Tải bản đầy đủ (.ppt) (8 trang)

bai 1 chuyen dong co hoc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (101.91 KB, 8 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

Chào tất cả các em học sinh



Chúc tất cả các em sẽ gặt hái được


Nhiều thành công trong năm học này



Năm học: 2009 - 2010



Gv bộ mơn: Lê Đức Tư



</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<i>GIỚI THIỆU CHƯƠNG I</i>



<b>1- Chuyển động là gì? Đứng yên là gì?</b>


<b>2- Thế nào là chuyển động đều, chuyển động khơng đều?</b>


<b>3- Lực có quan hệ với vận tốc như thế nào?</b>


<b>6- Lực đẩy Ác – si – mét là gì? Khi nào thì vật nổi, khi nào thì vật chìm?</b>


<b>5- Áp suất là gì? Aùp suất gây ra bởi chất rắn, chất lỏng, áp suất khí </b>
<b>quyển có gì khác nhau?</b>


<b>7- Công cơ học là gì?</b>


<b>8- Cơng suất đặc trưng cho tính chất nào của việc thực hiện công?</b>


<b>9- Cơ năng, động năng, thế năng là gì?</b>


<b>10- Thế nào là bảo tồn và chuyển hố cơ năng?</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>Đông</b>



<b>Tây</b>


<b>CÂU HỎI TÌNH HUỐNG</b>


<b>Mặt trời mọc đằng Đơng, lặn đằng Tây. Như vậy có phải là Mặt </b>
<b>Trời chuyển động còn Trái Đất đứng yên không? Bài này sẽ giúp </b>
<b>các em trả lời câu hỏi trên.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<i>Bài 1: CHUYỂN ĐỘNG CƠ HỌC</i>



<b>I- LAØM THẾ NAØO ĐỂ BIẾT MỘT VẬT CHUYỂN ĐỘNG HAY ĐỨNG YÊN ?</b>


<b>Đọc SGK, trả lời câu hỏi: Một vật chuyển động khi nào? </b>


<b>Dựa vào vị trí của vật đó so với vật khác được chọn làm mốc (Vật mốc)Đọc SGK, trả lời câu hỏi: </b>


<b>Làm thế nào để biết một vật chuyển động hay đứng yên?</b>


<i><b>Kết luận:</b></i><b> Khi vị trí của </b><i><b>vật</b></i><b> so với </b><i><b>vật mốc</b></i><b> thay đổi theo thời gian thì vật </b>
<b>chuyển động so với vật mốc. </b>


<b>C1: Làm thế nào để nhận biết một ôtô trên đường, một chiếc thuyền trên </b>
<b>sông, một đám mây trên trời… đang chuyển động hay đứng yên</b>


<i><b>C1</b></i><b>: Dựa vào vị trí của </b><i><b>ơtơ, thuyền, đám mây</b></i> <b>so với </b><i><b>vật mốc</b></i>


<b>C2: Hãy tìm ví dụ về chuyển động cơ học, trong đó chỉ rõ vật được chọn </b>
<b>làm mốc.</b>



<i><b>C2:</b></i>


-<b>tơ chuyển động so với đường.</b>


-<b> Thuyền chuyển động so với bến.</b>


-<b> Đám mây chuyển động so với cây trên mặt đất,…</b>


<b>C3: Khi nào một vật được coi là đứng yên? Hãy cho ví dụ về một vật đứng </b>
<b>n. Trong đó chỉ rõ vật được chọn làm mốc.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<i>Bài 1: Chuyển động cơ học</i>



<b>II- TÍNH TƯƠNG ĐỐI CỦA CHUYỂN ĐỘNG VÀ ĐỨNG N</b>


<b>C4: So với nhà ga thì hành khách chuyển động hay đứng yên? Tại sao?</b>


<i><b>C4:</b></i><b> Hành khách chuyển động so với nhà ga. Vì vị trí của hành khách thay </b>
<b>đổi theo thời gian so với nhà ga.</b>


<b>C5: So với toa tàu thì hành khách chuyển động hay đứng yên? Tại sao?</b><i><b>C5:</b></i><b> Hành khách đứng yên so với toa tàu. Vì vị trí của hành khách không thay </b>


<b>đổi so với toa tàu theo thời gian.</b>


<i><b>C6:</b></i><b> Điền từ thích hợp vào chỗ trống:</b>


<b>Một vật có thể là chuyển động ……….. Nhưng lại là </b>
<b>………. Đối với vật khác.</b>


<i><b>So với vật này</b></i>


<i><b>Đứng n</b></i>


<b>C7: Hãy tìm ví dụ để minh hoạ cho nhận xét trên.</b>


<i><b>C7:</b></i><b> - Hành khách chuyển động so với </b><i><b>nhà ga</b></i><b> nhưng đứng yên so với </b><i><b>toa tàu</b></i><b>.</b>


-<b> Người lái xe chuyển động so với </b><i><b>cây cột số</b></i><b> bên đường nhưng đứng yên so với </b><i><b>xe</b></i>


<b>C8: Hãy trả lời câu hỏi nêu ra ở đầu bài.</b>


<i><b>C8:</b></i><b> Mặt Trời chuyển động so với Trái Đất (</b><i><b>chọn Trái Đất làm mốc</b></i><b>)</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<i>Bài 1: CHUYỂN ĐỘNG CƠ HỌC</i>



<b>III- MỘT SỐ CHUYỂN ĐỘNG THƯỜNG GẶP:</b>


<i><b>Đọc SGK, trả lời câu hỏi:</b></i>


-<b> Quỹ đạo của chuyển động là gì? </b>


-<b> Có các loại chuyển động nào?</b>


-<b> Đường mà vật chuyển động vạch ra gọi là quỹ đạo của chuyển động.</b>


-<b> Chuyển động thẳng và chuyển động cong.</b>


<b>C9: Hãy tìm thêm ví dụ về chuyển động thẳng, chuyển động cong, chuyển </b>
<b>động tròn thường gặp trong đời sống.</b>


<i><b>C9:</b></i>



<b>*</b> <i><b>Chuyển động thẳng:</b></i>


-<b> Chuyển động của con thoi trong dệt vải.</b>


-<b> Chuyển động của cánh cửa dùa.</b>


-<b> Chuyển động của Pit – tơng trong lịng Xi – lanh.</b>


<b>*</b> <i><b>Chuyển động cong:</b></i>


-<b> Chuyển động của ôtô trên đường.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<i>Bài 1: CHUYỂN ĐỘNG CƠ HỌC</i>



<b>IV- VẬN DỤNG:</b>


<i><b>C10:</b></i><b> - Người lái xe chuyển động so với cột điện.</b>


-<b>Xe ôtô chuyển động so với cột điện.</b>


-<b> Người đứng yên so với cột điện.</b>


-<b> Người đi bộ chuyển động so với ơtơ,………</b>


<b>C11: Có người nói: “ </b><i><b>Khi khoảng cách từ vật tới vật mốc khơng thay đổi thì vật </b></i>
<i><b>đứng n so với vật mốc</b></i><b>”. Theo em, nói như thế có phải lúc nào cũng đúng </b>
<b>khơng? Hãy tìm ví dụ minh hoạ cho lập luận của mình.</b>


<i><b>C11:</b></i><b> VD: Kim đồng hồ của chiếc đồng hồ đeo tay, đồng hồ treo tường,……</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

Chào tạm biệt tất cả các em


Chúc các em sẽ có một



</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×