Tải bản đầy đủ (.ppt) (16 trang)

tam giac ccc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (459.91 KB, 16 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

Trường hợp bằng nhau


thứ nhất của tam giác



cạnh – cạnh – cạnh



</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

Bài cũ


1/ Thế nào là hai tam giác bằng nhau?


2/ Hãy dùng ký hiệu để viết hai tam giác sau
bằng nhau:


<b>A</b>


<b>M</b>


<b>N</b>


<b>C</b>
<b>B</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>+Tại sao các thanh sắt để làm </b>
<b>cầu lại phải kết cấu theo hình </b>
<b>tam giác ?</b>


<b>Cầu Long Biên</b>

là cây cầu thép đầu tiên


bắc qua Sông Hồng tại Hà Nội, do người


Pháp xây dựng từ năm 1899 -1902 theo


phương án thiết kế của Eiffel (người thiết


kế xây tháp Eiffel nổi tiếng) Trải qua hơn


100 năm với biết bao biến cố thăng trầm



cùng thiên nhiên và chiến tranh hủy diệt



của đế quốc Mỹ, nhưng cây cầu vẫn đứng


vững cho đến ngày hôm nay.



</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

Trường hợp bằng nhau thứ nhất


của tam giác



cạnh – cạnh – cạnh



(c.c.c)



</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

0 Cm 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10
THCS Phulac
<b>B</b> <b>C</b>
0 Cm
1
2
3
4
5
6
7
8
Luongv
angian
g


0 C
m


1
2
3
4
5
6
Lu
on
gv
an
gia
ng


<i><b>Bài toán:</b></i> Vẽ tam giác ABC, biết AB = 2cm,
BC = 4cm, AC = 3cm.


Cách vẽ
<b>A</b>
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
THC
S P


hula<sub>c</sub>
0 C
m
1
2
3
4
5
6
7
8


<i><b>2c</b><b>m</b></i> <i><b>3cm</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<i><b>Bài toán:</b></i>

Vẽ tam giác ABC, biết AB =


2cm, BC = 4cm, AC = 3cm.



<b>4cm</b>


<b>3c<sub>m</sub></b>


<b>2cm</b>


<b>4c<sub>m</sub></b>


<b>2cm</b> <b>3cm</b>
<b>A</b>


<b>C</b>
<b>B</b>



<b>C’</b>


<b>B’</b>
<b>A’</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<i>Nếu ba cạnh của tam giác này bằng </i>


<i>ba cạnh của tam giác kia thì hai tam </i>


<i>giác đó sẽ như thế nào ?</i>



<i>Nếu ba cạnh của tam giác này bằng </i>


<i>ba cạnh của tam giác kia thì hai tam </i>


<i>giác đó bằng nhau.</i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<b>A</b>


<b>C</b>
<b>B</b>


<b>A’</b>


<b>C’</b>
<b>B’</b>


Nếu Δ ABC và Δ A’B’C’ có:


AB = A’B’



BC = B’C’


AC = A’C’




</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

<b>+Tại sao các thanh sắt để làm cầu </b>
<b>lại phải kết cấu theo hình tam giác?</b>


<b>Khi độ dài ba cạnh của tam </b>


<b>giác đã xác định thì hình dạng </b>
<b>và kích thước của tam giác </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

<b> Tìm số đo của góc B ở hình vẽ trên. </b>


<b>A</b>


<b>D</b>
<b>C</b>


<b>1200</b>


<b>B</b>


Δ ACD và Δ BCD có:
AC = BC (giả thiết)
AD = BD (giả thiết)
CD là cạnh chung


 Δ ACD = Δ BCD (c.c.c) A = B = 1200


Giải


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

1) Vẽ tam giác biết ba cạnh



2) Trường hợp bằng nhau thứ nhất của tam giác
Nếu ∆ ABC và ∆ A'B'C' có:


AB = A’B’
BC = B’C’
AC = A’C’


 ∆ ABC = ∆ A'B'C' (c.c.c)


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

Bài tập 17


Trên mỗi hình 68, 69, 70 có các tam giác
nào bằng nhau. Vì sao?


Giải


Δ ABC và Δ ABD có:
AC = AD (giả thiết)
BC = BD (giả thiết)
AB là cạnh chung


 Δ ABC = Δ ABD (c.c.c)


A


D
C


B



</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

Bài tập 17


Trên mỗi hình 68, 69, 70 có các tam giác
nào bằng nhau. Vì sao?


Giải


Δ MNQ và Δ QPM có:
NQ = PM (giả thiết)
BC = BD (giả thiết)
MQ là cạnh chung


 Δ MNQ = Δ QPM (c.c.c)


P Q


N
M


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

Bài tập 17


Trên mỗi hình 68, 69, 70 có các tam giác
nào bằng nhau. Vì sao?


Giải


Δ KEH = Δ HIK
(c.c.c)


Δ EHI = Δ IKE (c.c.c)



K
E


H


I


<i>(Hình 70)</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

Hướng dẫn học bài



• Nắm cách vẽ một tam giác khi biết độ dài
ba cạnh của nó.


• Học thuộc trường hợp bằng nhau thứ nhất
của tam giác (c.c.c).


• Biết cách trình bày khi chứng minh hai tam
giác bằng nhau


• BT: 15, 16, 18, 19, 20, 21


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16></div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×