Tải bản đầy đủ (.doc) (36 trang)

thu cong lop 2

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (209.88 KB, 36 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<i>Thứ…..ngày …..tháng ……năm 20….</i>

<b> TiÕt 1: gÊp tªn lưa ( tiÕt 1) </b>



A/ Mục tiêu:TCKT
B/ Đồ dùng dạy học:


- GV: Một tên lửa gấp bằng giấy thủ công khổ to.Quy trình gấp tên lửa, giấy thủ công.
- HS : Giấy thủ công, bút màu.


C/ Phơng pháp:


Quan sát, làm mẫu, hỏi đáp, thực hành luyện tập.
D/ Các hoạt động dạy học:


<b> Hoạt động dạy </b> <b> Hoạt động học</b>


<b>1. ổn định tổ chức: (1 )</b>’


<b>2. Kiểm tra đồ dùng học tập:(1-2 )</b>’


<b>3. Bµi míi: (30 )</b>
<b>a. Giới thiệu bài: </b>
- Ghi đầu bài:


<b>b. Quan sát và nhận xét:</b>
- GT chiếc tên lửa hỏi:
? Trên tay cô cầm vật gì.


? Tên lửa gồm những bộ phận nào.
? Đợc gấp từ vật liệu gì.



Tờn la thật đợc làm bằng sắt dùng để phóng
vào vũ trụ, vào bầu trời.


? Tên lửa đợc gấp bởi hình gì.
<b>c. HD thao tác: </b>


- Treo quy tr×nh gÊp.


<b>* Bíc 1: Gấp tạo mũi và thân tên lửa.</b>


- t t giấy lên mặt bàn, phần dịng kẻ ơ ở trên,
gấp đôi tờ giấy để lấy đờng dấu giữa.


- Mở giấy gấp theo đờng dấu gấp ở H1 đợc H2.
- Gấp theo đờng dấu gấp ( theo chiều mũi tên) ở
H 2 đợc h3.


- Gấp theo đờng dấu ở H3 đợc H4.


- Sau mỗi lần gấp miết theo đờng gấp cho tht
phng.


<b>*Bớc 2: Tạo tên lửa và sử dụng:</b>


- Bẻ các mép gấp sang hai bên đờng dấu giữa và
miết theo đờng dấu đợc tên lửa H5.


- Cầm vào nếp gấp giữa cho hai cánh tên lửa
ngang ra đợc H6. Phóng tên lửa theo hớng chếch
lên khơng chung.



- YC nhắc lại các bớc.
<b>d. Thực hành: </b>


- YC cả lớp gấp tên lửa trên giấy nháp.
- Quan sát giúp h/s còn lúng túng.
<b>4. Củng cố </b><b> dặn dò: (2 )</b>


- YC nhắc lại các bớc gấp tên lửa.


- Chuẩn bị giấy thủ công bài sau thực hành gấp
tên lửa trên giấy thủ công.


- Nhận xét tiết học.


- Hát


- dựng lờn bn.
- Nhc li.


- Mô hình tên lửa.


- Phần mũi, thân, mũi tên lửa dài.
- Gấp bằng giấy.


- Gấp bằng tờ giấy hình chữ nhật.
- Quan sát.


- Lắng nghe.



- Theo dõi các bớc gấp.


- Nhắc lại.


- 2 h/s lên bảng thao tác lại các bớc
gấp.


- Cả líp quan s¸t.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<i><b> </b></i>


<i>Thứ…..ngày …..tháng ……năm 20….</i>
<b>THỦ CÔNG</b>


<b> TiÕt 2: gÊp tªn lưa ( tiÕt 2)</b>
<b>A/ Mơc tiªu:</b>


1. Kiến thức: Học sinh biết cách gấp tên lửa đúng và đẹp.
2. Kỹ năng: Gấp thành thạo, nhanh, chính xác.


3. GD h/s có tính kiên chì, khéo léo, yêu quý sản phẩm mình làm ra.
<b>B/ Đồ dùng dạy học: </b>


- GV: Một tên lửa gÊp b»ng giÊy thđ c«ng khỉ to.
Quy trình gấp tên lửa, giấy thủ c«ng.


- HS : GiÊy thđ c«ng, bót màu.
<b>C/ Phơng pháp: </b>


Quan sỏt, lm mẫu, hỏi đáp, thực hành luyện tập.


<b>D/ Các hoạt động dạy học:</b>


<b> Hoạt động dạy </b> <b> Hoạt động học</b>


<b>1. ổn định tổ chức: (1 )</b>’
<b>2. Kiểm tra bài cũ:(1-2 )</b>’
? Gấp tên lửa gồm mấy bớc.
- Nhận xét.


<b>3. Bài mới: (30 )</b>
<b>a. Giới thiệu bài: </b>


- Hát


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

- Ghi đầu bài:
<b>b.Thực hành:</b>
<b>c. HD thao tác: </b>


- Treo qui trình gấp HD thực hành.
-YC nhắc lại các thao tác gấp.


<b>* Bớc 1: Gấp tạo mũi và thân tên lửa.</b>
<b>*Bớc 2: Tạo tên lửa và sử dụng:</b>
<b>d. Thực hành: </b>


- YC các nhóm thực hành gấp tên lửa trên giấy
thủ công


- Phát giấy khổ to cho các nhóm trình bày sản
phẩm.



- Quan sát giúp h/s còn lúng túng.


<b>4. Củng cố </b><b> dặn dò: (2 )</b>


- YC nhắc lại các bớc gấp tên lửa.


- Chuẩn bị giấy thủ công bài sau thực hành gấp
tên lửa trên giấy thủ công.


- Nhận xét tiết học.


- Nhắc lại.
- Quan sát


- 1 h/s nhắc lại qui trình gấp.
- 2 h/s lên bảng thực hành gấp tên
lửa.


- Cả líp quan s¸t.


- 3 nhóm thực hành gấp và trang trí
tên lửa, rồi ghi tên mình vào cánh
tên lửa sau đó dán tên lửa và trang
trí bức tranh của nhóm mình cho
sinh động bằng cách dùng bỳt mu
v thờm cỏc ho tit.


- Các nhóm trình bày sản phẩm.
- Nhận xét bình chọn



- 2 h/s lên thực hành phóng tên lửa.
- Đại diện các nhóm phãng thi.
- NhËn xÐt – b×nh chän.


<i><b> </b>Thứ…..ngày …..tháng ……năm 20….</i>


<b> Tiết 3: gấp máy bay phản lực ( tiết 1)</b>
<b>A/ Mục tiêu:TCKT</b>


<b>B/ Đồ dùng dạy học: </b>


- GV: Một máy bay phản lực gÊp b»ng giÊy thđ c«ng khỉ to.
Quy trình gấp máy bay, giấy thủ công.


- HS: Giấy thủ công, bút màu.
<b>C/ Phơng pháp: </b>


Quan sỏt, lm mu, hỏi đáp, thực hành luyện tập.
<b>D/ Các hoạt động dạy học:</b>


<b> Hoạt động dạy </b> <b> Hoạt động học</b>


<b>1. ổn định tổ chức: (1 )</b>’


<b>2. Kiểm tra đồ dùng học tập:(1-2 )</b>’


<b>3. Bµi míi: (30 )</b>’
<b>a. Giíi thiƯu bµi: </b>
- Ghi đầu bài:



<b>b. Quan sát và nhận xét:</b>


- GT chiếc máy bay phản lực hỏi:
? Trên tay cô cầm vật gì.


? Máy bay gồm những bộ phận nµo.


- Cho h/s quan sát tên lửa và máy bay để so
sánh sự giống và khác nhau ntn.


? Tên lửa đợc bằng gì, gấp bởi hình gì.
<b>c. HD thao tác: </b>


- Treo quy tr×nh gÊp.


<b>* Bíc 1: GÊp tạo mũi và thân và cánh máy bay.</b>
- Gấp giống nh tªn lưa.


- Gấp đơi từ giấy theo chiều dài để lấy đờng dấu
giữa.


- Mở giấy ra đợc hình 1 và 2.


- H¸t


- Để đồ dùng lên bàn.
- Nhắc li.


- Quan sát.



- Máy bay phản lực.


- Gồm mũi, thân và cánh máy bay.
Mũi bằng.


- Quan sát máy bay phản lực và tên
lửa.


+ Giống: Gồm mũi, thân và cánh.
+ Khác: Mũi tên lửa nhọn, mũi
máy bay bằng.


- Đợc gấp bằng giấy. Từ hình chữ
nhật.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

- Gấp toàn bộ phần trên theo đờng dấu gấp ở H2,
Sao cho đỉnh A trùng với đờng dấu giữa đợc H3
- Gấp theo đờng dấu gấp ở hình 3 sao cho 2 đỉnh
tiếp giáp nhau ở đờng dấu giữa đợc H4.


- Gấp theo đờng dấu gấp ở H4 đợc H5.


- Gấp tiếp theo đờng dáu gấp ở H5 sao cho 2
đỉnh phía trên và 2 mép bên sát vo ng du
gia nh H6.


<b>*Bớc 2: Tạo máy bay vµ sư dơng:</b>


- Bẻ các mép gấp song song hai bên đờng dấu


gấp và miết dọc theo đờng dấu giữa đợc máy bay
phản lực.


- Cầm vào nếp gấp giữa cho hai cánh máy bay
chếch lên không chung để phúng nh phúng tờn
la.


- YC nhắc lại các bớc.
<b>d. Thực hành: </b>


- YC cả lớp gấp tên lửa trên giấy nháp.
- Quan sát giúp h/s còn lúng túng.
<b>4. Củng cố </b><b> dặn dò: (2 )</b>


- YC nhắc lại các bớc máy bay.


- Chuẩn bị giấy thủ công bài sau thực hành gấp
máy bay trên giấy thủ công.


- Nhận xét tiết học.


- Lắng nghe.


- 2 h/s nêu lại các bớc gấp.
- Thực hành trên giấy nháp.


<b> TiÕt 4: gÊp may bay ph¶n lực ( tiết 2)</b>
<b>A/ Mục tiêu (TCKT)</b>


<b>B/ Đồ dùng dạy häc: </b>



- GV: Mét m¸y bay gÊp b»ng giÊy thđ c«ng khỉ to.
Quy trình gấp máy bay, giấy thủ công.


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

Quan sát, làm mẫu, hỏi đáp, thực hành luyện tập.
<b>D/ Các hoạt động dạy học:</b>


<b> Hoạt động dạy </b> <b> Hoạt động học</b>


<b>1. ổn định tổ chức: (1 )</b>’
<b>2. Kiểm tra bài cũ:(1-2 )</b>


? YC nhắc lại các bớc gấp máy bay phản lùc.
- NhËn xÐt.


<b>3. Bµi míi: (30 )</b>’
<b>a. Giíi thiƯu bµi: </b>
- Ghi đầu bài:
<b>b. HD thao tác: </b>


- Treo qui trình gấp HD thực hành.
-YC nhắc lại các thao tác gấp.


<b>* Bớc 1: Gấp tạo mũi và thân và cánh máy bay.</b>
- Gấp giống nh tên lửa.


- Gp đôi từ giấy theo chiều dài để lấy đờng dấu
giữa.


- Mở giấy ra đợc hình 1 và 2.



- Gấp toàn bộ phần trên theo đờng dấu gấp ở H2,
Sao cho đỉnh A trùng với đờng dấu giữa đợc H3.
<b>*Bớc 2: Tạo máy bay và sử dụng:</b>


- Bẻ các mép gấp song song hai bên đờng dấu
gấp và miết dọc theo đờng dấu giữa đợc máy bay
phản lực.


- Cầm vào nếp gấp giữa cho hai cánh máy bay
chếch lên khơng chung để phóng nh phóng tên
lửa.


<b>d. Thùc hành: </b>


- YC các nhóm thực hành gấp tên lửa trên giấy
thủ công


- Phát giấy khổ to cho các nhóm trình bày sản
phẩm.


- Quan sát giúp h/s còn lúng túng.


<b>4. Củng cố </b><b> dặn dò: (2 )</b>


- YC nhắc lại các bớc gấp tên lửa.


- Chuẩn bị giấy thủ công bài sau thực hành gấp
máy bay đuôi rời .



- Nhận xét tiết học.


- Hát


- Gấp máy bay gồm 2 bớc: Bớc1:
Gấp tạo mũi thân và cánh máy bay,
bớc2: Tạo máy bay và sử dụng.
- Nhắc lại.


- Quan sát


- 1 h/s nhắc lại qui trình gấp.


- 2 h/s lên bảng thực hành gấp máy
bay


- Cả lớp quan sát.


- 3 nhúm thc hnh gp và trang trí
máy bay phản lực, rồi ghi tên mình
vào cánh máy bay sau đó dán máy
bay và trang trí bức tranh của nhóm
mình cho sinh động bằng cách
dùng bút màu vẽ thêm các hoạ tiết.
- Các nhóm trình bày sản phẩm.
- Nhận xét – bỡnh chn


- 2 h/s lên thực hành phóng máy
bay.



