Tải bản đầy đủ (.doc) (50 trang)

giao an buoi 2 lop 5

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (330.25 KB, 50 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

Tuần 15.



<i><b>Thứ 2 ngày 1 tháng 12 năm 2008.</b></i>

<b>Khoa học</b>

:



<b>Thuỷ tinh</b>


<i><b>I. Mục tiêu:</b></i>


Sau bài học HS biÕt:


- Phát hiện một số tính chất và cơng dụng của thuỷ tinh thông thờng.
- Kể tên các vật liệu đợc dùng để xản xuất ra thuỷ tinh.


- Nªu tÝnh chất và công dụng của thuỷ tinh chất lợng cao.


<i><b>II. Đồ dùng dạy và học.</b></i>


- Hình và thông tin SGK


<i><b>III. Hoạt động dạy và học.</b></i>
<i><b>1. Kiểm tra bài cũ:</b></i>


- Nêu tính chất của Xi măng?
- Xi măng dùng để làm gì?


- Kể tên các vật liệu để sản xuất ra xi
mng?


- Gọi HS lên bảng trả lời câu hỏi.HS khác
nhận xÐt vµ bỉ sung.



2<i><b>. Giíi thiƯu bµi.</b></i>
<i><b>1.</b></i> <i><b>Bµi míi.</b></i>


<i><b>Hoạt động1: Quan sát và thảo luận.</b></i>


- Bíc 1: Lµm viƯc theo cặp. - Quan sát các hình SGK và dựa các c©u hái


trong SGK trang 60 để hỏi và trả lời theo
cp.


<b>- Bớc 2: Làm việc cả lớp.</b> - Một số HS kết quả thảo luận.
- HS khác nhận xét và bỉ sung.


<i><b>GV nªu kÕt ln.</b></i>


<i><b>Hoạt động2: Thực hành xử lí thơng tin.</b></i>


<b>- Bíc 1: Lµm viƯc theo nhãm.</b> - Nhãm trởng điều khiển thảo luận các câu
hỏi trang 61 SGK.


<b>- Bớc 2: Làm việc cả lớp.</b> - Đại diện nhóm trình bày. Nhóm khác nhận
xét và bổ sung.


<i><b>GV nêu kết luận.</b></i>
<i><b>4. Củng cố dặn dò.</b></i>


<b>Địa lí:</b>

<b>Bài 15: </b>



<b>Thơng mại và du lịch</b>


<i><b>I. Mục tiªu:</b></i>


- Biết sơ lợc về các khái niệm: thơng mại, nội thơng, ngoại thơng; thấy đợc vai trò của
ngành thơng mại trong đời sống và sản xuất.


- Nêu đợc tên các mặt hàng xuất khẩu, nhập khẩu chủ yếu của nớc ta.
- Nêu đợc các điều kiện thuận lợi để phát triển ngành du lịch ở nớc ta.


- Xác định trên bản đồ các trung tâm thơng mại Hà Nội, Thành phố Hồ Chí minh và các
trung tâm du lịch ln ca nc ta.


<i><b>II. Đồ dùng dạy học.</b></i>


- Bn hnh chớnh Vit Nam.


- Tranh ảnh về chợ lớn, trung tâm thơng mại về ngành du lịch.


<i><b>III. Cỏc hot ng dạy học chủ yếu.</b></i>
<i><b>1.</b></i> <i><b>Kiểm tra bài cũ:</b></i>


- Níc ta cã nh÷ng loại hình giao thông
nào?


- Ch trên bản đồ cho biết tuyến đờng bắc


nam và quốc lộ 1A đi tờ đâu đến đâu? - Gọi 2 HS lên bảng trả lời câu hỏi.- HS khác nhận xét và bổ sung.


<i><b>2.</b></i> <i><b>Giíi thiƯu bµi míi.</b></i>


<i><b>3.</b></i> <i><b>Bµi míi.</b></i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>khÈu, nhËp khÈu.</b>


- Em hiĨu nh thÕ nµo là thơng mại, ngoại


thơng, nội thơng, xuất khẩu, nhập khẩu? - HS phát biểu theo sự hiểu biết của mình.


<i><b>GV nªu kÕt luËn.</b></i>


<b>Hoạt động 2: Hoạt động thơng mại của</b>


<b>nớc ta.</b> - HS thảo luận nhóm để trả lời các câu hỏisau.( Phiếu bài tập)
- Hoạt động thơng mại có ở những đâu


trên đất nớc ta?


- Những địa phơng nào có hoạt động
th-ơng mại lớn nhất nớc ta?


- Nêu vai trò của hoạt động thơng mại?


- Có khắp mọi nơi trên đất nớc ta...
- Hà Nội; Thành phố Hồ Chí Minh...


- Các sản phẩm sản xuất đến tay ngời tiêu
dùng, ngời tiêu dùng có sản phẩm để sử
dụng... Nhà máy , xí nghiệp bán đợc hàng
có điều kiện thúc đẩy sản xuất phát triển.
- Kể tên một số mặt hàng xuất khẩu của


nớc ta? - Các mặt hàng thủ công (bàn ghế, đồ gỗcác loại, gm s, ..)....



- Kể tên một số mặt hàng chóng ta ph¶i


nhập khẩu. - Các thiết bị, máy múc, nhiờn liu, nguyờnliu sn xut, xõy dng..


- Đại diện nhóm trình bày bài làm. Nhóm
khác nhận xét và bỉ sung.


<i><b>GV nªu kÕt ln.</b></i>


<b>Hoạt động 3: Ngành du lịch nớc ta có</b>
<b>nhiều điều kiện thuận lợi để phát triển.</b>
- Nớc ta có những điều kiện thuận lợi nào


để phát triển ngành du lịch? - HS phát biểu, HS khác bổ sung.


- GV chỉnh sửa và hoàn thành sơ đồ các
điều kiện phát triển du lịch.


<b>Hoạt động4: Làm hớng dẫn viên du</b>
<b>lịch.</b>


- GV nêu tên trò chơi vµ híng dÉn HS
cách chơi.


- Tổ chức theo hình thức thi đua giữa các
nhóm.


<i><b>4.</b></i> <i><b>Củng cố, dặn dò.</b></i>



- GV tæng kÕt tiÕt học, tuyên dơng HS
tham gia häc tËp tÝch cùc.


<b>ThĨ dơc</b>

:

<b>Bài 29:</b>



<b>Bài thể dục phát triển chung.Trò chơi Thỏ nhảy</b>


<i><b>I. Mục tiêu: </b></i>


- ễn bi th dục phát triển chung. Yêu cầu thuộc bài và đúng kĩ thuật.


- Chơi trò chơi “ Thỏ nhảy”. Yêu cầu tham gia chơi tơng đối chủ động, nhiệt tình.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

- Sân trờng đảm bảo an toàn tập luyện, 1 cũi, k sõn chi.


<i><b>II. Nội dung và ph</b><b> ơng pháp.</b></i>


<i><b>1. Phần mở đầu.</b></i> 6-10 phút.
- GV nhận lớp phổ biến nhiệm


vụ yêu cầu bài học.


- Chy chm quanh sân tập.
- Khởi động các khớp.
- Chơi trò chơi tự chn.


- 4 hàng ngang.
- 4 hàng dọc.
- Vòng tròn.


<i><b>2. Phần cơ bản.</b></i>



- Ôn bài thể dục phát triển


chung. 9-11 phút. - GV gọi môt số HS lên bảng thc hiện từng động tác có tính chất nhắc
lại động tác.Trong q trình tập HS
khác có nhận xét đánh giá bổ sung
và GV nêu kết luận sau đó mới tập
tiếp động tác mới.


- Tổ chức thi xem tổ nào có
nhiều ngời thực hiện bài thể dục
đúng và đẹp nhất.


3-4 phút. - Từng tổ lên thực hiện bài thể dục 1
lần dới sự điều khiển của tổ trởng.
- GV và HS khác nhận xét đánh giá
và bổ sung.Tuyên dơng tổ thứ nhất
và tổ thứ hai còn tổ thứ ba phải nhảy
lò cò xung quanh cỏc bn.


- Trò chơi Nhảy thỏ 6-7 phút - GV nêu tên trò chơi cùng hs nhắc


lại cách chơi kết hợp 1-2 HS làm
mẫu.


- GV cho HS chơi chính thức.


<i><b>3. Phần kết thúc.</b></i>


- GV cựng HS hệ thống lại bài.


- Nhận xét đánh giá bài học.


4-6 phút. - HS tập động tác thả lỏng.


<i><b>Thø 4 ngày 3 tháng 12 năm 2008.</b></i>

<b>Lịch sử:</b>



<b>Chiến thắng Biên giới thu </b>

<b> đông 1950.</b>


<i><b>I. Mục tiêu:</b></i>


Häc xong bµi nµy HS biÕt:


- Tại sao ta quyết định mở chiến dich Biên giới thu- đông 1950.
- ý nghĩa của chiến thắng Biên giới thu - đông 1950.


- Nêu đợc sự khác biệt giữa chiến thắng Việt Bắc thu- đông 1947 và chiến thắng Biên
giới thu - đơng 1950.


<i><b>II. §å dïng dạy và học.</b></i>


- Bn hnh chớnh Vit Nam.


- Lc đồ chiến dịch Biên giới thu- đông 1950.
- T liệu về chiến dịch Biên giới thu -đông 1950.


<i><b>III. Các hoạt động dạy và học.</b></i>
<i><b>1. Kiểm tra bài cũ.</b></i>


- Thực dân Pháp mở cuộc tấn công lên
Việt Bắc nhằm mục đích gì?



- Thuật lại diễn biến chiến dịch Việt Bắc
thu - đông 1947?


- Nêu ý nghĩa của chiến dịch Việt Bc
thu- ụng 1947?


- 3 HS lên bảng trả lời câu hỏi.
- HS khác nhận xét và bổ sung.


<i><b>1.</b></i> <i><b>Giới thiệu bài.</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

Bắc, cô lËp cuéc kh¸ng chiÕn cđa nh©n
d©n ta víi qc tÕ.


<i><b>3. Bài mới.</b></i>
<i><b>1. nguyên nhân.</b></i>


- Nu tip tc Phỏp khố chặt Biên giới
Việt Trung, sẽ ảnh hởng gì đến căn cứ địa
Việt Bắc và kháng chiến của ta?


- Căn cứ địa Việt Bắc sẽ bị cô lập, không
khai thông đợc đờng liên lạc quốc tế.


- V× vËy nhiƯm vơ của ta lúc bây giời là


lm gỡ? - Cn phỏ tan âm mu khoá chặt Biên giớicủa địch, khai thông biên giới, mở rộng
quan hệ giữa ta với quốc tế



<i><b>GV nªu kÕt ln.</b></i>
<i><b>2. DiƠn biÕn.</b></i>


- HS thảo luận nhóm, cùng đọc SGK và sử
dụng lợc đồ để trình bày diễn biến của
chiến dịch.


- Trận đánh mở màn cho chiến dịch là


trận nào? Hãy thuật lại trận đánh đó? - HS trình bày miệng.- 2 HS trình bày trên lợc đồ.
- Sau khi mất Đông Khê, địch làm gì?


quân ta làm gì trớc hành động đó của
địch?


- HS nêu miệng và trình bày trên lợc đồ.
- HS khác nhận xột v b sung.


- Nêu kết quả của chiến dịch Biªn giíi thu


đơng 1950? - HS nêu.


- Tổ chức thi trình bày diễn biến chiến
dịch Biên giới thu- đông 1950?


- GV nhận xét, HS bình chọn bạn trình
bày đúng và hạy nhất.


- HS vừa trình bày vừa chỉ trên lựơc đồ.
Cả lớp tham gia bình chọn.



- Em có biết vì sao ta lại chọn Đơng Khê
là trận mở đầu của chiến dịch Biên giới
thu - đông 1950 khơng?


- Vì Đơng Khê là nơi quân địch tơng đối
yếu, nhng lại là vị trí rất quan trọng của địch
trên tuyến đờng Cao Bằng- Lạng Sơn. Mất
Đông Khê buộc địch phải cho quân đi ứng
cứu, ta có cơ hội thuận lợi đê tiêu diệt chúng
trong vận động.


3<i><b>. ý nghĩa của chiến thắng Biên Giới</b></i>
<i><b>thu - đông 1950.</b></i>


- Nêu điểm khác biệt giữa chiến dịch Việt
bắc thu - đông 1947 và chiến dich Biên
Giới thu- đông 1950?


- Chiến dịch Việt Bắc thu - đông 1947
chúng ta bị địch tấn công trớc, ta đánh lại và
giành đợc thắng lợi.


- Chiến dịch Biên giới thu- đông 1950
chúng ta chủ động tấn cơng.


- Điều đó chứng tỏ gì? - Cho thấy lực lợng quân đội ta đã lớn mạnh


và trởng thành rất nhanh so với ngày đầu
kháng chiến, ta có thể chủ động mở chiến


dịch và đánh thắng đợc địch.


- Chiến thắng đã đem lại gì cho cuộc


kháng chiến? - Cổ vũ tinh thần đấu tranh của toàn dân vànối lại đờng liên lạc quốc tế.
- Chiến thắng Biên Giới thu- dơng 1950


có tác động thế nào đến địch? - Địch thiệt hại nặng nề, hàng nghìn tên tùbinh mệt mỏi, nhếch nhác lê bớc trên đờng,
trông chúng thật thảm hại.


- Hãy nêu ý nghĩa của chiến thắng Biên
Giới thu - đông 1950?


4<i><b>.Bác Hồ và những gơng chiến đấu</b></i>
<i><b>dũng cảm.</b></i>


- Cả lớp quan sát hình chụp Bác Hồ ở
chiến dịch Biên Giới thu - đơng 1950 và
nío rõ suy nghĩ của mình khi xem hình
ảnh đó?


- HS nªu theo sù hiĨu biÕt cđa m×nh.


- Để dành đợc những chiến thắng vẻ vang
đó chúng ta cũng phải đánh đổi biết bao
xơng máu của các gơng liệt sĩ đã ngã


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

xuống . Hãy kể các gơng chiến đấu dũng
cảm trong chiến dich Biên Giới thu- đơng
1950 mà em biết?



<i><b>2.</b></i> <i><b>Cđng cè , dặn dò.</b></i>


GV nêu tổng kết bài học.


<b>Kĩ thuật</b>

:



<b>Cắt, khâu, thêu túi xách đơn giản</b>

( <i>tiết2</i>)


<i><b>I. Mơc tiªu: </b></i>


- HS cắt, khâu, thêu đợc túi xách đơn giản.


- Rèn luyện sự khéo léo của đôi tay và khả năng sáng tạo của HS.
- HS u thích và tự hào với sản phẩm mình làm c.


<i><b>II. Đồ dùng dạy học.</b></i>


- Mẫu túi xách bằng vải có mẫu thêu trang trí.
- Khung thêu, kim, chỉ mµu..


<i><b>III. Các hoạt động dạy và học.</b></i>
<i><b>1.</b></i> <i><b>Kiểm tra bài cũ:</b></i>


- KiĨm tra sù chn bÞ cđa HS.


- KiĨm tra các sản phẩm đo, cắt ở giờ học
trớc.


<i><b>2. Bài míi.</b></i>



- GV giíi thiƯu mét sè mÉu thªu trang trÝ.
HS lựa chọn mẫu trang trí cho sản phẩm
của mình.


- GV nhắc HS chọn mẫu ngoài cũng đợc
nhng phải đơn giản và vừa với túi (không
to quá cũng không nhỏ quá)


- HS in mÉu trang trÝ.


- HS thực hành thêu mẫu trang trí. - HS thêu. GV quan sát và hớng dẫn thêm


cho những HS còn lúng túng.
- GV cho những HS thêu xong lên bảng


trng bày sản phẩm - HS nhận xét sản phẩm của bạn.


- GV nhận xét chung.


<i><b>3. Củng cố, dặn dò.</b></i>


- GV nhận xét chung tiết học.
- Dặn dò.


<b>Thể dục</b>

:

<b>Bài 30:</b>



<b>Bài thể dục phát triển chung, trò chơi Thỏ nhảy</b>


<i><b>I. Mục tiêu:</b></i>



- ễn bài thể dục phát triển chung. Yêu cầu thực hiện hồn thiện tồn bài.
- Chơi trị chơi “ thỏ nhảy”. Yờu cõug tham gia chi ch ng, nhit tỡnh.


<i><b>II. Địa ®iĨm , ph</b><b> ¬ng tiƯn.</b></i>


- Sân bãi đảm bảo an tồn tập luyện, 1 cịi, kẻ sân chơi.


<i><b>III. Néi dung và ph</b><b> ơng pháp tập luyện.</b></i>


<i><b>1. Phần mở đầu.</b></i> 6-10 phút.
- GV nhận lớp phổ biến nhiệm vụ yêu


cầu bài học


- Chạy nhẹ nhàng theo một vòng tròn.
- Xoay các khớp cổ tay, chân.


- 4 hàng ngang
- 1 hàng dọc.
- Vòng tròn.


<i><b>2. Phần cơ bản.</b></i> 18-22


phút.


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

phút. các động tác, có nhận xét .
- Cả lớp tập đồng loạt, GV hô.
- Chia tổ tập luyện.


- Thi thùc hiƯn bµi thĨ dơc phÊt triĨn



chung. 3-4 phót. - Từng tổ lên thực hiện bài tập dotổ trởng điều khiĨn.


- HS nhận xét và sửa sai.
- GV bình bầu tổ đứng thứ nhất và thứ


hai. Tæ thø ba bÞ nhảy lò cò xung
quanh các bạn.


- Chơi trò chơi thỏ nhảy 5-6 phút. - GV nêu tên trong chơi, cùng HS


nhắc lại cách chơi, cả lớp chơi thử
1 lần.


- Cả líp cïng ch¬i.Sau mỗi lần
chơi có hình thức thởng phạt.


<i><b>3. Phần kÕt thóc.</b></i> 4-6 phót.


- Một số động tác hồi tĩnh
- GV cùng HS hệ thống bài


- Nhận xét và đánh giá kết quả bài học.


<b>To¸n :</b>



<b>Ôn luyện</b>


<i><b>I. Mục tiêu:</b></i>


- Giúp HS ôn luyện kiến thức về: Công, trừ , nhân, chia các số thập phân.


Tính diện tích tam giác, hình thang.


<i><b>II. Hat ng dy và học.</b></i>


<b>Bµi 1: TÝnh nhÈm:</b>


372,84 x 0,1= 0,76 : 100 =
8,4 x 0,25 = 0,17 x 0,2 =
0,7 : 0,2 = 34.5 : 1,5 =
0,4 x 0,08 = 0,11 x 0,9 =


- HS th¶o luËn nhãm.


- Tổ chức thi gữa đội nam và đội nữ.


<b>Bµi 2:TÝnh:</b>


a) 35,67 + 18,36 + 52,74 =
423, 88 + 91,543 + 18,7=
b) 73,42 – 8,568 : 3,6 + 48,32 =
100 + ( 15,7 – 7, 863 ) x 4,1=


- HS lµm bµi vµo vë.


