Tải bản đầy đủ (.doc) (37 trang)

giao an dai so 9

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (741.71 KB, 37 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<i>Tiết 1</i> <i>Ngày giảng: 16/08/2010</i>
<i><b> Chương I : </b></i><b> </b>

<b>CĂN BẬC HAI - CĂN BẬC BA</b>



<i><b> § 1.</b></i><b> CĂN BẬC HAI</b>
<b>I. MỤC TIÊU:</b> Học xong bài này HS cần nắm được:


<i><b>Kiến thức :</b></i> - Nắm được định nghĩa, kí hiệu về căn bậc hai số học của số không âm.
- Phân biệt được CBH và CBHSH, hiểu được Đlí về so sánh các CBHSH


<i><b>Kỹ năng: </b></i>- Tính căn bậc hai , CBHSH của số không âm.So sánh các số thực .


<i><b>Thái độ:-</b></i> cẩn thận chính xác trong tính tốn. rèn luyện khả năng làm việc theo nhóm.


<b>II. PHƯƠNG PHÁP</b><i>:</i>


Đàm thoại , làm việc theo nhóm<b>.</b>
<b>III. CHUẨN BỊ :</b>


<i>Giáo viên :</i> Bảng phụ, nội dung câu hỏi HS thảo luận.


<i>Học sinh :</i> Ôn lại khái niệm căn bậc hai (lớp 7), bảng, máy tính bỏ túi.


<b>VI. TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG:</b>
<b>1. Ổn định lớp : (1’)</b>


<b>2. Giới thiệu chương : (2’)</b>
<b>3. Bài mới :</b>


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GV</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HS</b>


<b>* HOẠT ĐỘNG 1: KIỂM TRA BÀI CŨ (3’)</b>



+ Giới thiệu chương trình và phương pháp học
bộ mơn tốn.


- GV giới thiệu.


- GV nêu yêu cầu đối với bộ môn. - HS lắng nghe về nhà chuẩn bị.


<b>* HOẠT ĐỘNG 2: CĂN BẬC HAI SỐ HỌC: (13’)</b>


ở lớp 7 các em đã được làm quen với k/n CBH.
Trong các số sau số nào có CBH? Tìm CBH của số
đó? -5 , -9 , 0 , 1 , 4 ,25,


 số âm có CBH?


 Số dương có mấy CBH?
 Số 0 có mấy CBH?
- y/ cầu Hs làm ? 1 sgk.


* GV nhận xét và nêu đ/n sgk.
- GV cho Hs làm nhanh ?2, ?3 sgk.


* Cho biết sự giống và khác nhau giữa CBH và
CBHSH?


- GV nhận xét và chốt ý.


- HS thảo luận làm bài tập 1 Sgk/6
- GV nhận xét và sửa sai (nếu có)


 Gv g/thiệu chú ý.


* Hdẫn Hs tìm CBH, CBHSh bằng MTBT.


- HS nhớ lại đ/n đã học ở lớp 7. trả lời
câu hỏi


- Hs lần lượt trả lời
- Hs lần lượt trả lời


- Hs lần lượt trả lời nhanh ?1
- Hs làm nhanh ?2, ?3


 Hs trả lời


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>* HOẠT ĐỘNG 3: SO SÁNH CÁC CĂN BẬC HAI SỐ HỌC: (13’)</b>


- GV đặt vấn đề :


Với a,b>0 và <i>a</i>< <i>b</i> => a<b
- GV nêu định lí sgk.


- GV yêu cầu HS đọc ví dụ 2 sgk.
- GV chót lại vấn đề.


- GV yêu cầu HS thảo luận nhóm là ?4 sgk và
giải vào bảng phụ. GV NX và sửa sai nếu có.
- Cho các nhóm tiếp tục đọc ?5 và làm thơng
qua ví dụ 3 sgk.



- GV nhận xét và chốt ý .


- HS nêu lại định lí.
- HS đọc và nhận xét.
- HS thảo luận và giải.
- HS thảo luận và giải.


<b>* HOẠT ĐỘNG 4: LUYỆN TẬP: (10’)</b>


- HS làm bài tập 3,4 sgk.


Lưu ý HS là : x2<sub> = m (m>0) => x=</sub><sub></sub> <i><sub>m</sub></i>
- HS nghiên cứu giải bài tập 5.


- HS làm bài tập.


<b>4. Củng cố: (2’)</b>


<b>- </b>Học và nắm vững Đ/nghĩa và Đlí SGk, đọc các Vdụ sgk.
- Btvn: 2, 5 Sgk.


- Xem trước bài 2


<b>5. Dặn dò: (1’)</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<i> Tiết 2</i> <i>Ngày giảng:16/08/2010</i>
<i><b> § 2. </b></i><b>CĂN THỨC BẬC HAI VÀ HẰNG ĐẲNG THỨC </b> <i><sub>A</sub></i>2 <i><sub>A</sub></i>



<b>I-MỤC TIÊU:</b> Học xong bài này HS cần nắm được:



<i><b>Kiến thức :</b></i> - hiểu được căn thức bậc hai là gì?Đkiện xđ ( có nghĩa hoặc tồn tại) của <i>A</i>.


<i><b>- </b></i>hiểu và C/minh được Đlí <i><sub>a</sub></i>2 <sub>=</sub><i>a</i> <sub>.</sub>


<i><b>Kỹ năng:</b></i> - Tìm điều kiện xác định của <i>A</i> và có kỹ năng thực hiện.


- Vận dụng HĐT <i><sub>A</sub></i>2 = <i>A</i> để rút gọn biểu thức, tính g/trị bthức.


<i><b>Thái độ: : -</b></i> cẩn thận chính xác trong tính toán.


<i><b> </b></i>- rèn luyện khả năng làm việc theo nhóm.


<b>II-PHƯƠNG PHÁP</b><i>:</i>


Gợi mơ’, vấn đáp và làm việc theo nhóm<b>.</b>
<b>III-CHUẨN BỊ:</b>


<i>Giáo viên :</i> Câu hỏi và bài tập.


<i>Học sinh :</i> Ơn định nghĩa GTTĐ và quy tắc tính <i>a</i>


<b>VI-TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG:</b>
<b>1. Ổn định lớp : (1’)</b>


<b>2. Kiểm tra bài cũ : (5’)</b>
<b> 3. Bài mới :</b>


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GV</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HS</b>



<b>HOẠT ĐỘNG 2: KIỂM TRA BÀI CŨ (5’)</b>


Nêu đ/n CBHSH của số a. Viết dưới dạng kí
hiệu.


Áp dụng : Các khẳng định sau đúng hay sai ?
a. Các CBH của 64 là 8 và -8.


b. 64=8
c. ( 3)2<sub> = 3</sub>
d. <i>x</i><5 => x<25


2. Phát biểu định lí so sánh các CBHSH.
Áp dụng: Làm bài tập 4 sgk.


- Nx và cho điểm


<b>- </b>Chuẩn bị lên bảng trình bày
- NX


- Quan sát ghi


<b>* HOẠT ĐỘNG 2 : CĂN THỨC BẬC HAI: (10’)</b>


- Yêu cầu HS thảo luận nhóm làm ?1 sgk
- GV giới thiệu và nêu tổng quát sgk.
- GV nhấn mạnh : <i>A</i> có nghĩa <=> A0
- HS đọc ví dụ 1 và làm ?2 sgk.


- GV chốt lại vấn đề, nhận xét.



- HS thảo luận – đại diện trả lời.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>-* HOẠT ĐỘNG 3: HẰNG ĐẲNG THỨC: </b> <i><sub>A</sub></i>2 <i><b><sub>=</sub></b></i> <i>A<b><sub> (15’)</sub></b></i>
- Yêu cầu HS thảo luận nhóm và làm ?3 sgk


vào bảng phụ.


- Hãy nêu nhận xét về <i><sub>a</sub></i>2 <sub>và </sub> <i>a</i><sub>? </sub>
- Gv nxét và nêu định lí sgk.


- GV hướng dẫn HS chứng minh định lí.
- Yêu cầu HS đọc ví dụ 2,3 sgk.


- Gọi 4 HS lên bảng làm bài tập 7 sgk.
- GV nêu chú ý :


<i><sub>A</sub></i>2 = <i>A</i> =















0
0


<i>A</i>
<i>A</i>


<i>A</i>
<i>A</i>


- GV giới thiệu VD 4 sgk.


- HS thảo luận - nhận xét.
- Hs nêu nxét…


- 2 HS đọc lại nội dung định lí.
- HS chứng minh theo hướng dẫn.
- HS đọc.


- 4 HS lên bảng làm – Lớp nhận xét sửa.
- HS theo dõi ghi vở.


<b>* HOẠT ĐỘNG 4: LUYỆN TẬP: (10’)</b>


- GV nêu : <i>A</i>có nghĩa khi nào ?
<i><sub>A</sub></i>2 <sub>= ? Khi A</sub><sub></sub><sub>0 = ?</sub>
A<0 = ?
Cho hs làm bài 6. 8 ,9 sgk.


