Tải bản đầy đủ (.doc) (4 trang)

de 1a1

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (132.31 KB, 4 trang )

ĐỀ THEO CẤU TRÚC MINH HỌA
ĐỀ CHÍNH THỨC
Đề thi có 4 trang

ĐỀ LUYỆN THI TỐT NGHIỆP THPT NĂM 2021
Bài thi: KHOA HỌC XÃ HỘI
Mơn thi thành phần: ĐỊA LÍ
Thời gian làm bài : 50 phút, không kể thời gian giao đề
Mã đề thi 006

Họ, tên thí sinh:..........................................................................
Số báo danh:...............................................................................
Câu 1: Loại đất nào sau đây có diện tích lớn nhất trong đai nhiệt đới gió mùa chân núi?
A. Đất feralit.
B. Đất phù sa.
C. Đất feralit có mùn.
D. Đất mặn.
Câu 2: Ngành nào sau đây là ngành công nghiệp trọng điểm dựa trên thế mạnh về tự nhiên của vùng Đồng
bằng sông Hồng?
A. Chế biến lương thực- thực phẩm
B. Dệt may, da giày
C. Kĩ thuật điện- điện tử
D. Cơ khí
Câu 3: Vùng nào sau đây của nước ta chịu ảnh hưởng mạnh nhất của sóng Biển?
A. Bắc Bộ.
B. Nam Bộ.
C. Trung Bộ.
D. Tây Nam Bộ.
Câu 4: Căn cứ vào Atlat trang 4-5, cho biết tỉnh nào của Tây Nguyên vừa giáp Đông Nam Bộ vừa giáp
Duyên hải Nam Trung Bộ?
A. Đắk lắk.


B. Đắk Nông.
C. Gia Lai.
D. Lâm Đồng.
Câu 5: Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 14, hãy cho biết đỉnh núi nào sau đây có độ cao lớn nhất ở
vùng núi Trường Sơn Nam?
A. Kon Ka Kinh.
B. Bi Doup.
C. Ngọc Linh.
D. Lang Bian.
Câu 6: Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 9 , hãy cho biết khu vực nào sau đây chịu ảnh hưởng của gió Tây
khơ nóng rõ nét nhất nước ta?
A. Bắc Trung Bộ.
B. Tây Bắc.
C. ĐB sông Hồng.
D. DH Nam Trung Bộ.
Câu 7: Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 17, hãy cho biết khu kinh tế nào sau đây không phải là khu
kinh tế ven biển?
A. Nhơn Hội.
B. Hà Tiên.
C. Phú Quốc.
D. Vân Đồn.
Câu 8: Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 25, hãy cho biết điểm du lịch biển nào sau đây không thuộc
Bắc Trung Bộ
A. Đá Nhảy.
B. Sầm Sơn.
C. Thiên Cầm.
D. Đồ Sơn.
Câu 9: Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 23, cho biết quốc lộ nào sao đây nối Hà Nội với Hải Phòng?
A. Quốc lộ 10.
B. Quốc lộ 18.

C. Quốc lộ 3.
D. Quốc lộ 5
Câu 10: Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 24, hãy cho biết tỉnh (thành phố) nào sau đây có giá trị xuất
nhập khẩu lớn nhất năm 2007?
A. Hà Nội.
B. Đồng Nai.
C. Thành phố Hồ Chí Minh.
D. Bà Rịa – Vũng Tàu.
Câu 11: Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 11, hãy cho biết các vùng nào sau đây có diện tích đất cát
biển lớn nhất nước ta?
A. Bắc Trung Bộ, Đồng bằng sông Cửu Long.
B. Bắc Trung Bộ, Duyên hải Nam Trung Bộ.
C. ĐB sông Cửu Long, Duyên hải Nam Trung Bộ.
D. ĐB sông Hồng, Duyên hải Nam Trung Bộ.
Câu 12: Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 12, các vườn quốc gia trên đảo của nước ta từ Bắc vào Nam,
lần lượt là
A. Bái Tử Long, Côn Đảo, Cát Bà, Phú Quốc.
B. Bái Tử Long, Cát Bà, Côn Đảo, Phú Quốc.
C. Bái Tử Long, Cát Bà, Phú Quốc, Côn Đảo.
D. Cát Bà, Côn Đảo, Bái Tử Long, Phú Quốc
Câu 13: Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 19, hãy cho biết nhận xét nào sau đây đúng về sự thay đổi
diện tích và sản lượng lúa nước ta từ 2000 – 2007?
A. Diện tích lúa giảm, sản lượng lúa tăng.
B. Diện tích lúa tăng nhiều hơn sản lượng.
C. Diện tích lúa tăng nhanh hơn sản lượng.
D. Diện tích và sản lượng lúa có xu hướng giảm.
Câu 14: Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 22, cho biết phát biểu nào sau đây đúng
với công nghiệp năng lượng nước ta?
A. Từ Thanh Hóa đến Huế có nhiều nhà máy điện nhất.
B. Sản lượng điện cả nước không tăng qua các năm.