<b>Bài 3:Hình thang ABCD có đáy lớn AB dài 2,2 m.</b>
Đáy bé kém đáy lớn 0,4 m. chiều cao bằng 1/2
tổng hai đáy, tính:


a) A) DiƯn tÝch



h×nh thang.


b) B) DiƯn tÝch h×nh tam gi¸c ABC.
c) C) DiƯn tích tam giác ACD.


GV hớng dẫn HS làm bài:


- Muốn tính diện tích hình thang ta
làm thế nào?


- Nờu cách tìm đáy bé.
- Tính chiều cao.


- T×m diƯn tÝch tam giác ta làm nh thế
nào?


- HS làm bài.
- GV chấm chữa bài.


- Nhận xét chung tiết học


<i><b>Thứ 5 ngày 4 tháng 12 năm 2008.</b></i>

<b>Khoa học</b>

:



<b>Cao su</b>


<i><b>I. Mơc tiªu:</b></i>


Sau bµi häc HS biÕt:


- Làm thực hành để làm ra tính chất đặc trng của cao su.



- Nêu tính chất , cơng dụng và cách bảo qun cỏc dựng bng cao su.


<i><b>II. Đồ dùng dạy häc.</b></i>


- H×nh SGK.


- Su tầm một số đồ dùng bằng cao su.


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<i><b>1.</b></i> <i><b>Kiểm tra bài cũ.</b></i>


- Nêu tÝnh chÊt cđa thủ tinh?


- Kể tên các vật liệu sn xut ra thu
tinh?


- Nêu công dụng của thuỷ tinh chất lợng
cao?


- Gọi HS lên bảng trả lời câu hỏi.


<i>2.</i> <i>Giới thiệu bài.</i>


<i>3.</i> <i>Bài mới.</i>


<b>Hot ng 1: Thực hành.</b>


<b>- Bíc 1: Lµm viƯc theo nhãm.</b> - HS thùc hµnh nhãm theo sù chØ dẫn
trong SGK



<b>- Bớc 2: Làm việc cả lớp.</b> - Đại diện nhóm trình bày kết quả thực
hành. Nhóm khác nhận xét và bổ sung.


<i>GV nờu kt luận</i>: Cao su có tính chất đàn
hồi.


<b>Hoạt động2: Thảo luận.</b>


<b>- Bớc 1: Làm việc cá nhân.</b> - HS đọc thông tin bạn cần biét ở trng 63
và trả lời cỏc cõu hi.


- Bớc 2: Làm việc cả lớp.


- Có mấy loại cao su, đó là những loại cao
su nào?


- Ngồi tính chất đàn hồi, cao su cịn tính
chất nào nữa?


- Cao su đợc sản xuất để làm gì?


- Nêu cách bảo quản đồ dùng bằng cao
su?


- Gọi HS lần lợt trả lời từng câu hỏi.


<i><b>GV nêu kết luận.</b></i>
<i><b>4. Củng cố, dặn dò.</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<b>Sinh hoạt tập thể</b>

:




<b>Trò chơi Vui mà học, học mà chơi.</b>


<i><b>I. Mục tiêu:</b></i>


Tăng khă năng phản xạ cho HS, cung cấp thêm mét sè vèn tõ.


<i><b>II.Hoạt động dạy và học.</b></i>


1. ổn định t chc.


2. Giới thiệu trò chơi. Thi tìm từ có 2 tiếng có âm đầu giống nhau.
3. Hớng dẫn.


GV : Khi cô bắt nêu c c; thì các bạn
tìm từ có hai tiếng có âm đầu là c . VÝ dơ:
C©y cèi.


- Bạn đầu tiên nói: Cần câu, bạn kế tiếp
nói cặm cụi….Quy định khơng nhắc lại từ
đó. Nếu bạn nào ngắc ngứ cả lớp đếm đến
5 khơng trả lời đợc thì phạt nhảy lò cò
quanh lớp. Tiếp tục cuộc chơi, bạn tiếp
bạn khơng trả lời đợc nói tiếp.


- GV cho HS chơi thử 1 lần trớc khi chơi
chính thức.


4. Nhận xét dặn dò.


<i><b>Thứ 6 ngày 5 tháng 12 năm 2008.</b></i>


<b>Tiếng Việt: Ôn lun.</b>


<i><b>I.</b></i>

<i><b>Mơc tiªu:</b></i>



Gióp HS:


- Nắm vững khái niệm về đại từ, xác định đợc đại từ trong câu và chức năng ngữ pháp của
đại từ đó.


- Rèn kĩ năng viết văn, biết dùng từ, ngữ chính xác lời văn trong sáng để viết đợc bài văn
đúng nội dung yêu cầu ca bi.


<i><b>II.</b></i>

<i><b>Chuẩn bị:</b></i>



- Bảng phụ.


<i><b>III. Hot ng dy và học.</b></i>



1. Kiểm tra bài cũ:
? Thế nào là đại từ? Lấy VD?


2. Giíi thiƯu bµi.


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

<i><b>Bài 1</b></i>:Tìm đại từ trong đoạn trích sau, nói
rõ đại từ thay thế cho từ ngữ nào:


Khi gấu đã khuất, anh kia từ trên cây tụt
xuống và cời:


- ThÕ nµo, gấu rỉ tai cậu điều gì thế?



- à, nã b¶o víi tí rằng những ngời
xấu là những kẻ chạy bỏ bạn trong
lúc hiểm nghèo,


- GV treo bng ph. HS c yờu cu


bài tập.


- HS thảo luận theo nhóm bàn.


- Đại diện nhóm trình bày.


( Cậu; thay thế cho ngời bạn bị nạn. nó:
Con gấu. Tớ: ngời bạn bị nạn)


<i><b>Bài 2:</b></i>


Xỏc nh chc nng ng phỏp ( làm chủ
ngữ, vị ngữ, bổ ngữ, định ngữ) của đại t


<i><b>tôi</b></i> trong từng câu dới đây:


a) Đơn vị đi qua <i><b>tôi </b></i>ngoái đầu nhìn lại
Ma đầy trời nhng lòng <i><b>tô</b></i>i ấm mÃi.
b) Đây là quyển sấch của <i><b>tôi.</b></i>


c) Ngời về đích sớm nhất trong cuộc thi
chạy việt dã hơm ấy là <i><b>tơi.</b></i>



- HS lµm bµi vµo vở.


- 1 HS lên bảng làm vào bảngphụ.


- chủ ngữ.


- nh ng.


- nh ng.


- vị ngữ.


<i><b>Bài 3:</b></i> Tả một em bé ®ang ti tËp ®i, tËp


nói( hoặc em bé ở lứa tuổi mầm non) -<sub>-</sub> HS đọc yêu cầu bài.<sub>Xác định trong tâm đề bài.</sub>


-GV gợi ý: Cần nêu đợc những nét nổi


bật về cả ngoại hình, tính tình, và hoạt
động của em bé.


LËp dµn bµi:


- Mở bài: Em bé đó tên gì, ở đâu? quan
hệ với em bé đó ntn?


- Thân bài: Ngoại hình: tầm vóc, da dẻ,
khn mặt, cặp mắt, đôi má, cặp môi,
cách ăn mặc.



Tính tình, hoạt động: Khi tập đi, tập
nóidáng điệu, cử chỉ, động tác có gì đáng
u?


- Kết bài: Em có những ý nghĩ, tình cảm
gì khi tiếp xúc với em bé đó? Vì sao nh
vậy?


- HS lµm bµi.
4. GV nhËn xÐt chung tiÕt häc, dặn dò.


Tuần 16



<i><b>Thứ 2 ngày 8 tháng 12 năm 2008.</b></i>

<b>Khoa häc:</b>

<b>Bµi 31: ChÊt dẻo:</b>


<i><b>I. Mục tiêu:</b></i>


- Sau bi hc HS cú kh nng: Nêu tính chất, cơng dụng và cách bảo quản các đồ dùng
bằng chất dẻo.


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

- H×nh SGK.


- Một vài đồ dùng bằng nhựa.


<i><b>III. Hoạt động dạy và hc.</b></i>
<i><b>1.</b></i> <i><b>Kim tra bi c:</b></i>


- HÃy kể tên các loại cao su?
- Nêu các tính chất của cao su?



- Em hãy cho biết cao su đợc dùng để làm


g×? - 2 HS lên bảng trả lời câu hỏi.


<i><b>2 Giới thiệu bµi míi.</b></i>
<i><b>3 Bµi míi</b></i>


<i>Hoạt động1</i>: Quan sát.


<i>Bớc 1</i>: Làm việc theo nhóm. - Nhóm trởng điều khiển nhóm mình quan
sát một số đồ dùng bằng nhựa đợc đem
đến lớp kết hợp quan dát các hình SGK để
tìm hiểu về tính chất của các đồ dùng
bằng chất nhựa.


<i>Bớc 2</i>: làm việc cả lớp. - Đại diện nhóm trình bày kết quả thảo
luận của nhóm mình về từng đồ dùng
bằng nhựa đó. Nhóm khác nhận xét và bổ
sung.


<i>GV nªu kÕt ln.</i>


<i>Hoạt động2</i>: Thực hành xử lí thơng tin
<b>và liên hệ thực tế.</b>


<i>Bớc 1</i>: Làm việc cá nhân - HS đọc nội dung bạn cần biết ở trang 65
SGK và trả lời các câu hỏi ở bài.


<i>Bíc 2</i>: Làm việc cả lớp. - Gọi HS lần lợt trả lời từng câu hỏi.
GV nêu kết luận.



<i><b>3. Củng cố:</b></i> - HS chơi trò chơi điền Đ, S vào ô chữ.
- GV nêu tên trò chơi, hớng dẫn cách
chơi.


- GV làm trọng tài.


<b>Địa lí</b>

:

<b>Bài 16: Ôn tập:</b>


<i><b>I. Mục tiêu:</b></i>


- Giỳp HS ụn tp và củng cố, hệ thống hoá các kiến thức, kĩ năng địa lí sau:
- Dân c và các ngành kinh tế Việt Nam.


- Xác định trên bản đồ một số thnàh phố, trung tâm công nghiệp, cảng biển lớn của t
n-c.


<i><b>II. Đồ dùng dạy học</b></i>


- Bn hnh chớnh Việt Nam khơng có tên các thành phố, tỉnh.
- Các thẻ ghi tên các thành phố, các tỉnh lớn trong nớc.


- PhiÕu bµi tËp cđa HS.


<i><b>III. Các hoạt động dạy và học chủ yếu.</b></i>
<i><b>1.</b></i> <i><b>Kiểm tra bài cũ:</b></i>


- Thơng mại gồm các hoạt động nào. Thơng
mại có vai trị gỡ?


- Nớc ta xuất khẩu và nhập khẩu những mặt


hµng nµo lµ chđ u?


- Những điều kiện thuận lợi để phát triển du
lịch ở nớc ta?


- Tỉnh Nghệ An chúng ta có những địa điểm du
lịch nào?


- GV gọi lần lợt HS lên bảng trả lời
câu hỏi.


- HS khác nhận xét và bổ sung.


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

<i><b>3. Bài mới.</b></i>
<i>Hoạt động1</i>: Bài tập tổng hợp.


- GV ph¸t phiÕu bài tập. - HS thảo luận theo nhóm.


- i din HS trình bày bài. HS khác
nhận xét và bổ sung( HS có giải thíc
vì sao mình lại chọn phơng án trả lời
câu hỏi đó)


<i>Hoạt động 2</i>:Trị chơi Những ơ chữ kì diệu“ ”
- GV lần lợt đọc từng câu hỏi về một tỉnh, 3
đội dành quyền trả lời câu hỏi.


- Đội trả lời đúng đợc nhận ơ chữ ghi tên tỉnh
đó và gắn lờn lc ca mỡnh.



Câu hỏi:


1. Đây là hai tỉnh trồng nhiều cà fê ở nớc ta?
2. Đây là tỉnh có sản phẩm nổi tiếng chè Mộc
Châu?


3. Đây là tỉnh có nhà máy nhiệt điện Phú Mĩ?
4. Tỉnh này có khai thác than nhiều nhất nớc
ta?


5. Tỉnh này có ngành khai thác a- fa tít
nhiều nhất nớc ta?


6. Sân bay quốc tế nội bài nằm ở thành phố
này?


7. Thành phố này là trung tâm kinh tÕ lín nhÊt
níc ta?


8. TØnh nµy cã khu du lịch Ngũ Hành Sơn?
9. Tỉnh này nổi tiếng với nghề thủ công làm
tranh thêu.


10. Vờn quốc gia Phong Nha Kẻ Bàng ở


tỉnh này?


- HS chia 3 t thnh 3 i chi.


<i><b>1.</b></i> <i><b>Củng cố, dặn dò.</b></i>



- Sau những bài học em thấy đất nớc ta nh thế
nào?


- GV nhận xét giờ học, dặn dò về nhà ôn lại
các kiến thức, kĩ năng địa lí đã học và chuẩn bị
bài sau.


<b>ThĨ dơc:</b>

<b>Bài 31: </b>



<b>Bài thể dục phát triển chung; </b>


<b>trò chơi Lò cò tiếp sức</b>


<i><b>I. Mục tiêu:</b></i>


- Ôn bài thể dục phát triển chung.Yêu cầu thực hiện hoàn thiện toµn bµi.


- Chơi trị chơi “ Lị cị tiếp sức”. Yêu cầu tham gia chơi tơng đối chủ động, nhiệt tỡnh.


<i><b>II. Địa điểm, ph</b><b> ơng tiện.</b></i>


- Sõn trng m bo an tồn tập luyện.1 cịi, kẻ sân chơi.


<i><b>III. Néi dung và ph</b><b> ơng pháp.</b></i>


<b>1. Phần mở đầu.</b> 6-10 phút.
- GV nhận lớp phổ biến nhiệm vụ


yêu cầu bài học.


- Chạy chậm tên địa hình tự nhiên.


- Đứng thành vịng trũn khi ng
cỏc khp.


- Trò chơi tự chọn.


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

- Ôn bài thể dục phát triển chung.


- Chi tò chơi “ <i>Lò cò tiếp sức</i>” 13-15 phút.5-7 phút. - GV gọi lần lợt mỗi lần 5-7 em lên tập các động tác thể dục.
- HS khác nhận xét và sửa sai,
tơng tự cho đến hết bài.


- Chia tæ tập luyện, GV quan sát
và sửa sai.


- Cho các tổ trình diễn bằng hình
thức thi đua.


- GV nờu tờn trò chơi, cùng HS
nhắc lại cách chơi, 1-2 HS chơi
mẫu, sau đó cho cả lớp chơi thử
1-2 lần, sau mỗi lần chơi thử GV
có nhận xét và b sung.


- GV tổ chức cho HS chơi.


<b>3. Phần kết thóc.</b>


- Một số động tác hồi tĩnh do GV
điều khin.



- Trò chơi hồi tĩnh.


- GV cùng HS hệ thống bài.


4-6 phút.


- 4 hàng ngang.


<i><b>Thứ 4 ngày 10 tháng 12 năm 2008.</b></i>

<b>Lịch sử:</b>



<b>Hậu ph</b>

<b> ơng những năm sau chiến dịch Biên giới.</b>


<i><b>I. Mục tiêu:</b></i>


- Học xong bài này HS biết:


- Mối quan hệ giữa tuyền tuyến và hậu phơng sau kháng chiến.


- Vai trũ của hậu phơng đối với cuộc kháng chiến chống thực dõn Phỏp.


<i><b>II. Đồ dùng dạy học:</b></i>


- nh cỏc anh hựng đại hội thi đua và cán bộ gơng mẫu toàn quốc ( 5 – 1952).
- ảnh t liệu về hậu phơng ta sau chiến thắng Biên giới.


<i><b>III. Các hoạt động dạy và học chủ yếu.</b></i>
<i><b>1. Kiểm tra bài cũ:</b></i>


- Tại sao ta lại mở chiến dịch Biên giới
thu - đông 1950?



- Thuật lại trận Đông Khê trong chiến
dịch Biên giới thu -đông 1950?


- Nêu ý nghĩa của chiến dch Biờn gii thu
-ụng 1950?


- 3 HS lên bảng trả lời câu hỏi, HS khác
nhận xét và bổ sung.


<i><b>2. Giíi thiƯu bµi:</b></i>
<i><b>3. Bµi míi.</b></i>


<b>Hoạt động1: Đại hội đại biểu tồn quốc</b>
<b>làn thứ II của Đảng( 2-1951)</b>


- HS quan s¸t h×nh 1 SGK.


- Hình chụp cảnh gì? - Cảnh của Đại hội đại biểu tồn quốc lần


thø II cđa Đảng.
- GV nêu tầm quan trọng của Đảng.


- Nờu nhim vụ của Đại hội Đảng đề ra?
- Để thực hiện đợc những nhiệm vụ đó
cần các điều kiện gì?


- HS nêu ý kiến HS khác bổ sung.
<b>Hoạt động2: Sự lớn mạnh của hậu </b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

<b>giíi.</b>
- Néi dung của phiếu bài tập.


- Nêu sự lớn mạnh của hậu phơng những
năm sau chiến dịch Biên giới trên các
mặt: Kinh tế; văn hoá- giáo dục thể hiện
nh thế nào?


- Theo em vì sao hậu phơng lại có thể
phát triển vững mạnh nh vậy?


- S ln mnh của hậu phơng có tác động
nh thế nào đến tin tuyn?


- Đại diện nhóm trình bày bài làm. Nhóm
khác nhận xét và bổ sung.


- Vic chin s b đội tham gia giúp dân
cấy lúa trong kháng chiến chống Pháp nói
lên điều gì?


- Tình cảm gắn bó qn dân ta và cũng
nói lên tầm quan trọng của sản xuất trong
kháng chiến. Chúng ta đẩy mạnh sản xuất
để đảm bảo cung cấp cho tiền tuyến.
<b>Hoạt động3: Đại hi anh hựng v chin</b>


<b>sĩ thi đua lần thứ nhất.</b>


- Đại hội chiến sĩ thi đua và cán bộ gơng



mẫu toàn quốc đợc tổ chức khi nào? - Vào ngày1-5-1952.


- Đại hội nhằm mục đích gì? - Tổng kết biu dng nhng thnh tớch


của phong trào thi đua yêu nớc của các
tập thể và cá nhân cho thắng lợi của cuộc
kháng chiến.


- K tờn cỏ anh hùng đợc bầu chọn? - HS kể tên 7 anh hùng đợc bầu chọn.


- KĨ vỊ chiÕn c«ng mét trong bảy tấm


g-ơng anh hùng nói trên. - HS trình bày trớc lớp.


<i><b>4. Củng cố, dặn dò.</b></i>


<b>K thut</b>

:

<b>Cắt, khâu, thêu túi xách tay đơn giản</b>

( <i>tiết3</i>)


<i><b>I. Môc tiªu:</b></i>


HS biÕt:


- Cắt, khâu, thêu trang trí túi xách tay đơn giản.


