Tải bản đầy đủ (.pdf) (94 trang)

Đánh giá hiệu quả và tính an toàn của máy ceturion trong phẫu thuật đục thể thủy tinh tuổi già

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.88 MB, 94 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

BỘ Y TẾ

ĐẠI HỌC Y DƢỢC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
*********

NGUYỄN MINH NGỌC

ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ VÀ TÍNH AN TỒN
CỦA MÁY CETURION TRONG PHẪU THUẬT
ĐỤC THỂ THỦY TINH TUỔI GIÀ
Chuyên ngành: Nhãn khoa
Mã số: 60 72 01 57

LUẬN VĂN THẠC SĨ Y HỌC
Ngƣời hƣớng dẫn khoa học:
PGS.TS. NGUYỄN CÔNG KIỆT
TS. NGUYỄN QUỐC TOẢN

THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH - NĂM 2017


LỜI CAM ĐOAN
Tơi xin cam đoan đây là cơng trình nghiên cứu của riêng tôi.
Các số liệu nêu trong luận văn là trung thực và chƣa từng đƣợc công bố
trong bất kỳ cơng trình nào khác.

Tác giả

Nguyễn Minh Ngọc




MỤC LỤC
Trang
Trang phụ bìa
Lời cam đoan
Mục lục
Danh mục các chữ viết tắt
Các thuật ngữ tiếng Anh và tiếng Việt tƣơng ứng
Danh mục các bảng, biểu đồ, hình
ĐẶT VẤN ĐỀ .................................................................................................. 1
Chƣơng 1. TỔNG QUAN TÀI LIỆU ............................................................ 4
1.1. ĐỤC THỂ THUỶ TINH TUỔI GIÀ ..................................................... 4
1.1.1. Định nghĩa ....................................................................................... 4
1.1.2. Cơ chế bệnh sinh của đục thuỷ tinh thể tuổi già ............................. 4
1.1.3. Phân loại đục thuỷ tinh thể .............................................................. 4
1.2. PHACO TRUYỀN THỐNG .................................................................. 5
1.2.1. Cấu tạo máy phaco .......................................................................... 5
1.2.2. Chức năng máy phaco ..................................................................... 6
1.2.3. Kiểu phát năng lƣợng ...................................................................... 8
1.2.4. Thông số phaco ............................................................................... 9
1.3. MÁY INFINITI .................................................................................... 11
1.3.1. Chức năng quản l dịch................................................................. 11
1.3.2. Chức năng cắt nhân ....................................................................... 12
1.4. MÁY CENTURION ............................................................................ 15
1.4.1. Cải tiến về chức năng cắt nhân ..................................................... 15
1.4.2. Cải tiến về chức năng quản lý dịch ............................................... 16


1.5. CÁC CƠNG TRÌNH NGHIÊN CỨU TRONG VÀ NGỒI NƢỚC.. 18

1.5.1. Các cơng trình nghiên cứu nƣớc ngồi ......................................... 18
1.5.2. Các cơng trình nghiên cứu trong nƣớc .......................................... 22
Chƣơng 2. ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ............. 24
2.1. ĐỐI TƢỢNG NGHIÊN CỨU ............................................................. 24
2.1.1. Tiêu chuẩn chọn bệnh ................................................................... 24
2.1.2. Tiêu chuẩn loại trừ ........................................................................ 24
2.2. PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU........................................................ 25
2.2.1. Thiết kế nghiên cứu....................................................................... 25
2.2.2. Cỡ mẫu .......................................................................................... 25
2.2.3. Phƣơng pháp chọn mẫu ................................................................. 26
2.2.4. Quy trình nghiên cứu .................................................................... 26
2.2.5. Phân tích và xử lý số liệu .............................................................. 32
2.3. PHƢƠNG TIỆN NGHIÊN CỨU ......................................................... 36
2.3.1. Phƣơng tiện phục vụ khám, theo dõi và đánh giá ......................... 36
2.3.2. Phƣơng tiện phục vụ phẫu thuật.................................................... 37
2.4. ĐẠO ĐỨC TRONG NGHIÊN CỨU .................................................. 38
Chƣơng 3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ........................................................ 39
3.1. ĐẶC ĐIỂM MẪU NGHIÊN CỨU...................................................... 39
3.1.1. Giới tính ........................................................................................ 39
3.1.2. Tuổi ............................................................................................... 40
3.1.3. Thị lực trƣớc phẫu thuật ................................................................ 41
3.1.4. Nhãn áp trung bình trƣớc phẫu thuật ............................................ 42
3.1.5. Đ cứng của nhân.......................................................................... 42
3.1.6. Số lƣợng tế bào n i mô giác mạc trung tâm trƣớc phẫu thuật ...... 43
3.1.7. Chiều dày giác mạc trung tâm....................................................... 43


3.2. ĐÁNH GIÁ T NH HIỆU CỦA MÁY CENTURION ......................... 44
3.2.1. Tổng năng lƣợng phaco................................................................. 44
3.2.2. Thời gian phaco ............................................................................. 45