C. Nhà máy thủy điện Hịa Bình nằm trên sông Hồng.
Trang 1/4 - Mã đề thi 006


D. Nhà máy nhiệt điện Cà Mau dùng nhiên liệu khí..
Câu 15: Dân cư nước ta phân bố khơng đều giữa các vùng gây khó khăn lớn nhất cho việc
A. bảo vệ tài ngun và mơi trường.
B. sử dụng có hiệu quả nguồn lao động.
C. nâng cao tay nghề cho lao động.
D. nâng cao chất lượng cuộc sống.
Câu 16: Ngành công nghiệp nào sau đây của nước ta cần phải đầu tư phát triển đi trước một bước so với các
ngành khác?
A. Cơng nghiệp hóa chất.
B. Cơng nghiệp chế biến thực phẩm.
C. Công nghiệp điện lực.
D. Công nghiệp tin học- điện tử.
Câu 17: Cho biểu đồ: Tình hình phát triển thủy sản nước ta giai đoạn 2000 – 2016.

Nhận xét nào sau đây đúng về tình hình phát triển ngành thủy sản nước ta giai đoạn 2000- 2016?
A. Năm 2016, tỉ trọng sản lượng khai thác là 46,9% tỉ trọng sản lượng nuôi trồng là 55,1%.
B. Trong giai đoạn 2000-2005, tỉ trọng sản lượng khai thác giảm, tỉ trọng sản lượng nuôi trồng tăng.
C. Sản lượng khai thác tăng 1,9 lần, sản lượng nuôi trồng tăng 6,5 lần.
D. Trong giai đoạn 2000-2016, sản lượng khai thác tăng nhanh hơn sản lượng ni trồng.
Câu 18: Để hạn chế tình trạng di dân tự do vào các đô thị, giải pháp lâu dài và chủ yếu là
A. hạn chế sự gia tăng dân số cả ở nông thôn và thành thị.
B. đầu tư xây dựng hạ tầng, phát triển công nghiệp ở đơ thị.
C. xóa đói giảm nghèo, cơng nghiệp hóa ở nông thôn.
D. phát triển và mở rộng mạng lưới đô thị.
Câu 19: Chế độ nước của hệ thồng sơng ngịi nước ta chủ yếu phụ thuộc vào
A. lượng nước sông từ bên ngồi lãnh thổ.

B. hướng dịng chảy.
C. đặc điểm địa hình mà sơng ngịi chảy qua.
D. chế độ mưa theo mùa.
Câu 20: Cho bảng số liệu sau: Tổng sản phẩm trong nước của một số quốc gia giai đoạn 2010 – 2015.
( Đơn vị: tỉ USD)
Quốc gia
Hoa Kỳ
Nhật Bản
Trung Quốc
Năm
2010
14.964
5.701
6.100
2013
16.692
5.156
9.607
2015
18.037
4.383
11.001
(Nguồn niên giám thống kê Việt Nam 2016, NXB thống kê 2017)
Để thể hiện quy mô giá trị tổng sản phẩm trong nước của một số quốc gia giai đoạn 2010 -2015, biểu
đồ nào sau đây là thích hợp nhất?
A. Tròn.
B. Đường.
C. Cột.
D. Miền.
Câu 21: Nguyên nhân nào sau đây dẫn đến sự hình thành gió mùa ở Việt Nam?