- Rèn luyện tính khéo léo của đơi tay và khả năng sáng tạo.HS u thích tự hào với sản
phẩm do mình làm ra.


<i><b>II. §å dùng dạy học:</b></i>



- Mẫu túi xách có trang rí.
- Sản phÈm HS lµm ë tiÕt tríc.
- Kim, chØ, khung thªu...


<i><b>III. Các hoạt động dạy và học:</b></i>
<i><b>1.Kiểm tra bài cũ:</b></i>


- KiĨm tra sù chn bÞ cđa HS.


- GV nhận xét về tốc độ làm việc, sản
phẩm của HS.


<i><b>2. Bµi mới.</b></i>


<i><b>Hot ng1:</b></i> Hng dn HS cỏch khõu
<b>tỳi.</b>


- HÃy nêu các bớc khâu túi xách?


- HS thảo luận trong 3 phót.


- Đại diện HS trình bày các bớc khâu túi.
GV thực hiện các bớc và đồng thời kết


hỵp với giảng giải. - HS quan sát.


<i><b>Hot ng2</b></i>: Thc hnh


- GV quan sát và hớng dẫn thêm cho
những HS cßn lóng tóng.



<i><b>Hoạt động3</b></i>: Trng bày sản phẩm.
- GV viết lên bảng các yêu cầu đánh giá


- HS thực hành theo nhóm.


- GV cho các tổ trng bày sản phẩm của tổ(
mỗi tổ lấy 5 sản phẩm)


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

sản phẩm. cầu trên.


- GV chấm điểm theo hai mức.
3, Nhận xét và dặn dò:


- GV nhận xét chung tiết học.
- Dặn dò.


<b>Thể dục</b>

:

<b>Bài 32: Bài thể dục phát triĨn chung.</b>


<i><b>I. Mơc tiªu: </b></i>


- Ơn tập hoặc kiểm tra bài thể dục phát triển chung.Yêu cầu thực hiện cơ bản đúng từng
động tác và thứ tự an toàn.


<i><b>II. Địa điểm, ph</b><b> ơng tiện</b></i>


- Sõn bói m bo an tồn tập luyện, cịi, bàn ghế kiểm tra, dụng cụ t chc trũ chi.


<i><b>III. Nội dung và ph</b><b> ơng pháp kiểm tra.</b></i>


<b>1. Phần mở đầu.</b> 6-10 phút.


- GV nhận líp phỉ biÕn néi dung bµi häc.


- Chạy nhẹ nhàng theo hàng dọc trên địa
hình tự nhiên quanh sân theo vòng tròn.
- Xoay các khớp cổ tay, chân, vai, hơng ,
khớp..


- Trị chơi khởi động.


- 4 hµng ngang.
- 1 hàng dọc.
<b>2. Phần cơ bản.</b> 18-22 phút.


a<i><b>) Ôn tập hoặc kiểm tra bài thể dục phát</b></i>
<i><b>triển chung..</b></i>


- ễn tp: - GV cho HS tập đồng loạt


c¶ líp 1 lần do GV điều
khiển, cán sự lớp làm mẫu.
- Kiểm tra bài htể dục phát triển chung. 16-18 phút. - GV gọi mỗi lần 4-5 HS lên


thực hiện 1 lần cả bài thể
dục, dới sự điều khiển của
GV.


- GV cùng HS cả lớp đánh giá nhận xét.
- GV xp loi HS theo 3 mc.


<i><b>b) Chơi trò chơi Nh¶y l</b></i>“ <i><b>ít sãng</b></i>” 3-4 phót.


- GV cïng HS nhắc lại cách chơi, cho 1-2


t chi th HS nhớ lại cách chơi. - GV tổ chức HS chơi theo hình thức thi đua.
<b>2.</b> <b>Phần kết thúc.</b>


GV nhận xét phần kiểm tra, đánh giá xếp
loại, khen ngợi những HS đạt kết quả tốt.


4-6 phót.


<b>To¸n:</b>

<b>Ôn luyện.</b>


<i><b>I. Mục tiêu:</b></i>


- Giúp HS ôn luyện, củng cố kiến thức về kĩ năng tính phần trăm của hai số, của một số,
tính một số biết một phần trăm của nó.


- Vn dng gii cỏc bài toán đơn giản về phần trăm.


<i><b>II. Các hoạt động trờn lp.</b></i>


<i><b>Bài1</b></i>:Tìm tỉ số phần trăm của hai số:


b) 0,8586 vµ 3,81.


c) 56 vµ 87,5.


d) 36,75 vµ 87,5.


e) 1/5 vµ 1/2



f) 1/6 và 2/3.


- Muốn tìm tỉ số phần trăm của hai số ta
làm nh thế nào?


- HS làm bài vào vở.


- 1 HS lên bảng làm bài vµo vë.


<i><b>Bµi 2</b></i>:


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

bán đợc 15% số gạo đó, buổi chiều bán
đ-ợc 18 % số gạo đó. Hỏi số gạo cịn lại là
bao nhiêu kg?


- Bµi toán hỏi gì?


- Để biết còn lại bao nhiêu kg gạo chúng
ta phải làm gì? ( Tìm số gạo bán buổi
sáng và buổi chiều)


- HS làm bài vào vë.


<i><b>Bµi 3</b></i>:


Một cửa hàng bán vải đợc 2160000
đồng. Tính ra cửa hàng lãi 8% so với tiền
vốn. Hỏi tiền lãi là bao nhiêu?


- GV tãm tắt bài toán.



- HS giải vào vở, 1 HS lên bảng làm bài.
- GV chấm chữa bài.


- GV nhận xét chung tiết học.


<i><b>Thứ 5 ngày 11 tháng 12 năm 2008.</b></i>

<b>Khoa học</b>

:

<b>Tơ sơi:</b>


<i><b>I.Mục tiêu:</b></i>


Sau bµi häc HS biết:
- Kể tên một số loại tơ sợi.


- Lm thc hành phân biệt tơ sợi tự nhiên và tơ sợi nhân tạo.
- Nêu đặc điểm nổi bật của sản phẩm lm ra t mt loi t si.


<i><b>II. Đồ dùng dạy học.</b></i>


- Hình và thông tin SGK.


- Mt s loi t sợi tự nhiên và tơ sợi nhân tạo hoặc các sản phẩm đợc dệt từ các loại sợi
đó.


- VBT cđa HS.


<i><b>III. Hoạt động dạy và học trên lớp.</b></i>


<i><b>1. KiĨm tra bài cũ:</b></i> - Gọi 2 HS lên bảng trả lời câu hỏi.
- Nêu tính chất của chất dẻo?



- Nờu công dụng và cách bảo quản các đồ
dùng bằng chất dẻo?


<i><b>3.</b></i> <i><b>Giíi thiƯu bµi:</b></i>


- Em hãy kể tên một số đồ dùng bằng
nhựa đợc sử dụng trong gia đình mà em
biết?


- Những đồ dùng bằng nhựa mà chúng ta
thờng gặp đợc làm ra từ các chất dẻo. Bài
học hơm nay sẽ giúp các em tìm hiểu về
các loại chất dẻo, tính chất và cơng dụng
của chúng.


HS lần lợt đứng tại chỗ nêu.


3. Bµi míi.


<b>Hoạt động 1:Quan sát.</b>


<i><b>Bớc 1</b></i>: HS làm việc theo nhóm. - HS quan sát các đồ nhựa đợc đem đến
lớp, kết hợp quan sát các hình SGK để tìm
hiểu về các tính chất của các đồ dùng đợc
làm bng cht do.


<i><b>Bớc 2</b></i>: Làm việc cả lớp. - Đại diện nhóm trình ( màu sắc, tính
cứng...)


<b>Hot ng2: Thực hành xử lí thơng tin</b>


<b>và liên hệ thực tế.</b>


<i><b>Bíc 1:</b></i> Làm cá nhân.


<i><b>Bớc 2</b></i>: Làm việc cả lớp.


- Đọc thông tin và trả lời các câu hỏi SGK
trang 65.


- Gọi một số HS lần lợt trả lời các câu hái.
- GV nªu kÕt ln.


<i><b>4.</b></i> <i><b>Cđng cè.</b></i>


GV cho HS đọc các thông tin trong SGK.


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

<b>Kü thuËt:</b>

( <i><b>So¹n ë thø 4</b></i>)


<b>Sinh ho¹t tập thể. Trò chơi : §ua rÕt.</b>


<i><b>I.Mơc tiªu;</b></i>


- Rèn tính khéo léo và tinh thần đồn kết tập thể.
- Tạo khơng khí vui vẻ để hc tp, hot ng.


<i><b>II.Chuẩn bị:</b></i>


- Sân chơi.


<i><b>III. Hot ng trờn lớp.</b></i>



1. ổn định tổ chức.
2. Giới thiệu bài.


3. Híng dÉn häc sinh ch¬i.


- GV chia lớp thành 3 đội( có số lợng bằng nhau).
- GV phổ biến nội dung chơi: Ngời chơi co chân
trái lên, ngời đứng liền sau cầm chân ngời đứng
tr-ớc tạo thành con rết. Khi có lệnh chơi các đội
nhanh chóng tiến về đích bằng cách nhảy lị cị.


- Lu ý: + Bị đứt đi là thua cuộc.


+ đội nào có ngời cuối cùng về đích
nhanh nhất là thắng cuộc.


- GV tỉ chøc cho HS ch¬i.


- HS xếp thành 3 hàng dọc trớc
vạch xuất phát.


- HS khi ng.


- Chơi thử 1-2 lần.


- HS chơi, GV điều khiển.
4.Tổng kết, dặn dò.


<i><b>Thứ 6 ngày 12 tháng 12 năm 2008.</b></i>

<b>Tiếng việt: Ôn luyện.</b>




<i><b>I.</b></i> <i><b>Mục tiªu;</b></i>


Giúp HS ơn, củng cố, hệ thống hố các vốn từ đã hoc.
<i><b>II.</b></i> <i><b>Hoạt động dạy </b></i>–<i><b> học.</b></i>


<i><b>III.</b></i>


<b>Bµi 1: T×m tõ thÝch hợp điền vào chõ trống cho</b>
những câu tụcngữ sau:


-.. danh hơn..áo.


- cỏi.. ỏnh cht cỏi.


- Mua . Ba vn, bỏn. ba ng.
- Cõy.. khụng s cht.


- ở gặp lành.


(in theo thứ tự: tốt, lành, nết, đẹp, danh, tình
ngay, đứng, hiền.)


<b>Bµi 2: T×m tõ chỉ màu trắng thích hợp điền vào</b>
đoạn văn sau:


- Tuyết rơi một màu.


- Vờn chim chiều về.cánh cß.
- Da…….ngêi èm o.



- Bé khoẻ đơi má non tơ………


( điền từ: trắng xoá, trắng phau, trắng bệch, trắng
hồng)


<b>Bi 3: Viết một đoạn văn ngắn khoảng 4- 6 câu tả</b>
cánh đồng lúa chín ở quê em.( Sử dụng 3-4 từ chỉ
màu vàng khác nhau)


<b>Bµi 4: Viết một đoạn văn ngắn có sử dụng từ láy</b>
tả một cơn gió mát.


Bài 1,2: HS th¶o luËn theo nhãm
bµn.


- Đại diện nhóm trình bày miệng.
- HS đọc lại tồn bài.


Bµi 3,4:


- 2 HS làm ở bảng phụ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

5. Nhận xét chung tiết học, dặn dò.


Tuần 17



<i><b>Thứ 2 ngày 15 tháng 12 năm 2008.</b></i>

<b>Khoa học:</b>




<b>Ôn tập học kì I</b>


<i><b>I. Mục tiêu:</b></i>


Giúp HS ôn tập củng cố kiến thức về:
- Đặc điểm giới tÝnh.


- Một số biện pháp phịng bệnh có liên quan đến việc giứ vệ sinh cá nhân.
- Tính chất và cơng dụng của một số vật liệu đã học.


<i><b>II. §å dùng dạy học.</b></i>


- Hình SGK và phiếu bài tập.


<i><b>III. Hot động dạy và học.</b></i>


<b>Hoạt động1: Làm việc với phiếu bi</b>
<b>tp.</b>


<i>Bớc1</i>: Làm việc cá nhân. - HS làm các bµi tËp trong vë BT.


<i><b>Bớc 2:</b></i> Chữa bài tập. - GV gọi lần lợt một số HS lên chữa bài.
<b>Hoạt động2: Thực hành.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

<i><b>Bíc2</b></i>: Lµm viƯc theo nhãm. - HS thùc hµnh theo néi dung ë SGK.


<i><b>Bớc 3</b></i>: Trình bày và đánh giá. - Đại diện từng nhóm trình bày, cá nhóm khác
nhận xét và đánh giá, góp ý, bổ sung.


<b>Hoạt động3: Trị chơi Đốn chữ</b>“ ” - Chia lớp thành 3 nhóm.



- Quản trị đoc câu hỏi, ngời chơi đọc đáp án,
đội nào dành đợc nhiều điểm thì đội đó dành
đợc chiến thắng.


- GV nhËn xÐt chung tiÕt häc.


- Dặn dò về nhà chuẩn bị bi tit sau
kim tra.


<b>Địa lí</b>

:



<b>Ôn tập</b>


<i><b>I. Mục tiêu:</b></i>


Giúp HS ôn tập và củng cố, hệ thống hố các kiến thức, kĩ năng địa lí sau:
- Dân c và các ngành kinh tế Việt Nam.


- Xác định trên bản đồ một số thành phố, trung tân cơng nghiệp, cảng biển lớn của đất nớc.


<i><b>II. §å dïng d¹y häc.</b></i>


- Bản đồ hành chính Việt Nam ( Bản đồ trống)
- Các thể ghi tên các thành phố lớn trong nớc.


<i><b>III. Các hoạt động dạy và học chủ yếu.</b></i>
<i><b>1.</b></i> <i><b>Kiểm tra bài cũ:</b></i>


- Thơng mại gồm những hoạt động nào?
Thơng mại có vai trị gì?



- Nø¬c ta xuÊt khÈu, nhập khẩu những
mặt hàng g× chđ u?


- Nêu những điều kiện thuận lợi để phát
triển du lịch ở nớc ta?


- TØnh em cã nh÷ng điểm du lịch nào?


- Gọi 4 HS lên bảng trả lời câu hỏi.


<i><b>2.</b></i> <i><b>Giới thiệu bài.</b></i>
<i><b>3.</b></i> <i><b>Bài mới.</b></i>


<b>Hot ng1:HS lm bài tập 1 và 3 trong</b>


VBT. - HS lµm bµi trong vòng 7 phút.- HS trả lời bài làm.HS khác nhËn xÐt vµ


bỉ sung.


<b>Hoạt động2: </b><i><b>Trị chơi Gắn tên các thành phố lên bản đồ</b></i>“ ”
- GV treo bản đồ hành chính Việt Nam lên bảng.


- Chia lớp thnh 2 i chi.


- GV phát các thể ghi tên các thành phố lớn của nớc ta.


- Lut chi: Trong vòng 2 phút tổ nào gắn đúng nhiều thành phố lên bản đồ thì tổ đó dành
đợc chiến thắng.


- 3 HS lµm träng tµi.



- GV tổng kết trị chơi, tun dng i thng cuc.


IV. Củng cố, dặn dò.


- GV nhn xét chung tiết học, dặn dị HS về nhà ơn lại kiến thức đã học để chuẩn bị
kiểm tra.


<b>ThĨ dơc</b>

:

<b>Bài 33: </b>



<b>Trò chơi Chạy tiếp sức theo vòng tròn</b>


<i><b>I.Mục tiêu:</b></i>


- ễn i đều vòng phải, vòng trái.Yêu cầu biết và thực hiện động tác ở mức độ tơng đối
chính xác.


- Học trị chơi “ Chạy tiếp sức theo vòng tròn”. Yêu cầu biết cách chơi và bớc đầu biết
tham gia chơi theo đúng quy định.


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

- Sân trờng đảm bảo an tồn tập luyện.
- 2 vịng trong bán kính 4-5 m cho trũ chi.


<i><b>III. Nội dung và ph</b><b> ơng pháp.</b></i>


<i><b>1. Phần mở đầu.</b></i> 6- 10 phút.
- GV nhận lớp phổ biến nhiệm vụ


yêu cầu bài học


- Chạy chậm theo hàng dọc xung


quanh sân tập.


- Dậm chân tại chỗ, hô to theo
nhÞp.


- Ơn các động tác thể dục đã học.


- 4 hµng ngang.
- 1 hµng däc.
- 4 hàng ngang.


<i><b>2. Phần cơ bản.</b></i>


- i u vũng phi, vòng trái.
- Học trò chơi “ Chạy tiếp sức theo
vòng trịn”


18-22 phót.
8-10 phót.
10- 12 phót.


- Chia tổ tập luyện khoảng5 phút,
sau đó cả lớp cùng thực hiện


- Cho các tổ trình diễn ]dới hình
thức thi đua, tổ nào có nhiều ngời
thực hiện không đúng thì bị phạt
chạy 1 vòng xung quanh sân tập.
- GV nêu tên trò chơi, hớng dẫn
cách chơi, sau đó cho HS chơi thử


1-2 lần.GV luôn hớng dẫn các em
đảm bảo an toàn khi tập luyện cũng
nh trong khi chơi.


<i><b>3. PhÇn kÕt thóc.</b></i>


- Thực hiện một số ng tỏc th
lng.


- Đứng tại chỗ vỗ tay và hát.
- GV cùng HS hệ thống bài.


4-6 phút.


-4 hàng ngang.


<i><b>Thứ 4 ngày 17 tháng 12 năm 2008.</b></i>

<b>Lịch sử</b>

:

<b>Ôn tập :</b>



<b>Chớn nm kháng chiến bảo vệ độc lập dân tộc</b>


<b>(1945 </b>

<b> 1954)</b>



<b>I. </b>


<b> </b><i><b>Mơc tiªu:</b></i>


Sau bài học HS nêu đợc:


- Lập bảng thống kê các sự kiện lịch sử, tiêu biểu, nhân vật lịch sử tiêu biểu từ năm 45- 54
dựa theo các nội dung các bài đã học.



- Tóm tắt đợc các sự kện lịch sử tiêu biểu trong giai đoạn 1945- 1954.


<i><b>II. §å dïng d¹y - häc.</b></i>


- Bản đồ hành chính Việt Nam.


- Các hình minh hoạ trong SGK từ bài 12 – 17.
- Lợc đồ các chiến dịch.


- PhiÕu ghi c¸c c©u hái.


<i><b>III. Hoạt động dạy và học</b></i>.


<i><b>Hoạt động1:Lập bảng các sự kiện lịch sử tiêu biểu từ năm 1945- 1954.</b></i>


Gäi HS lên bảng dán bảng thống kê các


s kin LS tiêu biểu từ năm 1945 –1954. Cả lớp cùng đọc bảng thống kê của bạn vàđối chiếu bảng của mình, bổ sung ý kiến.


