Tải bản đầy đủ (.doc) (12 trang)

Đánh giá hiệu quả và độ an toàn của thuốc Phụ Lạc Cao trên bệnh nhân lạc nội mạc tử cung

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (145.65 KB, 12 trang )

ĐẶT VẤN ĐỀ
Thống kinh là hiện tượng gặp phổ biến ở các thanh thiếu niên. Khoảng
50% phụ nữ có biểu hiện thống kinh nhẹ, 15% phụ nữ có biểu hiện thống kinh
nặng, ảnh hưởng đến sức khỏe và sinh hoạt hàng ngày của họ và không thể
giảm đau bằng các thuốc giảm đau thông thường [2]. Một số tác giả trong và
ngoài nước nhận xét tỷ lệ thống kinh cơ năng chiếm khoảng 75% trong tổng
số phụ nữa bị thống kinh [5].
Thống kinh cơ năng là hành kinh có đau bụng, đau xuyên ra cột sống,
đau lan xuống hai đùi, lan ra toàn bộ bụng, kèm theo có thể đau đầu, căng vú,
buồn nôn, nôn, thần kinh bất ổn định, không có tổn thương thực thể [12].
Việc điều trị thống kinh hiện nay chủ yếu dùng các loại thuốc giảm đau YHHĐ
như: Paracetamol, Mofel, Diclofenac Tuy nhiên, những thuốc này thường có nhiều tác
dụng phụ như ảnh hưởng tới dạ dày: viêm loét dạ dày, đại tràng [22].
Thuốc Y học cổ truyền có vai trò lớn trong điều trị thống kinh. Thuốc YHCT xem xét
dược vật theo tính vị: tứ khí, ngũ vị, thăng, giáng, phù, trầm, quy kinh, công dụng, chủ
trị Vì vậy thuốc điều trị lâu dài, ít tác dụng phụ hơn [22].
Phụ Lạc Cao là sản phẩm thuốc do công ty trách nhiệm hữu hạn (TNHH)
cổ phần ngành Dược thiên nhiên Vân Nam Trung Quốc sản xuất, đã được
chứng minh có hiệu quả cao trong điều trị giảm đau bụng kinh, lạc nội mạc tử
cung, kinh nguyệt không đều ở Trung Quốc (Phụ lục 1). Tại Việt Nam, Phụ
Lạc Cao được phân phối bởi công ty TNHH dược phẩm Á Âu – AEROPHA
và được bán ở nhiều tỉnh, thành phố trong cả nước. Nguyễn Viết Tiến,
Nguyễn Quốc Tuấn (2010) đã tiến hành nghiên cứu “Đánh giá hiệu quả và độ
an toàn của thuốc Phụ Lạc Cao trên bệnh nhân lạc nội mạc tử cung” tại bệnh
1
viện Phụ sản Trung ương cho thấy 93,3% bệnh nhân nghiên cứu có thống
kinh giảm đau rõ rệt sau điều trị Phụ Lạc Cao [17].
Vì vậy chúng tôi tiến hành đề tài nghiên cứu: “Đánh giá tác dụng của
Phụ Lạc Cao trong điều trị thống kinh cơ năng tuổi trẻ” với 2 mục tiêu:
1) Đánh giá hiệu quả điều trị thống kinh cơ năng của Phụ Lạc Cao trên
đối tượng sinh viên nữ trường Đại học Y Hà Nội.


2) Khảo sát tác dụng không mong muốn của Phụ Lạc Cao trên lâm sàng
và cận lâm sàng.
2
DỰ KIẾN KẾT LUẬN
1. THUỐC PHỤ LẠC CAO CÓ TÁC DỤNG GIẢM ĐAU TRONG ĐIỀU
TRỊ THỐNG KINH CƠ NĂNG TUỔI TRẺ
2. THUỐC KHÔNG GÂY TÁC DỤNG KHÔNG MONG MUỐN NÀO
TRÊN LÂM SÀNG
3
TÀI LIỆU THAM KHẢO
TIẾNG VIỆT:
1. Võ Văn Chi (1997), Từ điển cây thuốc Việt Nam, NXB Y học, tr. 269-271, 443-
444, 762, 883.
2. Nguyễn Kim Dung (1997), Góp phần tác dụng điều trị bệnh thống kinh cơ năng
của bài thuốc “Hương ô đan” thuộc nhóm thuốc hành khí, Luận văn thạc sĩ y học,
Trường Đại học Y Hà Nội.
3. Vũ Văn Điền, Vũ Ngọc Lộ (1995), Nghiên cứu chế biến Hương phụ, Luận án phó
tiến sĩ khoa học, trường Đại Học Dược Hà Nội.
4. Nguyễn Đức Đoàn (1990), Hướng dẫn sử dụng thuốc Nam theo y lý cổ truyền,
NXB Y học, tr. 144-145, 166-167, 186, 187, 198-199.
5. Lê Trần Đức (1990), Lược sử thuốc Nam và dược học Tuệ Tĩnh, NXB Y học
TPHCM, tr. 159-160, 184-185.
6. Lê Trần Đức (1995), Y dược học dân tộc thực tiễn trị bệnh, NXB Y học, tr. 386-
391.
7. Lê Thị Hiền (2008), “Thống kinh”, Bệnh học ngoại phụ Y học cổ truyền, Trường
Đại học Y Hà Nội, NXB Y học, tr. 153 – 156
8. Bùi Chí Hiếu (1982), Dược lý trị liệu thuốc Nam, NXB Y học, tr. 91-93.
9. Nguyễn Thế Khánh, Phạm Tử Dương (1991), Các hằng số sinh lý của máu một
người bình thường, NXB Y học, tr. 711-712.
10. Nguyễn Nhược Kim (1996), “Phân loại phép lý khí trong Y học cổ truyền”, Tạp chí

