Tải bản đầy đủ (.doc) (11 trang)

Thị trường Hoa Kỳ và những vấn đề cần quan tâm

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (110.4 KB, 11 trang )

Thị trờng Hoa Kỳ và những vấn đề cần quan tâm.
Những đặc điểm của thị trờng Mỹ:
Mỹ có những lợi thế về qui mô to lớn và những nguồn tài nguyên thiên nhiên và
nông nghiệp quan trọng. Với diện tích 9.363.000 km và dân sô khoảng 270 triệu ng-
ời, GNP 10000 tỷ USD/năm trong đó 80% dành cho tiêu dùng. Với những điều kiện
nh vậy, Mỹ là thị trờng có sức mua lớn nhất thế giới. Xuất phát từ xã hội đa dạng với
nhiều thành phần, dân tộc nhập c đến đất Mỹ từ á, âu, Phi với nhiều mức thu nhập
khác nhau nên nhu cầu rất đa dang. Đây là một thị trờng XK đầy tiềm năng, là mục
tiêu theo đuổi của tất cả các nớc có hớng nền kinh tế vào xuất khẩu trên thế giới.
Nớc Mỹ có một nền kinh tế, nền ngoại thơng phát triển nhất thế giới và là một thị
trờng tiêu thụ lớn nhất thế giới. Hàng năm, kim ngạh xuất nhập khẩu của Mỹ lên tới
trên 1000 tỷ USD. Theo số liệu của Bộ Thơng Mại Mỹ, kim ngạch xuất khẩu năm
1998 đạt 670,6 tỷ USD, kim ngạch nhập khẩu lên tới 918,8 tỷ USD. Đáng chu ý là
hàng hoá Mỹ nhập khẩu từ các nớc châu á chiếm tỷ trọng lớn. Mỹ cũng là nớc có số
vốn đầu t nớc ngoài lớn, khoảng 4000 tỷ USD
Hàng hoá tiêu thụ tại thị trờng Mỹ rất đa dạng về chủng loại phù hợp với các tầng
lớp ngòi tiêu dùng theo kiểu Tiền nào của ấy với những hệ thống cửa hàng phục
vụ ngời giàu, trung lu và ngòi nghèo.
Mỹ có nhiều qui định pháp luật chặt chẽ và chi tiết trong buông bán , các qui định
về chất lợng, kỹ thuật Vì thế, khi các nhà XK ch a nắm rõ thệ thống các qui định về
luật lệ ở Mỹ thơng cảm thấy khó khăn làm ăn tại thị trờng này.
Hệ thống pháp luật
Để vào đợc thị trờng Mỹ, các nhà DN không những phải nắm vững nhu cầu thị
trờng, thị hiếu ngời tiêu dùng và đảm bảo sản phẩm có sức cạnh tranh về chất lợng
cũng nh giá cả, mà còn phải. thông thạo hệ thống pháp luật của Mỹ, nắm đợc hệ
thống quản lỹ xuất nhập khẩu cũng nh hệ thống hạn ngạch của Mỹ. Hoa Kỳ có một
hệ thống pháp luật về thơng mại vô cùng rắc rối và phức tạp. Bộ luật thơng mại
( Uniform Commercial Code ), đợc coi nh xơng sống của hệ thống pháp luật về thơng
mại. Muốn xuất khẩu hàng vào thị trờng Mỹ, các nhà DN cần quan tâm tới Luật về
trách nhiệm sản phẩm (Product Liability Law). Theo Luật này, nhà sản xuất và ngời
bán hàng phải chịu trách nhiệm đối với ngời tiêu dùng về chất lợng hàng hoá sản xuất