<i><b>Hoạt động2: Trò chơi: Hái hoa dân ch.</b></i>
<i><b>Cỏch chi:</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

- 1 HS dân chơng trình.
- 3 bạn làm giám khảo.


- Ln lt cỏc i lờn hái hoa câu hỏi, nếu trả lời đợc thì đợc một thẻ đỏ, nếu khơng trả lời
đợc thì đội khác đợc quyền trả lời, nếu tất cả không trả lời đợc thì ban giám khảo nêu câu
trả lời.



- Đội chiến thắng là đội dành đợc nhiều thẻ đỏ nhất.
- GV nhn xột chung tit hc.


- Dặn dò HS tiết sau kiĨm tra häc k× I.


<b> KÜ tht</b>

:



<b>Một số dụng cụ nấu ăn và ăn uống trong gia đình.</b>


<i><b>I. Mục tiêu:</b></i>


HS cần phải:


- Bit c điểm cách sử dụng, bảo quản một số dụng cụ nấu ăn và ăn uống thơng th ờng
trong gia đình.


- Có ý thức bảo quản, giữ gìn vệ sinh, an toàn trong quá trình sử dụng dụng cụ đun, nấu, ăn
uống.


<i><b>II. Đồ dùng dạy học:</b></i>


- Mt s dng c un, nấu, ăn uống thờng dùng trong gia đình.
- Tranh một số dụng cụ nấu ăn và ăn uống thông thờng.


- Một số loại phiếu bài tập.


<i><b>III. Cỏc hot ng dy và học chủ yếu.</b></i>
<i><b>1. Giới thiệu bài:</b></i>


<i><b>2.</b></i> <i><b>Bµi míi:</b></i>



<i><b>Hoạt động1:</b></i> <b>Xác định các dụng cụ đun,</b>
<b>nấu, ăn uống thơng thờng trong gia đình.</b>
- Em hãy kể tên các dụng cụ đun, nấu, ăn


uống trong gia đình của em? - HS kể theo sự hiểu biết của mình.- GV ghi lên bảng theo nhóm.


<i><b>Hoạt động2:</b></i> <b>Tìm hiểu đặc điểm, cách sử</b>
<b>dụng, bảo quản một số dụng cụ đun, nấu,</b>
<b>ăn uống trong gia đình.</b>


- HS th¶o luËn nhãm vµ hoµn thµnh
phiÕu bµi tËp sau.


<i><b>PhiÕu bài tập:</b></i>


<b>Loại dụng cụ.</b> <b>Tên các dụng cụ</b>


<b>cùng loại.</b> <b>Tác dụng.</b> <b>Sử dụng, bảoquản.</b>
Bếp đun.


Dụng cụ nấu.


Dng c bày thức
ăn và ăn uống.


Dụng cụ để cắt, thái
thức n.


Các dụng cụ khác.



- Đại diện nhóm trình bày bài làm của mình.
- Nhóm khác nhận xét và bổ sung.


- GV dùng tranh minh hoạ để kết luận từng nội dung.


<i><b>Hoạt động3</b></i>: Đánh giá kết quả học tập.


- GV tæ chức cho HS chơi trò chơi Nối ô chữ


A B


Bếp đun có tác dụng. Làm sạch, làm nhỏ và tạo hình


thực phẩm trớc khi chế biÕn.


Dụng cụ nấu dùng để . Giúp cho việc ăn ung thun li,


hợp vệ sinh.


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

uống có tác dụng. phẩm.
Dụng cụ cắt, thái thực phẩm có


tác dụng chủ yÕu lµ. NÊu chÝn vµ chÕ biÕn thùc phÈm.


- Tổ chức thành 2 đội nam và nữ để chơi trò chi.
- GV ỏnh giỏ kt qu.


IV. Nhận xét và dặn dß.


- GV nhận xét tinh thần thái độ học tập của HS. Khen những HS học tập tích cực.


- Dặn dị chuẩn bị bài học sau.


<b>ThĨ dơc</b>

:

<b>Bài 34:</b>



<b>i u vũng phi, vũng trỏi.</b>



<b>Trò chơi Chạy tiếp sức theo vòng tròn</b>


<i><b>I. Mục tiêu:</b></i>


- ễn động tác đi đều vòng phải, vòng trái. Yêu cầu biết và thực hiện động tác ở mức tơng
đối chính xác.


- Chơi trị chơi ‘ Chạy tiếp sức theo vòng tròn”. Yêu cầu biết cách chơi và tham gia chi
mc bt u cú s ch ng.


<i><b>II. Địa ®iĨm, ph</b><b> ¬ng tiƯn.</b></i>


- Sân trờng đảm bảo an tồn tập luyện.
- Kẻ sân chơi.


<i><b>III. Néi dung vµ ph</b><b> ơng pháp lên lớp.</b></i>


<i><b>1. Phần mở đầu.</b></i> 6-10 phút.
- GV nhận lớp phổ biến nội dụng yêu


cầu bài học.


- HS chạy chậm theo một hàng dọc
theo nhịp hô của GV



- Xoay c¸c khíp.


- Chơi trị chơi khởi động do GV tự
chọn.


- 4 hµng ngang.
- 1 hµng däc.
- 4 hµng ngang.


<i><b>2. Phần cơ bản.</b></i> 18-22 phút.


a) ễn i u vũng phi, vòng trái. 5-8 phút - HS tập luyện theo tổ, HS thay


nhau điều khiển cho các bạn tập.
- GV đi đến các tổ nhắc nhở các
em luyện tập.


- Thi ®ua giữa các tổ do GV điều
khiển.


b) Chơi trò chơi Ch¹y tiÕp søc theo


vịng trịn” 7-9 phút. - Trớc khi chơi GV cho các emkhởi động lại các khớp cổ tay,
chõn.


- GV nêu tên trò chơi và nhắc lại
cách chơi.


- Cho HS chơi thử 1 lần.



- GV đièu khiển và làm trọng tài.


<i><b>3.</b></i> <i><b>Phần kết thúc.</b></i>


- §i theo vßng trßn võa ®i võa thả
lỏng vừa hít thở sâu.


- GV cùng HS hệ thèng bµi häc
- GV nhËn xÐt chung tiÕt häc.


4-6 phót.


- 4 hàng ngang.


<b>Toán</b>



<b>Ôn luyện</b>


<i>I. Mục tiêu:</i>


- Giúp HS ôn luyện, củng cố kiến thức về tỉ số phần trăm.


<i><b>II. Cỏc hot ng dy v học trên lớp</b></i>.


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

Cho 18 vµ 24 70,5 vµ 188 0,98 vµ 2,8 7,02 vµ 1,17
%


- Muèn tìm tỉ số phần trăm của hai số


chúng ta phải làm nh thế nào? - 1 HS trả lời.- Cả lớp làm bài tập.
- 1 HS lên bảng chữa bài.


Nhận xét bài bạn.


<b>Bi 2</b>: Tỡm t s phn trm của một số đã biết, rồi điền kết quả vào ơ trống.


T×m 75% cđa 24 37,5 % cđa 188 35 % của 2,8 6% của 1,17


Kết quả.


- HS làm bµi vµo vë.


- Muốn tìm tỉ số phần trăm của một số đã biết chúng ta phải làm nh thế nào?
<b>Bài 3:Tìm một số biết số phần trăm của số đó, rồi điền kết quả vào ơ trống:</b>
Tìm một số


biết. 75% số đó là 18 37,5 số đó là 70,5 35 % số đó là 0,98 600 % số đó là7,02.
Kết quả.


- Muốn tìm một số biết số phần trăm của số đó ta làm nh thế nào?
- HS lm bi, 1 HS lờn bng.


- GV chấm chữa bài.-


Nhận xét chung tiết học


<i><b>Thứ 5 ngày 18 tháng 12 năm 2008.</b></i>

<b>Khoa học</b>

:

<b>Kiểm tra học kì I.</b>



<i><b>( Đề của tổ)</b></i>


<b>Kỹ thuật:</b>

(

<i><b>soạn ë thø 4</b></i>

)




<b>Sinh ho¹t tËp thĨ: </b>



<b>GiảI đố về các loại cây và các loại gỗ.</b>


<i><b>I. Mục tiêu:</b></i>


- Cung cÊp cho HS vèn hiĨu biÕt vỊ tù nhiên.
- Rèn khả năng suy diễn và phản xạ nhanh.


<i><b>II. Hoạt động trên lớp</b></i>.


1. ổn định tổ chức.
2. Giới thiệu bài.
3. Bài mới.


- GV híng dÉn HS ch¬i.


- GV đọc cõu :


Cây gì lấy nhựa làm săm?


G gỡ úng t, úng ging võn hoa?
Gỗ gì nghe ngỡ nhai ra?


Gỗ gì xuất khẩu là đà mùi hơng?
Cây gì chắn cát đại dơng?


Cây gì nổi tiếng Cúc Phơng đại ngàn?
Gỗ gì gi g rut vng?


Cây gì tiện chén hiện chàng Trơng Chi?


Gỗ gì màu gỗ ®en s×?


Cây gì đức Phật từ bi đã ngồi?
Gỗ gì lấy nhựa trồng đồi?


C©y gì chống xói, giữ bồi cửa sông?
Gỗ gì keo ép không bong?


G gỡ cng úng đinh cong?


Cây gì trộn đất cày cành lấy than?
Gỗ gì hay xuất lậu gian?


Gỗ gì linh kiện trên giàn máy con?


<i>Đáp án</i>: Cao su, gỗ lát, nghiến, trầm, phi lao, chß,


- Chia lớp thành 3 tổ, khi GV
đọc câu đố đội nào trả lời thì
đ-ợc ghi 10 điểm, nếu trả lời sai
thì đội khác sẽ trả lời và đợc
ghi điểm.


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

vàng tâm, bạch dàn, gỗ mun, bồ đề, thông, sú vẹt, dỗ
dán, gỗ lim, cây đớc, Pơ - mu, gõ phớp.


4. Củng cố, dặn dò.


- Qua bi hc hụm nay các em thấy cây gỗ có những ích lợi gì?
- Các em phải làm gì để bảo vệ các lồi cây đó?



GV nêu kết luận, dặn dò.


<i><b>Thứ 6 ngày 19 tháng 12 năm 2008.</b></i>

<b>Tiếng Việt: </b>



<b>Ôn: Câu.</b>


<i><b>I. Mục tiêu:</b></i>



- Giúp HS: Củng cố về câu.


<i><b>II. Hot ng dạy trên lớp:</b></i>


Bµi 1:


Ngắt đoạn văn sau thành câu đúng ngữ pháp
rồi chép lại. Nhớ dùng đúng dấu câu và viết
hoa các chữ cái đầu câu.


<i><b>- Bây giờ đang tháng ba đồng cỏ vẫn giữ</b></i>
<i><b>nguyên vẻ đẹp nh hồi đầu xuân bầu trừi</b></i>
<i><b>cao vút xa xa trập trùng những đám mây</b></i>
<i><b>trắng khơng khí trong lành, ngọt ngào</b></i>
<i><b>đàn bò nhảy tung tăng đám cỏ trớc mặt</b></i>
<i><b>đàn bị gặm cỏ một lống sạch trơn chúng</b></i>
<i><b>nhảy quẫng lên rồi chúng đuổi nhau làm</b></i>
<i><b>thành mt vũng trũn.</b></i>


<b>Bài 2: </b>



Gạch một g¹ch díi bé phËn chủ ngữ, hai
gạch dới bộ phận vị ngữ, khoanh tròn trạng
ngữ( nếu có) trong hai câu văn sau:


- <i><b>Khi thy các lá tre gió thổi vút một</b></i>
<i><b>chiều, tôi cảm thấy một vang động âm</b></i>
<i><b>thầm và kín đáo trong tâm hồn.</b></i>


- <i><b>Nh÷ng bøc tranh Êy không chỉ phơi bày</b></i>
<i><b>một cảnh mà thôi,nó lại còn lµ mét ý</b></i>
<i><b>nghÜa biĨu hiƯn ( nữa) mà chúng ta không</b></i>
<i><b>thoát ra</b></i>.


<b>Bài 3: </b>


Tìm từ thích hợp đIền vào chỗ trống trong
những thành ngữ sau đây:


- <i><b>Nhiều sao thì</b><b></b><b>.. vắng sao thì</b><b></b><b>..</b></i>


- <i><b>Trăng quầng thì</b><b></b><b>.. trăng sáng thì</b><b></b><b>..</b></i>


- HS c yờu cu bi.
- Lm bi vào vở.
- 1 HS lên bảng.


- HS lµm bµi vµo vở, 1 HS lên bảng.


- HS làm miệng.



Tuần 18.



<i><b>Thứ 2 ngày 22 tháng12 năm 2008.</b></i>

<b>Khoa học</b>

:



</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

Sau bài học HS biết.
- Phân biệt 3 thể cđa chÊt.


- Nêu điều kiện để một số chất có thể chuyển từ thể này sang thể khác.
- Kể tên một số chất ở thể rắn, thể lỏng, thể khí.


- KĨ tªn mét sè chÊt cã thĨ chun tõ thĨ này sang thể khác.


<i><b>II. Đồ dùng dạy và học.</b></i>


- Hình SGK.


<i><b>III. Hoạt động dạy và học.</b></i>


<b>1.</b> <b>KiĨm tra bµi cị:</b>
- GV trả bài kiểm tra.


- Nhận xét chung về bài kiĨm tra cđa HS.
<b>2 Giíi thiƯu bµi.</b>


3 Bµi míi.


<i><b>Hoạt động1:</b></i> <b>Trò chơi tiếp sức: Phân</b>“
<b>biệt 3 thể của cht</b>



- GV ghi sẵn trên bảng tên 3 thể của chÊt:
ThĨ r¾n, thĨ láng, thĨ khÝ.


<i><b>Bớc1:</b></i> Tổ chức và hớng dẫn: - Chia lớp thành 2 đội, mỗi đội 5-6 em
tham gia.


- Khi GV hô “ bắt đầu” Lần lợt từng
ng-ời của mỗi đội lên rút thẻ và gắn lên
bảng theo tên của từng thể khí.


- Đội nào gắn xong trớc và đúng là
thắng cuộc.


<i><b>Bíc2</b></i>: Tiến hành chơi.


<i><b>Bớc3:</b></i> Cùng kiểm tra.


- GV cùng các HS trong lớp kiểm tra bài
làm của các bạn.


<i><b>Hot động2</b></i>: Trò chơi Ai nhanh, ai“
<b>đúng?”</b>


<i><b>Bớc1</b></i>:GV phổ biến cách chơi và luật chơi. - GV đọc câu hỏi các nhóm thảo luận
rồi ghi đáp án vào bảng.Đội nào trả lời
trớc và đúng là thắng cuộc.


<i><b>Bíc2</b></i>: Tỉ chøc cho HS ch¬i.


<i><b>Hoạt động 3</b></i>: Quan sát và thảo luận.



<i><b>Bíc1</b></i> : Quan sát các hình SGK và nói về sự
chuyển thể của nớc.


<i><b>Bớc2</b></i>: HS nêu các ví dụ khác.


<i><b>Hot ng4</b></i>: Trò chơi Ai nhanh, ai“
<b>đúng”</b>


<i><b>Bíc1</b></i>: Tỉ chøc vµ híng dẫn. - GV chia lớp thành 4 nhóm và phát mỗi


nhóm một tờ giấy trắng.
- HÃy viết tên các chất ở 3 thể khác nhau


hoặc các chÊt cã thÓ chuyÓn tõ thĨ nµy
sang thĨ kh¸c


- HS viết trong 1 phút. Đội nào viết c
nhiu thỡ dnh c chin thng.


<i><b>Bớc2</b></i>: HS làm việc.


<i><b>Bớc3</b></i>: Cả lớp cùng kiểm tra.
<b>4 Củng cố dặn dò.</b>


- GV hệ thống lại kiến thức bài học.
- Nhận xét chung tiết häc.


<b>Địa lí</b>

.

<b>Kiểm tra định kì cuối kì I.</b>


<b>Thể dục: Bài 35.</b>




</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

- Kiểm tra bài TDPTC. Yêu cầu HS thự hiện đúng động tác và thức tự động tác.
- Trị chơi: Tự chọn.


<i><b>II, Chn bÞ:</b></i>



- Sân bãi đảm bảo an tồn tập luyện.


- Bµn ghÕ GV.


III. Hot ng dy v hc.


<b>Nội dung</b> <b>Định lợng</b> <b>Phơng pháp.</b>


<b>1.Phần mở đầu.</b>


- GV nhận lớp phổ biến nội


dung, yêu cầu bµi kiĨm tra.


- Khởi động: Xoay cỏc


khớp.


- Chạy thành hàng dọc.


5-6 phút.


-HS xếp thành 3 hàng ngang.



- Chạy theo 1 hàng dọc
<b>2. Phần cơ bản.</b> 18-20 phút.


- Kiểm tra bài TDPTC.


- Chơi trò chơi tự chọn:


- Xếp thành 2 hàng dọc.


- Gọi tên HS lên kiểm tra: Mỗi lần
3-4 em.


- GV chm điểm theo 3 mức độ: cha


hoµn thµnh, hoµn thµnh, hoµn thµnh
tèt.


- GV cho líp trëng điều khiển HS
chơi trò ch¬i tù chän. GV quan sát
chung.


<b>3.Phần kết thóc:</b>


- GV tổng kết chung tiết
kiểm tra, công bố điểm.
- HS làm ng tỏc th lng.


- Dặn dò.


4- 5 phút.



- Xếp thành 3 hµng ngang.


<i><b>Thứ 4 ngày 24 tháng 12 năm 2008.</b></i>

<b>Lịch sử: Kiểm tra định kì học kì I.</b>


<b>Kĩ thuật:</b>



<b>ChuÈn bị nấu ăn</b>



<i>I. Mục tiêu:</i>



HS cần phải:


- Nờu c nhng công việc chuẩn bị nấu ăn.


- Biết cách thực hiện một số cơng việc chuẩn bị nấu ăn.
- Có ý thức vận dụng kiến thức đã học để giúp đỡ gia ỡnh.


<i><b>II. Đồ dùng dạy và học.</b></i>


- Tranh ảnh một sè thùc phÈm th«ng thêng.
- Mét sè rau xanh, cđ, quả còn tơi.


- Dao thái, gọt.


<i><b>III. Cỏc hot ng dy và học trên lớp.</b></i>
<i><b>1.</b></i> <i><b>Kiểm tra bài cũ.</b></i>


- Nêu tên các dụng cụ nấu ăn, ăn uống trong gia đình?
- Nêu tác dụng và cách bảo quản các dụng cụ đó?



<i><b>2. Giíi thiƯu bµi.</b></i>
<i><b>3. . Bµi míi.</b></i>


<i><b>Hoạt động1</b></i>: Xác định một số công việc
<b>chuẩn bị nấu n.</b>


- HÃy nêu các công việc chuẩn bị nấu ăn. - HS thảo luận theo nhóm.


- Đại diện nhóm trình bµy.