Khi A0 2
<i>A</i> <i>A</i>


A<0 <i><sub>A</sub></i>2 <i><sub>A</sub></i>



- HS làm bài tập 6, 8; 9


<b>4. Củng cố: (3’)</b>


- Điều kiện tồn tại can bậc hai
- Hd và ra bt về nhà


<b>5. Dặn dò: (1’)</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<i>Tiết 3: Ngày giảng: 23/08/2010</i>

<b>LUYỆN TẬP</b>



<b>I-Mục tiêu : </b>Thông qua tiết luyện tập Hs đuợc:


<i><b>Kiến thức :- Củng cố các k/n, t/chất của CBH và CBHSH, hđt </b></i> <i><sub>A</sub></i>2 = <i>A</i>.


<i><b>Kỹ năng:</b></i><b>- </b>vận dụng thành thạo k/n, t/chất của CBH và CBHSH, hđt <i><sub>A</sub></i>2 = <i>A</i> vào giải


bài tập.


<i>- Phận loại được các dạng tốn và hình thành cách giải.</i>
<i><b>Thái độ: - Cẩn thận chính xác trong tính tốn.</b></i>


<i><b> - Rèn luyện khả năng làm việc theo nhóm.</b></i>
<b>II- Phương Pháp</b><i>:</i>


- Gợi mơ’, vấn đáp và làm việc theo nhóm.


<b>III- Chuẩn bị :</b>


<i> Giáo viên :bảng phụ,bút, nội dung bài học. </i>
<i>Học sinh : Ơn bài ở nhà,bảng nhóm,bút</i>
<b>VI- Tiến trình bài giảng :</b>


<b>1. Ổn định lớp: (1’)</b>
<b>2. Kiểm tra bài cũ: (7’)</b>
<b>3. Tổ chức luyện tập</b>


<b>HĐ CỦA GV</b> <b>HĐ CỦA HS</b>


<b>* HOẠT ĐỘNG 1: KIỂM TRA BÀI CŨ (7’)</b>
1) Nêu điều kiện để <i>A</i> có nghĩa


Áp dụng: Làm bài tập 12 a,b sgk.
2) Điền vào chỗ trống :


<i><sub>A</sub></i>2 = … =






...
...


Áp dụng: Làm bài tập 8a,b sgk.
3) Làm bài tập 10 sgk.



- GV nhận xét cho điểm, chốt nội dung.


- Lên bảng trình bày
- Nx


<b>* HOẠT ĐỘNG 2:</b> LUYỆN TẬP: (23’)
+ Bài tập 11: trang 11 sgk.


* đây là bài toán thuộc thể loại gì? Nêu
<i><b>cách giải?</b></i>


- GV nhận xét, sửa, chốt ý.


Hs trả lời các câu hỏi….


- 2HS lên bảng giải câu a và b. Lớp cùng
làm, nhận xét bài làm của bạn.


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>


---+ Bài tập 12 trang 11 sgk.


<i><b>Bài toán thuộc dạng nào? Nêu cách</b></i>
<i><b>giải?</b></i>


- GV nhận xét chốt ý.


+ Bài tập 16 a,c sách bài tập:


Tìm x để các căn thức sau có nghĩa :
a) (<i>x</i>1)(<i>x</i> 3) b)



3
2





<i>x</i>
<i>x</i>


- GV hướng dẫn HS phân tích và
tìm hướng giải.



---+ Bài tập 13 sgk trang 11.


- GV hướng dẫn HS tìm hiểu đề và giải.
- GV chốt ý.


+ Bài tập 14 sgk trang 11.
- GV gợi ý HS làm.


- GV nhận xét chốt ý.
+ Bài tập 19;17 sbt tr 6,5
- GV hướng dẫn HS làm.
- GV nhận xét chốt ý.



---Hs trả lời các câu hỏi….
- HS làm theo hướng dẫn.


Chẳng hạn:


a) (<i>x</i>1)(<i>x</i> 3)có nghĩa  (x-1)(x-3)0





















3
1
0


3
0
1



<i>x</i>
<i>x</i>
<i>x</i>


<i>x</i>


- HS làm theo hướng dẫn.
- HS làm theo hướng dẫn.
- HS làm theo hướng dẫn.


<b>* HOẠT ĐỘNG 3:</b> LUYÊN TẬP (10’)
Bài 16 sgk/12: Đố . hãy tìm chỗ sai trong


phép chứng minh “Con muỗi nặng bằng
con voi”


Y/ cầu Hs cả lớp cùng tìm hiểu cách
chứng minh và tìm chỗ sai.


* Gv chốt lại vần đề và khắc sâu hđt


2
<i>A</i> = <i>A</i>


- HS cả lớp thực hiện theo y/cầu của Gv.
- hs trả lời…


- Hs ghi nhớ



<b>4. Củng cố: (3’)</b>


<b>- </b>Củng cố các kiến thức thông qua các bt
<b>-</b> Hd và ra bt về nhà


<b>5.Dặn dò</b>: (1’)


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<b>TUẦN 2: </b> <i>Ngày soạn: 22/08/2010</i>


<i>Tiết 4</i> <i>Ngày giảng:23/08/2010</i>


<i><b>§ 3. </b></i>

<b>LIÊN HỆ GIỮA PHÉP NHÂN VÀ PHÉP KHAI PHƯƠNG</b>



<b>I-MỤC TIÊU: </b>Học xong bài này HS cần nắm được:
<i><b>Kiến thức :- </b></i> Hiểu được thuật ngữ “ khai phương”


 - Hiểu được Đlí khai phương 1 tích, quy tắc nhân các că n thức bậc hai.
<i><b>Kỹ năng:- Vận dụng đc các quy tắc trên vào giải toán.</b></i>


<i><b>Thái độ:- rèn luyện tính linh hoạt , sáng tạo trong giải Tốn cũng như sử lí các cơng </b></i>
việc khác trong cuộc sống.


<b>II- PHƯƠNG PHÁP</b><i>:</i>


<b>- </b>Vấn đáp , tìm tịi và làm việc theo nhóm.
<b>III- CHUẨN BỊ: </b>


<i>Giáo viên :bảng phụ,bút, nội dung bài học. </i>
<i>Học sinh : Ôn bài ở nhà,bảng nhóm,bút</i>
<b>VI- TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG:</b>



<b>1. Ổn định lớp: (1’)</b>
<b>2. Kiểm tra bài cũ: ( 4’)</b>
<b>3. Bài mới</b>


HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS


<b>HOẠT ĐỘNG 1: KIỂM TRA BÀI CŨ (4’)</b>
Thế nào là phép khai phương?


Cho <i>A</i> 9.100 <i>và</i> <i>B</i>  9. 100.


Tính rồi so sánh A và B.
- Nx và cho điểm


- Lên bảng trình bày
- Nx


<b>* HOẠT ĐỘNG 2: </b><i><b>ĐỊNH LÝ:</b></i><b> (10’)</b>
- Yêu cầu HS làm ?1 sgk.


- Nêu trường hợp tổng quát :
<i>A</i>.<i>B</i> = ? (Với A,B  0)


- GV giới thiệu định lý sgk.


- GV hướng dẫn HS chứng minh định lý.
- GV nêu chú ý sgk.


Ví dụ : <i>a</i>.<i>b</i>.<i>c</i>= <i>a</i>. <i>b</i>. <i>c</i>



(a,b,c 0)


- HS làm:


- <i>A</i>.<i>B</i> = <i>A</i>. <i>B</i> Với A,B  0


- HS ghi vở.


- HS chứng minh định lý theo hướng dẫn
của GV.


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<b>* HOẠT ĐỘNG 3: </b>ÁP DỤNG: (16’)
+ Lưu ý : Định lý được suy luận theo hai


chiều ngược nhau.


<i>a) Quy tắc khai phương một tích:</i>


- Áp dụng định lý theo chiều từ trái ->
phải.


- GV hướng dẫn HS làm ví dụ 1.
- GV gợi ý :


Tách 810 = 81.10 hoặc 40 = 4.10
- Yêu cầu HS làm ?2 sgk theo nhóm.
<i>b) Quy tắc nhân các căn thức bậc hai :</i>
- GV giới thiệu như sgk.



- GV hướng dẫn HS làm ví dụ 2.
Gợi ý : 1,3.10 ; 52 = 14.4
- HS làm ?3 theo nhóm.


- GV nhận xét sửa và chốt nội dung.
- GV giới thiệu chú ý sgk.


- GV hướng dẫn HS làm ví dụ 3 và ?4
sgk.


- HS đọc quy tắc sgk.
- HS làm theo hướng dẫn.


- HS thảo luận nhóm, cử đại diện trả lời
- HS đọc quy tắc.


- HS làm theo hướng dẫn.


- HS thảo luận nhóm, cử đại diện trả lời
- HS nghiên cứu chú ý sgk.


- HS làm theo hướng dẫn.


<b>* HOẠT ĐỘNG 4</b>: LUYỆN TẬP (10’)
- HS nhắc lại định lý và các quy tắc.


- HS làm bài tập 17b,c; bài 19b,d sgk.
- GV nhận xét sửa.


- HS nhắc lại định lý và các quy tắc.


- HS làm bài tập.


<b>4. Củng cố: (3’)</b>


- Mối quan hệ giữa phép nhân và phép khai phương các căn bậc hai
- Hd và ra bt về nhà


<b>5. Dặn dò: (1’)</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

<i>Tiết 5</i> Ngày giảng:30/08/2010

<b>LUYỆN TẬP</b>



<b>I- MỤC TIÊU:</b> Thông qua tiết luyện tập Hs đuợc:
Kiến thức: - Củng cố định lý, quy tắc đã học ở Bài 3.