và bán ra trên thị trờng Mỹ. Mỹ có những đạo luật quy định chặt chẽ và cụ thể về an
toàn sản phẩm, nhãn hiệu sản phẩm lu hành trên thị trờng Mỹ. Ví dụ các đạo luật liên
bang về thực phẩm, dợc phẩm, mỹ phẩm. Đạo luật về sợi dễ cháy. Đạo luật về an toàn
sản phẩm cho ngời tiêu dùng. Đạo luật về bao bì chống chất độc. Đạo luật về an toàn
xe động cơ và giao thông toàn liên bang... Mỹ là nớc thể chế hoá chặt chẽ quyền lợi
của ngời tiêu dùng. Theo Luật bảo hành và bảo vệ ngời tiêu dùng, có hai loại bảo
1
hành: bảo hành rõ ràng và bảo hành hiểu ngầm. Bảo hành rõ ràng đợc hiểu khi trên
hàng hoá có ghi mẫu mã, quy cách, thành phần... tức là bên bán đã cam kết bảo đảm.
Bảo hành ngầm là sự bảo đảm hàng hoá đã bán phù hợp với mục đích sử dụng của ng-
ời mua. Mặc dù đôi khi mục đích sử dụng đó không giống với mục đích ban đầu của
nhà sản xuất. Do khinh xuất, nhiều nhà xuất khẩu đã phải trả giá quá đắt, tốn nhiều
triệu USD cho các vụ kiện cáo của ngời tiêu dùng. Chính vì vậy các nhà xuất khẩu
thành công trên thị trờng Mỹ khẳng định rằng mua bảo hiểm về thơng mại đối với
hàng hoá tại các công ty bảo hiểm có tiếng là biện pháp khôn ngoan nhất. Nhằm tạo
nên môi trờng kinh doanh bình đẳng, Mỹ có những quy định rất chặt chẽ. Theo Luật
chống phá giá và Luật đối với hàng hoá đợc trợ cấp, thì thuế chống phá giá và thuế
đối với hàng nhập khẩu đợc trợ cấp đợc sử dụng nh một hàng rào bảo vệ sản xuất.
Nh vậy, ngoài thuế nhập khẩu thông thờng, hàng nhập khẩu còn có thể phải chịu thuế
chống phá giá. Thuế này áp dụng đối với các hàng nhập khẩu đợc xác định có giá trị
thấp hơn giá trị thông thờng hoặc khi Uỷ ban thơng mại quốc tế xác định hàng hoá đó
có thể gây thiệt hại hoặc đe doạ nền sản xuất trong nớc.
Luật pháp Mỹ qui định, các nhãn hiệu hàng hoá phải đợc đăng ký tại Cục Hải
Quan Mỹ. Hàng hoá mang nhãn hiệu giả hoặc sao chép, băt chớc một nhãn hiệu đã
đăng ký bản quyền của một Công ty Mỹ hay một công ty nớc ngoài đã đăng ký bản
quyền đều bị cấm NK vào Mỹ. Bản sao đăng ký nhãn hiệu hàng hoá phải nộp cho
Cục Hải Quan Mỹ và đợc lu trữ theo qui định. Hàng NK vào Mỹ có nhãn hiệu giả sẽ
bị tịch thu sung công.
Hàng hoá NK vào Mỹ theo các bản sao chép các thơng hiệu đã đăng ký mà không
đợc phép của ngời có bản quyền là vi phạm luật bản quyền, sẽ bị bắt giữ và tịch thu,