</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

<i><b>Hoạt động2</b></i>:Tìm hiểu cách thực hiện một
<b>số cơng việcchuẩn bị nấu ăn.</b>


a) <i><b>Tìm hiểu cách chọn thực phẩm.</b></i> - HS đọc mục1 và quan sát hình1.
- Nêu mục đích, u cầu của việc chọn thực


phÈm cho bữa ăn?


- Nờu cỏch chn thc phm nhm m bảo đủ
lợng, đủ chất dinh dỡng trong bữa ăn?


- HS trả lời theo SGK và sự hiểu biết
của mình.


- HS khác bổ sung.
- GV nêu kết luận.


<i><b>b) Tỡm hiu cỏch sơ chế thực phẩm.</b></i> - HS đọc mục2 SGK.
- GV phát phiếu bài tập ghi cách sơ chế các



lo¹i thùc phẩm: rau cải, rau muốn, su hào, bắp
cải,..cá, tôm?


- HS thảo luận nhóm sau đó đại diện
nhóm lên bảng trình bày kết quả thảo
luận của nhóm mình.


- GV nêu kết luận và hớng dẫn HS về nhà
giúp gia đình chuẩn bị bữa ăn.


<i><b>Hoạt động 3</b></i>: Đánh giá kết quả học tập.
<b>GV phát phiếu đánh giákết quả theo câu</b>
<b>hỏi trắc nghiệm.</b>


- HS trình bày đáp án.
- GV nhận xét đánh giá kt qu hc ca HS.


<i><b>IV. Nhận xét và dặn dò.</b></i>


- Nhận xét tinh thần thái độ học tập của HS.


<b>ThÓ dục: Bài 36: </b>



<b>Sơ kết học kì I.</b>


<i><b>I. Mục tiêu:</b></i>


- S kt hc kỡ I.Yờu cầu hệ thống đợc những kiến thức, kĩ năng đã học, những u khuyết
trong học tập để cố gắng trong học kì II.



- Chơi trị chơi “ Chạy tiếp sức theo vòng tròn” hoặc chơi trò chơi HS yêu thớch. Yờu cu
tham gia chi tng i ch ng.


<i><b>II. Địa ®iĨm, ph</b><b> ¬ng tiƯn.</b></i>


- Sân trờng đảm bảo an tồn tp luyn, k sõn chi.


<i><b>III. Nội dung và phơng pháp.</b></i>


<i><b>1. Phần mở đầu.</b></i> 6-10 phút.


- GV nhận lớp phổ biến nhiệm vụ yêu cầu
bài học.


- Cả lớp chạy chậm theo hàng dọc quanh
sân.


- Chơi trò chơi HS a thích.


- 4 hàng ngang.
- 1 hàng dọc


<i><b>2. Phần cơ bản.</b></i> 18-22 phút.


- Cho những HS cha hoàn thành bài kiểm
tra lại.


- Sơ kÕt häc k× I.


- GV cùng HS hệ thống lại toàn bộ kiến


thức: Tập hợp hàng dọc, hàng ngang, dóng
hàng, điểm số, dồn hàng, dàn hàng, đứng
nghiêm, nghỉ, quay phải, quay trái, quay
sau, đi đều vòng phải, vòng trái, đổi chân
khi đi đều sai nhịp và cách chào, báo cáo,
xin phép ra vào lớp. Bài thể dục phát trin
chung 8 ng tỏc dnh cho HS lp 5.


- Ôn các trò chơi: Ai nhanh, ai khéo, chạy
nhanh theo số.


- GV nhận xét kết quả học tập của từng
tổ.Khen ngợi và biểu dơng những em và tổ
làm tốt.


- Chơi trò ch¬i tù chän.


6-8 phót.
10-12 phót.


5-6 phót.


- GV cho một số em thực
hiện lại các động tác đã
học.


- HS khác nhận xét và có
thể nêu những lỗi thờng
mắc và cách sửa để cả lớp
theo dõi.



- Chia tỉ tËp lun.


</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

<i><b>3. Phần kết thúc.</b></i> 4-6 phút.
- Đứng tại chỗ vỗ tay và hát.


- GV cùng HS hệ thống lại bài học - 4 hàng ngang.


<b>Toán : </b>



<b>ÔN luyện.</b>

<i><b>I.</b></i>

<i><b>Mục tiêu:</b></i>



<i><b> Giúp HS ôn luyện, củng cố kĩ năng tính tỉ số % qua các phép tính và các bàI toán giảI </b></i>
có lời văn.


<i><b>II.</b></i>

<i><b>Hot động dạy và học.</b></i>



<b>Bµi 1: </b>


Tìm số % của một số đã biết, rồi đIền kết quả vào ơ trống:


T×m 75 % cña 24. 37,5 % cña


188


35% cña 2,8 6% của 1, 17


Kết quả.
<b>Bài 2: </b>



Tỡm mt s biết số phần trăm của số đó, rồi điền kết quả vào ơ trống.
Tìm một số


biết 1875% số đó là là70,537,5% số đó 0,9835% số đó là 7,02.600% s ú l


Kết quả.


- Bài 1, 2 HS làm bài vào vở, 2 HS lên bảng.


Bài 3:


Trc õy 1000 đồng mua đợc 5 cái bánh
quẩy. Bây giờ 1000 đồng mua đợc 4 cái
bánh quẩy. Hỏi giá bánh quẩy tăng hay
giảm bao nhiêu phần trăm?


- GV gỵi ý:


1000 đồng mua đợc 5 bánh quẩy thì giá 1
bánh quẩy là bao nhiêu? ( 1000 : 5 = 200)


1000 đồng mua đợc 4 bánh quẩy thì giá
một bánh quẩy là bao nhiêu?( 1000 :4 =


25 0)


Vậy giá bánh quẩy tăng hay giảm bao
nhiêu tiền ? ( tng 250 200 = 50 ng)



Tăng bao nhiêu % so víi lóc tríc? ( 50 :
200 = 0, 25 = 25 %)


- HS làm bài, 1 HS lên bảng.


- GV chấm chữa bài, nhận xét tiết học.


<i><b>Thứ 5 ngày 25 tháng 12 năm 2008.</b></i>

<b>Khoa học</b>

:



<b>Hỗn hợp</b>


<i><b>I. Mục tiêu: </b></i>


Sau bài học HS biết:
- Cách tạo ra một hỗn hợp.
- Kể tên một số hỗn hợp.


- Nêu một số cách tách các chất trong hỗn hợp.


<i><b>II. Đồ dùng dạy và học.</b></i>


- Hình SGK.


- Chuẩn bị: Muối tinh, mì chính, hạt tiêu.
Cát nớc, phễu, bông thấm.
Dầu ăn, nớc, cốc, thìa.


Gạo có lẫn sạn, rá vo gạo, chËu níc.


<i><b>III. Hoạt động dạy và học.</b></i>



<i><b>1.</b></i> <i><b>KiĨm tra bµi cị:</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28>

- KĨ tªn mét sè chÊt cã thể chuyển từ thể này sang thể khác?


<i><b>2. Giới thiệu bµi:</b></i>
<i><b>3. Bµi míi.</b></i>


<b>Hoạt động1: </b><i><b>Thực hành : Tạo mt hn hp</b></i>


<i><b>gia vị</b></i>


<i><b>Bớc1</b></i>: Làm việc theo nhóm.


- To ra một hỗn hợp gia vị gồm muối tinh, mì
chính, và hạt tiêu bột.Cơng thức pha do nhóm
quyết định và ghi cụng thc pha ch ?


- Để tạo ra hỗn hợp gia vị cần có những chất
nào?


- Hỗn hợp là gì?


- HS làm việc theo nhóm do nhóm
trởng điều khiển.


<i><b>Bớc 2</b></i>: Làm việc cả lớp. - Đại diện nhóm nêu công thức trộn
gia vị.


- Các nhóm nếm thử gia vị và nhận


xét nhóm nào pha chế ngon nhất.
- HS phát biểu hỗn hợp là gì?
- GV; Muốn tạo ra một hỗn hợp, ít nhất phải có


t hai cht tr lờn v các chất đó phải đợc trộn
lẫn với nhau.


- Hai hay nhiều chất trộn lẫn với nhau có thể tạo
thành hỗn hợp. Trong hỗn hợp, mỗi chất vấn giữ
nguyên tính chất cđa nã.


<b>Hoạt động2: </b><i><b>Thảo luận.</b></i>


<i><b>Bíc1:</b></i> Lµm viƯc theo nhãm. - HS th¶o luËn các câu hỏi trong
SGK.


<i><b>Bớc2: </b></i> - Đại diện nhóm trình bày kết quả


làm viƯc cđa nhãm mình, nhóm
khác bổ sung.


- GV nêu kết luËn.


<b>Hoạt động3: </b><i><b>Trò chơi Tách các chất ra khi</b></i>


<i><b>hỗn hợp</b></i>


<i><b>Bc1</b></i>: T chc v hng dn. - GV c câu hỏi tơng ứng với hình,


HS th¶o luËn vµ phÊt cờ giành


quyền trả lời.


<i><b>Bớc2</b></i>: Tổ chức cho HS ch¬i.


<b>Hoạt động4: </b><i><b>Thực hành tách các chất ra khỏi</b></i>
<i><b>hỗn hợp.</b></i>


<i><b>Bíc1</b></i>: Làm việc theo nhóm.


- Chia lớp thành 3 nhóm, mỗi nhãm thùc hµnh
mét bµi.


- Nhãm trëng điều khiển nhóm
mình thực hành nh trong SGK


<i><b>Bớc2</b></i>: Đại diện các nhóm trình bày kết quả trớc
lớp.


- GV nêu kết luận.


- Nhận xét chung tiết học.


<b>Kỹ thuât: </b>


(

<i><b>Soạn ở thứ 4</b></i>

)


<b>Sinh hoạt tập thể:</b>


<b>Giải ô chữ về Rau </b> <b> Quả</b>

<i><b>I/ Mục tiêu</b></i>

<i><b> </b></i>

<i>: </i>




+ Hc sinh giải đợc các ô chữ về rau – quả


+ Thông qua việc giải các ô chữ học sinh hiểu đợc đặc điểm của một số loại rau, quả nh :
quả gấc, thanh long, dứa, cóc….


</div>
<span class='text_page_counter'>(29)</span><div class='page_container' data-page=29>

B¶ng phô


<i><b>III/ Hoạt động dạy học chủ yếu:</b></i>



<b>1- ổn định: </b>


2- Bµi míi:


a/ Giíi thiƯu bài:


GV giới thiệu và ghi tên bài lên bảng.
Giải ô chữ về Rau Quả


b/ Nội dung bài dạy.
* Giải các ô chữ về rau quả


- ễ ch s 1 l một từ gồm có 6 chữ cái.
Quả này khi chín thỡ , nhiu gai, dựng


- Ô chữ số 2 là một từ gồm có 12 chữ cái.
Quả này vỏ mỏng, màu hồng, ruột trắng,


im nhng m en ?



- Ô chữ số 3 là một từ gồm có 9 chữ cái.
đây là một loại rau, có lá cuộn vòng quanh,


ngoài màu xanh trong màu trắng ?


- Ô chữ số 4 là một từ gồm có 7 chữ cái.
Đây là một loại củ mà con thỏ rất thích ăn,


nú mu ?


- ễ ch số 5 là một từ gồm có 9 chữ cái.
Hoa này mọc thành từng chùm màu xanh,
thờng dùng để nấu canh vào mùa hè.
- Ô chữ số 6 là một từ gồm có 4 chữ cái.
Thân nhiều quả bám quanh. Lỏ xoố nh ụ


xanh. Tên không thừa chẳng thiếu ?


- Ô chữ số 7 là một từ gồm có 10 chữ
cái.Gà không đẻ trên cây. Mà sao cây có
trứng.Trứng khơng có lịng trắng. Chỉ tồn
lịng đỏ thơi. Gà mẹ chẳng phải ấp. Trứng
chín nhờ mặt tri


- Ô chữ số 8 là một từ gồm có 3 chữ cái.
Quả này có nhiều mắt, khi ăn phải gọt vỏ?
- Ô chữ số 9 là một từ gồm có 3 chữ cái.


Quả nµy trång ë miỊn Nam, hạt thì gai
góc,



ăn võa chua, võa ngọt
cóc


- Ô chữ số 10 là một từ gồm có 2 chữ cái.
Quả này là bạn của “ bÇu” .


* Nêu đặc điểm của một số loại rau – quả
Quả gấc có lợi ích gì đối với sc kho ca
chỳng ta?


Quả cóc ăn có vị gì?


Em hÃy nêu một số món ăn mà mẹ em
th-ờng nấu từ bí?


<b> Củng cố,dặn dò</b>


- K thờm một số rau quả mà em biết?
- Những loại rau đó mẹ em thờng nấu


mãn g×?


+ Học sinh nêu đáp án .


+ Dới lớp nhận xét và đa ra ý kiến đúng.

Quả gấcđể nấu xôi .


Quả thanh long


Rau bắp ci
C c rt
Hoa thiờn lớ
u


Quả trứng gà
Dứa




<i><b>Thứ 6 ngày 26 tháng 12 năm 2008.</b></i>

<b>Luyện tiếng việt </b>



<b>Ôn luyện.</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(30)</span><div class='page_container' data-page=30>

- Giúp HS «n ln cđng cè kiÕn thøc vỊ cỈp quan hƯ từ và cách sử dụng các quan hệ từ
trong câu.


- Củng cố kiến thức về cách viết đoạn mở bài cho bài văn tả ngời theo kiêu trực tiếp và
gián tiếp.


<i><b>II.</b></i> <i><b>Hot ng dy v hc.</b></i>
<i><b>1.</b></i> <i><b>Kim tra kin thc c:</b></i>


- Thế nào là cặp quan hệ từ? Lấy VD.


<i><b>2. Bài tập</b></i>.


<i><b>Bài 1</b></i>:



Tìm cặp quan hệ từ thích hợp điền vào chỗ
trống:


a) .tri ma.. chúng em sẽ nghỉ lao
động.


b) …. Cha mĐ quan t©m dạy dõ . Em
bé này rất ngoan.


c) . Nó ốm. Nó vẫn đi học.


d) .. Nam hát hay. Namvẽ cũng giái.


<i><b>Bµi 2: </b></i>


Hãy thay quan hệ từ trong từng câudới đây
bằng bằng quan hệ từ khác để có câu đúng:


a) Nếu Rùa biết mình chậm chạp


nên nó cố gắng chạy thật nhanh.


b) Tuy Thỏ cắm cổ chạy miết nên nó vẫn
không đuổi kịp Rùa.


c) Vỡ Th ch quan, coi thờng ngời khác
nhng Thỏ đã thua Rùa.


d) C©u chuyện này không chỉ hấp dẫn, thú
vị nên nó còn có ýnghĩa giáo dục rất sâu sắc



<i><b>Bài 3:</b></i>


Vit một đoạn mở bài trực tiếp và mở bài
gián tiếp để tả một ngời bạn đang kể
chuyện( hoặc đang hát, chơI nhạc cụ, biểu
diễn trò vui….)


- HS đọc yêu cầu bài và làm miệng.
- Nhn xột bi bn.


- HS làm bài bào giấy nháp, 1 HS lên
bảng.


- GV chữa bài.


- HS nêu thế nào là mở bài trực tiếp, mở
bài gián tiếp.


- Xác định yêu cầu trọng tâm của đề bài.
- Hs làm bài vào vở. 2 HS lên làm bài vo
bng ph.


</div>
<span class='text_page_counter'>(31)</span><div class='page_container' data-page=31>

Tuần 19.



<i><b>Thứ 2 ngày 5 tháng 1 năm 2009.</b></i>


<b>Khoa học</b>

:



<b>Dung dịch</b>




<i><b>I. Mục tiêu:</b></i>


Sau bài học HS biết:
- Cách tạo ra một dung dịch.
- Kể tên một số dung dịch.


- Nêu một số cách tách các chất trong dung dịch.


<i><b>II. Đồ dùng dạy và học.</b></i>


- Hình SGK.


- Mt ớt ng, mui, nc sụi để nguội, cố thuỷ tinh, thìa nhỏ có cán.


<i><b>III. Hoạt ng dy v hc.</b></i>


<i><b>1.</b></i> <i><b>Kiểm tra bài cũ:</b></i>


- Hỗn hợp là gì?


- Ly mt vớ d to ra hn hp?


- Nêu một số cách tách các chất trong hỗn hợp?


<i><b>2.</b></i> <i><b>Giới thiệu bài.</b></i>


3. Bài mới.


<b>Hot ng1:</b><i><b>Thc hành Tạo ra mt dung</b></i>



<i><b>dịch</b></i>


<i><b>Bớc 1</b></i>: Làm việc theo nhóm.
Câu hỏi thảo luận:


- Tờn v c im của từng chất tạo ra dung dịch?
- Tên dung dịch và đặc điểm của dung dịch?
- Để tạo ra dung dịch cần có những điều kiện gì?
- Dung dịch là gỡ?


- Kể tên một số dung dịch mà bạn biết?


- Tạo ra một dung dịch đờng hoặc
muối.Nhóm trởng điều khiển


<i><b>Bớc 2</b></i>: Làm việc cả lớp. - Đại diện nhóm nêu công gthức
pha dung dịch và mời các nhóm
khác nếm thư.


- Các nhóm nhận xét, so sánh độ
ngọt nặm của dung dch.


- HÃy kể tên một số dung dịch khác? - HS kĨ.


- GV nªu kÕt ln.


<b>Hoạt động2: </b><i><b>Thực hành.</b></i>


<i><b>Bíc1:</b></i> Lµm viƯc theo nhãm. - Nhãm trởng điều khiển nhóm


mình thực hàng theo SGK và đa
ra dự đoán kết quả thí nghiệm
theo câu hỏi trong SGK.


<i><b>Bớc2</b></i>: Làm việc cả lớp. - Đại diện các nhóm trình bày kết


quả thÝ nghiƯm vµ câu hỏi thảo
luận của nhóm mình.


- Qua thí nghiêm trên, theo em, ta có thể lµm thÕ


nào để tách các chất trong dung dịch? - HS đọc mục bạn cần biết.


<i><b>GV nªu kÕt ln.</b></i>
<i><b>4.</b></i> <i><b>Cđng cố dặn dò:</b></i>


- HS chơi trò chơi Đố bạn theo yêu cầu SGK.


<b>Địa lí</b>

:



</div>
<span class='text_page_counter'>(32)</span><div class='page_container' data-page=32>

Học xong bài này HS:
- Nhớ tên các châu lục, đại dơng.


- Biết dựa vào lợc đồ , bản đồ nêu đợc vị trí, địa lí giới hạn của Châu á.
- Nhận biết đợc độ lớn và sự đa dạng của thiên nhiên Châu á.


- Đọc tên đợc các dãy núi cao, đồng bằng lớn của Châu á.


- Nêu đợc một số cảnh thiên nhiên của Châu á và nhận biết chúng thuộc khu vực nào của
Châu á.