Kỹ năng: Vận dụng hợp lí các quy tắc trên vào bài tập chứng minh, rút gọn, tìm x và so
sánh 2 biểu thức.


Thái độ:- Rèn luyện tính linh hoạt, cẩn thận, tập cho HS tính nhẩm nhanh.
<b>II-</b> <b>PHƯƠNG PHÁP</b><i>:</i>


<b>- </b>Vấn đáp , tìm tịi và làm việc theo nhóm.
<b>III- Chuẩn bị :</b>


<i>Giáo viên :bảng phụ,bút, nội dung bài học. </i>
<i>Học sinh : Ơn bài ở nhà,bảng nhóm,bút</i>
.<b>IV- TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG:</b>


<b>1. Ổn định lớp : (1’)</b>
<b>2. Kiểm tra bài cũ : (5’)</b>


<b>3. Tổ chức luyện tập</b>


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GV</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HS</b>


<b>HOẠT ĐỘNG 1: KIỂM TRA BÀI CŨ (5’)</b>
1) Phát biểu định lý liên hệ giữa phép


nhân và phép khai phương.
Giải bài tập 20d sgk.


2) Phát biểu quy tắc khai phương một
tích và quy tắc nhân các căn thức bậc
hai.


Giải bài tập 21 sgk.
- NX và cho điểm


- Lên bảng trình bày
- NX


<b>HOẠT ĐỘNG 2: LUYỆN TẬP(28’)</b>
T/ chức luyện tập


- Yêu cầu HS giải bài tập 22 sgk.
a) <sub>13</sub>2 <sub>12</sub>2




Gợi ý: Biến đổi thành tích rồi tính
b) <sub>17</sub>2 <sub>8</sub>2





- HS làm tương tự câu a.
+ Bài 24 sgk.


- GV hướng dẫn HS giải.
+ Bài 26 sgk.


a) So sánh : 259và 25+ 9


a) <sub>13</sub>2 <sub>12</sub>2


= (1312)(1312)= 1.25  25 5


b) 172 82 (17 18)(17 18)








 9.25 9. 25 3.515


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>


+ Bài 25 a,d sgk.
Tìm x biết :
a) 16<i>x</i> = 8



- GV hướng dẫn sử dụng định nghĩa về
căn bậc hai để giải.


d) <sub>4</sub><sub>(</sub><sub>1</sub> <i><sub>x</sub></i><sub>)</sub>2


 - 6 = 0




9
25
9


25
64
34


64
8
3
5
9
25


34
9
25



















- HS thảo luận theo nhóm, cử đại diện
nhóm trả lời, các nhóm khác nhận xét bổ
sung.


<b>HOẠT ĐỘNG 3:MỘT SỐ SAI LÂM CỦA HS(7’)</b>
<i>Hướng dẫn và sửa chữa sai lầm của Hs </i>


- GV hướng dẫn Hs giải bài tập 26
Sgk/16 .


* Gv :Có quy tắc khai phương 1 tích
chứ khơng có quy tắc khai phương 1
tổng.


- HS chú ý và làm bài tập.



* hs ghi nhớ.
<b>4. Củng cố: (3’)</b>


<b>- </b>Hệ thống lại các dạng bài tập cơ bản đã chữa và rút ra cách giải.
<b>-</b> Hd và ra bt về nhà


<b>5. Dặn dò: (1’)</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

<i>Tiết 6 Ngày giảng:30/08/2010</i>

<i><b>§ 4. </b></i>

<b> LIÊN HỆ GIỮA PHÉP CHIA VÀ PHÉP KHAI PHƯƠNG</b>


<b>I- MỤC TIÊU:</b> Học xong bài này HS cần nắm được:


<i><b>Kiến thức : - Nắm được nội dung và cách chứng minh định lý về liên hệ giữa phép chia và</b></i>
phép khai phương.


- Quy tắc khai phương một thương .
- Quy tắc chia hai căn bậc hai.


<i><b>Kỹ năng: - Có kỹ năng dùng các quy tắc khai phương 1 thương và chia hai căn bậc hai</b></i>
trong tính tốn và biến đổi biểu thức.


<i><b>Thái độ: - rèn luyện tính linh hoạt, kỹ năng làm việc theo nhóm.</b></i>
<b>II- PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC:</b>


- Vấn đáp , tìm tịi và làm việc theo nhóm
<b>III- CHUẨN BỊ:</b>


<i>Giáo viên :bảng phụ,bút, nội dung bài học. </i>
<i>Học sinh : Ôn bài ở nhà,bảng nhóm,bút</i>


<b>IV- TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG:</b>


<b>1. Ổn định lớp : (1’)</b>
<b>2. kiểm tra bài cũ : (6’)</b>
<b>3. Bài mới</b>:


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GV</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HS</b>


<b>HOẠT ĐỘNG 1: KIỂM TRA BÀI CŨ (6’)</b>
1)phát biểu quy tắc khai phương một


tích?


Tìm x biết : b) 4<i>x</i>  5


c) 9(<i>x</i>1) 21


2) Chữa bài tập 27 sgk trang 16
So sánh : a) 4 và 2 3


b) - 5 và -2


- NX và cho điểm


- Lên bảng trình bày
- NX


<b>* HOẠT ĐỘNG 2: ĐỊNH LÝ (10’)</b>


- Y/cầu Hs làm ?1 sgk.


- So sánh kết quả.


- Hãy phát biểu tính chất tương ứng
với kết quả trên.


- GV nhận xét và nêu t/chất sgk.


- 2HS lên bảng tính.
- HS so sánh.


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

Với A0; B>0 thì
<i>B</i>
<i>A</i> <sub> = ?</sub>
- GV giới thiệu định lý sgk.


- GV hướng dẫn HS chứng minh định
lý.


Với A0; B>0 thì


<i>B</i>
<i>A</i>
<i>B</i>
<i>A</i>




- HS đọc định lý sgk.


- HS chứng minh theo hướng dẫn.


<b>* HOẠT ĐỘNG 3:</b> <b>ÁP DỤNG(14’)</b>


<i>a) Quy tắc khai phương một thương:</i>
- GV hdẫn hs phát biểu quy tắc khai
phương 1 thương.


- GV hướng dẫn HS làm ví dụ 1.
a) Tính :


121
25
b)
36
25
:
16
9


- HS làm ?1 sgk.


<i>b) Quy tắc chia hai căn bậc hai:</i>


- GV hdẫn hs phát biểu quy tắc chia hai
CBH.


- HS đọc ví dụ 2 sgk.
- HS làm ?3 sgk.


- HS nêu quy tắc.



- HS làm ví dụ theo hướng dẫn.
a)
11
5
121
25
121
25


b)
25
.
16
36
.
9
25
.
16
36
.
9
25
36
.
16
9
36
25


:
16
9




10
9
20
18
5
.
4
6
.
3
25
.
16
36
.
9




Hoặc :
36
25

:
16
9
36
25
:
16
9
36
25
:
16
9



10
9
5
6
.
4
3
6
5
:
4
3





- HS nêu quy tắc.


- HS đọc lời giải ví dụ 2 sgk.


- 2HS lên bảng làm. Lớp cùng làm.


<b>* HOẠT ĐỘNG 4:LUYỆN TẬP. (10’)</b>
- Yêu cầu HS phát biểu định lý.


- Làm bài tập 28b,d sgk.
Bài tập 30a,c sgk.
Yêu cầu HS hoạt động nhóm.


- HS phát biểu địnhlý.


- HS thảo luận nhóm, cử đại diện trình
bày, các nhóm khác nhận xét bổ sung.
<b>4. Củng cố:</b>


<b>- </b>Quy tắc khai phương một thương và chia các căn thức bậc hai
- Hd và ra bt về nhà


<b>5. Dặn dò:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

<i>Tiết 7 Ngày giảng:06/09/2010</i>

<b>LUYỆN TẬP</b>



<b>I- MỤC TIÊU:</b> Thông qua tiết luyện tập Hs đuợc:



<i><b>Kiến thức : - Củng cố kiến thức về khai phương một thương và chia hai căn bậc hai.</b></i>
<i><b>Kỹ năng: - Có kỹ năng thành thạo vận dụng 2 quy tắc vào việc làm toán.</b></i>


<i><b>Thái độ: - Rèn luyện tính linh hoạt, cẩn thận, tính linh hoạt.</b></i>
- Có ý thức tranh luận để tìm ra chân lí đúng đắn.
<b>II- PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC:</b>


- Vấn đáp , tìm tịi , phát hiện và giải quyết vấn đề, làm việc theo nhóm.
<b>III- CHUẨN BỊ:</b>


<i>Giáo viên :bảng phụ,bút, nội dung bài học. </i>
<i>Học sinh : Ơn bài ở nhà,bảng nhóm,bút</i>
<b>IV- TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG:</b>


<b>1. Ổn định lớp : (1’)</b>
<b>2. Kiểm tra bài cũ : (7’)</b>


1) Phát biểu định lý khai phương một thương.
Làm bài tập 30b,d sgk.


2) Phát biểu quy tắc khai phương một thương và quy tắc chia hai căn bậc hai.
Làm bài tập 28a, 29c, sgk.


<b>3. Tổ chức luyện tập</b>:


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GV</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HS</b>


<b>HOẠT ĐỘNG 1: KIỂM TRA BÀI CŨ (7’)</b>
1) Phát biểu định lý khai phương một



thương.