</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<i><b> </b></i>


<i>Thứ…..ngày …..tháng ……năm 20….</i>
<b> TiÕt 5: gấp máy bay đuôI rời ( tiết 1)</b>


<b>A/ Mục tiªu:</b>


1. Kiến thức: Học sinh biết cách gấp máy bay đuôi rời.
2. Kỹ năng: Học sinh gấp đợc máy bay đuôi rời đúng và đẹp.
3. GD h/s có tính kiên chì, khéo léo, u thích mơn học.
<b>B/ Đồ dùng dạy học: </b>


- GV: Mét m¸y bay đuôi rời gấp bằng giấy thủ công khổ to.
Quy trình gấp máy bay, giÊy thđ c«ng.


- HS: GiÊy thđ công, bút màu.
<b>C/ Phơng pháp: </b>


Quan sát, làm mẫu, hỏi đáp, thực hành luyện tập.
<b>D/ Các hoạt động dạy học:</b>


<b> Hoạt động dạy </b> <b> Hoạt động học</b>


<b>1. ổn định tổ chức: (1 )</b>’


<b>2. Kiểm tra đồ dùng học tập:(1-2 )</b>’


<b>3. Bµi míi: (30 )</b>’
<b>a. Giới thiệu bài: </b>
- Ghi đầu bài:



<b>b. Quan sát và nhận xét:</b>


- GT chiếc máy bay đuôi rời hỏi:
? Trên tay cô cầm vật gì.


? Mỏy bay gm những bộ phận nào.
? Máy bay đợc bằng gì, gấp bởi hình gì.
<b>c. HD thao tác: </b>


- H¸t


- Để đồ dựng lờn bn.
- Nhc li.


- Quan sát.


- Máy bay đuôi rời.


- Gồm đầu, thân, cánh và đuôi máy
bay.


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

- Treo quy tr×nh gÊp.


<b>* Bớc 1: Gấp chéơ tờ giấy hình chữ nhật theo </b>
đ-ờng dấu. Gấp ở H1a sao cho cạnh ngắn trùng với
canh dài đợc H1b.


- Gấp đờng dấu giữa ở H1b (chú ý miết mạnh để
tạo nếp gấp) Sau đó mở tờ giấy ra và cắt theo


đ-ờng nếp gấp đợc 1 hình vng, mt hỡnh ch
nht.


<b>*Bớc 2: Gấp đầu và cánh máy bay:</b>


- Gấp đơi tờ giấy hình vng theo đờng chéo
đ-ợc hình tam giác(H3a) Gấp đơi theo đờng dấu
gấp ở H3a để lấy đờng dấu giữa rồi mở ra đợc
H3b.


- Gấp theo đờng dấu gấp ở H3 sao cho đỉnh B
trùng với đỉnh A (H4)


- Lật mặt sau gấp nh mặt trớc sao chođỉnh C
trùng với đỉnh A đợc H5.


- Lồng hai ngón tay cái vào lòng tờ giấy HV mới
gấp kéo sang hai bên đợc H6.


- Gấp hai nửa cạnh đáy H6 vào đờng dấu đợc
H7. Gấp theo các đờng dấu gấp (Nằm ở phần
mới gấp lên) vào đờng dấu giữa nh H8.


- Dùng ngón tay trỏ và ngón tay cái luồn vào hai
góc HV ở hai bên ép vào theo nếp gấp đợc máy
bay nh hình 9. Gấp theo đờngdấu ở H9 bvề phía
sau đợc đầu cánh máy bay nh H10.


* Bớc 3: Làm thân và đuôi máy bay.



- Dùng phần giấy HCN để làm đuôi máy bay.
- Gấp đôi tờ giấy HCN theo chiều dài, gấp đôi tờ
giấy theo chiều rộng, mở tờ giấy ra và đánh dấu
khoảng 1/4 chiều dài để làm đuôi máy bay (H11)
Dùng kéo cắt bỏ phần gạch chéo đợc H12.


* Bớc 4: Lắp máy bay hoàn chỉnh và sử dụng.
- Mở phần máy bay ra cho thân máy bay vào
(H14) Gấp lại nh cũ đợc máy bay hoàn chỉnh
(H14) Gấp đôi máy bay theo chiều dài và miết
theo ng va gp c (H15)


YC nhắc lại các bớc.
<b>d. Thực hành: </b>


- YC cả lớp gấp trên giấy nháp.
- Quan sát giúp h/s còn lúng túng.
<b>4. Củng cố </b><b> dặn dò: (2 )</b>


- YC nhắc lại các bớc máy bay đuôi rời.


- Chuẩn bị giấy thủ công bài sau thực hành gấp
máy bay trên giấy thủ công.


- Nhận xét tiết học.


- Quan sát Lắng nghe.


- Lắng nghe.



- 2 h/s nêu lại các bớc gấp.
- 2 h/s thùc hµnh gÊp.


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<i><b>Thủ cơng: TiÕt 6 : gÊp m¸y bay đuôI rời ( tiết 2)</b></i>
<b>A/ Mục tiêu: (TCKT)</b>


1. Kiến thức: Học sinh gấp đợc máy bay đuôi rời đúng và đẹp.
2. Kỹ năng : Biết trình bày sản phẩm và phóng máy bay.


3. GD h/s có tính kiên chì, khéo léo, yêu thích môn học.
<b>B/ Đồ dùng dạy học: </b>


- GV: Một máy bay đuôi rêi gÊp b»ng giÊy thđ c«ng khỉ to.
Quy trình gấp máy bay, giấy thủ c«ng.


- HS : GiÊy thđ c«ng, bút màu.
<b>C/ Phơng pháp: </b>


Quan sỏt, làm mẫu, hỏi đáp, thực hành luyện tập.
<b>D/ Các hoạt động dạy học:</b>


<b> Hoạt động dạy </b> <b> Hoạt động học</b>


<b>1. ổn định tổ chức: (1 )</b>’
<b>2. Kiểm tra bi c :(1-2 )</b>


? Gấp máy bay đuôi rời cần thùc hiƯn theo mÊy
bíc.


<b>3. Bµi míi: (30 )</b>’


<b>a. Giíi thiệu bài: </b>
- Ghi đầu bài:
<b>b. Thực hành: </b>


? Nêu lại các thao tác gấp máy bay đuôi rời.


- Chia nhóm bầu nhóm trởng
- YC các nhóm thực hành gấp.
- Quan sát giúp h/s còn lúng t


- Gợi ý cho h/s cách trang trí máy bay nh vẽ ngôi
sao, lá cờ.


- YC các nhóm trình bày.


- Chn nhng sn phẩm đẹp để trng bày –
tuyên dơng.


- Cho h/s thi phóng máy bay.
<b>4. Củng cố </b><b> dặn dò: (2 )</b>


- YC nhắc lại các bớc gấp máy bay đuôi rời.
- Đánh giá sản phẩm.


- Hát


- Cần thực hiện qua 4 bớc.


- Nhắc lại.
- 2,3 h/s nêu



<b>* Bc 1: Gấp chéơ tờ giấy hình chữ</b>
nhật theo đờng dấu


<b>*Bíc 2: Gấp đầu và cánh máy bay:</b>
* Bớc 3: Làm thân và đuôi máy
bay.


* Bớc 4: Lắp máy bay hoàn chỉnh
và sử dụng.


- Các nhóm trình bày sản phẩm cđa
nhãm m×nh.


- B×nh chän – nhËn xÐt.


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

- Chuẩn bị giấy thủ công bài sau thực hành gấp
thuyền phẳng đáy không mui.


- NhËn xÐt tiÕt häc.


<b> Thủ công</b><i><b>:</b></i><b> Tiết 7: gấp thuyền phẳng đáy khơng mui ( tiết 1)</b>


<b>A/ Mơc tiªu: (TCKT)</b>


1. Kiến thức: Học sinh biết cách gấp thuyền phẳng đáy không mui.
2. Kỹ năng : Học sinh gấp đúng các bớc, các thao tác.


3. GD h/s cã tÝnh kiên chì, khéo léo, yêu thích môn học.
<b>B/ Đồ dùng d¹y häc: </b>



- GV: Một thuyền phẳng đáy, gấp bằng giấy thủ công khổ to.
Quy trình gấp thuyền, giấy thủ cơng.


- HS: GiÊy thđ công, bút màu.
<b>C/ Phơng pháp: </b>


Quan sát, làm mẫu, hỏi đáp, thực hành luyện tập.
<b>D/ Các hoạt động dạy học:</b>


<b> Hoạt động dạy </b> <b> Hoạt động học</b>


<b>1. ổn định tổ chức: (1 )</b>’


<b>2. Kiểm tra đồ dùng học tập:(1-2 )</b>’


<b>3. Bµi míi: (30 )</b>’
<b>a. Giới thiệu bài: </b>
- Ghi đầu bài:


<b>b. Quan sát và nhận xét:</b>
- GT chiếc thuyền hỏi:
? Trên tay cô cầm vật gì.


? Có nhận xét gì về hình dáng màu sắc, tác dụng
của thuyền.


? Thuyn c gp bng gì, gấp bởi hình gì.
<b>c. HD thao tác: </b>



- Treo quy tr×nh gÊp.


<b>* Bớc 1: Gấp tạo 4 mép gấp cách đều.</b>


- Đặt ngang tờ giấy thủ công lên mặt bàn, để
mạt ô ở trên (H1) Gấp đôi tờ giấy theo chiều dài
đợc (H3)


- Gấp đôi mặt trớc theo đờng dấu gấp ở ( H3)
đ-ợc H4.


- Lật H4 ra mặt sau gấp đôi nh mặt trớc c hỡnh
5.


<b>* Bớc 2: Gấp tạo thân và mũi thuyền.</b>


- Lách hai ngón tay vào trong 2 mép giấy, các
nhón còn lại cầm hai bên phía ngoài. Lộn các
nếp gấp vào lòng thuyền.


- Gấp theo nếp gấp sao cho cạnh ngắn trùng với
cạnh dài. Tơng tự nh H7.


- Lật H7 ra mặt sau gấp 2 lần giống nh H5 đợc
H8.


- Gấp theo đờng dấu gấp sang 2 bên đợc H9,
H10. Dọc theo 2 cạnh thuyền vừa lộn cho phẳng
sẽ đợc thuyền phẳng ỏy khụng mui.



- YC nhắc lại các bớc gấp.
<b>d. Thực hành: </b>


- YC cả lớp gấp máy bay trên giấy nháp.
- Quan sát giúp h/s còn lúng túng.


<b>4. Củng cố </b><b> dặn dò: (2 )</b>


- Hát


- dựng lên bàn.
- Nhắc lại.


- Quan s¸t.
- ChiÕc thun.


- 2 bên là mạn thuyền, đáy thuyền,
mũi thuyền thon dài, thuyền dùng
để chở ngời, hàng hoá…thuyền đợc
làm bằng sắt hoặc bng g.


- Thuyền gấp bằng giấy. Hình chữ
nhật.


- Quan sát Lắng nghe.


- Lắng nghe.


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

- YC nhắc lại các bớc gấp thuyền.



- Chuẩn bị giấy thủ công bài sau thực hành gấp
thuyền trên giấy thủ công.


- Nhận xét tiết học.


<i><b> </b></i>


<b> Thủ công: Tiết 8: gấp thuyền phẳng đáy không mui ( tiết 2)</b>
<b>A/ Mục tiêu: ( TCKT)</b>


1. Kiến thức: Học sinh gấp thuyền phẳng đáy khơng mui đẹp, chính xác.
2. Kỹ năng: Học sinh gấp đúng, biết trình bày sản phẩm.


3. GD h/s có tính kiên chì, khéo léo, yêu quí sản phẩm mình làm ra.
<b>B/ Đồ dùng d¹y häc: </b>


- GV: Một thuyền phẳng đáy, gấp bằng giấy thủ công khổ to.
Quy trình gấp thuyền, giấy thủ công.


- HS : GiÊy thủ công, bút màu.
<b>C/ Phơng pháp: </b>


Quan sát, làm mẫu, hỏi đáp, thực hành luyện tập.
<b>D/ Các hoạt động dạy học:</b>


<b> Hoạt động dạy </b> <b> Hoạt động học</b>


<b>1. ổn định tổ chức: (1 )</b>’
<b>2. Kiểm tra bài cũ :(1-2 )</b>’



- Nhắc lại cách gấp thuyền phẳng đáy khơng
mui.


- H¸t


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

- NhËn xÐt.


<b>3. Bµi míi: (30 )</b>’
<b>a. Giíi thiƯu bµi: </b>
- Ghi đầu bài:
<b>b. Thực hành: </b>


- YC 2,3 h/s nhắc lại các thao tác gấp thuyền.
- Treo qui trình gấp lên bảng.