3.2.3. Lƣợng dịch sử dụng trong phẫu thuật ........................................... 46
3.3. ĐÁNH GIÁ T NH N TOÀN CỦ MÁY CENTURION ................ 47
3.3.1. Tỷ lệ mất tế bào n i mô giác mạc sau phẫu thuật ......................... 47
3.3.2. Chiều dày giác mạc trung tâm sau phẫu thuật .............................. 48
3.3.3. Bỏng vết mổ .................................................................................. 49
3.3.4. Thị lực sau phẫu thuật ................................................................... 50
3.3.5. Nhãn áp trung bình sau phẫu thuật ............................................... 51
3.3.6. Các biến chứng khác ..................................................................... 52
3.3.7. Mối tƣơng quan giữa tổng năng lƣợng phaco, thời gian phaco,
lƣợng dịch sử dụng đối với số lƣợng tế bào n i mô mất sau phẫu
thuật............................................................................................... 52
Chƣơng 4. BÀN LUẬN ................................................................................. 55
4.1. ĐẶC ĐIỂM MẪU NGHIÊN CỨU...................................................... 55
4.1.1. Giới tính ........................................................................................ 55
4.1.2. Tuổi ............................................................................................... 55
4.1.3. Thị lực trƣớc phẫu thuật ................................................................ 55
4.1.4. Nhãn áp trung bình trƣớc phẫu thuật ............................................ 56
4.1.5. Đ cứng của nhân.......................................................................... 56
4.1.6. Số lƣợng tế bào n i mô giác mạc trƣớc phẫu thuật ...................... 56
4.1.7. Chiều dày giác mạc trung tâm trƣớc phẫu thuật ........................... 57
4.2. T NH HIỆU QUẢ CỦA MÁY CENTURION .................................... 57
4.2.1. Tổng năng lƣợng phaco................................................................. 57
4.2.2. Thời gian phaco ............................................................................. 59


4.2.3. Lƣợng dịch sử dụng ...................................................................... 60
4.3. T NH N TOÀN CỦ MÁY CENTURION ..................................... 61
4.3.1. Tỷ lệ mất tế bào n i mô giác mạc sau phẫu thuật ......................... 61
4.3.2. Chiều dày giác mạc trung tâm sau phẫu thuật .............................. 62
4.3.3. Nhãn áp trung bình sau phẫu thuật ............................................... 64

4.3.4. Thị lực sau phẫu thuật ................................................................... 64
4.3.5. Biến chứng bỏng vết mổ ............................................................... 65
4.3.6. Các biến chứng khác ..................................................................... 65
4.3.7. Mối tƣơng quan giữa tính an tồn và hiệu quả ............................. 66
KẾT LUẬN .................................................................................................... 67
KIẾN NGHỊ ................................................................................................... 68
TÀI LIỆU THAM KHẢO
PHỤ LỤC
- Phiếu thu thập số liệu
- Danh sách bệnh nhân phẫu thuật


DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT

TIẾNG ANH
CCT

Central Corneal Thickness

Đ dày giác mạc trung tâm

CDE

Cumulative Dispersed Energy

Tổng năng lƣợng phaco

EFU

Estimated Fluid Used


Lƣợng dịch sử dụng

UST

Ultrasound Time

Thời gian phaco
Phẫu thuật nhũ tƣơng hóa thể

PHACO Phacoemulsification

thủy tinh
IP

Intelligent Phacoemulsification

Phaco thơng minh

U/S

Ultrasound

Siêu âm

I/A

Irrigation/Aspiration

Tƣới/hút


TIẾNG VIỆT
TL

Thị lực

BBT

Bóng bàn tay

ST (+)

Sáng tối (+)

