực, bâng khuâng, xao xuyến mãi trong lòng ngời</i>


<i>mẹ. Tâm trạng đẹp đẽ ấy đợc tác giả diễn tả một cách </i>



<i>nhẹ nhàng, tinh t m thm thớa.</i>



+ Nhớ lại ngày khai trờng


của mình



+ Mong con có những ấn


t-ợng không phai về ngày


khai trờng đầu tiên.



->-

<i><b>Thao thức, phấp </b></i>


<i><b>phỏng, hồi hép, xao </b></i>


<i><b>xuyÕn</b></i>



<b>GV:</b>

Theo dõi những việc làm và suy nghĩ của ngời mẹ vào


cái đêm trớc ngày khai trờng đầu tiên của con, em có


thể nói gì về ngời mẹ này .



HS : - Mẹ thao thức không ngủ, suy nghĩ triền miên.


<b> -</b>

Mẹ chuẩn bị chu đáo cho con .



- Mẹ hồi hộp về ngày khai trờng đầu tiªn cđa con .


- Mẹ quan tâm và yêu quý con...



- Mét ngêi mÑ có tâm hồn tinh tế và nhậy cảm .



<i><b>Tm lũng yêu thơng </b></i>


<i><b>con , sự nâng niu chăm </b></i>


<i><b>sóc con ân tình, chu </b></i>


<i><b>đáo...một tâm hồn tinh tế </b></i>


<i><b>v nhy cm.</b></i>




<b>GV:</b>

Có phải ngời mẹ đang nói trực tiếp với con mình


không? Theo con cách viết này có tác dụng gì?



<b>HS:</b>

Ngời mẹ đang tâm sự với con và cũng chính là đang nói


với lòng mình.



Giúp tác giả đi sâu vào thế giới tâm hồn, miêu tả đợc


một cách tinh tế tâm trạng hồi hộp, bâng khuâng cũng


nh những tình cảm tha thiết mà mẹ dành cho con. Đó là


những điều sâu thm khú núi bng li.



- Ca ngợi tấm lòng yêu


th-ơng, tình cảm sâu nặng của


mẹ với con.



</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

đã nghĩ vè điều gì?



- Nghĩ về ngày khai trờng ở Nhật Bản


- Về ảnh hởng của gd đối với tr em



<i>nhà trờng trong việcgiáo </i>


<i>dục trẻ em</i>



<b>GV:</b>

Em hiểu cau nói sai một li đI một dặm có ý nghĩa gì


khi gắn với sự nghiệp giáo dục?



HS: khụng c sai lầm trong gd vì gd quyết định tơng lai của


đất nớc




<b>GV:</b>

Ngày khai trờng rất quan trọng. Từ đó ta có thể nhận


thấy giáo dục có một vai trò quan trọng nh thế nào đối với


cuộc sống mỗi ngời và toàn xã hội.



<b>GV:</b>

Nếu cho rằng những suy nghĩ của ngời mẹ về nền giáo


dục Nhật Bản ấy ẩn chứa những ớc mơ, mong muốn cho


con mình. Con có đồng ý khơng? Đó là ớc mơ gì?



<b>HS:</b>

Ước mơ mà bất kì bậc cha mẹ nào cũng mong đó là con


mình đợc hởng một nền giáo dục tiến bộ nhất, mọi trẻ


em đợc chăm sóc giáo dục với tất cả sự quan tâm của xã


hội.



Giáo dục trong nhà trờng


Có vai trị vơ cùng quan


trọng đối với cuộc sống


mỗi con ngời và tồn xã


hội. Trờng học là thế giới


kì diệu của tuổi thơ, nơi


chắp cánh cho tơng lai mỗi


ngời.



<b>GV:</b>

Kết bài ngời mẹ nói "bớc qua cánh cổng trờng là một


thế giới kì diệu sẽ mở ra". Con thử hình dung lại xem


<i>thế giới kì diệu </i>

đó là gì? HS thảo luận.



<b>HS:</b>

- Thế giới của điều hay lẽ phải, của tình thơng và đạo lí


làm ngời...



- Thế giới của ánh sáng tri thức, của những hiểu biết lí



thú và kì diệu mà nhân loại hàng vạn năm đã tích lũy


đ-ợc.



- Thế giới của tình thầy trị cao đẹp, tình bạn thiêng


liêng, của những ớc mơ và khát vọng bay bổng niềm vui


niềm hi vọng...



<b>GV:</b>

Bài văn giản dị nhng vẫn khiến ngời đọc suy ngẫm xỳc


ng. Vỡ sao vy?



Gợi ý: Cách viết giống nhật kí, dễ bộc lộ cảm xúc.


<b>GV: </b>

Em hÃy nêu nội dung cơ bản của bài văn



<b>GV : Bi vn ó chỉ rõ ngày khai trờng vào lớp Một là ngày </b>


<i>có dấu ấn sâu đậm nhất trong tâm hồn tuổi thơ và cuộc đời </i>


<i>mỗi con ngời và học tập là nghĩa vụ cao cả của tuổi trẻ đối </i>


<i>với gia đình và xã hội. Vì thế chúng ta ý thức một cách sâu </i>


<i>sắc rằng "Bớc qua cánh cổng trờng là một thế giới kì diệu sẽ</i>


<i>mở ra". Thế giới kì diệu ấy là cả chân trời văn hóa, khoa </i>


<i>học đang rộng mở bao la, đón chờ ta ở phía trớc.</i>



<i><b>Bài 1:</b></i>

Yêu cầu học sinh trao đổi ý kiến và lí giả tại sao


ngày khai trờng lớp 1 lại để lại ấn tợng sâu đậm trong


mỗi ngời . (HS thảo luận nhóm).



HS: Tự do bộc lộ . Có thể : ấn tợng sâu đậm nhất vì là


buổi khai trờng đầu tiên, đánh dấu bớc ngoặt lớn...


Đợc thấy những điều mới lạ, có những cảm xúc bỡ ngỡ,



lo sỵ, vui síng...




<i><b>Bài 2:</b></i>

Gợi ý: Đoạn văn phải chân thành sâu sắc, ghi lại


những rung động thật sự của bản thân.



<b>III. Tổng kết</b>


1. Nghệ thuật



- Lời văn giản dị, nhẹ


nhàng giàu cảm xúc, tình


cảm tự nhiên chân thành.


2. Nội dung



- Tấm lịng thơng u tình


cảm sau nặngcủa ngời mẹ


đối với convà vai trò tolớn


của nhà trờng đối với cuộc


sống mỗi ngời.



<b>IV - Lun tËp</b>


<i>Bµi 1: </i>



<i>Bài 2:</i>



<b>3.củng cố và hớng dẫn về nhà</b>


-Đọc nội dung phần ghi nhớ


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

Tuần 1 - Tiết 2



Ngày soạn : 23 / 8 / 2008 ; Ngày day: / 8 / 2008



<b>MĐ t«i</b>



(Et-mơn-đơ đơ A-mi-xi)



A - Mục tiêu cần đạt


<b>1. Kiến thức:</b>

Hiểu và cảm nhận đợc những tình cảm thiêng liêng và sâu nặng của cha mẹ


đối với con cái và thấy đợc trách nhiệm của con cái đối với cha mẹ.



<b>2. Kĩ năng</b>

: Đọc diễn cảm, tìm ý, xác định bố cục


<b>3. Thái độ:</b>

u kính cha mẹ



B - Chn bÞ


- GV hớng dẫn HS soạn bài , thiết kế bài dạy , chuẩn bị các phơng tiện dạy häc cÇn


thiÕt



- HS : Soạn bài theo yêu cầu của SGK và những hng dÉn cđa GV.



C. Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy – học


<b>1 - Kiểm tra :</b>

Qua bài văn "Cổng trờng mở ra" con hiểu đợc điều gì về ý nghĩa của việc


học tập trong cuộc đời mỗi ngời? Con cảm nhận đợc gì về tâm trạng và tình cảm của ngời


mẹ dành cho đứa con yêu?



<b>2- Bài mới: </b>

Giới thiệu bài mới : Từ nội dung câu trả lời

của HS trong phần kiểm tra bài cũ ,


GV đọc một vài câu thơ, hoặc lời của một bài hát nói về vai trị của ngời mẹ trong cuộc đời


mỗi con ngời để giới thiệu bài mới.




<i><b>Hoạt đơng của thầy và trị</b></i>

<i><b>Nội dung cn t</b></i>



GV: Ngoài những thông tin trong SGK, con còn biết thêm


những gì về tác giả



HS: Trả lời



GV : Bổ sung:

<i><b>Ông là tiểu thuyết gia, nhà thơ, ngời viết</b></i>


<i><b>truyện ngắn và là tác giả của nhiều cuốn truyện thiếu</b></i>


<i><b>nhi và truyện phiêu lu nổi tiếng . Những kỉ niệm thời</b></i>


<i><b>học trò và những kỉ niệm thời là sinh viên học viện</b></i>


<i><b>quân sự Mô- đê- na là cơ sở để tác giả h cấu nên những</b></i>


<i><b>áng văn nhẹ nhàng dung dị , đầy nhân ái mê hoặc trái</b></i>


<i><b>tim của hàng triệu độc giả trên khắp tồn cầu .</b></i>



<b>GV </b>

hớng dẫn đọc: rõ ràng, dứt khốt, nhng tình cảm


<b>HS:</b>

Đọc văn bản



GV: NhËn xÐt



<b>GV:</b>

Theo con bài văn này kể về ai?



A - Ngời mẹ B - Enric« C - Tâm trạng cña


ngêi cha



<b>HS:</b>

Tâm trạng ngời cha. (GV ghi đề mục của bài học)


<b>GV:</b>

Vì sao bố viết th cho Enricơ? Khi vit th cho con



ng-ời cha có tâm trạng nh thÕ nµo?




<b>HS:</b>

+ Vì Enricơ phạm lỗi "trớc mặt cơ giáo đã nói lời


thiếu lễ độ với mẹ.



+ Tâm trạng ngời cha: Buồn bÃ, tức giận, xấu hổ.


<b>GV:</b>

Qua từ ngữ nào em nhận thấy tâm trạng này?


<b>HS</b>

tìm chi tiết, từ ngữ:



+ Nhát dao đâm vào tim, không thể nén cơn tức giận,


vong ân bội nghĩa, bội b¹c, xÊu hỉ.



<b>GV:</b>

Vì sao ngời cha lại thấy sự thiếu lễ độ của con đối


với ngời mẹ nh nhát dao đâm vào tim bố?



Định hớng: Vì cha rất u con, rất tơn trọng mẹ và thất


vọng vì con h. Đó là nỗi đau thực sự của bao bậc cha mẹ


khi con h. Nỗi đau, những tâm trạng ấy minh chứng cho


thái độ nghiêm khắc và kiên quyết của ngời cha đối với


Enricô.



<b>GV:</b>

Hãy chỉ rõ thái độ nghiêm khắc và kiên quyết của


ngời cha trong bài văn?



<b>I. Giới thiệu tác giả, tác </b>


<b>phẩm</b>



1- Tỏc gi Et-mụn-ụ


Amixi (1846 - 1908)



2- Tác phẩm: "Mẹ tôi" trích từ


tác phẩm "Những tấm lòng cao



cả" (1886)



<b>II. c v tỡm hiểu văn bản </b>


<i><b>1. Tâm trạng và thái độ của </b></i>


<i><b>ngời cha</b></i>



- Buồn bã tức giận, xấu hổ vì


sự thiếu lễ độ của con.



</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>HS:</b>

+ Khụng bao gi c tỏi phm.



+ Phải xin lỗi mẹ, cầu xin mẹ hôn con...



+ Thà rằng bố không có con còn hơn thấy con bội


bạc.



+ Thôi con đừng hôn bố nữa...



<b>GV:</b>

Có ý kiến cho rằng ngời bố đã ghét bỏ, từ chối đứa


con



khi nói: thà rằng bố khơng có con... thơi con đừng hơn bố


nữa...". em có đồng ý khơng? Vì sao?



<b>HS</b>

tù béc lé ý kiÕn cđa m×nh.



<b>GV</b>

bình ngắn:

<i>Lời cha minh chứng cho thái độ kiên quyết</i>


<i>đến quyết liệt trớc lỗi lầm của con. Yêu và ghét, cịn và</i>


<i>mất mà ơng nói với con trai nh một lời khẳng định cho</i>


<i>tình cảm cũng nh niềm mong mỏi hi vọng của ơng nơi con</i>



<i>mình. Và càng u con bao nhiêu hẳn lịng ơng càng thất</i>


<i>vọng vì thái độ vô lễ của con bấy nhiêu</i>



GV: Trong bøc th ngêi cha nhắc tên con rất nhiều lần


"Enricô ạ", à". Em thử hình dung trong những lời gọi ấy


ẩn chứa tình cảm gì?



<b>HS</b>

: Đó là tình cảm chân t×nh tha thiÕt.



<b>GV:</b>

Vì sao khi nói về lỗi lầm của con, ngời cha lại nhắc


đến công lao của ngời mẹ và đặc biệt là nói tới "ngày


buồn thảm nhất l ngy con mt m"?



Định hớng:



+ Con hỗn với mẹ >< mẹ chăm lo cho con.



+ Nhc n cụng lao của mẹ, con sẽ tự nhận thấy lỗi


lầm của mình, thấm thía về thái độ khơng phải, đau


đớn day dứt về việc làm sai. Nh thế gián tiếp ngời cha


đã nói với con biết bao điều về đạo lí, về cỏch c x


trong cuc sng.



<b>GV: </b>

Tại sao những ®iỊu nh thÕ ngêi cha kh«ng nãi víi


con trùc tiếp mà lại viết th?



<b>HS</b>

trả lời/GV nhận xét: Có thĨ th¶o ln nhãm



Định hớng :

<i>Đây là một bức th mang tính tế nhị . Ngời bố</i>


<i>khơng trực tiếp phê phán lỗi của con trớc mặt mọi ngời ,</i>



<i>ông cũng khơng muốn nói chuyện trực tiếp với con vì ông</i>


<i>rất hiểu tâm lí trẻ con. Chúng dễ bị tự ái khi bị phê bình</i>


<i>trực tiếp . Chọn giải pháp viết th , ngời bố tránh cho con</i>


<i>sự xấu hổ mà từ đó có thể dẫn đến tự ái rồi ơng ngạnh</i>


<i>làm trái ý ngời lớn . Đây là cách suy nghĩ thấu đáo và</i>


<i>giáo dục có hiệu quả .Khi đọc bức th ngời con sẽ đối diện</i>


<i>với chính mình để suy nghĩ và sửa đổi.</i>



<b>GV:</b>

Theo em qua bức th, qua sự việc mắc lỗi lầm của


con, ngời cha muốn con mình phải khắc ghi điều gì? Có


thể đọc những câu văn trực tiếp thể hiện điều đó



<b>HS:</b>

Tình u thơng, kính trọng cha mẹ là tình cảm thiêng


liêng hơn cả. Thật đáng xấu hỏ cho kẻ nào chà đạp


lên tình u thơng đó.



<b>GV:</b>

§Õn đây em có thể cho biết cha của Enricô là ngời


nh thế nào?



<b>HS:</b>

Là ngời rất yêu thơng con. Nghiêm khắc song chân


tình gần gũi.



<b>GV:</b>

Vn bn l mt bức th bố gửi cho con, tại sao lại lấy


nhan l "M tụi"?



<b>HS:</b>

trả lời theo suy nghĩ cá nh©n



Định hớng:

<i>Cậu bé Enricơ đã chép bức th của ngời bố gửi</i>


<i>cho mình. Lấy nhan đề "Mẹ tơi" vì cõu chuyn xy ra liờn</i>




Bài học về tình cảm yêu


th-ơng kính trọng cha mẹ



- Ngòi cha yêu thơng con ;


Nghiêm khắc, chân tình, sâu


sắc.



</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<i>quan đến ngời mẹ, những lời cha nghiêm khắc, chân tình</i>


<i>cũng xoay quanh hình ảnh ngời mẹ. Nhan đề ấy nh một sự</i>


<i>hối hận, chuộc lỗi của Enricô với mẹ và đặc biệt gợi hình</i>


<i>ảnh ngời mẹ đầy cao đẹp, đáng trân trọng. Chúng ta sẽ</i>


<i>cùng tìm hiểu. (GV ghi đề mục).</i>



<b>GV: </b>

Trong bức th dẫu chỉ vài dòng đề cập đến, song ngời


mẹ hiện lên đầy ấn tợng? em có đồng ý nh vậy khơng


? Đọc những câu văn chứng tỏ điều ấy .



<b>HS </b>

:



- Ngời mẹ bỏ một năm hạnh phúc để tránh cho con


một giờ đau n.



- Quằn quại, lo sợ, nức nở khi con ốm.


- Hi sinh tính mạng vì con



<b>GV:</b>

Em cảm nhận đợc những phẩm chất cao quí nào của


mẹ sáng lên từ những chi tiết, hình ảnh y?



<b>HS:</b>

Tấm lòng yêu thơng, hết lòng vì con




GV;

<i>Tỏc giả tập trung khắc hoạ ngịi mẹ ở khía cạnh tình</i>


<i>mẫu tử . Đây là tình cảm thiêng liêng nhất mà những ngời</i>


<i>phụ nữ chân chính ln mang bên mình . Con cái đối với</i>


<i>họ là tất cả . Hạnh phúc của con là hạnh phúc của mẹ.</i>


<i>Nỗi đau của con cng chớnh l ni au ca m</i>



<b>GV:</b>

Bài văn còn cho ta biết mẹ là một ngời dịu dàng, hiền


hậu. (GV ghi phẩm chất này lên bảng). (Song vì sao ngời


cha lại nói với Enricô) "Hình ảnh dịu dàng vµ hiỊn hËu


cđa mĐ sÏ làm tâm hồn con nh bị khổ hình"? có vô lí


không?



<b>HS:</b>

suy nghĩ trả lời/thảo luËn/GV chèt.



Định hớng: Có lẽ đối diện với sự dịu dàng hiền hậu vị tha


của ngời mẹ, những đứa con h đốn thật không thể xứng


đáng. Và hơn nữa những hối lỗi, dằn vặt sẽ làm tâm hồn


con đau khổ, lời cha còn nh cảnh tỉnh đối với những đứa


con h, c xử không phải với cha mẹ



<b>GV:</b>

VËy theo em qua bøc th cđa cha Enric« mn khắc


ghi cho con mình bài học gì?



Cú th c những câu văn trực tiếp diễn tả điều đó?



<b>HS:</b>

trả lời/GV chốt và kết luận về bài học bằng việc cho


HS đọc ghi nhớ SGK/12.



<b>GV:</b>

"Mẹ tôi" là một bài ca tuyệt đẹp của"Những tấm lịng


cao cả bởi "Tình u thơng, kính trọng cha mẹ làtình cảm



thiêng liêng hơn cả.Thật đáng xấu hổ cho kẻ nào chà đạp


lên tình yêu thơng đó" và thấm thía, mà âm vang, đọng


mãi d v ngt ngo



<b>GV h</b>

ớng dẫn HS chọn đoạn văn bản “bè nhí

cøu sèng


con”



<b>HS </b>

có thể chọn một trong các sự việc: không học bài bị


điểm kém, đánh nhau với bạn bị cô giáo trách


phạt,nói dối , bỏ học



<i><b>cđa ngêi mĐ qua lêi cđa ngêi </b></i>


<i><b>cha .</b></i>



-D nh hết tình yêu th

ơng cho


con, hi sinh , quên mình vì


hạnh phúc của con



<b>IV. Luyện tËp</b>


1.Bµi 1



2. lµm vỊ nhµ



<b>3: Cđng cè vµ híng dÉn vỊ nhµ</b>


- Đọc nội dung phần ghi nhớ
- Đọc bài c thờm


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

Tuần 1 - Tiết 3




<b>Ngày soạn : /8/ 2008 Ngµy day : /8/2008</b>


<b>Từ ghép</b>


A - Mục tiêu cần đạt<b>:</b>


<b>1. Kiến thức</b>

:- Nắm đợc cấu tạo của hai loại từ ghép: Từ ghép chính phụ, từ ghép đẳng lập.


- Hiểu đợc cơ chế tạo nghĩa của từ ghép tiếng Việt.



- BiÕt vËn dơng nh÷ng hiểu biết về cơ chế tạo nghĩa và việc tìm hiĨu nghÜa cđa hƯ thèng tõ


ghÐp tiÕng ViƯt.



<b>2. Kĩ năng</b>

: Nhận biết và sử dụng đúng từ ghép


<b>3. Thái độ</b>

: Yêu quý tiếng Việt



B – ChuÈn bÞ


- GV: hớng dẫn HS soạn bài , thiết kế bài dạy , chuẩn bị các phơng tiện dạy học cần thiết


- HS : Soạn bài theo yêu cầu của SGK và những huớng dẫn của GV.



C. Tin trình tổ chức các hoạt động dạy – học


<b>1. KiĨm tra </b>



- Nhắc lại việc phân loại từ theo cấu tạo ? Thế nào là từ ghép?


<b>2. Bài mới</b>

:



<i><b>hot ng của giáo viên - học sinh</b></i>

<i><b>Kiến thức cần đạt</b></i>



<b>GV:</b>

cho HS đọc bài tập 1/SGK/13.




Trong c¸c tõ ghÐp:

<i>bà ngoại, thơm phức</i>

tiếng nào là


tiếng chính, tiếng nµo lµ tiÕng phơ bỉ sung ý nghÜa


cho tiÕng chính.



Gợi ý: Tiếng nào giúp cho ta hiểu rõ ràng hơn rằng:


bà ngoại chỉ ngời phụ nữ sinh ra mẹ?



<b>HS:</b>

tiếng "ngoại" bổ sung ý nghĩa cho tiếng "bà"


bà ngoại



Tiếng C - P



HS xét từ thơm phức tơng tự: Mùi thơm .



<b>Hình thành kiến thức mới</b>

<b>I - Các loại từ ghép</b>



<b>GV:</b>

Bà ngoại là từ ghép chính phụ

Thế nào là từ ghép chính phụ.


<b>GV:</b>

Có nhận xét gì về vị trÝ cđa tiÕng chÝnh vµ tiÕng phơ



trong tõ ghÐp chÝnh phơ.



<b>HS:</b>

Tiếng chính đứng trớc, tiếng phụ đứng sau.


<b>GV:</b>

Học sinh tìm từ ghép chính phụ:



VD: xe đạp, xe máy, xe ôtô...



<b>GV:</b>

Các tiếng trong từ ghép "quần áo", "trầm bổng" có


xác định đợc tiếng chính, tiếng phụ khơng? Vì sao?


<b>HS:</b>

Khơng vì các tiếng này đều có vai trũ ngang nhau v




ngữ pháp.



<b>GV:</b>

c gi là từ ghép đẳng lập. Thế nào là từ ghép


đẳng lập?



<i><b>1. Tõ ghÐp chÝnh phơ</b></i>


- Cã tiÕng chÝnh vµ tiÕng


phơ:



+ TiÕng phơ bỉ sung ý nghÜa


cho tiÕng chÝnh.



+ Tiếng chính đứng trớc,


tiếng phụ sau.



<i><b>2. Từ ghép đẳng lập</b></i>


- Các tiếng bình đẳng về


ngữ pháp.



<b>GV:</b>

cho HS c ghi nh 1/SGK/14.



<b>GV:</b>

Giải nghĩa từ bà và bà ngoại cho biết từ nào nghĩa hẹp


hơn?



<b>HS:</b>

Bà: Chỉ chung ngời sinh ra bố, mẹ, hoặc ngời già


Bà ngoại: Ngời phụ nữ sinh ra mẹ.



từ "bà ngoại" nghĩa hẹp hơn từ "bà".


- Bà :




-Thơm : Chỉ chung mïi nh mïi h¬ng cđa hoa , hÊp dÉn


-Th¬m phức : có mùi thơm bốc lên mạnh



Từ thơm phức nghÜa hĐp h¬n tõ “th¬m”



<b>GV:</b>

NhËn xÐt vỊ nghÜa cđa tõ ghÐp chÝnh phơ so víi tiÕng


chÝnh?



* Ghi nhí 1



<b>II - NghÜa cđa tõ ghÐp</b>


- Tõ ghÐp chÝnh phơ cã tÝnh


chÊt ph©n nghÜa:



NghÜa cđa tõ ghÐp chÝnh


phơ hẹp hơn nghĩa tiếng


chính.



<b>GV:</b>

So sánh nghĩa của từ "quần áo" so với nghĩa của mỗi


tiếng quần, áo, hoặc "trầm bổng" với trầm, bổng.


<b>HS:</b>

Trầm bổng: âm thanh (khi lên cao khi thấp) du dơng.



</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<i><b>hoạt động của giáo viên - học sinh</b></i>

<i><b>Kiến thức cn t</b></i>


Bng: õm thanh cao, ging thanh, trong



- Quần áo : ChØ trang phơc nãi chung (NghÜa kh¸i qu¸t )


- Quần : Trang phục che phần dới cơ thể



- áo : Trang phục che phần trên cơ thể



Nghĩa hẹp hơn nghĩa của quần áo



Nghĩa của "quần áo", "trầm bổng" khái quát hơn


nghĩa của mỗi tiếng tạo nên chúng.



t ghộp ng lp khỏi quỏt


hn ngha của các tiếng tạo


nên nó .



<b>GV:</b>

Cho HS đọc lại ghi nhớ 2.

* Ghi nhớ 2.



<b>GV:</b>

Híng dÉn HS làm tại lớp.



<b>II - Luyn tp</b>


Bi tp 1/SGK/15.


<b>BT1:</b>

- Từ ghép chính phụ: lâu đời, xanh ngắt, nhà máy,



nhà ăn, đầu đuôi.



- T ghộp ng lp: suy ngh, chài lới, cây cỏ, ẩm ớt,


đầu đi.



<b>BT2:</b>

bót bi, thớc kẻ, ma rào, làm việc, ăn cơm, trắng xóa,



vui mắt, nhát gan.

Bài tập 2/SGK/15.



<b>BT3:</b>

Thi làm nhanh

Bài tËp 3/SGK/15.



núi non, núi sơng; ham thích, ham muốn; xinh đẹp,


xinh tơi; mặt mũi, mặt mày, học hành, học hỏi, tơi tốt,



tơi tỉnh.



<b>BT4:</b>

- Sách, vở là những danh từ chỉ sự vật tồn tại dới


dạng cá thể, có thể đếm đợc.



- Sách vở là từ ghép đẳng lập hợp nghĩa chỉ chung các


loại sách và vở của HS

nên khơng nói đợc một


cuốn sách vở.



Bµi tËp 4/SGK/15.



<b>BT5:</b>

a) Khơng phải mọi thứ hoa có màu hồng đều gọi là


hoa hồng. VD: hoa mẫu đơn hồng.



b) Nói "cái áo dài của chị em ngắn quá" vẫn đúng vì


từ "áo dài" là từ ghép chính phủ chỉ một loại áo.


c) Khơng phải mọi loại "cà chua" đều có vị chua. Nói


"quả cả chua này ngọt quá" vẫn đợc vì cà chua là tên


một loại quả.



Bµi tËp 5/SGK/15.



<b>BT6:</b>

Nghĩa của các từ đã cho khái quát hơn nghĩa của


những tiếng tạo nên chúng.



- Mát tay : -Mát : Chỉ trạng thái vật lý


-Tay : Bé phËn cđa c¬ thĨ



Mát tay : Chỉ trình độ nghề nghiệp, có tay nghề giỏi

kết


quả khái quát hơn nghĩa của “mát” “tay”




-Nóng lịng : Chỉ tâm trạng mong muốn cao độ, muốn làm


một việc gì đó

kết quả khái qt hơn nghĩa “Nóng” ,


“lịng”.



- Gang thÐp : - Gang : Chỉ một kim loại rắn giòn



-ThÐp : ChØ mét kim lo¹i máng mỊm


h¬n gang



Gang thép : Chỉ một đức tính tốt của một ngời (Cứng rắn,


cơng quyết )



-Tay ch©n : - tay : ChØ mét bé phËn cđa c¬ thĨ


- Ch©n : ChØ mét bé phËn cđa c¬ thĨ



Tay chân : Chỉ một đệ tử thân tín

Nghĩa khái quát hơn


nghĩa của “tay ” với “chân ”.



NhËn xÐt : NghÜa cña các từ ghép trên khái quát hơn nghĩa


của các tiếng



Cã sù chun nghÜa so víi nghÜa cđa c¸c tiếng.



Bài tập 6/SGK/15/



<b>BT7:</b>

máy bơm nớc

than tổ ong bánh đa nem


<b>HĐ 5 : Củng cố, hớng dẫn</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

<i><b>hoạt động của giáo viên - học sinh</b></i>

<i><b>Kiến thức cần đạt</b></i>



-Khái quát lại các loại từ ghép, nghĩa ca t ghộp chớnh



ph, ng lp



-Dặn dò : Học thuộc phần ghi nhớ , làm các bài tập còn lại


Chuẩn bị bài : liên kết trong văn bản



<b>3.Củng cố và hớng dẫn về nhà</b>


- Đọc nội dung ghi nhớ
- Làm các bài tâp sgk
- Chuẩn bị bài tiêp theo


Tuần 1 - Tiết 4



Ngày soạn : / 9/2008; Ngày dạy: /9/2008


<b> Liên kết trong văn bản</b>



A - Mục tiêu cần đạt


<b>1. Kiến thức</b>

:- Muốn đạt đợc mục đích giao tiếp thì văn bản phải có tính liên kết. Sự liên


kết ấy cần đợc thể hiện trên cả hai mặt. Hình thức ngơn ngữ và nội dung ý nghĩa.



<b>2. Kĩ năng</b>

: vận dụng đợc những kiến thức đã học bợc đầu xây dựng đợc những văn bản có


tính liên kết.



<b>3. Thái độ</b>

: Thói quen tạo tính liên kết khi tạo lập văn bản



B – ChuÈn bÞ



- GV hớng dẫn HS soạn bài , thiết kế bài dạy , chuẩn bị các phơng tiện dạy học cần thiết


- HS : Soạn bài theo yêu cầu của SGK và những huớng dẫn của GV.



C. Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy – học .


<b>1 - </b>

Ki

<b>Ĩ</b>

m

<b> tra bµi cị:</b>



Học sinh nhắc lại kiến thức chung về văn bản:Văn bản là gì?Văn bản có tinh chất gì?


<b>2- Bài mới:</b>

Văn bản là chuỗi lời nói hoặc viết có nội dung, có mục đích giao tiếp. Một


trong tính chất quan trọng của văn bản là tính liên kết



<i><b> Hoạt động của thầy và trò</b></i>

<i><b>Nội dung cần đạt</b></i>



<b>GV:</b>

Cho học sinh đọc những câu văn SGK/17. Theo con


nếu bố Enricô chỉ viết mấy câu sau thì Enricơ có thể


hiểu điều bố muốn nói cha?



<b>HS:</b>

Cha thể hiểu đợc rõ ràng.



<b>GV:</b>

Cho biết vì sao đoạn văn khó hiểu?



<b>HS:</b>

La chn một trong ba đáp án đã đa SGK/17 (b)


(Các câu cha có sự liên kết)



<b>GV:</b>

Chỉ có có các câu văn chính xác, rõ ràng, đúng ngữ


pháp thì vẫn cha thể làm nên văn bản. Có nghĩa là


khơng thể có văn bản nếu các câu, các doạn khơng


nối liền nhau, gắn bó với nhau cả về nội dung và hình


thức. Sự gắn bó đó gọi là liên kt trong vn bn.




<b>I - Liên kết và phơng tiện </b>


<b>liên kết trong văn bản.</b>


<i>1. Tính liên kết trong văn </i>


<i>bản.</i>



- Liên kết: là nối liền, gắn


bó giữa các câu, đoạn cả về


nội dung và hình thức.



<b>GV:</b>

Vy muốn cho một đoạn văn có thể hiểu đợc phải cú



tính chất gì?

- Liên kết là một trong những

tính chất quan trọng nhất của


văn bản, làm cho văn bản trở


nên có nghĩa, dễ hiểu.



<b>HS:</b>

c v trả lời câu hỏi phần 2/18 (ý a)

<i>2. Phơng tiện liên kết</i>


<b>GV:</b>

Đoạn văn trên thiếu ý gì?



<b>HS:</b>

Thiếu ý nh: "con không đợc tái phạm nữa, con phải


xin lỗi mẹ" nên khó hiểu.



<b>GV:</b>

Vì thiếu ý nh vậy nên nội dung các câu trong đoạn


đã thống nhất và gắn bó với nhau cha?



<b>HS:</b>

Cha.



<b>GV:</b>

Đọc bài văn "đọc thêm" con hiểu "cái dây t tởng" mà


Nguyễn Cơng Hoan nói đến là gì?




</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

<i><b> Hoạt động của thầy và trò</b></i>

<i><b>Nội dung cần đạt</b></i>


nhất, gắn bó.



<b>GV:</b>

Từ hai ví dụ trên cho biết để văn bản có tính liên kết


u cầu đầu tiên l gỡ?



<b>HS:</b>

Phải làm cho nội dung của các câu các đoạn thống


nhất gắn bó với nhau.



- Cỏc cõu các đoạn phải


thống nhất, gắn bó chặt chẽ


về nội dung (cùng hớng tới


một chủ đề...).



<b>GV:</b>

Nhng chỉ có sự liên kết về nội dung đã đủ cha? Xét


tiếp câu b/18.



(GV đa 2 đoạn văn viết sẵn lên bìa: một đoạn trong bài


đã nêu, một đoạn lấy từ văn bản "Cổng trờng mở ra).


Gợi ý: Đoạn văn nào khó hiểu? Đối chiếu với đoạn văn



cịn lại và trả lời vì sao?


Đoạn văn đúng:



1. (1) Một ngày kia, cịn xa lắm, ngày đó con sẽ biết


thế nào là khơng ngủ đợc. (2) Cịn bây giờ giấc ngủ


đến với con dễ dàng nh uống một li sữa, ăn một cái


kẹo. (3) Gơng mặt thanh thốt của con tựa nghiêng


trên gối mềm, đơi mơi hé mở và thỉnh thoảng chúm


lại nh đang mút kẹo".




<b>HS:</b>

Đoạn văn SGK/18 khó hiểu vì thiếu một số từ ngữ:


"Đầu câu (hai, thiếu cụm "còn bây giờ". Câu (3) từ


con bị thay bằng từ "đứa trẻ" mất đi một sự liên kết


về thời gian và quan hệ mẹ - con.



- Các câu các đoạn phải đợc


kết nối bằng phơng tiện


ngôn ngữ (từ, câu) thích hợp.


<b>GV: </b>

Nh vậy bên cạnh sự liên kết về ni dung ý ngha vn



bản cần phải có sự liên kết về phơng diện nào nữa?



<b>HS: Trả lời/Giáo viên kết luận/Đọc nội dung ghi nhớ </b>

* Ghi nhí SGK/18


<b>II - Lun tËp</b>



<b>BT1:</b>

S¾p xÕp: 1 - 4 - 2 - 5 - 3.

Bµi tËp 1/SGK/18.



<b>BT2:</b>

Các câu văn cha có tính liên kết vì giữa chúng cha


có một nội dung thống nhất, gắn bó. (Cha cùng hớng


về một nội dung, một ch no ú).



Bài tập 2/SGK/18.



<b>BT3:</b>

Điền từ: bà, bà, cháu, bà, bà, cháu, thế là (rồi, và)

Bài tập 3/SGK/18.


<b>BT4:</b>

Giải thích: Nếu tách 2 câu văn khỏi các câu khác



trong vn bn thỡ cú v ri rc. Nhng nếu đặt trong


văn bản, thì 2 câu vẫn liên kết với các câu khác làm


thành một thể thống nhất.




Bµi tËp 4/SGK/18.



<b>BT5:</b>

Câu chuyện "Cây tre trăm đốt" giúp em hiểu rõ hơn


về vai trò của liên kết trong văn bản: Muốn có một


văn bản hồn chỉnh thì các câu, các đoạn phải nối


liền, gắn kết với nhau.



Bµi tËp 5/SGK/19.



<b>3. Cđng cè vµ híng d·n về nhà</b>


-Học thuộc ghi nhớ



- Làm bt sgk



-Chuẩn bị bài tiÕp theo



TuÇn 2 – TiÕt 5 + 6



Ngày soạn : /9/2008 ; Ngµy day : /9/2008


<b> cuộc chia tay của những con búp bê</b>


(Khánh Hoài)



<b>A - Mc tiờu cn t</b>


<b>Duyệt của Ban giám hiệu</b>
<b>.</b>








<b>.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

<b>1. Kiến thức</b>

: - Thấy đợc những tình cảm chân thành, sâu nặng của hai anh em trong câu


chuyện. Cảm nhận đợc nỗi đau đớn, xót xa của những em nhỏ chẳng may rơi vào hoàn


cảnh gia đình bất hạnh. Biết thơng cảm và chia sẻ với những hoàn cảnh nh vậy.



- Thấy đợc cái hay của truyện là ở cách kể chân thật và cảm động.


<b>2. Kĩ năng</b>

: Đọc diễn cảm



<b>3. Thái độ</b>

: cảm thông, chia sẻ với những bạn nhỏ có hồn cảnh éo le


<b>B Chuẩn bị </b>


- GV híng dÉn HS soạn bài , thiết kế bài dạy , chuẩn bị các phơng tiện dạy học cần thiết


- HS : Soạn bài theo yêu cầu của SGK và những hng dÉn cđa GV.



<b>C. Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy học</b>–


<b>1 - Kiểm tra bài cũ</b>

: Theo con vì sao Enricơ "xúc động vơ cùng" khi đọc th của bố? (Nhận


thức đợc niềm hạnh phúc khi đợc cha mẹ yêu thơng, nhận ra lỗi lầm...).



<b>32</b>

- Bµi míi:



<i><b>Hoạt động của thầy và trị</b></i>

<i><b>Nội dung cn t</b></i>



GV: Dựa vào chú thích hÃy nêu những nét chính về tác giả ,



tác pẩm



HS: Truyn "Cuc chia tay ..." của Khánh Hồi đạt giải nhì,


trích trong "Tuyển tập thơ văn đợc giải thởng" cuộc thi viết


về quyền trẻ em do Viện Khoa học giáo dục tổ chức cứu trợ


trẻ em Thụy Điển - 1992.



GV: Hớng dẫn đọc: Đọc chậm, truyền cảm thể hiện rõ tâm


trạng của nhân vật, đặc biệt là tình cảm trong sáng nhân hậu


giữa hai anh em.



GV chọn đọc theo đoạn vì truyện dài - HS đọc.


GV: hớng dẫn HS đọc chú thích (1) SGK/26.



GV: Em hãy nêu những sự việc chính của truyện và xác định


các đoạn văn bản tơng ứng với các sự việc đó



HS: cã 3 sù viƯc chÝnh: - việc chia búp bê:

.hiếu thảo


nh vậy



- việc chia tay lớp học:

..trùm nên


cảnh vËt”



- việc chia tay của hai anh em: còn lại


GV: Truyện đợc kể theo ngơi thứ mấy, có tác dụng gì?


HS: Suy nghĩ/thảo luận.



Gợi ý: Ngơi thứ nhất tạo nên tính chân thực cảm động của


câu chuyện, diễn tả sâu sắc những đau khổ, những tình


cảm trong sáng của hai anh em Thành, Thủy trớc bi



kịch gia đình.



GV: Búp bê có ý nghĩa ntn nào đối với hai anh em



HS: Là đồ chơi thân thiết gắn lền với tuổi thơ, chúng luôn


bên nhau Chẳng khác nào hai anh em thành và thuỷ


GV: Qua lời kể của Thành ta biết vì sao hai anh em phải chia



đồ chơi? (Bố mẹ chia tay, hai anh em chia li) (GV ghi


đề mục 1).



GV:Hình ảnh của thành và thuỷ hiện lên ntn nh thế nào? :


Khi nghe tiếng mẹ giục chia đồ chơi?



HS: Thuỷ run lên bần bật, cặp mắt tuyệ vọng, hai bờ mi sng


mọng lên vì khóc nhiều. Thành cắn chặt mơi đẻ khỏi bậtlên


tiéng khóc, nớc mắt cứ tn ra nh suối ớt đẫm cả gối và hai


cánh tay áo.



GV: Các chi tiết đó cho thấy hai anh em thành và thuỷ đang


trong tõm trng ntn?



HS: Tâm trạng kinh hoàng tuyệt vọng, sợ hÃi, đau xót, bất


lực



GV: Cuộc chia tay búp bê diƠn ra ntn?



<b>I. Giíi thiƯu tác giả, tác</b>


<b>phẩm</b>

Tác giả: Khánh Hoài


- Văn bản nhật dụng




- Đọc



- Tìm hiểu chú thích


- Bố cục: 3 phần



<b>II Đọc -Tìm hiểu văn bản</b>


<i><b>1- Cc chia bóp bª</b></i>



- Ngun nhân: Bố mẹ chia


tay , hai anh em xa nhau nên


phải chia đồ chơi



- Tâm trạng: Buồn khỉ, ®au


xãt, bÊt lùc, tut väng.



</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

HS: Th lấy hai con búp bê đặt sang hai phía – Thuỷ tru tréo


giận giữ ”sao anh ác thế”.



Thành đặt con Vệ sĩ vào cạnh con Em nhỏ – Thuỷ bỗng vui


vẻ: Anh xem chúng đang cời kìa.



GV: V× saoThuỷ giận giữ rồi lại vui vẻ?



HS: Gin gi vỡ ko chấp nhân chia bup bê, vui vẻ vì búp bê


đợc ở bên nhau



GV: Từ đố em thấy thái độvà tình cảm của hai anh em ntn


đỗi với việc chia đồ chơi?




<b>TiÕt 6:cuéc chia tay cđa nh÷ng con bóp</b>


<b>bª</b>



(TiÕp)



GV: theo dõi đoạn hai của văn bản, tìn những chi tiết diễn tả


những cử chỉ hành động của thuỷ?



HS: Em cắn chặt mơi im lặng

……

bật lên khóc thút thít.


GV: tại sao khi đến trờng học, Thuỷ lại bậtlên khóc thút



thÝt?



HS: Vì đây là nơi khắc ghi hững niềm vui của thuỷ, em sắp


phải xa nơi này mãi mãi và khơng cịn đợc di học



Gv: Theo em chi tiết nào ở cuộc chia tay khiến em cảm động


nhất?



HS: Cô biết chuyện rồi cô thơng em lắm, các ban trong lớp


sững sờ khóc thút thít, cơ giáo tặng q cho Thuỷ với


lới động viên cố gắng học tập.



GV: chi tÕt nµy cã ý nghÜa g×?



GV: Điều bất ngờ nào đã khiến cho cơ giáo sửng sơt cịn lũ


nhỏ thì khóc to hơn?



HS: Thuỷ sẽ ko đợc đi học nữa mà phải ngồi chợ để bỏn hoa


qu.




GV: Theo em chi tiêt náy ní lên đièu g×?



HS: - sự ngạc nhiên niềm thơng xót , niềm oán ghét cảnh gia


đình chia lìa.



Gv: cảm nghĩ của em trớc cuộc chia tay đày nơcs mắt này?


HS: tự bộc l



Gv: Tai sao khi dắt em ra khỏi trờng thành lại kinh ngạc khi


thấy mọingời vẫn đi lại bình thợng và nắng vẫn vàng


-ơm trùm lên cảnh vật



HS- Thnh cảm nhận dợc sự bất hạnh của hai anh em, sự cơ


đơn của mình trớc sự voo tình của mọi ngơi và cảnh


GV: em sẽ làm gì nếu phải chứng kiến cuộc chia tay đầy nớc



m¾t cđa thủ víi líp học


HS; tự bộc lộ



GV: theo dõi đoạn cuối văn bản, tìm những chi tết diẽn tả


hình ảnh thuỷ



HS: - mặt tái xanh nh tàu lá



-

Chạy vội vào nhà ghì lấy con búp bê


-

Khóc nức lên, nắm tay tôi dặn dò



-

Đặt con em nhỏ quàng tay vào con vệ sĩ




có thể chia lìa



<i><b>2. Cuộc chia tay víi líp häc</b></i>



- Chứa chan niềm đồng cảm


xót thơng của thầy của bạn


- tình thày trị bạn bè ấm áp


trong sáng



<i><b>3. Cc chia tay cđa hai anh</b></i>


<i><b>em</b></i>



<b>III. Tỉng kÕt</b>


1. NhgƯ tht



</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

GV: em hiểu gì về thuỷ từ những chi tết đó?


HS: - tâm hồn trong sáng nhạy cảm



-

thắm thiét tinh nghĩa với anh trai


-

Chịu nõi đau ko đáng có



Gv: Lời nhắn nhủ của thuỷ với anh trai về vệc ko để hai con


búp bê xa nhau có y/n gì?



HS: -Tình yêunhững kỉ niêm tuổi thơ


-

Lời nhắn nhủ ko đợc chai rẽ anh em



-

Lời nhắc nhở mỗi gia đình và xã hội hãy vì hạnh phúc


của tui th




GV: Nêu những nét cơ bản về nội dung , nghệ thuật của văn


bản?



GV: Nhng cuc chia tay trong truyện đó có phải à nhữnh


cuộc chia tay bình thờng ko? Vì sao?



? Theo em những thơng điệp nào đã đợc gửi gắm qua câu


chuyện này?



? Theo em có cách nào tránh đợc nỗi đau ko đáng có nh


thành và thuỷ?



thứ nhất chân thực cảm


động



-

các sự vệc đợc kể theo


trình tự thời gian phù


hợp với tâm lí trẻ em


2. Nội dung:



Ghi nhí - sgk



<b>IV. Lun tËp</b>


1.



<b>3. Cđng cè và hớng dẫn về nhà</b>


- Đọc nội dung ghi nhớ
- Học bài



- Chuẩn bị bài tiếp theo




Tuần 2 Tiết 7



Ngày soạn : /9/2008 ; Ngày day : /9/2008


<b> Bố cục trong văn b¶n</b>



A - Mục tiêu cần đạt: Giúp học sinh hiểu rõ:

<b>1. Kiến thức:</b>



- Tầm quan trọng của bố cục trong văn bản, trên cơ sở đó, có ý thức xây dựng bố cục khi


tạo lập văn bản.



- Thế nào là một bố cục rành mạch, hợp lí để bớc đầu xây dựng đợc những bố cục rành


mạch, hợp lí cho các bài làm.



- Tính phổ biến và sự hợp lí của các dạng bố cục ba phần, nhiệm vụ của mỗi phần bố cục để


từ đó có thể làm các phần đó đúng hớng hơn, đạt kết quả hơn.



<b>2. Kĩ năng</b>

: Xác định bố cục văn bản



<b>3. Thái độ: </b>

Có ý thức xây dựng bố cục trớc khi làm văn



B. Chuẩn bị


- GV hớng dẫn HS soạn bài , thiết kế bài dạy , chuẩn bị các phơng tiện dạy học cần thiết


- HS : Soạn bài theo yêu cầu của SGK và những huớng dẫn cđa GV.




C. Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy - hc


1 - Kiểm tra bài cũ: Nêu tác dụng của tính liên kết trong văn bản? Muốn văn bản có tính


lien két ngời viét càn phải làm g×?



2 - Bài mới: bên cạnh tính lien kết thì văn bản cần phải có bố cục rõ ràng. vậy bố cục văn


bản có những u cầu gì đó là nội dung bài học hơm nay



<i><b>Hoạt động của thầy và trò</b></i>

<i><b>Nội dung cần đạt</b></i>



GV: hớng dẫn HS tìm hiểu VD 1a (SGK/28).


Sau đó đa một VD (viết ra bìa)



</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

- Một HS viết đơn xin ngh hc nh sau:


H Ni ngy ...



Đơn xin nghỉ häc



Em viết đơn này xin phép cô cho nghỉ học ngày mai. Em


xin chân thành cảm ơn cơ. Vì ngày mai nhà em có việc


bận. Em tên là Nguyễn Văn A, lp 7A...



<i>1. Bố cục của văn bản.</i>



GVH: Lỏ n viết nh vậy đợc cha? Vì sao? Hãy sửa lại cho


hợp lí?



HS: Lá đơn cha đợc vì nội dung cha đợc sắp xếp theo một


trình tự hợp lý/HS sửa.




GV: Sự sắp xếp các phần trong văn bản theo một trình tự hợp


lí đợc gọi là bố cục. Vậy ngoài yêu cầu liên kết văn bản


cần thực hiện u cầu gì?



HS: Cã bè cơc râ rµng.


GV: HiĨu bố cục là gì?



HS: tr li/GV kt lun/c ghi nh 1 SGK/30.


GV: Cho HS đọc 2 câu chuyện SGK/29.



- Bè cục là sự bố trí sắp xếp


các phần, các đoạn theo trình


tự hợp lí, một hệ thống rành


mạch và hợp lý



Gi ý: Bn k (1) gm my đoạn? Các câu trong đoạn có


xoay quanh mộtý thống nhất không? ý của đoạn này và


đoạn kia có phân biệt đợc với nhau khơng?



* Ghi nhí 1 sGK/30.



<i>2. Những yêu cầu về bố cục </i>


<i>trong văn b¶n</i>



HS: Các câu khơng xoay quanh một ý thống nhất.


Các đoạn không phân biệt đợc với nhau.


GV: Vậy bản kể này có bố cục cha? (Cha).



Muốn bố cục rõ ràng, rành mạch hợp lí cần phải đảm bảo



điều kiện gì? Nội dung các câu, đoạn phải thế nào? Giữa


các on phi ra sao?



HS: Trả lời theo câu hỏi/GV kết luËn.



GV: Sự phân định giữa các đoạn đợc thể hiện nh thế nào về


hình thức? (Viết hoa thụt vào một ô (đầu đoạn) kết đoạn


là dấu chấm xuống dòng).



GV hỏi: So với truyện "Lợn cới áo mới" SGK 6 các sự việc ở


văn bản này có gì thay đổi? Sự thay đổi này làm cho câu


chuyện nh thế nào?



HS: Sắp xếp chi tiết khác: Ngữ văn 6

mất đi chi tiết bất ngờ


tiếng cời không đợc bật lên

ý nghĩa không sâu sắc.


GV: Vậy việc sắp xếp các phần đoạn cần chú ý điều gì?


HS: Đọc điểm 2 của ghi nhớ.



GV: H·y nh¾c lại nhiệm vụ của 3 phần trong văn tự và miêu


tả?



HS: M bi: Gii thiu chung cnh c t.


Thõn bài: Miêu tả lần lợt, chi tiết đối tợng.


Kết bài: Nêu cảm nghĩ về đối tợng.



GV: Có cần phân biệt nhiệm vụ của mỗi phần khơng? Vì sao?


HS: Các phần trong văn bản có nhiệm vụ riêng, khơng đợc



lỈp lại.




GV: Nếu cho rằng mở bài chỉ là tóm tắt rút gọn của thân bài,


còn kết bài là lặp lại một lần nữa mở bài. Đúng hay sai?


Vì sao?



+ Nội dung các phần, đoạn,


phải thống nhất chặt chẽ.


+ Giữa các đoạn phải phân


định



- Trình tự các phần, đoạn phải


đợc sắp xếp sao cho ngời viết


đạt đợc mục đích giao tiếp.


<i>3. Các phần của bố cục.</i>



HS: Sai vì mở bài ngồi nêu văn bản còn cần dẫn dắt, nêu đợc


các bớc của đề bài.



KÕt bài ngoài nhắc lại còn phải nâng thành ý nghĩa.



</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

GV: Kết luận: Cả ba phần có vai trò nh nhau.


HS: Đọc toàn bộ ghi nhớ.



BT2: B cc "Cuộc chia tay..." đã hợp lí. Tuy nhiên vẫn có thể


kể theo một bố cục khác.



BT3: Bè cơc trªn cha thật rành mạch và hợp lí vì điểm 1, 2, 3


phần thân bài nói về việc học, điểm 4 kh«ng nãi vỊ viƯc


häc.



- Nên sửa: Thay điểm 4 thành phần tổng kết về kinh



nghiệm học tập.Để bố cục đợc rành mạch thì sau những


thủ tục chào mừng họi nghị và tự giới thiệu vè mình, bản


báo cáo nên lần lợt nêu từng kinh ghiệm học tập của bạn


đó, sau đó nêu rõ nhờ rút ra các kinh nghiệm nh thémà


việc học tập của bạn đã tiến bộ. Cuối cùng có thể nói lên


nguỵện vọng muốn đợc nghe ý kiến trao đổi góp ý cho


bản báo cáo và chúc hội nghị thành cơng.muốn cho bố


cục hợp lí thìphải chú ý đén trật tự sắp xếp các kinh


nghiệm (dễ làm trớc khó làm sau)



<b>II - Lun tËp</b>


Bµi tËp 2/30/SGK.


Bµi tËp 3/30/SGK.



<b>.Cđng cố và hớng dẫn về nhà</b>


- Đọc nội dung ghi nhớ



- Làm các bài tập sgk


- Chuẩn bị bài tiếp theo



Tuần 2 Tiết 7



Ngày soạn: /9/2008 ; Ngày dạy: / 9/2008


<i><b>Tiết 8:</b></i>

<b> Mạch lạc trong văn bản</b>



A - <b>Mc tiêu cần đạt: Giúp HS</b>


<b>1. Kiến thức</b>

: - Có những hiểu biết bớc đầu về mạch lạc trong câu văn bản và sự cần thiết


phải làm cho văn bản có tính mạch lạc, khơng đứt đoạn hoặc quẩn quanh.




<b>2. Kĩ năng</b>

: Tạo văn bản có tính mạch lạc



<b>3. Thỏi độ:</b>

Chú ý đến sự mạch lạc trong các bài làm văn.



B - Chn bÞ


- GV híng dÉn HS soạn bài , thiết kế bài dạy , chuẩn bị các phơng tiện dạy học cần thiết


- HS : Soạn bài theo yêu cầu của SGK và nh÷ng hng dÉn cđa GV.



C. Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy – học .


<b>1. KiĨm tra bµi cũ</b>

: Nhắc lại những yêu cầu về bố cục.


<b>2. Bài míi:</b>



<i><b>Hoạt động của thầy và trị</b></i>

<i><b>Nội dung cần đạt</b></i>



GV: Cho HS đọc mục 1a/31/SGK và trả lời theo ý mình.



GV: chốt/ Khái niệm mạch lạc có tất cả các tính chất đã nêu


trong sách.



HS: tiếp tục trả lời ý 1b/31/SGK (ý kiến đúng)



GV: hớng dẫn HS thảo luận các câu hỏi ở phần 2/SGK/31


a) Văn bản "Cuộc chia tay..." kể về nhiều sự việc, với


nhiều nhân vật song ln bám sát đề tài xoay quanh sự


việc chính: Cuộc chia tay của hai anh em Thành, Thủy.


b) Các từ ngữ lặp đi lặp lại trong các bài văn có tác dụng


gì? Có tác dụng liên kết các sự việc thành một thể thống



nhất, tạo thành mạch văn thống nhất, trôi chảy liên tục từ


đầu đến cuối.



c) Các đoạn đợc nối với nhau theo các mối liên hệ đã nờu


mt cỏch t nhiờn hp lớ.



<b>I - Mạch lạc và những yêu</b>


<b>cầu về mạch lạc.</b>



<i>1. Mạch lạc trong văn bản.</i>


Trong văn bản, mạch lạc


là sự tiếp nối của các câu các


ý theo một trình tự hợp lí.



<i>2. Cỏc iu kin để một văn </i>


<i>bản có tính mạch lạc.</i>



GV: Vậy để một văn bản có tính mạch lạc cần có điều kiện gì?

*

<i>Ghi nhớ SGK/32.</i>


HS: trả lời và đọc ghi nhớ SGK/31



</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

<i><b>Hoạt động của thầy và trò</b></i>

<i><b>Nội dung cần đạt</b></i>


Giống: Các câu, đoạn đều gắn bú thng nht.



Khác: Liên kết: nối liền với nhau.



Mạch lạc: nối liền, thông suốt, rõ ràng, tuần tự.


Mạch lạc là sự kết hợp của liên kết và bố cục.



Bài tập 1/SGK/32




a) Văn bản "Mẹ tôi"



- Cỏc cõu on, phn cú biu hin một chủ đề chung?


- Trình tự có rõ ràng, hợp lí khơng?



* Cùng xoay quanh chủ đề: Ca ngợi ngời mẹ, khuyên con


phải biết yêu thơng kính trọng cha m.



b) Văn bản của Tô Hoài:



- Ch xuyờn sut: sắc vàng trù phú, đầm ấm của làng


quê vào mùa đông, giữa ngày mùa.



- ý tứ ấy đợc dẫn dắt theo một dịng chảy hợp lí.



<b>II - Lun tËp</b>


Bµi tập 1/SGK/32.



- Văn bản "Mẹ tôi" có tính


mạch lạc.



- Các câu đoạn, phần đợc tiếp


nối theo trình tự hợp lí.



Bµi 2/SGK/34



Gợi ý: Chủ đề chính là gì? (Cuộc chia tay của hai đứa trẻ


và hai con búp bê).



Tại sao không nêu lại tỉ mỉ nguyên nhân dẫn đến sự chia



tay của hai ngời lớn?



(Nếu đa vào sẽ làm cho ý tứ chủ đạo bị phân tán, không



giữ đợc thống nhất, mất tính mạch lạc).

Bài tập 1, 2, 3/SBT/17, 18.



<b>3. Cđng cè vµ híng dÉn vỊ nhà</b>


- Dọc nội dung ghi nhớ sgk


- làm các bài tập



- Chuẩn bị bài tiếp theo



Tuần 3 - Tiết 9



Ngày soạn : /9/2008 Ngày dạy : /9/2008


<b> Nhng câu hát về tình cảm gia đình </b>


<b>A - Mục tiêu cần đạt:</b>


<b>1. Kiến thức</b>: Nắm đợc cấu tạo của hai loại từ ghép: Từ ghép chính phụ, từ ghép đẳng lập.
- Hiểu đợc cơ chế tạo nghĩa của t ghộp ting Vit.


<b>2. Kĩ năng</b>: Biết vận dụng những hiểu biết về cơ chế tạo nghĩa và việc tìm hiĨu nghÜa cđa hƯ thèng tõ ghÐp
tiÕng ViƯt.


<b>3. Thái độ</b>: Yêu mến, trân trọng, gữ gìn ca dao, dân ca
<b>B - Chuẩn bị </b>


- GV híng dÉn HS soạn bài , thiết kế bài dạy , chuẩn bị các phơng tiện dạy học cần thiết


- HS : Soạn bài theo yêu cầu của SGK và những huớng dÉn cđa GV.


<b>C. Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy học </b>–


<b>1. KiĨm tra bµi cị</b>


<b>2. Bài mới</b>: GV giới thiệu đôi nét về ca dao dân ca, những câu hát về t/c gđ


<i><b>Hoạt động của GV-HS</b></i> <i><b>Nội dung cần đạt</b></i>


<b>Dut cđa ban gi¸m hiƯu</b>


………
………
………
………


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

GV cho HS đọc chú thích * SGK/35


GV giang thêm: DC là những sáng tác kết hợp lời và nhạc . Ca dao
là lời của DC >Ca dao gồm cả những bài thơ dân gian mang đặc
điểm chung về NT với lời thơ dân ca


VD Ngời ơi, ngời ở đừng về
Ngịi về em vẫn ( í i i i )
( cú my )khúc ( i) thm.


Đôi bên (là bên song nh) vạt áo
Mà này cũng có a ớt đầm
ớt đầm () nh ma .Dân ca


Ngời về em vẫn khóc thầm
Đôi bên vạt áo ớt ®Çm nh ma
( Ca dao)


GV hớng dẫn HS đọc 4 bài ca dao:Giọng thiết tha, sâu lắng.
HS đọc chú thích SGK/35,36


-Thi nhớ chú thích nhanh giữa các nhóm


GV hớng dẫn HS tìm hiểu chi tiết bài ca dao sè 1,2
GVH:Bµi ca lµ lêi cđa ai nãi víi ai? Nói về điều gì ?


HS- Li ca ngi m , hoặc ngời đi trớc hát ru hoặc nói với em
cháu về công lao to lớn , trời biển cuẩ cha mẹ đối với em cái


GVH: Công lao của cha mẹ đợc khẳng định nhờ biện pháp NT nào?
HS- NT so sánh Công cha – núi thái Sơn


NghÜa mĐ – níc trong ngn


GVH – Tại sao khi nói về cơng lao của cha mẹ, tg dg thờng sử
dụng h/ ả trời , biển , núi sơng để ví von so sánh?


HS- h/ ả trời , biển , núi sông là những phạm trù rộng lớn vơ cùng
vơ tận trong vũ trụ.Ví với cơng lao của cha mẹ mới nói hết đợc tấm
lịng lớn lao tình cảm sâu nặng mà cha mẹ dành cho em cái


GV H Nhận xét về âm địêu , ngơn ngữ thơ ?
HS Thảo luận nhóm



GVH Em có biết bài ca dao nào nội dung tơng tự ?
HS đọc bài ca dao: Công cha nh núi Thái Sơn…
GVH Bài ca dao số 2 là lời của ai nói với ai?


HS- Lêi ngêi em g¸i lÊy chång xa quê , nói với mẹ , hớng lòng
mình về quê mẹ xa xôi


GVH- Li ca cht cha tõm trng , theo em đó là tâm trạng gì ?
HS thảo luận và trả lời


Tâm trạng của ngời em gái đầy vơi , chất chứa nỗi nhớ , xen cả nỗi
buồn xót xa, cả nỗi đau lặng thầm khơng biết chịa sẻ cùng ai
GVH_ Nếu cho rằng tâm trạng ấy càng đợc khắc hoạ rõ nét trong
thời gian và khơng gian gợi buồn .Điều đó đúng hay sai?Vì sao?
HS - Đúng vì thời gian đợc nói tới ở đây là Chiều chiếu :Sự lặp lai
thời gian cho thấy tam trạng ấy thờng trực , triền miên trong lòng
ngời .Thời khắc chiều lại là thời khắc dễ gợi buồn- là thời điểm
đoàn tụ, sự trở về vậy mà ngời em gái vẫn bơ vơ nơi đất khách
+ Không gian : Ngõ sau- nơi vắng lặng heo hút- gợi cảnh ngộ cô
đơn của nhân vật và gợi số phận đáng thơng của ngời PN trong gia
đình trong thời kì PK hà khắc


GV – híng dÉn HS th¶o ln theo nhóm bài 3,4 Đại diện nhóm
trình bày về ND,NT cđa hai bµi ca dao nµy.


GVH Bµi 3 là lời của ai , nói về điều gì?


HS- Li của em cháu , thể hiện nỗi nhớ , sự kính trọng biết ơn đối
với ơng bà



GVH- T/c ấy đợc ví với h/ả nào ?ý nghĩa của cách ví von ấy?
HS- T/c ấy đợc ví với h/ả nuộc lạt mái nhà , cùng mức độ so sánh
bao nhiêu bấy nhiêu, gợi nỗi nhớ da diết ,không nguôi , t/c chõn
thnh , tụn kớnh


GV giảng :Hình thức so sánh của bài ca dao rất phổ biến :
Qua cầu ngả nón trông cầu


Cầu bao nhịêu nhịp , dạ sầu bấy nhiêu


GV _Bi ca dao s 4 là lời của ai nói với ai? Tại sao tác giả DG lại
dùng h/ả so sánh “nh thê chân tay’ để nói về t./ c anh em trong
gia ỡnh?


HS- Là lời của ngừơi trên lớn tuổi nói với em cháu , cũng có thể là
lời tâm sự của anh em trong nhà - Nói về t/c ruột thịt gắn bó anh


<b>I </b><b> Tìm hiểu chung</b>


<i>1-Khái niệm</i>


- Ca dao , dân ca (SGK)


<i>2- Hớng dẫn đọc</i>
- Đọc các bài ca dao
-Tìm hiểu các chỳ thớch


<b>II- Tìm hiểu các bài ca dao</b>


Bài 1-Lời ngời mẹ, hoặc thế hệ đi


trớc hát ru em , nói với em cháu
- Thể hiện công lao to lớn của cha
mẹ và nhắc nhở bổn phận làm em
-Cách diễn tả


+ H/ so sỏnh y ý ngha


+Âm điệu lời ru : ngọt ngào sâu
lắng


+Từ ngữ giàu biểu cảm : Cù lao
chín chữ


Bài 2- Lời ngời em gái lấy chồng
xa quê , hớng về quê mẹ với tâm
trạng chất chứa đầy vơi


- Nỗi nhớ , nỗi buồn xót xa không
biết chịa sẻ cùng ai


- + Thời gian :chịều chiều - gợi
buồn, tâm trangtriền miên


+ Khụng gian : Ngừ sau vng ,
gợi sự cô đơn


+ Hành động : TRông v


Cái nhìn đầy thơng nhớ , thiết tha



</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

em thân thong. Dung h/a so sánh để khẳng định sự quan trọng ,
thân thơng không thể tách rời của t/ c anh em.


GVH- Quan hệ ruột thịt đợc diễn tả bằng những từ ngữ nào? Cách
dùng từ ngữ nh thế thể hiện t/ c gì ?


HS- NH÷ng tõ “ cïng”, “ chung” “ mộtdiễn tả quan hệ ruột thit
một cách thiêng liêng cao c¶.


GVH – Nếu nói bài 4 là lời nhắc nhở thấm thía với mỗi chúng ta
trong c/s. Em có đồng ý vậy khơng ? Vì sao?


HS- Đúng vì trong c/ s t/c anh em có thể giúp em ngừơi vợt qua
những khó khăn , ,anh em hồ thuận , thơng yêu , cs trở nên tơi đẹp
và khó khăn sẽ lùi xa.


GV- Cũng giống nh t/c cha mẹ – em cái , tình anh em với mỗi
chúng ta thật thiêng liêng sâu nặng và có ý nghĩa .Chỗ dựa , nơi
giúp ta khi vấp váp khổ đau chính là anh em ruột thịt .Cịn gì q
giá và hạnh phúc bằng khi bên ta có những ngời anh , ngời chị bíêt
giúp đỡ nhau .


GVH- Vậy qua việc tìm hiểu những bài ca dao thuộc chủ đề gia
đình , em hiểu thờm c iu gỡ ?


HS- Trả lời / Đọc ghi nhí/SGK


GV- Cho HS đọc lại cả 4 bài ca dao để tìm ra những điểm chung
Gợi ý _ Thể thơ ?âm điệu ? H/A có gì giống nhau ?



HS- Trả lời


GVH HÃy chỉ ra những thao tác giông nhau khi phân tích các
bài ca dao trªn?


GV yêu câu HS về nhà su tầm những bài ca dao và đọc phần đọc
thêm


t/ c và sự kính u đối với ơng bà


- H/¶ so sánh :Nỗi nhớ nhiều nh
nuộc lạt mái nhà


+Âm điệu thiết tha


Bài 4- T/c anh em ruột thịt gắn bó
thân thơng


- H/ả so sánh Sự gắn bó không
thể chia cắt , khôngthể thiếu .
+ Lời nhắc nhở :Hoà thuận , thơng
yêu .


<b>III. Tông kết </b>


<i>*Ghi nhí /SGK</i>


<b>IV </b>–<b> Lun tËp </b>


C©u 1- /36/sgk


- Thể thơ lục bát
- Âm điệu tâm tình


- Cách nói có h/ả: Thờng là h./ả so
sánh .


- ND: t/ c gia đình
* Tìm hiểu chung


- nhân vật trữ tình ( lời của ai?)
- Đối tợng hớng tới (Nói với ai )
- ND (về điều gì ?)


- NT- (Bằng cách nào ?)
Câu 2/SGK/36


HS tự làm / GV chữa


<b>.</b>


<b>3. Củng cố và hớng dẫn về nhà</b>


Hc thuộc các bài ca dao đã học
Làm bài tập 2 luyn tp


Chuẩn bị bài tiếp theo

Tuần 3 - Tiết 10



Ngày soạn : /9/2008; Ngµy day : /9/2008



<b>Những câu hát về tình yêu quê hơng đất nớc</b>


<b>A - Mục tiêu cần đạt :</b>


<b>1. Kiến thức: - </b>Hiểu đợc khái niệm ca dao


- Nắm đợc ND , ý nghĩa và một số hình thức nghệ thuật tiêu biểu của ca dao, dân ca qua những bài ca
thuộc chủ đề tình cảm gia đình và tình yêu quê hơng đất nớc , em ngời.


- Thuộc những bài ca dao đợc học và một s bi ca trong h thng ca chỳng.


<b>2. Kĩ năng</b> : Đọc diễn cảm van bản trữ tình


<b>3. Thỏi </b>: Yêu mến, trân trọng, gữ gìn ca dao, dân ca


B <b>- Chuẩn bị</b>


- GV hớng dẫn HS soạn bài , thiết kế bài dạy , chuẩn bị các phơng tiện dạy học cần thiết
- HS : Soạn bài theo yêu cầu của SGK và những huớng dẫn của GV.