Làm bài tập 30b,d sgk.


2) Phát biểu quy tắc khai phương một
thương và quy tắc chia hai căn bậc hai.
Làm bài tập 28a, 29c, sgk.


- NX và cho điểm


- Lên bảng trình bày
- NX


<b>* HOẠT ĐỘNG 2 (10’)</b>
* Bài 31 sgk trang 19.


a) So sánh : 2516 và 25 16


b) CMR: Với a>b>0
thì : <i>a</i>  <i>b</i>  <i>a</i> <i>b</i>


- HS lên bảng làm, lớp cùng làm và nhận
xét bài làm của bạn.


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

- GV hướng dẫn HS chứng minh.
* Từ kết qủa trên ta rút ra kết luận gì?


<b>* HOẠT ĐỘNG 3:(16’)</b>
+ Bài 32a, d, sgk.



+ Bài 33 b,c sgk.


Gpt : b) 3<i>x</i> 3  12 27


HD: áp dụng quy tắc khai phương một
tích để giải pt.


c) 3 2 12 0





<i>x</i>


+ Bài 35a) Tìm x biết :
( 3)2 9




<i>x</i>


- GV hướng dẫn : <i>A</i>2 <i>A</i>


+ Bài 34a,c sgk.
- 1/2 lớp làm câu a.
- 1/2 lớp làm câu c.


- 1HS nêu cách làm.



Kq: a) 7/24 d) 15/29


- HS giải pt theo hướng dẫn của GV.
- HS giải. Lớp nhận xét.


- HS làm theo hướng dẫn.


- HS cùng làm. 2 bên kiểm tra lẫn nhau
Kq: a) - 3


c)
<i>b</i>
<i>a</i>



3


2


với a-1,5; b<0
<b>* HOẠT ĐỘNG 4: (7’)</b>


+ Bài tập 43a) sbt


Tìm x thoả mãn điều kiện :


2
1


3


2







<i>x</i>
<i>x</i>
- Đk xác định của


1
3
2





<i>x</i>


<i>x</i> <sub> là ?</sub>
- Bình phương 2 vế …


- Dặn về nhà học bài và làm bài tập.
- Xem trước bài mới.


- HS tìm đk xác định của


1
3


2





<i>x</i>


<i>x</i> <sub>theo </sub>
hướng dẫn.


+ Làm theo hướng dẫn.


- HS về nhà học và làm bài tập.
- Chuẩn bị bài cho tiết sau.
<b>4. Củng cố: (3’)</b>


- Kiến thức liên quan đến căn bậc hai đã học
- Hd và ra bt về nhà


<b>5. Dặn dò: (1’)</b>


-On lại các quy tắc khai phương một tích, một thương.
- Xem lại các bài tập đã chữa.


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

<i>Tiết 8 Ngày giảng:06/09/2010</i>
<i><b> </b></i>


<b>§ 5</b>

<b> BẢNG CÂN BẬC HAI</b>


<b>I- MỤC TIÊU:</b> Học xong bài này HS cần nắm được:



<i><b>Kiến thức : - Hiểu được cấu tạo của bảng căn bậc hai.</b></i>


<i><b>Kỹ năng: - biết cách sử dụng bảng , MTBT để tính CBH của 1 số khơng âm. </b></i>
- Có kỹ năng tra bảng để tìm căn bậc hai của một số khơng âm.


<i><b>Thái độ:</b></i><b> - </b>Có thói quen ước lượng kquả, có ý thức vận dụng Toán học vào đồi sống.
<b>II- PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC: </b>


- Thuyết trình, thực hành.
<b>III- CHUẨN BỊ:</b>


<i>Giáo viên :bảng phụ,bút, nội dung bài học, Bảng số, máy tính bỏ túi. </i>
<i>Học sinh : Ơn bài ở nhà,bảng nhóm,bút .Bảng số, máy tính bỏ túi.</i>
<b>IV- TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG:</b>


<b>1. Ổn định lớp: (1’)</b>
<b>2. Kiểm tra bài cũ : (7’)</b>
<b> 3. Bài mới:</b>


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GV</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HS</b>


<b>HOẠT ĐỘNG 1: KIỂM TRA BÀI CŨ (7’)</b>
Phát biểu qtắc khai phương 1 tích, một


thương.Tính :a) 12,1. 0,4


b)
40


5


,
2


c) 48


- Nv và cho điểm


- Lên trình bày
- NX


<b>HOẠT ĐỘNG 2: BẢNG CĂN BẬC HAI (10’)</b>
<b>Bảng căn bậc hai</b>


- GV giới thiệu bảng số với 4 chữ số
thập phân của Brađi – xơ.


- GV yêu cầu HS mở bảng IV căn bậc
hai để biết về cầu tạo của bảng.


- GV giới thiệu bảng như sgk.


- HS theo dõi.


- HS mở sách bảng IV để nhận xét và tìm
hiểu cấu tạo bảng.


<b>HOẠT ĐỘNG 3: CÁCH DÙNG BẢNG(14’)</b>
<b>Cách dùng bảng</b><i><b>:</b></i>


<i>a) Tìm CB2 của số >1 và <100:</i>


- GV cho HS làm ví dụ 1 sgk.
- GV hướng dẫn HS làm.
- Tìm : 4,9 ; 8,49


- GV cho HS làm ví dụ 2 sgk. Hướng
dẫn để HS làm.


- HS làm ví dụ 1 sgk.
Kq: 1,681,296


Kq: 4,9 2,214 ; 8,49 2,914


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

- Tìm : 39,18


Ta có : 39,1=?


- GV hướng dẫn HS tìm phần hiệu
chính được số 6.


=> 6,253 + 0,006 = 6,259
Vậy : 39,18 6,259


- Yêu cầu HS tìm:


9,736 ; 36,48


- GV nhận xét.


b) Tìm CB2 của số >100:
- u cầu HS đọc ví dụ 3 sgk.


- Tìm : 1680


- GV hướng dẫn HS phân tích tìm lời
giải.


- HS làm ?2 sgk.
- HS làm ví dụ 4 sgk.
- HS làm ?3 sgk.


Kq: 39,16,253


- Tìm được số 6.
Vậy : 39,18 6,259


- HS tìm tương tự.


- HS đọc ví dụ 3 sgk.
- HS làm theo hướng dẫn.


- HS thảo luận nhóm, cử đại diện trình bày.
- HS đọc sgk và làm vào vở. 1HS trả lời.
Lớp nhận xét.


<b>HOẠT ĐỘNG 4: LUYỆN TẬP</b> (10’)
<b>Luyện tập.</b>


- HS làm bài tập 41 sgk.
mới.


- HS làm theo nhóm, cử đại diện trả lời các


nhóm nhận xét, bổ sung.


<b>4. Củng cố: (2’)</b>
<b>- </b>Cách dùng bảng
<b>-</b> Hd và ra bt về nhà
<b>5. Dặn dò. (1’)</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

<i>Tiết 9 Ngày giảng:13/09/2010</i>

<i><b>§ 6.</b></i>

<b> BIẾN ĐỔI ĐƠN GIẢN BIỂU THỨC CHỨA CĂN BẬC HAI</b>


<b>I- MỤC TIÊU:</b> Học xong bài này HS cần nắm được:


<i><b>Kiến thức cơ bản: - Biết được cơ sở của việc đưa thừa số ra ngoài dấu căn và đưa thừa số</b></i>
vào trong dấu căn.


<i><b>Kỹ năng: - Nắm được các kỹ năng đưa thừa số vào trong hay ra ngoài dấu căn.</b></i>


- Biết được cách vận dụng các phép biến đổi trên cơ sở để so sánh hai số và rút gọn biểu
thức.


<i><b>Về tư duy, thái độ: - rèn luyện tính linh hoạt,tư duy phê phán, cẩn thận trong tính tốn.</b></i>
<b>II- Phương pháp</b>:


- Vấn đáp, phát hiện và giải quyết vấn đề, làm việc theo nhóm.
<b>III-CHUẨN BỊ:</b>


<i>Giáo viên :bảng phụ,bút, nội dung bài học. </i>
<i>Học sinh : Ơn bài ở nhà,bảng nhóm,bút</i>
<b>IV- TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG:</b>


1. <b>Ổn định lớp</b>: (1’)


2. <b>Kiểm tra bài cũ</b>: (5’)
2. <b>Bài mới</b>:


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GV</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HS</b>


<b>HOẠT ĐỘNG 1: KIỂM TRA BÀI CŨ (5’)</b>
- So sánh : 6 2 và 50.


- Nêu qtắc kp 1tích, nhân các CBH.
- Nêu qtắc kp 1thương, chia các CBH
- NX và cho điểm


- Trình bày
- Nx


<b>* HOẠT ĐỘNG 2:</b> <b>ĐƯA THỪA SỐ RA NGOÀI DẤU CĂN (17’)</b>
<b>1. </b>Đưa thừa số ra ngoài dấu căn


- HS làm ?1 sgk.


- GV giới thiệu phép đưa thừa số ra
ngồi dấu căn.


- HS làm ví dụ 1 sgk.


- Yêu cầu HS đọc ví dụ 2 sgk.
- Yêu cầu HS làm ?2 sgk.
1/2 lớp làm câu a.


1/2 lớp làm câu b.


- GV tổng quát :


- HS làm.


- HS lắng nghe và ghi vở, nhắc lại.
- HS làm.