ĐNT

Đếm ngón tay

TBNM

Tế bào n i mô


CÁC THUẬT NGỮ TIẾNG ANH
VÀ TIẾNG VIỆT TƢƠNG ỨNG

TIẾNG ANH

TIẾNG VIỆT


Surge

Xẹp tiền phòng

Ozil Torsional

Phaco kiểu xoay

Hyperpulse

Kiểu siêu xung

Hyperburst

Kiểu siêu nổ

Continuous

Kiểu liên tục

Pulse

Kiểu xung

Burst

Kiểu nổ

Sleeve


Ống bọc


DANH MỤC CÁC BẢNG
Trang
Bảng 1.1. Bảng phân loại đ cứng của nhân ..................................................... 5
Bảng 2.1: Thông số phaco trên máy Centurion .............................................. 28
Bảng 2.2: Thông số phaco trên máy Infiniti ................................................... 28
Bảng 3.1: Phân loại theo tuổi .......................................................................... 40
Bảng 3.2: Tuổi trung bình ............................................................................... 40
Bảng 3.3: Thị lực LogMar trung bình trƣớc phẫu thuật ................................. 41
Bảng 3.4: Nhãn áp trung bình trƣớc phẫu thuật .............................................. 42
Bảng 3.5: Số lƣợng tế bào n i mô giác mạc trƣớc phẫu thuật ........................ 43
Bảng 3.6: Chiều dày giác mạc trung tâm trƣớc phẫu thuật............................. 43
Bảng 3.7: Số lƣợng tế bào n i mô bị mất trung bình sau phẫu thuật và tỷ lệ
mất tế bào n i mô sau phẫu thuật ................................................... 47
Bảng 3.8: So sánh chiều dày giác mạc trung tâm giữa hai nhóm ................... 48
Bảng 3.9: Bỏng vết mổ.................................................................................... 49
Bảng 3.10: Thị lực LogMar chỉnh k nh sau phẫu thuật .................................. 50
Bảng 3.11: Nhãn áp trung bình sau mổ ........................................................... 51
Bảng 4.1. Đối chiếu tổng năng lƣợng phaco với các tác giả. ......................... 58
Bảng 4.2. Đối chiếu thời gian phaco với các tác giả....................................... 59
Bảng 4.3: Đối chiếu lƣợng dịch sử dụng với các tác giả. ............................... 60
Bảng 4.4: Đối chiếu tỷ lệ mất tế bào n i mô giác mạc với các tác giả ........... 62
Bảng 4.5: Đối chiếu chiều dày giác mạc trung tâm với các tác giả. ............... 63


DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ
Trang
iểu đồ 3.1: Tỷ lệ bệnh nhân phân loại theo giới tính .................................... 39

iểu đồ 3.2: Phân chia theo nhóm thị lực thập phân trƣớc mổ....................... 41
iểu đồ 3.3. Phân loại đ cứng của nhân. ....................................................... 42
Biểu đồ 3.4: So sánh tổng năng lƣợng phaco giữa hai nhóm. ........................ 44
Biểu đồ 3.5: So sánh thời gian phaco giữa hai nhóm ..................................... 45
Biểu đồ 3.6. So sánh lƣợng dịch sử dụng giữa hai nhóm ............................... 46
iểu đồ 3.7: So sánh chiều dày giác mạc trung tâm giữa hai nhóm ............... 48
Biểu đồ 3.8. Diễn biến thị lực LogMar chỉnh k nh sau phẫu thuật. ................ 50
Biểu đồ 3.9. Tƣơng quan giữa tổng năng lƣợng phaco và số lƣợng
tế bào n i mô giác mạc mất sau 1 tuần ........................................... 52
Biểu đồ 3.10. Tƣơng quan giữa thời gian phaco và số lƣợng tế bào
n i mô giác mạc mất sau 1 tuần...................................................... 53
Biểu đồ 3.11. Tƣơng quan giữa lƣợng dịch sử dụng và số lƣợng tế bào
n i mô giác mạc mất sau 1 tuần...................................................... 54


DANH MỤC CÁC HÌNH
Trang
Hình 1.1: Cấu tạo máy phaco. ........................................................................... 6
Hình 1.2: Cấu tạo cassette ................................................................................. 7
Hình 1.3: Kiểu phát năng lƣợng cơ bản ............................................................ 8
Hình 1.4: Kiểu phát năng cao kiểu nổ ............................................................... 9
Hình 1.5: Sơ đồ máy Infiniti ........................................................................... 11
Hình 1.6: So sánh nhiệt giữa Ozil và U/S ....................................................... 12
Hình 1.7: Lƣu thơng thủy dịch trong tiền phịng của U/S và Ozil. ................. 14
Hình 1.8: Kim Kelman và kim Balanced ........................................................ 16
Hình 1.9: Sơ đồ máy Centurion ...................................................................... 17
Hình 2.1. Rạch giác mạc sát rìa ph a thái dƣơng 2.2mm ................................ 29
Hình 2.2. Xé bao trƣớc: dùng kẹp xé bao trƣớc liên tục từ 4.5 – 5.5 mm. ..... 29
Hình 2.3. Thủy tách bao khỏi vỏ: dùng kim đầu trịn bơm dịch tách bao
khỏi lớp vỏ ...................................................................................... 29

Hình 2.4. Đào nhân: ở trung tâm của thể thủy tinh sâu 2mm và r ng 2mm... 30
Hình 2.5. Chẻ nhân: dùng kim phaco và chopper chia nhân thành 4-6 mảnh 30
Hình 2.6: Cắt nhân: dùng đầu kim phaco cắt nhuyễn các mảnh nhân ở hố
trung tâm vừa đào ........................................................................... 30
Hình 2.7: Hút vỏ: dùng kim I/A hút vỏ thể thủy tinh ..................................... 30
Hình 2.8: Đặt kính n i nhãn: dùng súng đặt kính vào trong bao
thể thủy tinh .................................................................................... 31
Hình 2.9: Tái tạo tiền phòng: dùng bơm tiêm bơm phù vết mổ và lỗ phụ ..... 31