<b>C. Tin trỡnh t chức các hoạt động dạy học .</b>–


<b>1. KiÓm tra bµi cị:</b>


Đọc thuộc lịng 4 bài ca dao đã học, phân tích một bài ca dao em thích


<b>2. Bµi míi: </b>

GT bµi míi



<i><b>Hoạt động của giáo viên- học sinh</b></i> <i><b>Nội dung cần đạt</b></i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

GV: Đọc mẫu cho HS đọc lại.
HS: Đọc và nắm kĩ các chú thích.
HS: Đọc lại bài ca dao số 1.


GV-H: Nhận xét bài 1 em đòng ý với ý kiến nào?
HS: ý kiến (b) và (c) là đúng.


GV: ChØ ra lời của chàng trai, lời của cô gái.


HS: Bi ca dao có hai phần: Phần 1: là câu hỏi của chàng trai, Phần
2: là lời đáp của cô gái.


GV: ý kiÕn (c): §äc VD:


- Anh hái em cã bÊy nhiªu lêi


Xin em giảng giải từng nơi , từng ngời. (Nam)
- Anh hái em trong bấy nhiêu lời


Em xin giảng rõ từng nơi, từng ngời. (Nữ)


GV: Vì sao chàng trai cơ gai lại dùng những địa danh với những đặc
điểm nh vậy để hỏi đáp?


HS: + Câu hỏi và lời đáp hớng về nhiều địa danh ở đó khơng chỉ có
những đặc điểm địa lý tự nhiên mà cả những dấu vết lịch sử, văn học
rất nổi bật, Ngừơi hỏi biết chọn nét tiêu biểu để hỏi. Ngời đáp hiểu
rất rõ và trả lời đúng ý ngời hỏi. Hỏi đáp nh vậy để thể hiện sự hiểu
biết, chia sẻ hiêủ biết, thử độ hiểu biết.



GV: ẩn chứa trong lời hỏi đáp là tình cảm nào đợc thể hiện?
HS:trả lời


GV: Bµi 2 mở đầu bằng cụm từ Rủ nhau. Khi nào thêng dïng tõ
Rủ?


HS: + Khi có quan hệ gần gũi thân mật.


+ Có chung mối quan tâm, cùng muốn làm một việc gì đó.
GV: Cách tả cảnh có gì đặc biệt? Có chi tiết khơng?


HS: Gợi nhiều hơn tả: Liệt kê các cảnh vật, gọi tên cảnh vật chứ
không tả vào chi tiết Gợi một Hồ Gơm đẹp giàu truyền thốnglịch
sử và văn hoá. Cảnh đa dạng_ hợp thành một khơng gian thiên
nhiên, nhân tạo hài hồ hiếm có vừa thơ mộng vừa thiêng liêng
Thể hiện tình yêu niềm tự hào.


GV: Nếu cho rằng câu hỏi cuối bài thể hiện rõ nhất tình cảm và lời
nhắn gửi đúng hay sai? Thể hiện tình cảm gì? Lời nhắn gửi ra sao?
HS: Câu hỏi tự nhiên, Giàu âm diệu nhắn gửi tâm tình. Đây cũng là
vần thơ xúc động sâu lắng nhất trong bài ca dao, tác động ngời
nghe.


GVH: Vẻ đẹp xứ Huế đợc tả qua những từ ngữ nào ? Có nhiều
không ?


HS:Đờng , quanh quanh , non xanh , nớc biếc – tranh hoạ đồ – là
những chi tiết gợi tả


GVH: Qua những từ ngữ ấy hiên lên một xứ Huế với vẻ đẹp thế nào


HS: Vẻ đẹp thơ mộng , khoáng đạt


GVH: Biện pháp nghệ thuật nào đợc sử dụng >? Tác dụng?


HS: NT so sánh _ Khẳng định vẻ đẹp của xứ Huế không những thơ
mộng , quyến rũ mà còn quây quần , ấm áp , để lại nhớ thơng trong
lòng ngời dù chỉ một lần đến nơi đây.


GVH_ Có ý kiến cho rằng từ ai ở đầu câu 3 ẩn chứa những t/c của
ngời nói về xứ Huế q hơng . Em có đồng ý khơng ?Đó là t/ cgì ?
HS- T/c tự hào , u mn


GV- Câu ca này còn có nhng dị bản khác
VD: Đờng vô xứ Nghệ quanh quanh
Non xanh …


GV: Cã 2 c¸ch lÝ giải khác nhau về lời ngừơi nói trong bµi ca dao
4:


1- Lời ngời em trai , thấy cánh đồng rộng và cô gái xinh đẹp
mảnh mai nên ngợi ca cánh đông , ngợi ca vẻ đẹp cơ gái
2- Lịi cơ gái trớc cánh đồng rộng lớn mênh mơng nghĩ về


th©n phËn m×nh .


Em đồng ý với cách lí giải nào ? Vỡ sao?


HS- có thể nêu ý kiến riêng của mình và có lời lí giải hợp lí


Tuynhiờn GV cú thể giảng cho HS thấy cách 1 hợp lí hơn vì nh thế


chúng ta có thể hình dung đựơc bức tranh toàn cảnh một cách
khách quan : Vẻ đẹp thiên nhiên , em ngời hài hoà trong cỏi nhỡn cú


- Đọc chú thích


<b>II. Tìm hiểu văn b¶n:</b>


Bài 1:Lời của chàng trai, cơ gái
hỏi đáp về những địa danh, đặc
điểm của từng địa danh.


+ Thử độ hiểu biết kiến thức lịch sử
+ Chia sẻ hiểu biết


Bộc lộ tình cảm tự hào tỡnh yờu vi
quờ hng t nc.


Bày tỏ tình cảm víi nhau


Bài 2- - Lời mời đến thăm
HồG-ơm:Cảnh trí giàu truyền thống ls và
văn hoá.


- Cảnh đợc gợi nhiều hơn tả: Đa
dạng , thiêng liêng , thơ mộng


+Câu hỏi : Khẳng định công lao to
lớn của cha ông , nhắn nhủ em cháu
tiếp tục gìn giữ và xd để xứng đáng
với truyền thống DT



T/C tù hµo
Bµi 3-


- Tả cảnh đẹp , đờng vào xứ Huế ,
vẻ đep thơ mộng, khoáng đạt


- Nghệ thuật :gợi tả , so sánh – nổi
bật vẻ đẹp đặc trng , hấp dẫn
+ từ ai – lời mời ẩn chứa niềm tự
hào với cảnh đẹp xứ Huế , mong
muốn sẻ chia với mọi ngời về cảnh
và tình ấy.


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

chút tình tứ của chàng trai


Cú sỏch ó lớ giải bài ca dao theo cách 2 >Đó là sự cảm nhận chủ
quan của mỗi ngời , quan trọng ở sự lí giải có sức thuyết phục đối
với cảm nhânđó .


GVH- Em nhận thấy 2 dịng đầu có gì đặc biệt trong cách nói ?
(Gợi ý ; Số lợng từ , trật tự từ , việc lặp từ ?)Nêu tác dụng?


HS- Những dòng thơ đầu đợc kéo dài ra , từ ngữ lặp lại , đảo vị trí
đối xứng tạo nên những giá trị biểu đạt phong phú .Dịng thơ dài hay
chính cánh đồng mênh mơng thống rộngmà dờng nh nhìn phía nào
cũng bát ngát , đẹp một vẻ đẹp trù phú ấm no, căng tràn sức sống.
GVH- Hãy chỉ ra sự tơng đồng giữa cơ gái với chẽn lúa địng địng
và nắng hồg ban mai trong h/ ả so sánh ở hai câu tiếp theo?



HS- Lúa đòng đòng hay còn gọi là lúa đang thì em gái . H/ả so sánh
thật hay giúp ta có thể hình dung đc vẻ đẹp trẻ trung ., phơi phới ,
t-ơi tắn đấy sức sống của cô thôn nữ trên cánh đồng quê hng .


GVH- Bài ca dao có hai câu đầu tả cảnh , hai câu sau nói về cô thôn
nữ .Tại sao lai đc xếp vào mảng ca dao vÒ ty qhg ?


HS- Cánh đồng gợi hồn thơ, cảnh và ngời làm nên bức tranh quê
h-ơng sống động có hồn.


GV- Cánh đồng rộng mênh mơng , em ngời thì nhỏ bé .Song trên cái
nền cảnh ấy TGDG vẫn nhận ra vẻ đẹp của cô thôn nữ , nh thế phải
chăng bức tranh cảnh đồng lúa thêm đẹp , thêm sức sống chính nhờ
h. ả em ngời và ngợc lại. Thiên nhiên , em ngời hài hồ gấn bó cùng
đẹp trong em mắt và ty của chàng trai.


GV- Hứong dẫn HS đọc ghi nhớ


GVH- Có nhận xét gì về thể thơ ở 4 bài ?
HS- Có những biến thể lục bát và tự do


GV- T/c chung đợc thể hiẹn trong 4 bài ca dao?
HS- Nổi bật là nìêm tự hào và t/xc ngợi ca.


- C¸ch thĨ hiƯn :


+ Hai dịng đầu điệp từ , đảo
ngữ , đối xứng – gợi sự mênh
mơng khống đạt , đầy trù phú
và sức sống .



+ Hai câu sau : NT so sánh :Cô g¸i
– chÏn lóa


NT so sánh :Cơ gái – chẽn lúa
Gợi vẻ trẻ trung đầy sức sống .
H/ ả cô gái làm cho cảnh thiên
nhiên thêm sống động có hồn.


HS đọc ghi nhớ


<b>III- Lun tËp </b>


1. Nghệ thuật:- Ngoài thể lục bát
còn có những biến thể lục bát :Bài1
- Kết thúc không phải là câu bát:B 3
- Thể tự do (Hai câu đâu bài 4)
2. Néi dung


<b>3. Cđng cè vµ híng dÉn về nhà</b>


Học thuộc ghi nhớ , học thuộc các bài ca dao
Chuẩn bị bài tiếp theo


Tuần 3 - Tiết 11



Ngày soạn : /9/2008 Ngµy day : /9/2008


<b> Từ láy</b>


<b>A- Mụctiêu cần đạt</b>


<b>1. Kiến thức</b>: - Cấu tạo của hai loại từláy ; Từ láy toàn bộ và từ láy bộ phận
- Hiểu đợc cơ chế tạo nghĩa của từ láy TV


<b>2. Kĩ năng</b>: Biết vận dụng những hiểu biết về cấu tạo từ và cơ chế tạo nghĩa của từ láy để sử dụng tốt .


<b>3. Thái độ</b>: Yêu mến tiếng mẹ đẻ
<b>B </b>–<b> Chuẩn bị </b>


- GV hớng dẫn HS soạn bài , thiết kế bài dạy , chuẩn bị các phơng tiện dạy học cần thiết
- HS : Soạn bài theo yêu cầu của SGK và những huớng dẫn của GV.


<b>C-Tin trỡnh t chức hoạt động dạy và học .</b>


<b>1.KiĨm tra bµi cị</b> : Nhắc lại khái nịêm từ láy , nêu VD


<b>2.Bài míi</b>: GT bµi míi


<i><b>Hoạt động của GV- HS</b></i> <i><b>Nội dung cần đạt</b></i>


GV cho HS đọc và trả lời câu hỏi 1/SGK/41


Chỉ ra sự giống nhau và khác nhau về đặc điểm âm thanh của các
từ ?


HS- + Đăm đăm : Các tiếng lặp lại hoàn toàn
+ MÕu m¸o : Gièng nhau về phụ âm đầu
+ Liêu xiêu : Giống nhau về vần


GVH- Dựa vào kết quả vừa phân tích trên , hãy phân loại từ láy?


HS- Láy toàn bộ : lặp lại hồn tồn hoặc tiếng đứng trc bíên đổi về
thanh điệu , hoặc phụ âm cuối ,.


- L¸y bộ phân : Phụ âm hoạc vần láy lại
HS nêu ví dụ về các loại từ láy.


GV yêu cầu HS thay từ vào câu văn SGK/ 42 và nhËn xÐt


GVH- Tại sao những từ bần bật , thăm thẳm khơng nói đợc là bật


<b>I- C¸c loại từ láy</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

<i>bật , thẳm thẳm ?</i>


HS- Khơng viết và nói đợc nh vấy vì mất đi tính hài hồ trong ngữ
điệu của câu văn cũng nh giá trị biểu cảm, và viết nh vậy để xi
tai , dễ nói , và khi ngữ điệu hài hồ sẽ tạo nên tính biểu cảm .
GV – Hứơng dẫn HS đọc ghi nhớ SGK/42.


GVH- Hãy nêu nghĩa của các từ láy : ha hả , oa oa, tích tắc .
HS- Tiếng cời , tiếng trẻ khóc , tiếng đồng hồ


GVH-Tại sao em lại hiểu đợc nghĩa của các từ láy đó nh vậy.?
Nêu thêm một vài ví dụ ?


HS - Vì những từ láy này mơ phỏng âm thanh .
VD- kính coong , tiếng chuông xe đạp


-róc rách tiếng suối chảy , tiếng nớc ch¶y
- lÝu lo – tiÕng chim hãt .



GVH- Từ việc tìm hiểu trên em nhận thấy nghĩa của từ láy trớc hết
đợc tạo nờn nh c im no ?


HS- Sự mô phỏng âm thanh


GV- gợi ý HS trả lời câu hỏi 2/sgk/ 42.


GVH- Các từ trong mỗi nhóm trên có mơ phỏng âm thanh khơng ?
các từ đó có đặc điểm gỉ chung ?


HS- những từ đó khơng mơ phỏng âm thanh , nó có chung khn
vần i và “ ấp”ở ting lp li .


GVH- Nghĩa của của những từ láy này trong tứng nhóm có gì
giống nhau ?


HS- khuôn vần i : gợi sự nhỏ bé


- khuôn vần ấp : gợi trạng thái chuyển động không đều , lúc nhô
lên , lúc thụt xuống .


GVh- NHững từ láy phụ âm : đì đùng , thì thùng , ì ầm có đặc
điểm gì giống nhau về âm thanh và nghĩa ?


HS- chung :tiếng gốc đứng sau ; tiếng láy lại tiếng gốc có vần
giống nhau.


- NghÜa cđa chóng gièng nhau.



GVH- Hãy so sánh nghĩa của các từ láy mềm mại , đo đỏ so với
tiếng gốc mềm và đỏ ; xấu xí so với xu


HS- Nghĩa của từ láy giảm nhẹ hơn so víi tiÕng gèc
+ mỊm – mỊm m¹i


+ đỏ - đo đỏ


nghÜa gi¶m so víi tiÕng gèc


+ Xấu xấu xí nghĩa nhấn mạnh hơn so víi nghÜa gèc


GVH- H·y chØ ra sù kh¸c nhau trong hai câu văn sau qua việc tìm
hiểu giá trị của những từ gạch chân


- Bàn tay mẹ thËt mÒm .


- Bàn tay mẹ thật mềm mại ái (gợi cảm giác dễ chiu , ấm áp)
GV- Hớng dẫn hs đọc ghi nhớ / sgk / 42


Bài 1- Cho Hs đọc đoạn văn , xác định những từ láy , bần bật ,
thăm thẳm , nức nở , tức tởi , rón rén , lặng lẽ , rực rỡ , nhảy nhót ,
chiêm chiếp , ríu ran.


Bài 2- Điền từ láy vào trớc hoặc sau để tạo từ láy


LÊp lã , nho nhá , nhøc nhèi , khang khác , thâm thấp , chênh
chếch , anh ách .


Bài 3- Gọi HS lên bảng làm


1- a- Bà mẹ nhàng khuyên bảo em


b- nú th phào nhẹ nhõm nh trút đợc ….
2- a- …hành động xấu xa của tên phản bội
b- …bức tranh vẽ nguệch ngoạc xấu xí
3- a- Chíêc lọ …vỡ tan tành


b- dân làng tan tác mỗi ngời một ngả.
Bài 5


Cỏc từ máu mủ …là từ ghép vì các tiếng tạo thành từ đều có nghĩa
.


<i>* Ghi nhí SGK/ 42</i>


<b>II- NghÜa cđa tõ l¸y :</b>


1- Đợc tạo bởi đặc điểm âm thanh.
- Do mơ phỏng âm thanh


- NghÜa cđa tõ chính là âm thanh
mà từ mô phỏng


2- Đợc tạo bởi sự hoà phối âm
thanh


+ Những từ láy có chung khuôn
vần , có chung nghĩa . vd li ti , ti
hÝ , tØ ti…



+Những từ láy phụ âm , tiếng gốc
đứng sau., tiếng láy lại có vần
giống nhau , thì chúng có nghĩa
t-ơng tự vd : đì đùng , ì ầm , thì
thùng


* Tõ l¸y cã tiÕng gèc cã nghÜa ,
nghÜa cđa tõ l¸y so víi tiÕng gèc có
thể : giảm nhẹ ; nhấn mạnh ; hoặc
biểu cảm


* Ghi nhớ sgk. 42


<b>III- Luyện tập :</b>


Bài 1- Phân loại
a- láy toàn bộ


bần bật , thăm thẳm , chiêm chiếp
b- láy bộ phận


Những từ còn lại
Bài 2


Bài 3


Bài 5


Dặn dò : Học thuộc ghi nhớ
Làm bài tâp về nhà



Xem trớc bài Qua trình tạo lập văn
bản.


<b>3. Củng cố và hớng dẫn về nhà</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

Tuần 3 - Tiết 12



Ngày soạn : /9/2008 ; Ngµy day : /9/2008


<b> Quá trình tạo lập văn bản</b>


<b>A</b><i><b>- </b></i><b>Mục tiêu cần đạt</b>


<b>1. Kiến thức</b>:-Nắm đợc các bớc của quá trình tạo lập văn bản, để có thể tập làm văn một cách có phơng
pháp và có hiệu quả hơn.


- Củng cố lại kiến thức và kĩ năng vê liên kết , bố cục và mạch lạc trong văn bản đã đợc hc.


<b>2. Kĩ năng</b> : Tạo lập văn bản


<b>3. Thỏi </b>: có ý thức vạn dụng kiến thức đã học để tạo lâp. văn bản KH
<b>B Chuẩn bị </b>–


- GV hớng dẫn HS soạn bài , thiết kế bài dạy , chuẩn bị các phơng tiện dạy học cần thiết
- HS : Soạn bài theo yêu cầu của SGK và những huớng dẫn của GV.


<b>C Hoạt đông dạy và học:</b>–


<b>1. Kiểm tra bài cũ</b> : Một văn bản mạch lạc phải đạt đợc những u cầu gì ?



<b>2.Bµi míi</b> : GT bµi míi


<i><b>Hoạt động của thầy và trị</b></i> <i><b>Nội dung cần đạt</b></i>


GV nêu một số tình huống để hs nhận biết việc tạo lập văn bản là cần thiết
1- Muốn làm quen với một ngôi sao ca nhạc trong nc ( khụng cú k


gọi điện thoại ) em phải làm gì ?


2- Em bị ốm phải nghỉ học , muốn vậy em phải làm gì ?


3- Muốn bố mĐ biÕt vỊ viƯc lµm tèt trong ngµy cđa em , em phải làm gì
ám


HS: Phi vớờt th , viết đơn xin nghỉ học , kể chuyện .


GV: Khi đang làm những thao tác nh vậy , tức là em đang tạo lập văn bản
.Trong c/s việc tạo lập văn bản để giao tiếp là vô cùng quan trọng và thờng
xun .


GV:Mn nghỉ học vì ốm , em phải viết đơn . Lá đơn này em cho rằng :
- Viết gửi cho lớp trởng .


- để xin nghỉ học .


- VỊ viƯc em cha lµm bµi .


Viết nh vây việc nghỉ học của em có đợc chấp nhận khơng? Vì sao?
HS- trả lời : Khơng đợc chấp nhận , vì cha có những định hớng đúng .
GV: Hãy định hớng lại cho phù hợp trong trờng hợp em muốn nghỉ học?


HS- Viết cho ai ? ---- cho cụ giỏo cn .


- Để làm gì ?---Xin nghỉ học.
- Lí do?---Bị ốm .


- Viết nh thế nào ?---- Rõ ràng mạch lạc.


GV: Mun t đợc kết quả tốt khi tạo lập văn bản , em phẩi thực hiện bớc
nào đầu tiên ?


HS- Tr¶ lêi


GV: Có đề bài : miêu tả quang cảnh sân trờng giờ ra chơi . Sau khi định hớng
xong , em viết ln thành bài văn có đợc khơng ? Vì sao ?Vậy bớc tiếp theo
là gì ?


HS- Khơng viết ngay thành bài văn đợc vì nh thế sẽ lộn xộn , dễ bị thiếu
ý , thừa lời . Vậy nên phải tim ý , lập dàn ý .


GV: Chỉ có dàn ý mà cha viết thành lời văn hoàn chỉnh thì đã coi là việc tạo
lập văn bản đã xong đợc không ? Trong các yêu cầu SGK/ 45 / câu 4 yêu
cầu nào quan trọng nhất ?


HS- Cha là văn bản khi cha có bớc diễn đạt thành văn hoàn chỉnh .
Diễn đạt các ý mạch lạc , trong sáng , liên kết chặt chẽ chính xác .
GV: Bài văn của một ban sau khi viết xong , có lúc xng hơ là tơi , có lúc là
em , có lúc là em . Theo em khi viết xong bài bạn đã qn làm cơng việc gì ?
HS- Trả lời : Cha đọc lại


GV: Vậy để có đợc một văn bản hoàn chỉnh , cần phải thực hin qua nhng


bc no ?


HS- Trả lời dựa vào ghi nhí
Lun tËp :


Bài 1HS trả lời về các bớc tạo lập văn bản mình đã làm ở những năm học
tr-ớc .


Bài 2- HS đọc lại yêu cầu củâ đề GV định hớng cho HS


a- Bản báo cáo cha đúng yêu cầu , mới chỉ thuật lại công việc học tập
và báo cáo thành tích . Cịn phần quan trọng , nêu kinh nghiệm để
các bạn học tập .


b- Bạn xác định không đúng đối tợng giao tiếp . Báo cáo này đợc trình
bày với hs chứ khơng phải với gv .


Bµi 3- GV híng dÉn hs lµm tơng tự nh bài 2 về cách thức.


<b>I - Các bớc tạo lập văn </b>
<b>bản :</b>


- nh hng chớnh xỏc


- Tìm ý , lập dàn ý


- Din đạt các ý chính xác
m ạch lạc , liên kết .
- Kiểm tra lại văn bản .
* Ghi nhớ /SGK/46.



<b>II- LuyÖn tËp :</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

2-a- Dàn bài cần + Ngắn gọn rõ ý


+ Không nhất thiết phải là câu .
+ Cha cần lúc nào cũng phải liên kết .


b- Phi sử dụng hệ thống kí hiệu có qui định chặt ch .


+ Các phần , mục , ý ngang bậc phải viết rõ ràng , thẳng hàng .
+ ý nhỏ hơn phải lùi vào .


Bài 4 : HS tự làm .


Bài tập thêm / GV có thể chuẩn bị ra b¶ng phơ


Những đề mục trong phần trình bày dới đây đã phù hợp cha ? Nếu cha hợp lí
hãy sửa lại .


I- Më bµi :
II - Thân bài :
1- ý lín 1


a- ý nhá 1
b- ý nhá 2
2- ý lín 2
a- ý nhá 1
b- nhá 2
III - KÕt bµi :



HS phát hiện và sửa lại cho đúng cách trình bày


Bµi


3-Bµi 4-




<b>3. Cđng cè vµ híng dÉn vỊ nhµ</b>


Häc thc néi dung ghi nhí


Lµm bài tập : Viết bài TLV số 1: Đè 1 SGK/44
Chuẩn bị bài tiếp theo




Tuần 4 - Tiết 13



Ngày soạn : /9/2008 ; Ngµy day : /9/2008


<b>những câu hát than thân</b>


<b>A - Mục tiêu cần đạt</b>


1. Kiến thức:- Nắm đợc nội dung, ý nghĩa và một số hình thức nghệ thuật tiêu biểu (hình ảnh, ngơn ngữ)
của những bài ca về chủ đề than thân và chru chõm bim.


- Thuộc những bài ca dao trong hai văn bản.
2. Kĩ năng: Phân tích ca dao



3. Thỏi độ: Cảm thơng với số phận những ngời có hoàn cảnh , số phận ko may mắn
<b>B Chun b </b>


<b>- </b>GV hớng dẫn HS soạn bài , thiết kế bài dạy , chuẩn bị các phơng tiện dạy học cần thiết
- HS : Soạn bài theo yêu cầu của SGK và những huớng dẫn cđa GV.


<b>C. Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy - học .</b>
1 - Kiểm tra bài cũ:


Đọc thuộc những bài ca dao về tình yêu quê hơng đất nc.


Nêu những nét tiêu biểu về nội dung và nghệ tht cđa mét bµi mµ con thÝch.
2.- Bµi míi:GT bµi míi


Dut cđa ban gi¸m hiƯu
………
………
………
………
………


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

<i><b>Hoạt động của thầy và trò</b></i> <i><b>Nội dung cần đạt</b></i>


GV: hớng dẫn giọng đọc văn bản: Sâu lắng, cảm thông đồng thời đọc
chú thích, nắm những nét nghĩa bóng đợc giải thích ở mỗi từ
GV: ở bài ca dao 1 "Thân cò" đợc nói tới tợng trng cho ai trong xã hội


xa? Con cò sống trong hoàn cảnh nh thế nào?
HS: Ngời nông dân - sống trong hoàn cảnh lận đận, vất vả.



GV: Trong ca dao ngời lao động thờng mợn hình ảnh con cò để diễn tả
cuộc đời và thân phận của mình. Theo con vì sao vậy? Có thuộc
bài ca dao nào nh vậy khơng?


HS: + Từ xa xa hình ảnh con cò đã gắn liền với cảnh đồng quê hơng
bởi đây là loài chim kiếm ăn trên đồng ruộng. Mà ngời nông dân,
công việc, cuộc sống của họ cũng gắn bó với ruộng đồng  có sự
gần gũi với ngời lao động.


+ Hình ảnh cị cặm cụi, chăm chỉ kiếm ăn trên ruộng đồng có
nhiều đặc điểm giống cuộc đời, phẩm chất của ngời lao động.
GV: Nếu HS không đọc c thỡ GV cú th c minh ha.


- Cái cò lặn lội bờ sông


Gỏnh go a chng ting khúc n non.
- Cái cò mà đi ăn đêm.


- Trêi ma


<b>I - Hớng dẫn đọc</b>
<b>II - Tìm hiểu văn bản</b>


Bµi 1:


- Cuộc đời lận đận vất vả của con
cị.


GV: Mợn hình ảnh cị nói về ngời lao động. Nghệ thuật gì đợc sử


dụng?


HS: NghƯ tht Èn dơ.


GVH: Ngồi nghệ thuật ẩn dụ, nỗi vất vả lận đận của ngời nông dân
(thân cị) cịn đợc thể hiện qua những hình ảnh từ ngữ đối lập.
Hãy chỉ ra những hình ảnh ú?


HS: nớc non >< một mình. Lên thác >< xuống ghềnh cao cạn >< bể
đầy


thác ghềnh >< thân cò


vt vả, gian nan >< nhỏ bé, yếu đuối; cố gắng  rủi ro, bất hạnh.
GV: Em thử hình dung cuộc sống mà ngời lao động phải chịu đựng


qua những hình ành đối lập đó?
HS: Suy nghĩ và nêu ý kiến cá nhân.


- C¸ch thĨ hiƯn:


+ Hình ảnh ẩn dụ: Thân cò  ngời
lao động.


</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

<i><b>Hoạt động của thầy và trị</b></i> <i><b>Nội dung cần đạt</b></i>


GVH: Ngoµi néi dung than thân, câu hỏi cuối bài: "Ai làm..."? còn ẩn
chứa nội dung nào khác?


HS: Li t cỏo giỏn tiếp chế độ phong kiến áp bức bất cơng.



GV: Hóa ra bao ngang trái, gieo neo bao vất vả cực nhọc lúc "ao cạn"
khi "bể đầy" mà ngời lao động phải chịu đựng đó chính là xã hội
bất cơng ấy tạo nên và cịn bao nỗi khổ nữa đợc nói đến trong bài
2.


GV: Bài 2 là lời ngời lao động thơng cho thân phận của những ngời
khốn khổ và cũng là của chính mình. Tình cảm thơng ấy đợc bộc
lộ trực tiếp qua từ nào?


HS: Qua tõ "th¬ng thay".


GVH: Em hiểu cụm từ thơng thay nh thế nào? ý nghĩa của sự lặp?
HS: - Là tiếng than biểu hiện sự thơng cảm, xót xa ở mức độ cao.


- Từ thơng thay đợc lặp lại 4 lần: Nhấn mạnh mối thơng cảm xót
xa cho cuộc đời cay đắng của ngời lao động. Hơn nữa nó minh
chứng cho nỗi khổ dờng nh chồng chất, nhiều bề của họ.
GV: Nỗi khổ của ngời nông dân đợc thể hiện qua những hình ảnh cụ


thể nào? Nghệ thuật gì đợc sử dụng?


HS: Nỗi khổ đợc thể hiện qua những hình ảnh ẩn dụ: Con tằm, con
kiến, con hạc, con cuốc.


GV: Em hiểu những nỗi khổ nào đợc nói tới qua những hình ảnh ẩn dụ
đó? (HS nêu cụ thể từng nỗi khổ).


+ C©u hái: Èn chøa sù phản kháng,
lời tố cáo.



+ Điệp từ: cho ân hởng, xót xa,
ai oán.


Bài 2.


- Li ngi lao ng thng cho
những ngời khốn khổ và chính
mình.


- C¸ch thĨ hiện.


+ Điệp từ sự thơng cảm, xot xa.
+ Hình ¶nh Èn dơ.


+ Con tằm: bị bóc lột sức lao
ng.


+ Con kiến: chăm chỉ vất vả mà
vẫn nghèo.


+ Con hc: cuc i mt m, phiờu
bt.


+ Con cuốc: Nỗi oan trái không ai
hiểu.


Nỗi khổ nhiều bề dồn nÐn, kÕt
tơ.



GV: Có bạn nào biết những bài ca dao than thân đợc bắt đầu bằng hai
chữ "Thân em"?


(Nếu HS đọc lệch chủ đề than thân mà vẫn cú t "thõn em"


GV nhắc lại).


- Nu hc sinh khơng biết GV có thể cung cấp ln và khẳng
định.


(Việc lặp lại mơ típ nh vậy và mang tính hệ thống là một trong
những đặc trng của ca dao).


GV: Những bài ca dao ấy thờng nói về ai? Về điều gì? và thờng giống
nhau nh thế nào vỊ nghƯ tht?


HS: - Những bài ca dao thuộc chủ đề than thân mở đầu bằng "thân
em" thờng nói về thân phận, nỗi khổ đau của ngời phụ nữ trong
xã hội cũ. Nỗi khổ lớn nhất là số phận bị phụ thuộc, không đợc
quyền quyết định.


- Thân em nh ging gia ng


Ngời thanh rửa mặt, ngời phàm rửa chân...
- Thân em nh hạt ma sa...


- Thõn em nh tấm lụa đào...
- Điểm giống về nghệ thuật.


+ Mở đầu bằng cụm "Thân em"  chỉ thân phận tội nghiệp đắng


cay, gợi sự đồng cảm sâu sắc.


+ Sử dụng hình ảnh so sánh miêu tả chi tiết cụ thể thân phận và
nỗi khổ của ngời lao động.


GV: Vậy chúng ta sẽ cùng phân tích bài 3 để thấy rõ điều đó.


GV: Bài 3 cũng nằm trong mơ típ nh vừa nói, phản ánh thân phận ngời
phụ nữ trong xã hội phong kiến. Song hình ảnh so sánh ở bài ca
này có gì đặc biệt? Tác dụng của nó?


? Gợi ý câu hỏi: Từ "bần" tên trái cây, gợi nghĩ đến điều gì?
? Câu 2 đã cụ thể nỗi khổ của ngời phụ nữ nh thế nào?


HS: - Tên gọi của trái cây - "bần" song dễ gợi liên tởng đến thân phận
nghèo khó. Ca dao dân ca Nam Bộ thờng nhắc đến (trái) bần, mự


- Bài 3.


- Thân phận ngời phụ nữ trong xÃ
hội phong kiến.


- Cách thể hiện:
+ Hình ảnh so sánh:


Sù nghÌo khã.


</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

<i><b>Hoạt động của thầy và trò</b></i> <i><b>Nội dung cần đạt</b></i>


u, sầu riêng nh sự gợi nghĩ đến cuộc đời, thân phận đau khổ đắng


cay - phản ánh tính địa phơng trong ca dao).


- Câu thứ 2 của bài nói rõ hơn nỗi khổ mà ngời phụ nữ phải chịu
đựng: Đó là phận chìm nổi, lênh đênh vô định trong xã hội
phong kiến giống nh trái bần bé mọn bị "gió dập sóng dồn" xô
đảy, quăng quật trên sông nớc mênh mông không biết nơi bến bờ
nào dừng lại: "Tấp vào đâu".


GV: Qua bài ca dao em thấy cuộc đời ngời phụ nữ trong xã hội phong
kiến nh thế nào? Hình thức câu hỏi của bài ca dao có ẩn chứa ý
phản kháng khơng? Vì sao?


HS: suy nghĩ, trả lời theo ý kiến riêng.
GV: hớng dẫn HS đọc và ghi nhớ SGK


GV: hớng dẫn HS trả lời câu hỏi 1 phần luyện tập/SGK/50.
- Đặc điểm về nội dung:


+ C ba bi đều diễn tả cuộc đời, thân phận đau khổ của ngời lao
động trong xã hội cũ.


+ Ngoµi néi dung than thân còn có ý phản kháng.
- Đặc điểm chung về nghệ thuật:


+ Thể thơ lục bát, âm điệu thơng cảm.
+ Hình ảnh so sánh ẩn dụ truyền thống.


+ Cú hình thức câu hỏi tu từ và những cụm từ đặc trng sử dụng
nhiều: thơng thay, thân em, lên thác xuống ghềnh.



GV: Những bài ca dao than thân đợc viết theo phơng thức biểu đạt
nào?


A - Tù sù C - Biểu cảm


B - Miêu tả D - Thuyết minh


Câu hỏi này cũng có thể đa lên phần "Hớng dẫn đọc"  Từ đó
khái quát nội dung.


* Ghi nhớ SGK


<b>III - Luyện tập</b>


Câu 1


3

<b>. Củng cố và hớng dẫn về nhà</b>


- Đọc ghi nhớ sgk


</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

Tuần 4 - Tiết 14



Ngày soạn : /9/2008 ; Ngày day : /9/2008


<b>Những câu hát ch©m biÕm</b>



A – <b>Mục tiêu cần đạt:</b> Đã nêu ở tiết 13
<b>B . Chuẩn bị </b>


- GV: híng dÉn HS soạn bài , thiết kế bài dạy , chuẩn bị các phơng tiện dạy học cần thiết


- HS : Soạn bài theo yêu cầu của SGK và những huớng dÉn cđa GV.


<b>C. Tiến trình tổ chức các hoạt ng dy - hc .</b>


<b>1- Kiểm tra bài cũ:</b>


+ Đọc thuộc lòng những bài ca dao than thân. Nêu những nÐt chung vỊ néi dung vỊ nghƯ tht cđa nh÷ng
bµi ca dao nµy.


+ Con thÝch nhÊt bµi ca dao nào? Vì sao?

2 - Bài mới:



<i><b>Hot ng ca Thy v trò</b></i> <i><b>Nội dung cần đạt</b></i>


GV: Hớng dẫn giọng đọc: Hài hớc, dí dỏm.
+ HS dựa vào chú thích, giải thích từ khó


<b>I - Hớng dẫn đọc, tìm hiểu chú</b>


thÝch


1- §äc văn bản
2- tìm hiẻu chú thích.


<b>II - Tìm hiểu văn b¶n</b>


GV: Bài 1 mợn lời ngời cháu giới thiệu chân dung ông chú để cầu
hôn. Chân dung "chú tôi" đợc vẽ bằng những chi tiết nào?
HS: Nêu chi tiết: Hay tửu hay tăm  Nghiện rợu



hay nớc chè đặc  Nghiện chè
hay nằm ngủ tra Nghiện ngủ
Mong ngày ma


Ước đêm dài.


GV: Em có nhận xét gì về chân dung ơng chú đợc vẽ qua những chi
tiết đó? Mâu thuẫn với lời cầu hơn?


Bµi 1.


- Giới thiệu chân dung "chú tơi"
để cầu hơn.


- NghƯ tht


HS: Đây là những chi tiết biếm họa, có tính chất giễu cợt mỉa mai
bởi lời giới thiệu để cầu hôn vậy mà lại hiện lên chân dung của
một con ngời với rất nhiều tật xu va ru chố va li bing.


+ Cách nói ngợc.


GV: Nghệ thuật gì mà con hiểu đợc nh vậy? + Nghệ thuật châm biếm.
HS: Điệp từ và châm biếm.


GV: Theo con hai câu đầu bài ca dao này có ý nghĩa gì?


HS: Để bắt vần, chuẩn bị cho việc giới thiệu nhân vật - đây là một
hình thức thờng gặp trong ca dao.



Ví dụ: Quả cau nho nhỏ, cái vỏ vân vân vân.
Thân ai khổ nh thân con rïa


Xuống sơng đội đá lên chùa đội bia...


+ §iƯp tõ: hay bản chất lời.


GV: Bài ca dao châm biếm hạng ngời nào trong xà hội? <sub></sub><sub> Châm biếm hạng ngêi lêi </sub>
biÕng, nghiÖn ngËp.


GV: Bài ca dao số 2 nhại lời nói của ai với ai?
HS: Nhại lời thầy bói nói với ngời xem bói.
GV: Lời nói của ơng thy búi cú gỡ c bit?


(Có gì sai không? Vì sao kh«ng sai?).


HS: Lời của ơng thầy bói đặc biệt ở chỗ: Tất cả những gì ơng ta nói
đều đúng, đều chắc chắn bởi cách nói nớc đơi, nói dựa.


GV: ngời đọc bật cời vì sao?
HS trả lời


Bµi 2:


- Nhại lời thầy bói nói với ngời đi
xem bói.


+ Núi nc ụi, núi da.


Bản chất lừa bịp.


- Nghệ thuật châm biếm.


Phúng i.


GV: Bài ca dao phê phán hiện tợng nào trong xà hội?


HS: Bi ca phờ phỏn, châm biếm những kẻ hành nghề mê tín, dốt
nát, lừa bịp, lợi dụng lòng tin của ngời khác để kiếm tiền.
Đồng thời cũng châm biếm những ngời mê tín mù qng ít
hiểu biết tin vào sự bói toỏn phn khoa hc.


GV: - HS su tầm bài ca về mê tín dị đoan: Chập chập...


Đả kích phên phán nghề mê
tín, lừa bịp, lợi dụng lòng tin ngời
khác.


Phê phán sự mê tín mù quáng của
con ngời.


GV: Bi ca dao nói về việc gì? Có những nhân vật nào xuất hiện?
HS: Nói về cảnh tợng một đám ma theo l c. Xut hin nhng


nhân vật: Con cò, cò con, cà cuống, chim ri, chào mào, chim


Bài 3:


</div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28>

<i><b>Hoạt động của Thầy và trò</b></i> <i><b>Nội dung cần đạt</b></i>


chÝch.



GV: Mỗi con vật tợng trng cho một loại ngời trong xã hội hãy cho
biết đó là những loại ngời nào? Nghệ thuật gì đợc sử dụng?
HS: Nghệ thuật ẩn dụ: Con cị gợi ngời nơng dõn.


Cà cuống: Kẻ làm quan.


Chim ri, chµo mµo: cai lƯ, lÝnh lƯ.
Chim chích: anh mõ đi rao việc làng.


GV: Vic chọn các con vật để miêu tả, đóng vai nh thế lí thú ở điểm
nào?


HS: + Bài ca dao giống nh truyện ngụ ngơn.
+ Hình ảnh sinh động.


+ Nội dung châm biếm phê phán kín đáo, sâu sắc.


GV: Cảnh tợng trong bài có phù hợp với đám tang khơng? bài ca
này phê phán châm biếm cái gì?


HS: Cảnh tợng trong bài không phù hợp với đám ma. Cảnh đánh
chén ăn uống diễn ra trong cảnh mất mát tang tóc của gia đình
ngời chết. Cái chết của con cị trở thành dịp cho cuộc đánh
chén, chia chác vô li ỏng s kia.


- Hình ảnh ẩn dụ:


+ Con cò: Ngời nông dân.
+ Cà cuống: kẻ làm quan: xÃ


tr-ởng, lÝ trëng.


+ Chim ri  Cai lÖ.
+ Chim chÝch: Mâ.


- Phê phán châm biếm hủ tục ma chay trong xà hội cũ. <sub></sub><sub> Phê phán, châm biếm hủ tục </sub>
ma chay.


GV: Đối tợng đợc nói trong bài ca dao là ai? Có nhớ chú thích từ
"cậu cai" khơng, nêu lại?


HS: Bài ca dao miêu tả chân dung cậu cai - ngời coi đám lính gác và
phục dịch ở huyện, phủ ngày xa.


GV: Chân dung cậu cai đợc vẽ bằng những nét nào? Nêu ý nghĩa
của từng nét vẽ ấy.


HS: Cậu cai đợc vẽ bằng những chi tiết:
+ Nón dấu lơng gà  gợi vẻ bằng nhắng.
+ Ngón tay đeo nhẫn  tính trai lơ, phơ trơng.
Cậu cai bng ỏo em ra


Để em đi chợ kẻo mà chợ tra.


+ áo ngắn đi mợn, quần dài thuê: Sự khoe khoang thảm
hại.


Bài 4:


- Miờu t chõn dung cu cai -


ng-i coi ỏm lớnh.


+ Nón dấu lông gà bắng nhắng
+ Ngón tay đeo nhẫn phô
tr-ơng.


+ áo - mợn
quần thuê


khoe khoang.


GV: Chõn dung "cu cai" đợc vẽ bằng những chi tiết biếm họa. Một
con ngời làm công việc nhà nớc vậy mà hiện lên vừa bắng
nhắng phô trơng, vừa nhếch nhác thảm hại vô cùng thật không
phù hợp với công việc của một cu cai.


- Nghệ thuật châm biếm.


GV: Chỉ với một vài chi tiết mà chân dung cậu cai hiện lên thật râ
nÐt, v× sao vËy?


(Chi tiết đợc miêu tả tuy ít nhng là những chi tiế nh thế nào?).


+ Chi tiÕt tiªu biĨu, chän läc.


 ChÕ giƠu, mØa mai.


HS: Chi tiết chọn lọc, tiêu biểu về trang phục, công việc.


GV: Từ "cậu cai" là cách gọi ngầm ẩn thái độ nh thế nào của tác giả


dân gian?


HS: Từ cậu cai thể hiện thái độ châm chọc, lấy lịng.


+ Tõ ng÷: "Cậu cai" vừa lấy
lòng vừa châm chọc.


+ Kiu câu định nghĩa.
+ Nghệ thuật phóng đại.
* Ghi nhớ SGK/53.
GV: hớng dẫn HS trả lời từng câu hỏi trong SGK.


Câu 1: Đáp án c đúng.


Cả 4 bài đều có nội dung và nghệ thuật châm biếm.
Câu 2: Điểm giống truyện ci dõn gian.


<b>III - Luyện tập</b>


Câu 1


<b>3. Củng cố và hớng dẫn về nhà</b>


- Đọc nọi dung ghi nhớ sgk
- Học thuộc các bài ca dao
<i>- Chuẩn bị bài tiếp theo</i>

TuÇn 4 - TiÕt 15



</div>
<span class='text_page_counter'>(29)</span><div class='page_container' data-page=29>

A - <b>Mục tiêu cần đạt</b>:



<b>1. Kiến thức</b>:- Nắm đợc thế nào là đại từ.
- Nắm đợc các loại đại từ tiếng Việt.


<b>2. Kĩ năng</b>: Sử dụng đại từ hợp với tình huống giao tiếp.


<b>3. Thái độ</b>: Yêu mến tiếng mẹ đẻ
<b>B Chun b </b>


- GV hớng dẫn HS soạn bài , thiết kế bài dạy , chuẩn bị các phơng tiện dạy học cần thiết
- HS : Soạn bài theo yêu cầu của SGK và những huớng dẫn cđa GV.


<b>C. Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy - học .</b>


<b>1. KiĨm tra bµi cị:</b>


Có mấy loại từ láy? Nghĩa của từ láy đợc tạo nên nhờ đâu?


<b>2.Bµi míi</b>: GT bµi míi


<i><b>hoạt động của thầy và trị</b></i> <i><b>Nội dung cần đạt</b></i>


GV: Hớng dẫn học sinh trả lời các câu hỏi sau khi đọc các câu văn
SGK/54, 55.


Câu 1: a) nó chỉ em tôi.


b) nó chỉ con gµ cđa anh Bèn Linh.


Biết đợc điều đó vì dựa vào câu văn trớc đó (văn cảnh)



<b>I - Thế nào là đại từ</b>


a) nã trá em t«i.
b) nã trá con gà.


Câu 2:


c) Thế: chỉ việc mẹ giục hai anh em Nhờ câu văn trớc.


c) Th tr hot động


Câu 3: Từ "ai" (d) dùng để hỏi d) ai dùng để hỏi.
GV: Tất cả những từ in đậm trong các câu ở SGK là đại từ. Vậy con


hiểu đại từ là gì? (gợi ý: vai trị quan trọng nhất của nó là gì?) <sub>và để hỏi.</sub> Đại từ dùng để trỏ ngời, vật,...
GV: Hãy xác định vai trò ngữ pháp của những từ in đậm trong câu?


HS: a) nã  chđ ng÷.


b) nó  định ngữ (phụ ngữ của danh từ).
c) nó  phụ nữ của đại từ.


d) ai  chđ ng÷.


GV: XÐt VD sau và cho biết "nó" giữ vai trò ngữ pháp gì?


Ngời ngoan nhất lớp tôi là Nam, ngời học giỏi nhất lớp cũng là
nó.


HS: Nó vị ng÷.



GV: Đại từ có thể đảm nhiệm các vai trò ngữ pháp nào?
HS: Chủ ngữ, vị ngữ, phụ n.


Đại từ có thể làm chủ ngữ, vị
ngữ và phụ ngữ.


GV: Hóy c ghi nh SGK. * Ghi nh: SGK/55.


GV: Các từ tôi, tao, tớ, chúng tôi,... trỏ gì?
HS: Đợc sử dụng trỏ ngời hoặc sự vật.
GV: Trong câu ca dao:


Ngó lên nuộc lạt mái nhà


Bao nhiêu nuộc lạt nhớ ông bà bấy nhiêu.
Từ bao nhiêu, bấy nhiêu trỏ gì?


HS: - So sánh, trỏ số lợng.


GV: Các từ gạch chân trong câu sau thay thÕ cho tõ ng nµo? Cã ý
nghÜa trá g×?


a) Cả lớp trật tự. Cơ nói vậy các con hiểu không?
b) Chiếc áo mới đẹp vậy.


<b>II - Các loại đại từ</b>


1. Đại từ để trỏ
- Trỏ ngời, sự vật


(Đại từ xng hô)
- Trỏ số lợng.


HS: Từ vậy dùng để trỏ hoạt động, tính chất. - Trỏ hoạt động, tính chất.
GV: Hơm nay ai làm trực nhật lớp?


Đại từ "ai" trong câu có phải dùng để trỏ không? * Ghi nhớ.
HS: Không dùng để trỏ mà dùng để hỏi:


GV: Hãy phân loại đại từ để hỏi trong các câu sau?
a) Nhng nh vậy lấy ai gác đêm cho anh?


b) Sao bố mãi không về nhỉ? Nh vậy là em không đợc chào bố
trớc khi đi.


c) S¸ng nay líp ta cã mÊy tiÕt häc?


HS: Đại từ để hỏi bao gồm: hỏi về ngời, vật, hỏi về việc, hoạt động;
hỏi về số lợng.


2. Đại từ để hỏi:


- Hái vÒ ngêi, vËt:VD a.
- Hái vÒ sè lỵng: VD c


- Hỏi về việc, hoạt động: VD b.


GV: hớng dẫn HS đọc ghi nhớ. * Ghi nhớ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(30)</span><div class='page_container' data-page=30>

<i><b>hoạt động của thầy và trò</b></i> <i><b>Nội dung cần đạt</b></i>



GV: Hãy xếp các đại từ trỏ ngời, vật theo bảng
HS: Ngơi 1: Số ít: Tao, tơi, ta, mình...


Sè nhiỊu: chóng t«i, chóng ta,
Ng«i 2: Số ít: mày, bạn


Số nhiều: chúng mày
Ngôi 3: Sè Ýt: nã, h¾n, y.


Số nhiều: chúng nó...
HS: tự điền vào bảng đã kẻ trong SGK.
GV: hớng dẫn làm câu b bài 1: Sự khác nhau:


M×nh trong "gióp mình" ngôi số 1.


Mình trong "mình về mình có nhớ ta" ngôi 2


Bài 1.
a)


GV: hớng dẫn HS tìm VD.


Anh dắt em vào thăm cõi Bác xa.


Bài 2.


Xỏc định từ loại;
- Đây là bà ngoại tôi.
GV: Yêu cu hc sinh t cõu.



a) Mỗi chúng ta ai cũng phải cố gắng học tập.


b) Qua bao nhiờu cay ng, cuối cùng ngời nông dân Việt Nam
cũng đợc hởng cuộc sống tự do, tự làm chủ cuộc đời mình
c)


Bµi 3.


Bà ngoại ơi! Con về rồi


HS: Cú th ly VD những đại từ trong tiếng Anh để nhận xét.
Tiếng Anh, tiếng Nga, Pháp đại từ thờng ít và mang sắc thái
trung tính.


GV: Theo con vì sao đại từ tiếng Việt giàu sắc thái biểu cảm? Sắc
thái biểu cảm chủ yếu do tiếng Việt có nhiều từ đồng nghĩa và
những danh từ chỉ quan hệ thân thuộc cũng tham gia là những
đại từ.


HS: Có thể đặt những câu thể hiện rõ sắc thái biểu cảm.


Bµi 5


<b>3. Cđng cè vµ híng dÉn vỊ nhµ</b>


- Hồn thành sơ đồ sau


-

Đọc bài đọc thêm

-

Làm các bài tập sgk

- Chuẩn bị bài tiếp theo


Các loại đại từ


Đại từ để trỏ Đại từ để hỏi


Trá ng êi sù vËt


(ĐT x ng hô) Trỏ số l ợng tính chất, sự việcTrỏ hoạt động, Hỏi về ng ời sự <sub>vật</sub> Hỏi về số l ợng


Hỏi về hoạt
động,tính chất,


</div>
<span class='text_page_counter'>(31)</span><div class='page_container' data-page=31>

Tn 4 - Tiết 16



Ngày soạn : 9/2008; Ngµy day : 9/2008


<b> Luyện tập tạo lập văn bản</b>


<b>A - Mục tiêu cần đạt:</b> Giúp HS


<b>1. Kiến thức</b>- Củng cố lại những kiến thức có liên quan đến việc tạo lập văn bản và làm quen hơn nữa với
các bớc của quá trình tạo lập văn bản.


- Dới sự hớng dẫn của GV có thể tạo lập một văn bản tơng đối đơn giản gần gũi với đời sống và cụng vic
hc tp ca cỏc em.


<b>2. Kĩ năng</b>: tạo lập văn bản


<b>3 Thỏi </b>:
<b>B. Chun b</b>



- HS Chuẩn bị bài theo sự hớng dẫn của GV
- GV Soạn giáo án, tài liệu tham khảo


<b>C. Tin trỡnh t chc cỏc hot ng dy v hc</b>


<b>1. Kiểm tra bài cũ:</b>


HÃy nêu lại các bớc tạo lập văn bản? Kiểm tra việc lµm bµi tËp ë nhµ: BT 4/47/SGK.


<b>2. Bµi míi</b>:


<i><b>hoạt động của thầy và trò</b></i> <i><b>Nội dung cần đạt</b></i>


GV: hớng dẫn HS chuẩn bị đề bài SGK/ ở nhà theo các bớc.
Nội dung viết: Phân mỗi tổ 1 VĐ.


- Truyền thống lịch sử.
- Cảnh đẹp thiên nhiờn.


- Bản sắc văn hóa, phong tục...
Bớc 1: Định hớng chính xác.
- Viết cho ai? Viết cho bạn.


- Vit làm gì? Để bạn hiểu về đất nớc mình.
- Viết cái gì? Truyền thống lịch sử.


Cảnh đẹp thiên nhiên.
Phong tc, tp quỏn.



Bớc 2: Tìm ý, lập dàn ý (theo hớng dẫn SGK).
I - Mở bài:


- Lời chào bạn:


- Lớ do viết th: Do nhận đợc th bạn hỏi về đất nớc mình nên
viết th đáp lại.


- Sẽ tả cho bạn nghe về vẻ đẹp thiên nhiên.
II - Thân bài:


- Giới thiệu: Đất nớc tôi nhiều vẻ đẹp nổi tiếng, tôi giới thiệu
một số cảnh đẹp nh vậy.


1 - Vẻ đẹp Lạng Sơn - Nàng Tô Thị - Chùa Tân Thanh: Huyền bí
đắm say lịng ngời.


2 - V p H Ni - H Gm.


+ Lẵng hoa giữa lòng thành phố.


+ Qun th kin trỳc H Gm: i Nghiên, Tháp Bút, đền
Ngọc Sơn...


+ Ngời Việt Nam thờng tự hào: Rủ nhau xem cảnh Kiếm Hồ...
3 - Vẻ đẹp vịnh Hạ Long.


+ nhiều động đẹp lung linh.
+ Biển xanh thẳm.



+ Con ngời mến khách...
4 - Vẻ đẹp Huế.


+ Sông Hơng: thơ mộng lung linh + những câu hò tha thiết.
+ Núi Ngự.


+ Cầu Tràng Tiền.


T ho v quê hơng đất nớc.
III - Kết bài:


- Chµo bµi.


<b>I - Thực hành trên lớp - các bớc</b>


- Kiểm tra lại các bớc làm bài.
- Từng nhóm chuẩn bị lên trình
bày.


- Các nhóm khác nhận xét.
- GV kết luận.


</div>
<span class='text_page_counter'>(32)</span><div class='page_container' data-page=32>

<i><b>hoạt động của thầy và trò</b></i> <i><b>Nội dung cần đạt</b></i>


- Nh¾n gưi:


+ Bạn sẽ u và hiểu về đất nớc chúng tôi.
+ Trở thành bạn.


+ Mời thăm đất nớc.



<b>* Chú ý:</b> HS cũng có thể đi theo hớng sau:
Thân bµi:


1 - Vẻ đẹp thiên nhiên.
- Đâu đâu cũng đẹp.


- VD nh lạng Sơn, Hà Nội, Vịnh Hạ Long...
2. Truyền thống lịch sử:


+ Dựng nớc, giữ nớc.


+ Trải qua rất nhiều cuộc kháng chiến truyền thống chiến
thắng.


+ Cụ thể từ thời Hùng Vơng - Triệu, Đinh, Lý, Trần... Pháp,
Mĩ.


3 - Phong tục, bản sắc văn hóa.


+ Tết Nguyên Đán, Tết Trung thu...
+ Những lễ hội.


GV: hng dn HS chuẩn bị: - Sau đó trình bày trớc lớp.
Hồn chỉnh thành bài mẫu.


<b>4. Cđng cè vµ híng dÉn vỊ nhà</b>


- Nhắc lại các bớc tạo lập văn bản



- bi văn của em đã thực hiện đầy đủ các bớc đó cha
- Về nhà soạn văn bài sơng núi nớc nam


Tuần 5 - Tiết 17



Ngày soạn : 10/2008 Ngày dạy : 10/2008


<b> s«ng nói níc; nam phò giá về kinh</b>



<b>A - Mc tiờu cn t: </b>


<i>1. Kiến thức: Giúp HS cảm nhận đợc t tởng độc lập, khí phách hào hùng, khát vọng lớn lao của dân tộc</i>
trong hai bài thơ trên.


- Bớc đầu hiểu về hai thể thơ (thất ngôn tứ tuyệt và ngũ ngôn tứ tuyệt Đờng luật. Biết so sánh, đối chiếu,
xác định thể thơ.


<i>2. Kĩ năng: Luyện đọc diễn cảm. Bớc đầu biết phân tích giá trị biểu ý và biểu cảm của hai bài thơ.</i>
- Nắm đợc một số từ Hán Việt.


<i>3. Thái độ: Yêu mến, tự hào về truyền thống hào hùng của dân tộc.</i>
B – <b>Chuẩn bị </b>


- GV hớng dẫn HS soạn bài , thiết kế bài dạy , chuẩn bị các phơng tiện dạy học cần thiết
- HS : Soạn bài theo yêu cầu của SGK và những huớng dẫn của GV.


C

<b>. Tin trỡnh tổ chức các hoạt động dạy - học .</b>


<i>1- KiÓm tra bµi cị:</i>



- Đọc thuộc lịng một trong những bài ca dao đã học, nêu nội dung vá nghệ thuật của bài ca dao đó
- Qua ca dao dân ca em hiểu đợc điều gì về cha ơng ta xa?


<i>2 - Bài mới: Lớp 6 đã đợc làm quen với những tác phẩm văn học trung đại: Nhắc lại (Con hổ có nghĩa, Mẹ </i>
hiền dạy con...).GV GT những tác phẩm VHTĐ ở lớp 7


<b>A. S«ng nói níc Nam (Nam quốc sơn Hà)</b>


Duyệt của ban giám hiệu





</div>
<span class='text_page_counter'>(33)</span><div class='page_container' data-page=33>

<i><b>Hoạt động của thầy và trò</b></i> <i><b>Nội dung cn t</b></i>


GV: dựa vào chú thích giới thiệu tác giả bài thơ


GVH: Dựa vào chú thích * hÃy giới thiệu về thể thơ (số câu, số chữ
trong từng câu, cách hiệp vần).


HS: trình bày. GV: Nhận xét.


Định hớng: Thể thơ: Thất ngôn tứ tuyệt: 4 câu, mỗi câu 7 chữ. Hiệp
vần ở câu (1) (2) (4): (cú) - (th) - (h).


GV: Giới thiệu bản dịch thơ 7 để so sánh với bản dịch mới:
Sông núi nớc Nam vua Nam ở


Rành rành định phận ở sách trời


Cớ sao lũ giặc sang xâm phạm
Chúng bay sẽ bị đánh tơi bời.


 Sự khác nhau: Bản dịch mới (SGK) đảm bảo sát nghĩa và
cách hiệp vần (ở), (sở), (vỡ).


GV: chốt: Thơ (Đờng luật) đòi hỏi chặt chẽ về niêm luật.


GVH: Bài thơ từng đợc coi là bản tuyên ngôn độc lập đầu tiên của
dân tộc viết bằng thơ. Vậy em hiểu thế nào là một tuyên ngôn
độc lập? Nội dung tuyên ngôn độc lập trong bài thơ này là gì?
HS: trình bày/bổ sung - GV kết luận.


Định hớng: Tuyên ngôn độc lập: Lời tuyên bố về chủ quyền củađất
nớc và khẳng định không một thế lực nào đợc xõm phm.


ở bài "Sông núi nớc Nam" tuyên ngôn gồm 2 ý:


1. Sông núi nớc Nam của ngời Nam ở. Đã đợc ghi ở sách trời.
2. Kẻ thù không đợc xâm phạm. Xâm phạm sẽ phải thất bại thảm
hại.


<b>I </b><b> Giới thiệu tác giả, tác </b>
<b>phẩm</b>


1. Tác giả - Cha rõ tác giả - một
số s¸ch cị cho r»ng cđa LÝ Thêng
KiƯt.


2.Tác phẩm: Thơ trung đại phong


phú nhiều thể thơ.


- Hồn cảnh ra đời:


G¾n với một truyền thuyết
(SGK)


- Thơ thần (thần sáng tác)


thần linh hóa sự thiêng
liêng.


- Thể thơ: Thất ngôn tứ tuyệt: 4
câu, mỗi câu 7 chữ, hiệp vần câu
1, 2, 4.


GV: nờu yờu cu c: Diễn cảm, rõ ràng, dõng dạc, trang nghiêm.
HS: đọc bài thơ và phần chú thích, giải nghĩa.


GV: Đa tên cụ thể của đất nớc vào lời khẳng định ở câu 1 có ý nghĩa
gì? (nớc Nam - vua Nam).


(Níc Nam và vua Nam có ý nghĩa gì?)
HS: trả lời/GV nhận xét.


Định hớng: + Nớc Nam: nớc ở phơng Nam phân biệt với nớc ở
ph-ơng Bắc (Bắc quốc).


+ Vua Nam ở (Nam đế c)  Đất nớc đã có chủ, phõn bit vi
Bc .



<b>II - Đọc và tìm hiểu văn bản</b>
<b>1. Đọc</b>


<b>2. Tìm hiểu văn bản</b>


a) Hai câu đầu:


Li tun bố về chủ quyền đất
n-ớc.


- C©u 1: Níc Nam - vua Nam ë.


 Chủ quyền riêng, triều đại
ngang hàng  t thế tự chủ.


 Câu thơ khẳng định chủ quyền dân tộc bằng cách chỉ rõ tên
nớc, tên vua phân biệt với những quốc gia khác, khẳng định sự
ngang hàng về triều đại với trung Quốc. Vua đồng thời đại
diện cho nớc cho dân. Nam đế chứ không phải Nam v ơng  T
thế tự chủ, tự cờng.


GV: Sức thuyết phục của lời khẳng định về chủ quyền đợc thể hiện
qua t ng no cõu 2?


HS: Rành rành - sách trêi.


GV: Từ "rành rành" đợc đặt ở đầu câu có ý nghĩa gì?


HS: Đó là sự khẳng định tuyệt đối, rạch rịi, dứt khốt nh một chân


lí bất di bất dịch. Từ đó đợc đặt cạnh "thiên th" càng tăng sức
thuyết phục. Chủ quyền ấy là chân lí hiển nhiên, khách quan
không thể chối cãi hợp lẽ tri, hp chớnh ngha, lũng ngi.


- Câu 2:
+ Rành rành:
+ Sách trời.


Chân lí khách quan hiển nhiên.


GV: Hóy nhn xét về từ ngữ, nhịp điệu của 2 câu thơ đầu? ẩn chứa
trong đó là tình cảm gì?


HS tr¶ lời


Nhịp điệu rắn rỏi lời lẽ dứt
khoát, trang träng.


GV: Những từ ngữ nào chứng tỏ hành động của bọn ngoại bang là
phi nghĩa?


+ Nghịch lỗ (lũ giặc) cách gọi tỏ sự khinh bỉ bởi chúng làm
trái đạo trời, phạm vào cả những điều thiêng liêng đã ghi trong


b). Hai c©u sau:


</div>
<span class='text_page_counter'>(34)</span><div class='page_container' data-page=34>

<i><b>Hoạt động của thầy và trị</b></i> <i><b>Nội dung cần đạt</b></i>


s¸ch trêi.



+ Cớ sao. Bản thân từ hỏi đã cho thấy sự phi lí khơng thể chấp
nhận đợc.


GV: Câu cuối nh một lời khẳng định về thất bại tất yếu của lũ
nghịch tặc. Song ẩn chứa trong đó là tinh thần dân tộc. Đó là
tinh thần ý chí gì?


Định hớng: Là tinh thần quyết chiến đấu đến cùng để bảo vệ non
sông đất nớc. Lời cảnh báo với lũ giặc vang lên đanh thép. Sức
mạnh đó là sức mạnh của niềm tin, ý chí tự chủ tự cờng, của
chính nghĩa, của truyền thống yêu nớc và tinh thần đồn kết,
bất khuất anh hùng


+ Cí sao
+ NghÞch lỗ
+ Thủ bại h.


ý chớ, quyt tõm chin u,
nim tin chin thng.


GV: Nhịp thơ hai câu sau có gì khác hai câu đầu.


HS: Nhịp thơ nhanh hơn nhng dứt khoát mạnh mẽ nh dằn xuống thể
hiện sự phẫn nộ trớc những bạo nghịch của lũ giặc.


GV: Nhận xét về nội dung biểu ý (trình bày ý kiến) và biểu cảm
(thể hiện cảm xúc) của ài thơ.


Có 2 ý kiÕn:



1 - Cho rẳng bài thơ thiên về biểu ý, nội dung biểu cảm đợc ẩn
sau nội dung biểu ý.


2. Bài thơ thiên về biểu cảm, nội dung biểu ý ẩn sau biểu cảm.
Con đồng ý với kiến nào? Vì sao?


HS: trr¶ lêi/GV nhËn xÐt.


Định hớng: ý kiến 1: Thiên về biểu ý vì bài thơ đã trực tiếp nêu rõ, ý
tởng bảo vệ đất nớc thông qua việc khẳng định chủ quyền
cũng nh quyết tâm diệt giặc.


GVH: Vậy nội dung biểu cảm ở bài "Sông núi nớc Nam" là gì?
Định hớng: Vừa bộc lộ niềm tự hào vỊ chđ qun d©n téc, niỊm tin


chiến thắng vừa biểu thị ý chí, quyết tâm sắt đá của nhân dân
Việt Nam trong cuộc chống ngoại xâm.


GV: Bài thơ thực sự khẳng định đợc sức mạnh truyền thống VN
trong thời đại XD Quốc gia độc lập thế kỉ XI.


HS: Đọc ghi nhớ SGK.


- Nhịp thơ 2/2/3.


Nhanh, mạnh mẽ, ®Çy phÉn né.


* Bài thơ thiên về biểu ý (bày tỏ
ý kiến). ý biểu cảm đợc ẩn sau ý
tng.



* Ghi nhớ SGK
III - Luyện tập.


<b>B. Phò Giá về kinh</b>


Trần Quang Khải



GV: Gii thiu vi nột v tỏc gi và hoàn cảnh ra đời của tác phẩm,
hai trận chiến thắng liên quan đến hai địa danh.


- Hai trận đánh và chiến thắng liên quan đến hai địa danh:
Trận Hàm Tử: 4-1285 - Tớng Trần Nhật Duật chém đầu Toa
Đô. Chiến thắng Chơng Dơng 6-1285 do Trần Quang Khải chỉ
huy: Hàng vạn giặc bị tiêu diệt, bị bắt làm tù binh. Hai chiến
thắng này làm thay đổi cục diện chiến trờng quân ta từ rút lui
chiến lợc đã tiến lên phản công nh vũ bão  giành thắng lợi
hồn tồn.


<b>I </b>–<b> Giíi thiƯu tác giả, tác </b>
<b>phẩm</b>


1. Tác giả,


- Trn Quang Khi văn võ toàn
tài. Ngời anh hùng - thi sĩ tài ba
lỗi lạc đời Trần.


2. T¸c phÈm:



</div>
<span class='text_page_counter'>(35)</span><div class='page_container' data-page=35>

<i><b>Hoạt động của thầy và trò</b></i> <i><b>Nội dung cần đạt</b></i>
 Cuộc kháng chiến chống giặc Mông - Nguyên đời Trn vi


hào khí Đông A sẽ còn lu mÃi với núi sông. Chính hào khí ấy
(Đông A là chiến tự của chữ Trần bộ A kèm theo chữ Đông) là
nguồn cảm hứng cho Trần Quang Khải viết bài thơ.


GV: Nờu th loi v c im gieo vn.
HS: Th loi: Ng ngụn t tuyt.


4 câu mỗi câu 5 ch÷.


Vần ở câu 2 và 4 (Quan - san)
GV: nêu yêu cầu đọc: Giọng rõ ràng, tự hào.
HS: đọc/GV nhận xột


GV: HÃy nêu những ý cơ bản của bài thơ?


HS: Có 2 ý: Hai câu đầu: Hào khí chiến thắng.
Hai câu sau: Khát vọng thái bình.
GV: Chúng ta sẽ phân tích văn bản theo 2 ý này.


- Thể loại: ngũ ngôn tứ tuyệt.


<b>II - Đọc và tìm hiểu văn bản</b>
<b>1.Đọc</b>


<b>2. Tìm hiểu văn bản</b>


GV: Cú ý kin cho rng hai câu đầu (10 chữ) dồn nén một lợng


thông tin lớn đem đến cho ngời đọc những ấn tợng kỡ l. Theo
em vỡ sao vy?


<b>a) Hai câu đầu</b> - Hào khí chiến
thắng.