- HS đọc ví dụ 2 sgk.


- 2HS đại diện trả lời. Lớp nhận xét.
- HS ghi tổng quát


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>













0
0
2
<i>A</i>
<i>B</i>
<i>A</i>


<i>A</i>
<i>B</i>
<i>A</i>
<i>B</i>
<i>A</i>
<i>B</i>
<i>A</i>
0

<i>B</i>


- GV hướng dẫn HS làm ?3 sgk.


<b>* HOẠT ĐỘNG 3 :ĐƯA THỪA SỐ VÀO TRONG DẤU CĂN (13’)</b>
2. Đưa thừa số vào trong dấu căn:


- GV giới thiệu :












0


0
2
2
<i>A</i>
<i>B</i>
<i>A</i>
<i>A</i>
<i>B</i>
<i>A</i>
<i>B</i>
<i>A</i>


- Yêu cầu HS nghiên cứu ví dụ 3 sgk.
- Yêu cầu HS làm ?4 sgk.


1/2 lớp làm câu a,c
1/2 lớp làm câu b,d


- Yêu cầu HS nghiên cứu VD5sgk.


- HS lắng nghe ghi vở.
Tq:












0
0
2
2
<i>A</i>
<i>B</i>
<i>A</i>
<i>A</i>
<i>B</i>
<i>A</i>
<i>B</i>
<i>A</i>


- HS làm ví dụ 4 sgk.


- HS làm ?4 theo yêu cầu. 2HS trả lời.
- 2HS lên bảng làm theo 2 cách.


<b>* HOẠT ĐỘNG 4:</b> <b>LUYỆN TẬP</b>(5’)
Luyện tập


- Yêu cầu HS làm bài tập 43a, 44bsgk.


- GV nhận xét, bổ sung chốt nội dung. - HS làm bài tập.
<b>4. Củng cố: (3’)</b>


<b>- </b>Công thức biến đổi đơn giản các căn thức bậc hai


<b>- </b>Hd và ra bt về nhà


<b>5. Dặn dò: (1’)</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

<b>TUẦN 5</b> <i>Ngày soạn: 12/09/2010</i>
<i>Tiết 10 Ngày giảng:13/09/2010</i>


<b>LUYỆN TẬP</b>


<b>I- MỤC TIÊU :</b> Thông qua tiết luyện tập Hs đuợc:


<i><b>Kiến thức cơ bản: - Củng cố các kiến thức về biến đổi đơn giản biểu thức CB2 đưa ra</b></i>
ngoài,vào trong dấu căn.


<i><b>Kỹ năng: - vận dụng thành thạo các công thức đưa ra ngoài,vào trong dấu căn.</b></i>
- Rèn kỹ năng vận dụng các kiến thức vào giải thành thạo


<i><b>Về tư duy, thái độ-linh hoạt,cẩn thận khi tính tốn.</b></i>
<b>II- PHƯƠNG PHÁP: </b>


<b>- </b>Gợi mở,vấn đáp, nhóm.
<b>III-CHUẨN BỊ:</b>


Giáo viên : Nội dung luyện tập.


Học sinh : Kiến thức liên quan, Xem trước ở nhà.
<b>IV- TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG:</b>


<b>1. Ổn định lớp : (1’)</b>
<b>2. Kiểm tra bài cũ : (5’)</b>
<b>3.</b> Tổ chức luyện tập



<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GV</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HS</b>


<b>HOẠT ĐỘNG 1: KIỂM TRA BÀI CŨ (5’)</b>
1)Viết c/thức đưa thừa số ra ngoài dấu


căn.


Chữa bài tập 43(b,d) sgk.


2)Viết c/thức đưa thừa số vào trong dấu
căn.


Chữa bài tập 44 sgk.
- Nx và cho điểm


- Trình bày
- Nx


<b>HOẠT ĐỘNG 2: (17’)</b>
<b>Bài </b>46 (a,b) sgk


Bài 58 SBT: Rút gọn :
a) 75 48 300


c) 9<i>a</i>  16<i>a</i>  49<i>a</i> với a0


Bài 59 SBT: Rút gọn :
a) (2 3 5) 3 60



b) ( 99 18 11) 113 22


Bài 62 SBT: Khai triển và rút gọn (x,y


0


 )


a) (4 <i>x</i> 2<i>x</i>)( <i>x</i> 2<i>x</i>)


b) (2 <i>x</i> <i>y</i>)(3 <i>x</i> 2 <i>y</i>)


-hs làm <b>Bài </b>46 (a,b) sgk


- Cả lớp cùng làm, 2HS lên bảng trình bày
lời giải của mình.


- Lớp nhận xét.


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

- Yêu cầu HS làm theo nhóm chia.
- GV nhận xét. Chốt nội dung.


<b>* HOẠT ĐỘNG 3: (18’)</b>
Bài 53 sgk:


- GV nhận xét và nêu cách làm tối ưu.
Bài 54 sgk: Rút gọn các biểu thức sau :
a)


2


1


2
2





- GV nhận xét HS làm.
b)


<i>a</i>
<i>a</i>
<i>a</i>





1


- HS làm tương tự câu a.


Bài 56 sgk: So sánh và sắp xếp theo thứ
tự tăng dần.


a) 3 5; 2 6; 29; 4 2


b) 6 2; 38; 3 7; 2 14


- Yêu cầu 1 HS nêu cách làm.



- 2HS lên bảng làm. Lớp cùng làm và
nhận xét.


- HS làm theo hướng dẫn.
Kq: 2


- HS làm tương tự.


- HS thảo luận nhóm, cử đại diện trình bày.
- Lớp so sánh kết quả giữa các nhóm.
- HS thảo luận nhóm. Ghi vào giấy và nộp.
GV đọc kết quả.


<b>4. Củng cố: (3’)</b>


<b>- </b>Cách đưa thừa số ra ngoài hay vào trong dấu căn
<b>- </b>Hd và ra bt về nhà


<b>5. Dặn dò: (1’)</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

<i>Tiết 11 Ngày giảng:20/09/2010</i>
<i><b> </b></i>


<b>§ 7.</b>

<i><b> </b></i>

<b>BIẾN ĐỔI ĐƠN GIẢN BIỂU THỨC CHỨA CĂN BẬC HAI</b>


(tiếp theo)


<b>I. MỤC TIÊU :</b> Học xong bài này HS cần nắm được:


<i><b>Kiến thức cơ bản:-hiểu được công thức khử mẫu của bthức lấy căn ,các công thức trục căn</b></i>


thức ở mẫu.


<i><b>Kỹ năng: - Bước đầu biết cách phối hợp và sử dụng các phép biến đổi trên.</b></i>
- Biết cách khử mẫu của biểu thức lấy căn và trục căn thức ở mẫu.
<i><b>Về tư duy, thái độ:-linh hoạt khi vận dụng công thức.cẩn thận trong tính tốn.</b></i>
<b>II- PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC:</b>


<b>- </b>Gợi mở, vấn đáp, thuyết trình, nhóm
<b>III-CHUẨN BỊ:</b>


<i>Giáo viên :bảng phụ,bút, nội dung bài học. </i>
<i>Học sinh : Ơn bài ở nhà,bảng nhóm,bút</i>
<b>IV-TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG:</b>


<b>1. Ổn định lớp : (1’)</b>


<b>2. Kiểm tra bài cũ : (Lồng trong các hoạt động)</b>
<b>3. Bài mới :</b>


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GV</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HS</b>


<b>* HOẠT ĐỘNG 1:</b> <b>KT BÀI CŨ (7’)</b>
Chứng minh các đẳng thức sau:


a)


5
10
5



2


 b)


7
7
3
7
3




cho Hs nxét và nêu cách giải
Gv nxét , bổ sung….


- 2 HS lên bảng làm.
- HS cả lớp cùng làm.
- Lớp nhận xét, bổ sung.


<b>* HOẠT ĐỘNG 2: KHỬ MẪU CỦA BIỂU THỨC LẤY CĂN (15’)</b>
<b>Gv </b> trở lại câu a ở phần ktra bài củ đặt vấn


đề và giới thiệu phép biến đổi khử mẫu.
- Yêu cầu HS nghiên cứu ví dụ 1 sgk.
- GV nêu : Với A,B là các biểu thức :
A,B0;


<i>B</i>
<i>AB</i>
<i>B</i>



<i>AB</i>
<i>B</i>


<i>A</i>


<i>B</i>0:  <sub>2</sub> 


- Yêu cầu 3HS làm ?1 sgk


- HS nghiên cứu ví dụ 1 sgk.
- 2HS lên bảng trình bày.
- HS đọc và ghi vở.


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

<b>* HOẠT ĐỘNG 3:</b> <b>TRỤC CĂN THỨC Ở MẪU (18’)</b>
<b>Gv </b> trở lại câu b ở phần ktra bài củ đặt vấn


đề và giới thiệu phép biến đổi trục căn thức
ở mẫu.


- GV giới thiệu,Yêu cầu HS nghiên cứu ví
dụ 2.


- GV giới thiệu <i>A</i><i>B</i> và <i>A</i> <i>B</i> gọi là 2


biểu thức liên hợp với nhau.


- Yêu cầu HS làm ?2 sgk theo 4 nhóm chia.
Các nhóm nhận xét bổ sung.



- GV nhận xét. Chốt nội dung


- HS lắng nghe.


- HS nghiên cứu VD2.
- HS đọc và ghi vở.