<i><b>II. Đồ dùng dạy và học:</b></i>


- Bn th gii.


- Bn đồ tự nhiên Châu á.


<i><b>III. Các hoạt động dạy và học chủ u:</b></i>


<i>1.</i> <i>KiĨm tra bµi cị:</i>
<i>2 Giíi thiƯu bµi:</i>


3. Bµi míi:


- GV treo lợc đồ H1. - HS quan sát.


HS đọc tên lợc đồ.


Mời cả lớp qua sát lợc đồ hãy đọc tên chỉ vị trí
các châu lục và các đại dơng trên trái đất cho nhau
nghe theo nhóm bàn trong vịng 2 phút.


- HS hoạt động nhóm.


- Đại diện nhóm nêu tên các châu
lục và các đại dơng. 2 HS khác lên
bảng chỉ.


- GV : Trái đất có 6 châu lục và 4 đại dơng. Châu



á là một trong 6 châu lục của trái đất. - HS nhắc lại.


- Vậy châu á có vị trí địa lí và giới hạn nh thế nào
chúng ta cùng tìm hiểu phần 1:


- GV ghi môc 1.


- Mời 1 bạn lên bảng chỉ trên lc v trớ ca


châu á. - 1 HS lên bảng chỉ.


- Chõu ỏ gm nhng phn no? - Lục địa và các đảo xung quanh.


- Châu á nằm ở bán cầu nào? các phía tiếp giáp
với châu lục và đại dơng nào ? cô mời cả lớp thảo
luận nhóm 6 theo nội dung phiếu bài tập trong
vòng 4 phút.


- HS đọc phiếu bài tập.
- Hoạt động nhóm.


- Đại diện nhóm trình bày bài,
nhóm khác nhận xét và bổ sung.
HS lên bảng chỉ trên lợc đồ.
- Với vị trí địa lí nằm trải dài từ vùng gần cực Bắc


đến q đờng xích đạo thì Châu á phải chịu sự
ảnh hởng của những đới khí hậu nào?


- HS nªu .



- HS lên bảng chỉ các đới khí hậu.
-Mời 1 bạn nhắc lại nội dung của phn 1.


- Vậy diện tích và dân số của Châu á ra sao cô


mi mt bn c bng s liu SGK. - 1 HS c.


- GV giảng thêm về dân số.


- Dựa vào bảng số liệu em hÃy so sánh diện tích
và dân số của Châu á so với các châu lục khác
trên trái đât?


- HS so sánh.
- GV: Châu á cã diÖn tÝch và dân số lớn nhÊt


trong các châu lục trên trái đất. - HS nêu.


- Với vị trí địa lí nh vậy Châu á có đặc điêm tự
nhiên nh thế nào chúng ta cùng tìm hiểu sang
phần tiếp theo.


- GV ghi môc2.


- Cả lớp quan sát hình 2 và cho biết hình 2 chụp
những gì?


- Chụp cảch thiªn nhiªn mét số
vùng của Châu á.



- Hóy c ni dung v mụ tả những cảnh thiên


nhiên đó? - HS mơ tả.


- GV treo lợc đồ 3:


</div>
<span class='text_page_counter'>(33)</span><div class='page_container' data-page=33>

- Quan sát lợc đồ con thấy lục Châu á đợc chia
thành mấy khu vực? đó là những khu vực nào?


- HS nªu tªn.


- HS chỉ trên lợc đồ?
- Trên lợc đồ có ghi các chữ cái a, b, c,... tơng ứng


với chữ cái ở các bức ảnh chụp ở hình2.Các con
hãy quan sát xem các bức ảnh đó chụp cảnh ở khu
vực nào ?


- HS quan s¸t.


- Chúng ta cùng chơi trò chơi: Chỉ nhanh, ch
ỳng.


- GV nêu luật chơi. Tổ chức thi đua giữa 3 tổ.


- Đại diện 3 tổ lên tham gia trò chơi.
- 3 HS làm trọng tài.1 HS ghi điểm.
- Vậy em có nhận xét gì về thiên nhiên của Châu



á? - Châu á cã rÊt nhiỊu c¶nh thiênnhiên.


- HÃy kể tên các dÃy núi của Châu á?


- K tờn cỏc ng bng ln ca Chõu á? - HS kể tên, lên bảng chỉ trên lợcđồ.
- Em có nhận xét gì về diên tích ca nỳi v cao


nguyên của Châu á? - Núi và cao nguyªn chiÕm 3/4 diƯntÝch.


- GV Châu á có nhiều cảnh thiên nhiên, có nhiều
dãy núi và đồng bằng lớn. Núi và cao nguyờn
chim 3/4 din tớch.


- HS nhắc lại.


<i>4. Củng cè.</i>


- Chúng ta đã tìm hiểu sơ lợc về vị trí địa lí, giới
hạn và đặc điểm tự nhiên của Châu á. Chúng ta
cùng chơi trò chơi làm hớng dẫn viên du lịch giới
thiệu về châu á cho các bạn cùng nghe.


HS ch¬i.


- GV nhËn xÐt chung tiÕt học
- Dặn dò.


<b>Thể dục Bài 37:</b>



<b>Trò chơi Đua ngựa Và Lò cò tiếp søc”</b>



<i><b>I. Mơc tiªu:</b></i>


- Ơn đi đều và đổi chân khi đi sai nhịp.Yêu cầu thực hiện đợcđộng tác tơng đối chính xác.
- Chơi hai trị chơi “ đua ngựa” “ Lò cò tiếp sức”.Yêu cầu biết đợc cách chơi và tham gia
chi mc tng i ch ng.


<i><b>II. Địa ®iĨm , ph</b><b> ¬ng tiƯn.</b></i>


- Sân trờng đảm bảo an ton tp luyờn.
- K sõn trũ chi.


<i><b>III. Nôi dung và ph</b><b> ơng pháp tập luyện.</b></i>


<i><b>1. Phần mở đầu</b></i> 6-10 phút.
- GV nhËn líp phỉ biÕn nhiƯm vụ


yêu cầu bài học.


- Chạy chậm thµnh mét hµng däc
quanh s©n tËp.


- Xoay các khớp.
- Trị chơi khởi ng.


- 3 hàng ngang.


</div>
<span class='text_page_counter'>(34)</span><div class='page_container' data-page=34>

- Chơi trò chơi “ <i>§ua ngùa</i>”


- Ơn đi đều theo 4 hàng dọc v i
chõn khi i sai nhp



- Chơi trò chơi <i>Lß cß tiÕp søc</i>”


5-7 phót.
5 phót.
6-8 phót


- GV nhắc lại cách chơi quy định
chơi. Cho HS chơi thử 1 lần.GV
làm trọng tài.


- Thi đua giữa các tổ với
nhau.GV biu dng nhng t tp
u p.


- Cho HS nhắc lại cách chơi rồi
mới chơi. Các tổ thi đau với nhau
dới sự điều khiển của GV.


<i><b>3. Phần kết thúc.</b></i> 4-6 phút.


- Đi thờng, vừa đi vừa hát hoặc thả
lỏng.


- GV cùng HS hƯ thèng bµi, nhËn xÐt
bµi häc.


- 3 hµng ngang.


<i><b>Thø 4 ngày 31 tháng 1 năm 2008.</b></i>


<b>Lịch sử</b>

:



<b>Chiến thắng lịch sử Điện Biên Phđ.</b>


<i><b>I. Mơc tiªu:</b></i>


Sau bài học HS hiểu đợc:


- TÇm quan träng cđa chiến dịch Điện Biên Phủ.
- Sơ lợc chiến dịch Điện Biên Phủ.


- ý nghĩa của chiến thắng lịch sử Điện Biên Phủ.


<i><b>II. Đồ dùng học tập.</b></i>


- Bn hnh chớnh Vit Nam


- HS su tầm các tranh ảnh, t liệu truyện kể về chiến dịch Điện Biên Phủ.


<i><b>III. Hot ng dy v hc.</b></i>
<i><b>1 Kim tra bi c.</b></i>


- Trả bài kiểm tra học kì I


- GV nhận xét chung bài làm cđa HS.
2<i><b>. Giíi thiƯu bµi.</b></i>


<i><b>3. Bµi míi.</b></i>


<b>Hoạt động1:</b><i><b>Tập đồn căn cứ điểm Điện Biên</b></i>



<i><b>Phủ và âm mu của giặc Pháp.</b></i> - HS đọc chú giải SGK.


- GV treo bản đồ hành chính Việt Nam và chỉ vị
trí của Điện Biên Phủ. GV nêu một số thơng tin
về tập dồn căn cứ điểm Điện Biên Phủ.


- Theo em, vì sao Pháp lại xây dựng Điện Biên
Phủ thành pháo đài vững chắc nhất Đông Dơng?


- Với âm mu thu hút và tiêu diệt bộ
đội chủ lực của ta.


<b>Hoạt động2:</b><i><b>Chiến dịch Điện Biên Phủ.</b></i> - HS đọc thầm nội dung SGK.
- Vì sao chúng ta quyết định mở chin dich


Điện Biên Phủ? - Để kÕt thóc cc kh¸ng chiÕn.


- Qn và dân ta đã chuẩn bị cho cuộc kháng


chiÕn nh thÕ nµo? - ChuÈn bÞ cho chiến dịch với tinhthần cao nhÊt:
- Nưa triƯu chiÕn sÜ tõ c¸c mặt trận
hành quân về điện Biên Phđ.


- Hàng vạn tấn vũ khí đợc vận chuyển
vào trận a.


</div>
<span class='text_page_counter'>(35)</span><div class='page_container' data-page=35>

phẩm, quần áo, thuốc men.. lên Điện
Biên Phđ.


- Ta mở chiến dịch thành mấy đợt đó là những



đợt nào? - HS thảo luận nhóm.


- GV gọi các nhóm trình bày các đợt tấn cơng
theo thứ tự về thời giạn, vị trí tấn cơng, chỉ đợc
vị trí đó trên lợc đồ chiến dịch, nêu kết quả của
từng đợt chin dch.


- HS trình bày. HS khác nhận xét và
bổ sung.


- HS kể tóm tắt toàn bộ chiến dịch Điện Biªn
Phđ.


- Vì sao chúng ta giành đợc thắng lợi trong


chiến dịch Điện Biên Phủ? - Có đờng lối lãnh đạo đúng đắn củaĐảng.


- Quân và dân ta có tinh thần chiến
đấu bất khuất.


- Ta đã chuẩn bị tối đa cho chiến dịch
- Ta có sự ủng hộ của bạn bè quốc tế.
- Thắng lợi của Điện Biên Phủ có ý nghĩa nh thế


nào với lịch sử dân tộc? - Chiến thắng Điện Biên Phủ đã đậptan pháo đài không thể công phá của
giặc Pháp, buộc chúng phải kí hiệp
định Giơ - ne – vơ, rút quân về nớc,
kết thúc 9 năm kháng chiến chống
Pháp trờng kì gian khổ.



- Kể về một s gng chin u tiờu biu trong


chiến dịch Điện Biên Phủ? - Phan Đình Giót lấy thân mình lấp lỗchâu mai.


- Tô Vĩnh Diệm lấy thân mình chèn
pháo.


<i><b>4. Củng cố, dặn dò.</b></i>


- Nêu suy nghĩ của em về hình ảnh đoàn xe thồ
phục vụ chiến dịch Điện Biên Phđ?


- Cảm nghĩ của em về hình ảnh lá cờ “ Quyết
chiến quyết thắng” của quân đội ta tung bay
trên nóc hầm tớng Đờ ca- xt- ri?


- Đọc những bài thơ, bài hát câu truyện nói về
chiến dịch Điện Biên Phủ?


<b>Kĩ thuật:</b>



<b>Bài 9: Nấu cơm</b>

(

<i>tiết1</i>

).



<i><b>I. Mục tiêu: </b></i>


HS cần biết:
- Biết cách nÊu c¬m.


- Có ý thức vận dụng kiến thức đã hc nu cm giỳp gia ỡnh.



<i><b>II. Đồ dùng dạy vµ häc:</b></i>


- Gạo tẻ, nồi nấu cơm thờng, bếp ga du lịch, dụng cụ đông gạo, rá, chậu vo gạo, đũa, xơ
dựng nớc sạch...


- PhiÕu bµi tËp.


<i><b>III. Hoạt động dạy và học chủ yếu:</b></i>


<b>TiÕt 1:</b>


<i><b>1.</b></i> <i><b>KiĨm tra bµi cị:</b></i>


- Kiểm tra sự chuẩn bị của HS.


<i><b>2.</b></i> <i><b>Giới thiệu bài:</b></i>


- Chúng ta đã là HS lớp 5, đã phải biết giúp đỡ bố
mẹ những việc nội trợ. Tiết học hôm nay cô sẽ giúp
các con cách nấu cơm ngon.


- Gia đình các con thờng nấu cơm bằng những cách


nµo? - Bằng song , nồi trên bếp ga, nồicơm điện..


</div>
<span class='text_page_counter'>(36)</span><div class='page_container' data-page=36>

bằng nồi cơm điện nh thế nào cho chín đều và dẻo?
Hai cách nấu này có những u và nhợc điểm gì, có
những điểm gì giống và khác nhau? Tiết học hôm
nay cô sẽ giúp các con cách nấu cơm bằng bp


un.


- HÃy kể tên các dụng cụ và nguyên liệu cần chuẩn


b nu cm. - HS nờu.


- Nêu các công việc chuẩn bị nấu cơm bằng bếp


đun và cách thực hiện. - HS nêu .- GV thực hiện các bớc.


- HÃy trình bày cách nấu cơm bằng bếp đun? - HS nêu. HS khác nhận xét và


bổ sung.


- GV nêu kÕt luËn vµ kÕt hợp
thực hành.


- Theo các con muốn nấu cơm ngon chúng ta cần


chú ý khâu nào nhất? - Lỵng níc võa phải. Khi chogạo vào thì đun lửa to nhng khi
nớc cạn thì chóng ta cÇn phải
giảm lửa thật nhỏ.


- HS nêu lại các bớc thực hiện nấu cơm bằng bếp


đun. 2 HS nêu.


- Trờng hợp cơ khê chúng ta làm thế nào cho mất


mùi khª? HS nªu.



- GV cho HS nếm thử cơm nếu nh đã chín.
3. GV nhận xét chung tiết học.


4. DỈn dò.


<b>Toán:</b>



<b>Ôn luyện:</b>


<i><b>I. Mục tiêu:</b></i>


- Giúp HS ơn củng cố kiến thức về tính diện tích tam giác , hình thang , vẽ đợc đờng tròn
và nhận biết đợc các yếu tố của đờng tròn.


II. Hoạt động dạy và học.


- Lúc sáng chúng ta vừa học bài gì?
- GV vẽ đờng trịn lên bảng:


- Để giúp các nhớ lại các kiến thức vừa học
chúng ta cùng chơi trị chơi: Điền nhanh,
điền đúng.


- GV lµm träng tµi.


- Câu nào đúng thì ghi Đ, câu nào sai thỡ
ghi S vo ụ trng:


a) Trong một hình tròn chỉ có một tâm



của hình tròn.


b) Trong một hình tròn có hai tâm của


hình tròn.


c) Trong một hình tròn chỉ có một bán


kính.


d) Trong một hình tròn chỉ có hai bán


kính.


e) Trong một hình tròn có vô số b¸n
kÝnh b»ng nhau.


f) Trong một hình trịn có một đờng
kính.


g) Trong một hình trịn có hai đờng
kính .


h) Trong một hình trịn có vơ số đờng


kÝnh b»ng nhau.


- HS tham gia chơi. Chia lớp thành 2 đội
Nam và Nữ.



</div>
<span class='text_page_counter'>(37)</span><div class='page_container' data-page=37>

- Hình tam giác ABC có diện tích 120m.
Nếu kéo dài thêm đáy BC thêm CD = 3m
thì diện tích sẽ tăng thêm 24 m. Tính BC.
Giải:


ChiỊu cao tam giác ACD là:
24 x 2 : 3 + 16 ( m)


Ta thấy AH chính là đờng cao chung của
hai tam giác ABC và ACD.


VËy BC dµi lµ:


120 x2 : 16 = 15 (m)
Đáp số: 15 m.


cầu của bài tập.


- Bài toán cho biết gì?
- Bài toán hỏi gì?


- Em thấy 2 tam giác ACD và ABC có gì
chung nhau?


- tớnh c BC ta phải tính đợc gì?
- Dựa vào đâu để tính AH?


- HS làm bài vào vở.


- 1 HS lên bảng làm vào bảng phụ.


- GV chấm chữa bài.


Bài 2: Tính diƯn tÝch h×nh thang biÕt:


a) hai đáy là 5m và 3m2dm; chiều cao


2/3 m.


b) Hai đáy là 3/5m và 4/5 m; chiều cao


3/5m.


c) Hai đáy là 0,7m và 0,5m; chiều cao


5/3m.


d) Hai đáy là 2m3cm và 3m 4dm;
chiều cao 12dm.


- HS nêu công thức tính diện tích hình
thang.


- Cả lớp làm bài vào vở.
- GV chấm chữa bài.


- GV nhËn xÐt chung tiÕt häc.


<b>ThĨ dơc</b>

:

<b>Bài 38:</b>



<b>Tung và bắt bóng Trò chơi Bóng chuyền sáu</b>




<i><b>I. Mục tiêu: </b></i>


- ễn tung và bắt bóng bằng hai tay, tung bóng bằng một tay và bắt bóng bằng hai tay, - Ơn
nhảy dây kiêu chụm hai chân. Yêu cầu thực hiện động tác tơng đối chính xác.


- Làm quen trị chơi “ Bóng chuyền sáu”. Yêu cầu biết đợc cách chơi v tham gia c vo
trũ chi.


<i><b>II. Địa điểm và ph</b><b> ¬ng tiƯn.</b></i>


- Sân trờng đảm bảo an tồn tập luyện, chuẩn bị mỗi em một dây nhảy và đủ búng HS
tp luyn.


<i><b>III. Nội dung và ph</b><b> ơng pháp lên lớp.</b></i>


<b>1. Phần mở đầu:</b> 6-10 phút.


- GV nhận lớp phổ biến nhiệm vụ yêu
cầu bài học


- HS chạy chậm theo địa hình tự
nhiên.


- Xoay các khớp.


- Trũ chi khi ng t chn.


- 4 hàng ngang.
- 1 hàng dọc.


- Vòng tròn.


</div>
<span class='text_page_counter'>(38)</span><div class='page_container' data-page=38>

- Ôn tung bóng và bắt bóng bằng hai
tay, tung bãng b»ng mét tay và bắt
bóng bằng hai tay.


- Ôn nhảy dây kiểu chụm hai chân


- Làm quen với trò chơi Bóng
chuyền sáu


8-10 phót.
5-7 phót.


7-9 phót.


- Các tổ ơn luyện theo khu vực
đã quy định. Tổ trởng chỉ huy
tổ của mình tập.


- GV quan sát và sửa sai.