- YC các nhóm thực hành gấp
- Quan sát giúp h/s còn lúng túng.


- HD cho các nhóm trang trí theo sở thích.
<b>c. Trình bày sản phẩm:</b>


- YC các nhóm lên trình bày.
<b>4. Củng cố </b><b> dặn dò: (2 )</b>’


- Đánh giá sản phẩm, nhận xét tinh thần, thái độ
học tập, sự chuẩn bị của h/s.


- Chuẩn bị giấy thủ công bài sau thực hành gấp
thuyền phẳng đáy có mui.



- NhËn xÐt tiÕt häc.


- Nh¾c lại.
- Quan sát.
- H/S nêu:


<b>* Bc 1: Gp to 4 mép gấp cách </b>
đều.


- Đặt ngang tờ giấy thủ công lên
mặt bàn, mặt kể ô ở trên Gấp đôi t
giy theo chiu di


<b>* Bớc 2: Gấp tạo thân và mũi bên. </b>
- 3 nhóm thi gấp thuyền.


- Các nhóm lên trng bày sản phẩm
của nhóm mình.


- Thả thuyền vào chậu nớc.
- Nhận xét bình chọn.


<b> </b>


<b>Thủ công: Tiết 9 : gấp thuyền phẳng đáy có mui ( tiết 1)</b>
<b>A/ Mục tiêu: ( TCKT)</b>


1. Kiến thức: Học sinh biết cách gấp thuyền phẳng đáy có mui.
2. Kỹ năng : Học sinh gấp đúng các bớc, các thao tác.



3. GD h/s có tính kiên chì, khéo léo, yêu thích môn học.
<b>B/ Đồ dùng dạy học: </b>


- GV: Một thuyền phẳng đáy có mui, gấp bằng giấy thủ công khổ to.
Quy trình gấp thuyền, giấy thủ cơng.


- HS: Giấy thủ công, bút màu.
<b>C/ Phơng pháp: </b>


Quan sỏt, lm mu, hỏi đáp, thực hành luyện tập.
<b>D/ Các hoạt động dạy học:</b>


<b> Hoạt động dạy </b> <b> Hoạt động học</b>


<b>1. ổn định tổ chức: (1 )</b>’


<b>2. Kiểm tra đồ dùng học tập:(1-2 )</b>’


<b>3. Bµi míi: (30 )</b>’
<b>a. Giíi thiƯu bµi: </b>
- Ghi đầu bài:


<b>b. Quan sát và nhận xét:</b>
- GT chiếc thuyền hỏi:
? Trên tay cô cầm vật gì.


? Có nhận xét gì về hình dáng màu sắc, t¸c dơng
cđa thun.


? Thuyền đợc gấp bằng gì, gấp bởi hình gì.



- H¸t


- Để đồ dùng lên bàn.
- Nhắc lại.


- Quan s¸t.
- ChiÕc thun.


- 2 bên là mạn thuyền, đáy thuyền,
mũi thuyền thon dài, thuyền có mui
ở giữa, thuyền dùng để chở ngời,
hàng hoá…thuyền đợc làm bằng
sắt hoặc bằng gỗ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

- Cho h/s quan s¸t hai chiếc thuyền có mui và
thuyền không có mui.


? Con có nhận xét gì về sự giống và khác nhau
giữa hai chiếc thuyền.


Cách gấp hai loại thuyền tơng tự nh nhau, chỉ
khác ở bớc tạo mui thuyền.


<b>c. HD thao tác: </b>
- Treo quy trình gấp.


<b>* Bớc 1: GÊp t¹o mui thun..</b>


- Đặt ngang tờ giấy thủ cơng lên mặt bàn, mặt ô


để ở trên . gấp 2 đầu tờ giấy vào khoảng 2,3 ô
H1 đợc H2.


Miết dọc theo hai đờng mới gấp cho phẳng.
<b>* Bớc 2: Gấp tạo 4 nếp gấp cách đều nhau.</b>
<b>* Bớc 3: Gấp tạo thân và mũi thuyền: (TT nh </b>
gp thuyn khụng mui)


- YC nhắc lại các bớc gấp.
<b>d. Thực hành: </b>


- YC cả lớp gấp thuyền có mui trên giấy nháp.
- Quan sát giúp h/s còn lúng túng.


<b>4. Củng cố </b><b> dặn dò: (2 )</b>


- YC nhắc lại các bớc gấp thuyền.


- Chuẩn bị giấy thủ công bµi sau thùc hµnh gÊp
thun cã mui trên giấy thủ công.


- Nhận xét tiết học.


nhật.


- Quan s¸t.


- Giống nhau về hình dáng của
thân, đáy, mũi, các nép gấp.
- Khác: một loại thuyền có mui,


một loại thuyền khơng có mui.
- Quan sát.


- L¾ng nghe.


- L¾ng nghe.


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

<b>Thủ công: Tiết 10 : gấp thuyền phẳng đáy có mui ( tiết 2)</b>
<b>A/ Mục tiêu: TCKT)</b>


1. Kiến thức: Học sinh gấp đợc thuyền phẳng đáy có mui đẹp, chính xác.
2. Kỹ năng: Học sinh gấp đúng, biết trình bày sản phẩm.


3. GD h/s có tính kiên chì, khéo léo, yêu quí sản phẩm mình làm ra.
<b>B/ Đồ dùng dạy học: </b>


- GV: Một thuyền phẳng đáy, gấp bằng giấy thủ công khổ to.
Quy trình gấp thuyền, giấy thủ cơng.


- HS : GiÊy thđ c«ng, bót màu.
<b>C/ Phơng pháp: </b>


Quan sỏt, lm mẫu, hỏi đáp, thực hành luyện tập.
<b>D/ Các hoạt động dạy học:</b>


<b> Hoạt động dạy </b> <b> Hoạt động học</b>


<b>1. ổn định tổ chức: (1 )</b>’
<b>2. Kiểm tra bài cũ :(1-2 )</b>’



- Nhắc lại cách gấp thuyền phẳng đáy có mui.
- Nhận xét.


<b>3. Bµi míi: (30 )</b>’
<b>a. Giíi thiƯu bài: </b>
- Ghi đầu bài:
<b>b. Thực hành: </b>


- YC 2,3 h/s nhắc lại các thao tác gấp thuyền.
- Treo qui trình gấp lên bảng


- YC các nhóm thực hành gấp
- Quan sát giúp h/s còn lúng túng.


- HD cho các nhóm trang trí theo sở thích.
<b>c. Trình bày sản phẩm:</b>


- YC các nhóm lên trình bày.
<b>4. Củng cố </b><b> dặn dò: (2 )</b>


- ỏnh giỏ sn phm, nhn xột tinh thần, thái
độ học tập, sự chuẩn bị của h/s.


- Chuẩn bị giấy thủ công bài sau thực hành gấp
thuyền phẳng đáy có mui.


- NhËn xÐt tiÕt häc.


- Hát



- Gồm 3 bớc..


- Nhắc lại.
- Quan sát.
- H/S nêu:


<b>* Bớc 1: Gấp tạo mui thuyền..</b>
<b>* Bớc 2: Gấp tạo 4 nếp gấp cách </b>
đều nhau.


<b>* Bíc 3: GÊp t¹o thân và mũi </b>
thuyền: (TT nh gấp thuyền không
mui)


- 3 nhóm thi gấp thuyền.


- Các nhóm lên trng bày sản phẩm
của nhóm mình.


- Thả thuyền vào chậu nớc.
- Nhận xét bình chọn.


<b> Thủ công Tiết 11 : ôn tập chơng I - kỹ thuật gấp hình.</b>
<b>A/ Mục tiêu: (TCKT)</b>


1. Kin thức: Học sinh nhắc lại đợc bớc gấp hình, gấp đợc các hình đã học.
2. Kỹ năng: Học sinh gấp đúng, đẹp các hình đã học, biết trình bày sản phẩm.
3. GD h/s có tính kiên chì, khéo léo, u quớ sn phm mỡnh lm ra.


<b>B/ Đồ dùng dạy học: </b>



- GV: Bài mẫu các loại hình đã học.


- HS : GiÊy thủ công, kéo, hồ dán, bút màu.
<b>C/ Phơng pháp: </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

<b>D/ Các hoạt động dạy học:</b>


<b> Hoạt động dạy </b> <b> Hoạt động học</b>


<b>1. ổn định tổ chức: (1 )</b>’


<b>2. KT bµi cị :(1-2 )-</b>’ KT sự chuẩn bị của h/s.
- Nhận xét.


<b>3. Bài mới: (30 )</b>


<b>a. Giới thiệu bài: - Ghi đầu bài: </b>
<b>b. Thực hành: </b>


- YC h/s nhắc lại các thao tác gấp tên lửa, gấp
máy bay phản lực, máy bay đuôi rời, gấp
thuyền không mui, có mui.


+ Gấp tên lửa: Gồm mấy bớc?


+ Gấp máy bay phản lực: Gồm mấy bớc?
+ Gấp máy bay đuôi rời : Gồm mÊy bíc?


+ Gấp thuyền phẳng đáy khơng mui: Gồm


mấy bớc?


+ Gấp thuyền phẳng đáy có mui: Gồm my
bc?


- YC gấp theo 4 nhóm mỗi nhóm gấp một
loại hình khác nhau.


- HD cho các nhóm trang trí theo sở thích.
<b>c. Trình bày sản phẩm:</b>


- YC các nhóm lên trình bày.
<b>4. Củng cố </b><b> dặn dò: (2 )</b>’


- Đánh giá sản phẩm, nhận xét tinh thần, thái
độ học tập, sự chuẩn bị của h/s.


- ChuÈn bÞ giấy thủ công bài sau thực hành
gấp


Cỏc loi hỡnh ó hc
- Nhn xột tit hc.


- Hát


- Nhắc lại.
- Quan sát.
- H/S nêu:


- Gồm hai bớc: Bớc 1: Tạo mũi thân,


bớc 2: Tạo tên lửa và sử dụng.


- Gồm 2 bớc. Bớc 1: Tạo mũi, thân
cánh; Bớc 2:Tạo máy bay và sử dụng.
- Gồm 4 bớc: Bớc1: Gấp và cắt tạo 1
hình vuông và hình chữ nhật; Bớc 2:
Gấp đầuvà cánh; Bớc3: Làm thân và
đuôi: Bớc4:Lắp thân và đuôi,sử dụng.
- Gồm 2 bớc: Bớc1: Gấp tạo thân và
mũi thuyền; Bớc 2: Tạo thuyền.
- Gồm 2 bớc: Bớc1: Gấp tạo thân và
mũi thuyền; Bớc 2: Tạo thuyền có mui.
- Các nhóm gấp.


Nhận xét bình chọn.


<b> Thủ công: Tiết 12 : ôn tập chơng I - kỹ thuật gấp hình.</b>
<b>A/ Mục tiêu: (TCKT)</b>


1. Kiến thức: Đánh giá kiến thức kỹ năng của h/s qua sản phẩm h/s làm ra..
2. Kỹ năng: Học sinh gấp đúng, đẹp các hình đã học, biết trình bày sản phẩm.
3. GD h/s có tính kiên chì, khéo léo, u q sản phẩm mình làm ra.


<b>B/ §å dïng d¹y häc: </b>


- GV: Bài mẫu các loại hình đã học.


- HS : Giấy thủ công, kéo, hồ dán, bút màu.
<b>C/ Phơng ph¸p: </b>



- Quan sát, làm mẫu, hỏi đáp, thực hành luyện tập.
<b>D/ Các hoạt động dạy học:</b>


<b> Hoạt động dạy </b> <b> Hoạt động học</b>


<b>1. ổn định tổ chức: (1 )</b>’
<b>2. Kiểm tra bài cũ :(1-2 )</b>’
- KT sự chuẩn bị của h/s.
- Nhận xét.


<b>3. Bµi míi: (30 )</b>’
<b>a. Giíi thiƯu bµi: </b>


- Ghi đầu bài: Bài hôm nay các con thực hành
gấp 5 loi hỡnh ó hc.


- Hát


- Nhắc lại.


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

<b>b. Thùc hµnh: </b>


- Chia lớp làm 3 nhóm u cầu các nhóm gấp 5
loại hình đã học.


- HD trang trí theo sở thích.
<b>c. Trình bày sản phẩm:</b>


-YC hc sinh lên trình bày sản phẩm.
- Nhận xét đánh giá sản phẩm.



+ Hồn thành: Gấp đúng quy trình, hình gấp cân
đối, các nếp gấp phẳng đẹp.


+ Cha hồn thành: Gấp khơng đúng quy trình,
nếp gấp cha phẳng, hình gấp khơng đúng.
<b>4. Củng cố </b>–<b> dặn dị: (2 )</b>’


- Chn bị giấy thủ công bài sau học cắt dán
hình trßn.


- NhËn xÐt tiÕt häc.