A. Lãnh thổ hẹp ngang, kéo dài theo chiều từ Bắc đến Nam.
B. Sự chênh lệch khí áp giữa lục địa và đại dương theo mùa.
C. Việt Nam tiếp giáp với biển Đơng.
D. Nằm trong vùng nội chí tuyến Bắc bán cầu.
Câu 22: Các nhà máy thủy điện ở Bắc Trung Bộ chủ yếu có cơng suất nhỏ do ngun nhân nào sau đây?
A. Các sơng suối ln ít nước quanh năm.
B. Phần lớn các sông ngắn, trử năng thủy điện ít.
C. Thiếu vốn để xây dựng các nhà máy thủy điện quy mô lớn.
Trang 2/4 - Mã đề thi 006


D. Nhu cầu tiêu thụ điện sản xuất và sinh hoạt chưa cao.
Câu 23: Đầu tư theo chiều sâu, đổi mới trang thiết bị và công nghệ trong công nghiệp nhằm mục đích
A. đa dạng hóa sản phẩm tiêu dùng nội địa.
B. đa dạng hóa sản phẩm xuất khẩu.
C. nâng cao chất lượng, hạ giá thành sản phẩm.
D. sử dụng có hiệu quả các nguồn lực tự nhiên.
Câu 24: Nguyên nhân chủ yếu dẫn đến năng suất lúa ở đồng bằng sông Hồng cao nhất ở nước ta là
A. thay đổi cơ cấu giống cây trồng và thâm canh..
B. quan tâm đến chất lượng sản phẩm và thị trường.
C. chú ý đến môi trường và bảo vệ tài nguyên đất.
D. phát triển mạnh cây vụ đông.
Câu 25: Nhân tố quan trọng nhất để đảm bảo cho sự phát triển ổn định cây công nghiệp ở nước ta là
A. thị trường tiêu thụ sản phẩm rộng lớn.
B. điều kiện tự nhiên thuận lợi.
C. mạng lưới cơ sở chế biến sản phẩm phát triển tốt.
D. người lao động có kinh nghiệm sản xuất.
Câu 26: Ngành nuôi trồng thuỷ sản phát triển mạnh ở vùng Đồng bằng sơng Cửu Long vì
A. có hệ thống sơng ngịi, kênh rạch chằng chịt.
B. có nguồn tài nguyên thuỷ sản phong phú.

C. ít chịu ảnh hưởng của thiên tai.
D. có hai mặt giáp biển, ngư trường lớn.
Câu 27: Ngành công nghiệp vùng Bắc Trung Bộ phát triển chưa tương xứng với tiềm năng của vùng chủ
yếu do
A. thiên tai xảy ra nhiều.
B. cơ sở hạ tầng yếu kém.
C. thiếu tài nguyên thiên nhiên.
D. hậu quả của chiến tranh.
Câu 28: Ngành du lịch ở nước ta thật sự phát triển nhanh từ đầu thập niên 90 cho đến nay là nhờ
A. quy hoạch các vùng du lịch.
B. phát triển các điểm, khu du lịch thu hút khách.
C. nước ta giàu tiềm năng để phát triển du lịch. D. chính sách Đổi mới của Nhà nước.
Câu 29: Hạn chế lớn nhất của vùng Đông Nam Bộ để phát triển nơng nghiệp là
A. diện tích đất canh tác khơng lớn.
B. cơ sở vật chất, kĩ thuật chậm phát triển.
C. mùa khô kéo dài, thiếu nước nghiêm trọng. D. chậm chuyển đổi cơ cấu cây trồng.
Câu 30: Hướng cơ bản để giải quyết vấn đề lương thực, thực phẩm ở Duyên hải Nam Trung Bộ là
A. mở rộng diện tích trồng cây lương thực, thực phẩm.
B. đẩy mạnh phát triển cây công nghiệp, chăn nuôi gia súc ở vùng đồi núi.
C. tăng thêm khẩu phần cá, thịt và các sản phẩm rau màu trong bữa ăn.
D. thâm canh lúa, đẩy mạnh trao đổi các sản phẩm lợi thế của vùng với các vùng trọng điểm lương thực.
Câu 31: Hiện tượng lụt úng ở đồng bằng sông Hồng không chỉ do mưa lớn mà cịn do
A. địa hình dốc, nước tập trung nhanh. B. địa hình thấp, lại bị bao bọc bởi các đê sơng, đê biển.
C. khơng có các cơng trình thốt lũ.
D. mạng lưới sơng ngịi chằng chịt, ảnh hưởng của triều cường,
Câu 32: Cho bảng số liệu:
SẢN LƯỢNG GẠCH NUNG, NGÓI NUNG VÀ XI MĂNG NƯỚC TA, GIAI ĐOẠN 1995 - 2015
Năm
1995
2000

2005
2010
2015
Sản phẩm
Gạch nung (triệu viên)

6.892,0

9.087,0

16.530,0

20.196,0

18.451,0

Ngói nung (triệu viên)