1

ĐẶT VẤN ĐỀ
Cách đây hơn 4000 năm, các thầy thuốc cổ xƣa đã điều trị đục thể thủy
tinh bằng cách đánh tụt thể thủy tinh vào buồng dịch k nh và phƣơng pháp
này đã tồn tại trong m t thời gian dài. Vào khoảng giữa thế kỷ XVII, quan
niệm về bệnh l đục thể thủy tinh đã thay đổi, Quarré cho rằng đục thể thủy
tinh là do đục của ch nh thể thủy tinh, do sự nhiễu loạn thủy dịch n i nhãn,
không phải do sự t ch chứa chất dịch bệnh l ở trƣớc thể thủy tinh. Năm 1748,
Jacques Daviele là ngƣời đầu tiên lấy thể thủy tinh ngoài bao. Năm 1753,
Samuel Sharp là ngƣời đầu tiên lấy thể thủy tinh trong bao. Sau đó đã có rất
nhiều phát minh và sáng kiến để hoàn chỉnh hai kỹ thuật này và đã trở thành
kỹ thuật cơ bản trong phẫu thuật đục thể thủy tinh, tuy nhiên vẫn còn các biến
chứng nặng nề nhƣ vết mổ r ng, loạn thị giác mạc, thị lực phục hồi chậm,
bong võng mạc, viêm mủ n i nhãn…[2],[21]
Để khắc phục những biến chứng trên, năm 1967, Kelman đã phát minh
ra phƣơng pháp nhũ tƣơng hóa thể thủy tinh, cịn gọi là phƣơng pháp phaco
[1]. Phaco là phƣơng pháp sử dụng “b cảm ứng áp điện” trong tay cầm
phaco, chuyển năng lƣợng từ máy phaco thành công năng làm cho kim phaco
di chuyển cơ học theo trục trƣớc sau ở tần số siêu âm để cắt nhuyễn thể thủy

tinh và hút ra ngoài. Phƣơng pháp này đã đƣợc các nhà nhãn khoa trên thế
giới ủng h , có rất nhiều phát minh và cải tiến để hồn thiện kỹ thuật này và
nó đã trở thành phƣơng pháp phaco truyền thống trong phẫu thuật đục thể
thủy tinh [1],[19].
Máy phaco truyền thống có hai chức năng là chức năng cắt nhân và
chức năng quản lý dịch. Máy cắt nhân theo chiều dọc, khi kim phaco di
chuyển ra trƣớc để cắt nhân đồng thời nó cũng đẩy mảnh nhân ra xa và khi lui
về phía sau thì khơng có tác dụng cắt nhân, nên hiệu quả cắt nhân chỉ là 50%,


2

muốn cắt nhân hiệu quả phải sử dụng thông số phaco cao. Chức năng thứ hai
của máy phaco là chức năng quản lý dịch: dịch từ chai nƣớc chảy xuống theo
trọng lực vào tiền phòng rồi đƣợc máy bơm hút ra ngoài. Hạn chế của phaco
truyền thống là năng lƣợng phaco cao, tiền phịng khơng ổn định, sau mổ dễ
bị các biến chứng nhƣ phù giác mạc, loạn dƣỡng giác mạc, bỏng vết mổ, rách
bao sau…[13],[26].
Để khắc phục những nhƣợc điểm trên, năm 2006, phaco kiểu xoay đã đƣợc
giới thiệu trên hệ thống máy Infiniti [27]. Máy đã cải tiến hai chức năng của
phaco truyền thống là chức năng cắt nhân và chức năng quản lý dịch. Chức
năng cắt nhân, máy Infiniti sử dụng tay cầm Infiniti Ozil cắt nhân theo cơ chế
cắt ngang, năng lƣợng giảm 20-30% so với phaco truyền thống. Ngồi ra,
máy cịn cải tiến về chức năng quản lý dịch, với hệ thống quản lý dịch
Intrepid, có đƣờng ống hút cứng hơn, t đàn hồi hơn và giảm hiện tƣợng surge
trong phẫu thuật. Tuy nhiên năng lƣợng phaco vẫn còn cao và tiền phòng
chƣa ổn định, do đó năm 2013,

lcon đã giới thiệu hệ thống máy mổ phaco


mới là Centurion [26].
Máy Centurion cắt nhân theo cơ chế cắt ngang, với thiết kế đặc biệt của
kim phaco balanced, năng lƣợng phaco giảm 38% so với máy Infiniti [16].
Đặc biệt là cải tiến của chức năng quản lý dịch, với hệ thống tƣới chủ đ ng,
dịch đƣợc bơm trực tiếp vào tiền phòng với bơm áp lực, đƣợc điều khiển bởi
ánh sáng laser đã giúp cho tiền phòng ổn định, áp lực n i nhãn không thay đổi
trong suất quá trình phẫu thuật nên đã hạn chế đƣợc các biến chứng trong và
sau phẫu thuật [30].
Trên thế giới đã có những cơng trình nghiên cứu về hiệu quả và tính an
tồn của hai hệ thống máy Centurion và Infiniti. Tuy nhiên ở Việt Nam chƣa
có cơng trình nghiên cứu về hệ thống máy Centurion, nên chúng tôi tiến hành
nghiên cứu này, với các mục tiêu sau:


3

1. Đánh giá t nh hiệu quả của máy Centurion trong phẫu thuật đục thể
thủy tinh thông qua các biến số: tổng năng lƣợng phaco, thời gian
phaco và lƣợng dịch sử dụng so với máy Infiniti.
2. Đánh giá t nh an toàn của máy Centurion trong phẫu thuật đục thể
thủy tinh thông qua các biến số: tỷ lệ mất tế bào n i mô giác mạc,
chiều dày giác mạc trung tâm, thị lực, biến chứng trong và sau mổ
so với máy Infiniti.