các bản sao các thơng hiệu đó sẽ bị huỷ. Các chủ sở hữu bản quyền muốn đợc Cục
HảI Quan Mỹ bảo về quyền lợi cần đăng ký khiếu nại bản quyền tại Văn Phòng bản
quyền theo các thủ tục hiện hành.
Đi đôi với những luật lệ và nguyên tắc về NK hàng hoá, ở Mỹ còn áp dụng hạn
ngạch để kiểm soát về khối lợng hàng NK trong một thời gian nhất định.
Hạn ngạch nhập khẩu :
Hạn ngạch nhập khẩu của Mỹ đợc định ra bởi luật pháp hoặc các quyết định
của cơ quan Nhà nớc. Hạn ngạch nhập khẩu của Mỹ đợc chia làm hai loại: hạn ngạch
tuyệt đối và hạn ngạch thuế suất. Hạn ngạch tuyệt đối là số lợng cụ thể đợc phép nhập
khẩu đối với từng loại hàng trong một thời gian nhất định. Hạn ngạch thuế suất là
mức đợc miễn giảm thuế đối với từng mặt hàng trong một thời gian nhất định. Nớc
Mỹ tham gia hầu hết các định chế thơng mại quốc tế. Nếu không chú ý đúng mức tới
vấn đề này, DN sẽ không có giải pháp đúng để giành u thế trên thơng trờng. Theo
Hiệp định mậu dịch tự do Mỹ - Canada đợc ký kết và thông qua năm 1988, thì đến
nay hầu nh toàn bộ mậu dịch giữa Mỹ và Canada đợc giải phóng hoàn toàn khỏi hàng
2
rào thuế quan. Song, điều này chỉ áp dụng đối với hàng hoá có xuất xứ chính từ hai n-
ớc, không chấp nhận bất kỳ hình thức chuyển khẩu, chuyển tải và gia công chế biến
nào đối với hàng hoá và nguyên liệu có nguồn gốc từ bất kỳ nớc thứ ba. Trớc khi ra
quyết định xuất khẩu hàng sang Mỹ, một bớc quan trọng không thể bỏ qua là phải
nghiên cứu kỹ thị trờng và đánh giá nghiêm túc thực lực của DN, đặc biệt là khả năng
quản lý, điều hành xuất khẩu, sức cạnh tranh của sản phẩm... khả năng tiếp thị và
tiềm lực tài chính. Việc lựa chọn đúng hình thức xuất khẩu sẽ giúp cho các nhà DN
nhanh chóng có chỗ đứng trên thơng trờng. Để vào thị trờng Mỹ, các nhà DN có thể
thực hiện xuất khẩu gián tiếp qua đại lý, công ty điều hành xuất nhập khẩu hoặc công
ty thơng mại xuất nhập khẩu. Khi đã quyết định xuất khẩu hàng sang Mỹ, phơng án
tối u là phải vạch đợc chiến lợc để thực hiện xuất khẩu trực tiếp. Xuất khẩu trực tiếp
sẽ giúp cho công ty kiểm soát đợc toàn bộ quá trình xuất khẩu, thiết lập đợc quan hệ
trực tiếp với mạng lới tiêu thụ và ngời tiêu thụ. Tổng kết kinh nghiệm của các công ty
nớc ngoài cho thấy, các con đờng thông thờng tiến tới chinh phục thị trờng là biết sử

dụng các đại diện bán hàng; đại lý, nhà phân phối, nhà bán lẻ. Một lời khuyên hết sức
bổ ích là các nhà xuất khẩu cần thận trọng khi quyết định bán trực tiếp cho ngời tiêu
dùng. Bởi vì tại Mỹ, việc bán trực tiếp này kèm theo trách nhiệm rất lớn đối với ngời
tiêu dùng.
Phần lớn hạn ngạch NK do Cục Hải Quan quản lý và chia ra làm 2 loại : Hạn
ngạch thuế quan và hạn ngạch tuyệt đối. Hạn ngạch thuế quan qui định một số lợng
đối với loại hàng rào đó đợc NK vào Mỹ đợc hởng mức thuế giảm trong một thời gian
nhất định, nếu vợt sẽ bị đánh thuế cao. Hạn ngạch tuyệt đối là hạn ngạch về số lợng
cho một chủng loại hàng hoá nào đó đợc NK vào Mỹ trong một thời gian nhất định,
nếu vợt quá sẽ không đợc phép NK> Có hạn ngạch tuyệt đối mang tính toàn cầu, nh-
ng có hạn ngạch tuyệt đối chỉ áp dụng đối với từng nớc riêng biệt.
Một số mặt hàng sau đây khi NK vào Mỹ phải có hạn ngach :
Hạn ngạch thuế quan : áp dụng đối với sữa kem và các loại cam, quýt , ôliu,
xirô, đờng mật, whiskroom chế toàn bộ hoặc một phần từ thân cây ngô.
Hạn ngạch tuyệt đối áp dụng đối với : Thức ăn gia súc, sản phẩm thay thế bơ,
sản phẩm có chứa 45 % bơ béo trở lên, pho mát đợc làm từ sữa chua diệt
khuẩn, socola có cha 5,5% trọng lợng là bơ béo trở lên, cồn Etylen và hỗn hợp
của no dùng làm nhiên liệu.
Ngoài ra, Cục Hải Quan Mỹ còn kiểm soát việc NK bông, len, sợi nhân tạo,
hàng pha tơ lụa, hàng làm tự sợi thiên nhiên đợc sản xuất tại một số nớc theo qui
định. Việc kiểm soát này đợc tiến hành dựa trên những qui định trong Hiệp định hàng
dệt mà Mỹ đã ký với các nớc.
3
Tiêu chuẩn thơng phẩm đối với hàng hoá NK vào Mỹ đợc qui định rất chi tiết
và rõ ràng đói với tngf nhóm hàng. Việc kiểm tra, kiểm dịch và giám định co các cơ
quan chức năng thực hiện.
Các sản phẩm dệt NK vào Mỹ phải ghi rõ tem, mác theo qui định : Các thành
phần sợi đợc sử dụng có tỷ trọng trên 5% sản phẩm phải ghi rõ tên, các loạI nhỏ hơn
5% phải ghi là các loại sợi khác. Phài ghi tên hãng sản xuất, số đăng ký do Federal
Trade Commision ( ETC) của Mỹ cấp.