- Trang trí, trình bày sản phm cho
bi thờm sinh ng.


- Các nhóm lên trình bày sản phẩm
của nhóm mình.


- Nhận xét bình chọn.


<i><b> </b></i>


<b>Thđ c«ng</b><i><b>: </b></i><b> TiÕt 13 : gấp, cắt, dán hình tròn (tiết 1)</b>


<b>A/ Mục tiêu:(TCKT)</b>


1. Kiến thức: Học sinh gấp, cắt, dán đợc hình trịn.
2. Kỹ năng: Học sinh có kỹ năng gấp, cắt, dán hình trịn.



3. GD h/s có tính kiên chì, khéo léo, yêu quí sản phẩm mình làm ra.
<b>B/ Đồ dùng dạy häc: </b>


- GV: Bµi mÉu, quy tr×nh gÊp.
- HS : GiÊy thđ công, kéo, hồ dán.
<b>C/ Phơng pháp: </b>


- Quan sát, làm mẫu, hỏi đáp, thực hành luyện tập…
<b>D/ Các hoạt động dạy học:</b>


<b> Hoạt động dạy </b> <b> Hoạt động học</b>


<b>1. ổn định tổ chức: (1 )</b>’


<b>2. KT bµi cị :(1-2 )</b>’ - KT sù chn bị của h/s.
- Nhận xét.


<b>3. Bài mới: (30 )</b>


<b>a. Giới thiệu bài: - Ghi đầu bài: </b>
<b>b.HD quan sát và nhËn xÐt mÉu.</b>


- GT hình trịn mẫu đợc dán trên giy nn mu
vuụng.


- Không dùng bút vẽ hình tròn, mà gấp, cắt từ
hình vuông.


<b>c. HD quy trình gấp:</b>



-Cho h/s qs quy trình gấp,cắt,dán hình tròn.
+ Bớc 1: Gấp h×nh


- Gấp từ hình vng có cạnh 6 ơ, gấp từ hình
vng theo đờng chéo . Gấp đơi hình vuông để
lấy đờng dấu giữa.


- Gấp theo đờng dấu gấp sao cho hai cạnh bên
sát vào đờng dấu gia.


+ Bớc 2: Cắt hình tròn.


- Lt mt sau ct theo đờng CD


- Sửa theo đờng cong mở ra c hỡnh trũn.


- Hát
- Nhắc lại.


- Quan sát bài mẫu.


- Quan sát quy trình gấp, cắt, dán
hình tròn.


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

+ Bớc 3: Dán hình tròn.


- Dán hình tròn vào vở hoặc tờ giấy khác màu
làm nền.


- Lu ý:Bơi hồ mỏng, đặt hình cân đối, miết nhẹ.


<b>d. Thực hnh trờn giy nhỏp.</b>


- Cho h/s tập gấp, cắt hình trên giấy nháp.
- HDthực hành.


<b>4. Củng cố </b><b> dặn dß: (2 )</b>’


- Để gấp, cắt, dán đợc hình trịn ta cần thực hiện
mấy bớc?


- Chn bÞ giÊy thđ công bài sau thực hành gấp
cắt, dán hình tròn.


- Thực hành gấp, cắt, dán hình tròn
trên giấy nháp.


- Thực hiện qua 3 bớc.


<b> Thủ công: Tiết 14 : gấp, cắt, dán hình tròn (tiÕt 2)</b>
<b>A/ Mơc tiªu: (TCKT)</b>


1. Kiến thức: Học sinh gấp, cắt, dán đợc hình trịn đúng và đẹp.
2. Kỹ năng: Học sinh có kỹ năng gấp, cắt, dán hình trịn.


3. GD h/s có tính kiên chì, khéo léo, yêu quí sản phẩm mình làm ra.
<b>B/ Đồ dùng dạy học: </b>


- GV: Bài mẫu, quy trình gÊp.
- HS : GiÊy thđ c«ng, kéo, hồ dán.
<b>C/ Phơng pháp: </b>



- Quan sát, làm mẫu, hỏi đáp, thực hành luyện tập…
<b>D/ Các hoạt động dạy học:</b>


<b> Hoạt động dạy </b> <b> Hoạt động học</b>


<b>1. ổn định tổ chức: (1 )</b>’
<b>2. Kim tra bi c :(1-2 )</b>


- Gấp, cắt, dán hình tròn ta cần thực hiện qua
những bớc nào?


- Nhận xÐt.


<b>3. Bµi míi: (30 )</b>’
<b>a. Giíi thiƯu bµi: </b>
- Ghi đầu bài:


<b>b.Thực hành trên giấy nháp.</b>


- YC nhắc lại các thao tác gấp, cắt, dán.


- YCcác nhóm thi gấp cắt hình theo nhóm 4.
- HD cách trình bày sản phẩm.


<b>c. Đánh giá sản phẩm.</b>


- YC sn phm ct đẹp, trịn, trình bày đẹp, khoa
học.



- Nhận xét - đánh giỏ.
<b>4. Cng c </b><b> dn dũ: (2 )</b>


- Nêu lại cách gấp, cắt, dán hình tròn?


- Chuẩn bị giấy thủ công bài sau học gấp cắt,
dán biển báo giao thông.


- Nhận xét tiết học.


- Hát


- Ta thực hiện qua 3 bớc: Bớc 1gấp
hình, bớc 2 cắt hình tròn, bớc 3 dán
hình tròn.


- Nhắc lại.


- Thực hành 3 bớc:
+ Bớc 1: Gấp hình.
+ Bớc 2: Cắt hình.
+ Bớc 3: Dán hình.


- Các nhóm thực hành gấp, cắt, dán
hình tròn.


- Trình bày sản phẩm thành chùm
bông hoa, chùm bóng bay.


- Các nhóm tình bày sản phẩm.


- Nhận xét bình chọn.


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

<b> Thủ công: Tiết 15: gấp, cắt, dán biển báo giao thông</b>
<b>A/ Mục tiêu: ( TCKT)</b>


1. Kin thức: Học sinh gấp, cắt, dán đợc biển báo giao thụng.


2. Kỹ năng: Học sinh có kỹ năng gấp, cắt, dán biển báo chỉ lối đi thuận chiều và
cấm xe đi ngợc chiều.


3. GD h/s cã ý thøc chÊp hµnh luËt lệ giao thông.
<b>B/ Đồ dùng dạy học: </b>


- GV: Bài mẫu, quy trình gấp.


- HS : Giấy thủ công, kéo, hồ dán, thớc.
<b>C/ Phơng pháp: </b>


- Quan sỏt, làm mẫu, hỏi đáp, thực hành luyện tập…
<b>D/ Các hoạt động dạy học:</b>


<b> Hoạt động dạy </b> <b> Hoạt động học</b>


<b>1. ổn định tổ chức: (1 )</b>’
<b>2. Kiểm tra bài cũ :(1-2 )</b>’
- KT sự chuẩn bị của h/s.
- Nhận xét.


<b>3. Bµi míi: (30 )</b>’
<b>a. Giíi thiƯu bµi: </b>


- Ghi đầu bài:


<b>b.HD quan sát và nhận xét mẫu</b>


<b>-C nhận xét về hình dáng kích thớc, màu sắc hình </b>
mÉu.


- Khi đi đờng cần tuân thủ theo luật lệ giao thơng nh
khơng đi vào đờng có biển báo cấm xeđigợc chiều.
<b>c. HD quy trình gấp:</b>


- Cho h/s quan sát quy trình gấp, cắt, dán hình.
+ Bớc 1: Gấp cắt hình tròn màu xanh từ hình vuông
có cạnh 6 ô.


- Cắt HCN màu trắng có chiều dài 4 ô rộng 1ô làm
chân biển báo.


+ Bớc 3: Dán hình .


- Dán chân biển báo vào tờ giấy tr¾ng.


-Dán hình trịn màu xanh chờm lên chân biển báo.
- Lu ý:Bơi hồ mỏng, đặt hình cân đối, miết nhẹ.
<b>d. Thực hành trên giấy nháp.</b>


- Cho h/s tËp gÊp, c¾t hình trên giấy nháp.
- HDthực hành.


<b>4. Củng cố </b><b> dặn dò: (2 )</b>



- gp, ct, dỏn c hỡnh ta cần thực hiện mấy bớc?
- Chuẩn bị giấy thủ công bài sau thực hành gấp cắt,
dán biển báo giao thông trên giấy thủ công.


- NhËn xÐt tiết học.


- Hát


- Nhắc lại.


- Quan sát bài mẫu.


- Mi biển báo có hai phần
mặt biển báo và chân biển báo.
- Mặt biển báo đều là hình trịn
có kích thớc giống nhau nhng
màu sắc khác nhau.


- Quan s¸t quy trình gấp, cắt,
dán hình.


- Nhắc lại các bớc.


- Thực hành gấp, cắt, dán hình
trên giấy nháp.


- Thực hành qua 2bớc.


<b>Thủ công Tit 16 : cắt, dán biển báo giao thông(tiết 2)</b>



<b>A/ Mục tiêu:( TCKT)</b>


1. Kiến thức: Học sinh gấp, cắt, dán đợc biển báo giao thông đẹp, cân đối.


2. Kỹ năng: Học sinh có kỹ năng gấp, cắt, dán biển báo chỉ lối đi thuận chiều và
cấm xe đi ngợc chiều.


3. GD h/s cã ý thøc chÊp hµnh lt lƯ giao thông.
<b>B/ Đồ dùng dạy học: </b>


- GV: Bài mẫu, quy trình gấp.


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

- Quan sát, làm mẫu, hỏi đáp, thực hành luyện tập…
<b>D/ Các hoạt động dạy học:</b>


<b> Hoạt động dạy </b> <b> Hoạt động học</b>


<b>1. ổn định tổ chức: (1 )</b>’
<b>2. Kiểm tra bài cũ :(1-2 )</b>’


- GÊp cắt, dán biển báo chỉ lối đi thuận chiều,
cấm xe đi ngợc chiều cần gấp qua mấy bớc?
- Nhận xÐt.


<b>3. Bµi míi: (30 )</b>’
<b>a. Giíi thiƯu bµi: </b>
- Ghi đầu bài:


<b>b.Thực hành trên giấy nháp.</b>



- Cho h/s thực hành gấp, cắt, dán hình trên giấy
thủ công.


<b>c. Đánh giá sản phẩm.</b>


- YC trỡnh by sn phm: Gp, ct, dán đúng
quy trình – sản phẩm dán cân đối, đẹp.
<b>4. Củng cố </b>–<b> dặn dò: (2 )</b>’


- Để gấp, cắt, dán đợc hình ta cần thực hiện mấy
bớc?


- Chuẩn bị giấy thủ công bài sau gấp, cắt, dán
biển báo cấm đỗ xe.


- NhËn xÐt tiÕt häc.


- Hát


- Cần thực hiện qua 2 bớc. Cắt
hình, dán hình.


- Nhắc lại.


- Nêu quy trình gấp, cắt, dán biển
báo.


- Mỗi biển báo có hai phần mặt
biển báo và chân biển báo.



- Mt bin bỏo u l hỡnh trịn có
kích thớc giống nhau nhng màu sắc
khác nhau.


- Thực hành gấp, cắt, dán biển báo.
- Trình bày sản phÈm.


<i><b> </b></i>


<b>Thủ công Tiết 17: gấp, cắt, dán biển báo giao thông cấm đỗ xe </b>
<b>(tiết1)</b>


<b>A/ Mơc tiªu: (TCKT)</b>


1. Kiến thức: Học sinh gấp, cắt, dán đợc biển báo giao thông cấm đỗ xe.
2. Kỹ năng: Học sinh có kỹ năng gấp, cắt, dán biển báo giao thông cấm đỗ xe.
3. GD h/s có ý thức chấp hành luật lệ giao thơng.


<b>B/ §å dùng dạy học: </b>


- GV: Bài mÉu, quy tr×nh gÊp.


- HS : Giấy thủ công, kéo, hồ dán, thớc.
<b>C/ Phơng pháp: </b>


- Quan sát, làm mẫu, hỏi đáp, thực hành luyện tập…
<b>D/ Các hoạt động dạy học:</b>


<b> Hoạt động dạy </b> <b> Hoạt động học</b>



<b>1. ổn định tổ chức: (1 )</b>’
<b>2. Kiểm tra bài cũ :(1-2 )</b>’
- Kt sự chuẩn bị của h/s.
- Nhận xét.


<b>3. Bµi míi: (30 )</b>’
<b>a. Giíi thiƯu bµi: </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

- Ghi đầu bài:


<b>b. HD quan sát nhận xét:</b>
- GT hình mÉu.


- YC h/s quan sát nêu nhận xét về sự giống và
khác nhau về kích thớc, màu sắc, các bộ phận
biển báo giao thông cấm đõ với những biển báo
gt đã học.


