Tải bản đầy đủ (.doc) (3 trang)

bai 44 su nhan len cua virut trong te bao chu

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (148.17 KB, 3 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<i>Giáo án giảng dạy môn Sinh học 10 (nâng cao)</i>


<i>Trường THPT Tắc Vân</i> <i>Giáo viên: Ngô Duy Thanh </i>


<b>CHƯƠNG 3. VIRUT VÀ BỆNH TRUYỀN NHIỄM</b>


<b>Bài 44. SỰ NHÂN LÊN CỦA VIRUT TRONG TẾ BÀO CHỦ</b>


o0o


<b>---I. Mục tiêu:</b>


Sau khi học xong bài này học sinh cần phải:


<i><b>1.</b></i> <b>Kiến thức</b>


- HS tóm tắt được các diễn biến chính trong chu kỳ phát triển của virut.
- Nêu được mối quan hệ giữa virut ơn hịa và virut độc.


- Trình bày được các quá trình lây nhiễm và phát triển của HIV trong cơ thể người.


<i><b>2.</b></i> <b>Kỹ năng</b>


- Rèn luyện kỹ năng tư duy phân tích, tổng hợp, khái quát hóa.
- Phát triển năng lực tư duy lý thuyết như phân tích so sánh.


<i><b>3.</b></i> <b>Thái độ</b>


- HS có ý thức và phương pháp phòng tránh HIV/AIDS.


<i><b>Nội dung trọng tâm:</b></i> Các diễn biến chính trong chu kỳ phát triển của virut, mối quan hệ giữa virut ơn hịa
và virut độc, các quá trình lây nhiễm và phát triển của HIV trong cơ thể người.


<b>II. Phương pháp và phương tiện dạy học:</b>


- Phương pháp:


o Phương pháp chính: Vấn đáp tái hiện, tìm tịi và quan sát.
o Phương pháp xen kẽ: thảo luận nhóm.


- Phương tiện dạy học:


o Hình 44/trang 148, bảng 44/trang 149 – SGK phóng to.
<b>III. Nội dung và tiến trình lên lớp:</b>


<i><b>1.</b></i> <b>Kiểm tra bài cũ: </b><i>khơng kiểm tra bài cũ</i>
<i><b>Ổn định lớp:</b> kiểm tra sĩ số, vệ sinh</i>
<i><b>2.</b></i> <b>Vào bài mới: </b>


a. <b>Mở bài: <1 phút></b>


<i>GV đặt vấn đề:</i> Virut sống ký sinh bắt buộc, vậy làm thế nào nó xâm nhập được vào tế bào vật chủ và hoạt
động sống vủa nó diễn ra trong tế bào vật chủ như thế nào?


<b>b. Tiến trình bài học: <42 phút></b>


<b>Hoạt động của GV và HS</b> <b>Nội dung bài mới</b>


<b>Hoạt động 1: Tìm hiểu chu trình</b>
<b>nhân lên của virut trong TB chủ</b>
<b> - GV yêu cầu HS:</b>


+ Gấp tồn bộ SGK



+ Quan sát hình 44 phóng to trên bảng
+ Trao đổi nhóm hoàn thành các nội dung
trong phiếu học tập về các giai đoạn xâm
nhiễm và phát triển của phagơ.


- Đại diện mỗi nhóm trình bày.
- Các nhóm khác nhận xét bổ sung.


- GV cho các nhóm mở SGK trang 149 đối
chiếu kiến thức ở phiếu học tập để tự sữa
chữa và hoàn thiện.


- GV yêu cầu HS:


+ Phân biệt virut ơn hịa và virut độc.
+ Thế nào là tế bào tiềm tan?


- GV nêu câu hỏi:


+ Tại sao một số loại virut chỉ có thể
nhiễm vào một loại tế bào nhất định?
HS: Trên bề mặt tế bào có các thụ thể
dành riêng cho mỗi loại virut đó là tính đặc
hiệu.


<b>I. Chu trình nhân lên của virut</b>


<b> 1. Các giai đoạn xâm nhiễm và phát triển của phagơ</b>



<b>Các giai đoạn</b> <b>Phagơ</b>


<b>1. Hấp phụ</b> Phagơ bám một cách đặc hiệu lên bề mặt của tế<sub>bào chủ.</sub>
<b>2. Xâm nhập</b> Bao đuôi của phagơ co lại đẩy bộ gen chui vào<sub>trong tế bào chủ.</sub>
<b>3. Sinh tổng hợp</b> Bộ gen của phgơ điều khiển bộ máy di truyền củatế bào chủ tổng hợp AND, vỏ capsit và các thành


phần khác cho mình.


<b>4. Lắp ráp</b> <sub>như đĩa gốc, đi gắn lại với nhau </sub>Vỏ capsit bao lấy lõi AND, lắp ráp các bộ phận


 phagơ mới


<b>5. Phóng thích</b>


Các phgơ mới được tạo thành phá vỡ vỏ của tế bào
chủ chui ồ ạt ra ngoài hoặc tạo một lỗ nhỏ trên vỏ


tế bào chủ và chui từ từ ra ngoài.
<b> 2. Virut ơn hồ và virut độc</b>


- Virut ơn hồ: là virut có bộ gen gắn vào NST của tế bào
chủ  Tế bào chủ sinh trưỏng bình thường => tế bào tiềm
tan: Chu trình tiềm tan.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<i>---Giáo án giảng dạy môn Sinh học 10 (nâng cao)</i>


<i>Trường THPT Tắc Vân</i> <i>Giáo viên: Ngô Duy Thanh </i>


+ Làm thế nào virut phá vỡ tế bào để chui
ra ngồi?