HS: Vỡ nhc n hai chin cơng, hai địa danh làm sống dậy khí thế
của cả một thời đại anh hùng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(36)</span><div class='page_container' data-page=36>

<i><b>Hoạt động của thầy và trò</b></i> <i><b>Nội dung cần đạt</b></i>


HS: Thủ pháp liệt kê và đối  làm nổi bật hai sự kiện lịch sử hào
hùng oanh liệt.


Liệt kê tên địa danh: Chơng Dơng, Hàm Tử gắn liền chiến
công, ghi dấu sức mạnh. Từ chiến thắng Chơng Dơng, sống lại
chiến thắng Hàm Tử trớc đó 2 tháng.


GV: Hai từ "Đoạt sáo" và "Cầm Hồ" đợc đặt ở câu cùng nghệ thuật
đối có tác dụng gì?


HS: NhÊn m¹nh søc mạnh và khí thế tiến công, cũng nh chiến thắng
vẻ vang của dân tộc.


GV: Hai câu đầu ẩn chứa, tình cảm gì của tác giả.
HS: Lòng yêu nớc, niềm tự hào dân tộc.


GV: Chuyn ý: T nim t ho chin thắng nhà thơ nghĩ về đất nớc
nhữn ngày thanh bỡnh.



GVH: Tại sao chiến thắng rồi, nhà thơ cùng tớng lĩnh không hởng
niềm vui chiến thắng mà trong thái bình vẫn "tu trí lực" (nên
gắng sức)?


HS: trả lời/GV nhËn xÐt.


GV: Trong bài thơ "Tức sự" của vua Trần Nhân Tơng có viết:
"Xã tắc hai phen chồn ngựa ỏ


Non sông ngàn thủa vững âu vàng"


ý của 2 câu này có gì giống ý 2 câu cuối bài "Tung giá..."
<i>Giống:</i> <i> Đất nớc qua chiến tranh</i>


Nim tin sắt đá vào sự vững bền của đất nớc.


GV: H·y nhận xét về cách biểu ý và biểu cảm của bài thơ? (Bài thơ
thiên về biểu ý hay biểu cảm?).


HS: Bài thơ thiên về biểu ý: Thể hiện ý tởng lớn lao là hi vọng xây
dựng một nền thái bình thịnh trị bằng cách nói chắc nịch, sáng
rõ ẩn chứa tình cảm sâu sắc, niềm tự hào, niềm tin qua giọng
điệu hào hùng sảng khoái, nhịp thơ ch¾c kháe.


GV: Tìm những nét chung về nội dung và nghệ thuật của 2 bài thơ?
Định hớng: Nội dung: Hai bài thơ đều thể hiện bản lĩnh khí phách


d© tộc.


- Hình thức: Cách biểu ý và biểu cảm.



Cả 2 bài cùng biểu ý là chính, biểu cảm ẩn sau biĨu ý: C¶m
xóc n»m trong ý tëng biĨu hiƯn gi¸n tiÕp.


GV: hớng dẫn HS đọc ghi nhớ.


GV: "Nam đế c" – Khẳng định đất nớc có chủ quyền, có vua trị vì,
ngang hàng với các nớc phơng Bắc


- Liệt kê, đối.
+ Chơng Dơng
+ Hàm Tử


 Hai địa danh ca chin cụng


biểu tợng sáng ngời của chiến
thắng.


+ Đoạt sáo
+ Cầm hồ


T th ch ng chin thng
vinh quang


ẩn chứa lòng yêu nớc, niềm tự
hào.


<b>b). Hai câu sau:</b>


Khát vọng thái bình thịnh trị cđa


d©n téc.


+ tu trí lực  xây dựng đất nc.


non nớc bền vững ngàn thu.


Hai cõu th là lời động viên
xây dựng, phát triển đất nớc trong
hịa bình đồng thời ẩn chứa niềm
tin sắt đá vào sự bền vững muôn
thuở của đất nớc.


 Giäng thơ sâu lắng.
* Bài thơ thiên về biểu ý.


<b>II </b><b> Tỉng kÕt</b>
<b>1. NghƯ tht</b>
<b>2. Néi dung </b>


<b>III - Lun tËp</b>


1.


<i>3. Củng cố và hớng dẫn về nhà</i>
- Học thuộc lòng hai bài thơ
- Chuẩn bị bài tiếp theo


Tuần 5 - Tiết 18



Ngày soạn : 10/2008 Ngày dạy : 10/2008



<b>Tõ H¸n ViƯt</b>



<b>A- Mục tiêu cần đạt</b>


<i>1.Kiến thức: HS nắm đợc - Thế nào là yếu tố Hán Việt, cách cấu tạo của từ ghép Hán Việt.</i>
<i>2. Kĩ năng: Vận dụng từ Hán Việt trong nói , viết mt cỏch phự hp</i>


cách cấu tạo của từ ghép Hán ViÖt.


3. Thái độ: Yêu mến , làm phong phú tiếng mẹ đẻ


<b>B </b>–<b> ChuÈn bÞ </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(37)</span><div class='page_container' data-page=37>

<b>C. Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy - học .</b>


<i>1- KiĨm tra bµi cị: </i>


+ Thế nào là đại từ? Phân loại đại từ?


+ Bài tập: Xác định từ loại của các từ gạch chân và giải thích vì sao nó có t cách của từ loại đó.
<i>2</i>

. Bài mới



<i><b>Hoạt động của Thầy và trò</b></i> <i><b>Nội dung cần đạt</b></i>


GV: Nhan đề bài thơ chữ Hán "Nam quốc sơn hà" có mấy từ?
HS: Có 2 từ: nam quốc, sơn hà.


GV: Hai từ này đợc tạo bởi mấy tiếng?



HS: nam quốc (2 tiếng: nam + quốc) 1 từ Hán Việt đợc
sơn hà (2 tiếng: sơn + hà) tạo bởi nhiều tiếng


GV: Các tiếng đợc dùng để cấu tạo nên từ ghép Hán Việt đợc gọi là
yếu tố Hán Việt.


GV: híng dÉn HS trả lời câu hỏi 1 SGK/69/nhận xét.


Cỏc ting Nam, quc, sơn, hà có nghĩa là gì? Tiếng nào đợc
dùng nh một từ đơn để đặt câu?


HS: trả lời: Nam dùng độc lập


Sơn, hà, quốc không dùng độc lập.
So sánh: có thể nói: Hai dãy núi.


Kh«ng nãi: Hai d·y sơn...
hoặc Nguyễn Đình Chiểu là một nhà thơ yêu nớc
Không nói Nguyễn Đình chiểu là một nhà thơ yêu quốc
GV: Qua ví dụ trên em rút ra nhận xét gì vỊ c¸c u tè H¸n ViƯt?


(Chúng có khả năng sử dụng độc lập không?).
HS: Trả lời/GV gợi ý/nhận xét/kết luận.


GV: Điền nghĩa của yếu tố "thiên" trong các từ:
Thiên th: (Trời) đại (vĩ đại): lớn


Thiên niên kỉ: (nghìn) đại (đại diện): thay
thiên đô: (dời) đại (hiện đại): mới.



GV: Từ việc điền nghĩa và hiểu nghĩa của yếu tố "thiên" "đại" nh
trên con có kết luận gì?


HS: Trả lời/GV nhận xét/kết luận.
GV: Cho HS đọc thi nhớ 1 SGK/69.


GV: Yếu tố Hán Việt tham gia cấu tạo từ Hán Việt. Những từ Hán
Việt có gì giống và khác từ ghép đã học ta sang phần II.
(Chuyển ý).


GV: Hãy nhắc lại từ ghép chính phụ và từ ghép đẳng lập đã học?
HS: Trả lời/GV nhận xét.


+ Từ ghép chính phụ: Tiếng chính và tiếng phụ, tiếng chính
đứng trớc, tiếng phụ đứng sau.


+ Từ ghép đẳng lập: các tiếng bình đẳng về ngữ pháp.


GV: Hãy xếp các từ sau thành 2 dãy từ ghép chính phụ - đẳng lập:
thạch mã, ái quốc, sơn hà, xâm phạm, tái phạm, thủ môn, thiên
th, chiến thắng, giang san.


HS: lên bảng/HS nhận xét/bổ sung.


CP ĐL


thạch mÃ, ái quốc, tái phạm
thủ môn, thiên th, chiến
thắng,



sơn hà, giang san, xâm phạm


<b>I - Đơn vị cấu tạo từ Hán Việt</b>
<b>1. VD</b>


<b>2. Bài học</b>


- Ting cu tạo từ Hán Việt là
yếu tố Hán Việt.


- Các yếu tố Hán Việt phần lớn
không dùng độc lập mà để tạo
từ.


- Có nhiều yếu tố Hán Việt đồng
âm, khác nghĩa.


* Ghi nhí SGK/69.


<b>II - Tõ ghÐp H¸n ViƯt</b>


GV: Xét về loại, từ ghép Hán Việt giống từ ghép thn ViƯt nh thÕ
nµo?


HS: Giống có 2 loại ghép đẳng lập và ghép chính phụ.


<i>1. Phân loại</i>
- Từ ghép đẳng lập
- Từ ghép chính phụ.
GV: Xét dãy từ ghép Hán Việt chính phụ. Xác định (gạch chân)



</div>
<span class='text_page_counter'>(38)</span><div class='page_container' data-page=38>

<i><b>Hoạt động của Thầy và trò</b></i> <i><b>Nội dung cần đạt</b></i>


tõ ghÐp chÝnh phơ H¸n ViƯt.


HS: Từ ghép CP: Tiếng C đứng trớc P sau (nh TV)
Tiếng P đứng trớc C sau (khác TV)


- ChÝnh tríc phơ sau.
- Phơ tríc chÝnh sau.


HS: đọc ghi nhớ SGK/70. * Ghi nhớ 2/70.


GV: Phân biệt nghĩa của các yếu tố Hán Việt đồng âm.
HS: Chia 4 nhóm (4 tổ) tìm nghĩa của 1 cặp/nhận xét


hoa1: Bơng trái cây dùng để ăn (hoa quả).


hoa2: (hoa mÜ, hoa lÖ)


phi1: bay (phi cụng, phi i)


phi2: không (phi pháp, phi nghĩa)


phi3: vợ vua (cung phi, v¬ng phi)


tham1: ham muèn (tham väng)


tham2: gãp, dù (tham gia, tham chiÕn)



gia1: nhµ (gia chđ, gia sóc)


gia2: thêm vào (gia vị, gia tăng)


III - Luyện tập
Bài 1.


Bài 2 SGK/71


HS: Thi tìm nhanh mỗi yếu tố 3 từ: nhanh nhất đợc đọc.
quốc: quốc gia, ái quốc, cờng quốc, tổ quốc...
sơn: sơn hà, giang sơn, sơn hào hải vị, sơn tặc...
c: vơ gia c, c xá, du c...


b¹i: b¹i trận, thất bại, chiến bại...


Bài 2


Bài tập 3: Sắp xếp tõ


Chia 2 d·y: D1: a D2: b


Hoặc viết dãy từ lên bảng: 1 HS tìm a, 1 HS tìm b.
a) C trớc P sau: hữu ích, phát thanh, bảo mật, phòng hỏa.
b) P trớc C sau: thi nhân, đại thắng, tân binh, hậu đãi.
Bài 4: 2 HS lên tìm nhanh: Hai dãy nói xen kẽ 2 loại.


Tn 5 - Tiết 19



Ngày soạn : 10/2008 Ngày dạy : 10/2008



<b>Trả</b>

<b>bài</b>

<b>tập</b>

<b>làm</b>

<b>văn</b>

<b>số</b>

<b>1</b>



<b>A - Mc tiờu cn t</b>: HS nhn bit


- Những u điểm cũng nh nhợc điểm trong quá trình tạo lập văn bản .


- Cú ý thc khc phc nhng nhc điểm , phát huy những u điểm trong quá trình tạo lập văn bản , để bài làm văn
sau không mắc phải những lỗi về bố cục , diễn đạt , dùng từ , đặt câu , chính tả.


<b>B </b>–<b> Chn bÞ </b>


- GV hớng dẫn HS soạn bài , thiết kế bài dạy , chuẩn bị các phơng tiện dạy học cần thiết
- HS : Soạn bài theo yêu cầu của SGK và những huớng dẫn của GV.


<b>C. Tin trỡnh t chức các hoạt động dạy </b>–<b> học .</b>


<i>1- KiÓm tra bài cũ: Nêu các bớc quá trình tạo lâp văn bản</i>
<i>2</i>

. Bài mới



<i><b>Hot ng ca thy v trũ</b></i> <i><b>Ni dung cần đật</b></i>


GV: Chép đề lên bảng
HS: Chép đề vào vở


GV?: Xác đinh thể loại, nội dung cần làm của đề?
HS: Thể loại: Kể chuyện


Nội dung: Một câu chuyện cảm động: Quyên góp
q tặng cho bạn nghèo; Giúp đỡ bạn có hồn cảnh khó


khăn


Gv: Lập dàn ý cho đề văn trên
HS: trình bày , bổ sung , nhận xét


Đề bài: Kể cho bố mẹ nghe một chuỵên lí thú ( Hoặc
cảm động, hoặc buồn cời ….) mà em gặp ở trờng


I.Tìm hiểu đề:
Thể loại: Kể chuyện


Nội dung: Một câu chuyện cảm động: Giúp đỡ bạn có
hồn cảnh khó khăn


II. LËp dµn ý:


1.Mở bài: Giới thiệu htời gian địa diểm xảy ra câu
chuyện. Đó là một câu chuyn cm ng


2. Thân bài:


- ang gi hc vn b Hơng đợc báo ra cổng gặp ngời
nhà


- Bạn trở vào với đơi mắt buồn rầu và đỏ hoe


- C« giáo hỏi lí do, Hơng cho biết bố mới bị tai nạn giao
thông


</div>
<span class='text_page_counter'>(39)</span><div class='page_container' data-page=39>

GV: nêu tóm tắt u và nhợc điểm của Hs qua bài làm văn



GV: Yêu cầu HS đọc bài làm tốt: Kha ,Hà, Duyên


- Cô giáo cử hai bạn chở Hơng đến bẹnh viẹn


- Cả lớp nhanh chóng quyên góp để giúp đỡ cho gia ỡnh
bn y


3.Kết bài:


- Rất thơng ngời bạn bất hạnh
- Thấm thía bài học về lòng nhân ái
III. Nhận xét u và nhợc điểm


1. Ưu điểm
- Nội dung
- Cách trình bày ý
2. Nhợc điểm
- Nội dung
- Cách trình bày ý
IV. Chữa lỗi sai


1. Sai cõu
2. Sai t
3. Sai chình tả
4. Sai cách diễn đạt
3.Củng cố và hớng dẫn v nh


- Rút kinh nghiệm cho bài viết lần sau
-chuẩn bị bài tiếp theo



Tuần 5 - Tiết 20



Ngày soạn : 10/2008 Ngày dạy : 10/2008


<b>Tìm hiểu chung về văn biểu cảm</b>



<b>A - Mc tiờu cn t:</b>


<i>1. Kiến thức:Biểu cảm nảy sinh do nhu cầu biểu cảm cña con ngêi.</i>


Phân biệt biểu cảm trực tiếp và biểu cảm gián tiếp cũng nh phân biệt các yếu tố đó.
<i>2. Kĩ năng: Nhận biết một văn bản biểu cảm</i>


<i>3. Thái độ: </i>


<b>B </b>–<b> ChuÈn bÞ </b>


- GV hớng dẫn HS soạn bài , thiết kế bài dạy , chuẩn bị các phơng tiện dạy học cần thiết
- HS : Soạn bài theo yêu cầu của SGK và những huớng dẫn của GV.


<b>C. Tin trỡnh tổ chức các hoạt động dạy - học .</b>


<i>1 - Kiểm tra bài cũ: Phần chuẩn bị bài của HS.</i>
<i>2- Bµi míi:</i>


<i><b>Hoạt động của thầy và trị</b></i> <i><b> Nội dung cn t</b></i>


GV: đa một số tình huống cụ thể.



- Khi xem một bộ phim hay, con rất thích bộ phim ấy - con làm
thế nào để mọi ngời biết iu ny.


(Bày tỏ tình cảm của mình).


- Con thớch mt bài hát nào đó con sẽ làm gì để thể hiện tình
cảm này? (nói hoặc hát bài hát).


VËy khi nào ngời ta có nhu cầu biểu cảm?


<b>I - Nhu cầu biểu cảm và văn </b>
<b>biểu cảm.</b>


a) Khi cú nhng tình cảm tốt đẹp,
chất chứa muốn biểu hiện cho
ngời khác thì ta có nhu cầu biểu
cảm.


HS: tr¶ lêi/GV nhËn xÐt bỉ sung nÕu thiÕu.


GV: Ngoµi viÕt thµnh lêi, ca hát, vẽ... có giúp con ngời biểu cảm
đ-ợc không? Vì sao?


HS: Cú vỡ ú u l nhng phng tiện giúp con ngời thể hiện cảm
xúc của mình. Bày tỏ nỗi nhớ bạn bè (viết th), thể hiện niềm
vui (hát)...


GV: Nh vậy văn biểu cảm chỉ là một trong các phơng tiện, cách để
biểu cảm.



GV: Những câu ca dao đã học cũng nh những câu nêu trong


SGK/71 đợc coi là một trong những thể loại của văn biểu cảm.
Hãy cho biết vì sao bài ca dao: "Đứng bên ni đồng..." đợc coi
là văn biu cm.


HS: Vì nó bộc lộ tình cảm, cảm xúc.
GV: Đó là tình cảm và cảm xúc gì?


HS: Nim vui, hạnh phúc khi đợc đứng ngắm cánh đồng quê hơng
t-ơi đẹp trù phú, và ngời con gái duyên dáng đáng yêu.


</div>
<span class='text_page_counter'>(40)</span><div class='page_container' data-page=40>

<i><b>Hoạt động của thầy và trò</b></i> <i><b> Nội dung cần đạt</b></i>


GV: Vậy con hiểu thế nào là biểu cảm? với thế giới xung quanh.
GV: Ngời ta bộc lộ tình cảm để làm gì?


HS: Khêu gợi sự đồng cảm, để chia sẻ.


GV: Chuyển ý. Vậy văn biểu cảm có những đặc điểm gì để phân
biệt với những phơng tiện biểu cảm khác? Sang phần II.


+ Khêu gi s ng cm ni ngi
c.


<b>II - Đặc điểm chung của văn </b>
<b>biểu cảm.</b>


HS: c 2 on vn SGK/72.



GV: Hai đoạn văn biểu đạt nội dung gì? Nội dung ấy có điểm gì
khác so với nội dung của văn bản tự sự và miêu tả?


Định hớng: - Nội dung biu t


Đoạn 1: Trực tiếp biểu hiện nỗi nhớ và nhắc lại những văn bản
kỉ niệm (thờng thấy trong th tõ, nhËt ký).


Đoạn 2: Biểu hiện tình cảm gắn bó với quê hơng, đất nớc.
- Điểm khác (chuyện đợc kể có hồn chỉnh khơng?)
+ Cả 2 đoạn văn khơng kể một chuyện gì hồn chỉnh.


+ Khơng miêu tả một nội dung hoàn chỉnh mà chỉ cốt để gợi
cảm xúc (miêu tả xuất hiện cùng dòng cảm xúc).


GV: Từ 2 văn bản trên con có đồng ý rằng: cảm xúc trong văn bản
biểu cảm là tình cảm, cảm xúc thấm nhuần t tởng nhân văn
khơng? Vì sao?


GV: Tríc khi HS tr¶ lêi GV gi¶i thÝch t tëng nhăn văn?
(Tình yêu thơng con ngời, căm ghét thói xấu).


HS: Điều đó đúng qua hai đoạn văn vì đó là những tình cảm đẹp, vơ
t, trong sáng, mang lí tởng cao đẹp, gây đợc những xúc động
trong lòng ngời đọc.


GV: (Chú ý: Sự đố kị, ghen ghét, những thói xấu xuất hiện trong văn
học thờng với mục đích phê phỏn, ma mai).


GV: Vậy nội dung biểu cảm trong văn biểu cảm thờng có tính chất


gì?


HS: trả lời/nhận xét.


GV: Hãy chỉ ra sự khác nhau trong phơng thức biểu đạt cảm xúc
của hai đoạn văn trên?


Gợi ý 1: Cảm xúc đợc biểu đạt qua những từ ngữ nào ở đoạn 1?


- Tình cảm trong văn bản là
những tình cảm đẹp, thấm nhuần
t tởng nhân văn.


- C¸ch biểu hiện tình cảm trong
văn bản biểu cảm.


HS: Qua các từ ngữ: thơng nhớ ơi, xiết bao mong nhớ c¸c kØ niƯm 


gợi tên đối tợng, nói trực tiếp tình cảm của mình. Thờng gặp
trong th từ, nhật kớ...


+ Biểu cảm trực tiếp: (sử dụng
những từ ngữ trực tiếp nói lên
tình cảm của mình).


Gi ý 2: Đoạn 2: Cảm xúc ở đây là tình yêu quê hơng đất nớc. Vì
sao con biết đợc điều đó.


HS: Đoạn 2: Khơng có những từ ngữ trực tiếp biểu đạt tình cảm này
song ta có thể nhận thấy điều đó nhờ những hình ảnh miêu tả:


tiếng hát trên đài, tiếng hát trong tâm tởng, từ tiếng hát ấy hình
dung đợc cảnh ruộng vờn của nơi chơn rau, của đất nớc  tình
yêu quê hơng đợc thể hiện gián tiếp qua một chuỗi hình ảnh và
liên tởng.


GV: Cã thể biểu cảm bằng mấy cách?
HS: tự rút ra/GV chốt vµ kÕt luËn.


+ Biểu cảm gián tiếp (sử dụng
các phép tu từ, miêu tả kể để
khêu gợi tình cm ngi c).


GV: Trong văn biểu cảm yếu tố nào là quan trọng nhất.
1. Tình cảm, cảm xúc.


2. Hình ảnh, sự việc, chi tiết.
3. Miêu tả.


GV kt lun/HS c ghi nh.


- Trong văn biểu cảm:


+ Tỡnh cm l ni dung chủ yếu.
+ Hình ảnh, sự việc là phơng tiện
để biểu cảm.


* Ghi nhí SGK/


<b>III - Lun tËp</b>



Bµi tËp 1 (SGK/73)


Đoạn 1: Định nghĩa về hoa hải đờng với những thơng tin chính
xác.


Đoạn 2: Những cảm nghĩ về cây hoa hải đờng, bộc lộ tình cảm
mến yêu say đắm trớc vẻ đẹp của hoa (với vẻ phơi phới nh một
hời chào hạnh phúc, với màu đỏ thắm rất quý, hân hoan say
đắm, vẻ rạng rỡ nồng nàn).


 Nhà văn đã biến hoa hải đờng
thành biểu tợng của tình cảm
(bằng cách thêm cho nó những so
sánh ẩn dụ).


</div>
<span class='text_page_counter'>(41)</span><div class='page_container' data-page=41>

<i><b>Hoạt động của thầy và trò</b></i> <i><b> Nội dung cần đạt</b></i>


- Cả 2 bài đều thiên về biểu ý (nghị luận, trình bày ý kiến).
- Cảm xúc trữ tình (biểu cảm) ẩn vào bên trong ý tởng (thái độ
sắt đá, cảm xúc mãnh liệt trong Nam quốc sơn hà là niềm tự
hào, niềm vui chiến thắng (Tụng giá hoàn kinh s)


 Cả 2 bài đều biểu ý, biểu cảm.
3<b> Củng có và hớng dãn về nhà</b>


- Häc ghi nhí
- Lµm bµi tËp sgk
- Chn bị bài tiếp theo


Tuần 6 Tiết 21




Ngày soạn : 10/2008 Ngµy day : 10/2008


<b>Bài</b>

<b>ca</b>

<b>Côn</b>

<b>Sơn</b>



<b>(Côn Sơn ca - </b>

Nguyễn Tr·i

<b>)</b>



<b>buổi chiều đứng ở phủ thiên trờng trông ra</b>


<b> (Thiên Trờng vãn vọng - </b>

Trần Nhân Tông

<b>)</b>



<b>A - Mục tiêu cần đạt:</b> Giúp HS:


<i>1.Kiến thức</i>

: Cảm nhận đợc hồn thơ thắm thiết tình q của Trần Nhân Tơng qua bài Thiên


Trờng vãn vọng và sự hòa nhập nên thơ giữa con ngời và thiên nhiên qua đoạn trích trong


bi "Cụn Sn ca".



<i>2. Kĩ năng</i>

: Củng cố khắc sâu thể loại bài thơ thất ngôn tứ tuyệt, cách khai thác yếu tố miêu


tả trong thơ.



- Bớc đầu hình thành khái niệm về thơ lục bát.



<i>3. Thỏi </i>

: Bi p tình cảm yêu thiên nhiên, con ngời.


<b>B </b>

<b>Chuẩn bị </b>



- GV hớng dẫn HS soạn bài , thiết kế bài dạy , chuẩn bị các phơng tiện dạy học cần thiết


- HS : Soạn bài theo yêu cầu của SGK và những huớng dẫn của GV.



<b>C. Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy - học .</b>



<i>1. Kiểm tra bài cũ</i>

: Đọc thuộc hai bài thơ: "Nam quốc sơn hà" và "Tụng giá hoàn kinh s"



nêu những nét giống nhau của hai bài thơ.



<i>2. Bài mới</i>

:



<b>Bài ca Côn Sơn</b>



<b>(Côn Sơn ca - Nguyễn TrÃi)</b>


<b>Duyệt của ban gi¸m hiƯu</b>
...


………
………
………


.
………
………


</div>
<span class='text_page_counter'>(42)</span><div class='page_container' data-page=42>

<i><b>Hoạt động của thầy và trò</b></i>

<i><b>Nội dung cần đạt</b></i>


GV: hớng dẫn HS dựa vào chú thích * giới thiệu về tác



giả Nguyễn Trãi và hoàn cảnh ra đời của bài thơ.


? Dựa vào chú thích, hãy cho biết đoạn dịch thơ thuộc



thể loại gì?



GV: * Thể thơ: lục bát (4 cặp lục bát).


- 1 cặp gồm

1 câu 6 chữ



1 câu 8 ch÷.




- Cách gieo vần: + Tiếng 6 (câu lục) vần với tiếng 6


(câu bát)

+ Tiếng 8 (câu bát) vần với tiếng 6


câu lục

2 câu đối vần, gieo vần bằng ở dới.


GV: Giảng thêm: "Côn Sơn ca" viết theo thể điệu "ca



khóc" cỉ ®iĨn, gồm 36 câu thơ chữ Hán, câu ngắn


nhất 4 chữ, câu dài nhất 10 chữ, phần lớn là câu ngũ


ngôn, thất ngôn chuyển thể thành 26 câu lục bát.



<b>I </b>

<b> Giới thiệu tác giả, tác </b>


<b>phẩm</b>



1.Tác giả:



- Nguyễn TrÃi: 1830-1942


- Chi Ngại- Chí Linh- Hải


D-ơng



- Nhị Khê -Thờng Tín


Hà Tây



- L nhõn vt lch s lỗi lạc ,


tồn tài hiếm có, Có vai trị


quan trọng trong việc giúp Lê


Lợi chống giặc Minh xâm lợc.


- Là ngời VN đầu tiên đợc


UNESCO công nhận là danh


nhân văn hố thế giới.




2. T¸c phÈm



- NT để lại sự nghiệp văn


ch-ơng đò sộ, phong phú



-

Bài CSC Viết thời kì tác


giả ở ẩn ở Côn Sơn.


* Nguyên tác: chữ Hán.


* Dịch thơ: lục bát.


GV: Hớng dẫn học sinh đọc và tìm hiểu chú thích, chỳ ý



ngắt nhịp 2/2/2; 4/4, giọng vui tơi, phấn khëi



? Đọc bài thơ em thầy cảnh trí nào đợc khc ho trong


bi?



- Cảnh thiên nhiên và con ngời



<b>II. Đọc hiểu văn bản</b>



<b>1. Đọc và tìm hiẻu chú thích</b>


<b>2. Tìm hiểu văn bản</b>



<i><b>a).Cảnh vật Côn Sơn</b></i>



-Thiờn nhiờn lõu i , nguyờn


thu



-

Thanh cao , mát mẻ và


trong lành




<i><b>b) Con ngời giữa cảnh vật </b></i>


<i><b>CS</b></i>



? Quan sát văn bản tạp hợp những lời thơ giới thiệu cảnh


vật CS?



-

CS nớc chảy rì rầm


-

CS có đá rêu phơi



-

Trong ghềnh thông mọc nh nêm


-

Trong rừng có bãng tróc r©m



? những nét tiêu biểu nào đợc nhắc tới trong những lời


thơ ấy?



-

Suối ,đá, thông, trúc



? Cách miêu tả suối vá đá có gì đặc biệt?



-

Tả suối bằng âm thanh, tả đá bằng màu rêu


? cách tả đó gợi một cảnh tợng thên nhiên ntn?


- Thiên nhiên lâu đời , ngun thuỷ



? Hình ảnh thơng mọc nh nêm vá bóng trúc râm gợi tả


đặc sắc nào của rừng CS?



- Rõng CS nhiỊu th«ng tróc nên râm mát



? Trong quan niệm xa thông và trúc gơi sự thanh cao.



Vạy thông và trúc ở CS gợi cảm giác về mộy thiên nhiên


ntn?



- Thanh cao , mát mẻ và trong lành



? Qua li gii thiu cho thấy những vẻ đẹp nào của thế


giới tạo vật ở CS?



-

Vẻ đẹp ngàn xa , thanh cao, yên tĩnh



? Từ đây em cảm nhận đợc ý nghĩa nào của Bài ca CS?


-

Ca ngợi cảnh đẹp CS



</div>
<span class='text_page_counter'>(43)</span><div class='page_container' data-page=43>

<i><b>Hoạt động của thầy và trò</b></i>

<i><b>Nội dung cần đạt</b></i>


-

Là ngời yêu và am hiểu thiên nhiên CS, quý trng



những giá trị của thiên nhiên



? Hoà vào cảnh vạt CS là một con ngời nhân danh ta.


HÃy liệt kê những câu thơ có từ ta trong bµi?



-

Ta nghe nh tiếng đàn cầm bên tai


-

Ta ngồi trên đá nh ngồi chiếu êm


-

Tìm nơi búng mỏt ta lờn ta nm



-

Trong màu xanh mát ta ngâm thơ nhàn



? ta thuc t loi no? vic lặp đi lặp lại các từ đó có ý


nghĩa gì?




-

Nhấn mạnh sự có mặt của NT ở mọi noi đẹp của


CS



-

Khẳng định t thế làm chủ của con ngời trớc thiên


nhiên



? Mỗi sở thích của ta đợcbiểu hiện bằng một động từ. ?


Hãy tìm cỏc ng t ú



-

Nghe, ngồi, nằm, ngâm thơ



? Theo em các sở thích đó mang tính vật chất hay tinh


thn?



-

Đều là các sở thích tinh thần



? Cac sở tích đó cho thấy nhu cầu nào của con ngời?


? Tứ đó em có nhận xét gì về tâm hn nh th?



? Đến đây em hiểu thêm ý nghĩa nào của bài thơ này?


-

Bài ca về cách sống thanh cao hoà hợp già con



ng-ời với thiên nhiên trong lµnh



? Hãy nêu nhng nét đặc sắc về nội dung và nghệ thuật


bài thơ?



GV: HDLT :Em hieåu thêm đặc điểm gì của văn biểu cảm qua “
Bài ca Côn Sơn”



-Văn biểu cảm là hình thức bộc lộ cảm xúc, tâm hồn trước đời
sống.


-Cho ta hiểu tâm hồn và nhân cách của người viết.
-Có thể viết bằng thơ.


- Laøm bt 1,2 sgk


<b>BUỔI CHIỀU ĐỨNG Ở PHỦ THIÊN TRƯỜNG TRƠNG RA</b>


<b>(Tự học có hướng dẫn)</b>


GV nêu ra một số câu hỏi để HS về nhà tự học tự đọc


 Hiểu văn bản dưới sự hướng dẫn của GV


<b>?</b> Bài thơ được sáng tác trong hoàn cảnh nào?
(Trong dịp vua Trần Nhân Tông về thăm quê)


<b>?</b> 2 câu đầu miêu tả cảnh vật ở thời điểm nào?
(Lỳc chiu v, sp ti)


- con ngời làm chủ thiên


nhiªn



- Mong muốn đợc sống hồ


hợp với thiên nhiên, tìm kiếm


sự thanh thản tơi mát cho tâm


hồn.




T©m hån thanh cao giàu


xúc cảm thi nhân



<b>III.Tổng kết</b>


<i><b>1 Nghệ thuật</b></i>



- Thể thơ lục bát , âm điệu


ngọt ngào



- Ngh thut ip từ, hình


ảnh so sánh độc đáo



</div>
<span class='text_page_counter'>(44)</span><div class='page_container' data-page=44>

<i><b>Hoạt động của thầy và trò</b></i>

<i><b>Nội dung cần đạt</b></i>



<b>?</b> Cảnh tượng chung ở phủ Thiên Trường lúc đó ra sao?


<b>?</b> Hình ảnh nào để lại ấn tượng nhất ở 2 câu cuối?
- Trẻ chăn trâu thổi sáo...


- Cị trắng từng đơi sà xuống cánh đồng


<b>?</b> Nhận xét cảnh làng quê vào buổi chiều “đứng ở phủ
Thiên Trường trông ra” (đơn sơ, đậm đà sắc quê)


<b>?</b> Em hiểu gì về tâm hồn của tác giả trước cảnh tượng
đó?


(Gắn bó máu thịt với q hương thơn dã  Điều khơng


dễ có được)



* Ghi nhí (SGK)



<i>3. Củng cố và hướng dẫn về nhà</i>


- Đọc ghi nhớ


- Hoïc thuọc hai bài thơ
- Chuẩn bị bài tiếp theo


Tn 6 Tiết 22



<b>Ngày soạn : 10/2008 Ngµy day :</b><i><b> 10/2008</b></i>


<b>TỪ HÁN VIỆT( tiếp)</b>


<b>A.Mục tiêu bài học : </b>Giúp học sinh :


<b>1.</b> Kiến thức: Hiểu được sắc thái ý nghĩa của từ Hán Việt.


2.Kĩ năng: Có ý thức sử dụng từ Hán Việt đúng nghĩa, đúng sắc thái, phù hợp với hoàn cảnh giao tiếp.
3. Thái độ: Yêu mến tiéng mẹ đẻ


<b>B. Tiến trình lên lớp: </b>
<i><b>1. Kiểm tra bài cũ </b></i>


<b>?</b> Thế nào là từ ghép Hán Việt? Cho VD minh họa?


<b>?</b> Có mấu loại từ ghép Hán Việt? Trật tự của từ ghép chính phụ Hán Việt như thế nào?


<i><b>2. Bài mới: </b></i>GV giới thiệu bài mơí



<i><b>Hoạt động của thầy và trị</b></i> <i><b>Nội dung cần đạt</b></i>
<i><b>GV </b></i>cho HS quan sát các VD trongsgk


<b>?</b> Vì sao các câu văn trên không dùng các từ: đàn bà, đẹp đẽ,
chết, chôn?


<b>?</b> Em thấy sắc thái biểu cảm của 2 từ loại này có gì khác nhau?


<i><b>GV </b></i>gọi HS quan sát VD trên bảng
(Phụ nữ, hoa lệ, từ trần, mai táng)


 Vì các từ thuần Việt khác nhau về sắc thái ý nghĩa Nhiều


trừơng hợp không thể thay thế từ Hán Việt bằng từ thuần Việt.


 Sử dụng từ Hán Việt trên mang sắc thái trân trọng, biểu thị


thái độ tơn kính


<b>I. Sử dụng từ Hán Việt </b>


<i><b>1.Sử dụng từ Hán Việt để tạo sắc thái</b></i>
<i><b>biểu cảm</b></i>


<i><b>-</b>Phụ nữ</i> Việt Nam anh hùng, bất
khuất...


-Cụ là nhà cách mạng... sau khi cụ <i>từ</i>
<i>trần</i> nhân dân địa phương đã <i>mai táng</i>



cụ trên một ngọn đồi.


</div>
<span class='text_page_counter'>(45)</span><div class='page_container' data-page=45>

<i><b>Hoạt động của thầy và trò</b></i> <i><b>Nội dung cần đạt</b></i>
<i><b>VD: </b></i>Bác sĩ đang khám tử thi.


<b>?</b> Tại sao câu trên dùng từ “tử thi” mà không dùng từ “xác
chết”?


<i><b>GV </b></i>gọi HS đọc phần b SGK/82


<b>?</b> Các từ Hán Việt: kinh đô, yết kiến, trẫm, bệ hạ, tạo sắc thái
gì trong hồn cảnh giao tiếp?


(Tạo sắc thái cổ...)


<b>?</b> Vậy sử dụng từ Hán Việt để tạo sắc thái gì?


<b>?</b> Hãy so sánh các cặp câu a - á, b - b’ ở VD trên?


<b>?</b> Theo em mỗi cặp câu trên câu nào hay hơn? Vì sao?


(Câu sau hay hơn vì nó phù hợp với ngữ cảnh  khơng nên lạm


dụng từ Hán Việt khi có từ thuần Việt thay thế)


<i><b>HS </b></i>đọc ghi nhớ 2 (83)


<i><b>GV </b></i>chỉ nên sử dụng từ Hán Việt khi khơng có từ thuần Việt
thay thế.



<i><b>GV </b></i>cho HS từng tổ lên làm


 Lớp nhận xét, sửa


GV: HDLT


<i><b>1. BT1: </b></i>Chọn từ thích hợp vào:
-Thân mẫu, mẹ:


+ Nghĩa (mẹ)
+ ... Thân mẫu...
-Phu nhân, vợ:


+... và phu nhân


+ Thuận vợ, thuận chồng
- Lâm chung, sắp chết:


+ Con chim sắp chết
+ Con người...
+ Lúc lâm chung
- Giáo huấn, dạy bảo:


+ ... Lời giáo huấn
+ Lời dạy bảo ...


<i><b>2. BT4:</b></i>


-Bác sĩ đang khám <i>tử thi</i> Tránh cảm



giác ghê sợ.


-Kinh đô, yết kiến, trẫm, bệ hạ, thần


<i><b>Tạo sắc thái cổ </b></i>


<i><b>* Ghi nhớ 1/82</b></i>


<b>2. Không nên lạm dụng từ Hán Việt </b>


a. Kì thi này... con <i><b>đề nghị </b></i>mẹ thưởng
cho con.


á. Kỳ thi này..., mẹ thưởng cho con.
b. Ngoài sân, <i><b>nhi đồng </b></i> đang nơ đùa.
b’. Ngồi sân. Trẻ em đang vui đùa


 Thiếu tự nhiên, khơng phù hợp với


hồn cảnh giao tiếp.


 Không nên lạm dụng từ Hán Việt


làm mất đi vẻ phong phú của tiếng
Việt.


</div>
<span class='text_page_counter'>(46)</span><div class='page_container' data-page=46>

<i><b>Hoạt động của thầy và trò</b></i> <i><b>Nội dung cần đạt</b></i>


-Thay từ bảo vệ = giữ gìn (giữ cho nguyên vẹn)


-Thay từ mỹ lệ = đẹp đẽ (đẹp đến mức độ cao)


<i><b>3. Củng cố, hướng dẫn về nhà</b></i>


-Đọc lại 2 ghi nhớ


-Có người cho rằng chỉ nên dùng từ thuần Việt, tuyệt đối khơng nên dùng từ Hán Việt, ví dụ<i><b>HS thảo</b></i>
<i><b>luận</b></i>


“Trong học tập, mọi người cần độc lập suy nghĩ thì viết là
Trong học tập mọi người đứng một mình suy nghĩ.”


Theo em ý kiến trên có đúng khơng? (khơng) vì sao?


(Nếu dùng cụm từ “Đứng một mình” vừa khơng chính xác về ý nghĩa, vừa dễ gây cười)
-Học ghi nhớ nội dung bài giảng. -Làm các BT còn lại-Chuẩn bị bài: Quan hệ từ - tỡm hiu


Tuần 6 Tiết 23



<b>Ngày soạn : 10/2008 Ngµy day :</b><i><b> 10/2008</b></i>


<b> ĐẶC ĐIỂM CỦA VĂN BẢN BIỂU CẢM </b>


<b>A. Mục tiêu bài học : </b>Giúp học sinh :


<i>1.Kiến thức</i>: Hiểu các đặc điểm của văn biểu cảm.


Hiểu đặc điểm thường gặp của phương thức biểu cảm là mượn cảnh vật, đồ vật, con người để bày tỏ
tình cảm.


<i>2.Kĩ năng</i>: Nhận diện được các văn bản, tìm ý, lặp ý, lập bố cục trong văn biểu cảm, đánh giá.



<i>3. Thái độ</i>: Niềm yêu thích văn học


<b>B. Tiến trình lên lớp: </b>
<i><b>1. Ổn định lớp </b></i>


<i><b>2. Kiểm tra bài cũ </b></i>


<b>?</b> Thế nào là văn biểu cảm? Nêu các phương thức sử dụng trong văn biểu cảm?


<b>?</b> Lời trong văn biểu cảm địi hỏi điều gì?


<i><b>3. Bài mới: </b></i>GV giới thiệu bài mới


<i><b>Hoạt động của thầy và trò</b></i> <i><b>Nội dung cần đạt</b></i>
<i><b>GV </b></i>cho HS đọc văn bản “Tấm gương” và trả lời câu hỏi.


<b>?</b> Bài văn “Tấm gương” đã nêu lên những phẩm chất gì
của cái gương?


-Tính trung thực, ghét thói xu nịnh, dối trá


<b>?</b> Hãy gạch chân dưới các câu văn biểu hiện tình cảm
đó?


<b>?</b> Theo em việc nêu lên những phẩm chất ấy nhằm mục
đích gì và gửi gắm điều gì?


a. Biểu dương người trung thực.
b. Phê phán kẻ dối trá.



<b>I. Tìm hiểu đặc điểm của bài văn biểu cảm </b>
<i><b>VD: Bài văn “Tấm gương”</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(47)</span><div class='page_container' data-page=47>

<i><b>Hoạt động của thầy và trò</b></i> <i><b>Nội dung cần đạt</b></i>


c. Cả hai đều đúng.


(Nhằm mục đích: khuyên con nên sống thẳng thắn, trung
thực...)


<b>?</b> Theo em việc nêu lên những phẩm chất ấy có nhằm
miêu tả một cái gương cụ thể khơng? Vì sao? <i><b>(HS thảo</b></i>
<i><b>luận)</b></i>


(Khơng vì: mục đích của nó khơng phải để miêu tả)


<b>?</b> Vậy thì để làm gì ?


(Để đánh giá, biểu hiện cảm xúc, tình cảm, thái độ của
người viết)


<b>?</b> Trong bài có chữ nào được lặp đi lặp lại nhiều lần?
Việc lặp đi lặp lại như vậy có ý nghĩa gì?


(chữ gương  phẩm chất của gương là chủ thể xun


suốt bài văn)


<b>?</b> Phẩm chất của gương phù hợp với con người ở điểm


nào?


(Phản chiếu sự vật một cách khách quan khơng thay đổi
hình ảnh thực...)


<b>?</b> Bố cục của bài văn được tổ chức ntn? <i><b>HS </b></i>chỉ ra 3 phần


<b>?</b> Vậy muốn biểu cảm ta phải làm thế nào? (Dùng
phương thức biểu cảm)


<i><b>GV: Phương thức biểu cảm: </b></i>Phải chọn sự vật mà tính
chất của nó phù hợp với phẩm chất tinh thần của con
người, rồi biểu hiện tình cảm của mình đối với nó như
đối với con ngừơi.


<b>?</b> Em có nhận xét gì về mạch ý trong bài văn?


 Bài văn tổ chức theo mạch tình cảm, suy nghĩ


<i><b>GV </b></i>cho HS đọc BT2 (86) và trả lời câu hỏi  Đoạn văn


dùng hình thức biểu cảm trực tiếp.


<i><b>HS đọc </b></i>ghi nhớ


<i><b>GV </b></i>cho HS đọc văn bản “Hoa học trò” và trả lời câu hỏi
ở SGK


a. Thể hiện tình cảm buồn nhớ khi xa thầy, rời bạn
lúc hè về.



-Hoa phượng là hoa học trị vì hoa phượng gắn liền
với bao kỉ niệm vui buồn của học trị.


b.Tìm mạch ý bài văn:


- Phượng nở báo hiệu


2. Để biểu đạt tình cảm này tác giả đã chọn
tấm gương và đem ví gương với người bạn
trung thực để ca ngợi phẩm chất trung thực.


<i><b>3. Bố cục: </b></i>3 phần


-Mở bài: Nêu phẩm chất trung thực của tấm
gương


-Thân bài:


+Gương ln trung thực
+Khơng ai là khơng soi gương


+Hạnh phúc nhất là có tâm hồn đẹp để soi
vào gương mà lương tâm không hổ thẹn


 Các ý gắn bó mật thiết với chủ đề  Nổi


bật chủ đề


-Kết bài: Khẳng định lại vấn đề đã nêu.



<i><b>Bố cục theo mạch tình cảm </b></i>


<i><b>4. </b></i>Tình cảm và sự đánh giá của tác giả trong
bài này rõ ràng, chân thật làm tăng giá trị
biểu cảm của bài văn.


<i><b>*Ghi nhớ (SGK/86)</b></i>


<b>II. Luyện tập </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(48)</span><div class='page_container' data-page=48>

<i><b>Hoạt động của thầy và trò</b></i> <i><b>Nội dung cần đạt</b></i>


- Học trò nghỉ hè, hoa mùa chia tay
Phượng một mình ở sân trường  Mong chờ các bạn


HS


 Bài văn dùng cả biểu cảm trực tiếp và biểu cảm gián


tieáp


<i><b>4. Củng cố hướng dẫn vế nhà</b></i>


- Đọc lại ghi nhớ


- Đặc điểm của văn biểu cảm khác tự sự, miêu tả.
- Học thuộc ghi nhớ, nội dung bài giảng


- Chuẩn bị bài: Đề văn biểu cảm và cách lm bi vn biu cm:



Tuần 6 Tiết 24



<b>Ngày soạn : 10/2008 Ngày day :</b><i><b> 10/2008</b></i>


<b>ĐỀ VĂN BIỂU CẢM VAØ CÁCH LAØM BAØI VĂN BIỂU CẢM</b>


<b>A. Mục tiêu bài học : </b>Giúp học sinh :


1. Nắm được kiểu đề văn biểu cảm.
2. Nắm được các bước làm văn biểu cảm.


<b>B. Tiến trình lên lớp: </b>
<i><b>1. Ổn định lớp </b></i>


<i><b>2. Kiểm tra bài cũ </b></i>


<b>? </b>Nêu đặc điểm cụ thể của bài văn biểu cảm ?


<b>?</b> Tình cảm trong văn biểu cảm phải ntn?


<i><b>3. Bài mới: </b></i>GV giới thiệu bài mới


<i><b>Hoạt động của thầy và trò</b></i> <i><b>Nội dung cần đạt</b></i>
<i><b>GV </b></i>chép 5 đề ở SGK ra bảng phụ và nêu câu hỏi


<b>?</b> Gạch chân dưới các từ nêu đối tượng biểu cảm
và tình cảm biểu hiện trong các đề đó?


(Chú ý các từ: cảm nghĩ, vui, buồn, em yêu...)



<b>?</b> Đề văn biểu cảm gồm mấy bộ phận ?
(2) Hãy chỉ rõ trong mỗi đề trên ?


<i><b>GV </b></i>chép đề lên bảng


<b>?</b> Đề yêu cầu phát biểu cảm xúc và suy nghĩ về
cái gì ? <i><b>HS </b></i>dựa vào gợi ý ở SGK để trả lời câu
hỏi


<b>I. Đề văn biểu cảm và các bước làm bài văn</b>
<b>biểu cảm </b>


<i><b>1. Đề văn biểu cảm: </b></i>Gồm 2 bộ phận:
-Đối tượng biểu cảm (người, vật, sự vật)
-Định hướng biểu cảm (cảm nghĩ, buồn, yêu...)


<i><b>* Ý 1 Ghi nhớ (88) </b></i>


<i><b>2. Các bước làm bài văn biểu cảm </b></i>


<i><b>Đề: </b></i>Cảm nghĩ của em về nụ cười của mẹ


<i><b>a. Định hướng </b></i>


-Đối tượng: Nụ cười của mẹ


</div>
<span class='text_page_counter'>(49)</span><div class='page_container' data-page=49>

<i><b>Hoạt động của thầy và trò</b></i> <i><b>Nội dung cần đạt</b></i>


<b>?</b> Phần mở bài em cần nêu những gì ?



<b>?</b> Phần thân bài ta cần lưu ý điều gì?


<b>?</b> Phần kết bài ta cân lưu ý điều gì?


<b>?</b> Vậy muốn làm bài văn biểu cảm em cần theo
những ý nào?


<i><b>HS </b></i>đọc ghi nhớ (88)


<i><b>GV </b></i>cho HS đọc bài văn mẫu của Mai Văn Tạo
(89-90 SGK)


<i><b>a</b></i>. Bài văn biểu đạt tình cảm tha thiết đối với
quê hương An Giang.


3. Nhan đề: Tình yêu quê hương


4. Đề văn: Q hương trong trái tim của
em.


<i><b>b. Dàn ý: </b></i>


5. Mở bài: Tình cảm đối với q hương của


mình.


6. Thân bài:


+ Yêu thương cảnh quê nhà



+ u truyền thống đấu tranh anh
hùng


7. Kết bài: Khi đã khôn lớn quay về, tác


giả thấy quê hương mình càng đẹp hơn.


<i><b>c. Phương thức biểu đạt: </b></i>Bộc lộ tình cảm một
cách trực tiếp tình yêu quê hương đất nước, tự hào
về truyền thống dân tộc.


thấy nụ cười đó.


<i><b>b. Lập dàn bài </b></i>


<i><b>-Mở bài: </b></i>Nêu cảm xúc với nụ cười của mẹ  Mẹ


cười ấm lòng


<i><b>-Thân bài: </b></i>Nêu biểu hiện, sắc thái của nụ cười:
-Mẹ cười vui, yêu thương


-Nụ cười an ủi


-Những khi vắng nụ cười của mẹ.


<i><b>- Kết bài: </b></i>Lòng yêu thương và kính trọng mẹ.


<i><b>c. Viết thành văn: </b></i>Theo mạch cảm xúc, tâm trạng



<i><b>d. Kiểm tra </b></i>
<i><b>* Ghi nhớ /88</b></i>
<b>II. Luyện tập </b>


<i><b>4. Củng cố,hướng dẫn về nhà </b></i>


- Đọc lại ghi nhớ.


-Nêu các bước làm bài văn biểu cảm.
- Học bài, ghi nhớ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(50)</span><div class='page_container' data-page=50>

- Chú ý: Dựa vào gợi ý SGK để lập dàn bài cụ thể cho đề bài: Lồi cây em u.


Tn 7- Tiết25



<b>Ngày soạn: 10/2008 Ngày day : 10/2008</b>


<b>Bánh tr«i níc</b>



<b>Hồ Xn Hơng</b>
<b>A. Mục tiêu cần đạt</b>


<i>1. Kiến thức: Thấy đợc vẻ đẹp hình hài, bản lĩnh sắt son, thân phận chìm nổi của ngời phụ nữ trong bài </i>
Thấy đợc sự vận dụng sáng tạo ca dao, thi ngữ dõn gian ca H Xuõn Hng.


<i>2. Kĩ năng: Bớc đầu biết khai thác tính đa nghĩa của bài thơ.</i>


<i>3. Thỏi độ: Hiểu và cảm thông cho số phận ngời phụ n trong xó hi phong kin.</i>


<b>B.Chuẩn bị:</b>



- GV: Soạn giáo án, nghiên cứu bài dạy
- HS: Soạn bài, chuẩn bị theo híng dÉn.


<b>C. Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy và học</b>


<i>1.Kiểm tra: Đọc thuộc lòng Bài thơ Buổi chièu đứng ở phủ Thiên Trờng trông ra, qua bài thơ em cảm nhận </i>
đợc điều gì ở nhà vua Trần Nhân Tông, nêu nội dung cơ bản và những nét nghệ thuật tiêu biểu của bài
thơ ?


<i>2. Bµi mới: GT về Hồ Xuân Hơng</i>


<i><b>Hot ng ca thy v trị</b></i> <i><b>Nội dung cần đạt</b></i>


<b>GV:</b> Dùa vµo chó thÝch * hÃy giới thiệu về tác giả.


<b>HS:</b> trình bày.


GV: Bài bánh trôi nớc thuộc thể thơ gì? Vì sao?
HS: trình bày, GV chuẩn xác


<b>I </b><b> Giới thiệu tác giả tác phẩm</b>


1. Tác giả
2. Tác phẩm


* Thể thơ: Thất ngôn tứ tuyệt
- 4 câu, 7 chữ


- Gieo vn cui cõu 1, 2, 4


GV: yêu cầu đọc ngát nhịp 4/3


HS: đọc , nhận xét


GV: Bài thơ có mấy nét nghĩa ? đó là những nét nghĩa nào?
HS: Hai nghĩa: Miêu tả bánh trôi nớc, Ca ngợi vẻ đẹp của ngời


phô n÷.


<b>GV:</b> Bánh trơi nớc đợc miêu tả qua những chi tit no?
+ Mu sc: Trng


+ Hình dáng: Tròn


+ Cách làm bánh: bàn tay con ngời nhào lặn
+ Quá trình luộc: Bảy nổi ba chìm với nớc non
+ Nhân bánh: Đỏ


<b>GV:</b> Có ý kiến cho rằng tác giả đã tả rất đúng, rất chính xác hình
ảnh bánh trơi và q trình làm bánh. Vì sao có thể khẳng
định nh vậy?


<b>HS:</b> Tr¶ lêi/nhËn xÐt/bỉ sung.


Vì: Tả đúng chính xác về màu sắc, hình dáng, quá trình làm
ra bánh và luộc bánh.


GV: Em đã đợc thởng thức thứ bánh này cha? Hãy nhận xét về
cách làm bánh và mùi vị ca bỏnh ?



<b>II - Đọc và tìm hiểu văn bản</b>


1. Đọc


2. Tìm hiểu văn bản


a) Hình ảnh bánh trôi níc (nghÜa ®en,
nghÜa trùc tiÕp).


- Tả đúng và chính xác hình ảnh bánh
trơi , thứ bánh dân dã, ngon , ngọt,
dẻo, thơm và dễ làm


<b>GV:</b> Câu đầu nói về hình thức của ngời phụ nữ. Cặp từ vừa... vừa
đợc sử dụng có tác dụng gì?


Gợi ý: Nếu nói rằng cặp từ ấy cho thấy sự hài lịng của ngời
phụ nữ khi nói về hình thức của mình ỳng hay sai?


<b>HS:</b> Đúng. Vì cặp từ này có ý nghÜa bæ sung.


b) Vẻ đẹp của ngời phụ nữ (nghĩa hàm
ẩn).


<b>DUT CđA BAN GI¸M</b>


<b>HIƯU</b>



………


………


………



……….



</div>
<span class='text_page_counter'>(51)</span><div class='page_container' data-page=51>

<b>GV:</b> Trắng, trịn vừa là vẻ đẹp hình thức vừa là phẩm chất cao
q.Theo con đó là phẩm chất gì? (trong trắng, nhân hậu,
nghĩa tình).


<b>GV:</b> từ đó em có ngận xét gì về vẻ đẹp của ngời phụ nữ? - Hình thức: xinh đẹp.<sub>- Phẩm chất: trong trắng, tốt đẹp.</sub>


<b>GV:</b> Cặp từ "Mặc dầu... mà" nhằm diễn đạt ý nghĩa gì? Giúp ta
hiểu thêm điều gì về phẩm chất của ngời phụ nữ?


<b>HS:</b> tr¶ lêi/nhËn xÐt/GV bỉ sung


<b>GV:</b> Thân phận của ngời phụ nữ đợc thể hiện qua những từ ngữ
nào?


<b>HS:</b> bảy nổi ba chìm, rắn nát - tay kẻ nặn.


<b>GV:</b> Hiểu nh thế nào cho đúng những từ ngữ vừa nêu?


+ Mặc dù... mà vẫn: Khẳng định sự
dứt khoát, kiên trì cố gắng đến cùng
để giữ tấm lịng son  thách thức xã
hội phong kiến.


* Th©n phËn:


- Bảy nổi ba chìm  Sự chìm nổi bấp
bênh gia cuc i.



Sử dụng từ ngữ- rắn/nát - kẻ nỈn


 Số phận phụ thuộc khơng đợc tự
quyết định cuộc đời.


<b>GV:</b> Ngồi việc nói về vẻ đẹp, phẩm chất và thân phận, bài thơ
còn nh lời thách thức xã hội phong kiến. Câu nào thể hiện rõ
nhất điều đó? Mặc dầu... mà em vẫn...


<b>GV:</b> Vậy trong hai nghĩa, nghĩa nào quyết định giá trị của bài
thơ? Vì sao? (Thể hiện trình độ nh thế nào?).


<b>HS:</b> tr¶ lêi/nhËn xÐt/bæ sung


- Nghĩa hàm ẩn làm nên giá trị của bài thơ vì nó thể hiện
thái độ trân trọng với vẻ đẹp, phẩm chất của ngời phụ nữ
đồng thời cảm thơng cho thân phận chìm nổi, bấp bênh, bị
lệ thuộc vào xã hội của ngời phụ nữ xa.


 Thái độ trận trọng cảm thơng.


<b>III. Tỉng kÕt</b>


<i>1. NghƯ thuËt.</i>


<b>GV:</b> Hãy chỉ ra những nét nghệ thuật đặc sắc của bài thơ


Gợi ý: - Đề tài từ hình ảnh "bánh trơi nớc" có xa lạ khơng?
- Từ "thân em" gợi nghĩ đến thể loại nào đã học? (ca dao
than thân)



- Hai lớp nghĩa đã tạo nên giá trị gì cho bài thơ? (Tính đa
nghĩa).


- NhËn xÐt vỊ giọng điệu thơ?


<b>GV:</b> Qua bài thơ gợi lên trong con tình cảm suy nghĩ gì về thân
phận ngời phụ n÷ trong x· héi xa? N÷ sÜ hä Hå muèn gửi
gắm điều gì?


<b>HS: </b>trả lời/GV chốt lại


- Đề tài bình dị dân dà - Ngôn ngữ
mộc mạc: Sử dụng cách nói dân gian:
Thành ngữ...


- Tính đa nghĩa: Hàm súc, ngắn gọn.
- giọng thơ linh hoạt.


- NhÃn tự "mµ"...
<i>2. Néi dung</i>


<b>GV:</b> Hớng dẫn đọc ghi nhớ SGK/95. * Ghi nh SGK/95.


Bài tập 1/96/SGK.


<b>HS:</b> Thi tìm nhanh những câu ca dao cã tõ "th©n em".


<b>GV:</b> H·y chØ ra mèi liên quan cảm xúc của những câu ca dao vừa
tìm với bài thơ "Bánh trôi nớc"



- S liờn quan: ú là mối liên quan gắn bó, tiếp nối trong
phạm vi nguồn cảm xúc nhân đạo chủ nghĩa đối với phụ nữ
đề cao trân trọng vẻ đẹp, phẩm chất của ngời phụ nữ, cảm
thơng cho thân phận.


<b>III - Lun tËp</b>


<b>3. Cđng cè, híng dÉn vỊ nhµ:</b>


- Häc thuộc lòng bài thơ


- Phõn tớch c giỏ tr ni dung và nghệ thuật của bài thơ
- Chuẩn bị bi tip theo


Tuần 7- Tiết 26



<b>Ngày soạn: 10/2008 Ngµy day : 10/2008</b>


<b>Sau phót chia li</b>



<i><b>Trích</b></i><b> "Chinh phụ ngâm khúc"</b>
<b>( Hớng dẫn đọc thêm )</b>
<b>A - Mục tiêu cần đạt: </b>Giúp HS:


<i>1. Kiến thức: Cảm nhận đợc nỗi sầu chia li sau phút chia tay, giá trị tố cáo chiến tranh phi nghĩa, niềm khát</i>
khao hạnh phúc lứa đôi và giá trị ngơn từ trong đoạn thơ trích "Chinh phụ ngâm khúc" - Hiểu thể song thất
lục bát.


</div>
<span class='text_page_counter'>(52)</span><div class='page_container' data-page=52>

<i>3. Thái độ : Cảm thông chia sẻ với tâm sự buồn thơng của ngời phụ nữ</i>



<b>B </b>–<b> ChuÈn bị </b>


- GV hớng dẫn HS soạn bài , thiết kế bài dạy , chuẩn bị các phơng tiện dạy học cần thiết
- HS : Soạn bài theo yêu cầu của SGK và những huớng dẫn cđa GV.


<b>C. Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy </b><b> hc .</b>


<i>1. Kiểm tra: Đọc thuộc lòng nài thơ bánh trôi nớc của HXH, nêu nội dung nghệ thuật của bài thơ?</i>
2. Bài mới: GTB


<b>HDĐT: Sau phút chia li</b>



<b>(</b><i><b>Trích</b></i><b> "Chinh phụ ngâm khúc"</b>


Nguyên văn chữ Hán - Đặng Trần Côn

Dịch nôm: Đoàn Thị Điểm)



<i><b>Hot ng ca thy v trũ</b></i> <i><b>Ni dung cn t</b></i>


<b>GV:</b> giới thiệu về tác giả, dịch giả: (SGK).


<b>GV:</b> Dự vào chú thích gới thiệu bài thơ


<b>I </b><b> Giới thiệu tác giả , tác phẩm</b>


1. Tác giả, dịch giả.
2.Tác phẩm


- Hoàn cảnh sáng tác tác phẩm


+ Nửa đầu thế kỉ XVIII


<b>GV:</b> yêu cầu HS dựa vào SGK giới thiệu về thể loại này:


+ Số câu 4 câu, 2 câu 7 chữ (song thất) 2 câu sáu, tám (lục bát)
+ Cách hiệp vần:


Chữ cuối câu 7 (1) vần với chữ thứ 5 của câu 7 (2)
Chữ cuối của câu 7 (2) vần với chữ cuối câu lục.
Chữ cuối câu lục vần với chữ 6 của câu 8.


<b>HS:</b> Chỉ ra sự hiệp vần này trong 3 khổ thơ của đoạn trích "Sau phút
chia li"


Khổ 1: gió - cũ - chăn - ngăn - ngàn.
2: lại hÃy, dơng tơng


3: thÊy - mÊy - màu - sầu.


<b>GV:</b> lu ý học sinh về sự khác nhau của câu thất (song thất lục bát)
và câu thất (thất ngôn bát cú).


Câu 7 (song thất...) ngắt nhịp 3/4 hoặc 3/2/2.
Câu 7 (thất ngôn...) ngắt nhịp 4/3 hoặc 2/2/3.


+ Cách hiệp vần khác: Thất ngôn vần ở các chữ thứ 7 của câu
1, 2, 4, 6, 8.


* Song thất lục bát có nhạc tính phong phú hơn "Cần phải có
hình thức ấy, tình cảm mới có thể mang hình thức một đợt


sóng đi lên với 2 câu thất, dừng lại ở câu lục ngắn gọn để tỏa
ra trong câu bát dài nhất, rồi lại vơn lên trong một khổ mới cứ
thế đợt sóng tình cảm lên xuống, ăn khớp với hình thức của
ngôn ngữ". (Phan Ngọc - nhà ngôn ngữ học).


<b>GV:</b> nêu yêu cầu đọc và đọc mẫu:


Đoạn trích diễn tả tâm trạng của ngời phụ nữ sau phút chia li.
Đọc diễn tả tâm trạng đó cần chú ý ngắt nhịp, õm iu trm
bun.


<b>GVH:</b> Đoạn trích này có nội dung gì?


<b>HS:</b> Trả lời:


* Đại ý: Đoạn trích thể hiện nỗi sầu của ngời vợ ngay sau khi
tiễn trồng ra trận.


- Thể loại:


+ Ngâm khúc: Có chức năng chuyên
biệt trong việc diễn tả tâm trạng sầu bi
của con ngời.


+ Chinh phụ ngâm khúc: khúc ngâm
của ngời vợ có chồng ra trận.


- Thể thơ:
Song thất lục bát



<b>II - Đọc và tìm hiểu văn bản</b>


Khổ 1:


<b>GV:</b> Chuyn: C ba khổ thơ của đoạn trích đều diễn tả nỗi sầu chia
li của ngời vợ tiễn biệt chồng ra trận. Chúng ta sẽ tìm hiểu cụ
thể (ghi đề mục 1).


<b>GV:</b> Có ý kiến cho rằng hai câu đầu chỉ là tâm trạng của ngời vợ,
còn cảnh chia li cha diƠn ra. ý kiÕn cđa em? V× sao?


- Chàng thì đi  Thực
Thiếp thì về trạng
chia li  hình ảnh đối.


<b>HS:</b> tr¶ lêi/th¶o ln/GV nhËn xÐt


</div>
<span class='text_page_counter'>(53)</span><div class='page_container' data-page=53>

võ cô đơn - Nỗi buồn dâng ngập lòng ngời.


<b>GV:</b> Sựt hật chia li khắc nghiệt đợc thể hiện rõ hơn qua hành động
nào của ngời ở lại? em thử hình dung tâm trạng gì đợc thể hin
qua "cỏi nhỡn cỏch ngn" y?


- Trông theo - cách ngăn


Tâm trạng buồn đau trống vắng.


<b>HS:</b> hnh ng "đối trơng theo" cho thấy sự thật khắc nghiệt của
cuộc chia tay cũng nh tâm trạng của ngời ở lại. Gửi theo ánh
nhìn ngời đi, xa khuất dần là tâm trạng buồn đau, sự trống


vắng xâm chiếm trong lũng, xút xa - cụ l.


<b>GV:</b> Hình ảnh "Tuôn màu mây biếc, trải ngàn núi xanh" có tác
dụng gì trong việc gợi tả nỗi sầu chia li ấy?


<b>HS:</b> Có tác dụng khẳng định cho nỗi sầu chia li đã trở nên nặng nề
tởng nh phủ lên màu biếc của mây, trải vào màu xanh ngàn
núi, đồng thời nó gợi lên độ mênh mơng tởng nh vơ cùng tận
của nỗi sầu chia li.


- M©y biÕc, nói xanh


Tâm trạng nặng nề thấm vào cảnh
vật.


<b>GV:</b> Kh thơ 1 mới chỉ là sự cách ngăn vậy mà nỗi sầu chia li đã
xâm chiếm, diết da trong lòng ngời ở lại. Đọc tiếp khổ 2.


<b>HS:</b> đọc/nhận xét.


<b>GVH:</b> Chốn Hàm Dơng, Bến Tiêu Tơng là những địa danh Trung
Quốc, tại sao lại đợc nhắc đến trong cuộc chia li ny? (gi ý:
cú ý ngha gỡ?).


<b>HS:</b> Đợc dïng víi ý nghÜa íc lƯ tỵng trng cho sù xa cách vời vợi.


<b>GV:</b> Vic ip v o v trớ của hai địa danh này có tác dụng gì?


<b>HS:</b> Hai địa danh cách xa nhau hàng nghìn dặm ấy giờ đây khơng
cịn ý nghĩa của khơng gian địa lý mà nó là khơng gian tâm


t-ởng, khơng gian nghệ thuật. Việc điệp và đảo vị trí ấy càng
nhấn mạnh cho sự xa cách nghìn trùng, ám ảnh tâm trạng kẻ ở,
ngời đi.


Khæ 2


- Chốn Hàm Dơng, Bến Tơng Dơng.
Điệp và đảo  nhấn mạnh sự xa cách
vời vi.


Hình ảnh ớc lệ.


<b>GV:</b> Trong sự cách xa ấy, tâm hồn Chinh phụ, chinh phụ dờng nh
vẫn gắn bó: Chàng còn ngoảnh lại - thiếp hÃy trông sang. Song
nhiều ngời lại cho rằng sự gắn bó ấy càng làm tăng nghịch cảnh,
oái oăm của cuộc chia li mà thôi. Con hÃy cho biết vì sao vậy?
(Gắn bó mà phải cách xa).


- Chàng ngoảnh lại
Thiếp trông sang


 Sù lu lun g¾n bã


 nghịch cảnh ối oăm, đớn đau 


nghệ thuật đối


<b>GV:</b> Từ cách ngăn đến mấy trùng khoảng cách của sự chia li đợc
diễn tả nh thế nào trong khổ thơ thứ 3? Những từ ngữ đợc lặp
lại có ý nghĩa gì?



Khỉ 3.