- HS thảo luận theo nhóm, cử đại diện
trình bày. Các nhóm nhẫn ét bổ sung.
<b>4. Củng cố: (3’)</b>


- Các công thức chủ yếu để biến đổi đơn giản biểu thức chứa căn thức bậc hai
- Hd và ra bt về nhà


<b>5. Dặn dò: (1’)</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

<b>TUẦN 6</b> <i>Ngày soạn: 19/09/2010</i>
<i>Tiết 12 Ngày giảng:20/09/2010</i>


<b>LUYỆN TẬP</b>
<b>I- MỤC TIÊU :</b> Thông qua tiết luyện tập Hs đuợc:


<i><b>Kiến thức cơ bản- Củng cố các kiến thức về biến đổi đơn giản biểu thức CB2 khử mẫu của</b></i>
bthức lấy căn , trục căn thức ở mẫu.


<i><b>Kỹ năng: :-biết phối hợp các phép biến đổi trên với các phép bđổi bthức đã có một số</b></i>
btốn về biểu thức .


- Rèn kỹ năng vận dụng các kiến thức vào giải thành thạo.
<i><b>Về tư duy, thái độ: -Thận trọng ,cẩn thận trong tính toán và biến đổi.</b></i>


<b>II- PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC</b>:


- Đàm thoại –hoạt động nhóm<b>.</b>
<b>III-CHUẨN BỊ:</b>


Giáo viên+học sinh:sgk,sbt,bảngphụ...
<b>IV-TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG:</b>


<b>1. Ổn định lớp : (1’)</b>


<b>2. Kiểm tra bài cũ : (Lồng trong các HĐ)</b>
<b>3.</b> Tổ chức luyện tập


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GV</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HS</b>


<b>* HOẠT ĐỘNG 1:</b> KT BÀI CŨ: (4’)
1) Tìm biểu thức liên hợp của:


7
5
3
;
5
7
;


5


3  



2) Làm bài tập 51sgk.
- GV nhẫn xét cho điểm.


- 2 HS lên bảng làm, lớp theo dõi
nhận xét bổ sung.


<b>* HOẠT ĐỘNG 2: (15’)</b>
Bài 53 (a,d)Sgk:


-y/cầu hs nxét và nêu cách làm.
- GV hướng dẫn HS làm.


Bài 65 SBT:


- 1/2 lớp làm câu a,c.
- 1/2 lớp làm câu b,d.


- GV nhận xét chính xác kquả.


- HS làm theo hướng dẫn.
- Hs làm theo nhóm.


- 2HS đại diện lên bảng trình bày. Lớp
nhận xét.


<b>* HOẠT ĐỘNG 3 (20’)</b>
Bài 54 sgk: Rút gọn các biểu thức sau :


a)



2
1


2
2





- GV nhận xét HS làm.


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

b)
<i>a</i>


<i>a</i>
<i>a</i>





1


- HS làm tương tự câu a.


Bài 55sgk: Phân tích thành nhân tử.
a) <i>ab</i><i>b</i> <i>a</i> <i>a</i> 1


b) <i><sub>x</sub></i>3 <i><sub>y</sub></i>3 <i><sub>x</sub></i>2<i><sub>y</sub></i> <i><sub>xy</sub></i>2






- Nhóm 1, 3 làm câu a, nhóm 2,4 làm
câu 4.


- GV nhận xét, bổ sung.
Bài 57 sgk:


25<i>x</i>  16<i>x</i> 9 Khi x bằng ?


A.1 B. 3 C. 9 D. 81
Chọn câu đúng, giải thích.


- GV đọc kết quả và nhận xét.


- HS làm theo hướng dẫn.
Kq: 2


- HS làm tương tự.
Kq: - <i>a</i>


- HS thảo luận nhóm, cử đại diện trình
bày.


- Lớp so sánh kết quả giữa các nhóm.
- HS thảo luận nhóm. Ghi vào giấy và
nộp. GV đọc kết quả.


<b>4. Củng cố: (4’)</b>



<b>- </b>Các công thức đã học dùng để biến đổi đơn giản biểu thức chứa căn thức bậc hai
- Hd và ra bt về nhà


<b>5. Dặn dò: (1’)</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

<i>Tiết 13 Ngày giảng:27/09/2010</i>


<b> </b>

<b> </b>

<i><b>§ 8. </b></i>

<b>RÚT GỌN BIỂU THỨC CHỨA CĂN THỨC BẬC HAI</b>


<b>I-MỤC TIÊU :</b> Học xong bài này HS cần nắm được:


<i><b>Kiến thức cơ bản:hiểu được ý nghĩa các phép biến đổi đã học trong giải toán</b></i>
<i><b>Kỹ năng:-vận dụng thành thạo các phép bđổi căn bậc 2 vào btoán rút gọn bthức .</b></i>
-phối hợp các kĩ năng tính tốn,bđổi căn thức bậc 2 với một số kỹ năng bđổi bthức.


- Biết sử dụng kỹ năng biến đổi biểu thức chứa căn bậc hai để giải các bài toán liên quan.
<i><b>Về tư duy, thái độ:- linh hoạt,cẩn thận khi tính tốn.</b></i>


<b>II- PHƯƠNG PHÁP : </b>


Phát vấn, phát hiện và giải quyết vấn đề.
<b>III-CHUẨN BỊ:</b>


Giáo viên : Sgk,Sgv, Sbt


Học sinh : Ôn tập các phép biến đổi CTB2.
<b>IV-TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG:</b>


<b>1. Ổn định lớp : (1’)</b>



<b>2. Kiểm tra bai cũ : (Lồng trong các HĐ)</b>
<b>3. Bài mới</b>


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GV</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HS</b>


<b>* HOẠT ĐỘNG 1:</b> KT BÀI CŨ: (5’)
Nêu các phép biến đổi đơn giản về CBH


đã học?


- GV nhận xét cho điểm.


- Gv nêu ý nghĩa ứng dụng của các
phép biến đổi đó trong giải tốn.


- HS trả lời.


- Lớp nhận xét, bổ sung.


<b>* HOẠT ĐỘNG 2:</b> <b>RÚT GỌN BIỂU THỨC CHỨA CB2 (24’)</b>
- GV đặt vấn đề như sgk.


- Ví dụ 1: Rút gọn :


5
4
4


6



5   


<i>a</i>
<i>a</i>
<i>a</i>


<i>a</i> (với a>0)


Ta cần thực hiện các phép biến đổi nào?
- Yêu cầu HS thực hiện.


- Yêu cầu HS làm ?1 sgk.
- GV nhận xét, sửa.


- Yêu cầu HS làm bài tập 58a,b sgk và
bài 59a,b theo nhóm chia.


- HS lắng nghe.


- HS trả lời.


- HS trình bày bài giải theo hướng dẫn.
- HS làm ?1.


</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

- GV nhận xét, sửa.



----


--- Yêu cầu HS đọc ví dụ 2 sgk.


- Yêu cầu HS làm ?2 sgk.


- GV hướng dẫn HS làm.





--- Yêu cầu HS làm ví dụ 3 va ?3 sgk.
- GV nhận xét.


các nhóm nhận xét sửa.
- HS đọc ví dụ 2.


- HS làm ?2.


- HS làm theo hướng dẫn.
- HS làm ví dụ 3 và ?3.
- Lớp nhận xét.


<b>* HOẠT ĐỘNG 3:</b> LUYỆN TẬP. (10’)
- Làm bài tập 58(a,b) sgk. 62 (d) sgk


- GV nhận xét bài làm của HS.


- HS làm.


- 2HS lên bảng cùng làm để đối chiếu kết
quả.


<b>4. Củng cố:(4’)</b>



<b>- </b>Một số bước quan trọng khi rút gọn một biểu thức chứa căn thức bậc hai
- Hd và ra bt về nhà


<b>5. Dặn dò: (1’)</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

<i>Tiết 14 Ngày giảng:27/09/2010</i>


<b>LUYỆN TẬP</b>


<b>I- MỤC TIÊU: </b>Thông qua tiết luyện tập Hs đuợc:


<i><b>Kiến thức cơ bản:- </b></i><b>Cũng cố các phép bđổi đã học</b>


<i><b>Kỹ năng: - Tiếp tục rèn kỹ năng rút gọn các biểu thức có chứa CTB2. Chú ý tìm</b></i>
điều kiện xác định của căn thức, của biểu thức.


- Sử dụng kết quả rút gọn đó để chứng minh đẳng thức, so sánh giá trị của biểu thức
với 1 hằng số, tìm x, … và các phép tốn liên quan.


<i><b>Về tư duy, thái độ:-</b></i> rèn luyện tính linh hoạt , chính xác trong biến đổi
<b>II- PHƯƠNG PHÁP :</b>


<i> Đàm thoại và giải quyết vấn đề.</i>
<b>III-CHUẨN BỊ :</b>


Giáo viên : Nội dung luyện tập.


Học sinh : Ôn tập và làm bài tập ở nhà.
<b>IV-TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG:</b>



<b>1. Ổn định lớp : (1’)</b>


<b>2. Kiểm tra bài cũ : (Lồng trong các HĐ)</b>
<b>3. Tổ chức luyện tập :</b>


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GV</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HS</b>


<b>* HOẠT ĐỘNG 1:</b> KT BÀI CŨ: (5’)
- Làm bài tập 58c sgk.