- Thi đua giữa các tổ với nhau1
lần.GV biểu dơng tổ tập tốt.
- Chọn một số em nhảy tốt lên
biểu diễn : 1 lần.


- GV nờu tên trò chơi, giới thiệu
cách chơi và quy định khu vự
chơi.



- Cho HS tập trớc động tác vừa
di chuyn va bt búng.


- Chơi thử 1-2 lần.


<b>3. Phần kết thúc:</b>
- Vừa đi thờng vừa hát.


- GV cựng HS h thống bài và nhận
xét đánh giá kết quả học tập.


4-6 phút.


- Vòng tròn.


<i><b>Thứ 5 ngày 8 tháng 1 năm 2009.</b></i>

<b>Khoa häc:</b>



<b>Sự biến đổi hoá học.</b>


<i><b>I. Mục tiêu: </b></i>


Sau bµi häc, HS biÕt:


- Phát biểu định nghĩa của sự biến đổi hoá học.
- Phân biệt sự biến đổi hố học và sự biến đổi lí học.


<i><b>II. §å dùng dạy và học.</b></i>


- Hình SGK.



- Thìa có cán và nến.
- Đờng trắng.


<i><b>III. Hot ng dy v hc:</b></i>


<i><b>1.</b></i> <i><b>Kiểm tra bµi cị:</b></i>


- Thế nào là một dung dịch? Lấy ví dụ.
- Làm thế nào để tách các chất trong dung


dịch? - 2 HS lên bảng.


<i><b>2 Giới thiệu bài.</b></i>
<i><b>3. Bài míi.</b></i>


<b>Hoạt động1: Thí nghiệm.</b>


<i><b>Bíc1</b></i>: Làm việc theo nhóm.
Thí nghiệm1: Đốt một tê giÊy.


Thí nghiệm2: Chng đờng trên ngọn nến.


- Nhóm trởng điều khiển nhóm mình làm
thí nghiệm và thảo luận các hiện tợng xảy
ra trong thí nghiệm theo trang 78 SGK sau
ú ghi vo phiu bi tp.


<i><b>Bớc 2</b></i>: Làm việc cả lớp. - Đại diện nhóm trình bày kết quả làm việc
của nhóm mình.Các nhóm khác nhận xét và


bổ sung.


Hin tng chất này bị biến đổi thành chất
khác nh 2 thí nghiệm trên đợc gọi là gì?


- Sự biến đổi hố học.


- Sự biến đổi hố học là gì? - Là sự biến đổi từ chất này sang chất khác.


<b>Hoạt động2: Thảo luận.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(39)</span><div class='page_container' data-page=39>

sao b¹n l¹i kÕt luËn nh vËy?


- Trờng hợp nào là sự biến đổi lí học? Tại
sao bạn lại kết luận nh vậy?


<i><b>Bớc2</b></i>: Làm việc cả lớp. đại diện mỗi nhóm trình bày một câu hỏi,


nhãm kh¸c bỉ sung.


<i><b>Kết luận</b></i>: Thế nào là sự biến đổi hoá học?
- Nhận xét chung tiết học.


- Dặn dò.


<b>Kĩ thuật</b>: <i><b>( So¹n ë thø 4)</b></i>

<b>Sinh ho¹t tËp thĨ </b>

<b> </b>


<b>Trò chơi : Thả đỉa ba ba</b>



I<i>/ <b>Mơc tiªu</b> : </i>


- Học sinh biết cách chơi trò chơi : Thả đỉa ba ba.


- Yêu cầu em làm “ đỉa” tìm cách bắt ngời qua sơng chỉ đợc bắt khi cha tới bờ. Ai bị “ đỉa”
bắt sẽ đổi vai làm “ đỉa”.


<i>II/ <b>§å dïng:</b></i>


Phấn màu (Vẽ hai đờng song song dài khoảng 2m, cách nhau khoảng 3m giả làm con
sông)


<i>III</i>


<i><b> - Hot ng</b>:<b> </b></i>


<b>Nội dung </b> <b>Phơng pháp </b><b> hình thøc tỉ chøc </b>


1- ổn định:


- Häc sinh võa ®i vừa hít thở sâu.
<b>2- Bài mới:</b>


<i><b>a/ Giới thiệu bài.</b></i>


<b>Trũ chi : Th a ba ba</b>


<i><b>b/ HD chơi trò chơi:</b></i>


<i><b>* Hot động 1: Nội dung và quy tắc</b></i>


<i><b>chơi </b></i>


- Học sinh đứng thành vòng tròn, chọn
một em thuộc lời ca đứng ở vòng tròn
vừa đi vừa đọc lời ca sau :


<i>Thả đỉa ba ba</i>
<i>Chớ bắt đàn bà</i>
<i>Phải tội đàn ông</i>
<i>Cơm trắng nh bông</i>
<i>Gạo thuyền nh nớc.</i>


<i>Đổ mắm đổ muối</i>
<i>Đổ chuối hạt tiêu</i>
<i>Đổ niêu nớc chè</i>
<i>Đổ phải nhà nào</i>
<i>Nhà ấy phải chịu.</i>


- Cứ mỗi tiếng lại đập nhẹ tay vào vai
bạn.


- Ting cuối cùng rơi vào ai ngời ấy
phải làm “ đỉa”. Có thể chọn 2 – 3 em
cùng nhau làm “ đỉa”.


- Khi chơi các con đỉa đứng giữa sơng.
Các em khác đứng ở ngồi vạch kẻ (b
sụng).


- Học sinh phải tìm cách lội qua sông



1 phỳt Cả lớp đi đều thành hai vòng tròn.
* GV giới thiu tờn bi.


- Toàn lớp nắm tay nhau ngồi thành
hình vßng trßn


+ Giáo viên cho học sinh nhắc lại
cách chơi mà giáo viên vừa phổ biến.
+ Những học sinh làm đỉa đọc thuộc
bài thơ mà giáo viên đa ra.


* C¶ líp ch¬i díi sù hớng dẫn của
giáo viên.


+ Học sinh ch¬i .


</div>
<span class='text_page_counter'>(40)</span><div class='page_container' data-page=40>

sao cho các con đỉa không bắt đợc
mình.


- Khi qua sơng các em đó phải đọc các
câu thơ sau :


<i>Sang s«ng</i>
<i>VỊ s«ng</i>
<i>Trång cây</i>
<i>ăn quả</i>
<i>Nhả hột</i>


- Khi c n cõu cui cựng em làm


đỉa bắt đầu đuổi bắt những ngời qua
sông cha tới bờ.


- Những ngời qua sông phải tìm cách
chạy thật nhanh lên bờ sao cho đỉa
không bắt đợc.


- Ai bị đỉa bắt phải đứng ra ngoài cuộc
một lần chơi.


- Lần chơi sau đổi vai đỉa. Ai chạy
nhanh hơn sẽ đợc chọn làm đỉa.


<i><b>* Hoạt động 2 : Cách tổ chức chơi.</b></i>


- Lu ý : Em làm đỉa” tìm cách bắt ngời
qua sông chỉ đợc bắt khi cha tới bờ. Ai
bị “ đỉa” bắt sẽ đổi vai làm “ đỉa”.
+ Giáo viên cho học sinh chơi thử một
lần sau ú mi chi tht.


* Cả lớp chơi trò chơi.
<b>3- Củng cè:</b>


+ Häc sinh tËp trung thµnh 4 hàng
ngang.


<b>4- Dặn dò:</b>


+ V nh: ễn li trũ chi ó hc.



Giáo viên nhận xét kết quả chơi theo
những nội dung sau :


- Nêu u, khuyết điểm .


- Số ngời vi phạm quy tắc chơi.


- Tình hình trật tự và kỉ luật trong khi
chơi .


<i><b>Thứ 6 ngày 9 tháng 1 năm 2009.</b></i>
<b>Luyện Tiếng việt: </b>


<b>ôn luyện</b>


<i><b>I.</b></i> <i><b>Mục tiêu</b></i>


-Giúp HS: củng cố về văn t¶ ngêi.


<i><b>II.</b></i> <i><b>Hoạt động dạy và học.</b></i>


<i><b>Bài 1: </b></i>Tả hình dáng và hoạt động của một
em bé đang tuổi tập nói, tập đi.


<i><b>Bài 2</b></i>: Tả đơi mắt của mẹ em.


- Xác định thể loại: ( văn tả ngời)
- Đối tợng tả: Em bé đang tuổi tập nói



tËp ®i.


- Nội dung tả:


+ Hình dáng của em bé:


+ Hoạt động của em bé: Tập nói, tập đi, làm
theo v bt chc ngi ln.


- Nêu cảm nghĩ của em vè em bé.


- 1 HS làm ở bảng. cả lớp làm vào vở.
- 1 HS làm ở bảng phụ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(41)</span><div class='page_container' data-page=41>

Tuần 20



<i><b>Thứ 2 ngày 12 tháng 1 năm 2009</b></i>


<b>Khoa học: </b>

<b>Bài 39: Sự biến đổi hố học</b>

( tiết2)


<i><b>I. Mơc tiªu:</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(42)</span><div class='page_container' data-page=42>

<i><b>II. Đồ dùng dạy học.</b></i>


- Mỗi nhóm 1 tờ giấy trắng, giÊm hc chanh, nÕn.


<i><b>III. Hoạt động dạy và học.</b></i>
<i><b>1.</b></i> <i><b>Kiểm tra bài cũ:</b></i>


- Sự biến đổi hoá học là gì? Nêu một ví dụ ?



- Nêu sự giống nhau và khác nhau giữa biến đổi lí học và hố học?


<i><b>2.</b></i> <i><b>Giíi thiƯu bµi míi.</b></i>
<i><b>3.</b></i> <i><b>Bµi míi.</b></i>


<b>Hoạt động1: </b><i><b>Trị chơi Chứng minh vai trò của nhiệt trong biến đổi hố học</b></i>“ ”


<i><b>B</b></i>


<i><b> íc 1</b></i>: Lµm việc theo nhóm.


<i><b>B</b></i>


<i><b> ớc2</b></i>: Làm việc cả lớp.


GV: thế nào là sự biến đổi hố học?


- Nhóm trởng điều khiển nhóm mình
chơi trị chơi đợc giới thiệu nh trong
SGK trang 80.


- Tõng nhãm giíi thiƯu bøc th của
nhóm mình với các bạn trong nhóm
khác.


- Sự biến đổi hố học có thể xảy ra dới
tác dụng của nhiệt.


<b>Hoạt động2: Thực hành xử lí các thơng tin trong SGK.</b>



<i><b>B</b></i>


<i><b> íc1</b></i>: Lµm viƯc theo nhãm.


Nhóm trởng điều khiển nhóm mình đọc các thơng tin quan sát hình vẽ để trả lời các câu
hỏi ở mục thực hành trang 80.


<i><b>B</b></i>


<i><b> íc 2</b></i>: Làm việc cả lớp.


- Đại diện nhóm trình bày câu trả lời. Nhóm khác nhận xét và bổ sung.


- GV: sự biến đổi hố học có thẻ xảy ra dới tỏc dng ca nhng gỡ? ( Nhit v ỏnh
sỏng)


<b>Địa lí: </b>

<b>Châu á</b>

( <i>tiết2</i>)


<i><b>I. Mục tiªu: </b></i>


HS biÕt:


- Nêu đợcđặc điểm về dân c, tên một số hoạt động kinh tế của ngời dân Châu á và ích lợi
của các hoạt động này.


- Dựa vào bản đồ nhận biết đợc sự phân bố một số hoạt động sản xuất của ngời dân Châu
á.


- Kể tên các nớc Đông Nam á, nêu đợc các nớc Đơng Nam á có khí hậu nhiệt đới gió mùa


nóng ẩm, trồng nhiều lúa gạo, cây cơng nghip v khai thỏc khoỏng sn.


<i><b>II. Đồ dùng dạy và học.</b></i>


- Bn th gii.


- Các hình minh hoạ SGK.


<i><b>III. Các hoạt động dạy và học chủ yếu.</b></i>
<i><b>1.</b></i> <i><b>Kiểm tra bi c:</b></i>


Em hÃy cho biết vị trí và giới hạn của Châu á?


K tờn mt s cnh thiờn nhiờn của Châu á và cho biết cảnh đó thuộc khu vực nào?
Nêu tên các dãy núi lớn và các đồng bằng lớn của Châu á?


<i><b>2.</b></i> <i><b>Giíi thiƯu bµi.</b></i>


<b>3.</b> Bµi míi.


<b>1. Dân số Châu á.</b>


- HÃy so sánh dân số Châu ¸ víi c¸c ch©u
lùc kh¸c?


- So sánh mật độ dân số Châu á với mật độ
dân số Châu Phi?


- Với mật độ dân số cao nhất thế giới em
nhận thấy đời sống của dân Châu á nh thế


nào so với các châu lục khác trên thế giới?


- HS đọc bảng số liệu trang 103.
- Có số dân đông nhất trên thế giới.


</div>
<span class='text_page_counter'>(43)</span><div class='page_container' data-page=43>

- Chúng ta cần phải làm gì để nâng cao chất
lợng cuc sng?


<i><b>GV nêu kết luận.</b></i>


<b>2. Các dân tộc ở Châu á.</b>
- Ngời dân Châu á có màu da nh thế nào?
- Vì sao ngời dânBắc á lại có màu da sáng
còn ngời Nam á lại có màu da sẫm màu?
- Các dân tộc ở Châu á có cách ăn mặc và
phong tục tập quán nh thế nào?


- Em có biết dân c Châu á sống tập trung
nhiều ở đâu không?


- HS quan sát các h×nh SGK.


- Vì Bắc á thuộc khu vực có khí hậu ơn
đới và hàn đới, cịn ngời sống ở vùng
nhiệt đới thì có khí hậu nhiệt đới nên
có màu da sẫm màu hơn.


- Có phong tục tập quán khác nhau.
- Các đồng bằng châu thổ màu mỡ.



<i><b>GV nªu kÕt luËn</b></i>.


<b>3.Hoạt động kinh tế của ngời Châu á.</b>
- GV treo lợc đồ kinh tế lên bng.


- GV phát phiếu bài tập.


Hot ng kinh t. Phân bố. Lợi ích.
- HS thảo luận nhóm theo phiếu bi tp.


- Đại diện nhóm trình bày, nhóm khác nhận xét và bổ sung.
- Em hÃy cho biết Nông nghiệp hay Công


nghiệp là ngành sản xuất chính của nớc ta? - Nông nghiệp.


- Các sảnn phẩm Nông nghiệp chủ yếu là gì? - Lúa mì, lúa gạo, thịt...
- Dân c các vùng ven biển thờng phát triển


ngành gì?


- Ngành Công nghiệp nào phát triển ở Châu
á?


- Khai thác và nuôi trồng thuỷ sản.
- Ngành khai khoáng.


GV nêukết luận chung.
<b>4.</b> Khu vực Đông Nam á.



- HÃy chỉ vị trí giới hạn của khu vực Đông


Nam á? - 2 HS lên bảng.


- ụng Nam á bao gồm những nớc nào?Hãy
chỉ vị trí của nớc đó?


- Nêu những nét chính địa hình của khu vực
Đơng Nam á?


- Đơng Nam á có nền kinh tế nh thế nào?
- Giải thích vì sao Đơng Nam á có khí hậu
gió mùa nóng ẩm, rừng chủ yếu là rừng rậm
nhiệt đới?


- Vì nằm ở khu vực gần đờng xích đạo
đi qua nên thuộc đới khí hậu nhiệt đới
gió mùa.


<i><b>GV nªu kÕt luận.</b></i>
<i><b>IV. Củng cố dặn dò.</b></i>


- HS c phn ni dung chính của bài.
- GV dặn dị chuẩn bị bài sau.


<b>ThĨ dơc : </b>

<b>Bµi 39:</b>



<b> Tung và bắt bóng, trò chơi Bóng chuyền sáu</b>



<i><b>I. Mục tiªu:</b></i>



- Ơn tung và bắt bóng bằng hai tay,tung bóng bằng một tay và bắt bóng bằng hai tay,ơn
nhảy dây kiểu chụm hai chân.Yêu cầu thực hiện đợc động tỏc tng i ỳng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(44)</span><div class='page_container' data-page=44>

<i><b>II. Địa điểm, ph</b><b> ¬ng tiƯn.</b></i>


- Sân trờng đảm bảo an tồn tập luyện.


- Chuẩn bị mỗi em một dây và bóng để đủ tp luyn.


<i><b>III. Nội dung và ph</b><b> ơng pháp tập luyện.</b></i>


<i><b>1. Phần mở đầu.</b></i> 6-10 phút.


- GV nhận lớp, phổ biến nhiệm vụ
yêu cầu bài học.


- HS chạy chậm xung quanh sân tập.
- Xoay các khớp cổ tay, chân..


- Trò chơi Kết bạn


<i><b>2. Phần cơ bản.</b></i> 18- 22 phút.


- Ôn tung bóng và bắt bóng bằng hai
tay, tung bóng bằng một tay và bắt
bóng bằng hai tay.


- Ôn nhảy dây kiểu chụm hai chân:



8- 10 phút.


5-7 phút.
7-9 phót.


- Các tổ tập luyện theo khu
vực đã quy định do ttôt trởng
điều khiển.


- GV qua sát và sửa sai, giúp
đỡ HS còn thực hiện cha
đúng.


- Cho đại diện các tổ lên thi
đua


- Theo h×nh thøc chia tổ tập
luyện nh trên.


- Chơi trò chơi Bóng chuyền sáu - GV nêu tên trò chơi, cách


chơi, quy định chơi.
- HS chơi thử 1- 2 lần.


- GV nhắc nhở HS đảm bảo
an toàn trong khi tp luyn.


<i><b>3. Phần kết thúc.</b></i> 4-6 phút.


- Chạy chậm, thả lỏng kết hợp hít thở


sâu.


- GV cựng HS h thng bài nhận xét
đánh giá kết quả tiết học.


<i><b>Thø 4 ngày 14 tháng 1 năm 2009.</b></i>


<b>Lịch sử : Ôn tập:</b>


<b>Chín năm kháng chiến bảo vệ độc lập dân tộc ( 1945 </b>

<b> 1954)</b>



<i><b>I. Mơc tiªu:</b></i>


HS biÕt:


- Những sự kiện lịch sử tiêu biểu từ năm 45 đễn năm 54; lập đợc số bảng thống kê một số
sự kiện theo thời gian ( gắn với các bài đã học)


- Kĩ năng tóm tắt các sự kiện lịch sử tiêu biểu trong giai đoạn lịch sử này.


<i><b>II. Đồ dùng dạy häc.</b></i>


- Bản đồ hành chính Việt Nam.
- Phiếu học tập của HS.


<i><b>III. Các hoạt động dạy học chủ yếu.</b></i>


1. KiÓm tra bài cũ: Kiểm tra sự chuẩn bị của HS.
2. Giíi thiƯu bµi.



3. Bµi míi.


<i><b>Hoạt động1</b></i>:( Làm việc cá nhân)


- GV cho HS làm các bài tập 1, 2, 3 ở VBT.
- HS làm việc cá nhân.