<b>c. HD mÉu:</b>


<b>* Bớc 1: Gấp, cắt biển báo cấm đỗ xe.</b>
- Gấp, cắt hình trịn màu đỏ từ hình vng có
cạnh 6 ơ.


- GÊp, cắt hình tròn màu xanh từ hình vuông có
cạnh 4 «.


- Cắt HCN màu đỏ có chiều dài 4 ô rộng 1ô.
- Cắt HCN màu khác có chiều dài 10 ô, rộng 1 ô


làm chân biển báo.


<b>* Bớc 2: Dán biển báo cấm đỗ xe.</b>
- Dán chân biển báo lên tờ giấy trắng.


- Dán hình trịn màu đỏ chờm lên chân biển báo
khoảng nửa ơ.


- Dán hình trịn màu xanh ở giữa hình trịn đỏ.
- Dán chéo hình chữ nhật màu đỏ vào giữa hình
trịn màu xanh.


Lu ý: Dán hình trịn màu xanh lên trên hình tròn
màu đỏ sao cho các đờng cong cách đều, dán
HCN màu đỏ ở giữa hình trịn màu xanh cho cân
đối và chia đơi hình trịn màu xanh làm hai phn
bng nhau.


d. Cho h/s thực hành gấp, cắt, dán hình trên
<b>giấy nháp.</b>


- Quan sát h/s giúp những em còn lúng túng.
<b>4. Củng cố </b><b> dặn dò: (2 )</b>’


- Để gấp, cắt, dán đợc hình ta cần thực hiện mấy
bớc?


- Chuẩn bị giấy thủ công bài sau thực hành gấp,
cắt, dán biển báo cấm xe.



- Nhận xét tiết học.


- Nhắc lại.


- Quan sát và nêu nhận xét.
- Mỗi biển báo có hai phần mặt
biển báo và chân biển báo.


- Mt bin bỏo đều là hình trịn có
kích thớc giống nhau nhng màu sắc
khác nhau.


- Quan sát các thao tác gấp, cắt,
dỏn bin bỏo cm xe.


- Nhắc lại các bớc gấp.


- Thực hành gấp, cắt, dán biển báo.


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

<b> Thđ c«ng:</b>


<b>Tiết 18: gấp, cắt, dán biển báo giao thông cấm đỗ xe (tiết2)</b>
<b>A/ Mục tiêu:( TCKT)</b>


1. Kiến thức: Học sinh gấp, cắt, dán đợc biển báo giao thông cấm đỗ xe đúng đẹp.
2. Kỹ năng: Học sinh có kỹ năng gấp, cắt, dán biển báo giao thông cấm đỗ xe.
3. GD h/s có ý thức chấp hnh lut l giao thụng.


<b>B/ Đồ dùng dạy học: </b>



- GV: Bài mẫu, quy trình gấp.


- HS : GiÊy thđ c«ng, kÐo, hồ dán, thớc.
<b>C/ Phơng pháp: </b>


- Quan sát, làm mẫu, hỏi đáp, thực hành luyện tập…
<b>D/ Các hoạt động dạy học:</b>


<b> Hoạt động dạy </b> <b> Hoạt động học</b>


<b>1. ổn định tổ chức: (1 )</b>’
<b>2. Kiểm tra bài cũ :(1-2 )</b>’


- Để gấp, cắt, dán biển báo giao thông cấm đỗ
xe cần thực hiện qua mấy bớc?


- NhËn xÐt.


<b>3. Bµi míi: (30 )</b>’
<b>a. Giíi thiệu bài: </b>
- Ghi đầu bài:


<b>b.Thực hành trên giấy nháp.</b>


- Cho h/s thực hành gấp, cắt, dán hình trên giÊy
thđ c«ng.


- YC h/s nhắc lại quy trình gấp, cắt, dán biển
báo GT cấm đỗ xe.



- Tæ chøc cho h/s thùc hµnh theo nhãm.


- Quan sát giúp đỡ h/s cũn lỳng tỳng hon thnh
sn phm.


<b>c. Đánh giá s¶n phÈm.</b>


- YC trình bày sản phẩm: Gấp, cắt, dán đúng
quy trình – sản phẩm dán cân đối, đẹp.
<b>4. Củng cố </b>–<b> dặn dò: (2 )</b>’


- NhËn xÐt vỊ tinh thÇn häc tËp, sù CB cđa h/s.
- Chuẩn bị giấy thủ công bài sau gấp, cắt trang
trí thiếp chúc mừng.


- Nhận xét tiết học.


- Hát


- Cần thực hiện qua 2 bớc: Gấp, cắt
và dán biển báo.


- Nhắc lại.


- Nêu quy trình gấp, cắt, dán biển
b¸o.


+ Bớc 1: Gấp, cắt biển báo cấm đỗ
xe.



+ Bớc2: Dán biển báo cấm đỗ xe.
- Thực hành gấp, cắt, dán biển báo
theo nhóm 6.


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

<b> Thủ công: Tit 19: cắt trang trí thiếp chúc mõng (tiÕt1)</b>
<b>A/ Mơc tiªu: (TCKT)</b>


1. KiÕn thøc: Häc sinh gÊp, c¾t trang trÝ thiÕp chóc mõng.


2. Kỹ năng: Học sinh có kỹ năng gấp, cắt trang trí thiếp chúc mừng.
3. GD h/s có hứng thú làm thiếp chúc mừng dựng.


<b>B/ Đồ dùng dạy học: </b>


- GV: Bài mẫu, quy trình gấp.


- HS : Giấy thủ công, kéo, hồ dán, thớc.
<b>C/ Phơng pháp: </b>


- Quan sỏt, lm mẫu, hỏi đáp, thực hành luyện tập…
<b>D/ Các hoạt động dạy học:</b>


<b> Hoạt động dạy </b> <b> Hoạt động học</b>


<b>1. ổn định tổ chức: (1 )</b>’
<b>2. Kiểm tra bài cũ :(1-2 )</b>’
- Kt sự chuẩn bị của h/s.
- Nhận xét.


<b>3. Bµi míi: (30 )</b>’


<b>a. Giíi thiƯu bµi: </b>
- Ghi đầu bài:


<b>b. HD quan sát nhận xét:</b>
- GT bài mẫu.


- YC h/s quan sát nêu nhận xét mẫu.
? Thiếp chúc mừng có hình gì.


? Mặt thiếp có trang trí và ghi nội dung chúc
mừng ngàygì.


? HÃy kể tên những loại thiếp chúc mừng mà em
bit


Thip chỳc mng giử tới ngời nhận bao giờ cũng
đặt trong phong bì. Thiếp chúc mừng đợc ghi
những lời chúc tốt đẹp.


<b>c. HD mÉu:</b>


<b>* Bíc 1: GÊp, c¾t c¾t thiÕp chóc mừng.</b>
- Gấp, cắt tờ giấy trắng hoặc giấy thủ công,
HCN có chiều dài 20 ô, rộng 15 ô.


- Gp đôi tờ giấy theo chiều rộng đợc thiếp chúc
mừng có chiều dìa 15 ơ, kích thớc 10 ơ.


<b>* Bíc 2: Trang trÝ thiÕp chóc mõng.</b>



- T thc vµo ý nghĩa của thiếp chúc mừng mà
ngời ta trang trí khác nhau.


+ Thiếp chúc mừng năm mới thờng trang trí
cành đào, mai hoặc con vật tợng trng của năm
đó, nh: con gà, chó, ngựa,…


+ ThiÕp chóc mõng sinh nhËt thờng trang trí
những bông hoa.


- Để trang trí thiếp có thể vẽ hình hoặc cắt, dán,
xé dán lên mặt ngoài của thiếp và lời chúc mừng
bằng tiếng Việt hoặc tiếng nớc ngoài.


d. Cho h/s thực hành gấp, cắt, hình trên giấy
<b>nháp.</b>


- Hát


- Nhắc lại.


- Quan sát và nêu nhận xét.
- Thiếp chúc mừng có hình chữ
nhật.


- Thiếp chúc mừng có trang trí
bông hoa vµ ghi néi dung chóc
mõng ngµy 20 – 11.


- Thiếp chúc mừng năm mới, sinh


nhật, 8 3, 20 11,


- Quan sát.


- Quan sát, lắng nghe.


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

- Quan sát h/s giúp những em còn lúng túng.
<b>4. Củng cố </b><b> dặn dò: (2 )</b>


- gấp, cắt đợc thiếp chúc mừng ta cần thực
hiện qua nhng bc no?


- Chuẩn bị giấy thủ công bài sau thực hành gấp,
cắt trang trí thiếp chúc mừng.


- Nhận xét tiết học.


- Thực hành gấp, cắt trang trí thiếp
chúc mừng.


<b>Thủ công: Tit 20 : gấp, cắt trang trÝ thiÕp chóc mõng (tiÕt2)</b>
<b>A/ Mơc tiªu:</b>


1. KiÕn thøc: Häc sinh gÊp, c¾t trang trÝ thiÕp chóc mõng.


2. Kỹ năng Học sinh có kỹ năng gấp, cắt trang trí thiếp chúc mừng sáng tạo, trình
bày đẹp, phù hợp với ND chúc mừng.


3. GD h/s yêu thích mơn học, có hứng thú làm thiếp chúc mừng để dùng.
<b>B/ Đồ dùng dạy học: </b>



- GV: Mét sè thiÕp chóc mõng.
- HS : Giấy thủ công, kéo, hồ dán.
<b>C/ Phơng ph¸p: </b>


- Quan sát, làm mẫu, hỏi đáp, thực hành luyện tập…
<b>D/ Các hoạt động dạy học:</b>


<b> Hoạt động dạy </b> <b> Hoạt động học</b>


<b>1. ổn định tổ chức: (1 )</b>’
<b>2. Kiểm tra bài cũ :(1-2 )</b>


- Nêu lại các bớc gấp, cắt trang trí thiếp chúc
mừng?


- Nhận xét.


<b>3. Bài mới: (30 )</b>


Hát


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

<b>a. Giới thiệu bài: </b>
- Ghi đầu bài:
<b>b. HD thực hành.</b>


- YC nhắc lại các bớc gấp, cắt thiếp chúc mừng.
- Chia nhóm.


<b>c. Đánh giá sản phẩm: </b>



- Trang trí đẹp, phù hợp với nội dung chúc
mng.


<b>4. Củng cố </b><b> dặn dò: (2 )</b>
- Nhận xét tiết học.


- Chuẩn bị giấy thủ công bài sau gấp, cắt trang
trí phong bì.


- Nhắc lại.


+ Bớc1: gấp, cắt thiÕp chóc mõng.
+ Bíc2: Trang trÝ thiÕp chóc mõng
- C¸c nhóm thực hành gấp, cắt,
trang trí thiếp chúc mừng.
- Trình bày sản phẩm.


<b> Thủ công: Tiết 21: gấp, cắt, dán phong bì (tiết1)</b>
<b>A/ Mơc tiªu: ( TCKT)</b>


1. Kiến thức: Học sinh biết cách gấp, cắt, dán phong bì.
2. Kỹ năng: Học sinh có kỹ năng gấp, cắt, dán phong bì.
3. GD h/s có ý thức học tập, rèn đơi bàn tay khéo léo.
<b>B/ Đồ dùng dạy học: - GV: Phong bì mẫu, quy trình gấp.</b>
- HS : Giấy A4, kéo, hồ dán, bút chì, bút màu.


<b>C/ Phơng pháp: - Quan sát, làm mẫu, hỏi đáp, thực hành luyện tập…</b>
<b>D/ Các hoạt động dạy học:</b>



<b> Hoạt động dạy </b> <b> Hoạt động học</b>


<b>1. ổn định tổ chức: (1 )</b>’
<b>2. Kiểm tra bài cũ :(1-2 )</b>’


- §Ĩ gÊp, cắt trang trí thiếp chúc mừng ta cần
thực hiện qua mÊy bíc?


- NhËn xÐt.


<b>3. Bµi míi: (30 )</b>’


<b>a. Giíi thiệu bài: - Ghi đầu bài: </b>
<b>b. HD quan sát nhận xét:</b>


- GT bài mẫu


- YC h/s quan sát nêu nhận xét mẫu.
? Mặt trớc và mặt sau của phong bì có gì.


- YC so sánh kích thớc phong bì th vµ thiÐp chóc
mõng.


<b>c. HD mÉu:</b>


<b>* Bíc 1: GÊp phong bì.</b>


- Lấy tờ giấy vở gấp thành 2 phần theo chiều
rộng sao cho hai mép trên khoảng 2 ô.



- Gấp hai bên mỗi bên khoảng 1 ô rỡi để lấy
đ-ờng dấu giữa.


- Mở hai đờng mới gấp ra gấp chéo 4 góc để lấy


- H¸t


- Thùc hiƯn qua hai bíc: Bíc 1 gÊp,
c¾t. Bíc 2 trang trÝ thiếp chúc
mừng.


- Nhắc lại.