<b>HS:</b> Trả lời: Khoảng cách "chẳng thấy" từ: cùng, thấy, xanh. - Cùng trông lại >< Cùng chẳng thấy


nỗi lòng ai oán xót xa tột cùng.
+ Điệp ngữ


+ Đối


<b>GV:</b> C bài thơ là nỗi sầu chia li của ngời chinh phụ nhng đến cuối
bài thơ mới xuất hiện một chữ "sầu" trong câu hỏi tu từ. Chữ
"sầu" có ý nghĩa gì trong các ý sau đây. Chọn đáp ỏn ỳng.


+ Câu hỏi tu từ:


Tiếng thở dài ngao ng¸n.


1. Khẳng định cho nỗi buồn chia li.


2. So sánh tâm trạng của ngời chinh phu và chinh phụ.
3. Có vai trị đúc kết, nó trở thành khối sầu của cả đoạn thơ
4. Cả ba ý trên.


<b>GV:</b> Nếu cho rằng mỗi khổ thơ, nỗi sầu của ngời chinh phụ càng
ngày càng đợc tơ đậm và dâng cao. Emcó đồng ý khụng? Vỡ
sao?


<b>HS:</b> Tr li/trao i.



"sầu": trở thành khèi sÇu.


<b>GV:</b> Kết luận: Qua mỗi khổ thơ nỗi sầu chia li đợc diễn tả trong độ
tăng trởng, ngày càng dâng cao. Nỗi sầu ấy nh đợc nhân lên
theo độ dài của khoảng cách. Khoảng cách càng xa nỗi sầu
càng lớn, càng nặng nề, triền miên tha thiết.


 Nỗi sầu chia li đợc diễn tả ngày càng
dâng cao.


<b>GVH:</b> Qua việc diễn tả nỗi sầu chia li ấy, tác giả muốn phê phán
điều gì và thể hiện khát khao gì của ngời phụ nữ?


Phê phán chiến tranh phi nghÜa (x·
héi phong kiÕn)


 Khao khát hạnh phúc lứa đơi của
ng-ời phụ nữ.


<b>GV:</b> Đoạn trích này nói riêng và Chinh phụ ngâm khúc nói chung
đợc coi là có sử dụng nghệ thuật ngơn từ điêu luyện. Vậy theo
con nghệ thuật ngôn từ điêu luyện đợc sử dụng trong trích


</div>
<span class='text_page_counter'>(54)</span><div class='page_container' data-page=54>

b»ng nh÷ng hình thức nào? (bút pháp tu từ nào sử dụng xuyên
suốt đoạn thơ?)


<b>HS:</b> trả lời/nhận xét/GV kết luận.


<b>GV:</b> Hóy chỉ ra và liệt kê đầy đủ các kiểu điệp ngữ trong đoạn thơ
và nêu tác dụng?



+ Chµng - thiÕp §iƯp


+ Xanh (núi) xanh xanh - xanh ngắt cách
+ Hàm Dơng - Tiêu Tơng: Điệp cách, đảo ngữ
+ Cựng, thy... ip lin


ngàn dâu


Tỏc dụng: + Tạo nhạc điệu cho thơ: khúc nhạc trầm, buồn: Âm
điệu câu thơ da diết, day dứt từ đó nỗi sầu chia li thêm ai oán
đắng cay, đầy thng cm.


+ Góp phần diễn tả tình cảm 2 mặt của nỗi sầu chia li - gắn bó
mà phải cách ngăn.


1. Nghệ thuật ngôn từ điêu luyện:
+ Điệp từ...


+ §¶o...
+ §èi


2. Néi dung


<b>GV:</b> Hớng dẫn HS đọc ghi nhớ SGK/93. * Ghi nhớ


<b>III - Lun tËp</b>
<b>HS:</b> Tù lµm.


<i><b>3. Cđng cè, híng dÉn vỊ nhµ</b></i>



- Học thuộc lịng đoạn thơ
- Nắm đợc đặc diểm thể thơ


- HiÓu néi dung và bghệ thuật bài thơ
- Chuẩn bị bài tiếp theo


Tuần 7- Tiết 27



<b>Ngày soạn: 10/2008 Ngµy day : 10/2008</b>


<b>Quan hÖ tõ</b>



<b>A - Mục tiêu cần đạt: </b>Giúp HS


<i><b>1. Kiến thức</b></i>: HS nắm đợc thế nào là quan hệ từ.


<i><b>2. Kĩ năng</b></i>: Nâng cao kĩ năng sử dụng quan hệ khi đặt câu.


<i><b>3. Thái độ</b></i>: Có ý thức sử dụng QHT đúng ngữ cảnh
B – <b>Chuẩn bị</b>


- GV hớng dẫn HS soạn bài , thiết kế bài dạy , chuẩn bị các phơng tiện dạy học cần thiết
- HS : Soạn bài theo yêu cầu của SGK và những huớng dẫn cđa GV.


C. <b>Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy - học .</b>


<i><b>1 - KiĨm tra bµi cị</b></i><b>:</b> Ta thờng sử dụng từ Hán Việt trong những trờng hợp nào. Cho ví dụ. Bài tập: Cùng
trông lại mà cũng chẳng thấy.



<i><b>2 - Bài mới:</b></i>


<i><b>Hot ng ca thy v trị</b></i> <i><b>Nội dung cần đạt</b></i>


<b>GV:</b> XÐt vÝ dơ a/96/SGK: tõ nào nêu ý nghĩa chỉ sự sở hữu.


<b>HS:</b> a) của.


<b>GV:</b> Từ "của" liên kết những phần tử nào trong câu víi nhau?


<b>I - ThÕ nµo lµ quan hƯ tõ.</b>


a) cđa Nối từ với từ
b) nh nối


<b>HS:</b> Đồ chơi (cđa) chóng t«i


<b>GVH:</b> trong ví dụ (b)/96 từ nào có ý nghĩa so sánh? Từ đó nối phần
từ ngữ nào với nhau?


<b>HS:</b> ngời đẹp nh hoa.


Liên kết từ - đẹp, hoa; từ "nh" chỉ quan hệ so sánh.


<b>GVH:</b> ChØ ra những từ mang ý nghĩa quan hệ


nguyên nhân - kết quả (C) - những từ này có phải nèi t víi tõ
nh 2 vÝ dơ a, b không?


<b>HS:</b> Bởi... tôi...



Vế câu - quan hệ nhân - quả - vÕ c©u


<b>GV:</b> Những từ "của" "nh" "bởi" "nên" đợc gọi là quan hệ từ. Thế
nào là quan hệ t?


<b>HS:</b> trả lời/nhận xét/Đọc ghi nhớ.


- Biểu thị ý nghĩa quan hÖ
nh: sở hữu


so sánh; nhân - quả
giữa các bộ phận của câu
câu với câu


<b>GV:</b> Nêu các trờng hợp nh SGK: Trờng hợp nào bắt buộc phải có


</div>
<span class='text_page_counter'>(55)</span><div class='page_container' data-page=55>

<i><b>Hoạt động của thầy và trò</b></i> <i><b>Nội dung cần đạt</b></i>


<b>HS:</b> bắt buộc có Không bắt buộc


b) d) g) h. a) c) e) i
NÕu kh«ng dïng «ng râ


nghĩa hoặc đổi nghĩa. Nghĩa khơng thay đổi có thể dùng hoặc khơng dùng.


<b>GVH:</b> Tìm hiểu quan hệ từ có thể dùng thành cặp với các quan hệ
từ đã cho SGK/97 (2) và đặt câu


<b>HS:</b> NÕu... th× HƠ... thì



Vì... nên Sở dĩ... vì


Tuy... nhng HS t t cõu/nhn xột


<b>GV:</b> Rút ra điều gì khi sử dụng quan hƯ tõ?


<b>HS:</b> tr¶ lêi/nhËn xÐt/GV kÕt ln.


<b>HS:</b> Đọc ghi nhớ 2/98/ và đọc lại cả 2 ghi nhớ.


B¾t buéc
- Cã khi


Không bắt buộc
dùng quan hƯ tõ.


- Có một số quan hệ từ đợc dùng thành
cặp.


<b>III - Lun tËp</b>


Bµi tËp 1/SGK/98 - Thi ai tìm nhanh trình bày
(của, còn (bây giờ) và, nh, mà, cho) nhng...
Bài tập 2/SGK/98.


... với tôi ... và nó... với nó ... với cái vẻ.
Nếu tôi... thì... và tá ý...


Bài tập 3: HS đánh dấu khác + câu đúng - câu sai.


a (-) c ( sai) e (sai) h (sai)


b (+) d (đúng) g( đúng) i (đúng)
k (đúng)


l (đúng)


Bµi tËp 4/SGK/98: Häc sinh tù viÕt/GV kiÓm tra.


Cho nội dung: Viết đoạn nêu cảm nghĩ về thân phận ngời phụ
nữ xa đợc thể hiện qua bài "Bánh trơi nớc" có sử dụng quan h
t.


Bài tập 5/SGK/99.


Hai câu có sắc thái biểu cảm khác nhau:
- Nó gầy nhng khỏe (khen).


- Nó khỏe nhng gầy (chê).


BTVN: Tìm quan hệ từ trong bài "Bánh trôi nớc".


<i><b>3.Củng cố và hớng dẫn về nhà</b></i>


- Đọc ghi nhớ


- Häc thuéc néi dung bµi häc
- Lµm bµi tËp sgk


</div>
<span class='text_page_counter'>(56)</span><div class='page_container' data-page=56>

Tuần 7- Tiết 28




<b>Ngày soạn: 10/2008 Ngµy day : 10/2008</b>


<b>Luyện tập cách làm văn biểu c¶m</b>



<b>A - Mục tiêu cần đạt: </b>Giúp HS


1. Kiến thức: Luyện tập các thao tác làm văn biểu cảm
2. Kĩ năng: Tìm hiểu đề và tìm ý, lập dàn bài, viết bài.


3. Thái độ: Có thói quen suy nghĩ, tởng tợng, cảm xúc trớc một vấn đề văn biểu cảm.
B <b>Chun b</b>


- GV hớng dẫn HS soạn bài , thiết kế bài dạy , chuẩn bị các phơng tiện dạy học cần thiết
- HS : Soạn bài theo yêu cầu của SGK và những huớng dẫn cđa GV.


C. Tiến trình tổ chức các hoạt động dy - hc .



<b>1 - Kiểm tra bài cũ: </b>Nêu cách làm văn biểu cảm + BTVN.


<b>2 - Bài mới:</b>


GV giới thiệu nội dung và hình thức tổ chức giờ luyện tập.
1. Thảo luận trong nhóm thống nhất dàn ý trong nhãm.
2. Th¶o ln tríc líp  thèng nhÊt dàn ý.


3. Tập viết đoạn mở, đoạn thân bài, đoạn kÕt.



<i><b>Hoạt động của thầy và trò</b></i> <i><b>Nội dung cần đạt</b></i>



<b>GV:</b> Hớng dẫn HS luyện tập trên cơ sở nội dung đã chuẩn bị ở nhà. <b>Đề bài: Loài cây em yêu (cây </b>
<b>tre)</b>


<b>GV:</b> Ghi đề bài lên bảng:


- HS thực hiện thao tác tìm hiểu đề
- HS trình bày


<i>1. Tỡm hiu :</i>


- Đối tợng biểu cảm: cây tre
- Định hớng tình cảm: Tình yêu
(cây tre)


<b>HS:</b> Thảo luận nhóm phần tìm ý thông qua việc chuẩn bị ở nhà, dựa
trên gợi ý sau:


+ Cỏc c im gi cm ca cây tre?
+ Tre trong cuộc sống con ngời?
+ Tre trong cuc sng ca em?


Đại diện nhóm trình bày/các nhóm bổ sung.


<b>GV:</b> Tổng hợp ý kiến/bổ sung (nếu cần)/nhận xét.
Mẫu:


- c điểm của tre: Sống nơi đất cằn cỗi, có màu xanh, đầy
sức sống. Đến mùa đổi lá toàn bộ lỏ xanh chuyn mu vng
nht.



+ Thân tre gầy guộc, nhng cứng cỏi, lá tre mỏng manh mềm
mại mà dẻo dai.


+ Tre mọc thành từng bụi, thân tre, cành tre lá tre đan vào
nhau gợi sự quấn quít.


+ Dới gốc tre tua tủa những mầm măng (nh những mũi gai
khổng lồ, xuyên qua đất lũy).


- C©y tre trong cuộc sống con ngời: Là ngời bạn của nhân dân
Việt Nam, trở thành biểu tợng của ngời Việt Nam: kiªn cêng,
bÊt kht...


+ Giúp con ngời trăm nghìn công việc: Dựng nhà; làm các đồ
dùng, dụng cụ phục vụ cuộc sống: Cánh diều tre, giờng tre,
chõng tre, cầu tre...


+ Tre làm vũ khí trong cuộc đấu tranh bảo vệ đất nớc, tiêu diệt
quân thù: Gậy tre, chụng tre...


+ Tre thành biểu tợng của con ngời Việt Nam.
- Cây tre trong cuộc sống của em.


+ Những cánh diều tre của tuổi thơ thật ấn tợng với khúc nhạc
của sáo tre...


+ Cỏc bn n chi trũ đánh chắt với những que tre đầy hấp
dẫn, dới tỏn tre mỏt ri.


<i>2. Tìm ý</i>



<b>GV:</b> Dựa vào phần tìm ý vừa thống nhất các nhóm lập dàn ý/HS
trình bày theo nhóm/GV nhận xét/chữa.


Mẫu:


a) Mở bài: Cây tre là hình ảnh gắn bó thân thiết với con ngời
Việt Nam.


</div>
<span class='text_page_counter'>(57)</span><div class='page_container' data-page=57>

a) Mở bài: - Cây tre là hình ảnh gắn bó thân thiết đối với con
ngời Việt Nam.


- Những đặc tính của tre có những điểm gần gũi với phẩm chất
của ngời Việt Nam  Ngời Việt Nam ai chả nhớ lũy tre làng,
yêu sắc xanh ri mỏt...


b) Thân bài:


- Cỏc c im gi cm của tre.


- C©y tre trong cuéc sèng con ngêi nãi chung.
- Cây tre trong cuộc sống của bản thân.
(Dựa theo phần tìm ý đa vào).


c) Kết bài:


Yêu quý, tự hào, gắn bó thân thiết với cây tre. <i>4. Viết đoạn văn.</i>


<b>GV:</b> Chia lớp thành 2 dÃy mỗi dÃy viết một đoạn (cả lớp cùng viết).
DÃy 1: Mở bài.



DÃy 2: Kết bài


- Viết đoạn mở
- Viết đoạn kết


<b>HS:</b> Sau ú HS đọc bài của mình (2 - 4 HS)


<b>GV:</b> NhËn xÐt/ch÷a.


- Một đoạn thân bài


<i><b>3. Củng cố và hớng dẫn về nhà</b></i>


- Nêu các bớc làm bài văn biểu cảm
- Viết thành bài văn hoàn chỉnh


Tuần 8 - Tiết 29:



Ngày soạn : 10/2008 Ngày day: 10/2008


<b>qua đèo ngang</b>



<i><b>Bµ hun Thanh Quan</b></i>


<b>A - Mục tiêu cần đạt</b>:


1.Kiến thức: Hình dung đợc cảnh tợng Đèo Ngang và tâm trạng cô đơn của Bà Huyện Thanh Quan lúc qua
đèo.



2. Kĩ năng: Bớc đầu hiểu đợc thể thơ thất ngôn bát cú Đờng luật.


3. Thái độ: Bồi dỡng tình u thiên nhiên và cảm thơng, chia sẻ tâm s vi mi ngi.


<b>B . Chuẩn bị </b>


- GV: Soạn giáo án , nội dung bài giảng
- HS: chuẩn bị theo yêu cầu của GV


<b>C.Tin trỡnh t chc cỏc hot đơng dạy học.</b>


<i><b>1. KiĨm tra bµi cị: </b></i>


? Đọc thuộc lịng bài "Bánh trơi nớc" bài thơ có nét đặc sắc gì về nội dung và nghệ thuật.
? Đọc thuộc lòng đoạn thơ "Sau phút...". Nêu cảm nghĩ về nỗi sầu chia li của ngời chinh phụ...


<i><b>2. Bµi míi: GTB</b></i>


<i><b>Hoạt động của thầy và trò</b></i> <i><b>Nội dung cần đạt</b></i>


GV: Cho HS đọc chú thích "dấu sao", và giới thiệu vài nét về tác
giả.


HS: tr¶ lêi


GV: Bỉ sung b»ng lời giảng về tác giả:


<b>I Giới thiệu tác giả tác phẩm</b>


<i>1.Tác giả</i>


<i>2. Tác phẩm</i>


- Th loi: Tht ngụn bỏt cỳ đờng
luật.


GV: Dựa vào chú thích, em hãy nêu hồn cảnh ra đời của bài thơ? ?
xác định thể thơ của bài thơ theo các phơng diện sau:


+ Số câu số chữ trong câu.
+ Cách gieo vần, cách đối.
HS: Trình by:


+ Số câu trong bài: 8 (bát cú)


<b>DUYệT CủA BAN GIáM HIệU</b>
<b>TUầN 7</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(58)</span><div class='page_container' data-page=58>

<i><b>Hot ng ca thy v trũ</b></i> <i><b>Ni dung cn t</b></i>


+ Số chữ trong câu: 7 (thất ngôn).
+ Cách gieo vần:


Chỉ gieo 1 vần ở chữ ci cïng cđa c©u (1) - (2) (4) - (6) - (8)


 câu chẵn: Ví dụ: tà - hoa - nhà - gia - ta
+ Phép đối:


 Giữa câu 3 v 4:
Lom khom...
Lỏc ỏc...



(Đối về thanh, ý, từ loại)


Giữa câu 5 và câu 6
Nhớ nớc...


Thơng nhà...


+ Lut bng trắc: Luật bằng hay trắc đợc xét ở chữ thứ 2 của
các câu đầu. Ví dụ: tới: thanh trắc.


GV: Giới thiệu thêm: Ngồi ra cịn qui định về niêm luật, bố cục
đ-ờng luật  (tìm hiểu sau)  Có thể nói là thể thơ gị bó nhất
trong lịch sử thơ ca nhân loại. Song luật thơ nghiêm ngặt nh
vậy mà thành tựu thơ đạt đợc vẫn bề bế...


GV: nêu yêu cầu đọc:


Là bài thơ trữ tình  đọc thong thả, khoan thai, tha thiết, nhấn
giọng ở một số từ láy, ngắt nhịp đúng.


HS: đọc văn bản/và đọc chú thích - Lu ý chú thích 1, 4, 5.
GV: hớng dẫn HS tìm hiểu, phân tích bài thơ


GV: Bài thơ tả cảnh Đèo Ngang. những câu thơ nào trong bài tả
cảnh trực tiếp? Đọc những câu thơ ấy? (HS đọc 6 câu đầu).
GVH: Cảnh tợng Đèo Ngang đợc miêu tả ở thời điểm nào trong
ngày? Thời điểm đó có tác dụng gì trong việc bộc l tõm
trng?



HS: Trả lời/bổ sung nếu cần


<b>II . Đọc và tìm hiểu văn bản</b>


1. Đọc và tìm hiểu chú thích
2. Tìm hiểu bài thơ


a) Cnh ốo Ngang


- Thời điểm: Bóng xế tà Thời
khắc của ngày tàn.


Thời ®iĨm thêng gỵi bn,
nhí.


GV: Trong thời khắc giao thời giữa ngày và đêm ấy, cảnh Đèo
Ngang đợc miêu t gm nhng chi tit no?


HS: Trình bày/bổ sung (nếu cÇn).


GV: ở câu thứ 2: ĐT chen cùng 5 sự vật đợc liệt kê trong câu thơ 7
chữ, có 2 ý kiến, một cho rằng gợi nên cảnh vật tơi tốt, thiên
nhiên tràn sức sống, một cho rằng gợi vẻ um tùm, chen lấn,
rậm rạp cảnh hoang dã. Con đồng ý với ý kiến nào? Vì sao?


- Hình ảnh Đèo Ngang
* Cảnh vật:


+ C cõy chen ỏ lá chen hoa.



HS: ý kiến 2 vì động từ "chen" cho thấy sự um tùm hoang dã chữ
không phải tơi tốt, sức sống.


 §T chen cïng 5 sù vËt liệt kê
trong câu thơ 7 chữ gợi vẻ um
tïm rËm r¹p hoang d·.


GV: Hình ảnh Đèo Ngang còn đợc thể hiện qua con ngời và cuộc
sống nơi đây. Đọc hai câu thơ ấy và cho biết cách dùng từ và
trật tự các thành phần trong câu có gì đặc biệt? ý nghĩa của sự
đặc biệt ấy. Cuộc sống con ngời có làm cảnh bớt quạnh hiu
khơng?


* Con ngêi, cc sèng.


HS: tr¶ lêi/nhËn xÐt/bỉ sung
Lom khom...


Lác đác...


Từ láy và đảo trật tự ngữ pháp: Sự kết hợp của từ láy với đảo
ngữ nhấn mạnh vào dáng vẻ gợi sự nhỏ bé của con ngời và sự
tha thớt của cuộc sống nơi đây.


+ Từ láy: Lom khom, Lác đác.
+ Đảo ngữ


 Gỵi sù nhá bÐ vµ tha thít.


GV: Ngồi hình ảnh cây, cỏ, hoa, lá, sơng, con ngời... cảnh Đèo


Ngang cịn đợc miờu t chi tit no na?


HS: trả lời/Âm thanh tiÕng chim quèc quèc, gia gia.


- ¢m thanh tiÕng chim:
+ Qc qc


+ Gia gia.
GV: Tõ tỵng thanh "qc qc" "gia gia" diễn tả những ý nghĩa gì?


HS: Mô tả âm thanh tiếng chim rừng: chim cuốc và chim đa
Mợn hiện tợng đồng âm: quốc: nc, gia: nh.


Mợn âm thanh tiếng chim, diễn tả tiếng lòng lữ khách tha
hơng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(59)</span><div class='page_container' data-page=59>

<i><b>Hot ng của thầy và trị</b></i> <i><b>Nội dung cần đạt</b></i>


§Ìo Ngang cã bớt quanh hiu không? Vì sao?
HS: trả lời/bổ sung.


.GV: Qua những chi tiết trên, hÃy nhận xét về cảnh tợng Đèo Ngang
qua sự miêu tả của Bà Huyện Thanh Quan?


HS: ph¸t biĨu/bỉ sung.


GV: Kết luận: Bằng những nét điểm xuyết, chấm phá tài hoa, cảnh
Đèo Ngang đợc nhìn vào lúc chiều tà là không gian mênh
mông của vùng núi đèo bát ngát, thấp thoáng sự sống con ngời
nhng còn hoang sơ, vẳng âm thanh chim rừng nhng khắc khoải


thê lơng. Cảnh vật Đèo Ngang hiện lên buồn, vắng lặng vơ
cùng.


GVH: Vì sao cảnh vật trong con mắt n s li m bun vy?


Cảnh thêm quạnh vắng, thê
l-ơng.


HS: Tâm trạng nhà thơ - lữ khách tha hơng - thổi hơi buồn cho
cảnh. Nguyễn Du từng nói: "Ngời buồn cảnh có vui đâu bao
giờ".


b) Tõm trạng của nhà thơ.
GV: Mợn cảnh để nói tình. Theo con đó là cảnh thể hiện tình cảm


nh thÕ nào? (Trực tiếp hay gián tiếp)?
HS: Thể hiện tình cảm mét c¸ch gi¸n tiÕp.


GV: Con thử hình dung qua 6 câu thơ vừa tìm hiểu, tác giả kín đáo
gửi gắm tâm trạng gì vậy? (buồn, nhớ).


- Gi¸n tiÕp béc lộ tâm trạng qua
cảnh.


bun, cụ n, hoi c (nh v
quờ hng)


+ Cảnh hoang vắng


tõm trng bun xa gia đình)


+ Âm thanh khắc khoải là sự
đồng vọng của tiếng lòng: nhớ
nhà, quê hơng dân tộc.


GV: Gửi tâm sự vào cảnh vật. Song có ý kiến lại khẳng định: Bài thơ
ngồi tả cảnh ngụ tình tác giả còn trực tiếp bộc lộ những tâm
sự của mình. Căn cứ vào đâu mà khẳng định vậy?


HS: Hai câu thơ cuối trực tiếp bộc lộ tình cảm của tác giả.


GV: c hai cõu cui. i din vi thiờn nhiên mênh mông, rợn
ngợp, Bà Huyện Thanh Quan đã bộc lộ tâm sự gì?


HS: trả lời sau khi đọc 2 câu thơ/nhận xét/bổ sung.


GV: Nỗi cô đơn này đợc thể hiện qua hình ảnh đối lập. Hãy chỉ ra?
Tác dụng?


HS: Trêi non níc >< mét m¶nh tình riêng
Thiên nhiên mênh nhỏ bé, riêng biệt
mông, rộng lớn.


Đối diện với cảnh thấy mình nhỏ bé.


- Trực tiếp bộc lộ tâm sự.


Ni buồn cơ đơn, khơng thể
chia sẻ.


+ Trêi non níc >< một mảnh tình


riêng.


Thiờn nhiờn rng >< nh bộ cụ
đơn.


GV:  Một mảnh tình riêng giữa trời non nớc bao la cho thấy tơng
quan đối lập ngợc chiều. Trời non nớc càng rộng lớn bao nhiêu
thì mảnh tình riêng càng nặng nề khép kín.


GV: Theo con cơm tõ "Ta với ta" mang ý nghĩa gì?
HS: Trả lời/GV kết luận


GV tiểu kết: Giảng về câu cuối:


Cõu th cui cựng có 7 chữ mà chữ nào cũng khắc sâu ấn tợng
về sự cô đơn. Song dù không thể giãi bày tâm sự thì nối buồn
ấy vân mang sự kiêu hãnh riêng của thi nhân, tâm sự buồn mà
đẹp, đáng trân trọng biết bao.


GV: Qua phân tích hãy nêu khái quát lại về cảnh Đèo Ngang và tâm
sự của tác giả? Những nét nghệ thuật đặc sắc?


+ Ta với ta  Sự cô đơn gần nh
tuyệt đối (một mình đối diện với
lịng mình, cơ đơn trong tâm sự
khơng thể chia sẻ cùng ai).


<b>III. Tỉng kÕt</b>


<i>1.NghƯ tht</i>


<i>2. Néi dung</i>
HS: tr¶ lêi/GV kÕt luËn theo néi dung ghi nhí. * Ghi nhí SKG.


IV - Lun tËp
GV: Ph©n biƯt "mảnh tình riêng" có gì khác với "mối tình" "tấm


t×nh" "khèi t×nh"


Nhỏ bé, riêng biệt >< ngun vẹn
Cơ đơn, nhỏ nhoi.


<b>3. Cđng cè vµ híng dÉn vỊ nhµ</b>


- HTL bài thơ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(60)</span><div class='page_container' data-page=60>

Tiết 30



Ngày soạn : 10/2008 Ngµy day: 10/2008


<b>Bạn đến chơi nhà</b>



<i><b>NguyÔn KhuyÕn</b></i>


<b>A - Mục tiêu cần đạt:</b> Giúp HS


<i>1. Kiến thức: Thấy đợc tình bạn đậm đà, hồn nhiên, dân dã mà thân thiết tri kỉ của Nguyễn Khuyến.</i>
- Nắm đợc nghệ thuật đặc sắc trong việc sử dụng ngôn từ dân dã, bình dị nh lời ăn tiếng nói hàng ngày,
giọng thơ vui đùa dí dỏm.


<i>2. kĩ năng: Rèn kĩ năng đọc diễn cảm, phân tích đối chiếu.</i>


<i>3. Thái độ : Bồi đắp tình cảm, quan niệm đúng đắn về tình bạn.</i>


<b>B - Chn bÞ </b>


- GV hớng dẫn HS soạn bài , thiết kế bài dạy , chuẩn bị các phơng tiện dạy học cần thiết
- HS : Soạn bài theo yêu cầu của SGK và những huớng dẫn của GV.


<b>C. Tin trỡnh tổ chức các hoạt động dạy </b>–<b> học .</b>


<i><b>1. KiÓm tra </b></i>


? Đoc thuộc lòng bài thơ qua đèo Ngang. Nêu nội dung , nghệ thuật cua bài thơ


<i><b>2. Bµi míi:</b></i> GTB


<i><b>Hoạt động của thầy và trị</b></i> <i><b>Nội dung cần đạt</b></i>


GV: Hớng dẫn HS đọc chú thích * để giới thiu v tỏc gi.


<b>I </b><b> Giới thiệu tác giả tác phÈm</b>


1. Tác giả
GV: Giới thiệu thêm về đề tài và phong cách thơ Nguyễn Khuyến


- Häc sinh xem ch©n dung nhà thơ:


+ Nguyn Khuyn lm nhiu th ch Hỏn v thơ tiếng Việt.
+ Thơ ơng thể hiện tình u nơng thơn, tình u gia đình, bạn
bè, phản ánh cuộc sống khổ cực của nhân dân, châm biếm, đả
kích bọn quan lại, bọn thực dân Pháp và bộc lộ tấm lòng yêu


nớc.


GV:Bài thơ đợc làm theo thể thơ nào? nêu đặc điẻm của thể thơ đó
HS: trình bày:


- Thể thơ: Thất ngôn bát cú Đờng luật.
+ 8 câu mỗi câu 7 chữ.


+ Vn: nh - xa - g - hoa.
+ Đối: Ao sâu khôn chài cá
Vờn rộng rào tha khó đuổi gà
(đối từ loại, thanh, ý).


- Lt: Tr¾c (lấy)


2. Tác phẩm


- Thể thơ: Thất ngôn bát cú Đờng
luật.


GV: nêu yêu cầu đọc:


Giọng vui, hóm hỉnh, ngắt nhịp đúng.


GV: đọc mẫu/2 HS đọc lại/GV nhận xét cách đọc.
HS: Tự tỡm hiu chỳ thớch.


<b>II - Đọc - tìm hiểu văn bản</b>


1. Đọc và giải thích từ khó


2. Tìm hiểu văn b¶n


GV: Theo con có thể chia bố cục bài thơ nh thế nào để phân tích?
HS: thảo luận: trình bày...


GV: KÕt ln vµ bỉ sung/më réng:


1. Câu 1: Niềm vui bạn đến chơi nhà.
2. 6 câu tiếp: Việc tiếp đãi bạn.


3. Câu cuối: Khẳng định về một tình bạn thắm thit.


GV giảng: Thực ra đây không phải là kết cấu phỉ biÕn cđa §êng
lt: (bè cơc phỉ biÕn: §Ị, thực, luận, kết). ở đây do chủ ý tác
giả muốn bộc lộ tình cảm nên cấu trúc có sự phát triển cho phù
hợp. Đó cũng chính là sự sáng tạo của các nhà thơ.


GV: c cõu 1: Trong cõu này có hai chi tiết đáng chú ý: Một nhắc
đến thời gian, một là lời xng hô. Hãy chỉ ra ở câu thơ này?
GVH: Thời gian "đã bấy lâu nay" đợc chủ nhà nhắc tới có ý nghĩa


<i>a. C©u 1:</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(61)</span><div class='page_container' data-page=61>

<i><b>Hoạt động của thầy và trị</b></i> <i><b>Nội dung cần đạt</b></i>


trách bạn hay bày tỏ niềm chờ đợi bạn đến chơi đã từ lâu? Tại
sao?


HS: tr¶ lêi/nhËn xÐt/bỉ sung.



(niềm vui sự chờ đợi bạn đến vì thơng qua cách xng hơ có thể
nhận thấy).


đến chơi.


GV: Gọi bạn là "bác", cách xng hô này có ý nghĩa gì? (cách xng hô
thân tình, trân trọng).


HS: trả lêi/bỉ sung/GV kÕt ln


GV: Câu thơ giúp em hình dung gì về quan hệ tình bạn và thái độ,
tình cảm của tác giả khi thấy bạn đến chơi?


+ B¸c cách xng hô vừa trân
trọng vừa thân mật.


HS: tr¶ lêi/bỉ sung/GV chèt.


GV: Câu thơ nh một lời chào, một nụ cời vui mừng khi bạn hiền đến
chơi nhà. Đó là tình cảm hồ hởi thỏa lịng sau thời gian dài
mong chờ nay mới gặp mặt. Tác giả đã lấy sự xa cách của thời
gian để nhân thêm niềm vui gặp gỡ. Ta có thể hình dung 2 ngời
bạn tay bắt mặt mừng, niềm vui khôn tả. Khơng nghi lễ, khách
sáo rất thân tình là những gì Nguyễn Khuyến dành cho ngời bạn
hiền của mình.


Chuyển ý: Đón bạn nh vậy hẳn nhà thơ phải tiếp bạn chu đáo để tỏ
tình thân thiện. Ta cựng theo dừi:


HS: Đọc 6 câu tiếp theo.



Cõu th thay cho lời chào, bộc
lộ sự hồ hởi, vui mừng khi bạn
hiền đến chơi.


GVH: Cách tiếp đãi bạn của nhà thơ Nguyễn Nguyễn có gì đặc
biệt? (Gặp nhng khú khn v khỏch quan).


- Trẻ đi vắng, chợ thời xa: Thiếu ngời sai vặt khó khăn trong
việc mua bán thức ngon dÃi bạn.


- Ao sâu khôn chài cá Mọi thø s½n cã


vờn rộng  khó đuổi gà nhng khách quan khiến không làm
đợc.


- Cải chửa ra cây Những món ăn dân dã rau
Cà mới nụ cà, có sẵn nhng cha dùng
Bầu vừa rụng rốn đợc vì khơng đúng lúc,
mớp đơng hoa cha n thi v


- Đầu trò - trầu không có cái tối thiểu nhất cũng không nốt.
GV: Nhận xét về 6 câu thơ này có 2 ý kiến:


+ Thứ nhất: Nguyễn Khuyến không có gì tiếp bạn bởi gia cảnh
ông rất nghèo.


+ Thứ hai: Tác giả có dụng ý khi cố tạo ra một tình huống
không có gì nh vậy.



Em ng ý vi ý kin nào? Vì sao?
HS: thảo luận/trình bày/bổ sung/GV kết luận.


GV: Em thử hình dung xem khi tạo nên một tình huống nh vậy tác
giả có dụng ý gì?


HS: Suy nghĩ/thảo luận/trình bày/bổ sung.


<i>b. Sáu câu tiếp theo</i>


- Cú tt c m cng chng cú gỡ
ói bn.


+ Trẻ đi vắng
+ Chợ xa


+ Ao sõu - khụn chi cỏ.
+ Vn rộng khó đuổi gà
+ Cải chửa ra cây
+ Cà chửa nụ
+ Bầu vừa rụng rốn
+ Mớp đơng hoa...


GV: Gợi ý: + Bút pháp nghệ thuật gì đợc sử dụng khi nói về hồn
cảnh đặc biệt? (nói q).


+ HiĨu ®iỊu gì về hoàn cảnh sống của Nguyễn Khuyến?
+ Phải chăng Nguyễn Khuýen không muốn tiếp bạn?
(Nói với bạn hoàn cảnh sống thực chân tình).
+ Giọng điệu khi nói nh thÕ nµo? (bn hay vui)



GV: Trong thơ mình, Nguyễn Khuyến rất ít khi dùng thủ pháp
phóng đại. Song ở bài thơ này thủ pháp đó đợc sử dụng tạo nên
những ý nghĩa sâu sắc. Đặc biệt ta nh hình dung đợc nhà thơ
đang tủm tỉm cời mà giãi bày với ngời bạn già, mong bạn cảm
thông mà bằng lịng với cuộc hội ngộ này. Nụ cời hóm hỉnh
mà tế nhị, sâu sắc - một nét cời riêng không lẫn của Nguyễn
Khuyến trong làng cời Việt Nam.


Nói quá


Cảnh sống thanh bạch giản dị.


Tình cảm chân tình không
khách sáo.


Húm hỡnh ựa vui tỡnh cảm u
đời.


GV: Em có nhận xét gì về cách sử dụng ngôn ngữ ở sáu câu thơ
này? Chỉ ra sự tinh tế trong ngôn ngữ: (Cùng thể hiện một ý là
trái cây đang sinh sôi nảy nở nhng cha đến độ ăn đợc mà tác
giả có 4 cách nói: Chửa ra cây, mới nụ, vừa rụng rốn, đơng
hoa.


GV: Chuyển ý: Cách nói cờng điệu khơng chỉ dừng lại ở tiếng cời
vui hóm hỉnh. Tạo ra một tình huống đặc biệt ngồi ý nghĩa tỏ
tình thân với bạn hiền cịn mục đích gì nữa ta cùng tìm hiểu
câu cuối.



</div>
<span class='text_page_counter'>(62)</span><div class='page_container' data-page=62>

<i><b>Hoạt động ca thy v trũ</b></i> <i><b>Ni dung cn t</b></i>


HS: Đọc câu cuèi


GV: Trong câu thơ này phần ngôn ngữ nào đặc biệt? Hiểu nh thế
nào về hỉnh ảnh thơ đó? Trong hoàn cảnh gặp gỡ bạn bè mà
"trầu" cũng khơng có để tiếp bạn thì cụm từ "ta với ta" cú ý
ngha gỡ?


.


<i>c. Câu thơ cuối.</i>


+ Ta với ta là nhà thơ và ngời
bạn.


Khng nh tình bạn cao đẹp,
gắn bó khơng cần đến vật chất
cao sang mà cốt ở tấm lòng, sự tri
kỉ, đồng cảm thiết tha.


GVH: Cái "khơng có" đợc đẩy đến tận cùng ở câu thơ thứ 7 là một
dụng ý của tác giả. Sau khi tìm hiểu câu 8, con hiểu đầy đủ,
trọn vẹn về dụng ý đó. Hóy núi li?


HS: trình bày/bổ sung/nhận xét/GV chốt


Tỡnh bn cao đẹp giúp con
ng-ời vợt lên trên mọi lề thói, lễ nghi
thơng thờng và cả vật chất.


GV: Sau khi phân tích tồn bài hãy nói lại cách lập ý của bài thơ?


T¸c dơng?
* C¸ch lËp ý.


- Bạn q lâu ngày đến chơi - vui mừng - C1.


- Không có gì về vật chất để tiếp bạn - C2, 3, 4, 5, 6, 7
- Chỉ có tấm lịng trân trọng tình bạn - C8.


Tác dụng: Nói đến tình cảm những gì khơng có về vật chất ở
trên là để tập trung khẳng định một cái có duy nhất lớn lao và
khơng gì sánh nổi, khơng dễ tìm thấy ở trên đời: Đó là tình
bạn tri kỷ, gắn bó.


GV: Có thể liên hệ đến bài thơ "Ngắm trăng" của Hồ Chí Minh (HS
khá): Khơng có gì để ngắm trăng, nhng có tấm lịng của ngời
với trăng, trăng với ngời "đối diện đàm tâm" vợt lên mọi thiếu
thốn của hoàn cảnh tù đầy.


GV: Sau khi häc xong con cã nhËn xÐt g× vỊ nghƯ tht? (tác giả là
ngời trọng nghĩa tình, trân trọng bạn hiền, chân thành, dung dị)


tỡnh bn cao p, tri kỉ, đậm đà, thắm thiết). <b>III. Tổng kết</b><sub>1. Nghệ thuật</sub>
2. Nội dung
- Cách tạo tình huống khéo léo, giọng hóm hnh, ngụn ng


bình dị, tinh tế. * Ghi nhớ SGK.<b><sub>IV - LuyÖn tËp</sub></b>


GV: Hớng dẫn hoạt động luyện tập



HS: trình bày câu hỏi 1b/100/SGK. Đáp án:
1. "Ta với ta" (qua Đèo Ngang).


Một mình với chính mình.


Cc t ni cụ đơn, không thể chia sẻ của một con ngời giữa
không gian bao la trời non nớc trong ánh chiều tà.


2. Ta với ta (Bạn đến chơi nhà)
Tôi và Bác.


Chỉ hai ngời bạn. Tuy hai mà một: tri kỉ, đồng cảm, sẻ chia.


 Cịng lµ 3 tõ gièng nhau nhng ở mỗi bài thơ thể hiện một ý
nghĩakhácnhaucách sử dụng ngôn từ trong văn chơng.


<i><b>3.Củng cố , hớng dẫn về nhà</b></i>


- Đọc lại bài thơ


- V nh hc thuc bài thơ, nắm đợc nội dung và nghệ thuật
- Chuẩn bị bài viết TLV số 2 – văn biểu cảm


Tiết 31- 32



Ngày soạn : 10/2008

Ngày day: 10/2008



<b>Viết bài tập làm văn số 2</b>


A - Mục tiêu cần đạt:




<i><b>1. KiÕn thøc</b></i>

: KiÓm tra việc nắm các kĩ năng làm bài của học sinh.



<i><b>2. Kĩ năng</b></i>

: Vận dụng viết thành văn bản biểu cảm về sự vật , con ngời một cách hoàn


chỉnh.



</div>
<span class='text_page_counter'>(63)</span><div class='page_container' data-page=63>

B Chuẩn bị



- GV hớng dẫn HS chuẩn bị các đề trong sgk, ra đề phù hợp


- HS : Chuẩn bị theo yêu cầu và những huớng dẫn của GV.


C. Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy - học .


<i><b> 1. Kiểm tra:</b></i>



<i><b> 2. Bµi míi </b></i>



<b>I. Đề bài: Lồi cây (hoa) em yêu</b>


<b>II. Yêu cầu cần đạt:</b>



1. Xác định và vận dụng đúng kiểu văn biểu cảm



2. Đối tợng biểu cảm là một loại cây hoặc một loài hoa mà mình u thích


3. Trình bày theo bố cục ba phần ó c hc



4. Cảm xúc, tình cảm chân thành trong sáng , sâu sắc


<b>III. Đáp án và biểu điểm</b>



1. Mở bài(0,5đ)



-

Gii thiu loi cõy mỡnh yờu thớch


-

Cõy gn bố với tuổi thơ và gia đình



2. Thân bài (8đ)



-

Sự xuất hiện của cây: Ai trồng, trồng từ bao giờ, gắn với sự kiện nào của gia đình.


-

Quá trình phát triển ( thăng, trầm) của cây



-

Nh÷ng kØ niệm của em và mọi ngời trong nhà với cây


-

Cây bị chặt vì lí do chống bÃo

.



-

C gng giữ lại cây nhng không đợc . Thơng tiếc cây.


3. Kt bi (0.5)



-

Tình cảm của em với cây: MÃi mÃi là thân thơng



-

Nhng chi non mc lờn t gốc cây-hi vọng tơng lai tôt đẹp.


<i><b>4.Củng cố và hớng dẫn về nhà</b></i>



- GV thu bài , nhận xét thái độ làm bài


- Chuẩn bị bài tiếp theo



TuÇn 9 – Tiết 33


Ngày soạn : 10/2008
Ngày dạy: 10/2008


<b>Chữa lỗi về quan hệ từ</b>


<b>A - Mục tiêu cần đạt:</b>


1. Kiến thức: Giúp HS thấy rõ các lỗi thờng gặp trong quan hệ từ
2. Kĩ năng: Thông qua luyện tập, nâng cao kĩ năng sử dụng quan hệ từ.
3. Thái độ: Sử dụng qun hệ từ khi nói và viết



<b>B </b>–<b> Chn </b>


- GV: So¹n bài


- HS: Chuẩn bị theo sự hớng dẫn của GV


<b>C. Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy và hc</b>


<i>1 - Kiểm tra bài cũ:</i>


- Tìm quan hệ từ trong bài "Bánh trôi nớc".


- Đặt hai câu có sử dơng quan hƯ tõ - cỈp quan hƯ tõ.
<i>2 - Bµi míi:</i>


<i><b>Hoạt động của thầy và trị</b></i> <i><b> Nội dung cn t</b></i>


GV: Hớng dẫn HS tìm hiểu các lỗi thờng gặp về quan hệ từ theo 4
phần SGK/106.


HìNH THànH KIếN THứC MớI


<b>I Các lỗi thờng gặp về quan hệ từ</b>


- Chia 4 nhóm: tìm hiểu từng phần.


Cỏc nhúm tho luận chỉ ra và phân tích chỗ sai và chữa lại
cho đúng.



- Lần lợt các nhóm trình bày/nhận xét.
N1: Đừng nên nhìn hình thức mà (để) đánh giá...


Câu tục ngữ này chỉ đúng đối với xã hội xa...


1. ThiÕu quan hệ từ.


N2: - Câu: "Nhà em... 2. Dùng quan hệ từ không phù hợp


<b>Duyệt của bgh </b><b> tuần 8</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(64)</span><div class='page_container' data-page=64>

<i><b>Hoạt động của thầy và trò</b></i> <i><b> Nội dung cần đạt</b></i>


Sai quan hệ từ "và" vì: "và" thờng nối 2 sự việc, việc... có
quan hệ bình đẳng ngang nhau. Hai vế "Nhà em..." "bao giờ
em cũng đến trờng..." hàm ý tơng phản nên không sử dụng
đ-ợc.


 Thay b»ng quan hÖ tõ "nhng"


- Câu: Chim sâu... có ý nêu nguyên nhân tại sao chim sâu có
ích cho nơng dân, quan hệ từ "để" có ý ch mc ớch


không phù hợp thay bằng quan hƯ tõ "v×".


 và  nhng để thay = vì


N3: Những câu đó thiếu CN vì:


- Quan hệ từ "qua" đầu câu  đó chỉ là TN. Vậy phải bỏ


quan hệ từ "qua" biến TN thành CN


- Bá quan hƯ tõ "vỊ"  TN thµnh CN.


Vì quan hệ từ "qua" "về" đã biến CN của câu thành TN 


thõa quan hÖ tõ


3. Thõa quan hÖ tõ.
- Bá quan hÖ từ "qua".
- Bỏ quan hệ từ "về".
N4: Gợi: Trong các quan hệ từ ấy quan hệ từ nào không có ý liªn


kết? ("khơng những" "với" khơng thấy tác dụng liên kết vì bộ
phận kèm theo quan hệ từ đó không liên kết với một bộ phận
nào cả).


VÝ dô 1: "không những" không thấy liên kết giỏi về môn
toán, giỏi về môn văn với cụm từ nào.


Ví dụ 2: với (chị) quan hệ từ "với" không thấy liên kết
"chị" với từ hoặc cụm từ nào.


GV: HÃy tổng kết lại những lỗi thờng gặp về quan hệ từ là
những lỗi nào?


4. Dùng quan hệ từ mà không có tác
dung liên kết.


Sửa: Nam là ... không những giỏi về


môn Toán, về môn Văn mà còn giỏi
về những môn khác nữa...


- ... không thích tâm sù víi chÞ.
* Ghi nhí: SGK.


BT1/SGK/107. <b>II - Lun tËp</b>


HS: trình bày miệng: - Nó... <i><b>từ</b></i> BT1/SGK.


- Con... <i><b>cho (để)</b><b>…</b><b>.</b></i>


BT2/SGK/107


- nh (thay cho víi)
- Dï (thay cho tuy)
- VỊ (thay cho b»ng)
BT3/SGK/107


BT2/SGK.


HS: th¶o luận nhóm: Đại diện 3 nhóm trình bày (mỗi nhóm 1
câu)/các nhóm khác nhận xét, bổ sung... (nếu cần), cách
chữa khác.


BT3/SGK/107
+ B i vi
+ B vi
+ B qua.
BT4/SGK/108: Ghi (+) câu đúng, (-) câu sai



a) (+) c(-) bá cho


b) (+) d) (+) e (-) nên nói: quyền lợi của bản thân mình
g) (-) thõa tõ cña cña h) (+)


i) (-) thay b»ng nÕu ("gi¸" chØ sự lặp lại của giả thiết)


BT4/SGK/108.


BT5/SgK/108. BT5/SGK/108.


HS: trao i nhúm (2 bạn cùng bàn).


<i>-3. Cđng cè , híng dÉn vỊ nhµ</i>


- Trong viƯc sư dơng quan hƯ tõ chóng ta cần phải tránh những lỗi nào?
- Về nhà học thuộc phần ghi nhớ, làm các bài tập, chuẩn bị bài tiếp theo.


Tiết 34



Ngày soạn : 10/2008
Ngày dạy: 10/2008


<i> Hớng dẫn đọc thêm:</i>

Xa ngắm thác núi L


<i>(Vọng L sơn bộc bố) - Lí Bạch</i>





<b>A - Mục tiêu cần đạt:</b>


<i>1. Kiến thức:</i>Thấy đợc: vẻ đẹp của thác núi L và Phong Kiều qua đó phần nào thấy đợc một số nét trong
tâm hồn và tính cách của nhà thơ Lí Bạch, Trơng Kế


</div>
<span class='text_page_counter'>(65)</span><div class='page_container' data-page=65>

<i>2. Kĩ năng: - Vận dung kiến thức đã học về văn miêu tả và biểu cảm để phân tích tác phẩm thuộc loại trữ </i>
tình.


<i>3. Thái độ: - Thởng thức thơ trữ tỡnh nc ngoi</i>


<b>B </b><b> Chuẩn bị:</b>


- GV: Soạn bài


- HS: Chn bÞ theo sù híng dÉn cđa GV


<b>C. Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy và học</b>


<i>1 - KiĨm tra bµi cị:</i>


- Đọc thuộc lịng "Bạn đến chơi nhà" - Phân tích tình huống mà tác giả tự đặt ra, qua đó hiểu gì về quan
niệm về tình bạn của nhà thơ.


- So sánh cụm từ "Ta với ta" ở 2 bài: Qua Đèo Ngang; Bạn đến chơi nhà.

2 - Bài mới:



<i><b>Hoạt động của thầy và trò</b></i> <i><b>Ni dung cn t</b></i>


GV: yêu cầu HS dựa vào phần tiêu dẫn * giới thiệu vài nét về tác
giả.



HS: giới thiệu


GV: Cho HS xem chân dung phác họa Lí B¹ch.


GVH: Bài thơ này có thể thơ giống nh những bài thơ trung đại Việt
Nam nào đã học? (Sông núi nớc Nam, Thiên trờng vãn vọng,
Bánh trôi nớc).Nêu đặc điểm th th ú?


<b>I </b><b> Giới thiệu tác giả, tác phẩm</b>


1. Tác giả (sgk)
2. Tác phẩm


- Bi th c sỏng tỏc vào khoảng
cuối đời nhà thơ, khi ơng có điều
kiện ngao du sơn thủy.


- Thể thơ: Thất ngôn tứ tuyệt.
GV: hớng dẫn đọc:


Yêu cầu đọc: Đọc cả ba bản (phiên âm - dịch nghĩa - dịch thơ)
- chú ý ngắt nhịp 2/2/3; ngắt giọng sau chữ thứ 4 ở mỗi dòng.
GV: đọc - HS đọc lại: Đọc phần giải nghĩa từng từ Hán Việt và chú


thích (1) (2)/nhận xét đọc.


GV: ở bài thơ tứ tuyệt, thờng có bố cục phân tích là 1-1-1-1 hoặc
2-2. Bài thơ này có thể phân tích theo bố cục đó khơng? Vì sao?
HS: Trao đổi/trả lời/nhận xét.



Câu 1: Miêu tả ngọn núi Hơng Lô.
Câu 2-3-4 : Miêu tả thác núi L


<b>II - Đọc và tìm hiểu bài thơ</b>


1. Đọc và giải thích từ khó


2. Tìm hiểu văn bản


GVH: Căn cứ vào đầu đề bài thơ và câu thơ thứ 2 xác định vị
trí đứng ngắm cảnh của tác giả. Vị trí đó có lợi thế nh thế nào
trong việc phát hiện vẻ đẹp của thác nớc?


HS : Cảnh vật đợc ngắm nhìn từ xa: Điểm nhìn đó khơng khắc họa
đợc cảnh vật một cách chi tiết, tỉ mỉ nhng có lợi thế là dễ phát
hiện vẻ đẹp tồn cảnh và sự hùng vĩ của thác nớc núi L.


1. Câu 1


GVH: ở câu thơ thứ nhất tả núi Hơng Lô. hÃy so sánh câu thơ này ở
bản dịch nghĩa và bản dịch thơ, tìm xem chỗ nào ở bản dịch
thơ cha sát nghĩa?


(Ghi lại hai dòng này vào giấy hoặc lên bảng)
- Dịch nghĩa:


Mặt trời chiếu núi Hơng Lô sinh làn khói tía.
- Dịch thơ:



Nắng rọi Hơng Lô khói tía bay.


HS: Câu dịch nghĩa: Có quan hệ nhân quả chủ thể xuyên suốt là
mặt trời.


Phần dịch thơ: Mối quan hệ nhân quả bị xóa bỏ, mất nghĩa
của từ "sinh".


GVH: Từ đó, em cảm thấy nét đặc sắc của cảnh đợc miêu tả ở đây
là gì?


Gợi: (Có hình ảnh nào đặc sắc khi tác giả miêu tả núi Hng Lụ?)
(khúi tớa).


- Từ nào tạo mối quan hệ nhân quả cho câu thơ?


GV: Làn khói, làn hơi nớc tại sao lại mang sắc tía? thử hình dung
cảnh núi Hơng Lô qua câu thơ?


HS: trả lời/nhận xét/bổ sung/GV bình chốt.


GV: Câu thơ miêu tả Hơng Lô dới ánh mặt trời mà nh dựng đợc cả
cái hình và cái thần của núi. Cảnh vật đợc tái tạo qua ngồi bút
của vị "Tiên thơ" đẹp một vẻ đẹp hùng vĩ, rực rỡ, lộng lẫy, lung
linh. Làn khói vốn có bao phủ thờng xuyên ấy giờ ngỡ nh mới
đ-ợc sinh ra dới tia nắng mặt trời, bừng lên sắc tía, đem sự h ảo,


+ Sinh (ĐT)  ánh mặt trời nh một
chủ thể tác động làm cho vạn vật
nh bừng lờn sc sng mi.



+ Khói tía: Làn hơi quyện vào trong
ánh sáng mặt trời trở thành màu tím


rực rỡ, lung linh


</div>
<span class='text_page_counter'>(66)</span><div class='page_container' data-page=66>

<i><b>Hoạt động của thầy và trò</b></i> <i><b>Nội dung cần đạt</b></i>


nưa thùc nưa h ban ph¸t cho ngọn núi Hơng Lô.


GV: Hỡnh nh c miờu t trong câu này đã tạo nên cho việc miêu
tả ba câu sau nh thế nào?


HS: Đây là một phông nền đặc biệt, ngọn núi Hơng Lô hiện lên với
điểm nổi bật nhất - rực rỡ nhất, tạo nền cho từng vẻ đẹp của
thác nớc đợc miêu tả trong ba câu sau vừa nh có cơ sở hợp lí vừa
lung linh huyn o.


Phông nền cho việc miêu tả cảnh
thác nói.


GV: Chuyển: Vậy vẻ đẹp của thác nớc núi L đợc Lí Bạch phát hiện
miêu tả nh thế nào  cùng phát triển


GV: Hãy đọc câu thơ thứ 2: (Phiên âm + giải nghĩa từ Hán Việt +
dịch nghĩa, dịch thơ), so sánh rồi rút ra điểm dịch cha sát
nghĩa.


HS: th¶o luËn/tr¶ lêi/nhËn xÐt.



- Dao khan béc bố quải tiền xuyên


- Xa nhìn dòng thác treo trên dòng sông phía trớc


- bộc bố: Thác nớc trên núi chảy xuống nhìn xa nh một tấm
vải treo dọc buông rủ xuống.


- Xa trông dòng thác trớc sông này.
GV: Kết luận:


Dịch nghĩa: Xa nhìn dòng thác treo trên dòng sông phía trớc


mất ý nghĩa so sánh.


Dch thơ: Xa trơng dịng thác trớc sơng này. Mất cả ý nghĩa
so sánh và động từ "treo" (quải)  ấn tợng do hình ảnh dịng
thác gợi ra trở nên mờ nht.


2) 3 câu thơ tiếp.


GV: T vic so sỏnh trờn em thấy cảnh đợc vẽ đặc sắc nhờ từ nào?
và bin phỏp ngh thut gỡ?


HS: ĐT treo và nghệ thuật so sánh: Dòng thác nh dải lụa trắng rủ
xuống.


GV: HÃy phân tích sự thành công của việc sử dụng ĐT "treo" (quải)
và nghệ thuật so sánh?


Gi: Thỏc nc vn luụn ở trong trạng thái động nhờ từ treo và


nghệ thuật so sánh con hình dung thác nớc ở trạng thái nào?
Có 2 ý kiến trái ngợc: một cho rằng sự miêu tả vơ lí, 2 cho
rằng tinh tế. Vì sao?


C©u 2: Nhìn bao quát:


- ĐT treo + nghệ thuật so sánh rất
thành công.


HS: trả lời/GV chốt.


GV: Con hóy xem tranh (trang 110) hình dung lại vẻ đẹp của thác
nớc đợc tác giả miêu tả ở câu thơ thứ 2.


HS: trả lời theo sự hình dung.


bin cỏi ng thnh cỏi tnh.


Gợi ấn tợng về màu sắc.


Bức tranh tráng lệ là ấn tợng ban
đầu ở nhà thơ về thác nớc.


Thác nớc nh dải lụa.
GV: Chuyển ý: Vì lợc bớt chữ "quải" nên ở bản dịch thơ Ên tỵng do


hình ảnh dịng thác gợi ra mờ nhạt và đặc biệt ảo giác về dải
Ngân Hà ở câu cuối cũng trở nên thiếu cơ sở. Vì sao nh vậy.
Đọc tiếp câu thơ thứ 3 (HS đọc).



GV: Hãy chứng minh rằng qua câu thơ thứ ba, ta không chỉ thấy
hình ảnh của dịng thác mà cịn hình dung đợc đặc điểm của
dãy núi L và đỉnh Hơng Lơ?


C©u 3: Đặc tả thác nớc (sức nớc).
Gợi: Đọc câu thơ này chữ nào diễn tả sức mÃnh liệt của thác núi L?


Qua từ ngữ này còn hình dung dòng thác chảy nh thế nào?


T sc mnh ca dũng thỏc có thể hình dung nh thế nào về
sờn núi và thế núi? (núi thấp, sờn thoai thoải thì thác có th
phi lu c khụng?)


GV: Câu thơ này còn sử dụng nghệ thuật nào? (khoa trơng - 3000
thớc).


+ Chảy nh bay
+ Phi thẳng


Dòng thác chảy nhanh, mạnh.


Th nỳi cao, sn nỳi dc ng.


nghệ thuật khoa trơng


Thác nớc chảy nh bay
Câu 4.


GV: Cõu th ny cú hỡnh nh nào tạo đợc bất ngờ lớn nhất?
HS: Hình ảnh so sánh dải Ngân Hà tuột khỏi mây.



GV: Từ "ngỡ là" (nghi thị) đợc đặt ở đầu câu thơ này có ý nghĩa gì?
HS: Sự ngạc nhiên, khơng phải là sự thật (khơng thể cùng một lúc


nhìn thấy mặt trời và dải Ngân Hà đợc) vậy mà vẫn cứ tin là
sông Ngân rơi từ chín tầng mây.


</div>
<span class='text_page_counter'>(67)</span><div class='page_container' data-page=67>

<i><b>Hoạt động của thầy và trò</b></i> <i><b>Nội dung cần đạt</b></i>


GV: Cách dùng từ lạc, rơi ở đây có gì đặc sắc?


Gợi: Chú ý vị trí của dải Ngân Hà. Dịng sơng Ngân vốn nằm theo
chiều ngang vắt qua bầu trời, còn dòng thác lại đổ theo chiều
đứng.


HS: Tr¶ lêi theo ý kiÕn cá nhân/bổ sung.
GV: Kết luận:


T "lc" din t hp lớ hớng của dải Ngân Hà đặt trong giả
thiết khi bị "rơi" xuống vì dải Ngân Hà vốn nằm ngang, khi bị
rơi sẽ có phơng thẳng đứng giống nh chiều của dịng thác. Nếu
khơng có từ "lạc" thì hình ảnh so sánh dịng thác giống nh
sơng Ngân sẽ khơng cịn hợp lớ v bt ng.


+ "lạc" giàu tính gợi hình, gợi cảm


Diễn tả chính xác cảm nhận.


GV: Vậy theo con hình ảnh trong câu thơ có tự nhiên và hợp lí và



chân thực không? Vì sao? nhiên mà bất ngờ. So sánh chân thực, hợp lí, tự
GV: Câu 3 và câu 4 có sử dụng cách nói khoa trơng tai sại vẫn tạo


nờn c mt hỡnh nh chõn thực.
HS: Suy nghĩ/trình bày/GV kết luận.


Hai câu thơ có những hình ảnh khoa trơng phóng đại nhng vẫn
tạo đợc ấn tợng chân thực về hỉnh ảnh đối với độ cao của núi,
độ xa của tầm nhìn, độ mạnh của thác nớc dễ dàng tạo cảm
giác giống nh hình ảnh thơ đã diễn tả.


 Vẻ đẹp trọn vẹn của thác nớc:
Mạnh mẽ, hùng vĩ mà huyền ảo.


GV: Sau khi phân tích con nhận thấy bài thơ đợc viết theo phơng
thức nào? Miêu tả hay biểu cảm? Vì sao?


HS: C¶ miêu tả và biểu cảm.


* Tâm hồn và tính cách nhà thơ.


GV: HÃy nêu lại nội dung biểu cảm của bài thơ?


Tỡnh yờu thiờn nhiờn. õy tỏc gi nói về một danh thắng
của quê hơng đất nớc, với niềm say mê, ngỡng mộ và sự trân
trọng tự hào trớc vẻ đẹp hùng vĩ mĩ lệ của thiên nhiên đất nớc.
GV: Nếu nói rằng nhà thơ là ngời có tâm hồn u thiên nhiên, tính


cách hào phóng, mạnh mẽ con có đồng ý khơng? Vì sao?



- Tình u thiên nhiên đằm thắm.


HS: Đúng. Nó thẻ hiện qua tính chất mĩ lệ, những hình ảnh mới lạ,
kì vĩ cùng những tởng tợng độc đáo, lãng mạn của nhà thơ khi tả
cảnh thác núi L.


GV: Nêu lại những nét đặc sắc về nội dung và nghệ thuật của bài
th?


HS: nêu/bổ sung/


- Đọc phần ghi nhớ.


- Tính cách hào phóng mạnh mẽ.


<b>III - Tổng kết</b>


- Hình ảnh tráng lệ, huyền ảo, bút
pháp lÃng mạn.


- Tình yêu thiên nhiên, tính cách
hào phóng, mạnh mẽ.


* Ghi nhớ
HS: Trả lời câu hỏi 5/SGK/112.


Trình bày ý kiến cá nhân/GV tổng hợp kÕt luËn


IV - Luyện tập
GV: - Hiểu cách nào cũng đánh mất từ "treo".



- Cách hiểu nh chú thích phù hợp với quan điểm truyền thống
của Trung Hoa (dải Ngân Hà đợc coi nh một dịng sơng).
- Cách hiểu nh ở phần giải nghĩa: Dòng thác nh một dải lụa
treo dọc bng rủ xuống hợp lí ở chỗ: Dải lụa gợi lên dải
Ngân Hà.


<i>3. Cđng cè, híng dẫn về nhà</i>
- Học thuộc lòng hai bài thơ
- Chuẩn bị bài tiếp theo


</div>
<span class='text_page_counter'>(68)</span><div class='page_container' data-page=68>

Ngày soạn : 10/2008
Ngày dạy: 10/2008


<b>T đồng nghĩa</b>



<b>A - Mục tiêu cần đạt:</b> Giúp HS


1. Kiến thức: Hiểu đợc thế nào là từ đồng nghĩa.


- Phân biệt đợc từ đồng nghĩa hồn tồn và khơng hồn tồn.
2. Kĩ năng: Nâng cao kĩ năng phân tích từ đồng nghĩa.


3. Thái độ Có ý thức trong việc lựa chọn để s dụng từ đồng nghĩa đợc chính xác.


<b>B </b><b>Chuẩn bị </b>


- GV hớng dẫn HS soạn bài , thiết kế bài dạy , chuẩn bị các phơng tiện dạy học cần thiết
- HS : Soạn bài theo yêu cầu của SGK và những huớng dẫn cđa GV.



<b>C. Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy - học .</b>


<i>1 - KiĨm tra bµi cị:</i>


- Những lỗi thờng gặp khi sử dụng quan hệ từ?
- Xác định lỗi sử dụng sai quan hệ từ và sửa lại.
Mặc dù trời ma nhng tôi vẫn ở nhà.


Với bài thơ "Bạn đến chơi nhà" đã diễn tả thật sâu sắc về tình bạn.
<i>2. Bài mới:</i>


<i><b>Hoạt động của thầy và trò</b></i> <i><b>Nội dung cần đạt</b></i>


GV: HS đọc lại bản dịch thơ "Xa ngắm thác núi L". Hãy tìm từ đồng
ngha vi mi t: ri, trụng.


HS: Tìm/trình bày
GV: Kết luận:


Rọi - chiÕu - r¬i


Trơng - nhìn - liếc, ngó... là những từ đồng nghĩa. Hãy xác định
nghĩa lại từ đồng ngha.


HS: trình bày.


GVH: Cõu hi 2: Tỡm t ng ngha với mỗi nét nghĩa của từ trông.
HS: - Trông - nhìn (Để nhận biết)


- Trơng coi - chăm sóc - bảo vệ (giữ cho yên ổn)


- Trông mong - mong mỏi - hi vọng (mong)
GV: Em rút ra đợc điều gì về nghĩa của từ đồng nghĩa?


<b>I - Thế nào là từ đồng nghĩa</b>


1a) räi - chiÕu


soi (nÕu kh«ng cã sự ràng buộc
của văn cảnh).


b) Trụng - nhỡn (nhỡn để nhận
biết; ngó, nhịm, liếc (với nghĩa
nhìn để nhận biết).


* Từ đồng nghĩa là:


HS: Một từ có nhiều nghĩa. Mỗi nét nghĩa có thể tìm đợc những từ
đồng nghĩa khác nhau.


* Ghi nhí.
HS: §äc vÝ dơ 1 - So sánh nghĩa của từ "quả" "trái" trong hai vÝ dơ


(SGK/114). (NghÜa gièng nhau hoµn toµn).


GV: Khi thay hai từ này trong 2 câu cho nhau  có thay đổi không?


<b>II - Các loại từ đồng nghĩa</b>


1. Từ đồng nghĩa hồn tồn:
Cùng sắc thái có thể thay thế đợc.


GV: Đọc hai câu văn SGK/114. Nghĩa của từ bỏ mng v hi sinh


trong hai câu có gì giống nhau và khác nhau?
HS: Giống: Kết thúc sự sống


Khác: Cái chết vô ích (sù khinh bØ)


Cái chết vì lí tởng cao đẹp (sự kính trọng)
GV: Có thể thay thế hai từ cho nhau khơng? Vì sao?
HS: Khơng thay thế vì sắc thái nghĩa khác nhau.


2. Từ đồng nghĩa khơng hồn
tồn.


GV: Vậy có thể phân loại từ đồng nghĩa nh thế nào? * Ghi nhớ SGK/114.
GV: Dựa vào kết quả thay từ giữa: quả - trái, bỏ mạng - hi sinh rút ra


nhận xét gì vè việc sử dụng từ đồng nghĩa.


<b>III - Sử dụng từ đồng nghĩa</b>


- Không phải lúc nào cũng thay
thế đợc cho nhau.


HS: Tù rót ra kÕt ln bµi häc


GV: Tại sao đoạn trích trong "Chinh phụ ngâm" lấy tiêu đề là "Sau
phút chia li" mà không phải là "Sau phút chia tay".


HS: Trả lời/trao đổi.



Gièng: Cïng nghÜa, rêi nhau môi ngời đi một nơi
Khác: "Chia li" Sắc thái cổ sa


</div>
<span class='text_page_counter'>(69)</span><div class='page_container' data-page=69>

<i><b>Hot ng của thầy và trò</b></i> <i><b>Nội dung cần đạt</b></i>


GV: Một bạn nói với bà nh sau: hãy nhận xét?
Bố mẹ cháu cho bà tấm lụa để máy áo.


HS: Từ 'cho" dùng cha hay, cha thể hiện đợc sự kính trọng  thay
"biu".


GV: Câu thơ:


Thằng bé lom khom nghé hát chèo


Cú thay đợc từ nghé = xem, nhìn khơng? Vì sao?
HS: rút ra kết luận về việc sử dụng từ đồng nghĩa.


Sơ đồ bài học - học sinh điền


* Ghi nhí: SGK/115.


