Tải bản đầy đủ (.doc) (3 trang)

Tài liệu De thi vao 10 Binh Dinh de so 1.doc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (141.63 KB, 3 trang )

SỞ GIÁO DỤC – ĐÀO TẠO BÌNH ĐỊNH
Trường THPT Chuyên Lê Quý Đôn
Đề số 1
KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10
Năm học 2003 – 2004
Thời gian làm bài 150 phút
Ngày thi: 12/07/2003
I) Lý thuyết: (2,0 điểm). Thí sinh chọn một trong hai đề sau để làm bài.
Đề 1: Phát biểu định nghĩa căn bậc hai số học của một số a ≥ 0.
Áp dụng: Trong các số sau đây thì số nào là căn bậc hai số học của 16 ?
( )
2
4−
,
2
4
,
2
4−
,
( )
2
4− −
.
Đề 2: Phát biểu định nghĩa đường tròn.
Áp dụng: Tìm quĩ tích các điểm M sao cho
·
AMB v1=
, trong đó AB là một đoạn thẳng cho
trước.
II) Các bài toán bắt buộc: (8,0 điểm).


Bài 1: (2,0 điểm).
Cho phương trình:
x m x m
2
2( 1) 3 0− − + − =
.
a) Chứng minh rằng phương trình luôn luôn có hai nghiệm phân biệt với mọi giá trị của m.
b) Tìm m để phương trình có hai nghiệm đối nhau.
Bài 2: (2,0 điểm).
Cho hàm số
y ax
2
=
có đồ thị là (P) đi qua điểm A(1; 1).
a) Xác định giá trị của a .
b) Gọi (D) là đường thẳng đi qua A và cắt trục Ox tại điểm M có hoành độ bằng m , (m ≠ 1).
– Viết phương trình đường thẳng (D).
– Với giá trị nào của m thì (D) tiếp xúc với (P).
Bài 3: (3,0 điểm).
Cho tam giác ABC nội tiếp đường tròn tâm O. Từ A và B vẽ các đường cao AI và BE của tam
giác.
a) Chứng minh EI vuông góc với CO.
b) Trong trường hợp tam giác ABC có góc C nhọn. Hãy tính độ lớn của góc C nếu khoảng cách
từ đỉnh C đến trực tâm H của tam giác bằng bán kính đường tròn ngoại tiếp tam giác .
Bài 4: (1,0 điểm).
Biết
x x y y
2 2
5 . 5 5
   

+ + + + =
 ÷  ÷
   
. Tính: x + y.
--------------------Hết-------------------
Họ và tên thí sinh: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . SBD :. . . . . . . . . .
1
HƯỚNG DẪN CHẤM
Môn: Toán
---------------------------------
I) Lý thuyết: ( 2,0 điểm).
Đề 1: Phát biểu đúng định nghĩa . (1,0 điểm).
(Xem SGK Đại số 9 - Trang 10).
Áp dụng: Căn bậc hai số học của 16 là:
( )
2
4−
,
2
4
(1,0 điểm).
(Đúng một số cho 0,5 điểm).
Đề 2: Phát biểu đúng định nghĩa. (1,0 điểm).
Ap dụng: Tìm đúng quĩ tích . (1,0 điểm).
Đúng phần thuận: cho 0,5 điểm, đúng phần đảo: cho 0,25 điểm, kết luận đúng cho 0,25 điểm.
(Xem SGK Hình học 9 - Trang 4,5).
II) Các bài toán bắt buộc: ( 8,0 điểm).
Bài 1: ( 2,0 điểm).
Xét phương trình:
x m x m

2
2( 1) 3 0− − + − =
.
a) Ta có
m m
2
( 1) ( 3)


= − − −
(0,25 điểm).
=
m m m
2
2
3 7
3 4 0
2 4
 
− + = − + >
 ÷
 
với mọi m (0,5 điểm).
Vậy phương trình luôn luôn có hai nghiệm phân biệt với mọi m. (0,25 điểm).
b) Vì phương trình luôn luôn có hai nghiệm phân biệt với mọi m nên điều kiện để phương trình
có hai nghiệm đối nhau là:
x x m
x x m
1 2
1 2

3 0
2( 1) 0

= − <

+ = − =

(0,5 điểm).


m
m
3
1

<

=



m = 1 (0,25 điểm).
(Với x
1
, x
2
là hai nghiệm của phương trình đã cho).
Vậy m = 1 là giá trị cần tìm. (0,25 điểm).
Bài 2: ( 2,0 điểm).
a) Đồ thị (P) của hàm số đi qua điểm A(1; 1) khi:

1 = a. 1
2
⇔ a = 1 (0,5 điểm).
b) • Phương trình đường thẳng (D) đi qua A(1; 1) và M(m; 0) có dạng:
y ax b= +
. (0,25 điểm).
Vì (D) đi qua A(1; 1) và M(m; 0) nên ta có:
a b
a m b
1 .1
0 .

= +

= +




a
m
m
b
m
1
1
1

=






=



, m ≠ 1 (0,25 điểm).
Vậy phương trình của (D) là:
m
y x
m m
1
1 1
= +
− −
, (m ≠ 1) (0,25 điểm).
• Lập phương trình hoành độ giao điểm của (D) và (P) :

m
x x
m m
2
1
1 1
= +
− −




m
x x
m m
2
1
0
1 1
− + =
− −
(*) (0,25 điểm).
(D) tiếp xúc với (P) thì phương trình (*) phải có nghiệm kép.
Mà (*) có nghiệm kép khi và chỉ khi:
∆ =
( )
m
m
m
2
1 4
0
1
1
− =





m

1
2
=
. (0,25 điểm).
2
Vậy với
m
1
2
=
thì (D) tiếp xúc với (P) . (0,25 điểm).
Bài 3: ( 3,0 điểm).
* Vẽ hình đúng ( chưa cần vẽ Cx) (0,5
điểm).
a) Tứ giác ABIE nội tiếp đường tròn


·
·
CEI ABC=
( vì cùng bù với góc
·
AEI
)
Vẽ tiếp tuyến Cx với đường tròn (O) thì:
µ
·
µ
·
C ABC C CEI

1 1
= ⇒ =
Do đó Cx // EI (1,0
điểm).
Mà Cx ⊥ CO
Suy ra EI ⊥ CO ( đpcm). (0,5
điểm).
b) Gọi K là trung điểm của cạnh AC.
Chứng minh
·
·
HCI OCK=

∆OKC = ∆HIC nên CK = CI (0,5 điểm).
Nhưng IK =
1
2
AC = CK
Do đó CK = KI = IC. (0,25 điểm).
Vậy ∆CIK đều ⇒
·
ACB
0
60=
. (0,25 điểm).
Bài 4: ( 1,0 điểm).
Ta có:
x x x x x x
2 2 2 2
5 . 5 5 5

   
+ + + − = + − =
 ÷  ÷
   
Theo giả thiết ta lại có
x x y y
2 2
5 . 5 5
   
+ + + + =
 ÷  ÷
   
Vậy
x x y y
2 2
5 5+ − = + +
hay x + y =
x y
2 2
5 5+ − +
(0,5 điểm).
Chứng minh tương tự ta cũng được: x + y =
y x
2 2
5 5+ − +
(0,25 điểm).
Do đó 2(x + y) = 0 hay x + y = 0. (0,25 điểm).

----------------oOo----------------
3

A
B C
I
E
H
O
K
x
1

×