HS: Virut có hệ gen mã hóa lizơxơm làm
tan thành tế bào.


- Virut độc: là virut xâm nhập vào tế bào chủ  nhân lên và
phát triển rồi phá vỡ tế bào chủ để phóng thích virut mới ra
ngoài  Tế bào chủ chết => tế bào tan: Chu trình tan.


<b>Hoạt động 2: Tìm hiểu về HIV và</b>
<b>hội chứng AIDS</b>


GV hỏi:


+ Nêu quá trình xâm nhập và nhân lên của
virut HIV.


+ Quá trình xâm nhiễm và nhân lên của
HIV khác phagơ ở điểm nào?


HS trả lời:


- HIV vào tế bào chủ mới cởi bỏ vỏ capsit,
có quá trình phiên mã ngược.


- Phagơ chỉ có lõi axit nuclêic lọt được vào
tế bào chủ.


- HS nghiên cứu SGK trình bày các giai
đoạn phát triển của bệnh AIDS.



- GV hỏi:


+ Các đối tượng nào được xếp vào nhóm
có nguy co lây nhiễm cao?


+ Tại sao nhiều người khơng hay biết rằng
mình bị HIV. Điều đó có nguy hiểm như
thế nào đối với xã hội?


- HS thảo luận nhóm và yêu cầu nêu được:
+ Đối tượng có nguy cơ lây nhiễm HIV
cao là gái mại dâm, tiêm chích ma túy.
+ Nhiều người khi nhiễm HIV không thấy
có biểu hiện bệnh nhưng đã có khả năng
lây truyền HIV cho người khác.


GV hỏi:


- Tại sao AIDS rất nguy hiểm, có thể trở
thành đại dịch, hiện nay chưa có vacxin và
thuốc chữa nhưng hồn tồn khơng đáng
sợ?


HS: HIV khơng đáng sợ vì có thể phịng
tránh được.


<b>II. HIV và hội chứng AIDS</b>


1. Định nghĩa HIV: Là virut gây suy giảm miễn dịch ở
người.



<b> 2. Phương thức lây nhiễm:</b>
- Lây truyền qua đường tình dục
- Qua đường máu


- Từ mẹ sang nhau thai


<b>3. Các giai đoạn phát triển của hội chứng AIDS</b>
a. Quá trình xâm nhập và nhân lên của HIV


- HIV hấp thụ lên thụ thể của tế bào limphô T rồi chui vào
trong tế bào T


- ARN của HIV chui ra khỏi vỏ capsit rồi phiên mã thành
ADN


- ADN của virut được gắn vào ADN của tế bào limphô Tchỉ
huy bộ máy di truyền và sinh tổng hợp của tế bào limphô T
- Sao chép 1 loạt HIV


- Tế bào T bị phá hủy hàng loạt  hệ thống miễn dịch suy
giảm


- Vi sinh vật cơ hội và bệnh nhiễm trùng cơ hội xuất hiện.
<b> b. Các giai đoạn phát triển của bệnh AIDS</b>


- Giai đoạn sơ nhiễm: Biểu hiện bệnh chưa rõ, có thể sốt nhẹ
(kéo dài 2 tuần  3 tháng)


- Giai đoạn không triệu chứng: Một số trường hợp sốt, ỉa


chảy không rõ nguyên nhân…Số lượng tế bào limphô T giảm
dần (Kéo dài 1 – 10 năm)


- Giai đoạn biểu hiện triệu chứng AIDS: Có triệu chứng điển
hình của AIDS như viêm niêm mạc thực quản, phế quản,
phổi, viêm não, ung thư da và máu. Sau đó virut tiếp tục tấn
cơng các tế bào thần kinh, cơ và kết quả là cơ thể chết vì tê
liệt và điên dại.


<b>4. Phịng tránh</b>


+ Sống lành mạnh chung thủy 1 vợ 1 chồng.
+ Không tiêm chích ma túy.


+ Thực hiện các biện pháp vệ sinh y tế.


<i><b>3.</b></i> <b>Củng cố và dặn dò: <2 phút></b>
<b>Củng cố: GV cho HS làm bài trắc nghiệm.</b>


<b>Dặn dò: Trả lời các câu hỏi trong SGK. Đoc mục “ Em có biết”</b>
<b>4. Rút kinh nghiệm</b>


...
...
...
...
...


<i>Tuần …… ngày … tháng … năm ……</i> <i>Ngày soạn: 11/04/2010</i>



<b>Tổ trưởng ký duyệt</b> <b>Giáo viên soạn</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<i>---Giáo án giảng dạy môn Sinh học 10 (nâng cao)</i>


<i>Trường THPT Tắc Vân</i> <i>Giáo viên: Ngơ Duy Thanh </i>


<b>PHẠM THU HÀ</b> <b>NGƠ DUY THANH</b>


</div>

<!--links-->

×