<b>IV - Lun tËp</b>


<i><b>Bài tập 1/115</b></i>: Tìm từ hán Việt đồng nghĩa với cỏc t sau:


- Thi tìm nhanh: 2HS/mỗi HS một cột/HS dới lên nhận xét bổ
sung



gan dạ - dũng cảm
nhà thơ - thi sĩ
mổ xẻ - phẫu thuật
của cải - tài sản


nớc ngoài - ngoại quốc


chú bin - hi cu
ũi hỏi - u cầu
năm học - niên khóa
lồi ngời - nhân loại
thay mặt - đại diện


<i><b>Bµi tËp 2/115/SGK</b></i>: hS lµm bài/trình bày miệng.


Máy thu thanh - Rađiô; sinh tố - vi-ta-min; xe hơi - ôtô
dơng cầm - pi-a-nô


<i><b>Bi tp 3/115/SGK</b></i>. Tỡm nhanh: 2 dãy, dãy nào nói đợc nhiều
Ví dụ: xà phịng - xà bơng; bát - chén - đọi; so tho; ci
(gió cua) - gựa


<i><b>Bài tập 4/115/SGK</b></i>


Đa1 - trao kêu - phàn nàn


đa2 - tiễn nói - phê bình, phàn nàn


đi - mất



<i><b>Bi tp 5/115/SGK</b></i>: Chia nhóm: Mỗi nhóm 1 nhóm từ đồng nghĩa
yếu đuối: Tinh thần xinh: Hình thức


yếu ớt: Thể chất đẹp: hình thức + nội dung
tu: uống liên tục (thô


nhấp: uống từng chút một
nốc: uống lấy đợc (khinh bỉ)


<i><b>Bµi tËp 6</b></i>: Chän từ


a) Thành quả b) ngoan cè c) nghÜa vô
thµnh tÝch ngoan cêng nhiƯm vơ
d) gi÷ gìn


bảo vƯ


<i><b>Bµi tËp 7</b></i>


a) Nó đối xử/đối đãi b) trọng đại/to lớn
đối xử to lớn


<i><b>3. Cđng cè, híng dÉn về nhà</b></i>


- Học thuộc ghi nhớ


- Làm các bài tập trong sgk
- Chuẩn bị bài tiép theo


Tiết 36




</div>
<span class='text_page_counter'>(70)</span><div class='page_container' data-page=70>

<b>Cách lập ý của bài văn biểu cảm</b>



<b>A - Mục tiêu cần đạt:</b> Giúp HS


1. Kiến thức: Tìm hiểu những cách lập ý đa dạng của bài văn biểu cảm để có thể mở rộng phạm vi kĩ năng
làm băn biểu cản.


-2. Kĩ năng:Tiếp xúc với nhiều dạng văn biểu cảm, nhận ra cách viết của mỗi đoạn văn
3. Thái độ: u thích văn biẻu cảm


<b>B </b>–<b>Chn bÞ </b>


- GV hớng dẫn HS soạn bài , thiết kế bài dạy , chuẩn bị các phơng tiện dạy học cần thiết
- HS : Soạn bài theo yêu cầu của SGK và những huớng dẫn của GV.


<b>C. Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy </b>–<b> hc .</b>


<i>1 - Kiểm tra phần chuẩn bị bài của HS.</i>
<i>2 - Bµi míi:</i>


<i><b>Hoạt động của thầy và trị</b></i> <i><b>Nội dung cần đạt</b></i>


HS: đọc đoạn văn "Cây tre Việt Nam" của Thép Mới.


GVH: Cây tre đã gắn bó với đời sống con ngời Việt Nam nh thế nào?
HS: Cây tre đã gắn bó với đời sống con ngời Việt Nam c v vt cht


và tinh thần.



<b>I - Những cách lập ý thờng </b>
<b>gặp của bài văn biểu cảm</b>


1. Đoạn văn "Cây tre Việt Nam"
của Thép Mới.


GV: Vic liờn tng đến tơng lai cơng nghiệp hóa đã khơi gợi cho tác
giả những cảm xúc gì về cây tre?


HS: Kh¬i gợi tác giả nghĩ về sự gắn bó, thân thiết m·i m·i cđa c©y tre
víi con ngêi ViƯt Nam (chia ngọt sẻ bùi, vui cùng hạnh phúc hòa
bình với con ngêi).


GVH: Để thể hiện sự gắn bó mãi mãi của cây tre, đoạn văn đã nhắc tới
những gì của tơng lai? Ngời viết đã tởng tợng, liên tởng cây tre
trong tơng lai nh thế nào?


HS: Tre vÉn lµ bóng mát, tre vẫn mang khúc nhạc tâm tình, tre càng tơi
hơn ở những cổng chào thắng lợi, những du tre dớn lên, tiếng sáo
diều cao vút.


GVH: Cm xỳc v cây tre trong đoạn văn đợc Thép Mới bộc lộ bằng
cách nào?


HS: Biểu cảm trực tiếp về cây tre bằng cách gợi nhắc quan hệ với sự
vật, liên hệ sự vật với tơng lai (tác giả suy nghĩ về tơng lai của
tre, đặt tre vào tơng lai cơng nghiệp hóa  khẳng định sự cịn
mãi của tre).


GV chốt: Để tạo ra cảm xúc và ý cho bài văn biểu cảm về cây tre,


Thép Mới đã liên hệ hiện tại với tơng lai của cây tre. Đây là một
cách để lập ý trong văn biểu cm.


- Liên hệ giữa hiện tại và tơng
lai.


HS: Đọc đoạn văn


GVH: Tỏc gi ó say mờ con g t nh thế nào? Tìm những chi tiết nói
lên tình cảm ú?


2. Đoạn văn "Ngời ham chơi" -
Hoàng Phủ Ngọc Têng.


HS: - Tình cảm say mê con gà đất  đến nỗi bây giờ còn cảm nhận
đ-ợc niềm vui kì diệu khi nhớ lại buổi sáng hơm ấy khi đem con gà
đất cho nó gáy.


GV: Việc hồi tởng quá khứ đã gợi lên những cảm xúc gì cho tác giả?
HS: Từ hồi tởng quá khứ tác giả đã bộc lộ suy nghĩ cảm xúc say mê,
yêu mến con gà đất - một thứ đồ chơi dân gian thuở ấu thơ để từ
đó mở rộng nói  cảm nghĩ đối với đồ chơi trẻ con.


GV: Kết luận: Hồi tởng lại quá khứ để rồi suy nghĩ về thực ti chớnh l


cách mà Hoàng Phủ Ngọc Tờng bộc lộ cảm xúc. - Hồi tởng quá khứ suy nghĩ về hiện tại.
HS: Đọc đoạn văn:


GVH: on vn ó gi nhng kỉ niệm gì về cơ giáo?



HS: Kỉ niệm về cơ giáo: Những lần cô giáo mệt nhọc, đau đớn nhng
luôn theo dõi lớp học, luôn yêu thơng mọi ngời, cô thất vọng khi
không uốn nắn lại đợc cách cầm bút sai của học trò, lo lắng khi
thanh tra hỏi bài, sung sớng khi HS đạt kết quả tốt.


GVH: Để thể hiện tình cảm thân u với cơ giáo tác giả đã làm nh thế
nào? Việc gặp cơ có phải đang diễn ra thực khơng?


HS: §Ĩ thĨ hiện tình cảm với cô giáo, tác giả gợi lại kỉ niệm tởng tợng
tình huống sẽ tìm gặp cô trong tơng lai, nhớ lại những năm tháng
học cùng cô.


3. Đoạn văn trích "Những tấm
lòng cao cả".


GV: Kết luận: Nh thế gợi lại kỉ niệm, tởng tợng tình huèng lµ mét


</div>
<span class='text_page_counter'>(71)</span><div class='page_container' data-page=71>

<i><b>Hoạt động của thầy v trũ</b></i> <i><b>Ni dung cn t</b></i>


HS: Đọc đoạn văn


GVH: on văn đã nhắc đến những hình ảnh nào về mẹ tơi? Hình
bóng và nét mặt u tơi đợc miêu t nh th no?


HS: - Hình ảnh về u tôi:


+ Cái bóng (đen đủi hịa lẫn với bóng tối, cái bóng mơ hồ).
+ Nét mặt (khn mặt trăng trắng, đơi mắt nhỏi, lịng đen nhuộn
một mầu nâu hồng, tóc đờng ngôi lôm đốm rụng, nếp nhăn đuôi
con mắt còn hằn bên gò má, hàm răng hểnh khuyết ba lỗ).


GVH: Tác giả miêu tả những chi tiết ấy để bộc lộ tình cảm gì?


HS: Gợi tả bóng dáng, nét mặt có nhiều thay đổi theo năm tháng, hằn
lên nỗi vất vả  bộc lộ lịng thơng cảm, xót xa và cả hối hận vì
mình đã thơ ơ, vơ tình.


GVH: Cách để khêu gợi tình cảm và cảm xúc của tác giả có giống với
ba đoạn văn trờn khụng?


cảm.


4. Đoạn văn trích "Cỏ dại".


HS: Khụng ging cỏch biểu hiện tình cảm ở 3 đoạn trên. Tác giả đã
quan sát, miêu tả từ đó bộc lộ cảm xúc của mình.


GV: Với 4 đoạn biểu cảm trên, chúng ta đã biết đợc một vài cách tạo ý
lập ý trong văn biểu cảm. Hãy nêu lại những cách đó.


HS: nêu lại.


GVH: Tỡnh cm trong 4 on vn ó nờu, ln tạo đợc sự đồng cảm
nơi ngời đọc vì sao vậy.


HS: Tr¶ lêi/bỉ sung


 Đó là những tình cảm trong sáng, chân thật, là những rung
động thật sâu sắc.


- Võa quan s¸t võa suy ngÉm


võa thĨ hiƯn c¶m xóc.


GVH: Những sự việc đợc nêu làm cơ sở cho cảm xúc cũng có sức
thuyết phục ngời đọc. Theo con vỡ sao?


Sự việc cũng chân thực, gần gịi.


* Tình cảm phải chân thật sự
việc gần gũi...  Ngời đọc tin và
đồng cảm.


* Ghi nhí SGK


Bµi tËp b câu 3 (120) <b>III - Luyện tập</b>


Đoạn văn trích "Mám Lịng có tét B¾c".


GVH: Việc liên tởng từ Lũng cú cực Bắc của Trugn Quốc tới Cà Mau,
cực Nam của Trung Quốc đã giúp tác giả thể hiện tình cảm gì?
HS: trả lời/bổ sung/nhận xét.


- ở cực Bắc tác giả nghĩ về cực Nam, ở trên núi nghĩ về vùng
biển, nơi đầy tôm ông nhớ về xứ cá tơm  tất cả đều thể hiện
tình u đất nớc và khát vọng thống nhất đất nớc.


BT1 (tr. 121) SGK. Làm câu a, c.
GV: Chia làm 2 dÃy chuẩn bị 1 câu


- Hc sinh c gi ý SGK.



Thực hiện các bớc: Tìm hiểu đề, tìm ý, lập ý...


<i><b>3. Cđng cè, híng dÉn vỊ nhµ</b></i>


- Häc thc ghi nhớ
- Làm bài tập sgk
- Chuẩn bị bài tiếp theo


Tuần 10 Tiết 37



<b>Ngày soạn : 10/2008</b>
<b>Ngày day : 10/2008</b>


<b>cảm</b>

<b>nghĩ</b>

<b>trong</b>

<b>đêm</b>

<b>thanh</b>

<b>tĩnh</b>



<i><b>(TÜnh d¹ tø)</b></i>


Dut cđa bgh tuần
9


</div>
<span class='text_page_counter'>(72)</span><div class='page_container' data-page=72>

Lí Bạch



<b>A - Mc tiờu cn t: </b>Giỳp HS hiu


<i><b>1. Kiến thức</b></i>: Tình yêu quê hơng sâu nặng của nhà thơ.


- Thy c mt số đặc điểm nghệ thuật của bài thơ: hình ảnh gần gũi, ngơn ngữ tự nhiên, bình dị,...
- Bớc đầu nhận biết bố cục thờng gặp của 2/2 trong một bài thơ tứ tuyệt, thủ pháp đối cùng tác dụng ca
nú.



<i><b>2. Kĩ năng</b></i>: Phân tích thơ trữ tình


<i><b>3. Thỏi độ</b></i> : Bồi dỡng tình yêu quê hơng.


<b>B </b>–<b> ChuÈn bị</b>


- Gv : Soạn giáo án nghien cứu bài dạy
- HS : Đọc và chuẩn bị theo sgk


<b>C.Tin trỡnh t chức các hoạt động dạy học</b>


<b>1 - KiĨm tra bµi cũ:</b> - Đọc thuộc lòng: Xa ngắm thác núi l


- Phân tích để thấy đợc vẻ đẹp của thác núi L...


<b>2 - Bµi míi:</b>


<i><b>Hoạt động của thầy và trị</b></i> <i><b>Nội dung cần đạt</b></i>


<b>HS:</b> đọc chú thích , giới thiệu hồn cảnh ra đời của bài thơ


<b>GV:</b> kÕt ln/thĨ th¬ cỉ.


<b>I </b><b> Gới thiệu tác giả, tác phẩm</b>


1. Tác giả
2. Tác phÈm
- ThĨ th¬: Th¬ cỉ


<b>II - Đọc - tìm hiểu bài thơ</b>


<b>GV:</b> Hớng dẫn giọng đọc: Chú ý ngắt nhịp.


Ng¾t nhịp 3 bản không giống nhau:
Phiên âm: câu 2: 2/3


Dịch nghĩa: 3/3
Thơ: 3/2.


<b>GVH:</b> Theo em nên phân tích bài thơ theo bố cục nào?


<b>HS:</b> Trả lời/bổ sung/nhận xét.


<b>GVH:</b> Trả lời c©u hái 1 (SGK/124).


Có ngời cho rằng bài thơ này 2 câu đầu thuần túy tả cảnh, hai
câu sau thuần túy tả tình, em đồng ý khơng? Vì sao?


<b>HS:</b> Khơng - vì đều lồng giữa tả cảnh và bộc lộ tâm trạng.


<b>GVH:</b> Bài thơ này thuộc phơng thức biểu t no? (Biu cm).


<b>1. Đọc </b>


<b>GV:</b> Tuy nhiên với bài này GV sẽ hớng dẫn HS phân tích theo bố côc
2/2.


<b>? </b>Đọc lại 2 câu đầu: Cảnh đêm thanh tĩnh đợc gợi tả bằng hình ảnh


nµo? 1. Hai câu đầu:<sub>- ánh trăng sáng</sub>



<b>GVH:</b> V trớ xỏc nh ỏnh trăng trong câu thơ thứ 1 có gì đặc biệt? + Vị trí thấy ánh trăng "sáng":


<b>HS:</b> tr¶ lêi/nhËn xÐt/bỉ sung.


<b>GVH:</b> Với việc xác định vị trí và t thế của nv trữ tình, câu thơ gợi mở
cho ta hiểu nhân vật đang ở trong trạng thái đợi ánh trăng sáng hay là
sự trằn trọc mơ màng không ngủ đợc? Vì sao?


<b>HS:</b> tr¶ lêi/bỉ sung.


Đó là trạng thái mơ màng không ngủ đợc hoặc tỉnh dậy mà
không ngủ đợc bởi khơng phải trăng sáng ngồi sân, cũng
khơng phải trong khơng gian tự nhiên mà trăng trong phịng
ngủ, nơi đầu giờng.


 Sự trằn trọc không ngủ đợc.


<b>GVH:</b> Từ nào đã diễn tả rất chính xác cảm nhận của tác giả về trăng
trong trạng thái mơ màng nh th?


+ Ngỡ là:


<b>HS:</b> Trả lời: Ngõ là.


<b>GVH:</b> "Ngỡ là" bộc lộ tâm trạng nh thế nào?


<b>HS:</b> trả lời:


<b>GVH:</b> Tại sao tác giả lại có cảm nhận "trăng nh sơng"?



<b>HS:</b> Trả lời/bổ sung.


Vì: - Trăng sáng quá, chuyển thành màu trắng giống nh sơng.
- Vì thi nhân đang trong trạng thái mơ màng cha phân biệt rõ


Sự ngỡ ngàng, nghi ngờ, khó
phân biệt.


+ Trăng nh sơng


</div>
<span class='text_page_counter'>(73)</span><div class='page_container' data-page=73>

<i><b>Hot ng ca thy v trũ</b></i> <i><b>Ni dung cn t</b></i>


trăng hay sơng.


<b>GVH:</b> Vậy có phải 2 câu đầu chỉ hoàn toàn tả cảnh, hoàn toàn không
có suy t cảm nghĩ của con ngời?


<b>HS:</b> trao i/tr li.


<b>HS:</b> Đọc hai câu cuối


<b>GVH:</b> Sau thái độ "nghi thị" là hành động "cử đầu". Theo con 'cử
đầu" thuần túy là hành động ngắm trăng đẹp hay là sự kiểm
nghiệm ánh sáng kia là trăng hay sơng? Vì sao?


<b>HS:</b> Trao đổi/nhận xét  s kim nghim.


2. Hai câu cuối
+ Ngẩng đầu.
+ Kiểm nghiệm.



Hành động có ý thức.
ánh sáng mới đợc cảm nhận từ mặt đất (xác định điểm nhìn)


nên mới chỉ thấy ánh trăng, giờ ánh nhìn dõi lên bầu trời nên
thấy cả vầng trăng sáng. Sự phát triển rất hợp lí của hành động
và tâm trạng: Là sự kiểm nghiệm những nghi ngờ, ngỡ ngàng
đ-ợc nêu ở cõu 2.


+ Nhìn trăng sáng.


Xỏc nh im nhỡn.


<b>GVH:</b> Và khi thấy cả vầng trăng rồi, nhà thơ lập tức lại "cúi đầu" tại
sao vậy?


+ Cúi đầu.


<b>HS:</b> Vì nhớ quê hơng.


<b>GVH:</b> Tại sao "nhớ cố hơng" lại phải cúi đầu?


<b>HS:</b> thảo luận/trả lời.


ú l nhng tỡnh cm lng sõu, giấu kín trong lịng bất chợ trào
dâng xúc động, thit tha.


+ Nhớ cố hơng.


Tình cảm lắng sâu, thầm kÝn.



<b>GVH:</b> Hãy so sánh về mặt từ loại của các chữ tơng ứng ở 2 câu cuối
từ đó chỉ ra tác dụng của phép đối trong việc biểu hiện tình cảm
quê hơng của tác giả.


<b>HS:</b> Trả lời/nhận xét. - Nghệ thuật đối


+ cứ đầu >< đê đầu


väng minh nguyÖt >< t cố hơng


Nhận xét: - Số lợng chữ bằng nhau.
- Cấu trúc ngữ pháp giống nhau


- Từ loại tơng ứng


(Ch th c th mi cú th dựng "đầu" đối "đầu" tức đối trùng
thanh, trùng chữ - Trong thơ Đờng luật không làm nh thế).


 Tác dụng: 1. hai câu thơ đối nhau diễn tả 2 t thế, hai tâm
trạng đồng nhất trong tâm hồn thi nhõn.


+ Niềm yêu trăng sáng là bất tận.
+ Nỗi nhớ cố hơng là khôn cùng.


2. Khc ha c cnh ng hiện tại và những kỉ niệm quá khứ:
Trăng sáng là hiện tại, cố hơng là quá khứ. Cái hôm nay gợi nhớ
gợi tởng cái hôm qua. Cái hôm qua làm nền cho những gì có ở
hơm nay.



Lu ý: "Vọng nguyệt hoài hơng" là một thành ngữ dùng nhiều
trong văn học cổ Trung Quốc. Sáng tạo của nhà thơ là đa thêm
vào 2 cụm từ đối nhau (cử đầu >< đê đầu) để hình dung rõ hơn
cái cách "vọng nguyệt hoài hơng" ấy.


<b>GVH:</b> Dựa vào 4 động từ: Nghi (ngỡ là); cử (ngẩng); đê (cúi); t
(nhớ) hãy chỉ ra sự thống nhất, liền mạch trong suy t cm xỳc
trong bi th?


+ Tình yêu trăng bất tận.
+ Nhớ cố hơng khôn cùng.


- Ngụn ng gin dị, điêu luyện.
+ Các động từ tạo nên sự thống
nhất liền mạch trong cảm xúc.


<b>GVH:</b> Tìm CN của 5 động từ trên?


</div>
<span class='text_page_counter'>(74)</span><div class='page_container' data-page=74>

<i><b>Hoạt động của thầy và trị</b></i> <i><b>Nội dung cần đạt</b></i>


văn hóa tơng tự thì đều có thể xuất hiện những cảm nghĩ tơng tự


 §ã là tính chất điển hình của những cảm xúc trong thơ trữ
tình, yếu tố tạo nên sức cộng hởng lín cđa th¬.


<b>GVH:</b> Nêu những nét đặc sắc về nội dung và nghệ thuật của bài thơ. <b>III - Tổng kt.</b>


1. Nội dung
2. Nghệ thuật



<b>HS:</b> Trả lời/Đọc ghi nhớ. * Ghi nhớ SGK.


<b>GV:</b> Nhận xét 2 câu thơ dịch.


- Thâu tóm đợc tơng đối đầy đủ ý, tính chất ca bi th.
- Mt s im khỏc.


+ Lí Bạch không dùng phép so sánh, "sơng" chỉ xuất hiện trong
cảm nghĩ của nhà thơ.


+ Bài thơ nguyên tác ẩn chủ.
+ Bản dịch chỉ còn 3 ĐT.


<b>IV - Luyện tập</b>


- Nhận xét:


<i><b>3.Củng cố và hớng dẫn về nhà</b></i>


- Đọc thuộc lòng bài thơ


- Học phần ghi nhớ, Chuẩn bị bài tiêp theo

Tiết 38



<b>Ngày soạn : 10/2008</b>
<b>Ngày day : 10/2008</b>


<b>Ngẫu nhiên viết nhân bi míi vỊ quê</b>



<i><b>(Hồi hơng ngẫu th)</b></i>



Hạ Tri Ch¬ng



<b>A </b>–<b> Mục tiêu cần đạt:</b>


<i><b>1. Kiến thức</b></i>: Thấy đợc tính độc đáo trong việc thể hiện tình cảm q hơng sâu nặng của nhà thơ.


<i><b>2. Kĩ năng: </b></i> Bớc đầu nhận biết phép đối trong câu cùng tác dụng của nó.


<i><b>2. Thái độ:</b></i> Bồi dỡng tình u q hơng.


B <b>Chuẩn bị của GV và HS</b>


- GV hớng dẫn HS soạn bài , thiết kế bài dạy , chuẩn bị các phơng tiện dạy học cần thiết
- HS : Soạn bài theo yêu cầu của SGK và những huớng dẫn của GV.


C. <b>Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy - hc .</b>


<b>1 - Kiểm tra bài cũ:</b> Đọc thuộc lòng bài thơ.


Cú ý kin cho rng trong bi th ny hai câu đầu thuần túy tả cảnh 2 câu sau thuần túy tả tình. Em có đồng
ý với ý kiến đó khơng? Vì sao?


<b>2 - Bµi míi:</b>


<i><b>Hoạt động của giáo viên - học sinh</b></i> <i><b>Nội dung cần đạt</b></i>


<b>HS:</b> đọc chú thích * - giới thiệu về tác giả (SGK). <b>I </b><b> Gi thiu tỏc gi tỏc phm</b>


1. Tác giả.


2. Tác phÈm.


<b>GV:</b> Giới thiệu về hoàn cảnh ra đời tác phẩm. - Khi nhà thơ cáo quan về quê.


<b>GV:</b> H·y nhËn diện thể thơ của bài này?


<b>HS:</b> Trả lời:


- Thể thơ: ThÊt ng«n tø tut


<b>II - Đọc - tìm hiểu văn bản</b>
<b>GV:</b> Nêu yêu cầu đọc; Chú ý ngắt nhịp.


<b>GVH:</b> qua tiêu đề có thể thấy biểu hiện tình q hơng ở bài thơ này
có gì độc đáo?


(So s¸nh víi tình huống thể hiện tình quên ở "Tĩnh dạ tứ"?


<b>HS:</b> Trả lời:Tình quê hơng đợc thể hiện ngay lúc vừa mới đặt chân
tới quê nhà  Tình huống tạo nên tính độc đáo.


<b>GVH:</b> Có ý kiến cho rằng nhan đền "Hồi hơng ngẫu thờng" cho
thấy tình cảm của tác giả với q hơng có lẽ khơng sâu đậm.
Em có đồng ý khơng? Vì sao?


(Gỵi: HiĨu nh thÕ nào là "ngẫu th"?.


<b>GV:</b> Giảng sau khi HS trả lời.


</div>
<span class='text_page_counter'>(75)</span><div class='page_container' data-page=75>

<i><b>Hoạt động của giáo viên - học sinh</b></i> <i><b>Nội dung cần đạt</b></i>



- Hiểu "ngẫu th" là ngẫu nhiên viết chứ khơng phải là tình cảm đợc
bộc lộ ngẫu nhiên. Khơng thể căn cứ vào đây để nói tình cảm
nhà thơ khơng đằm thắm.


- Ngẫu nhiên viết vì tác giả khơng chủ định làm thơ ngay lúc mới
đặt chân tới quê nhà.


- Song không chủ định viết, vậy vì sao lại viết? và thực tình quê của
tác giả nh thế nào cùng phân tích.


<b>HS:</b> đọc hai câu thơ đầu: Hai câu thơ này nói về việc gì?
(Sự việc trở về quê hơng sau ba năm xa cách).


<b>GVH:</b> Sự việc trở về quê đợc kể lại thơng qua những hình ảnh đối.
Hãy chỉ ra?


<b>HS:</b> ChØ ra.


1. Hai câu đầu


- Trở về quê sau bao năm xa
c¸ch.


<b>GV: </b>giảng: mặc dù số chữ khơng cân nhng vẫn đảm bảo đối cả ý
lẫn lời.


<b>GVH:</b> ở câu 1 phép đối có tác dụng gì?


<b>HS:</b> tr¶ lêi/nhËn xÐt.



+ khi đi >< lúc về
trẻ >< già.


<b>GV:</b> Cht: Phộp i đã khái quát đợc quãng đời xa quê làm quan
của tác giả  nổi bật sự thay đổi về vóc ngời và tuổi tác, nổi
bật thời gian xa cách.


 Thêi gian xa c¸ch


 Sự thay đổi về vóc dáng và tuổi
tác.


<b>GVH:</b> Qua phép đối, ngời đọc nhận ra có sự thay đổi về vóc dáng,
tuổi tác, song có một điều khơng thay đổi cùng thời gian. Đó
là gì?


<b>HS:</b> trả lời/nhận xét (Tiếng q khơng đổi).


<b>GVH:</b> "Tiếng quê không đổi" đợc đặt trong sự đối lập với "tóc mai
đã rụng" nhằm khẳng định điều gì?


+ Giọng q >< tóc mai
khơng đổi đã rụng


<b>HS: </b>tr¶ lêi/nhËn xÐt/bỉ sung.


Lấy cái thay đổi khẳng định cho sự không thay đổi, tác giả
khéo léo dùng một chi tiết vừa có tính chân thực vừa có ý
nghĩa tợng trng để làm nổi bật tình cảm gắn bó với q hơng


(tiếng nói, giọng quê).


<b>GVH:</b> Vậy từ đây con thấy phơng thức biểu đạt của câu 1 câu 2 là
gì? (dựa vào phần kẻ ô SGK tr. 127 để trả li).


<b>HS:</b> Trả lời/nhận xét/bổ sung.
Câu 1: Biểu cảm qua tự sự.
Câu 2: Biểu cảm qua miêu tả.


Tình cảm quê hơng gắn bó.


<b>GVH:</b> Giọng điệu hai câu thơ này bình thản, khách quan song vẫn


phảng phất nỗi buồn? Vì sao vậy? <sub>phảng phất buồn.</sub> Giọng điệu bình thản mà


<b>HS: </b>tr¶ lêi/nhËn xÐt.


<b>HS:</b> đọc 2 câu cuối. GV: Hai câu này nói về những đổi thay.


<b>GVH:</b> Nhận xét về giọng điệu của hai câu thơ cuối có 2 ý kiến trí
ngợc nhau: một cho rằng giọng điệu hài hớc, hóm hình, một
cho rằng giọng điệu ngậm ngùi xót xa. Em đồng ý với ý kiến
nào? Vì sao? (Câu hỏi chuyển sau).


2. Hai c©u sau.


Những thay đổi của quê hơng.


<b>GVH:</b> Khi về làng tác giả đứng trớc một tình huống rất đặc biệt. Đó
là gì?



<b>HS:</b> tr¶ lêi/bỉ sung.


<b>GVH:</b> Theo em tại sao không phải ngời già ra ún m li l tr
con?


+ Trẻ gặp - không quen biết.
+ Trẻ hỏi - khách ở đâu.


<b>HS:</b> Trả lời/bổ sung


 Thay đổi của quê hơng nhiều quá. Có lẽ những ngời cùng
lứa tuổi với nhà thơ nay không cịn ai, hoặc có cịn hẳn cũng
khơng ai nhận ra nhà thơ nữa.


<b>GVH:</b> Câu hỏi của trẻ: "Khách từ đâu đến" có làm nhà thơ vui lên
khơng? Vì sao?


<b>HS:</b> Tr¶ lêi/nhËn xÐt/bỉ sung.


 Con ngời thay đổi.


<b>GVH:</b> Nhận xét về giọng điệu 2 câu cuối có 2 ý kiến khác nhau:
Một cho rằng giọng hài hớc hóm hỉnh, một cho rằng giọng
ngậm ngùi xót xa. Em đồng ý với ý kiến nào? Vì sao?


</div>
<span class='text_page_counter'>(76)</span><div class='page_container' data-page=76>

<i><b>Hoạt động của giáo viên - học sinh</b></i> <i><b>Nội dung cần đạt</b></i>


<b>HS:</b> th¶o ln/nhËn xÐt.



<b>GV:</b> Kết luận; Cả hai: Dí dỏm trong cách nói, ngậm ngùi xót xa
trong tâm khảm. Lấy cái dí dỏm để làm nổi bật nỗi buồn trớc
những đổi thay sau bao năm trở về q hơng. Tha thiết, gắn bó
chính là tình cảm của nh th dt do ni mi cõu ch.


<b>GVH:</b> Đến đây con hÃy lí giải tại sao khi trở về quê tác giả lại
"ngẫu th"?


<b>HS:</b> Trả lời theo ý kiến cá nhân.


<b>GVH: </b>Nờu nhng nột c sc v ngh thut và nội dung bài thơ


<b>HS:</b> đọc ghi nhớ SGK.


<b>III - Tỉng kÕt</b>


1. NghƯ tht
2. Néi dung


<b>IV - Lun tËp</b>


HS nhËn xét.


<i><b>3.Củng cố và hớng dẫn về nhà</b></i>


-Đọc diễn cảm bài thơ


- Học thuộc bài thơvà ghi nhớ
- Chuẩn bị bài tiếp theo



Tiết 39



<b>Ngày soạn : 10/2008</b>
<b>Ngày day : 11/2008</b>


Từ trái nghĩa
<b>A - Mục tiêu cần đạt</b>


<b>1. Kiến thức: </b>Nắm đợc thế nào là từ trái nghĩa.


- Thấy đợc tác dụng của việc sử dụng từ trỏi ngha.


<b>2. Kĩ năng</b>: Sử dụng từ trái nghĩa


<b>3. Thỏi độ</b>: u q tiếng mẹ đẻ


<b>B </b>–<b> Chn bÞ cđa gv và hs</b>


- GV hớng dẫn HS soạn bài , thiết kế bài dạy , chuẩn bị các phơng tiện dạy học cần thiết
- HS : Soạn bài theo yêu cầu của SGK và những huớng dẫn cđa GV.


C. <b>Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy - học .</b>


<b>1 - Kiểm tra bài cũ:</b> Nêu định nghĩa và phân loại từ đồng nghĩa.


<b>2 - Bµi míi:</b>


<i><b>Hoạt động của giáo viên - học sinh</b></i> <i><b>Nội dung cần đạt</b></i>


<b>GV:</b> Dựa vào bản dịch thơ "Cảm nghĩ..." của tác giả Tơng Nh và bản


dịch thơ "Ngẫu nhiên" của Trần Trọng San. Dựa vào kiến thức đã
học tìm từ trỏi ngha.


<b>I - Thế nào là từ trái nghĩa</b>
<b>1. VD</b>


Ngẩng >< cúi
đi >< trở lại
trẻ >< già


<b>HS:</b> Đọc và tìm:


- Ngẩng >< cúi (trái nghĩa về hành động của "u" theo hng trc -
sau).


- đi >< trở lại (trái nghĩa về sự di chuyển hớng tới nơi xuất phát).
- trẻ >< già (tuổi tác).


- non >< già (cau non, cau già,...)


<b>GV:</b> Dạ trên cơ sở nào em biết những cặp từ trái nghĩa?


<b>HS:</b> Theo mt c s chung no ú.


non >< già


<b>GV:</b> Hiểu thế nào là từ trái nghÜa.


<b>GV:</b> Cho BT øng dơng.



2. Ghi nhí 1


<b>GV:</b> Cho c¸c từ ở cột A - điền từ trái nghĩa vào cét B.


A B


(áo) lành (áo) rách
(vị thuốc) lành (vị thuc) c


(tính) lành (tính) dữ


(bát) lành (bát) sứt, mỴ, vì.


</div>
<span class='text_page_counter'>(77)</span><div class='page_container' data-page=77>

<i><b>Hoạt động của giáo viên - học sinh</b></i> <i><b>Nội dung cần đạt</b></i>


<b>HS:</b> Mét tõ nhiÒu nghÜa có thể thuộc nhiều cặp từ trái nghĩa khác.


<b>GVH:</b> Trong hai bài thơ trên việc sử dụng từ trái nghĩa có tác dụng
gì?


<b>II - S dng t trỏi ngha</b>
<b>Hs:</b> Diễn tả sâu sắc tâm trạng của chủ thể hành ng:


Nỗi nhớ quê da diết


Nỗi ngậm ngùi của ngời con xa quê lâu ngày nay trë l¹i.


- Nổi bật nội dung cần diễn đạt.


<b>GVH:</b> H·y tìm một số thành ngữ có sử dụng từ trái nghĩa và nêu tác


dụng?


<b>HS: </b>Gn nh xa ngừ
bc thp bc cao
bui c bui cỏi


Lời văn có hình tợng giàu
tính hàm súc


- Giàu hình ảnh, hàm súc


<b>GVH:</b> Vậy hÃy cho biết tại sao trong văn thơ hay dùng tõ tr¸i nghÜa?


<b>HS:</b> Tạo tính đối lập tơng phản, gây ấn tợng mạnh với ngời đọc, thể
hiện rõ ý ca ngi vit.


<b>GVH:</b> HÃy nêu lại tác dụng của việc sử dụng từ trái nghĩa.


<b>HS:</b> trả lời/bổ sung


Đọc ghi nhớ * Ghi nhớ


<b>GVH:</b> Thể loại văn học nào thờng sử dụng từ trái nghĩa?


<b>HS:</b> (ca dao, thành ngữ, tục ngữ)
VD: Tìm từ trái nghĩa:


(Giá) cao - (giá) hạ


Trỡnh độ cao (trình độ) thấp



Chú ý: Cần nắm vững các cặp từ trái nghĩa để sử dụng chính xác.
Bài tp 1 (SGK)


HS làm cá nhân:


Lnh >< rỏch ờm >< ngày
giàu >< nghèo sáng >< tối
ngắn >< dài


Bµi tập 2: - (cá) tơi - cá ơn
hoa tơi - hoa héo


- (ăn) yếu - khỏe
học lực yếu - giái


(chữ) xấu - đẹp


(đất) xấu - tốt.
Bài tập 3: Thi điền nhanh;


mềm...; lại; xa; mở; ngửa; phạt; trong; đực; cao, ráo.
Bài tập 4: HS viết đoạn/GV nhận xét chữa.


Bài thêm: Xác định từ trái nghĩa và nêu tác dụng:
Ngời khơn nói ít làm nhiu


Không nh ngời dại lắm điều rờm tai.


<b>III - Luyện tËp</b>



<i><b>3.Cđng cè vµ híng dÉn vỊ nhµ</b></i>


- Häc thc ghi nhớ


- làm cac bài tập phần luyện tập
- Chuẩn bị bài tiếp theo


Tiết 40:



<b>Ngày soạn : 10/2008</b>
<b>Ngày day : 11/2008</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(78)</span><div class='page_container' data-page=78>

<b>A - Mục tiêu cần đạt</b>


- Rèn luyện lĩ năng nói theo chủ đề biểu cảm.
- Rèn kĩ năng tìm ý, lập dàn bài.


<b>B </b>–<b> ChuÈn bị của gv và hs</b>


- GV: Soạn giáo án nghiên cứu bài dạy
- HS: Chuẩn bị theo sgk


<b>C. tin trỡnh tổ chức các hoạt động dạy học</b>


<b>1 - KiÓm tra bài cũ:</b> Kiểm tra phần chuẩn bị bài ở nhà.


<b>2 - Bµi míi</b>


<b>Hoạt động của giáo viên - học sinh</b> <b>Nội dung cần đạt</b>


<b>GV:</b> Giới thiệu các hoạt động trong giờ học.


1. Thảo luận trong nhóm để chọn và thống nhất một dàn bài.
Chọn 1 bạn đại diện trình by


2. Trình bày trớc lớp.


<b>GV:</b> Cho HS c li 4 đề.


GV nêu yêu cầu thảo luận nhóm: Có thể định hớng cho HS
theo SGK (130) đã nêu.


<b>HS:</b> Thảo luận, thống nhất trong nhóm - chọn 1 bạn đại diện trỡnh
by.


<b>GV:</b> nêu yêu cầu luyện nói:


- Yêu cầu với những HS trình bày:


1. Ni dung: b cc 3 phần vói những ý cơ bản đã thống nhất.
2. Trình bày: - Nói to, rõ ràng, biểu cảm, thái độ tự tin.


- Mở đầu cần có lời tha gửi, kết thúc cần có lơi cám ơn.
(Tha các bạn tơi xin trình bày bài nói của mình/Cảm ơn các
bạn đã chỳ ý lng nghe).


- Yêu cầu với HS lắng nghe.
Ghi nhËn xÐt theo 2 cét.


+ Nội dung: Đã bám sát đề cha.



Bộc lộ cảm xúc nh thế nào?
Trình bày: phong cách, thái độ, ngôn ngữ.
(1) Lập dàn ý: Cảm ngh v tỡnh bn.


1. Mở bài: Cảm nhận chung về tình bạn.
2. Thân bài:


- Cảm nghĩ về tình bạn ở lứa tuổi trẻ thơ.


- Cảm nghĩ về tình bạn ở lứa tuổi cắp sách tới trờng.
3. Kết bạn: Đánh giá, suy ngẫm về tình bạn.


(2) Lập dàn ý: Cảm nghĩ về dòng sông quê em.


1. Mở bài: Nêu ấn tợng cảm nghĩ chung về dòng sông.
2. Thân bài:


Dòng sông quê đầy ắp kỉ niệm.
Dòng sông quê sống dậy khi xa quê.
Dòng sông quê gặp lại có gì khác.


3. Kt bài: Liên tởng đến dịng sơng q Tế Hanh.


<b>I - Thảo luận nhóm</b>


Yêu cầu thảo luận
- Mỗi HS trình bày dàn ý
- Các thành viên nhận xét



- Chọn 1 bài khá nhất hoặc thống
nhất...


<b>II - Thực hành trớc lớp</b>


Cỏc nhóm lần lợt trình bày theo
u cầu GV đã nêu.


3. Cđng cè vµ híng dÉn vỊ nhµ


- Lun tËp làm văn biểu cảm


- Viết thành bài văn hoàn chỉnh: Đề 1, 2
- Chuẩn bị bài tếp theo


Tuần 11 - Tiết 41


Ngày soạn : 10/2008
Ngày day<b> </b>: 11/2008


<b>Dut cđa bgh </b>–<b> tn 10</b>





</div>
<span class='text_page_counter'>(79)</span><div class='page_container' data-page=79>

<b>Bài</b> <b>ca</b> <b>nhà</b> <b>tranh</b> <b>bị</b> <b>gió</b> <b>thu</b> <b>phá</b>


<i><b>(Mao ốc vị thu phong sở phá ca) - </b></i>Đỗ Phñ


<b>A - Mục tiêu cần đạt: </b>Giúp HS
1. Kiến thức:



- Cảm nhận đợc t tởng nhân đạo và lòng vị tha cao cả của nhà thơ Đỗ Phủ.
- Thấy đợc ý nghĩa của yếu tố miêu tả và tự sự trong thơ trữ tình.


- Thấy đợc bút pháp của Đỗ Phủ qua những dòng thơ miêu tả, tự sự.
2. Kĩ năng: Phân tích văn biểu cảm


3. Thái độ: - Bồi đắp tình cảm yêu thơng, sự quan tâm... đến mọi ngời...
B – <b>Chuẩn bị </b>


- GV híng dÉn HS soạn bài , thiết kế bài dạy , chuẩn bị các phơng tiện dạy học cần thiết
- HS : Soạn bài theo yêu cầu của SGK và những hng dÉn cđa GV.


C. <b>Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy - học</b> .<b> </b>


<b>1 - KiÓm tra bài cũ:</b> Đọc thuộc bài thơ "NgÃu nhiên viết...".
Tại sao bài thơ phảng phất nỗi ngậm ngùi xót xa?


<b>2 - Bµi míi:</b>


<i><b>Hoạt động của thầy và trị</b></i> <i><b>Nội dung cần đạt</b></i>


<b>HS:</b> đọc chú thích * SGK. Giới thiệu về tác giả? <b>I </b>–<b> Giới thiệu tác giả tác phẩm</b>


1. Tác giả (712 - 770)


- Th ụng giu tớnh hin thc v
nhõn o.


<b>GV:</b> HÃy nêu lại hoàn cảnh sáng tác bài thơ?



<b>GV:</b> Gii thiu luụn vố th c th (cổ phong): Thể thơ có trớc đời
Đ-ờng, là loại thơ tự do: Chỉ cần có vần, khơng phải tn theo
những quy định nghiêm ngặt về số câu, chữ niêm, luật, đối...


2. T¸c phÈm.


- Sáng tác khoảng những năm
cuối đời.


- ThĨ th¬: Th¬ cỉ thĨ (tù do)


<b>GV:</b> Hãy xác định bố cục bài thơ?


<b>HS:</b> tự xác định: Có thể nói: + gồm 4 đoạn


+gåm 2 phÇn (18 / 5)


- Bè cục: 2 phần - 4 đoạn


<b>GV:</b> Nờu yờu cu c thơ: Chú ý sự thay đổi số chữ trong dòng thơ
(khổ cuối), thanh điệu vần  đọc diễn cảm ở đoạn cuối.


<b>II - Đọc - tìm hiểu văn bản</b>
<b>GV:</b> ở bài này có thể phân tích theo bố cục nào cũng đợc, tuy nhiên


phân tích theo bố cục 2 phần để thấy rõ ý nghĩa của văn bản.


<b>GV: </b>mời tám câu thơ này nói về những nỗi khổ của nhà thơ. (Nỗi khổ
bị gió thu cuốn mất các lớp tranh đợc thể hiện ở phần văn bản


nào). c 1


1. Mời tám câu thơ đầu.


<b>HS:</b> Tr li/c/GV ghi đề mục (a)


<b>GV:</b> Theo em phơng thức biểu đạt chính của những dịng thơ vừa đọc
là gì?


<b>HS:</b> Ph¬ng thøc miêu tả - kết hợp với tự sự.


a) Cảnh nhà bị gió thu phá.


<b>GV:</b> Hỡnh nh nh b phỏ c miêu tả tập trung trong chi tiết nào?
(qua hình ảnh nào): Đọc những câu thơ ấy?


<b>HS:</b> tr¶ lêi/nhËn xÐt.


<b>GVH:</b> Hình ảnh các mảnh tranh bay gợi cảnh tợng nh thế nào? Hình
dung gì về gia cảnh chủ nhân ngôi nhà?


- Tranh bay.
+ Mảnh cao.
+ Mảnh thấp.


<b>GV:</b> Và nỗi xót xa ấy còn ngập tràn trong khổ thơ tiếp theo? Vì sao


vậy? (Bọn trẻ cớp tranh). <sub></sub> Cảnh tan tác, tiêu điều.<sub> Nỗi khổ về vật chất.</sub>
- Bất lùc tríc thiªn nhiªn.



<b>HS:</b> Trả lời/nhận xét/GV ghi đề mục (b)


<b>GVH:</b> Nhà thơ kể về việc bọn trẻ cớp tranh nh thế nào?


<b>HS:</b> trả lời/nhận xét/GV ghi bảng.


b) Cảnh bọn trẻ cớp tranh:
+ Xô cớp giật


+ Cắp tranh đi tuốt


<b>GVH:</b> Em thư tëng tỵng vỊ cc sèng x· héi thêi nhà thơ đang sống
qua hình ảnh lũ trẻ?


<b>HS:</b> phát biểu theo ý kiến cá nhân.


<b>GV:</b> Kt lun: Cuc sng khốn khổ đáng thơng.


<b>GVH:</b> Chứng kiến bọn trẻ nh vậy nhà thơ lòng "ấm ức". Theo em cái
"ấm ức" ấy là vì tiếc những miếng tranh hay buồn vì thời thế đảo
điên? Tại sao em khẳng định nh vậy?


+ Môi khô, miệng cháy.
+ Lòng ấm ức.


</div>
<span class='text_page_counter'>(80)</span><div class='page_container' data-page=80>

<i><b>Hot ng ca thy v trũ</b></i> <i><b>Ni dung cn t</b></i>


điên.


<b>GVH:</b> Song cha hết nỗi khổ nào lại ập đến với nhà thơ?



<b>HS:</b> tr¶ lêi/GV ghi b¶ng.


<b>GV:</b> Đọc khổ thơ thứ 3: Hình ảnh cơn ma đêm đợc tả qua những chi
tiết nào?


<b>HS:</b> t×m chi tiÕt.


<b>GVH:</b> Và nỗi khổ của con ngời trong cảnh nhà tranh bị tốc mái giữa
đêm ma đợc đặc tả qua hình ảnh mền vải. Đúng hay sai? Vì sao?


<b>HS:</b> Đúng. Vì cái chăn cũ, mỏng, lâu năm bình thờng đã khơng đủ
ấm, đêm nay con đạp, ma thấm ớt làm cho cái lạnh càng nh lạnh
hơn, phản ánh cảnh sống nghèo, cùng cực của một gia đình tàn
tạ giữa thời loạn.


c) Cảnh đêm ma trong nhà bị tốc
mái.


- Cơn ma đêm: dy ht ma, ma
chng dt.


- Nỗi khổ:


+ Nh dt, chn lnh, con p...
+ Khụng ng.


<b>GVH:</b> Việc nhà thơ mất ngủ có phải chỉ vì nhà dột, phải chịu cảnh
trời lạnh, lại nghe con quấy khóc?



<b>HS:</b> trả lời/bổ sung


Nhà thơ mất ngủ không phải chỉ vì nỗi khổ riêng về gia cảnh,
bản thân mà còn vì nỗi lo cho vận dân, nớc nghiêng nghèo. Bởi
vậy hoàn cảnh riêng, chung khiến cho nỗi khổ nh càng nhân lên.


<b>GV:</b> Đến khổ thơ thứ 3: mọi nỗi khổ dồn dập, đến cùng một lúc đợc
thể hiện rõ ràng hơn chính nhờ nghệ thuật miêu tả vừa khái quát
vừa cụ thể tỉ mỉ. Hãy chứng minh điều đó?


<b>HS:</b> thèng kê chi tiết


Miêu tả khái quát: - Tranh bay


- Ma dày hạt, chẳng dứt.


Miêu tả cụ thể: Tranh mảnh cào treo tót, mảnh thấp quay lên,
môi khô miệng cháy, mền vải lạnh tự s¾t.


<b>GV:</b>Nếu cha đọc những câu thơ tiếp theo, trớc hồn cảnh nh thế, con
hình dung nhà thơ sẽ ớc m iu gỡ?


<b>HS:</b> Nhà vững, cuộc sống ấm no.


<b>GVH:</b> Tng nh nỗi khổ đến dồn dập với một con ngời già yếu bệnh
tật sẽ làm ông quị ngã. Song khổ thơ cuối lại đem đến cho ta một
bất ngờ? Vì sao vậy?


<b>HS:</b> Vì trong đau khổ cùng cực nhà thơ vẫn cịn có những ớc mơ cao
đẹp/GV ghi bảng.



 Nỗi lo gia cảnh, vận dân nớc
đổi thay.


 Nghệ thuật miêu tả vừa khái
quát vừa cụ thể.


- HS đọc lại 5 dòng thơ. 2. Năm dòng thơ cuối bài


<b>GVH:</b> Giả sử khơng có 5 dịng thơ cuối này thì giá trị của bài thơ vẫn
khơng thay đổi. Đúng hay sai? Vì sao?


<b>HS:</b> Sai vì 5 dịng thơ cuối tạo nên giá trị biểu cảm và giá trị nhân đạo
cho bài thơ. Từ nỗi niềm cá nhân, ớc mơ của nhà thơ hớng tới
cuộc sống của mn ngời.


<b>GVH:</b> Nhà thơ đã mong ớc điều gì? Và đó là ớc mơ nh thế nào?


<b>HS:</b> Tr¶ lêi/nhËn xÐt/bỉ sung.


 Mong íc cã nhµ ngµn gian cho mäi ngêi.


 Mong ớc cao cả giòng lòng vị tha.


<b>GVH:</b> Phi chng đây là mong ớc đầy ảo tởng khi đặt trong thực tế xã
hội nh thời nhà thơ đang sống?


<b>HS:</b> tr¶ lời theo ý kiến cá nhân.


<b>GV:</b> Chốt:



Du cú o tng song đây vẫn là ớc mơ cao đẹp bởi nó xuất phát
từ chính hiện thực cuộc sống của nhà thơ, xuất phát từ tấm lịng
cảm thơng với bao ngời cùng cảnh ngộ.


- Mong íc: Cã nhµ réng ngµn
gian che cho ngời nghèo khắp
thiên hạ.


Mong ớc cao cả.


<b>GVH:</b> Có ý kiến cho rằng ớc mơ của Đỗ Phủ sẽ kém phần cao cả nếu
không có hai câu thơ cuối bài? Vì sao vậy?


<b>HS:</b> trả lời/thảo luận:


<b>GV:</b> Có nhiều bạn không hiểu vì sao những dòng cuối có số chữ nhiều
hơn và gieo vần bằng. Em hÃy lí giải giúp bạn?


<b>HS:</b> thảo luận/trình bày.


- Sẵn sàng chịu gian khổ một
mình.


<b>GV:</b> Bi th ó li trong em những dấn tợng sâu sắc gì? <b>III - Tổng kết</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(81)</span><div class='page_container' data-page=81>

<i><b>Hoạt động của thầy và trò</b></i> <i><b>Ni dung cn t</b></i>


tài tình.



2. Nội dung: - Nỗi khổ, cảnh ngộ
của nhà thơ (nói riêng) và những
ngời nghèo khổ nói chung.


<b>HS:</b> Đọc phần ghi nhớ (SGK). - Khát vọng của nhà thơ.


Kt bi: Ph l mt nhà thơ hiện thực vĩ đại. Ông đã phanh
phui bao xấu xa của xã hội đơng thời, đồng thời gửi gắm bao
khát khao tâm huyết trớc những đổi thay của cuộc đời. Những
khát khao ấy ngày nay nhân loại và đất nớc ông đang dần biến
thành hiện thực. Chính bởi vậy nhiều ngời cho rằng Đỗ Phủ


không chỉ là nhà thơ của thời đại mà còn là một nhà tiên tri... III. - Luyện tập.
3. Củng cố và hớng dẫn về nhà


- Thuéc lßng 2 phÇn cuèi.


- Nắm đợc nội dung cơ bản của bài th
- Son: Cnh khuya, Rm thỏng giờng

Tit 42



<b>Ngày soạn : 10/2008</b>


Ngµy day :<b> 11/2008</b>


<b>KiĨm tra văn</b>



<b>A - Mc tiờu cn t:Kim tra HS:</b>


1. Kiến thức về các giá trị nội dung , nghệ thuật của các tác phẩm đã học từ đầu năm .


Kiến thức tổng hợp , khái quát từng nội dung , từng thời kì văn học.


2. Kĩ năng phân tích , cảm thụ về một chi tiết , hình ảnh , biện pháp tu từ trong một tác phẩm nghệ thuật
3. Thái độ:


B – <b>ChuÈn bÞ </b>


- GVRa đề phù hợp, chuẩn bị đáp án biểu điểm
- HS : Ôn tập chuẩn bị nội dung kiểm tra
C. <b>Tiến trình tổ chức các hot ng dy -hc</b> .
1. KTBC


2. Bài mới:


<b>Phần I - Đề bài</b>



<b>I. Trắc nghiệm</b>


<i>Khoanh trũn ỏp ỏn ỳng nht cho các câu hỏi sau</i>


<b>1.Theo em nhân vật ngời mẹ trong văn bản "Cổng trờng mở ra" khơng ngủ đợc vì lí do gì?</b>


A. Mừng vì con đã khơn lớn


B. Hi vọng những điều tốt đẹp sẽ đến với con
C. Thơng yờu con luụn ngh v con


D. Cả A,B,C


<b>2. Nhân vật chính trong văn bản "Cuộc chia tay của những con búp bê" là nhân vật nào?</b>



A. Hai anh em Thành và Thuỷ
B. Con búp bê và Thuỷ


C. Ngời anh


D. Bố vµ mĐ cđa Thµnh vµ Thủ


<b>3. Bài thơ "Sơng núi nớc Nam " ra đời trong hồn cảnh nào?</b>


A. Ngơ quyền đánh qn Nam Hán trên sơng Bạch Đằng
B. Lí Thờng Kiệt chống quân Tống trên sông Nh Nguyệt
C. Trần Quang Khải chống giặc Nguyên ở Bến Chơng Dơng
D. Quang trung đại phá quân Thanh


<b>4. Bài thơ "Sông núi nớc Nam " đã nêu bật lên điều gì?</b>


A.Níc Nam lµ một nớc có truyền thống văn hiến từ ngàn xa


B. Nớc Nam là đất nớc có chủ quyền và khoong một kẻ thù nào xâm phạm đợc
C. Nớc Nam rộng lớn và hùng mạnh, có thể sánh ngang với các cờng quốc khác
D. Nớc Nam có nhiều anh hùng sẽ ỏnh tan gic ngoi xõm


<b>5. Trong các bài thơ sau, bài nào là thơ Đờng?</b>


A. Phò giá về kinh
B. Xa ngắm thác núi L
C. Bánh trôi nớc
D.Sau phút chia li



<b>6.Em nhÊt trÝ víi ý kiÕn nµo?</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(82)</span><div class='page_container' data-page=82>

B. Bài thơ "phị giá về kinh" thể hiện hào khí chiến thắng của dân tộc ta thời đại nhà Trần


<b>7. Những bài ca dao than thân mỗi bài có nội dung khác nhau nhng có thể sắp xếp cùng một văn </b>
<b>bản vì:</b>


A. Đều phản ánh thân phận nhỏ mọn của con ngời
B. Đều là những câu hát than thân


C. Đều là ca dao dân ca
D. Cả A,B,C


<b>II. Tự luận</b>


<i><b>1. Kết thúc văn bản " Cổng trờng mở ra" ngời mẹ nói: " Đi đi con, hãy can đảm lên, thế giới này là </b></i>
<i><b>của con, bớc qua cánh cổng trờng là một thế giới kì diệu sẽ mở ra". Viết một đoạn văn (15 dịng) trình </b></i>
<i><b>bày ý hiểu ca em v cõu núi y?</b></i>


<b>Phần II - Đáp án </b>

<b> Biểu điểm</b>


<b>Phần trắc nghiệm: 3,5 đ</b>



Mi cõu ỳng c 0,5 điể

<b>m</b>


<b>1</b>

<b>2</b>

<b>3</b>

<b>4</b>

<b>5</b>

<b>6</b>

<b>7</b>



<b>D</b>

<b>A</b>

<b>B</b>

<b>B</b>

<b>B</b>

<b>B</b>

<b>A</b>



<b>Phần tự luận: 6,5 đ</b>


- <b>Hình thức: 2,5 ®</b>


+ Một đoạn văn hồn chỉnh có câu mở đoạn trình bày ý khái quát, thân đoạn triển khai các ý cụ thể, câu
kết đoạn chốt lại vấn đề vừa trình bày.


+ chấm câu đúng ngữ pháp
+ Diễn đạt ngắn gon dễ hiểu


- <b>Néi dung: 4 ®</b>


+ Khẳng định vai trò to lớn của nhà trờng
+ Thể hiện niềm tin tởng vào sự nghiệp giáo dục
+Khích lệ con đến trng hc tp


Tiết 43:



<b>Ngày soạn : 10/2008</b>
<b> Ngày day : 11/2008</b>


<b>Từ đồng âm</b>



<b>A - Mục tiêu cần đạt: </b>Giúp HS
- Hiểu đợc: Thế nào là từ đồng âm.


- Biết cách xác định nghĩa của từ đồng âm.


- Có thái độ cẩn trọng, tránh gây nhầm lẫn hoặc khó hiểu do hiện tợng đồng âm.
B – <b>Chuẩn b</b>


- GV: Hớng dẫn HS chuản bị bài , thiết kế bài dạy , chuẩn bị các phơng tiện dạy học cần thiết
- HS : Đọc và chuẩn bị bài



C. <b>Tin trỡnh t chc cỏc hot ng dy - hc .</b>


<b>1 - Kiểm tra:</b> Nêu tác dụng cđa viƯc sư dơng tõ tr¸i nghÜa. LÊy vÝ dơ minh häa. BT.


<b>2 - Bµi míi:</b>


<b>Hoạt động của thầy và trò</b> <b>Nội dung cần đạt</b>
<b>HS:</b> đọc VD 1: giải nghĩa nhng t "lng" trong cỏc cõu:


- Con ngựa bỗng lồng lªn


<b>I - Thế nào là từ đồng âm</b>


1. VD
Chỉ hành động năng, mạnh lên.


- ... nhèt ngay vµo lång.


Đồ vật đan hoặc đóng bằng tre, gỗ, sắt dùng để nhốt con vật.


<b>GV:</b> Nghĩa của từ "lồng" có liên quan đến nhau không?


<b>HS:</b> Không liên quan đến nhau. 2. Ghi nhớ


<b>GV:</b> Những từ này đợc gọi là từ đồng âm. Em hiểu thế nào là từ
đồng âm?


</div>
<span class='text_page_counter'>(83)</span><div class='page_container' data-page=83>

<b>Hoạt động của thầy và trò</b> <b>Nội dung cần đạt</b>
<b>GV:</b> Nhờ đâu em phân biệt đợc nghĩa của hai từ lồng?



<b>HS:</b> trả lời/GV kết luận


<b>GV:</b> Xét VD2: Nếu tách khỏi văn cảnh thì câu trên có thể hiểu
thành mấy nghĩa?


<b>HS:</b> 1 hành động chế biến thức ăn
Đem cá về kho Nơi chứa, đựng cá.


<b>GV:</b> Hãy thêm vào câu văn một số từ ngữ để câu trở thành đơn
nghĩa.


<b>HS:</b> Đa cá về mà kho
Đa cá về để nhập kho.


<b>GV:</b> Vậy để tránh hiểu sai nghĩa do hiện tợng đồng âm gây ra cần
chú ý điều gì?


<b>II - Sử dụng từ đồng nghĩa</b>


 Dùa vào văn cảnh.


<b>HS:</b> Chỳ ý n ng cnh - HS đọc ghi nhớ. * Ghi nhớ.


Bµi tËp 1 SGK (136)


Tìm từ đồng âm với các từ: thu, cao, ba, tranh, sang, nom, sức,
nhè, tuốt, môi trong văn bản: "Bài ca nhà tranh bị gió thu phá"


Thu1: Mïa thu cao1:



Thu2: Thu tiỊn cao2: cao hỉ cèt


ba1: Sè lỵng tranh1: M¶nh tranh


ba2: gäi cha tranh2: Bøc ¶nh


sang1: qua nam1: phơng


sang2: giàu nam2: >< nữ


sức1: lực nhÌ1: Nhỉ ra


sức2: đồ trang sức nhè2: Khóc


tt1: mất môi: miệng


tuốt2: tuốt lúa cái môi.


Bài tập 2 (136) SGK


a) Tìm các nghĩa khác nhau của các danh từ cổ - giải thích mối liên
hệ giữa cỏc ngha ú.


Danh từ cổ: một bộ phận nối đầu với mình của ngời, vật.
cổ: một bộ phận của áo (cổ áo)


cổ: một bộ phận của chai (cổ chai)


cổ: chỗ nối bàn chân và cẳng chân (cổ chân).



Mi iờn quan: Đều là một bộ phận dùng để nối các phần
của ngời, vật...


b) Tìm từ đồng âm với danh từ cổ:


Danh từ cổ đồng âm với: cổ xa, cổ i.
Bi tp 3 (136) SGK.


<b>HS:</b> Đặt câu - GV chốt sau khi HS nhËn xÐt.


- Chóng ta cïng bµn xem cần kê bao nhiêu bàn trong hội nghị
sắp tới.


- Năm nay em tôi 5 tuổi
- Con sâu rơi xuống giếng sâu
Bài tËp 4 (136) SGK.


Anh chàng nọ dùng từ ngữ đồng âm để lấy lí do khơng trả lại
cái vạc cho ngời hàng xóm.


Nếu sử dụng biện pháp chặt chẽ về ngữ cảnh mà hỏi anh chàng
nọ: "Vạc của ông hàng xóm là vạc bằng đồng cơ mà". Thì anh
chàng nọ phải chịu thua.


<b>3. Cđng cè vµ híng dÉn về nhà</b>


- Học thuộc phần ghi nhớ
- Làm bài tập còn lại
- Chuẩn bị bài tiếp theo



</div>
<span class='text_page_counter'>(84)</span><div class='page_container' data-page=84>

<b>Ngày soạn : 10/2008</b>
<b> Ngày day : 11/2008</b>




<b>C¸c yÕu tố tự sự, miêu tả trong văn biểu cảm</b>



<b>A - Mc tiờu cn t:</b>


- Hiểu vai trò của các yếu tố tự sự, miêu tả trong văn biểu cảm và cã ý thøc vËn dơng chóng.
- NhËn râ c¸c u tố tự sự, miêu tả trong văn biểu cảm.


- Luyn tập vận dụng 2 yếu tố đó.
B <b>-Chuẩn bị </b>


- GV hớng dẫn HS soạn bài , thiết kế bài dạy , chuẩn bị các phơng tiện dạy học cần thiết
- HS : Soạn bài theo yêu cầu của SGK và những huớng dẫn của GV.


<b>C. Tin trình tổ chức các hoạt động dạy - học </b>
<b>1 - Kiểm tra bài cũ:</b>


- Thế nào là từ đồng âm , khi sử dụng từ đồng âm cần chú ý điều gì?
- Làm bài tập 2/sgk


<b>2 - Bµi míi:</b>


<i><b>Hoạt động của giáo viên - học sinh</b></i> <i><b>Nội dung cần đạt</b></i>


<b>HS:</b> đọc bài thơ "Bài ca nhà tranh bị gió thu phá" của Đỗ phủ. <b>I - Yếu tố tự sự và miêu tả </b>


<b>trong văn biểu cảm</b>


<b>GV:</b> ChØ ra yếu tố tự sự và miêu tả trong bài thơ và nêu ý nghĩa của
chúng.


<b>HS:</b> Tìm hiểu theo nhóm/trả lời.


Đoạn 1: - Tự sự: 2 câu đầu: Sự việc nhà bị gió thu cuốn 3 lớp tranh.
- Miêu tả: 3 câu sau: Cảnh tranh bay sang sông:
mảnh cao... mảnh thấp.


Có vai trò tạo bối cảnh chung.
Đoạn 2: Tự sự kết hợp với biểu cảm:


- Tự sự: Chuyện bọn trẻ cớp tranh.


- Biểu cảm: ấm ức, buồn vì lũ trẻ h vì sức khỏe, sự già yếu.
Đoạn 3: - Tự sự: Kể chuyện trời ma, nhà dột, con quấy, không ngủ.


- Miêu tả: Cảnh trời ờm, cnh ma ri, miờu t ngụi nh b
dt.


Đoạn 4: - Biểu cảm: Tình cảm cao thợng vị tha.


1. Bài ca nhà tranh bị gió thu phá.


<b>GV:</b> Thụng qua việc kể chuyện và miêu tả nhà tranh bị gió thu phá
em biết đối tợng biểu cảm của bài l gỡ?


<b>HS:</b> Trả lời/nhận xét. Đối tợng: Căn nhà tranh.



<b>GV:</b> Em nhận thấy nội dung biểu cảm là gì?


<b>HS:</b> - Mong ớc, biểu lộ tình cảm của mình với kẻ sĩ nghèo khắp
thiên hạ.


- Yếu tố tự sự, miêu tả có tác
dụng.


+ Gi i tng biu cm.
+ Bc lộ cảm xúc sâu sắc.


<b>HS:</b> đọc đoạn trích và chỉ ra yếu tố miêu tả và tự sự và xác nh
cm ngh ca tỏc gi?


- Yếu tố miêu tả: Miêu tả bàn chân bố (những ngón chân bố khum
khum, gan bàn chân xám xịt, khuyết một miếng, mu bàn chân
mốc trắng...


- Yu t t s: K chuyn bố ngâm chân nớc muối hàngđêm,kể
chuyện bố đi sớm v khuya...


Cảm nghĩ: Bộc lộ cảm nghĩ xót thơng.


<b>GV:</b> Giả sử nếu không có yếu tố miêu tả, tự sự thì việc bộc lộ cảm
xúc sẽ nh thế nào?


<b>HS</b>: Trả lời/bổ sung.


- Việc miêu tả bàn chân bố, kể chuyện bố ngâm chân, đi sớm


về khuya làm nền cho cảm xúc thơng bố.


<b>GV:</b> Gi: Nu khụng cú yếu tố miêu tả, kể ngời đọc có hình dung
đợc về đối tợng biểu cảm khơng?


<b>HS:</b> Khơng hình dung đợc về đối tợng biểu cảm.


<b>GV:</b> Và ngời viết phải bộc lộ tình cảm trực tiép với ngời bố - nh thế
có gợi đợc sự đồng cảm khơng? Vì sao?


2. Đoạn trích "Tuổi thơ im lặng"


<b>HS:</b> - Bc l trực tiếp sẽ kém phần xúc động và không tạo đợc sự
đồng cảm cũng nh cảm xúc thiếu sâu sắc, chân thành vì yếu tố
miêu tả và sự giúp hiểu, hình dung cụ thể nên dễ có sự đồng
cm.


- Yếu tố miêu tả, tự sự có tác
dụng:


</div>
<span class='text_page_counter'>(85)</span><div class='page_container' data-page=85>

<i><b>Hoạt động của giáo viên - học sinh</b></i> <i><b>Nội dung cần đạt</b></i>


<b>GV:</b> Vậy muốn bộc lộ suy nghĩ, cảm xúc của mình đối với con ngời
và sự vật xung quanh thì chúng ta cần kết hợp sử dụng nhng
phng phỏp no?


<b>HS:</b> Trả lời/nhận xét.


- Phơng thức tự sự và miêu tả.



<b>GVH:</b> Trog on trớch "Tui th im lặng" tác giả miêu tả, kể
chuyện trực tiếp về ngời bố trong hiện tại rồi từ đó bộc lộ cảm
xúc. Theo con đúng hay sai?


<b>HS:</b> Tr¶ lêi/nhËn xÐt:


- Không phải miêu tả, kể trực tiếp rồi bộc lộ cảm xúc mà tự sự,
miêu tả trong niềm hồi tởng bộc lộ tình cảm, cảm xúc.


<b>GV:</b> Yu t tự sự trong đoạn văn nhằm mục đích kể chuyện cụ thể
các sự việc về bố, yếu tố miêu tả nhằm tái hiện hình ảnh bố.
Em có đồng ý khơng?


<b>HS:</b> Tr¶ lêi/bỉ sung.


Yếu tố tự sự, miêu tả để khơi gợi cảm xúc trong lòng tác giả. Kể và
tả nh thế là do cảm xúc về ngời bố chi phối chứ không phải do bản
thân tự sự và miêu tả đem lại.


<b>GV:</b> VËy theo em, trong văn bản biểu cảm, vai trò của tự sự và miêu tả
có giống trong văn kể chuyện và miêu tả không?


<b>HS:</b> trả lời/bổ sung.


+ Gửi gắm tình cảm thơng bố 


tạo đồng cảm.


Tự sự miêu tả để khơ gợi cảm xúc, do cảm xúc chi phối.