4

Chƣơng 1
TỔNG QUAN TÀI LIỆU
1.1. ĐỤC THỂ THUỶ TINH TUỔI GIÀ

1.1.1. Định nghĩa
Đục thể thuỷ tinh là biểu hiện mất tính trong suốt tự nhiên của thể thuỷ
tinh.Hiện tƣợng này là hậu quả của sự phá vỡ cấu trúc protein thông thƣờng
hoặc sự lắng đọng bất thƣờng của các protein trong lòng thể thuỷ tinh, hoặc
do kết hợp của cả hai yếu tố trên gây ra [2].
1.1.2. Cơ chế bệnh sinh của đục thuỷ tinh thể tuổi già
Đối với đục thể thuỷ tinh tuổi già, hầu hết các trƣờng hợp đều do hiện
tƣợng xơ hoá nhân. Cơ chê bệnh sinh của đục thể thuỷ tinh hiện vẫn chƣa
đƣợc hiểu rõ. Trong m t số nghiên cứu cho thấy, khi quá trình lão hố xảy ra,
thể thuỷ tinh trở nên dày hơn và giảm khả năng điều tiết. Các lớp sợi của vỏ
nằm xếp lớp hƣớng tâm, nhân thể thuỷ tinh ngày càng bị nén lại và cứng dần
lên.Các protein crytallin bị thay đổi đổi về mặt hoá học trở thành dạng protein
cao phân tử, dẫn đến làm thay đổi chỉ số khúc xạ, làm tán xạ ánh sang và làm
giảm đ trong suốt của thuỷ tinh thể. Thể thuỷ tinh trong suốt chuyển thành
màu vàng hay màu nâu tuỳ theo mức đ đục của nhân [34].
1.1.3. Phân loại đục thuỷ tinh thể
Có nhiều cách phân loại đục thể thuỷ tinh: theo nguyên nhân, theo giải
phẫu, theo đ chín của thể thuỷ tinh và theo đ cứng của nhân. Heyworth và
nhiều tác giả kết luận rằng màu sắc tỷ lệ thuận với đ cứng của nhân [10].
Hiện nay, phân loại đục thể thuỷ tinh theo đ cứng nhân (dựa trên màu sắc)
của Lucio uratto đƣợc sử dụng r ng rãi ở Việt Nam [5],[14].


5

Bảng 1.1. Bảng phân loại đ cứng của nhân
Phân loại

Đặc điểm


Đ I

Nhân trong hoặc xám nhạt, thƣờng đi kèm đục vỏ

(Nhân mềm)
Đ II
(Nhân hơi cứng)
Đ III
(Nhân cứng trung bình)
Đ IV
(Nhân cứng)
Đ V
(Nhân rất cứng)

hay đục bao sau.
Nhân xám hay xám vàng, thƣờng đi kèm đục dƣới
bao sau.
Nhân vàng, hơi pha xám nhẹ nếu có kèm đục vỏ,
đặc trƣng cho đục thể thuỷ tinh tuổi già.
Nhân vàng hay màu vàng hổ phách, thƣờng do đục
thể thuỷ tinh tiến triển trong thời gian dài.
Nhân nâu, có thể đen, thƣờng đục tồn b thể thuỷ
tinh, đặc trƣng cho bệnh nhân rất lớn tuổi.

1.2. PHACO TRUYỀN THỐNG
1.2.1. Cấu tạo máy phaco
Cấu tạo máy phaco gồm: thân máy, đƣờng nƣớc tƣới, đƣờng nƣớc hút,
tay cầm phaco, đầu rửa hút và máy bơm.



6

A: thân máy phaco
B: chai nước và đường
tưới
F: tay cầm phaco
J: máy bơm
H: lỗ tưới
I: đầu kim phaco
L: đường hút
M: nguồn điện
N: bàn đạp điều khiển
Hình 1.1: Cấu tạo máy phaco.
“Nguồn: Lindstrom, 2007” [26]

1.2.2. Chức năng máy phaco
Máy phaco có 2 chức năng là chức năng cắt nhân và chức năng quản lý
dịch (tƣới hút).
1.2.2.1. Chức năng cắt nhân
Máy phaco truyền thống sử dụng kim phaco k ch thƣớc 1.1 mm, đầu
thẳng, qua đƣờng rạch giác mạc 3 hoặc 3.2 mm, cắt nhân theo cơ chế cắt dọc.
Kim phaco di chuyển theo trục trƣớc - sau với tần số 40.000 lần/giây, có tác
dụng cắt nhuyễn thể thủy tinh và hút ra ngồi. Kim phaco di chuyển ra trƣớc
có tác dụng cắt nhân và di chuyển ra sau khơng có tác dụng cắt nhân nhƣng
vẫn sinh nhiệt, hiệu quả cắt nhân là 50% [13],[16],[26]. Khi kim phaco di
chuyển ra trƣớc để cắt nhân, đồng thời cũng đẩy mảnh nhân ra xa, gây xáo
tr n tiền phòng, muốn cắt nhân hiệu quả phải sử dụng lực hút cao và áp lực