Thịt và các sản phẩm thịt NK vào Mỹ phải tuân theo các qui định của Bộ Nông
Nghiệp Mỹ, phải qua giám định của cơ quan giám định về an toàn thực phẩm trớc khi
làm thủ tục hải quan. Các sản phẩm từ thịt sau khi đã qua giám định của cơ quan
giám định động thực vật ( APHIS) còn phải qua giám định của Cơ quan quản lý thực
phẩm và dọc phẩm ( FDA )
Động vật sống khi NK vào Mỹ phải đáp ứng các đIũu kiện về giám định và
kiểm dịch của APHIS, ngoài ra còn phải kèm theo giấy chứng nhận về sức khoẻ của
chúng và chỉ đợc đa vào Mỹ qua một số cảng nhất định.
Gia cầm sống, lạnh đông, đóng hộp, trứng và các sản phẩm từ trứng khi NK
vào Mỹ phải theo đúng qui định của APHIS và của Cơ quan giám định an toàn thực
phẩm thuộc USDA.
Rau, quả, hạt, củ các loại khi NK vào Mỹ phải bảo đảm các yêu cầu về chủng
loại, kích cỡ, chất lợng, độ chín. Các mặt hàng này phải qua cơ quan giám định an
toàn thực phẩm thuộc USDA để có xác nhận là phù họp với các tiêu chuẩn NK.
Đồ điện gia dụng khi NK vào Mỹ phải ghi trên nhãn mác các tiêu chuẩn về
điện, chỉ tiêu về tiêu thụ điện theo qui định của Bộ Năng Lợng, Hội đồng thơng mại
liên bang, cụ thể là đối với : tủ lạnh, tủ cấp đông, máy rửa bát, máy sấy quần áo, thiết
bị đun nớc, thiết bị lò sởi, đIũu hoà không khí, lò nớng, máy gút bụi, máy gút ẩm.
Thuốc chữa bệnh , mỹ phẩm, trang thiết bị y tế khi NK vào Mỹ phải theo các
qui định của Federal Drug and Cosmetic Act. Theo đó, những mặt hàng kém chất l-
ợng hoặc không bảo đảm vệ sinh an toàn cho ngời sử dụng sẽ bị cấm NK, buộc phải
huỷ hoặc đa trở về nớc xuất xứ.
Hải sản khi NK vào Mỹ phải theo các qui định của National Marine Fisheries
Service thuộc cục quản lý môi trờng không gian và biển thuộc Bộ Thơng Mại Mỹ.
Đối với các nhà NK nớc ngoài, khi muốn làm thủ tục hải quan để NK vào Mỹ
có thể thông qua ngời môi giới hoặc thông qua các công ty vận tải. Thuế suất có sự
phân biệt rất lớn giữa những nớc đợc hởng qui chế thơng mại bình thờng ( NTR) với
những nớc không đợc hởng ( Non NTR) , có hàng hoá có thuế, có hàng hoá không có
thuế, nhng nhình chung thuế suất ở Mỹ thấp hơn so với nhiều nớc khác.
4