 §äc ghi nhí.
BT1 (SGK) 139


* Ghi nhí SGK.


<b>II - Lun tËp</b>


- Chó ý cÇn vận dụng yếu tố tự sự, miêu tả.
- Kể ngôi 3 theo trình tự các khổ thơ.


BT2 (SGK) 139.


<b>GV:</b> Đoạn văn kể chuyện gì? Tác giả tập trung miêu tả cảnh gì? Bài
viết bộc lộ cảm xúc gì?


- T s: Chuyện đổi tóc rối lấy kẹo mầm ngày bé.


- Miªu tả: Cảnh chải tóc của ngời mẹ ngày xa, hình ảnh ngời
mẹ. - Biểu cảm: Lòng nhớ mẹ khôn xiÕt.


<b>3.Cđng cè vµ híng dÉn vỊ nhµ : </b>


- Häc néi dung ghi nhí
-BTVN: 1 + 2 SBT 73.
- ChuÈn bị viết bài số 3.


Tuần 12 - Tiết 45



<b>Ngày soạn : 11/2008</b>
<b>Ngày day</b> <b>: 11/2008</b>



<b>cảnh</b>

<b>khuya</b>



<b>rằm</b>

<b>tháng</b>

<b>giêng</b>



<i><b>(Nguyên</b></i> <i><b>tiêu)</b></i>


Hồ Chí Minh



<b>A - Mc tiờu cn đạt</b>: Giúp HS:


- Cảm nhận và phân tích đợc tình yêu thiên nhiên gắn liền với lòng yêu nớc, phong thái ung dung của Hồ
Chí Minh biểu hiện trong hai bài thơ.


- Biết đợc thể thơ và chỉ ra đợc những nét đặc sắc nghệ thuật của hai bài th.


<b>B </b><b> Chuẩn bị:</b>


GV: Soạn giáo án nhgiên cú bài dạy
HS: Chuẩn bị theo hớng dẫn SGK


<b>C </b><b> Tin trỡnh tổ chức các hoạt động dạy học</b>


<i><b>1 - KiÓm tra bài cũ:</b></i>


Đọc thuộc khổ cuối bài thơ "Bài ca nhà tranh...". Điều gì làm nên giá trị của bài thơ?
<b>Duyệt của bgh </b><b> tuần 11</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(86)</span><div class='page_container' data-page=86>

<i><b>2 - Bài míi</b></i>



<i><b>Hoạt động của thầy và trị</b></i> <i><b>Nội dung cần đạt</b></i>


HS: đọc chú thích * và giới thiệu về tác giả. <b>I </b>–<b> Giới thiệu tác giả, tác </b>
<b>phẩm</b>


. 1. T¸c giả:


- 1890 - 1969.


- Nhà yêu nớc cách mạng, danh
nhân văn hóa thế giới, nhà thơ
lớn của dân tộc


GV: HÃy nêu hoàn cảnh sáng tác của hai bài thơ.
HS: Dựa vào SGK trả lời.


GV: Hai bi th c làm theo thể thơ nào? Vì sao em biết?
HS: Trình bày về: số câu, chữ, gieo vần.


2. T¸c phÈm:


- Sáng tác thời kì đầu kháng
chiến chống Pháp: 1947 - 1948.
- Thể thơ: Thất ngôn tứ tuyệt.
GV: Nêu yêu cầu đọc: Chú ý ngắt nhịp đúng.


HS: lần lợt đọc cả 2 bài thơ - phần dịch thơ.
GV: hớng dẫn phân tớch tng bi.


GVH: Với bài "Cảnh khuya" nên phân tích theo bố cục nh thế nào?


HS: trả lời/GV chốt.


Phân tích theo bố cục 2/2.


<b>II - Đọc - tìm hiểu văn b¶n</b>
<b> 1 - C¶nh khuya</b>


HS: đọc hai câu đầu và nêu nội dung?
(Cảnh thiên nhiên Việt Bắc).


GVH: Vẻ đẹp của núi rừng Việt Bắc đợc thể hiện qua hình ảnh nào?
Câu đầu miờu t õm thanh gỡ?


HS: nêu: Miêu tả qua âm thanh, hình ảnh.
Âm thanh tiếng suối, hình ảnh trăng.


GVH: m thanh tiếng suối đợc miêu tả có gì đặc sắc? Vỡ sao?
HS: Tr li:


- Đặc sắc: Tiếng suối - tiếng hát xa.


<i>2. Hai cầu đầu</i>


Thiờn nhiờn vn bn ờm trng
+ Âm thanh


TiÕng suèi - tiÕng h¸t xa.


Âm thanh tự nhiên so sánh với âm thanh của cuộc sống, nghệ
thuật  Tiếng suối gần gũi, ấm áp, có sức sống trẻ trung.


GVH: Câu thơ này gợi nhớ đến hình ảnh nào của Nguyễn Trãi? Vì


sao?


HS: tr¶ lêi/nhËn xÐt.


Nhớ câu thơ của Nguyễn Trãi:
Cơn Sơn nớc chảy rì rầm
Ta nghe nh tiếng đàn cầm bên tai.


hay vì cùng ví âm thanh của tự nhiên với âm thanh của nghệ
thuật.


Âm thanh trở nên gần gũi ấm
áp, tràn sức sống.


GV: Thiờn nhiờn p cũn c tôn lên qua câu thơ thứ 2. Từ ngữ nào
thể hiện điều này? Tại sao em cho rằng những từ ngữ ấy làm nên
vẻ đẹp của cảnh vật.


HS: trả lời theo ý kiến cá nhân, có sự hình dung về cảnh qua ngôn
ngữ.


GV: Cht: Cnh vt di ánh trăng tầng tầng lớp lớp, có đờng nét,
<i>hình khối lung linh quấn quýt bởi sự lặp lại hai lần từ "lồng" </i>
<i>trong câu thơ. Bức tranh thiên nhiên chỉ có hai màu sáng tối mà </i>
<i>vẫn phơ diễn vẻ đẹp riêng đầy quyến rũ. Trong thơ có hoa, có </i>
<i>dáng vơn cao tỏa rộng của vịm cây cổ thụ lấp lống ánh trăng, </i>
<i>có bóng lá, bóng cây, bóng trăng in nơi khóm hoa, nơi mặt đất, </i>
<i>đan dệt quyện hịa huyền diệu mà ấm áp hữu tình. Văng vẳng </i>


<i>cùng âm thanh tiếng suối trong veo, cao vút vang xa, thiên nhiên</i>
<i>Việt Bắc đẹp tĩnh lặng, thẳm sâu mà lung linh, gần gũi...</i>


Song bài thơ có dừng lại ở việc tả cảnh núi rừng Việt Bắc trong
đêm tĩnh lặng lẽ không cùng đọc hai câu cuối GV ghi bng.


Cảnh vật tầng lớp lung linh,
quÊn quýt.


HS: đọc hai câu cuối. Hai câu thơ cuối cho ta biết điều gì? 2. Hai câu cuối
HS: (Tâm trạng của Bác).


GV: Tâm trạng ấy đợc thể hiện qua chi tiết nào?
HS: Tìm chi tiết: Cha ngủ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(87)</span><div class='page_container' data-page=87>

<i><b>Hoạt động của thầy và trò</b></i> <i><b>Nội dung cần đạt</b></i>


GVH: Sự thao thức "cha ngủ" của Bác vì lí do gì? Căn cứ vào đâu
khẳng định nh vậy?


HS: - Tr¶ lêi/th¶o luËn.


GVH: Từ "cha ngủ" điệp hai lần cuối câu thơ thứ 3 và đầu câu 4 cho
thấy hai nét tâm trạng đợc mở ra trớc và sau hai chữ ấy. Vì sao
vậy?


HS Th¶o ln/bỉ sung.


Cha ngủ  yêu nêu say mê vẻ đẹp núi rừng Việt Bắc đêm trăng
(tâm hồn nghệ sĩ)...



 lo l¾ng cho vận mệnh nớc nhà. (Tâm trạng chiến sĩ).


GV: chuyn: V cũng vẫn là ánh trăng là tâm hồn đời thơng nớc ấy
song bài thơ Rằm tháng giêng lại có một cách thể hiện khác. Ta
cùng tìm hiểu.


<b>2 R»m tháng giêng</b>


<i>(Nguyờn tiờu)</i>
GV: HS c bn dch ngha. Vi bi thơ này phân tích theo bố cục nh


thÕ nµo?


HS: Bố cục 2/2: - HS đọc lại hai đầu câu.


GVH: Hai câu đầu mở ra một không gian cao rộng bát ngát của núi
rừng văn bản trong đêm rằm tháng giêng? Vì sao có thể khẳng
định nh vậy.


2. Hai câu đầu,


- Không gian cao rộng bát ngát.
HS: Trả lêi/nhËn xÐt/bỉ sung.


Khơng gian ấy đợc tạo bởi:
+ ánh sáng trăng trịn tỏa sáng.
+ Sơng, nớc, trời ngập sức xn.


GVH: Hai câu này có từ nào lặp lại. Tác dụng.


HS: Trả lời theo suy nghĩ.


Phân tích tiếp 2 câu sau.


+ ánh trăng tròn sáng nhất
- Sông nớc, trời ngập sức xuân.


Điệp từ xuân.


GVH: Theo em v p ca con ngời đợc thể hiện qua hình ảnh nào?
Vì sao?


HS: Trả lời theo ý kiến cá nhân:
+ Bàn việc quân


+ Trăng ngân đầy thuyền.


2. Hai cõu cui
V p ca con ngi
+ Bn vic quõn


+ Trăng ngân đầy thuyền...
GVH: hÃy chØ ra nÐt chung vỊ néi dung cđa 2 bµi thơ? <b>III. Tổng kết.</b>


HS: Tình yêu thiên nhiên, lòng yêu nớc.


GVH: Ngoài ra hai bài thơ còn cho ta thấy vẻ ung dung tự tại và tinh
thần lạc quan của Bác Hồ. Dựa vào hình ảnh thơ và hoàn cảnh
sáng tác lí giải vì sao?



HS: tự trả lời theo ý kiến cá nhân.


GV: Cht: C hai bi th đều làm trong thời kì đầu cuộc kháng chiến
<i>đầy khó khăn, gian khổ. Đặt trong hồn cảnh ấy ta càng thấy rõ </i>
<i>sự bình tĩnh, chủ động, lạc quan của vị lãnh tụ. Phong thái ấy </i>
<i>toát ra từ những rung động tinh tế và dồi dào trớc cái đẹp của </i>
<i>thiên nhiên đất nớc. Mặc dù ngày, đêm lo nghĩ việc nớc, nhiều </i>
<i>đêm không ngủ, nhng không phải vì thế mà tâm hồn Ngời quên </i>
<i>rung động trớc vẻ đẹp của một đêm trăng rừng, một tiếng suối </i>
<i>trong hay cảnh trời nớc bao la dới ánh trăng rằm tháng giêng. </i>
<i>Phong thái ung dung còn thể hiện ở hình ảnh con thuyền chở vị </i>
<i>lãnh tụ và các đồng chí sau lúc bàn việc quân trở về, lớt đi phơi </i>
<i>phới, chở đầy ánh trăng giữa cảnh trời nớc bao la cũng ngập </i>
<i>tràn ánh trăng. Và Giọng thơ vừa cổ điển, vừa hiện đại khỏe </i>
<i>khoắn cũng góp phần làm nên phong thái ấy.</i>


- Néi dung


+ Tình yêu thiên nhiên.
+ Lòng yêu nớc, tinh thần lạc
quan, phong thái ung dung...


GVH: Nờu nhng nột ngh thuật đặc sắc ở bài thơ?
HS: Trả lời....


- Nghệ thuật: Hình ảnh thiên
nhiên đẹp, có màu sắc cổ điển mà
bình dị, tự nhiên (trăng, n
ba...).



- NghƯ tht so sánh, điệp.


HS: Đọc ghi nhớ * Ghi nhớ SGK.


</div>
<span class='text_page_counter'>(88)</span><div class='page_container' data-page=88>

<i><b>Hoạt động của thầy và trò</b></i> <i><b>Nội dung cần đạt</b></i>


* Câu 5 phần đọc - hiểu văn bản SGK 142.


Bài Nguyên tiêu gợi cho em nhớ tới những tứ thơ câu thơ và hình
ảnh thơ nào trong thơ cổ Trung Quèc?


1. Dạ bán chung thanh đáo khách thuyền


(Nửa đêm nghe tiếng chuông văng vẳng vọng đến thuyền
khách).


Phong hiều dạ bạc/Đêm đỗ thuyền ở Phong Kiều (Trơng Kế)
2. Thu thy cng trng thiờn nht sc.


(Bài phú Đằng Vơng - V¬ng Bét)


 Những hình ảnh từ ngữ, tứ thơ tơng đồng trong thơ cổ Trung
Quốc, đặc biệt thơ Đờng.


Lu ý: Bài "Nguyên tiêu" sử dụng nhiều chất liệu cổ thi nhng vẫn
là một sáng tạo nghệ thuật đặc sắc ở Hồ Chí Minh mang vẻ đẹp
sức sống, t tng ca thi i mi.


* Câu 7: Thiên nhiên ở hai bài thơ khác nhau nh thế nào?



- Cnh khuya: Thiên nhiên đợc miêu tả ở chiều sâu tạo bức tranh
nhiều tầng, nhiều đờng nét.


"Rằm tháng giêng" Thiên nhiên đợc miêu tả ở không gian rộng
cảnh vật bát ngát, trải rộng tràn sức xn.


"


<i><b>3. Cđng cè vµ hớng dẫn về nhà</b></i>


- Đọc diễn cảm hai bài thơ


-Học thuộc lòng hai bài thơ làm bài tập phần luyện tập
- Ôn tập chuẩn bị bài kiểm tra tiếng Việt


Tiết 46



<b>Ngày soạn : 11/2008</b>
<b>Ngày day</b> <b>: 11/2008</b>


<b>KiĨm</b>

<b>tra</b>

<b>tiÕng</b>

<b>ViƯt</b>



A - Mục tiêu cần đạt


KiÓm tra HS:


- KiÕn thøc vỊ tiÕng ViƯt tõ bµi 1- bµi 11 .


- Kĩ năng nhận diện, vận dụng các đơn vị kiến thức đã học hỗ trợ trong quá trình tạo lập văn bản .
- Kĩ năng phân tích tác dụng của một hiện tợng ngơn ngữ đã học. Kĩ năng viết đoạn văn phân tích .



B – Chn bÞ


- GV hớng dẫn HS ơn tập , ra đề phù hợp , chuẩn bị đáp án biểu điểm
- HS : Ôn tập, Chuẩn bị theo những huớng dẫn của GV.


C. Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy - học .


<i><b>1. KiÓm tra bài cũ</b></i>
<i><b>2. Bài mới</b></i>


A - Đề bài


<b>I. Trắc nghiệm</b>


<b>1. Trong các từ ghép sau đây có mấy từ ghép chính phụ: </b><i>Nhà cửa, chim sâu, làm ăn, quần áo, xe đạp</i>
A. Một B. Hai C. Ba D. Bn


<b>2. Trong các dòng sau, dòng nào có sử dụng quan hệ từ?</b>


A. Vừa trắng lại vừa tròn
B. Bảy nổi ba chìm
C. Tay kẻ lặn
D.Giữ tấm lòng son


<b>3.T no sau õy khụng ng ngha với từ sơn hà</b>


A. Giang s¬n B. S«ng nói C. §Êt níc D. S¬n thủ


<b>4. Thành ngữ trong câu " Mẹ đã phải một nắng hai sơng vì chúng con " giữ vai trị gỡ?</b>



A. Chủ ngữ B. Vị ng÷ C. Bỉ ng÷ D. Trạng ngữ


<b>5. Từ nào sau đây không phải là từ láy</b>


A. Da diết B. DËp d×u C. Tha thít D. Phố phờng


<b>6.Trong các từ sau từ nào trái nghĩa với tõ tha thít</b>


A. Vắng vẻ B. vui vẻ C. Đông đúc D. Đầy đủ


<b>7.YÕu tè tiền trong từ nào sau đây không cùng nghĩa với những yếu tố còn lại</b>


A. Tiền tuyến B.TiỊn b¹c C. Cưa tiỊn D. MỈt tiÒn


</div>
<span class='text_page_counter'>(89)</span><div class='page_container' data-page=89>

<i>Ai đi đâu đấy hỡi ai</i>
<i>Hay là trúc đã nhớ mai đi tìm</i>
A.Ai B. Trúc C. Mai D. Nhớ


<b>II. Tù luËn</b>


<i><b>1.Đặt câu với mỗi cặp từ đòng âm sau:</b></i>


a) đá (danh từ) - đá (động từ)
b) bắc (danh từ) – bắc (động từ)
c) thân (danh từ) – thân (tính từ)


<i><b>2. Viết một đoạn văn (10 dòng) về chủ đề bảo vệ mơi trờng, trong đó có sử dụng các từ láy , từ ghép đã</b></i>
<i><b>học.</b><b>Gạch chân các từ đó trong on vn.</b></i>



B- Đáp án, biểu điểm


<b>I. Trc nghim: 2 im</b>
<b>Mi câu đúng đợc 0,25 đ</b>


1 2 3 4 5 6 7 8


B B D C D C B A


<b>II. Tù ln: 8 ®iĨm</b>


1. Mỗi câu đúng 1 điẻm – tổng 3 điểm
2. Tổng 5 điểm


Đoạn văn đúng hình thức 1,5 điểm,
Đúng nội dung 1,5 điểm ,


Có sử dụng các từ láy , từ ghép đã học và gạch chân 2 điểm


<i><b>3.Cñng cè vµ HDVN</b></i>


- Thu bài , nhận xét thái độ lm bi


- Đọc và sửa lỗi bài viết TLV số 2, Chuẩn bị trả bài


Tiết 47



<b>Ngày soạn : 11/2008</b>
<b>Ngày day</b> <b>: 11/2008</b>



<b>Trả bài tập làm văn sè 2</b>



A - Mục tiêu cần đạt: HS nhn bit


- Những u điểm cũng nh nhợc điểm trong quá trình tạo lập văn bản .


- Có ý thức khắc phục những nhợc điểm , phát huy những u điểm trong quá trình tạo lập văn bản , để bài
làm văn sau không mắc phải những lỗi về bố cục , diễn đạt , dùng từ , đặt câu , chính t.


- Rèn luyện thêm kĩ năng làm bài văn biểu cảm .


B. Chuẩn bị


- GV: Chấm, nhận xét bài lµm cđa HS


- HS: đọc và sửa bài theo nhận xét và hớng dẫn của GV


C. Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy và học


1. KiĨm tra bµi cị


<b>2. Bµi míi</b>


<i><b>Hoạt động của thầy và trị</b></i> <i><b>Nội dung dung cần đạt</b></i>


GV – Chép lại đề bài lên bảng
HS- Phân tớch


HS Nhắc lại quá trình tạo lập văn b¶n



GV: Chép đề lên bảng
HS: Chép đề vào vở


GV?: Xác đinh thể loại, nội dung cần làm của đề?
HS: Thể loại


Néi dung:


Gv: Lp dn ý cho vn trờn


<b>Đề bài</b>: <i><b>Loài cây em yêu</b></i>


<b>I.Tỡm hiu :</b>


Thể loại: Biểu cảm


Nội dung: Một loại cây em yêu: cây tre


<b>II. Lập dàn ý:</b>


1.Mở bài: Giới thiệu cây tre là ngời bạn của nông dân.
Nêu lí do yêu thích


2. Thân bài:


</div>
<span class='text_page_counter'>(90)</span><div class='page_container' data-page=90>

<i><b>Hoạt động của thầy và trò</b></i> <i><b>Nội dung dung cn t</b></i>


HS: trình bày , bổ sung , nhận xét


GV: nêu tóm tắt u và nhợc điểm của Hs qua bài làm văn



GV: Yờu cu HS c bi lm tt: Nhung, Duyên


- Tre đối với đời sống của ngời nơng dân
- Tre đối với bản thân em


3.KÕt bµi:


Khẳng định tình yêu đối với tre,
Tre mãi là ngời bn ca tui th


<b>III. Nhận xét u và nhợc điểm</b>


1.Ưu điểm
- Nội dung
- Cách trình bày ý
2. Nhợc điểm
- Nội dung
- Cách trình bày ý


<b>IV. Chữa lỗi sai</b>


5. Sai cõu
6. Sai từ
7. Sai chình tả
8. Sai cách diễn đạt


<b>V. Đọc bài tham khảo</b>


<i><b>3.Củng cố và HDVN</b></i>



- Vit li bi vn ó sa
- Chun b bi tp theo

Tit 48



<b>Ngày soạn : 11/2008</b>
<b>Ngµy day</b> <b>: 11/2008</b>


<b>thµnh ng÷</b>



A - Mục tiêu cần đạt: Giúp HS


1. Kiến thức: - Hiểu đợc đặc điểm về cấu tạo và ý nghĩa của thành ngữ.
2. Kĩ năng: Phân tích giá trị nội dung của thành ngữ


3. Thái độ: có ý thức sử dụng thành ngữ trong giao tiếp.


B – ChuÈn bÞ


- GV hớng dẫn HS soạn bài , thiết kế bài dạy , chuẩn bị các phơng tiện dạy học cần thiết
- HS : Soạn bài theo yêu cầu của SGK và những huớng dẫn của GV.


C. Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy - học .



<i><b>1 - KiĨm tra bµi cị: </b></i>


? Thế nào là t ụng õm


? Biển hiệu sau đây có gì cần xem xét:"ở đây có vá 9 săm lốp".



<i><b>2 - Bi mới</b></i>:

Trong kho tàng văn học dân gian, bên cạnh những câu ca dao, tục ngữ có một bộ


phận khơng nhỏ cũng góp phần làm cho lời ăn tiếng nói thêm sinh động, đó là thành ngữ


mà bài học hơm nay chúng ta cùng tìm hiểu.



<i><b>Hoạt động của thầy và trò</b></i> <i><b>Nội dung cần đạt</b></i>


GV: Hãy xét VD1 - nhận xét cụm từ "lên thác xuống ghềnh trong câu
thơ (ca dao). Có thể thay một vài từ trong cụm này bằng những
từ khác đợc khơng? Có thể thêm một vài từ đợc khơng? Có thể
thay đổi vị trí của các từ đợc khơng? Vì sao minh họa và lí giải?
(VD trên thác dới ghềnh).


<b>I - ThÕ nµo lµ thµnh ngữ</b>


1. VD1:


Lên thác xuống ghềnh.


HS: Tr li: - Khụng thay từ đợc
- Không thêm từ đợc
- Không đảo vị trí đợc
Vì nghĩa sẽ khơng rõ.


GV: Em rút ra kết luận gì về đặc điểm của cụm từ "lên thác xuống
ghềnh".


HS: Cụm từ có tính chất cố định, khó thay đổi, thêm bớt, biểu thị một
ý nghĩa hoàn chỉnh.


GV: Cơm tõ nµy có nghĩa là gì? T¹i sao l¹i nói "lên thác xng


ghỊnh".


</div>
<span class='text_page_counter'>(91)</span><div class='page_container' data-page=91>

<i><b>Hoạt động của thầy và trị</b></i> <i><b>Nội dung cn t</b></i>


GV: "Lên thác xuống gềnh" là thành ngữ, em hiểu thế nào là thành
ngữ?


HS: trả lời


GV: "Nhanh nh chíp" cã nghĩa là gì? T¹i sao l¹i nãi "nhanh nh
chíp"?


HS: NghÜa lµ rÊt nhanh. Nói nh thế vì ánh chớp lóe lên rất nhanh so
sánh.


GV: Vậy muốn hiểu thành ngữ phải căn cứ vào đâu?
HS: Căn cứ vào hình ảnh, vào từ ngữ tạo nên từ ngữ.


Đọc ghi nhớ SGK.


GV: Xét hai câu sau; chú ý phần gạch chân.


2.Ghi nhớ SGK.


Những phần gạch chân là một thành ngữ có nhận xét gì về hiện
tợng này?


HS: trả lời/nhận xét/bổ sung.


GV: HÃy sắp xếp những thành ngữ sau vào 2 cột:



Thnh ng cng cú những thay
đổi nhất định.


NghÜa suy ra tõ NghÜa hµm Èn


nghĩa đen (không suy đợc từ nghĩa đen)
HS: tham sống sợ chết lên thác xuống ghềnh


bùn lầy nớc đọng ruột để ngồi da


ma to giã lín lòng lang dạ sói


Mẹ giá con côi rán sành ra mỡ...


GV: HÃy tìm hiểu nghĩa hàm ẩn ở nhóm 2 (giải nghĩa thành ngữ).
Chú ý: nghĩa suy ra từ hình ảnh hàm ẩn.


HS: Giải nghĩa:


- rut ngoi da: Nói hết khơng để lại trong lịng.
- lịng lang d súi (thỳ): ỏc tõm nham him.


- rán rành ra mỡ...: keo kiệt bủn xỉn...


GV: HÃy nhắc lại; Muốn hiểu nghĩa của thành ngữ phải căn cứ vào
đâu?


HS: Trả lời: Thông qua nghĩa đem



Thông qua phép chuyển nghĩa.
GV: Xét VD2. Cho biết chức năng NP của thành ngữ:


"by nổi ba chìm" "tắt lửa tối đèn"
HS: Xác định:


+ Thân em... bảy nổi ba chìm (VN)
+ ... phịng khi tắt lửa tối đèn (PN)


Thành ngữ đã khái quát đợc số phận lênh đênh đầy đau khổ của
ngời phụ nữ trong xó hi phong kin.


<b>II - Sử dụng thành ngữ</b>


1.VD


- By nổi ba chìm
- Tắt lửa tối đèn


GV: VËy thµnh ngữ có thể giữ những chức vụ ngữ pháp nào trong
câu?


HS: trả lời: CN VN, PN.


GV: Hóy phõn tớch cỏi hay của việc sử dụng thành ngữ từ đó rút ra tác
dụng của thành ngữ.


GV: Gợi: So sánh với cách nói sau và nhận xét:
Bảy nổi ba chìm : long đong vất vả
Tắt lửa tối đèn: khó khăn hoạn nạn



HS: nhận xét: Ngắn gọn, gợi hình ảnh, giàu tính biểu cảm
HS đọc ghi nhớ SGK (144).


2. Ghi nhí


- Chøc vơ ngữ pháp
+ CN


+ VN


+ PN (cm ng t, danh t, tớnh
t)


Bài tập 1 (SGK) tr.245


Tìm và giải thích nghĩa của các thành ngữ.
a) sơn hào hải vị, nem công chả phợng.
Món năn ngon, quí hiếm.


b) khe nh voi: rt khỏe, sức lực dồi dào. tứ cố vô thân: lẻ
loi đơn độc.


c) da mồi tóc sơng: ngời có tuổi.
Bài tập 2 (SGK,/145)


</div>
<span class='text_page_counter'>(92)</span><div class='page_container' data-page=92>

<i><b>Hoạt động của thầy và trò</b></i> <i><b>Nội dung cần đạt</b></i>


HS tự kể lại những truyện đã học
Giải nghĩa thành ngữ:



Con rồng cháu tiên: Cao quí thiêng liêng.
ếch ngồi đáy giếng: Khốc lác tự cao
Thầy bói xem voi: Nói uụi.


Thầy bói xem voi: Nói mò


Bài tập 3 /SGK/tr.145. Lời ăn tiếng nói.


Một nắng hai sơng.
Ngày lành tháng tốt.


Bài tập 4: Thi điền nhanh/chia 2 dÃy cùng luật chơi lợt tìm.


<i><b>3. Củng cố và HDVN</b></i>


- Đọc lại nội dung các ghi nhí
- Häc thc ghi nhí


- BTVN: 1,2,3,4


- Tìm đọc những câu chuyện giải thích thành ngữ
- Chuẩn bị bài tip theo


Tuần 13 - Tiết 49



<b>Ngày soạn : 11/2008</b>
<b>Ngµy day</b> <b>: 11/2008</b>


<b> Trả bài Kiểm tra văn, bài Kiểm tra Tiếng Việt</b>



<b>A. Mục tiêu cần đạt </b>



Gióp Hs :


- Củng cố các kiến thức về tác phẩm văn học, về tiếng Việt, kĩ năng viết đoạn văn
- Biết nhân xét và đánh giá bài làm của mình


- Có thái độ tích cực tự giác phát hiện và sửa chữa các lỗi sai trong bài làm

<b>B - Chuẩn bị </b>



- GV: ChÊm bµi , nhËn xÐt bµi lµm của HS
- HS : Xem bài và sửa chữa một số lỗi sai


<b>C. Tin t chc cỏc hot ng trình dạy và học </b>



<i><b>1. KiĨm tra bµi cị</b></i>
<i><b>2. Bµi míi</b></i>


<i><b>Hoạt động của thầy và trị</b></i> <i><b>Nội dung cần đạt</b></i>


GV : - Trả bài cho HS


- Cụng b ỏp ỏn , biu
im


HS : Đọc, kiểm tra lại bài làm,
chú ý các lỗi sai


A. Bài kiểm tra văn



<b>I. Trả bài</b>


<b>II. Đáp án </b><b> Biểu điểm</b>


1.Phn trc nghim: 3,5
Mi câu đúng đợc 0,5 điểm


1 2 3 4 5 6 7


D A B B B B A


2.PhÇn tù luËn: 6,5 ®
- <b>H×nh thøc: 2,5 ®</b>


+ Một đoạn văn hồn chỉnh có câu mở đoạn trình bày ý khái qt,
thân đoạn triển khai các ý cụ thể, câu kết đoạn chốt lại vấn đề vừa
trình bày.


+ chấm câu đúng ngữ pháp
+ Diễn đạt ngắn gon dễ hiểu


- <b>Néi dung: 4 ®</b>


<b>Dut cđa bgh </b>–<b> tn 12</b>
………
………
………
………
………



..


………


</div>
<span class='text_page_counter'>(93)</span><div class='page_container' data-page=93>

<i><b>Hoạt động của thầy và trò</b></i> <i><b>Nội dung cần đạt</b></i>


GV : - nhận xét bài làm của HS


GV : Sửa các lỗi sai


HS : Viết lại cách làm đúng
vào vở


GV : - Trả bài cho HS


- Cụng b ỏp ỏn , biu
im


HS : Đọc, kiểm tra lại bài làm,
chú ý các lỗi sai


GV : - nhận xét bài làm của HS


GV : Sửa các lỗi sai


HS : Vit li cách làm đúng
vào vở


+ Khẳng định vai trò to lớn của nhà trờng
+ Thể hiện niềm tin tởng vào sự nghiệp giáo dục


+Khích lệ con đến trờng học tập


<b>III. Nhận xét</b>


1. Ưu điểm
- Về nội dung
- Về cách trình bày
2. Nhợc điểm
- Về nội dung
- Về cách trình bày


<b>IV. Chữa lỗi sai</b>


1. Sai trắc nghiệm


2. Sai t, cõu, din đạt, chính tả trong đoạn văn


b.Bài kiểm tra tiếng việt


<b>I. Trả bài</b>


<b>II.Đáp án, biĨu ®iĨm</b>


1. Trắc nghiệm: 2 điểm
Mỗi câu đúng đợc 0,25 đ


1 2 3 4 5 6 7 8


B B D C D C B A



2. Tù ln: 8 ®iĨm


3. Mỗi câu đúng 1 điẻm – tổng 3 điểm
4. Tổng 5 điểm


Đoạn văn đúng hình thức 1,5 điểm,
Đúng nội dung 1,5 điểm ,


Có sử dụng các từ láy , từ ghép đã hc v gch chõn 2 im


<b>III. Nhận xét</b>


3. Ưu điểm
- Về nội dung
- Về cách trình bày
4. Nhợc điểm
- Về nội dung
- Về cách trình bày


<b>IV. Chữa lỗi sai</b>


3. Sai tr¾c nghiƯm


4. Sai từ, câu, diễn đạt, chính tả trong đoạn văn


<i><b>5. Cđng cè vµ híng dÉn vỊ nhµ</b></i>


- Rót kinh nghiệm khi là bài kiểm tra

-

Chuẩn bị bài tiếp theo




Tiết 49



<b>Ngày soạn : 11/2008</b>
<b>Ngày day</b> <b>: 11/2008</b>


<b>Cách làm bài văn biểu cảm về tác phẩm văn học</b>



<b>A. Mc tiờu cn t</b>


Giúp Hs biết : trình bày cảm xúc về tác phẩm văn học


Tập trình bày cảm nghĩ về một số tác phẩm văn học đã học trong chơng trình


<b>B - ChuÈn bị </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(94)</span><div class='page_container' data-page=94>

- HS : Soạn bài theo yêu cầu của SGK và những huớng dẫn của GV.


<b>C - Tiến trình dạy và học </b>


<i><b>1. Kiểm tra bµi cị</b></i>
<i><b>2. Bµi míi</b></i>


<i><b>Hoạt động của thầy và trị</b></i> <i><b>Nội dung cần đạt</b></i>


Gọi Hs đọc bài văn


Gv : Bài văn viết về bài ca dao nào? Hãy đọc liền mạch bài ca dao
ấy


Hs : Viết về bài ca dao “Đêm qua ra đứng bờ ao ”



Gv : Tác giả phát biểu cảm nghĩ của mình về bài ca dao nh thế
nào? Bằng cách nào ?


Hs : Đây là bài văn hồi tởng. Nhà văn hồi tởng lại cảm xúc của
mình khi đọc bài ca dao và những ấn tợng do bài ca dao gợi lên.
Cảm xúc của tác giả đợc bắt đầu gợi lên từ cảnh minh hoạ trong
bài học có một bóng ngời đội khăn , mạc áo dài ...mờ mờ .


GV: Từ cảm xúc ban đầu ấy , nhà văn đã có những liên tởng , tởng
tợng gì ?


Hs; Tác giả đã liên tởng tợng đấy là một ngời quen thật của mình
nh là một nhân vật trữ tình trong bài ca gắn với từng lời ca ( 2 câu
đầu ) .Rồi tởng tợng ra 1 con nhện lơ lửng trong khoảng không
gian giữa cái mạng tơ rung rung trớc gió , tởng tợng tiếng gió
khuya vi vu. đặc biệt là tởng tợng ra cảnh ngóng trơng và tiếng kêu
tiếng nấc của nguời trơng ngóng . Hai câu tiếp theo tác giả liên
t-ởng và phát biểu cảm nghĩ của mình về sơng Ngân Hà , con sông
chia cắt , con sông nhớ thơng với Ngu Lang- Chức Nữ . hai câu
cuối tg liên tởng đến dòng chảy Tào Khê và tởng tợng ra nhân vật
trữ tình trong bài ca đang nói với sơng với nớc -> Lời nhân vật nói
với sơng cũng là những suy ngẫm của tác giả đối với bài ca dao ,
đối với ngời tình trong bài ca dao.


Gv : Những nội dung trrên còn đợc thể hiện trong hình thức cụ thể
nào


ở 2 câu “”để thể hiện cảm xúc tg đã dùng thán từ “a’’ , trực tiếp
bơc lộ tình cảm với những câu đặc biệt . đoạn văn cảm nghĩ về 2


câucuối tg dùng nhiều câu cảm thán để biểu cảm


Gv: đó chính là một bài văn biểu cảm về một tác phẩm văn học .
Qua tìm hiểu bài văn hãy nêu hiểu biết của em về cách làm biu
cm v tpvh


- Hs trình bày


- Gv khái quát : PBCN vềtác phẩm văn học là trình bày những cảm
xúc liên tởng , suy ngẫm của mình về nội dung và hình thức của
tác phẩm


Gv : Đọc thầm lại văn bản , chỉ ra các phần MB- TB- KB của bài
văn vừa tìm hiÓu


Hs: MB: Từ đầu đến tối mờ mờ


TB : TiÕp tõ “ cã lóc ....ta” -> Những cảm xúc suy nghĩ do bài ca
dao gợi nên


KB : Phần còn lại


GV : Từ phần tìm hiểu trên , em hÃy khái quát về bố cục của một
bài văn PBCN về tác phẩm văn học


Hs : Phát biểu
GV khái quát lại


<b> </b>



GV: Hớng dẫn HS làm BT2/SGK
1. Më bµi


- Giới thiệu tác giả, tác phẩm : đề tài , thể loại, nội dung cơ bản
- Hoàn cảnh tiếp xúc với tỏc phm


- Nêu cảm nhận chung về tác phẩm


2. Thân bài Nêu những cảm xúc suy nghĩ do tác phẩm gợi nên
- Cuộc sỗng xa quê dài đằng đẵng của nhà thơ: 2 câu đầu
+ nội dung: xa quê từ lúc còn rất trẻ, trở về quê khi đã quá già,
giọng quê không đổi nhng mỏi túc thay i nhiốu


+ nghệ thuật: Đối giữa các vế trong câu nhấn mạnh sự tơng phản


<b>I.Tìm hiểu cách làm bài văn </b>
<b>biểu cảm về tác phẩm văn học</b>


1.Đọc bài văn


<i><b>Cảm nghĩ về một bài ca dao</b></i>


2. Ghi nhớ


a) PBCN về tác phẩm văn học là
trình bày những cảm xúc liên tởng
, suy ngẫm của mình về nội dung
và hình thức của tác phẩm


b) Bố cơc


1. Më bµi ;


- Giới thiệu tác phẩm : đề tài , thể
loại, tác giả ...


- Hoàn cảnh tiếp xúc với tácphẩm
- nêu cảm nhận chung về tácphẩm
2. Thân bài Nêu những cảm xúc
suy nghĩ do tác phẩm gợi nên
2. Kết bài : Khẳng định lại ấn tợng
chung về tác phẩm


</div>
<span class='text_page_counter'>(95)</span><div class='page_container' data-page=95>

<i><b>Hoạt động của thầy và trò</b></i> <i><b>Nội dung cần t</b></i>


giữa hình thức bên ngoài và bản chất bên trong. Dù xa quê lâu
ngày nhng vẫn là con ngời của quê hơng


- Tình cảnh trớ trêu khi trở lại quê cũ: 2 câu cuối


+ Ni dung: tr con khụng chào mà hỏi khách từ đâu đến, lớp ngời
già chắc cũng khơng cịn ai, tác giả xúc động ngậm ngùi trớc tình
huống bi hài đó


+ NghƯ tht: BiĨu c¶m gián tiếp qua kể chuyện


3. Kết bài : Bài thơ cho thÊy mét quy lt t©m lÝ cđa con ngêi khi
về gia ngời ta thờng hớng về quê hơng


Khng định lại ấn tợng chung về tác phẩm





<i><b>6. Cđng cè , híng dÉn về nhà</b></i>


- Đọc lại ghi nhớ


- Chuẩn bị viết bài TLV số 3 biẻu cảm về ngời


Tiết 51+52



<b>Ngày soạn : 11/2008</b>
<b>Ngµy day</b> <b>: 11/2008</b>


<b>ViÕt bài tập làm văn số 3</b>



<b>A. Mc tiờu cn t</b>


HS viết đợc bài văn biểu cảm thể hiện tình cảm chân thật đối với con ngời và năn g lực tự sự miêu tả cùng
cách viết văn biẻu cảm


<b>B - ChuÈn bÞ </b>


- GV ra đề phù hợp, chuẩn bị đáp án biểu điẻm
- HS : Chuẩn bị theo hớng dẫn của GV


<b>C. Tiến tổ chức các hoạt động trình dạy và học </b>


<i><b>1. KiĨm tra bµi cũ</b></i>
<i><b>2. Bài mới</b></i>



I. Đề bài


<i>Cảm nghĩ về ngời thân</i>



II. Yờu cầu cần đạt


- Vận dụng đúng kiẻu văn biểu cảm, các phơng pháp biểu cảm đã học
- Bố cục rõ ràng , rành mạch, liên kết chặt chẽ


- C¶m xóc, tình cảm trong sáng, tự nhiên, chân thật

III.

Đáp án biểu điểm


<b>1. Mở bài (1 điểm)</b>


- Gii thiu ngi thõn của em ( ơng, bà, cha, mẹ…)
- Tình cảm u q, kính trọng của em đói với ngời đó


<b>2. Th©n bài (8 điểm)</b>


- Vai trũ ca ngi ú trong gia đình ( 2 đ)
- Vai trị của ngời đó đối với em (2đ)
- Cảm nghĩ của em (4đ)


+ Về cơng việc ngời đó làm
+ Về đức tính của ngời đó


+ Về tình cảm, thái độ của ngời đó với mọi ngời, với em


- + Mong muốn của em về ngời đó, những cố gắng của bản thân để ngời ú vui lũng



<b>3. Kết bài (1đ)</b>


- Khng nh vai trũ của ngời đó trong cuộc sống của em


- Thể hiên lòng biết ơn, sự đền đáp xứng đáng của em với ngời đó


<i><b>3, Cđng cè vµ HDVN</b></i>


- Thu bài nhận xét thái độ làm bài
- Chuẩn bị bài tiếp theo


TuÇn 14 - Tiết 53



<b>Ngày soạn : 11/2008</b>


<b>Ngày day</b>

<b>: 11/2008</b>



<b>Dut cđa bgh tn 13</b>
………
………
………
………
………
………


</div>
<span class='text_page_counter'>(96)</span><div class='page_container' data-page=96>

<b>Tiếng gà tra</b>



Xuân Quúnh



<b>A. Mục tiêu cần đạt</b>

: Giúp Hs




1. Kiến thức: Cảm nhận đợc vẻ đẹp trong sáng , đằm thắm của những kỉ niệm về tuổi thơ


và tình cảm bà cháu đợc thể hiện trong bài thơ



- Thấy đợc nghệ thuật biểu hiện tình cảm , cảm xúc của tác giả qua những chi tiết t nhiờn


v bỡnh d



2. Kĩ năng: Phân tích thơ trữ tình



3. Thỏi : Yờu gia ỡnh , quờ hơng đất nớc, có tình cảm u q ngời thân


<b>B - Chuẩn bị </b>



- GV híng dÉn HS so¹n bài , thiết kế bài dạy , chuẩn bị các phơng tiện dạy học cần thiết .


- HS : Soạn bài theo yêu cầu của SGK và những huớng dẫn cđa GV.



<b>C </b>

<b> Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy học</b>


<i><b>1. Kiểm tra bài cũ</b></i>



-

Đọc diễn cảm và phân tích 2 câu thơ đàu bài thơ

<i><b>Nguyên tiêu</b></i>

của HCM


2. Bài mới



<i><b>Hoạt động của thy v trũ</b></i>

<i><b>Ni dung cn t</b></i>



<b> HĐ1</b>

*Tìm hiểu về tác giả , tác phẩm



Gv : Cn c vào phần chú thích và những hiểu biết của em


về XQ , hãy trình bày tóm tắt đơi điều về tỏc gi ca bi th


ny



HS trình bày , Gv khái quát lại




GV: Hóy nờu hon cnh ra i và xác định thể thơ của bài


thơ



Hs : - Hoàn cảnh sáng tác ( SGK )


- Thể thơ : 5 Chữ



Gv: Giới thiệu về thể thơ 5 chữ: Có 2 loại



-Thể ngũ ngôn tứ tuyệt có nguồn gốc từ trung Quốc, mỗi


bài 4 câu mỗi câu 5 chữ, vàn ở các câu 1,2, 4



- Th ng ngụn VN cú nguồc gôc từ hát dặm Nghệ Tĩnh


và vè dân gian. Đợc cấu tạo thành từng khổ 5 câu, vần liền


ở các câu 2,3 vá chữ cuối câu thứ 4 phải là trắc và nhắc lại ở


cuối câu thứ 5. Số khổ khơng hạn định, số câu trong một


khổ cũng có thể thêm hay bớt.



<b>HĐ2</b>

: Tổ chức cho HS tìm hiểu tác phẩm


Gọi 2 Hs kế tiếp nhau đọc bài th



GV: Đọc lại



GV: ? Em có nhận xét gì về câu thơ Tiếng gà tra trong


bài thơ



HS: Chỉ 3 tiếng, đợc lặp lại 4 lần ở đầu cỏc kh th



GV: Mỗi lần nhắc lại, câu thơ này lại gợi ra một hình


ảnhtrong kỉ niệm thời tuổi thơ, nó vừa nh một sợi đây liên



kết các hìmh ảnh ấy, lại vừa nh điểm nhịp cho dòng cảm


xúc của nhân vật trữ tình.



Gv : Theo dõi văn bản và chỉ ra mạch cảm xúc vủa bài thơ


Hs: Trên đờng hành quân ngời chiến sĩ chợt nghe tiếng gà


nhảy ổ gợi về những kỉ niệm tuổi thơ. Hình ảnh con gà,


hình ảnh ngời bà với tình yêu, sự chắt chiu, chăm lo cho


cháu. Tiếng gà tra đã đi vào cuột đời...-->Mạch cảm xúc


của bài thơ



Gv : Xuyên suốt bài thơ đó là những tỡnh cm v khỏi nim



<b>I. Gới thiệu tác giả, tác </b>


<b>phẩm</b>



1. Tác giả :



+ Xuõn Qunh 1942-1988


+ L nh thơ nữ xuất sác của


nền thơ hiẹn đại VN



+ Có hồn thơ dung dị, đơn


hậu , nữ tính ,một giộng thơ


tự hát , tự bạch .



2. T¸c phÈm



- Bài thơ ra đời vào thời kì


đầu của cuộc kháng chiến


chống Mĩ , in trong tập hoa



dc chin ho



- Thể thơ 5 chữ



<b>II.Đọc </b>

<b> tìm hiêủ văn bản </b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(97)</span><div class='page_container' data-page=97>

<i><b>Hot động của thầy và trò</b></i>

<i><b>Nội dung cần đạt</b></i>


của ngời chiến sĩ đợc gợi lên từ tiếng gà tra và hình ảnh của



ngời bà. Chúng ta sẽ phân tích bài thơ theo mục cảm xúc đó


Gv : ? Theo dõi khổ 1 bài thơ: Tiếng gà tra vọng vào tâm trí


trong thời điểm cụ thể nh thế nào



Hs : Buổi tra nắng, trong xóm nhỏ trên đờng hành quân


Gv : Tại sao trong vô vàn âm thanh ngời chiến sĩ lại chỉ bị


ám ảnh bởi âm thanh của tiếng gà tra



Hs : Tiếng gà là âm thanh của làng quê. Tiếng gà tra là


tiếng gà nhảy ổ để có những quả trứng hồng đem đến niềm


vui cho ngời nông dân tần tảo chắt chiu



Gv : Tiếng gà tra dễ tạo thành kỉ niệm khó quên của con


ngời. Chính bởi vậy trong vơ vàn âm thanh ngời chiến sĩ chỉ


bị ám ảnh bởi âm thanh của tiếng gà tra, âm thanh của tiếng


gà tra vang lên còn là âm thanh dự báo những điều tốt lành


Gv : Hiểu nh thế nào về “đờng hành quân xa”



Hs : Là đờng ra mặt trận ra tiền tuyến chiến đấu để giành


lại nên độc lập tự do




Gv : Với ngời ra trận, tiếng gà tra đã gợi những cảm giác


mới lạ nào



Hs :



Thấy nắng tra xao động


Thấy bàn chân đỡ mỏi


Thấy tuổi thơ hiện về



Gv : Tại sao âm thanh của tiếng gà tra lại có thể gợi những


cảm giác đó ở ngời chiến sĩ



Hs : Buổi tra ở làng quê thờng yên tĩnh do đó tiếng gà tra có


thể khua động cả khơng gian



Tiếng gà đem lại niềm vui làm cho ngời ta thấy quên đi nỗi


nhọc nhằn vất vả



Ting g ra gợi lại những kỉ niệm tốt lành thuở ấu thơ


Gv : Nh vậy ngời chiến sĩ ở đây cảm nhận âm thanh của


tiếng gà tra không chỉ bằng thính giác mà bằng cả tâm hồn


Gv : Từ những điều vừa phân tích tìm hiểu hãy cho biết âm


thanh của tiếng gà tra đã khơi dậy tình cảm nào trong lịng


ngời chiến sĩ



Hs : TiÕng gµ tra thức dậy tình cảm làng quê trong lòng


ng-ời chiến sÜ



Gv : Từ đây em có nhận xét gì về tình cảm đối với làng quê


của ngời chiến sĩ




Hs : Yêu quê hơng thiết tha sâu nặng



- Tiếng gà tra làm thức dậy


tình cảm làng quê trong lòng


ngời chiến sĩ



--> Yêu quê hơng thiết tha


sâu nặng



<i><b>3. Củng cố và HDVN</b></i>


- Đọc diễn cảm bài thơ



- Đọc thuộc lòng khổ thơ thứ nhất, phân tích nội dung nghẹ thuầt.


- chuẩn bị bài phần còn lại



Tiết 54



<b>Ngày soạn : 11/2008</b>


<b>Ngày day</b>

<b>: 11/2008</b>



<b>TiÕng gµ tra ( tiÕp)</b>



Xu©n Quúnh



</div>
<span class='text_page_counter'>(98)</span><div class='page_container' data-page=98>

1. Kiến thức: Cảm nhận đợc vẻ đẹp trong sáng , đằm thắm của những kỉ niệm về tuổi thơ


và tình cảm bà cháu đợc thể hiện trong bài thơ



- Thấy đợc nghệ thuật biểu hiện tình cảm , cảm xúc của tác giả qua những chi tiết tự nhiờn



v bỡnh d



2. Kĩ năng: Phân tích thơ trữ tình



3. Thỏ : Yờu gia ỡnh , quờ hng đất nớc, có tình cảm u q ngời thân


<b>B - Chun b </b>



- GV hớng dẫn HS soạn bài , thiết kế bài dạy , chuẩn bị các phơng tiện dạy học cần thiết .


- HS : Soạn bài theo yêu cầu của SGK và những huớng dẫn của GV.



<b>C </b>

<b> Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy học</b>


1. Kiểm tra bài cũ



? Đọc thuộc lòng khổ thơ đầu , cảm nhận của em về khổ thơ đó

?


2. Bài mới

:



<i><b>Hoạt động của thầy và trò</b></i>

<i><b>Nội dung cần đạt</b></i>



Gọi Hs đọc khổ thơ 2,3,4,5,6



Gv : Tiếng gà tra đã khơi dậy rong tâm trí ngời chiến sĩ


những hình ảnh thân thơng nào ở khổ thơ thứ hai



Hs : Tiếng gà tra đã khơi dậy hình ảnh những con gà mái


với những quả trứng hồng



Gv : Những chi tiết “mái mơ” “mái vàng” “ổ trứng hồng”


gợi tả một vẻ đẹp về màu sắc nh thế nào? Vẻ đẹp ấy gợi


liên tởng gì




Hs : Những chi tiết gợi tả một màu sắc tơi sáng. Qua


những chi tiết đó ngời đọc nh thấy hiện ra hình ảnh đàn


gà đẹp đẽ xinh xăn đáng yêu. Vẻ đẹp ấy gợi liên tởng tới


cuộc sống đầm ấm hiền hoà bình dị



Gv : Lời thơ “Này ... mái” nh tiếng gọi đợc lặp lại trong


đoạn thơ có tác dụng gì



Hs : Biểu hiện tình cảm nồng hậu gẫn gũi thân thơng sự


gắn bó của gia đình và làng quờ



Gv : Trong âm thanh của tiếng gà tra nhiều hình ảnh kỉ


niệm hiện về. Đó là hình ảnh kØ niƯm nµo



Hs :- Kỉ niệm xem trộm gà đẻ bị bà mắng



- Hình ảnh ngời bà chăm chút từng quả trứng để giành


cho gà mái ấp



- Nỗi lo lắng của ngời bà mỗi khi mùa đông trời “Cứ


hàng...muối”



- Niềm vui thuở ấu thơ khi xuân về tết đến có đợc quần


áo mới



Gv : Chi tiết niềm vui đợc quần áo mới gợi cho em cảm


nghĩ gì về tuổi thơ và tình bà cháu



Hs : - Tuổi thơ gắn liền với niềm vui bé nhỏ trong lành ở


gia đình và làng quê




- Vui vì có quần áo mới song vui hơn vì đợc sống trong


sự yêu thơng của bà



Gọi Hs đọc hai khổ thơ cuối



Gv : Trong đoạn thơ này tiếng gà tra đã gợi lên điều gì ?


Gv : Vì sao có thể nghĩ rằng “ Tiếng ...phúc ”



Hs : Tiếng gà tra đã thức dậy bao tình cảm bao kỷ niệm .


Tiếng gà tra là âm thanh bình dị của làng quê đem lại


niềm yêu thơng cho con ngời .



Gv: Theo em trong “giÊc ngñ ...trøng thì con ngời chỉ


có thể mơ thấy điều gì ?



Hs : Mơ thấy những điều tốt lành , những niềm vui và


hạnh phúc .



Gv : Trong khổ thơ cuối tác giả sử dụng những biện pháp



- Gợi kỉ niệm của tuổi ấu thơ


hình ảnh những con gà mái


với những quả trứng hồng



tình cảm nồng hậu gẫn gũi


thân thơng sự gắn bó của gia


đình và làng q



- Kỉ niệm xem trộm gà đẻ bị



bà mắng



- Hình ảnh ngời bà chăm chút


từng quả trứng để giành cho


gà mái ấp



- Nỗi lo lắng của ngời bà mỗi


khi mùa đông trời “Cứ


hàng...muối”



</div>
<span class='text_page_counter'>(99)</span><div class='page_container' data-page=99>

<i><b>Hoạt động của thầy và trò</b></i>

<i><b>Nội dung cần đạt</b></i>


nghệ thuật nào ? tác dụng ?



HS : Điệp từ “ vì ” có tác dụng khẳng định mục đích


chiến đấu , lí tởng chiến đấu của ngời chiến sĩ .



GV : Đó là một mục đích chiến đấu nh thế nào ?


HS : Mục đích vừa cao cả vừa bình dị .



Gv : Vì sao ngời chiến sĩ có thể nghĩ rằng cuộc chiến đấu


của mình cịn là “ vì .... thơ’’



Hs : ổ trứng và tiếng gà là những điều chân thật thân


th-ơng quý giá ; là biểu tọng hạnh phúc ở một miền q . Vì


thế cuộc chiến đấu hơm nay cịn có thêm ý nghĩa bảo vệ


những điều chân thật v quý giỏ ú .



GV: Tất cả những điều ấy gióp em hiĨu g× vỊ ngêi chiÕn


sÜ ?




Hs : Là ngịi gắn bó với gia đình , q hơng đất nớc .


GV :

<i>Nh vậy đối với ngòi chiến sĩ âm thanh của tiếng gà</i>


<i>tra nh là nút khởi động , nh là chiếc đũa thần chỉ chạm</i>


<i>khẽ vào kí ức đã làm sống dậy những tình cảm , những kỉ</i>


<i>niệm tuổi ấu thơ . Không những thế đối với cuộc sống</i>


<i>hiện tại âm thanh ấy còn nh lời thúc giục ngời chiến sĩ</i>


<i>chiến đấu vì lí tởng cao đẹp . Rõ ràng nếu khơng phải là</i>


<i>ngịi u mến và gắn bó với gia đình với q hơng đất </i>


<i>n-ớc thì làm sao một âm thanh rất đỗi bình dị ấy lại gợi</i>


<i>lên trong lịng ngời chiến sĩ những tình cảm lớn lao cao</i>


<i>đẹp nh vậy .</i>



Hs đọc đoạn : “Tiếng gà tra...sột soạt”



GV: Hình ảnh bà hiện lên nh thế nào qua những dòng thơ


vừa đọc



HS : Bảo ban cháu “Gà đẻ ... lang mặt ”



Gv : Em cã nhËn xÐt g× vỊ chi tiÕt bà mắng cháu



Hs : ú l li mng yờu. B có mắng cháu thì cũng xuất


phát từ tình u thơng, từ mong muốn cháu xinh đẹp có


hạnh phúc



Gv : Rõ ràng chi tiết này thể hiện chân thật tình cảm giản


dị mà sâu sắc trong tình yêu bà dành cho cháu



Gv : Hình ảnh bà chắt chiu từng quả trứng gợi cho em


suy nghĩ gì về bà




Hs : Luôn chiu thơng, chịu khó tần tảo chắt chiu trong


c¶nh nghÌo khỉ



Gv : Những câu thơ “Cứ hàng ... áo mới” nói về điều gì


Hs : Nói về nỗi lo của bà khi gió mùa đơng tới, khi trời


có sơng. Thực chất của nỗi lo đó bà lo gà hỏng khơng có


gà bán khơng có tiền mua quần áo mới cho cháu



Gv : Em cã nhËn xÐt gì về nỗi lo của bà



Hs : L ni lo vì niềm vui của cháu. Nỗi lo ấy cho ta thấy


đợc tình yêu thơng giản dị thầm lặng của ngi b quờ


h-ng



Gv : Qua tất cả những chi tiết trên, em có nhận xét gì về




Hs : Bà là ngời nghèo khó nhng giàu tình u thơng giàu


đức hi sinh sống hết lịng vì cháu



-->Vẻ đẹp của bà chình là vẻ đẹp mn đời của ngời bà,


ngời mẹ Việt Nam, vẻ đẹp của ngời bà trong truyện cổ


tích



<b>H§3</b>

: Tỉng kÕt



Gv : Khái quát lại những nét đặc sắc về nội dung và


nghệ thuật của bài thơ




- Là ngịi gắn bó với gia


đình , q hơng đất nớc .



</div>
<span class='text_page_counter'>(100)</span><div class='page_container' data-page=100>

<i><b>3. Cđng cè vµ HDVN</b></i>


- Đọc diễn cảm bài thơ


- Đọc thuộc lòng bài thơ,


- Chuẩn bị bài tiếp theo



Tiết 55



<b>Ngày soạn : 11/2008</b>


<b>Ngày day</b>

<b>: 11/2008</b>



<b>Điệp ngữ</b>



<b>A. Mục tiêu cần đạt : Giúp Hs </b>



1. Kiến thức: Giúp HS hiểu đợc thế nào là điệp ngữ, biết sử dụng điẹp ngữ khi cần thiết


2. Kĩ năng: phát hiện và chỉ ra tác dụng của điẹp ngữ trong văn cảnh



3. Thái độ:


<b>B </b>

<b> Chuẩn bị </b>



- GV: thiết kế bài dạy , chuẩn bị các phơng tiện dạy học cần thiết


- HS : Soạn bài theo yêu cầu của SGK và những huớng dẫn của GV.


<b>C. Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy </b>

<b> học .</b>



<i><b>1. Kiểm tra bài cũ: </b></i>

Thế nào là thành ngữ? Cho một vd về thành ngữ? Giải thích và đặt câu


<i><b>2. Bài mới</b></i>




<i><b>Hoạt động của thầy và trị</b></i>

<i><b>Nội dung cần đạt</b></i>



<b>H§1</b>

: Híng dÉn häc sinh tìm hiểu thế nào là điệp


ngữ và tác dụng của điệp ngữ



Gv : Treo bảng phụ ghi khổ thơ đầu của bài thơ


Tiếng gà tra



GV? c lại khổ thơ đầu và khổ thơ cuối của bài


thơ. Trong hai khổ thơ có những từ ngữ nào c


lp i lp li?



?. Sự lặp lại các từ ngữ có tác dụng gì


Hs :



-Nhng t c lặp lại là : Nghe, vì



-Sự lặp lại nh thế có tác dụng nhấn mạnh ý, gây


cảm xúc mạnh đối với ngời đọc ngời nghe



Gv : Sự lặp lại những từ ngữ nh thế đợc gọi là điệp


ngữ



Gv : Vậy em hiểu thế nào là điệp ngữ? Nêu tác


dụng của điệp ngữ



Hs : ip ng l nhng t ng c lp li



Điệp ngữ có tác dụng làm nổi bật ý gây cảm xúc



mạnh



? Đọc ghi nhớ



Gv : Tìm vd có sử dụng điệp ngữ ?Nêu tác dụng


của điệp ngữ



Hs : VD



Trời xanh đây là của chúng ta


Núi rừng đây là của chúng ta


Những cánh đồng thơm mát


Những ngả đờng bát ngát



Những dịng sơng nặng đỏ phù sa


-->Các điệp ngữ “đây là ”, “của chúng ta”


“Những” vừa nhấn mạnh ý thơ vừa tạo nên âm


điệu mạnh mẽ hào hùng. Đặc biệt điệp ngữ của


chúng ta đã biểu lộ niềm tự hào về ý chí tự lp t



<b>I.Điệp ngữ và tác dụng của điệp </b>


<b>ngữ</b>



<b>1. VD</b>



<i>Trên đờng hành quân xa</i>


<i>Dừng chân bên xóm nhỏ</i>


<i>Tiếng gà ai nhảy ổ:</i>


<i> Cục</i>

<i>…</i>

<i>cục tác cục ta</i>

<i>”</i>


<i>Nghe xao động nắng tra</i>



<i>Nghe bàn chân đỡ mỏi</i>


<i>Nghe gọi về tuổi thơ.</i>


<i>Cháu chiến đấu hơm nay</i>


<i>Vì tình u tổ quốc </i>


<i>Vì xóm làng thõn thuc </i>


<i>B i, cng vỡ b</i>



<i>Vì tiếng gà cục tác </i>



<i>ổ</i>

<i> trứng hồng tuổi thơ</i>


<b>2. Ghi nhớ (sgk)</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(101)</span><div class='page_container' data-page=101>

<i><b>Hoạt động của thầy và trò</b></i>

<i><b>Nội dung cần đạt</b></i>


cờng về tinh thần làm chủ của nhân dân ta



<b>HĐ 2</b>

: Tìm hiểu các dạng điệp ngữ



Gv : treo bảng phụ ghi ba vd ở ba bài thơ : Tiếng


gà tra Sau phút chia li vµ “Gưi .. phong”



Gv : So sánh điệp ngữ trong ba đoạn thơ và chỉ rõ


đặc điểm của mỗi dạng



Hs : ở đoạn thơ trích từ bài thơ “Gởi ... phong” ta


thấy những từ ngữ lặp lại đứng liền nhau. Việc lặp


lại những từ ngữ đứng liền nhau nh vậy gọi là điệp


ngữ nối tiếp



ở đoạn thơ trích trong bài “Sau phút chia li” thì


chữ ở câu 7 trớc đợc lặp lại ở đầu câu 7 sau



->Cách lặp nh vậy gọi là điệp ngữ chuyển tiếp


Đoạn thơ ở bài “Tiếng gà tra” các từ ngữ lặp lại


không liền nhau--> Cách lặp ấy gọi là điệp ngữ


cách quãng



Gv : Tõ sù ph©n tích tìm hiểu trên em thấy điệp


ngữ có những dạng nào?



<b>HĐ 3</b>

: Luyện tập



Gv yêu cầu Hs làm các bài tập từ 1->3


Gv : Bài 1 yêu câu gì :



Hs : Tìm điệp ngữ trong những đoạn trích và cho


biết tác giả muốn nhấn mạnh điều gì



Gv : Điệp ngữ :



--> Muốn nhấn mạnh ý chí gang thép giành độc


lập t do cho dõn tc Vit Nam



2. Điệp ngữ chuyển tiếp



3. Điệp ngữ cách quÃng


<i>Ghi nhớ (sgk)</i>



<b>III. Luyện tập</b>


1. Các ®iƯp ng÷:



- Một dân tộc đã gan góc



- Dân tộc đó



--> Muốn nhấn mạnh ý chí gang


thép giành độc lập tự do cho dân tộc


Việt Nam



- tr«ng



2. – một giấc mơ


- điệp ngữ nối tiếp


3. không



<i><b>3. Củng cố và HDVN</b></i>



-

Đọc thuộc ghi nhớ


-

Làm các bài tập sgk


-

Chuẩn bị bài tiếp theo



Tiết 56



<b>Ngày soạn : 11/2008</b>


<b>Ngµy day</b>

<b>: 11/2008</b>



<b>Luyện nói phát biểu cảm nghĩ về tác phẩm văn học</b>


<b>A.Mục tiêu cần đạt </b>



Gióp HS: - Cđng cè kiÕn thøc vỊc¸ch làm bài phát biểu cảm nghĩ về tác phẩm văn học.


-Luyện tập phát biẻu miệng trớc tập thể, bày tỏ cảm xúc,suy nghĩ về tác phẩm văn học


<b>B.Chuẩn bị </b>




- GV: Soạn giáo án, nghiên cứu bài dạy



- HS: Chuẩn bị theo hớng dẫn của GV, phần I/SGK


<b>C.Tiến trình lên líp </b>



1. KiĨm tra bµi cị: ? ThÕ nµo lµ văn biểu cảm về tác phẩm văn học



</div>
<span class='text_page_counter'>(102)</span><div class='page_container' data-page=102>

2. Bµi míi



<i><b>Hoạt động của thầy và trị</b></i>

<i><b>Nội dung cần đạt</b></i>



<b>H§ 1</b>

: Gv kiĨm tra sù chuẩn bị của Hs ở nhà


Nhận xét về sự chuẩn bị của Hs



<b>HĐ 2</b>

: Chia tổ cho Hs tËp ph¸t biĨu



Trên cơ sơ HS đã chuẩn bị bài

gv

chia nhóm


Cử nhóm trởng và th kí.



Hs nãi ë tỉ,



Gv híng dÉn Hs c¸ch nãi: chËm to rõ ràng


<b>HĐ 3</b>

: Nói trớc lớp



- Gv yêu cầu các tổ nói trớc lớp



- C lớp trao đổi góp ý rút kinh nghiệm


- Gv nhận xét và kết luận




Muốn bài viết có hiệu quả ta cần phải đọc kĩ tác


phẩm chuẩn bị kĩ dàn ý. Khi nói phải ln theo dõi


quan sát thái độ của ngời nghe để kịp thời điều


chỉnh cỏch núi



I. Chuẩn bị ở nhà



<b>Đề</b>

:

<i>Phát biêủ cảm nghĩ về một </i>


<i>trong hai bài thơ của chủ tịch </i>


<i>HCM: Cảnh khuya, Rằm tháng </i>


<i>giêng</i>



1. Tỡm hiu v tỡm ý


2.Dn bi



3.Chuẩn bị đoạn văn nói


II. Thc hành trên lớp



<i><b>3.Củng cố dặn dò</b></i>



- Các bớc làm văn biểu cảm về tác phẩm văn học


-Về nhà chuyển bài nói thành bài viết



Tuần 15 - Tiết 57



<b>Ngày soạn : 11/2008</b>
<b>Ngµy day : 11/2008</b>


<b>Mét thø quµ cđa lóa non: Cèm</b>




<b>I. Mục tiêu cần đạt.</b>


1. Kiến thức: - Qua bài giảng giúp học sinh cảm nhận đợc hơng vị đặc sắc và nét đẹp văn hóa cổ truyền
trong một thứ quà độc đáo và giản dị của dân tộc: Cốm. Qua đó thấy đợc phần nào sự tinh tế nhẹ nhàng mà
sâu sắc trong lối văn tùy bút của Thạch Lam.


2. Kĩ năng: - Rèn luyện kỹ năng đọc, tìm hiểu, cảm nhận một tác phẩm văn học.
3. Thái độ: Trân trọng giá trị văn hoá quờ hng


<b>II. Chuẩn bị.</b>


Gv: Đọc tham khảo và soạn giáo án.
Hs: Đọc và trả lời câu hỏi trong sgk.


<b>III.Tiộn trỡnh tổ chức các hoạt động dạy và học.</b>


<i><b>1. KiÓm tra bµi cị .</b></i>


? Hãy đọc thuộc bài thơ tiếng gà tra và nêu ngắn gọn cảm xúc của em về bài thơ này?


<i><b>2. Bµi míi.</b></i>


<i><b>Hoạt động của thầy và trị</b></i> <i><b>Ni dung cn t</b></i>


? Qua tìm hiểu bài ở nhà em hÃy cho biết ngắn gọn về tác giả
Thạch Lam?


? Tác phẩm này chúng ta tìm hiểu thuộc thể loại nào?


Gv: õy l tựy bỳt vit v cnh sc và phong vị của Hà Nội đặc


biệt là những món ăn hàng ngày rất bình dị nhng lại đậm đà hơng
vị riêng. Cốm là một trong những món quà nổi tiếng của Hà Nội.
Thể hiện bản sắc văn hóa dân tộc lâu đời của Hà Nội.


<b>I. Giới thiệu tác giả tác phẩm </b>
<b>1. Tác giả:</b> Thạch Lam
(1910-1942) sinh tại Hà Nội là thành
viên của nhóm tự lực văn đàn. Là
nhà văn nôi tiếng với các truyện
ngn.


<b>2. Tác phẩm.</b>


Thuộc thể loại tùy bút. Trích Hà
Nội băm sáu phố phờng. Xuất
bản 1943.


<b>II. Đọc và tìm hiểu văn bản.</b>
<b>1. Đọc .</b>


Duyệt của bgh


tuần 14








.