7


âm cao để kéo các mảnh nhân lại đầu kim phaco, dễ gây xẹp tiền phòng và
các biến chứng trong phẫu thuật.
1.2.2.2. Chức năng quản lý dịch
Dịch từ chai nƣớc chảy xuống theo trọng lực, theo đƣờng ống tƣới, vào
tiền phịng rồi đƣợc máy bơm hút ra ngồi cùng với dịch và chất nhân qua
lòng kim phaco, qua đƣờng ống hút rồi vào túi chứa dịch k n. Khi chai nƣớc
treo cao thì lƣợng nƣớc vào tiền phịng tăng, áp lực n i nhãn tăng, đồng thời
cũng đẩy các mảnh nhân ra xa. Khi chai nƣớc treo thấp thì lƣợng nƣớc vào
tiền phòng t, nguy cơ xẹp tiền phòng xảy ra trong phẫu thuật. Lƣợng nƣớc
vào phải lớn hơn hoặc bằng lƣợng nƣớc ra và lƣợng dịch thốt ra ngồi qua
vết mổ [13],[26]. Đƣờng nƣớc tƣới và đƣờng nƣớc hút đƣợc điều khiển bởi b
cảm biến của cassette, khi áp lực âm hoặc dòng nƣớc thay đổi, b cảm biến sẽ
truyền tín hiệu về máy để máy điều chỉnh tốc đ tƣới và tốc đ hút. Khi mảnh
nhân b t k n đầu kim phaco, dòng nƣớc tƣới và dòng nƣớc hút sẽ ngƣng lại,
chỉ có kim phaco hoạt đ ng, nếu chúng ta đạp bàn đạp ở vị trí số 3 sẽ gây
bỏng vết mổ.


ơm xoay

• Van thơng thống
• Van tƣới
• Màng áp lực



phận cảm ứng
(Sensor)


Hình 1.2: Cấu tạo cassette
“Nguồn: Cionni, 2007” [17].


8

1.2.3. Kiểu phát năng lƣợng
Trong phaco truyền thống có 3 kiểu phát năng lƣợng cơ bản là kiểu liên
tục (continuous), kiểu xung (pulse) và kiểu nổ (burst).
Kiểu liên tục là khi bàn đạp ở vị trí số 3, năng lƣợng sẽ tăng liên tục
theo m t đƣờng thẳng và đạt tối đa khi ta ấn bàn đạp hết mức, năng lƣợng đạt
tối đa tùy theo mức cài đặt ban đầu. Trong kiểu liên tục thì hiệu quả tán
nhuyễn thể thủy tinh cao nhƣng năng lƣợng phaco cũng cao, sẽ gây tổn
thƣơng tế bào n i mô giác mạc, bỏng vết mổ.
Kiểu xung là khi bàn đạp ở vị trí số 3, thời gian phaco và thời gian nghỉ
giữa các xung xen kẽ nhau và năng lƣợng đạt tối đa khi ấn bàn đạp hết mức.
Kiểu xung thì năng lƣợng sẽ giảm 50 % so với kiểu liên tục, năng lƣợng tăng
tùy theo mức cài đặt ban đầu của phẫu thuật viên.
Kiểu nổ là khi bàn đạp ở vị trí số 3, thời gian mỗi xung phaco không
thay đổi nhƣng khoảng cách giữa các xung ngắn dần và kết thúc là kiểu liên
tục hoặc kiểu xung, tùy theo cài đặt. Kiểu nổ có tác dụng chọn lọc và tiết
kiệm năng lƣợng hơn kiểu liên tục.

Hình 1.3: Kiểu phát năng lƣợng cơ bản
“Nguồn: Lindstrom, 2007” [26]


9

Ngồi ra cịn có kiểu phát năng lƣợng bậc cao. Năng lƣợng bậc cao

gồm có 2 kiểu là kiểu siêu xung (hyperpulse) và kiểu siêu nổ (hyperburst).
Kiểu siêu xung cài đặt 120 xung/ giây. Kiểu siêu nổ cài đặt mỗi xung có thời
gian là 4 mili giây và cài đặt bắt đầu bằng kiểu nổ và kết thúc bằng kiểu liên
tục hoặc kiểu xung.

Hình 1.4: Kiểu phát năng cao kiểu nổ
“Nguồn: Lindstrom, 2007” [26]
1.2.4. Thơng số phaco
Thơng số phaco có vai trò rất quan trọng trong phẫu thuật bao gồm các
thông số ch nh sau:
+ Áp lực âm (mmHg): đƣợc tạo nên khi mảnh nhân b t k n đầu kim
phaco, nhờ áp lực âm, mảnh nhân đƣợc giữ ngay tại đầu kim phaco, giúp cho
việc chẻ nhân và cắt nhân đƣợc dễ dàng. Nếu áp lực âm thấp sẽ khơng có tác
dụng giữ nhân, ngƣợc lại nếu áp lực âm cao, tiền phịng sẽ khơng ổn định,
nguy cơ xẹp tiền phòng và rách bao sau, đặc biệt khi cắt mảnh nhân cuối
cùng, nếu áp lực âm tang thì nguy cơ hút vào bao sau sẽ rất cao. Áp lực âm
phụ thu c vào máy và sự cài đặt của phẫu thuật viên, trong các máy phaco áp
lực âm từ 0- 650 mmHg [17].