- Làm bài tập 59 a sgk.
- GV nhận xét cho điểm.


- 2HS lên bảng làm.


- Lớp làm và nhận xét sửa.
<b>* HOẠT ĐỘNG 2: TỔ CHỨC LUYỆN TẬP (35’)</b>
Bài 62 a,c sgk :


- GV hướng dẫn HS làm.



---Bài 64: sgk.


- GV hướng dẫn HS phân tích tử mẫu
của các phân thức rồi tính.


- GV nhận xét cách làm của HS.

---Bài 65: sgk.



Cho :


1
2


1
:


)
1
1
1


(












<i>a</i>
<i>a</i>


<i>a</i>


<i>a</i>


<i>a</i>
<i>a</i>
<i>M</i>


Với a>0 và a1


a) Rút gọn M.


- HS làm theo hướng dẫn,


- 2HS lên bảng trình bày bài giải của
mình. Lớp nhận xét sửa.


- HS làm theo hướng dẫn,


</div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28>

b) So sánh M với 1.


- Yêu cầu HS nêu phương pháp làm.
- GV hướng dẫn để HS giải.


- GV nhận xét bài làm của HS.



--Bài 82: SBT


a) Chứng minh :



4
1
)
2


3
(
1


3 2


2








<i>x</i> <i>x</i>


<i>x</i>


b) Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức :


1
3


2




<i>x</i>
<i>x</i>


- GV hướng dẫn để HS về nhà làm.


- HS nêu phương pháp làm.


- HS làm theo hướng dẫn, 1 HS lên bảng
trình bày bài làm của mình. Lớp nhận xét,
bổ sung.


- HS chú ý nghe hướng dẫn về nhà làm.


<b>4. Củng cố:(3’)</b>


<b>- </b>Một số bước quan trọng khi rút gọn một biểu thức chứa căn thức bậc hai
- Hd và ra bt về nhà


<b>5. Dặn dò: (1’)</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(29)</span><div class='page_container' data-page=29>

<i>Tiết 15 Ngày giảng:04/10/2010</i>

<b>§ 9 . CĂN BẬC BA</b>



<b>I-MỤC TIÊU</b>: Học xong bài này HS cần nắm được:


<i><b>Kiến thức cơ bản:</b></i> - Nắm được định nghĩa CB3 và kiểm tra được 1 số là CB3 của 1 số khác 0.


<i><b>Kỹ năng:</b></i> - Biết được một số tính chất của CB3.



- Biết cách tìm CB3 nhờ bảng tính và máy tính bỏ túi.


<i><b>Về tư duy, thái độ</b>:-</i> thấy được tính chất tương tự của căn bậc ba và CBH


<b>II- PHƯƠNG PHÁP:</b>


- Thuyết trình, vấn đáp, nhóm


<b>III-CHUẨN BỊ :</b>


Giáo viên : Bài soạn, máy tính bỏ túi, bảng số.
Học sinh : Máy tính bỏ túi, bảng số.


<b>IV- TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG :</b>
<b>1. Ổn định lớp : (1’)</b>


<b>2. Kiểm tra bài cũ : (Lồng trong các HĐ)</b>
<b>3. Bài mới</b>:


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GV</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HS</b>


<b>* HOẠT ĐỘNG 1:</b> KT BÀI CŨ. (5’)
 Nêu định nghĩa CB2 của một số a


không âm ?


 Nêu cách so sánh hai CBH?


 Viết c/thức khai phương 1 tích,


1thương.


* Với a>0, a=0 mỗi số có ? CB2?


- HS trả lời. Lớp chú ý theo dõi và nhận xét
bổ sung.


<b>* HOẠT ĐỘNG 2:</b> KHÁI NIỆM CĂN BẬC BA: (14’)
- GV giới thiệu bài toán sgk.


- GV ghi tóm tắt bài tốn lên bảng.


- GV hướng dẫn HS lập phương trình và
giải phương trình.


- GV giới thiệu :


Từ 43<sub> = 64 người ta gọi 4 là căn bậc ba của 64.</sub>
- Vậy CB3 của 1 số a là gì?


- Theo định nghĩa hãy tìm Cb3 của 8; 0 ; -1 ;
-125.


- Với a>0; a=0; a<0 mỗi số a có bao nhiêu
CB3 ? Là các số như thế nào ?


- GV nhấn mạnh sự khác nhau giữa CB2 và
CB3.


<i><b>- GV giới thiệu ký hiệu CB3 và nêu chú ý sgk.</b></i>



- Yêu cầu HS làm ?1 sgk.


- Yêu cầu HS làm bài tập 67 sgk.


- 1HS đọc bài tốn sgk và tóm tắt bài tốn.
- HS giải theo hướng dẫn.


- HS chú ý theo dõi.


- CB3 của 1 số a là một số x  x3=a.
- HS tìm :


- HS nhận xét.


- HS lắng nghe và ghi vở.
- HS làm ?1 sgk.


</div>
<span class='text_page_counter'>(30)</span><div class='page_container' data-page=30>

- GV giới thiệu cách tìm CB3 bằng máy
tính bỏ túi.


<b>* HOẠT ĐỘNG 3: TÌM HIỂU TÍNH CHẤT. (14’)</b>


- Nhắc lại các tính chất của CB2.
- GV giới thiệu các tính chất của CB3.
- GV nêu ví dụ sgk.


- Yêu cầu HS làm ?3 sgk.
- GV nhận xét trả lời.



- HS nhắc lại.
- HS chú ý theo dõi.


- HS làm ?3. 2HS lên bảng trình bày. Lớp
nhận xét, bổ sung.


<b>* HOẠT ĐỘNG 4:</b> LUYỆN TẬP: (7’)
 những số ntn thì có CBB?


 Điểm khác nhau cơ bản giữa CBH
và CBB là gì?


- Yêu cầu HS làm BT 68; 69 sgk.
- GV nhận xét.


- HS thảo luận nhóm, cử đại diện trả
lời.


- Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
Hs cả lớp cùng làm


- HS chú ý theo dõi.


<b>4. Củng cố: (3’)</b>


- Định nghĩa và cách biến đổi căn bậc ba
- Hd và ra bt về nhà


<b>5. Dặn dò: (1’)</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(31)</span><div class='page_container' data-page=31>

<i>Tiết 16 Ngày giảng:04/10/2010</i>


<b>ÔN TẬP CHƯƠNG I</b>


<b>I- MỤC TIÊU</b> :<b> </b> Học xong bài này HS cần nắm được:


<i><b>Kiến thức cơ bản: - Củng cố các kiến thức cơ bản vầ CTB2 một cách có hệ thống.</b></i>


<i><b>Kỹ năng: - Biết tổng hợp cá kỹ năng về tính tốn, biến đổi biểu thức, phân tích, giải</b></i>
phương trình và bất phương trình.


<i><b>Về tư duy, thái độ: Rèn luyện tính cẩn thận</b></i>
<b>II- PHƯƠNG PHÁP:</b>


- Vấn đáp, gợi mở, nhóm
<b>III-CHUẨN BỊ:</b>


Giáo viên : Nội dung ôn tập, bảng phụ.


Học sinh : Kiến thức cơ bản, làm bài tập ở nhà.
<b>IV-TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG:</b>


<b>1. Ổn định lớp : (1’)</b>


<b>2. Kiểm tra bài cũ : </b>(Lồng trong các HĐ)
<b>3. Tổ chức ôn tập</b>


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GV</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HS</b>


<b>* HOẠT ĐỘNG 1: (10’)</b>
- Yêu cầu HS làm các câu hỏi 1->5



sgk.


- GV đưa phiếu học tập.


1. <i>A</i> có nghĩa  ……….


2. <i>AB</i> =…….. 7.
<i>B</i>
<i>A</i>


=…….
3.


<i>B</i>
<i>A</i>


=……… 8.
<i>B</i>
<i>A</i>


=……..
4. <i>A</i>2<i>B</i> =……. 9.


<i>B</i>
<i>A</i>


<i>C</i>


 =…..



5. <i><sub>A</sub></i>2 =…….. 10.


<i>B</i>
<i>A</i>


<i>C</i>


 =…


6. <i>A</i> <i>B</i> =…….


- GV nhận xét – thu phêíu học tập lấy
diểm miệng.


- HS điền vào bảng phụ.
- Lớp nhận xét sửa.


<b>* HOẠT ĐỘNG 2: (29’)</b>
Bài tập 70: SGK


</div>
<span class='text_page_counter'>(32)</span><div class='page_container' data-page=32>

d) <sub>21</sub><sub>,</sub><sub>6</sub><sub>.</sub> <sub>810</sub><sub>.</sub> <sub>11</sub>2 <sub>5</sub>2




GV nhận xét.


Bài 71: SGK : Rút gọn:
a) ( 8 3 2 10). 2 5



- Thực hiện phép tính theo thứ tự nào?
c)


8
1
:
)
200
5
4
2
2
3
2
1
2
1





- Nêu thứ tự thực hiện phép tính.
Bài 72 : SGK.


Lưu ý hs các phương pháp phân tích đa
thức thành nhân tử đã học ở lớp 8


- Yêu cầu HS hoạt động theo nhóm (4
nhóm)



Nhóm 1 câu a
Nhóm 2 câu b
Nhóm 3 câu c
Nhóm 4 câu d
- GV nhận xét.