561,0

366,2

526,6

587,4

517,2

5.828,0


13.298,0

30.808,0

55.801,0

67.645,0

Xi măng (nghìn tấn)

(Nguồn: Niên giám thống kê Việt Nam 2016, NXB Thống kê, 2017)
Theo bảng số liệu, để thể hiện tốc độ tăng trưởng của sản lượng gạch nung, ngói nung và xi măng giai
đoạn 1995 - 2015, dạng biểu đồ nào sau đây là thích hợp nhất?
A. Kết hợp.
B. Tròn.
C. Đường.
D. Miền.
Câu 33: Điều kiện nào sau đây thuận lợi nhất để phát triển chăn nuôi gia súc lớn ở Trung du và miền núi
Bắc Bộ?
A. Mạng lưới dịch vụ thú y, trạm trại giống phát triển. B. Thức ăn chế biến công nghiệp được đảm bảo.
C. Nguồn thức ăn dồi dào từ hoa màu.
D. Có các đồng cỏ trên các cao ngun.
Câu 34: Khí hậu Tây Ngun có đặc điểm nào sau đây khác với khí hậu Đơng Nam Bộ?
A. Nhiệt đới ẩm gió mùa có mùa đơng lạnh.
B. Có một mùa mưa và một mùa khơ rõ rệt.
C. Mang tính cận xích đạo.
D. Có sự phân hố theo độ cao.
Câu 35: Tác động chủ yếu của việc phát triển các vùng chuyên canh cây công nghiệp lâu năm ở Tây Nguyên

A. tạo ra tập quán sản xuất mới cho đồng bào các dân tộc Tây Nguyên.

B. cơ sở để phát triển cơng nghiệp chế biến tồn diện và hiện đại.
Trang 3/4 - Mã đề thi 006


C. khơng cịn tình trạng phá rừng, đốt rừng làm rẫy.
D. thu hút mạnh lực lượng lao động có chuyên môn kĩ thuật cao.
Câu 36: Ý nghĩa chủ yếu của việc chuyển dịch cơ cấu nông nghiệp ở đồng bằng sông Hồng là
A. phát huy thế mạnh và đẩy nhanh tăng trưởng kinh tế.
B. hình thành ngành trọng điểm và ngành dịch vụ mới.
C. tạo thêm nhiều mặt hàng, giải quyết được việc làm.
D. góp phần hiện đại hóa sản xuất và bảo vệ môi trường.
Câu 37: Việc phát triển cơng nghiệp lọc, hóa dầu và các ngành dịch vụ khai thác dầu khí ở Đơng Nam Bộ
A. tạo nhiều việc làm và tăng thu nhập cho lực lượng lao động tại địa phương.
B. cung cấp xăng, dầu cho vùng, cho cả nước và xuất khẩu.
C. góp phần đảm bảo vấn đề an ninh, quốc phòng và chủ quyền biển-đảo.
D. thúc đẩy sự thay đổi mạnh mẽ về cơ cấu kinh tế và sự phân hóa lãnh thổ của vùng.
Câu 38: Cho biểu đồ:

Nhận xét nào sau đây đúng với biểu đồ trên?
A. Giai đoạn 2010 đến 2016 đều nhập siêu
B. Giai đoạn 2010 đến 2016 đều xuất siêu.
C. Tỉ trọng nhập khẩu tăng liên tục.
D. Năm 2010 xuất siêu lớn hơn năm 2016.
Câu 39: Việc khai thác dầu thô ở nước ta hiện nay chủ yếu để
A. làm nhiên liệu cho nhà máy nhiệt điện.
B. làm nguyên liệu cho CN hóa chất.
C. làm nguyên liệu cho các nhà máy lọc dầu trong nước.
D. xuất khẩu thu ngoại tệ.
Câu 40: Biện pháp nào sau đây khơng hợp lí khi sử dụng và cải tạo tự nhiên ở đồng bằng sông Cửu Long
A. Chia ô nhỏ trong đồng ruộng để thau chua, rữa mặn.

B. Cày sâu, bừa kĩ để nâng cao độ phì cho đất.
C. Tìm các giống lúa mới chịu được phèn mặn.
D. Khai thác tối đa các nguồn lợi trong mùa lũ.
--------------HẾT------------- Thí sinh được sử dụng Atlat Địa lí Việt Nam do Nhà xuất bản Giáo dục Việt Nam phát hành trong khi làm
bài thi.
- Cán bộ coi thi khơng giải thích gì thêm.

Trang 4/4 - Mã đề thi 006



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×