</div>
<span class='text_page_counter'>(103)</span><div class='page_container' data-page=103>

<i><b>Hoạt động của thầy và trò</b></i> <i><b>Nội dung cần đạt</b></i>


Gv: Nêu yêu cầu đọc. Các em đọc với giọng thiết tha tình cảm
trầm lắng.


Gv: Đọc mẫu, học sinh đọc lại và sửa cách đọc cho học sinh.
? Trong bài viết này có từ “thanh đạm”. Vậy “thanh đạm” có
nghĩa là gì?


- “Thanh đạm” chỉ một món ăn đơn giản, không cầu kỳ, không
màu vị nồng đậm gây cảm xúc mạnh.


? ThÕ “thanh nh·” cã nghÜa là gì?
- Hs trả lời.


? Từ vàng an nam có nghĩa là gì?


- Lng vng thuc xó Dch Vng huyn Từ Liêm nay thuộc quận
Cầu Giấy. Làng vàng từ lâu đã trở thành nổi tiếng với nghề làm
Cốm.


- An Nam: tên gọi nớc ta thời Bắc thuộc đợc dùng chính thức từ
thời nhà Đờng.


? VËy em hiĨu thÕ nµo lµ tïy bót?


- Tùy bút cũng là một thể loại văn thờng thiên về biểu cảm, chú
trọng thể hiện cảm xúc, tình cảm, suy nghĩ của tác giả, các hình


tợng về các vấn đề của đời sống. Ngơn ngữ của tùy bút rất giàu
hình nh v cht ch tỡnh.


? Văn bản trên chia làm mấy phần, hÃy nêu nôi dung của từng
phần?


- Có thể chia làm ba đoạn.


Đoạn 1: Cơn gió mùa hạ.thuyền rồng: Giải thích về Cốm và
nguồn gốc của cốm.


on 2: Cốm là thức quà….nhũn nhăn”: giá trị đặc sắc của Cốm.
Đoạn 3: là đoạn còn lại: sự thởng thức cốm.


Gv: Gọi học sinh đọc lại phần 1.


? C¶m xóc của tác giả bắt nguồn từ đâu?


- Cm xỳc ca tác giả đợc bắt nguồn từ hơng sen trong làn gió
mùa hạ lớt qua vùng sen hồ.


? Hơng thơm ấy gợi cho tác giả liên tởng đến điều gì?


- Hơng thơm của sen trong hồ gợi cho tác giả nhớ hơng vị của
cốm một thứ quà đặc biệt của lúa non.


? Em có nhận xét gì về cách vào đề của tác giả?
- Cách vào đề của tác giả rất tự nhiên.


Gv: ở đây tác giả đã nhận ra hơng vị của cốm. Đây là một hơng


thơm thanh khiết của các cánh đồng lúa, của lá sen khiến cho
Thạch Lam phải huy động khả năng khứu giác của mình mới cảm
nhận hết đợc.


? Em h·y t×m những từ ngữ miêu tả về cốm?


- Thấm nhuần..thanh nhÃ, tinh kiết, tơi mát, trắng thơm, phảng
phất, trong sạch.


? Em có nhận xét gì về cách viết của tác giả?


- T ng chn lc, cõu vn cú nhịp điệu gần giống một đoạn thơ.
? Với cách viết này giúp em cảm nhận điều gì qua đoạn văn này?
Gv: Bằng sự cảm nhận rất tinh túy, cách viết nhẹ nhàng đầy chất
biểu cảm để thể hiện đợc sự rung đông của tác giả trớc màu xanh
và hơng thơm của cốm (lúa nếp) trên các cánh đồng làng quê.
? Nguyên liệu làm ra cốm là lúa non. Để cốm làng Vịng có hơng
vị riêng ngời làng Vịng đã làm bằng cách nào?


- BÝ mËt vỊ c¸ch lµm cèm cỉ trun.


? Vì sao ngời làng Vịng lại giữ đợc bí mật này?


“Một cách chế biến…những cách thức này đợc truyền từ đời này
sang đời khác, một sự trân trọng khắt khe và giữ gìn”


? Chi tiết này nói đến điều gì?
- Làm cốm cũng là một nghệ thuật.


Gv: Thạch Lam đã không đi sâu vào miêu tả cách làm cốm hay


cách thức làm cốm mà ông cho ta biết công việc làm cốm là một
nghệ thuật.


? Ngêi Hµ Néi thêng ngãng ai mang cèm vào bán?
- Các cô gái làng Vòng mang cốm vào b¸n.


? Các cơ gái làng Vịng đợc miêu tả nh th no?
- Cụ hng cm.thuyn rng.


? Tác giả miêu tả các cô gái làng Vòng nh vậy có tác dùng gì?


<b>2. Tìm hiểu về bố cục văn bản.</b>


<b>III. Tìm hiểu chi tiết văn bản.</b>
<b>1. Cốm và sự hình thành của </b>
<b>cèm .</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(104)</span><div class='page_container' data-page=104>

<i><b>Hoạt động của thầy và trò</b></i> <i><b>Nội dung cần đạt</b></i>


- Vẽ ra trớc mắt ngời đọc nét đẹp riêng của các cơ gái Vịng và
những con ngời làng vịng nói chung.


Gv: Cơ gái làng vịng đã trở thành hình ảnh quen thuộc để bà con
trong nội thành ngày ngày trơng ngóng. Cốm đã ngon lại thêm cô
hàng côm xinh xắn càng làm cho cốm làng Vịng có một nét đặc
sắc.


? Đoạn văn trên đợc viết theo phơng thức biểu đạt nào?
- Phơng thc biểu đạt biểu cảm.



? Với cách viết đó đoạn văn đã làm nổi bật nội dung gì?
? Hãy đọc và nêu nội dung của đoạn văn?


? Tác giả đã ca ngợi cốm nh thế nào?
- Thứ quà riêng của ngời dân Hà Nội.
? Cốm đợc dùng trong cơng việc gì?
- Qu siờu tt.


- Lễ tơ hồng.
- Nghi lễ khác.


Gv: Cm đã vợt lên bao thứ kẹo ngon khác để trở thành 1 vật
thanh túy, rất sang trọng rất tự nhiên.


? Vì sao cốm đợc coi là một thứ lễ vật?


- Vì cốm mang hơng vị thanh nhã của đồng nội An Nam. Đây là
một nết tợng trng trong phong tục của con ngời Việt Nam – Một
nớc có truyền thống nơng nghiệp. Vì vậy nó phù hợp với các nghi
lễ.


? Cốm đợc miêu tả với màu sắc nh thế nào?


- Màu xanh tơi nh màu ngọc Thạch Quý, màu đỏ thắm của hồng
lựu già.


- Hơng vị: một thứ thanh đạm, một thứ ngọt sắc, hai hơng vị nâng
đỡ nhau.


? Để miêu tẩ màu sắc hơng vị của cốm tác giả đã dùng biện pháp


nghệ thuật gì?


- NghƯ tht so s¸nh.


? Với cách so sánh đó có tác dụng gì?


- ThĨ hiƯn phong c¸ch Èm thùc rÊt điêu luyện của tác giả.


? Không chỉ bàn về phong cách sêu tết tác giả còn phê phán điều
gì?


- Phê phán thói chuộng của ngoại, bắt trớc ngời nớc ngoài.
Những kẻ giàu có mà vô học không biết thởng thức và quý trọng
bản sắc văn hóa dân téc.


? Nhà văn đã nhắc nhở nh thế nào?
- Học sinh thảo luận.


? Đoạn văn trên viết theo phơng thức biểu đạt nào?
- Phơng thức biểu đạt chính là miêu tả.


? Qua đây em cảm nhận đợc gì qua đoạn văn này?


? Nhà văn đã cho ta biết cách thởng thức cốm nh thế nào?
? Qua đây em hiểu gì về cách thởng thức cốm?


? Trong bài viết này tác giả đã thành cơng ở những nghệ thuật
nào?Qua đó thể hiện nội dung gì?


Ca ngợi hơng vị của cốm lng


vũng ngon v c sc.


<b>2. Giá trị của cốm .</b>


Ca ngợi giá trị của cốm. Cốm đã
trở thành 1 sản phẩm có giá trị
văn hóa, mang phong tục rất
riêng của ngời dân Việt Nam


<b>3. C¸ch thëng thøc cèm</b>.
Thëng thøc cèm cịng lµ mét
nghƯ tht.


<b>IV. Tỉng kÕt.</b>
<b>1. NghƯ tht.</b>
<b>2. Néi dung.</b>


<i><b>3. Cđng cè, Híng dÉn.vỊ nhµ : </b></i>


? Nêu cảm nhận của em về đoạn văn đầu văn bản ?
?Trong văn bản em thích đoạn văn nào nhất ?Vì sao ?
Đọc tìm hiểu bài chơi chữ.




Tiết 58



<b>Ngày soạn : 11/2008</b>
<b>Ngày day : 11/2008</b>



<b>Trả bài tập làm văn sè 3</b>



A - Mục tiêu cần đạt: HS nhận biết


- Những u điểm cũng nh nhợc điểm trong quá trình tạo lập văn bản .


</div>
<span class='text_page_counter'>(105)</span><div class='page_container' data-page=105>

- Rèn luyện thêm kĩ năng làm bài văn biểu cảm .


B. Chuẩn bị


- GV: Chấm, nhận xét bài làm của HS


- HS: đọc và sửa bài theo nhận xét và hớng dẫn của GV


C. Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy và học


1. KiĨm tra bµi cị


<b>2. Bµi míi</b>


<i><b>Hoạt động của thầy và trò</b></i> <i><b>Nội dung dung cần đạt</b></i>


GV – Chép lại đề bài lên bảng
HS- Phân tích đề


HS Nhắc lại quá trình tạo lập văn bản


GV: Chép đề lên bảng
HS: Chép đề vào vở



GV?: Xác đinh thể loại, nội dung cần làm của đề?
HS: Thể loại


Néi dung:


Gv: Lập dàn ý cho đề văn trên
HS: trình bày , b sung , nhn xột


GV: nêu tóm tắt u và nhợc điểm của Hs qua bài làm văn


GV: Yờu cu HS c bi lm tt: Nhung, Duyờn


<b>Đề bài</b>: <i><b>Cảm nghĩ của em về gời thân</b></i>


<b>Tỡm hiu :</b>


Thể loại: BiĨu c¶m


Nội dung: Một ngời thân trong gia đình


<b>II. LËp dµn ý:</b>


1.Mở bài: Giới thiệu ngời thân, qun hệ với em.
Nêu tình cảm em dành cho ngời đó


2. Th©n bµi:


- Vai trị của ngời thân trong gia đình
- Cảm nghĩ của em với ngời thân
+ Nghề nghiệp, công việc thờng làm


+ Sự quan tâm với mọi ngời trong gia đình
+ Riêng đối với em


3.KÕt bµi:


Khẳng định tình u, sự kính trọng đối với ngời đó
Nhấn mạnh vai trị của ngời đó trong cuộc sống của em


<b>III. NhËn xÐt u và nhợc điểm</b>


1.Ưu điểm
- Nội dung
- Cách trình bày ý
2. Nhợc điểm
- Nội dung
- Cách trình bày ý


<b>IV. Chữa lỗi sai</b>


9. Sai câu
10. Sai từ
11. Sai chình tả
12. Sai cỏch din t


<b>V. Đọc bài tham khảo</b>


<i><b>3.Củng cố và HDVN</b></i>


- Viết lại bài văn đã sửa
- Chuẩn bị bài tếp theo


Tit 59



<b>Ngày soạn : 11/2008</b>
<b>Ngày day : 11/2008</b>


<b> Ch¬i ch÷</b>



<b>I. Mục tiêu cần đạt</b>.


1. Kiến thức:- Qua việc phân tích ví dụ giúp em hiểu đợc thế nào là chơi chữ, các cách chơi chữ thờng
dùng.


- Bớc đầu các em cảm nhận đợc cái hay, lí thú trong khi sử dụng nghệ thuật chơi chữ đem lại.
- Tích hợp với phần văn ở bài: Một thứ quà của lúa non và tập làm văn ở bài: văn biểu cảm.
2. Kĩ năng:- Rèn luyện kỹ năng nói và viết đúng chính tả.


3. Thái độ: Yêu quý tiếng mẹ đẻ


<b>II. Chuẩn bị.</b>


Gv: Tìm ví dụ và soạn giáo án.
Hs: Đọc và tìm hiểu bài ở nhà.


<b>III. Tin trỡnh t chc các hoạt động dạy và học</b>


1. KiĨm tra bµi cị .


? Thế nào là điệp ngữ? Lấy một ví dụ có sử dụng điệp ngữ, nêu tác dụng của điệp ngữ trong ví dụ đó.
2.

Bài mới.




<i><b>Hoạt động của thầy và trò</b></i> <i><b>Nội dung cấn đạt</b></i>


? Hãy đọc bài ca dao cô giáo ghi trên bảng?


? Trong bài ca dao này từ ngữ nào đợc lặp lại nhiều?
- Từ ’’lợi’’ đợc nhắc lại ba lần.


? Theo em hiĨu tõ lỵi 1 có ý nghĩa là gì và thuộc từ loại nào?
- Lợi 1: có nghĩa là có ích: thuộc từ loại tính t.


<b>I. Thế nào chơi chữ .</b>


1.VD


Bà già đi chợ cầu Đông.


</div>
<span class='text_page_counter'>(106)</span><div class='page_container' data-page=106>

<i><b>Hot ng ca thy v trũ</b></i> <i><b>Ni dung cn t</b></i>


? Lợi 2, và lợi 3 có nghĩa là gì và thuộc từ loại nào?


- Lợi đây là một bộ phận của răng miệng thuộc từ loại
danh từ.


? Em có nhận xét gì về nghĩa của các từ lợi?
- Nghĩa của các từ loại hoàn toàn khác nhau.


? Cỏc t loi õy thuc từ loại nào mà các em vừa đợc học?
- Đây là hiện tợng đồng âm khác nghĩa.


? Sử dụng từ đồng âm trong bài ca dao này có tác dụng gì?


- Để tạo ra sự hài hớc dí dỏm nhằm mục đích châm biếm


đả kích những ngời mê tín dị đoan và những ngời hành
nghề bói tốn.


Gv: Khơng chỉ có vậy mà từ lợi cịn có tác dụng cuốn hút ngời
đọc ngời nghe vào bài ca dao.


? Em hiểu non ở đây có nghĩa là gì?


- Non có nghĩa: có nghìa là núi và non có nghĩa trái với
già.


? Em có nhận xét gì về cách sử dụng từ của tác giả?


- Trong mt cõu thơ mà tác giả Nguyễn Khuyến đã sử
dụng từ đồng âm, từ đồng nghĩa và từ trái nghĩa.
? Cách sử dụng từ ngữ nh vậy có tác dụng gì?


- Tạo ra sự hóm hỉnh trong thơ của Nguyễn Khuyến. Tạo
ra sự hấp dẫn thích thú với ngời đọc.


Gv: Nh vậy qua hai ví dụ ta vừa phân tích ta thấy ngời viết đã
lợi dụng những đặc sắc về âm thanh (sử dụng từ đồng âm) và
những đặc sắc về ngữ nghĩa (Từ đồng nghĩa, từ trái nghĩa) để
tạo ra sự đặc sắc, hóm hỉnh với ngời đọc. Ngời ta gọi đây là
nghệ thuật chơi ch.


? Qua đây em hiểu thế nào là nghệ thuật chơi chữ?



? Bạn nào hÃy lấy cho cô giáo một ví dụ có sử dụng nghệ thuật
chơi chữ?


- Đi tu phật bắt ăn chay.


Tht chú n c tht cy thì khơng”.


Dùng từ đồng nghĩa để châm biếm các nhà s hổ mang đang lấp
mình trong các mái chùa xa và nay, những con ngời có lơng
tâm giả dối.


“Nửa đêm, giờ tý, canh ba
Vợ tôi, con gái, đàn bà, nữ nhi.”


- Dung từ đồng nghĩa, từ gần nghĩa để chơi chữ.
Gv: Vậy có những cách chơi chữ nào?


? Quay trở lại ví dụ 1 và cho cơ giáo biết tác giả đã sử dụng
nghệ thuật chơi chữ băng cách nào?


? ở ví dụ hai tác giả đã chơi chữ bằng cách nào?


? Gv đa ví dụ. Trong bài thơ này nhà thơ Tú Mỡ đã nói đến đối
tợng nào?


- Nava.


? Nava đợc nói tới nh thế no?


- Nava: Ranh tiếng Pháp, Tiếng tăm nồng nặc ở Đông


D-ơng.


? Em hiểu ranh tiếng nh thế nào?


- Ch tính khơn ngoan xảo quyệt của con ngời.
- Chỉ phẩm chất đạo đức xấu.


? Một vị tồn quyền ở Đơng Dơng nh Nava đúng ra phải dùng
từ nào để nói với phù hợp?


- Danh tíng.


? VËy danh tíng cã nghĩa là gì?


- Danh tng: mt v tng t ba, đợc nhân dân yêu qúy và
đợc nhiều ngời biết n.


? Tác giả lại gọi Nava là ranh tớng?


- Vỡ phù hợp với bản chất và mục đích xâm lợc của thực
dân Pháp và ý đồ của Nava để đả kích lên án hành động
xâm lợc của chúng.


Gv: Cách nói những từ ngữ có âm thanh gần giống nhau nhng
nghĩa lại khác nhau ngời ta gọi đây là cách nói trái âm. Cách
nói này thờng nhằm một dụng ý nhất định. Nói nh vậy ngời ta
gi l chi ch.


? Nh vậy có nối chơi chữ nào nữa?



<i><b>Lợi</b></i> thì có <i><b>lợi</b></i> nhng răng không còn


VD2: Tiếng <i><b>giµ</b></i> nhng <i><b>nói</b></i> vÉn <i><b>non</b></i>.


<b>2. KÕt ln.(sgk)</b>


<b>II. Các lối chơi chữ .</b>
<b>1. Dùng từ đồng âm.</b>


<b>2. Dùng từ đồng nghĩa và trái nghĩa.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(107)</span><div class='page_container' data-page=107>

<i><b>Hoạt động của thầy và trũ</b></i> <i><b>Ni dung cn t</b></i>


Gv: Đa ví dụ: Mênh mông muôn mẫu một màu.
Mỏi mắt miên man mÃi mịt mờ.


? Cỏc em thy các tiếng trong hai câu thơ này có gì đặc biệt?
- Các tiếng đều có phụ âm đầu là M.


? Đây có phải là biện pháp điệp từ không? Tại sao?


- Đây khơng phải là biện pháp điệp từ vì khơng lặp lại cả
tiếng của từ đó mà chỉ lặp lại phụ âm đầu. Sự lặp lại chỉ
có tác dụng tạo ra một số từ láy nh: mênh mụng, miờn
man, mt m.


? Cách nói này có tác dơng g×?


- Tạo ra sự hấp dẫn thú vị của cấu thơ đây là phong cách
độc đáo của nhà thơ Tú Mỡ.



Gv: C¸ch nãi nh vËy ngêi ta gäi là nối nói điệp âm. Đây cũng là
cách chơi chữ.


Gv: §a vÝ dô.


Con cá đối bỏ trong cối đá.
Con mèo cái nằm trên mái kèo.


Tr¸ch cha mĐ em nghÌo, anh nì phơ duyªn em.


? Trong bài ca dao này có những hình ảnh của sự vật nào đợc
nhắc đến?


Cối đá - Cá đối.
Mèo cái – mái kèo.


? Hãy nhận xét các bộ phận âm thanh của các tiếng này?
- Các tiếng này đổi trật tự phần âm, và vần giữa các tiếng


cho nhau.


? Nghệ thuật đặc sắc ở hai câu thơ này là gì?
- Nghệ thuật đối.


Gv: ở đây tác giả đã lấy vật đối với vật.
Mèo cái >< Cá đối.


cối đá >< mái kèo.



Đây là bài ca dao nằm trong chùm bài ca dao than thân trách
phận. Bài ca dao là lời thở than của ngời con gái bị ngời yêu
phụ duyên vì một lý do gia đình nghèo, bố mẹ khơng có của hồi
mơn.


Cá đối là cách nói lái của cối đá.
Mỡo cái là cách nói lái của mái kèo.


C¸ch nói nh vậy tạo ra sự dí dỏm hài hớc của bài ca dao, thực ra
đây là một lời than thân trách phận.


? Vậy ta còn cách chơi chữ nào nữa?


? Chúng ta vừa tìm hiểu mấy cách chơi chữ?


? Qua các ví dụ ta vừa phân tích em thấy chơi chữ thờng đợc sử
dụng trong trờng hợp nào?


? Bài tập này yêu cầu chúng ta điều gì?
- Tìm từ ngữ có tác dụng chơi chữ.


? Mun lm c yêu cầu của bài tập này em phải dựa vào đâu?
- Phải dựa vào các lối chơi chữ mà ta ó hc.


4.Dùng cách điệp âm.


5.Dùng nối nói lái.


Chi ch thng đợc dùng trong cuộc
sống hàng ngày.



<b>III. LuyÖn tËp </b>
<b>1. Bài tập 1:</b>


rắn, hổ lửa,mai gầm,ráo,lằn,Trâu
Lỗ,hổ mang


<b>2. Bài tập 2:</b>


thịt, mỡ ,dò, chả


<i><b>3. Củng cố, Hớng dẫn.</b></i>


- Đọc lại các ghi nhớ


- Làm các bài tập 2, 3, 4 còn lại.
- Chuẩn bị bài tiếp theo


Tiết 60



</div>
<span class='text_page_counter'>(108)</span><div class='page_container' data-page=108>

<b>Tập làm thơ lục bát</b>



<b>I. Mc tiờu cn t.</b>


1. Kiến thức:- Giúp học sinh phân biệt thơ lục bát và văn vần 6,8.


- V p ca th truyn thng Vit Nam với những mẫu mực nh ca dao và đỉnh cao nh truyện Kiều của
Nguyễn Du. Từ đó học sinh có hứng thú tập làm thơ lục bát.


- Tích hợp với phần văn qua bài thơ Côn Sơn Ca.


2. Kĩ năng- Rèn luyện kỹ năng phân thích thơ lục bỏt.
3. Thỏi :


<b>II. Chuẩn bị.</b>


Gv: Soạn giáo án.


Hs: Tỡm hiu về thơ lục bát qua các tác phẩm thơ đã hc.


<b>III. Lên lớp.</b>


1. Kiểm tra bài cũ .


? Hóy c thuộc một bài thơ hoặc một bài ca dao thuộc thể thơ lục bát.
2.

Bài mới.



<i><b>Hoạt động của thầy và trũ</b></i> <i><b>Ni dung cn t</b></i>


Cô giáo có bài ca dao sau.


“Anh ®i anh nhí quê nhà.


Nhớ canh rau muống, nhớ cà dầm tơng.
Nhớ ai dÃi nắng dầm sơng.


Nhớ ai tát nớc bên đờng hôm nao”
? Bài ca dao này thuộc thể thơ no?


- Bài ca dao này thuộc thể thơ lục bát.



Gv: Đây là một thể thơ độc đáo và truyền thống của Việt Nam.
? Căn cứ vào đâu mà em cho rằng đây là thể thơ lục bát?


- Vì trong bài ca dao này cứ một câu 6 tiếng lại đi liền với một
câu 8 tiếng tạo thành một cặp câu. Cách gieo vần ngắt nhịp ở
bài ca dao này u tuõn theo th th lc bỏt.


? HÃy nhắc lại cho cả lớp biết thế nào là thơ lục bát?


? Về luật thơ lục bát cũng có đặc điểm gì?
- Thơ lục bát cũng có luật bằng trắc.


NÕu ch÷ ci cùng của câu 6 là thanh bằng thì bài thơ thuộc vần
bằng. Nếu chữ cuối cùng của câu 6 là vần trắc thì bài thơ thuộc vần
trắc.


Gv: Các em chú ý vào bài ca dao. Các tiếng có thanh huyền hoặc
thanh không gọi là tiếng có vần bằng kí hiệu là (B).


Các tiếng có thanh hỏi, ngÃ, nặng, sắc gọi là thanh trắc kí hiệu là
(T).


Vần kÝ hiƯu lµ (V).


? Dựa vào các kí hiệu đó em hãy viết theo các kí hiệu bài ca dao vào
vở?


B B B B T B BV.
T B B T T BV B B.
T B T T B BV.


T B T T B BV B B.


? Em có nhận xét gì về tiếng thứ 6 và tiếng thứ 8?
- Tiếng thứ 6 và tiếng thứ 8 đều là vần bằng.


? Các tiếng thứ 2 và tiếng thứ 4 của câu thơ đều là thanh gì?
- Các tiếng thứ 2 của các câu thơ đều là thanh bằng.
- Các tiếng thứ 4 của các câu th u l thanh trc.


Gv: Đây là những trờng hợp thờng gặp trong thơ lục bát. Nhng cũng
có trờng hợp ngoại lệ: tiếng thứ 2 của các câu là thanh trắc thì tiếng
thứ 4 của các câu là thanh bằng.


? Quan sát vào bài ca dao tiếng 6, 8 của câu 8 là thanh gì?
- Chữ thứ 6 lµ thanh hun.


- TiÕng thø 8 lµ thanh ngang.


Gv: Có trờng hợp thì chữ thứ 6 là thanh ngang thì chữ thứ 8 là thanh
ngang.


? Qua đây em có nhận xét gì về thanh điệu của các tiếng thứ 6 và
thứ 8 trong thơ lục bát?


Gv: Các tiếng 1, 3, 5, 7 (các tiếng lẻ) không theo luật bằng trắc.
Về nhà mỗi em làm cho cô giáo một bài thơ lục bát.


<b>I. Luật thơ lục bát </b>
<b>1. VÝ dô.</b>



2.Là thể thơ cứ một câu 6 tiếng
lại một câu 8 tiếng tạo thành một
cặp. Tiếng thứ 6 của câu 6 vần
với tiếng thứ 6 của câu 8 và tiếng
thứ 8 của câu 8 lại vần với tiếng
thứ 6 của câu 6 dới. Cứ hai cặp
câu lại đảo vần.


TiÕng thø 2 thêng lµ thanh bằng.
Tiếng thứ 4 thờng là thanh trắc.


Trong câu 8 tiếng nếu tiếng thứ 6
là thanh huyền thì tiếng thứ 8 là
thanh ngang và ngợc lại.


<b>III. Luyện tập.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(109)</span><div class='page_container' data-page=109>

<i><b>Hoạt động của thầy và trị</b></i> <i><b>Nội dung cần đạt</b></i>


Chun tiÕt 59, 60.


? Hãy đọc và xác định yêu cầu của đề bài?


? Đề bài cho ta biết điều gì? và yêu cầu ta làm gì?
- Cho chúng ta các câu thơ lục bát còn dở.
- Yêu cầu chúng ta hồn thành các câu thơ đó.


? Muốn thực hiện đợc yêu cầu của đề bài tập này chúng ta phải chú
ý điều gì?



- Chúng ta phải chú ý đến luật trong thơ lục bát.


Gv: Yêu cầu điền đúng về ý và còn đúng cả về luật thơ. Các em chú
ý xem vần của bài thơ này là vần gỡ?


- Vần ở đây là vần bằng. Chú ý chữ thứ 6 của câu thứ 6 phải
vần với chữ thø 6 cđa c©u 8.


? Hãy thực hiện bài thơ này?
Em ơi đi học đờng xa.
Cố học cho giỏi mới là mẹ mong.
Hoặc.


Anh ơi phấn đấu cho bền.
Mỗi năm mỗi lớp mới lên thân ngời.
? Vì sao em lại điền nh thế?


- Vì tiếng thứ 6 của câu 6 là vần bằng nên tiếng thứ 6 của câu
8 cũng phải vần với chữ (xa) ở cầu trên đó: là (mới là).
Gv: Tơng tự nh vậy mà ta điền từ mới lên phn 2.


? Đề bài yêu cầu chúng ta điều g×?


- Tìm lỗi sai trong các cặp câu lục bát đã cho và sửa lại cho
đúng.


? Muốn tìm ra đợc chỗ sai chúng ta phải căn cứ vào đâu?
- Chúng ta phải căn cứ vào luật của thơ lục bát.


? Vậy em hãy đọc và phát hiện ra chỗ sai trong các câu thơ lục bát


đã cho?


? Vậy em sửa lại nh thế nào?
- Thay bịng bằng xồi.
? Sửa lại nh thế nào cho đúng?


- Thay vần ên bằng vần anh và thay đổi một số từ ở cuối câu 8.
“Tò vị mày ni con nhện.


Về sau nó lớn, nó quên nhau đi.
Tß vß ngåi khãc li ti.


Nhện ơi nhện hỡi nhện di đờng nào?”
“Mồ hôi mà đổ xuống đồng.


Lúa mọc trùng trùng sáng cả đồi nơng”.


Cà hai bài thơ lục bát này đều đúng. Vì ở bài ca dao số 2 đây là thơ
lục bát biến thể. Chuyển vần chân thành, vần lng (ơng-ung).


- S«ng Hồng chảy về biển Đông.
- Hồ Tây vắng bóng xâm cầm.
- Chợ nào sánh với Đồng Xuân.
- Bến Thành chợ lớn.


- Mùa xuân em đi trồng cây.


<b>2. Bài tập 2.</b>


Chữ T6 của câu 6 là vần oai và


thanh bằng. Chữ T6 của câu 8 là
vần ong không cùng vÇn.


- Tơng tự nh trên T6 của câu 6 và
chữ T6 của câu 8 bị lạc vần.
Thiếu nhi là tuổi học hành.
Chúng em phấn đấu trở thành
con ngoan.


<b>3. Bµi tËp 3.</b>


Các cặp câu lục bát sau đây đúng
hay sai ở chỗ nào?


<i><b>3 Cñng cè, HDVN</b> : </i>


- Nhận xét cho điểm cá nhân và đội có thành tích xuất sắc
- Nhấn mạnh thêm những điểm cần lu


- Tập làm thơ lục bát về chủ đề q hơng, mài trờng ,thầy cơ, bạn bè


Tn 16 - Tiết 61



<b>Ngày soạn : 12/2008</b>
<b>Ngày day : 12/2008</b>


Dut cđa bgh – tn 15


………
………


………
………


.


………


</div>
<span class='text_page_counter'>(110)</span><div class='page_container' data-page=110>

<b>Chuẩn mực sử dụng từ</b>


I. Mục tiêu cần đạt



- Qua bài giảng giúp học sinh hiểu đợc các chuẩn mực về ngôn ngữ khi nói hoặc viết.


- Tích hợp với phần văn và tập là văn trong làm thơ lục bát và văn biểu cảm.



- Rèn luyện kỹ năng sử dụng từ đúng chuẩn mực khi nói và viết.


II. Chuẩn bị.



Gv: Nghiên cứu và soạn giáo án.Bảng phụ ghi ví dụ .Phơng tiện trò chơi


Hs: Nghiên cứu và làm bai ë nhµ.



III.Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy học


<b>1. Kiểm tra bài cũ (xen trong giờ). </b>



2. Bµi míi.



<i><b>Hoạt động của GV và HS</b></i>

<i><b>Nội dung cần đạt</b></i>



Gv: treo bảng phụ ghi bài tập (sgk).



? HÃy chỉ ra các lỗi sai trong cách dùng từ ở mỗi câu a,b,c?


-

Tập tẹ.




? Vì sao em lại cho là sai?



-

Tập tẹ thờng dùng để chỉ hoạt động của con ngời khi


bắt đầu làm một việc gì đó mà hiệu quả còn ở mức


thấp.



-

Vd: Em mới tập tẹ biết nói.


? Vậy em sửa lại nh thế nào cho đúng?



-

Khi diƠn t¶ giäng nãi cđa em bÐ ta lªn dïng tõ bËp


bĐ.



? Ngun nhân nào dẫn đến sự sai nh vậy?



-

Do sù lÉn lén gi÷a cách phát âm hai từ này gần


giống nhau. Ngời viết nhầm lẫn.



? Dùng sai nh vậy có tác hại g×?



-

Làm cho câu văn thiếu trong sáng.


? Hãy đọc lại câu b và nhận xét cách phát âm?



-

Khoảng khắc: phát âm sai.


? Theo em dùng nh thế nào cho ỳng?



-

Khoảnh khắc.



? Tơng tự nh vậy ở ví dụ c?




-

Thăm quan là sai. Mà phải là Tham quan.



-

Nguyên nhân là do ngời viết đã nhầm lẫn giữa các


yếu tố Hán Việt tham với thăm. Thăm quan khơng


có nghĩa chúng ta đã tìm hiểu ở lớp 6.



? Qua đây em thấy phải dùng từ ngữ nh thế nào cho đúng?


Gv: Nh vậy sử dụng từ phải đúng âm. Nếu phát âm sai ngời


nghe, ngời đọc khó hiểu và làm mất đi sự trong sáng của


tiếng Việt.



Gv: HiƯn nay viƯc sư dơng tõ cđa các em trong khi nói và


viết cha chuẩn mắc lỗi chính tả còn khá phổ biến. Trong


quá trình chấm bài kiểm tra của các em các em còn mắc


một số lỗi sai.



? vit c ỳng chớnh tả phải lắng nghe mọi ngời nói để


viết cho đúng.



? HÃy sửa lại những nỗi sai trong các trờng hợp sau?


GËp gÒnh gËp ghÒnh.



Nghµnh häc ngµnh häc.


Trân thành chân thành.


Chïn quèc ch×m quèc.


Khóc khØu khóc khuỷu.


? Khi gặp từ khó em làm nh thế nào?



-

Phải hỏi bạn bè để viết cho đúng.




? Qua phân tích ví dụ em hãy rút ra kết luận sử dụng từ nh


thế nào cho đúng?



<b>I. Sử dụng đúng âm, đúng </b>


<b>chính tả.</b>



<i>1. Sử dụng từ đúng âm.</i>


a) Ví d



*Phát âm chuẩn phân biệt từ


gần âm. Phân biệt từ thuần


Việt với từ hán Việt.



b

<i>. S dng từ đúng chính tả </i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(111)</span><div class='page_container' data-page=111>

<i><b>Hoạt động của GV và HS</b></i>

<i><b>Nội dung cần đạt</b></i>


Gv: Ngồi ra cịn do ảnh hởng của tiếng địa phơng nên



nhiều khi ngời ta khó phân biệt đợc thanh hỏi với thanh


ngã, ts – t, vì vậy khi nghê nói để viết các em phải đặc


biệt chú ý đến chính tả.



Vd: Ngêi miỊn Nam thêng lÉn lén thanh kh«ng víi thanh


hỏi (~),



-

ảnh ấy anh ấy.


-

Cô ấy – cỉ Êy.


-

Truy n· - truy n¶.



Gv: Sử dụng từ đúng nghĩa sẽ làm cho ngời đọc, ngời nghe



dễ hiểu. Vậy muốn sử đúng nghĩa ta phải làm nh thế nào?


? Trong các ví dụ các từ in đậm có nghĩa khác nhau nh thế


nào? vì sao lại sai.



a,

<i>S¸ng sđa</i>

: dïng sai



-Sáng sủa là sự vật đẹp mắt đợc nhận biết bằng thị giác.


Vd: Nhà cửa sáng sủa.



Khuôn mặt sáng sủa.


? Vậy em sẽ sửa lại nh thế nào?



-

Thay t sỏng sa bng từ t ơi đẹp

.



b ) Sai từ nào? ? Vì sao lại sai? Sai tõ: cao c¶.



-

Cao cả :có nghĩa là lớn lao, đẹp đẽ.Chỉ mọtt đức tính


tơt đợc lu truyền



Vd: lý tëng cao c¶.


Việc làm cao cả.



? Vậy em sửa lại nh thế nào ? Thay cao cả bằng sâu sắc.


? Vì sao "biết" trong câu c dùng lµ sai?



-

Vì "biết" có nghĩa là nhận thức đợc, hiểu đợc vấn đề.


Vd: biết chơi đàn ócgan.



? ý cđa câu G nghĩa là nh thế nào?


-

Con ngời phải có lòng lơng thiện.




? Nh vậy thay từ biết bằng từ nào? Thay bằng từ Có


? Qua đây em rót ra chó ý g× khi sư dơng tõ .



Treo bảng phụ cho hs quan sát và đọc ví dụ



? Các từ hào quang, ăn mặc, thảm hại, khi đứng một mình


chúng thuộc từ nào?



-

a, Hµo quang – DT.


b, Ăn mặc - ĐT.


-

c, Thảm hại TT.



? Trong các câu a, b, c, các từ dùng sai hay đúng? Vì sao?


Gv: gợi ý. Muốn biết các từ đó dùng đúng hay sai chúng ta


phải hiểu nội dung diễn đạt từng câu.



a) Đề cao giá trị của nớc sơn làm tăng thêm vẻ đẹp


hình thức bề ngồi của đồ vật- hào quang sai.


b) Ăn mặc là ĐT mà trong câu b làm CN là sai.



c) Thảm bại là TT không thể đứng sau lợng từ “nhiều”


mà đứng sau lợng từ chỉ có thể là DT.



? VËy em sửa lại nh thế nào?



a) Hào quang = hào nhoáng, bóng bẩy.



b) - Đổi trật tự ngữ pháp trong câu ĐT xuống làm VN.


c) Thay thảm hại bằng thảm kịch.




d) Giả tạo phồn vinh là sai trật tự từ tiếng Việt- phồn


vinh giả tạo.



? Vy mun dùng từ đúng ngữ pháp ta phải làm gì?


? Em hiểu “lãnh đạo” là gì?



-

Là ngời đứng đầu một cơ quan tổ chức hợp pháp.


? Gọi chú hổ thể hiện nh thế nào?



<b>II. Sử dụng từ đúng nghĩa.</b>




- N¾m râ nghÜa cđa tõ.



- Phân biệt từ đồng nghĩa và


từ gần nghĩa.



Phải nắm rõ nghĩa của từ.


- Phân biệt từ đồng nghĩa và


từ gần nghĩa.



<b>III. Sử dụng đúng tính chất </b>


<b>ngữ pháp </b>



<b>1.</b>

VÝ dô




</div>
<span class='text_page_counter'>(112)</span><div class='page_container' data-page=112>

<i><b>Hoạt động của GV và HS</b></i>

<i><b>Nội dung cần đạt</b></i>


-

Thể hiện tình cảm đáng yêu.




? Vậy hai từ này sử dụng trong hai trờng hợp này có c


khụng? Vỡ sao?



-

Đối với kẻ thù thì ta kh«ng thĨ t«n träng.



-

Đối với con vật đang tấn cơng mình thì cũng khơng


thể có thái độ đáng yêu nh vậy đợc.



? Vậy em sửa lại nh thế nào?


Lãnh đạo = Cầm đầu.


-

Chú hổ = nó.



? Qua đấy chúng ta thấy khi sử dụng từ ta phải chú ý điều


gì?



GVCác em chú ý nghe cơ giáo đọc các từ sau:


-

Bạn đi răng rứa.



? Em cã nhận xét gì nội dung của câu nói vừa rồi?


-

Khã hiĨu.



? T¹i sao l¹i khã hiĨu nh vËy?



-

Ngời nói đã sử dụng từ địa phơng.



? Vậy nói và viết để bài văn đợc trong sáng ta nên sử dụng


từ ngữ nh thế nào?



-

Không đợc quá lạm dụng từ địa phơng.




Gv: Tuy nhiên trong văn thơ ta có thể sử dụng từ địa phơng


nhằm một số mục đích nghệ thuật.



? Có hai ý kiến cho rằng (1) là ngời Việt Nam nên sử dụng


tiếng mẹ đẻ tuyệt đối không sử dụng tiếng Hán Việt. (2)


Nên kết hợp hài hòa giữa sử dụng tiếng Việt và Hán Việt.


? Em chọn ý kiến nào?



-

ý hai.



? Khi sử dụng từ địa phơng chúng ta còn phải chú ý


điều gì? -Dùng từ hợp văn cảnh



<b>IV. Sử dụng từ đúng sắc </b>


<b>thái biểu cảm.</b>



- Lựa chọn từ ngữ phù hợp với


thái độ ngời nói.



<b>IV. Khơng lạm dùng từ địa </b>


<b>phơng, từ Hán Việt </b>



-Dùng từ hợp văn cảnh


-Tìm từ tồn dân ,từ đồng


nghĩa hợp lí để thay thế


<b>III.Luyện tập </b>



Bµi tËp nhanh :Tổ chức trò chơi




Cô có một bông hoa 5 cánh ,mỗi cánh là một chuẩn mực sử dụng từ .


Gv nêu 5 câu văn . ? Mỗi câu văn sau đây mắc lỗi sai ở từ nào ?



Trong các chuẩn mực sử dụng từ đã nêu thì ngời sử dụng câu văn đã mắc lỗi sai gì ?


-Cho hs thảo luận nhóm ,nhóm nào rung chng trớc có quyền trả lời .mỗi câu trả lời là


chọn một cánh hoa đợc gắn vào vị trí của 5 cánh hoa .mỗi cánh hoa là một chuẩn mực sử


dụng từ .nhóm nào có nhiều câu trả lời đúng nhóm đó giành chiến thắng .



GV Mỗi chuẩn mực giống nh một cánh hoa .Bông hoa phải có đủ 5 cánh hoa mới là bơng


hoa dẹp .vì vậy khi sử dụng từ chúng ta khơng thể để sai bất cứ một chuẩn mực nào ,có nh


vậy mới có thể góp phần bảo vệ sự trong sáng của tiếng Việt



<i>3. Cđng cè, híng dÉn vỊ nhµ</i>



<b>? </b>

Qua bài học hơm nay chúng ta cần ghi nhớ điều gì khi sử dụng từ tiếng Việt ?


? Làm thế nào để giữ gìn sự trong sáng ca Ting Vit?



-Nắm chắc yêu cầu sử dụng từ



-Đặt câu với mỗi từ sau :Cho ,tặng ,biế



- Tìm hiểu trớc các câu hổi hớng dẫn ôn tập văn biểu cảm sgk



Tiết 62



<b>Ngày soạn : 12/2008</b>
<b>Ngµy day : 12/2008</b>


<b>Ôn tập văn bản biểu c¶m.</b>




</div>
<span class='text_page_counter'>(113)</span><div class='page_container' data-page=113>

- Giúp học sinh ơn lại những quan điểm quan trong nhất về lý thuyết văn biểu cảm.


- Phân biệt văn tự sự, văn miêu tả với văn biểu cảm. Thấy rõ vai trò của các yếu tố tự sự


miêu tả trong văn biểu cảm. Nắm vững các bớc làm một bài văn biểu cảm. Giải thích đợc


tại sao văn biểu cảm lại gần với thơ.



- Rèn luyện cách lập ý, lập dàn ý, cách diễn đạt các ý trong một bài văn biểu cảm.



- Tích hợp các văn bản biểu cảm đã học.Giáo dục lòng yêu thiên nhiên ,quê hơng dất nớc


<b>II. Chuẩn bị.</b>



Gv: §äc sách tham khảo ,hệ thống lại toàn bộ kiến thức và soạn giáo án.


Hs: Ôn tập theo sự hớng dẫn của giáo viên.



<b>III.Tin trỡnh t chc cỏc hot g dy v học.</b>


<i>1. Kiểm tra bài cũ (xen trong giờ).</i>


<i>2. Bài mi </i>



Gv Để ôn lại văn bản biểu cảm giờ học hôm nay chúng ta cùng tổng hợp khái quát lại


những điều cần lu ý về thể loại văn bản này



<i><b>Hot ng ca GV v HS</b></i>

<i><b>Ni dung cấn dạt</b></i>



?. Trớc hết 1 em hãy nhắc lại cho cô giáo ở các lớp 6,7


em đã đợc tìm hiểu về những kiểu loại văn bản nào ?


-Văn tự sự ,văn miêu tả ,văn biểu cảm



? Thế nào là văn tự sự ?



-

Văn tự sự nhằm tái hiện lại một câu chuyện có


đầu, có cuối có nguyên nhân, có diễn biến, kết



qu¶



GV Là văn bản gồm một chuỗi các sự việc ,sự việc


này nối tiếp sự việc kia cuối cùng dẫn đến một kêt


thúc ,nêu lên một ý ngha



? Thế nào là văn miêu tả?



-Vn miờu t l nhằm tái hiện lại đối tợng (ngời và


cảnh vật) làm sao cho ngời đọc, ngời nghe cảm nhân


đợc nú.



? Còn văn biểu cảm là một văn bản nh thÕ nµo?



Văn biểu cảm là văn bản nhằm viết ra để biểu đạt tình


cảm, cảm xúc, sự đánh giá của con ngời đối với thế


giới xung quanh và khêu gôi sự đồng cảm nơi ngời đọc


? Vận dụng kiến thức về ba loại văn bản trên em hãy


lên bảng làm cho cô giáo bài tập này?



Bài tập: Hãy điền dấu (X) vào cột chỉ phơng thức biểu


t chớnh ca nhng vn bn sau.



<i><b>St</b></i>



<i><b>t</b></i>

<i><b>Tên văn bản</b></i>



<i><b>Phng thc biu t</b></i>



Tự sự

Miêu tả

Biểu

cảm



1

Sơn Tinh Thuy

<sub>Tinh</sub>



(Truyền thuyết)


2

Về An Giang



(M.V. Tạo)



3

<sub>Sông nớc Cà Mau</sub>


(Đoàn Giỏi)


4

Hoa học

<sub>trò(X.Diệu)</sub>


5

Kẹo mần (Băng

<sub>Sơn)</sub>



<b>I. Lý Thuyết</b>



<i><b>1.Thế nào là văn bản biểu </b></i>


<i><b>cảm:</b></i>



* Vn biu cm là văn bản


nhằm viết ra để biểu đạt tình


cảm, cảm xúc, sự đánh giá của


con ngời đối với thế giới xung


quanh và khêu gôi sự đồng cảm


nơi ngời đọc.



</div>
<span class='text_page_counter'>(114)</span><div class='page_container' data-page=114>

<i><b>Hoạt động của GV và HS</b></i>

<i><b>Nội dung cấn dạt</b></i>


?. Hãy đọc lại yêu cầu của bài tập



Hãy cho biết phơng thức biểu đạt chính của các


vn bn sau..




-

Học sinh lên bảng làm.



? Vì sao văn bản ST- TT em lại cho là văn bản tự sự?


? Vì sao văn bản sông nớc Ca Mau lại là văn bản


miêu tả?



Gv: Bng ngh thut miờu tả tác giả Đoàn Giỏi đã làm


tái hiện lại trớc mắt ngời đọc vẻ đẹp rộng lớn hoang dã


và cuộc sống trù phú độc đáo ở vùng đất tận cựng ca


t Quc.



? Vậy tại văn bản Hoa học trò em lại cho là văn bản


biểu cảm?



-

Vỡ văn bản này ngời viết tập trung biểu đạt một


tình cảm chủ yếu đó là cảm giác bâng khng


buồn nhớ của ngời học trò khi phải xa trờng.


-

Văn bản này dùng hình ảnh nhân hóa đã lấy hình



ảnh hoa phợng làm nên cho cảm xúc của mình.


Gv: Văn bản “Hoa học trị” đã biểu đạt tình cảm một


cách sâu đậm của ngời học trò với trng lp vi bn


bố.



? Qua đây em thấy văn bản tự sự, biểu cảm, miêu tả


khác nhau ở điểm nào?



-

Giáo viên gợi ý



? Trong vn bn tự sự yếu tố nào đóng vai trị chính?



-

Yếu t k.



? Trong văn bản miêu tả yếu tố nào là yếu tố chính?


-

Yếu tố tả.



? Còn văn bản biểu cảm khác với hai loại văn bản trên


ở điểm nào?



-

Yếu tố biểu cảm là chính.



Gv: Tình cảm cảm xúc là yếu tố đầu tiên và là yếu tố


quan trọng nhất trong văn bản biểu cảm. Vì tình cảm


cảm xúc làm nảy sinh nhu cầu biểu cẩm của con ngời.


Gv: Đa bảng phụ về sự khác nhau giữa ba thể loại văn


bản này.



? Mt em hãy nhắc lại thật đầy đủ cho cô giáo thế nào


là văn bản biểu cảm?



-

Häc sinh tr¶ lêi giáo viên ghi lên bảng.



Gv: Vn bn biu cm l bộc lộ cảm xúc của ngời viết.


Vậy văn bản biểu cảm có đặc điểm gì?



? Tình cảm trong văn bản biu cm c bc l nh th


no?



-

Tình cảm trong văn biểu cảm là tình cảm trong


sáng rõ ràng chân thật.




? Khi phỏt biu cm ngh v một đối tợng nào đó thì


tình cảm ấy là tỡnh cm ca ai?



-

Tình cảm ấy phải là tình cảm của chính mình


(ng-ời viết).



? Vy trong vn biu cảm có mấy cách để thể hiện


cảm xúc?



? Béc lộ trực tiếp và bộc lộ gián tiếp khác nhau ở điểm


nào?



-

Giống nhau: Đều là tình cảm, cảm xúc của con


ngời.



-

Khác nhau:










--

Tình cảm trong văn biểu


cảm là tình cảm trong sáng rõ


ràng ch©n thËt.



- Có hai cách để bộc lộ cảm xúc.


+ Bộc lộ trực tiếp.




</div>
<span class='text_page_counter'>(115)</span><div class='page_container' data-page=115>

<i><b>Hoạt động của GV và HS</b></i>

<i><b>Nội dung cấn dạt</b></i>


+ Biểu cảm gián tiếp là cách thể hiện tình



cảm, cảm xúc thơng qua cách miêu tả, tự sự để


khêu gợi sự đồng cảm một cách kín đáo, khơng nói


thẳng ra cảm xúc của mình.



ngời nghe cảm nhân đợc nó.



? Hãy theo dõi văn bản: Cốm. Một thứ quà của lúa non


đã đợc học tit trc?



? HÃy trình bày nội dung của văn bản này?



-

Giỏo viờn trỡnh by theo phn ghi nh trong Sgk.


? Văn bản này đợc viết theo phơng thức biểu đạt nào?


-

Đây là văn bản tùy bút, đợc viết theo phơng thức



biểu đạt chính là biểu cảm.



? Ngồi phơng thức biểu đạt chính là biểu cảm ra tác


giả còn sử dụng phơng thức biểu đạt nào nữa?



-

Ngồi ra cịn sử dụng phơng thức biểu đạt là tự sự


và miêu tả.



? Hãy tìm một vài yếu tố tự sự và miêu tả trong văn


bản minh ha?




? Vậy các yếu tố tự sự, miêu tả có tác dụng gì trong


văn bản này?



-

Cỏc yếu tố tự sự và miêu tả nhằm khêu gợi cảm


xúc tình cảm trân trọng ca ngợi một thứ quà đặc


biệt đó là Cốm.



Gv: Thứ quà đặc biệt này là nét đẹp trong văn hóa ẩm


thực Việt Nam và chỉ có ngời Việt Nam mới có.



? Qua đây em thấy muốn bày tỏ tình cảm cảm xúc của


mình về đối tợng nào đó trớc hết các em phải có những


yếu tố nào?



-

Các yếu tố để hình thành cảm xúc và sự đánh giá


của ngời viết trớc hết phải là các yếu tố tự sự miờu


t.



? Qua đây em thấy các yếu tự sự, miêu tả có tác dụng


gì trong văn bản biểu cảm?



-

Các yếu tố tự sự miêu tả là phơng tiện để ngời viết


bày tỏ cảm xúc của mình.



Gv: Nh vậy trong văn tự sự hay biểu cảm đều có sự


đan xen giữa các phơng thức biểu đạt. Nhn nếu là văn


biểu cảm nhng nếu là văn biểu cảm thì phơng thức


biểu đạt chính là biểu cảm. Còn tự sự và miêu tả chỉ là


phơng tiện để ngời viết bày tỏ tình cảm cảm xúc của


mình. Nói nh vậy là chúng ta khơng đợc coi nhẹ các



yếu tố tự sự, miêu tả trong văn biểu cảm. Nếu thiếu đi


các yếu tố đó tình cảm của ngời viết sẽ hời hợt, thiếu


rõ ràng.



? Các em đã học mấy dạng văn biểu cảm? Đó là những


dạng nào?



? BiĨu c¶m vỊ sù vËt con ngêi và biểu cảm về tác


phẩm văn học khác nhau ở điểm nào?



-

Biu cm v s vt con ngời và cảm nghĩ của


mình về sự vật con ngời diễn ra đời thờng.



-

Biểu cảm về tác phẩm văn học cũng là biểu cảm


về sự vật con ngời nhng đơc thể hiện trong một


tác phẩm văn hc.



? Muốn làm một bài phát biểu cảm nghĩ chúng ta cần


phải thực hiện qua những bớc nào?



?Trong quá trình thực hiện mỗi bớc ta cấn chú ý



<b>2. Các dạng văn biểu cảm.</b>


Có hai dạng văn biểu cảm.


+ BiĨu c¶m vỊ sù vËt con ngêi.


+ BiĨu c¶m vỊ tác phẩm văn


học.



* Các bớc tiến hành làm một bài


văn biểu cảm




-Tỡm hiu ,


-Tỡm ý.


-Lp dn ý



</div>
<span class='text_page_counter'>(116)</span><div class='page_container' data-page=116>

<i><b>Hoạt động của GV và HS</b></i>

<i><b>Nội dung cấn dạt</b></i>


những điểm gì ?



HS thảo luận nhóm


Cử đại diện trình bày



Gv nhËn xÐt nhÊn m¹nh những điều cần chú ý khi


làm bài văn biểu cảm



<b>II Luỵên tập </b>



Bi tp 1 : Hãy lập dàn ý cho đề bài sau



Đề : Phát biểu cảm nghĩ vàê bài thơ “Bánh trôi nứơc” của nhà thơ Hồ xuân Hơng


? Hãy đọc và xác định yêu cầu của bi?



? Đề bài này thuộc bớc thứ mấy?


-

Đề bµi nµy thc bíc thø ba.



? Muốn làm bài tập này em phải trải qua những bớc nào?


-

Tìm hiểu đề, tìm hiểu ý.



? Bớc tìm hiểu đề em làm nh th no?


-

Xỏc nh th loi.




-

Xác đinh nội dung.



? Bớc thứ hai là bớc tìm ý em làm nh thế nào?



-

Tìm những từ ngữ, hình ảnh trong bài thơ mà gây cho em cảm xúc. Chẳng hạn từ hình


ảnh bánh trôi giúp em hiểu thêm về ngêi phơ n÷.



? Vậy trong bài thơ này em tìm đợc mấy ý để bộc lộ cảm xúc?


-

4 ý:



+ Cảm nghĩ của em về vẻ đẹp hình thức ngời phụ nữ.



+ Cảm thông với nỗi vất vả lận đận của ngời phụ nữ trong xã hội phong kiến ngày xa.


+ Ca ngợi vẻ đẹp tâm hồn ngời phụ nữ trong xã hội phong kiến.



+ Xót xa về thân phận bị lệ thuộc của ngời phụ nữ.


? Dựa vào đây em hãy lập dàn ý cho đề bài này?


Cho hs trao đối nhóm ,cử đại diện trình bày


Các nhóm khác nhận xét ,sửa



Më bài : -Giới thiệu tác giả ,tác phẩm


-C¶m xóc chung nhÊt vỊ t¸c phÈm



Thân bài : ý 1 :Ca ngợi vẻ đẹp hình thức của ngời phụ nữ


ý 2 :Cảm thông với thân phận khổ đau chìm nổi



ý3 Xót xa trớc những thân phËn bÞ lƯ thc cđa ngêi phơ n÷



ý4 Ca ngợi vẻ đẹp tâm hồn ,kham\ngr định giá trị tâm hồn của ngời phụ nữ


Kết bài Cảm tởng suy nghĩ sâu sắc nhất của mình khi đọc bầi thơ




GV Cã thĨ nói khi làm một bài văn bớc lập dàn ý lµ bíc quan träng nhÊt .lËp dµn ý mµ lén


sxén ,thiÕu ý bµi lµm sÏ thiÕu râ rµng rµnh mạch khó có thể thành công do vậy chúng ta


ph¶i thùc sù coi träng nã



-Từ dàn bài đã lập ở trên về nhà hãy viêt thành bài văn hoàn chỉnh



Bài tập 2 :Hãy trình bày miệng đề văn sau :Phát biểu cảm nghĩ của em về ngờì thân mà


em yờu quý nht



?Nêu yêu cầu baì tập ?



?Bài tập yeu cầu em thực hiện bớc nào của quá trình làm bài văn ?



?Muốn thực hiện tôt yêu cầu của bài tập ta cần thực hiện những bớc nµo ?



?Căn cứ vào bài tập đã chuẩn bị ở nhà từ tiết trớc ,em hãy trình bày bài viết của mình ?


Gọi hs trình bày ,Gv nhận xét bổ sung ,sửa những lỗi sai



Đọc một bài viết tôt của một hs sinh khá để hs tham khảo


<i>3, Củng cố hớng dẫn về nhà :</i>



? Hãy nhắc lại đặc điểm của văn bản biểu cảm


? Khi tạo lập văn bản biểu cảm cần lu ý điều gì ?


Nắm chắc đặc điểm của văn biểu cảm



- Làm bàivăn ở bài tËp sè 1 thµnh bµi hoµn chØnh nµy vµo vở bài tập



</div>
<span class='text_page_counter'>(117)</span><div class='page_container' data-page=117>

Tiết 63




<b>Ngày soạn : 12/2008</b>
<b>Ngµy day : 12/2008</b>


<b>Mùa xuân của tôi</b>



-Vò



<b>Bằng-I. Mục tiêu cần đạt</b>

.



1. Kiến thức: - Giúp học sinh cảm nhận đợc nét đặc sắc riêng của xuân Hà Nội và miền Bắc


đợc tái hiện trong bài tuỳ bút.



- Qua bài tuỳ bút học sinh cảm nhận đợc tình yêu quê hơng đất nớc của tác giả thể hiện qua


ngòi bút tinh tế ,giàu cảm xúc ,hìmh ảnh



2. Kĩ năng: - Rèn luyện kỹ năng đọc diễn cảm,cách cảm nhận một văn bản thuộc thể loại


tuỳ bút



3. Thái độ: - Giáo dục lòng yêu quê hơng đất nớc,yêu thủ đô yêu dấu của đất nớc .


<b>II. Chuẩn b.</b>



GV: Đọc và soạn giáo án.



HS: Đọc và trả lời c©u hái trong SGK.



<b>III.Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy và học.</b>


<i><b>1. Kiểm tra bài cũ:. </b></i>



? C¶m nghÜ của em về cốm qua văn bản Cốm : Một thø quµ cđa lóa non”


<i>2. Bµi míi.</i>




<b>Gv:</b>

Mùa xn là mùa đã khơi dậy ở con ngời sức sống tiềm tàng, sự trẻ trung yêu đời. Mùa


xuân có những ngày tết sum họp của gia đình, nó thơi thúc trong lịng mỗi con ngời tình


cảm gắn bó, hớng về cội nguồn tổ tiên. Tại sao mùa xuân lại có tác dụng nh vậy đối với con


ngời? để thấy đợc phần nào tình cảm của con ngời Việt Nam với quê hơng đát nớc , hôm


nay chúng ta cùng đi tìm hiểu văn bản “Mùa xuân của tôi” của nhà văn Vũ Bằng.



<i><b>Hoạt động của GV v HS</b></i>

<i><b>Ni dung cn t</b></i>



? Qua việc soạn bài ở nhà em hÃy cho biết những nét


chính về nhà văn Vũ Bằng?



Gv: ễng lm bỏo v vit vn từ nhỏ (trớc 1945) ở Hà


Nội. Sở trờng của ông là tuỳ bút và bút kí. Sau năm


1954 ơng vào Sài Gòn viết văn, làm báo và hoạt


động cách mạng ở đó .Ơng nổi tiếng vềtruyện


ngắn ,tuỳ bút ,bút kí



Những tác phẩm chính của ơng :”Cai”,”Bốn mơi


năm nói láo “;Món ăn Hà Nội “; “Miếng lạ miền


Nam “...là những tác phẩm đợc nhiều ngời mến mộ .


Cho hs xem chân dung Vũ Bằng



- ễng qua i nm 1984.



<b>GV </b>

Thơng nhớ mời hai(1960-1971)là tác phÈm


xt s¾c cđa Vị B»ng



Trong những năm sống ở Sài Gịn ,ơng gửi vào sách


nỗi niềm nhớ thơng da diết ,quặn xót về đất Bắc ,về



Hà Nội ,về gia đình với lịng mong mỏi thống nhất


đất nớc hồ bình .



Hồi kí gồm 12 bài viết theo từng tháng trong một


năm ,mỗ tháng tác giarr lại nhớ về một nrts riêng


trong cảnh sắc ,sinh hoạt ,phong tục hay món ăn đặc


trng ở miền Bắc,ở Hà Nội tại thờ điểm ấy .Tất cả


đều toát lên vẻ đẹp riêng và bản sắc vănb hoá tinh tế


độc đáo của một vùng miền đất nớc và cũng là của


cả dân tộc Việt Nam



<b>I. Giới thiệu tác phẩm, tác giả.</b>


<i><b>1. Tác giả: </b></i>



<b>Vũ Bẵng</b>

sinh năm 1913 tại Hà


Nội



-Là nhà văn ,nhà báo ,có sở trờng


về truyện ngắn ,tuỳ bút,bút kÝ



<i><b>2. T¸c phÈm.</b></i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(118)</span><div class='page_container' data-page=118>

<i><b>Hoạt động của GV và HS</b></i>

<i><b>Nội dung cần đạt</b></i>


? Văn bản này đợc viết trong hoàn cảnh nào?



Gv: Bài này đợc viết trong hoàn cảnh đất nớc bị chia


cắt làm hai miền. Khi đó ơng đang phải sống xa q


hơng u dấu. Có lẽ vì thế mà Vũ Bằngđã gửi gắm


tất cả những nỗi niềm thơng nhớ quê hơng, gia đình


và lịng khát khao đất nớc đợc hồ bình thống nhất



qua từng trang sách. Đó là nỗi nhớ cảnh sắc thiên


nhiên phong phú của Hà Nội. Tất cả đều tinh tế độc


đáo của một vùng đất nứơc và cũng là của dân tộc.


?Nêu nội dung bài tuỳ bút ?



Gv: Hớng dẫn cách đọc



Đây là bài văn bộc lộ tình cảm chân thành thắm


thiết của tác giả khi nhớ về mùa xuân Hà Nội. Nên


toàn bài các em đọc với giọng trầm ấm, ngọt ngào,


tha thiết để thể hiện tình cảm của tác gi.



? Bài văn này có thể chia làm mấy phần em hÃy nêu


giới hạn và nội dung từng đoạn?



-

Bài viết này có thể chia làm ba đoạn.


+ Đoạn 1: Từ đầu đến “Mẻ luyến mùa


xuân”. Là tình cảm của con ngời đối với mùa


xuân.



+ Đoạn 2: Tiếp đến “tơI u sóng xanh”


đến Mở hội liên hoan. Đoạn này nói lên cảnh sắc


và khơng khí mùa xn đất Bắc.



+ Đoạn 3: Phần còn lại . Cảnh sắc riêng của


mùa xuân đất Bắc sau ngày rắm tháng giêng



Gv: Cảm xúc trong bài là cảm xúc chủ quan ,yếu tố


cảm xúc kêt hợp với nhịp điệu câu văn và các hình


ảnh đầy gợi cảm đã tạo cho bài văn đậm chất thơ,chất



trữ tình .chúng ta hãy tìm hiểu bài văn để thấy đợc


điều đó



Gọi hs đọc đoạn 1



? Đoạn văn vừa đọc tác giả tái hiện lại cảnh gì?


-

Tác giả đã miêu tả lại cảnh sắc thiên nhiên ở



miỊn B¾c.



? Trong đoạn vănmở đầu này từ ngữ nào đợc nhắc


lại nhiều lần?



-

Điệp từ yêu.



? Dùng điệp từ yêu có tác dụng g×?



-

Để khẳng định tình cảm của mính đối với


thiên nhiên với con ngời đặc biệt là tình cảm


sâu nặng với mùa xn.



?Em có nhận xét gì về giọng điệu của đoạn văn?


?Đoạn văn đã sử dụng những từ ngữ hình ảnh nào để


miêu tả cảnh sắc khơng khí của mùa xn miền Bắc ?


-Ma riêu riêu ,gió lành lạnh,



-Tiếng nhạn kêu trong đêm xanh



-Tiếng trống chèo vọnglại từ thơn xóm xa xa


-Câu hát huê tình của cô gái đẹp nh thơ mộng



-Cái rét ngọt ngào ,không còn tê buốt căm căm


?Em hiểu nh thế nào về”Ma riêu riêu ,gió lành



lạnh”?-Ma nhỏ ,rơi đều ,kéo di



Gió lành lạnh : là gió hơi lạnh.gió nhẹ mang cái


lạnh ngọt ngào



?Em có nhận xét gì về cách sử dụng từ ngữ ,hình ảnh



*Ni dung :on tu bỳt tỏi hin


li khơng khí ,cảnh sắc và một vài


phong tục văn hoá đất Bắc ,Hà Nội


trong những ngày tháng giêng đầu


xuân qua nỗi lòng thơng nhớ của


tác giả



<b>II. Đọc và tìm hiểu văn bản.</b>



1.

<b>Tình cảm của con ngời với </b>


<b>mùa xuân.</b>



Tình cảm của con ngời với mùa


xuân rất chân tình sâu nặng.



</div>
<span class='text_page_counter'>(119)</span><div class='page_container' data-page=119>

<i><b>Hot ng của GV và HS</b></i>

<i><b>Nội dung cần đạt</b></i>


của tác giả ?



-Sử dụng những từ láy ,từ gợi tả




? Bng những nét tiêu biểu tác giả đã gợi lên cảnh


thiên nhiên miền Bắc nh thế nào?



Gv: Nh vậy bằng những từ ngữ gợi tả về khí hậu thời


tiết đặc biệt là mùa xuân mìên Bắc cùng với âm thanh


tiếng nhạn kêu, tiếng trống trèo và những câu hát của


đôi trai gáI yêu nhau. Vũ Bằng đã giúp chúng ta nhận


đợc cảnh sắc mùa xuân. cảnh đó vừa có cái lạnh của


mùa đơng cịn sot lại, lại có cái ấm áp nồng nàn của


trời đất của khí hậu đang tràn ngập mênh mơng.


Thấm sâu vào lòng ngời và con ngời lúc này họ muốn


đợc tự do giang hồ, và có cảm giác êm ái nh nhung,


lòng say xa ngây ngất một điều gỡ ú.



? Qua đây em có cảm nhận gì về cảnh vật thiên


nhiên miền Bắc mùa xuân?



Gv: Tình cảm của con ngời mùa xuân miền Bắc nh


thế nào, các em chú ý từ Mùa xuân của tôi


héi” liªn hoan



? Mùa xuân thần thánh đã tác ng ti tỏc gi nh th


no?



Con ngời muốn phát điên lên.



Nhựa sống căng đầy

máu căng/trong lộc loài nai,


mầm non của cây cối đâm ra những chồi lá nhỏ.


Con ngời thì thấy trẻ ra, tim đập mạnh, hạ đang sống


thèm khát yêu thơng. Con vắt tránh rét lúc này cũng



bò ra nhảy nhót kiếm ăn.



?

õy tỏc giả đã sử dụng biện pháp gì để diễn tả


cảm xúc của con ngời trớc khung cảnh mùa xuân tơI


đẹp.



Tác giả đã dùng hàng loạt những phép so sánh,


những động từ mạnh cùng với giọng điệu sôI nổi tha


thiết để miêu tả thành công cảm xúc của con ngời.


? Qua đây em hiểu gì về cảm xúc của tác giả trớc


mùa xuân.



GVKhông khí mùa xn tràn ngập trời đất và nó cịn


hiện lên trong mọi gia đìnhnh thế nào , các em hãy


theo dõi vào đoạn tiếp theo “ Nhang trầm

mở hội


liên hoan”.



? Đoạn này tác giả đã tái hịên lại với chúng ta cảnh


gì?



tác giả đã tái hịên lại với chúng ta không khí mùa


xn trong các gia đình Bắc kỳ.



? Mùa xn và khơng khí trong mỗi gia đình đợc


miêu tả nh thế nào.



Trên bàn thờ thì có nhang trầm , đèn nến


Gia đình thì đồn tụ êm đềm.



? B¶n thân tác giả thì sao?




Lũng m li, rn rng nh hoa mới nở, ớm biết bay.


?Qua đây em có cảm nhận gì về mùa xuân trong


mỗi gia đình ở Bác Kỳ.



GV: Nh vậy bằng những từ ngữ gợi cảm , phép so


sánh cụ thể với giọng điệu sôI nổi tha thiết và ngôn


ngữ mềm mại, chau chốt giầu chất trữ tình, tác giả


đã tái hiện lại cảnh sắc mùa xuân. Nó có sức quyến


rũ lòng ngời nhất là đối với những ngời xa quê hơng.