- Quan sỏt v nờu nhn xét.
- Mặt trớc phong bì ghi chữ ngời
gửi, ngời nhận. Mặt sau dán theo
hai cạnh để đựng th, thiếp chúc
mừng sau đó cho vào phong bì ta
dán nốt cạnh còn lại.


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

đờng dấu gấp.


<b>* Bớc 2: Cắt phong bì.</b>


- M t giy ra, ct theo đờng dấu gấp để bỏ
phần gạch chéo.


<b>* Bíc 3: Dán thành phong bì.</b>


- Gp li mộp cỏc np gấp, dán hai mép bên, gấp


mép trên theo đờng dấu gấp ta đợc phong bì.
<b>d. Cho h/s thực hành gấp, cắt, dán phong bì </b>
<b>trên giấy nháp.</b>


- Quan s¸t h/s giúp những em còn lúng túng.
<b>4. Củng cố </b><b> dặn dò: (2 )</b>


- gp, ct c phong bỡ ta thc hin my
b-c?


- Chuẩn bị giấy thủ công bài sau thực hành gấp,
cắt, dán phong bì.- Nhận xét tiết học


- Quan sát, lắng nghe.


- Nhắc lại các bớc gấp.


- Thực hành gấp, cắt, dán phong bì.
- Thùc hiƯn qua 3 bíc.


<i><b> </b></i><b>Thủ công: Tiết 22: gấp, cắt , dán phong bì (tiết2)</b>


<b>A/ Mục tiêu</b> (TCKT)


1. Kiến thức: Học sinh gấp, cắt, dán phong bì.


2. Kỹ năng: Học sinh có kỹ năng gấp, cắt, dán phong bì đúng và đẹp.
3. GD h/s u thích mơn học, u q sn phm mỡnh lm ra.


<b>B/ Đồ dùng dạy học: </b>


- GV: Phong b× mÉu.


- HS : Giấy A4, kéo, hồ dán.
<b>C/ Phơng ph¸p: </b>


- Quan sát, làm mẫu, hỏi đáp, thực hành luyện tập…
<b>D/ Các hoạt động dạy học:</b>


<b> Hoạt động dạy </b> <b> Hoạt động học</b>


<b>1. ổn định tổ chức: (1 )</b>’
<b>2. Kiểm tra bài cũ :(1-2 )</b>


- Nêu lại các bớc gấp, cắt, dán phong bì.
- Nhận xét.


<b>3. Bài mới: (30 )</b>
<b>a. Giới thiệu bài: </b>
- Ghi đầu bài:
<b>b. HD thực hành.</b>


- YC nhắc lại các bớc gấp, cắt, dán phong bì.


- Chia nhúm: Nhóm đơi
<b>c. Đánh giá sản phẩm: </b>


- Nếp gấp phẳng, dán phẳng, đẹp.
- Chọn sản phẩm đẹp tuyên dơng.
<b>4. Củng cố </b>–<b> dặn dò: (2 )</b>’



- NhËn xÐt tiÕt häc.


- Chuẩn bị giấy thủ công bài sau gấp, cắt trang
trí phong bì.


- Hát


- Gồm ba bớc:


Bíc 1: GÊp phong b×.
Bớc 2: Cắt phong bì.
Bớc 3: Dán phong bì.
- Nhắc lại.


- Bớc 1: Gấp phong bì.
- Bớc 2: Cắt phong bì.
- Bớc 3: Dán phong bì.


- Các nhóm thực hành gấp, cắt, dán
phong bì.


</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

<b>Thủ công</b><i><b>:</b></i><b>Tiết 23 : ôn tập chơng II -phối hợp gấp, cắt, dán hình</b>


<b>A/ Mục tiêu</b> (TCKT)


1. Kiến thức: Ôn tập kỹ năng về chơng II. Phối hợp gấp, cắt, dán hình.
2. Kỹ năng: Rèn kỹ năng gấp, cắt, dán hình.


3. GD h/s có tính kiên chì, khéo léo, yêu quí sản phẩm mình làm ra.
<b>B/ Đồ dùng dạy học: </b>



- GV: Bài mẫu các loại hình đã học.
- HS : GiấyA4, kéo, hồ dán, bút màu.
<b>C/ Phơng pháp: </b>


- Quan sát, làm mẫu, hỏi đáp, thực hành luyện tập.
<b>D/ Các hoạt động dạy học:</b>


<b> Hoạt động dạy </b> <b> Hoạt động học</b>


<b>1. ổn định tổ chức: (1 )</b>’
<b>2. Kiểm tra bài cũ :(1-2 )</b>’
- KT sự chuẩn bị của h/s.
- Nhận xét.


<b>3. Bµi míi: (30 )</b>’
<b>a. Giíi thiƯu bài: </b>
- Ghi đầu bài:
<b>b. Nội dung: </b>


- Hóy nêu lại tên các bài đã học ở chơng 2.
- Ghi cỏc bi lờn bng.


1, Gấp, cắt, dán hình tròn.


2, Gấp, cắt, dán biển báo giao thông…
3, Gấp, cắt, dán biển báo cấm đỗ xe.
4, Gấp, cắt, trang trí thiếp chúc mừng.
5, Gấp, cắt, dán phong bì.



- Cho h/s quan sát nêu lại quy trình gấp các loại
hình đã học ở chơng II.


<b>c. Thùc hµnh: </b>


- YC gấp theo nhóm 5, mỗi nhóm gấp đủ 5 loại
hình.


- HD cho các nhóm trang trí theo sở thích.
<b>c. Trình bày sản phẩm:</b>


- YC các nhóm lên trình bày.
<b>4. Củng cố </b><b> dặn dò: (2 )</b>


- ỏnh giỏ sn phm, nhận xét tinh thần, thái độ
học tập, sự chuẩn b ca h/s.


- Nhận xét tiết học.


- Hát


- Nhắc lại.
- Quan sát.
- H/S nêu:


- Bài14: Gấp, cắt, dán hình tròn.
- Bài16: Gấp, cắt, dán biển báo giao
thông


- Bi18: Gp, ct, dỏn bin bỏo cm


xe.


- Bài20:Gấp, cắt, trang trí thiếp
chúc mừng.


- Bài22: Gấp, cắt, dán phong bì.
- Các nhóm thực hành gấp.


- Trình bày sản phẩm.
Nhận xét bình chọn.


Thủ công: Tiết 24 : ôn tập chơng II <b>phối hợp gấp,cắt, dán hình.</b>
<b>A/ Mục tiêu: (TCKT)</b>


1. Kiến thức: Đánh giá kiến thức, kỹ năng của HS qua sản phẩm.
2. Kỹ năng: Rèn luyện kỹ năng gấp, cắt, dán hình cho h/s.


3. GD h/s cã tÝnh kiªn chì, khéo léo, yêu quí sản phẩm mình làm ra.
<b>B/ §å dïng d¹y häc: </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

- HS : GiÊy A4, kÐo, hå d¸n, bót màu.
<b>C/ Phơng pháp: </b>


- Quan sỏt, làm mẫu, hỏi đáp, thực hành luyện tập.
<b>D/ Các hoạt động dạy học:</b>


<b> Hoạt động dạy </b> <b> Hoạt động học</b>


<b>1. ổn định tổ chức: (1 )</b>’
<b>2. Kiểm tra bài cũ :(1-2 )</b>’


- KT sự chuẩn bị của h/s.
- Nhận xét.


<b>3. Bµi míi: (30 )</b>’
<b>a. Giíi thiƯu bµi: </b>


- Ghi đầu bài: Bài hôm nay các con tiếp tục thực
hành gấp 5 loại hình đã học.


<b>b. Thùc hµnh: </b>


- YC h/s thực hiện gấp một trong 5 loại hỡnh ó
hc.


- HD trang trí theo sở thích.
<b>c. Đánh giá sản phẩm:</b>
- Thu sản phẩm.


- Nhn xột ỏnh giỏ sản phẩm.


+ Hồn thành : Gấp đúng quy trình, hình gấp
cân đối, các nếp gấp phẳng đẹp.


+ Cha hoàn thành: Gấp khơng đúng quy trình,
nếp gấp cha phẳng, hình gấp khơng đúng.
<b>4. Củng cố </b>–<b> dặn dị: (2 )</b>


- Chuẩn bị giấy thủ công bài sau làm dây xúc
xích trang trí.



- Nhận xét tiết học.


- Hát


- Nhắc lại.


- HS thực hành gấp.


- Trang trớ, trỡnh by sản phẩm cho
bài thêm sinh động.


- NhËn xÐt b×nh chän.


<i><b> </b></i>


<b>Thđ c«ng: Tiết 25: làm dây xúc xích trang trí (tiết1)</b>
<b>A/ Mơc tiªu: ( TCKT)</b>


1. Kiến thức: Học sinh biết cách làm dây xúc xích trang trí
2. Kỹ năng: Học sinh làm đợc dây xúc xích để trang trí.
3. GD h/s có ý thức học tập, thích làm đồ chơi.


<b>B/ Đồ dùng dạy học: - GV: Dây xúc xÝch mÉu, quy tr×nh gÊp.</b>
- HS : Giấy, kéo, hồ dán, bút chì.


<b>C/ Phng phỏp: - Quan sát, làm mẫu, hỏi đáp, thực hành luyện tập…</b>
<b>D/ Các hoạt động dạy học:</b>


<b> Hoạt động dạy </b> <b> Hoạt động học</b>



<b>1. ổn định tổ chức: (1 )</b>’
<b>2. Kiểm tra bài cũ :(1-2 )</b>’


- KT sù chuẩn bị của h/s.- Nhận xét.
<b>3. Bài mới: (30 )</b>


<b>a. Giới thiệu bài: </b>
- Ghi đầu bài:


<b>b. HD quan sát nhận xét:</b>
- GT bài mẫu


- Hát


</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

- YC h/s quan sát nêu nhận xét mẫu.


? Các vòng ca của dây xúc xích làm bằng gì.
? Hình dáng, màu sắc, kích thớc ntn.


<b>c. HD mẫu:</b>


<b>* Bớc 1: Cắt các nan giấy.</b>


- Lấy 2,3 tờ giấy thủ công khác màu, cắt thành
các nan giấy rộng 1ô, dài 12 «.


- Nếu tờ giấy thủ cơng có chiều dài 24 ô rộng 16
ô thì gấp đôi tờ giấy theo chiều rộng để lấy dấu
gấp, sau đó mở tờ giấy ra và cắt theo đờng dấu
gấp, đợc các nan giấy.



<b>Bớc 2: Dán các nan giấy thành dây xúc xích.</b>
- Bôi hồ vào một đầu nan và dán nan thứ nhất
thành một vòng tròn. Luồn nan thứ hai vào trong
nan thứ nhất (khác màu) sau đó bơi hồ vào đầu
nan và dán tiếp thành vòng tròn thứ hai. Làm
tiếp nh vậy cho đến khi đợc dây xúc xích dài nh
ý muốn.


<b>dThực h nh tren già</b> <b>ấy nháp.</b>


- YC h/s nhắc lại quy trình làm dây xúc xích.
- Quan sát h/s giúp những em còn lúng túng.
<b>4. Củng cố </b><b> dặn dò: (2 )</b>


- làm đợc dây xúc xích ta cần thực hiện qua
nhng bc no?


- Chuẩn bị giấy thủ công bài sau thực hành làm
dây xúc xích.


- Nhận xét tiết học.


- Quan sát và nêu nhận xét.
- Làm bằng các nan giấy.
- Nêu.


- Quan sát.


- Quan sát, lắng nghe.



- Nhắc lại các bớc gấp.


- Thực hành làm dây xúc xích.
- Thực hiện qua 2 bớc. Bớc1 Cắt
các nan giấy, bớc 2 dán các nan
giấy thành dây xúc xích.


<b>Thủ c«ng: TiÕt 26 : làm dây xúc xích trang trí (tiết2)</b>
<b>A/ Mục tiªu:( TCKT)</b>


1. Kiến thức: Học sinh biết cách làm dây xúc xích trang trí bằng giấy thủ công.
2. Kỹ năng: Học sinh làm đợc dây xúc xích để trang trí.


3. GD h/s có ý thức học tập, thích làm đồ chơi.
<b>B/ Đồ dùng dạy học: </b>


- GV: Dây xúc xích mẫu, quy trình gấp.
- HS : GiÊy, kÐo, hå d¸n, bót chì.


<b>C/ Phơng pháp: </b>


- Quan sỏt, làm mẫu, hỏi đáp, thực hành luyện tập…
<b>D/ Các hoạt động dạy học:</b>


<b> Hoạt động dạy </b> <b> Hoạt động học</b>


<b>1. ổn định tổ chức: (1 )</b>’
<b>2. Kiểm tra bài cũ :(1-2 )</b>’



- Muốn làm đợc dây xúc xích ta thực hiện qua
những bớc nào?


- NhËn xÐt.