10

+ Lực hút (ml/phút): là tốc đ hút của máy bơm, có tác dụng đƣa các
mảnh nhân lại đầu kim phaco để cắt nhuyễn và hút ra ngoài. Khi tốc đ hút
thấp, khả năng lôi cuốn các mảnh nhân lại đầu kim phaco giảm đi. Khi sử
dụng lực hút cao sẽ gây mất ổn định tiền phòng, tăng nguy cơ xảy ra biến
chứng nhƣ rách bao sau, xẹp tiền phòng, tổn thƣơng tế bào n i mô giác mạc
[17].
+ Chiều cao chai nƣớc (cm): Chiều cao chai nƣớc đƣợc tính từ bầu
nhỏ giọt đến mắt bệnh nhân, bình thƣờng từ 80-120 cm. Nƣớc từ chai nƣớc

chảy xuống theo trọng lực có tác dụng cung cấp dịch để giữ cho tiền phòng ổn
định và kim phaco cắt nhuyễn thể thủy tinh và hút ra ngoài. Khi chai nƣớc
treo quá thấp tiền phịng sẽ nơng, dễ gây biến chứng xẹp tiền phịng và rách
bao sau. Ngƣợc lại khi chai nƣớc treo quá cao dòng chảy mạnh sẽ gây xáo
tr n tiền phòng, đẩy mảnh nhân ra xa, tăng áp lực n i nhãn, dòng nƣớc cũng
trực tiếp gây tổn thƣơng tế bào n i mô giác mạc [17].
+ Năng lƣợng phaco (% giây): là năng lƣợng dung để tán nhuyễn thể
thủy tinh thể hiện qua sự di chuyển theo chiều dọc của kim phaco, 100% năng
lƣợng phaco có nghĩa là kim di chuyển tối đa ra ph a trƣớc 90 μm, 50% năng
lƣợng phaco có nghĩa là kim di chuyển ra ph a trƣớc là 45 μm. Khi năng
lƣợng phaco cao, hiệu quả cắt nhân tăng, đồng thời cũng sinh nhiệt tăng gây
bỏng vết mổ, tổn thƣơng tế bào n i mô giác mạc, phù và loạn dƣỡng giác
mạc. Ngƣợc lại khi năng lƣợng phaco thấp hiệu quả cắt nhân giảm đi [17].
Đây là 4 thơng số chính trong phẫu thuật nhũ tƣơng hóa thể thủy tinh,
sự cài đặt các thơng số phaco phụ thu c vào từng loại máy, kỹ thuật mổ, đ
cứng của nhân, tình trạng của mắt lúc mổ, từng giai đoạn phẫu thuật, kinh
nghiệm của phẫu thuật viên. Sự phối hợp nhịp nhàng giữa các thông số phaco
trong phẫu thuật thông qua bàn đạp điều khiển là yếu tố quan trọng giúp cho
tiền phòng ổn định, hạn chế biến chứng và tăng hiệu quả cắt nhân [3].


11

1.3. MÁY INFINITI
Năm 2003 máy Infiniti ra đời với 4 phần mềm phaco là phaco truyền
thống, NeoSoniX,

qualase và Ozil. Trong đó kỹ thuật Ozil đã sử dụng phần

mềm kiểu xoay và tay cầm Infiniti Ozil, cắt nhân theo cơ chế cắt ngang.

Phaco kiểu xoay đã cải tiến 2 chức năng của phaco truyền thống là chức năng
quản lý dịch và chức năng cắt nhân [8].
1.3.1. Chức năng quản l dịch
Chức năng quản l dịch trong máy Infiniti vẫn là bị đ ng, nƣớc từ chai
nƣớc chảy xuống theo trọng lực, theo đƣờng ống tƣới vào tiền phòng rồi đƣợc
máy bơm hút ra ngoài. Hệ thống quản lý dịch Intrepid sử dụng trong máy
Infiniti đã đƣợc nâng cấp, có đƣờng ống hút cứng hơn, t đàn hồi hơn nhƣng
vẫn dễ dàng thao tác trong phẫu thuật, hệ thống con lăn và bơm nhu đ ng tốt
hơn. B phận cảm biến truyền tín hiệu áp lực âm và dịng nƣớc hút ra về máy.
Van tƣới và máy bơm của hệ thống quản lý dịch đƣợc điều khiển bởi ánh sáng
quang học. Hệ thống quản lý dịch Intrepid giúp cho tiền phòng ổn định, hạn
chế tối đa biến chứng xẹp tiền phòng, rách bao sau trong phẫu thuật [17],[27].

Hình 1.5: Sơ đồ máy Infiniti
“Nguồn: Solomon, 2008” [38].