</div>
<span class='text_page_counter'>(45)</span><div class='page_container' data-page=45>

<i><b>Hot động2</b></i>:( Làm việc theo nhóm)
- GV chia lớp thành 3 nhúm.


- Các nhóm thảo luận theo nội dung phiếu bài tập sau:


Năm. Sù kiÖn ý nghĩa lịch sử.


1946 Bác Hồ kêu gọi toàn


quốc kháng chiến.
1947


1950
1951
1954


- Đại diện nhóm trình bày nội dung thảo luận, nhóm khác nhận xét và bổ sung.
- GV tổng kết chung nội dung bài học.


4. Dặn dò.


<b>Kĩ thuật : </b>

<b>NÊu c¬m</b>

( tiÕt2)



<i><b>I. Mơc tiêu</b></i>:


- Biết cách nấu cơm.


- Cú ý thc vn dụng kiến thức đã học để nấu cơm gia đình.


<i><b>II. dựng gia ỡnh.</b></i>


- Gạo tẻ, nồi cơm điện.


- Rỏ, chậu vo gạo, xô đựng nớc.


<i><b>III. Hoạt động dạy và học chủ yếu:</b></i>


1. KiĨm tra bµi cị:


- KiĨm tra sù chuẩn bị của HS.
2. Giới thiệu bài mới.


3. Bài mới.


<i><b>Hot động1</b></i>: Tìm hiểu cách nấu cơm bằng nồi


cơm điện. - GV yêu cầu HS nhấc lại nội dung đã học ở tiết 1.


- HS đọc nội dung mục 2 và quan sát
hình 4.


- So sánh những nguyên liệu và dụng cụ chuẩn
bị để nấu cơm bằng nồi cơm điện với nấu cơm


bằng bếp đun?


- Gièng nhau: G¹o, nớc sạch, rá và
chậu vo gạo.


- Khác nhau: Dụng cụ đun nấu và
nguồn cung cấp nhiệt khi nấu cơm.
- Gọi 2 HS lên bảng thực hiện các bớc các thao


tác chuẩn bị và nấu cơm bằng nồi cơm điện.
- HS khác và GV nhận xét và quan sát và uốn
nắn, nhận xét.


<i><b>Hot ng2</b></i>: ỏnh giỏ kt qu học tập của HS.
- GV sử dụng các câu hỏi ở cuối bài để đánh
giá nhận xét kết quả hc tp ca HS.


IV. Nhận xét và dặn dò.


- GV nhận xét ý thức học tập của HS.
- Chuẩn bị đồ dùng cho bài “ Luộc rau”.
<b> Thể dục : </b>

<b>Bài 40:</b>



<b>Tung và bắt bóng </b>

<b> Nhảy dây.</b>


<i><b>I. Mục tiêu:</b></i>


- ễn v bt búng bng hai tay, tung bóng bằng một tay và bắt bóng bằng hai tay, ôn nhảy
dây kiểu chụm hai chân. Yêu cầu thực hiện đợc động tác tơng đối chính xác.


</div>
<span class='text_page_counter'>(46)</span><div class='page_container' data-page=46>

<i><b>II. Địa điểm, ph</b><b> ơng tiện.</b></i>



- Sõn trng đảm bảo an toàn tập luyện.


- Mỗi em một dây nhảy và bóng đủ để tập luyện.


<i><b>III. Néi dung vµ ph</b><b> ơng pháp tập luyện.</b></i>
<i><b>Nội dung.</b></i>


<i><b>1Phần mở đầu:</b></i> 6-10 phút.<i>Định lợng</i> <i><b>Phơng pháp.</b></i>
- GV nhận lớp phổ biến nhiệm vụ


yêu cầu bài học.


- Chạy chậm thành vòng tròn xung
quanh sân tập.


- Xoay các khớp .
- Chơi trò chơi tự chọn.


- 4 hàng ngang.
- Vòng tròn.


<i><b>2. Phần cơ bản.</b></i>


- Ôn tung và bắt bóng bằng hai tay,
tung bóng bằng một tay và bắt
bóng bằng hai tay.


- Ôn nhảy dây kiểu chụm hai chân



- Chơi trò chơi Bóng chun s¸u”


8-10 phót.


5-7 phót.


7-9 phót.


- Các tổ tập luyện theo khu vực đã
quyđịnh. GV quan sát và hớng dẫn
thêm cho những HS cịn thực hiện
cha đúng.


- Tỉ chức thi giữa các tổ với nhau.
- Tổ chức tập luyện nh trên.


- Cho một số em nhảy tốt lên biểu
diễn cho cả lớp cùng xem.


- GV cho HS nhắc lại cách chơi,
quy định chơi.


- Chia đội chơi và cho HS chơi thử
một lần.


<i><b>3. PhÇn kết thúc.</b></i> 4-6 phút. - Đi chậm, thả lỏng toàn thân,kết
hợp hít thở sâu.


- GV cựng HS h thống bài, nhận
xét đánh giá kết quả bài học.


<b>Tốn : </b>

<b>Ơn luyn.</b>



<i><b>I. Mục tiêu:</b></i>


- Giúp HS ôn luyện kiến thức về kĩ năng tính chu vi và diện tích hình tròn.


<i><b>II. ChuÈn bÞ:</b></i>


<i><b>III. Hoạt động dạy và học trên lớp.</b></i>
<i><b>Bài 1</b></i>:


Tính chu vi hình tròn có :


a)Bỏn kớnh: 5cm; 1,2 dm; 15dm;
b)đờng kính: 0,8m ; 35 cm; 45dm;


- 2 HS lªn bảng làm bài tập, cả lớp làm
bài vào vở.


- Muốn tính chu vi hình tròn ta làm nh thÕ
nµo?


<i><b>Bµi 2</b></i>:


Tính diện tích hình trịn tâm 0, đờng kính
bằng độ dài cạnh hình vng ABCD; bit
hỡnh vuụng cú cnh 5cm.


- 1 HS lên bảng vẽ hình.
- 1 HS lên bảng làm bài tập.



<i>Giải:</i>


Bán kính hình tròn tâm 0 là:
5 : 2 = 2,5 ( cm)


Diện tích hình tròn tâm 0 là:
2,5 x 2,5 x 3,14 = 19, 625 ( cm)


Đáp số: 19,625 cm.


</div>
<span class='text_page_counter'>(47)</span><div class='page_container' data-page=47>

Bánh xe bé của một máy kéo có bán kính
0,5m. Bánh xe lớn của máy kéo đó có bán
kính 1m. Hỏi khi bánh xe bé lăn đợc 10
vịng thì bánh xe lớn lăn đợc mấy vịng?
- Để tính đợc khi bánh xe bé lăn đợc 10
vịng thì bánh xe lớn lăn đợc bao nhiêu
vòng trớc tiên chúng ta phải làm nh thế
no?


- Tính chu vi của bánh xe lớn và chuvi
cđa b¸nh xe bÐ.


- 10 vịng của báng xe bé thì đi đợc quãng
đờng là bao nhiêu?


- Lúc đó bánh xe lớn sẽ đi đợc là bao


nhiêu? - Bằng quãng đờng của bánh xe bé đi.



- Sau đó chúng ta sẽ tính đợc số vịng mà
bánh xe lớn lăn đợc.


Giải:


Chu vi bánh bé là:
0,5 x 2 x 3,14 = 3,14 ( m)


Chu vi bánh xe lớn là: 1x 2 x 3,14 = 6,28
( m).


Bánh xe bé lăn 10 vòng đợcquãng đờng là:
3,14 x10 = 31,4 ( m)


31,4 cũng là quãng đờng bánh xe lớn lăn
đ-ợc, do đó bánh xe lớn lăn đợc số vịng là:


3,14 : 6,28 = 5 ( vòng).
Cách 2:


Bán kính bánh xe lớn gấp bán kính bánh xe
bé là:


1 : 0,5 = 2 ( lÇn)


Do đó bánh xe bé lăn đợc2 vịng thì bánh
xe lớn lăn đợc 1 vòng. Vậy bánh xe bé lăn


đợc 10 vịng thì bánh xe lớn lăn đợc số
vịng l:



10 : 2 = 5 ( vòng)
Đáp số: 5 vòng.
Nhận xÐt chung tiÕt häc.


- Sau khi GV híng dÉn GV gọi HS lên
bảng làm bài, cả lớp làm bài vào vở. GV
chấm chữa bài.


<i><b>Thứ 5 ngày 15 tháng 1 năm 2009.</b></i>


<b>Khoa học: </b>

<b>Năng l</b>

<b> ợng.</b>


<i><b>I. Mục tiêu:</b></i>


Sau bài học HS biÕt:


- Nêuví dụ hoặc làm thí nghiệm đơn giản về: các vật có biến đổi vị trí, hình dạng, nhiệt
độ...nhờ đợc cung cấp năng lợng.


- Nêu ví dụ về hoạt động của con ngời, động vật, phơng tiện, máy móc và chỉ ra nguồn
năng lợng cho các hot ng ú.


<i><b>II. Đồ dùng dạy học.</b></i>


- Nn, diờm, đèn pin.
- Hình SGK.


<i><b>III. Hoạt động dạy học:</b></i>


1. KiĨm tra bµi cị:



- Thế nào là sự biến đổi hố học? Nêu ví dụ?


- Nêu sự giống nhau và khác nhau giữa biến đổi lí học và biến đổi hố học?
2. Giới thiệu bài:


3. Bµi míi:


<b>Hoạt động1: </b><i><b>Thí nghiệm.</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(48)</span><div class='page_container' data-page=48>

SGK và thảo luận theo các câu hỏi sau:
- Vật bị biến đổi nhthế nào?


- Nhờ đâu vật cú bin i ú?


Bớc 2:Làm việc cả lớp. - Đại diện nhóm báo cáo kết quả thí


nghiệm.
- GV ®a ra kÕt luËn nh trong SGK.


<b>Hoạt động2: </b><i><b>Quan sát và thảo luận:</b></i>


Bớc1: Làm việc theo cặp. - HS t c mc bn cn bit.


- Quan sát hình SGK và trả lời câu hỏi.


Bớc 2: Làm việc cả lớp. - Đại diện một số HS báo cáo kết quả làm


việc theo cặp.



- GV cho HS tìm thêm một số VD khác
về các biến đổi, hoạt động và nguồn năng
lợng.


<i><b>IV Cđng cè, dỈn dß.</b></i>


- Tổ chức cho HS chơi trị chơi “ Ai
nhanh, ai đúng”


- GV lµm träng tµi.


- Gọi một HS đọc lại phần “ Bạn cần
biết”


- Đại diện một Nam và một Nữ lên thi đua
theo hình thức một bạn nêu tên hoạt động
và bạn khác phải nêu đợc nguồn năng lợng
cho từng hoạt động đó.


<b>Kĩ thuật:</b>

( <i><b>Soạn ở thứ 4</b></i>)
<b>Hot ng tp th:</b>


<b>Giải ô chữ về Bác Hồ kính yªu</b>


<i>I - Mơc tiªu</i> :


+ Học sinh giải đợc các ơ chữ về Bác Hồ kính u


+ Thông qua việc giải các ô chữ học sinh hiểu đợc nghĩa của một số từ nh: Sáng suốt, Ba
ỡnh, <i>..</i>



<b>II</b>


<b> </b><i><b>/Đồ dùng</b><b>:</b></i>


Bảng phụ


III<i><b>- Hot ng:</b></i>


<b>Thời</b>


<b>gian</b> <b>Nội dung </b> <b>Phơng pháp chức </b><b> hình thức tổ</b>


1 <b>1- ổn định:</b> * Nhắc h/s ổn định để vào học.


+ Quản ca cho cả lớp hát một bài .
2


27


<b>2- Bài mới:</b>


<b>a/ Giới thiệu bài: </b>


<b>Giải ô chữ về Bác Hồ kính yêu</b>
<b>b/ Nội dung bài dạy.</b>


<b>* Giải các ô chữ về Bác Hồ kính yêu</b>


- ễ ch s 1 gồm 6 chữ cái. Đây là một loại
bút mà hàng ngày các con thờng dùng để viết


bài ? (Bút mực)


- Ô chữ số 2 gồm 8 chữ cái. Nhân dân ta thờng
ca ngợi Bác Hồ là ngời …….. đã tìm ra con đ
-ờng cứu nớc cho dân tộc Việt Nam, bắt đầu
bằng chữ s ? (Sáng suốt)


- Ô chữ số 3 gồm 5 chữ cái. Những bông hoa


* GV giới thiệu và ghi tên bài lên
bảng.


* Giáo viên treo bảng phụ có kẻ
sẵn ô chữ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(49)</span><div class='page_container' data-page=49>

4


1


hồng nở .dới ánh nắng mặt trời ?(Rực rỡ)
- Ô chữ số 4 gồm 6 chữ cái. đây là một trong
những phẩm chất tốt của nhân dân Vịêt Nam,
bắt đầu bằng chữ a ? (Anh hïng)


- Ô chữ số 5 gồm 5 chữ cái. Ngời đã sinh ra bố
mẹ chúng ta đợc gọi là …..? <b>(Ông bà)</b>


- Ô chữ số 6 gồm 10 chữ cái. Trong một năm
học chúng ta phấn đấu đạt danh hiệu học sinh
giỏi, học sinh tiên tiến thì cuối năm các con


đ-ợc thầy cô….., bắt đầu bằng chữ <b>kh ? (Khen </b>
<b>thng)</b>


- Ô chữ số 7 gồm 9 chữ cái. Khi cô giáo đa ra
một bài toán khó mà một bạn có cách giải rất
nhanh, cô khen bạn là ngời .. ? <b>(Thông </b>
<b>minh)</b>


- Ô chữ số 8 gồm 6 chữ cái. Khi vào thăm lăng
Bác chúng ta thấy Bác Hồ xa kia ở đâu ? (Nhµ
<b>sµn)</b>


- Ơ chữ số 9 gồm 6 chữ cái. Gần lăng Bác Hồ
có một quảng trờng, đợc gi l qung trng


. ?


<b>(Ba Đình)</b>


- ễ chữ số 10 gồm 7 chữ cái. Các cháu niên
niên, nhi đồng ln ln… Bác Hồ ? <b>(Kính </b>
<b>u)</b>


- Ô chữ số 11 gồm 4 chữ cái. Có một câu
chuyện các con đã đợc học kể về câu chuyện
Bác Hồ đã dạy chú cần vụ trồng …… cuốn
thành vòng tròn để các cháu thiếu nhi về sau
có trị chơi chui qua vịng trịn ? (Rễ đa)
- Ô chữ số 12 gồm 7 chữ cái. Trong một lần đi
cơng tác có một chiến sĩ khi đi …….. bị sảy


chân và ngã. Câu chuyện đó có tên là gì ?
<b>(Qua suối)</b>


<b>3, Cđng cè.</b>


- Để tỏ lòng kính yêu Bác Hồ em phải làm gì?
Vì sao?


<b>4, Dặn dò.</b>


+ VN : ễn cỏc cõu đố trong những giờ ra chơi,
trao đổi để kiểm tra bạn mình.


+ Học sinh nêu đáp án .


+ Dới lớp nhận xét và đa ra ý kiến
đúng.


+ GV ghi kết quả đúng vào ô chữ.
+ Giáo viên nhận xét v cho im.


* Giáo viên nhận xét tiết học.


<b>1</b> <b>B</b> <i>U</i> <i>T</i> <i>M</i> <i>¦</i> <i>C</i>


<b>2</b> <i>S</i> <b>A</b> <i>N</i> <i>G</i> <i>S</i> <i>U</i> <i>Ô</i> <i>T</i>


<b>3</b> <i>R</i> <i>Ư</i> <b>C</b> <i>R</i> <i>Ơ</i>


<b>4</b> <i>A</i> <i>N</i> <b>H</b> <i>U</i> <i>N</i> <i>G</i>



<b>5</b> <b>Ô</b> <i>N</i> <i>G</i> <i>B</i> <i>A</i>


<b>6</b> <b>K</b> <i>H</i> <i>E</i> <i>N</i> <i>T</i> <i>H</i> <i>Ư</i> <i>Ơ</i> <i>N</i> <i>G</i>


<b>7</b> <i>T</i> <i>H</i> <i>Ô</i> <i>N</i> <i>G</i> <i>M</i> <b>I</b> <i>N</i> <i>H</i>


<b>8</b> <b>N</b> <i>H</i> <i>A</i> <i>S</i> <i>A</i> <i>N</i>


<b>9</b> <i>B</i> <i>A</i> <i>§</i> <i>I</i> <i>N</i> <b>H</b>


<b>10</b> <i>K</i> <i>I</i> <i>N</i> <i>H</i> <b>Y</b> <i>£</i> <i>U</i>


<b>11</b> <i>R</i> <b>£</b> <i>§</i> <i>A</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(50)</span><div class='page_container' data-page=50>

<i><b>Thứ 6 ngày 16 tháng 1 năm 2009.</b></i>

<b>Luyện tiếng việt. Ôn: Câu ghép.</b>



<i><b>I.</b></i> <i><b>Mục tiêu;</b></i>


- Giúp HS củng cố về câu ghép.


<i><b>II.</b></i> Hoạt động dạy và hoc.


<i><b>Bài1</b></i>: Ghi vào chỗ trống vế câu thích hợp
để tạo thành câu ghép:


a) B¹n Nam häc bài còn.


b) Nếu trời ma to..



c) .cũn b em l bộ đội.


d) …….nhng Nam vÉn ®i häc.


<i><b>Bài 2</b></i>: Ghi dấu X vào trớc ý đúng.
<b>Có hai cách nối câu ghép:</b>


a) Thứ nhất nối bằng cách lập từ ngữ, thứ
hai nối bằng cách thay thế từ ngữ.


b) Thứ nhất nối trực tiếp (giữa các vế câu
có dấu phẩy, dấu chấm phẩy;.) thứ hai
nối bằng những từ có tác dụng nối.


c) Thứ nhất nối bằng các từ ngữ: nh, vì,
vậy cuối cùng, ngoài ra, trái lại, mặt khác,
. Thứ hai nối bằng các từ ngữ nói: vô




phép, nói khi không phải, nãi b¸c bá qua
cho….


<i><b>Bài 3:</b></i> Thay từ có tác dụng nối bằng các
dấu câu thích hợp để tách các vế trong
những câu ghép sau:


a) Mây tan và ma lại tạnh.



b) Em học lớp 5 còn chị học lớp 10.


c) n sỏng chut tỡm đờng trở về ổ nhng
nó khơng sao lách qua khe h c.


d) Mặt trời mọc và sơng tan dần.


- HS thảo luận nhóm để tìm ra từ điền vào
chỗ trống.


- HS thảo luận nhóm 4 thống nhất tìm ra
đáp án ỳng( b)


HS làm bài vào vở, 1 HS lên bảng làm vào
bảng phụ


- Dấu phẩy.
- Dấu phẩy
- Dấu phẩy.


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×