Bài 74: SGK : Tìm x biết:
a) (2<i><sub>x</sub></i><sub></sub>1)2 <sub></sub>3


b) <i>x</i> <i>x</i> 15<i>x</i>


3
1
2
15
15


3
5






- GV hướng dẫn HS làm.


nhận xét.


- 2HS lên bảng trình bày lời giải của
mình. Lớp nhận xét.



- HS thảo luận nhóm thống nhất cách làm.
Cử đại diện trình bày, các nhóm khác
nhận xét bổ sung.




2HS lên bảng làm theo hướng dẫn. Lớp
cùng làm và nhận xét.


<b>4. Củng cố: (4’)</b>


- Hệ thống lại kiến thức của chương
- Hd và ra bt về nhà


<b>5. Dặn dò: (1’)</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(33)</span><div class='page_container' data-page=33>

<b>TUẦN 9</b> <i>Ngày soạn: 10/10/2010</i>
<i>Tiết 17 Ngày giảng:11/10/2010</i>


<b>ÔN TẬP CHƯƠNG I</b>


<b>I-MỤC TIÊU</b>: Học xong bài này HS cần nắm được:
<i><b>- Kiến thức cơ bản:- Cũng cố các phép bđổi đã học</b></i>


<i><b>- Kỹ năng: Củng cố các kiến thức cơ bản vầ CTB2 một cách có hệ thống.</b></i>


- Biết tổng hợp cá kỹ năng về tính tốn, biến đổi biểu thức, phân tích, giải phwng
trình và bất phương trình.


<i><b>- Về tư duy, thái độ: Cẩn thận khi biến đổi và trình bày</b></i>


<b>II- PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC:</b>


- Vấn đáp, nhóm
<b>III-CHUẨN BỊ:</b>


Giáo viên : Nội dung ơn tập


Học sinh : Kiến thức cơ bản, làm bài tập ở nhà.
<b>IV- TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG :</b>


<b>1. Ổn định lớp : (1’)</b>


<b>2. Kiểm tra bài cũ : ( Lồng trong khi ôn tập)</b>
<b>3. Tổ chức ôn tập :</b>


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GV</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HS</b>


<b>* HOẠT ĐỘNG 1:</b>
Bài 98 a) SBT


Chứng minh đẳng thức:
2 3 2 3  6


- GV hướng dẫn HS làm.
Với a, b > 0


Nếu a>b <> a2<sub> > b</sub>2


- HS làm theo hướng dẫn của GV.



- 2HS lên bảng làm theo hướng dẫn. Lớp
cùng làm và nhận xét.


<b>* HOẠT ĐỘNG 3:</b>
Bài 73 SGK:


Rút gọn rồi tính giá trị của biểu thức.
a) <sub>9</sub><i><sub>a</sub></i> <sub>9</sub> <sub>12</sub><i><sub>a</sub></i> <sub>4</sub><i><sub>a</sub></i>2






 tại a = -9


- GV hướng dẫn HS làm.


b) . 4 1


2
3


1 2






 <i>m</i> <i>m</i>



<i>m</i>
<i>m</i>


tại m=1,5
- GV hướng dẫn HS làm.


Bài 75 SGK:


- HS làm theo hướng dẫn:
Kq: -6


</div>
<span class='text_page_counter'>(34)</span><div class='page_container' data-page=34>

Chứng minh đẳng thức sau:


c) <i>a</i> <i>b</i>


<i>b</i>
<i>a</i>
<i>aâb</i>
<i>a</i>
<i>b</i>
<i>b</i>
<i>a</i>



 1
:


với a, b > 0 và <i>a</i><i>b</i>



d) <i>a</i>


<i>a</i>
<i>a</i>
<i>a</i>
<i>a</i>
<i>a</i>
<i>a</i>







 1
1
1
).(
1
1
(


với <i>a</i>0,<i>a</i>1


- 1/2 lớp làm câu c)
- 1/2 lớp làm câu d)
- GV nhận xét.


Bài 108 SBT: Cho biểu thức:


<i>x</i>
<i>x</i>
<i>x</i>
<i>x</i>
<i>x</i>
<i>x</i>
<i>x</i>
<i>x</i>
<i>C</i> 1
3
1
3
(
:
)
9
9
3
( 








với x > 0 và <i>x</i>9


a) Rút gọn C.



b) Tìm x sao cho C<-1
- GV hướng dẫn HS làm.


- Lớp làm và cử 2HS lên bảng ghi lại bài
làm của nhóm mình.


- HS làm theo hướng dẫn.


- HS lên bảng trình bày bài giải của mình.
Lớp nhận xét bổ sung.


<b>4. Củng cố:</b>


- Hệ thông lại kiến thức của chương
- Hd và ra bt về nhà


<b>5. Dặn dò:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(35)</span><div class='page_container' data-page=35>

<i>Tiết 18 Ngày giảng:11/10/2010</i>

<b>KIỂM TRA CHƯƠNG I</b>



<b>I- MỤC TIÊU : </b>


<i><b>Kiến thức cơ bản:- </b></i><b>Cũng cố các phép bđổi đã học</b>


<i><b>Kỹ năng: - Nhằm đánh giá kết quả tiếp thu kiến thức của HS trong quá trình học.</b></i>
- Làm được bài kiểm tra theo yêu cầu của GV.


<i><b>Về tư duy, thái độ: Nghiêm chỉnh trong việc làm bài kiểm tra</b></i>


<b>II MA TRẬN ĐÊ:</b>


<b>Nội dung</b> <b>Nhận biết</b> <b>Thông hiểu</b> <b>Vận dụng</b> <b>Tổng</b>


<b>TN</b> <b>TL</b> <b>TN</b> <b>TL</b> <b>TN</b> <b>TL</b>


<b>Các công thức về biến </b>
<b>đổi căn thức bậc hai</b>


<b>1</b>
<b> 1</b>


<b>2</b>
<b> 1 </b>


<b>1</b>
<b> 2</b>


<b>4</b>
<b> 4</b>
<b>Rút gon biểu thức chứa </b>


<b>căn thức bâch hai</b>


<b>2</b>
<b> 6</b>


<b>2</b>
<b> 6</b>
<b>Tổng</b>



<b>1</b>


<b> 1</b>
<b>3</b>


<b> 3</b>
<b>2</b>


<b> 6</b>
<b>6</b>
<b> 10</b>
<b>III. ĐỀ KIỂM TRA:</b>


<i><b>Phần trắc nghiệm khách quan:</b></i>
Câu1: Căn bậc hai số học của 81 laø:


A. -9 B. 9 C. 9 D. 92


Câu 2: Biểu thức 2 3 <i>x</i>xác định với các giá trị


A. <i>x</i>2<sub>3</sub> B. 2


3


<i>x</i> C. 2


3


<i>x</i> D. 2



3


<i>x</i>


Câu 3: Điền dấu “X” vào ô Đúng, Sai của các nội dung


<i><b>Phần tự luận</b></i>


Nội Dung Đúng Sai


1) Với <i>a</i>0;<i>b</i>0 ta có


. .


<i>a b</i>  <i>a b</i>


2) Với mọi a, b R ta có <i>a</i> <i>a</i>
<i>b</i>  <i>b</i>


3) <i>A</i>  <i>AB</i>


<i>B</i> <i>B</i> với <i>A B</i>. 0 và <i>B</i>0
4) 3 <i><sub>a b</sub></i><sub>.</sub> 3 <i><sub>a b</sub></i><sub>.</sub>3


</div>
<span class='text_page_counter'>(36)</span><div class='page_container' data-page=36>

<b>Câu 1/ (2đ)</b>


Trục căn ở mẫu thức:


<b>a. </b>

1




2 5 3



<b>b. </b>

3



4 3



Câu 1: (3 đ) Rút gọn các biểu thức
a)

5 2 2 5

5 250
b)

<sub>(1</sub>

<sub>3)</sub>

2

<sub>4 2 3</sub>





Câu 2:(3đ) Xét biểu thức:


Q 3 1 a : 3 <sub>2</sub> 1


1 a 1 a


 


 


<sub></sub>   <sub></sub> <sub></sub>  <sub></sub>




     (a> - 1, a< 1)
a) Rút gọn biểu thức Q



b) Tính giá trị của Q nếu

a

1


4





<b>IV. ĐÁP ÁN VÀ THANG ĐIỂM:</b>


<i><b>Trắc nghiệm</b></i>
Câu 1-B


Câu 2- C


Câu 3 > Mỗi ý đúng 0,25đ


<i><b>Từ luận</b></i>
Câu 1(2đ)


3<sub>a/ </sub>

2 5 3



Nội Dung Đúng Sai


1) Với <i>a</i>0;<i>b</i>0 ta có


. .


<i>a b</i>  <i>a b</i>


X
2) Với mọi a, b R ta có <i>a</i> <i>a</i>



<i>b</i>  <i>b</i>


X
3) <i>A</i>  <i>AB</i>


<i>B</i> <i>B</i> với <i>A B</i>. 0 và <i>B</i>0


X
4) 3 <i><sub>a b</sub></i><sub>.</sub> 3 <i><sub>a b</sub></i><sub>.</sub>3


</div>
<span class='text_page_counter'>(37)</span><div class='page_container' data-page=37>

b/

3



4



Câu 2 (3đ)


a/ 10 (1,5đ)
b/ -2 (1,5đ)
Câu 3 (3đ)


a/ 1 <i>a</i> (2đ)


b/

3



</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×