<b>3. Bµi mới: (30 )</b>
<b>a. Giới thiệu bài: </b>
- Ghi đầu bài:


<b>b. Thực hành làm dây xúc xích trang trí:</b>
- YC h/s nhắc lại quy trình làm dây xúc xích.
- Nêu lại các bớc.


- YC thực hành làm dây xúc xích.


- Lu ý cắt các nan giấy cho đều, thẳng, màu sắc
khác nhau để có thể sử dụng trang trí góc học
tập hoặc trang trí gia đình.


- H¸t


- Bíc 1: Cắt các nan giấy.
- Bớc 2: Dán các nan giấy.


- Nhắc lại.
- 2 h/s nhắc lại.


</div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28>

<b>c. Đánh giá sản phẩm:</b>


- Sn phm dỏn phng, mu sc đẹp.


- Chọn sản phẩm tuyờn dng.


<b>4. Củng cố </b><b> dặn dò: (2 )</b>


- Nhận xét về sự chuẩn bị, ý thức, tinh thần học
tËp cđa HS.


- Chuẩn bị giấy thủ cơng bài sau làm đồng hồ
đeo tay.


- NhËn xÐt tiÕt häc.


<b>Thủ công</b><i><b>:</b></i><b> Tiết 27: làm đồng hồ đeo tay (tiết1)</b>


<b>A/ Mơc tiªu: (TCKT)</b>


1. Kiến thức: Học sinh biết cách làm đồng hồ đeo tay bằng giấy.
2. Kỹ năng: Học sinh làm đợc đồng hồ đeo tay.


3. GD h/s có ý thức học tập, thích làm chi.


<b>B/ Đồ dùng dạy học: - GV: Đồng hå mÉu b»ng giÊy, quy tr×nh gÊp.</b>
- HS : Giấy, kéo, hồ dán, bút chì, thớc kỴ.


<b>C/ Phơng pháp: - Quan sát, làm mẫu, hỏi đáp, thực hành luyện tập…</b>
<b>D/ Các hoạt động dạy học:</b>


<b> Hoạt động dạy </b> <b> Hoạt động học</b>


<b>1. ổn định tổ chức: (1 )</b>’


<b>2. Kiểm tra bài cũ :(1-2 )</b>’


- KT sự chuẩn bị của h/s.- Nhận xét.
<b>3. Bài mới: (30 )</b>


<b>a. Giới thiệu bài: </b>
- Ghi đầu bài:


<b>b. HD quan sát nhận xét:- GT bài mẫu</b>
- YC h/s quan sát nêu nhận xét mẫu.
? Đồng hồ đợc làm bằng gì.


? Hãy nêu các bộ phận của đồng hồ.


Ngồi giấy thủ cơng ra ta cịn có thể sử dụng các vật
liệu khác nh: lá chuối, lá dừa để lm ng h chi.
<b>c. HD mu:</b>


<b>* Bớc 1: Cắt các nan giÊy.</b>


- Cắt một nan giấy màu nhạt dài 24 ô, rộng 3 ô để làm
mặt đồng hồ.


- Cắt và dán nối thành một nan giấy khác màu dài 30 ô,
rộng gần 3 ô, cắt vát hai bên của hai đầu nan để làm
dây đồng hồ.


- Cắt1 nan dài 8ô,rộng1ôđể làm đai cài dây đồng hồ.
<b>* Bớc 2: Làm mặt đồng hồ.</b>



- Gấp một đầu nan giấy làm mặt đồng hồ vào 3 ô. Gấp
cuốn tiếp cho đến hết nan giấy đợc mặt đồng hồ.


<b>* Bớc 3: Gài dây đeo đồng hồ.</b>


- Gài một đầu dây đeo đồng hồ vào khe giữa của các
nếp. Gấp nan này đè lên nếp gấp của mặt đồng hồ rồi
luồn đầu nan qua khe khác ở phía trên khe vừa cài. Kéo
đầu nan cho mép khít chặt để giữ mặt đồng hồ và dây
đeo. Dán nối hai đầu của nan giấy dài 8 ô, rộng 1 ô làm
đai gi dõy eo ng h.


- Hát


- Nhắc lại.


- Quan sát và nêu nhận xét.
- Làm bằng giấy.


- Mt ng hồ, dây đeo, dây cài.


- Quan s¸t.


</div>
<span class='text_page_counter'>(29)</span><div class='page_container' data-page=29>

<b>* Bớc 4: Vẽ số và kim lên mặt đồng hồ.</b>


- HD lấy 4 diểm chính để ghi 12, 3, 6, 9 và chấm các
diểm chỉ giờ khác.


- Vẽ kim ngắn chỉ giờ, kim dài chỉ phút.
<b>d. Cho h/s thực hành trên giấy nháp.</b>


- YC h/s nhắc lại quy trình làm đồng hồ
- YC thực hành làm đồng hồ.


- Quan sát h/s giúp những em còn lúng túng.
<b>4. Củng cố </b><b> dặn dò: (2 )</b>


- Nờu li cỏc bc cắt, dán đồng hồ đeo tay?


- Chuẩn bị giấy thủ công bài sau thực hành làm đồng
hồ đeo tay.


- NhËn xÐt tiÕt häc.


- Nhắc lại các bớc gấp.
- Thực hành làm đồng hồ.


- Thực hiện qua 4 bớc. Bớc1 Cắt
các nan giấy, bớc 2 làm mặt
đồng hồ, bớc 3 gài dây đeo đồng
hồ, bớc 4 vẽ số và kim lên mặt
đồng hồ.


<i><b> </b></i>
<i><b> </b></i>


<b>Thủ công</b><i><b>: </b></i><b>Tiết 28: làm đồng hồ đeo tay (tiết2 )</b>


<b>A/ Môc tiªu</b> (TCKT)


1. Kiến thức: Học sinh biết cách làm đồng hồ đeo tay bằng giấy.


2. Kỹ năng: Học sinh làm đợc đồng hồ đeo tay đẹp trên giấy thủ công.
3. GD h/s có ý thức học tập, yêu thích sản phẩm làm ra.


</div>
<span class='text_page_counter'>(30)</span><div class='page_container' data-page=30>

- HS : GiÊy, kÐo, hå d¸n, bót chì, thớc kẻ.
<b>C/ Phơng pháp: </b>


- Quan sát, làm mẫu, hỏi đáp, thực hành luyện tập…
<b>D/ Các hoạt động dạy học:</b>


<b> Hoạt động dạy </b> <b> Hoạt động học</b>


<b>1. ổn định tổ chức: (1 )</b>’
<b>2. Kiểm tra bài cũ :(1-2 )</b>’


- Nhắc lại các bớc làm đồng hồ đeo tay.
- Nhận xét.


<b>3. Bµi míi: (30 )</b>
<b>a. Giới thiệu bài: </b>
- Ghi đầu bài:


<b>b. Thc hành làm đồng hồ.</b>
- YC h/s nhắc lại quy trình
- Treo quy trình – nhắc lại.
- YC thực hành làm đồng hồ.


- Nhắc h/s nếp gấp phải sát, miết kỹ, khi gài dây
đồng hồ có thể bóp nhẹ hình mặt đồng hồ để gài
dây đeo cho dễ.



- Quan sát h/s giúp những em còn lúng túng.
c. Trình bày- Đánh giá sản phẩm.


- Tổ chức cho h/s trình bày sản phẩm.


- ỏnh giỏ sn phm: Np gp phng, p, cõn
i.


<b>4. Củng cố </b><b> dặn dò: (2 )</b>’


- Nêu lại quy trình làm đồng hồ đeo tay?


- Chuẩn bị giấy thủ công bài sau làm vòng đeo
tay.


- NhËn xÐt tiÕt häc.


- H¸t


- Thực hiện qua 4 bớc:
Bớc1 Cắt các nan giấy.
Bớc 2 làm mặt đồng hồ.
Bớc 3 gài dây đeo đồng hồ.
Bớc 4 vẽ số và kim lên mặt đồng
hồ.


- Nh¾c lại.
- 2 h/s nhắc lại:


+ Bc1 Ct cỏc nan giấy.


+ Bớc 2 làm mặt đồng hồ.
+ Bớc 3 gài dây đeo đồng hồ.
+ Bớc 4 vẽ số và kim lên mặt đồng
hồ.


- Thực hành làm đồng hồ.


- Thực hiện qua 4 bớc. Bớc1 Cắt
các nan giấy, bớc 2 làm mặt đồng
hồ, bớc 3 gài dây đeo đồng hồ, bớc
4 vẽ số và kim lên mặt đồng hồ.


<b> Thđ c«ng: Tiết 29: làm vòng đeo tay (tiết1)</b>
<b>A/ Mục tiªu: ( TCKT)</b>


1. Kiến thức: Học sinh biết cách làm vòng đeo tay bằng giấy.
2. Kỹ năng: Học sinh làm đợc vòng đeo tay.


3. GD h/s có ý thức hc tp, thớch lm chi.


<b>B/ Đồ dùng dạy học: - GV: Vòng đeo tay mẫu bằng giấy, quy trình gÊp.</b>
- HS : GiÊy, kÐo, hå dán, bút chì, thớc kẻ.


<b>C/ Phng phỏp: - Quan sát, làm mẫu, hỏi đáp, thực hành luyện tập…</b>
<b>D/ Các hoạt động dạy học:</b>


<b> Hoạt động dạy </b> <b> Hoạt động học</b>


<b>1. ổn định tổ chức: (1 )</b>’
<b>2. Kiểm tra bài cũ :(1-2 )</b>’



- KT sù chn bÞ cđa h/s.- NhËn xÐt.
<b>3. Bµi míi: (30 )</b>’


<b>a. Giíi thiƯu bµi: - Ghi đầu bài: </b>
<b>b. HD quan sát nhận xét:</b>


- GT bài mẫu


- Hát


- Nhắc lại.


</div>
<span class='text_page_counter'>(31)</span><div class='page_container' data-page=31>

- YC h/s quan sát nêu nhận xét mẫu.
? Vòng đeo tay đợc làm bằng gì.
? Có mấy mầu là những màu gì.


Muốn giấy đủ độ dài để làm vịng đeo vừa tay ta
phải dán nối các nan giấy.


<b>c. HD mÉu:</b>


<b>* Bớc 1: Cắt các nan giấy.</b>


- Lỏy hai t giy thủ công khác màu nhau cắt
thành các nan giấy rộng 1 ô, dài hết tờ giấy.
<b>* Bớc 2: Dán nối các nan giấy.Dán nối các nan </b>
giấy cùng màu thành một nan giấy dài 50 ô đến
60 ô, rộng 1ơ, l m hai nan nhà vậy.



<b>* Bíc 3: GÊp c¸c nan giÊy.</b>


- Dán hai dầu của 2 nan, gấp nan dọc đè lên nan
ngang, sao cho gấp sát mép nan, sau đó lại gấp
nan ngang đè lên nan dọc. Tiếp tục gấp theo thứ
tự nh trên cho đến hết hai nan giấy. Dán phần
cuối của hai nan lại đợc sợi dây dài.


<b>d. Cho h/s thực hành trên giấy nháp.</b>
- YC h/s nhắc lại quy trình làm vòng.
- YC thực hành làm vòng.


- Quan sát h/s giúp những em còn lúng túng.
<b>4. Củng cố </b><b> dặn dò: (2 )</b>


- ct dỏn c vòng đeo tay ta cần thực hiện
qua mấy bớc?


- Chuẩn bị giấy thủ công bài sau thực hành làm
đồng hồ đeo tay.


- NhËn xÐt tiÕt häc.


- Lµm b»ng giÊy.


- Mặt đồng hồ, dây đeo, dây cài.


- Quan sát.


- Quan sát, lắng nghe.



- Nhắc lại các bớc gấp.
- Thực hành làm vòng.


- Thực hiện qua 3 bớc. Bớc1 Cắt
các nan giấy, bớc 2 dán nối các nan
giấy, bớc 3 gấp các nan giấy.


<b>Thủ công</b><i><b>:</b></i><b> Tiết 30 : làm vòng đeo tay (tiÕt2)</b>


<b>A/ Mơc tiªu</b> ( TCKT)


1. Kiến thức: Học sinh biết cách làm vòng đeo tay bằng giấy.
2. Kỹ năng: Học sinh có kỹ năng làm vòng đeo tay đúng kỹ thuật.
3. GD h/s có ý thức học tập, yờu thớch sn phm lm ra.


<b>B/ Đồ dùng dạy học: </b>


- GV: Vòng đeo tay mẫu b»ng giÊy, quy tr×nh gÊp.
- HS : Giấy, kéo, hồ dán, bút chì, thớc kẻ.