Y học cổ truyền, Hội Y học cổ truyền Việt Nam, tr. 5-6.
11. Trần Văn Kỳ (1995), Dược học cổ truyền, NXB TPHCM, tr. 140-145, 245-246,
256-262.
12. Nguyễn Khắc Liêu (2007), “Thống kinh”, Bài giảng sản phụ khoa tập 1, Trường
Đại học Y Hà Nội, NXB Y học, tr. 249 – 252.
13. Vũ Ngọc Lộ, Đôc Trung Võ, Nguyễn Mạnh Pha – Lê thúy Hạnh (1996), Những
cây thuốc và vị thuốc Việt Nam, NXB KHKT, tr. 51, 551 - 554, 1016.
14. Đoàn Thị Nhu, Lê Thu Thủy (1992) “Nghiên cứu tác dụng chống co thắt cơ trơn và
giảm đau của Vân mộc hương di thực ở Việt Nam”, Tạp chí Dược học, Bộ Y tế
xuất bản số 4, tr. 22 - 24.
15. Phương tễ học giảng nghĩa (1992), NXB Y học, tr. 5, 340 - 341, 344 - 345.
16. Trần Thúy (1996), Tổng quan về Y học cổ truyền, Kỷ yếu các công tình nghiên cứu
khoa học, Bộ Y tế – Viện Y học cổ truyền Việt Nam, tr. 1 – 2.
17. Nguyễn Viết Tiến, Nguyễn Quốc Tuấn (2010), “Đánh giá hiệu quả điều trị và độ an
toàn của thuốc Phụ Lạc Cao trên bệnh nhân lạc nội mạc tử cung”, Đề tài cấp cơ sở
Bệnh viện Phụ sản Trung Ương.
18. Tiêu chuẩn nhà nước dược điển Việt Nam (Thuốc dân tộc) (1994), Bộ y tế, NXB Y
học tập II, tr. 132 – 133, 192 – 194, 240 – 242, 271 – 273, 366.
19. Hải thượng lãn ông Lê Hữu Trác (1965), Y hải cầu nguyên (Tài liệu dịch), NXB Y
học và TDTT Hà Nội, tr. 30 – 31, 62, 81, 95.
20. Hải thượng lãn ông Lê Hữu Trác (1991), Dược phẩm vậng yếu, Hải Thượng Y tôn
tâm lĩnh, Quyển 20, 21, NXB Y học, tr 310 – 311.
21. Trung y học khái luận – Tập hạ, tập thượng (1975), Học viện Trung Y Nam kinh
biên soạn, Viện Đông Y (dịch), NXB Y học.
22. Lê Tử (1991), Những bài thuốc hay chữa bệnh phụ khoa, NXB TPHCM, tr. 23 –
24
TIẾNG ANH:
23. Brandt KD (1994), Osteoarthritis, In Stein J ed Internal Medicin 4
th
ed St Louis,

Mo. Mo by year book, Inc, 2489 - 2493.p.p.
BỆNH ÁN NGHIÊN CỨU
Họ và tên bệnh nhân: Tuổi……………
Lớp sinh viên:
Địa chỉ:
Ngày điều trị:
Số điện thoai:
1. Y học hiện tại
- Tuổi có kinh lần đầu: - dưới 12 tuổi 
- 13 -16 tuổi 
- Chu kỳ kinh: - 22 – 27 ngày 
- 28 – 30 ngày 
- 31 – 35 ngày 
- Số ngày có kinh trong việc chu ỳ: 3- 7 ngày 
> 7 ngày 
- Lượng kinh: nhiều 
Vừa 
Ít 
- Sắc kinh: Đỏ tươi 
Đỏ nhớt 
Đỏ sẫm 
Có cục 
- Thời gian bắt đầu đau bụng kinh (năm hoặc tháng)
- Tính chất đau bụng kinh
Đau trước chu kỳ kinh 
Đau trong hành kinh 
Đau sau hành kinh 
Ngày đau nhiều nhất:
+ Mức độ đau bụng kinh
Chia 4 mức độ theo VAS:

- Không đau (0 điểm): đối tượng không cảm thấy bất kỳ một đau đớn
khó chịu nào 
- Đau ít (1 - 3 điểm): Đối tượng hơi khó chịu, cảm giác tức nặng ở vùng tiêu
khung khi hành kinh, khi thăm khám nhẹ nhàng không phản ứng lại 
- Đau vừa (4-6 điểm): Đối tượng đau nhăn mặt tứng lúc, khó chịu, bứt rưt 
- Đau nhiều (7 -10 điểm): Bệnh nhân đau đớn dữ dội đến nỗi phải nằm
liệt giường trong 24- 48 giờ liền, không làm được gì. Khi thăm khám bệnh
nhân không chịu được, gạt tay ra 
- Các phương pháp giảm đau đã điều trị
- Các phương pháp giảm đau
- Thuộc YHHĐ: ghi rõ tên thuốc
- Thuốc YHCT: ghi rõ tên thuốc
- Chưa điều trị gì 
+ Chẩn đoán
Thống kinh cơ năng nguyên phát 
Thống kinh cơ năng thứ phát 
2. Y học cổ truyền
- Vọng:
- Văn:
- Vấn:
- Thiết:
+ Thể bệnh: Huyết hư  Khí trệ huyết ứ 
3. Theo dõi diến biến trong quá trình điều trị.
3.1. Mức độ đau theo tháng điểm VAS (đo vào ngày đầu nhiều nhất và
ghi cụ thể số điểm)
Trước điều trị D
0
:
Kỳ kinh điều trị thứ nhất (D
1

)
Kỳ kinh điều trị thứ hai (D
2
)
Kỳ kinh điều trị thứ ba (D
3
)
Kỳ kinh tiếp không điều trị (D
4
)
3.2. Mức độ đau theo xếp loại
Đau nhiều 
Đau vừa 
Đau ít 
3.3. Kết quả giảm đau bụng kinh: Tốt  ; Khá  ; Trung bình  ; Kém 
3.4. Lượng máu kinh trong mỗi chu kỳ
- Trước điều trị: Nhiều  ; Vừa  ; ít 
- Kỳ kinh điều trị thứ nhất: nhiều  vừa  ít 
- Kỳ kinh điều trị thứ hai: nhiều  vừa  ít 
- Kỳ kinh điều trị thứ ba: nhiều  vừa  ít 
- Kỳ kinh tiếp không điều trị: nhiều  vừa  ít 
3.5. Sắc kinh
- Trước điều trị: đỏ tươi  đỏ nhạt  đỏ sẫm  Có cục 
- Kỳ kinh điều trị thứ nhất: đỏ tươi  đỏ nhạt  đỏ sẫm  Có cục 
- Kỳ kinh điều trị thứ hai: đỏ tươi  đỏ nhạt  đỏ sẫm  Có cục 
- Kỳ kinh điều trị thứ ba: đỏ tươi  đỏ nhạt  đỏ sẫm  Có cục 
- Kỳ kinh tiếp không điều trị: đỏ tươi  đỏ nhạt  đỏ sẫm  Có cục 
3.6. Theo dõi mạch, huyết áp.
Thời điểm
Chỉ số

D
0
D
1
D
2
D
3
D
4
Mạch
HATT
HATTr
3.7. Một số triệu chứng lâm sàng khác
Mẩn ngứa  Nôn 
Táo bón  Đau đầu  Tiêu chảy 
3.8. Kết quả xét nghiệm
Chỉ số D
0
D
3
HC
BC
HGB
Ure
Creatinin
AST
ALT
Ghi chú: Thời gian điều trị: Đủ  Bỏ dở 
Bác sỹ điều trị


CHỮ VIẾT TẮT
ALT Alanine Aminotransfera
AST Alanin Aminotransferase
BC Bạch cầu
HC Hồng cầu
HGB Huyết sắc tố
TB Trung bình
VAS Visual Analog Scale
WHO Tổ chức y tế thế giới
YHCT Y học cổ truyền
YHHĐ Y học hiện đại
MỤC LỤC
ĐẶT VẤN ĐỀ 1
DỰ KIẾN KẾT LUẬN 3

×