Tải bản đầy đủ (.ppt) (15 trang)

tai lieu van

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (124.18 KB, 15 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>NỘI DUNG 3: TỔ CHỨC KIỂM TRA, </b>


<b>ĐÁNH GIÁ THEO CHUẨN KIẾN </b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>I. Thực trạng công tác kiểm tra, đánh giá </b>



<b>trong dạy học môn Ngữ văn</b>

:



</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>II. Quan niệm về kiểm tra, đánh giá theo chuẩn KT-KN của môn </b>
<b>học</b>:


1. Quan niệm về kiểm tra, đánh giá.


- Kiểm tra và đánh giá là 2 khâu trong một qui trình thống nhất
nhằm xác định kết quả thực hiện mục tiêu dạy học


+ kiểm tra là thu thập thông tin từ riêng lẻ đến hệ thống về kết
quả thực hiện mục tiêu dạy học


+ đánh giá, xác định mức độ của quá trình dạy học so với mục
tiêu dạy học


- Kiểm tra đánh giá có 2 chức năng cơ bản


+ xác định mức độ đạt được trong việc thực hiện mục tiêu dạy
học


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

2.Quan niệm về kiểm tra, đánh


giá theo chuẩn KT-KN.



-

<sub>Phải căn cứ vào chuẩn kiến thức kĩ năng</sub>




+ đảm bảo tính tồn diện


+ đảm bảo độ tin cậy



+ đảm bảo tính khả thi



</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5></div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<b>IV. Hướng dẫn việc kiểm tra đánh giá theo </b>



<b>chuẩn KT-KN</b>

:



Bước 1:

Xác định mục đích kiểm tra đánh giá.



Bám sát mục I (Kết quả cần đạt) trong


Chuẩn KT-KN.



Bước 2:

Xác định nội dung kiểm tra đánh giá.



</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<b>Ví dụ: Xác định nội dung kiểm tra đánh giá</b>



Chủ đề: Thơ VN sau 1945 (Ngữ văn 9)



1. Thuộc lòng một số bài thơ đã học.


2. Nhớ được một số nét cơ bản về tác giả, hoàn cảnh sang tác.
3. Hiểu được nội dung biểu đạt của mỗi bài thơ.


4. Phát hiện được các hình ảnh, chi tiết nghệ thuật, đặc sắc về ngôn
ngư của mỗi bài thơ.


5. Nhận ra được tình cảm, cảm xúc, tâm trạng nhân vật trữ tình
trong mỗi bài thơ.



6. Nhận ra được ý nghĩa tư tưởng của hình tượng thơ.
7. Biết so sánh để nhận ra nét đặc sắc của mỗi bài thơ.


8. Biết khái quát một số đặc điểm cơ bản của thơ VN hiện đại (thể
loại, đề tài, cảm hứng, nghệ thuật biểu đạt).


9. Biết cách đọc – hiểu một tác phẩm thơ VN hiện đại theo đặc
điểm thể loại.


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<b>IV. Hướng dẫn việc kiểm tra đánh giá theo </b>



<b>chuẩn KT-KN</b>

:



Bước 3:

Xác định các mức độ kiểm tra đánh giá.



</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

<b>Thang Bloom (đã chỉnh sửa vào năm 2001)</b>



Cấp độ


tư duy



Cấp cao



Cấp thấp



1. Sáng tạo


2. Đánh giá


3. Phân tích


4. Áp dụng


5. Hiểu



6. Biết


Tư duy


cấp cao


Tư duy


cấp thấp



</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

<b>Các cấp độ tư duy</b>

<i> (theo </i>


<i>thang Bloom)</i>



Cấp độ tư



duy

Động từ chính



1

Biết: là nhớ


lại các dữ



liệu, thơng tin


trước đây



Xác định, mơ tả, vẽ, tìm,


dán nhãn, kể, liệt kê, tìm


vị trí, ghi nhớ, đặt tên,



</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

2

<sub>Thông hiểu: </sub>

mức độ cao hơn nhận
biết nhưng là mức độ thấp nhất của việc
thấu hiểu sự vật, hiện tượng, liên quan
đến ý nghĩa của các mối quan hệ giữa
các khái niệm, thông tin mà HS đã học
hoặc đã biết



Minh hoạ, diễn đạt lại,


trình bày lại, tóm tắt,


phân biệt, giải thích,


lập dàn ý, …



3

<b><sub>Áp dụng: khả năng sử </sub></b>



<b>dụng kiến thức đã học vào </b>


<b>một hoàn cảnh cụ thể mới</b>



Lựa chọn, liên hệ,


phân loại, thu thập,


xây dựng, phát hiện,


diễn kịch, vẽ, thực


hiện , triển khai, làm


mơ hình, sửa đổi,



</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

4

<b><sub>Phân tích: là khả năng phân </sub></b>



<b>chia một thơng tin thành các </b>


<b>thông tin nhỏ để hiểu được </b>


<b>cấu trúc, tổ chức và mối liên </b>


<b>hệ phụ thuộc lẫn nhau giữa </b>


<b>chúng</b>



Phân tích, phân loại,


nghiên cứu, điều tra, so


sánh, đối chiếu, tách



biệt, lựa chọn, phân biệt,





5

<b><sub>Đánh giá: là khả năng xác </sub></b>



<b>định giá trị của thông tin, là </b>


<b>bước đi sâu vào bản chất đối </b>


<b>tượng</b>



Đánh giá, đề xuất, chứng


minh, phê phán, xếp



loại, nhận xét, xem xét,


kiểm tra, xếp hạng,



</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

6

Sáng tạo: khả năng


tổng hợp, sắp xếp,



thiết kế lại thông tin ;


khai thác, bổ sung



thông tin từ các



nguồn tư liệu khác để


sáng lập một hình



mẫu mới



</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

Bước 4:

Biên soạn câu hỏi, bài tập, đề kiểm tra



<b>Nội dung</b> <b>Nhận <sub>biết</sub></b> <b>Thơng <sub>hiểu</sub></b> <b><sub>dụng</sub>Áp </b> <b>Phân <sub>tích</sub></b> <b>Đánh <sub>giá</sub></b> <b>Sáng <sub>tạo</sub></b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

<b>IV. Hướng dẫn việc kiểm tra đánh giá theo </b>



<b>chuẩn KT-KN</b>

:



Bước 4:

Biên soạn câu hỏi, bài tập, đề kiểm tra



Bước 5:

Tổ chức kiểm tra, đánh giá



</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×