<b>C/ Phơng ph¸p: </b>


- Quan sát, làm mẫu, hỏi đáp, thực hành luyện tập…
<b>D/ Các hoạt động dạy học:</b>


<b> Hoạt động dạy </b> <b> Hoạt động học</b>


<b>1. ổn định tổ chức: (1 )</b>’
<b>2. Kiểm tra bài cũ :(1-2 )</b>



- Nhắc lại các bớc làm vòng đeo tay.
- NhËn xÐt.


<b>3. Bµi míi: (30 )</b>’
<b>a. Giíi thiƯu bµi: </b>
- Ghi đầu bài:


<b>b. Thực hành làm vòng đeo tay.</b>
- YC h/s nhắc lại quy trình.


- Treo quy trình nhắc lại.


- Hát


- Thực hiện qua 3 bớc:


Bớc1 Cắt các nan giấy.Bớc 2 Dán
nối các nan giấy.Bớc 3 Gấp các nan
giấy.Bớc 4: Hoàn chỉnh vòng.
- Nhắc lại.


- 2 h/s nhắc lại:


</div>
<span class='text_page_counter'>(32)</span><div class='page_container' data-page=32>

- YC thực hành làm vòng đeo tay.


- Nhc h/s mi ln gp phi rút mép nan trớc và
miết kỹ 2 nan phải để hình gấp vng, đều và
đẹp. Khi dán 2 đầu của sợi dây để tạo thành
vòng đeo tay cần giữ chỗ dán lâu hơn cho hồ


khô, không b tut.


- Quan sát h/s giúp những em còn lúng túng.
c. Trình bày- Đánh giá sản phẩm.


- T chức cho h/s trình bày sản phẩm.
- Đánh giá sản phẩm: Nếp gấp phẳng, đẹp.
<b>4. Củng cố </b>–<b> dặn dò: (2 )</b>


- Nêu lại quy trình làm vòng đeo tay?


- Chuẩn bị giấy thủ công bài sau làm con bớm.
- NhËn xÐt tiÕt häc.


- HS neu


<i><b> </b></i><b>Thđ c«ng</b><i><b>: </b></i><b> TiÕt 31: lµm con bím (tiÕt1)</b>


<b>A/ Mơc tiªu: ( TCKT) </b>


1. Kiến thức: Học sinh biết cách làm con bớm bằng giấy.
2. Kỹ năng: Học sinh làm đợc con bớm, đồ chơi.


3. GD h/s thích làm đồ chơi, rèn đơi bàn tay khéo léo..
<b>B/ Đồ dùng dạy học: </b>


- GV: Con bớm mẫu gấp bằng giấy, quy trình gấp.
- HS : Giấy, kéo, hồ dỏn, si dõy ng nh.


<b>C/ Phơng pháp: </b>



- Quan sát, làm mẫu, hỏi đáp, thực hành luyện tập…
<b>D/ Các hoạt động dạy học:</b>


<b> Hoạt động dạy </b> <b> Hoạt động học</b>


<b>1. ổn định tổ chức: (1 )</b>’
<b>2. Kiểm tra bài cũ :(1-2 )</b>’
- KT sự chuẩn bị của h/s.
- Nhận xét.


<b>3. Bµi míi: (30 )</b>’
<b>a. Giới thiệu bài: </b>
- Ghi đầu bài:


<b>b. HD quan sát nhận xét:</b>
- GT bài mẫu


- YC h/s quan sỏt nêu nhận xét mẫu.
? Con bớm đợc làm bằng gì.


? Có những bộ phận nào.
? Đợc gấp từ hình nào.


Mun giấy đủ độ dài để làm vòng đeo vừa tay ta
phải dán nối các nan giấy.


<b>c. HD mÉu: Treo quy trình gấp.</b>
<b>* Bớc 1: Cắt giấy.</b>



- Cắt hai hình vuông có cạnh 14 ô và 10 ô.


- Ct 1 nan giấy hình chữ nhật dài 12 ơ, rộng gần
nửa ơ để làm râu con bớm.


<b>* Bíc 2: GÊp c¸nh bím.</b>


- Tạo các đờng nếp gấp: Gấp đơi tờ giấy hình
vng 14 ơ theo đờng chéo. Gấp liên tiếp 3 lần
nữa theo đờng gấp sao cho các nếp gấp cách
đều.


- Mở hình cho đến khi trở lại tờ giấy hình vng
ban đầu. Gấp các nếp gấp cách đèu theo các
đ-ờng dấu gấp cho đến hết tờ giấy. Sau đó gấp đơi
lại để lấy đờng dấu giữa. Ta đợc đơi cánh bớm


- H¸t


- Nhắc lại.


- Quan sát và nêu nhận xét.
- Làm bằng giấy.


- Có 4 cánh hai râu.
- Từ hình vuông.


- Quan s¸t.


</div>
<span class='text_page_counter'>(33)</span><div class='page_container' data-page=33>

thø nhÊt.



- Gấp tờ giấy hình vng cạnh 10 ô giống nh đã
gấp ở trên đợc cánh bớm thứ hai.


<b>* Bíc 3: Bc th©n bím.</b>


- Dùng chỉ buộc chặt hai đôi cánh bớm ở nếp
gấp dấu giữa sao cho hai cánh bớm mở ra theo
hớng ngợc chiều nhau. Sau khi buộc mở rộng
các nếp gấp của cánh bớm cho đẹp.


<b>* Bíc 4: Lµm r©u bím.</b>


- Dán râu vào thân bớm ta đợc con bm hon
chnh.


<b>d. Cho h/s thực hành trên giấy nháp.</b>
- YC h/s nhắc lại quy trình làm con bớm.
- YC thực hành làm con bớm.


- Quan sát h/s giúp những em còn lúng túng.
<b>4. Củng cố </b><b> dặn dò: (2 )</b>’


- Để làm đợc con bớm ta cần thực hin qua my
bc?


- Chuẩn bị giấy thủ công bài sau thùc hµnh lµm
con bím.


- NhËn xÐt tiÕt học.



- Nhắc lại các bớc gấp.
- Thực hành làm con bím.
- Thùc hiƯn qua 4 bíc.


<b>Thđ c«ng TiÕt 32 : lµm con bím (tiÕt2)</b>
<b>A/ Mơc tiªu: (TCKT) </b>


1. Kiến thức: Học sinh biết cách làm con bớm bằng giấy.
2. Kỹ năng: Học sinh có kỹ năng làm con bớm đúng kỹ thuật.
3. GD h/s có ý thức học tập, u thích sản phẩm làm ra.
<b>B/ Đồ dùng dạy học: </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(34)</span><div class='page_container' data-page=34>

- HS : GiÊy, kÐo, hå d¸n, bót chì, thớc kẻ.
<b>C/ Phơng pháp: </b>


- Quan sát, làm mẫu, hỏi đáp, thực hành luyện tập…
<b>D/ Các hoạt động dạy học:</b>


<b> Hoạt động dạy </b> <b> Hoạt động học</b>


<b>1. ổn định tổ chức: (1 )</b>’
<b>2. Kim tra bi c :(1-2 )</b>


- Nhắc lại các bớc làm vòng đeo tay.


- Nhận xét.


<b>3. Bài mới: (30 )</b>
<b>a. Giới thiệu bài: </b>


- Ghi đầu bài:


<b>b. Thực hành làm vòng đeo tay.</b>
- YC h/s nhắc lại quy trình.


- Treo quy trình nhắc lại.
- YC thực hành lµm con bím.
- Cho h/s thùc hµnh theo nhãm.


- Quan sát h/s giúp những em còn lúng túng.
c. Trình bày- Đánh giá sản phẩm.


- Tổ chức cho h/s trình bày sản phẩm.


- ỏnh giỏ sn phm: Con bm cân đối, nếp gấp
phẳng, đều.


<b> 4. Củng cố </b>–<b> dặn dị: (2 )</b>’
- Nêu lại quy trình làm con bớm?
- Về nhà làm con bớm thật đẹp.
- Nhận xét tit hc.


- Hát


- Thực hiện qua 3 bớc:
Bớc1 Cắt giấy.


Bớc 2 Gấp cánh bớm.
Bớc 3 Buộc thân bớm.
Bớc 4 Làm râu bớm.


- Nhắc lại.


- 2 h/s nhắc lại:
+ Bớc1 cắt giấy.


+ Bớc 2 làm cánh bớm.
+ Bớc 3 buộc thân bớm.
+ Bớc 4 Làm râu bớm.


- Các nhóm thực hành làm con
b-ớm.


- Nhận xét bình chọn.


- Nêu.


<b>Th cụng</b><i><b>: </b></i><b> Tiết 33 : ôn tập thực hành làm đồ chơi</b>


<b>A/ Mơc tiªu:</b>


1. Kiến thức: Củng cố khắc sâu kiến thức làm đồ chơi đã đợc học.
2. Kỹ năng: Thực hành thi khéo tay làm đồ chơi theo ý thích.


3. GD h/s có tính kiên chì, khéo léo, yêu quí sản phẩm mình làm ra.
<b>B/ Đồ dïng d¹y häc: </b>


- GV: Bài mẫu các loại hình đã học.
- HS : Giấy, kéo, hồ dán, bút màu.
<b>C/ Phơng pháp: </b>



- Quan sát, làm mẫu, hỏi đáp, thực hành luyện tập.
<b>D/ Các hoạt động dạy học:</b>


<b> Hoạt động dạy </b> <b> Hoạt động học</b>


<b>1. ổn định tổ chức: (1 )</b>’
<b>2. Kiểm tra bài cũ :(1-2 )</b>’
- KT sự chuẩn bị của h/s.


</div>
<span class='text_page_counter'>(35)</span><div class='page_container' data-page=35>

- NhËn xÐt.


<b>3. Bµi míi: (30 )</b>’
<b>a. Giíi thiƯu bµi: </b>
- Ghi đầu bài.
<b>b. Ôn tập:</b>


? T u nm hc cỏc con đã đợc học làm những
đồ chơi nào.


? Con có thể nêu lại các bớc làm một đồ chơi mà
con thích khơng.


<b>c. Thùc hµnh: </b>


- YC h/s thực hành thi khéo tay làm đồ chơi theo
ý thích.


- Quan sát giúp đỡ h/s còn lúng túng..
<b>c. Đánh giá sản phẩm:</b>



- Thu s¶n phÈm.


- Nhận xét đánh giá sản phẩm.
<b>4. Củng cố </b>–<b> dặn dò: (2 )</b>’


- Chuẩn bị giấy thủ công bài sau tiếp tục làm đồ
chơi theo ý thớch.


- Nhận xét tiết học.


- Nhắc lại.


- Gp tờn la, máy bay phản lực,
máy bay đuôi rời, thuyền phẳng
đáy có mui, khơng mui, làm dây
xúc xích, làm đồng hồ, làm vòng,
làm con bớm.


- Nêu: Gấp thuyền phẳng đáy
khơng mui có 3 bớc…


- HS thực hành làm đồ chơi theo ý
thích.


- NhËn xÐt b×nh chän.


<b> </b>


<b>Thủ công: Tiết 34 : ôn tập thực hành làm đồ chơi</b>
<b>A/ Mục tiêu: (TCKT)</b>



1. Kiến thức: Ôn tập thực hành thi khéo tay làm đồ chơi theo ý thích.
2. Kỹ năng: Làm đợc sản phẩm thủ cơng đúng quy trình kỹ thuật.
3. GD h/s có tính kiên chì, khéo léo, u q sản phẩm mình làm ra.
<b>B/ Đồ dùng dạy học: </b>


- GV: Bài mẫu các loại hình đã học.
- HS : Giấy, kéo, hồ dán, bút màu.
<b>C/ Phơng pháp: </b>


- Quan sát, làm mẫu, hỏi đáp, thực hành luyện tập.
<b>D/ Các hoạt động dạy học:</b>


<b> Hoạt động dạy </b> <b> Hoạt động học</b>


<b>1. ổn định tổ chức: (1 )</b>’
<b>2. Kiểm tra bài cũ :(1-2 )</b>’
- KT sự chuẩn bị của h/s.
- Nhận xét.


<b>3. Bµi míi: (30 )</b>’
<b>a. Giíi thiệu bài: </b>
- Ghi đầu bài.
<b>b. Thực hành: </b>


- YC h/s thực hành thi khéo tay làm đồ chơi theo
ý thớch.


- YC thi làm theo tổ.



- Hát


- Nhắc lại.


</div>
<span class='text_page_counter'>(36)</span><div class='page_container' data-page=36>

- YC các tổ làm đủ các loại đồ chi ó c hc.


<b>c. Đánh giá sản phẩm:</b>
- Thu sản phÈm.


- Nhận xét đánh giá sản phẩm.


- Tuyên dơng những tổ có nhiều sản phẩm đẹp
<b>4. Củng cố </b>–<b> dặn dò: (2 )</b>’


- Về nhà làm lại các đồ chơi đã đợc học.
- Nhận xét tiết học.


chơi theo ý thích của mình. Tổ nào
làm đợc nhiều đồ chơi đẹp tổ đó
thắng cuộc.


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×