-Cảnh thiên nhiên Miền Bắc mang


những nét đặc trng rt riờng bit



-Cảnh sắc thiên nhiên mùa xuân ở


đây căng đầy nhựa sốngvà mang


những nét rất riêng của mùa xuân


miền Bắc



<b>b) Cảm xúc của tác giả.</b>



Tỏc giả say sa ngây ngất trớc cảnh


mùa xuân vô cùng tơi đẹp của


miền Bắc thân yêu.



Mùa xuân là thời điểm đồn tụ về


gia đình của mỗi con ngời sau một


năm đi xa.



</div>
<span class='text_page_counter'>(120)</span><div class='page_container' data-page=120>

<i><b>Hoạt động của GV và HS</b></i>

<i><b>Nội dung cần đạt</b></i>



* Mùa xuân của Bắc Việt đã đẹp nhng có lẽ nó cịn



đẹp hơn và đáng nhớ hơn vào sau ngày rằm tháng


riêng. Mặc dù sống xa quê hơng những Vũ Bằng


nhớ về những mùa xuân vào thời điểm đó



? Hãy đọc đoạn còn lại và nêu nội dung của đoạn


này.



? Khơng khí và cảnh sắc tự nhiên của mùa xuân sau


ngày rằm tháng riêng đợc tái hin nh th no.



-Đào hơi phai nhung nhụy vẫn còn phong


- Ma xuân bắt đầu



- Ong bay đi kiếm mật



-Bữa cơm giản dị, các trò chơi kết thúc.



? Em có nhận xét gì về cách miêu tả của tác giả


trong đoạn văn nµy.



Trong đoạn văn này tác giả đã bộc lộ sự quan tâm


sát rất tinh tế, nhậy cảm , cách lựa chọn từ ngữ miêu


tả cũng rất đặc sắc, gi cm.



? Khi ấy cảm xúc của tác giả nh thế nào?


-Tác giả thấy rạo rực một niềm vui sáng sủa.


? Điều này giúp em hiểu gì về tác giả?




- ễng khụng ch l ngi am hiểu hiểu kỹ càng về


thiên nhiên mà còn là ngời rất yêu thiên nhiên, rất


trân trọng sự sống của thiên nhiên, biết tận hởng vẻ


đẹp của thiên nhiên và ông là ngời luôn da diết nhớ


về mùa xuân (quê hơng mình).



-GV Dù sống xa q ,nơi Sài Gịn đơ thị quanh năm


chỉ có một mùa ,song nỗi nhớ quê hơng ,cảm nhận


về mùa xuân hiện lên trong hòi tởng của nhà văn


vẫn đậm đà đằm thắm và vô cùng da diết .trong


dịng cảm xúc hơi tởng của tác giả ,mùa xn vẫn


đang tn trào,hồi sinh ,tích tụ để nối tiếp sự tuần


hồn kì diệu của con ngừơi và vạn vật



?? Qua ngòi bút của tác giả em cảm nhận đợc gì về


mùa xuân của miền Bắc sau ngày rằm tháng giêng.


??Theo em trớc vẻ đẹp của mựa xuõn ,tỏc gi m c



điều gì



- -t nớc thống nhất ,độc lập, thanh bình



GV §ã cịng là niềm mơ ớc hi vọng của hàng triệu


triƯu tr¸i tim con ngêi ViƯt nam khi hai miỊn Nam


Bắc còn chia cắt .nỗi niềm da diết nhớ quê hơng


cũng chính là niềm khát khao cháy bỏng củat tác giả


về sự thống bnhất của hai miền Nam B¾c .



<b>?</b>

Trong bài viết này tác giả đã sử dụng phơng thức


biểu đạt nào?




Gv: Trong bài viết này Vũ Bằng đã thiên về biểu


cảm trực tiếp với mạch cảm xúc mạnh – là tình


cảm trực tiếp của tác giả- là nỗi nhớ của tác giả về


mùa xn Bắc Việt. Qua đó thể hiện tình u q


h-ơng đất nớc sâu sắc của tác giả.



? Ngoµi ra tác giả còn sử dụng biện pháp tu từ gì


nữa?



?Với những biện pháp tu từ này giúp em hiểu gì về


bài viết này?



-Vn bản tái hiện thật sống động cảnh sắc thiên


nhiên và khơng khí mùa xuẩn ỏ miền Bắc ,ở Hà Ni



<b>3. Nét riêng của mùa xuân miền </b>


<b>Bắc sau ngày rằm tháng giêng.</b>



*Sau ngy rm thỏng giờng ,mựa


xuõn mang một vẻ đẹp yên ả thanh


bình và vẫn tràn ngập sức sống


<b> </b>



<b>IV. Tæng kết </b>


<b>1. Nghệ thuật. </b>



- Phơng thức biểu cảm đan xen với


tự sự và miêu tả




-Sử dụng giọng văn giàu chất trữ


tình ,chất nhạc ,chất thơ và các


biện pháp nghệ thuật so sánh ,điệp


từ ,điệp ngữ



-Sự quan sát nhạy cảm ,tinh tế


,câu chữ mợt mà ,lời văn giàu hình


ảnh ,cảm xúc trong sáng đậm đà


,cuốn hut lòng ngời .



</div>
<span class='text_page_counter'>(121)</span><div class='page_container' data-page=121>

<i><b>Hoạt động của GV và HS</b></i>

<i><b>Nội dung cần đạt</b></i>


tràn đầy sức sống trong nỗi nhớ da diết của một



ng-êi sèng xa quª



HS đọc ghi nhớ (sgk)



<b> 3. Củng cố hớng dẫnvề nhà.</b>



? Đọc diễn cảm lại bài văn này ở đoạn mà em yêu thích nhất.


-

Ôn lại các tác phẩm trữ tình



-

Qua tìm hiểu văn bản ,em cảm nhận đợc gì về tình cảmcủa tác giả Vũ Bằng ?


-

Tình u Tổ qc,nỗi nhớ da diết hớng về q hng.



Tuần 17 - Tiết 64



<b>Ngày soạn : 12/2008</b>
<b>Ngày day : 12/2008</b>



<b>Hdđt:</b>

<b>Sài Gòn tôi yêu.</b>



Minh Hơng



I. Mc ớch yờu cầu.



<b>1. Kiến thức</b>

: - Giúp học sinh thấy đợc đây là một bài tùy bút, tác giả đã bộc lộ cảm xúc


mến yêu của mình với thành phố Sài Gịn. Từ đó giúp học sinh cảm nhận đợc cái đẹp riêng


của Sài Gịn. Với thiên nhiên, khí hậu, phong cách của con ngời Sài Gịn.



- Qua đó thấy đợc nghệ thuật biểu hiện tình cảm qua một số biện pháp nghệ thuật nh: điệp


từ, cấu trúc câu, từ địa phơng.



<b>2. Kĩ năng</b>

: - Rèn luyện kỹ năng đọc diễn cảm văn bản.


<b>3. Thái độ</b>

: - Giáo dục các em lòng yêu quê hơng đất nớc.


II. Chuẩn bị.



Gv: Đọc và soạn giáo án.



Hs: Đọc và trả lời các c©u hái trong sgk.



III. Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy học.


1. Kiểm tra bài cũ



? Em cảm nhận nh thế nào về một thứ quà rất đặc biệt của Hà Nội: Cốm?


2. Bài mới.



Nói đến thành phố Sài Gịn là nói đến thành phố Hồ Chí Minh – thành phố mang tên


Bác. Là một trong nhữnh thành phố lớn của cả nớc. Nơi đây có bến Nhà Rồng mà Bác của


chúng ta đã ra đi tìm đờng cứu nớc. Và nơi đây đã trở thành di tích lịch sử. Có nhiều nhà



văn nhà thơ đã viết về thành phố này với một tình cảm rất sâu nặng. Hơm nay chúng ta sẽ


đi vào tìm hiểu một trong những bài tùy bút về thành phố này.



<i><b>Hoạt động của GV và HS</b></i>

<i><b>Nội dung cần đạt</b></i>



Cho hs đọc chú thích sgk ,đa bản đồ Việt Nam chỉ trên bản


đồ vị trí thành phố Sài Gịn ,cũng có thể cho hs xem một số


tranh ảnh về cảnh và ngời ở Sài gòn



? Em thấy văn bản đề cập tới địa danh Sài Gòn ,theo em


nơi đây còn mang tên nào khác ?



-Thµnh phè Hå ChÝ Minh



GV Tên này đợc xuất hiện từ sau tháng 4-1975 .Hiện nay


là một thành phố lớn và có số dân đông nhất trong các tỉnh


và thành phố ở nớc ta ,là trung tâm kinh tế lớn nhất của


Việt Nam .



? Qua tìm hiểu bài ở nhà em thấy văn bản này thuộc thể


loại nào ?, đợc viết theo phơng thức biểu đạt nào?



<b>I. Giíi thiƯu t¸c giả, tác </b>


<b>phẩm.</b>



1. Tác giả : Minh Hơng


2. Tác phÈm.



Viết theo phơng thức biểu đạt


Duyệt của bgh – tuần 16




………
………
………
………


.


</div>
<span class='text_page_counter'>(122)</span><div class='page_container' data-page=122>

<i><b>Hoạt động của GV và HS</b></i>

<i><b>Nội dung cần đạt</b></i>


Gv: Văn bản Sài Gịn tơi u là bài tùy bút trích trong tập



tùy bút – bút ký “Nhớ Sài Gòn” viết vào cuối tháng 12-


2000. Bài viết đã bộc lộ tình cảm cảm xúc của tác giả về


thành phố Sài Gòn (kỷ niệm Sài Gịn 300 tuổi).



GV Chú thích thêm :Tính từ thời điểm thành lập phủ Gia


Định (1697)-thời chúa Nguyễn Phúc Chu,và Sài Gịn trở


thành thủ phủ chính của xứ Nam Kì đến 1997 là 300 năm


Nhắc lại hiểu biêt của em vè thể loại tuỳ bút ?



-Là một thể kí thiên về biểu cảm ,trữ tình về cảnh vật ,con


ngời cuộc sống mà nhà vân đã trải qua hoặc từng chứng


kiến



Chủ đề mà văn bản lựa chọn và hớng tới trong văn bản à gì


?



Gv: Nêu yêu cầu đọc. Đây là bài tùy bút ghi lại những tình


cảm cảm xúc của tác giả về Sài Gòn khi đọc các em chú ý


đọc thật diễn cảm để thể hiện cảm xúc chân thành và sâu



sắc của tác giả.



Gv đọc mẫu: gọi học sinh đọc tiếp.



Tìm hiểu nghĩa của một số từ khó :Tơng chi ,bản địa ,hồ hà


,chơn thành ,thị thiêng ,guc vụng trn ,xỏ ,sc ụ ...



?Trong văn bản ,tác giả cảm nhận về Sài Gòn tên những


phơng diện nµo ?



Tác giả đã cảm nhận về Sài Gịn ở nhiều phơng diện nh


thiên nhiên, thời tiết, cuộc sống sinh hoạt và phong cách


ngời Sài Gịn.



? VËy bµi viết này có thể chia làm mấy đoạn ? Nêu nội


dung từng đoạn ?



-

Gồm ba đoạn:



+ Đoạn một: từ đầu

..ngọc ngà này : ấn t

ợng


chung ,bao quát về Sài Gòn



+ on hai: Tip n hn 5 triệu: cảm nhận vê thiên


nhiên con ngời Sài Gòn.



+ Đoạn 3: Cịn lại. Khẳng định tình u của tác giả về


vùng đất Sài Gịn.



?Em cã nhËn xÐt g× về bố cục văn bản ?




-B cc mch lc ,trỡnh bày theo cảm xúc của ngời viết


trớc những mặt khác nhau của thành phố Sài Gòn


Gv: Sau đây ta sẽ đi tìm hiểu văn bản theo bố cục này.


? Hãy đọc diễn cảm lại đoạn 1?Nêu nội dung của đoạn văn


?Mở đầu văn bản tác giả giới thiêu nh thế nào vè thành phố


Sài Gòn - Vẫn trẻ ,ba trăm năm cịn xn chán ; cứ trẻ hồi


nh một cây tơ đơng độ nõn nà



? Ngay phần mở đầu tác giả đã ngợi ca Sài Gòn bằng cách


nào?



-

Tác giả ca ngợi Sài Gòn bằng cách so sánh đối chiếu


một cách khéo léo. Đối chiếu so sánh lịch sử của Sài


Gòn với lịch sử t nc.



? Khi so sánh nh vật tác giả có nhận xét gì về thành phố


Sài Gòn?



-

Tỏc gi đã nhận xét: Sài Gịn vẫn trẻ, cái đơ thị này


vân cịn xn chán

.Sài Gịn vẫn trẻ hồi.



? Tác giả ví Sài Gịn nh cây tỏ đơng độ nõn nà

.trên đà


thay da đổi thịt” có tác dụng gì?



-

Khẳng định sực trẻ, sức sống mãnh liệt của Sài Gòn


? Trong đoạn văn này từ ngữ nào đợc nhăc lại nhiều lần?



-

Điệp từ “tôi yêu” đợc đặt ở u cỏc cõu.



biểu cảm.




-Thể loại :Tuỳ bút



<b>* Nội dung :</b>

Văn bản thể hiện


những ấn tợng nhiều m,ặt và


tình cảm yêu mến tha thiết


nồng nàn của tác giả về th ành


phố Sài Gòn



<b>II. Đọc và tìm hiểu văn bản.</b>



<b>1. Cảm nhận chung về Sài </b>


<b>Gòn </b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(123)</span><div class='page_container' data-page=123>

<i><b>Hoạt động của GV và HS</b></i>

<i><b>Nội dung cần đạt</b></i>


? Tác giả nhắc lại nhiều lần từ tụi yờu nhm nhn mnh



điều gì?



-

Nhn mnh tỡnh cảm, cảm xúc của tác giả về vùng đất


Sài Gòn. Tác giả yêu Sài Gòn tha thiết nh máu thịt ca


mỡnh.



? Qua ngòi bút của tác giả em cảm nhận nh thế nào về Sài


Gòn?



Gv: V nhng cm t “Cịn xn chán, cứ trẻ hồi, đơng


độ nõn nà, đang thay da đổi thịt biểu hiện rõ ràng sức sống


đang lên của Sài Gịn.




? Qua đây em hiểu gì về tình cảm, thái độ của tác giả với


thành phố Gịn ?



Gv: Và chúng ta thấy tình u Sài Gòn của tác giả còn bộc


lộ rõ hơn ở đoạn hai. Tình cảm ấy thể hiện rất phong phú


và nồng nàn. Mở đầu đoạn 2 tác giả đã viết “ Tơi u Sài


Gịn tha thiết nh ngời n ụng

..



? Vậy nhà văn yêu Sài Gòn ở phơng diện nào?



-

Tác giả yêu cả con ngời và thiên nhiên Sài Gòn.



? Khi núi n thiờn nhiờn Si Gũn tác giả đã nhắc đến khía


cạnh nào?



-

KhÝ hËu thêi tiêt, môi trờng ở Sài Gòn.



? Khi nhc n khớ hậu thời tiết tác giả đã sử dụng những


từ ng hỡnh nh no ?



Nào la thời tiết trái trứng, trở trời, đang ui ui buồn bỗng


trong vắt lại nh thñy tinh.



Gv: Đây là kiểu thời tiết đặc trng của kiểu khí hậu thời tết


Nam Bộ nói chung và Sài Gịn nói riêng. Đây là kiểu thời


tiết ít nơi trên đất nớc ta có đợc.



.? Trong bối cảnh thời tiết đó em thấy phố phờng Sài Gịn


hiện lên qua ngòi bút của tác giả nh thế no?




-

Đêm khuya tha thớt tiếng ồn.



-

Ph phng nỏo động, dập dùi xe cộ vào những giờ cao


điểm.



-

Buổi sáng tinh sơng: tĩnh lặng, khơng khí mát dụi.


? Tác giả nhắc đến những đặc điểm thiên nhiên Sài Gòn


với một thái độ nh thế nào?



-

Tác giả rất yêu mến thiên nhiên nơi đây.


? Từ ngữ nào đã thể hiện rõ điều này?



-

Từ yêu đợc đặt ở đầu câu văn (đợc nhắc lại đến 5 lần


liên tiếp) điều này cho ta thấy lúc nào trong lòng tác


giả đang ngập tràn cảm xúc về Sài Gòn.



? Em cảm nhận nh thế nào về vùng đất Sài Gòn dới sự


miêu tả và cảm nhận của Minh Hơng?



Gv: Tình cảm của tác giả đối với Sài Gịn trong mảnh đất


này là tình cảm yêu mên tha thiết, tác giả yêu Sài Gòn nh


máu thịt của mình. Chính vì tình cảm gắn bó này mà tác


giả đã cảm nhận đợc những nét đẹp riêng của thiên nhiên,


khí hậu Sài Gịn.Tất cả những thứ này đều trở lên gần gũi


với tác giả. Vì vậy tác giả đã đa một quy luật về quy luật


tâm lý con ngời.



“ yêu nhau yêu cả đờng đi



GhÐt nhau ghÐt c¶ tông ti họ hàng




V do vy ,bng tỡnh cm chõn thành ,có ít nhiều thiên


lệch ,nhà văn đã thể hiện một cách tha tha thiết tình cảm


yêu mến,tự hào về mảnh đất ,nhịp sống của Sài Gòn


Gv: yêu cầu học sinh chú ý vào đoạn “

<b>Miền Nam l t </b>



Tác giả yêu và tự hào về thành


phố của mình đang sống.


<b>2. Cảm nhận về thiên nhiên </b>


<b>và con ngời Sài Gòn. </b>



<b>a) Thiên nhiên Sài Gßn</b>

.



Sài Gịn là một thành phố rất


sơi động có những nét đẹp độc


đáo về thời tiết.



</div>
<span class='text_page_counter'>(124)</span><div class='page_container' data-page=124>

<i><b>Hoạt động của GV và HS</b></i>

<i><b>Nội dung cần đạt</b></i>


<b>lành</b>

<b>…</b>

<b>.mình đang sống .</b>

<b>”</b>



? Trong đoạn văn này xuất hiện hai chữ của thành ngữ đã


đợc in nghiêng. Vậy em hãy c y cu thnh ng


trờn?



-

Đất lành chim ®Ëu.



? Gv: Ngời ta thờng nói “đất lành chim đậu” nhng theo lời


nhận xét của tác giả em thấy mơi trờng ở Sài Gịn đang


đứng trớc tình trạng no?




-

Sài Gòn ngày nay rất ít chim.



? Tht trỏi với lời nhận xét của ngời xa. Vậy nguyên nhân


no ó dn n tỡnh trng trờn?



-

Do những kẻ vô trách nhiệm.



? Qua đây em thấy tác giả muốn phê phán điều gì?



Gv: Bờn cnh nhng nột c sc về thiên nhiên mơi trờng


Sài Gịn thì con ngời Sài Gịn dới ngịi bút của mình hiện


lên nh thế nào?



Gv: yêu cầu học sinh đọc thầm từ chỗ

<b>“</b>

<b>ở trên đất này </b>

<b>…</b>

<b>.</b>


<b>hàng triệu ngời khác .</b>

<b>”</b>



? ở đoạn này tác giả đã cảm nhận về con ngời ở điểm nào?


-

Đặc điểm c dân:Không cú ngi Bc ,Trung ,Nam ,Hoa



,Khơ me mà chỉ toàn ngời Sài Gòn


?Vì sao ỏ đây lại chỉ toàn có ngời Sài Gòn ?



-Vỡ ngi Si Gũn bao gi cng dang hai cánh tay mở


rộng mà đón những ngời từ trăm nẻo đất nớc kéo đến


-Sống lâu ,sống quen rồi cứ ngỡ mình sinh ra ở dây ,thừa


nhận đây là quê hơng của mình



? Em hiểu gì về đặc điểm c dân Sài Gịn?



Gv: Tác giả đã tởng nh Sài Gòn là quê hơng của tất cả mọi



ngời. Nếu nh ai đã và đang sống ở Sài Gịn thì đều cảm


nhận đợc một điều Sài Gịn là q hơng của mình, là nơi


sinh ra và ni dỡng mình lớn lên. Sài Gịn sẵn sàng đón


tất cả mọi ngời nếu nh những ngời đó có tình u đối với


Sài Gịn.



Gv: Hãy đọc thầm từ chỗ “Cách mạng ngày nay

..1975’.


?Hãy giải nghĩa từ bn a



? Trong đoạn này tác giả cho ta biết điều gì?



-

Tỏc gi cho ta bit v phong cáchcủa ngời Sài Gòn.


? Phong cách chung của con ngời Sài Gòn đợc tác giả cảm


nhận nh thế no?



-

Họ ăn nói tự nhiên và có những lúc hề hà, dễ dÃi ít


dàn dựng, tính toán, chơn thành, bộc trực.



? Em hiểu trơn thành nh thế nào?



-

Đây là từ địa phơng chơn thành – chân thành –


thẳng thắn.



Gv: Đó là phong cách của những con ngời vốn là con cháu


của những ngời đi m,ở đất sống ở rừng sâu U Minh ,rừng


đớc ,rừng chàm ,kênh rạch chi chít và nắng gió hoặc của


những con ngờitừ bao phơng xa lạ vì mu sinh mà


phiêu dạt ,bá trụ lại vùng đất địa linh mến khách này .


*Và sau lời giới thiệu về phong cách ngời Sài Gòn tác giả


đã miêu tả với chúng ta phong cách tự nhiên của các cơ gái



Sài Gịn.



? Vậy phong cách của các cố gái Sài Gịn đợc tác giả miêu



M«i trờng sống tự nhiên của


Sài Gòn đang bị hủy diệt dần.


Tác giả phê phán lên án những


kẻ vô trách nhiệm với môi


tr-ờng.



c

<b>) Đặc điểm c dân và phong </b>


<b>cách con ngời Sài Gòn.</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(125)</span><div class='page_container' data-page=125>

<i><b>Hot ng của GV và HS</b></i>

<i><b>Nội dung cần đạt</b></i>


tả nh thế no?



-

Dáng đi khỏe khoắn, mạnh dạn, yểu điệu thớt tha.


-

Phong cách e thẹn, ngợng ngịu nh vầng trăng mới ló.


-

Nụ cời tơi tắn thơ ngây.



? Trong khi miêu tả tác giả đã sử dụng những từ ngữ nh th


no?



-

Sử dụng từ láy và phép tu từ so sánh.



? Những phong cách này trớc năm 1945 nh thế nào?


-

Khi chào ngời lớn thì cúi đầu, chắp tay.



-

Gặp bạn bè cùng trang lứa thì hơi cúi đầu cời.




-

Tiếp cận ngời quen hay khách lạ hơi cổ xa nhng lại


dân chủ không mặc cảm tự ti



? Nhng phong cách này đến 1975 phong cách này c thay


i nh th no?



-

Bất khuất dấn thân vào nguy hiểm và có khi hy sinh


cả tính mạng.



? Qua đây em rút ra nhận xét gì về phong cách ngời Sài


Gòn?



GVTrong thc t h va l nhng con ngời vừa đáng mến


vừa đáng cảm phục .hình ảnh những cơ gái Sài Gịn đi tải


đạn ,những cơ du kích Củ Chi trong địa đạo chống càn vãn


còn là những trang sử vể vang một thời không thể nào phai


của lich sử dân tộc .



?Viết về hình ảnh những con ngời Sài Gịn em thấy thái độ


của nhà văn nh thế nào ?



-V« cùng cảm phục và yêu mến



GV Chớnh vỡ võy mà đoạn cuối của văn bản tác giả đã


khảng định lại tình cảm của mình nh thế nào ?



-Gọi hs đọc đoạn kết



?Để khảng định lại tình cảm của mình ,cách diễn dạt của


tác giả có gì c sc ?




-Tôi yêu Sài Gòn và yêu cả những con ngời ở đây -một mối


tình dai dẳng và bền chỈt



? Điệp từ “tơi u “đến đây lại tiếp tục đợc điệp lại ? Việc


lặp lại cấu nói nh thế có tác dụng gì?



-Tác giả muốn khẳng định lại tình u của tác giả đối với


Sài Gịn là một tình u say đắm, hiếm ai có đợc, đó là một


tình yêu tha thiết cháy bỏng.



? Cùng với lời khảng định ,tác giả còn nhắn gửi bạn đọc


điều gì ? -Hãy u Sài Gịn da diết nh tơi



? Em có nhận xét gì về âm điệu của đoạn văn ?



-Nh nhng truyn cm ,dựng t biu cm dồn dập thể


hiện cảm xúc mạnh mẽ đằm thắm .



? Qua đoạn văn ,em cảm nhận đợc gì về tình cảm của nhà


văn đối với Sài Gịn ?



? Qua bài viết này tác giả muốn gửi gắm điều gì?


Câu nào dới đây thể hiện rõ nhất tình cảm của tác giả


A Sài Gòn còn trẻ.



B Si Gịn cịn trẻ hồi nh một cây tơ dơng nõn nà.


C Ba trăm năm so với ngàn.nănm tuổi của đất nớc ...


D Tơi u Sài Gịn da diết nh ngời đàn ơng vẫn ơm ấp


bóng dáng




<b>- </b>

Qua Văn bản tuỳ bút này em học tập đợc gì về cách sử


dụng các biện pháp nghệ thuật của tác gi ?



- Đây là một tùy bút thể hiện một phong cách rất riêng của


Minh Hơng:



Ngi Si Gũn t nhiên, cởi mở,


bộc trực, chân thành, trọng đạo


nghĩa, giàu lòng u nớc, bất


khuất dám xả thân vì chính


nghĩa.



<b>3. Tác giả khẳng định lại </b>


<b>cảm xúc của mình</b>



Tình yêu Sài Gịn của tác giả


là một tình u say đắm thiết


tha, cháy bỏng.



-Nhà văn khảng định một tình


cảm yêu mến bền chặt ,đằm


thắm không thể nào tả xiết dợc


đối với thành phố Sài Gòn


<b>III. Tổng kết.</b>



<b>1. NghÖ thuËt ?</b>


<b>2. Néi Dung</b>

.



-Sài Gòn tôi yêulà một



bài kí duyên dáng ,mang đậm


tính nhân văn .



</div>
<span class='text_page_counter'>(126)</span><div class='page_container' data-page=126>

<i><b>Hot ng của GV và HS</b></i>

<i><b>Nội dung cần đạt</b></i>


- Giọng văn hóm hỉnh ,chân thành thể hiện một cách viết



độc đáo ,sắc sảo ,tài hoa



- Câu chữ mợt mà ,lời văn nhẹ nhàng, truyền cảm ,giàu


hình ảnh ,cảm xúc trong sáng ,đậm đà .



-Sư dơng nhiều điệp từ ,điệp cấu trúc câu ,từ láy,phép so


sánh kết hợp phép nhân hoá .



? Qua vn bn ,em cảm nhận đợc gì về tình cảm của tác


giả đối với Sài Gòn .



? Cũng qua văn bản này ,tác giả muốn nhắn gửi tới bạn


đọc chúng ta đỉều gì ?



<b> </b>



<i><b>3.Cđng cố , hớng dẫn về nhà</b></i>

:



?Nêu cảm nhận sâu sắc nhất của em về văn bản Sài Gòn tôi yêu



?Trong vn bn ,em thớch nht ocn vn nào ,Hãy đọc diễn cảm và nêu rõ vì sao em thớch


on vn ú ?



-Học nắm vững nội dung văn




-Trình bày cảm nhận của em về một đoạn văn em thích


-Tìm hiểu trớc bài Mùa xuân của tôi.



Tiết 65



<b>Ngày soạn : 12/2008</b>
<b>Ngµy day : 12/2008</b>


<b>Lun tËp sư dơng tõ</b>



I. Mục đích u cầu.



Ơn tập cho học sinh cách sử dụng từ đúng chuẩn mực qua hệ thống bài tập thực hành. Rèn


luyện cho các em kỹ năng sử dụng từ góp phần nâng chất lợng bi vn biu cm.



Bồi dỡng năng lực hứng thú học Tiếng Việt nói riêng và ngôn ngữ học tiếng Việt nói


chung.



II. Chuẩn bị.


Gv: Ra bài tập.



Hs: Ôn tập l¹i chn mùc sư dơng tõ.



III. Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy học.


<i><b>1. Kiểm tra bài cũ (xen trong giờ).</b></i>



<i><b>2. Bµi míi.</b></i>



bài tiếng Việt hôm trớc chúng ta đợc biết dùng từ nh thế nào là chuẩn mực trong khi



nói và viết. Để củng cố thêm kỹ năng dùng từ hôm nay chúng ta cùng đi vào tiết luyện tập.



<i><b>Hoạt dộng của GV và HS</b></i>

<i><b>Nội dung cần đạt</b></i>



? Hãy nhắc lại 5 chuẩn mực về sử dụng từ?


-

Sử dụng từ đúng âm, đúng chính tả.


-

Sử dụng từ đúng nghĩa.



-

Sử dụng từ đúng chức năng ngữ pháp.


-

Sử dụng từ đúng sắc thái biểu cảm.



-

Không lạm dùng từ Hán Việt – Từ địa phơng.



? Trong năm tiêu chí này tiêu chí nào là quan trọng nhất?


-

Tiêu chí nào cũng quan trọng. Nếu khi dùng tõ vi ph¹m 1



trong 5 ngun tắc trên thì chúng ta đều sai.


? Hãy đọc và xác định yêu cầu của bài tập này?



- Đọc lại hai bài tập làm văn cô giáo đã trả phát hiện ra chỗ


sai và cách sửa.



-

Trong khi nói hoặc viết chúng ta phải dùng từ đúng chuẩn


mực thì câu văn mới trong sỏng rừ rng.



Gv: Trong quá trình tạo lập văn bản chóng ta ph¶I sư dơng tõ



<b>I. Lý thut </b>



<b>II. Luyện tập sử dụng từ </b>



<b>cho đúng.</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(127)</span><div class='page_container' data-page=127>

<i><b>Hoạt dộng của GV và HS</b></i>

<i><b>Nội dung cần đạt</b></i>


đúng chuẩn mực tránh và không đợc sử dụng từ sai bất kể



mét



từ chuẩn mực nào. Phát hiện ra đợc nỗi sai của mình trong


khi nói và viết để sửa lại cho đúng là cả một quá trình rèn


luyện rất là dài có khi là phảI rèn luyện suốt đời.



Chóng ta chun sang bµi tËp 2.



Gv: ở trị chơi này cơ u cầu cả lớp tìm cho cơ giáo các từ


mà cô yêu cầu: ở mỗi từ cô giáo sẽ đa ra ba câu hỏi. Nếu trả


lời ở câu 1 sẽ đợc ba u, ở câu hỏi 2 đợc 2 u, ở câu hỏi 3 đợc


1 u.



Trò chơi bắt đầu.



1? Ngha ca nú l chuyn vật sở hữu từ ngời này sang ngời


khác mà khụng i li th gỡ?



2? Từ này gồm 4 chữ c¸i.



3? Từ này thể hiện sự kính trọng của ngời di i vi ngi


trờn.



?1 Từ này chỉ cái chết của con ngời có 6 chữ cái?


?2 Chỉ cái chết vì lý tởng cao cả?




?3 Có chữ đầu tiên là H?



? Hãy đặt câu với hai từ vừa tìm đợc?


-

Quả cam này, em dành để biếu ông em.



-

Các chiến sĩ đã hi sinh anh dũng để bảo vệ nền độc lập


của dân tộc.



? Qua bài tập này em thấy cần lu ý điều gì?


-

Sử dụng từ phải đúng sắc thái biểu cảm.



Gv: Sử dụng từ luôn phải tuân theo 5 chuẩn mực đặc biệt ở


bài tập 2 yêu cầu chúng ta phải sử dụng từ đúng chuẩn mực.


Nừu dùng từ mà không đúng sắc thái biểu cảm thì câu văn


của chúng ta có khi bị hiểu sai hoặc khơng thể hiện đúng


tình cảm của chúng ta.



Cơ giáo chia làm hai nhóm thi nhóm nào tìm đợc nhiều từ


nhất trong thời gian cả lớp hát xong bài hát. Lớp chúng mình


(mỗi nhóm cử 3 bạn tham gia) mỗi bạn mỗi lợt chỉ c vit


mt t.



Trò chơI bắt đầu.


<b>Đoạn văn.</b>



* Mùa xuân đẹp quá! Đẹp quá! Cảnh vật nh bừng tỉnh sau


một mùa đông rét mớt. Những cơn ma phùn giăng giăng


ngoài cửa vuốt nhẹ lên thảm cỏ non. Nắng ấm phủ lên trên


quê hơng tôi lộng lẫy và kỳ diệu biết bao. Mọi thứ nh tràn



trề sức sống – trăm hoa đua nở. Lòng tôi lại rạo rực niềm


vui phơi phới. Tởng nh trái tim tơi rộn ràng theo hơi thở mùa


xn. Ơi! Mùa xuân! Mùa xuân, sứ xở cổ tích mà vạn vật lạc


vào mãi sống trong bình yên và hạnh phúc.



* Thế là mùa xuân ấm áp đã tràn về trên quê hơng tôi.


Chao ôi cảnh vật đẹp biết bao. Cây cối đã đâm trồi mơn


mởn, và nh đợc khoác thêm bộ cảnh mới. Và đính trên bộ


váy áo mới đó là hàng nghìn, hàng vạn hạt sơng long lanh


trong suốt nh thuỷ tinh. Đó chính là q tặng của mẹ thiên


nhiên cho mn lồi. Bạn có biết khơng? Mùa xn là mùa


của hạnh phúc, là mùa củam niềm vui và hy vọng cho mọi


ngời.



? Chúng ta đã dùng từ để viết đoạn văn. Vậy qua bài tập này


em cần lu ý điều gì?



-

Dùng từ phải đúng ngữ cảnh.



Gv: Có những từ ở ngữ cảnh này thì khụng ỳng nhng ng



<b>2. Bài tập 2 </b>


<b>Trò </b>

chơi.



Đáp án: Biếu.



Đáp án: Hi sinh



<b>Bi tp 3</b>

. Trũ chi tiếp sức.


- Tìm các từ có chủ đề mùa



xn.



- Hãy viết đoạn văn từ 3 đến


8 câu có sử dụng từ mà em


tìm đợc.



</div>
<span class='text_page_counter'>(128)</span><div class='page_container' data-page=128>

<i><b>Hoạt dộng của GV và HS</b></i>

<i><b>Nội dung cần đạt</b></i>


cảnh khác nó lại đúng. Vì vậy chúng ta phải lựa chọn t sao



cho phù hợp với từng ngữ cảnh.



Cho hs quan sát lại đoạn văn( 1 )của nhóm 1 vừa đọc


?Tìm những từ bạn sử dụng mà em cho là hay .?


-Hơi thở (mùa xuân )



- xø cæ tích ( Hình ảnh so sánh )



?Tỡm xem on 2 bạn sử dụng từ nào đặc sắc ?


- Mẹ thiên nhiên ( Tạo sự gần gũi với con ngời )


-B vỏy ỏo lng ly



?Nh vậy qua 2 đoạn văn trên em thấy đoạn nào sử dụng từ


hay h¬n ?



GV :Đa bảng phụ bài thơ ‘’bạn đến chơi nhà ‘’



?Chú ý từ ‘’chửa ‘’,em có nhận xét gì về cách dùng từ ?


-Dùng từ địa phơng ,không lạm dụng từ và có giá trị gợi cảm


<i><b>3. Củng cố , HDVN: </b></i>




? Qua các bài tập vừa luyện ,nhắc lại nhơững điểm cần lu ý khi sử dụng từ ?


-Sử dụng đúng 5 chuẩn mực



-Tìm lỗi sai trong bài viết của mình ,tìm cách sửa


-Ơn tập những tác phẩm trữ tình đã học



Tiết 66



<b>Ngày soạn : 12/2008</b>
<b>Ngày day : 12/2008</b>


<b>Ôn tập các tác phẩm trữ tình</b>



I. Mc đích yêu cầu.



- Giúp học sinh bớc đầu nắm đợc khá niệm chữ tình và một số đặc điểm nghệ thuật phổ


biến của ca dao, thơ trữ tình.



- RÌn luyện kỹ năng so sánh, hệ thống hoá, phơng pháp tiếp cận và phân tích một tác phẩm


chữ tình, ca dao trữ tình.



II. Chuẩn bị.


Gv: Soạn giáo án.



Hs: ễn tập các văn bản đã học.



III. Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy học.


1. Kiểm tra bài cũ (kết hp trong gi).



2. Ôn tập.




<i><b>Hot ng ca thy v trũ</b></i>

<i><b>Ni dung cn t</b></i>



? Trớc khi đi vào bài tập hôm nay bạn nào nhắc lại cho cô giáo


biết thế nào là văn biểu cảm.



-

Vn biu cm l văn viết ra nhằm để thể hiện tình cảm cảm


xúc, sự đánh giá của con ngời đối với thế giới xung quanh


để khơi gợi sự đồng cảm nơi ngi c.



? Văn biểu cảm gồm những thể loại nào?



-

Văn xi biểu cảm, thơ trữ tình, ca dao trữ tình.


? Vậy em hãy kể tên các văn bản trữ tình mà em đã học?


-

Ca dao trữ tình, Sơng núi nớc Nam, phị giá về kinh, Bánh



tr«i níc.



? Theo em nguồn gốc của hai chữ “trữ tình” đợc bắt nguồn từ


đâu?



? Hãy cho biết tên tác giả của các tác phấm sau: Cảm nghĩ


trong đêm thanh tĩnh, Phò giá về kinh, Tiếng gà tra, Cảnh


khuya, Ngẫu nhiên viết nhân buổi mới về quê, Bạn đến chơi


nhà, Bài ca nhà tranh bị gió thu phá?



-

Cảm nghĩ trong đêm thanh tĩnh: Lí Bạch.


-

Phị giá v kinh: Trn Quang Khi.



-

Tiếng gà tra: Xuân Quỳnh.




<b>I. Tác phẩm trữ tình</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(129)</span><div class='page_container' data-page=129>

<i><b>Hot ng ca thy và trị</b></i>

<i><b>Nội dung cần đạt</b></i>


-

Cảnh khuya: Hồ Chí Minh.



-

Ngẫu nhiên viết: Hạ Tri Chơng.


-

Bạn đên chơi nhà: Nguyễn Khuyến.


-

Bài ca nhà tranh bị gió thu phá: Đỗ Phủ.


Gọi học sinh lên bảng làm.



? Qua hai bài tập này em thấy tác phẩm trữ tình đợc sáng tác ra


với mục đích gì?



-

Các tác phẩm trữ tình đợc sáng tác với mục đích thể hiện


tình yêu thiên nhiên, yêu Tổ quốc, tình yêu thiên nhiên sâu


lắng, tinh thần nhân đạo cao cả của các nh th.



? Qua đây em thấy tác phẩm trữ tình là gì?



? Quan sát vào bảng thống kê trên bảng em thấy thể loại nào


chiêm đa số?



-

Các tác phẩm thơ chiếm đa số.



Gv: Trong thơ trữ tình còn có cả các tác phẩm của tác giả dân


gian. Đó chính là ca dao trữ tình và các tác phẩm thơ của các


thi nhân.



? Trong th ch dựng phơng thức biểuđạt là biểu cảm em có



đồng ý nh vậy khơng?



-

Trong thơ phơng thức biểu đạt chính là biểu cảm ngồi ra


cịn dùng phơng thức biểu đạt tự sự và miêu tả nh ở bài: Bài


ca nhà tranh bị gió thu phá, chứ khơng phải chỉ có sử dụng


phơng thức biểu đạt biểu cảm.



? Em hiểu cụm từ tác giả dân gian là nh thế nào?


-

Tác giả dân gian là tập thể quần chóng nh©n d©n.



? Hãy đọc một bài ca dao và nêu nội dung bài ca dao mà em


vừa đọc?



? Bài ca dao em vừa đọc thuộc chủ đề nào?



? Hãy đọc một bài ca dao thuộc chủ đề khác? Vì sao em thích


bài ca dao đó?



? Các em đợc học những chùm bài ca dao nào? Nêu nội dung


củâ từng chùm bài ca dao đó?



-

Ca dao nói về tình cảm gia đình.



-

Ca dao nói về tình yêu quê hơng đất nớc.


-

Ca dao than thõn trỏch phn.



-

Ca dao châm biếm.



?Vậy các tác giả dân gian muốn bày tỏ tình cảm gì trong ca


dao?




? Hãy đọc và xác định yêu cầu của bài tập 5?



? Em thÊy trong ca dao chđ u sư dụng thể thơ gì?


-

Chủ yếu sử dụng thể thơ lục bát.



Tại sao tác giả dân gian lại sử dụng thể thơ lục bát trong ca


dao?



-

Vỡ vi th thơ này thì lời thơ trở lên mợt mà, và thờng mang


âm điệu của các bài hát làm cho ngời đọc dễ hiểu và dễ


nhớ.



? Trong các bài ca dao đã học em thấy những biện pháp tu từ


nào thờng đợc sử dụng?



-

Các biện pháp so sánh, ẩn dụ, nhân hóa thờng đợc sử dụng


nhiều trong ca dao.



? Vì sao những biện pháp nghệ thuật này lại đợc sử dụng nhiều


trong ca dao?



-

Vì trong ca dao tác giả dân gian thờng lấy những sự vật gần


gũi với con ngời để nói lên thân phận của mình hoặc để nói


lên tình cảm của mỡnh.



? Em hiểu gì về các tác giả của các tác phẩm thơ?



<b>Bài tập 2.</b>




- Tỏc phm tr tỡnh la


những tác phẩm viết ra


nhằm biểu đạt những tình


cm, cm xỳc trong lũng


ngi vit.



<b>II. Những thể loại cơ </b>


<b>bản</b>



<b>1. Thơ trữ tình.</b>


<b>a) Ca dao trữ tình</b>



Th hin tình cảm nguyện


vọng tha thiết chính đáng


đợc lu truyền trong dân


gian.



<b>Bµi tËp 5.</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(130)</span><div class='page_container' data-page=130>

<i><b>Hoạt động của thầy và trò</b></i>

<i><b>Nội dung cần đạt</b></i>


-

Đều là ngời học rộng tài cao.



Gv: Nhà thơ Nguyễn Khuyến từng đợc mệnh danh là Tam


Nguyên yên đổ vì đã ba lần ông đỗ giải nguyên (đầu bảng) hay


nhà thơ Hạ Tri Trơng ở Trung Quốc ông cũng là ngời đỗ đạt


cao và làm quan cho triều đình 150 năm. Hay các nữ sỹ nh: Bà


Huyện Thanh Quan mặc dù sống trong xã hội trọng nam khinh


nữ nhng bà đã vơn lên để khẳng định vị trí của mình trong xa


hội. Bà đã từng đợc giao giữ chức: Trung cung giáo tập (dậy


học cho các nữ cung trong cung vua).




? Nhìn vào bảng thống kê trên bảng em thấy nội dung xuyên


suốt các tác phẩm là gì?



? Về hình thức các tác phẩm thơ trữ tình có điểm gì nổi bật?


-

Sử dụng nhiều thể thơ Đờng.



? Em cú nhn xột gỡ v tỡnh cm đợc thể hiện trong các văn bản


biểu cảm?



-

Tình cảm thể hiện trong văn biểu cảm là tình cảm trong


sáng, đẹp đẽ và đáng trân trọng.



? C¸ch thĨ hiƯn tình cảm, cảm xúc của các tác giả có điểm gì


khác nhau?



-

Cú bi cm xỳc c bc l trực tiếp.


-

Có bài cảm xúc đợc bộc lộ gián tiếp.



? Những bài tuỳ bút nào đã học đợc coi là một bản văn xi trữ


tình? Vì sao?



-

Mïa xu©n của tôi: Thể hiện nỗi nhớ của tác giả về mùa


xuân quê hơng, mùa xuân Bắc Việt.



-

Cốm: Một thứ quà của lúa non: Thể hiện cảm xúc của tác


giả 1 món ăn truyền thống mang đậm nét văn hoá cổ truyền


của Việt Nam.



-

Sài Gòn tôi yêu: Thể hiện tình cảm yêu mến gắn bó của tác



giả với Sài Gòn.



? Hóy nhc li cho cụ giỏo biết thế nào văn bản tuỳ bút?


? Cách làm một bài văn biểu cảm phải đảm bảo điều kiện gì?


-

Chúng ta phải hiểu tác phẩm.



? Hiểu tác phẩm em phải hiểu tác phẩm đó ở những khía cạnh


nào?



-

Tác giả.



-

Hoàn cảnh sáng tác.



-

Ngôn ngữ hình ảnh của tác phẩm.


-

Đặc trng thể loại.



Gv: õy l nhng vấn đề cơ bản nhất, vấn đề mấu chốt trong


khi làm văn biểu cảm về tác phẩm văn học. Nhớ đợc các khía


cạnh này sẽ giúp em làm tố hơn các bài văn biểu cảm.





-Biểu hiện tình cảm cá


nhân, có tính chất đại diện


cho những tình cảm tiến


bộ, giàu chất chữ tình. Đó


là tình u q hơng đất


nớc, tình cảm gia đình


tình u đơi la, tỡnh bn


bố.




<b>2. Tùy bút.</b>



Tùy bút là thể văn xuôi


chất trữ tình.



<b> 3.củng cố :</b>



? Kể tên những tác phẩn trữ tình đã học ?


? Em thích nhất tác phẩm nào



? Nêu cảm nnghĩ của em về văn bản ấy ?


-Làm hoàn chỉnh đề bài này vào vở.



-Tù ôn tập theo hớng dẫn



Tuần 18 - Tiết 67



Ngày soạn : 12/2008
Ngµy day : 12/2008


Dut của bgh tuần 17







.


</div>
<span class='text_page_counter'>(131)</span><div class='page_container' data-page=131>

<b>Ôn tập tác phẩm trữ tình </b>

<i><b>(Tiếp)</b></i>




A. Mc tiờu cn t:


Giúp học sinh:


- Bớc đầu nắm đợc khái niệm trữ tình và một số đặc điểm nghệ thuật phổ biến của tác phẩm trữ tình,
thơ trữ tình.


- Củng cố những kiến thức cơ bản và duyệt lại một số kỹ năng đơn giản đã đ ợc cung cấp và rèn luyện,
trong đó cần đặc biệt lu ý cách tiếp cận một tác phẩm tr tỡnh.


B. chuẩn bị:


- GV: Nội dung ôn tập
- HS: Soạn bài ở nhà


C. Tin trỡnh t chc cỏc hot ng dy hc:


1..Kiểm tra bài cũ: Kết hợp trong giê.
2.Bµi míi.


<i><b>Hoạt động của thầy và trị</b></i> <i><b>Nội dung cn t</b></i>


? HÃy nêu tên tác giả của những tác phẩm sau
- HS nhớ lại và nêu


- Giỏo viờn a bảng phụ, phát phiếu học tập giấy A4.
H-ớng dẫn học sinh dùng nét gạch nối tên tác phẩm với t
tởng, tình cảm đợc biểu hiện cho hợp lý.



TiÕn hµnh nh với câu 2


H:HÃy tìm những ý kiÕn mµ em cho lµ không chính
xác?


H: Nếu câu i là cha chính xác thì giải thích nh thế nào
về trờng hợp truyện KiỊu cđa Ngun Du?


H: Cã ý kiÕn cho r»ng ca dao châm biếm, trào phúng
không thuộc thể loại trữ tình? ý kiến của em ntn?
H:Ca dao và thơ trữ tình khác nhau ở những điểm cơ
bản nào?


H: HÃy điền vào chỗ chấm?


H: Mỗi thủ pháp nghệ thuật em hÃy cho 1 VD?
- GV cã thĨ lÊy vd gỵi ý:


+ “Con cò mày đi ăn đêm... cò con” (nhân hoá)
+ “Ngời ta đi cấy... mới yên tấm lòng” (điệp ngữ).
- GV chốt lại nội dung cần ghi nhớ và yêu cầu HS đọc.


C©u 1:


Cảm nghĩ trong đêm thanh tĩnh – Lí Bạch
Phị giá về kinh- Trn Quang Khi


Tiếng gà tra- Xuân Quỳnh
Cảnh Khuya Hå ChÝ Minh



Ngẫu nhiên viết nhân buổi mới về quê – Hạ tri
Bạn đến chơi nhà - Nguyễn Khuyến


Buổi chièu đứng ở phủ Thiên Trờng trông ra
Bài ca nhà tranh bị gió thu phá - Đỗ Phủ
Câu 2:


Sắp xếp lại để tên tác phẩm khớp với nội dung t
t-ng, tỡnh cm c biu hin


Câu 3:


Sắp xếp tên tác phẩm (hoặc đoạn trích) khớp
với thể thơ.


Câu 4:


- Cỏc đáp án: a, e, i, k là những ý kiến khơng
chính xác.


- HS tù béc lé
- HS tù béc lé.


Câu5: Điền vào chỗ


a) Khỏc vi tỏc phm tr tỡnh ca các cá
nhân nhà thơ thờng đợc ghi chép lại ngay lúc
làm ra, ca dao (trữ tình) trớc đây là những bài
thơ, câu thơ có tính chất tập thể và truyền
miệng.



b) Thể thơ đợc ca dao trữ tình sử dụng
nhiều nhất là lục bát.


c) Một số thủ pháp nghệ thuật thờng gặp
trong ca dao trữ tình là so sánh, ẩn dụ, nhân
hoá, điệp từ, điệp ngữ, điệp câu, tiểu đối, c ờng
điệu, nói quá, câu hỏi, tu từ, chơi chữ, các mơ
típ, …


Ghi nhí : SGK 182.
3. Củng cố, HDVN


1. Thế nào là tác phẩm trữ tình? Kể tên các tác phẩm trữ tình mà em biết?
2. Cách biểu hiện tình cảm trong tác phẩm trữ tình?


+ Su tm mt bi th, mt bi hát phổ thơ, một bài dân ca mà em thích nhất, thuộc nhất.
+ Viết bài văn ngắn: Biểu cảm về tác phẩm trữ tình đó.


</div>
<span class='text_page_counter'>(132)</span><div class='page_container' data-page=132>

TiÕt 68



Ngµy soạn : 12/2008
Ngày day : 12/2008


<b>«n tËp tiÕng viƯt</b>



A. Mục tiêu cần đạt:


Gióp häc sinh:



- Hệ thống hoá những kiến thức Tiếng Việt đã học ở học kỳ I về từ ghép, từ láy, đại từ, quan hệ từ.
- Hệ thống hoá lại những kiến thức về từ đồng nghĩa, từ trái nghĩa, từ đồng âm, thành ngữ, điệp ngữ,
chơi chữ.


B. chuÈn bÞ:
- GV: Néi dung ôn tập
- HS: Soạn bài theo SGK


C. Tin trỡnh tổ chức các hoạt động dạy học


1.KiĨm tra bµi cị: Kết hợp trong giờ..

2.Bài mới.



<i><b>Hot ng ca thy v trò</b></i> <i><b>Nội dung cần đạt</b></i>


Giáo viên cho học sinh vẽ lại sơ đồ (vẽ đến đâu ôn
lại kiến thức cụ th n ú)


H: Từ phức là gì?


H: Có mấy loại tõ phøc? Cho VD?
H: Tõ ghÐp cã mÊy lo¹i? Cho VD?
H:Từ láy có mấy loại? Cho VD?


- GV: Trong tõ phøc c¸c tiÕng cã quan hƯ vỊ ý
nghÜa th× gọi là từ ghép, có quan hệ lặp âm thì gọi
là từ láy. Giữa từ ghép và từ láy thờng cã mét sè tõ
trung gian.


H: Thế nào là đại từ? Cho VD?


H: Có mấy loại đại từ? Cho VD?


H: Quan hệ từ là gì ? Ví dụ ?


I Từ Phức:


1. Khái niệm:


Là từ gồm 2 tiếng trở lên kết hợp với nhau
2. Phân loại:


Hai loi t phc: từ ghép; từ láy.
VD - từ ghép: Núi đồi, cá rơ.


- từ láy : Lao xao; đìu hiu.
Có 2 loại từ ghép:


- Ghép chính phụ: Cây bởi, máy khâu.
- Ghép đẳng lập: Núi sông, đỏ đen.
Có 2 loại từ láy:


- Láy tồn bộ : Xanh xanh, đo đỏ.
- Láy bộ phận: Đẹp đẽ, bõng khuõng.


Ii. Đại từ:


1. Khỏi nim:L nhng t dựng trỏ ngời, sự vật,
hđ, tc hoặc dùng để hỏi.


VD: Tôi, ấy, đâu, nào...



2. Phõn loi: Cú hai loi i từ là đại từ để trỏ, đại
từ để hỏi.


+ Đại từ để chỉ.


- Trá ngêi, sù vËt: T«i, nã, tí, …
- Trá sè lỵng: BÊy, bÊy nhi


- Trỏ hoạt động, tính chất, sự việc:Vậy, thế.
+ Đại từ để hỏi.


- Hái về ngời, sự vậ: Ai, gì, nào, ...
- Hỏi về số lợng: bao nhiêu, mấy?


- Hi v hot ng, tớnh chất, sự việc: Sao, thế nào.
+ Ngoài chức năng dùng để chỉ và hỏi, đại
từ cịn có thể đóng các vai trò ngữ pháp nh: CN,
VN, định ngữ, bổ ngữ,


- VD: + Chúng tôi đi tham quan.
CN


+ Lớp chúng tơi có hai bạn đều tên Lan.
ĐN


+ Dạo này nó vẫn thế.
VN
+ Hoa khen nã kh«ng ngít.



BN


Iii. Quan hƯ tõ:


1. Kh¸i niƯm:


</div>
<span class='text_page_counter'>(133)</span><div class='page_container' data-page=133>

<i><b>Hoạt động của thầy và trò</b></i> <i><b>Nội dung cần t</b></i>


H:Vai trò, tác dụng của quan hệ từ ?


- Cho học sinh so sánh quan hệ từ với danh từ,
động từ, tính từ.(theo SGK-tr 201.)


- MÉu: Ngun qut cøu nguy.


(C¸c yếu tố nào có chứa vần của 4 từ trên là yếu
tố Hán Việt.


Ngo¹i lƯ: ngun, chuyền, chuyện là thuần
Việt.


- Tất cả các tiếng có kết hợp với vần "ết" đều
là thuần Việt. (ngoại lệ: "kết").


- Tất cả các tiếng có kết hợp với vần "ng" đều
là thuần Việt. (ngoại lệ: "ng, ứng, ngng".)


H:Từ trái nghĩa, từ đồng nghĩa, đồng âm là gì ?
H: Tác dụng của từng loại từ trên ? Ví dụ ?
H:Khái niệm thành ngữ ? Đặc điểm thành ngữ ?


H: Nêu tác dụng của điệp ng v chi ch?


đoạn văn, đoạn văn với đoạn văn trong bµi).
VÝ dơ: vµ, víi, cïng, nh, do, …


- Quan hệ từ có số lợng khơng lớn nhng tần số sử
dụng rất cao. Nó là một trong những từ công cụ
quan trọng cho việc diễn đạt.


- Nhờ có quan hệ từ mà lời nói, câu văn đợc diễn
đạt chặt chẽ hơn, chính xác hơn, giảm bt s hiu
lm khi giao tip.


IV. từ hán việt:


1.Giải nghĩa:


- Dựa vào ngữ cảnh – từ đồng âm.
Ví dụ:


+ thiên 1: trời (thiên nhiên).
+ thiên 2: lệch (thiên vị).
+ thiên 3: nghìn (thiên lý).
+ thiên 4: dời (thiên đơ).
- Dựa vào cách dịch nghĩa:
Ví dụ:


Phơ tư: cha con.


2.Phân biệt các yếu tố (từ) thuần Việt các với u tè


(tõ) H¸n ViƯt.


V. từ trái nghĩa, đồng nghĩa, ng
õm:


HS tự trả lời các câu hỏi bên


Vi. thành ngữ:


Giàu tính hình tợng, tính biểu cảm.


3. Củng cố, HDVN


1. Khắc sâu kiến thc vừa ôn tập.
2. Lu ý hs cách làm bài tập.
3. Nắm chắc nội dung vừa ôn tËp


4. Hoµn thµnh bµi tËp 6&7 (SGK- tr194)


TiÕt 69



Ngµy soạn : 12/2008
Ngày day : 12/2008


<b>«n tËp tiÕng viƯt</b>

<i><b>(tiÕp)</b></i>



<b>Chơng trình địa phơng phần tiếng việt</b>



A. Mc tiờu cn t:



Ôn tập phần tiếng Việt: Điệp ngừ và chơi chữ


Giỳp HS: Khc phc một số lỗi chính tả do ảnh hởng của cách phỏt õm a phng.


B. Chuẩn bị:


</div>
<span class='text_page_counter'>(134)</span><div class='page_container' data-page=134>

- Ôn tâp và chuẩn bị


C.Tin trỡnh t chc cỏc hot ng dạy và học:


1. KiĨm tra bµi cị:
2. Bµi míi:


<i><b>Hoạt động của thầy và trị</b></i> <i><b>Nội dung cn t</b></i>


? Thế nào là điẹp ngữ
? Kể tên các loại điệp ngữ
? Tác dung của điệp ngữ
? chơi chữ là gì?


? Có những lối chơi chữ nào? cho VD


H: Chỉ ra lối chơi chữ đợc sử dụng trong câu ca dao
sau?


<i>Cô Xuân đi chợ Hạ, mua cá thu về, chợ hãy cịn</i>
<i>đơng.</i>


GV đọc cho hs nghe, chép lại đoạn văn trong vb Sài
Gịn tơi u (Minh Hơng)



Chó ý kiĨm tra c¸c tõ cha, trái, nắng, chiều, lộng.
- GV cho hs nhớ lại và chép 1 đoạn trong bài thơ
<i>Tiếng gà tra. </i>


H: Điền vào chỗ trống: x hay s?


H: Điền tiếng vào chỗ trống cho thích hợp?
H: Điền tiếng mÃnh liệt vào chỗ trống?


H: Tỡm tờn cỏc sự vật, hoạt động, trạng thái, đặc
điểm, tính cht cho vp?


H: Tìm các từ chỉ hđ, trạng thái chøa tiÕng cã thanh
hái, ng·?


H: Tìm các từ, cụm từ dựa theo nhĩa hoặc đặc điểm
ngữ âm đã cho sẵn?


H: Đặt câu với mỗi từ giành, dành?


H: Đặt câu với mỗi từ tắc, tắt?


- GV hớng dẫn hs ghi các từ dễ lẫn vào sổ tay của
mình.


<b>A. Ôn tập tiếng Việt </b>


Vii. điệp ngữ và chơi chữ:



1. Điệp ngữ
2. Chơi chữ


Giúp câu văn, thơ hàm súc, dí dỏm, có duyên,...
Bài tËp:


- Lối chơi chữ dùng từ đồng âm.


<b>B. Chơng trình địa phơng phần tiếng Việt</b>


Bµi tËp 1: Nghe, viÕt


HS nghe và chép lại thật chính xác.


Bài tập 2:


Chép lại theo trí nhớ 1 đoạn trong bài Tiếng gà tra.
Bài tập 3:


a. + Điền từ:


- xử lí, sử dụng, giả sử, xét xử.
- tiểu sử, tiễu trừ, tuần tiễu.
+ Điền tiếng:


- Chung sức, trung thành, thuỷ chung, trung đại.
- mỏng manh, dũng mãnh, mãnh liệt, mảnh trăng.
b. Tìm từ theo yêu cu:


- Các loài cá bắt đầu bằng chữ ch: cá chép, cá


chuối, cá chuồn, cá chim...


- Các loài cá bắt đầu bằng tr: cá trê, cá trắm, cá
trôi, cá tra...


- Các từ chỉ hđ...: bảo ban, giảng dạy, nghĩ ngợi,
chạy nhảy, dạy dỗ...


- Khụng tht...: gi di
- Ti ỏc vụ nhân đạo: dã man
- Dùng cử chỉ...: ra hiệu.


c. Đặt câu phân biệt các từ chứa tiếng dễ lẫn:
VD:- Có thức ăn gì ngon bà lại để dành cho tơi.
- Cuộc kháng chiến đã giành thắng lợi hoàn toàn.
VD: - Bn khong c vit tt khi lm bi.


- Các ông ấy làm việc tắc trách quá!
Bài tập 4. Lập sổ tay chính tả:
VD: xử lí, lịch sử


Tc trỏch, vit tt
Ginh giật, để dành


<i><b>3. Cñng cè, HDVN</b></i>


1. Cách khắc phục những lỗi chính tả hay mắc phải?
2. Cách phát ©m chuÈn: ch/ tr; x/s.


Tiếp tục lập sổ tay chính tả, rèn cách phát âm.



Tuần 19 - Tiết 71-72



Ngày soạn : 12/2008
Ngày day : 12/2008


Dut cđa bgh – tn 18


………
………
………
………


.


………


</div>
<span class='text_page_counter'>(135)</span><div class='page_container' data-page=135>

<b> KIỂM TRA HỌC KÌ I</b>



A. mục tiêu cần đạt


- Đánh giá việc nắm các nội dung cơ bản của ba phần văn-tếng việt và tập làm văn trong sách Ngữ văn 7
tập 1


- Xem xột s võn dung linh hoạt theo hớng tích hợp các kiến thức và kĩ năngcủa ba phần trong bài kiểm tra
Đánh giá năng lực vân dụng phơng thức tự sự nái riêng vấc kĩ năng làm văn nói chung để tạo lạp mọt bài
viết.


Biết cách vận dụngnhững kiến thức và kĩ năng Ngữ văn đã học một cách tổng hợp, toàn diện theo nội dung
và cách thức kiểm tra, đánh giá mới.



B. chuÈn bÞ


- GV: Soạn đề kiẻm tra
- HS: Ôn tập và chuẩn bị


c. tiến trình tổ chức các hoạt động dạy học


1. KTBC
2. Bài mới


<b>A. Đề bài</b>


<b>I. Trắc nghiệm</b>



<i>Khoanh trũn ỏp ỏn đúng nhất cho các câu hỏi sau</i>



<b>1.Bài thơ "Tiếng gà tra" của Xuân Quỳnh đợc sáng tác trong hoàn cảnh nào?</b>


A. Đợc sáng tác trong những năm đầu của cuộc kháng chién chóng thực dân Pháp.


B. Đợc sáng tác khi cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp kết thúc thắng lợi


C. Đợc sáng tác trong những năm đầu của cuộc kháng chiến chống đế quốc Mĩ.


D. Đợc sáng tác khi nớc nhà đã thống nhất.



<b>2. Câu văn: </b>

"

<i>Măc dù gặp rất nhiều khó khăn mà tơi đã phấn đấu vơn lên giành đợc rất</i>


<i>nhiều điểm cao trong học tập</i>

"

<b>. Đúng hay sai?</b>



A. Đúng


B. Sai



<b>3. Trong câu ca dao sau có từ trái nghĩa không?</b>


<i>Bầu ơi thơng lấy bí cùng</i>




<i>Tuy rằng khác giống nhng chung một giàn</i>


A. Có



B. Không



<b>4. Dũng no sau đây giải nghĩa đúng cho từ "chắt chiu" trong cõu </b>

"

<i>Dnh tng qu cht</i>


<i>chiu</i>

"

<b>?</b>



A.Tiết kiệm , dè sẻn


B. Giữ gìn, nâng niu


C. Quan tâm, chăm sóc


D. Âu yếm, vỗ vÒ



<b>5. Câu văn "Ai bảo đợc non đừng thơng nớc, bớm đừng thơng hoa, trăng đừng thơng gió;</b>


<i>ai cấm đợc trai thơng gái, ai cấm đợc mẹ yêu con; ai cấm đợc cơgái cịn son nhớ chồng thì</i>


<i>mới hết đợc ngời mê luyến mùa xuân" đã sử dung phép tu t gỡ?</i>



A. Điệp ngữ


B. So sánh



C. Dựng t ng ngha


D.Dựng lối chơi chữ



<b>6.Chữ "cổ" trong từ nào sau đây đồng âm với chữ "cổ" trong các từ còn lại?</b>


A. Cổ tích



B. Cỉ tay


C. Cỉ thơ


D. Cỉ kÝnh



<b>II. Tù ln</b>



<b>1. Nhận xét ngắn gọn về sự khác nhau của cụm từ "ta với ta" trong hai bài thơ Qua </b>


<i><b>đèo Ngang (Bà Huyện Thanh Quan) và Bạn đến chơi nhà (Nguyễn Khuyến)?</b></i>



<b>2. Cảm nghĩ của em về một bài ca dao đã học</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(136)</span><div class='page_container' data-page=136>

1

2

3

4

5

6



C

B

B

B

A

B



<b>II. Tự luận: </b>

7 điểm


Câu 1: 2 ®iĨm



Nhận xét đợc sự khác nhau của hai cụm từ ta với ta trong hai bài thơ:


Trong bài thơ Qua đèo Ngang:



-

Chỉ tác giả với nỗi niềm cô đơn ủa chính mình


-

Sự cơ đơn bé nhỏ của con ngời trớc non nớc bao la


Trong bài Bạn n chi nh:



-

Chỉ tác giả với ngời bạn



-

Sự chan hoà sẻ chia ấm áp của tình bạn bè thắm thiết


Câu 2: 5 điểm



-

Vit ỳng kiu bi vn biểu cảm (1,5 đ)



-

Trình bày đợc những cảm xúc , suy nghĩ của bản thân về nọi dung và ngfhệ thuật của


một bài ca dao đã học(3 đ)




-

Diễn đạt có cảm xúc, khơng mắc lỗi chính tả (1 )



Tuần 19 - Tiết 73



Ngày soạn : 12/2008
Ngày day : 12/2008


<b>TRẢ BÀI KIỂM TRA HỌC KÌ I</b>



<b>A. Mục tiêu cần đạt </b>


Giúp Hs :


- Củng cố các kiến thức về tác phẩm văn học, về tiếng Việt, kĩ năng viết đoạn văn
- Biết nhân xét và đánh giá bài làm của mình


- Có thái độ tích cực tự giác phát hiện và sửa chữa các lỗi sai trong bài làm

<b>B - Chuẩn bị </b>



- GV: ChÊm bµi , nhËn xÐt bµi lµm cđa HS
- HS : Xem bài và sửa chữa một số lỗi sai


<b>C. Tin t chc cỏc hot ng trỡnh dạy và học </b>



<i><b>1. KiĨm tra bµi cị</b></i>


2. Bµi míi



</div>
<span class='text_page_counter'>(137)</span><div class='page_container' data-page=137>

GV: Trả bài cho HS



? Xỏc nh cỏc li sai trong bi lm, sa cha


? Trình bày sự kh¸c nhau cđa cơm tõ ta víi ta trong
hai bài thơ.


- HS trình bày, nhận xét


? Em chn bi ca dao nào hãy trình bày dàn ý của
bài ca dao ú


- HS trình bày, nhận xét, GV bổ sung, chuẩn xác


GV: Nhận xét chung bài làm của HS, một số bài
làm kém, những bài làm khá


- Chữa một số lỗi cơ bản của HS


<b>I. Trả bài</b>


<b>II. Đáp ¸n </b>–<b> BiĨu ®iĨm</b>


1.Phần trắc nghiệm: 3 đ
Mỗi câu đúng c 0,5 im
2.Phn t lun: 7


a) Câu 1: 2đ


Nhn xét đợc sự khác nhau của hai cụm từ ta với ta
trong hai bài thơ:



Trong bài thơ Qua đèo Ngang:


- Chỉ tác giả với nỗi niềm cô đơn của chính
mình


- Sự cơ đơn bé nhỏ của con ngời trớc non nớc
bao la


Trong bài Bạn đến chơi nhà:
- Chỉ tác giả với ngời bạn


- Sù chan hoµ sẻ chia ấm áp của tình bạn bè
thắm thiết


b) Câu 2: 5 đ


- Vit ỳng kiu bi vn biu cảm (1,5 đ)
- Trình bày đợc những cảm xúc , suy nghĩ của


bản thân về nọi dung và ngfhệ thuật của một
bài ca dao đã học(3 đ)


- Diễn đạt có cảm xúc, khơng mắc lỗi chính
tả (1 đ)


<b>III. NhËn xét</b>


5. Ưu điểm
- Về nội dung
- Về cách trình bày


6. Nhợc điểm
- Về nội dung
- Về cách trình bày


<b>IV. Chữa lỗi sai</b>


5. Sai trắc nghiệm


6. Sai t, cõu, din t, chính tả trong đoạn văn


<b>H </b>



<b> </b>

<b>Ế</b>

<b> T</b>

<b> KI I</b>



Dut cđa bgh – tuÇn 19


………
………
………
………


.


………


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×