12

1.3.2. Chức năng cắt nhân
Máy Infiniti sử dụng tay cầm Ozil, kim Kelman, cong 200, kích thƣớc
0,9 mm, mặt vát 450, kim phaco xoay phải, xoay trái, kiểu con lắc, với tần số
32.000 lần/giây, phaco kiểu xoay cắt nhân theo cơ chế cắt ngang mà không
cắt dọc nhƣ phaco truyền thống [29].
Phaco kiểu xoay có ƣu thế hơn hẳn phaco truyền thống ở các điểm sau:
- Năng lƣợng thấp, hiệu quả cắt nhân cao
Kim phaco xoay phải trái với tần số 32.000 lần/giây thấp hơn 20% so
với phaco truyền thống (40.000 lần/giây). Trong mỗi chu kỳ xoay phải - trái,
phaco kiểu xoay thực hiện 2 lần cắt nhân, nhƣ vậy trong 1 giây phaco kiểu
xoay thực hiện 64.000 lần cắt nhân. Ngƣợc lại, phaco truyền thống trong mỗi

chu kỳ đầu kim phaco chỉ thực hiện cắt nhân khi di chuyển ra trƣớc cịn khi di
chuyển ra sau khơng có tác dụng cắt nhân. Nhƣ vậy thời gian cắt nhân của
phaco kiểu xoay xoay là 100% so với 50% của phaco truyền thống.
Năng lƣợng thấp hơn nên nhiệt lƣợng tỏa ra trong tiền phòng của phaco
kiểu xoay thấp hơn phaco truyền thống [43], [44].

Hình 1.6: So sánh nhiệt giữa Ozil và U/S
“Nguồn: Tjia, 2006” [43].


13

- Kiểu xoay khơng có lực đẩy nhân
Phaco kiểu xoay cắt nhân bằng cơ chế cắt ngang, không đẩy nhân nên
mảnh nhân ln áp sát đầu kim phaco, tiền phịng ổn định, năng lƣợng giảm,
hiệu quả cắt nhân tăng. Trong phaco truyền thống do cắt nhân theo cơ chế cắt
dọc, muốn cắt nhân kim phaco phải di chuyển ra trƣớc để cắt nhân, đồng thời
nó cũng đẩy mảnh nhân ra xa, vì vậy muốn cắt nhân hiệu quả phải kéo mảnh
nhân lại gần đầu kim bằng cách sử dụng thông số phaco cao [43].
- Đƣờng rạch giác mạc 2.2 mm
Đƣờng rạch 2,2 mm làm cho vết mổ kín, tiền phịng ổn định và hạn chế
sự xáo tr n của các mảnh nhân trong quá trình cắt nhân, hạn chế nguy cơ
nhiễm trùng, loạn thị sau phẫu thuật [27].
- Ít bỏng vết mổ
Phaco kiểu xoay sử dụng năng lƣợng thấp hơn 20% và sự di chuyển
của kim tại vết mổ t hơn mơt nửa so với phaco truyền thống do đó nhiệt sinh
ra tại vết mổ của phaco kiểu xoay bằng 40% (32/40 x 0,5 = 40%) so với
phaco truyền thống, nên bỏng vết mổ thấp hơn [28].
- Hệ thống thủy dịch ổn định hơn
Do khơng có lực đẩy nhân, tiền phịng ổn định, các mảnh nhân ln áp

sát đầu kim phaco, dòng thủy dịch chảy tuần tự từ lỗ sleeve vào tiền phòng
đƣa các mảnh nhân lại đầu kim phaco cắt nhuyễn và hút ra ngồi mà khơng bị
xáo tr n nhƣ phaco truyền thống, nên phaco xoay có thể sử dụng các thông số
thấp, cắt nhân trong mặt phẳng sau mống mắt, mà không sợ biến chứng rách
bao sau [25], [29].


14

Hình 1.7: Lƣu thơng thủy dịch trong tiền phịng của U/S và Ozil.
“Nguồn: Mackool, 2006” [29]
- Kim Kelman
Sử dụng kim Kelman 0,9mm nhỏ hơn so với kim phaco truyền thống
1,1mm có ƣu điểm là vết mổ nhỏ qua đƣờng rạch giác mạc 2.2 mm, vết mổ
kín ít thốt dịch qua vết mổ, ít gây loạn thị. Lƣợng dịch tƣới và hút trong
phaco kiểu xoay thấp hơn so với phaco truyền thống, nhƣng khả năng đào
nhân, chẻ nhân và tán nhân, đặc biệt là nhân cứng và nhất là trong những
trƣờng hợp đồng tử co, dây Zinn yếu tốt hơn so với phaco truyền thống [28],
[31].
- Phaco thông minh
Là sự phối hợp giữa phaco kiểu xoay và phaco truyền thống trong đó
phaco truyền thống đƣợc cài đặt vào áp lực âm. Khi có sự bít tắc hồn tồn ở
đầu kim phaco, áp lực âm đạt mức trên 90% hoặc 100%, lúc này phaco truyền
thống mới xuất hiện, do phaco truyền thống cắt nhân theo chiều dọc nên đẩy
mảnh nhân ra xa, nên hạn chế đƣợc bít tắc của phaco xoay.


×