ở Mỹ có luật chống bán phá giá. Nếu hàng hoá bán vào Mỹ thấp hơn giá quốc
tế hoặc thấp hơn giá thành thì ngời sản xuất ở Mỹ có thề kiện ra toà, và nh vậy, nớc
bị kiện sẽ phải chịu thuế cao không chỉ đối với chính hàng hóa bán phá giá mà còn
đối với tất cả các hàng hoá khác của nớc đó bán vào Mỹ. Điều luập này hiện nay
đang bị hội trang trại Mỹ CFA kiện những nhà xuất khẩu cá tra, cá basa về bán phá
giá tại thị trờng Mỹ.
Tại thị trờng Mỹ, yếu tố giá cả đôi khi có sức cạnh tranh hơn cả chất lợng sản
phẩm. Ngời tiêu dùng Mỹ thờng không muốn trả tiền theo giá niêm yết. Hàng hoá
bán tại Mỹ thờng phải kèm theo dịch vụ sau bán hàng. Số lợng và chất lợng của dịch
vụ này là điểm mấu chốt cho sự tín nhiệm đối với ngời bán hàng. Các nhà kinh doanh
tại thị trờng Mỹ phải chấp nhận cạnh tranh rất gay gắt nh nhiều ngời mô tả là một
mất một còn . Cái giá phải trả cho sự nhầm lẫn là rất lớn. Ngời tiêu dùng Mỹ thờng
nôn nóng nhng lại mau chán, vì thế nhà sản xuất phải sáng tạo và thay đổi nhanh đối
với sản phẩm của mịnh, thậm chí phải có phản ứng trớc.
Có 2 cách tiếp cận thị trờng Mỹ : bán hàng trực tiếp cho ngời mua hoặc bán
hàng thông qua đại lý. Lựa chọn cách nào là tuỳ thuộc ở mỗi DN. Thơng nhân Mỹ th-
ờng mua hàng với khối lợng lớn, có khi họ mua toàn bộ sản phẩm của một nhà máy
suốt một vài năm liền. Họ không chỉ mua hàng đắt tiền mà còn mua nhiều loại hạng
phục vụ nhiều đối tợng tiêu dùng khác nhau.
Một DN nớc ngoài khi muốn vào thị trờng Mỹ trớc hết phải đa ra đợc và phải
có quyết tâm thực hiện mục tiêu XK của mình. Tiếp đến là phải có nguồn nhân lực
cần thiết đáp ứng đòi hỏi kinh doanh nh : nói đợc tiếng Anh, hiểu nghiệp vụ buôn bán
quốc tế, có khả năng giao tiếp, có năng lực tài chính, có khả năng lớn về sản xuất
hàng hoá, có phơng pháp marketing XK... đồng thời, DN phải nghiên cứu thị trờng
Mỹ thông qua các phơng tiện : sách báo, khảo sát thực tiễn, tham dự hội thảo, hội chợ
triển lãm... Thông tin về thơng mại ở Mỹ rất tự do. Nếu tiếp cận đợc Internet sẽ dễ
dàng tìm kiếm thông tin.
Văn hoá Mỹ và ảnh h ởng của văn hoá Mỹ tới hoạt động marketinh sản phẩm
Mỗi một nớc đều có những tập tục, qui tắc riêng, chúng đợc hình thành theo truyền
thống của mỗi nớc. Trải qua quá trình lịch sử lâu dài, những truyền thống, những

phong tục, tập quán đó dần hình thánh nên nét văn hoá đặc trng cho dân tộc, cho
Quốc gia. Rất nhiều quốc gia trên thế giới có bản sắc văn hoá thuần nhất nh Trung
5

×